You are on page 1of 50

Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

PHẦN MỞ ĐẦU
  
1 . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong công tác đào tạo bất kì ngành nào cũng rất quan tâm đến vấn đề rèn
luyện nghiệp vụ, bồi dưỡng tay nghề cho người học sự thành thạo, nhuần nhuyễn
tay nghề là điều rất quan trọng để làm tăng hiệu quả của công việc mà sau này họ
sẽ đảm nhận. Tất cả các sinh viên trong ngành học nào cũng vậy luôn không
ngừng học tập, tìm tòi tiếp thu những cái mới cần thiết đối với mỗi sinh viên
nhằm nâng cao kiến thức trang bị cho mình vốn kiến thức cần thiết để đáp ứng
cho công việc sau này. Do đó, đối với mỗi sinh viên việc thực hiện những đề tài
nghiên cứu khoa học là rất cần thiết nhưng lại ít có điều kiện để thực hiện. Cho
nên việc thực hiện học phần tiểu luận cũng được xem là bước đầu nghiên cứu
khoa học cho mỗi sinh viên. Trong đó, sinh viên sư phạm được thực hiện vào học
kỳ II của năm thứ tư. Để thực hiện tốt đề tài một bước đầu không thể thiêu đó là
việc lựa chọn đề tài. Chọn đề tài sao cho nó phù hợp với khả năng và vốn kiến
thức của mình để mình có cơ sở để thực hiện đề tài cho tốt hơn. Để hoàn thành
học phần này tôi đã chọn mảng đề tài thuộc về Đại Số và tôi nghiên cứu về
"phương trình và bất phương trình mũ, logarit". Vì đề tài này tôi nghĩ nó phù hợp
với vốn kiến thức của tôi và cũng nhằm giúp tôi hiểu rõ thêm về phương trình và
bất phương trình mũ, logarit để áp dụng cho công tác giảng dạy sau này.
2 . MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI
Trong khi thực hiện đề tài, mục đích trước hết là hoàn thành tốt học phần
tiểu luận toán học mà tôi đã đăng ký trong học kỳ.
Việc thứ hai, là thông qua đề tài nghiên cứu này còn giúp tôi cũng cố lại
những kiến thức đã học ở phổ thông và hiểu vấn đề một cách sâu sắc và rõ ràng
hơn về phương trình và bất phương trình mũ, logarit .
3 . NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Để thực hiện đề tài này, trước hết là tôi đưa ra lý thuyết cơ bản về hàm số
mũ, hàm số logarit thuộc về vấn đề tôi nghiên cứu và một vài phương pháp giải
toán cho phương trình và bất phương trình mũ, logarit và ứng với từng phương
pháp là các ví dụ minh hoạ. Sau đó là các bài tập để làm sáng tỏ những vấn đề
nghiên cứu.
4 . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này tôi đã sự dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nghiên cứu các tài liệu đã học có liên
quan như: phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, các cuốn sách tham khảo
về phương trình và bất phương trình mũ, logarit,… để làm cơ sở cho đề tài
nghiên cứu.
Trò chuyện tiếp xúc trực tiếp với giáo viên hướng dẫn chuyên môn thầy Nguyễn
Thanh Bình, thầy đã tận tình hướng dẫn những cơ sở lý thuyết và bài tập để tôi
hoàn thành tốt học phần này.

1
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Nghiên cứu về mảng đại số mà nội dung nghiên cứu thuộc về phần
phương trình và bất phương trình mũ, logarit.

2
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

5.
PHẦN NỘI DUNG
  

KIẾN THỨC CHUẬN BỊ


A. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HÀM SỐ MŨ
a. Các tính chất biểu thị bằng đẳng thức:
Cho a, b ∈ R+ và x1, x2 ∈ R. Ta có:
 a0 = 1 1x1 = 1
x1 + x 2 a x1
 a .ax1 x2
=a = a x1 − x 2
a x2

(a )
1
x1 x2
 = a x1.x2 a −x1 =
a x1
a 
x1
a x1
 ( a.b ) =
x1 x1
a .b x2
  = .
b  b x1
b. Các tính chất biểu thị bằng bất đẳng thức:
Cho a, b ∈ R+ và x1, x2 ∈ R. Ta có:
 Nếu a > 1 thì a x1 > a x 2 ⇔ x1 > x2 .
 Nếu 0 < a < 1 thì a x1 > a x 2 ⇔ x1 < x2 .
 Nếu 0 <a < b thì a x1 > a x1 ( ∀x1 > 0 ) và a x1 > a x1 ( ∀x1 < 0 ).
B. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HÀM SỐ LOGARIT
a. Các tính chất biểu thị bằng đẳng thức:
Cho a ∈ R+, a ≠ 1 và và x1, x2 ∈ R+, ta có:
 log a 1 = 0 log a a = 1 .
 a loga x1 = x1 log a a x1 = x1
1
 log a x1α = α . log a x1 log a β x1 =
β
. log a x1

 log a ( x1 .x 2 ) = log a x1 + log a x 2


x1
 log a = log a x1 - log a x 2 .
x2
1
 log a b = log a ; với a, b > 0, a ≠ 1, b ≠ 1.
b
log c b
 log a b = ; với a, b, c > 0, a ≠ 1, b ≠ 1, c ≠ 1.
log c a
b. Các tính chất biểu thị bằng bất đẳng thức:
Cho a ∈ R+, a ≠ 1 và x1, x2 ∈ R+, ta có:
 Nếu a > 0 thì log a x1 > log a x 2 ⇔ x1 > x 2 .
 Nếu 0 < a < 1 thì log a x1 > log a x 2 ⇔ x1 < x 2 .

3
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN


A. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT
Để giải phương trình mũ (hoặc phương trình logarit) thông thường ta sự
dụng một vài phương pháp sau đây:
a. Phương pháp đưa về cùng một cơ số
1. Nội dung:
Thông thường ta sử dụng các tính chất của hàm số mũ (hoặc hàm số logarit)
để biến đổi phương trình đã cho và sự dụng tính chất:
 a x1 = a x 2 ⇔ x1 = x2 (a ∈ R+, a ≠ 1 và x1, x2 ∈ R).
 log a x1 = log a x 2 ⇔ x1 = x 2 ( a ∈ R+, a ≠ 1 và x1, x2 ∈ R+).
2. Các ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Giải phương trình: 5 2 x = 625.
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
5 2 x = 5 4 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 2.
Ví dụ 2. Giải phương trình: 16 −x = 8 2(1−x )
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
(2 4 )−x = (23 )2(1−x ) ⇔ 2 −4 x = 2 6(1− x )
⇔ -4x = 6(1-x) ⇔ -4x = 6 – 6x
⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 3.
Ví dụ 3. Giải phương trình: 5 x +1 − 5 x = 2 x +1 + 2 x +3
Giải
Ta có:
5 x +1 − 5 x = 2 x +1 + 2 x +3 ⇔ 5.5 x − 5 x = 2.2 x + 2 3.2 x
⇔ 4.5 x =10 .2 x
x
⇔ 5 x = 10 = 5
2 4 2
x 1
⇔ 5 5
  = 
2 2
⇔ x=1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 1.
Ví dụ 4. Giải phương trình: log 2 x + log 4 x + log 8 x = 11
Giải
Điều kiện: x > 0
Ta có:
log 2 x + log 4 x + log 8 x = 11 ⇔ log 2 x + log 2 2 x + log 2 3 x = 11
1 1
⇔ log 2 x + log 2 x + log 2 x = 11
2 3

4
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

11
⇔ log 2 x = 11
6
⇔ log 2 x = 6 = log 2 2 6
⇔ x = 2 6 = 64
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 64.
Ví dụ 5. Giải phương trình: log 4 ( x + 3) − log 4 ( x − 1) = 2 − log 4 8 .
Giải

 x − 1> 0
Điều kiện:  ⇔ x>1
 x+ 3> 0
Ta có:
x +3
log 4 ( x + 3) − log 4 ( x − 1) = 2 − log 4 8 ⇔ log 4 = log 4 4 2 − log 4 8
x −1
⇔ log 4 x + 3 = log 4 16 ⇔ x + 3 = 16 =2
x −1 8 x −1 8
⇔ x + 3 = 2x − 2 ⇔ x = 5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 5 .
Ví dụ 6: Giải phương trình: log 3 ( x + 2) 2 + log 3 x 2 + 4 x + 4 = 9 .
Giải
⇔ x ≠ −2
(x +
 2 )2 >
Điều kiện: 
x
2 + 4x +
0
4 > 0

Khi đó phương trình đã cho tương đương:


log 3 ( x + 2 ) 2 + log 3 ( x + 2) 2 =9
⇔ log 3 ( x + 2 ) + log 3 x + 2 = 9
2

⇔ log 3 x + 2
2
+ log 3 x + 2 = 9
⇔ 2 log 3 x + 2 + log 3 x + 2 = 9
⇔ 3 log 3 x + 2 = 9
⇔ log 3 x + 2 = 3 = log 3 27
⇔ x +2 =27 ⇔  x = −29
(thỏa điều kiện)
 x = 25

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = −29 ; x = 25 .


2. Phương pháp đặt ẩn phụ
Nội dung:
Thông thường ta sử dụng các phép tính của hàm số mũ (hoặc hàm số
logarit) để biến đổi phương trình đã cho về dạng f (aϕ( x ) ) = 0 (hoặc
f ( log a ϕ ( x ) ) = 0 ) trong đó ϕ( x ) là một hàm số theo biến x. Khi đó ta đặt t =
aϕ( x ) , t > 0 (hoặc t = log a ( ϕ ( x ) ) ) ta được một phương trình đại số f ( t ) = 0 . Giải
phương trình này nếu có nghiệm t, sau đó ta giải phương trình t = aϕ( x ) , t > 0
(hoặc t = log a ( ϕ ( x ) ) ) để tìm nghiệm x.
Các ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Giải phương trình: 4 x −10 .2 x −1 − 24 = 0
Giải

5
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

Phương trình đã cho tương đương:


(2 x )2 −5.2 x −24 =0 (1)
Đặt t = 2 x , t > 0. Khi đó:
t =8
(1) ⇔ t 2 − 5t − 24 = 0 ⇔ t =−3 <0
 (loại)
Với t = 8, ta có:
2 x = 8 = 23 ⇔ x = 3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 3.
1 1 1
Ví dụ 2. Giải phương trình: 49 x − 35 x = 25 x
Giải
1
Chia hai vế của phương trình cho 35 x , ta được:
1 1 1 1
 7 x  5 x
  −1 =   ⇔ 7 x 5 x
  −   −1 = 0 (1)
5  7  5 7 
1
Đặt  7 x
t =  , t > 0. Khi đó:
5 
 1+ 5
t =
(1) ⇔ t − 1 −1 = 0 ⇔ t 2 − t −1 = 0 ⇔  2
t  1− 5
t = <0 (loại)
 2
1+ 5
Với t = , ta có:
2
1
 7 x 1 + 5 7
  = ⇔ x = log 1+ 5
5  2 5
2
7
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = log 1+ 5 5.
2
x +2
Ví dụ 3. Giải phương trình: 2 2x
− 3.2 + 32 = 0
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
(2 x )2 −12 .2 x +32 =0 (1)
Đặt t =2x , t>0. Khi đó:
t =8
(1) ⇔ t 2 −12 t + 32 = 0 ⇔ t
 =4
Với t = 8, ta có:
2 x = 8 = 23 ⇔ x = 3
Với t = 4, ta có:
2 x = 4 = 22 ⇔ x = 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 3; x = 2.
7
Ví dụ 4. Giải phương trình: log x 2 − log 4 x + = 0
6
Giải

6
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

x> 0
Điều kiện: 
x≠ 1
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
1 7 1 1 7
− log 2 2 x + = 0 ⇔ − log 2 x + = 0 (1)
log 2 x 6 log 2 x 2 6
Đặt t = log 2 x . Khi đó:
(1) ⇔ 1 − 1 t + 7 = 0 ⇔ 3t 2 − 7t − 6 = 0
t 2 6
t =3
⇔ 
t =−2
 3
Với t = 3, ta có:
log 2 x = 3 ⇔ x = 23 = 8
2
Với t = − , ta có:
3
2
2 − 1
log 2 x = − ⇔ x = 2 3 = 3
3 4
1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 8; x = 3 .
4
Ví dụ 5. Giải phương trình: x( lg 5 −1) = lg (2 x )
+1 − lg 6
Phương trình đã cho tương đương:
( )
x( lg 5 − lg 10 ) = lg 2 x +1 − lg 6 ⇔  1
( )
x lg  = lg 2 x +1 − lg 6
 2
⇔ x lg 2 + lg (2 x +1) = lg 6
⇔ lg 2 x + lg (2 x +1) = lg 6
⇔ lg 2 x (2 x +1) = lg 6
⇔ 2 x (2 x +1) = 6
⇔ (2 x )2 + 2 x − 6 = 0 (1)
Đặt t =2x , t > 0. Khi đó:
t =2
(1) ⇔ t 2 + t − 6 = 0 ⇔ t =−3 <0 (loại)

Với t = 2, ta có:
2x = 2 ⇔ x =1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 1.
Ví dụ 6. Giải phương trình: 3 log x 4 + 4 log 4 x 2 + 2 log16 x 8 = 0
Giải

7
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

x > 0
x > 0 x ≠ 1
x ≠ 1 
 
Điều kiện:  ⇔ x ≠ 1
 4x ≠ 1  4
16x ≠ 1  1
x ≠
 16
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
6 log x 2 + 4 log 4 x 2 + 6 log16 x 2 = 0
6 4 6
⇔ + + =0
log 2 x log 2 4 x log 2 16 x
6 4 6
⇔ + + =0
log 2 x log 2 4 + log 2 x log 2 16 + log 2 x
6 4 6
⇔ + + = 0 (1)
log 2 x 2 + log 2 x 4 + log 2 x
Đặt t = log 2 x . Khi đó:
(1) ⇔ 6 + 4 + 6 = 0
t 2 +t 4 +t
⇔ 6( 2 + t )( 4 + t ) + 4t ( 4 + t ) + 6t ( 2 + t ) = 0
t = − 1
⇔ 2t 2 + 8t + 6 = 0 ⇔ 
t = − 3
Với t = −1 , ta có:
1 1
log 2 x = −1 ⇔ log 2 x = log 2 ⇔x=
2 2
Với t = −3 , ta có:
1
log 2 x = −3 ⇔ log 2 x = log 2 2 − 3 ⇔ x =
8
1 1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = ; x = .
2 8
3. Một vài phương pháp khác
Nội dung:
Có những phương trình ta không thể dùng thuần túy các phương pháp nêu
trên để giải mà đôi khi ta phải dùng bất đẳng thức để giải, hoặc phát hiện ra tập
nghiệm rồi thử nghiệm hoặc ta tìm được một nghiệm và chứng minh nghiệm đó
là duy nhất, …
Các ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Giải phương trình: 2 x = sin x 2
Giải
Với mọi số thực x tùy ý, ta có:

8
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

 2 x ≥ 20 = 1
 2
 s i nx ≤ 1
 2 x = 1
Vậy 2
x
= sin x 2 ⇔  2
 s i nx = 1
 x = 0
⇔  2 (1)
 s i nx = 1
Do (1) vô nghiệm nên phương trình đã cho vô nghiệm.
Ví dụ 2. Giải phương trình: 2 x + 3 x = 5 x
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
x x
2x 3x  2  3
+ =1 ⇔   +   = 1 (1)
5x 5 x
 5 5
x x
Xét f ( x ) =   +   − 1 , thì:
2 3
5 5
f ( x ) là hàm số nghịch biến và f (1) = 0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là: x = 1.
Ví dụ 3. Giải phương trình: 4 x +11 x + 32 x =13 x
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
x x x x
4x 11 x 32 4  11   32 
+ + = 1 ⇔   +   +   −1 = 0

13 x 13 x 13 x  13   13   13 
x x x
4  11   32 
Xét f ( x) =   +   +  
 13  −1 , thì:
 
13  
13  
2 2 2
4  11   32 
f ( 2) =   +   +  
 13  −1 = 1 −1 = 0
 13  13   
f ( x ) là hàm số nghịch biến trên R
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là: x = 2.
x 1
Ví dụ 4. Giải phương trình:  x 2 − 4 x + 3 + 1 log 5 +  8 x − 2 x 2 − 6 + 1 = 0
5 x
(1)
Giải

9
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

 x2 − 4x + 3 ≥ 0

 x2 − 4x + 3 ≥ 0
x > 0   x= 1
 x> 0 ⇔ 

Điều kiện:  5 ⇔

 2  x= 3
x ≠ 0

 8 x − 2 x 2 − 6 ≥ 0
 8x − 2x − 6 ≥ 0
Thế x = 1 vào (1), ta được:
( )
1 − 4 + 3 + 1 log 5
1 1
+
5 1
( )
8 − 2 − 6 + 1 = 1. log 5
1
5
+ 1 = −1 + 1 = 0

Vậy x = 1 là một nghiệm của (1)


Thế x = 3 vào (1), ta được:
( )
9 − 12 + 3 + 1 log 5
3 1
+
5 3
( )
24 − 18 − 6 + 1 = 1. log 5
1 1
+
5 3
1
= log 5 3 + log 5 5 3
5
3 3
= log5 2 > 0 (vì 2
> 1)
5 3 5 3
Vậy x = = 3 không là nghiệm của (1)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 1.
Ví dụ 5. Giải phương trình: log x ( x + 1) = lg1,5
Giải

x> 0
Điều kiện: 
x≠ 1
Với 0 < x < 1 , ta có:
log x ( x + 1) < log x 1 = 0 = lg1 < lg1,5
Nên phương trình đã cho vô nghiệm khi 0 < x < 1
Với x > 1 , ta có:
log x ( x + 1) > log x x = 1 = lg10 > lg1,5
Nên phương trình đã cho vô nghiệm khi x > 1
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Ví dụ 6. Giải phương trình: lg ( x − 4 ) = 5 − x
Giải
Thay x = 5 vào phương trình đã cho, ta có:
lg ( 5 − 4) = lg1 = 0 = 5 − 5
Vậy x = 5 là một nghiệm của phương trình đã cho
Với x > 5, ta có:

10
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

 l g( x − 4) > l g( 5 − 4) = 0

5− x < 0
Nên phương trình đã cho vô nghiệm khi x > 5
Với x < 5, ta có:

 l g( x − 4) < l g( 5 − 4) = 0

5− x > 0
Nên phương trình đã cho vô nghiệm khi x < 5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 5.
B. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT
Để giải bất phương trình mũ (hoặc bất phương trình logarit) thông thường ta
sự dụng một vài phương pháp sau đây:
a. Phương pháp đưa về cùng một cơ số
1. Nội dung:
Thông thường ta sử dụng các tính chất của hàm số mũ (hoặc hàm số logarit)
để biến đổi phương trình đã cho và sự dụng tính tăng giảm của hàm số mũ (hoặc
hàm số logarit) để giải, ta cần lưu ý:
 Nếu 0 < a < 1 thì:
a x1 ≥ a x 2 ⇔ x1 ≤ x2 ( ∀x1, x2 ∈ R)
loga x1 ≥ log a x2 ⇔ x1 ≤ x2 ( ∀x1, x2 ∈ R+)
 Nếu a > 1 thì:
a x1 ≥ a x 2 ⇔ x1 ≥ x2 ( ∀x1, x2 ∈ R)
loga x1 ≥ log a x2 ⇔ x1 ≥ x2 ( ∀x1, x2 ∈ R+)
 Nếu a có chứa x thì:
a x1 ≥ a x 2 ⇔ ( a − 1)( x1 − x2 ) ≥ 0 ( ∀x1, x2 ∈ R)
loga x1 ≥ loga x2 ⇔ ( a − 1)( x1 − x2 ) ≥ 0 ( ∀x1, x2 ∈ R+)
Các ví dụ minh họa:
4 −3 x
15 x − 4 x 2 −13 1
Ví dụ 1. Giải bất phương trình: 2 < 
2
Giải
Bất phương trình đã cho tương đương:
4 x 2 −15 x +13 5 −3 x
1
 
1
<  ⇔ 4 x 2 −15 x + 13 > 5 − 3 x
2 2
x >2
⇔ 4 x 2 −12 x + 8 > 0 ⇔ x <1

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x < 1 ; x > 2
Ví dụ 2. Giải bất phương trình: 2 2 x −1 + 2 2 x −3 − 2 2 x −5 > 27 − x + 25 − x − 23− x
Giải
Bất phương trình đã cho tương đương:

11
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

( ) ( )
2 2 x −5 2 4 + 2 2 − 1 > 2 3 − x 2 4 + 2 2 − 1 ⇔ 2 2 x −5 > 23 − x
⇔ 2x − 5 > 3 − x
⇔ 3x > 8
⇔ x >8
3
8
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x > .
3
2
Ví dụ 3. Giải bất phương trình: 6log6 x + x log6 x ≤ 12
Giải
Điều kiện: x > 0
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:

(6 )
log6 x log6 x
+ x log6 x ≤ 12 ⇔ x log6 x + x log6 x ≤ 12
⇔ x log 6 x ≤ 6
⇔ ( log 6 x ) 2 ≤ 1
⇔ − 1 ≤ log 6 x ≤ 1
1
⇔ log 6 ≤ log 6 x ≤ log 6 6
6
1
≤ x ≤6⇔
6
1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: ≤ x ≤ 6 .
6
 1
Ví dụ 4. Giải bất phương trình: log 1  x − 2  + log 1 ( x − 1) ≤ 1
2 2
Giải

 1
 x− > 0
Điều kiện:  2 ⇔ x > 1

 x − 1 > 0
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
 1   1  1
log 1   x − ( x − 1)  ≤ 1 ⇔ log 1   x − ( x − 1)  ≤ log 1
2
 2   2
 2   2
2
 1 1
⇔  x − ( x − 1) ≥
 2 2
⇔ 2 x 2 − 3x ≥ 0
x ≤0
⇔  x ≥ 3
 2
x ≤0
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là:  x ≥ 3 .
 2

12
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

3
3 
Ví dụ 5. Giải bất phương trình: 3 log 27 ( x − 2 ) < log 27  x − 1
 2 
Bất phương trình đã cho tương đương:
3  3 
3 log 33 ( x − 2 ) < 3 log 33  x − 1 ⇔ log 3 ( x − 2 ) < log 3  x − 1
2  2 

 3  3
 x − 2 < x−1  x − 2 < x− 1
⇔  2 ⇔  2
 x − 2 > 0  x > 2
 3
 x− 2< x− 1 ⇔  x −> 2
⇔  2  ⇔ x> 2
 x > 2  x> 2
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x > 2.
Ví dụ 6. Giải bất phương trình: 3 log 8 ( x − 2 ) − 6 log 8 ( x − 1) > −2
Giải

 x− 2> 0
Điều kiện:
 ⇔ x> 2
 x− 1> 0
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
2 + 3 log8 ( x − 2) > 6 log8 ( x − 1) ⇔ 2 + 3 log 2 3 ( x − 2) > 6 log 2 3 ( x − 1)
⇔ log 2 4 + log 2 ( x − 2) > 2 log 2 ( x − 1)
⇔ log 2 ( 4( x − 2) ) > log 2 ( x − 1) 2
⇔ 4( x − 2) > ( x −1) 2
⇔ x2 − 6x + 9 < 0
⇔ ( x − 3) 2 < 0 (vô lý)
Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm.
2. Phương pháp đặt ẩn phụ
Nội dung:
Thông thường ta sẽ biến đổi bất phương trình mũ (hoặc bất phương trình
logarit) về dạng đặt ẩn phụ được, khi đó ta đưa bất phương trình đã cho về một
bất phương trình bậc 1, bậc 2, … theo một biến số phụ để giải.
Các ví dụ minh họa:
Ví dụ 1. Giải bất phương trình: 9 x − 2.3 x < 3
Giải
Bất phương trình đã cho tương đương:
(32 ) x − 2.3 x < 3 ⇔ (3x )2 − 2.3 x − 3 < 0 (1)

13
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

Đặt t = 3 x , t > 0. Khi đó:


(1) ⇔ t 2 − 2t − 3 < 0 ⇔ − 1 < t < 3 ⇒ t < 3 (vì t > 0 )
Ta xét:
t < 3 ⇔ 3 x < 31 ⇔ x < 1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x < 1 .
1 1 1
Ví dụ 2. Giải bất phương trình: 6.9 x −13 .6 x + 6.4 x ≤ 0
Giải
Điều kiện: x ≠ 0
1
Chia hai vế của bất phương trình cho 4 x , ta được:
1 1 1 1
2
 9 x  6 x 3  x  3 x
6.  −13 .  + 6 ≤ 0 ⇔6.  −13 .  + 6 ≤ 0
 
4  
4 2  2 
2
 1  1

⇔ 3 x
6. 
 3 x
 −13 .  +6 ≤0 (1)
2   2 
 
1
Đặt  3 x
t =  , t > 0 . Khi đó:
2 
2 3
(1) ⇔ 6t 2 −13 t + 6 ≤ 0 ⇔ ≤t ≤
3 2
1
−1

1
3   3 x  3 
  ≤  ≤ 
2  2  2 
1 x ≤− 1
⇔ −1 ≤ ≤ 1 ⇔ 
x ≥1
(thỏa điều kiện)
x 
x ≤−1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x ≥1 .

Ví dụ 3. Giải bất phương trình: 5( log5 x ) + x log5 x ≤ 10 (1)
2

Giải
Điều kiện: x > 0
Đặt t = x log 5 x , t > 0. Suy ra:
log5 t = log5 x log5 x = ( log5 x ) 2 ⇒ t = 5( log5 x )
2

Do đó:
(1) ⇔ t + t ≤ 10 ⇔ t ≤ 5
⇔ 5( log5 x ) ≤ 5 ⇔ ( log5 x ) 2 ≤ 1
2

1
⇔ −1 ≤ log 5 x ≤ 1 ⇔ log 5 ≤ log 5 x ≤ log 5 5
5
1
⇔ ≤ x ≤5 (thỏa điều kiện)
5
1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: ≤ x ≤5
5
Ví dụ 4. Giải bất phương trình: 4( log 4 x ) 2 + log 2 x 2 − 3 < 0

14
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

 x > 0
Điều kiện:
 2 ⇔ x> 0
 x > 0
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
( )
4 log 2 2 x 2 + 2 log 2 x − 3 < 0 ⇔ ( log 2 x ) 2 + 2 log 2 x − 3 < 0 (1)
Đặt t = log 2 x . Khi đó:
(1) ⇔ t 2 + 2t − 3 < 0 ⇔ −3 < t < 1
⇔ − 3 < log 2 x < 1
⇔ log 2 2 −3 < log 2 x < log 2 2
⇔ 2 −3 < x < 2 (thỏa điều kiện).
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 2 −3 < x < 2
2
Ví dụ 5. Giải bất phương trình: log 2 x + 6 log x − 5 > 0
3
3
Giải

x> 0
Điều kiện: 
x≠ 1
2 1
Đặt t = log 2 x ⇒ log x 3 = t
3
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
1
t + 6 − 5 > 0 (1)
t
t > 0 ⇔ log 2 x > 0 ⇔ log 2 x > log 2 1 ⇔ x < 1
Nếu 3 3 3
. Vì x > 0 ⇒ 0 < x < 1 , nên:

2 t > 3
(1) ⇔ t − 5t + 6 > 0 ⇔ 
t < 2
Với t > 3 , ta có:
8 8 8
log 2 x > 3 ⇔ log 2 x > log 2 ⇔x< (Vì 0 < x < 1 )
27 27 ⇒ 0 < x < 27
3 3 3
Với t < 2 , ta có:
4 4
log 2 x < 2 ⇔ log 2 < log 2 ⇔ x > ⇒ 4 < x <1 (Vì 0 < x < 1 )
9 9 9
3 3 3
t < 0 ⇔ log 2 x < 0 ⇔ log 2 x < log 2 1 ⇔ x > 1
Nếu 3 3 3
(thỏa x > 0). Khi đó:

15
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

2 t> 2
(1) ⇔ t − 5t + 6 < 0 ⇔ 
t< 3
 4
 l o g2 x > 2  lo g
2 x > lo g2
 3  3 6
3
⇔  ⇔ 
 l o g2 x < 3  lo g x < lo g 8
 3  2 2
27
 3 3

 4
 x < 6 8 4
⇔  ⇔ < x< (không thỏa x > 1)

 x> 8 2 7 6
 2 7
8 4
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 0 < x < ; < x <1
27 9
Ví dụ 6. Giải bất phương trình: 6 log 3 1 − x + log 32 ( x −1) + 5 ≥ 0
Giải

 1− x > 0
Điều kiện:  ⇔ x> 1
 x − 1> 0
Do x >1 ⇒1 − x = −(1 − x ) = x −1
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
6 log 3 ( x −1) + log 32 ( x −1) + 5 ≥ 0 ⇔ log 32 ( x −1) + 6 log 3 ( x −1) + 5 ≥ 0 (1)
Đặt t = log 3 ( x − 1) . Khi đó:
2 t ≥ − 1
(1) ⇔ t + 6t + 5 ≥ 0 ⇔ 
t ≤ − 5
Với t ≤ −5 , ta có:
log 3 ( x −1) ≤ −5 ⇔ log 3 ( x −1) ≤ log 3 3 −5
⇔ x −1 ≤ 3 −5 ⇔ x −1 ≤ 3−5 ⇔ x ≤ 3 −5 +1 ⇒1 < x ≤ 1 + 3 −5 (Vì
x >1 )
Với t ≥ −1 , ta có:
log 3 ( x −1) ≥ −1 ⇔ log 3 ( x −1) ≥ log 3 3−1

16
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

4
⇔ x −1 ≥ 3−1 ⇔ x ≥
3
4
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 1 < x ≤1 + 3−5 ; x ≥
3

17
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

MỘT SỐ BÀI TOÁN


A. BÀI TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LOGARIT
Bài 1. Giải phương trình: 3 x −1 =18 2 x .2 −2 x .3 x +1
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
3 x −1 = ( 9.2 ) 2 x .2 −2 x.3 x +1 ⇔ 3 x −1 = 34 x.2 2 x .2 −2 x.3 x +1
⇔ 3 x −1 = 35 x +1
⇔ x −1 = 5 x + 1
⇔ x = −1
2
1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = − .
2
2 2
Bài 2. Giải phương trình: 9x −1
− 36 .3 x −3
+3 = 0
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
((3) )
2 2
2 x −1
+3 = 0 ⇔ x 2 −1 
2
x 2 −1
−36 .3−2.3 x −1
3

 −4.3

+3 = 0 (1)
2
Đặt t = 3x −1
>0. Khi đó:
2 t = 1
(1) ⇔ t − 4t + 3 = 0 ⇔ 
t = 3
Với t = 1 , ta có:
x =− 1
3x
2
−1
= 1 ⇔ 3x
2
−1
= 30 ⇔ x 2 − 1 = 0 ⇔ x =1

Với t = 3 , ta có:
2 2
−1 −1
3x = 3 ⇔ 3x = 31 ⇔ x 2 − 1 = 1
x =− 2
⇔ x2 = 2 ⇔ 
x = 2

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = −1 ; x = 1 ; x = − 2;x = 2 .
x +10 x +5
Bài 3. Giải phương trình: 16 x −10 = 0,125 .8 −15
x

Giải

 x− 1 ≠ 0 0 x ≠ 1 0
Điều kiện
 ⇔
 x− 1 ≠ 0 5 x ≠ 1 5
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
x +10 x +5 x +10 x +5
(( 2 ) ) 4 x −10 −3
( )
= 2 . ( 2) 3 x −15
⇔2
4.
=2 x −10
3.
x −15
−3

x +10 60 x +10 60
⇔ 4.
x −10
⇔ 4. =
2 = 2 −15
x x −10 x −15

18
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

x =0
⇔ 4 x 2 − 80 x = 0 ⇔ x =20

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 0; x = 20.
Bài 4. Giải phương trình: 3.25 x −2 +(3 x −10 ). 5 x −2 +3 − x
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
3.(5 x −2 ) + (3 x −10 ). 5 x −2 +3 − x (1)
2

Đặt t = 5 x −2 > 0. Khi đó:


 1
t=
(1) ⇔ 3t + ( 3x − 5) t + 3 − x ⇔  3
2

t = 3− x
1
Với t = , ta có:
3
1 1 1
5x −2 = ⇔ x − 2 = log 5 ⇔ x = 2 + log 5
3 3 3
Với t = 3 − x , vì t > 0 nên 3 − x > 0 ⇔ x < 3 . Khi đó:
5 x −2 = 3 − x (1)
Ta thấy x = 2 là một nghiệm của phương trình (1)
Mặt khác, vì x < 3 nên vế trái của (1) là hàm tăng còn vế phải của (1)
là một hàm giảm. Vì vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất là: x = 2
1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 2 + log 5 ; x = 2.
3
3
Bài 5. Giải phương trình: 4 x + 2 + 9 x = 6 x +1
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
8.4 x + 9 x = 6.6 x
Chia 2 vế của phương trình trên cho 4 x , ta được:
x x x x
9 6 9 3
8 +   = 6.  ⇔   − 6.  + 8 = 0 (1)
4 4 4 2
x
Đặt t =   > 0 . Khi đó:
3
2

2 t = 2
(1) ⇔ t − 6t + 8 = 0 ⇔ 
t = 4
Với t = 2 , ta có:
x
3
  = 2 ⇔ x = log 3 2
2 2
Với t = 4 , ta có:
x
3
  = 4 ⇔ x = log 3 4
2 2
x = log 3 2 x = log 3 4
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: 2
; 2

19
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

2 2
Bài 6. Giải phương trình: 2 2 +sin x
+ 2 2 +cos x
= −16 x 2 + 24 x −1
Giải
Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương 2 2 + sin 2 x , 2 2 + cos 2 x ta có:
2 2 2 2
2 2 + sin x
+ 2 2 + cos x
≥ 2 2 2 + sin x
.2 2 + cos x
=8 2
Ta lại có:
(
−16 x 2 + 24 x −1 = −16 x 2 −24 x +9 +8 = −( 4 x + 3) 2 + 8 ≤ 8 )
2 2
Nên 2 2 +sin x + 2 2 +cos x ≥ 8 2 > 8 ≥ −16 x 2 + 24 x −1
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 7. Giải phương trình: 3 x −1 + 3 x + 3 x +1 = 9477
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
( )
3 x −1 1 + 3 + 32 = 9477 ⇔13 .3 x −1 = 13 .36
⇔ 3 =3
x −1 6

⇔ x −1 = 6
⇔ x=7
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 7.
Bài 8. Giải phương trình: 3( 5 +1) x − ( 5 −1) x = 2 x +1
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
x x
3( 5 +1 )x −( 5 −1 ) x = 2.2 x ⇔3 5 +1 

 5 −1 
 − 
 2  =2 (1)
 2   
x x
 5 +1   5 −1  1
Đặt t =   
 2  > 0 ⇒ 2  = t . Khi đó:
   
t =1 (loại)
1
(1) ⇔ 3t − = 2 ⇔ 3t 2 − 2t −1 = 0 ⇔ 
t = −1 < 0
t
 3
Với t = 1, ta có:
x x 0
 5 +1   5 +1   5 +1 
     
 2  =1 ⇔  2  =  2  ⇔ x = 0
     
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 0.
x −1
Bài 9. Giải phương trình: 5 x.8 x = 500
Giải
Điều kiện: x ≠ 0
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
x −1 x −1
5 x.( 2 ) 3 x = 53.2 2 ⇔ ( 2) 3 x
−2
= 53 − x
 x −1 
⇔ 3 −2 3− x
2  x  = 2 log 2 5
 x −1 
⇔ 3  − 2 = log 2 5
3− x
 x 
x −3
⇔ = ( 3 − x ) log 2 5
x

20
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

⇔ x 2 . log 2 5 − ( 3 log 2 5 −1) x − 3 = 0


x = 3
⇔ 
x = log 1
5
 2
1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 3 ; x = log 5 .
2
1
Bài 10. Giải phương trình: 2 cos x = cos x +
cos x
Giải
π
Điều kiện: cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ + kπ ( k ∈Z )
2
Nếu cos x < 0 , ta có:

 2c xo > 0s
 c xo s 1
 1 ⇒ 2 > c xo+ s
 c xo+ s < 0 c xo s
 c xo s
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm khi cos x < 0 .
Nếu cos x > 0 , ta có:
1 1
cos x + ≥ 2 cos x. =2
cos x cos x
Mặt khác:
2 cos x ≤ 21 = 2
1
Do đó: 2 cos x ≤ 2 ≤ cos x + nên phương trình đã cho tương đương:
cos x

 1  1
 c x + o = s2  c x = o s
 c x o⇔ s c x o s
 2c x =o 2 s  c x = o1 s

⇔ cos x = 1 ⇔ x = 2kπ
( k ∈Z )
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 2kπ ( k ∈ Z )
Bài 11. Giải phương trình: 5 2 x = 32 x + 2.5 x + 2.3 x
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
5 2 x − 32 x = 2.5 x + 2.3 x

21
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

⇔ (5 x − 3 x )(5 x + 3 x ) = 2.(5 x + 3 x )
⇔ (5 x + 3 x )(5 x − 3 x − 2) = 0
⇔ 5 x − 3 x − 2 = 0 (vì 5 x + 3 x > 0 )
⇔ 5 x − 3 x = 2 (1)
Ta thấy x = 1 là một nghiệm của phương trình (1)
Chia 2 vế của (1) cho 5 x , ta được:
x x x x
3 1 ⇔ 1 3
1 −   = 2  2  +   = 1
5 5 5 5
x x 1 1
Khi x > 1, ta có: 2  +   < 2  +   = 1
1 3 1 3
5 5 5 5
x x 1 1
Khi x <1, ta có: 2  +   > 2  +   = 1
1 3 1 3
5 5 5 5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 1.
Bài 12. Giải phương trình: 2.49 x 2 − 9.14 x 2 + 7.4 x 2 =0
Giải
Chia 2 vế của phương trình cho 4 x 2 , ta được:
2
x2 x2  x2  x2
 49   14  7   − 9. 7  + 7 = 0
2.  − 9.  + 7 = 0 ⇔ 2.
      (1)
 4  4   2   2
 
x2
Đặt 7
t =  > 0. Khi đó:
2
t = 1
(1) ⇔ 2
2t − 9t + 7 = 0 ⇔ 7
t
 2
Với t = 1 , ta có:
x2 0
7 7
  =1=   ⇔ x = 0
2 2
7
Với t = , ta có:
2
x2 1
 7  7 2 x= 1
  =   ⇔ x = 1⇔ x = −1
 2  2 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = −1 ; x = 0 ; x = 1 .
Bài 13. Giải phương trình: 3 x −1.2 2 x −2 =12 9 − x
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
3 x −1.2 2( x −1) = 12 9 − x ⇔ 3 x −1.4 x −1 = 12 9 − x
⇔ 12 x −1 = 12 9 − x
⇔ x −1 = 9 − x
⇔ x=5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 5.

22
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

x
Bài 14. Giải phương trình: 2 x = 1 + 3 2
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
2 x =1 + 3 x (1)
Chia 2 vế của (1) cho 2 x , ta được:
x x x x
1   3  3
 = 1 ⇔   + 
1
  +  

 2  −1 = 0 (2)
2  2  2  
Ta thấy x = 2 là một nghiệm của phương trình.
x x
1   3
Mặt khác hàm số y =   + 
 2  −1 là hàm giảm trên R
2  
Do đó x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 2 .
Bài 15. Giải phương trình: 2 x 2 + 2sin 2 x = 3
Giải
Ta có:
 2 x 2 ≥ 20 = 1

 2
 2s i n x ≤ 21 = 2
Do đó phương trình đã cho tương đương:

 2x2 = 1  x = 0
 
 2 ⇔ 2 (hệ vô nghiệm)

 2s xi= 2n  s x =i1 n
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
2
Bài 16. Giải phương trình: 2 log 2 x +1 = x 2 log 2 x − 48 (1)
Giải
Điều kiện: x > 0
Đặt t = log 2 x ⇒ x = 2t . Khi đó
(1) ⇔ 2t 2 +1 = 2 2.t 2 − 48 ⇔ 2t  −2.2 t −48 =0 (2)
2 2 2

Đặt u = 2 t 2 > 0 . Khi đó:


u =(loại)
−6 <0
(2) ⇔ u 2 − 2u − 48 = 0 ⇔ u =8

Với u = 8 , ta có:

23
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

2 t = 3
2t = 8 = 2 3 ⇔ t 2 = 3 ⇔ 
 t = − 3
Với t = 3 , ta có:
x =2 3
Với t =− 3 , ta có:
− 3
x =2

2 2 2 2 2
Bài 17. Giải phương trình: 2 x + 3 x + 4 x + 5 x = 41− x
Giải
∀x ∈ R , thì:
 2 x 2 ≥ 20 = 1

 3 x 2 ≥ 30 = 1 2 2 2 2

 2 ⇒ 2 x + 3x + 4 x + 5x ≥ 4
 4 x ≥ 40 = 1
 2
 5 x ≥ 50 = 1
Mặt khác:
2
41− x ≤ 41 = 4
Do đó phương trình đã cho tương đương:

 2 x 2 + 3x 2 + 4 x 2 + 5 x 2 = 4

 2 ⇔ x= 0
 41− x = 4
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 0 .
Bài 18. Giải phương trình: 9.2 2 x = 8 32 x +1
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
(9.2 2 x )2 =8
2
3 2 x +1 
 ⇔81 .4 2 x =64 .32 x +1

42 x 64 .3
⇔ 81 .4 2 x = 64 .32 x.3 ⇔ 2x
=
3 81
2x 3
4 64  4  3
⇔   = =  ⇔ 2x = 3 ⇔ x =
3 27  3  2
3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = .
2
Bài 19. Giải phương trình: 2 x +1 − 4 x = x +1
Giải
Phương trình đã cho tương đương:

24
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

2 .2 x − 2 x ( )2 = x +1 ⇔ (2 x )2 − 2.2 x + x +1 (1)
Đặt t = 2 > 0 . Khi đó:
x

(1) ⇔ t 2 − 2t + x +1 (2)
Xem (2) là phương trình bậc hai theo biến t, khi đó ta có:
∆ ′ = 2 − x , với điều kiện ∆ ′ ≥ 0 ⇔ x ≤ 2 , thì ta có:
t =1 + 2 −x
(2) ⇔ 
t =1 − 2 −x

Với t =1 + 2 − x, ta có:
2 x =1 + 2 − x (3)
Ta thấy x = 1 là một nghiệm của phương trình (3)
Mặt khác, vế trái của (3) là hàm số tăng còn vế phải của (3) là hàm số
giảm nên phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 1

 t > 0 ⇒ 1− 2 − x > 0
Với t =1 − 2 − x , vì  ⇔ 1 < x ≤ 2 ta có:
 x≤ 2
2 x =1 − 2 − x ⇔ 2 x + 2 − x =1 (4)

 2x > 2 x
Mà 1 < x ≤ 2 ⇒
 ⇒ 2 + 2− x > 2 nên phương trình (4) vô nghiệm.
 2 − x ≥ 0
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 1.
Bài 20. Giải phương trình: 25 x +10 x = 2 2 x +1
Giải
Phương trình đã cho tương đương:
25 x +10 x = 2.4 x (1)
Chia 2 vế của (1) cho 4 x , ta được:
x x 2x x
 25   10  5 5
  +  = 2 ⇔   +  −2 = 0 (2)
 4 4  2 2
x
Đặt t =   > 0 . Khi đó:
5
3

2 t = 1
(2) ⇔ t + t − 2 = 0 ⇔  (loại)
t = − 2< 0
Với t = 1 , ta có:
x 0
5 5
  =1=   ⇔ x = 0
2 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 0 .
Bài 21. Giải phương trình: 4 cos 2 x + 4cos 2 x = 3
Phương trình đã cho tương đương:

25
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

2
x −1 2 1 2 cos 2 x 2
4 2 cos + 4 cos x
=3⇔ 4 + 4 cos x = 3
4

2
4 cos  +4.4 cos
(1)
2 2
x x
  −12 =0
 
2
Đặt t = 4 cos x
>0. Khi đó:
t = 2
(1) ⇔ t 2 + 4t −12 = 0 ⇔  (loại)
t = − 6 < 0
Với t = 2, ta có:
2 2
4 cos x
= 2 ⇔ 2 2 cos x = 21
⇔ 2 cos 2 x =1 ⇔ 2 cos 2 x −1 = 0
π
⇔ cos 2 x = 0 ⇔ 2x = + kπ (k ∈Z )
2
π π
⇔ x= +k ( k ∈Z )
4 2
π π
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = +k (k ∈Z )
4 2
Bài 22. Giải phương trình: log 5− x ( 2
)
x − 2 x + 65 = 2
Giải

 5− x > 0
  x< 5
Điều kiện: 5 − x ≠ 1 ⇔

2  x≠ 4
 x − 2x + 6 > 50
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
( )
log 5 − x x 2 − 2 x + 65 = log 5 − x ( 5 − x ) 2 ⇔ x 2 − 2 x + 65 = ( 5 − x ) 2
⇔ x − 2 x + 65 = x −10 x + 25
2 2

⇔ 8 x = −40 ⇔ x = −5 (thỏa điều kiện)


Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = −5 .
7
Bài 23. Giải phương trình: log x 2 − log 4 x + = 0
6
Giải

x> 0
Điều kiện: 
x≠ 1
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
1 7 1 1 7
log 2 x
− log 2 2 x + = 0
6
⇔ − log 2 x + = 0
log 2 x 2 6
(1)
Đặt t = log 2 x . Khi đó:

26
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

t =3
1 1 7
(1) ⇔ − t + = 0 ⇔ 3t 2 − 7t − 6 = 0 ⇔ 
t =−2
t 2 6
 3
Với t = 3 , ta có:
log 2 x = 3 ⇔ x = 2 3 = 8 (thỏa điều kiện)
2
Với t = − , ta có:
3
2
2 − 1
log 2 x = − ⇔x=2 3 =3 (thỏa điều kiện)
3 4
1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 8 ; x = 3
4
Bài 24. Giải phương trình: log 2 9 + 7 = 2 + log 2 3 + 1 ( x
) ( x
)
Phương trình đã cho tương đương:
( )
log 2 9 x + 7 = log 2 4 + log 2 3 x + 1 ( )⇔ ( )
log 2 9 x + 7 = log 2 4 3 x + 1 [( )]
⇔ (
9 x + 7 = 4 3 x +1 ) ⇔ 9 x − 4.3 x + 3 = 0 (1)
Đặt t =3 >0 .x
Khi đó:
2 t = 1
(1) ⇔ t − 4t + 3 = 0 ⇔ 
t = 3
Với t = 1 , ta có:
3x =1 ⇔ x = 0
Với t = 3 , ta có:
3x = 3 ⇔ x =1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 0 ; x = 1 .
(
Bài 25. Giải phương trình: log 5 5 x −1 . log 25 5 x +1 − 5 = 1 ) ( )
Giải
Điều kiện: 5 −1 > 0 ⇔ x > 0
x

Khi đó phương trình đã cho tương đương:


( ) [ ( )] ⇔ log (5 −1). 12 log [5(5
log 5 5 x −1 . log 5 2 5 5 x −1 = 1 5
x
5
x
)]
−1 = 1

⇔ log 5 (5 −1). 12 [log 5 + log (5 −1)] = 1


x
5 5
x

⇔ log 5 (5 −1). 12 [1 + log (5 −1)] =1 (1)


x
5
x

Đặt t = log 5 (5 −1) . Khi đó:


x

1 t = 1
(1) ⇔ t. ( 1 + t ) = 1 ⇔ t 2 + t − 2 = 0 ⇔ t = − 2
2 
Với t = 1 , ta có:
( )
log 5 5 x − 1 = 1 ⇔ 5 x − 1 = 5 ⇔ x = log 5 6 (thỏa điều kiện)
Với t = −2 , ta có:

27
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

( )
log 5 5 x − 1 = −2 ⇔ 5 x − 1 = 5 − 2 ⇔ x = log 5
26
25
(thỏa điều kiện)
26
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = log 5 6 ; x = log 5 .
25
Bài 26. Giải phương trình: 2 lg x − lg ( x −1) = lg 4
Giải

 x> 0
Điều kiện:
 ⇔ x> 1
 x − 1> 0
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
2 lg x = lg ( x −1) + lg 4 ⇔ lg x 2 = lg [ 4( x −1) ]
⇔ x 2 = 4( x −1) ⇔ x 2 − 4 x + 4 = 0
⇔ x = 2 (thỏa điều kiện)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 2 .
lg ( 4 x )
Bài 27. Giải phương trình: =2
lg ( x +1)
Giải

 4x > 0
 4x ≠ 1
  x> 0

Điều kiện:  x + 1 > 0 ⇔  1

 x + 1 ≠ 1  x ≠ 4

 l gx + 1() ≠ 0
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
lg ( 4 x ) = 2 lg ( x +1) ⇔ lg ( 4 x ) = lg ( x +1) 2
⇔ 4 x = ( x +1) 2 ⇔ x 2 − 2 x +1 = 0
⇔ x = 1 (thỏa điều kiện)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 1 .
Bài 28. Giải phương trình: lg ( x 2 − x + 6) + x = lg ( x + 2) + 4

 x2 − x + 6 > 0
Điều kiện:
 ⇔ x> 3
 x + 2 > 0

28
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

Khi đó phương trình đã cho tương đương:


( )
lg x 2 − x + 6 − lg ( x + 2 ) = 4 − x ⇔ lg
x2 − x + 6
x +2
=4−x

⇔ lg ( x − 3) = 4 − x
(1)
Ta thấy x = 4 là một nghiệm của phương trình (1)
Mặt khác, vế trái của (3) là hàm số đồng biến còn vế phải của (1) là hàm
số nghịch biến nên (1) có nghiệm duy nhất là x = 4
log 2 2 + log 2 4 x = 3
Bài 29. Giải phương trình: x
Giải

 x≠ 0
Điều kiện:
 ⇔ x> 0
 4x > 0
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
1 1
+ log 2 4 + log 2 x = 3 ⇔ + 2 + log 2 x = 3
2 log 2 2 − log 2 x
log 2
x
1
⇔ 1 − log 2 x
+ 2 + log 2 x = 3 (1)

Đặt t = log 2 x . Khi đó:


1 t = 0
(1) ⇔ + 2 + t = 3 ⇔ (1− t) 2 = 1 ⇔ t = 2
1− t 
Với t = 0 , ta có:
log 2 x = 0 ⇔ x = 1 (1)
Với t = 2 , ta có:
log 2 x = 2 ⇔ x = 4 (1)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 1 ; x = 4 .
Bài 30. Giải phương trình: log 4 ( x + 2). log x 2 = 1
Giải

x> 0
Điều kiện: 
x≠ 1
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
1 1
log 2 2 ( x + 2 ). = 1 ⇔ log 2 ( x + 2 ) = log 2 x
log 2 x 2
⇔ log 2 ( x + 2) = 2 log 2 x ⇔ log 2 ( x + 2 ) = log 2 x 2
x =2
⇔ x +2 = x2 ⇔ x2 − x −2 = 0 ⇔ x =−1 <0
(loại) 

29
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 2.


2  1  1
Bài 31. Giải phương trình: log 2  x + 2
= 2
 x  x − 2x + 2
Giải

 x ≠ 0
Điều kiện:
 2 ⇔ x≠ 0
 x − 2x + 2 ≠ 0
Ta có:
1
x2 + ≥ 2 (theo bất đẳng thức côsi)
x2
 1 
⇒ log 2  x 2 + 2  ≥ log 2 2 = 1
 x 
⇒ x 2 − 2 x + 2 = ( x −1) 2 +1 ≥ 1
1
⇒ x
≤1
x − 2x + 2
Do đó phương trình đã cho tương đương:

2 1 2 1
x + 2= 2 x = 2 ⇔
 x ⇔ x x = 1 (thỏa điều kiện)

 x2 − 2x+ 2 = 1  ( x− 1) 2 + 1= 1
 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 1.

Bài 32. Giải phương trình: log 9 ( x + 8) − log 3 ( x + 26 ) + 2 = 0

 x+ 8> 0
Điều kiện:
 ⇔ x −> 8
 x + 2 > 06
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
1
log 3 ( x + 8) − log 3 ( x + 26 ) + log 3 9 = 0
2
⇔ log3 ( x + 8) − 2 log 3 ( x + 26) + 2 log3 9 = 0

30
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

⇔ log 3 ( x + 8) − log 3 ( x + 26 ) 2 + log 3 81 = 0


⇔ log 3 [81( x + 8) ] = log 3 ( x + 26 ) 2
⇔ 81( x + 8) = ( x + 26 ) 2
⇔ x 2 − 29 x + 28 = 0
x =1
⇔ x =28 (thỏa điều kiện)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 1 ; x = 28 .
Bài 33. Giải phương trình: log 2 x 64 + log x 2 16 = 3
x > 0
 1

Điều kiện:  x ≠
 2
 x ≠ 1
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
6 log 2 x 2 + 4 log x 2 2 = 3 ⇔ 6 log 2 x 2 + 2 log x 2 = 3
6 2
⇔ + =3
log 2 2 x log 2 x
6 2
⇔ +
1 + log 2 x log 2 x
=3 (1)
Đặt t = log 2 x . Khi đó:
6 2
(1) ⇔ + = 3 ⇔ 3t 2 − 5t − 2 = 0
1+ t t

t =2 log 2 x = 2 x = 4
⇔  ⇔ ⇔ 
x = 1
(thỏa điều kiện)
t =−1
 3
log 2 x = − 1
 3  3
2
1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 4 ; x = 3 .
2
Bài 34. Giải phương trình: ( x + 2) log 32 ( x +1) + 4( x +1) log 3 ( x +1) −16 = 0
Giải
Điều kiện: x + 1 > 0 ⇔ x > −1
Đặt t = log 3 ( x + 1) . Khi đó phương trình đã cho tương đương:
( x + 2 )t 2 + 4( x +1)t −16 = 0 (1)
Ta xem phương trình một là phương trình có ẩn t, khi đó ta có:
∆′ = 4.( x +1) 2 +16 ( x + 2 ) = 4( x + 3) 2
 − 2( x +1) + 2( x + 3) 4
t = x +2
=
x +2
⇒ (1) ⇔  − 2( x +1) − 2( x + 3)
t = = −4

 x +2
4
Với t = , ta có:
x +2

31
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

4
log 3 ( x +1) = (2)
x +2
Ta thấy x = 2 là một nghiệm của phương trình (2)
Mặt khác, ta thấy vế trái của (2) là hàm số tăng với x > −1 và vế phải
của (2) là một hàm giảm với x ≠ −2
Vậy phương trình (2) có nghiệm duy nhất là : x = 2.
Với t = −4 , ta có:
80
log 3 ( x + 1) = −4 ⇔ x + 1 = 3− 4 ⇔ x = − > −1 (thỏa điều kiện).
81
80
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 2 ; x = − .
81
Bài 35. Giải phương trình: log 32 ( x +1) + ( x − 5) log 3 ( x +1) − 2 x + 6
Giải
Điều kiện: x > −1
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
log 32 ( x +1) − 5 log 3 ( x +1) + 6 + x[ log 3 ( x +1) − 2] = 0
⇔ [ log3 ( x + 1) − 2][ log3 ( x + 1) − 3 + x] = 0
log ( x +1) − 2 = 0
⇔  3
log 3 ( x +1) − 3 + x = 0
Vì vậy ta có 2 trường hợp sau:
Trường hợp 1:
log 3 ( x + 1) − 2 = 0 ⇔ x + 1 = 9 ⇔ x = 8 (thỏa điều kiện)
Trường hợp 2:
log 3 ( x + 1) − 3 + x = 0 (1)
Xét f ( x ) = log 3 ( x + 1) − 3 + x , ta có:
f ( 2 ) = log 3 ( 2 + 1) − 3 + 2 = 0
Mặt khác f ( x ) là hàm số tăng với mọi x ≠ −1
Do đó x = 2 là nghiệm duy nhất của (1)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 8 ; x = 2 .
Bài 36. Giải phương trình: 3 log 3 x − log 9 x = 5
Giải
Điều kiện: x > 0
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
1
3 log 3 x − log 3 x = 5 ⇔ log 3 x = 2
2
⇔ x = 9 (thỏa điều kiện)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 9 .
(
Bài 37. Giải phương trình: log 2 3.2 x −1 = 2 x +1 )
Giải
1
log
Điều kiện: 3.2 x − 1 > 0 ⇔ 2 x > 1 ⇔ 2 x > 2 2 3 ⇔ x > log 2 1 ⇔ x > − log 2 3
3 3
Đặt t = 2 > 0 , suy ra x = log 2 t . Khi đó phương trình đã cho tương
x

đương:

32
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

log 2 ( 3.t −1) = 2 log 2 t +1 ⇔ log 2 ( 3.t −1) = log 2 t 2 + log 2 2


⇔ log 2 ( 3.t −1) = log 2 2t 2 ( )
t =1
⇔ 3t −1 = 2t 2 ⇔ 2
2t − 3t +1 = 0 ⇔ 
t = 1
 2
Với t = 1 , ta có:
2 x = 1 ⇔ x = 0 (thỏa điều kiện)
1
Với t = , ta có:
2
1
2 x = ⇔ x = −1 (thỏa điều kiện)
2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 0 ; x = −1 .
log x ( cos x − sin x ) + log 1 ( cos x + cos 2 x ) = 0
Bài 38. Giải phương trình:
x
Giải
x> 0
x≠ 1

Điều kiện: 
 c o sx − s inx > 0
 c o sx + c o s2 x > 0
Khi đó phương trình đã cho tương đương:
log x ( cos x − sin x ) + log x −1 ( cos x + cos 2 x ) = 0
⇔ log x ( cos x − sin x ) − log x ( cos x + cos 2 x ) = 0
⇔ log x ( cos x − sin x ) = log x ( cos x + cos 2 x )
⇔ cos x − sin x = cos x + cos 2 x
 π
⇔ cos 2 x = − sin x = cos  x + 
 2
 π  π
2 x = x + 2 + k 2π x = 2 + k 2π
⇔  ( k ∈Z ) ⇔  ( k ∈Z )
2 x = −x − π + k 2π x = − π + k 2π

 2 
 6 3
Kết hợp với điều kiện trên ta được:

m ∈ Z + \ { 0}
π
x =− + m 2π với
6

m ∈ Z + \ { 0}
π
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = − + m2π với
6

33
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

BÀI TOÁN VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LOGARIT


Bài 1. Giải bất phương trình:
a). 2 2 > 16
x

4 x 2 −15 x +12 4 −3 x
b).  1  1
< 
2 2
Giải
a). Ta có:
2 2
2x > 16 ⇔ 2 x > 2 4 ⇔ x 2 > 4
x <− 2
⇔ x >2

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x < −2 ; x > 2 .
b).Ta có:
4 x 2 −15 x +12 4 −3 x
1 1
  <  ⇔ 4 x 2 −15 x +12 > 4 − 3 x
2 2
x >2
⇔ 4 x 2 −12 x + 8 > 0 ⇔ x <1

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x > 2 ; x < 1 .
Bài 2. Giải bất phương trình: 49 x − 6.7 x − 7 < 0
Giải
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
7 2 x − 6.7 x − 7 < 0 (1)
Đặt t = 7 x > 0 . Khi đó:
(1) ⇔ t 2 − 6t − 7 < 0 ⇔ −1 < t < 7
Mà t > 0 nên:
0 < t < 7 ⇔ 0 < 7x < 7 ⇔ x <1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x < 1 .
1
Bài 3. Giải bất phương trình: x −1  1 x
2 > 
16 
Điều kiện: x ≠ 0
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
1 −4
2 x −1
> ( )
2
1
−4 x
⇔2 x −1
>2
− 4.
x ⇔ x −1 > (1)
x
Nếu x < 0 , thì:
2
 1 15
(1) ⇔ x2 − x + 4 < 0 ⇔ x −  + <0 (vô nghiệm)
 2 4
Nếu x > 0 , thì:
2
 1 15
(1) ⇔ x2 − x +4 > 0 ⇔ x −  + >0 (thỏa với mọi x)
 2 4
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x > 0 .
2 −3 x
Bài 4. Giải bất phương trình: 34 −3 x −15 . 
1
+6 ≥ 0
3
Giải
Bất phương trình đã cho tương đương:

34
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

1 1
32 + 2 −3 x − 15. 2 −3 x
+ 6 ≥ 0 ⇔ 9.3 2 −3 x − 15. 2 −3 x
+6 ≥ 0 (1)
3 3
Đặt t = 32 −3 x > 0. Khi đó:
1
(1) ⇔ 9.t −15 . + 6 ≥ 0 ⇔ 9t 2 + 6t −15 ≥ 0
t
 5
⇔ t <(−
loại<0
3 )

t >1
Với t > 1 , ta có:
2
3 2 − 3 x > 1 = 30 ⇔ 2 − 3 x > 0 ⇔ x <
3
2
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x < .
3
Bài 5. Giải bất phương trình: (x 2 + x +1)x <1
Giải
Ta có: x 2 + x +1 > 0 ( ∀x )
Vì vậy bất phương trình đã cho tương đương:
x lg ( x 2 + x +1) < 0 (1)
Nếu x = 0 , thì:
(1) ⇔ 0 < 0 (vô lý)
Do đó x = 0 không là nghiệm của (1)
Nếu x > 0 , thì:
(1) ⇔ lg ( x 2 + x +1) < 0 ⇔ x 2 + x +1 < 1 (vô lý vì x > 0 )
Do đó x > 0 không là nghiệm của (1)
Nếu x < 0 , thì:
(1) ⇔ lg ( x 2 + x +1) > 0 ⇔ x 2 + x +1 > 1
x <−1
⇔ x >0 ⇒ x < −1 (vì x < 0)

Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x < −1 .
1 1
Bài 6. Giải bất phương trình: 3 x +3 + 3 x > 84
Giải
Điều kiện: x ≠ 0
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
1 1 1
+3
3
3 .3 x +3x> 84 ⇔ 28 .3 x > 84
1 1
⇔ 3x >3
⇔ >1 ⇔ 0 < x <1
x
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 0 < x < 1
x
Bài 7. Giải bất phương trình: 3 x +1 − 2 2 x +1 −12 2 < 0
Giải
Bất phương trình đã cho tương đương:
3.3 x − 2.4 x − 12 x < 0 (1)
Chia hai vế của (1) cho 3 x , ta được:

35
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

x x
4 4
3 − 2.  −   < 0 (2)
3 3
x
Đặt t =  4  > 0 . Khi đó:
3
(2) ⇔ 3 − 2.t 2 − t < 0 ⇔ 2.t 2 + t − 3 > 0 ⇔ t > 1
x
⇔ 4
  >1 ⇔ x > 0
3
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x > 0.
11 .3 x −1 − 31
Bài 8. Giải bất phương trình: ≥5 (1)
4.9 x −11 .3 x −1 − 5
Giải
Đặt t =3 x
> 0 , biến đổi ta được:
 3 1
− < t≤
6 t02 − 6 t6+ 1 8  4 2
(1) ⇔
2
≤ 0⇔ 
1 t2 − 1 t1− 1 5  3 ≤ t < 5
 5 3
3 x 1  1
− 4< 3 ≤ 2  x ≤ l o3 2g
⇔  ⇔ 
 3 ≤ 3x < 5  l o 3g ≤ x < l o 5g
 5 3  3 5 3 3
 1
x ≤ log 3 2
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 
log 3 ≤ x < log 5
 3 3
 5 3
4 x + 2x − 4
Bài 9. Giải bất phương trình: ≤2 (1)
x −1
Điều kiện: x ≠ 1
Nếu x > 1 , thì:
(1) ⇔ 4 x + 2 x − 4 ≤ 2 x − 2 ⇔ 2 2 x ≤2
⇔ 2x ≤1
⇔ x ≤ 1 ( không thỏa x > 1)
2
Nếu x < 1 , thì:
(1) ⇔ 4 x + 2 x − 4 ≥ 2 x − 2 ⇔ 2 2 x ≥2
⇔ 2x ≥1
⇔ x ≥1 ⇒ 1
≤ x <1 (vì x < 1)
2 2

36
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: ≤ x <1
2
Bài 10. Giải bất phương trình: ( 3− 2 )x + ( 3+ 2 )x ≤ 2
Giải
Đặt t= ( 3− 2 ) x
> 0 . Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
1
t + ≤2 (1)
t
Mặt khác, theo bất đẳng thức côsi thì:
1
t + ≥2
t
1
⇒ (1) ⇔ t= ⇔ t=1 ⇔ ( 3− 2 ) x =1 ⇔ x =0
t
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x = 0 .
Bài 11. Giải bất phương trình: 4 x 2 + x.2 x 2 +1 + 3.2 x 2 > x 2 .2 x 2 + 8 x +12
Giải
Bất phương trình đã cho tương đương:
2 2 2
4 x 2 + 2 x.2 x + 3.2 x > x 2 .2 x + 8 x +12
⇔ x2 
2

x2
−4 

 x 2 −4 −32 x 2 −4  <0
−2 x2







⇔ 



(
2 x −4  x 2 −2 x −3 <0
2
) (1)
−4 < 0 ⇔
2
Nếu 2 x x2 < 2 ⇔ − 2 < x < 2 , thì:
2 x< −1
(1) ⇔ x − 2 x − 3 > 0 ⇔  ⇒ − 2 < x < − 1 (vì − 2 <x< 2)
x> 3
2
x< − 2
Nếu 2 x 2 − 4 > 0 ⇔ x > 2 ⇔  , thì:
 x > 2
(1) ⇔ x 2 − 2 x − 3 < 0 ⇔ −1 < x < 3 ⇒ 2 < x < 3
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: − 2 < x < −1 ; 2 < x <3.
Bài 12. Giải bất phương trình: 8lg x −19 .2 lg x − 6.4 lg x + 24 > 0
Điều kiện: x > 0
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
(2lg x )3 −19 .2lg x − 6.(2 lg x )2 + 24 > 0 (1)
Đặt t = 2 x > 0 . Khi đó:
(1) ⇔ t 3 −19 .t − 6.t 2 + 24 > 0 ⇔ ( t −1)( t + 3)( t − 8) > 0
t <1
⇔ ( t −1)( t − 8) > 0 ⇔ t >8

 2lg x < 20 lg x < 0 0 < x < 1
⇔ ⇔ ⇔
 2lg x > 23 lg x > 3  x > 1000
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 0 < x < 1 ; x > 1000 .
21− x − 2 x +1
Bài 13. Giải bất phương trình: ≤0
2 x −1
Giải

37
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

Điều kiện: 2 x −1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 0
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
2
2 x
− 2x +1
≤0⇔
( 2x ) − 2x − 2
2
≥0 (1)
x
2 −1 2 x ( 2 x − 1)
Đặt t = 2x > 0. Khi đó:

t2 − t − 2 0< t< 1
(1) ⇔ ≥ 0⇔ t≥ 2
t( t − 1) 
0 <2 x <1 x < 0
⇔  ⇔  x ≥ 1 (thỏa điều kiện)
2 x ≥2
 
x <0
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x ≥1 .

Bài 14. Cho hai hàm số: f ( x ) = 2 x −1 và g ( x ) = 2 x +1
Giải f [ g ( x ) ] < g [ f ( x ) ]
Giải
Ta có:
f [ g ( x ) ] = 2 g ( x ) −1 = 2 2 x +1 −1
g [ f ( x ) ] = 2 f ( x ) +1 = 2 x +1 −1
Do đó:
f [ g ( x ) ] < g [ f ( x ) ] ⇔ 2 2 x +1 −1 < 2 x +1 −1
⇔ 2 2 x +1 < 2 x +1 ⇔ 2 2 x < 2 x
⇔ 2x < x ⇔ x < 0
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x < 0 .
2
Bài 15. Giải bất phương trình: 6 log 6 x + x log6 x ≤ 12 (1)
Giải
Điều kiện: x > 0
Đặt t = log 6 x ⇒ x = 6t ⇒ x log 6 x = 6t 2 . Khi đó:
(1) ⇔ 6t 2 + 6t 2 ≤ 12 ⇔ 6t 2 ≤ 6 ⇔ t 2 ≤ 1
1
⇔ −1 ≤ t ≤ 1 ⇔ −1 ≤ log 6 x ≤ 1 ⇔ ≤ x ≤6
6
1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: ≤ x ≤ 6 .
6
Bài 16. Giải các bất phương trình:
(
a). log 5 x 2 −11 x + 43 < 2 )
b). ( 2
log 1 x − 4 x + 6 < −2 )
2
Giải
( 2
a). log 5 x −11 x + 43 < 2 )
Ta có:
x 2 −11 x + 43 > 0, ∀x ∈ R

38
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

Do đó:
( )
⇔ log 5 ( x 2 −11x + 43 ) < log 5 5 2
log 5 x 2 −11 x + 43 < 2
⇔ x 2 −11 x + 43 < 52 ⇔ x 2 −11 x +18 < 0
⇔ 2< x<9
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 2 < x < 9 .
b). (
log 1 x 2 − 4 x + 6 < −2 )
2
Ta có:
x2 −4x +6 > 0, ∀x ∈ R
Do đó:
(
log 1 x 2 − 4 x + 6 < −2 ) ⇔ ( ) 1
log 1 x 2 − 4 x + 6 < log 1  
−2
= log 1 4
2 2 2
2 2
⇔ x − 4x +6 < 4 ⇔ x − 4x + 2 < 0
2 2

⇔ 2− 2 <x <2+ 2
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 2− 2 <x <2+ 2 .
log 2 log 3 x − 3 ≥ 0
Bài 17. Giải bất phương trình: e
Giải

 x − 3 > 0  x > 4
Điều kiện:
 ⇔
 l 3o x − 3g> 0  x < 2
2
Vì <1 nên bất phương trình đã cho tương đương:
e
log 3 x −3 ≤1 ⇔log 3 x −3 ≤ log 3 3
0 ≤ x <2 x >4
⇔ x −3 ≤3 ⇔ 0≤ x≤6 ⇒ 4 < x ≤6 (do điều kiện x <2 )
 
0 ≤ x <2
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 4 < x ≤6

Bài 18. Giải bất phương trình:


log 3 35 − x 3
>3
( )
log 3 ( 5 − x )

 3 − x53 > 0 3
Điều kiện:
 ⇔ x< 3 5
 5 − x > 0
Vì x < 3 35 ⇒ 5 − x > 5 − 3 35 > 1 ⇒ log 3 ( 5 − x ) > 0
Nên bất phương trình đã cho tương đương:
( )
log 3 35 − x 3 > 3 log 3 ( 5 − x )

39
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

⇔ 35 − x 3 > ( 5 − x ) 3 ⇔ x 2 − 5 x + 6 < 0 ⇔ 2 < x < 3 (thỏa điều kiện)


Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 2 < x < 3 .
1
Bài 19. Giải bất phương trình: log 3 x − 5 x + 6 + log 1 x − 2 > 2 log 1 ( x + 3)
2

3 3
Giải
 x 2 − 5x + 6 > 0

Điều kiện:  x − 2 > 0 ⇔ x > 3
 x+ 3> 0

Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
1
2
( 1
2
) 1
log 3 x 2 − 5 x + 6 − log 3 ( x − 2 ) > − log 3 ( x + 3)
2
⇔ log3 [ ( x − 2)( x − 3) ] > log3 ( x − 2) − log3 ( x + 3)
 x −2
⇔ log 3 [ ( x − 2 )( x − 3) ] > log 3  
 x +3
⇔ ( x − 2)( x − 3) > x − 2 ⇔ x > 10 (thỏa điều kiện)
x +3
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x > 10 .
Bài 20. Giải bất phương trình: log 22 x + log 1 x − 3 > 5 log 4 x 2 − 3
2
( )
2
Giải
Bất phương trình đã cho tương đương:
log 22 x − log 2 x − 3 > 5 ( log 2 x − 3) (1)
Đặt t = log 2 x . Khi đó:

t ≤ − 1

(1) ⇔ t 2 − t − 3 > 5 ( t − 3) ⇔
  t ≥ 3
  ( t + 1) ( t − 3) > 5( t − 3) 2

t ≤ − 1  l o 2 gx ≤ − 1

3< t < 4 ⇔  3 < l o gx < 4
  2

40
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

 1  1
l o 2 gx ≤ l o 2 g 0< x≤ 2
⇔ 2 ⇔
 
 l o 2 g8 < l o 2 gx < l o 2 1g 6 8< x< 1 6
 1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 0 < x ≤ 2

8 < x <16
log 2 ( x + 1) 2 − log 3 ( x + 1) 3
Bài 21. Giải bất phương trình: >0
x 2 − 3x − 4

 x + 1> 0  x −> 1
Điều kiện:
2 ⇔
 x − 3x − 4 ≠ 0  x ≠ 4
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
2 log 2 ( x + 1) − 3 log 3 ( x + 1)
>0
x 2 − 3x − 4
2 log 2 ( x + 1) − 3 log 3 2. log 2 ( x + 1)
⇔ >0
x 2 − 3x − 4
log 2 ( x + 1)( 2 − 3 log 3 2 )
⇔ >0
x 2 − 3x − 4
log 2 ( x + 1)( log3 9 − log3 8)
⇔ >0
x 2 − 3x − 4
log ( x + 1) log ( x + 1)
⇔ 22 >0 ⇔ 2 2 >0
x − 3x − 4 x − 3x − 4

  l o 2 ( gx + 1) > 0   x + 1 > 1
 2  2
  x − 3x − 4 > 0   x − 3x − 4 > 0

 ⇔

  l o 2 ( gx + 1) < 0   x + 1 < 1
  x 2 − 3x − 4 < 0   x 2 − 3x − 4 < 0
 

41
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

x > 4
⇔ (thỏa điều kiện)
− 1 < x < 0
x >4
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: −1 < x <0 .

Bài 22. Giải bất phương trình: ( ) (
log 9 3 x 2 + 4 x + 2 +1 > log 3 3 x 2 + 4 x + 2 )
Giải
Đặt ( 2
)
t = log 9 3 x + 4 x + 2 ≥ 0 ⇒ t 2 = log 9 3 x 2 + 4 x + 2 ( )
( 2
⇒ log 3 3x + 4 x + 2 = 2t ) 2

Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:


2t 2 − t −1 < 0 ⇔ 0 ≤ t < 1 (do điều kiện t ≥ 0 )
⇔ (
0 ≤ log 9 3 x 2 + 4 x + 2 < 1 ) ⇔ ( )
log 9 1 ≤ log 9 3 x 2 + 4 x + 2 < log 9 9

2

 3 x 2
+ 4x + 2 ≥ 1
⇔ 1 ≤ 3x + 4 x + 2 < 9 ⇔ 
 3x2 + 4x + 2 < 9

  x≤ − 1
   7 <− x≤ − 1
 3x2 + 4x 1≥+ 0   x≥ − 1  3
⇔  ⇔  3 ⇔ 
 3x2 + 4x 7<− 0   1 x<≤− 1
7 
x<<− 1  3
3
 7
− 3 < x ≤ −1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là:  1
− ≤ x <1

 3
1
Bài 23. Giải bất phương trình: log x 2 ( 2 − 4 x ) ≥
2
Giải

42
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

 x2 > 0
 1
2
Điều kiện:  x ≠ 1 ⇔ x <
 2 − 4x > 0 2

Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
log x 2 ( 2 − 4 x ) ≥ log x 2 x (1)

x> 1
2
Nếu x > 1 ⇔  ⇒ x < −1 (do điều kiện x < 1 ). Khi đó:
x< −1 2
2
(1) ⇔ 2 − 4 x ≥ x ⇔ x ≤ ⇒ x < −1 (do điều kiện x < −1 )
5
1 1
Nếu 0 < x 2 < 1 ⇔ −1 < x < 1 ⇒ −1 < x < (do điều kiện x < ). Khi đó:
2 2
2 2 1 1
(1) ⇔ 2 − 4 x ≤ x ⇔ x ≥ ⇒ ≤ x < (do điều kiện −1 < x < )
5 5 2 2
2 1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x < −1 ; ≤x< .
5 2
x3 32
Bài 24. Giải bất phương trình: log 42 x − log 21 + 9 log 2 2 < 4 log 21 x
8 x
2 2
Giải
Điều kiện: x > 0
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
x3 25
log 42 x + log 22 + 9 log 2 2 < 4 log 21 x
8 x
2


log 42 x + 3 log 22
x
2
( )
+ 9 log 2 2 5 − log 2 x 2 < −4 log 22 x

⇔ log 2 x − 9( log 2 x − 1) + 9( 5 − 2 log 2 x ) < 4 log 2 x


4 2 2

⇔ log 42 x −13 log 22 x + 36 < 0 (1)


Đặt t = log 2 x . Khi đó:
(1) ⇔ t 4 −13t 2 + 36 < 0 (2)
Đặt X = t 2 > 0 . Khi đó:
(2) ⇔ X 2 −13 X + 36 < 0 ⇔ 4 < X < 9
Vậy ta có:

43
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

  t −< 2   l o g x < l o g 2− 2
2
2  t > 4   ⇔   l o g x > l o g 4
2 2
4< t < 9 ⇔  ⇔   t > 2   2 2
 t2 < 9   l o g2 2− 3 < l o g2 x < l o g2 23
 3 t <<− 3

  x < 2− 2 1 1
   < x <
⇔  x > 4 ⇔  8 4 (thỏa điều kiện).
 
 − 3 3  4< x< 8
 2 < x < 2
1 1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 8 < x < 4

4 < x <8

  1
Bài 25. Giải bất phương trình: log 25 ( x −1) ≥  log 5 2 x −1 −1 . log 1 ( x −1)
2

5
Giải

 x− 1> 0
Điều kiện:  ⇔ x> 1
 2x − 1 − 1 > 0
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
 1 
log 5 ( x −1) log 5 ( x −1) + 2 log 5 ≥0 (1)
 2 x −1 −1
Bất phương trình (1) có 2 khả năng xảy ra:
Khả năng 1:

44
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

 l o 5g( x − 1) ≥ 0

 1
 l o 5g( x − 1) + 2 l o 5g 2 x − 1 − 1 ≥ 0

 x − 1 ≥ 1 x≥ 2
 
( )
⇔ ⇔
2
 l o 5g( x − 1) ≥ l o 5g 2 x − 1 − 1  2 2x − 1 ≥ x + 1

 x ≥ 2  x ≥ 2

 ⇔2
 2 2x− 1 ≥ x+ 1  x − 6x+ 5 ≤ 0
 x≥ 2

 ⇔ 2≤ x< 5 (thỏa điều kiện)

 1≤ x ≤ 5
Khả năng 2:
 l o 5g( x − 1) < 0

 1 (hệ này vô nghiệm)
l o 5g( x − 1) + 2 l o 5g <0
 2x − 1 − 1
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: 2 ≤ x < 5 .
Bài 26. Giải bất phương trình: log 2 x + log 3 x < 1 + log 2 x. log 3 x
Giải
Điều kiện: x > 0
Khi đó bất phương trình đã cho tương đương:
( log2 x − 1) + log3 x(1 − log 2 x ). < 0
⇔ (1 − log 2 x )(1 − log3 x ) < 0

45
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

  l 2xo< 1   x< g2
 
l  3x<o1   x< g3

  l xo> 1   x> g2

2
 
  l 3xo> 1   x> g3
x < 2 0 < x <2
⇔ ⇔ ⇒ x >3 (do điều kiện x > 0)
 x > 3 

0 < x <2
Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm là: x >3 .

46
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

PHẦN KẾT LUẬN


  

Một nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học trong nhà trường là đảm bảo cho học
sinh nắm vững những kiến thức được truyền thụ, nghĩa là làm cho học sinh hiểu
đúng bản chất của những kiến thức ấy, và biết cách vận dụng được chúng vào
thực tiễn.
Trong nhà trường, quá trình học sinh nắm vững kiến thức không phải là tự
phát mà đó là một quá trình có mục đích rõ rệt, có kế hoạch, có tổ chức chặt chẽ,
một quá trình nỗ lực tư duy, trong đó học sinh phát huy tính tích cực, tính tự giác
của mình dưới sự chỉ đạo của giáo viên. Trong quá trình ấy, mức độ tự lực của
học sinh càng cao thì kiến thức nắm được càng sâu sắc, tư duy độc lập sáng tạo
càng được phát triển, năng lực nhận thức ngày càng được nâng cao, kết quả học
tập càng tốt đặc biệt là trong hoàn cảnh khoa học và kỹ thuật đang phát hiện
mạnh mẽ như hiện nay.
Do vậy, sau khi thực hiện đề tài này tôi hy vọng sau này mình có thể giảng
dạy tốt cho học trò của mình về các bài toán về phương trình và bất phương trình
mũ, logarit, giúp cho học sinh hiểu được phương pháp giải toán phương trình và
bất phương trình mũ, logarit để vận dụng vào việc giải các bài toán có liên quan.
Và thông qua đề tài này bản thân tôi cũng đã rút ra những kinh nghiệm thiết thực
để có thể sau này vận dụng tốt vào công tác giảng dạy.
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này tôi đã nhận được sự quan
tâm giúp đỡ rất tận tình các bạn trong lớp, của các quý thầy cô thuộc bộ môn
Toán, nhất là sự quan tầm giúp đở của thầy Nguyễn Văn Sáng, thầy đã không
ngần ngại khó khăn hy sinh những khoảng thời gian quý báo của mình, đã giúp
đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành hoàn thành đề tài đúng thời hạn. Tôi trân
trọng cám ơn những tình cảm tốt đẹp và cao quí đó.
Trong khi thực hiện đề tài này mặc dù tôi rất cố gắng nhưng chắc chắn
trong bài nghiên cứu sẽ không tránh khỏi sự sai xót và những khiếm khuyết. Tôi
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến ở các quí thầy, cô để đề tài của tôi được
hoàn thiện hơn.

47
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


  

---------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------

48
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO


  
Phan Thanh Quang – Tuyển tập những bài toán phương trình và bất
phương trình – Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP.HCM.
1. Phạm Văn Điều – Một số phương pháp chọn lọc giải các bài toán sơ
cấp- Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
2. Ngô Viết Diễn – Phương pháp chọn lọc giải toán hàm số mũ và
logarit - Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Ngự _ Hoàng Hữu Như _ Nguyễn Đình Chí – Một số
phương pháp chọn lọc giải các bài toán sơ cấp – Trương Đại Học Tổng
Hợp Hà Nội.
4. Trương Quang Linh – Phương pháp mới giải toán đại số - Nhà xuất
bản Trẻ

49
Tiểu Luận Toán Học Giáo Viên Hướng Dẫn: Nguyễn Văn Sáng

MỤC LỤC
  

50

You might also like