You are on page 1of 4

1.

Triết học và nguồn gốc ra đời của triết học: ra đời trước thế kỷ VIII-
VI TCN ở phương Đông và Tây, trong thời kì chiếm hữu nô lệ
a. Nguồn gốc nhận thức

+ Trước đó, khả năng nhận thức của con người còn mộc mạc, đơn giản và năng lực
khái quát chung kh ở trình độ cao

+ Cho tới thế kỷ VIII-VI, cn bắt đầu đặt ra các câu hỏi vè thế giới

+ Họ đạt đén khả năng khái quát hoá trừu tượng hoá sự vật hiện tượng để giải quyết
thế giới  đủ các tri thức riêng lặp đi lặp lại  tri thức chung  tri thức triết học

+ Tư duy triết học bắt đầu từ các triết lý từ sự khôn ngoan, từ tình yêu sự thông thái
dần hình thành

 Mỗi người tự đưa ra lý giải và câu trả lời cho các câu hỏi xoay qunah thế giới 
tranh cãi, tranh luận

b. Nguồn gốc xã hội: phân luồng thành 3 kiểu phân chia lao động nhờ vào Tư DUY
TRÍ ÓC

+ Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt: săn bắt, hái lượm – ăn ko hết thì giữ lại – vật nuôi
( nguyên thuỷ : cùng kiếm ăn tự ăn tự chia – cá nhân cá thể - kh kết hợp được lợi ích
từ tụe nhiên )  của cải dư thừa, tư hữu hoá tư liệu sản xuất

+ thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp : sản phẩm dư thừa chuyển hoá thành các
ngành sản xuất rượu vang, thực phẩm or sắt là vũ khí chiến đầu từ một nguyên liệu
vụn vặt

+ Lao động chân tay và lao động trí óc : những ng lđ bằng trí óc thì called TRIẾT
GIA

+ Chu du tạo ra mua bán trao đổi  tri thức có sự trao đổi và so sánh  tạo ra cái
chung

+ giai cấp nhà nước ra đời

CÂUHỎI: tại sao triết học ra đời từ tk 8-6:

- Nguồn gốc của con người và xã hội đặt ra những yêu cầu về thực tiễn tạo tiền đề
cho triết học ra đời

- Khi tri thức con người đủ hoàn thiện, hai điều kiện tiền dề cùng lúc xhien chính
mùi
- Triết học Mác – Lênin Triết học là hệ thống tri thức lý luận phổ quát nhất của con
người về thế giới; về vị thế và khả năng của con người trong thế giới ấy

2. Vấn đề cơ bản của triết học


- Trong nền triết học hiện đại là MỐI QH GIỮA TƯ DUY VÀ TỒN TẠI  một
vấn đề cơ bản nhưng chia làm hai mặt

a. Mặt thứ nhất : bản thể luận (lý luận về bản thể) : Giữa vật chất và ý thức (tinh thần)
cái nào có trước cái nào có sau và cái nào quyết định?

- Ý thức là cái có trước sinh ra và qđ vc  Chủ nghĩa duy tâm

+ Chia làm 2 loại DT chủ quan: ý thức phụ thuộc vào ý thức tinh thần cn

DT khách quan: khẳng định ý thức nhưng độc lập và


independ ý thức con người

- Ngược lại  Chủ nghĩa duy vật

+ Chia làm 3 loại Chất phát: bản thân giới tn gthich tg ( triết học cổ xưa)

Siêu hình: tồn tại ở tthai độc lập và tĩnh lặng, không có sự
tác động các svht, cô lập và tách rời ( tư duy siêu hình )

Biện chứng: Mac-Angen-Lenin, trạng thái động

 Thừa nhận 1 trong hai cai có trước : Nhất nguyên

 Cả hai cùng xhienej song song: Nhị nguyên

 Nhiều hơn cả ý thức và vật chất: Đa nguyên

b. Mặt thứ hai: nhận thức luận: con người có khả năng nhận thức về thế giới hay
không? ( sau khi trả lời ques1 )

- Thuyết khả tri ( thuyết có thể biết )

- Thuyết bất khả tri : phủ nhận nhận thức

- Hoài nghi: có khả năng nhận thức nhưng liệu rằng nó có đúng hay không

 PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG – SIÊU HÌNH

Trong triết học hiện đại, đặc biệt là triết học mácxít, chúng được dùng, trước hết để
chỉ hai phương pháp tư duy chung nhất đối lập nhau.

+ Phương pháp biện chứng

+ Phương pháp siêu hình.


Phương pháp siêu hình

+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời

+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh

+ Từ toán học và vật lý học cổ điển

Phương pháp biện chứng

- Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến

- Nhận thức đối tượng ở trạng thái động, phát triển.

- Công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thê ́ giới.

* Phép biện chứng duy tâm

- Trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phương
pháp biện chứng.

- Biện chứng, bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần.

- Thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện chứng của ý niệm.

* Phép biện chứng duy vật.

- Thể hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được
V.I.Lênin và các nhà triết học hậu thế phát triển.

- Kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng
phép biện chứng duy vật

- Công lao của Mác và Ph.Ăngghen, tạo được sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy
vật với phép biện chứng

3. Thế giới quan và vai trò của thế giới quan


- Thế giới quan:

+ Là toàn bọ quan điểm quan niệm của cn về thế giới, bản thân vị trí và vai tro

+ Nguông gốc ra đời từ đời sống hiện thực của cn, hiểu biết về tự nhiên và thế giới,
dặt câu hỏi và trả lời

+ Cấu trúc: Tri thức, niềm tin, lý tưởng

+ Điều kiện: Tri thức chỉ trở thành tri thức của tgq khi tri thức biến thành niềm tin

+ HÌnh thức: tgq huyền thoại – tôn giáo – triết học


 Vai trò của tgq duy vật biện chứng:

- Giúp cn hình thành những quan điểm khoa học về thế giới, giúp đinh hướng cho
nc trong nhận thức tg hiện thực

 Phát huy được vai trò sáng tạo trong nhận thức và cải tạo ( vai trò tích cực )

- Tgq duy vật binej chứng là cơ sở để giups chúng ta phản lại tgq phản khoa học
duy tâm ( tri thức niềm tin bản lĩnh lập trường…)

4. Vật chất

5. Ý thức

6. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, ý thức phươg pháp luận.

You might also like