You are on page 1of 11

TIỂU LUẬN LỊCH SỬ TOÁN HỌC

SỐ NGUYÊN TỐ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT


KHOA SƯ PHẠM

TRỊNH THỊ HỒNG NHUNG

MSSV: 2211185

LỚP: TNK46SP

GV phụ trách: Đặng Tuấn Hiệp


LỜI MỞ ĐẦU

Ngày 8 tháng 5 năm 2023

Số nguyên tố là một trong những khái niệm lâu đời nhất trong
toán học. Đối với mỗi học sinh, khái niệm số nguyên tố cũng là
khái niệm đầu tiên được biết đến khi bước vào năm học lớp .
Dưới sự chỉ dẫn của thầy cô chúng ta biết về số nguyên tố qua
một khái niệm đơn giản . Vì vậy, chúng ta nghĩ rằng chúng ta
biết mọi thứ về số nguyên tố. Tuy nhiên, trong thực tế loài người
biết rất ít về số nguyên tố, việc nghiên cứu về số nguyên tố lại
quá khó khăn, dường như bài toán về số nguyên tố nào cũng sẽ
trở thành bài toán muôn thuở trong toán học. Mặc dù vậy, trong
khoảng hơn 30 năm trở lại đây, các số nguyên tố, vốn chỉ được
gọi là toán học lý thuyết trong nhiều thế kỷ, đã trở nên phù hợp
với vấn đề được ứng dụng thực tế nhất của xã hội hiện đại: vấn
đề bảo mật thông tin. Đó là lúc người ta chợt nhận ra mình chưa
biết nhiều về số nguyên tố!

1
Mục lục

1 Lịch sử phát triển của số nguyên tố 3


1.1 ĐỊNH NGHĨA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 Giai đoạn 1 ( Trước công nguyên): . . . . . . . . . 3
1.3 Giai đoạn 2 ( trước thế kỉ 17) . . . . . . . . . . . 3
1.4 Giai đoạn 3 (Sau thế kỉ 17) . . . . . . . . . . . . . 3

2 Các tính chất số nguyên tố 4


2.1 Tính chất 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.2 Tính chất 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.3 Tính chất 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.4 Tính chất 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4
2.5 Tính chất 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

3 Các định lí liên quan 5


3.1 Định lí 1: Định lí số nguyên tố . . . . . . . . . . . 5
3.2 Định lí 2: Định lí Fermat nhỏ . . . . . . . . . . . . 6

4 Ý nghĩa hình học 7


4.1 Chứng minh số 5 là số nguyên tố . . . . . . . . . 7
4.2 Chứng minh số 6 không là số nguyên tố . . . . . . 7

5 Ứng dụng thực tiễn của số nguyên tố 8


5.1 Chu kì tiến hóa của ve sầu . . . . . . . . . . . . . 8
5.2 Tác phẩm nghệ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . 8

6 LỜI KẾT 10

2
1 Lịch sử phát triển của số nguyên tố

1.1 ĐỊNH NGHĨA

Số nguyên tố là số nguyên lớn hơn 1,chỉ chia hết cho 1 và chính


nó.

1.2 Giai đoạn 1 ( Trước công nguyên):

- Năm 500 TCN đến 300 TCN, các nhà toán học Hy Lạp cổ đại
thuộc trường phái Pythagoras đã quan tâm đến sự hoàn hảo và
thân thiện của các con số. Điều đó, thôi thúc họ tìm kiếm và
nghiên cứu về số nguyên tố
- Khoảng những năm 300 TCN, Euclid đã có nhiều đóng góp
quan trọng về số nguyên tố. Trong sách “ Nguyên lí” tại mục
Nguyên lý IX, Euclid đã chứng minh rằng có vô số số nguyên tố
qua phương pháp phản chứng
-Sau một thế kỉ , Eratosthenes (người Hy Lạp) đã nghĩ ra một
thuật toán để tính toán các số nguyên tố được gọi là “Sàng Er-
atosthenes”

1.3 Giai đoạn 2 ( trước thế kỉ 17)

- Thời kì này không có phát hiện mới về số nguyên tố , người ta


thường gọi là thời kì đen tối

1.4 Giai đoạn 3 (Sau thế kỉ 17)

- Đầu thế kỉ 17, nhà toán học Fermat đã chứng minh một sự suy
đoán của Albert Giard rằng mỗi số nguyên tố có dạng 4n + 1) có
thể được viết theo cách duy nhất dưới dạng tổng bình phương.
- Fermat đã nghĩ ra một phương pháp mới để phân tích các số
lớn (Định li Fermat bé) và ông đã chứng minh bằng cách phân
tích số 2027651281 thành thừa số 44021 và thừa số 46061
3
- Euler lần đầu tiên công bố một chứng minh này vào 1736 trong
một bài báo nhưng Leibniz đã có chứng minh với ý tưởng tương
tự trong bản thảo nhưng không công bố vào khoảng trước năm
1683.

2 Các tính chất số nguyên tố


2.1 Tính chất 1

Mọi số nguyên đều lớn hơn 1 và đều chia hết cho ít nhất 1
số nguyên tố
VD 10 số tự nhiên từ 1 đến 10 có 4 số nguyên tố :2,3,5,7 đều có
ước là chính nó Số nguyên tố 2 có ước là 2 Số nguyên tố 3 có
ước là 3 ...

2.2 Tính chất 2

Mọi số nguyên dương chẵn lớn hơn 2 đều có thể biểu diễn
dưới dạng tổng của hai số nguyên tố
VD : 4 = 2. 2 hoặc 6 = 2.3

2.3 Tính chất 3

Trừ số 2, tất cả các số nguyên tố khác đều là số lẻ. Vì vậy,


số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất
VD : 10 số tự nhiên từ 1 đến 10 có 4 số nguyên tố :2,3,5,7

2.4 Tính chất 4

Hai số nguyên tố bất kì luôn là số nguyên tố cùng nhau


VD: 2 và 3 đều chỉ có ước chung duy nhất là 1

4
2.5 Tính chất 5

Mọi số nguyên dương đều phân tích thành thừa số nguyên tố


riêng lẻ
VD: 28596 = 22.3.2383

3 Các định lí liên quan


3.1 Định lí 1: Định lí số nguyên tố
x
π(x) ∼
logx
CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ
log p (n = pα )
Λ(x) =
0
Hàm chebycheff v(x) =
X
logp ≤ x.logx)
p≤x

θ(x) ∼ (x) ⇒ v(x) ∼ (x)


θ(x) v(x)
lim → ∞ − =0
x x x
1 1
θ(x) − v(x) ≤ x 2 .logx 2 .(log2(x) − 2)
1 1
θ(x) − v(x) ≤ x 2 .logx 2 .(log2(x))
√ 1 logx
θ(x) − v(x) = x. log(x).
2 log2

x.log 2(x)
θ(x) − v(x) =
2log2
θ(x) v(x) log 2(x)
0≤ − = √ →0
x x 2.log2 x

5
θ(x) v(x)
⇒ lim → ∞ − =0
x x x
θ(x) ∼ c(x) ⇒ v(x) ∼ c(x)
x
θ(x) ∼ (x) ⇒ v(x) ∼ (x) ⇔ π(x) ∼
log(x)
b(n) = logn.a(n)
X X
b(n) = b(n) = log(p) = v(x)
n≤x n≤x
1
f(t) =
log(t)
−1
f’(t) =
tlog 2(t)
Z x
X v(x) v(x)dt
a(n) = +
log(x) 1 tlog 2(t)
n≤x
Z x
X v(x) v(x)dt
a(n) = πx = +
log(x) 1 tlog 2(t)
n≤x
Z x
πx.log(x) v(x) log(x) v(x)dt
= + .
x x x 2 tlog 2(t)
x
⇒ π(x) ∼
logx

3.2 Định lí 2: Định lí Fermat nhỏ

CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ


Vì a chia hết cho p Giả sử khi các số a, 2a, 3a,...,(p - 1)a chia
hết cho p được các số dư là
r1; r2; r(p − 1)

Khi đó
r1; r2; r(p − 1)
6
đôi một khác nhau Thật vậy, nếu có
ri = rj

1≤i≤j ≤p−1
ia ≡ (ja) (modp)

4 Ý nghĩa hình học


4.1 Chứng minh số 5 là số nguyên tố

Hình 1: Hình 1

Hình ngũ giác có 5 cạnh đại diện cho số 5. Chúng ta có thể vẽ 1


nét nối từ đỉnh này tới các đỉnh còn lại ( các đỉnh không liền kề
nhau trong hình ngũ giác thì suy ra , số 5 là số nguyên tố .

4.2 Chứng minh số 6 không là số nguyên tố

Hình 2: Hình 2

7
Hình lục giác có 6 cạnh đại diện cho số 6. Để nối đỉnh này tới
các đỉnh còn lại ( các đỉnh không liền kề nhau) ta phải vẽ 3 nét.
Suy ra số 6 không phải là số nguyên tố.

5 Ứng dụng thực tiễn của số nguyên tố


5.1 Chu kì tiến hóa của ve sầu

Hình 3: Chu kì sinh sản của ve sầu

5.2 Tác phẩm nghệ thuật

8
Hình 4: Bài hát La Nativité du Seigneur của nhạc sĩ người Pháp Olivier Messiaen

Hình 5: Phim viễn tưởng Contact đã sử dụng tính nguyên tố để liên lạc với người ngoài
hành tinh.

9
6 LỜI KẾT

Tóm lại, số nguyên tố là một con số kì bí và huyền diệu . Số


nguyên tố giúp con người có những khám phá mới lạ, những ý
tưởng sáng tạo độc đáo. Việc tìm và xác định số nguyên tố giúp
con người tiến những bước tiến lớn trong chặng đường lịch sử
toán học của nhân loại.

10

You might also like