You are on page 1of 69

NGỮ PHÁP MINNA BÀI 26-50

BÀI 26
1. Thể thông thường + んです........................................................................................................4
2. ~んですか...................................................................................................................................4
3. ~んです.......................................................................................................................................4
4. ~んですが~.............................................................................................................................4
5. Động từ thể て いただけませんか.........................................................................................4
6. Từ nghi vấn + động từ thể た + ら + いいですか.................................................................4
BÀI 27....................................................................................................................................................5
1. Động từ khả năng........................................................................................................................5
2. Câu động từ khả năng..................................................................................................................6
3. みえます và きこえます...........................................................................................................6
4. できます.....................................................................................................................................6
5. は................................................................................................................................................7
5.も.................................................................................................................................................7
6. しか.............................................................................................................................................8
BÀI 28....................................................................................................................................................8
1. Động từ 1 ながら động từ 2.....................................................................................................8
2. động từ thể て + います........................................................................................................8
3. Thể thông thường し ,~............................................................................................................9
4......................................................................................................................................................9
5....................................................................................................................................................10
BÀI 29..................................................................................................................................................10
1. Động từ thể て + います.....................................................................................................10
2. Danh từ + が + động từ thể て います................................................................................10
3. Danh từ + は + Động từ thể ています......................................................................................10
4. Động từ thể て しまいます / て しまいました....................................................................11
5. Động từ thể て しまいました..................................................................................................11
6. ありました............................................................................................................................12
7.どこかで và どこかに..............................................................................................................12
BÀI 30..................................................................................................................................................12
1. Động từ thể て あります..........................................................................................................12
2. Danh từ 1 + に + danh từ 2 + động từ thể て あります............................................................13
3. Danh từ 2 は danh từ 1 に động từ thể て あります.................................................................13
4. Động từ thể て おき ます.........................................................................................................14
5. まだ + động từ (thể khẳng định)...............................................................................................14
5. それ........................................................................................................................................15
BÀI 31..................................................................................................................................................15
1. Thể ý định.................................................................................................................................15
2. Cách dùng thể ý định.................................................................................................................16
3. Động từ thể từ điển / động từ thể +............................................................................................17
4. Danh từ / động từ thể nguyên dạng + よてい............................................................................17
5. まだ + động từ thể て + いません......................................................................................17
BÀI 32..................................................................................................................................................18
1. Động từ thể た / động từ thể ない + ほうがいいです........................................................18
2. Động từ , tính từ đuôi [い], tính từ đuôi [な] và danh từ thể thông thường + でしょう............18
3. Động từ , tính từ đuôi [い], tính từ đuôi [な] và danh từ thể thông thường + かもしれません19
4. きっと / たぶん / もしかしたら.............................................................................................19
6. Lượng từ で...............................................................................................................................20
BÀI 33..................................................................................................................................................20
1. Thể mệnh lệnh và thể cấm chỉ...................................................................................................20
2. Cách dùng thể mệnh lệnh và thể cấm chỉ...................................................................................21
3. [~とよみますか] và [~とかきますか].................................................................................22
4. Danh từ 1 は Danh từ 2 と いういみ です.........................................................................22
5. [câu] / thể thông thường + と + いっていました.....................................................................23
6. [câu] / thể thông thường + と + つたえて いただけませんか.....................................23
BÀI 34..................................................................................................................................................23
1. Danh từ の / Động từ + とおりに, Động từ...........................................................................23
2. Danh từ の / Động từ thể た + , Động từ 2................................................................................24
3. Động từ thể て / động từ thể(ない)ないで + Động từ 2...................................................24
4. Động từ thể(ない)ないで , Động từ 2.................................................................................25
BÀI 35..................................................................................................................................................25
1. Cách tạo thể điều kiện...............................................................................................................25
2. Trường hợp sử dụng thể điều kiện.............................................................................................27
3. Các hạn chế về cách dùng của thể điều kiện..............................................................................27
4. Phân biệt thể điều kiện với [と] và [たら].................................................................................28
4. Từ nghi vấn + động từ thể điều kiện + いいですか..................................................................29
5. Tính từ đuôi い / な thể điều kiện + động từ nguyên dạng, tính từ đuôi い, tính từ đuôi な + ほ
ど..................................................................................................................................................29
BÀI 36..................................................................................................................................................29
1. Động từ nguyên dạng / Động từ thể ない + ように ~...............................................................29
2. Động từ nguyên dạng ように なりました...............................................................................30
5. Động từ nguyên dạng /động từ thể ない + ように して います/ください.............................31
6. とか...........................................................................................................................................31
BÀI 37..................................................................................................................................................31
1. Cách tạo động từ bị động...........................................................................................................31
3. Danh từ 1 + は + danh từ 2 に + Động từ bị động.....................................................................33
4. Danh từ 1 + は + danh từ 2 に + Danh từ 3 を Động từ bị động...............................................33
5. Danh từ / + động từ bị động.......................................................................................................33
6. Danh từ 1 は Danh từ 2 によって + Động từ bị động...............................................................34
7. Danh từ......................................................................................................................................34
BÀI 38..................................................................................................................................................34
1. Động từ thể thông thường の..........................................................................................................34
2. Động từ thể nguyên dạng のは + tính từ です..........................................................................34
3. Động từ thể nguyên dạng の を わすれました.....................................................................35
4. Động từ thể nguyên dạng の を しっています.....................................................................35
5. Thể thông thường の は danh từ です.....................................................................................36
6. ~ときも/~ときの/~ときに/~ときや、。。...................................................................36
BÀI 39..................................................................................................................................................36
1. Động từ/ tính từ / danh từ + て/で,~..........................................................................................36
3. Danh từ + で..............................................................................................................................38
4. Thể thông thường + ので,….....................................................................................................38
5. とちゅうで...............................................................................................................................39
BÀI 40..................................................................................................................................................39
1. Từ để hỏi + thể thông thường + か,~.........................................................................................39
2. Thể thông thường + か どうか,~..............................................................................................40
3. Động từ thể て + みます.....................................................................................................40
4. Tính từ đuôi い (bỏ [い]), thêm [さ]..........................................................................................40
5. ハンスはがっこうでどうでしょうか....................................................................................41
BÀI 41..................................................................................................................................................41
1. Cách nói cho và nhận................................................................................................................41
2. Cho nhận về hành vi..................................................................................................................43
4. Động từ thể て + くださいませんか....................................................................................44
5. Danh từ に Động từ................................................................................................................44
BÀI 42..................................................................................................................................................44
1. Danh từ の / Động từ thể nguyên dạng + ために ,~...............................................................44
2. Động từ nguyên dạng / danh từ + に.........................................................................................45
3. Tổng hợp cách nói biểu thị mục đích đã học.............................................................................45
5. Lượng từ は...............................................................................................................................46
6. Lượng từ も...............................................................................................................................47
BÀI 43..................................................................................................................................................47
1. そうです...................................................................................................................................47
2. Động từ thể て + きます...........................................................................................................48
BÀI 44..................................................................................................................................................49
1. すぎます...................................................................................................................................49
2. Động từ thể ます + やすい / にくいです.............................................................................49
3. Tính từ, danh từ + します.........................................................................................................50
4. Danh từ に + します.................................................................................................................51
5. Tính từ + Động từ......................................................................................................................51
BÀI 45..................................................................................................................................................51
1. ~ + ばあいは,~.........................................................................................................................51
2. Thể thông thường + のに、~..................................................................................................52
3. Sự khác nhau giữa[~のに] và [~が/~ても]..........................................................................53
BÀI 46..................................................................................................................................................53
1. ところです...............................................................................................................................53
3. Động từ thể た + ばかりです...................................................................................................55
4. + はずです................................................................................................................................55
BÀI 47..................................................................................................................................................56
1. Thể thông thường + そうです..................................................................................................56
2. Thể thông thường + ようです..................................................................................................57
5. こえ / におい / おと / あじが します......................................................................57
BÀI 48..................................................................................................................................................58
1. Động từ sai khiến......................................................................................................................58
2. Câu động từ sai khiến................................................................................................................59
3. Cách dùng thể sai khiến.............................................................................................................60
4. Động từ sai khiến thể て + いただけませんか.....................................................................61
BÀI 49..................................................................................................................................................61
1. Kính ngữ....................................................................................................................................61
2. Các loại kính ngữ......................................................................................................................62
3. Tôn kính ngữ (そんけいご)......................................................................................................62
4. Kinh ngữ và kiểu của câu văn....................................................................................................65
5. Tính nhất quán của việc dùng kính ngữ trong câu văm.............................................................65
6. ~まして...................................................................................................................................65
BÀI 50..................................................................................................................................................66
1. Khiêm nhường ngữ............................................................................................................................66
2. Thể lịch sự.................................................................................................................................67

BÀI 26

1. Thể thông thường + んです

Cấu trúc:
 Động từ : る / ない / た / なかった + んです
Ví dụ:
のむん
のまないん
のんだん
のまなかったん
 Tính từ đuôi い : い / くない / かった / くなかった + んです
Ví dụ:
わるいん
わるくないん
わるかったん
わるくなったん
 Tính từ đuôi な : な / じゃない / だった / なかった + んです
Ví dụ:
ひまなん
ひまじゃないん
ひまだったん
ひまなかったん
 Danh từ : な / じゃない / だった / なかった + んです
Ví dụ :
ゆきなん
ゆきじゃないん
ゆきだったん
ゆきなかったん

2. ~んですか

Mẫu câu này dùng trong các trường hợp sau:

 Người nói đưa ra phỏng đoán, xác nhận nguyên nhân hoặc lí do sau khi
đã nhìn, nghe thấy một điều gì đó rồi sau đó xác định lại thông tin đấy
Ví du:
わたなべさんは ときどき おおさかべん をつかいますね。おおさ
かにすんでいんたんですか?
Chị Watanbe thường hay nói giọng Osaka nhỉ! Chị từng sống ở Osaka à?
ええ、15さいまでおおさかにすんでいました。
Phải, Tôi sống ở Osaka đến năm 15 tuổi
Người nói muốn được cung cấp thêm thông tin về những gì mình vừa nghe
hay thấy
おもしろいデザインのくつですね。どこでかったんですか?
Thiết kế của đôi giày hấp dẫn nhỉ! Chị mua ở đâu vậy?
エドヤストアでかいました
Tôi mua ở cửa hàng Edoya Store.
 Người nói muốn người nghe giải thích thêm về lí do, nguyên nhân của
những gì mình đã thấy, nghe
Ví dụ :
どうしておくれたんですか?
Tại sao cô lại đến muộn?
Người nói muốn được giải thích thêm về một tình trạng hay trạng thái nào đó
Ví dụ :
どうしたんですか?
Anh/ chị bị sao thế ?
*Mẫu câu này đôi khi dùng để thể hiện sự ngạc nhiên, nghi ngờ hay tò mò. Nếu dùng
không thích hợp sẽ gây ra khó chịu cho người nghe. Vì vậy, cần chú ý đến cách dùng
mẫu câu này

3. ~んです

Mẫu câu này dùng trong các trường hợp sau:

 Người nói trình bày nguyên nhân với lí do khi người nghe muốn biết
Ví dụ:
どうしておくれたんですか?
Tại sao cô lại đến muộn?
ばすがこなかったんです
Vì xe buýt không đến
どうしたんですか?
Anh/ chị bị sao thế ?
ちょっときぶんがわるいんです
Tôi cảm thấy không khỏe một chút
 Người nói muốn nói thêm về nguyên nhân, lí do cho những gì mình vừa
nói trước đó
Ví dụ:
まいあさしんぶんをよみますか?
Anh có đọc mỗi buổi sáng không?
いいえ、じかんがないんです。
Không, vì tôi không có thời gian
* Không dùng mẫu câu này khi nói về sự thực đơn thuần
Ví dụ :
わたしはマイクミラーです。(Đúng)
わたしはマイクみらーなんです。(Sai)

4. ~んですが~


o Cách dùng:
[~んですが~] có chức năng mở đầu câu chuyện mà người nói
muốn trình bày, theo sau là lời đề nghị, mời gọi hay câu xin
phép
[が] có chức năng nối câu văn mang sắc thái ngập ngừng, đắn
đo của người nói
Ví dụ:
o
にほんごでてがみをかいたんですが、ちょっとみていただけ
ませんか?
Tôi vừa viết thư bằng tiếng Nhật, anh/chị có thể xem qua giúp tôi
một chút không
*Trong trường hợp mà tình huống tiếp theo quá rõ ràng thì có thể lược bỏ
Ví dụ:
おゆがでないんですが、。。。

5. Động từ thể て いただけませんか

 Nghĩa: Cho tôi ~ có được không?


 Cách dùng: Đây là mẫu câu đề nghị có mức độ lịch sự cao hơn cả [てくだ
さい」
 Ví dụ :
にほんごでてがみをかいたんですが、ちょっとおしえていただけませ
んか?
Tôi muốn viết thư bằng tiếng Nhật,bạn có thể dạy tôi một chút đươc không?
とうきょうへいきたいんですが、ちずをかいていただけませんか?
Tôi muốn đi đến Tokyo, bạn có thể vẽ giúp tôi bản đồ được không?

6. Từ nghi vấn + động từ thể た + ら + いいですか

 Nghĩa: Tôi nên/phải ~
 Ví dụ:
にほんごがじょうずになりたいんですか、どうしたらいいですか?
Vì là tôi muốn trở nên giỏi tiếng Nhật,làm thế nào thì tốt ạ?
でんわばんごうがわからないんですが、どうやってしらべたらいいで
すか?
Vì là tôi không biết số điện thoại, làm thế nào để tra được ạ?

BÀI 27

1. Động từ khả năng

Động từ nhóm 1
Chuyển từ cột [い] sang cột [え]

Động từ Động từ khả năng

かきます かけます

およぎます およげます

のみます のめます
あそびます あそべます

まちます まてます

とります とれます

あいます あえます

はなします はなせます

Động từ nhóm 2
Bỏ [ます] ở những động từ nhóm này và thêm [られます]
Ví dụ:
たべます —> たべられます
Động từ nhóm 3
きます —> こられます
します —> できます

2. Câu động từ khả năng

 Nghĩa: Có thể
 Cách dùng:
Dùng để diễn tả một năng lực nào đó hay một việc gì đó có thể được thực
hiện trong hoàn cảnh nào đó
Trong câu có trợ từ [を] thì phải thay bằng [が], còn là trợ từ khác thì
giữa nguyên
 Ví dụ:
みらーさんはかんじをよめます。
Anh Miller đọc được chữ Hán
このぎんこうでドルがかえられます。
Ngân hàng này có thể đổii tiền dollar

3. みえます và きこえます
 Nghĩa :
[みえます] là có thể nhìn thấy
[きこえます] có thể nghe thấy
 Cách dùng:
Các câu sử dụng với [みえます] và [きこえます] diễn tả một đối tượng
nào đó được nhìn thấy hay nghe thấy vì cái gì đó ở trong tầm nhìn hoặc
âm thanh tự lọt vào tai, mà không hề cần đến chủ ý của người quan sát.
Biểu thị bằng trợ từ [が]
 Ví dụ:
わたしのうち から, やまがみえます
Từ nhà của tôi, nhìn thấy được núi.
くるまの おとがきこえますね
Có thể nghe được tiếng ô tô nhỉ.
* Phân biệt [みられる] và [きける]
[みられる] và [きける]: người nói phải dùng đến thời gian, năng lực, cách thức…
để có thể nghe thấy hoặc nhìn thấy gì đó

4. できます

 Nghĩa: hoàn thành, được xây xong


 Cách dùng:
Diễn tả một việc hay một vật gì đó đã được hoàn thành hay xây dựng
xong
Đi với trợ từ [が]
Địa điểm đã hoàn thành sẽ biểu thị bằng trợ từ [に]
 Ví dụ:
あなた はしゅくだいができました か.
Bạn đã hoàn thành xong bài tập về nhà chưa?

5. は

 では / には / へは/ からは/ までは,…


[は] dùng để nêu rõ danh từ được biểu thị là chủ để của câu văn. Khi chuyển
danh từ đứng sau trợ từ [を] và [が] thành chủ đề câu văn thì [は] sẽ thay
thế cho [を] và [が]. Với các trợ từ khác thì [は] được vào sau các trợ từ
Ví dụ:
わたしのがっこうにはがいこくじんおせんせいがひとりいます。
Ở trường của tôi có một giáo viên nước ngoài
 [は] mang chức năng so sánh và 2 vế được nối nhau bằng trợ từ [が]
Ví dụ:
ワインはのみますが、ビールはのみません
Rượu vang tôi uống còn bia thì không

5.も

 Cách dùng:
[も] thay thế cho trợ từ [を] và [が]
Được thêm sau trợ từ khác
Trường hợp cùa [へ] có thể được lược bỏ
 Ví dụ:
きょねんアメリカへいきました。メキシコ(へ)もいきました
Năm ngoái tôi đi Mỹ. Tôi cũng đi Mexico

6. しか

 Nghĩa: chỉ
 Cách dùng:
[しか] được dùng sau danh từ, lượng từ … và thay thế các trợ từ [が],
[を]
Đi với động từ (ở dạng phủ định)
*Khác với câu sử dụng [だけ] được dùng với động từ khẳng định
 Ví dụ:
きょう, わたしは 15 ぶんしか やすみません
きょう, わたしは 15 ぶんだけ やみます
Hôm nay, tôi chỉ nghỉ ngơi được 15 phút thôi

BÀI 28

1. Động từ 1 ながら động từ 2

 Nghĩa: Vừa làm gì vừa làm gì


 Cách dùng: biểu thị chủ thể nào đó làm đồng thời 2 hành động trong
khoảng thời gian nhất định
 Ví dụ:
おんがくをききながらしょくじします
Tôi vừa ăn cơm vừa nghe nhạc
べんきょうしながらはたらきます
Tôi vừa đi làm vừa đi học

2. động từ thể て + います

 Cách dùng:
Biểu thị một thói quen hay một hành vi đều đặn
Nếu là thói quen trong quá khứ thì dùng [いました]
 Ví dụ:
まいあさジョギングをしています
Tôi chạy bộ mỗi sáng

3. Thể thông thường し, ~

 Cách dùng:
Nối các mệnh đề hay câu có chung quan điểm. Ví dụ như khi nói về
nhiều ưu điểm của một chủ thể, ta dùng mẫu câu này
 Ví dụ:
ワットせんせいはねっしんだし、まじめだし、けいけんもあります
Thầy Watt vừa nhiệt tình, nghiêm túc, lại có kinh nghiệm
Khi muốn liệt kê trên 2 nguyên nhân, lí do, dùng mẫu câu này :
Ví dụ :
えきからちかいし、くるまでこられるし、このみせはとてもべんりで

Gần ga, lại có thể đi lại bằng xe ô tô, của hàng này thật tiện lợi
*Khác với mẫu câu [から], mẫu câu này còn có ý nghĩa ngoài ra còn nhiều lí do
khác
Ví dụ:
いろがきれいだし、このくつをかいました
Vì mày sắc đẹp (và những lí do khác), tôi mua đôi giày này

4. それに
 Nghĩa: Hơn nữa
 Cách dùng: bổ sung thêm tình huống hay điều gì đó vào tình huống hay
điều gì đó được nói trước đó
 Ví dụ:
どうしてさくらだいがくをえらんだんですか?
Tại sao anh lại chọn trường đại học Sakura ?
さくらだいがくはちちがでただいがくだし、いいせんせいもおおいし、
それにいえからちがいです。
Vì đây là trường bố tôi đã học, có nhiều gai3ng viên tốt, hơn nữa gần nhà tôi

5. それで

 Nghĩa: Do đó
 Ví dụ: それで, (do đó, vì thế)
このレストランはねだんがやすいし、おいしいんです。
Nhà hàng này vữa ngon lại rẻ
それで、ひとがおおいんですね。
Do đó mà khách đông nhỉ

BÀI 29

1. Động từ thể て + います

Diễn tả trạng thái phát sinh do kết quả của động tác hoặc hành động được biểu thị bởi
động từ

2. Danh từ + が + động từ thể て います

 Nghĩa: Cái gì như thế nào


 Cách dùng: Miêu tả nguyên vẹn trạng thái hiện era trước mặt mình thì
động tác hoặc chủ thể của trạng thái được biểu thị bằng trợ từ [が]
 Ví dụ:
まどが しまっています
Cửa sổ đóng
ふくろが やぶれています
Cái túi bị rách
いすが こわれています
Cái ghế bị hỏng
*Nếu diễn tả một trạng thái trong quá khứ thì ta dùng [いました]
Ví dụ:
けさ みちが こんでいました
Sáng nay đường đông

3. Danh từ + は + Động từ thể ています

 Cách dùng:
Khi muốn đưa 1 sự vật, sự việc nào đó làm chủ đề của câu nói thì thay
trợ từ「が」 bằng 「は」
Với cách nói này người ta thường sử dụng các đại từ chỉ định như「こ
の」「その」「あの」 để chỉ rõ chủ thể được nhắc đến
 Ví dụ:
このいすは こわれています
Cái ghế này thì bị hỏng rồi
そのさらは われています
Cái đĩa đó thì vỡ rồi
あのをさらは よごれていますから、あらってください
Cái đĩa kia thì bẩn quá, đem đi rửa đi

4. Động từ thể て しまいます / て しまいました

Dùng để nhấn mạnh rằng động tác nào đó hoặc việc nào đó đã kết thúc
て しまいます

 Cách dùng: Diễn tả sự hoàn thành kết thúc một hành động trong tương
lai hoặc quá khứ
Ví dụ:

あしたまでに レポートを かいいてしまいます
Đến ngày mai tôi sẽ viết xong báo cáo
て しまいました

 Cách dùng: Nhấn mạnh sự hoàn thành của hành động và thường đi với
các trợ từ [もう] và [ぜんぶ]
 Ví dụ:
しゅくだい は もう やってしまいました Bài tập thì tôi đã làm hết rồi
おさけを ぜんぶ のんでしまいました
Tôi đã uống hết rượu rồi

5. Động từ thể て しまいました

 Nghĩa: Mất… rồi
 Cách dùng: Biểu thị sự hối tiếc, tâm trạng biết lỗi của người nói
 Ví dụ:
パスポートを なくしてしまいました
Tôi làm mất hộ chiếu mất rồi
でんしゃに かばんを わすれてしまいました
Tôi để quên cặp trên xe điện mất rồi
スーパーで さいふを おとしてしまいました
Tôi đánh rơi ví tại siêu thị mất rồi

6. ありました

 Cách dùng: Biểu thị rằng người nói đã tìm thấy được thứ gì
Ví dụ :
[かばんが] ありましたよ
Tìm thấy cái cặp rồi

7.どこかで và どこかに

 Cách dùng: Như chúng ta đã được học trong bài 13, từ [へ] trong [どこかへ]
và từ [を] trong [なにかを] đều có thể lược bỏ nhưng từ [で] trong [どこか
で] và từ [に] trong [どこかに] thì không thể lược bỏ
 Ví dụ:
どこかでさいふをなくしてしまいました
Tôi đánh rơi ví ở đâu đó rồi
どこかにでんわがありませんか
Có chỗ nào có điện thoại không ?
BÀI 30

1. Động từ thể て あります

 Diễn tả một trạng thái phát sinh là kết quả của hành động có chủ ý của ai
 Động từ được dùng ở đây là ngoại động từ và động từ biểu thị chú ý

2. Danh từ 1 + に + danh từ 2 + động từ thể て あります

 Cách dùng:
Mẫu câu này dùng để diễn tả chi tiết một vật hiện hữu ở trạng thái như
thế nào.
Động từ sử dụng trong câu là ngoại động từ, là động từ biểu thị sự chủ ý
của ai đó
 Ví dụ:
カレンダーにこんしゅうのよていがかいてあります
Ở trên lịch có ghi lịch làm việc của tuần này
かべに かがみ をかけて あります
Ở trên tường có treo cái gương

3. Danh từ 2 は danh từ 1 に động từ thể て あります

Cách dùng:
Mẫu câu này dùng để diễn tả danh từ 2 ở cấu trúc phần 1 là chủ đề của câu văn
Ví dụ :
かがみはかべにかけて あります
Cái gương ở trên tường
こんしゅうのよていはカレンダーにかいてあります
Lịch làm việc của tuần này ghi ở trên lịch
Mẫu câu còn dùng để diễn tả một việc gì đó/ một hành động gì đó đã được chuẩn bị
xong。Trong trường hợp này hay đi kèm với [もう]
Ví dụ :
かいぎしすの じかんはもうみなさんにしらせてあります
Giờ của buổi hội nghị đã thông báo cho mọi người rồi
たんじょうびの プレゼントはもうかってあります
Tôi đã mua quà sinh nhật (sẵn) rồi
Chú ý: Phân biệt động từ thể て あります và động từ thể て います:
Động từ sử dụng trong thể て います hầu hết là nội động từ
Động từ sử dụng trong thể てあります là ngoại động từ
Ví dụ :
ドアをしめる
Cửa đóng
ドアが しめて あります
Cửa (đang được) đóng. (Vì một mục đích/ lý do mà cửa đang được đóng)
ドアが しまて います
Cửa (đang) đóng. (Tình trạng hiện giờ cửa đang được đóng)

4. Động từ thể て おき ます

 Mẫu câu này dùng để diễn tả việc đã hoàn thành xong trước một thời
điểm nhất định
 Ví dụ:
かいぎしつのまえになにをしておき ますか
Trước khi họp, phải chuẩn bị sẵn cái gì?
しりょうをコピーしておき ます
Photo sẵn các tài liệu
りょこうのまえに ホテルをよやくしておいたら いい です よ
Trước khi đi du lịch, nên đặt phòng trước thì được đó
 Dùng để xử lý tình huống sau khi thực hiện một hành động nào đó hoặc
đưa ra giải pháp tạm thời
Ví dụ:
このざっし はぜんぶ よんだら, ひきだしにおしておいて ください
Sau khi đọc xong quyển tạp chí này, hãy để lại vào ngăn kéo
 Dùng để diễn tả việc giữ nguyên hay duy trì một trạng thái nào đó
まどをし めて もいい でか
Tôi đóng cửa sổ cũng được chứ?
すみ ません, ちょっとあついです から, その まま あげておいて くだ
さい
Xin lỗi, vì hơi nóng một chút nên xin cứ để nguyên như vậy giúp

5. まだ + động từ (thể khẳng định)

 Ý nghĩa: vẫn còn
 Cách dùng: Đây là mẫu câu dùng để diễn tả một trạng thái vẫn còn đang
tiếp diễn
 Ví dụ:
あめは もう やみました か.
Mưa đã tạnh chưa?
いいえ, まだ ふって いまよ.
Chưa, trời vẫn đang mưa đấy!

5. それ

 Cách dùng: Chỉ điều mà đối tác đối thoại nói ngay trước đó
 Ví dụ:
ブロドウェイでミュージカルみたいといもうんですが
Muốn xem ca kịch ở Broadway
それはいいですね
hay đấy nhỉ

BÀI 31

1. Thể ý định

Cách tạo thành thể ý định như sau:

 Nhóm I
Đổi âm cuối của thể [ます] sang âm cùng hàng với dãy [お], rồi thêm [う]
vào sau
Động từ Thể ý định

かき x ます かこう

ききます きこう

およぎます およごう
のみます のもう

あそびます あそぼう

まちます まとう

とります とろう

あいます あおう

はなします はなそう

 
Nhóm 2
Thêm [よう] vào sau thể [ます]
Ví dụ:
たべる ———> たべよう
はじめる ——-> はじめよう
Nhóm 3
する —-> しよう
くる —-> きよう

2. Cách dùng thể ý định

 Trong câu văn kiểu thông thường


Thể ý định được dùng trong câu văn thông thường với tư cách là thể
thông thường của [~ましょう]
Ví dụ:
すこしやすもうか
Nghỉ một chút nhé
Động từ thể ý định + と + おもっています Nghĩa: Định
Cách dùng:
Bày tỏ ý định của người nói
Ý định của người nói đã được hình thành từ trước lúc nói và hiện tại vẫn tiếp diễn
Ví dụ :
しゅうまつはうみへいこうとおもっています
Tôi đang định đi biển cuối tuần
ぎんこうへいこうとおもっています
Tôi đang định đi đến ngân hàng
*Có thể dùng để biểu thị ý định của ngôi thứ 3
Ví dụ :
かれはがいこくではたらことおもっています
Anh ấy nói đang định làm việc ở nước ngoài

3. Động từ thể từ điển / động từ thể ない + つもりです

 Cách dùng:
Động từ thể từ điển + để diễn tả ý định làm gì
Động từ thể + dùng để diễn tả ý định không làm gì
 Vỉ dụ:
くにへかえっても、じゅうどうを つずける つもりです
Ngay cả khi về nước tôi cũng quyết định tiếp tục tập Judo
あしたから たばこを すわない つもりです
Tôi quyết định không hút thuốc kể từ ngày mai
* động từ thể nguyên dạng つもりです diễn đạt một quyết định chắc
chắn và dứ khoác hơn động từ thể ý định とおもっています

4. Danh từ / động từ thể nguyên dạng + よてい

 Cách dùng: nói về dự định hay kế hoặch


 Ví dụ:
なながつのおわりに どいつへしゅっちょする予定です
Theo kế hoặch cuối tháng 7 tôi đi công tác ở Đức
りょこう は いっしゅかんのよていです
Theo dự định chuyến du lịch là 1 tuần

5. まだ + động từ thể て + いません

 Cách dùng: Dùng để diễn tả một việc gì đó chưa phát sinh hay một hành
động nào đó chưa được thực hiện
 Ví dụ :
ぎんこうはまだあいていません
Ngân hàng chưa mở cửa
レポートはもうかきましたか?
Báo cáo viết xong chưa ?
いいえ、まだ かいていません
Chưa, vẫn chưa viết xong

BÀI 32

1. Động từ thể た / động từ thể ない + ほうがいいです

 Nghĩa: nên / không nên


 Cách dùng: dùng để khuyên ai đó làm gì / không làm gì thì tốt cho họ
 Ví dụ:
まいにちうんどうしたほうがいいです
Hàng ngày nên vận động
じゃ、おふろにはいらないほうがいいですよ
Vậy thì, không nên tắm
*Khác nhau giữa [~たほうがいい] và [~たらいい]:
[~たほうがいい] dùng để đưa ra lời mời gợi ý đơn giản còn [~たらいい] chỉ ra sự
so sánh và lựa chọn 2 vật

2. Động từ, tính từ đuôi [い], tính từ đuôi [な] và danh từ thể thông thường + でしょう

 Nghĩa: có lẽ là
 Cách dùng: biểu thị suy luận của người nói căn cứ vào một số thông tin
nào đó
*Danh từ chuyển qua thể thông thường bỏ [だ]
 Ví dụ:
あしたはあめがふるでしょう
Có lẽ ngày mai trời sẽ mưa

3. Động từ, tính từ đuôi [い], tính từ đuôi [な] và danh từ thể thông thường + かもしれ
ません

 Nghĩa: có lẽ là / cũng không biết chừng


 Cách dùng: cũng biểu thị sự phỏng đoán của người nói nhưng khả năng
xảy ra thấp hơn 50%
*Danh từ chuyển qua thể thông thường bỏ [だ]
 Ví dụ:
ごごからゆきがふるかもしれません
Tuyết có thể sẽ rơi vào buổi chiều cũng nên

4. きっと / たぶん / もしかしたら

きっと

 Cách dùng:
Phó từ này được dùng trong trường hợp người nói khá chắc hắn về suy
đoán của mình.
Xác suất nằm trong mức độ từ rất cao đến mức độ tương đương [でしょ
う]
 Ví dụ :
みらーさんはきっときます
Anh Miller chắc sẽ tới
あしたはきっとあめでしょう
Ngày mai chắc sẽ mưa
たぶん

 Cách dùng:
Phó từ này biểu thị mức độ chắc chắn thấp hơn [きっと]
Thường được sử dụng cùng [でしょう] và [~ともっています]
Ví dụ:

みらーさんはくるでしょう?
Liệu anh Miller có đến không?
たぶんくるでしょう
Có lẽ anh ấy sẽ đến
やまださんはこのニュースをしらないとおもいます
Tôi nghĩ anh Yamada không biết tin này
もしかしたら

 Cách dùng :
Phó từ này dùng kèm với [~かもしれません]
So với câu không có [もしかしたら] thì câu có [もしかしたら] biểu thị
khả năng thấp hơn
 Ví dụ:
もしかしたら さんがつに そつぎょうできない かもしれません
Biết đâu tháng 3 tôi không tốt nghiệp được

6. Lượng từ で

 Cách dùng : biểu thị mức giới hạn về tiến bạc, thời gian, số lượng cần
thiết để một trạng thái, động tác hoặc sự việc được diễn ra
 Ví dụ :
えきまで30ぶんでいけますか?
30 phút nữa đi đến ga được không ?
3まんえんでカメラがかえますか?
3 vạn yên mua đầu video được không ?

BÀI 33

1. Thể mệnh lệnh và thể cấm chỉ

Cách tạo thể mệnh lệnh

 Nhóm 1:
Đổi âm cuối của thể [ます] sang âm cùng hàng thuộc dãy [え]
Ví dụ:
かきます ーーーー> かけ
およぎます ーーー> およげ
のみます ーーーー> のめ

 Nhóm 2:
Thêm [ろ] vào sau thể [ます]
Ví dụ:
さげます ーー> さげろ
でます ーー> でろ
Nhóm 3 :
きます ーーー> こい
します ーーー> しよう
*Những động từ không biểu thị chủ ý như [わかる], [できる] ,[ある] ,… thì không có
thể mệnh lệnh
Cách tạo thể cấm chỉ

 Chuyển về thể từ điển rồi thêm [な] vào cả 3 nhóm động từ


 Ví dụ:
かく    ーーー> かくな
およぐ ーーー> およぐな
のむ   ーーー> のむな
さげる ーーー> さげるな
でる   ーーー> でるな
おりる ーーー> おりるな
する   ーーー> するな
くる   ーーー> くるな

2. Cách dùng thể mệnh lệnh và thể cấm chỉ

Thể mệnh lệnh và cấm chỉ dùng để ra lệnh hoặc cấm đoán ai đó làm việc gì. Nó mang
sắc thái cứng và chua chát nên chỉ dùng khi người có địa vị cao hơn với người có địa
vị thấp hơn và được dùng trong các trường hợp cụ thể sau :
Dùng trong trường hợp người có địa vi cao hơn nói với người có đại vì thấp hơn
hay cha nói với con :
Ví dụ:
あしたまでレポートをまとめろ
Đến ngày mai phải tóm tắt xong bản báo cáo đấy
べんきょうしろ
Học bài đi
テレビをみるな
Không được xem tivi
Dùng giữa những người bạn trai với nhau :
Ví dụ :
こんばんうちへこいよ
Tối nay đến nhà tao nhé
ビールをのむなよ。
Không uống bia nữa
Dùng khi cổ vũ ( Phái nữ có thể sử dụng) :
Ví dụ :
がんばれ
Cố lên
はしれ
Chạy đi
Dùng trong những trường hợp khẩn cấp, lời nói cần ngắn gọn và có hiệu quả
nhanh như trong cơ quan, nhà máy :
Ví dụ :
スイッチをきれ
Tắt nguồn điện đi
ものをおとすな
Không được làm rơi đồ
Dùng để đưa ra hiệu lệnh hướng dẫn giao thông :
Ví dụ :
とまれ
Hãy dừng lại
はいるな
không được vào

3. [~とよみますか] và [~とかきますか]

 Nghĩa: ~ đọc là như thế nào / viết như thế nào


 Ví dụ:
あのかんじはなんとよむんですか?
Chữ kanji kia đọc là gì ?
あそこに「とまれ」とかいています
Ở chỗ kia có viết là “Tomare”

4. Danh từ 1 は Danh từ 2 と いういみ です

 Nghĩa: Danh từ 1 có nghĩa là danh từ 2


 Ví dụ:
このマークはどういういみですか?
Kí hiệu này có nghĩa là gì ?
せんたくであらえるといういみです
Có nghĩa là có thể giặt bằng máy

5. [câu] / thể thông thường + と + いっていました

 Cách dùng: Khi muốn trích dẫn lời của người thứ 3 thì ta dùng [いいま
した] còn khi muốn truyền đạt lại lời nhắn của người thứ 3 ta dùng
[いっていました]
 Ví dụ :
たなかさんは「あしたやすみます」といっていました
たなかさんは あしたやすむ といっていました
Anh Tanaka nói ngày mai sẽ nghỉ

6. [câu] / thể thông thường + と + つたえて いただけませんか

 Cách dùng: khi muốn nhờ truyền đại lại lời nhắn cho ai đó một cách lịch
sự
 Ví dụ:
すみませんが、わたなべさんに あしたのパーティー6じからだと 
つたえていただけませんか?
Xin lỗi anh/chị làm ơn nhắn với chị Watanabe rằng buổi tiệc ngày mai bắt
đầu từ 6 giờ, có được không ?

BÀI 34

1. Danh từ の / Động từ た+ とおりに, Động từ

Danh từ の + とおりに, Động từ

 Cách dùng: Biểu thị một đông tác nào đó được thực hiện theo đúng như
nội dung đã được biểu thị trong danh từ
 Ví dụ:
せんのとおりに、きってください
Cắt theo đường này
せつめいしょのとおりに、くみたてました
Tôi lắp theo đúng quyển hướng dẫn
Động từ nguyên dạng / động từ thể た (1) + とおりに, Động từ (2)

 Cách dùng: Làm(động từ 2) một việc gì đó theo đúng như đã nhìn, nghe,


học,…(động từ 1)
*Động từ 1 ở thể nguyên dạng nếu động tác mà nó biểu thị sẽ được thực hiện
trong hiện tại, còn nếu là trong quá khứ thì phải dùng thể
 Ví dụ:
わたしがやるとおりに、やってください
Hãy làm đúng theo những gì tôi làm
わたしがいうとおりに、かいてください
Hãy viết theo nhưng gì tôi nói
みたとおりに、かいてください
Hãy viết ra những gì anh chị đã thấy

2. Danh từ の / Động từ thể た +, Động từ 2

 Nghĩa: Sau khi
 Cách dùng: diễn tả sự việc được biểu thị ở động từ 2 sau khi sự việc được
biểu thị ở động từ 1 hay danh từ 1 đã hoàn thành
 Ví dụ:
あたらしいのをかったあとで、なくしたとけいがみつかりました
Sau khi mua đồng hồ mới, tôi tìm thấy đồng hồ bị mất
しごとのあとで、のみにいきませんか
Sau khi xong việc, anh/chị có đi uống với tôi không ?
*So với mẫu câu [てから] thì mẫu câu này thể hiện rõ trình tự thời gian hơn

3. Động từ thể て / động từ thể(ない)ないで + Động từ 2

 Cách dùng: diễn tả động tác hay trạn thái đi kèm với động từ 2
 Ví dụ:
しょうゆを つけて たべます
Chúng ta chấm xì dầu rồi ăn
しょうゆを つけないで たべます
Chúng ta ăn mà không chấm xì dầu

4. Động từ thể(ない)ないで, Động từ 2

 Cách dùng: Trong trường hợp có 2 việc không thể thực hiện đồng thời,
mà ai đó phải lựa chọn làm việc biểu thị ở động từ 2 mà không làm động
từ 1
 Ví dụ:
にちようびはどこもいかないで、うちでゆっくりやすみます
Chủ nhật tôi không đi đâu cả mà chỉ ở nhà nghỉ ngơi
BÀI 35

1. Cách tạo thể điều kiện

Động từ

 Động từ nhóm 1:
Chuyển từ cột [い] sang cột [え] + [ば]
Động từ Thể điều kiện

かきます かけば

ききます きげば

およぎます およげば

のみます のめば

あそびます あそべば

まちます まてば

とります とれば

あいます あえば

はなします はなせば

 Động từ nhóm 2
Bỏ [ます] và thay bằng [れば] sau động từ
Ví dụ:
たべます ーーー> たべれば
おしえます ーーー> おしえれば
 Động từ nhóm 3:
きます ーーー> くれば
します ーーー> すれば
Tính từ

 Tính từ đuôi な
Bỏ đuôi [な] thêm [なら]
Ví dụ:
きれい ーーー> きれいなら
ひま ーーー> ひまなら
 Tính từ đuôi い
Đổi đuôi [い] thành [ければ]
Ví dụ:
おいしい ーーー> おいしければ
わるい ーーー> わるければ
Danh từ:

 Thêm [なら]
Ví dụ:
あめ   ーーー> あめなら
むりょう ーーー> むりょうなら

2. Trường hợp sử dụng thể điều kiện

 Diễn tả một điều kiện cần thiết để việc gì đó xảy ra


Ví dụ:
ボタンをおせば, ドアがあきます
Nếu ấn nút thì cửa sẽ mở
いい天気てんきなら, はながさきます
Nếu trời đẹp thì hoa sẽ nở
めがねをかけなければ、しんぶんをよめません
Nếu không đeo kính, không thể đọc được báo
 

 Trong trường hợp người nói muốn biểu thị quyết định của mình trong
một tình huống nhất định hoặc khi người nghe nói về một điều gì đóVí
dụ:
ほかにいけんがなければ、これでおわります
Nếu không có ý kiến gì khác, chúng ta dừng ở đây
このほんがやすければ, かいいます
Nếu mà quyển sách này rẻ thì sẽ mua
きょう, いそがしければ, あしたきてください
Nếu hôm nay bận thì hãy đến vào ngày mai

3. Các hạn chế về cách dùng của thể điều kiện

 Một trong hai vế câu không biểu thị chủ ý:


Ví dụ:
じかんがあれば、テレビをみます
Nếu có thời gian, sẽ xem ti vi
ボタンをおせば、でんきがつきます
Nếu ấn cái nút, điện sẽ sáng
 Hai vế câu không cùng chủ ngữ
Ví dụ:
ミラーさんはじむしょにもどれば、でんわしてください
Nếu anh Mira quay về văn phòng, bạn hãy gọi tôi nhé
わたしはいけば、かのじょはなきます
Nếu tôi đi, cô ấy sẽ khóc

4. Phân biệt thể điều kiện với [と] và [たら]

 Cách dùng: Diễn tả một kết quả tất yếu, một sự việc có thể dự đoán
được,vế sau của mẫu câu [と] không dùng với các mẫu câu biểu thị chủ
ý của người nói.( như てください、~なければなりません,…)
 Ví dụ:
ここをすと, ドアがあきます
Nếu ấn vào đây thì cửa sẽ mở
*Ở câu văn này, cũng có thể sử dụng thể điều kiện ば.
Ví dụ:
ここをおせば, ドアがあきます.
Nếu ấn vào đây thì cửa sẽ mở
たら
 Cách dùng: Biểu thị thể điều kiện. Nhưng khác với thể điều kiện ば, たら
có thể sử dụng với trường hợp trong 2 vế câu có cùng chủ ngữ.
 Ví dụ:
ハイフォンへきたら, ぜひれんらくしてください
Nếu bạn tới Hải Phòng thì nhất định (bạn) phải liên lạc với tôi nhé
*Câu văn này sẽ không đúng với thể điều kiện [ば] vì 2 vế có cùng chủ ngữ:
Ví dụ:
ハイフォンへくれば, ぜひれんらくしてください
Nếu bạn tới Hải Phòng thì nhất định (bạn) phải liên lạc với tôi nhé

4. Từ nghi vấn + động từ thể điều kiện + いいですか

 Nghĩa: nên làm gì, đi đâu ,…


 Cách dùng:
Mẫu câu được sử dụng để yêu cầu người nghe cho chỉ thị hoặc lời
khuyên làm 1 việc gì đó
Được dùng tương tự như mẫu câu [たらいいですか] trong bài 26
 Ví dụ:
でわばんごうがわからないんですが, どうすればいいですか ?
Tôi không biết số điện thoại, làm thế nào thì tốt ạ?
でわばんごうがわからないんですが, どうしたらいいですか ?(Bài 26)

5. Tính từ đuôi い / な thể điều kiện + động từ nguyên dạng, tính từ đuôi い, tính từ
đuôi な + ほど

 Nghĩa : càng…càng
 Cách dùng :
Diễn tả sự biến đổi tương ứng về mức độ hoặc phạm vi của nội dung được
nêu ở phần sau của câu sau khi mà điều kiện ở câu trước thay đổi
Tính từ đuôi な không bỏ [な]
 Ví dụ :
あたらしければ, あたらしいほどいいです
Càng mới thì càng tốt
そうさがかんたんなら,かんたんなほどわかり安いです
Thao tác càng đơn giản thì càng dễ hiểu
BÀI 36

1. Động từ nguyên dạng / Động từ thể ない + ように ~

 Nghĩa : để
 Cách dùng:
Khi diễn tả một hành động nào đó có mục đích ta dùng [ように]
Vế đầu chỉ mục đích, vế 2 chỉ hành động có chủ ý để đạt được mục đích
ở vế 1 đưa ra
 Ví dụ:
しんぶんが よめるように、かんじを べんきょう します
Để đọc được báo, tôi học chữ Hán
みんなが わかるように、大きな こえで 言います
Để mọi người nghe rõ, tôi nói to.
かぜを ひかないように、セーターを きます
Để không bị cảm cúm, tôi mặc áo len
*Động từ nguyên dạng đứng trước [ように] trong mẫu câu này là động từ không bao
hàm chủ ý mà là động từ thể khả năng, và những động từ như [できる]、[わかる]、
[みえる]、[きこえる]、[なる]

2. Động từ nguyên dạng ように なりました

 Cách dùng: biểu hiện sự biến đổi trạng thái, từ không thể được thành có
thể được
 Ví dụ:
日本語が 話せるように なりました
Tôi đã có thể nói được tiếng Nhật.
はじめは 日本料理が あまり 食べられませんでしたが、今は 何でも
食べら れるように なりました
Lúc đầu tôi không thể ăn được đồ Nhật nhiều lắm nhưng bây giờ có thể ăn
được mọi thứ.
 Chú ý:
Động từ nguyên dạng đứng trước [ように] trong mẫu câu này là động từ thể
khả năng và những động từ như [できる]、[わかる]、[みえる]、[きこえ
る]、[なる],…
Trong câu nghi vấn Động từ nguyên dạng ように なりましたか nếu trả
lời bằng [いいえ] thì sẽ như sau:
かんじが かけるように なりましたか
Bạn đã viết được chữ Hán chưa
いいえ、まだ かけません
Chưa, tôi vẫn chưa viết được

5. Động từ nguyên dạng /động từ thể ない + ように して います/ください

Động từ nguyên dạng /động từ thể ない + ように しています

 Nghĩa: cố gắng
 Ví dụ:
まいにちうんどうしています
Mỗi ngày tôi cố gắng vận động
あまいものをたべないようにしています
Tôi cố gắng không ăn đồ ngọt
Động từ nguyên dạng /động từ thể ない + ように してください

 Nghĩa : xin hãy cố gắng ~


 Ví dụ :
じかんを まもるように して ください
Xin hãy cố gắng giữ được thời gian
この スイッチに ぜったいに さわらないように して ください
Xin hãy cố gắng tuyệt đối không chạm vào công tắc này

6. とか

 Cách dùng :
Liệt kê các ví dụ
Giống với [や] nhưng [とか] mang tính khẩu ngữ
Đặt ở cuối câu
 Ví dụ :
どんなスポーツをしていますか?
Anh chị chơi môn thể thao nào
そうですね、テニスとか、すいえいとか、。。。
À,..Tôi chơi quần vợt, bơi,…
BÀI 37

1. Cách tạo động từ bị động

 Động từ nhóm 1 :
Chuyển từ cột [い] sang cột [あ] + [れます]
Động từ Động từ bị động

かきます かかれます

ききます きかれます

およぎます およがれます

のみます のまれます

あそびます あそばれます

まちます またれます

とります とられます

あいます あわれます

はなします はなされます

 Động từ nhóm 2 :
Thay thế [ます] bằng [られます]
Ví dụ :
みます ーーー> みられます
しらべます ーーー> しらべられます
ほめます ーーー> ほめられます
 Động từ nhóm 3 :
きます ーーー> こられます
します ーーー> されます

3. Danh từ 1 + は + danh từ 2 に + Động từ bị động

 Nghĩa : Danh từ 1 bị/được danh từ làm gì đó


 Ví dụ :
わたしは ぶちょうに ほめられました
Tôi đã được bộ trưởng khen
わたしはいぬにかまられました
Tôi bị chó cắn

4. Danh từ 1 + は + danh từ 2 に + Danh từ 3 を Động từ bị động

 Ví dụ :
わたしは だれか に あし を ふまれました
Tôi đã bị ai đó dẫm lên chân
わたしはぶちょうにしごとを たのまれました
Tôi được bộ trưởng nhờ làm việc
わたしはははにまんがの ほん をすてられました
Tôi đã bị mẹ vứt truyện tranh
 Lưu ý :
Mẫu câu này khi người tiếp nhận hành vi cảm thấy phiền toái, vì vậy chúng
ta không thể dùng nó nếu người tiếp nhận cảm ơn hành vi do người 2 làm.
Trong trường hợp này, chúng ta phải dùng [~てもらいます]
Ví dụ :
わたしは ともだちに じてんしゃをしゅうりして もらいました
Tôi được bạn sửa xe đạp cho

5. Danh từ / + động từ bị động

 Cách dùng : khi nói về sự việc nào đó và không nhất thiết phải nêu ra đối
tượng thực hiện hành vi thì chúng ta để “vật” hay “việc làm chủ để và
đượcbiểu thị qua động từ bị động
 Ví dụ :
フランスでにほんのふるいえがはっけんされました
Một bức tranh cổ của Nhật được tìm thấy ở Pháp
にほんのくるまはせかいじゅうへゆしゅっされています
Ô tô Nhật được xuất khẩu khắp thế giới

6. Danh từ 1 は Danh từ 2 によって + Động từ bị động

 Nghĩa : Danh từ 1 được làm hay sáng bởi bởi danh từ 2


 Ví dụ :
[げんじものがたり] は むらさきしきぶ に よって かかれました
Truyện truyền thuyết Genji đã được viết bởi Murasaki sikibu
でんわ はグラハム・ベルによって はつめいされました
Điện thoại đã được phát minh bởi Graham.Bell

7. Danh từ

 Cách dùng : Khi nói về sản xuất một vật, chúng ta dùng [] đối với nguyên
liêu và [] đối với vật liệu
 Ví dụ :
ビールはむぎからつくられます
Bia được làm từ lúa mạch
むかしにほんのいえはきでつくられました
Ngày xưa nhà ở Nhật được làm bằng gỗ

BÀI 38

1. Động từ thể thông thường の

Khi thêm trợ từ [の] vào sau động từ thông thường, chúng ta có thể danh từ hóa đông
từ đó

2. Động từ thể nguyên dạng のは + tính từ です

 Nghĩa : Việc làm gì thì như thế nào


 Cách dùng :
Dùng để diễn đạt cảm tưởng, đánh giá đối với chủ thể của câu văn
Có tác dụng nhấn mạnh vấn đề muốn nói
 Ví dụ :
わたしははなをそであてるのがすきです
Tôi thích trồng hoa
東京のひとはあるくのがはやいです
Người Tokyo đi bộ nhanh

3. Động từ thể nguyên dạng の を わすれました

 Nghĩa : Quên làm gì


 Ví dụ :
ミルクをかうのをわすれました
Tôi quên mua sữa
くるまのまどをしめるのをわすれました
Tôi quên đóng cửa ô tô

4. Động từ thể nguyên dạng の を しっています

 Nghĩa : Biết
 Cách dùng : Hỏi xem người nghe có biết được nội dung trước phần [の]
hay không
 Ví dụ :
すずきさんがらいげつけっこんするのをしっていますか?
Anh/chị có biết là tháng sau anh Suzuki sẽ kết không?
いいえ、しりませんでした
Không, tôi không biết
*Chú ý : Điểm khác nhau giữa [しりません] và [しりませんでし
た] : người nghe không biết thông tin gì đó, nhưng sau khi được hỏi thì biết
nên ta dùng [しりませんでした], còn sau khi hỏi xong vẫn không biết thì ta
dùng [しりません]

5. Thể thông thường の は danh từ です


 Cách dùng : [の] được dùng để thay thế danh từ biểu thị đồ vật, người,
địa điểm ,…để nêu ra chủ đề câu văn
 Ví dụ :
むすこがうまれたのは北海道のちいさなまちです
Nơi con gái tôi sinh ra là ở một ngôi làng nhỏ ở Hokkaido
1ねんでいそがしいのは12がつです
Trong năm, tháng bận rộn nhất là tháng 12

6. ~ときも/~ときの/~ときに/~ときや、。。

 [とき] cũng là một danh từ nên nó có thể đi với nhiều loại trợ từ
 Ví dụ :
つれた ときや さびしいときや、いなかをおもいだす
Những lúc mệt và những lúc buồn,… tôi lại nhớ về quê
うまれたときから、おおさかに すんでいます
Kể từ khi sinh ra, tôi đã ở Osaka

BÀI 39

1. Động từ/ tính từ / danh từ + て/で,~

Cách dùng :
Chỉ nguyên nhân, mệnh đề sau là kết quả của mệnh đề đầu (nguyên nhân)
Cách chia động từ, tính từ và danh từ :

 Động từ
Khẳng định : động từ thể て,~
Phủ định : Động từ thể ない なくて,~
 Tính từ
Tính từ đuôi い: Bỏ [い] thêm [くて]
Tính từ đuôi な: Bỏ [な] thêm [で]
 Danh từ :
Thêm [で]
Dùng trong các trường hợp sau :
 Tính từ, động từ biểu hiện cảm giác, tâm trạng
Ví dụ :
ニュースをきいて、びっくりしました
Tôi đã ngạc nhiên khi nghe tin
かそくにあえなくて、さびしいです
Không gặp được gia đình nên tôi buồn
 Động từ chỉ khả năng, trạng thái
Ví dụ :
どようびは つごうがわるくて、いけません
Tôi không thể đi được vì thứ 7 bận rồi
はなしがふくざつで、あまりわかりませんでした
Tôi không hiểu lắm vì câu chuyện phức tạp
 Tình huống trong quá khứ
Ví dụ :
じこがあって、バスが おくれてしまいました
Vì có tai nạn nên xe buýt đã đến muộn
じゅぎょうにおくれて、せんせいにしかられました
Vì đến muộn giờ học nên tôi bị thầy giáo mắng
Những trường hợp không thể dùng mẫu câu trên :

 Khi mệnh đề sau có nội dung bao hàm chủ ý thì mệnh đề trước không sử
dụng thể [て]、thay vào đó dùng [から]
Ví dụ:
あぶないですから、きかいにさわらないで ください
Vì nguy hiểm, xin đừng sờ vào máy.
あぶなくて、きかいに さわらないで ください( Sai )
 Khi mệnh đề trước và mệnh đề sau của câu có sự liên hệ trước sau về mặt
thời gian hay nói cách khác sự việc của mệnh đề trước có trước, sự việc
của mệnh đề sau có sau thì ta không thể dùng [て] mà phải dùng [から]
Ví dụ :
あした かいぎが ありますから、きょう じゅんびしなければ なりませ

Vì ngày mai có cuộc họp nên hôm nay phải chuẩn bị
あした かいぎが あって、きょう じゅんびしなければなりません
(Sai)

3. Danh từ + で
 Cách dùng : khi chỉ nguyên nhân do các danh từ chỉ các hiện tượng tự
nhiên hay các biến cố như じこ(tai nạn), じしん (động đất), かじ (hỏa
hoạn),… gây ra
Ví dụ :
じこで でんしゃが とまりました
Tai nạn khiến xe điện ngừng chạy
ゆきで しんかんせんが おくれました
Tuyết rơi khiến tàu Shinkansen bị trễ
Chú ý : Không thể sử dụng mẫu câu này nếu mệnh đề sau biểu thi chủ ý
Ví dụ :
びょうきで あした かいしゃを やすみたいです ( SAi )
Vì bị ốm nên ngày mai tôi muốn nghỉ làm

4. Thể thông thường + ので,…

 Nghĩa : Bởi vì
 Cách dùng :
Giống như [~から], [~ので] chỉ nguyên nhân, lý do
Trong khi [~から ] nhấn mạnh nguyên nhân, lý do một cách chủ
quan thì [~ので] là cách biểu hiện trình bày một cách khách quan về
liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả theo diễn biến tự nhiên
*Danh từ thể thông thường ở đâu phải thay [な] bằng [だ]
 Ví dụ :
きぶんがわるいので、おさきに かえっても いいですか
Vì trong người cảm thấy khó chịu nên tôi có thể về trước được không ạ?
バスが なかなか きなかったので、だいがくにおくれました
Vì xe buýt mãi không đến nên tôi bị đi học muộn
 Chú ý :
Do là sự biểu hiện nhẹ nhàng, mang tính khách quan nên không thể sử
dụng thể mệnh lệnh, thể cấm đoán ở mệnh đề sau
Ví dụ :
あぶないから、きかいにさわるな
Vì nguy hiểm, cấm sờ vào máy
あぶないので、きかいにさわるな ( Sai )
Nếu muốn diễn đạt một cách lịch sự hơn thì có thể nối [の] với thể lịch sự
Ví dụ :
レポートを かかなければなりませんので、きょうは はやく かえりま
す。
Vì phải viết báo cáo, nên hôm nay tôi sẽ về sớm

5. とちゅうで

 Nghĩa : Trên đường …


 Cách dùng : Danh từ の / Động từ nguyên dạng + とちゅうで
 Ví dụ :
じつは くるとちゅうで じこがあってので、ばすがおくれてしまっ
たんです
Sự tình là trên đường đến đây có xảy ra một vụ tai nạn nên xe buýt đến trễ
マラトンのとちゅうで きぶんがわるくなりました
Trên đường chạy maratong, tôi cảm thấy không khỏe

BÀI 40

1. Từ để hỏi + thể thông thường + か,~

 Cách dùng :
Mẫu câu này dung để lồng câu nghi vấn và dùng từ nghi vấn vào trong
câu văn
Thể thông thường ở đây bao gồm: Động từ, tính từ và danh từ (thay [な]
bằng [だ])
 Ví dụ :
かいぎはいつおわるか、わかりません
Tôi không biết là khi nào thì cuộc họp kết thúc
はにのなかになにがあるか、しらべてください
Hãy tìm hiểu xem trong hộp có gì hay không?

2. Thể thông thường + か どうか,~

 Cách dùng :
Muốn lồng một câu nghi vấn mà không có nghi vấn từ vào trong câu văn
thì ta dùng mẫu câu này
Thể thông thường ở đây bao gồm: Động từ, tính từ và danh từ (thay [な]
bằng [だ])
 Ví dụ :
そのはなしはほんとうか どうか、わかりません
T6i không biết chuyện đó có thật hay không nữa
まちがいがないか どうか、しらべてください
Anh/ chị hãy kiểm tra xem có đúng hay không

3. Động từ thể て + みます

 Nghĩa : Thử
 Ví dụ :
もういちどかんがえてみます
Tôi sẽ thử nghĩ lại một lần nữa
うちゅうからちきゅうをみてみたいです
Tôi muốn ngắm trái đất từ vũ trụ
このずぼんを はいて みても いいですか?
Tôi mặc thử cái quần này có được không?

4. Tính từ đuôi い (bỏ [い]), thêm [さ]

Chúng ta đổi [い] trong tính từ đuôi [い] rồi thêm [さ] để biến thành danh từ
Ví dụ :
たかい —-> たかさ
ながい —-> ながさ
はたい —-> はやさ

5. ハンスはがっこうでどうでしょうか

[~でどうでしょうか] vốn dùng để hỏi người nghe điều gì đó mà người nghe có thể


không biết câu trả lời. Nhưng nó cũng có thể dùng trong trường hợp người nghe biết
rõ câu trả lời. Trong trường hợp này, câu hỏi mang sắc thái mềm mỏng, nhẹ nhàng, vì
thế lịch sự hơn

BÀI 41

1. Cách nói cho và nhận

Danh từ 1 に danh từ 2 を やります


 Nghĩa: Mình cho ai đó cái gì
 Cách dùng:
[やります] được dùng thay cho [あげます] khi đối tượng nhận hành động
có địa vị thấp hơn, ít tuổi hơn, động vật, thực vật,..
[あげます] được dùng với những người ngang hàng với mình
[さしあげます] được dùng nhằm thể hiện sự kính trọng nên được dùng với
người trên
 Ví dụ:
わたしは おとうと に さいふを やります
Tôi cho em trai cái ví.
わたしは ねこに さかなを やります
Tôi cho mèo ăn cá
わたしは はなに みずを やります
Tôi tưới nước cho hoa
Danh từ 1 に danh từ 2 を いただきます

 Ý nghĩa: (mình) nhận (từ ai đó) cái gì


 Cách dùng:
[いただきます] là khiêm nhường ngữ được dùng thay cho[もらいます]
Thể hiện sự khiêm tốn, nhún nhường của người nhận đối với người cho khi
người nói nhận gì đó từ người có tuổi tác, địa vị xã hội cao hơn mình (trừ
người trong gia đình), người không thân quen lắm hoặc khi muốn thể hiện
sự tôn trọng đối với người cho mình.
Đối với những người ngang hàng hay thấp hơn mình ta dùng [もらいます]
*Chú ý: chủ thể của động từ này luôn luôn là [わたし]
 Ví dụ:
わたしは 社 長 に とけいを いただきます
Tôi nhận được cái đồng hồ từ giám đốc
わたしは 先生に プレゼントを いただきました
Tôi đã nhận được một món quà từ thầy/cô giáo
わたしは 父に お金を いただきます
Tôi nhận được tiền từ bố
Danh từ 1 に danh từ 2 を くださいます

 Nghĩa: (ai đó) cho mình cái gì


 Cách dùng:
Được sử dụng khi người trên cho hoặc tặng mình cái gì
Nếu nhận từ các đối tượng ngang hàng hay thấp hơn mình thì dùng [くれま
す]
*Chủ thể của động từ này luôn là đại từ nhân xưng ngôi thứ 2 hoặc ngôi
thứ 3, không bao giờ là [わたし]
 Ví dụ:
しゃちょう は わたしに とけいを くださいます
Giám đốc cho tôi cái đồng hồ
せんせいは わたしに ボールペンを くださいます
Cô giáo cho tôi cái bút bi
ははは わたしに はなを くださいます
Mẹ tặng tôi hoa.
Chú ý:「くださいます」và 「くれます」 cũng được dùng khi người nhận là người
trong gia đình của người nói
Ví dụ :
ぶちょうは いもうと に おみやげを くださいました。
Trưởng phòng đã cho em gái tôi quà

2. Cho nhận về hành vi

Động từ thể て + やります

 Nghĩa: làm việc gì (cho ai)


 Cách dùng: ý nghĩa thiện chí, lòng tốt khi làm cho ai việc gì (chỉ giới hạn
dùng với em trai, em gái, con cái trong gia đình hay với động, thực vật)
 Ví dụ:
わたしは むすめに おもちゃを かってやりました
Tôi mua đồ chơi cho con gái
わたし は おとうとに たんじょうびのパーティーを じゅんびして や
りました
Tôi đã chuẩn bị cho em trai bữa tiệc sinh nhật
わたしは いぬを さんぽに つれて いって やります
Tôi dắt chó đi dạo
Động từ て + いただきます

 Nghĩa : được ai đó làm gì cho


 Cách dùng:
Biểu thị lòng biết ơn của người được nhận hành vi giúp đỡ
Hàm ý lịch sự, khiêm nhường hơn so với [~てもらいます]
Chủ ngữ của câu luôn là [わたし]
 Ví dụ:
わたしは すずきさんに にほんごを おしえて いただきました
Tôi được cô Suzuki dạy cho tiếng Nhật.
わたしは なかむらさんに ほんしゃへ つれて いって いただきました
Tôi được anh Nakamura dẫn đến trụ sở công ty
Động từ て + くださいます

 Nghĩa: ai làm cho việc gì


 Cách dùng:
Biểu thị sự cảm tạ của người nhận hành vi giúp đỡ
Chủ ngữ là người thực hiện hành động
 Ví dụ:
ぶちょうのおくさんは 「わたしに」にほんりょうりを つくって く
ださいました
Vợ của trưởng phòng đã nấu (cho tôi ăn) món ăn Nhật
かいしゃのひとは( わたし に)この コンピューターのつかいかた
を おしえてく ださいました
Người trong công ty đã dạy (cho tôi) cách sử dụng của chiếc máy tính này

4. Động từ thể て + くださいませんか

 Cách dùng:
Biểu hiện nhờ vả lịch sự cao với những người có địa vị, tuổi tác cao hơn
mình hay người không quen biết
So với Động từ thể てくださいませんか thì không bằng
 Ví dụ:
すみませんが、もういちど せつめいして くださいませんか。
Xin lỗi, anh có thể giải thích thêm một lần nữa giúp tôi được không ạ?

5. Danh từ に Động từ

 Nghĩa : Trợ từ [に] ở đâu mang nghĩa “làm”, ” để làm” (quà,…)


 Ví dụ :
たなかさんが けっこんのおいわいに このさらを くださいました
Anh Tanaka tặng tôi cái dĩa làm quà cưới

BÀI 42

1. Danh từ の / Động từ thể nguyên dạng + ために ,~

 Nghĩa : Để~, cho~,…


 Ví dụ :
じぶんのみせをもつために、ちょきんして います
Tôi tiết kiệm tiền để mở cửa hàng riêng
かぞくのために、うちをたてます
Tôi xây nhà vì gia đình
 Chú ý : Phân biệt [ために] và [ように]
Đều cùng chỉ về mục đích với nghĩa là “Để~, cho~,…” nhưng [ために] chỉ
đi với động từ biểu thị chủ ý còn [ように] có thể đi cả với động từ biểu thị
chủ ý và không biểu thị chủ ý
Ví dụ :
じぶんのみせをもつために、ちょきんしています
Tôi để dành tiền để mở cửa hàng riêng của mình
じぶんのみせをもつよてるように、ちょきんします
Tôi để dành tiền để mở cửa hàng riêng của mình
Ở ví dụ đầu, người nói có chủ ý “mở cửa hàng” và lấy đó làm mục tiêu để
tiết kiệm tiền để đạt được mục đích. Còn ở ví dụ sau, người nói lấy trạng thái
“mở cửa hàng” làm mục tiêu và để dành tiền để đến gần mục tiêu đó. Qua
đó ta cũng thấy được, mục tiêu của [ために] rõ ràng và cụ thể hơn

2. Động từ nguyên dạng / danh từ + に

 Cách dùng : Chúng ta thêm động từ, tính từ như [つかう],[いい],[べんり


だ],[やくにたつ] và [じかんがかかる] vào sau [động từ nguyên dạng 
のに ] và [danh từ に] để biểu thị mục đích
 Ví dụ :
このはさみは はなをきるのに つかいます
Cái kéo này dùng để cắt hoa
このかばんはおおきくて、りょこうにべんりです
Cái túi này rất to nên tiện cho việc đi du lịch
でんわばんごうを しらべるのに じかんが かかりました
Tôi mất thời gian để tìm số điện thoại

3. Tổng hợp cách nói biểu thị mục đích đã học

Danh từ/ động từ thể [ます] + に いきます/ きます / かえります

 Nghĩa : Đi / đến / về đâu để làm việc gì


 Ví dụ :
わたし は にほん へ にほんご を べんきょうし に いき たい です
Tôi muốn đến Nhật Bản để học tiếng Nhật
あした、 わたし は きょうと の おまつり に いき ます
Ngày mai tôi đi đến lễ hội ở Tokyo
Động từ nguyên dạng / Động từ thể ない + ように ~

 Nghĩa : để
Ví dụ:
しんぶんが よめるように、かんじを べんきょう します
Để đọc được báo, tôi học chữ Hán
みんなが わかるように、大きな こえで 言います
Để mọi người nghe rõ, tôi nói to.
かぜを ひかないように、セーターを きます
Để không bị cảm cúm, tôi mặc áo len
Danh từ の / Động từ thể nguyên dạng + ために ,~

 Nghĩa : Để~, cho~,…


 Ví dụ :
じぶんのみせをもつために、ちょきんして います
Tôi tiết kiệm tiền để mở cửa hàng riêng
かぞくのために、うちをたてます
Tôi xây nhà vì gia đình
Động từ nguyên dạng / danh từ + に

 Ví dụ :
このはさみは はなをきるのに つかいます
Cái kéo này dùng để cắt hoa
このかばんはおおきくて、りょこうにべんりです
Cái túi này rất to nên tiện cho việc đi du lịch
でんわばんごうを しらべるのに じかんが かかりました
Tôi mất thời gian để tìm số điện thoại

5. Lượng từ は

 Cách dùng : Biểu thị mức độ tối thiểu mà người nói ước lượng
 Ví dụ :
にほんで けっこんをするのために、200まんえんは いります
Ở Nhật để làm đám cưới cần ít nhất 200 triệu

6. Lượng từ も

 Nghĩa : Đến
 Cách dùng : biểu thị rằng người cảm nhận con số hay số lượng đó là
nhiều
Ví dụ :
えきまで いくのに 2じかんも かかりました
Tôi mất đến 2 tiếng để đi đến ga
うちをたてるのに 3000まんえんも ひつようなんです
Để xây nhà, cần đến 30 triệu yên
 

BÀI 43

1. そうです

Mẫu câu này về cơ bản diễn tả suy đoán dựa trên thông tin thu thập được từ thị giác
Động từ thể ます + そうです

 Nghĩa : Có vẻ sắp


 Cách dùng : khi một trạng thái nào đó khiến người ta suy đoán rằng một
sự việc nào đó có vẻ sẽ xảy ra
 Ví dụ :
あめがふりそうです
Trời trông có vẻ sắp mưa nhỉ
シャンプーがなくなりそうです
Dầu gội có vẻ sắp hết rồi
Tính từ đuôi い(bỏ [い]) / tính từ đuôi な(bỏ [な]) + そうです

 Nghĩa : Có vẻ
 Cách dùng : diễn tả suy đoán dựa trên bề ngoài của sự vật dù chưa xác
nhận thực tế như thế nào
 Ví dụ :
このりょうりはおいしそうです
Món này có vẻ ngon này
このつくえはじょうぶそうです
Cái bàn này có vẻ chắc chắn

2. Động từ thể て + きます

Động từ thể て + きます

 Nghĩa : Đi đến một đại điểm nào đó để thực hiện một hành vi nào đó rồi
về
 Ví dụ :
ちょっとたばこをかってきます。
Tôi đi mua thuốc lá một chút rồi về
 Chú ý : Trong mẫu câu này, ta dùng [で] để biểu thị đia điểm. Cũng có thể
sử dụng [から] trong trường hợp sự di chuyển của đồ vật là tiêu điểm của
câu
Ví dụ :
スーパーでミルクをかってきます
Tôi đến siêu thị mua sữa rồi về
だいどころからコップをとってきます
Tôi đi lấy cái cốc từ nhà bếp
Danh từ (địa điểm) へ いって きます

 Nghĩa : Đi đến một địa điểm nào đó rồi quay trở về
 Ví dụ :
ゆうびんきょくへいってきます
Tôi đến bưu điện về rồi
でかけて きます

 Nghĩa : Đi đâu đó ra ngoài rồi trở về


 Ví dụ :
ちょっと でかけて きます
Tôi ra ngoài một chút rồi về

BÀI 44

1. すぎます

Động từ thể ます + すぎます

 Nghĩa : Quá
 Cách dùng :
Diễn tả một hành vi nào đó vượt quá giới hạn cho phép
[~すぎます] là động từ nhóm 2
 Ví dụ :
きのうのばんおさけをのみすぎました
Tối qua, tôi đã uống quá nhiều rượu
おみやげをかいすぎました
Tôi đã mua quá nhiều quà lưu niệm
すしをたべすぎました
Tôi đã ăn quá nhiều Sushi
Tính từ đuôi い(bỏ [い]) / tính từ đuôi な(bỏ [な]) + そうです

 Nghĩa : quá
 Cách dùng : diễn tả một trạng thái nào đó vượt quá giới hạn cho phép
 Ví dụ :
このシャツはおおきすぎます
Cái áo sơ mi này quá to
このほんはふくざつすぎます
Cuốn sách này quá phức tạp

2. Động từ thể ます + やすい / にくいです


 Dùng để biểu thị việc làm điều gì đó là khó hay dễ
Ví dụ :
このくすりはのみやすいです
Thuốc này dễ uống
とうきょうはすみにくいです
Tokyo khó sống
 Dùng để biểu thị tính chất của chủ đề là dễ hoặc khó thay đổi hoặc biểu
thị một việc gì đó là khó hay dễ xảy ra
Ví dụ :
しろいシャツはよごれやすいです
Áo sơ mi trắng dễ bị bẩn
このコップはわれにくいです
Cốc này khó bị vỡ
 Chú ý : [~やすい] / [~にくい] chia giống tính từ đuôi い
Ví dụ :
このくすり)はさとうをいれると、のみやすくなります
Nếu cho đường vào thì thuốc này sẽ (trở nên) dễ uống hơn
このコップはわれにくくて、あんぜんですよ
Cái cốc này khó vỡ nên an toàn đấy

3. Tính từ, danh từ + します

 Cấu trúc :
Tính từ đuôi い (bỏ [い]) く+ します
Tính từ đuôi な (bỏ [な]) に + します
Danh từ に + します
 Cách dùng : ai đó làm biến đổi một đối tượng nào đó
 Ví dụ :
おとをおおきくします
Tôi vặn tiếng to hơn (làm cho to hơn)
かみをみじかくします
Tôi sẽ cắt tóc (làm cho tóc ngắn)
へやをきれいにします
Tôi dọn cho phòng sạch hơn (làm cho phòng sạch)
しお)のりょうをはんぶんにしました
Tôi đã giảm một nửa lượng muối (làm cho còn 1 nửa)

4. Danh từ に + します
 Nghĩa : chọn, quyết định (làm)
 Cách dùng: biểu thị quyết định và lựa chọn có ý chí của con người
 Ví dụ :
かいぎはあしたにします。
Để đến mai họp (quyết định dời buổi học sang ngày mai)
ばんごはんはすしにします
Bữa tối tôi chọn sushi (chọn món sushi để ăn)
ホテルはどこにしますか
Bạn chọn khách sạn nào?

5. Tính từ + Động từ

 Cấu trúc :
Tính từ đuôi い (bỏ [い]) く+ Động từ
Tính từ đuôi な (bỏ [な]) に + Động từ
 Cách dùng : Khi biến đổi tính từ như trên ta sẽ dùng các phó từ tương
ứng
 Ví dụ :
やさいを こまかく きってください
Hãy thái nhỏ rau
でんきやみずは たいせつに つかいます
Hãy tiết kiệm điện và nước

BÀI 45

1. ~ + ばあいは,~

 Cấu trúc :
Động từ nguyên dạng + ばあいは,~
Động từ thể ない + ばあいは,~
Động từ thể た + ばあいは,~
Tính từ đuôi い + ばあいは,~
Tính từ đuôi な + ばあいは,~
Danh từ の + ばあいは,~
 Nghĩa: Trong trường hợp, nếu,…
 Cách dùng:
Cách nói về trướng hợp giả định nào đó
Phần theo sau là cách xử lí trường hợp đó hay kết quả xảy ra
[ばあい] là một danh từ nên cách nối nó với từ đứng trước tương tự cách bổ
nghĩa cho danh từ
 Ví dụ:
Động từ:
あめがふったばあいは、がっこうを やすみます
Tôi sẽ nghỉ học nếu trời mưa
さんかできないばあいは、 わたし に いってください。
Trường hợp không thể tham gia, hãy nói với tôi
* Trên thực tế, cũng có mẫu câu “Động từ nguyên dạng + ばあいは” nhưng
tính giả định của mẫu câu này không mạnh bằng “Động từ thể た + ばあい
は” và trong giáo trình này chỉ dùng mẫu câu “Động từ thể た + ばあいは”
Với tính từ:
ファックスのちょうしがわるいばあいは、どうしたらいいですか
Tôi nên làm thế nào trong trường hợp máy fax gặp trục trặc?
パスポートがひつようなばあいは、かれにいってください
Anh hãy nói với anh ý trong trường hợp cần hộ chiếu.
Với danh từ:
かじやじしんのばあいは、エレベーターをつかわないでください
Trong trường hợp xảy ra động đất và hỏa hoạn, không được dùng cầu thang
máy.

2. Thể thông thường + のに、~

 Nghĩa: thế mà, vậy mà


 Cách dùng: dùng khi muốn diễn đạt việc không đạt được kết quả như mong
đợi trong 1 tình huống nào đó. Điểm khác biệt cần lưu ý ở mẫu câu này (so
với cách nói cùng ý nghĩa như 「~が」hay「~ても」) là nó bao hàm
những tình cảm, cảm giác mạnh mẽ của người nói như sự bất mãn, không
ngờ
*Thể thông thường của danh từ thay [な] bằng [だ]
 Ví dụ:
ダイエットしているのに、ふとってしまいました
Tôi đã ăn kiêng thế mà vẫn béo
やくそくをしたのに、かのじょはきませんでした
Hẹn rồi vậy mà cô ấy không đến
ボタンをおしたのに、コピーできません
Tôi ấn nút rồi mà vẫn không thể copy

3. Sự khác nhau giữa[~のに] và [~が/~ても]

Chúng ta sẽ cùng xem qua các ví dụ sa để thấy sự khác biệt


Ví dụ :
わたしのへやはせまいですが、きれいです(1)
Phòng của tôi hẹp nhưng mà đẹp.
あしたあめがふっても、でかけます(2)
Ngày mai, dù trời có mưa chăng nữa, tôi vẫn đi ra ngoài.
やくそくしたのに、どうしてこなかったんですか(3)
Đã hứa rồi mà sao bạn lại không đến vậy?
Ở ví dụ (1) và (2) không thể dùng [~のに] để thay thế cho [が] và [ても], vì ví dụ (1)
chỉ gắn nối 2 sự đánh giá có tính đối lập, không bao hàm ý chỉ kết quả nằm ngoài
mong đợi, còn ví dụ (2) chỉ giả định về 1 việc chưa xảy ra trong hiện thực,
cùng không bao hàm ý chỉ kết quả nằm ngoài mong đợi
Ví dụ (3) không thể dùng [が] và [ても] để thay thế cho [~のに] được vì ví dụ (3)
mang ý ngược nghĩa, nghịch lý giữa 2 vế nhưng có bao hàm cảm giác thất vọng, bất
mãn hay không ngờ trong câu nói, biểu thị trách móc có sắc thái mạnh

BÀI 46

1. ところです

[ところ] có nghĩa gốc là địa điểm, ngoài ra nó còn biểu thị thời điểm. Ở bài này chúng
ta sẽ học nghĩa thứ 2. Mẫu câu này dùng để biểu thị và nhấn mạnh rằng thời điểm hiện
tại có vị trí như thế nào trong quá trình diễn tiến của một hành vì hay một sự việc nào
đó
Động từ nguyên dạng + ところです

 Nghĩa: sắp sửa (làm ~), chuẩn bị (làm ~)


 Cách dùng:
Dùng để diễn tả ý nói một hành động sắp sửa, chuẩn bị diễn ra và nhấn
mạnh vào thời điểm trước khi diễn ra hành động đó. Mẫu câu này
Thường đi kèm với các cụm từ chỉ thời điểm như [これから] và [(ちょ
うど)いまから]
 Ví dụ:
かいぎはもうはじまりましたか
Cuộc họp đã bắt đầu rồi à?
いいえ、いまからはじまるところです
Chưa, sắp sửa bắt đầu.
ちょうどいまからおちゃをのむところです。いっしょにいかがですか
Đúng lúc tôi chuẩn bị uống trà. Bạn uống cùng tôi nhé!
ひるごはんはもう たべましたか
Bạn đã ăn trưa rồi à?
いいえ、これからたべるところです
Chưa, tôi chuẩn bị ăn bây giờ
Động từ thể て いるところです

 Nghĩa: đang (làm ~), đang trong lúc (làm ~)


 Cách dùng :
Dùng để diễn tả hành động đang diễn ra tại 1 thời điểm nào đó, nhấn
mạnh vào thời điểm hành động đang xảy ra (mạnh hơn V ています).
Mẫu câu này thường đi kèm với trạng từ chỉ thời gian [いま]
 Ví dụ :
こしょうのげんいんがわかりしか?
Anh/ chị đã biết nguyên nhân hỏng chưa?
いいえ、いま しらべて いるところです
Chưa, bây giờ tôi đang xem
Động từ thể た ところです

 Nghĩa: vừa mới (làm ~) xong


 Cách dùng:
Dùng để diễn tả 1 hành động vừa mới kết thúc trong và nhấn mạnh vào
thời điểm ngay sau khi hành động hoàn thành
Mẫu câu này chỉ đi được với trạng từ chỉ thời gian [たったいま]
 Ví dụ:
8じのバスはもうでましたか
Chuyến xe 8 giờ đã đi rồi à?
はい、たったいまでたところです。
Vâng, vừa mới đi
 Chú ý :
Không sử dụng nếu chủ ngữ không phải là sinh vật
Không sử dụng với các động từ chỉ trạng thái kết quả như : けっこんしてい
る、しっている,…

3. Động từ thể た + ばかりです

 Nghĩa: mới / vừa mới (làm ~)


 Cách dùng :
Dùng để diễn tả hành động vừa mới hoàn thành, vừa mới kết thúc
nhưng chưa lâu lắm
Thời điểm xảy ra chưa lâu đó hoàn toàn là do phán đoán chủ quan của
người nói (có thể là mới đây hoặc cũng có thể là đã lâu rồi)
 Ví dụ:
やまださんとやまもとさんは 3げつまえにけっこんしたばかりです
Cô Yamada và anh Yamamoto vừa kết hôn 3 tháng trước
このカメラはきのうかったばかりです
Cái máy ảnh này hôm qua tôi vừa mua

4. + はずです

 Cấu trúc :
Động từ thể nguyên dạng + はずです
Động từ thể ない + はずです
tính từ đuôi い(~い) + はずです
Tính từ đuôi な (~な) + はずです
danh từ の + はずです
 Nghĩa : Chắc chắn
 Cách dùng : người nói dựa trên một căn cứ nào đó, phán đoán là chắc
chắn một việc gì đó sẽ xảy ra
 Ví dụ :
ミラーさんはきょうくるでしょうか?
Hôm nay anh Miller có đến không?
くるはずですよ。きのうでんわがありましたから
Chắn chắn anh ấy sẽ đến. Hôm qua tôi có nhận được điện thoại của anh ấy
BÀI 47

1. Thể thông thường + そうです

 Cấu trúc:
Động từ thể nguyên dạng / thể ない / thể た + そうです
Tính từ đuôi い(~い) / くない + そうです
Tính từ đuôi な  だ / ではない + そうです
Danh từ だ / ではない + そうです
 Cách dùng :
Truyền đạt lại thông tin mình nhận ở đâu đó mà không thêm ý kiến của
mình vào
Khi muốn nêu rõ nguồn cung cấp thông tin thì thêm [によると] vào đầu
câu văn
 Ví dụ :
てんきよほうによると、さむくなるそうです
Theo dự báo thời tiết, trời sẽ trở lạnh
クララさんはこどものとき、フランスにすんでいたそうです
Nghe nói chị Klara sống ở Pháp hồi nhỏ
バリ島はきれいだそうです
Nghe nói đảo Bali đẹp
 Lưu ý:
Cách nói ở bài này khác cả về ý nghĩa và cấu trúc so với mẫu câu miêu
tả vẻ bề ngoài của một trạng thái [そうです] học ở bài 43. Chúng ta hãy
cùng so sánh qua ví dụ dưới đây
あめがふりそうです (1)
Có vẻ như trời sắp mưa
あめがふるそうです (2)
Tôi nghe nói là trời sẽ mưa
(1) nói về dự đoán, phán đoán dựa vào sự quan sát của của bản thân, còn (2)
là truyền đạt, kể lại sự việc, thông tin mình đã nghe được ở đâu đó và không
có nhận định của bản thân
Phân biệt [~そうです] và [~といっていました]
[~と言っていました] chỉ dùng khi truyền đạt những thông tin mà mình
trực tiếp nghe được từ người nói đó
[~そうです] có thể dùng với trường hợp nghe từ những nguồn khác (không
nhất thiết phải đúng là người đó nói)
2. Thể thông thường + ようです

 Nghĩa : Hình như


 Cách dùng :
Cách biểu thị sự suy đoán mang tính chủ quan dựa trên những thông tin
mà người nói nhận được từ giác quan của mình
Đôi khi được dùng với phó từ [どうも] với nghĩa là không rõ nội dung
mình nói có thật hay không
 Ví dụ :
ひとがおおぜいあつまっていますね
Người ta tập trung đông qua nhỉ
じこのようですね。パトカーときゅうきゅうしゃがきています
Hình như có tai nạn. Có xe cảnh sát với xe cứu thương tới kìa
せきもでるし、あたまがいたい。どうもかぜをひいたようだ
Tôi bị ho và đau đầu. Hinh như là bị cảm rồi
 Chú ý : Sự khác nhau giữa [~そうです] và [~ようです]
[~そうです] diễn đạt sữ suy đoán trực quan dựa trên quan sát thị giác của
mình
[~ようです] diễn đạt suy đoán của người nói dựa trên thông tin mình đọc
được hay nghe được

5. こえ / におい / おと / あじが します

 Cách dùng : diễn tả những hiện tượng mà được nhận biết từ các cơ quan
giác quan
 Ví dụ :
へんなおとがします
Tôi nghe thấy âm thanh lạ

BÀI 48

1. Động từ sai khiến

 Động từ nhóm 1 :
Chuyển đuôi dãy [i] sang dãy [あ] + せ
Động từ Thể sai khiến (lịch sự) Thể sai khiến (thông thường)

かきます かかせます かかせる

ききます きかせます きかせうる

およぎます およがせます およがせる

のみます のませます のませる

あそびます あそばせます あそばせる

まちます またせます またせる

とります とらせます とらせる

あいます あわせます あわせる

はなします はなさせます はなさせる

 Động từ nhóm 2 :
Bỏ [ます] thêm [させます] với thể lịch sự và thêm [させる] với thể thông
thường
Ví dụ :
たべます  ーーー> たべさせます ーーー> たべさせる
しらべます ーーー> しらべさせます ーーー> しらべさせる
おぼえます ーーー> おぼえさせます ーーー> おぼえさせる
 Động từ nhóm 3 :
します ーーー> させます ーーー> させる
きます ーーー> こさせます ーーー> こさせる

2. Câu động từ sai khiến


Có hai loại câu động từ sai khiến tùy theo trợ từ biểu thị chủ thể của động từ : [を] đi
với nội động từ và [に] đi với ngoại động từ
Danh từ(người) + を + Động từ sai khiến (Nội động từ)

 Nghĩa : Để cho ai đó làm gì


 Ví dụ :
ぶちょうはさとうさんをおおさかへしゅっちょさせます
Trường phòng cho anh Sato đi công tác ở Osaka
わたしはむすめをじゆうにあそばせました
Tôi cho con gái mình chơi tự do
*Nếu nội đông từ đi kèm với [を] thì chủ thể của động tử phải được biểu thì nằng
[に]
Ví dụ :
わたしは こどもに みちのみぎがわを あるかせます
Tôi cho con đi bộ bên phần đường bên phải
Danh từ(người) + に + Động từ sai khiến (Ngoại động từ)

 Nghĩa : Để cho ai đó làm gì đó


 Ví dụ :
あさはいそがしいですから、わたしはむすめにあさごはんのじゅんび
をてつだわせます
せんせいはがくせいにじゆうにいけんをいわせます
Thầy giáo để học sinh tự do phát biểu ý kiến

3. Cách dùng thể sai khiến

 Động từ sai khiến biểu thị một trong hai nghĩa : bắt buộc và cho phép
Nó được dùng trong các trường hợp mối quan hệ trên dưới rõ ràng như bố
me – con cái, anh trai – em trai, cấp trên – cấp dưới,..và người trên bắt
buộc hoặc cho phép người dưới làm gì đó
Ví dụ :
わたしはむすめをじゆうにあそばせました
Tôi cho con gái mình chơi tự do
せんせいはがくせいにじゆうにいけんをいわせます
Thầy giáo để học sinh tự do phát biểu ý kiến
 Trong trường hợp người trong một nhóm (Công ty) nói cho người ngoài về
việc cho một người khác trong nhóm làm việc gì thì câu sai khiến được dùng
bất kể quan hệ trên dưới
Ví dụ :
えきについたら、おでんわをしてください
かかりのものをむかえにいかせますから
Khi nào đến ga thì điện tôi nhé
Tôi sẽ gọi nhân viên ra đón
わかりました
Tôi hiểu rồi
 Trong trường hợp, người dưới cho người trên làm một việc gì đó, nếu quan
hệ rõ ràng thì ta dùng [động từ thể て いただきます], nếu quan hệ ngang
bằng hay trên dưới không rõ ràng thì ta dùng [động từ thể て もらいま
す]
Ví dụ :
わたしは ぶちょうに せつめいして いただきます
Tôi nhờ trường phòng giả thích cho
わたしは ともだちに せつめいして もらいます
Tôi nhờ bạn giả thích cho
 Trong trường hợp người dưới cho người trên làm gì nhưng lại đi với động từ
chỉ tình cảm hay tâm trạng (như あんしんする, しんぱいする, がっか
りする , よろこぶ, , かなしむ,…) thì ta có thể dùng thể sai khiến
Ví dụ :
こどものとき、からだがわるくて、ははをしんぱいさせました
Lúc còn nhỏ, vì sức khỏe yếu nên tôi làm mẹ lo lắng

4. Động từ sai khiến thể て + いただけませんか

 Nghĩa : Làm ơn~


 Cách dùng :
“Động từ thể て + いただけませんか” dùng để nhờ ai đó làm một việc
gì đó cho mình
“Động từ sai khiến thể て + いただけませんか” dùng để yêu cầu ai đó
cho phép mình làm việc gì
 Ví dụ :
コピーきのつかいかたをおしえていただけませんか?
Anh/ chị làm ơn chỉ cho tôi cách sử dụng máy photocopy
ともだちのけっこんしきがあるので、そうたいせさていただけません

Tôi phải đi dụ đám cưới bạn nên cho phép tôi về sớm
BÀI 49

1. Kính ngữ

Là cách thể hiện sự tôn trọng của ngưới với người nghe hay người được nói tới
Việc dùng kính ngữ phụ thuộc vào 3 yếu tố :

 Nếu người nói có đại vị hay tuổi tác thấp hơn người nghe thì phải dùng kính
ngữ để biểu thị sự kính trọng với người nghe
 Nếu người nói không thân lắm với người nghe như mới lần đầu gặp thì người
nói dùng kính ngữ để thể hiện sự kính trọng với người nghe
 Quan hệ bên trong và bên ngoài. Quan hệ bên trong chỉ những người thuộc
một nhóm nào đó(gia đình, công ty,…), quan hệ bên ngoài là những người
không ở trong các nhóm đó. Khi người nói nói với người ngoài về một người
cùng trong nhóm với mình, thì lúc đó người được nói tới lại có vị trí tương
đương với người nói dù trong nhóm lại có vị trí cao hơn đi chăng nữa

2. Các loại kính ngữ

Có 3 loại kính ngữ :

 そんけいご : tôn kính ngữ


 けんじょうご : khiêm nhường ngữ
 ていねいご : thể lịch sự

3. Tôn kính ngữ (そんけいご)

Cách nói dùng để thể hiện sự kính trọng của người nói với người nghe hoặc người
được nói tới. Cách nói này được dùng khi nói về đồ vật hay sự kiện liên quan đến
người nghe
A. Động từ

 Cách chia động từ


Động từ nhóm 1 :
Chuyển dãy âm cuối [い] sang dãy âm [あ] thêm [れる]
Động từ nguyên dạng Tôn kính ngữ

かく かかれる

きく きかれる

およぐ およがれる

のむ のまれる

あそぶ あそばれる

まつ またれる

とる とられる

あう あわれる

はなす はなされる

Động từ nhóm 2
Thêm [られる] vào sau động từ
Ví dụ :
たべる ーーー> たべられる
みる ーーー> みられる
しかる ーーー> しかられる
Động từ nhóm 3
きる  ーーー> きられる
する  ーーー> される

 お động từ thể ます に なります


Cách nói này ở mức độ tôn kính cao hơn ở trên. Đối với các động từ thể ま
す có 1 âm tiết hay thuộc nhóm 3 thì không dùng cách này
Ví dụ :
しゃちょうは もうおかえりに なりました
Giám đốc đã về rồi
 Những tôn kính ngữ đặc biệt
Động từ Tôn kính ngữ đặc biệt

いきます いらっしゃいます

きます いらっしゃいます

たべます めしあがります

のみます めしあがります

いいます おっしゃいます

しっています ごぞんじです

みます なさいます

くれます くださいます

Động từ thể ます + ください


Cách dùng : Khi nhờ ai đó làm một việc gì đó, chúng ta dùng cách nói
này để thể hiện sự kính trọng
Ví dụ :
あちらからおはいりください
Xin mời anh chị đi vào từ phía kia
Chú ý : Không dùng cách nói này với những động từ tôn kính ngữ đặc
biệt. Tuy nhiên đối với, đối với [めしあがります] thì chúng ta có thể nói
[おめしあがりください](xin mời anh chị dùng) và [ごらんになります]
thì là [ごらんください](Xin mời anh/ chị xem)
B. Danh từ
 Khi chúng ta thêm [お] dùng với từ thuần Nhật hoặc [ご] dùng với từ có
nguồn gốc tiếng Trung Quốc trước trước một bộ phận danh từ, tính từ
và phó từ thì các bộ phận ấy trở thành kính ngữ
 Ví dụ : [お]
Danh từ : おくに, おなまえ, おしごと
Tính từ な : おげんき, おじょうず, おひま
Tính từ い : おいそがしい, おわかい
 Ví dụ : [ご]
Danh từ : ごかぞく, ごいけん, ごりょこう
Tính từ đuôi な : ごねっしん、ごしんせつ
Tính từ đuôi い : ごじゆうに

4. Kinh ngữ và kiểu của câu văn

Kinh ngữ không chỉ có thể lịch sự mà còn có thể thông thường. Khi chúng ta để thể
thông thường ở cuối câu thì câu văn sẽ thành thể thông thường. Câu văn như thế này
thường xuất hiện khi người nói nói với bạn thân của mình về một ai đó mà mình muốn
dùng cách nói tôn kính để biểu thị sư kính trọng
Ví dụ :
ぶちょうはなんじにいらっしゃる?
Mấy giờ trưởng phòng sẽ đến

5. Tính nhất quán của việc dùng kính ngữ trong câu văm

Khi dùng kính ngữ ta không nên chỉ dùng cho một bộ phận từ của câu mà nên dùng với
các từ khác để đảm bảo tính nhất quán của việc dùng kính ngữ
Ví dụ :
ぶちょうのおくさまもごいっしゃにゴルフにいかれます
Vợ của trường phòng cũng đi chơi golf cùng

6. ~まして

Khi muốn nói một cách lịch sự thì động từ thể て còn được biến đổi thành động từ
thể まして. Trong câu để đảm bảo tính nhất quán thì động từ [~まして] thường
được dùng
Ví dụ :
ハンスがゆうべねつだしまして、けさもまださがらないんです
Tối qua Hans bị sốt, sáng nay nhiệt độ vẫn chưa hạ

BÀI 50

1. Khiêm nhường ngữ


Là cách nói hạ mình dùng để nói hành vi bản thân qua đó thể hiện sự kính trọng với
người nghe hay người được nói tới
A. お / ご~します

 お / ご động từ nhóm I, II thể ます + します


おもそうですね。おもちしましょうか (1)
Trông nặng quá nhỉ. Tôi mang giúp anh chị nhé
わたくじがしゃちょうにスケジュールをおしらせします (2)
Tôi thông báo lịch làm việc tới giám đốc
あにがくるまでおくります (3)
Anh trai tôi sẽ chở anh chị bằng ô tô
Người nói dùng cách nói khiêm nhường ngữ để nói với người nghe ở (1) và ngườ
được nói tới ở (2). Còn (3) chủ thể hành vi không phải người nói nhưng là người
ngoài thuộc cùng nhóm với người nói
Cần chú ý với cách nói này, không dùng với các động từ thể ます một âm tiết

 ご động từ nhóm III


Cách nói này được dùng với động từ nhóm III . Ngoài ra còn có các động từ khác
như sau : [しょうかいします], [しょうたいします], [そうだんします], [れんらく
します] ,… Đối với các trường hợp ngoại lệ như [でんわします], [やくそくしま
す] ,… thì chúng ta không dùng [ご] mà dùng [お] trước động từ
Ví dụ :
きょうのよていをごせつめいします
Tôi sẽ giải thích về lịch làm việc ngày hôm nay
B. Động từ khiêm nhường đặc biệt

Động từ Động từ khiêm nhường đặc biệt

いる おる
言う もうす

たべる/飲む いただく

する いたす

行く/来る まいる

見る はいけんする

Ví dụ :
ベトナムからまいりました
Tôi đến từ Việt Nam
おおかしをいただきたいです
Tôi muốn được nhận kẹo
けんきゅうじょのなかにおります
Tôi ở trong phòng nghiên cứu

2. Thể lịch sự

 Cách dùng : cách nói lịch sự của người nói thể hiện sự kính trọng với
người nghe
 Thể lịch sự của một số từ
ございます là thể lịch sự của あります
でございます là thể lịch sự của です
よろしでしょうか là thể lịch sự của いいですか
 Ví dụ :
でんわはかいだんのよこにございます
Điện thoại ở cạnh cầu thang ạ
がくせいでございます
Tôi là học sinh ạ
おのみものはなにがよろしでしょうか
Đồ uống gì thì được ạ?

You might also like