You are on page 1of 65

Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

BỘ ĐỀ THI CUỐI KỲ MÔN GIẢI TÍCH 1


Dành cho sinh viên trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Biên soạn: Tài liệu HUST


ĐỀ CK GIẢI TÍCH 1

DANH SÁCH ĐỀ THI

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1) ............................................................................2


ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1)............................................................4
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 2 (Nhóm ngành 1) ............................................................................8
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 3 (Nhóm ngành 1) ............................................................................9
ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 3 (Nhóm ngành 1)......................................................... 10
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 4 (Nhóm ngành 1) ......................................................................... 15
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 5 (Nhóm ngành 2) ......................................................................... 16
ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 5 (Nhóm ngành 2)......................................................... 17
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 6 (Nhóm ngành 2) ......................................................................... 22
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 7 (Nhóm ngành 3) ......................................................................... 23
ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 7 (Nhóm ngành 3)......................................................... 24
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 8 (Nhóm ngành 3) ......................................................................... 29
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20192 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1) ......................................................................... 30
ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20192 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1)......................................................... 31
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20193 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1) ......................................................................... 35
ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20193 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1)......................................................... 36
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20193 – ĐỀ 2 (Nhóm ngành 1) ......................................................................... 40
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1) ......................................................................... 41
ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1)......................................................... 42
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 2 (Nhóm ngành 1) ......................................................................... 46
ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 2 (Nhóm ngành 1)......................................................... 47
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 3 (Nhóm ngành 1) ......................................................................... 48
ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 3 (Nhóm ngành 1)......................................................... 49
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 4 (Nhóm ngành 1) ......................................................................... 53

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 1


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 4 (Nhóm ngành 1)......................................................... 54


ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 5 (Nhóm ngành 2) ......................................................................... 55
ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 5 (Nhóm ngành 2)......................................................... 56
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 6 (Nhóm ngành 2) ......................................................................... 60
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 7 (Nhóm ngành 3) ......................................................................... 61
ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 7 (Nhóm ngành 3)......................................................... 62
ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 8 (Nhóm ngành 3) ......................................................................... 65

(TaiLieuHust, 2022)

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 2


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1)

Câu 1 (2 điểm). Tìm các giới hạn sau:


1
 ln(1 + x)  x
a) lim   .
x →0
 x 

x3 y
b) lim .
( x , y ) →(0,0) 2 x 6 + 3 y 2

Câu 2 (1 điểm). Tính gần đúng nhờ vi phân A = 2,022 + 3,042 + 3 .

x2
Câu 3 (1 điểm). Chứng minh rằng cos x  1 − , x  0 .
2
Câu 4 (1 điểm). Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình giới hạn bởi các đường y = x 2 − 3x
và y = 0 quanh trục Oy một vòng.

 −1

Câu 5 (1 điểm). Tính   2 x − 3 + 1 − x 2 2
 dx .
 

Câu 6 (1 điểm). Hàm số f ( x) = x3 + x có hàm ngược là y = g ( x) . Tính g  (2) .

 2 z  2 z 3 z 1
Câu 7 (1 điểm). Tính P = 2 + 2 +  với z = .
x y y y
(x )
3
2
+y 2

Câu 8 (1 điểm). Không khí được bơm vào một quả bóng bay hình cầu vói tốc độ 100 cm3 / s .
Tính tốc độ tăng lên của bán kính quả bóng khi bán kính quả bóng bằng 50 cm .

Câu 9 (1 điểm). Tính 2
cot x dx .
0

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 3


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1)

1  ln(1+ x ) 
ln  
ln(1 + x)  x  
Câu 1: L = lim 
x

 = lim
x
e .
x →0
 x  x →0

 ln(1 + x)    ln(1 + x)  
ln   ln 1 +  − 1 
 x    x 
Xét giới hạn K = lim = lim
x →0 x x → 0 x

 ln(1 + x)   ln(1 + x)   x →0  ln(1 + x) 


Vì lim  − 1 = 1 − 1 = 0 , nên ln 1 +  − 1  ~  − 1 .
x →0
 x    x   x 

ln(1 + x) −1 2
−1
ln(1 + x ) − x
x + o x2 ( )
 K = lim x (VCB) = lim = lim 2 (Khai triển Maclaurin)
x →0 x x →0 x2 x →0 x2
−1 2
x
2 −1
= lim 2 =
x →0 x 2

 Giới hạn đã cho bằng L = e K = e −1/ 2 .

x3 y
b) f ( x, y ) = , ( x, y)  0.
2 x6 + 3 y 2

+) Chọn M1 ( a, a3 ) . Khi a → 0 thì M1 ( a, a3 ) → (0, 0) .

a3a3
Ta có: f ( M 1 ) = f ( a, a ) = 6
1
3
=
2a + 3a 5
6

 f ( M1 ) →
1
khi M1 → (0,0) (1)
5

+) Chọn M 2 ( −b, b3 ) . Khi b → 0 thì M 2 ( −b, b3 ) → (0, 0) .

(−b)3 b3 −1
(
Ta có: f ( M 2 ) = f −b, b3 = ) 2(−b) + 3b
6 6
=
5
−1 M 2 → (0,0) (2)
 f (M2 ) → khi
5

x3 y
Từ (1) và (2)  f ( x, y ) không cùng tiến tới một giá trị khi ( x, y ) → (0, 0)  lim
( x , y ) →(0,0) 2 x 6 + 3 y 2

không tồn tại.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 4


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

Câu 2. Xét hàm số f ( x, y) = x 2 + y 2 + 3 . Ta có:

x y  x0 = 2, x = 0, 02
f x ( x, y) = , f y ( x, y) = . Chọn  .
x2 + y 2 + 3 x2 + y 2 + 3  y0 = 3, y = 0, 04

Áp dụng công thức tính gần đúng:

A = 2, 022 + 3, 042 + 3 = f ( x0 + x, y0 + y )  f ( x0 , y0 ) + f x ( x0 , y0 )  x + f y ( x0 , y0 )  y


1 3
= f (2,3) + f x (2,3)  0, 02 + f y (2,3)  0, 04 = 4 +  0, 02 +  0, 04 = 4, 04
2 4

Vậy A  4, 04 .

x2 x2
Câu 3. Chứng minh: cos x  1 − , x  0  cos x + − 1  0, x  0 .
2 2

x2
Xét f ( x) = cos x + − 1 trên [0; +). Ta có: f  ( x) = − sin x + x, f  ( x) = − cos x + 1  0, x  0
2

 f  ( x) đồng biến trên [0; +)  f  ( x)  f  (0) = 0, x  0

 f  ( x) đồng biến trên [0; +)  f ( x)  f (0) = 0, x  0

Từ đó ta có được điều phải chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi x = 0

Câu 4. Quay miền D là hình phẳng giới hạn bởi các


đường y = x − 3x, y = 0, x = 0, x = 3 quay quanh trục
2

Oy thì thu được vật thể có thể tích là:

V = 2  x ( x 2 − 3x ) dx = 2  x ( 3x − x 2 ) dx (vì
3

x − 3x  0, x  [0,3] )
2

3
 3 x4 
= 2  ( 3x − x )dx = 2  x −  =
3
27
(đvtt)
2 3
0
 4 0 2

3
Câu 5. Điều kiện: 2 x − 3  0  x   1 − x 2  0  1 − x 2 = x 2 − 1 , do đó:
2
 −1
  −1

(
I =   2 x − 3 + 1 − x 2 2 dx =   2 x − 3 + x 2 − 1 2 dx )
   
=  2 x − 3 dx + 
1
x −1
2
dx =
1
3
(
(2 x − 3)3 + ln x + x 2 − 1 + C )

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 5


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST


Câu 6. Ta có: f ( x) = 3x + 1 . Với y0 = 2  x0 + x0 = 2  x0 = 1.
3 2

1 1 1
Vì y = g ( x) là hàm ngược của f ( x) = x + x nên: g  ( y0 ) =
3
=  = .
f ( x0 ) f (1) 4

Vậy g  (2) = 1 .
4

Câu 7. Điều kiện xác định P là y  0 .

 2 z 12 x 2 − 3 y 2
Do sự đối xứng của $x, y$ trong hàm z ( x, y ) nên: = .
x 2
( )
7
x2 + y 2

 2 z  2 z 3 z 12 x 2 − 3 y 2 + 12 y 2 − 3x 2 3 −3 y
P= + +  = + 
x 2 y 2 y y y
( ) (x )
7 5
x2 + y 2 2
+ y2

9 9
= − = 0, y  0.
( ) ( )
5 5
x2 + y 2 x2 + y 2

Câu 8. Gọi thể tích của quả bóng tại thời điểm t ( s) là V (t ) ( cm3 ) .

Theo bài ra, tốc độ bơm không khí vào quả bóng là 100 cm3 / s  V  (t ) = 100 ( cm3 / s ) .

Tại thời điểm t0 nào đó, R ( t0 ) = 50( cm) .

Ta có: V (t ) =
4
 ( R (t ))3 . Lấy đạo hàm hai vế theo t , ta có: V  (t ) = 4 ( R(t ))2  R (t )
3

Tại t = t0 , ta có: V  ( t0 ) = 4  R ( t0 )   R  ( t0 )  100 = 4  (50) 2 R  ( t0 )


2

100 1
 R  ( t0 ) = = (cm / s).
4  (50) 100
2

 Khi bán kính quà bóng bằng 50 cm , tốc độ tăng lên của bán kính quả bóng khi bán kính là
1
(cm / s) .
100
 /2
Câu 9. I =  0
cot x dx .

 /2  /2  sin x cos x   /2 sin x + cos x


Xét L =  ( tan x + cot x )dx =   + dx = 0 dx .
 
0 0
cos x sin x sin x cos x

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 6


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

Đặt t = sin x − cos x  dt = (cos x + sin x)dx .

1− t2
t = (sin x − cos x) = 1 − 2sin x cos x  sin x cos x =
2 2
.
2

Đổi cận: - Khi x → 0 + thì t → −1 ; Khi x →  thì t → 1


2

1 dt 0 2 1 2
L= = dt +  dt
−1 −1
1− t 2
1− t 2 0
1− t 2

0 2 B 2
= lim +  dt + lim−  dt
A→( −1) A
1− t 2 B →1 0
1− t2
0 B
= lim + ( 2 arcsin t ) + lim− ( 2 arcsin t )
A→( −1) A B →1 0

− 
= lim + (− 2 arcsin A) + lim− ( 2 arcsin B) = − 2  + 2 = 2
A→( −1) B →1 2 2

 /2  
Giờ xét  0
cot x dx , với f ( x) = cot x  0 liên tục trên  0,  .
 2
+ +
cos x x→0 1 x →0 1 1
cot x = ~ ~ = 1/2 ,
sin x sin x x x

1   /2
mà 
 /2 1
dx hội tụ (vì  =  (0,1)    cot x dx hội tụ.
0 x1/ 2 2  0

 
Đổi biến t = −x x= − t , ta có:
2 2
 /2 0    /2  /2
0
cot x dx = 
 /2
cot  − t  (−dt ) = 
2  0
tan t dt = 
0
tan x dx.

 /2 1  /2 1 
 cot x dx =  ( tan x + cot x )dx = L = .
0 2 0 2 2

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 7


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 2 (Nhóm ngành 1)

Câu 1 (2 điểm). Tìm các giới hạn sau:


1
 ex −1  x
a) lim   .
x →0
 x 

xy 4
b) lim
( x , y ) →(0,0) 4 x 2 + 3 y 8

Câu 2 (1 điểm). Tính gần đúng nhờ vi phân A = 4, 032 + 2, 022 + 5 .

x2
Câu 3 (1 điểm). Chứng minh rằng e  1 + x + , x  0 .
x

2
Câu 4 (1 điểm). Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình giới hạn bởi các đường y = x2 − 4x
và y = 0 quanh trục Oy một vòng.

 −1

Câu 5 (1 điểm). Tính   −4 − 3x + 1 − x 2 2
 dx .
 

Câu 6 (1 điểm). Hàm số f ( x) = x5 + x có hàm ngược là y = g ( x) . Tính g  (2) .

 2 z  2 z 5 z 1
Câu 7 (1 điểm). Tính P = + +  với z = .
x 2 y 2 y y
(x )
5
2
+y 2

Câu 8 (1 điểm). Không khí được bơm vào một quả bóng bay hình cầu với tốe độ 200 cm3 / s .
Tính tốc độ tăng lên của bán kính quả bóng khi bán kính quả bóng bằng 60 cm .

Câu 9 (1 diểm). Tính 2
tan x dx .
0

Cách giải tham khảo đề số 1

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 8


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 3 (Nhóm ngành 1)

Câu 1 (2 điểm). Tìm các giới hạn sau:

a) lim x −  .
x → sin x

2 y 2 ln x
b) lim .
( x , y )→(1,0) ( x − 1) 2 + y 2

Câu 2 (1 điểm). Phương trình x3 + 3x 2 y + y 5 − 5 = 0 xác định hàm ẩn y = y ( x ) . Tính y (1) .

 2x 
Câu 3 (1 điểm). Tính đạo hàm của hàm số y = arctan  2 
, x  1 .
 1− x 

Câu 4 (1 điểm). Tìm khai triển Maclaurin của y = ln(1 + 2 x) đến x 3 .

x
Câu 5 (1 điểm). Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
e +1
x

Câu 6 (2 điểm). Tính các tích phân sau:

a)  tan(2 x)dx .
+ dx
b)  .
0
(
( x + 3) x 2 − x + 1 )
Câu 7 (1 điểm). Quay đường 3
x 2 + 3 y 2 = 4 quanh trục Ox một vòng. Tính diện tích mặt tròn
xoay được sinh ra.

Câu 8 (1 điểm). Tìm cực trị của hàm số z = x3 + y 3 − ( x + y ) 2 .

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 9


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 3 (Nhóm ngành 1)

Câu 1.
x − 1 1
lim = lim = = −1 . (dạng vô định nên ta dùng L’Hospital)
x → sin x x → cos x cos 

Vậy lim x −  = −1 .
x → sin x

2 y 2 ln x
b) Đặt f ( x, y ) =
( x − 1) 2 + y 2

2 y 2 ln1
+) Nếu x = 1 và y → 0 thì f ( x, y ) = 2 = 0 → 0 khi y → 0 . (1)
0 + y2

+) Nếu x  1 và ( x, y ) → (1, 0) thì:

2 y 2 ln x  ln x  2 y 2 ( x − 1)
= lim  lim
( x, y )→(1,0) ( x − 1) 2 + y 2 ( x, y )→(1,0)  x − 1  ( x, y )→(1,0) ( x − 1) 2 + y 2
lim
x 1 x 1 x 1

ln x ln x VCB x −1
Ta có: lim = lim = lim =1
( x , y ) →(1,0) x −1 x →1 x −1 x →1 x −1

2 y 2 ( x − 1) 2 | ( x − 1) y | ( x − 1) 2 + y 2
0 = | y | | y |=| y | , mà lim | y |= 0
( x − 1) 2 + y 2 ( x − 1) 2 + y 2 ( x − 1) 2 + y 2 ( x , y ) →(1,0)

2 y 2 ( x − 1) 2 y 2 ( x − 1)
 lim = 0 theo nguyên lý kẹp  lim =0
( x , y ) →(1,0) ( x − 1) 2 + y 2 ( x , y ) → (1,0) ( x  1) 2 + y 2
x 1
x 1

2 y 2 ln x
 lim = 1.0 = 0 (2)
( x , y ) →(1,0) ( x − 1) 2 + y 2
x

2 y 2 ln x
Tù̀ (1) và (2)  lim =0
( x , y )→(1,0) ( x − 1) 2 + y 2

Câu 2.

+) Với x = 1 thì 1 + 3 y + y − 5 = 0  y + 3 y = 4  y = 1  y(1) = 1 .


5 5

Theo bài ra: x + 3x y ( x) + [ y( x)] − 5 = 0


3 2 5

2  
+) Lấy đạo hàm hai vế theo x , ta có: 3x + 6 xy( x) + 3x y ( x) + 5 y ( x)[ y( x)] = 0
2 4

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 10


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

Thay x = 1 , ta có:

3 + 6 y(1) + 3 y (1) + 5 y (1)[ y(1)]4 = 0  3 + 6 + 3 y (1) + 5 y (1) = 0 ( do y(1) = 1)  y (1) = −9


8

Vậy y  (1) = −9
8

Cách giải khác: Đặt F ( x, y) = x + 3x y + y − 5 .


3 2 5

 − Fx ( x, y ) − 3x + 6 xy
2
( )
Ta có: y ( x) =  = . (*)
Fy ( x, y ) 3x 2 + 5 y 4

Với x = 1 thì 1 + 3 y + y − 5 = 0  y + 3 y = 4  y = 1  y(1) = 1 .


5 5

Thay x = 1, y = 1 vào (*), ta có: y  (1) = −(3 + 6) = −9 .


3+5 8

( )
2 1 − x 2 − 2 x  ( −2 x ) 2x2 + 2
(1 − x ) (1 − x ) ( )=
2 2

2 2
2 x2 + 1 2
Câu 3. y = = = , x  1 .
x + 2x +1 (x ) x +1
2 4 2 2 2
 2x  2
+1
1+  2 
(1 − x )
2
 1− x  2

2
Vậy y  = , x  1 .
x +12

x 2 x3
Câu 4. Ta có khai triển Maclaurin: ln(1 + x) = x − + + o ( x3 ) .
2 3
Khi x → 0 thì 2x → 0 , thay x bởi 2 x , ta có khai triển Maclaurin của y đến cấp 3 là:

(2 x)2 (2 x)3
+ o ( (2 x)3 ) = 2 x − 2 x 2 + x3 + o ( x3 )
8
y = ln(1 + 2 x) = 2 x − +
2 3 3

Vậy khai triển cần tìm là y = 2 x − 2 x 2 + x 3 + o ( x 3 ) .


8
3

Câu 5.

+) Tập xác định D =

Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.


x LHospital
+) Khi x → + : lim y = lim
1
= lim x = 0 (Dạng vô định)
x →+ x →+ e x + 1 x →+ e

 y = 0 là tiệm cận ngang bên phải của đồ thị hàm số.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 11


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

+) Khi x → − :
x
a = lim = lim e + 1 = lim
y
x →− x x →− x x →−
x1
0 +1
= 1  0( vì lim e x = 0
x →−
)  Khi x → − không có tiệm cận
ngang.

 x  xe x
( dạng 
x
b = lim ( y − ax) = lim  x − x  = lim x = lim
x →− e + 1 x →− e + 1 x →− 1 + e − x
x →−
  

L'Hospital

= lim
1
x →− −e − x
=0 ( do xlim
→−
e− x = + )
 y = x là tiệm cận xiên bên trái của đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng, và có y = 0 là tiệm cận ngang bên phải, y là
tiệm cận xiên bên trái.

Câu 6.

sin(2 x) −1 −2sin(2 x)dx −1 d (cos(2 x)) −1


a)  tan(2 x)dx =  dx =  =  = ln | cos 2 x | +C
cos(2 x) 2 cos(2 x) 2 cos(2 x) 2

−1
Vậy  tan(2 x)dx = ln | cos 2 x | +C.
2
+ dx dx
b)
A
0
(
( x + 3) x − x + 1
2
= lim 
) (
A→+ 0 ( x + 3) x 2 − x + 1
)
 
 
A
 1 1 1 2x −1 7 1 dx
= lim   −  2 + 
A→+ 0  13 x + 3 26 x − x + 1 26  1 3 
2

 x−  + 
  2 4 
A
 1
 ln | x + 3 | ln x 2 − x + 1 7 2 x− 
= lim  − +  arctan 2
A→+
 13 26 26 3 3 
 
 2 0
 ln | A + 3 | ln A2 − A + 1 7 2 A − 1 ln 3 7 
= lim  − + arctan − + 
A→+  13 26 13 3 3 13 78 3 
 

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 12


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

 1 | A + 1|2 7 2 A − 1 ln 3 7 
= lim  ln 2 + arctan − + 
A→+  26 A − A + 1 13 3 3 13 78 3 
 
1 7  ln 3 7 14 ln 3
= ln1 +  − + = −
26 13 3 2 13 78 3 39 3 13
14 ln 3
Vậy tích phân suy rộng cần tính bằng − .
39 3 13
2 2
3x 3 y
Câu 7. 3
x + y = 4  
2 3
 + 
2
 = 1
 2   2 

 x(t ) = 8cos3 t
Tham số hoá đường cong:  (0  t  2 )
 y (t ) = 8sin t
3

Do tính đối xứng qua trục Ox và trục Oy , diện tích vật thể cần tính bằng 2 lần diện tích vật

thể thu được, khi quay phần ứng với 0  t  quanh trục Ox.
2

Diện tícch cần tính là:

( x (t ) ) + ( y (t ) ) dt = 4  8sin ( −24sin t cos t ) + ( 24 cos t sin t )


 /2  /2
 = 2  2  ' 2  2 3 2 2 2 2
|y (t ) | t dt
0 0

sin t cos t ( cos t + sin t )dt = 768 


 /2  /2
= 768  sin 3t 2 2 2 2
sin 4t cos t dt
0 0
 /2
 /2 768 768
= 768  sin t d(cos t ) =
4
sin 5 t = (dvdt)
0 5 0 5

768
Vậy diện tích cần tính là (dvdt).
5

Câu 8.

Tập xác định: D = 2

Tìm điểm dừng:

   x = −y
   2 {3 x 2 = 0 x = y = 0
 z x = 3x − 2( x + y ) = 0 y = x
2 2

   2   
 z = 3 y 2
− 2( x + y ) = 0  3 x − 2 x − 2 y = 0  x = y x = y = 4

y
  { 2 3
  3x − 4 x = 0

  4 4
 hàm số có 2 điểm dừng là M 1  ,  và M 2 (0,0) .
3 3

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 13


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

  
+) Ta có: A = z xx = 6 x − 2, B = z xy = −2, C = z yy = 6 y − 2

  = B 2 − AC = 4 − (6 x − 2)(6 y − 2).

4 4
- Tại điểm M 1  ,  , ta có  = −32  0 và A = 6  0
3 3
−64
 z ( x, y ) đạt cực tiểu tại M 1 (1,1), zCT = z ( M 1 ) = .
27

- Tại điểm M 2 (0,0) .

Xét z = z (0 + x,0 + y) − f (0,0) = (x) + (y) − (x + y)


3 3 2

Khi x = −y → 0 ta có: z = 0 , điều này chứng tỏ z ( M 2 ) = z ( M 3 ) , với

M 3 (x, −y) thuộc lân cận của M 2  hàm số không đạt cực trị tại M 2

4 4
Vậy hàm số đạt cực trị duy nhất tại một điểm là M 1  ,  (cực tiểu), giá trị cực tiểu là
3 3
−64
zCT = z ( M 1 ) = .
27

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 14


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 4 (Nhóm ngành 1)

Câu 1 (2 điểm). Tìm các giới hạn sau:


2x − 
a) lim .
 cos x
x→
2

2 x3 ln y
b) lim .
( x , y )→(0,1) x 2 + ( y − 1) 2

Câu 2 (1điểm). Phương trình x 4 + 4 xy 3 + 3 y 5 − 8 = 0 xác định hàm ẩn y = y ( x ) . Tính y (1) .

 2x 
Câu 3 (1điểm). Tính đạo hàm của hàm số y = arcsin  , x  1.
 1+ x 
2

Câu 4 (1 điểm). Tìm khai triển Maclaurin của y = ln(1 − 3x) đến x 3 .

x
Câu 5 (1 điểm). Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
2e x + 1

Câu 6 (2 điểm). Tính các tích phân sau:

a)  cot(3x)dx .

+ dx
b) 0
(
( x + 4) x 2 + x + 1 )
Câu 7 (1 điểm). Quay đường 3
x 2 + 3 y 2 = 9 quanh trục Ox một vòng. Tính diện tích mặt tròn
xoay được sinh ra.

Câu 8 (1 điểm). Tìm cực trị của hàm số z = x3 + y 3 + ( x + y )2 .

Cách giải tham khảo đề số 3

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 15


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 5 (Nhóm ngành 2)

 2 1
Câu 1 (1 điểm). Tìm giới hạn lim  2 x − .
x →0 e − 1
 x

x = t + t3
Câu 2 (1 điểm). Cho hàm số y = f ( x) xác định bởi  . Tính f  ( x), f  ( x) .
 y = 2t + 3t
2 4

Câu 3 (1 điểm). Tìm cực trị của hàm số y = 3 x( x − 3)2 .

 2 2
Câu 4 (1 điểm). Chứng minh rằng vói mọi x  0 , ta có ln 1 +   .
 x  2+ x

 16 + 26 ++ n6 
Câu 5 (1 điểm). Tìm giới hạn lim  .
n →
 n7 

Câu 6 (2 điểm). Tính các tích phân sau:

sin 3 xdx
a)  sin x + cos x .
b) arccot 3 − x dx .
3
2

+ dx
Câu 7 (1 điểm). Tính tích phân suy rộng  .
1
(
x 3x 4 − 2)
Câu 8 (1 điểm). Tính diện tích mặt tròn xoay tạo bởi đường tròn x 2 + ( y − 2) 2 = 1 quanh trục Ox
.

Câu 9 (1 điểm). Cho hàm số:


 x arctan 3x , x0
f ( x) =  3 x
ae + b sin x,
 x0

Tìm a và b để hàm số f ( x ) khả vi tại x = 0 .

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 16


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 5 (Nhóm ngành 2)

 2 1 2 x − e2 x + 1
Câu 1. L = lim  −  = lim
x →0 e 2 x − 1
 x  x →0 e 2 x − 1 x ( )
Dùng VCB: ( e 2 x − 1)
x →0
~ 2 x cho mẫu số, ta có:

VCB 2 x − e2 x + 1
L = lim (dạng
0
)
x →0 2x  x 0

L Hospital L Hospital
2 − 2e2 x −4e2 x −4e0
= lim (dạng
0
) = lim = = −1.
x →0 4x 0 x →0 4 4
Vậy giới hạn cần tính bằng −1 .

Cách giải 2: Dùng khai triển Maclaurin:

 (2 x) 2 
− + + o ( x2 ) 
L = lim
2x − e −1
2x

=
(
lim
2 x
)

2 x
2!  (Khai triển Maclaurin)
x →0 2x
(
e −1 x x → 0
) 2x  x

= lim
−2 x 2 − o x 2 ( ) = lim −2 x 2
= −1.
x →0 2 x2 x →0 2 x2

Câu 2.

x = x(t )
Ta có công thức: Với Xác định hàm y = f ( x )
y = y (t )
y (t ) y (t ) x (t ) − y (t ) x (t )
f  ( x) = và f 
( x ) = .
x (t )  x (t ) 
3

Áp dụng công thức trên ta có:

dy y (t ) 4t + 12t 3
f  ( x) = = = = 4t.
dx x (t ) 1 + 3t 2

d 2 y d  dy  d 1 d 1 4
f  ( x) = =  =  (4t ) =   (4t ) = 4 = .
dx 2
dx  dx  x (t )dt x (t ) dt 1 + 3t 2
1 + 3t 2

Câu 3.

+) Tập xác định: D = .

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 17


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

+) Sự biến thiên:

( x( x − 3) )

2
( x − 3) 2 + 2( x − 3) x x − 3 + 2x
y = = = , x  0, x  3.
( x( x − 3) ) x ( x − 3) x ( x − 3)
2 3 2 4 3 2
3 2
$
x − 3 + 2x
y = 0  = 0  x = 1.
3
x 2 ( x − 3)

Lập bảng biến thiên:

Dựa vào bàng biến thiên, ta kết luận hàm số có 2 điểm cực trị:

- Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1, yCD = y(1) = 3 4 .

- Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 3, yCT = y (3) = 0 .

2 2
Câu 4. Xét hàm số f ( x) = ln(1 + ) − trên (0, + )
x 2+ x

x+2 2 2
f ( x) = ln − = ln( x + 2) − ln x − ( do x  0)
x 2+ x 2+ x

1 1 2 ( x + 2) x − ( x + 2) 2 + 2 x −4
f  ( x) = − + = =  0, x  0.
x + 2 x ( x + 2) 2
x( x + 2) 2
x(2 + x)2

  2 2 
lim+ f ( x) = lim+ ln 1 +  − = +
x →0 x →0
  x  2 + x 

  2 2 
lim f ( x) = lim ln 1 +  −  = ln(1 + 0) − 0 = 0
x →+ x →+
  x  2+ x

Ta có bảng biến thiên:

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 18


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

Từ bảng biến thiên, suy ra: f ( x)  0, x  0


 2 2
 ln  1 +  −  0, x  0
 x  2+ x
 2 2
 ln  1 +   , x  0 (đpcm)
 x 2+ x

Câu 5.

 16 + 26 ++ n6  1 16 + 26 ++ n6 1  1   2  n 


6 6 6

L = lim   = lim  = lim    +   ++   


n →
 n7  n→ n n6 n → n
 n   n   n  
6
1 n k
= lim
n → n
  
k =1  n 

1
=  f ( x)dx, trong đó f ( x) = x 6 hàm liên tục, khả tích trên [0,1].
0

1
1 x7 1
=  x dx =
6
= .
0 7 0 7

1
Vậy giới hạn cần tính bằng .
7

Câu 6.

   
Giải: sin x + cos x = 2 sin  x +  . Đặt t = x +  x = t −  dx = dt . Tích phân cần tính trở
 4 4 4
thành:
3
   
3
 1 1 
sin  t − 4    sin t − cos t 
 
I = dt =    dt
2 2
2 sin t 2 sin t

1 sin 3 t − 3sin 2 t cos t + 3sin t cos 2 t − cos3 t 1  2 cos3 t 


4 4 
= dt =  sin t − 3sin t cos t + 3cos 2
t − dt
sin t sin t 

1  1 1  3 3 3  cos t 
=    − cos 2t  − sin 2t +  + cos 2t  −  (1 − sin 2 t ) dt
4  2 2  2 2 2  sin t 

1  3 cos t 
= 
4 
 2 + cos 2t − sin 2t −
2 sin t
+ cos t sin t dt

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 19


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

1  cos t  1  1 1 
= 
4 
 2 + cos 2t − sin 2t − dt =
sin t 
 2t + sin 2t + cos 2t − ln | sin t |  + C
2 2 2 2 

Thay t = x +
4

sin 3 xdx 1  1   1    


 sin x + cos x = 4  2 x + 2 + 2 sin  2 x + 2  + 2 cos  2 x + 2  − ln sin  x + 4   + C
x cos(2 x) − sin(2 x) 1  
= + − ln sin  x +  + C1
2 8 4  4

b) Xét nguyên hàm

 arccot 3 − x dx =  arccot 3 − x d( x − 4) = ( x − 4) arccot 3 − x −  ( x − 4)  d(arccot 3 − x )

−1 −1
= ( x − 4) arccot 3 − x −  ( x − 4)   dx
1 + ( 3 − x )2 2 3 − x
−1
= ( x − 4) arccot 3 − x −  dx = ( x − 4) arccot 3 − x − 3 − x + C.
2 3− x
3 3 −  − 
  arccot 3 − x dx = [( x − 4) arccot 3 − x − 3 − x ] = − − 1 = 1
2 2 2  2 
1
Câu 7. f ( x) = là hàm dương và liên tục trên [1, +) .
(
x 3x 4 − 2 )
+ dx
 là tích phần suy rộng loại 1 với điểm bất thường +
1
(
x 3x 4 − 2 )
1 x →+ 1 1 + 1
~ = 5 , mà  dx hội tụ (do  = 5  1)
(
x 3x 4 − 2 ) x  3x 4
3x 1 3x5

+ dx
 hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
1
(
x 3x 4 − 2 )
Câu 8. Tham số hoá đường tròn x + ( y − 2) = 1:
2 2

 x = cos t
 (0  t  2 ) .
 y = 2 + sin t

Diện tích mặt tròn xoay tạo bởi đường tròn x + ( y − 2) = 1 quanh trục Ox là:
2 2

( x (t ) ) + ( y (t ) )
2 2
 = 2  |y (t ) | dt = 2  |2 + sin t | (− sin t ) 2 + (cos t ) 2 dt
2 2
 
0 0

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 20


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

2 2
= 2  (2 + sin t )dt ( vì 2 + sin t  0) = 2 (2t + cos t ) 0 = 8 2 ( dvdt )
0

Câu 9.

Để hàm số f ( x ) khả vi tại x = 0 thì điều kiện cần là f ( x ) liên tục tại x = 0 , tức là:

x → 0+ x →0 x →0 x →0
(
lim f ( x ) = lim− f ( x ) = f (0)  lim+ ( x arctan 3 x ) = lim− ae 3 x + b sin x = 0 )
 0 = ae0 + b sin 0 = 0  a = 0.

 x arctan 3x , x  0,
Với a = 0 thì f ( x) = 
b sin x, x  0

f ( x) − f (0) x arctan 3 x − 0 x arctan 3 x x  3x


lim+ = lim+ = lim+ = lim+ = lim+ 3 = 3.
x →0 x−0 x →0 x x →0 x x →0 x x →0

f ( x) − f (0) b sin x − 0 sin x


lim− = lim− = b lim− = b.1 = b
x →0 x−0 x →0 x x →0 x

a = 0
 a = 0

f ( x ) khả vi tại x = 0   f ( x) − f (0) f ( x) − f (0)  
 lim = lim−  3 =b

 x →0+ x−0 x →0 x−0

Vạy (a, b) = (0, 3).

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 21


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 6 (Nhóm ngành 2)

1 3 
Câu 1 (1 điểm). Tìm giới hạn lim  − 3 x  .

x →0 x e −1 

 x = 3t + t 3
Câu 2 (1 điểm) Cho hàm số y = f ( x) xác định bởi  . Tính f  ( x), f  ( x) .
 y = 5t − t
5

Câu 3 (1 điểm). Tìm cực trị của hàm số y = 3 x2 ( x − 3) .

 x +1  2
Câu 4 (1 điểm). Chứng minh rằng với mọi x  1 , ta có ln   .
 x −1  x −1

 15 + 25 ++ n5 
Câu 5 (1 điểm). Tìm giới hạn lim  .
n →
 n6 

Câu 6 (2 điểm). Tính các tích phân sau:

cos3 x dx
a)  sin x + cos x .
b) arctan 3 − xdx .
2
1

+ dx
Câu 7 (1 điểm). Tính tích phân suy rộng  .
1
(
x 2 x4 −1 )
Câu 8 (1 điểm). Tính diện tích mặt tròn xoay tạo bởi đường tròn x 2 + ( y + 2) 2 = 1 quanh trục Ox
.

Câu 9 (1 điểm). Cho hàm số:


 x sin 3x , x0
f ( x) =  x
a 2 + b arctan x,
 x0

Tìm a và b để hàm số f ( x ) khả vi tại x = 0 .

Lời giải tham khảo đề số 5

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 22


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 7 (Nhóm ngành 3)

Câu 1 (1 điểm). Tính lim cos x − x .


x →+ x − sin x − 1

Câu 2 (1 điểm). Dùng vi phân tính gần đúng 3


7,988 .

Câu 3 (1 điểm). Tính hoặc xét sự phân kỳ e − x x dx .


+

1

Câu 4 (1 điểm). Tính e3 x sin(2 x)dx .



0

Câu 5 (1 điểm). Cho z ( x, y ) = e . Tính d 2 z .


2
xy

Câu 6 (1 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất của hàm số z = 3x 2 − 4 y 2 trong miền đóng:
x2 y 2
+  1.
4 3
Câu 7 (1 điểm). Tính  1 − x 2 − y 2 dx dy , trong đó: D : x 2 + y 2  1, x  0, y  0 .
D

 1
 x= 3
 t −8
Câu 8 (1 điểm). Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số 
 y = 2t

 t3 − 8

 arcsin x  18
Câu 9 (1 điểm). Tính   1 +

2
 sin x dx .
2 1 + e| x| 

 y
x0
Câu 10 (1 điểm) Tính zx ( x; y) biết z ( x; y ) = 
 arccot ,
 x

 0, x=0

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 23


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 7 (Nhóm ngành 3)

x →+
Câu 1. Vì cos x bị chặn bởi 1  (cos x − x) ~ (− x)
x →+
Tương tự, vì (− sin x − 1) bị chặn bởi 2  ( x − sin x − 1) ~ x

cos x − x VCL −x
 lim = lim = −1.
x →+ x − sin x − 1 x →+ x

Vậy giới hạn cần tính bằng −1 .

Câu 2. A = 3 7,988 = 3 8 − 0,012

Chọn x0 = 8, x = −0, 012 . Xét hàm số f ( x) = 3 x trên (0, + ) .

1 1 1
f  ( x) = , x  0  f  ( x0 ) = = .
3 3 x2 3 3 82 12

Áp dụng công thức tính gần đúng nhờ vi phân:


1
A = 3 7,988 = f ( x0 + x )  f ( x0 ) + f  ( x0 ) x = 3 8 +  (−0, 012) = 1,999
12

Vậy A = 3 7,988  1,999 .

−1 − x
Câu 3.  e− x x dx =  x d ( −e− x ) = −e − x x −  ( −e − x )dx = − xe − x − e − x + C = +C .
ex

−1 − x
A
+ A  −1 − A 2 
Ta có:   + .
−x −x
e x dx = lim e x dx = lim = lim 
1 A→+ 1 A→+ e 1 A→+  e A
x
e

−1 − A   
+) Xét giới hạn: lim  
A→+ eA   

−1
 lim = 0 (do lim e A = + )
A→+ e A A→+

+ 2 2 2
  e − x x dx = 0 + =  tích phân đã cho hội tụ và bằng .
1 e e e

Câu 4.

   e3 x   e3 x   e
3x
I =  e sin(2 x)dx = 
3  0 0 3
 =  sin(2 x)   −
3x
sin(2 x)d  d(sin(2 x))
0 0
 3  

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 24


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

−2 
= 0−
2  3x
3 0
e cos(2 x)dx =
9 0
cos(2 x)d e3 x ( )

 −2  2  2 − 2e3 4  3 x
=  cos(2 x)e3 x  +  e3 x d(cos(2 x)) = −  e sin(2 x)dx
 9 0 9 0 9 9 0

2 − 2e3 4 2 − 2e3
I = − II = .
9 9 13

2 − 2e3
Vậy tích phân cần tính bằng .
13

Câu 5.

zx = y 2e xy , zy = 2xye xy


2 2

zxx = y 4e xy , zxy = zyx = 2 ye xy + 2 y3 xe xy , zyy = 2xe xy + 4x 2 y 2e xy


2 2 2 2 2

d2 z = zxxdx2 + 2 zxy dx dy + zyy dy 2


2

( 2 2

) (
= y 4 e xy dx 2 + 2 2 ye xy + 2 y 3 xe xy dxdy + 2 xe xy + 4 x 2 y 2e xy dy 2
2 2

)
Rút gọn lại, ta có: d 2 z =  y 4 dx 2 + ( 4 y + 4 y 3 x ) dx dy + ( 2 x + 4 x 2 y 2 ) dy 2  e xy .
2

 2  y2 
 x  4  1 − 
x2 y 2   3   x2  4
Câu 6. Với điều kiện + 1   2
4 3 
 y2  3 1−  y  3
2
x
  
  4 

 x2 
+ ) Ta có: z = 3x 2 − 4 y 2  3x 2 − 4  3 1 −   6 x 2 − 12  0 − 12 = −12
 4 

 x2 y 2
 + = 1  x = 0
Đẳng thức xảy ra   4 3 
 x2 = 0 y =  3

 y2 
+) Ta có: z = 3x 2 − 4 y 2  3  4 1 −  − 4 y 2 = 12 − 8 y 2  12 − 0 = 12
 3 

 x2 y 2
 + = 1  x = 2
Đẳng thức xảy ra   4 3 
 y2 = 0 y = 0

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 25


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

Kết luận: Trên miền đã cho thì:

- Giá trị nhỏ nhất của z là −12 , đạt được tại ( x, y ) = (0,  3) .

- Giá trị lớn nhất của z là 12, đạt được tại ( x, y ) = (2, 0) .

Câu 7. D là miền được gạch chéo như hình bên.

 x = r cos 
Đổi biến  | J |= r .
 y = r sin 

 −
   0
Miền D trở thành E :  2
0  r  1

0 1
I =  1 − x 2 − y 2 dx dy =  1 − r 2 | J | d dr =  d  1 − r 2 r dr
D E − 0

r =1
−1 0  −1 2  
( ) (1 − r )
0 1 0 1
= d  1 − r 2 d 1 − r 2 = −    d = − d = 6
3
2

2  2 3  r =0
− 0 2 2
2


Vậy tích phân cần tính bằng .
6

Câu 8.

+) Khi t → t0 (với t0  2 ) thì lim x và lim y hữu hạn


t → t0 t → t0

 trường hợp này không có tiệm cận.


1
+) Khi t → 2 thì lim x = lim =
t →2 t →2 t −83

2t
Ta có: a = lim = lim t − 8 = lim(2t ) = 4  0
y 3

t →2 x t →2 1 t →2

t −8
3

 2t 4  2(t − 2)
b = lim( y − ax) = lim  3 − 3  = lim
t →2 t →2 t − 8
 t − 8  t →2 (t − 2) t 2 + 2t + 4 ( )
2 2 1
= lim = =
t →2 t + 2t + 4 12 6
2

1
 trường hợp này đồ thị hàm số có tiệm cận xiên hai phía y = 4 x + .
6

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 26


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

1 2t
+) Khi t →  thì lim x = lim = 0 (hữu hạn) và lim y = lim 3 = 0 (hữu hạn) nên trường
t −8 t → t →
t → t 3
→ t −8
hợp này không có tiệm cận.
1
Vậy đồ thị hàm số chỉ có duy nhất một tiệm cận, đó là tiệm cận xiên hai phía y = 4 x + .
6

 /2  arcsin x  18  /2  /2 arcsin x
Câu 9. I =   1+  sin x dx =  sin18 x dx +  sin18 x dx
− /2 − /2 − /2
 1+ e 
| x|
1+ e | x|
I1
I2

+ ) Xét f ( x) = sin18 x , ta có: f (− x) = f ( x), x   f ( x) là hàm chẵn

 /2 17!!  17!!
 I 2 = 2 sin18 x dx = 2   =  (tích phân Wallis).
0 18!! 2 18!!
arcsin x
+) Xét g ( x) = sin18 x . Đề cho hơi dở, vì cận arcsin x không xác định trên toàn
1+ e | x|

 −  
bộ  ,  , nên chỗ này đề bị sai.
 2 2

Sửa lại một chút:

 x  x
 /2  arcsin   18  /2  /2
arcsin
 sin18 x dx
I = −  1 +  sin x dx = − /2 sin x dx + − /2
18

2  1 + e| x|  1+ e | x|

  I2

x
arcsin
Lúc này, đặt g ( x) =  sin18 x .
1+ e
| x|

 −  
Ta có g (− x) = − g ( x) nên g ( x) là hàm lẻ trên  , 
 2 2
 /2
 I2 =  g ( x)dx = 0 (tích phân hàm lẻ, cận đối xứng).
− /2

17!!
Vậy I = I1 + I 2 = .
18!!

Câu 10.
−1 −y y
+) z x ( x, y ) =  = 2 , x  0 .
 y
2
x 2
x + y2
1+  
x

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 27


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

+) Với mỗi điểm ( 0, y0 ) , xét giới hạn:

y0 y
f ( x, y0 ) − f ( 0, y0 ) arccot −0 arccot 0
lim = lim x = lim x
x →0 x−0 x →0 x−0 x → 0 x
y0  y
- Nếu y0 = 0 thì arccot = arccot 0 =  lim 0 x . Giới hạn này không tồn tại hữu hạn 
x 2 x → 0 x
không tồn tại z x (0, 0) .
y0
arccot
y0 y 
- Nếu y0  0 , ta xét: lim− = −  lim− arccot 0 =  lim− x = −  không tồn tại
x →0 x x → 0 x 2 x →0 x
z ( 0, y0 ) (với y0  0 ).

x

y0
arccot
y y 
- Nếu y0  0 , ta xét: lim+ 0 = −  lim+ arccot 0 =  lim+ x = +  không tồn tại
x →0 x x →0 x 2 x →0 x
zx ( 0, y0 ) (với y0  0 ).

−1 −y y
Tóm lại, z x ( x, y ) =  = 2 , x  0 . Còn zx (0, y) không tồn tại.
 y
2
x 2
x +y 2

1+  
x

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 28


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20191 – ĐỀ 8 (Nhóm ngành 3)

Câu 1 (1 điểm). Tính lim cos x − x .


x →+ x − sin x + 1

Câu 2 (1 điểm). Dùng vi phân tính gần đúng 3 8,012 .

Câu 3 (1 điểm) Tính hoặc xét sự phân kỳ


+

1
e x x dx.

Câu 4 (1 điểm). Tính e3 x cos(2 x )dx .



0

Câu 5 (1 điểm). Cho z ( x, y ) = e . Tính d 2 z .


2
x y

Câu 6 (1 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất của hàm số z = 4 x2 − 3 y 2 trong miền đóng:
x2 y 2
+  1.
3 4
Câu 7 (1 điểm). Tính  1 + x 2 + y 2 dx dy , trong đó: D : x 2 + y 2  1, x  0, y  0 .
D

 1
 x=
 8 − t3
Câu 8 (1 điểm). Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số 
 y = 2t

 8 − t3
 
Câu 9 (1 điểm). Tính arcsin x 
−22 1 +
18
 sin xdx .
1+ e | x|

 y
x0
Câu 10 (1 điểm). Tính zx ( x; y) biết z ( x; y ) = 
 arccot ,
 x

 0, x=0

Lời giải tham khảo đề 7

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 29


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20192 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1)

Câu 1 (1 điểm). Xét tính chẵn, lẻ của hàm số y = x 2 + arcsin x .

2x −1
Câu 2 (1 điểm). Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
x2 + 1
e cos(  ln x)
Câu 3 (1 điểm). Tính tích phân 1 x
dx .

y 2 sin x
Câu 4 (1 điểm). Tính giới hạn lim .
( x , y ) → (0,0)
2x2 + 3 y4

Câu 5 (1 điểm). Tìm cực trị của hàm số z = ( x + y)2 + ( x 2 − 1) − 1 .


2

Câu 6 (1 điểm). Chứng minh rằng x arctan x  ln 1 + x với mọi x .


2

+ 1 − cos x
Câu 7 (1 điểm). Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng: I =  dx .
0
x5

Câu 8 (1 điểm). Có một vật thể tròn xoay có dạng giống như một cái ly như hình vẽ. Người ta
đo được đường kính của miệng ly là 6 cm và chiều cao là 8 cm . Biết rằng mặt phẳng qua trục
OI cắt vật thể theo thiết diện là một parabol. Tính thể tích V ( cm3 ) của vật thể đã cho.

1
Câu 9 (1 điểm). Biểu thức z + = y 2 − z xác định hàm ẩn z = z ( x, y ) . Chứng minh rằng:
x
z y
x 2 z x + −1 = 0 .
2y

Câu 10 (1 điểm). Cho hàm số f ( x ) khả vi trên \ {0} thoả mãn:

với mọi x  0 và f (1) = 2 . Tính f ( x)dx .


2
x 2 f 2 ( x) + (2 x − 1) f ( x) = xf  ( x) − 1 
1

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 30


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20192 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1)

Câu 1. y = x 2 + arcsin x . Ta có:


y (1) = 1 + arcsin1 = 1 +
2
 y (−1)   y (1)

y (− x) = 1 + arcsin(−1) = 1 −
2

 y (− x) = y ( x), x 
 không thể có: 
 y (− x) = − y ( x), x 

 y = x 2 + arcsin x không là hàm chã̃n, cũng không là hàm lẻ.

Câu 2. Tập xác định: D = , đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
2x −1 2x
- Xét khi x → + , ta có: lim y = lim = lim =2
x →+ x →+
x2 + 1 x →+ x

 đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2 khi x → + .

2x −1 2x
- Xét khi x → − , ta có: lim y = lim = lim = −2
x →− − x
x →− x →−
x2 + 1

 đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = −2 khi x → − .

Đồ thị hàm số không có tiệm cận xiên.

Vậy đồ thị có 2 tiệm cận ngang là y = 2 (về bên phải) và y = −2 (về bên trái).

cos( ln x)
e
e e 1 1
Câu 3. 
1 x
dx =  cos( ln x)d(ln x) = sin( ln x) = .
1  1 

1
Vậy tích phân cần tính bằng .

y2 1
Câu 4. Ta chứng minh  , ( x, y )  (0, 0) . (*)
2x + 3y
2 4
3

y4 1
Thật vậy, (*)    3 y 4  2 x 2 + 3 y 4 , luôn đúng. Vậy (*) đúng.
2x + 3 y
2 4
3

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 31


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

y 2 sin x y2 1 1
0 = | sin x | sin x, mà lim sin x = 0
2x + 3y2 4
2x + 3y
2 4
3 ( x , y ) →(0,0) 3

y 2 sin x y 2 sin x
 lim =0 lim = 0.
( x , y ) → (0,0)
2x2 + 3 y4 ( x , y ) →(0,0)
2 x2 + 3 y4

Vậy giới hạn cần tính bằng 0.

Câu 5.

Tập xác định D = 2

 z x = 2( x + y ) + 2 ( x 2 − 1)  2 x = 0  y = − x
Tìm điểm dừng:   
 z y = 2( x + y ) = 0 4 x ( x − 1) = 0
2

 x = 0  x = 1  x = −1
  
 y = 0  y = −1  y = 1

 hàm số có 3 điểm dừng là M1 (0, 0), M 2 (1, −1) và M 3 (−1,1).

Ta có A = zxx
 
= 12 x 2 − 2, B = zxy = 2, C = z yy = 2.

Tại điểm M1 (0, 0) , ta có B 2 − AC = 8  0 , nên hàm số không đạt cực trị tại M1.

 B 2 − AC = −16  0
Tại các điểm M 2 (1, −1) và M 3 (−1,1) ta có   hàm số đạt cực tiểu tại các
 A = 10  0
điểm M 2 (1, −1), M 3 (−1,1). Giá trị cực tiểu đều bằng zCT = z (1, −1) = z (−1,1) = −1.

Câu 6. Xét hàm số f ( x) = x arctan x − ln 1 + x 2 = x arctan x − ln (1 + x 2 ) trên


1
.
2
1 1 2x
Ta có: f  ( x) = arctan x + x  −  = arctan x .
1+ x 2
2 1 + x2

f  ( x) = 0  arctan x = 0  x = 0. Bảng biến


thiên có dạng:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy


f ( x)  0, x  R

 x arctan x − ln 1 + x 2  0, x 

 x arctan x  ln 1 + x 2 , x  (đpcm)

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 32


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

+ 1 − cos x 1 1 − cos x + 1 − cos x


Câu 7. I =  dx = I1 + I 2 , trong đó I1 =  dx và I 2 =  dx .
5 5
0
x 0
x 1
x5

1 − cos x
+ ) Xét I1 , ta có f ( x) =  0, x  (0,1] . Điểm bất thường x = 0 .
x5

x2
1 − cos x x→0 2 1 1 1 1
x 5
~
x 5
= 1/2 , mà
2x  0 2x1/2
dx hội tụ (vì  =  (0,1) )
2

1 1 − cos x
 I1 =  dx hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
0
x5

1 − cos x
+) Xét I 2 , ta có f ( x) =  0 liên tục trên [1, +) . Điểm bất thường +.
x5

1 − cos x 2 + 2 5
Ta có: 0 
x5

x5/2
, mà  1 x 5/2
dx hội tụ (vì  =  1 )
2

+ 1 − cos x
 I2 =  dx hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
1
x5

Vì I1 và I 2 hội tụ nên I hội tụ

Câu 8. Chiều dương như hình vẽ.

Phương trình parabol đi qua 3 điểm A, B, O có dạng:

x = ay 2 + b.

Parabol qua hai điểm B(0,3) và I (8, 0)

  −8
0 = 9 a + b a = −8 2
  9 x= y + 8.
8 = b b = 8 9

Vật thể thu được là vật thể khi miền giới hạn bởi các
 −8 2  3
x = y +8 y = 16 − 2 x
đường  9  4 quanh trục
 x  0, y  0 0  x  8

Ox  thể tích vật thể là:
8
 9 x2 
2
3  8 9x 
( )
8 8
V = y ( x)dx =    16 − 2 x  dx =    9 − dx =   9 x −
2
 = 36 cm
3
0

0 4
 0
 8   16  0

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 33


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

1
Câu 9. Đặt F ( x, y, z ) = z + − y2 − z .
x

−1 y
− −F 
y −z
− Fx x2
2
z x = = , z y = =
y
.
Fz 1 + 1 Fz

1+
1
2 y2 − z 2 y2 − z

Ta có:

1 y 1

z x2 1 y −z 2
1 2 y2 − z
x 2 z x + + 1 = x2  +  −1 = + −1 = 1 −1 = 0
y

2y x2 2 y 1+ 1 1 1
1+ 1+ 1+
2 y2 − z 2 y2 − z 2 y2 − z 2 y2 − z

Câu 10.

x 2 f 2 ( x) + (2 x − 1) f ( x) = xf  ( x) − 1, x  0

 x 2 f 2 ( x) + 2 xf ( x) + 1 = xf  ( x) + f ( x)  ( xf ( x) + 1) 2 = xf  ( x) + f ( x)

xf  ( x) + f ( x) xf  ( x) + f ( x)
 = 1, x  0   dx =  dx
( xf ( x) + 1) 2 ( xf ( x) + 1) 2

d( xf ( x) + 1) −1
 =  dx  = x + C.
( xf ( x) + 1) 2
xf ( x) + 1

Theo bài ra:


−1 −1 −1 1
f (1) = −2  = 1 + C  C = 0.  = x  f ( x) = − ,
−2 + 1 xf ( x) + 1 x x 2 (TM)

2
2 2  −1 1   1 −1
  f ( x)dx =   − 2 dx =  − ln | x | +  = − ln 2
1 1
 x x   x 1 2

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 34


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20193 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1)

Câu 1 (1 điểm). Tìm chu kỳ của hàm số y = 3cos(5 x) + 4 sin(5 x) .

Câu 2 (2 diểm). Tính:


3
cos x − 1
a) lim
x →0 sin 2 x

b)  ln ( x 2 + x + 2 ) dx .

1 x x
Câu 3 (1 điểm). Xét sự hội tụ, phân kỷ của tích phân 
0 x
dx .
1 − cos
2

x4
Câu 4 (1 diểm). Tính lim .
( x , y ) →(0,0) x 2 + y 4

Câu 5 (1 điểm). Tim cực trị của hàm số z = x4 + y 4 + 2 x2 − 2 y 2 .

−1
x +1 
Câu 6 (1 điểm). Tim vả phân lọai điểm gián đọan y =  arctan  .
 x 

Câu 7 (1 điểm). Phương trình ( x + y)z + exyz = 0 xác định hàm ẩn z = z ( x, y ) .

Tính dz (0,1) .

Câu 8 (1 điểm). Cho hàm số f ( x ) khả tích trên [0,1], | f ( x) | 1, x [0,1] .

( ).
1 1 2
Chứng minh rằng 0
1 − f 2 ( x)dx = 1 −
0
f ( x)dx

Câu 9 (1 điểm). Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ −1;1] và thoả mãn điều kiện:

( )
f ( x) = x + 2 + x 2 f x3 . Tinh I =  f ( x )dx .
−1
1

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 35


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20193 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1)

3 4
Câu 1. Chọn  sao cho sin  = , cos  = , ta có:
5 5

3 4 
f ( x) = 3cos(5 x) + 4sin(5 x) = 5  cos(5 x) + sin(5 x)  = 5[sin  cos(5 x) + cos  sin(5 x)] = 5sin(5 x +  )
5 5 
2 2
là hàm tuần hoàn với chu kỳ T = = .
|5| 5

2
Chú ý: Với k  0 thì các hàm số sin(kx +  ), cos(kx +  ) là các hàm tuần hoàn với chu kỳ T = .
|k|

Câu 2.

a) Ta có: sin x ~ x khi x → 0 và:


x →0
1 x →0 1 − x 2 − x2
3
cos x − 1 = 1 + (cos x − 1) − 1 ~ (cos x − 1) ~ 
3 =
3 3 2 6

− x2
cos x − 1 VCB
3
−1
Áp dụng: lim 2
= lim 62 = .
x →0 sin x x →0 x 6
−1
Vậy giới hạn cần tính bằng .
6

 1
b) ln ( x 2 + x + 2 ) dx =  ln ( x 2 + x + 2 ) d  x + 
 2

 1
2


1
(
=  x +  ln ( x 2 + x + 2 ) −   x + d ln ( x 2 + x + 2 )
 2
)
 1  1  2x +1
=  x +  ln ( x 2 + x + 2 ) −   x +   2 dx
 2  2 x + x+2
2
 1
 x+ 
 1
 2
( )
=  x +  ln x 2 + x + 2 − 2 
2
2
dx
 1 7
x+  +
 2 4

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 36


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

 
 
 1
(  7
=  x +  ln x + x + 2 − 2  1 − 
 
2

)
1 dx
1 7 
2
2 4 
 x+  + 
  2 4 

 1
 x+ 
 1
=  x +  ln ( x 2 + x + 2 ) − 2  x − 
7 2 2 +C
arctan
 2  4 7 7 
 
 2 
 1 2x +1
=  x +  ln ( x 2 + x + 2 ) − 2 x + 7 arctan +C .
 2 7

x x
Câu 3. f ( x ) =  0, x  (0,1] . Điểm bất thường x = 0 .
x
1 − cos
2

x x x x 8 1 8 1 
Ta có:
x
~
1 x
2
=
x1/2
, mà 0 x1/2
hội tụ (vì  =  (0,1) 
2 
1 − cos
2  
22

1 x x
 dx là tích phân hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
0 x
1 − cos
2

x4
Câu 4. Ta đi chứng minh  x 2 , ( x, y )  (0, 0) (*)
x +y
2 4

x4
Thật vậy, (*)   x 2  x 4  x 4 + x 2 y 4 , luôn đúng ( x, y )  (0, 0) .
x +y
2 4

x4
 (*) là đúng. Vậy ta có: 0   x 2 , ( x, y)  (0, 0)
x +y
2 4

x4
Mà lim x2 = 0  lim = 0 (theo nguyên lý kẹp).
( x , y ) →(0,0) ( x , y ) →(0,0) x 2 + y 4

Câu 5. Tập xác định: D = 2


.

 
z = 4x + 4x = 0
3
x = 0
+) Tìm điểm dừng:  x 
zy = 4 y − 4 y = 0  y = 0  y = 1
3

 hàm số có 3 điểm dừng là M1 (0,0), M 2 (0,1) và M 3 (0, −1) .

+) Ta có: A = z xx = 12 x 2 + 4, B = z xy = 0, C = z yy = 12 y 2 − 4.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 37


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

( )(
 B2 − AC = 12 x 2 + 4 4 − 12 y 2 . )
- Tại điểm M1 (0, 0) ta có: B 2 − AC = 16  0  hàm số không đạt cực trị tại M1 (0, 0) .

 B 2 − AC = −32  0
- Tại các điểm M 2 (0,1) và M 3 (0, −1) , ta có: 
A = 4  0

 hàm số đạt cực tiểu tại các điểm M 2 (0,1) và M 3 (0, −1) . Giá trị cực tiểu cùng bằng
zCT = z (0,1) = z (0, −1) = −1.

x +1 x  0
Câu 6. Hàm số xác định  arctan 0
x  x  −1

 x = 0 và x = −1 là các điểm gián đoạn của hàm số.

- Tại điểm x = −1 , xét giới hạn:

 x + 1 x →( −1) + 
+
1
lim + y = lim + = +  vì arctan ~ 0 
x → ( −1) x → ( −1) x +1  x 
arctan
x

 x = −1 là điểm gián đoạn loại 2 của hàm số.

- Tại điểm x = 0 , xét các giới hạn:

1 x + 1 x →0 
+
1
lim+ y = lim+ =  do ~ + 
x →0 x →0 x +1   x 
arctan
x 2

 x + 1 x →0 

1 1
lim− y = lim− =  do ~ −
x →0 x →0 x +1 −  x 
arctan
x 2

 x = 0 là điểm gián đoạn loại 2 của hàm số (điểm gián đoạn bỏ được).

Câu 7. Đặt F ( x, y, z ) = ( x + y ) z + e xyz .

Ứng với x = 0, y = 1 , thay vào phương trình đã cho ta có: (0 + 1) z + e0 = 0  z = −1 .

Gọi điểm M (0,1, −1) . Ta có: Fx = z + zye xyz , Fy = z + zxe xyz , Fz = x + y + xye xyz .

 − Fx ( M ) −2 
− Fy ( M ) −1
z (0,1) = 
x = = −2, z y = (0,1) =  = = −1.n
Fz ( M ) 1 Fz ( M ) 1
 dz (0,1) = z x (0,1)dx + z y (0,1)dy = −2 dx − dy.

Câu 8. Áp dụng bất đẳng thức tích phân:

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 38


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

1 1
∫0  √1 − 𝑓 2 (𝑥)d𝑥 = ∫0  √1 − 𝑓(𝑥) ⋅ √1 + 𝑓(𝑥)d𝑥
1 1 1 1
≤ √∫0  (1 − 𝑓(𝑥))d𝑥 ⋅ ∫0  [1 + 𝑓(𝑥)]d𝑥 = √(1 − ∫0  𝑓(𝑥)d𝑥) ⋅ (1 + ∫0  𝑓(𝑥)d𝑥)

1 2
= √1 − (∫0  𝑓(𝑥)d𝑥)

Đẳng thức xảy ra, chẳng hạn khi 𝑓(𝑥) = 1

Từ đó suy ra điều phải chứng minh.

Câu 9. f ( x) = x + 2 + x 2 f ( x3 ) , x [−1,1]

( )
1 1 1
  f ( x)dx =  x + 2 dx +  x 2 f x 3 dx
−1 −1 −1

 x = −1  u = −1
Đặt u = x 3  du = 3 x 2 dx . Đổi cận 
x = 1  u = 1

( ) du 1 1
1 1
  x 2 f x 3 dx =  f (u )
3 3 −1
= f ( x )dx . Do đó:
−1 −1

( )
1
1 1 1 1 1 3 1
−1
f ( x)dx = 
−1
x + 2 dx + 
3 −1
f ( x)dx   f ( x)dx =  x + 2 dx =
−1 2 −1
( x + 2)3
−1
= 13 13 − 1 .

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 39


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20193 – ĐỀ 2 (Nhóm ngành 1)

Câu 1 (1 điểm). Tìm chu kỳ của hàm số y = 4 cos(5 x) + 3sin(5 x) .

Câu 2 (2 diểm). Tính:


3
cos x − 1
a) lim
x →0 tan 2 x

b)  ln ( x 2 − x + 2 ) dx ,

1 x x
Câu 3 (1 điểm). Xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân 
0 x
dx .
1 − cos
3

y4
Câu 4 (1 điểm). Tính lim .
( x , y ) →(0,0) x 4 + y 2

Câu 5 (1 điểm). Tìm cực trị của hàm số z = x4 + y 4 − 2 x2 + 2 y 2 .

−1

Câu 6 (1 điểm). Tim và phân loại điểm gián đoạn y =  arctan


x 
 .
 x +1 

Câu 7 (1 điểm). Phương trình ( x + y)z − exyz = 0 xác định hàm ẩn z = z ( x, y ) .

Tính dz (0,1) .

Câu 8 (1 điểm). Cho hàm số f ( x ) khả tích trền [0,1], | f ( x) | 1, x  [0,1] .

( ).
1 1 2
Chứng minh rằng 0
1 − f 2 ( x)dx = 1 −
0
f ( x)dx

Câu 9 (1 điểm). Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ −1;1] và thoả mãn điều kiện:

f ( x) = ( )
4 − x 2 + x 2 f x 3 . Tính I = 
1

−1
f ( x )dx .

Lời giải tham khảo đề số 1

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 40


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1)

x − sin x
Câu 1 (1 điểm). Tính giới hạn lim .
x →+ x − arctan x

1
Câu 2 (1 điểm). Cho f ( x) = . Tính đạo hàm cấp cao f (50) ( x)
x − 2x +1
2

5
Câu 3 (1 điểm). Tính tích phân 0
x 2 − 9 dx .


3sin x + 4cos x
Câu 4 (1 điểm). Tính tích phân 0
2
4sin x + 3cos x
dx .

sin 3 x
Câu 5 (1 điểm). Tính giới hạn lim .
( x , y )→(0,0) sin 2 x + sin 2 y

Câu 6 (1 điểm). Chỉ số Shannon đo lường mức độ đa dạng của một hệ sinh thái, trong trường
hợp có hai loài, được xác định theo công thức: H = − x ln x − y ln y , ở đó x, y là tỷ lệ các loài,
 x  0, y  0
thoả mãn  . Tìm giá trị lớn nhất của H .
x + y = 1

x2 x4  
Câu 7 (1 điểm). Chứng minh rằng cos x  1 − + , x   0,  .
2 24  2
z
Câu 8 (1 điểm) Cho z = f ( x, y ) là hàm số ẩn xác định bởi phương trình z − xe = 0. Ứng
y

dụng vi phân, tính gần đúng f (0, 02; 0, 99) .

 1 (2n − 1)! 
Câu 9 (1 điểm). Tính lim  n .
n→+ n
 (n − 1)! 

+ ln(1 + 2 x)
Câu 10 (1 điểm). Xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân suy rộng: 0
x x
dx .

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 41


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 1 (Nhóm ngành 1)

sin x
1−
x − sin x x 1− 0
Câu 1. L = lim = lim = =1
x →+ x − arctan x x →+ arctan x 1 − 0
1−
x

Giải thích:

 −1 sin x 1
 x  x  x sin x
+  lim = 0 (theo nguyên lý kẹp)
1
 lim = lim − 1 x →+ x
=0
 x→+ x x→+ x

 arctan x
+) lim arctan x =  lim = 0.
x →+ 2 x →+ x

Vậy L = 1 .
1 1
Câu 2. f ( x) = = = ( x − 1) −2 . Do đó:
x − 2 x + 1 ( x − 1)
2 2

1 51!
f (50) ( x) = (−2)(−3)(−4) (−50)(−51)( x − 1) −52 = (−1)50 51! = , x  1
( x − 1) 52
( x − 1)52

51!
Vậy f (50) ( x) = , x  1. − Q +
( x − 1)52

Câu 3.
5 3 5
I = x 2 − 9 dx =  32 − x 2 dx +  x 2 − 32 dx
0 0 3

3 5
 x 9 − x2 9 x   x x2 − 9 9 
= + arcsin  +  − ln x + x 2 − 9 
 2 2 3   2 2 
 0  3

9 9
= + 10 − ln 3
4 2
24 7
  (4sin x + 3cos x) + (4cos x − 3sin x)
3sin x + 4cos x
Câu 4. I =  2 dx =  2 25 25 dx
0 4sin x + 3cos x 0 4sin x + 3cos x


 24 7 4 cos x − 3sin x   24 x 7  2 12 7 4
=2 +  d x =  +  ln | 4sin x + 3cos x |  = + ln
0
 25 25 4sin x + 3cos x   25 25 0 25 25 3

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 42


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

sin 2 x
Câu 5. Ta chứng minh:  1 với ( x, y ) → (0, 0) .(*)
sin 2 x + sin 2 y

Thật vậy, (*)  sin 2 x  sin 2 x + sin 2 y , luôn đúng với ( x, y ) → (0, 0) .

sin 3 x sin 2 x
Áp dụng: 0  = | sin x || sin x | , khi ( x, y ) → (0, 0) .
sin 2 x + sin 2 y sin 2 x + sin 2 y

sin 3 x
Mà lim | sin x |= 0  lim = 0 theo nguyên lý kẹp
( x , y ) →(0,0) ( x , y ) →(0,0) sin 2 x + sin 2 y

sin 3 x
 lim = 0.
( x , y ) →(0,0) sin 2 x + sin 2 y

Câu 6.

x + y = 1  y = 1− x
Ta có:    H = − x ln x − (1 − x) ln(1 − x) = f ( x) .
 x  0, y  0  0  x  1

Xét f ( x ) trên (0,1) . Ta có: f  ( x) = − ln x − 1 + ln(1 − x) + 1 = ln(1 − x) − ln x

1
f  ( x) = 0  ln x = ln(1 − x)  x =  (0,1)
2
1 1
Xét dấu: f  ( x)  0  0  x  ; f  ( x)  0   x 1
2 2
1
Suy ra f ( x ) đạt giá trị lớn nhất tại x = .
2

1 1 1
 max H = f   = ln 2 , đạt tại ( x, y ) =  ,  .
2 2 2

x2 x4  
Câu 7. Xét hàm số f ( x) = cos x − 1 + − liên tục trên  0, 
2 24  2

Dùng khai triển Maclaurin với phần dư Lagrange, ta có:

  5    5 
 x 2 x 4 cos  c + 2   cos  c + 
 x 5 , (c  (0, x)), x   0,  
2 4
f ( x) = 1 − + +   x5  − 1 + x − x =  2
 
 2 24 5!  2 24 5!  2
 

5 5  5 
Đánh giá: c+  3  cos  c + 0
2 2  2 

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 43


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

  x2 x4  
 f ( x)  0, x   0,   cos x  1 − + , x   0, 
 2 2 24  2

 điều phải chứng minh (đẳng thức không xảy ra).


z

Câu 8. F ( x, y, z ) = z − xe , hàm ẩn z = f ( x, y ) xác định bởi F ( x, y, z ) = 0


y

z z z
xz y x
Fx = −e y ; Fy = 2
e ; Fz = 1 − e y
y y

 x = 0, x = 0, 02 z
Chọn  0 . Ứng với x = 0, y = 1 thì z = 0.e 1  z = 0  f (0;1) = 0 .
 y0 = 1, y = −0, 01
− Fx (0;1;0) − Fy (0;1;0)
 f x (0;1) = = 1; f y (0;1) = =0
Fz (0;1;0) Fz (0;1;0)

Suy ra:

f (0,02;0,99) = f ( x0 + x; y0 + y )  f (0;1) + f x (0;1)  x + f y (0;1)  y = 0 + 1.0,02 + 0.(−0,01) = 0,02

Vậy f (0, 02;0,99)  0, 02 .

Câu 9. Xét giới hạn:

  1 (2n − 1)!    n  (n + 1) (2n − 2)(2n − 1) 


L = lim ln  n 
  = lim ln n 
n →+
  n (n − 1)!   n→+  nn 
1  0  1  2  n − 1  1 n −1  k 
= lim
n →+ n 
ln 
  n
1 +  + ln  1
 n
+  + ln  1
 n
+  ++ ln 

1 +  = lim  ln 1 + 
n   n→+ n k =0  n 
1
=  f ( x)dx trong đó 𝑓(𝑥) = ln (1 + 𝑥) liên tục, khả tích trên [0,1]
0

1 1 x
=  ln(1 + x)dx = x ln(1 + x) 0 − 
1
dx
0 0 1+ x

1 1 
= ln 2 −  1 − dx = ln 2 − ( x − ln(1 + x)) 0 = 2 ln 2 − 1
1
0
 1+ x 

 1 (2n − 1)!  L 2ln 2 −1 4


 lim  n 
 = e = e = .
n →+ n
 ( n − 1)!  e

+ ln(1 + 2 x) 1 ln(1 + 2 x) + ln(1 + 2 x)


Câu 10. I =  dx =  dx +  dx
0 0 1
x x x x x x
I1 I2

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 44


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ln(1 + 2 x)
f ( x) =  0 liên tục trên (0; + ) .
x x

+) I1 có điểm bất thường x = 0 .

2x 2 1 2 1
Khi x → 0 + thì f ( x) ~ ~ 1/2 , mà
x x x
0 x1/2
dx hội tụ (do  =  (0;1) )
2

 I1 hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.

ln(1 + x)
+) Vi lim = 0 , với   0 nhỏ tuỳ ý.
x →+ x
1
Chọn  =  ln(1 + 2 x)  (2 x)1/3 khi x → +
3

(2 x)1/3 3 2 + 3 2 7
Khi x → + thì 0  f ( x) 
x x
= 7/6 , mà
x 1 x 7/6
dx hội tụ (do  =
6
1)

 I 2 hội tụ theo tính chất so sánh. Tóm lại, I1 , I 2 hội tụ  I hội tụ.

1
Cách 2: Để xét I 2 , ta có thể chọn hàm g ( x) = , ta có trinh bày sau:
x 7/6
1
Xét g ( x) =  0, x  1 . Ta có:
x 7/6

ln(1 + 2 x)
f ( x) ln(1 + 2 x) 
lim = lim x x = lim (dạng )
x →+ g ( x ) x →+ 1 x →+ x 1/3

x 7/6
2
= lim 1 + 2 x = lim −2/3
6
=0
x →+ 1 −2/3
x
x →+ x + 2 x1/3

3
+ + 1 7
 g ( x)dx =  7/6
dx hội tụ (do  = )
1 1 x 6
+
 I2 =  f ( x)dx hội tụ theo hệ quả tiêu chuẩn so sánh.
1

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 45


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 2 (Nhóm ngành 1)

Câu 1 (1 điểm). Tính giới hạn lim x − cos x .


x →+ x − arccot x

1
Câu 2 (1 điểm). Cho f ( x) = . Tính đạo hàm cấp cao f (50) ( x)
x + 2x +1
2

5
Câu 3 (1 điểm). Tính tích phân 0
x 2 − 16 dx .


5sin x + 6cos x
Câu 4 (1 điểm). Tính tích phân 0
2
6sin x + 5cos x
dx .

sin 3 y
Câu 5 (1 điểm). Tính giới hạn lim .
( x , y )→(0,0) sin 2 x + sin 2 y

Câu 6 (1 điểm). Chỉ số Shannon đo lường mức độ đa dạng của một hệ sinh thái, trong trường
hợp có hai loài, được xác định theo công thức: H = − x ln x − y ln y , ở đó x, y là tỷ lệ các loài,
 x  0, y  0
thoả mãn  . Tìm giá trị lớn nhất của H .
x + y = 1

x3 x5  
Câu 7 (1 điểm). Chứng minh rằng sin x  x − + , x   0,  .
6 120  2
z
Câu 8 (1 điểm). Cho z = f ( x, y ) là hàm số ẩn xác định bởi phương trình z− ye x = 0 . Úng
dụng vi phân, tính gần đúng f (0, 99; 0, 02) .

 1 (2n)! 
Câu 9 (1 điểm). Tính lim  n .
n →+ n
 n ! 

+ ln(1 + 3x)
Câu 10 (1 điểm). Xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân suy rộng: 0
x x
dx .

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 46


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 2 (Nhóm ngành 1)

Lời giải chi tiết tham khảo đề số 1


x − cos x
Câu 1. lim = 1.
x →+ x − arccot x
51!
Câu 2. f (50) ( x) = .
( x + 1)52

5 15
Câu 3. 0
x 2 − 16 = 4 +
2
− 8ln 2 .


5sin x + 6 cos x 30 11 6
Câu 5. 0
2
6sin x + 5cos x
dx = + ln .
61 61 5
1
Câu 6. max H = ln 2 đạt được khi x = y = .
2

Câu 7. Tương tự đề 1 (dấu bằng cũng không xảy ra).

Câu 8. f (0,99;0, 02)  0, 02 .

 1 (2n)!  4
Câu 9. lim  n = .
n →+ n
 n !  e

+ ln(1 + 3 x)
Câu 10.  0
x x
dx hội tụ.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 47


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 3 (Nhóm ngành 1)

Câu 1 (1 điểm). Tính giới hạn lim (cos x + sin x) x .


x →0

Câu 2 (1 điểm). Tìm tiệm cân xiên của đồ thị hàm số y = x arccot x .

Câu 3 (1 điểm). Tính tích phân  4
tan 3 x dx .
0

 ln ( x )
1
Câu 4 (1 diểm). Tính tích phân
2
+ x + 1 dx .
0

Câu 5 (1 điểm). Tìm cực trị của hàm số z = 4( x − y ) − x 2 − y 2 .

 x
2

 y arctan   , y  0,
Câu 6 (1 điểm). Cho hàm số f ( x, y ) =   y .

0, y=0

a) Xét tính liên tục của f ( x, y ) tại điểm A(1, 0) .



b) Tính f y (1,0) .

 x + y tan x + tan y
Câu 7 (1 điểm). Cho 0  x, y  . Chứng minh tan  .
2 2 2

x sin x
Câu 8 (1 điểm). Tính tích phân 

2

2 1 + 3x
dx .

+ arctan x dx
Câu 9 (1 điểm). Xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân suy rộng: 
0
x x + 1 − cos x
.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 48


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 3 (Nhóm ngành 1)

1 ln(cos x +sin x )
Câu 1. L = lim(cos x + sin x) x = lim e x .
x →0 x →0

ln(cos x + sin x) 0
Xét K = lim (dạng )
x →0 x 0
-sin x+ cos x
1
= lim cos x+sin x =1  L= lim(cos x+sin x) x =eK =e
1 x →0

Vậy L = e.

Câu 2.
y ( x)
lim = lim arccot x = 0  đồ thị hàm số không có tiệm cận xiên bên phải.
x →+ x x →+

y ( x)
lim = lim arccot x =  = a
x →− x x →−

−1
arccot x −  LHospital
x2
lim 1 + x = lim
2
b = lim ( y −  x) = lim x(arccot x −  ) = lim = =1
x →− x →− x →− 1 x →− −1 x →− 1 + x 2

x x2

 y =  x + 1 là tiệm cận xiên (bên trái) duy nhất của đồ thị hàm số.

( )
 /4  /4  /4
Câu 3. I =  tan 3 x dx =  tanx. 1 + tan 2 x dx −  tanx dx
0 0 0

 /4
 /4  /4 − sin x  tan 2 x  1 − ln 2
= tanx d(tan x) +  dx =  + ln | cos x |  =
0 0 cos x  2 0 2

1 − ln 2
Vậy I = .
2

Câu 4.

 1
I =  ln ( x 2 + x + 1) dx =  ln ( x 2 + x + 1) d  x + 
1 1

0 0
 2
1
 1 1 1  2x +1
=  x +  ln ( x 2 + x + 1) −   x +  2 dx
 2 0
0
 2  x + x +1

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 49


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

 
1
 1
   x + 
3 3 1 dx = 3 ln 3 −  2 x − 3  2 arctan
= ln 3 −   2 − 
1
2
0
1 3
2
2 2  2  2 3 3 
 x+  +  


2 0
  2 4

3 
= ln 3 − 2 +
2 2 3

3 
Vậy I = ln 3 − 2 + .
2 2 3

Câu 5. z ( x, y ) = 4( x − y ) − x 2 − y 2

+) Tập xác định: D = 2


.

+) zx = 4 − 2 x; z y = −4 − 2 y

 z x = 0 x = 2
Giải hệ     M (2, −2) là điểm dừng
 z y = 0  y = −2

+) Ta có: A = z xx = −2; B = z xy = 0; C = z yy = −2

 B 2 − AC = −4  0
  hàm số đã cho đạt cực trị tại duy nhất 1 điểm là M (2, −2) , đây
 A = −2  0

là điểm cực đại, zCÐ = z (2, −2) = 8 .

Câu 6.
2 2
x  x 
a) Ta có y  0 : 0 | f ( x, y ) |= y arctan   =| y |  arctan   | y |  y = 0, (1)
 y  y 2

f ( x, y ) = 0 | f ( x, y ) |=| 0 |  . (2)
2
 
Từ (1) và (2) ta có: 0 | f ( x, y ) || y |  , ( x, y )  2
, mà lim | y | = 0 , nên theo nguyên lý
2 ( x , y ) →(1,0) 2
kẹp ta có lim | f ( x, y) |= 0
( x , y ) →(1,0)

 lim f ( x, y ) = 0 = f (1, 0)  f ( x, y ) liên tục tại B (1, 0) .


( x , y ) →(1,0)

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 50


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

1
y arctan −0
f (1, y ) − f (1, 0) y2 1 
b) Xét giới hạn: lim = lim = lim arctan =
y →0 y−0 y →0 y y →0 y2 2
f (1, y ) − f (1, 0) 
 f y (1, 0) = lim =
y →0 y −0 2

 
Câu 7. Xét hàm số f ( x) = tan x trên  0,  .
 2

1 2sin x  
f  ( x) = ; f  ( x) =  0, x   0, 
cos 2 x  2
3
cos x

   
 f ( x) là hàm lồi trên  0,  . Do x, y   0;  , áp dụng bất đẳng thức hàm lồi:
 2  2
 x+ y x+ y  
f ( x) + f ( y )  2 f    tan x + tan y  2 tan , x, y   0, 
 2  2  2
tan x + tan y x+ y  
  tan , x, y   0, 
2 2  2

 
 đpcm. Dấu bằng xảy ra khi x = y, x   0, 
 2
 /2 x sin x 0 x sin x  /2 x sin x
Câu 8. I =  dx =  dx +  dx
− /2 1 + 3 x − /2 1 + 3 x 0 1 + 3x

 − 
x sin x
0 x = t =
Xét I1 =  dx . Đặt t = −x  dx = −dt . Đổi cận  2 2.
− /2 1 + 3 x

x = 0  t = 0

−t sin(−t )
0  /2 t sin t  /2 x sin x
I1 =  −
(−dt ) =  −
dt =  dx
 /2 1 + 3 t 0 1+ 3 t 0 1 + 3− x

 /2  x sin x x sin x   /2  x sin x 3x x sin x   /2


I =  + −x 
dx =   + dx =  x sin x dx
 1+ 3 1+ 3   1+ 3 1+ 3 
0 x 0 x x 0

 /2  /2  /2
= x d(− cos x) = (− x cos x) 0 −  (− cos x)dx = 1
0 0

Vậy I = 1 .
 arctan x dx 1 arctan x dx + arctan x dx
Câu 9. I =  = +
0
x x + 1 − cos x 0 x x + 1 − cos x 1 x x + 1 − cos x
I2

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 51


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

arctan x arctan x
f ( x) = =  0 là hàm liên tục trên (0, + ) .
x x + 1 − cos x x x + 2sin 2 x
2

+) I1 có điểm bất thường x = 0 .

x2
Khi x → 0 + ta có: (1 − cos x) ~ , là VCB bậc cao hơn x x khi x → 0
2
x 1 1 1 1
 Khi x → 0 + thì f ( x) ~
x x
~
x1/2
, mà  0 x1/2
dx hội tụ (do  =  1 )
2

 I1 hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.

 x x + (1 − cos x)  x x  0

+) Xét I 2 . Với x  1, ta có:  
0  arctan x 
 2

  
+
2 dx hội tụ (do  = 3  1 )
 0  f ( x)  2 = 23/2 , x  1 , mà
x x x
1 x3/2 2

 I 2 hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh. Vậy I1 , I 2 hội tụ

 I hội tụ.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 52


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 4 (Nhóm ngành 1)


1
Câu 1 (1 điểm). Tính giới hạn lim(cos x − sin x) x .
x →0

Câu 2 (1 điểm). Tìm tiệm cân xiên của đồ thị hàm số y = x arctan x .

Câu 3 (1 điểm). Tính tích phân  4
tan 4 x dx .
0

 ln ( x )
1
Câu 4 (1 điểm). Tính tích phân
2
− x + 1 dx .
0

Câu 5 (1 điểm). Tìm cực trị của hàm số z = 4( y − x) − y 2 − x 2 .

  y
2

 x arctan   , x  0,
Câu 6 (2 điểm). Cho hàm số f ( x, y ) =  x
0, x = 0.

a) Xét tính liên tục của f ( x, y ) tại điểm B (0,1) .



b) Tính f x (0,1) .

 x + y cot x + cot y
Câu 7 (1 điểm). Cho 0  x, y  . Chứng minh cot  .
2 2 2

x sin x
Câu 8 (1 điểm). Tính tích phân   1+ 2

2

2
x
dx .

+ arctan x dx
Câu 9 (1 điểm). Xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân suy rộng: 0
x x + x − sin x
.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 53


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 4 (Nhóm ngành 1)

Lời giải chi tiết tham khảo đề số 3


1
1
Câu 1. lim(cos x − sin x) x = .
x →0 e
y ( x) 
Câu 2. lim = lim arctan x = = a
x →+ x x →+ 2

 1
arctan x −
     2 = lim 1 + x 2 = −1
b = lim  y − x  = lim x  arctan x −  = lim
x →+
 2  x→+  2  x→+ 1 x →+ −1
x x2

y= x − 1 là tiệm cận xiên bên phải.
2
−
Tương tự ta tìm được y = x − 1 là tiệm cận xiên bên trái.
2

( ) ( )
 /4  /4
 tan 2 x  1 + tan 2 x − 1 + tan 2 x + 1dx
Câu 3.  0
tan 4 x dx = 
0  
 /4
 tan 3 x   2
= − tan x + x  = − .
 3 0 4 3


 ln ( x − x + 1) dx =
1
Câu 4. 2
−2
0
3

Câu 5. Hàm số đạt cực trị tại duy nhất điểm M (−2, 2) (cực đại), zmax = z (−2, 2) = 8 .

Câu 6. a) f ( x, y ) liên tục tại B (0,1) .


b) f x (0,1) =
2

Câu 7. Tương tự đề trên.

Câu 8. I = 1
+ arctan x dx
Câu 9.  0
x x + x − sin x
hội tụ.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 54


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 5 (Nhóm ngành 2)

Câu 1 (1 điểm). Tìm a để hàm số sau liên tục tại điểm x = 1 :

 3 a − x , khi x  1
f ( x) = 
arccos x, khi 0  x  1

Câu 2 (1 điểm). Tìm hàm ngược của hàm số y = 2 x − 2− x

Câu 3 (1 điểm). Cho hai hàm f(x)= x 3 , g(x)= x 2 , −1  x  3 . Tìm số c  (−1, 3)

f  (c) f (3) − f (−1)


sao cho  = . Điều này có mâu thuẫn với định lý Cauchy hay không?
g (c) g (3) − g (−1)

Giải thích?

Câu 4 (1 điểm). Cho hai hàm số f ( x), g ( x) : → thoả mãn f ( x)  g ( x) với mọi x . Chứng
minh rằng nếu f ( x ) là hàm đơn điệu tăng thì f ( f ( x))  g ( g ( x)) .
+ 3x + 1
Câu 5 (1 điểm). Tính tích phân  dx .
0
( )
( x + 1) x 2 + 1

1  1 + 2sin x 
Câu 6 (1 điểm). Tính giới hạn lim ln  .
x →0 x 3  1 + sin 2 x 

Câu 7 (1 điểm). Tính độ dài cung y = ln(cos x), 0  x  .
3

 t3
 x =
Câu 8 (1 điểm). Tìm tiệm cận xiên của đường cong  1 − t .
3

2
y = t
 1− t

Câu 9 (1 điểm). Tính giới hạn:

1  1 2 n −1 
lim  + ++ 
n → n + 1  
 4n + 1 4n 2 + 2 2 4n 2 + (n − 1) 2
2

Câu 10 (1 điểm). Cho hàm f(x) lồi, khả tích trên đoạn [a, b]. Chứng minh rằng:
1 b f (a ) + f (b)

b−a a
f ( x)dx 
2

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 55


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 5 (Nhóm ngành 2)

Câu 1. Ta có: f (1) = arccos1 = 0 .

lim f ( x) = lim+ 3 a − x = 3 a − 1, lim− f ( x) = lim− arccos x = arccos1 = 0


x →1+ x →1 x →1 x →1

+) f ( x ) liên tục tại x = 1  lim+ f ( x) = lim− f ( x) = f (1)  3 a − 1 = 0  a = 1


x →1 x →1

Vậy a = 1 là giá trị cần tìm.

( )
2
Câu 2. Với x , xét phương trình y = 2 x − 2− x  2 x y = 2 x −1

 y− y2 + 4 y− | y |
2x =  = 0 ( L)
( )
 2x − y  2x −1 = 0  
2 2
2


2x = y + y2 + 4 y+ | y |
 = 0 (TM )
 2 2

y + y2 + 4
 x = log 2 = 0 = f −1 ( y )
2

x + x2 + 4
 Hàm ngược của hàm số đã cho là f −1 ( x) = log 2 ,x .
2

Câu 3. Ta có: f  ( x) = 3x 2 , g  ( x) = 2 x, x  (−3,1)

f  (c) f (−3) − f (1) 3c 2 (−3)3 − 13 −7


Do đó: 
=  = c=  (−3,1) .
g (c) g (−3) − g (1) 2c (−3) − 1
2
3

f  (c) f (−3) − f (1)


Như vậy tồn tại hằng số c để thoả mãn đẳng thức = , điều này không mâu
g  (c) g (−3) − g (1)
thuẫn với định lý Cauchy.

Thật vậy, định lý Cauchy áp dụng cho g  ( x)  0, x  (a, b) . Bài này ta có g  (0) = 0 , với
0  ( −3,1) thế nên bài này không thoả mãn điều kiện định lý Cauchy → bài này không nằm
trong vùng áp dụng định lý Cauchy, không mâu thuẫn.

Câu 4. Vì f là hàm đơn điệu tăng, mà theo bài ra f ( x)  g ( x)

 f ( f ( x))  f ( g ( x)) . Lại có f ( g ( x))  g ( g ( x)) (vì f ( y )  g ( y ) )

 đpcm.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 56


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

+ 3x + 1 +  x 2 1 
Câu 5. 0
(
( x + 1) x + 1
2
dx =   2
) 0
+ 2 − dx
 x +1 x +1 x +1 

A
 x 1  1 
2
( )
A
= lim  + 2 − dx = Alim  ln x + 1 + 2 arctan x − ln | x + 1| 
2
 2
A→+ 0
 x +1 x +1 x +1  →+
2 0

1   A2 + 1 

A→+ 2
( )
= lim  ln A2 + 1 + 2arctan A − ln | A + 1|  = lim  ln
 A→+  A
+ 2arctan A 



= ln1 + 2  =
2

Câu 6.

1  1 + 2sin x  VCB 1  1 + 2sin x   1 + 2sin x 


L = lim ln   = lim 3 
− 1  do lim = 1
 1 + sin 2 x  x  1 + sin 2 x   1 + sin 2 x 
x →0 3 → →
x x 0 x 0

   
2  x − + o ( x3 )  −  2 x −
x3 (2 x)3
+ o ( x3 ) 
1 2sin x − sin 2 x
= lim 3     
1 3! 3!
= lim 3 
x →0 x 1 + sin 2 x x →0 x 1 + sin 2 x
1 x + o(x )
3 3
1 x3 1 1
= lim 3  = lim 3  = lim = = 1.
x →0 x 1 + sin 2 x x → 0 x 1 + sin 2 x x → 0 1 + sin 2 x 1 + 0

Vậy L=1.

− sin x  
Câu 7. Ta có: y  ( x) = , x  0,  . Độ dài cung cần tính là:
cos x  3

   
 − sin x     
2

1 + ( y ( x) ) dx = 
1 1
=  
 2
3 3
1+   dx = 3
dx = 3
dx  do cos x  0, x  0,  
 cos x   3 
2
0 0 0 cos x 0 cos x

  
cos x dx d(sin x) −d (sin x)
=3 d(sin x ) =  3
=  2
0 2
cos x 0 1 − sin x
2 0 (sin x − 1)(sin x + 1)

−1  sin x − 1  3
= ln   = ln(2 + 3) (đvđd).
2  sin x + 1  0

Vậy độ dài cung cần tính là ln(2 + 3) (đvđd).

Câu 8.
𝑡3
− Khi 𝑡 → ±∞ thì lim𝑡→±∞  𝑥 = lim𝑡→±∞   1−𝑡 3 = −1 ⇒ trường hợp này không có tiệm cận xiên.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 57


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

t03
- Khi t → t0 , với t0  1 thì lim x = hữu hạn  trường hợp này không có tiệm cận Xiên.
t → t0 1 − t03

- Khi t →1 thì x →  . Ta có:

y t2 1− t3 1+ t + t2
lim = lim  3 = lim =3=a
t →1 x t →1 1 − t t t →1 t

b = lim( y − ax) = lim( y − 3 x) = lim 


 t2

3t 3  (
t 2 t 2 + t + 1 − 3t 3 )
 = lim
t →1 t →1 t →1 1 − t
 1 − t 3  t →1 (1 − t ) 1 + t + t 2 ( )
t 2 (1 − t )2 t 2 (1 − t )
= lim = lim =0
(
t →1 (1 − t ) 1 + t + t 2
)
t →1 1 + t + t 2

 y = 3 x là tiệm cận xiên của đường cong đã cho.

Câu 9. Giới hạn đã cho được viết lại là:


𝑛−1 𝑛−1
1 𝑘 𝑛 1 𝑘
𝐿 = lim   ∑    = lim   ⋅ ∑   
𝑛→+∞ 𝑛 + 1 √4𝑛2 + 𝑘 2 𝑛→+∞ 𝑛 + 1 𝑛 √4𝑛2 + 𝑘 2
𝑘=1 𝑘=1
𝑛−1
𝑛 1 𝑘 𝑘
= lim   ⋅ ∑    ( vì với 𝑘 = 0 thì = 0)
𝑛→+∞ 𝑛 + 1 𝑛 √4𝑛 2 + 𝑘2 √4𝑛 2 + 𝑘2
𝑘=0

Xét giới hạn:

𝑛−1 𝑛−1 𝑘
1 𝑘 1 𝑛
𝐾 = lim   ∑     = lim   ∑    
𝑛→+∞ 𝑛 √4𝑛2 + 𝑘 2 𝑛→+∞ 𝑛 2
𝑘=0 𝑘=0 √4 + (𝑘 )
𝑛
1
𝑥
= ∫    𝑓 (𝑥)d𝑥 (với 𝑓(𝑥) = liên tục, khả tích trên [0,1] )
0 √4 + 𝑥 2

( )
1
1 x
= dx = 4 + x2 = 5−2
0
4 + x2 0

n 1 n −1 k
 L = lim  lim  = 1  ( 5 − 2) = 5 − 2.
n →+ n + 1 n →+ n
k =0 4n 2 + k 2

Câu 10. Với mỗi x  [a, b] , luôn tồn tại duy nhất t  [0,1] sao cho: x = ta + (1 − t )b .

Do đó có thể đổi biến x = ta + (1 − t )b  dx = (a − b)dt .

Đổi cận:

- Khi x = a thì t = 1.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 58


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

- Khi x = b thì t = 0 .
1 b 1 0 1
Lúc này: 
b−a a
f ( x)dx = 
b−a 1
f (ta + (1 − t )b)  (a − b)dt =  f (ta + (1 − t )b)dt.
0

Áp dụng tính chất hàm lồi: f (ta + (1 − t )b)  tf (a) + (1 − t ) f (b), t  [0,1] .
1 1
⇒ ∫0  𝑓(𝑡𝑎 + (1 − 𝑡)𝑏)d𝑡 ≤ ∫0  [𝑡𝑓(𝑎) + (1 − 𝑡)𝑓(𝑏)]d𝑡
1 1
𝑡2 𝑡2 1 1
= | 𝑓(𝑎) + (𝑡 − )| 𝑓(𝑏) = 𝑓(𝑎) + 𝑓(𝑏).
2 0 2 0 2 2

Suy ra điều phải chứng minh.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 59


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 6 (Nhóm ngành 2)

Câu 1 (1 điểm). Tìm a để hàm số sau liên tục tại điểm x = 1 :

 3 a + x , khi x  1
f ( x) = 
arccos x, khi 0  x  1

Câu 2 (1 điểm). Tìm hàm ngược của hàm số y = 3x − 3− x.

Câu 3 (1 điểm). Cho hàm số f ( x) = x 3 , g ( x) = x 2 , −3  x  1 . Tìm số c  ( −3,1) sao cho



f (c) f (−3) − f (1)
= . Điều này có mâu thuẫn với định lý Cauchy hay không? Giải thích?
g  (c) g (−3) − g (1)

Câu 4 (1 điểm). Cho hai hàm số f ( x), g ( x) : → thoả mãn f ( x)  g ( x) với mọi x . Chứng
minh rằng nếu g ( x) là hàm đơn điệu tăng thì f ( f ( x))  g ( g ( x)) .
+ x+3
Câu 5 (1 điểm). Tính tích phân  dx .
0
( )
( x + 1) x 2 + 1

1  1 − 2sin x 
Câu 6 (1 điểm). Tính giới hạn lim ln  .
x →0 x 3  1 − sin 2 x 
 
Câu 7 (1 điểm). Tính độ dài cung y = ln(sin x), x .
6 2

 t2
 x =
Câu 4 (1 điểm). Tìm tiệm cận xiên của đường cong 

1− t .
3
 y = 3t

 1− t3

Câu 9 (1 điểm). Tính giới hạn:

1  1 2 n −1 
lim  + ++ 
n → n + 1  
 4n − 1 4n 2 − 2 2 4n 2 − ( n − 1) 2
2

Câu 4 (1 điểm). Cho hàm f(x) lõm, khả tích trên đoạn [a, b]. Chứng minh rằng:
1 b f (a ) + f (b)
b−a a
f ( x)dx 
2

Lời giải tham khảo đề số 5

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 60


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 7 (Nhóm ngành 3)

x
Câu 1 (1 điểm). Tính x dx .
2
+ 3x + 2

 dx
Câu 2 (1 điểm). Xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân suy rộng: 1
x − x +1 + x +1
3
.

x2 y 2
Câu 3 (1 điểm). Tính thể tích vật tròn xoay tạo bởi elip: + = 1 quay quanh trục Ox .
4 9

Câu 4 (1 điểm). Tính lim cos x − 2cos 4 x .


x →0 x

x
Câu 5 (1 điểm). Tìm và phân loại điểm gián đoạn của hàm số y = .
x − 2x2 + x − 2
3

Câu 6 (1 điểm). Cho hàm số z = x3 y 2 + x 2 y 2 − 3xy + 2 . Tính dz (1,1) .

Câu 7 (1 điểm). Tìm cực trị của hàm số z = xy + ( − x − y )(2 x + 3 y );  là tham số thực.

1  x 2 + y 2  4
Câu 8 (1 điểm). Tính tích phân kép  ( x + y )dx dy , với D : 
D
 x  y  3x

Câu 9 (1 điểm). Tồn tại hay không hàm f sao cho:

f (1) = − f (1), f (0) = 0 và f  ( x)  0, x  (−2, 2)

Câu 10 (1 điểm). Cho hàm số: z = x sin ( x 2 − y 2 ) + ( x 2 − y 2 ) ( ) .


2018 2019
+ 100 x 2 − y 2
  

z z
Chứng minh x
2
+ xy = zy .
y x

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 61


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐÁP ÁN ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 7 (Nhóm ngành 3)

x x  2 1 
Câu 1. x 2
+ 3x + 2
dx = 
( x + 1)( x + 2)
dx =   − dx = 2 ln | x + 2 | − ln | x + 1| +C
 x + 2 x +1 

1
Câu 2. f ( x) =  0, x  1 .
x3 − x + 1 + x + 1

Điểm bất thường của tích phân suy rộng là + . Ta có:


1 x →+ 1 1 + dx 3
x − x +1 + x +1
3
~
x 3
=
x3/2
, mà 
1 x 3/ 2
hội tụ (do  =  1 )
2

 dx
 hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh.
1
x − x +1 + x +1
3

Câu 3.
Chỉ cần quay nửa trên của elip (ứng với 𝑦 ≥ 0 ) thì sẽ thu được vật
thể đã cho. Nửa trên của elip là miền giới hạn bởi:

3
𝑦= √4 − 𝑥 2 , 𝑦 = 0, 𝑥 = −2, 𝑥 = 2.
2

Quay miền này quanh trục O𝑥 ta thu được vật thể có thể tích là:

2 2 2
3 9 2 9 𝑥3
𝑉 = 𝜋 ∫    ( √4 − 𝑥 2 ) d𝑥 = ∫    (4 − 𝑥 2 )d𝑥 = (4𝑥 − )|
−2 2 4 −2 4 3 −2
= 24𝜋(dvtt)

Câu 4.

cos x − cos 4 x − sin x + 4sin 4 x 0


L = lim 2
= lim (dạng − 𝐿′𝐻𝑜𝑠𝑝𝑖𝑡𝑎𝑙)
x →0 x x →0 2x 0

− cos x + 16 cos 4 x − cos 0 + 16 cos 0 15


= lim = = .
x →0 2 2 2

15
Vậy giới hạn cần tính bằng
2

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 62


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

x x
Câu 5. y = = .
x − 2x + x − 2
3 2
( )
( x − 2) x 2 + 1

Tập xác định: D = \{2}  x = 2 là điểm gián đoạn của hàm số.

1 x  1 x 2 
lim+ y = lim+  2 = +  do lim+ = +, lim+ 2 =  0
x→2 x→2 x − 2 x +1  x→2 x − 2 x→2 x + 1 5 

 x = 2 là điểm gián đoạn loại 2 của hàm số.

Câu 6.

z x = 3x 2 y 2 + 2 xy 2 − 3 y  z x (1,1) = 2
z y = 2 x 3 y + 2 x 2 y − 3 x  z y (1,1) = 1
 dz (1,1) = z x (1,1)dx + z y (1,1)dy = 2 dx + dy

Câu 7.

  x = 0
 z x = −4 y − 4 x + 2 = 0 
Tìm điểm dừng:    
 z y = − 4 x − 6 y + 3 = 0  y = 2

 
 M  0,  là điểm dừng duy nhất của hàm số.
 2

 B 2 − AC = −8  0
A = z xx = −4, B = z xy

= −4, C = z yy = −6  
 A = −4  0

  3
 hàm số đạt cực đại tại M  0,  , giá trị cực đại zCÐ =  2 .
 2 4

Câu 8.

 x = r cos 
Đổi biến  | J |= r .
 y = r sin 

1  r  2

Miền D trở thành   
  
4 3

Tích phân cần tính là:

 /3 2  /3 2
I =  ( x + y )dx dy =  d  (r cos  + r sin  )  r dr =  d  (cos  + sin  )r 2 dr
D  /4 1  /4 1

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 63


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

r =2  = /3
 /3 r3 7  /3 7
=  (cos  + sin  ) d =  (cos  + sin  )d = (sin  − cos  )
 /4 3 3  /4 3
r =1  = /4

7
= ( 3 − 1) .
6

Câu 9. Giả sử tồn tại hàm f ( x ) thoả mãn đề bài.

Vì f khả vi tới cấp 2 trên (-2,2)  f khả vi trên (-2,2), liên tục trên [-2,2].

Áp dụng định lý Lagrange cho f ( x ) trên [0,1]:

f (1) − f (0)
Tồn tại   (0,1) sao cho f  ( ) = = f (1) (vì f (0) = 0 )
1− 0

Tương tự, áp dụng định lý Lagrange cho hàm f ( x ) liên tục trên [ −1, 0] , khả vi trên ( −1, 0) ta
f (0) − f (−1)
có: Tồn tại   ( −1, 0) sao cho f  (  ) = = − f (−1) = f (1)
0 − (−1)

Như vậy, tồn tại  ,   (−2, 2),    sao cho f  ( ) = f  (  ) , điều này mâu thuẫn với giả thiết
f  ( x)  0, x  (−2, 2)  không tồn tại hàm f thoả mãn đề bài.

Câu 10.
Đặt 𝑢 = 𝑥 2 − 𝑦 2 và 𝑓(𝑢) = sin 𝑢 + 𝑢2018 + 100𝑢2019 .
Ta có: 𝑧 = 𝑥𝑓(𝑢).
∂𝑧 ∂𝑢
= 𝑓(𝑢) + 𝑥𝑓 ′ (𝑢) ⋅ = 𝑓(𝑢) + 𝑥𝑓 ′ (𝑢) ⋅ 2𝑥 = 𝑓(𝑢) + 2𝑥 2 𝑓 ′ (𝑢)
∂𝑥 ∂𝑥
∂𝑧 ∂𝑢
= 𝑥𝑓 ′ (𝑢) ⋅ = 𝑥𝑓 ′ (𝑢) ⋅ (−2𝑦) = −2𝑥𝑦𝑓 ′ (𝑢)
∂𝑦 ∂𝑦
∂𝑧 ∂𝑧
⇒ 𝑥2 + 𝑥𝑦 = −2𝑥 3 𝑦𝑓 ′ (𝑢) + 𝑥𝑦𝑓(𝑢) + 2𝑥 3 𝑦𝑓 ′ (𝑢) = 𝑥𝑓(𝑢) ⋅ 𝑦 = 𝑧𝑦.
∂𝑦 ∂𝑥
⇒ đpcm.

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 64


Bộ đề thi cuối kỳ môn Giải tích 1 - HUST

ĐỀ CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 20181 – ĐỀ 8 (Nhóm ngành 3)

x
Câu 1 (1 điểm). Tính x dx .
2
+ 5x + 6

 dx
Câu 2 (1 điểm). Xét sự hội tụ, phân kỳ của tích phân suy rộng: 
1
x + x +1 + x +1
3
.

x2 y 2
Câu 3 (1 điểm). Tính thể tích vật tròn xoay tạo bởi elip: + = 1 quay quanh trục Ox .
9 4

Câu 4 (1 điểm). Tính lim cos 4 x −2 cos x .


x →0 x

x
Câu 5 (1 điểm). Tìm và phân loại điểm gián đoạn của hàm số y = .
x + 2x2 + x + 2
3

Câu 6 (1 điểm). Cho hàm số z = x 2 y 3 + x 2 y 2 − 3xy + 2 . Tính dz (1,1) .

Câu 7 (1 điểm). Tìm cực trị của hàm số z = xy + ( − x − y )(2 x + 3 y );  là tham số thực.

1  x 2 + y 2  4

Câu 8 (1 điểm). Tính tích phân kép  ( x + y )dx dy , vói D :  x
D
  yx
 3

Câu 9 (1 điểm). Tồn tại hay không hàm f sao cho:

f (1) = − f  (1), f (0) = 0 và f  ( x)  0, x  ( −2, 2)

Câu 10 (1 điểm). Cho hàm số z = x sin ( x 2 − y 2 ) + ( x 2 − y 2 ) + 100 ( x 2 − y 2 )  .


2018 2019

 

z z
Chứng minh x
2
+ xy = zy .
y x

Lời giải tham khảo đề số 7

Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại website Tailieuhust.com 65

You might also like