You are on page 1of 34

Dãy afine

1. Định nghĩa :
Dãy afine
Dãy afine là dãy (un )n≥0 trong một trường K được xác định bởi
un+1 = aun + b với a, b là các phần tử của K .

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine

2. Số hạng tổng quát


Ta có nhận xét rằng nếu a = 1 thì dãy ta có là một dãy cộng và
lúc đó un+1 = u0 + nb. Còn với b = 0 thì dãy đã cho là một dãy
nhân và un+1 = u0 an .

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine

2. Số hạng tổng quát


Ta có nhận xét rằng nếu a = 1 thì dãy ta có là một dãy cộng và
lúc đó un+1 = u0 + nb. Còn với b = 0 thì dãy đã cho là một dãy
nhân và un+1 = u0 an .
Đặc biệt:
b
Khi a ̸= 1. Đặt vn = un + a−1 với mọi n ≥ 0. khi đó ta có:
b b
vn+1 = un+1 + a−1 = aun + b + a−1
 
b b
vn+1 = a vn − a−1 + b + a−1 = avn ( với mọi n ≥ 0).
Như vậy dãy (vn )n≥0 trở thành một dãy nhân với công bội a. Do
 
b b
đó vn = an v0 với mọi n ≥ 0. Vậy un = an u0 + a−1 − a−1 với
mọi n ≥ 0.

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine

2. Số hạng tổng quát


Ta có nhận xét rằng nếu a = 1 thì dãy ta có là một dãy cộng và
lúc đó un+1 = u0 + nb. Còn với b = 0 thì dãy đã cho là một dãy
nhân và un+1 = u0 an .
Đặc biệt:
b
Khi a ̸= 1. Đặt vn = un + a−1 với mọi n ≥ 0. khi đó ta có:
b b
vn+1 = un+1 + a−1 = aun + b + a−1
 
b b
vn+1 = a vn − a−1 + b + a−1 = avn ( với mọi n ≥ 0).
Như vậy dãy (vn )n≥0 trở thành một dãy nhân với công bội a. Do
 
b b
đó vn = an v0 với mọi n ≥ 0. Vậy un = an u0 + a−1 − a−1 với
mọi n ≥ 0.
 Vậy ta được
Kết luận:  un = u0 + nb nếu a = 1 và
b b
un = an u0 + a−1 − a−1 với a ̸= 1

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine

3. Tính tổng riêng hữu hạn Đặt S(n) = ni=0 ui , ta có:


P

un+1 + S(n) = un+1 + ni=0 ui = u0 + ni=0 (aui + b)


P P

un+1 + S(n) = u0 + a ni=0 ui + nb = u0 + aS(n) + nb


P

Do đó (a − 1)S(n) = un+1 − nb − u0 .
−nb−u0
Vì vậy nếu a ̸= 1 thì S(n) = un+1a−1 .

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine

3. Tính tổng riêng hữu hạn Đặt S(n) = ni=0 ui , ta có:


P

un+1 + S(n) = un+1 + ni=0 ui = u0 + ni=0 (aui + b)


P P

un+1 + S(n) = u0 + a ni=0 ui + nb = u0 + aS(n) + nb


P

Do đó (a − 1)S(n) = un+1 − nb − u0 .
−nb−u0
Vì vậy nếu a ̸= 1 thì S(n) = un+1a−1 .
Chú ý: Khi a = 1 hoặc b = 0 dãy của ta là dãy cộng và dãy nhân.
Khi đó Tổng riêng hữu hạn của dãy là tổng của dãy tương ứng mà
ta đã được học.

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine

4. Ví dụ
Ví dụ 1:
Tìm số hạng tổng quát của dãy (un )n≥0 xác định bởi u0 = 3 và
un+1 = 4un + 3 với mọi n ≥ 0.

Lời giải:

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine

4. Ví dụ
Ví dụ 1:
Tìm số hạng tổng quát của dãy (un )n≥0 xác định bởi u0 = 3 và
un+1 = 4un + 3 với mọi n ≥ 0.

Lời giải:
Ta có: un+1 = 4un + 3 với mọi n ≥ 0.
Ta có: a= 4(a ̸= 1),
 b = 3, áp dụng công thức
n b b
un = a u0 + a−1 − a−1
Ta có:  
3 3
un = 4n · 3 + 4−1 − 4−1 = 4n · (3 + 1) − 1 = 4n · 4 − 1 = 4n+1 − 1.
Vậy ta có số hạng tổng quát un = 4n+1 − 1.

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine

4. Ví dụ
Ví dụ 2:
Tìm số hạng tổng quát và tính tổng hữu hạn của dãy (un )n≥0 xác
định bởi u0 = 1 và 3un − 2 = 4un + 1 − un + 8 với mọi n ≥ 0.

Lời giải:

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine

4. Ví dụ
Ví dụ 2:
Tìm số hạng tổng quát và tính tổng hữu hạn của dãy (un )n≥0 xác
định bởi u0 = 1 và 3un − 2 = 4un + 1 − un + 8 với mọi n ≥ 0.

Lời giải:
Ta có 3un − 2 = 4un+1 − un + 8 với mọi n ≥ 0.
⇒ 4un+1 = 4un − 10
⇒ un+1 = un − 25 .
Vậy ta có a = 1, b = −5
2 ⇒ dãy ta có là một dãy cộng. Từ đó ta
có:
Số hạng tổng quát của dãy là un = 1 − 5n2 .
(n+1)(un +u0 )
Tổng hữu hạn của dãy là S(n) = 2 .

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine

5. Bài tập sưu tầm


Bài tập 1:
Tính tổng hữu hạn của dãy (un )n≥0 xác định bởi

un+1 = 7un un+1 và u0 = 2 với mọi n ≥ 0.

Lời giải:

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine

5. Bài tập sưu tầm


Bài tập 1:
Tính tổng hữu hạn của dãy (un )n≥0 xác định bởi

un+1 = 7un un+1 và u0 = 2 với mọi n ≥ 0.

Lời giải:

Ta có un+1 = 7un un+1 với mọi n ≥ 0.
⇒ (un+1 )2 = 7un un+1 .
⇔ un+1 = 7un
Vậy ta có a = 7, b = 0 ⇒ dãy ta có là một dãy nhân.
Từ đó ta có tổng hữu hạn của dãy là:
u0 (7n+1 −1) 2(7n+1 −1)
S(n) = 7−1 = 6

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine
5. Bài tập sưu tầm
Bài tập 2:
Tính số hạng tổng quát và tổng hữu hạn của dãy (un )n≥0 xác định
4un un+1 −(un+1 )2
bởi un = 4un và u0 = 3 với mọi n ≥ 0.

Lời giải:

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy afine
5. Bài tập sưu tầm
Bài tập 2:
Tính số hạng tổng quát và tổng hữu hạn của dãy (un )n≥0 xác định
4un un+1 −(un+1 )2
bởi un = 4un và u0 = 3 với mọi n ≥ 0.

Lời giải:
2
Ta có un = 4un un+14u−(u
n
n+1 )
với mọi n ≥ 0.
⇒ 4 (un ) = 4un un+1 − (un+1 )2
2

⇔ 4 (un )2 − 4un un+1 + (un+1 )2 = 0


⇔ (2un − un+1 )2 = 0
⇔ 2un = un+1
Ta thấy hệ số a = 2, b = 0, ⇒ dãy ta có là một dãy nhân với
u0 = 3.
Vậy ta có:
Số hạng tổng quát của dãy là: un = 3.2n . 
Tổng hữu hạn của dãy là: un = 3 · 2n+1 − 1 .
MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI
Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

1. Lý thuyết:
Phần này ta sẽ khảo sát loại dãy truy hồi dạng un+1 = f (un ). Rõ
ràng tính chất của dãy hoàn toàn phụ thuộc vào hàm f và phần tử
xuất phát u0 .
Giả sử f : M → M là một ánh xạ cho trước và u0 ∈ M.

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

1. Lý thuyết:
Phần này ta sẽ khảo sát loại dãy truy hồi dạng un+1 = f (un ). Rõ
ràng tính chất của dãy hoàn toàn phụ thuộc vào hàm f và phần tử
xuất phát u0 .
Giả sử f : M → M là một ánh xạ cho trước và u0 ∈ M.
Trường hợp 1: f đơn điệu trên M.
* Trường hợp f tăng trên M
Do un+1 − un = f (un ) − f (un−1 ) nên (un+1 − un ) cùng dấu với
(un − un−1 ) và vì vậy (un+1 − un ) cùng dấu với (u1 − u0 ). Từ đó
rút ra: Nếu u0 ≤ u1 thì (un )n≥0 là một dãy tăng; nếu u0 ≥ u1 thì
(un )n≥0 là một dãy giảm.

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

* Trường hợp f giảm trên M


Do f là hàm giảm nên f (f ) là một hàm tăng. Thật vậy,

x1 > x2
⇔f (x1 ) < f (x2 )
⇔f (f (x1 )) > f (f (x2 ))
Lúc đó ánh xạ tích f 2 = f ◦ f là một hàm tăng trên M. Ta làm
tương tự như trường hợp hàm tăng.

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )
Tuy nhiên nếu ta xét u0 ≤ u1 ta có:

u0 ≤ u1
⇔ f (f (u0 )) ≤ f (f (u1 ))
⇔ f (u1 ) ≤ f (u2 )
⇔ u1 ≥ u2
⇔ f (f (u1 )) ≥ f (f (u2 )
⇔ f (u2 ) ≥ f (u3 )
⇔ u2 ≤ u3

 u0 ≤ u1

Như vậy ta có được : u1 ≥ u2 Ta thấy không thể tạo được một dãy
 u ≤u

2 3

giảm từ việc xét 2 phần tử liền nhau .

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )
Xét trường hợp nếu u0 ≤ u2

u0 ≤ u2 ⇔ f (u0 ) ≥ f (u2 ) ⇔ f (f (u0 )) ≤ f (f (u2 )) ⇔ f (u1 ) ≤ f (u3 )


⇔u1 ≥ u3 ⇔ f (u1 ) ≤ f (u3 ) ⇔ f (f (u1 )) ≥ f (f (u3 )) ⇔ f (u2 ) ≥ f (u4 )
⇔u2 ≤ u4

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )
Xét trường hợp nếu u0 ≤ u2

u0 ≤ u2 ⇔ f (u0 ) ≥ f (u2 ) ⇔ f (f (u0 )) ≤ f (f (u2 )) ⇔ f (u1 ) ≤ f (u3 )


⇔u1 ≥ u3 ⇔ f (u1 ) ≤ f (u3 ) ⇔ f (f (u1 )) ≥ f (f (u3 )) ⇔ f (u2 ) ≥ f (u4 )
⇔u2 ≤ u4

Ta có được:
(
u0 ≤ u2 ≤ u4 ≤ u6 ≤ . . . ≤ u2n
u1 ≥ u3 ≥ u5 ≥ u7 ≥ . . . ≥ u2n+1
Suy ra dãy con (u2n )n≥0 là một dãy tăng và dãy con (u2n+1 )n≥0 là
một dãy giảm.
Ngược lại nếu u0 ≥ u2 , làm tương tự ta cũng sẽ suy ra dãy con
(u2n )n≥0 là một dãy giảm và dãy con (u2n+1 )n≥0 là một dãy tăng.

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

Trường hợp 2: f liên tục trên M và M đóng trên R


Giả sử (un )n≥0 hội tụ và nếu nó hội tụ về a, thì a ∈ M. Lại do f
liên tục trên M, nên (f (un ))n≥o hội tụ về f (a). Như vậy a = f (a),
tức là a sẽ là một nghiệm thuộc M của phương trình f (x ) = x .

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )
2. Ví dụ
Ví dụ 1:
un
Hãy khảo sát dãy số (un )n≥0 với u0 = 1 và un+1 = un2 +1
với mọi n.

Lời giải:

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )
2. Ví dụ
Ví dụ 1:
un
Hãy khảo sát dãy số (un )n≥0 với u0 = 1 và un+1 = un2 +1
với mọi n.

Lời giải:
Do u0 ≥ 0 nên dễ thấy đây là một dãy số dương. Mặt khác, do:

un −un3
un+1 − un = − un = ≤ 0, ∀n ≥ 0
un2 + 1 un2 + 1
nên nó còn là một dãy giảm thực sự. Dễ thấy dãy đã cho luôn nằm
trong [0, 1] và f (x ) = x 2x+1 là một hàm số liên tục từ [0, 1] vào
[0, 1]. Do các tính chất trên, nên dãy sẽ có giới hạn là L là nghiệm
của phương trình f (L) = L trong [0, 1].
Ta có:

L
f (L) = L ⇔ =L⇔L=0
L2
+1
Vậy dãy (u ) hội tụ và lim = 0VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI
MỘT
Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

2. Ví dụ
Ví dụ 2:
Khảo sát tính hội tụ và tính giới hạn (nếu có) của dãy (un )n≥0 với
u0 = a > 0 và un+1 = 61 un2 + 8 với mọi n.


Lời giải:

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

2. Ví dụ
Ví dụ 2:
Khảo sát tính hội tụ và tính giới hạn (nếu có) của dãy (un )n≥0 với
u0 = a > 0 và un+1 = 61 un2 + 8 với mọi n.


Lời giải:
Dễ thấy dãy này là một dãy dương
Đặt f (x ) = 61 x 2 + 8 , ta thấy phương trình (f ) = x chỉ có hai


nghiệm là 2,4 . Lại do f là một hàm tăng từ [0, +∞) vào chính nó
và f ([0, 2]) ⊂ [0, 2], f ([2, 4]) ⊂ [2, 4], f ([4, ∞)) ⊂ [4, ∞). Vì vậy ta
cần xét các khả năng sau:

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

Khả năng 1 : a ∈ [0, 2]. Dễ thấy rằng u1 = 16 a2 + 8 ≥ a = u0




nên dãy đã cho là một dãy tăng. Trường hợp này dãy hội tụ về 2 .
Khả năng 2: a ∈ [2, 4).Khi đó u1 = 61 a2 + 8 ≤ a = u0 nên dãy
đã cho là một dãy giảm, vì vậy nó hội tụ và dễ thấy nó hội tụ về 2.
Khả năng 3: a = 4. Trường hợp này mọi số hạng trong dãy đều
bằng 4 nên nó hội tụ về 4 .
Khả năng 4: a ∈ (4, +∞). Khi này dãy đã cho là một dãy tăng,
nên nếu nó hội tụ thì sẽ hội tụ về b > 4. Mặt khác b còn phải là
nghiệm của phương trình f (x ) = x mà f (x ) = x chỉ có 2 nghiệm là
2,4 nên mâu thuẫn. Do đó dãy không hội tụ trong trường hợp này.

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

3. Bài tập giáo trình


Bài tập 1. (Bài 2 giáo trình)
2
Khảo sát dãy (un )n≥0 được cho bởi: u0 = 1 và un+1 = 1 − un .

Lời giải:

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

3. Bài tập giáo trình


Bài tập 1. (Bài 2 giáo trình)
2
Khảo sát dãy (un )n≥0 được cho bởi: u0 = 1 và un+1 = 1 − un .

2
Lời giải: Xét f (x ) = 1 − x
Do f ′ (x ) = x2̀2 ≥ 0∀x ̸= 0 nên f là hàm đơn điệu tăng trên
(−∞, 0) ∪ (0, +∞)
Nếu dãy số (un )n≥0 hội tụ và hội tụ về a thì a là một nghiệm của
phương trình f (x ) = x . Ta dễ thấy phương trình f (x ) = x vô
nghiệm nên dãy số này không hội tụ
Xét hàm f ta thấy f (−∞, 0) ⊂ (1, +∞) và f (0, +∞) ⊂ (−∞, 1)
và u0 = 1 ∈ / (−∞, 1) ∪ (1, +∞)
Nên không thể khảo sát được dãy số un đã cho.

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

3. Bài tập giáo trình


Bài tập 2. (Bài 3 giáo trình)

3
Khảo sát dãy (un )n≥0 được cho bởi u0 = a và un+1 = 7un − 6

Lời giải:

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

3. Bài tập giáo trình


Bài tập 2. (Bài 3 giáo trình)

3
Khảo sát dãy (un )n≥0 được cho bởi u0 = a và un+1 = 7un − 6

Lời giải: Xét g(x ) = 7x − 6 ⇒ g ′ (x ) = 7 ≥ 0 nên g(x ) là hàm


đơn điệu tăng.
p
Xét f (x ) = 3 g(x ) suy ra f (x ) cũng là hàm đơn điệu tăng từ R
vào chính nó.
Xét phương trình f (x ) = x có 3 nghiệm {−3, 2, 1} và
f ((−∞, −3]) ⊂ (−∞, −3],
f ([−3, 1]) ⊂ [−3, 1], f ([1, 2]) ⊂ [1, 2], f ([2, ∞)) ⊂ [2, ∞).

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

Vì vậy ta cần xét các trường hợp sau: √


Khả năng 1: a ∈ (−∞, −3]. Khi đó, u1 = 3 7x − 6 ≥ a = u0 nên
dãy đã cho là một dãy tăng và hội tụ về
√ -3 .
Khả năng 2: a ∈ [−3, 1). Khi đó u1 = 3 7x − 6 ≤ a = u0 nên dãy
đã cho là một dãy giảm và hội tụ về -3 .
Khả năng 3: a = 1. Khi này tất cả số hạng trong dãy dều bằng 1
nên dãy hội tụ về 1. √
Khả năng 4 : a ∈ (1, 2]. Khi đó u1 = 3 7x − 6 ≥ a = u0 nên dãy
đã cho là một dãy tăng và hội tụ về 2 .
Khả năng 5: a = 2. Khi này tất cả các số hạng trong dãy số đều
bằng 2 nên dãy hội tụ về 2 . √
Khả năng 6: a ∈ (2, +∞). Khi đó u1 = 3 7x − 6 ≤ a = u0 nên dãy
đã cho là dãy giảm và hội tụ về 2 .

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

3. Bài tập giáo trình


Bài tập 3. (Bài 4 giáo trình)

3
Khảo sát dãy (un )n≥0 được cho bởi u0 = a và un+1 = 7un − 6

Lời giải:

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

3. Bài tập giáo trình


Bài tập 3. (Bài 4 giáo trình)

3
Khảo sát dãy (un )n≥0 được cho bởi u0 = a và un+1 = 7un − 6

Lời giải: Do u0 ≥ 0 nên dãy là một số dương. Dễ thấy


un ≤ 3∀n ≥ 0 nên dãy un ∈ (0, 3].
6
Đặt f (x ) = 2+x 2 , ta thấy phương trình f (x ) = x có nghiệm duy

nhất là x0 . Lại do f là một hàm giảm từ [0, 3] vào [0, 3] và


f ([0, x0 ]) ⊂ [0, x0 ] và f ([x0 , 3]) ⊂ [x0 , 3]. Vì vậy ta cần xét các
trường hợp sau:

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI


Dãy truy hồi dạng un+1 = f (un )

Trường hợp 1:a a ∈ [0, x0 ). Xét a = 1 Dễ thấy rằng:


(
u0 = u2 = u4 = u6 = . . . = u2n = 1( Hội tụ về 1)
u1 = u3 = u5 = u7 = . . . = u2n+1 = 2( Hội tụ về 2)
Suy ra dãy con u(2n) hội tụ về 1 và dãy con u(2n+1) hội tụ về 2 .
Trường hợp 2: a = x0 . Trường hợp này mọi số hạng của dãy dều
bằng x0 nên nó hội tụ về x0 .
Trường hợp 3:a ∈ (x0 , 3] Xét a = 2 Dễ thấy rằng:
(
u0 = u2 = u4 = u6 = . . . = u2n = 2( Hội tụ về 2)
u1 = u3 = u5 = u7 = . . . = u2n+1 = 1( Hội tụ về 1)
Suy ra dãy con (u2n ) hội tụ về 2 và dãy con (u2n+1 ) hội tụ về 1 .

MỘT VÀI LOẠI DÃY TRUY HỒI

You might also like