You are on page 1of 74

4/4/2023

1 Dược liệu chứa tinh dầu

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

Nội dung bài giảng


2

1. Định nghĩa tinh dầu.


2. Thành phần cấu tạo.
3. Tính chất lý hóa.
4. Các phương pháp chế tạo
5. Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu trong dược liệu
6. Các phương pháp kiểm nghiệm.
7. Tác dụng sinh học và ứng dụng.
8. Các dược liệu chứa tinh dầu giàu citral, linalol, 1,8-cineol,
eugenol, anethol.
9. Các dược liệu chứa tinh dầu.
tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

1
4/4/2023

Tài liệu
 Tài liệu học tập

Phạm Thanh Kỳ (2015), Dược liệu học, tập 2,


NXB Y học

 Tài liệu tham khảo


Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị
thuốc Việt Nam, NXB Y học

Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm


thuốc ở Việt Nam, tập I, II, III, NXB Khoa học

Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, tập II, NXB


Y học
tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

 https://b-ok.cc/

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

2
4/4/2023

5 Phần 1. Đại cương về Tinh dầu

1. Định nghĩa tinh dầu.


2. Thành phần cấu tạo.
3. Tính chất lý hóa.
4. Các phương pháp chế tạo
5. Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu trong
dược liệu
6. Kiểm nghiệm tinh dầu
7. Tác dụng sinh học và ứng dụng.

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

I. Định nghĩa tinh dầu

 Ấn độ, Trung Quốc, Ai cập sử dụng từ


lâu làm thuốc, hương liệu và nước hoa
 4000 BC: Thần Nông Bản Thảo (365 vị
thuốc)
 3500 BC: dụng cụ đầu tiên cất tinh dầu
 3000 BC Ai cập đã sử dụng tinh dầu
làm nước hoa
 Tinh dầu và hương liệu phát triển tại
châu Âu Bộ dụng cụ cất tinh dầu
 1190 vua Phillipe phê chuẩn “nước - bảo tàng Taxila Pakistan
hoa” thành chuyên nghiệp tại Grasse
 1768: Công ty sản xuất tinh dầu đầu
tiên tại Pháp (1798 tại Mỹ)
 TK XIX phát triển đột phá công nghiệp
6
sản xuất tinh dầu tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

3
4/4/2023

Cam
Bạc hà Á

Bạc hà Âu
Khuynh diệp

Chanh

Số liệu 2007
7 tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

Essential oil Volatile Oils

Prof. Dr. Gerhard Buchbauer, 1994


(viện Hóa học dược phẩm, đại học Vienna)
 Tinh dầu là các chất dễ bay hơi ít nhiều có
tác động ít nhiều mùi, được tạo ra bởi chưng
cất hơi nước hoặc chưng cất khô hoặc bằng
phương pháp xử lý cơ học từ một loài duy  Tinh dầu: Sản phẩm thu được từ
nhất nguyên liệu thực vật qua cách
(Hội nghị quốc tế lần thứ 25 về tinh dầu, 1994) chưng cất bằng nước hoặc hơi
 trộn lẫn một số loài thực vật khác nhau trong quá nước hoặc từ nước ép trái cây
trình sản xuất là không được phép. họ cam quýt bằng quy trình cơ
học, hoặc bằng cách chưng cất
khô.

8 tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

4
4/4/2023

Tinh dầu là gì?


Tinh dầu là hỗn hợp của
nhiều thành phần,
thường có mùi thơm,
không tan trong nước, tan
trong các dung môi hữu cơ,
bay hơi được ở nhiệt độ
thường
và có thể điều chế từ thảo Dầu parafin
mộc bằng phương pháp cất Tinh dầu
kéo hơi nước Chất thơm tổng hợp

9 tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

Ướp hoa huệ

10 tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

10

5
4/4/2023

Ambergris oil

Musk oil

11 tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

11

EP 8.0

12 tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

12

6
4/4/2023

II. Cấu trúc hóa học - phân loại


13

TINH DẦU

MONOTERPEN SERQUITERPEN H/C NHÂN THƠM H/C CHỨA N, S

Monoterpen Sesquiterpen
hydrocarbon hydrocarbon
Monoterpen alcol Sesquiterpen
alcol
Monoterpen ether
Các d/c
Monoterpen aldehyd azulen
Monoterpen keton

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

13

Con đường sinh tổng hợp


14

Các H/C
nhân thơm
(C6-C3)

Các
terpenoid
Đánh số steroid

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

14

7
4/4/2023

Monoterpen
15

Monoterpen hydrocarbon
 Không đóng vòng

myrcen α-ocimen β-ocimen allo-ocimen

 Vòng đơn

limonen α-phellandren β-cimen


β-phellandren

 Vòng đôi
α-pinen β-pinen 3-caren camphen
tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

15

16

Myrcen

Hoa bia (Humulus lupulus)

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

16

8
4/4/2023

17

Monoterpen alcol
 Alcol không đóng vòng

geraniol nerol citronellol linalool

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

17

18

Geraniol

Palmarose oil

Bulgaria Rose oil


tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

18

9
4/4/2023

19

Linalool  Tinh dầu thiên niên kiện


 Tinh dầu long não (89-90%)
 Tinh dầu hoa bưởi

 Tinh dầu mùi (63-75%)

Công dụng: Hương liệu, mỹ phẩm

Coriander oil
TD mùi

Húng tây –
Thymol vulgaris

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

19

20

 Các alcol vòng đơn

α-terpineol terpinen-4-ol menthol isopulegol

Các phenol

thymol carvacrol
tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

20

10
4/4/2023

21

Menthol từ các loài Bạc hà

Peppermint oil Bạc hà Âu


Mentha piperita

Bạc hà Á
Mentha arvensis
Cornmint oil
tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

21

22

Thymol  Chi Thymus, họ Lamiaceae: cỏ xạ hương, húng tây


 30% thymol

 Cây men rượu: Mosla chinensis Lamiaceae


 0,51% phần trên mặt đất, 70% thymol
Công dụng:
 Trị nấm móng tay, chân
 Sát khuẩn răng miệng, chữa viêm họng (Listerine)

Thyme
oil

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

22

11
4/4/2023

23

Carvacrol

Húng chanh Coleus aromaticus họ Bạc hà Lamiaceae


 Tinh dầu: 0,05-0,12% trong lá

Húng tây Thymus capitatus


 Chiếm 1-1.5%; thành phần chính là carvacrol (52-86%) Oregano
Công dụng: chữa ho, chữa viêm họng; làm hương liệu, mỹ phẩm
oil
tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

23

24

 Vòng đôi

borneol isoborneol

Sa nhân
Amomum villosum
Đại bi
Blumea balsamifera tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

24

12
4/4/2023

25

Các chất ether

Menthofuran – 1,8 cineol


mùi thơm mát
Cajeput
oil

Melaleuca cajuputi

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

25

26

Các chất aldehyd

Citral a Citral b

Sả chanh C. citratus
Lemongrass
oil
citronellal
tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

26

13
4/4/2023

27

Các chất keton


carvon

camphor fenchon

l-menthon d-isomenthon

Long não
Cinnamomum camphora tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

27

Các sesquiterpen
28

Các sesquiterpen hydrocarbon

Caryophyllen zingiberen

Các sesquiterpen alcol

Farnesol Nerolidol Patchouli alcol

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

28

14
4/4/2023

29

α-zingiberen (35,6%)

Tinh dầu Gừng


Zingiber officinale

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

29

Các h/c nhân thơm


30

Aldehyd cinnamic cinnamyl alcol coumarin

methylchavicol anethol

Các hợp chất sinh tổng hợp trực tiếp từ acid shikimic

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

30

15
4/4/2023

31

Aldehyd cinnamic  Quế Việt Nam, TQ


(Cinnamaldehyd)
 Quế Srilanka (vỏ)
Công dụng:
 Kích thích miễn dịch, kháng
histamin
 Chữa tiểu đường
 Dùng làm thuốc bổ thận hỏa

Cassia oil

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM


Cinnamomum cassia

31

32

 Methylchavicol (Estragole)

Húng quế (húng chó): Ocimum basilicum họ Bạc hà Lamiaceae


 Tinh dầu: 0,4-0,8%; 89-90% methyl chavicol

Dùng làm hương liệu, Kích thích tiêu hóa, Sát trùng

Basil oil

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

32

16
4/4/2023

33

Anethol

 Đại hồi
 Tiểu hồi
 Hồi nước

Illicium verum

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

33

34

Eugenol isoeugenol vanillin

safrol heliotropin

Các hợp chất sinh tổng hợp từ acid ferulic

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

34

17
4/4/2023

35

Eugenol  Đinh hương


 Hương nhu trắng
 Hương nhu tía

 Quế Srilanka (lá)

Công dụng:
 Tách eugenol dùng trong nha khoa
 Nguyên liệu sản xuất vanilin

Clove oil

Đinh hương
Syzygium aromaticum

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

35

36

Safrol
 Tinh dầu vù hương (xá xị): Cinamomum
parthenoxylum họ Long não Lauraceae
 Tinh dầu: 2,5-3% có trong gỗ; > 90% safrol
 Nhiều thứ: vù hương Phú thọ, Bắc giang
Công dụng:
 Safron  Heliopin có mùi thơm đặc biệt
(mùi hoa tử đinh hương)  nước hoa
  hiện nay dùng điều chế MDMA (>90% ~
2000 tấn/năm)

Sassafras
oil
tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

36

18
4/4/2023

Các dẫn chất chứa N, S


37

 Allyl isothiocyanat/tinh dầu Mù tạt

Tỏi: Allium sativum


- Alicin bị oxy hóa thành diallyldisulfic
 Alicin mới có tác dụng
- Tác dụng: Giảm huyết áp, hạ
cholesterol, chống viêm, điều trị các
bệnh cảm cúm

Allicin

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

37

III. Tính chất lý hóa


38

 Thể chất: chất lỏng ở nhiệt độ


thường (một số thành phần ở
dạng rắn như menthol,
camphor, borneol, vanillin,
heliotropin.
 Màu sắc: không màu hoặc vàng
nhạt. Một số có màu đặc biệt
(các hợp chất azulen/TD dương
cam cúc Matricaria recutita
Asteraceae có màu xanh mực)
 Mùi thơm dễ chịu (đa số)
 Vị cay, một số có vị ngọt (TD
quế, hồi)
Dược điển Việt Nam V

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

38

19
4/4/2023

39

 Bay hơi được ở nhiệt độ


thường
 Tỷ trọng: đa số < 1, một số > 1
(quế, đinh hương, hương nhu)
 Độ tan: ít tan/H2O, tan trong
alcol và các dung môi hữu cơ
khác
 Độ sôi: phụ thuộc thành phần
cấu tạo
 Năng suất quay cực cao
 Chỉ số khúc xạ: 1.45 – 1.56

Dược điển Việt Nam V

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

39

40

 Tính chất hóa học:


 Dễ bị oxy hóa, có thể cùng
với trùng hợp hóa tạo nhựa
 Các nhóm chức có tính chất
hóa học riêng.

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

40

20
4/4/2023

41

Dược điển Trung Quốc 2015

Dược điển Việt Nam V

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

41

IV. Chế tạo tinh dầu


42

Có 4 phương pháp
1. Phương pháp cất kéo hơi nước
2. Phương pháp chiết bằng dung môi
3. Phương pháp ướp
4. Phương pháp ép

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

42

21
4/4/2023

Phương pháp 1. Ép (expression)


43

Phương pháp ép lạnh: sớm


nhất, sử dụng cho vỏ quả
Citrus
Công nghệ ép lạnh chế biến
tinh dầu

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

43

44

Phương pháp “Sfumatrice”


 Cam được bổ làm đôi, loại bỏ
thịt quả
 Ngâm vỏ 24h trong dung dịch
nước vôi để loại bỏ các acid hữu

 Ép nhẹ nhàng vỏ, rửa sạch đầu
vắt bằng tia nước
 Làm lạnh nước vắt, lớp sáp vỏ
đông lại, lọc lấy dich và ly tâm
thu tinh dầu cam

Ép lạnh
tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

44

22
4/4/2023

Phương pháp 2. Cất kéo hơi nước


45

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

45

46

Qui mô lớn hơn


tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

46

23
4/4/2023

47

Condenser – bình ngưng tụ

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

47

48

Separator – bình florentine

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

48

24
4/4/2023

49

Bộ cất công nghiệp 5 khối


tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

49

Phương pháp 3. Dùng dung môi


50

 Dung môi dễ bay hơi


Áp dụng cho hoa hồng,
(ethanol, hexan)
hoa nhài và ngọc lan tây

Qui trình chiết bằng dung môi


tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

50

25
4/4/2023

51

Phương pháp Enfleurage nóng


(dầu béo hoặc paraffin nóng) áp dụng đối với những tinh dầu
Ngâm hoa vào dầu nóng (60-70 độ) trong nhạy cảm với nhiệt (rose oil, hoa huệ)
12-48 giờ
 Thực hiện nhiều lần để bão hòa

 Chiết bằng alcol lấy tinh dầu khỏi dầu


béo, cất thu hồi ở áp suất giảm thu
được tinh dầu
Tham khảo: Le parfum - C'est pas sorcier
https://www.youtube.com/watch?v=OlbSUKlBZsQ

Chiết bằng dung môi không bay hơi

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

51

Phương pháp 4. ƯỚP


52

Phương pháp Enfleurage lạnh


 Ướp lên khuôn gỗ đựng mỡ
lợn trong 24-72 giờ
 Thay hoa nhiều lần cho đến
khi bão hòa
 Sản phẩm mỡ thu được gọi là
pomade enfleurage có thể
dùng luôn.
 Chiết bằng ethanol, cất thu
hồi ở áp suất giảm thu được
absolute oil

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

52

26
4/4/2023

Nội dung bài giảng


53

1. Định nghĩa tinh dầu.


2. Thành phần cấu tạo.
3. Tính chất lý hóa.
4. Các phương pháp chế tạo
5. Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu trong dược liệu
6. Các phương pháp kiểm nghiệm.
7. Tác dụng sinh học và ứng dụng.
8. Các dược liệu chứa tinh dầu giàu citral, linalol, 1,8-cineol,
eugenol, anethol.
9. Các dược liệu chứa tinh dầu.

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

53

V. Định lượng tinh dầu trong dược liệu


54

 Nguyên tắc: phương pháp cất kéo hơi nước


 Chuẩn hóa theo dược điển:

 Dụng cụ: EP, USP, VP.


 Lượng nước
 Lượng dược liệu
 Thời gian cất: khoảng 3 giờ
 Tốc độ cất
 Hàm lượng tinh dầu được tính bằng thể tích tinh dầu đọc được (ml) trên 100 g
dược liệu khô tuyệt đối

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

54

27
4/4/2023

Dụng cụ Định lượng theo DĐ châu Âu và DĐVN


55

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

55

56

Dụng cụ định lượng tinh dầu theo DĐ Mỹ

a: lượng tinh dầu đọc được


b: khối lượng dược liệu

d<1
d>1

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

56

28
4/4/2023

57

Dụng cụ định lượng tinh dầu tại BM Dược liệu

X: Hl tinh dầu (%)


a: V tinh dầu cất được (ml)
b: M dược liệu trừ độ ẩm (g)

d>1
d<1

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

57

58

Thiết bị chiết cất liên tục Likens-Nickerson

Simultaneous distillation–extraction
(SDE)
 Định lượng nhanh, chính xác
 Mẫu nhỏ, chiết liên tục sang dung
môi hữu cơ (xylen, diclomethan)
 Có thể phân tích online tinh dầu

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

58

29
4/4/2023

VI. Kiểm nghiệm tinh dầu


59

 Phương pháp cảm quan


 Xác định các hằng số vật lý

 Xác định các chỉ số hóa học

 Định tính các thành phần trong tinh dầu


 Sắc ký lớp mỏng
 Sắc ký khí
 Phương pháp hóa học
 Phương pháp phổ

 Định lượng các thành phần chính trong tinh dầu


 Phát hiện tạp chất và chất giả mạo

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

59

60

 Phương pháp cảm quan

EP 8.0

Thử mùi trong công nghệ pha chế


nước hoa

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

60

30
4/4/2023

61

Tiêu chuẩn Việt Nam


TCVN189:1993

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

61

62

 Xác định các hằng số vật lý


 Tỉ trọng d15

 Năng suất quay cực αD

 Chỉ số khúc xạ nD

 Độ tan trong alcol 70, 80 %

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

62

31
4/4/2023

63

 Tỉ trọng
Khối lượng riêng:
Tỉ trọng: so sánh với nước cất,
qui ước đo ở 20 độ.

d 20
20

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

63

64

 Góc quay cực riêng

20D

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

64

32
4/4/2023

65

 Chỉ số khúc xạ ɳ

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

65

66

 Độ hòa tan trong ethanol


- Pha ethanol các nồng độ 95, 90, 80,
70 %.
- Dung dịch đục tiêu chuẩn
Lấy 50 ml dung dịch NaCl 0,0002N,
thêm vào 0,5 ml dung dịch AgNO3
0,1N và 1 giọt acid nitric đậm đặc.

- Thí nghiệm hòa tan: 1ml tinh dầu,


nhỏ dần ethanol vào ống nghiệm, mỗi
lần khoảng 0,5 ml. Đậy nắp lắc cho
tinh dầu tan hết. Thử đến khi đục
như dung dịch tiêu chuẩn.

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

66

33
4/4/2023

67

 Các chỉ số hóa học


 Chỉ số acid
Chỉ số acid là lượng mg KOH cần để trung hòa
acid trong 1g tinh dầu.

 Chỉ số ester
Chỉ số este biểu thị số mg KOH cần thiết để xà
phòng hóa 1g tinh dầu

 Chỉ số acetyl
Chỉ số acetyl là số mg KOH cần thiết để
trung hòa acid acetic được giải phóng sau
khi thủy phân 1g tinh dầu đã acetyl hóa

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

67

68

 Định tính các thành phần trong tinh dầu


 Sắc ký lớp mỏng

 Sắc ký khí

 Phương pháp hóa học

 Phương pháp phổ

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

68

34
4/4/2023

69

 Sắc ký lớp mỏng


- Pha tĩnh: silica gel pha thuận
- Dung môi khai triển:
Hydrocarbon terpen: hexan, ether dầu hỏa, CHCl3
Terpen chứa oxy: n-hexan-EtOAc [85:15]; toluen-EtOAc [95:5]; Ether
dầu hỏa – ether [95:5]
- Quan sát:
Tử ngoại: 254 nm (bản mỏng GF254)
Phun thuốc thử: vanillin/H2SO4; anisaldehyd/H2SO4; H2SO4 đặc
- Định tính:
giá trị Rf ; chất đối chiếu

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

69

70

(Hildebert Wagner, 1996) Plant drug analysis,


Tinh dầu bạc hà A Thin Layer Chromatography Atlas

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

70

35
4/4/2023

71

Tinh dầu bạc hà Menthofuran

1. TD Bạc hà Âu
2. TD Bạc hà Á
I. Methol
II. Piperiton
III. Cineol
IV. Pulegon
V. Isomenthon
VI. Menthon
VII. Methyl acetat
T4. Menthofuran

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

71

EP 8.0

72 tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

72

36
4/4/2023

73

 Sắc ký khí

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

73

74

Cột sắc ký (pha tĩnh)

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

74

37
4/4/2023

75

Pha động là chất khí trơ, mang chất phân tích qua pha tĩnh

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

75

76

Sắc ký theo chương trình nhiệt độ

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

76

38
4/4/2023

77

Sắc ký đồ tinh dầu Bạc hà

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

77

78

Peppermint oil in EP 8.0 (07/2012:0405)

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

78

39
4/4/2023

79

 Định lượng các thành phần chính trong tinh dầu


1. Định lượng alcol toàn phần: phương pháp acetyl hóa.
2. Aldehyd và ceton:
 tạo sản phẩm bisulfitic kết tinh; với hydroxylamine HCl; với 2,4-DNPH
3. Các hợp chất Oxyd-cineol:
 Xác định điểm đông đặc, pp ortho-cresol; pp resorcin; pp a. phosphoric.
4. Hợp chất peroxyd – ascaridol: với KI3
5. Hợp chất phenol: với NaOH

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

79

80

 Phát hiện tạp chất và chất giả mạo


Tạp chất:
 Nước: lắc với CaCl2 khan, CuSO4
 Kim loại nặng: sục H2S có tủa đen
Chất giả mạo:
 Hợp chất tan trong nước: cồn và glycerin: lắc với nước thể tích giảm
 Chất tan trong dầu: dầu mỡ, dầu hỏa, xăng, parafin: nhỏ lên giấy lọc, kiểm tra độ tan
trong ethanol.

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

80

40
4/4/2023

81

 Phát hiện tạp chất và chất giả mạo


Tạp chất:
 Nước: lắc với CaCl2 khan, CuSO4
 Kim loại nặng: sục H2S có tủa đen

Chất giả mạo:


 Hợp chất tan trong nước: cồn và glycerin
 Chất tan trong dầu: dầu mỡ, dầu hỏa, xăng, paraffin
 Trộn tinh dầu thông

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

81

82

Tìm chất giả mạo tan trong nước


 Phương pháp thể tích
- Định tính ethanol
 Tạo iodoform
 Nhỏ nước vào tinh dầu làm đục

- Định tính glycerin


 Tạo mùi acrolein đặc trưng
Bình cassia

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

82

41
4/4/2023

83

Tìm chất giả mạo tan trong dầu


 Dầu mỡ: bốc hơi tinh dầu/ tạo ra acrolein

 Dầu hỏa, xăng, parafin lỏng: kiểm tra độ tan của tinh
dầu trong ethanol 80 %
 Tinh dầu thông
 SKK, SKLM phát hiện các pinen, caren
 Kiểm tra độ tan của tinh dầu trong ethanol 70 %

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

83

84

Một số ví dụ giả mạo tinh dầu


 Tinh dầu Tràm gió

 Tinh dầu Quế

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

84

42
4/4/2023

85

Một số ví dụ giả mạo tinh dầu


 Tinh dầu Hoa hồng

 Tinh dầu Bạc hà

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

85

VII. Tác dụng sinh học và ứng dụng


86

 Trong y dược 1. Tác dụng trên tiêu hóa


 Tinh dầu làm thuốc 2. Tác dụng kháng khuẩn
 Dược liệu chứa tinh dầu làm 3. Tác dụng trên TKTW
thuốc – nền YHCT 4. Diệt ký sinh trùng
5. Tác dụng chống viêm, làm lành vết thương
 Ứng dụng trong kỹ nghệ thực
phẩm
 Trong ngành hương liệu: pha
chế nước hoa, xà phòng, mỹ
phẩm…

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

86

43
4/4/2023

Tinh dầu làm thuốc


87

1. Tác dụng trên tiêu hóa


 Kích thích tiêu hóa

 Chống co thắt

 Giảm sinh hơi và đầy


trướng
 Bảo vệ niêm mạc dạ
dày
 Chống nôn

Quế, Hồi, Thảo quả, Đinh hương, Tiêu…

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

87

Tinh dầu làm thuốc


88

 Tinh dầu có tác dụng kích thích tiêu hóa

carvon
menthol

limonen linalool

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

88

44
4/4/2023

Tinh dầu làm thuốc


89

 Thuốc điều trị bệnh khó


tiêu chức năng
Công thức cho 1 viên nang mềm:
- Peppermint oil 90 mg
- Caraway oil 50 mg
- Dầu lạc vừa đủ
Tác dụng chống co thắt đường
tiêu hóa và túi mật; trị đầy hơi.
Liều 1 viên x 2 lần/24 giờ.

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

89

Tinh dầu làm thuốc


dụng kháng vi 90sinh vật

Khuynh
diệp
Bạc Húng
hà Âu quế
Bacillus. subtilis,
B. cereus,
Gram +
Micrococcus luteus,
S. aureus Tràm
trà Quế

E. coli,
Salmonella sp.,
Gram - E. cloacae, Sả Đinh
K. pneumoniae, chanh hương
P. aeruginosa Hương
thảo

90

45
4/4/2023

Peppermint ampicillin

Tea tree cefazolin

Lavender cefuroxime

Cinnamon bark E. coli meropenem carbenicillin ceftazidime


kháng
thuốc piperacillin
Marjoram
91 tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

91

Tinh dầu làm thuốc


92

eugenol

 Trị mụn trứng cá


Gel lô hội & tinh dầu hương nhu trắng có
hiệu quả hơn so với kem clindamycin 1%

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

92

46
4/4/2023

Tinh dầu làm thuốc


93

 Nước súc miệng ngăn


mảng bám /răng miệng

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

93

Tinh dầu làm thuốc


94

3. Tác dụng trên TKTW


 Tác dụng giảm đau %
 Giảm lo lắng, chống stress
monoterpen
 Tác dụng trên nhận thức sesquiterpen
19%
others
18%
63%

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

94

47
4/4/2023

Tinh dầu làm thuốc


95

 Giảm đau

myrcen
linalool

Lemongrass oil
Lavander oil

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

95

Tinh dầu làm thuốc


96

Thuốc trị sỏi thận

DEEP HEAT
TIGER BALM

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

96

48
4/4/2023

Tinh dầu làm thuốc


97

4. Diệt KST
 Trị giun: tinh dầu giun, santonin
 Trị sán: thymol
 Diệt ký sinh trùng sốt rét
 Trị chấy rận

Chick-Chack
Xịt trị chấy PARANIX
tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

97

Tinh dầu làm thuốc


98

5. Chống viêm
Lá quế

eugenol

Đại hồi
anethol thymol
Húng tây
CHỐNG
VIÊM

cineol carvacrol
Bạch đàn
Húng chanh
borneol
Đại bi

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

98

49
4/4/2023

Tinh dầu làm thuốc


99

anethol

Tinh dầu Đại hồi

Tinh dầu Tiểu hồi


tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

99

Tinh dầu làm thuốc


100

 Chữa viêm mũi dị ứng

davanone
1,8 cineol
tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

100

50
4/4/2023

Dược liệu làm thuốc


101

Các nhóm thuốc:


 Thuốc giải biểu: chia thành hàn – nhiệt
 Thuốc ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch: làm ấm cơ thể (Thảo quả,
Đại hồi, Tiểu hồi, Đinh hương, Sa nhân, Quế nhục)
 Nhóm phương hương khai khiếu: kích thích, thông các giác quan
(Xương bồ, Xạ hương, Cánh kiến trắng)
 Nhóm thuốc hành khí: làm khí huyết lưu thông, giảm đau, giải uất
(Hương phụ, Trần bì, Hậu phác, Mộc hương, Chỉ thực, Chỉ xác).
 Nhóm thuốc hoạt huyết và bổ huyết: (Xuyên khung, Đương qui)
 Trừ thấp: Độc hoạt, Thiên niên kiện, Hậu phác, Sa nhân, Thảo quả,
Mộc hương

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

101

Dược liệu làm thuốc


102

1. Nhóm thuốc giải biểu


 Chữa cảm phong hàn:
Quế chi, Sinh khương,
Kinh giới, Tía tô, Hành,
Hương nhu, Tế tân,
Bạch chỉ
 Chữa cảm phong nhiệt:
Cúc hoa, Hoắc hương,
Bạc hà
Ma hoàng thang (9-6-9-3)

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

102

51
4/4/2023

103

 Kỹ nghệ thực phẩm


 Gia vị: Quế, hồi, thảo quả, sa nhân,
thì là, mùi, hạt cải, gừng, tỏi, tiêu…
 Pha chế đồ uống: TD vỏ cam, chanh,…
2000 tấn/năm
 Bánh kẹo, mứt - Làm thơm: menthol,
eucalyptol, vanillin
 Pha chế rượu mùi: TD hồi, Đinh
hương,…
 Thuốc đánh răng, kẹo cao su
 Sản xuất chè, thuốc lá.

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

103

104

 Kỹ nghệ nước hoa, xà phòng, mỹ phẩm…

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

104

52
4/4/2023

Nội dung bài giảng


105

1. Định nghĩa tinh dầu.


2. Thành phần cấu tạo.
3. Tính chất lý hóa.
4. Các phương pháp chế tạo
5. Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu trong dược liệu
6. Các phương pháp kiểm nghiệm.
7. Tác dụng sinh học và ứng dụng.
8. Các dược liệu chứa tinh dầu giàu citral, linalol, 1,8-cineol,
eugenol, anethol.
9. Các dược liệu chứa tinh dầu.

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

105

106 Phần 2. Dược liệu chứa tinh dầu

1. Nguồn dược liệu chứa tinh dầu giàu citral, linalol,


1,8-cineol, eugenol, anethol.
2. Các dược liệu cụ thể:
- Thông, Bạc hà, Tràm, Sả, Long não, Dầu giun,
- Gừng, Nghệ, Hoắc hương, Thanh cao hoa vàng
- Đinh hương, Hương nhu trắng, Hồi, Quế

tuananhpharm@hup.edu.vn 4/4/2023 8:38 PM

106

53
4/4/2023

DẪN CHẤT MONOTERPEN

limonen  Monoterpen không chứa oxi


 Limonen (thành phần chính
trong tinh dầu vỏ quả, hoa, lá
cây chanh, quýt, bưởi: Chi
Citrus)
 -pinen và β-pinen (Thông)
α-pinen β-pinen

107

THÔNG (Pinus sp.)

 Các loài khai thác (chủ yếu lấy nhựa)


 Thông hai lá (thông nhựa): Pinus merkusiana
Cooling et Gaussen
 Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamk.) –
mọc hoang miền bắc Việt Nam; phát triển ở
độ cao từ 1500-2000 m.
 Thông ba lá (Pinus khasaya Royle): chủ yếu ở
vùng Lâm đồng Thông hai lá: Pinus merkusiana

108

54
4/4/2023

 Bộ phận dùng
 Nhựa thông (chứa 19-24% tinh dầu và 73-74%
colophan)
α-pinen, 63-83 %
 Tinh dầu thông (Turpentin oil): dạng lỏng mùi
đặc biệt, d20: 0,8570-0,8710; nD: 1,467-1,478

 Colophan (Tùng hương): là cắn còn lại khi cất tinh


dầu, chủ yếu là acid resinic (65%) β-pinen 3-caren

109

 Công dụng
 Nhựa thông là vị thuốc long đờm, sát khuẩn
đường tiết niệu, dùng chế cao dán.
 Tinh dầu thông làm thuốc tan sung huyết;
nguyên liệu tổng hợp camphor, terpin,
terpineol.
Trong công nghiệp dùng chế verni, sơn, sáp
 Tùng hương dùng trong kỹ nghệ sơn, verni,
Rowatinex
trị sỏi và ngăn ngừa sỏi tiết niệu
keo dán, mực in ….

110

55
4/4/2023

BẠC HÀ (Mentha sp.)

 Tên khoa học  Monoterpen alcol


 Mentha arvensis L,
Menthol (Bạc hà)
 M. piperita L., họ Bạc hà
(Lamiaceae).
 Đặc điểm TV
 Cây cỏ, toàn cây có mùi thơm
 Thân vuông, mọc đứng hoặc
bò, toàn cây có nhiều lông
 Lá mọc đối, chéo chữ thập
 Hoa mọc ở kẽ lá (Bạc hà Á)
hoặc mọc thành bông ở đầu
cành (Bạc hà Âu)

111

112

 Bộ phận dùng
 Thân cành có mang lá và hoa
 Tinh dầu bạc hà: Mint oils
 TD bạc hà Á: Cornmint oil
 TD bạc hà Âu: Peppermint oil
 Menthol

Loài HL tinh dầu TP chính Hàm lượng

Mentha arvensis 0,5 % L- menthol Trên 70%

Mentha piperita 1 – 3% L – menthol 40 – 60%

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

112

56
4/4/2023

113

 Công dụng
 Dược liệu Bạc hà Á
 Trị cảm phong nhiệt (sốt không ra mồ hôi), kích thích tiêu
hóa, chữa ho
 Cất tinh dầu Cornmint oil
 Dược liệu Bạc hà Âu:
 kích thích tiêu hóa, chống co thắt; các flavonoid có tác
dụng lợi mật (EP 8.0) -> dùng làm thuốc hãm, thuốc sắc
hoặc nước cất Bạc hà
 Cất tinh dầu Peppermint oil

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

113

114

 Tinh dầu Bạc hà


 Chiết xuất menthol (Bạc hà
Á); làm hương liệu (Bạc hà
Âu)  Menthol:
 Phần tinh dầu còn lại sau  nguồn gốc tự nhiên (phần lớn)
khi chiết menthol: chế cao và tổng hợp
xoa, dầu cao, làm thơm  Sát khuẩn, giảm đau, kích
nước súc miệng, kem đánh thích tiêu hóa, chữa hôi miệng
răng, dược phẩm  Kỹ nghệ dược phẩm, bánh
 Xoa bóp giảm đau (đau kẹo, thực phẩm, pha chế rượu
đầu, đau khớp), sát khuẩn mùi, các loại chè túi (Bạc hà
Âu)

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

114

57
4/4/2023

SẢ (Cymbopogon sp.)

 Monoterpen aldehyd
 Tên khoa học
Citral (Sả, Màng tang, Trà tiên)
 Sả Citronelal - (Citronelal oil)
 Cymbopogon nardus Rendle: Sả Srilanka
 C. winterianus Jawitt: Sả Java có giá trị kinh tế cao
nhất
 Sả Palmarosa - (Palmarosa oil)
 C. martinii Stapf. var. Motia: Sả Hoa hồng
 Sả Lemongrass - (Lemongrass oil)
 C. citratus Stapf.: Sả chanh
 C. flexuoxus Stapf.: Sả dịu
 C. pendulus (Nees ex Steud.) Wats.: Sả tía

115

116

 Đặc điểm thực vật


 Cây cỏ, sống lâu năm, mọc thành bụi
 Thân có đốt ngắn, bao bọc bởi bẹ lá tạo
thành tép sả
 Lá hẹp, dài như lá lúa, hai mặt ráp
 Cụm hoa chùy
 Bộ phận dùng
 Phần trên mặt đất (chủ yếu là lá)
 Tinh dầu

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

116

58
4/4/2023

117

 Thành phần tinh dầu Citronella oil Sả Java 0,3 – 1,2%

Toàn cây 0,16%


Palmarosa oil
Ngọn mang hoa 0,52%

C. citratus 0,46 – 0,55%


Lemongrass oil
C. flexosus 1,1 %

Loài Hàm lượng tinh dầu TP chính Hàm lượng


Citronelal 25 - 54%
C. winterianus
0,3 – 1,2% Geraniol 26 – 45 %
(Sả Java)
Geraniol TP 85 – 96 %

C. martinii Toàn cây: 0,16% Geraniol 77 – 87%


(Sả hoa hồng) Ngọn mang hoa: 0,52%
Geraniol este 11 – 19%
C. flexuoxus có giá trị hơn C. Citral = citral
> 75%
Sả Lemongrass citratus do hàm lượng citral cao hơn a + citral
Pharmcognosy b
4/4/2023 8:38 PM

117

118

 Công dụng
 TD Sả nói chung: đuổi muỗi, khử mùi
hôi tanh, xoa ngoài chống cúm, phòng
bệnh truyền nhiễm, phối hợp các TD
khác xoa bóp giảm đau mình mẩy, chữa
tê thấp
 Làm gia vị
 Chữa cảm sốt, cảm cúm (xông), đau
bụng, đi ngoài, chướng bụng, nôn mửa
 Lá sả gội đầu: sạch gầu, trơn tóc, tránh
bệnh về da đầu.
 Một số nước châu Âu: sả để làm nước
giải khát

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

118

59
4/4/2023

119

 Citronella oil: tinh dầu sả Java khai


thác từ lá của cây sả Java bằng
phương pháp cất kéo hơi nước.
 geraniol (~80%), citronellal 30-
40%.
 Citronellal có thể dùng để chuyển
hóa thành hydroxylcitronellal có
mùi thơm của hoa Muguet, là
một hương liệu rất có giá trị.

Citronella oil
Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

119

120

 Palmarosa oil: tinh dầu sả hoa


hồng khai thác từ phần trên mặt
đất C. martinii Stapf. var. Motia:
Sả Hoa hồng
 Thành phần chính là geraniol và
geranyl acetat. Hàm lượng thay
đổi theo từng vùng.
 Palmarosa oil được dùng trong kỹ
nghệ hương liệu để pha chế nước
hoa, các mỹ phẩm, xà phòng
thơm. Chính geranyl acetat có
trong tinh dầu làm cho tinh dầu có
mùi thơm của hoa hồng.

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

120

60
4/4/2023

121

 Lemongrass oil: Chiết xuất


Citral là nguyên liệu bán tổng
hợp vitamin A, sản xuất nước
hoa, xà phòng, chất tẩy rửa

Cymbopogon
citratus

Tổng hợp vitamin A từ citral

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

121

Tràm (Melaleuca cajuputi)

 Tên khoa học  Monoterpen ether


 Melaleuca cajiputi Powell 1,8 cineol (Tràm, Bạch đàn, Long não…)
 Đặc điểm TV
 Cây gỗ cao 2-3 m, vỏ màu trắng
dễ róc.
 Lá mọc so le, phiến lá dày, gân
hình cung.
 Hoa nhỏ, vàng, mọc thành bông
ở đầu cành.
 Quả nang, tròn, chứa nhiều hạt
 Phân bố
 Long An, Đồng tháp, Hậu giang, Melaleuca cajuputi
An giang, Kiên giang, Minh Hải.

122

61
4/4/2023

 Bộ phận dùng
 Cành mang lá
 Tinh dầu
 Thành phần hóa học
 Hàm lượng tinh dầu >
1,25%
 Hàm lượng cineol > 60%
 Ngoài ra trong tinh dầu
còn có linalol (2-5%),
terpineol (6-11%)
-> Để xuất khẩu cần làm giàu
cineol trong tinh dầu tràm Tiêu chuẩn tinh dầu Tràm VP5
bằng kết tinh phân đoạn.

123

124

 Công dụng
 Dược liệu:
 Chữa cảm lạnh, ho do viêm, tiêu
hóa kém
 Cất tinh dầu
 Tinh dầu Tràm:
 Sát khuẩn đường hô hấp, kích
thích trung tâm hô hấp  làm
thuốc ho
 Kháng khuẩn, làm lành vết
thương, chữa bỏng, chóng lành
Thuốc ho từ tinh dầu Tràm gió
da
 Terpineol có tác dụng sát khuẩn
Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

124

62
4/4/2023

LONG NÃO (Cinnamomum camphora)

 Tên khoa học


 Cinnamomum camphora (L.)
Nees et Eberm
 Đặc điểm TV
 Cây gỗ, cao đến 15m, vỏ thân
dày, nứt nẻ.
 Tán rộng, lá mọc so le; kẽ gân
chính và gân phụ nổi lên 2 tuyến.
 Hoa nhỏ, vàng lục.
 Quả mọng, khi chín có màu đen
 Phân bố
 Nhập vào Việt Nam từ thời Pháp,
Cây Long não
trồng ở các thành phố lớn.

125

 Bộ phận dùng
 Gỗ, lá
 Tinh dầu
 Thành phần hóa học
 Gỗ chứa 4,4 % tinh dầu
 Lá chứa 1,3 % tinh dầu
Tùy từng chemotype có thể cho
tinh dầu giàu camphor (60-80
%); giàu linalool (80 %); giàu
cineol (76 %);
Hàm lượng tinh dầu Long não
ít nhất 35 % camphor (VP 5)

126

63
4/4/2023

127

 Công dụng
 Dược liệu:
 Gỗ và lá được dùng để cất tinh
dầu cung cấp camphor thiên
nhiên
 Tinh dầu long não: chế dầu cao
xoa bóp
 Camphor: kích thích TKTW, kích
thích tim và hệ thống hô hấp
Thuốc trợ tim từ camphor
nên dùng làm thuốc hồi sức cho
tim trong cấp cứu; làm thuốc
ho; dùng ngoài chữa vết thương
sưng đau gây sưng khớp
Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

127

DẪN CHẤT SESQUITERPEN

 Gừng
Elemen  Nghệ
Caryophyllen
 Hoắc hương
 Thanh cao hoa vàng

zingiberen Patchouli alcol

128

64
4/4/2023

Gừng (Zingiber officinale)

 Tên khoa học


 Zingiber officinale Rosc.,
họ Gừng
 Đặc điểm TV
 Cây thảo sống lâu năm.
 Lá mọc so le, không
cuống, hình mác.
 Hoa màu vàng, mọc từ
gốc
 Thân rễ mập thành củ.
 Phân bố
 Được trồng ở Việt Nam GỪNG - Zinger
và nhiều nước trên Thế
giới.

129

130

 Bộ phận dùng
 Gừng tươi (Sinh khương)
 Gừng non chế biến
 Dược liệu
 Gừng khô (Can khương)  Chứa tinh dầu (2-3%), nhựa
dầu (4,2-6,5%), chất béo
 Tinh dầu gừng (Ginger oil) (3%), chất cay: zingeron,
 Nhựa dầu gừng zingerol, shagaol
 Tinh dầu chứa các
sesquiterpen, một số
monoterpene như geraniol,
linalool

zingeron

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

130

65
4/4/2023

131

 Công dụng
 Gừng tươi: làm gia vị, chế biến mứt gừng, gừng non chế biến, trà
gừng…
 Gừng khô, tinh dầu và nhựa dầu gừng làm gia vị, làm chất thơm trong
thực phẩm và đồ uống
Sử dụng theo YHCT
 Sinh khương: nhóm thuốc tân ôn giải biểu
 Can khương: nhóm thuốc ôn trung khứ hàn.
 Can khương sao cháy có tác dụng chỉ huyết do hư hàn

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

131

Nghệ (Curcuma longa)

 Tên khoa học


 Curcuma longa L., họ
Gừng
 Đặc điểm TV
 Cây thảo sống lâu năm.
 Lá đơn mọc từ thân rễ,
bẹ lá cuộn thành thân.
 Cụm hoa màu lục hoặc
trắng nhạt.
 Củ màu vàng
 Phân bố
 Được trồng ở Việt Nam
và nhiều nước trên Thế NGHỆ - Tumeric
giới.

132

66
4/4/2023

133

 Bộ phận dùng
 Thân rễ tươi hoặc khô (turmeric)
 Tinh dầu Nghệ - turmeric oil
 Nhựa dầu Nghệ - turmeric oleoresin
 Curcumin

Curcumin I, II, III


Curcumin

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

133

134

 Công dụng
 Nghệ: chống viêm, chữa đau dạ
dày, lành vết loét
 Tinh dầu, nhựa dầu nghệ làm
gia vị, chất màu thực phẩm.
 Curcumin chống oxy hóa
Tinh bột Nghệ

Bột Nghệ
Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

134

67
4/4/2023

Hoắc hương (Pogostemon cablin)

 Tên khoa học


 Pogostemon cablin (Blanco)
Benth., họ Bạc hà
 Đặc điểm TV
 Cây thảo sống lâu năm,
thân vuông.
 Lá mọc đối cuống dài
 Hoa mọc thành xim ở tận
cùng hoặc kẽ lá.
 Phân bố
 Được trồng ở Việt Nam,
Đông nam Á và Trung quốc. HOẮC HƯƠNG

135

THANH CAO HOA VÀNG (Artemisia annua)

 Tên khoa học


 Artemisia annua L., họ
Cúc
 Đặc điểm TV
 Cây thảo, sống hàng năm
 Lá xẻ lông chim 2 lần
thành dải hẹp
 Hoa màu vàng, mọc
thành cụm hình cầu, tập
hợp thành chùm kép
 Phân bố
 Được trồng ở Việt Nam,
Trung Quốc, Nga và cả
Bắc Mỹ. THANH CAO HOA VÀNG

136

68
4/4/2023

137

 Bộ phận dùng
 Lá đã phơi khô Gđ phát triển % artemisinin
 Thành phần hóa học /lá
 Tinh dầu: 0,4-0,6% (đa số là các Cây xanh 0,06
serquiterpen)
 Sesquiterpenlacton: Bắt đầu ra nụ 1,6

Ra nụ 1,2

Hoa nở 1,0

Artemisinin
Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

137

138

 Công dụng
 Lá và cuống hoa chữa sốt
cao, giải độc (Lạng Sơn)
 Lá Thanh cao hoa vàng thanh
nhiệt, bổ dạ dày, cầm máu,
lợi mật. YHCT TQ chữa sốt rét
(phối hợp với vảy Tê tê).
 Artemisinin có tác dụng diệt
KST sốt rét, đặc biệt sốt rét
ác tính  chỉ dùng cho các
thuốc chống SR khác bị
kháng, dùng đủ liều.

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

138

69
4/4/2023

DẪN CHẤT nhân thơm

 Các dẫn chất nhân thơm


 Eugenol (Đinh hương, Hương
Eugenol nhu trắng)
 Anethol (Đại hồi)
 Aldehyd cinnamic (Quế)

anethol

Aldehyd cinnamic

139

ĐINH HƯƠNG (Syzygium aromaticum)


140

Eugenol (Đinh hương, Hương nhu trắng,


 Tên khoa học Hương nhu tía, Nhân trần, É lớn tròng…)
Syzygium aromaticum, họ Sim
Myrtaceae
 Đặc điểm TV
 Cây gỗ nhỡ cao 10-12m
 Lá bầu dục, đầu nhọn,
không rụng
 Hoa tập hợp thành xim nhỏ
ở đầu cành, tràng màu
trắng hồng.
 Phân bố: gốc Indonesia,
trồng ở Srilanka, Việt nam
Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

140

70
4/4/2023

141

 Bộ phận dùng
 Nụ hoa, cuống hoa, lá
Eugenol
 Tinh dầu

 Dược liệu
 Nụ hoa: 15-20 % tinh dầu
 Cuống hoa: 5-6,5 %
 Lá: 1,6-4,5 %
 Tinh dầu: Clove oil cất từ nụ,
cuống hoa và lá
Engenol (78-95 %)

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

141

142

 Công dụng
 Nụ hoa:
Kích thích tiêu hóa, sát khuẩn,
giảm đau (tây y và đông y).  Công thức bột cari
 10g Đại hồi
Thuốc YHCT: ấm tỳ vị, giáng khí
nghịch: chữa nấc, nôn, đau bụng  10g Đinh hương,
lạnh  20g hạt Mùi khô,
 50g Nghệ bột
Nụ hoa Đinh hương làm gia vị/
thực phẩm  10g Quế chi,
 20g Ớt khô
 Dạng cồn thuốc, sắc, ngâm rượu
Rang thơm nghiền
 Tinh dầu Đinh hương: thành bột mịn
Làm thuốc sát khuẩn, diệt tủy
răng, chế Zn eugenat hàn răng
Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

142

71
4/4/2023

ĐẠI HỒI (Illicium verum)


143

 Tên khoa học anethol (Đại hồi, Tiểu hồi, Hồi nước)
Illicium verum Hook. f.,
họ Hồi Illiciaceae
 Đặc điểm TV
 Cây cao 6-10m, mọc
thẳng, tán hẹp
 Lá mọc so le, thon
dài
 Hoa nhiều màu
trắng, hồng, tím
 Quả đại, 8 đại hình
sao

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

143

144

 Bộ phận dùng  Tinh dầu: Star Anise oil


 Quả: chứa 8-9
 Quả % tinh dầu Trans-anethol (85-90%)
 Tinh dầu TD hồi Lạng sơn có chất lượng
loại 1

Hồi núi (I. graffithii)

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

144

72
4/4/2023

145

 Công dụng
 Quả hồi:
Giúp tiêu hóa, giảm đau, lợi sữa. Có thể dùng quả và tinh dầu
Giảm co bóp nhu động ruột  làm gia vị, hương liệu cho
chữa ỉa chảy, nôn mửa, ăn không thực phẩm.
tiêu.  Tinh dầu Hồi làm dùng
Thuốc YHCT: nhóm ôn trung khứ trong sản xuất kem đánh
hàn răng, xà phòng, thuốc lá
 Dạng dùng bột, rượu thu  Quả hồi chiết acid shikimic

 Tinh dầu Hồi: bán tổng hợp Oseltamivir


(Tamiflu®)
 Có thể sử dụng như dược liệu
 Nguyên liệu tổng hợp estrogen

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

145

QUẾ (Cinnamomum sp.)


146

 C. cassia Nees et Bl. Quế


Việt nam, quế TQ
 C. zeylanicum Gare et Bl.
Quế Srilanka

 Đặc điểm TV
 Cây gỗ, cao 10-20m,
vỏ thân nhẵn
 Lá mọc so le, cuống
ngắn, có ba gân hình
cung
 Hoa trắng, mọc
thành chùm xim ở kẽ
lá hay đầu cành
 Quả hạch hình trứng.
Toàn cây có mùi
thơm của quế Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

146

73
4/4/2023

147

 Bộ phận dùng
 Vỏ thân: Quế nhục
 Cành nhỏ: Quế chi
 Tinh dầu Quế (từ cành con và
lá)

Quế Việt nam Quế Srilanka

TD: 1 - 3% TD: 0,5 – 1%


V
Ald cinnamic: 70 - 95% Ald cinnamic: 70%

Eugenol: 4 – 10%

L TD: 0,14 – 1,04% TD: 0,75%


á Ald cinnamic: 50 - 80% Eugenol: 70 - 90%

Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

147

148

 Công dụng
 Quế nhục:  TD quế:
 vị ngọt cay, đại nhiệt; có tác dụng bổ  Sát khuẩn
mệnh môn hỏa, thông huyết mạch,  Kích thích êu hóa
trừ hàn tích  Kích thích thần kinh:
 Điều trị mệnh môn hỏa suy, tạng phủ làm dễ thở và lưu
lạnh, tiêu hóa kém, đau đầy bụng thông tuần hoàn
 Quế chi:  Kích thích nhu động
ruột
 Vị cay, tính ôn; có tác dụng tán hàn,
thông kinh chỉ thống  Chống chứng huyết
khối
 Điều trị các bệnh cảm lạnh không ra
mồ hôi, tê thấp, chân tay đau buốt  Chống viêm, chống dị
ứng
Pharmcognosy 4/4/2023 8:38 PM

148

74

You might also like