You are on page 1of 185

CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI ........................................................................................

2
1. DẠNG TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM .................................................................................. 2
1.1. Lý thuyết cơ bản ....................................................................................................................................... 2
1.2. Bài tập vận dụng (15 câu) ......................................................................................................................... 3
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết ...................................................................................................................... 4
2. DẠNG TOÁN OXIT BAZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT ..................................................................................... 6
2.1. Lý thuyết cơ bản ....................................................................................................................................... 6
2.2. Bài tập vận dụng (20 câu) ......................................................................................................................... 6
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết ...................................................................................................................... 8
3. DẠNG TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT (HCl, H2SO4 LOÃNG) ................................................. 11
3.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 11
3.2. Bài tập vận dụng (30 câu) ....................................................................................................................... 11
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 13
4. DẠNG TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3 ........................................................................... 16
4.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 16
4.2. Bài tập vận dụng (30 câu) ....................................................................................................................... 17
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 19
5. DẠNG TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG H+ VÀ NO3- ................................................................................... 23
5.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 23
5.2. Bài tập vận dụng (15 câu) ....................................................................................................................... 23
5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 25
6. DẠNG TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI..................................................................................... 28
6.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 28
6.2. Bài tập vận dụng (36 câu) ....................................................................................................................... 28
6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 31
7. DẠNG TOÁN KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG KHÍ CO (H2) ....................................................................... 37
7.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 37
7.2. Bài tập vận dụng (30 câu) ....................................................................................................................... 37
7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 40
8. DẠNG TOÁN HƠI NƯỚC VÀ CO2 TÁC DỤNG CACBON ....................................................................... 44
8.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 44
8.2. Bài tập vận dụng (25 câu) ....................................................................................................................... 44
8.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 48
9. DẠNG TOÁN ĐIỆN PHÂN .......................................................................................................................... 53
9.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 53
9.2. Bài tập vận dụng (36 câu) ....................................................................................................................... 53
9.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 58
CHUYÊN ĐỀ 2: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM ..................................... 68
1. DẠNG TOÁN KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔ TÁC DỤNG VỚI NƯỚC............................................... 68
1.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 68
1.2. Bài tập vận dụng (25 câu) ....................................................................................................................... 69
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 71
2. DẠNG TOÁN CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM .......................................................................... 74
2.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 74
2.2. Bài tập vận dụng (30 câu) ....................................................................................................................... 75
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 78
3. DẠNG TOÁN MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT ....................................................................... 83
3.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 83
3.2. Bài tập vận dụng (25 câu) ....................................................................................................................... 83
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 85

Trang 1
4. DẠNG TOÁN TỔNG HỢP MUỐI CACBONAT ......................................................................................... 89
4.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 89
4.2. Bài tập vận dụng (25 câu) ....................................................................................................................... 89
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 92
5. SỬ DỤNG QUY ĐỔI CHINH PHỤC DẠNG TOÁN KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ OXIT TÁC DỤNG
VỚI NƯỚC ....................................................................................................................................................... 97
5.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 97
5.2. Bài tập vận dụng (32 câu) ....................................................................................................................... 98
5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 102
6. DẠNG TOÁN NHÔM VÀ KIM LOẠI KIỀM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC (HOẶC DUNG DỊCH KIỀM).... 110
6.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 110
6.2. Bài tập vận dụng (20 câu) ..................................................................................................................... 111
6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 112
7. DẠNG TOÁN PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM ............................................................................................... 116
7.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 116
7.2. Bài tập vận dụng (25 câu) ..................................................................................................................... 116
7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 120
CHUYÊN ĐỀ 3: KIM LOẠI SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT .......................................................... 125
1. SỬ DỤNG QUY ĐỔI ĐỂ CHINH PHỤC DẠNG TOÁN SẮT VÀ HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3
(H2SO4 ĐẶC) .................................................................................................................................................. 125
1.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 125
1.2. Bài tập vận dụng ................................................................................................................................... 126
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 128
2. DẠNG TOÁN CHUẨN ĐỘ SẮT(II) BẰNG DUNG DỊCH KMnO4 /H2SO4 ................................................ 132
2.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 132
2.2. Bài tập vận dụng ................................................................................................................................... 132
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 134
3. DẠNG TOÁN TÍNH KHỬ Fe(II) VÀ TÍNH OXI HÓA Fe(III) .................................................................. 137
3.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 137
3.2. Bài tập vận dụng ................................................................................................................................... 138
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 141
4. CHINH PHỤC CÁC DẠNG TOÁN VẬN DỤNG CAO KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI AXIT
HNO3 (H2SO4 ĐẶC) ........................................................................................................................................ 147
4.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 147
4.2. Bài tập vận dụng ................................................................................................................................... 148
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 155
CHUYÊN ĐỀ 4: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ ................................................................... 177
CHUYÊN ĐỀ 5: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG........ 180

CHUYÊN ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI


1. DẠNG TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
1.1. Lý thuyết cơ bản

BTKL
 m KL + m O2 = m Oxit
4M + nO 2 
 2M 2 O n 
t0


BT e
 n.n M = 4n O2

Trang 2

BTKL
 m KL + m Cl2 = m Muèi
2M + nCl 2 
 2MCl n 
t0


BT e
 n.n M = 2n Cl2

S MCl n

S  HCl 
M  M 2S n    H2
M  HS
  2
1.2. Bài tập vận dụng (15 câu)
Câu 1: (Đề THPT QG - 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O 2 lấy dư, thu được 10,2 gam
Al2O3. Giá trị của m là
A. 5,4. B. 3,6. C. 2,7. D. 4,8.
Câu 2: (Đề THPT QG - 2015) Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3.
Giá trị của m là
A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56.
Câu 3: (Đề MH – 2021) Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được 26,7 gam muối.
Giá trị của m là
A. 2,7. B. 7,4. C. 3,0. D. 5,4.
Câu 4: (Đề THPT QG - 2017) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O2
(đktc), thu được 9,1 gam hỗn hợp hai oxit. Giá trị của m là
A. 5,1. B. 7,1. C. 6,7. D. 3,9.
Câu 5: (Đề TSCĐ - 2014) Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 17,92 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 11,2 lít.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Zn, Mg cần 4,48 lít khí Cl2 (đktc). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,1 gam hỗn hợp muối. Giá trị m là
A. 8,9 gam. B. 6,5 gam. C. 2,4 gam. D. 16 gam.
Câu 7: (Đề TSCĐ - 2011) Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được
30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít.
Câu 8: (Đề TSCĐ - 2009) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp
chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp
khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là
A. Mg. B. Be. C. Cu. D. Ca.
Câu 9: (Đề TSCĐ - 2013) Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1
gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong
Y là
A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%.
Câu 10: Cho 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 22,2 gam hỗn hợp Y gồm
Mg và Al, thu được 60,2 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 75,68%. B. 24,32%. C. 51,35%. D. 48,65%.
Câu 11: Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được
16,2 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Al trong X bằng bao
nhiêu?
A. 64,0. B. 18,4. C. 36,0. D. 81,6.
Câu 12: Nung m gam Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hết vào dung dịch
HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của m là
A. 8,1. B. 16,2. C. 18,4. D. 24,3.
Trang 3
Câu 13: Nung 26 gam Zn trong 3,36 lít O2 (đktc). Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hết vào
dung dịch HCl thấy bay ra V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 11,2. D. 4,48.
Câu 14: (Đề TSĐH B - 2014) Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất
phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 5. Tỉ lệ a: b bằng
A. 3: 2. B. 1: 1. C. 2: 1. D. 3: 1.
Câu 15: (Đề TSCĐ - 2008) Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều
kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch
HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G
cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,80. B. 3,36. C. 4,48. D. 3,08.
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A A D A C A B A B B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C B A C A

4Al + 3O2   2Al2 O3 (0,1);   3n Al = 4n O2 


 n Al = 0,2  m Al = 5,4 gam
0
t BT e
Câu 1:
Chọn A.

2Fe + 3Cl 2   2FeCl3 (0,04);   n Fe = 0,04  m Fe = 2,24 gam


0
t BT Fe
Câu 2:
Chọn A.

2Al + 3Cl 2   2AlCl 3 (0,2);   n Al = 0,2  m Al = 5,4 gam


0
t BT Al
Câu 3:
Chọn D.

Câu 4: m gam Al; Mg + O2


0,125 mol
 9,1 gam Al2 O3 ; MgO

BTKL
 m KL + m O2 = m Oxit 
 m KL = m Oxit - m O2 = 9,1 - 0,125*32 = 5,1 gam
Chọn A.

Câu 5: 11,9 gam Al; Zn 


+ Cl2
 40,3 gam AlCl3 ; ZnCl 2

BTKL
 m Cl2 = m Muèi - m KL = 40,3 - 11,9 = 28,4 gam  n Cl2 = 0,4 
 VCl2 = 8,96 L
Chọn C.
 Cl2
Câu 6: m gam Mg; Zn 
0,2 mol
 23,1 gam MgCl2 ; ZnCl2

BTKL
 m = 23,1 - 0,2*71 = 8,9 gam
Chọn C.

Câu 7: 17,4 gam Al; Mg 


+ O2
 30,2 gam Al 2 O3 ; MgO

BTKL
 m O2 = m oxit - m KL = 12,8  n O2 = 0,4 mol 
 VO2 = 8,96 L
Chọn B.

Câu 8: 7,2 gam M + 0,25 mol Cl2 (x mol); O2 (y mol) 


 23,0 gam chÊt r¾n

BTKL
 m Cl2 +O2 = m chÊt r¾n - m KL = 23,0 - 7,2 = 15,8 gam

Trang 4
x + y = 0,25 x = 0,2
   
71x + 32y = 15,8 y = 0,05

BT e
 2n M = 2n Cl2 + 4n O2  n M = 0,3 mol 
 M M = 24 (Mg)
Chọn A.
Câu 9: 11,1 gam Mg (x); Al (y) + 0,35 mol Cl 2 (a mol); O2 (b mol) 
 30,1 gam Z

BTKL
 m Cl2 +O2 = m chÊt r¾n - m KL = 30,1 - 11,1 = 19 gam
a + b = 0,35 a = 0,2
   
71a + 32b = 19 b = 0,15
 

11,1 gam
 24x + 27y = 11,1 x = 0,35
  BT e   
 %m Al = 24,32%
 
  2x + 3y = 0,2*2 + 0,15*4 y = 0,1
Chọn B.

Câu 10: 22,2 gam Mg (x); Al (y) + 0,7 mol Cl 2 (a mol); O2 (b mol) 
 60,2 gam Z

BTKL
 m Cl2 +O2 = m chÊt r¾n - m KL = 60,2 - 22,2 = 38 gam
a + b = 0,7 a = 0,4
  
71a + 32b = 38 b = 0,3

 
11,1 gam
 24x + 27y = 22,2 x = 0,7
  BT e   
 %m Al = 24,32%

   2x + 3y = 0,4*2 + 0,3*4  y = 0,2
Chọn B.
 O (x); Cl (y)  HCl d­
Câu 11: 7,5 gam Mg (a); Al (b) 
2 2
0,15 mol
 16,2 gam Z; Z   H 2 (0,15)

  x + y = 0,15
0,15 mol khÝ
x = 0,05
  BTKL 

 
  32x + 71y = 16,2 - 7,5 y = 0,1

  24a + 27b = 7,5
7,5 gam
a = 0,2
  BT e 
 
 %m Al = 36%
 
  2a + 3b = 0,05*4 + 0,1*2 + 0,15*2 b = 0,1
Chọn C.
 O2  HCl d­
Câu 12: m gam Al 
0,3
 X; X   H 2 (0,3)

BT e
 3n Al = 0,3*4 + 0,3*2  n Al = 0,6 
 m Al = 16,2 gam
Chọn B.
 O2  HCl d­
Câu 13: Zn (0,4) 
0,15
 X; X   H2

BT e
 0, 4 * 2 = 0,15*4 + 2n H2  n H2 = 0,1 
 VH2 = 2,24 L
Chọn A.
Fe
Fe (a)  HCl H 2
Câu 14: X 
 Y FeS 
t0
 Z
S (b)
S H 2S

n H2 = 3  n Fe(d­ ) n Fe(b®) = 4

PP ®­êng chÐo
 n H2S : n H2 = 1 : 3 
chän
 

M Z = 10
n H2S = 1 = n FeS = n S(pø )  HS Fe = 25% lo¹i
Trang 5

 HS S = 50%  nS(b®) = 2 mol 
 a:b=2:1
Chọn C.

G: SFe
Fe (0,1)   O2
 HCl
Câu 15: 
 M FeS 
t0
  H 2   SO2

V
S (0,075) X
 HS
S   2

BT e
 2n Fe + 4nS = 4n O2  n O2 = 0,125 mol 
 VO2 = 2,8 L
Chọn C.
2. DẠNG TOÁN OXIT BAZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT
2.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH
R 2 O n + 2nHCl 
 2RCl n + nH 2 O
 O2  (oxit ) + 2H  (axit ) 
 H2O
R 2 O n + nH 2SO 4 
 R 2 (SO 4 )n + nH 2 O
* Một số công thức giải toán thường gặp
- 
BTKL
 m oxit + m axit = m M + m H2O
- n H (axit ) = 2n O(oxit )

2.2. Bài tập vận dụng (20 câu)


Câu 1: (Đề THPT QG - 2017) Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một oxit kim loại cần vừ đủ 40 ml dung dịch
HCl 2M. Công thức của oxit là
A. MgO. B. Fe2O3. C. CuO. D. Fe3O4.
Câu 2: (Đề TN THPT QG – 2021) Hòa tan hoàn toàn 5,10 gam Al2O3 trong lượng dư dung dịch HCl,
thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 26,70. B. 21,36. C. 13,35. D. 16,02.
Câu 3: (Đề THPT QG - 2017) Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá
trị của a là
A. 1,00. B. 0,50. C. 0,75. D. 1,25.
Câu 4: (Đề TSĐH A - 2007) Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml
axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung
dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
Câu 5: (Đề TSĐH A - 2013) Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch
H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X

A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 20%.
Câu 6: (Đề TSĐH A - 2008) Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác
dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung
dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Câu 7: (Đề MH - 2020) Nung 6 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 8,4 gam hỗn hợp X
chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V mol dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 300. B. 200. C. 150. D. 400.

Trang 6
Câu 8: (Đề TSCĐ - 2009) Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí
O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch
HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
A. 600 ml. B. 400 ml. C. 800 ml. D. 200 ml.
Câu 9: (Đề THPT QG - 2016) Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu
được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 160. B. 320. C. 240. D. 480.
Câu 10: (Đề TN THPT - 2020) Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư thu được
16,2 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và
H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 43,2 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 9,8. B. 9,4. C. 13,0. D. 10,3.
Câu 11: (Đề TN THPT - 2020) Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Cu trong O2 dư, thu được
15,8 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Hòa tan hết Y bằng lượng vừa đủ dung dịch gồm HCl 1M và
H2SO4 0,5M, thu được dung dịch chứa 42,8 gam hỗn hợp muối trung hòa. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trịcủa m là
A. 10,3. B. 8,3. C. 12,6. D. 9,4.
Câu 12: (Đề TN THPT - 2020) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 bằng dung dịch
HCl, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m +
3,78) gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 28% khối lượng. Giá trị của m là
A. 12,0. B. 12,8. C. 8,0. D. 19,2.
Câu 13: (Đề TN THPT - 2020) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 bằng dung dịch
HCl, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 5,4)
gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 25% khối lượng. Giá trị của m là
A. 9,6. B. 12,8. C. 24,0. D. 19,2.
Câu 14: (Đề Tiên Du Bắc Ninh – 2021) Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, Fe2O3 bằng dung
dịch HCl thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được
(m + 8,1) gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 25,714% về khối lượng. Giá trị của m

A. 31,5. B. 12,0. C. 28,0. D. 29,6.
Câu 15: (Đề TSĐH A - 2008) Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong
đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.
Câu 16: Đốt hỗn hợp gồm 0,4 mol Fe và 0,2 mol Cu trong bình đựng khí O2, sau một thời gian thu được
m gam chất rắn. Đem chất rắn này tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng hoàn toàn
có 3,36 lít khí (đktc) và 6,4 gam kim loại không tan. Giá trị m là
A. 38,4. B. 40,8. C. 41,6. D. 44,8.
Câu 17: Cho 6,72 gam Fe tác dụng với oxi chỉ thu được 9,28 gam hỗn hợp X chỉ chứa 3 oxit. Hòa tan X
cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Giá trị của V là
A. 120. B. 160. C. 320. D. 80.
Câu 18: Để hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng
số mol Fe2O3), cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
A. 160. B. 120. C. 80. D. 240.
Câu 19: (Đề TSĐH B - 2008) Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch
HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62
gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
Trang 7
Câu 20: (Đề TSCĐ - 2009) Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung
dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+ và Fe3+ là 1: 2. Chia Y thành hai phần
bằng nhau. Cô cạn phần một thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào phần hai, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung dịch HCl
đã dùng là
A. 160 ml. B. 320 ml. C. 80 ml. D. 240 ml.
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C C A A D C A D B A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A D C C B B C A A

Câu 1: TH1: CT oxit: R2 On  R2 On + HCl (0,08)  O(oxit) + 2H(axit) 


 H2 O

 n O(oxit ) = 0,04  n R2On = 0,04/n  M R2On = 80n = 2R + 16n  R = 32n

 n = 2  R = 64 (Cu)  CT oxit: CuO
Chọn C.
 HCl
Câu 2: Al 2 O3 (0,05)   AlCl3 (0,1) 
 m AlCl3 = 13,35 gam
Chọn C.

Câu 3: n FeO = 0,5 


 n HCl = 2n O(FeO) = 1
Chọn A.

Câu 4: 2,81 gam Oxit 


+H2 SO4

0,05 mol
 Muèi + H 2 O

BT H
 n H2 O = n H2SO4 = 0,05 mol

BTKL
 m Muèi = m Oxit + m H2SO4 - m H2O = 2,81 + 0,05*98 - 0,05*18 = 6,81 gam
Chọn A.

CuO (x) CuSO4 (x) 80x + 102y = 25,5 x = 0,255


Câu 5:  
+ H2SO4
  + H2O    
Al2 O3 (y) Al2 (SO4 )3 (y) 160x + 342y = 57,9 y = 0,05

 m Al2O3 = 5,1 gam  %Al 2 O3 (X) = 20%
Chọn D.
 O2
Câu 6: 2,13 gam Mg, Cu, Al   3,33 gam oxit Y; Y + V ml HCl 2M

BTKL
 m O (Y) = m Oxit Y - m KL = 1,2 gam  n O (Y) = 0,075 mol
2
Y + V ml HCl 2M  O(Y) + 2H  
 H 2 O;  n H = 2*n O2 = 2*0,075 = 0,15 mol
 n HCl = n H = 0,15 mol 
 VHCl = 0,075 L = 75 mL
Chọn C.
 O2
Câu 7: 6 gam Al, Fe   8,4 gam X; X + V ml HCl 1M

BTKL
 m O(X) = m Oxit(X) - m KL = 2,4 gam  n O(X) = 0,15 mol
2
X + V ml HCl 1M  O(X) + 2H  
 H 2 O;  n H = 2*n O2 = 2*0,15 = 0,3 mol
 n HCl = n H = 0,3 mol 
 VHCl = 300 mL

Trang 8
Chọn A.
 O2
Câu 8: 16,8 gam hh KL   23,2 gam X; X + V ml HCl 2M

BTKL
 m O(X) = m Oxit(X) - m KL = 6,4 gam  n O(X) = 0,4 mol
2
X + V ml HCl 2M  O(X) + 2H  
 H 2 O;  n H = 2*n O2 = 2*0,4 = 0,8 mol
 n HCl = n H = 0,8 mol 
 VHCl = 400 mL
Chọn D.
 O2
Câu 9: 2,15 gam hh KL   3,43 gam X; X + V ml HCl 0,5M

BTKL
 m O(X) = m Oxit(X) - m KL = 1,28 gam  n O(X) = 0,08 mol
2
X + V ml HCl 2M  O(X) + 2H  
 H 2 O;  n H = 2*n O2 = 2*0,08 = 0,16 mol
 n HCl = n H = 0,16 mol 
 VHCl = 320 mL
Chọn B.

HCl 1M  
m gam KL 

Câu 10: X 
+ O2
 16,2 gam Y; Y + x LÝt   
 43,2 gam   2 
H2SO4 0,5M  
Cl (x) vµ SO4 (0,5x) 

 BTKL
 m O(Y) = 16,2 - m  n O(Y) = (16,2 - m)/16
 
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 2x; Y + hh axit  O (oxit ) + 2H (axit )  H 2O  n H  = 2n O(oxit )
m + 35,5x + 96*0,5x = 43,2
  
 m = 9,8 gam
2x = 2*[(16,2 - m)/16]
Chọn A.

HCl 1M  
m gam KL 

Câu 11: X 
+ O2
 15,8 gam Y; Y + x LÝt   
 42,8 gam   2 
H2SO4 0,5M   
Cl (x) vµ SO4 (0,5x) 
 BTKL
 m O(Y) = 16,2 - m  n O(Y) = (15,8 - m)/16
 
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 2x; Y + hh axit  O (oxit ) + 2H (axit )  H 2O  n H  = 2n O(oxit )
m + 35,5x + 96*0,5x = 42,8
  
 m = 9,4 gam
2x = 2*[(15,8 - m)/16]
Chọn D.

Câu 12: %O(X) = 28  m O(X) = 0,28m  n O(X) = 0,0175m 


 m KL(X) = 0,72m (gam)
X 
+ HCl
 Y R n  ; Cl  ; Y 
+ NaOH
 R n  ; OH  + NaCl
X + HCl  n HCl = 2n O(X) = 0,035m   n Cl = n HCl

Y + NaOH   n Cl = n OH = 0,035m
BT§T


 m = (m + 3,78) = 0,72m + 17*0,035m  m = 12 gam
Chọn A.
Câu 13: %O(X) = 25  m O(X) = 0,25m  n O(X) = 0,015625m 
 m KL(X) = 0,75m (gam)

Trang 9
X 
+ HCl
 Y R n  ; Cl  ; Y 
+ NaOH
 R n  ; OH  + NaCl
X + HCl  n HCl = 2n O(X) = 0,03125m   n Cl = n HCl

Y + NaOH   n Cl = n OH = 0,03125m
BT§T


 m = (m + 5,4) = 0,75m + 17*0,03125m  m = 19,2 gam
Chọn D.

Câu 14: %O(X) = 25,714  m O(X) = 0,25714m  n O(X) = 0,016m 


 m KL(X) = 0,74286m
X 
+ HCl
 Y R n  ; Cl  ; Y 
+ NaOH
 R n  ; OH  + NaCl
X + HCl  n HCl = 2n O(X) = 0,032m   n Cl = n HCl

Y + NaOH   n Cl = n OH = 0,032m
BT§T


 m  = (m + 8,1) = 0,74286m + 17*0,032m  m = 28 gam
Chọn C.

  X: Fe3O 4  n Fe3O4 = 0,01


n =n
Câu 15: X FeO; Fe2 O3 ; Fe3O4 FeO Fe2O3


 n HCl = 2n O(Fe3O4 ) = 0,08 
 VHCl = 0,08 L
Chọn C.
Câu 16: Fe(0,4); Cu(0,2) 
+ O2
 m gam X; X 
+ HCl
 H 2 (0,15) + Cu(0,1) + Fe2 

BT e
 2n Fe + 2n Cu = 4n O2 + 2n H2 
 n O2 = 0,175

BTKL
 m (Fe + Cu) + m O2 = m X 
 m X = 40,8 gam
Chọn B.
 O2
Câu 17: 6,72 gam Fe   9,28 gam X; X + V ml H 2SO4 1M

BTKL
 m O(X) = m Oxit(X) - m KL = 2,56 gam 
 n O(X) = 0,16 mol
X  H2 SO4
  n H = 2*n O2 = 2*0,16 = 0,32 mol  n H2SO4 = 0,16 
 VH2SO4 = 160 mL
Chọn B.

Câu 18: X FeO; Fe2 O3 ; Fe3O4   X: Fe3O4  n Fe3O4 = 0,02 mol
FeO n
Fe2O3 =n


 n H = 2n O(Fe3O4 ) = 0,16  n H2SO4 = 0,08 
 VH2SO4 = 80 mL
Chọn C.
 HCl
Câu 19: X FeO; Fe2 O3   FeCl 2 (0,06 mol); FeCl3 (m gam)
2

BT Fe
n FeO = 0,06 
 m Fe2 O3 = 9,12 - 72*0,08 = 4,8 gam  n Fe2 O3 = 0,03
3

BT Fe
n FeCl3 = 0,06 
 m FeCl3 = 9,75 gam
Chọn A.

FeO  HCl FeCl 2 (x) P1: m1 = m FeCl2 + m FeCl3


Câu 20: X    
FeCl3 (2x) P2   m 2 (FeCl3 )  m 2 - m1 = m Cl(pø )
+ Cl2
Fe2 O3

 n FeCl2 (P2 ) = n Cl(pø ) = 0,02  x = 0,04 mol 
 n FeCl3 (Y) = 2x = 0,08 mol

Trang 10
2 3

BT Fe
n FeO(X) = n FeCl2 = 0,04; 
BT Fe
n Fe2O3 = 0,04 
 n O(X) = 0,16

X + HCl
n H = 2n O(X) = 0,32 = n HCl 
 VHCl = 160 mL
Chọn A.
3. DẠNG TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT (HCl, H 2SO4 LOÃNG)
3.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH
R + nHCl 
 RCl n + 0,5nH2
2R + nH2SO4 
 R2 (SO4 )n + nH2
* Phương pháp
- 
BT e
 nn R = 2n H2
- 
BT H
 n H (axit ) = 2n H2  n HCl = 2n H2 ; n H2SO4 = n H2
- 
BTKL
 m KL + m Axit = m Muèi + m H2
- m RCln = m KL + m Cl = m KL + 71*n H2
- m R2 (SO4 )n = m KL + mSO2 = m KL + 96*n H2
4

3.2. Bài tập vận dụng (30 câu)


Câu 1: (Đề TN THPT - 2020) Hòa tan hết 1,68 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng
thu được 0,07 mol H2. Kim loại R là
A. Zn. B. Fe. C. Ba. D. Mg.
Câu 2: (Đề MH - 2020) Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2.
Giá trị của V là
A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 3: (Đề THPT QG - 2019) Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 2,24 kít
khí H2. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 1,12. C. 5,60. D. 2,24.
Câu 4: (Đề THPT QG - 2019) Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít
khí H2. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 6,72. D. 4,48.
Câu 5: (Đề TSCĐ - 2013) Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng,
thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 896. B. 336. C. 224. D. 672.
Câu 6: (Đề THPT QG - 2015) Cho 0,5 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư,
thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là
A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr.
Câu 7: (Đề MH lần II - 2017) Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được
7,28 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Câu 8: (Đề THPT QG - 2015) Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V
lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48.
Câu 9: (Đề TN THPT QG – 2021) Hòa tan hết m gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được 0,21 mol
khí H2. Giá trị của m là
A. 4,86. B. 5,67. C. 3,24. D. 3,78.
Trang 11
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và MgO vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc)
và 19,0 gam muối. Giá trị của m là
A. 6,4. B. 4,8. C. 8,0. D. 5,6.
Câu 11: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 4,48 lít khí H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 6,4. B. 3,8. C. 3,2. D. 4,0.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 4,9% thu được khí H2
và dung dịch muối có nồng độ 5,935%. Kim loại M là
A. Mg. B. Ni. C. Fe. D. Zn.
Câu 13: (Đề TSĐH A - 2012) Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa
đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng
muối trong dung dịch X là
A. 4,83 gam. B. 5,83 gam. C. 7,33 gam. D. 7,23 gam.
Câu 14: (Đề THPT QG - 2017) Cho 11,7 gam hỗn hợp Cr và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl
dư, đun nóng, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong X là
A. 29,45 gam. B. 33,00 gam. C. 18,60 gam. D. 25,90 gam.
Câu 15: (Đề TSĐH A - 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit
HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch
không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.
Câu 16: (Đề TSCĐ - 2007) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng
vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Câu 17: (Đề TSCĐ - 2008) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung
dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít
khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 48,8. B. 47,1. C. 45,5. D. 42,6.
Câu 18: (Đề TSĐH A - 2009) Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dd
H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.
Câu 19: Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu
được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 105,36. B. 104,96. C. 105,16. D. 97,80.
Câu 20: (Đề THPT QG - 2017) Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl
dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là
A. 0,60 gam. B. 0,90 gam. C. 0,42 gam. D. 0,48 gam.
Câu 21: (Đề MH lần I - 2017) Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4
loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 58,70%. B. 20,24%. C. 39,13%. D. 76,91%.
Câu 22: (Đề THPT QG - 2017) Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4
loãng, thu được m gam muối trung hòa và 8,96 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 42,6. B. 70,8. C. 50,3. D. 51,1.
Câu 23: (Đề MH – 2021) Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu
được 4,48 lít khí H2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,6. B. 17,7. C. 18,1. D. 18,5.

Trang 12
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng,
sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X chứa 7,23 gam muối. Giá trị của m là
A. 2,43 gam. B. 3,83 gam. C. 3,33 gam. D. 2,23 gam.
Câu 25: (Đề TSCĐ - 2012) Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cr, Al bằng dung dịch HCl
dư, thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, cho 2,7 gam X phản ứng hoàn toàn với khí Cl2
dư, thu được 9,09 gam muối. Khối lượng Al trong 2,7 gam X là bao nhiêu?
A. 1,08 gam. B. 0,54 gam. C. 0,81 gam. D. 0,27 gam.
Câu 26: (Đề TSCĐ - 2007) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung
dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng
độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là
A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.
Câu 27: (Đề TSĐH B - 2010) Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200
ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau.
Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Mg và Sr. D. Be và Ca.
Câu 28: (Đề TSCĐ - 2011) Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và
oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là
A. Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca.
Câu 29: (Đề TSCĐ - 2008) X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam
hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở
đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích
khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba. B. Sr. C. Mg. D. Ca.
Câu 30: (Đề TN THPT QG – 2021) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và CuO vào dung dịch chứa 0,48
mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối, 0,09 mol
H2 và 13,65 gam kim loại. Giá trị của m là
A. 17,67. B. 21,18. C. 20,37. D. 27,27.
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D A C B D C B A D A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A D D A C B A B A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C C C A B B D C D A

Câu 1: R + H 2SO 4 
 RSO 4 + H 2 

BT e
 n R = n H2 = 0,07 mol  M R = 24  Mg
Chọn D.

Câu 2: Mg (0,1) + 2HCl 


 MgCl 2 + H 2 (0,1)  VH2 = 2,24 L
Chọn A.
Câu 3: Fe (0,1) + H 2SO 4 
 FeSO 4 + H 2 (0,1)  m Fe = 5,6 gam
Chọn C.

Câu 4: Fe (0,05) + 2HCl 


 FeCl 2 + H 2 (0,05)  VH2 = 1,12 L
Chọn B.

Trang 13
Câu 5: Cr (0,03) + H 2SO 4 
 CrSO 4 + H 2  (0,03) 
 VH2 = 672 mL
Chọn D.
Câu 6: R + 2HCl 
 RCl 2 + H 2 

BT e
 n R = n H2 = 0,0125 mol  M R = 40 
 Ca
Chọn C.
Câu 7: M + nHCl 
 MCl n + 0,5nH 2 (0,325)
 n M = 0,65/n  M M = 9n 
 n = 3; M = 27 (Al)
Chọn B.
Câu 8: Zn (0,1) + H 2SO 4 
 ZnSO 4 + H 2 (0,1)  m Zn = 6,5 gam
Chọn A.
Câu 9: 
BT e
 3n Al = 2n H2 
 n Al = 0,14  m Al = 3,78 gam
Chọn D.
 HCl
Câu 10: m gam Mg; MgO   H 2 (0,2) + 19,0 gam MgCl 2 (0,2)

BT e
 2n Mg = 2n H2  n Mg = 0,1 
BT Mg
 n MgO = 0,2

 m = m Mg + m MgO = 6,4 gam
Chọn A.
 HCl
Câu 11: 15 gam Cu; Fe   H 2 (0,2) + m gam Cu

BT e
 2n Fe = 2n H2  n Fe = 0,2 
 m Fe = 11,2 gam
Chọn B.

Câu 12: Chän m dd(H2SO4 ) = 100 


 n H2SO4 = 0,05 mol = n H2 = n M
2

BT SO4
 n MSO4 = 0,05; 
BTKL
 m dd(M) = m dd(H2SO4 ) + m M - m H2 = 0,05M + 99,9
(M + 96)*0,05
C%M = *100 = 5,935 
 M = 24  Mg
0,05M + 99,9
Chọn A.

Câu 13: 2,43 gam Mg; Zn 


+ H2 SO4
 MgSO4 ; ZnSO4 + 0,05 mol H 2

BT H
 n H2SO4 = n H2 = 0,05 
 m Muèi = m KL + m SO2 = 2,43 + 0,05*96 = 7,23 gam
4

Chọn D.
Câu 14: 11,7 gam Cr; Zn 
+ HCl
 CrCl 2 ; ZnCl 2 + 0,2 mol H 2

BT H
 n HCl = 2*n H2 = 0,4 m Muèi = m KL + m Cl = 11,7 + 0,4*35,5 = 25,9 gam
Chọn D.

Al H SO (0,125)
Câu 15: m gam  +  2 4 
 dd Y + 0,2375 mol H 2
Mg HCl (0,25)

BT H
 n H (pø) = 2*n H2 = 0,475 mol  n H (d­) = 0,125*2 + 0,25 - 0,475 = 0,025 mol
 [H  ]Y = 0,025/0,25 = 101M  pH(Y) = 1

Trang 14
Chọn A.

Câu 16: 3,22 gam Fe, Mg, Zn 


+ H2 SO4
 Muèi + 0,06 mol H 2

BT H
 n H2SO4 = n H2 = 0,06  m Muèi = m KL + m SO2 = 3,22 + 0,06*96 = 8,98 gam
4

Chọn C.

Câu 17: 13,5 gam Fe, Cr, Al 


+ H2 SO4
 Muèi + 0,35 mol H2

BT H:
 n H2SO4 = n H2 = 0,35  m Muèi = m KL + m SO2 = 13,5 + 0,35*96 = 47,1 gam
4

Chọn B.
0,1*98
Câu 18: 
BT H
 n H2SO4 = n H2 = 0,1 mol 
 m dd(H2SO4 ) = *100 = 98 gam
10

BTKL
 m KL + m dd(H2SO4 ) = m dd sau p­ + m H2  m dd sau p­ = 101,48 gam
Chọn A.
0,2*98
Câu 19: 
BT H
 n H2SO4 = n H2 = 0,2 mol 
 m dd(H2SO4 ) = *100 = 98 gam
20

BTKL
 m KL + m dd(H2SO4 ) = m dd sau p­ + m H2  m dd sau p­ = 104,96 gam
Chọn B.
Câu 20: 1,5 gam Mg (x), Al (y) 
+ HCl
 Muèi + 0,075 mol H 2

  24x + 27y = 1,5
1,5 gam
x = 0,025
  BT e 
  m Mg = 0,6 gam
 
  2x + 3y = 0,075*2 y = 1/30
Chọn A.

Câu 21: 13,8 gam Al (x); Fe (y) 


+ H2 SO4
 Al 2 (SO4 )3 ; FeSO4 + 0,45 mol H2

 
13,8 gam
 27x + 56y = 13,8 x = 0,2
  BT e 
  %Al = 39,13%
 
  3x + 2y = 0,45*2 y = 0,15
Chọn C.

Câu 22: 11,9 gam Mg, Al 


+ H2 SO 4
 Muèi + 0,4 mol H 2

BT H
 n H2SO4 = n H2 = 0,4  m Muèi = m KL + m SO2 = 11,9 + 0,4*96 = 50,3 gam
4

Chọn C.

Câu 23: 3,9 gam Mg, Al 


+ H2SO4
 Muèi + 0,2 mol H 2

BT H
 n HCl = 2n H2 = 0,4  m Muèi = m KL + m Cl = 3,9 + 0,4*35,5 = 18,1 gam
Chọn C.

Câu 24: m gam Zn, Al 


+ H2 SO4
 7,23 gam Muèi + 0,05 mol H 2

BT H
 n H2SO4 = n H2 = 0,05  m KL = m Muèi - m SO2 = 7,23 - 0,05*96 = 2,43 gam
4

Chọn A.


+HCl
 Muèi + 0,07 mol H 2
Câu 25: 2,7 gam Fe (x), Cr (y), Al(z)

+ Cl2
 9,09 gam Muèi FeCl 3 (x), CrCl 3 (y), AlCl 3 (z)
Trang 15
 
2,7 gam
 56x + 52y + 27z = 2,7 x = 0,02
 BT e 
    2x + 2y + 3z = 0,07*2 
  y = 0,02  %Al = 0,54 gam
 
9,09 gam
 162,5x + 108,5y + 133,5z = 9,09 
 z = 0,02
Chọn B.
Câu 26: Fe (x); Mg (y) 
+HCl
0,2 mol
 FeCl 2 ; MgCl 2 + 0,1 mol H 2
m dd(sau p­ ) = m Mg  Fe + m dd HCl - m H2 = 56x + 24y + 36,5 - 0,1*2 = 56x + 24y + 36,3

 127x
  %FeCl 2 = *100 = 15,76 x = 0,05
 56x + 24y + 36,3    %MgCl 2 = 11,79%
  y = 0,05

BT e
 x + y = 0,1
Chọn B.

Câu 27: R1 ; R2 


+ HCl
0,25
 R1Cl 2 (x); R2 Cl 2 (x) vµ HCl d­ (x)  BT Cl: 5x = 0,25  x = 0,05
 0,05R1 + 0,05R 2 = 2,45 
 R1 = 9 (Be) vµ R 2 = 40 (Ca) phï hîp
Chọn D.

R + 2HCl 
 RCl 2 + H 2 X + 2HCl(0,4) 
 XCl 2 + H 2  n X = 0,2
Câu 28:  
RO + 2HCl 
 RCl 2 + H 2 O  M X = 32  R lµ Mg phï hîp
Chọn C.

X + 2HCl 
 XCl 2 + H 2 X + 2HCl   XCl 2 + H 2  n X = 0,03
Câu 29: 
Zn + 2HCl 
 ZnCl 2 + H 2  M X = 56,67 (Zn = 65)  X < 56,67  lo¹i Ba vµ Sr
X + H 2SO 4 
 XSO 4 + H 2  n X < 0,05  M X  38 
 X lµ Ca
Chọn D.
 HCl
Câu 30: X Al; CuO 
0,48 mol
Y + H 2 (0,09) + 13,65 gam Al d­ + Cu

BT H
 n HCl(pø Al) = 2n H2 = 0,18 mol 
 n HCl(pø CuO) = 0,3  n CuO = 0,15 mol

BT Cu
 n Cu(13,95 gam) = 0,15  m Al(d­ ) = 4,05 gam 
 n Al(d­ ) = 0,15 mol

BT e
 3n Al(pø ) = 2n H2  n Al(pø ) = 0,06  n Al(b®) = 0,21 mol

 m X = m Al + m CuO = 17,67 gam
Chọn A.
4. DẠNG TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3
4.1. Lý thuyết cơ bản
Khi cho kim loại tác dụng với HNO3, ta có các quá trình sau:
2H  + NO3 + 1e 
 NO 2 + H 2 O
4H  + NO3 + 3e 
 NO + 2H 2 O
 M n  + ne
M  10H  + 2NO3 + 4e*2 
 N 2 O + 5H 2 O
12H  + 2NO3 + 5e*2 
 N 2 + 6H 2 O
10H  + 2NO3 + 8e 
 NH 4 NO3 + 3H 2 O
Lưu ý:

Trang 16
+ Do HNO3 có tính oxi hóa mạnh, vì vậy giá trị n (số oxi hóa kim loại) cao nhất.
+ Al, Fe và Cr bị thụ động (không phản ứng) với HNO3 đặc nguội.
Phương pháp:
+  n e(nh­êng) =  n e(nhËn)
+ n HNO3 (pø) = 4n NO + 2n NO2 + 12n N2 + 10n N2O + 10n NH4 NO3
+ m Muèi = m kim lo¹i + m NO + m NH4 NO3 = = m kim lo¹i + 62n e + m NH4 NO3
3

4.2. Bài tập vận dụng (30 câu)


Câu 1: (Đề TSCĐ - 2013) Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được
4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 8,10. D. 5,40.
Câu 2: (Đề TSĐH A - 2013) Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng
đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3. Phần trăm khối lượng của bạc
trong mẫu hợp kim là
A. 45%. B. 55%. C. 30%. D. 65%.
Câu 3: (Đề THPT QG - 2015) Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol
NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là
A. 0,15. B. 0,05. C. 0,25. D. 0,10.
Câu 4: (Đề TSCĐ - 2008) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí
X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
A. NO. B. NO2. C. N2. D. N2O.
Câu 5: Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu và Fe bằng dung dịch HNO 3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2
(ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là
A. 15,4%. B. 84,6%. C. 46,67%. D. 53,33%.
Câu 6: (Đề TSĐH A - 2009) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu
được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy
và kim loại M là
A. NO và Mg. B. N2O và Al. C. N2O và Fe. D. NO2 và Al.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí X gồm
NO, NO2 (đktc) và dung dịch Y không chứa muối NH4NO3. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là
19. Giá trị của V là
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 0,448 lít. D. 3,36 lít.
Câu 8: Hòa tan m gam Al vào dd HNO3 loãng vừa đủ, thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O
và N2 biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 18 (không còn sản phẩm khử nào khác) và dd Y chứa a
gam muối nitrat. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 97,2. C. 64,8. D. 194,4.
Câu 9: Hòa tan 16,2 gam một kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dd HNO3 loãng, sau phản ứng thu được
4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Biết tỉ khối của X đối với H2 bằng 18, dung dịch
sau phản ứng không có muối NH4NO3. Kim loại đó là
A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Fe.
Câu 10: (Đề TSCĐ - 2014) Cho 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3
dư, thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng
muối trong Y là
Trang 17
A. 6,39 gam. B. 7,77 gam. C. 8,27 gam. D. 4,05 gam.
Câu 11: Cho 1,86 gam hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 560 ml khí N2O (đktc,
là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Mg trong hỗn hợp là
A. 1,62 gam. B. 0,22 gam. C. 1,64 gam. D. 0,24 gam.
Câu 12: (Đề TSCĐ - 2013) Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag phản ứng hoàn toàn với dung dịch
HNO3 dư, thu được 0,04 mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 4,08. B. 3,62. C. 3,42. D. 5,28.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 21,6 gam Ag và 32 gam Cu trong HNO 3 loãng dư thu được
V lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm (NO2 và NO), biết tỉ khối hơi của Z so với H2 là 21 (không còn
sản phẩm khử nào khác) và dd Y. Giá trị của V là
A. 17,92. B. 13,44. C. 20,16. D. 15,68.
Câu 14: Cho 11,0 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dd HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít khí NO
(đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt là
A. 5,4 và 5,6. B. 5,6 và 5,4. C. 4,4 và 6,6. D. 4,6 và 6,4.
Câu 15: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Cu tác dụng hết với HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm
0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 (không tạo muối NH4NO3). Cô cạn dd sau phản ứng thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,69 gam. B. 5,5 gam. C. 4,98 gam. D. 4,72 gam.
Câu 16: (Đề TSĐH B - 2009) Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3
đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ
khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần
trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78.
Câu 17: (Đề TSCĐ - 2009) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3
loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó
có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư)
vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp
ban đầu là
A. 10,52%. B. 15,25%. C. 12,80%. D. 19,53%.
Câu 18: (Đề TSĐH A - 2007) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1: 1) bằng axit HNO3,
thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và
axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.
Câu 19: (Đề TSĐH A - 2013) Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung
dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng
dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể
tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là
A. Zn. B. Cr. C. Al. D. Mg.
Câu 20: Một hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al được chia thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1: Cho tác dụng với dd HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
- Phần 2: Hòa tan hết trong dd HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hóa nâu trong
không khí (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là

Trang 18
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.
Câu 21: (Đề TSĐH B - 2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết
thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit
nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Câu 22: (Đề TSĐH B - 2008) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu
được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Câu 23: (Đề TSCĐ - 2011) Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được
dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 28,35 gam. D. 39,80 gam.
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn hh X gồm 8,1 gam Al và 29,25 gam Zn bằng dd HNO3 12,6% (vừa đủ) thu
được V lít N2O (đktc, khí duy nhất) và dd Y chứa 154,95 gam muối tan. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 5,04. C. 4,48. D. 6,72.
Câu 25: (Đề TSĐH B - 2012) Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung
dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO
và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là
A. 98,20. B. 97,20. C. 98,75. D. 91,00.
Câu 26: (Đề TSCĐ - 2012) Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500
ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy
nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 31,22. B. 34,10. C. 33,70. D. 34,32.
Câu 27: (Đề TSĐH A - 2009) Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu
được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn
hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m

A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,1 mol CuO và 0,14 mol Al trong 500 ml dung dịch HNO3
aM vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí N2O duy nhất ở đktc. Tính khối lượng muối
tạo thành trong dung dịch Y
A. 50,42 gam. B. 29,82 gam. C. 31,62 gam. D. 18,8 gam.
Câu 29: (Đề TSCĐ - 2010) Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư
dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và
dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là
A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.
Câu 30: (Đề TSĐH A - 2013) Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376
lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2
bằng 18. Giá trị của m là
A. 21,60. B. 18,90. C. 17,28. D. 19,44.
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Trang 19
D A B A C B A C C B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D A A A D C C C A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C B D A A B B A C A

Câu 1: 
BT e
 3n Al = 3n NO 
 n Al = 0,2 mol  m Al = 0,2*27 = 5,4 gam
Chọn D.

Câu 2: n AgNO3 = 0,05 mol  n Ag(HK) = 0,05 


 %Ag = 45%
Chọn A.
Câu 3: 
BT e
 2*n Cu = n NO2 
 n NO2 = 0,025*2 = 0,05 mol
Chọn B.
Câu 4: 
BT e
 2n Mg = n X * n  2*0,15 = n*0,1  n = 3 
 X: NO
Chọn A.
 HNO3 ®Æc, nguéi
Câu 5: 12 gam Cu; Fe   NO2 (0,2)

BT e
 2n Cu = n NO2  n Cu = 0,1 mol 
 %m Cu = 53,33%  %Fe = 46,67%
Chọn A.

Câu 6: d Nx Oy / H2 = 22  M Nx Oy = 44 
 N 2 O (M N2O = 44)

BT e
 n.n M = 8n N2 O 
 n M = 0,336/n (mol)
 M M = 3,024/(0,336/n) = 9n  n = 3 
 M = 27 (Al)
Chọn B.
Câu 7: 
PP ®­êng chÐo
M X = 38
 n NO = n NO2 = x

BT e
 2n Cu = n NO2 + 3n NO  0,2*2 = x + 3x  x = 0,1 
 VX = 4,48 L
Chọn A.

Câu 8: 
PP ®­êng chÐo
M X = 36
 n N2 = n N2O = 0,4 mol

BT e
 3n Al = 8n N2O + 10n N2  n Al = 2,4 mol 
 m Al = 64,8 gam
Chọn C.
 HNO3
Câu 9: 1,63 gam M  0,2 mol X N 2O; N 2

PP ®­êng chÐo
M X = 36
 n N2O = n N2 = 0,1 mol

BT e
 n*n M = 0,1*8 + 0,1*10  n M = 1,8/n 
 M M = 9n  n = 3  M = 27 (Al)
Chọn C.
Câu 10: 
 n e = 3*n NO = 0,09 mol  m Muèi = m KL + 62*n e = 2,19 + 0,06*62 = 7,77 gam
Chọn B.

Mg (x)  HNO3



  24x + 27y = 1,86
1,86

Câu 11: 1,86 gam   N 2 O (0,025)   BT e


Al (y)  
  2x + 3y = 0,025*8

Trang 20

 x = 0,01; y = 0,06 
 m Mg = 0,24 gam
Chọn D.

Câu 12: 
 n e = 1.n NO2 = 0,04 mol  m Muèi = m KL + 62*n e = 2,8 + 0,04*62 = 5,28 gam
Chọn D.
 HNO3
Câu 13: X Ag (0,2); Cu (0,5)  Z NO; NO2

PP ®­êng chÐo
M Z = 42
 n NO : n NO2 = 1 : 3  §Æt n NO = x 
 n NO2 = 3x

BT e
 0,2 + 0,5*2 = 3x + 3x  x = 0,2 
 VZ = 17,92 L
Chọn A.
 HNO3
Câu 14: 11 gam Al (x); Fe (y)  NO (0,3)

 
11
 27x + 56y = 11 x = 0,2 m Al = 5,4
  BT e  

 
  3x + 3y = 0,3*3 y = 0,1 m Fe = 5,6
Chọn A.
 HNO3
Câu 15: 1,35 gam Mg; Al; Cu)  NO (0,01); NO2 (0,04) + m gam Muèi

BT e
 n e = 3n NO + n NO2 = 0,07 mol

 m M = m KL + 62n e = 1,35 + 62*0,07 = 5,69 gam
Chọn A.

NO2 (0,06) + H 2 O

 Cu
2
Cu (x)  HNO3
Câu 16: 1,23 gam X    3  NH3 d­
Al (y) X Al   Al(OH)3  (y)
 NO 
  3

 
BT e
 2x + 3y = 0,06 x = 0,015 %Cu(X) = 78,05%
  1,23 gam  

 
  64x + 27y = 1,23 y = 0,01 m Al(OH)3  = 0,78 gam
Chọn D.

Mg (x)   HNO3


 0,14 mol Y NO + ? + H 2 O
Câu 17:      NaOH 
Al (y)  X  kh«ng cã khÝ  X kh«ng chøa NH 4
 M Y = 37 
 Y NO; N 2 O ; 
PP ®­êng chÐo
 n NO = n N2O = 0,07

 
BT e
 2x + 3y = 0,07*3 + 0,07*8 x = 0,322
  8,862 gam 
  %m Al = 12,8%
 
  24x + 27y = 8,862 y = 0,042
Chọn C.
Câu 18: §Æt n Fe = n Cu = x mol  56x + 64x = 12 
 x = 0,1 mol

PP ®­êng chÐo
M X = 38
 n NO = n NO2 = a mol

BT e
 2n Cu + 3n Fe = 3n NO + n NO2  4a = 0,5  a = 0,125 mol

 n X = 2a = 0,25 mol 
 VX = 5,6 L
Chọn C.
Trang 21
Câu 19: TH1: X cã HT n kh«ng ®æi  n Fe = a; n X = b  56a + Mb = 1,805 (1)
 
X + HCl
2a + nb = 0,0475*2 a = 0,025  Mb = 0,405
  X + HNO 
   M = 9n  X lµ Al
BT e

 
BT e
3
 3a + nb = 0,04*3  nb = 0,045 
Chọn C.
 HCl
Mg P1   Mg 2  ; Al 3 + H 2 (0,15)
Câu 20:
 HNO3
Al P2  Mg 2  ; Al 3 + NO


BT e
 2n H2 = 3n NO  n NO = 0,1 mol 
 VNO = 2,24 L
Chọn A.
 HCl
  H 2 (0,15) 
BT e
 3n Al = 2n H2  n Al = 0,1 mol
Câu 21: X Al; Cu

HNO3 ®Æc, nguéi
Al kh«ng pø
NO2 (0,3) 
BT e
 2n Cu = n NO2  n Cu = 0,15 mol


 m = m Cu + m Al = 12,3 gam
Chọn C.
Câu 22: 
BT e
 2n Mg > 3n NO  X chøa NH 4 NO3  0,09*2 = 0,04*3 + 8n NH4 NO3
 n NH4 NO3 = 0,0075 
 m Muèi = m Mg(NO3 )2 + m NH 4NO3 = 0,09*148 + 0,0075*80 = 13,92
Chọn B.

Câu 23: 


BT e
 2n Zn > 10n N2  X chøa NH 4 NO3  0,2*2 = 0,02*10 + 8n NH4 NO3
 n NH4 NO3 = 0,025 
 m Muèi = m Zn(NO3 )2 + m NH4 NO3 = 0,2*189 + 0,025*80 = 39,8 gam
Chọn D.
 HNO3
Câu 24: X Al (0,3); Zn (0,45)  N 2 O + Y Al(NO3 )3 (0,3); Zn(NO3 )2 (0,45); NH 4 NO3

154,95
 154,95 = 0,3*213 + 0,45*189 + 80*n NH4 NO3  n NH4 NO3 = 0,075 mol

BT e
 0,3*3 + 0,45*2 = 0,075*8 + 8n N2O  n N2O = 0,15 
 VN2O = 3,36 L
Chọn A.

Câu 25: n H = n HNO3 = 1,425; n X = 0,25 mol; 


PP ®­êng chÐo
M X = 32,8
 n NO = 0,2; n N2 = 0,05 mol
n H = 4n NO + 10n N2 O + 10n NH  0,2*8 + 0,05*10 + 10n NH = 1,425  n NH = 0,0125 mol
4 4 4


 n e = 3n NO + 8n N2O + 8n NH = 1,1 mol
4


 m Muèi = m KL + 62*n e + m NH4 NO3 = 29 + 62*1,1 + 0,0125*80 = 98,2 gam
Chọn A.
Câu 26: n H = n HNO3 = 0,5 mol; n N2 O = 0,045 mol
n H = 10n N2O + 10n NH  0,045*10 + 10n NH = 0,5  n NH = 0,005 mol
4 4 4


 n e = 8n N2O + 8n NH =0,4 mol
4


 m Muèi = m KL + 62*n e + m NH4 NO3 = 8,9 + 62*0,4 + 0,005*80 = 34,1 gam
Chọn B.

Trang 22
Câu 27: n X = 0,06 mol; 
PP ®­êng chÐo
M Y = 36
 n N2 O = n N2 = 0,03 mol

BT e
 3n Al > 8n N2 O + 10n N2  X chøa NH 4  3*0,46 + 8*0,03 + 10*0,03 = 8n NH4 NO3
 n NH4 NO3 = 0,105 
 m Muèi = m Al(NO3 )3 + m NH4 NO3 = 0,46*213 + 0,105*80 = 106,38 gam
Chọn B.

Câu 28: 


BT e
 3n Al > 8n N2 O 
 Y Al(NO3 )3 (0,14); Cu(NO3 )2 (0,1); NH 4 NO3

BT e
 3n Al = 8n N2 O + 8n NH4 NO3  n NH4 NO3 = 0,0225 mol

 m M = m Cu(NO3 )2 + m Al(NO3 )3 + m NH4 NO3 = 50,42 gam
Chọn A.

Mg (0,28) Mg(NO3 )2 (0,3 mol  44,4 gam)


Câu 29:  
+ HNO3
46 gam  + 0,04 mol X
MgO (0,02)  NH 4 NO3 (1,6 gam  0,02 mol)

BT e
 2*n Mg = 8*n NH4 NO3 + x*n X  x = 10 
 X: N 2
Chọn C.

Al(NO3 )3 ((m/27 mol)  (71m/9) gam) N 2


Câu 30: m gam Al 
+ HNO3
 + 0,24 mol X 
(m/27 mol) NH 4 NO3 ((m/9 gam)  (m/720) mol) N 2 O
n X = 0,24 mol 
PP ®­êng chÐo
M X = 36
 n N2 = n N2 O = 0,12 mol

BT e
 3*n Al = 8*n NH4 NO3 + 10*n N2 + 8*n N2 O
m m
 3* = 8* + 10*0,12 + 8*0,12 
 m = 21,6 gam
27 720
Chọn A.
5. DẠNG TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG H+ VÀ NO3-
5.1. Lý thuyết cơ bản
* Trong môi trường axit (H+) ion NO3 thể hiện tính oxi hóa tương tự axit HNO3 (tác dụng với
kim loại, hợp chất có tính khử,…).
* Ví dụ: Cu + H2SO4 và NaNO3, Cu + HNO3 và NaNO3, Cu + HNO3 và H2SO4,…
3Cu + 8H  + 2NO3   3Cu 2  + 2NO  + 4H 2 O
* Phương pháp
Để giải quyết bài toán này, cách giải hoàn toàn giống kim loại tác dụng với HNO3. Thứ tự như
sau:
+ Viết các quá trình oxi hóa khử.
+ Áp dụng bảo toàn số mol electron.
 NO3 hết.
+ Lưu ý: Nếu sản phẩm khử tạo H2 

5.2. Bài tập vận dụng (15 câu)


Câu 1: (Đề TSĐH A - 2008) Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3
0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.

Trang 23
Câu 2: (Đề TSĐH A - 2011) Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ
dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là
A. 20,16 gam. B. 19,20 gam. C. 19,76 gam. D. 22,56 gam.
Câu 3: (Đề TSĐH B - 2007) Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dd chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít
NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2

A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.
Câu 4: (Đề TSĐH A - 2014) Có ba dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh
số ngẫu nhiên là (1), (2), (3).
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.
- Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng
điều
kiện. So sánh nào sau đây đúng?
A. V2 = V1. B. V2 = 3V1. C. V2 = 2V1. D. 2V2 = V1.
Câu 5: Hòa tan hết 7,68 gam Cu và 9,6 gam CuO cần tối thiểu V ml dd hỗn hợp HCl 1M và NaNO3
0,1M thu được khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 80. B. 56. C. 800. D. 560.
Câu 6: Cho 8 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1 M và H2SO4 0,5 M thu được V lít
khí NO (đktc). Giá trị của V là
A. 1,244 lít. B. 1,68 lít. C. 1,344 lít. D. 1,12 lít.
Câu 7: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dd NaNO 3 1M sau đó thêm vào 500 ml dd HCl 2M. Kết thúc phản
ứng thu được dd X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Để kết tủa hết ion Cu2+ trong X cần
V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 800 ml. B. 600 ml. C. 400 ml. D. 120 ml.
Câu 8: (Đề TSĐH B - 2010) Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol
H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08.
Câu 9: (Đề TSCĐ - 2010) Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 5,6. B. 11,2. C. 8,4. D. 11,0.
Câu 10: (Đề TSĐH B - 2009) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và
H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại
và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.
Câu 11: (Đề MH lần I - 2017) Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe
tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 )
A. 4,48 gam. B. 5,60 gam. C. 3,36 gam. D. 2,24 gam.
Câu 12: (Đề TSĐH B - 2011) Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4: 1)
vào 30 ml dd gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

Trang 24
a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được
hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dd có pH = z. Giá trị của z là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 13: (Đề THPT QG - 2017) Cho lượng dư Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, 0,1 mol KNO3 và
0,2 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa m gam muối
và 6,272 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không mà, trong đó có một khí hóa nâu trong không
khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 13. Giá trị của m là
A. 83,16. B. 60,34. C. 84,76. D. 58,74.
Câu 14: (Đề TSĐH B - 2014) Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và
KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2.
Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là
A. 16,085. B. 18,300. C. 14,485. D. 18,035.
Câu 15: (Đề TSĐH A - 2013) Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được
dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí
NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện
tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5).
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,40. B. 4,06. C. 3,92. D. 4,20.
5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D C B B C C A B D C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D A D B
Câu 1: 0,05 mol Cu + 0,08 mol HNO3 vµ 0,02 mol H 2SO 4 
 V lÝt NO
 Cu2  + 2e
Cu (0,05)  4H  (0,12) + NO3 (0,08) + 3e 
 NO + 2H 2 O
 Cu vµ NO3 d­ 
 n NO = 0,03 mol  VNO = 0,672 L
Chọn D.
Câu 2: 0,12 mol Cu + 0,12 mol HNO3 vµ 0,1 mol H 2SO4 
 NO + Muèi
 Cu2  + 2e
Cu (0,12)  4H  (0,32) + NO3 (0,12) + 3e 
 NO + 2H 2 O
 Dd sau ph¶n øng: Cu 2  (0,12 mol); SO 24 (0,1 mol) vµ NO3 d­ (0,12 - 0,08 = 0,04 mol)


 m Muèi = m KL + m gèc axit = 7,68 + 0,1*96 + 0,04*62 = 19,76 gam
Chọn C.

Câu 3:  Cu 2  + 2e
Cu  4H  + NO3 + 3e 
 NO + 2H 2 O
TN1: n Cu = 0,06; n H = n NO = 0,08  Cu vµ NO3 d­  n NO = n H /4 = 0,02 (V1 )
3

TN 2 : n Cu = 0,06; n H = 0,16; n NO = 0,08  NO3 d­


3

 n NO = (2/3)*n Cu = 0,04 mol (V2 ) 


 V2 = 2V1
Chọn B.
Câu 4: PTHH: 3Cu + 8H  + 2NO3 
 3Cu 2  + 2NO  + 4H 2 O
Chän n HNO3 = n KNO3 = n H2SO4 = a
Do VNO(lÇn 2) = 2VNO(lÇn 1) 
 (1) KNO3 ; (2) HNO3 ; (3) H 2SO4
Trang 25
 n NO = 0,25a (V1 ) 
(1) + (2): n H = a; n NO = 2a  NO3 d­ 
  V2 = 3V1
3

(2) + (3): n H = 3a; n NO = a  NO3 d­ 


 n NO = 0,75a (V2 ) 
3 
Chọn B.
 V mL NaNO (0,1M); HCl (1M)
Câu 5: Cu (0,12); CuO (0,12) 
3
 NO

2
4H  + NO3 + 3e 
 NO + 2H 2 O (1)
Cu (0,12) 
 Cu + 2e
2H  + O2  (0,12) 
 H 2 O (2)

BT e
 n e = 2n Cu = 0,24  n H (1) = 0,32; n NO = 0,08 = n NaNO3
3

n H (2) = 2n O = 0,24 
 n HCl = 0,56
TH1 n NaNO3
 V = 800
 
hçn hîp tan hÕt
 V = 800 mL
 2
TH 
n HCl
 V = 560
Chọn C.
Câu 6:  Cu2  + 2e
Cu (0,125)  4H  (0,24) + NO3 (0,12) + 3e 
 NO + 2H 2 O
 Cu vµ NO3 d­  n NO = 0,06 
  VNO = 1,344 L
Chọn C.
 NaNO (0,5); HCl (1)
Câu 7: Cu (0,3) 
3
 NO + dd X; X + NaOH
 Cu 2  + 2e
Cu (0,3)  4H  (1) + NO3 (0,5) + 3e 
 NO + 2H 2 O

 H  vµ NO3 d­  X Cu 2  (0,3); H  (1 - 0,8 = 0,2 mol)



X + NaOH  n OH = n H + 2n Cu2 = 0,8 mol 
 VNaOH = 800 mL
Chọn A.

Fe2  (0,6) 
 Fe3 + 1e 4H  + NO3 + 3e 
 NO + 2H 2 O
Câu 8:
 Cu2  + 2e
Cu(0,3)  1,8 1,2
 H  vµ NO3 d­; 
 BT e
 3n NO = n Fe2 + 2n Cu  n NO = 0,4 
 VNO = 8,96 L
Chọn B.

Câu 9: a gam Fe + HNO3 (0,08); Cu(NO3 )2 (0,1) 


 0,92a gam Fe d­ vµ Cu
4H  (0,08) + NO3 (0,28) + 3e 
 NO + 2H2 O
 Fe2  + 2e (2x)
Fe (x) 
Cu2 (0,1) + 2e(0,2) 
 Cu
 H  hÕt vµ NO3 d­; 
 BT e
 x = 0,13  m Fe(d­) = (a - 0,13*56)
 0,92a = m Fe d­ + m Cu  0,92a = a - 0,13*56 + 0,1*64 
 a = 11 gam
Chọn D.

Câu 10: m gam Fe + H 2SO 4 (0,2); Cu(NO3 )2 (0,16) 


 0,6m gam Fe d­ vµ Cu

2
4H  (0,4) + NO3 (0,32) + 3e 
 NO + 2H 2O
Fe (x) 
 Fe + 2e (2x)
Cu2  (0,16) + 2e 
 Cu
 n NO = 0,1  VNO = 2,24L

 H  hÕt vµ NO3 d­ 
   BT e
 
  x = 0,31  m Fe(d­) = (m - 0,31*56)
Trang 26

 0,63 = m Fe d­ + m Cu  0,6m = m - 0,31*56 + 0,16*64 
 m = 17,8 gam
Chọn C.

4H  (0,16) + NO3 (0,04) + 3e 


 NO + 2H 2 O
 Fe2  + 2e
Fe  Cu2  (0,02) + 2e 
 Cu
2H  (0,04) + 2e 
 H2
Câu 11:

BT e
 n Fe = 0,1 mol 
 m Fe = 5,6 gam
Chọn B.
Câu 12: X Cu (4x mol); Ag (x mol) + 0,015 mol H 2SO 4 ; 0,06 mol HNO3 
 a mol NO

1,82 gam
 64*4x + 108*x = 1,82  x = 0,005 mol
 Cu2  + 2e
Cu (0,02) 

4H  (0,09) + NO3 (0,06) + 3e 
 NO + 2H2 O
Ag (0,005) 
 Ag + 1e
 H  vµ NO3 d­; 
BT e
 n NO = a = 0,015
 O2 + H 2 O
NO 
+ O2
 NO2   HNO3
BT e
NO  HNO
 3*n NO < 4*n O2 
 O2 d­
3

 n HNO3 = n NO = 0,015 mol  [H  ] = 0,1M 



BT N
 pH = 1
Chọn D.
Câu 13: n Y = 0,28 mol; d Y / H = 13 
 M Y = 26  Y H 2 vµ NO
2


 n H2 : n NO = 1 : 6 n H2 = 0,04; n NO = 0,24 mol
PP ®­êng chÐo
M Y = 26

Mg 2 
 
KNO3 (0,1) K (0,1)

Mg + NaNO3 (0,2)  Muèi NH 4
 + H 2 (0,04) + NO (0,24) + H 2 O
HCl  
Cl
Na  (0,2)


BT N
 0,1 + 0,2 = n NO + n NH 
 n NH = 0,06 mol
4 4


 2*n Mg = 3*n NO + 2*n H2 + 8*n NH 
BT e
 n Mg = 0,64 mol
4

2
 X Mg 
(0,64 mol); K (0,1 mol); Na  (0,2 mol); NH 4 (0,06 mol) vµ Cl  (x mol)

BT§T.X
0,64*2 + 0,1 + 0,2 + 0,06 = n Cl 
 n Cl = 1,64 mol

 m Muèi = m Cation + m Anion = 0,64*24 + 0,1*39 + 0,2*23 + 0,06*18 + 1,64*35,5 = 83,16
Chọn A.
Câu 14: 
PP ®­êng chÐo
M = 22,8
Y
 n N : n H = 4 : 1 
2
 n N = 0,02 mol vµ n H = 0,005 mol
2 2 2

Mg 2

 
KNO3 K
Mg (0,145) + 
 Muèi  
+ H2 + N2 + H2O
HCl NH 4
Cl 

Trang 27

BT e
 2*n Mg = 10*n N2 + 2*n H2 + 8*n NH 
 n NH = 0,01 mol
4 4


 n HCl = n H = 12*n N2 + 10*n NH + 2*n H2 = 0,35 mol
4


 n KNO3 = n NO = 2*n N2 + n NH = 0,05 mol
BT N
3 4

2
 X Mg  
(0,145); K (0,05); NH (0,01); Cl  (0,35)
4  m X = m Cation + m Anion = 18,035
Chọn D.

Câu 15: m gam Fe   0,07 mol NO + Y; Y   Fe2  ; Cu2 


3 2 4 + HNO ; H SO + Cu
0,0325 mol

 Fe2  + 2e
Fe(x) 
2
N 5 + 3e 
 NO (0,07)
Cu (0,0325) 
 Cu + 2e

BT e
 2x + 0,065 = 0,21  x = 0,0725 
 m Fe = 4,06 gam
Chọn B.
6. DẠNG TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI
6.1. Lý thuyết cơ bản
* Dãy điện hóa kim loại

* Ý nghĩa dãy điện hóa

C.OXH (m) + C.K (m) 


 C.OXH (y) + C.K (y)
* Một số phản ứng cần lưu ý
- Fe + Cu 2  
 Fe2  + Cu 
- Fe + 2Fe3   3Fe2 
- Cu + 2Fe3   2Fe2  + Cu 2 
- Fe2  + Ag  
 Fe3  + Ag ;...
* Phương pháp thường dùng
- B¶o toµn sè mol electron
- T¨ng gi¶m khèi l­îng. VÝ dô:
+ Fe(x) + Cu2  
 Fe2  + Cu(x)  m KL  = 64x - 56x = 8x
+ Zn(x) + Cu2  
 Zn 2  + Cu(x)  m KL  = 65x - 64x = x

6.2. Bài tập vận dụng (36 câu)


Câu 1: (Đề TN THPT - 2020) Cho 0,384 gam kim loại R (hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch AgNO3
dư, thu được 1,296 gam Ag. Kim loại R là
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.
Câu 2: (Đề MH - 2020) Cho m gam bột Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư, thu được 9,6
gam Cu. Giá trị m là
A. 6,50. B. 3,25. C. 9,75. D. 13,00.
Câu 3: (Đề MH – 2019) Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4.
Trang 28
Câu 4: (Đề THPT QG - 2019) Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 19,2 gam
Cu. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 14. C. 8,4. D. 16,8.
Câu 5: (Đề THPT QG - 2019) Cho 2,24 gam Fe tác dụng hết với dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được m
gam kim loại Cu. Giá trị của m là
A. 3,20. B. 6,40. C. 5,12. D. 2,56.
Câu 6: (Đề TSCĐ - 2009) Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50
gam vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch,
đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn.
Câu 7: (Đề TSĐH B - 2009) Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3
0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m
gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.
Câu 8: (Đề TSĐH A - 2008) Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch
AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
(biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.
Câu 9: (Đề TSĐH A - 2012) Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2
0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.
Câu 10: (Đề TSCĐ - 2012) Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3: 1)
tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 19,2. B. 9,6. C. 12,8. D. 6,4.
Câu 11: (Đề TSĐH A - 2010) Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2
vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam
kim loại. Giá trị của m là
A. 12,80. B. 12,00. C. 6,40. D. 16,53.
Câu 12: Cho 4,825 gam hỗn hợp bột Al và Fe (có tỉ lệ mol n Al : n Fe = 3 : 2 ) vào 350 ml dung dịch AgNO3
1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 37,8. B. 13,5. C. 35,1. D. 27,0.
Câu 13: Cho 4,8 gam bột kim loại Mg tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch chứa FeSO4 0,2M và
CuSO4 0,3M, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,8. B. 12,4. C. 12,0. D. 10,8.
Câu 14: (Đề TSCĐ - 2014) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung
dịch giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 8,4 gam. B. 6,4 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.
Câu 15: (Đề TSĐH B - 2008) Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng
nhau. Giá trị của V1 so với V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.
Câu 16: (Đề TSĐH B - 2009) Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm
Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân
được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã
phản ứng là
Trang 29
A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.
Câu 17: (Đề TSĐH B - 2007) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi
kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm
theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là
A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.
Câu 18: (Đề TSĐH B - 2011) Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch
ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50.
Câu 19: (Đề TSĐH B - 2012) Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2
mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá
trị của m là
A. 16,0. B. 18,0. C. 16,8. D. 11,2.
Câu 20: (Đề TSĐH B - 2013) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05
mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi
toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là
A. 2,00. B. 3,60. C. 1,44. D. 5,36.
Câu 21: (Đề MH lần I - 2017) Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol
Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z.
Giá trị của m là
A. 25,2. B. 19,6. C. 22,4. D. 28,0.
Câu 22: (Đề TSĐH A - 2012) Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a
mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl
dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 22,96. B. 11,48. C. 17,22. D. 14,35.
Câu 23: (Đề TSĐH A - 2009) Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+
và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim
loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?
A. 1,5. B. 1,8. C. 2,0. D. 1,2.
Câu 24: (Đề TSCĐ - 2009) Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,32. B. 5,04. C. 2,88. D. 2,16.
Câu 25: (Đề TSCĐ - 2010) Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại.
Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%.
Câu 26: (Đề TSĐH B - 2011) Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian
phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam
bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m

A. 5,12. B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40.
Câu 27: (Đề TSĐH B - 2012) Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng
Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam.
Câu 28: (Đề TSĐH B - 2008) Cho một lượng bột Zn vào dd X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn
phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X

Trang 30
A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.
Câu 29: Cho 16,25 gam Zn vào 200ml dung dịch FeSO4 1M, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp kim
loại X. Hòa tan m gam X bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra V lít H2 (đktc). Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 1,12. B. 10,08. C. 4,48. D. 5,60.
Câu 30: (Đề TSĐH B - 2014) Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a
mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4
đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,20. D. 0,25.
Câu 31: (Đề THPT QG - 2016) Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol
Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH
vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 6,67 gam. Giá trị của m là
A. 3,60. B. 2,02. C. 4,05. D. 2,86.
Câu 32: (Đề TSCĐ - 2009) Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác
dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần
lượt là
Câu 33: (Đề TSĐH A - 2011) Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4.
Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch
H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung
dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 41,48%. B. 58,52%. C. 48,15%. D. 51,85%.
Câu 34: (Đề TSĐH A - 2013) Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến
khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho
Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết
tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa
một chất duy nhất. Giá trị của m là
A. 6,48. B. 3,24. C. 8,64. D. 9,72.
Câu 35: (Đề TN THPT QG – 2021) Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,25 mol Mg vào dung dịch Y
chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được
dung dịch Z và 61,6 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung
dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 0,55 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a

A. 0,30. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,35.
Câu 36: (Đề TN THPT QG – 2021) Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,21 mol Mg vào dung dịch Y
chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 3: 2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được
dung dịch Z và 27,84 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung
dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 0,33 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Giá trị của a

A. 0,09. B. 0,08 C. 0,12. D. 0,06.
6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B C B D D B C A A C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A B D A A A A A A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Trang 31
C B D C A D C A D B
31 32 33 34 35 36
C B D C C A

R + 2Ag  
 R 2  + 2Ag (0,012)  n R = 0,066  M R = 64 (Cu)
Câu 1:
Chọn B.

Zn + Cu2  
 Zn 2  + Cu (0,15)  n Zn = 0,15  m Zn = 9,75 gam
Câu 2:
Chọn C.

Câu 3: Fe(6/56) + Cu2  (0,1) 


 Fe2  + Cu
 KL Fe d­ vµ Cu 
 m KL = (6 - 56*0,1) + 0,1*64 = 6,8 gam
Chọn B.
Fe + Cu2  
 Fe2  + Cu(0,3)  n Fe = 0,3  m Fe = 16,8 gam
Câu 4:
Chọn D.
Fe(0,04) + Cu 2  
 Fe2  + Cu  n Cu = 0,04  m Cu = 2,56 gam
Câu 5:
Chọn D.
M + 2AgNO3 (0,2) 
 M(NO3 )2 (0,1) + 2Ag 
Câu 6:
 18,8 = 0,1*(M + 62*2) 
 M = 64 (Cu)
Chọn B.
n Fe = 0,07; n Ag = 0,02; n Cu2 = 0,1 mol
Câu 7:
Fe + 2Ag  
 Fe2  + 2Ag  
BT e
 2n Fe < n Ag + 2n Cu2  Fe hÕt, Cu 2  d­

Fe + Cu 2  
 Fe2  + Cu  
BT e
 2*0,04 = 0,02 + 2n Cu  n Cu = 0,03

 m Y = m Ag + m Cu = 0,02*108 + 0,03*64 = 4,08 gam
Chọn C.
n Al = 0,1; n Fe = 0,1; n Ag = 0,55 mol
Câu 8:
Al + 3Ag  
 Al3 + 3Ag  
BT e
 2n Fe + 3n Al < n Ag  < 3n Fe + 3n Al
Fe + 2Ag  
 Fe2  + 2Ag    Fe; Al hÕt, Ag  hÕt  n Ag = 0,55
Fe2  + Ag  
 Fe3 + Ag  
 m Ag = 59,4 gam
Chọn A.
n Fe = 0,05; n Ag = 0,02; n Cu2 = 0,1 mol
Câu 9:
Fe + 2Ag  
 Fe 2  + 2Ag  
BT e
 2n Fe < n Ag + 2n Cu2  Fe hÕt, Cu 2  d­

Fe + Cu 2  
 Fe 2  + Cu  
BT e
 2*0,05 = n Ag + 2n Cu2 (pø )  n Cu2 (pø ) = 0,04


 m X = m Ag + m Cu = 0,02*108 + 0,04*64 = 4,72 gam
Chọn A.
§Æt n Fe3O4 = x  n Cu = 3x  42,4 = 232*x + 64*3x 
 x = 0,1 mol
Câu 10:
Trang 32
0,1 mol Fe3O 4 ; 0,3 mol Cu 
+ HCl d­
 m gam r¾n
Fe3O4 + 8HCl 
 FeCl 2 + 2FeCl3 + 4H 2 O Cu + 2Fe3 
 2Fe2  + Cu2 
0,1 mol  0,2 mol 0,3 0,2

 Cu d­: 0,3 - 0,1 = 0,2 mol  m R¾n = m Cu d­ = 0,2*64 = 12,8 gam
Chọn C.
Câu 11: n Zn = x  n Cu = 2x  65x + 64*2x = 19,3 
 x = 0,1
Zn(0,1) + 2Fe3 (0,4) 
 Zn 2  + 2Fe 2   Fe3 d­ 0,2 mol
Cu(0,2) + 2Fe3 (0,2) 
 Cu 2  + 2Fe 2   Cu d­ 0,1 mol 
 m KL(Cu) = 6,4 gam
Chọn C.

Câu 12: §Æt n Fe = 2x  n Al = 3x  27*3x + 56*2x = 4,825 


 x = 0,025; n Ag = 0,35 mol

Al + 3Ag  
 Al3 + 3Ag 

BT e
 2n Fe2 + 3n Al3 < n Ag < 3n Fe2 + 3n Al3
 2
Fe + 2Ag 
 Fe + 2Ag  
2  3  Ag  hÕt  m R¾n = m Ag = 0,35*108 = 37,8

Fe + Ag 
 Fe + Ag 
Chọn A.

Mg (0,2) + Fe2  (0,1) + Cu2  (0,15) 


 m gam r¾n
Câu 13:
Mg + Cu 2  
 Mg 2  + Cu  2n Fe2 + 2n Cu2 < 2n Mg  Mg hÕt, Fe 2  d­


BT e

Mg + Fe2  
 Mg 2  + Fe   2n Fe2 (pø ) + 2n Cu2 < 2n Mg  n Fe2 (pø ) = 0,05


 m R¾n = m Cu + m Fe = 12,4 gam
Chọn B.
2
Câu 14: Fe (a) + Cu   Fe 2  + Cu  (a)
 m  = m Cu - m Fe  0,8 = 64a - 56a  a = 0,1 
 m Fe(pø ) = 56*0,1 = 5,6 gam
Chọn D.
(1) Fe(d­) + 2Ag  (0,1V2 ) 
 Fe 2  + 2Ag(0,1V2 )
Câu 15:

 m (1) = m Ag - m Fe = 108*0,1V2 - 56*0,05V2
(2) Fe + Cu 2  (V1 ) 
 Fe 2  + Cu(V1 )

 m (2) = m Cu - m Fe = 64*V1 - 56*V1
m (1) = m (2)  108V2 - 56*0,05V2 = 64*V1 - 56*V1 
 V1 = V2
Chọn A.
1) Fe + 2Ag  (0,02) 
 Fe2  + 2Ag  m (1) = 108*0,02 - 56*0,01 = 1,6 < 1,72
Câu 16:
2) Fe + Cu 2  (x) 
 Fe 2  + Cu
m  = 101,72 - 100 = m Ag  Cu - m Fe  1,72 = 108*0,02 + 64x - 56*(0,01 + x)

 x = 0,015  m Fe(pø ) = 0,84 gam
Chọn A.

Trang 33
Zn(x) + Cu 2  
 Zn 2  + Cu(x)  m KL = 65x - 64x = x
Câu 17:
Fe(y) + Cu 2  
 Fe2  + Cu(y)  m KL = 64y - 56y = 8y
  m KL = m KL  x = 8y; chän x = 8, y = 1 
 %m Zn = 90,27%
m =m
( Zn Fe ) r¾n

Chọn A.
Zn(0,12) + 2Fe3 (0,24) 
 Zn 2  + 2Fe 2   m dd = m Zn2 = 7,8
Câu 18:
Zn + Fe2  (x) 
 Zn 2  (x) + Fe
 m dd = m Zn2 - m Fe2 = 65x - 56x = 9,6 - 7,8 
 x = 0,2

 n Zn = 0,12 + 0,2 = 0,32  m Zn(pø ) = 20,8 gam
Chọn A.

m gam Fe + Cu2  (0,15); H  (0,2) 


 0,725m gam Cu (0,15 mol); Fe d­
Câu 19:

BT e
 2*n Fe(p ­) = 2*n Cu2 + n H  n Fe(p ­) = 0,25 mol 
 m Fe(d­) = m - 0,25*56
 0,725m = m Cu + m Fe(d­)  0,725m = 0,15*64 + (m - 0,25*56) 
 m = 16 gam
Chọn A.

Fe + 2Ag  (0,02) 
 Fe 2  + 2Ag(0,02) 
 n Fe(pø ) = 0,06 mol

Fe + Cu 2  (0,05) 
 Fe 2  + Cu(0,05) 
 m  = m Cu  Ag - m Fe = 2 gam
Câu 20:
Chọn A.
Fe + 2Fe3 (0,1) 
 3Fe2   n Fe(pø ) = 0,05 
 m KL = m Fe(pø ) = 2,8 gam
Câu 21:
Fe + Cu 2  (x) 
 Fe2  + Cu(x)  m KL = m Cu - m Fe = 8x
  m KL = m KL  8x = 2,8 
 x = 0,35 mol
m =m
Fe( b® ) Z

 n Fe(pø ) = 0,4 
 m Fe(pø ) = 22,4 gam
Chọn C.

Fe2  (0,1a) + Ag  (0,2a) 


 Fe3 + 2Ag   dd X Ag  d­ (0,1a); Fe3
Câu 22:

 m R¾n = m Ag = 0,1a*108 = 8,64 
 a = 0,8
X 
+ HCl
 AgCl  (0,1a) 
 m  = m AgCl = 0,1*0,8*108 = 11,48 gam
Chọn B.

Câu 23: (1) Mg(1,2) + 2Ag (1)   Mg 2  + 2Ag   Mg d­: 0,7  dd chøa ion Mg 2 
(2) Mg(0,7) + Cu 2  (2) 
 Mg 2  + Cu   Mg hÕt; Cu 2  d­: 1,3
 dd chøa ion Mg2  ; Cu2  d­

(3) Zn(x) + Cu 2  (1,3) 
 Zn 2  + Cu   §Ó dd chøa 3 ion: Mg2  ; Zn 2  vµ Cu 2  d­

 x < 1,3  x = 1,2 phï hîp
Chọn D.
* TH1: Mg võa ®ñ hoÆc d­ 
 n Fe = n FeCl3 = 0,12 mol
Câu 24:
 m r¾n = m Mg d­ + m Fe  m Fe = 6,72 gam > 3,36 gam (lo¹i)
Trang 34
* TH 2 : Mg hÕt, chÊt r¾n Fe: n Fe = 3,36/56 = 0,06 mol
1) Mg (0,06) + 2Fe3 (0,12) 
 2Fe2  + Mg2 
2) Mg + Fe2  
 Mg2  + Fe (0,06)

 m Mg = (0,06 + 0,06)*24 = 2,88 gam
Chọn C.

Zn (x) + Cu2 Cu (0,3 mol)


29,8 gam  
0,3 mol
 X  30,4 gam 
Câu 25: Fe (y) Fe d­ (0,2 mol)
 

29,8 gam
 65x + 56y = 29,8 x = 0,2
  BT e    %m Fe = 56,37%
 
  2x + 2(y - 0,2) = 0,3*2 y = 0,3
Chọn A.

 Zn
Câu 26: Cu   7,76 gam X + dd Y; Y    10,53 gam Z
+ Ag


BTKL
 m Cu + m Ag = m X + m KL(Y) ; m KL(Y) + m Zn = m Z + m KL(M: Zn(NO3 )2 )
n Zn = 0,09 > n NO (Y) = 0,08 
 Zn d­; n Zn(NO3 )2 = 0,08/2 = 0,04
3


 m KL(Y) = m Z + m KL(M: Zn(NO3 )2 ) - m Zn = 0,04*65 + 10,53 - 5,85 = 7,28 gam

 m Cu = m X + m KL(Y) - m Ag = 7,28 + 7,76 - 0,08*108 = 6,4 gam
Chọn D.
Al (x) + Ag Ag (0,03 mol)
0, 42 gam   0,03
 X  3,333 gam 
Câu 27: Fe (y) Fe d­ (0,093 gam)

 
0,42 gam
 27x + 56y = 0,42 x = 0,009
  BT e   m Fe = 0,177 gam

   3x + 2[y - (0,093 / 56)] = 0,03*1  y = (117/56000)
Chọn C.

BTKL
 m Zn + m X = m R¾n + m Muèi
Câu 28:
 m Zn + m X = (m Zn - 0,5) + 13,6 
 m X = 13,1 gam
Chọn A.
2
 Fe  HCl d­
Zn (0,25)   X Zn d­; Fe   H2
Câu 29: 0,2 mol


BT e
 2n Zn = 2n H2  n H2 = 0,25 mol 
 VH2 = 5,6 L
Chọn D.
* TH1: Al d­ 
 Y Al (x mol); Ag (a mol) vµ Cu (2a mol)
Câu 30:
 

45,2 gam
 27x + 108a + 64*2a = 45,2 x = -0,1
 BT e   
 Lo¹i
 
  3x + a + 2*2a = 0,35*2 a = 0,2
* TH 2 : Y Ag (a mol) vµ Cu (y mol)
Y t¸c dông H 2SO 4 ®Æc, nãng, d­  0,35 mol SO2 . Theo bµi ra ta cã hÖ PT:

 
45,2 gam
 108a + 64*y = 45,2 x = 0,3
 BT e  
 
  a + 2y = 0,35*2 a = 0,2

Trang 35
Chọn B.

Y R n  ; NO3 
 NaOH
 NaNO3 + R(OH)n  (max)
Câu 31:

 n OH = n NO = 0,03*2 + 0,05*2 = 0,16 
   m KL( Y) = m - m OH = 3,95 gam

3


BTKL
 m + m Cu  Zn( X ) = m KL( Y ) + 5,25 
Mg
 m Mg = 4,05 gam
Chọn C.
Al d­
Cu (0,03) 
2
 HCl
m1 gam Al +    
 X Cu (0,03)   0,015 mol H 2 + dd Y Al3
Ag (0,03)  Ag (0,03)
Câu 32:

BT e
Al  Y
 3n Al(b®) = 2n Cu2 + n Ag + 2n H2  n Al(b®) = 0,04  m1 = 0,04*27 = 1,08 gam

BT e
Al  HCl
3n Al(d­) = 2*n H2  n Al(d­) = 0,01 mol

 m 2(X) = m Ag + m Cu + m Al(d ­) = 5,43 gam
Chọn B.

Zn (x) + Cu2  H2 SO4


1 muèi duy nhÊt
2,7 gam X   Y  2,84 gam Z 
Fe (y) m KL = 0,28 gam
Câu 33:
  Z Fe d­ (0,28 gam  0,005 mol) vµ Cu (2,56 gam  0,04 mol)

  65x + 56y = 2,7
2,7 gam
x = 0,02
  BT e  
 %m Fe = 51,85%

   2x + 2(y - 0,005) = 0,04*2  y = 0,025
Chọn D.

dd Y

 Al (0,01)
3
Al (0,01) 
X    2 
+ Ag
Fe(OH)2
Fe (a) Z Fe (x) 
NaOH d­
 T 
t0
 Fe2 O3
  3   Fe(OH)3
0,01
 Fe (y) 1,97 gam
Câu 34:
 mT
 90x + 107y = 1,97 x = 0,01
  BT Fe 
   x + y = 2n Fe2 O3 = 0,02 y = 0,01

BT e
X Y
 3*n Al + 2*n Fe2 + 3*n Fe3 = n Ag  n Ag = 0,08 
 m Y(Ag) = 8,64 gam
Chọn C.

2
Cu2  (x)
Fe (a) Cu (x)  H2 SO4
Câu 35: X +Y 
 Z + 61,6 gam T Ag  (2x) 
 d­
SO 2 (0,55)
Mg (0,25) Ag (2x)
Fe d­ (y)

 
61,6
64x + 108*2x + 56y = 61,6 x = 0,2
 

   2x + 2x + 3y = 0,55*2
BT e
T  H 2 SO 4 y = 0,1

BT e
XY
 2n Fe(pø ) + 2n Mg = 2n Cu2 + n Ag  n Fe(pø ) = 0,15 
 a = n Fe(b®) = 0,25
Chọn C.

Trang 36
2
Cu2  (3x)
Fe (a) Cu (3x)  H2 SO4
Câu 36: X +Y 
 Z + 27,84 gam T Ag  (2x)
 d­
SO 2 (0,33)
Mg (0,21) Ag (2x)
Fe d­ (y)

 
27,84
 64*3x + 108*2x + 56y = 27,84 x = 0,06
 

   2*3x + 2x + 3y = 0,33*2
BT e
T  H 2 SO4 y = 0,06

BT e
XY
 2n Fe(pø ) + 2n Mg = 2n Cu2 + n Ag  n Fe(pø ) = 0,03 
 a = n Fe(b®) = 0,09
Chọn A.
7. DẠNG TOÁN KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG KHÍ CO (H2)
7.1. Lý thuyết cơ bản
7.1.1. Lí thuyết cơ bản
CO CO2
Rx Oy +    R+  (R lµ kim lo¹i sau Al trong d·y ®iÖn hãa)
 2
H  2
H O
7.1.2. Bài toán thường gặp
 CO 
BT C
 n X = n CO(b®)
X  Ca(OH)2
  CaCO3  
 CO
 CO2 
Ca(OH)2 d­
n CO2 = n CaCO3
R x O y   
 Rx Oy  HNO3
R HT kh«ng ®æi
Y  NO 
 R 
BT e
 2n CO(b®) = 3n NO
7.1.3. Phương pháp giải quyết bài toán
 BTKL   m Rx Oy + m CO(H2 ) = m R + m CO(H2 )
 n O(Rx Oy pø ) = n CO(pø ) = n CO2 ; m RxOy = m R + m O(oxit )
+ m r¾n = m O(oxit pø )

7.2. Bài tập vận dụng (30 câu)


Câu 1: (Đề MH - 2020) Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 5,6 gam Fe. Giá trị của m là
A. 8,0. B. 4,0. C. 16,0. D. 6,0.
Câu 2: (Đề THTP QG - 2015) Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng
Fe thu được sau phản ứng là
A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam.
Câu 3: (Đề THPT QG - 2017) Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm
CuO và MgO. Phần trăm khối lượng của MgO trong X là
A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80%.
Câu 4: (Đề THPT QG - 2017) Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại.
Giá trị của m là
A. 25,6. B. 19,2. C. 6,4. D. 12,8.
Câu 5: (Đề TSĐH A - 2009) Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung
nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp
ban đầu là
A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.
Trang 37
Câu 6: (Đề TSĐH A - 2008) Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư
hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng
hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560.
Câu 7: Nung nóng một ống sứ chứa 36,1 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO, ZnO và Fe2O3 rồi dẫn hỗn hợp
khí X gồm CO và H2 dư đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 28,1 gam chất rắn.
Tổng thể khí X (đktc) đã tham gia phản ứng khử là
A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 8,4 lít.
Câu 8: Chia 47,2 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và Fe3O4 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 khử hoàn
toàn bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được 17,2 gam 2 kim loại. Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với
dung dịch H2SO4 loãng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 124 gam. B. 49,2 gam. C. 55,6 gam. D. 62 gam.
Câu 9: (Đề TSĐH B - 2010) Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung
dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn
toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch
Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 76,755. B. 73,875. C. 147,750. D. 78,875.
Câu 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3, FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa
H2SO4 1M và HCl 1M. Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X (nung nóng) cần tối thiểu V lít khí
CO (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 4,48. C. 1,12. D. 6,72.
Câu 11: (Đề THPT QG - 2017) Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO nung nóng, thu được hỗn
hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 18. Khối lượng CuO đã phản ứng là
A. 24 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 12 gam.
Câu 12: (Đề THPT QG - 2017) Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m
gam hỗn hợp kim loại và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,88. B. 6,08. C. 4,64. D. 4,42.
Câu 13: (Đề MH - 2018) Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản
ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 20. Giá trị của m là
A. 7,2. B. 3,2. C. 6,4. D. 5,6.
Câu 14: (Đề THTP QG - 2018) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 11,6 gam bột Fe3O4 nung nóng, thu
được hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20,0. B. 5,0. C. 6,6. D. 15,0.
Câu 15: (Đề THPT QG - 2018) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 7,2 gam bột FeO nung nóng, thu được
hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,0. B. 10,0. C. 7,2. D. 15,0.
Câu 16: (Đề THPT QG - 2018) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 8 gam bột CuO nung nóng, thu được
hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 8. B. 12. C. 10. D. 5.

Trang 38
Câu 17: (Đề THPT QG - 2018) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam bột Fe2O3 nung nóng, thu được
hỗn hợp khí X. Cho toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10. B. 30. C. 15. D. 16.
Câu 18: (Đề TSCĐ - 2008) Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp
rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X.
Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị
của V là
A. 0,448. B. 0,224. C. 0,896. D. 1,120.
Câu 19: (Đề THTP QG - 2016) Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và
Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2
dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,88. B. 3,75. C. 2,48. D. 3,92.
Câu 20: (Đề TSCĐ - 2009) Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc),
sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là
A. Fe3O4 và 0,448. B. Fe2O3 và 0,448. C. Fe3O4 và 0,224. D. FeO và 0,224.
Câu 21: (Đề TSCĐ - 2007) Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một
oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro
bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản
ứng là
A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.
Câu 22: (Đề TSĐH B - 2010) Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu
được a gam kim loại M. Hoà tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được
20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là
A. Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO.
Câu 23: (Đề TSĐH B - 2012) Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một
thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu
được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 3,36.
Câu 24: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thành sắt kim loại cần vừa
đủ 5,376 lít (đktc) hỗn hợp CO và H2. Hòa tan hết cũng lượng rắn X trên trong HNO3 dư, thấy
có 0,72 mol HNO3 phản ứng và thoát ra NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là
A. 16,84. B. 15,12. C. 18,90. D. 16,16.
Câu 25: Cho H2 dư qua m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, CuO, Fe3O4 nung nóng, phản ứng kết thúc
thấy khối lượng chất rắn giảm 0,48 gam. Nếu hòa tan hoàn toàn m gam X vào V ml dung dịch
HNO3 0,5M vừa đủ thì thu được tối đa 1,344 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của
V là
A. 500. B. 720. C. 600. D. 480.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm CuO và MO theo tỷ lệ mol tương ứng là 1: 2 (M là kim loại hóa trị không đổi).
Cho 1 luồng H2 dư đi qua 2,4 gam X nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Để hoà tan hết Y
cần 40 ml dung dịch HNO3 2,5M và thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Hiệu suất các
phản ứng đạt 100%. Kim loại M là
A. Ca. B. Mg. C. Zn. D. Pb.
Trang 39
Câu 27: Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO bằng CO ở nhiệt độ cao thu được
25,00 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được V
lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Giá trị của m
và V lần lượt là
A. 80,8 và 10,08. B. 80,8 và 6,72. C. 52,90 và 4,48. D. 42,42 và 60,48.
Câu 28: Thổi từ từ V lít CO (đktc) đi qua ống sứ đựng 51,6 gam hỗn hợp X gồm CuO, Al2O3 và Fe3O4 (tỉ
lệ mol lần lượt 1: 2: 1). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 19. Cho toàn bộ lượng khí Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu
được 30 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z phản ứng với lượng dư dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 17,92 và 29,7. B. 17,92 và 20. C. 11,20 và 20. D. 11,20 và 29,7.
Câu 29: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian, người ta thu
được 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn này vào
dung dịch HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là
A. 8,2. B. 8,0. C. 7,2. D. 6,8.
Câu 30: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 đốt nóng, phản ứng
tạo ra khí CO2 và hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất. Hòa tan hết
hỗn hợp 4 chất này vào một lượng dung dịch HNO3 thu được 1,8368 lít khí NO (đktc), sản phẩm
khử duy nhất và dung dịch có chứa 47,1 gam muối khan. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 0,625. B. 0,75. C. 0,55. D. 0,70.
7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A A A A D A C B A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D C D A B C B C D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B C A D C B B A C A
 H2
Fe2 O3 
t0
 Fe (0,1) + H 2 O; 
BT Fe
 n Fe2O3 = 0,05 
 m Fe2O3 = 8 gam
Câu 1:
Chọn A.
 CO
Fe2 O3 (0,03) t0
 Fe + CO2 ; 
BT Fe
 n Fe = 0,06 
 m Fe = 3,36 gam
Câu 2:
Chọn A.
 CO
CuO; MgO   Cu; MgO + CO 2
Câu 3: 0,1 mol


 n O(CuO) = 0,1 = n CO  m CuO = 8 gam  %CuO = 80% 
 %MgO = 20%
Chọn A.
 CO
CuO (0,4) t0
 Cu + CO2 ; 
BT Cu
 n Cu = 0,4 
 m Cu = 25,6 gam
Câu 4:
Chọn A.
 CO
9,1 gam CuO; Al 2 O3   8,3 gam Cu; Al 2 O3 + CO2
Câu 5:
 m r¾n = 9,1 - 8,3 = 0,8 gam = m O(CuO pø )  n O(CuO) = 0,05 = n CuO 
 m CuO = 4 gam
Chọn D.

Trang 40
 CO  H
Câu 6: CuO; Fe3O4 
2
 Cu; Fe + hh khÝ X

 m  = m O(oxit pø ) = 0,32 gam  n O(oxit ) = 0,02  n CO  H2 = 0,02 mol  V = 0,448 L
Chọn A.
 CO; H
Câu 7: 36,1 gam MgO; CuO; ZnO; Fe2O3 
2
 28,1 gam R¾n

 m  = m O(pø ) = 36,1 - 28,1 = 8  n O(pø ) = 0,5 = n CO  H2 
 VX = 11,2 L
Chọn A.
 CO
  17,2 gam R  m O = 6,4 gam 
 n O = 0,4 mol
Câu 8: 23,6 gam X R; O  H 2 SO4
 m gam R; SO 24
X  H2SO4
  n H = 2n O  n H2SO4 = 0,4 mol 
 m M = m KL + m SO2 = 55,6 gam
4

Chọn C.
(85,25 - 44)
CuO  HCl CuCl 2 2 
n O(44 gam X) = = 0,75
Câu 9: X     O (X)  2Cl (Y)   55
Fe2 O3 FeCl3 m t¨ng (71 - 16 = 55 gam)  n O(X; 22gam) = 0,375 mol
 CO d­  Ba(OH)2 d­
CuO; Fe2 O3  Y CO d­ + CO2 ; Y   BaCO3 
 n BaCO3 = n CO2 = n O(X) = 0,375 mol 
 m BaCO3 = 73,875 gam
Chọn B.
 H SO (0,1); HCl (0,1)
R 
2 4
n H = 2n O(X)  n O(X) = 0,15 mol
Câu 10: X  CO
O   n CO = n O(X)  VCO = 3,36 L
Chọn A.
 CO
CuO   hh X CO d­; CO2 + Cu; 
BT C
 n X = n CO(b®) = 0,3 mol
Câu 11: 0,3 mol


PP ®­êng chÐo
M X = 36
 n CO(d­) = n CO2 = 0,15 mol  n CuO = n O(CuO) = n CO2 = 0,15  m CuO = 12 gam
Chọn D.

6,4 gam CuO; Fe2 O3 


+ H2
 Cu; Fe + 0,11 mol H 2 O; 
BT H
 n H2 = n H2O = 0,11 mol
Câu 12:

BTKL
 6,4 + 0,11*2 = m + 0,11*18 
 m = 4,64 gam
Chọn C.
 CO
8 gam Rx Oy   hh X CO d­; CO2 + R; 
BT C
 n X = n CO(b®) = 0,2 mol
Câu 13: 0,2 mol


PP ®­êng chÐo
M X = 40
 n CO(d­) = 0,05; n CO2 = 0,15 = n O(Oxit)  m KL = m Oxit - m O = 5,6 gam
Chọn D.
 CO  Ca(OH)2 d­
Câu 14: Fe3O4 (0,05)   Fe + X CO d­; CO2 ; X   CaCO3 

 n O(Fe3O4 ) = 0,2  n CO2 = 0,2 = n CaCO3 
 m CaCO3 = 20 gam
Chọn A.
 CO  Ca(OH)2 d­
Câu 15: FeO (0,1)   Fe + X CO d­; CO2 ; X   CaCO3 

Trang 41

 n O(FeO) = 0,1  n CO2 = 0,1 = n CaCO3 = 0,1 
 m CaCO3 = 10 gam
Chọn B.
 CO  Ca(OH)2 d­
Câu 16: CuO (0,1)   Cu + X CO d­; CO2 ; X   CaCO3 

 n O(CuO) = 0,1  n CO2 = 0,1  n CaCO3 = 0,1 
 m CaCO3 = 10 gam
Chọn C.
 CO  Ca(OH)2 d­
Câu 17: Fe2 O3 (0,1)   Fe + X CO d­; CO 2 ; X   CaCO3 

 n O(Fe2 O3 ) = 0,3  n CO2 = 0,3  n CaCO3 = 0,3 
 m CaCO3 = 30 gam
Chọn B.
 CO  Ca(OH)2 d­
Câu 18: CuO; Fe2 O3   chÊt r¾n + CO2 ; CO2   0,04 mol CaCO3

 n CO = n CO2 = n CaCO3 = 0,04 mol  VCO = 0,896 L
Chọn C.
 CO d­  Ca(OH)2 d­
5,36 gam FeO; Fe2 O3  Fe + CO2 ; CO2   CaCO3 (0,09)
Câu 19:

 n O(oxit) = n CO2 = n CaCO3 = 0,09 mol  m O(oxit) = 1,44 gam

 m Fe = m Oxit - m O = 5,36 - 1,44 = 3,92 gam
Chọn D.
 CO
Fex Oy   Fe (0,015) + CO2 (0,02); 
 n CO(pø ) = n CO2 = 0,02  VCO = 0,448 L
Câu 20:
x : y = n Fe : n O = 0,015 : 0,02 = 3 : 4 
 CT X: Fe3O4
Chọn A.
 CO
8 gam Fex O y   X CO d­; CO 2 + Fe; 
BT C
 n X = n CO(b®) = 0,2 mol
Câu 21: 0,2 mol

n CO(d­) = 0,05  n O(oxit s¾t ) = 0,15 mol



PP ®­êng chÐo
X 

M X = 40
n CO2 = 0,15  %VCO2 (X ) = 75%

 m Fe = 5,6 gam  n Fe = 0,1 mol 


 x : y = n Fe : n O = 2 : 3 
CT oxit s¾t
 Fe2 O3
Chọn B.
 CO  H2 SO4 ®Æc, d­
Câu 22: M x Oy 
0,8 mol
 CO2 + M; M   SO2 (0,9)

BT e
M+ H2 SO4
 3n M = 2n SO2 
 n M = 0,6 mol

 n O(MxOy ) = n CO(pø ) = 0,8 mol  x : y = n M : n O = 3 : 4 


 CT Oxit: Fe3O4
M O + CO
x y

Chọn C.

Fe O  CO

Y: CO2 
+ Ba(OH)2
 0,15 mol BaCO3
Câu 23:  2 3   2 3
CuO X  NO + dd (Cu ; Fe )

+ HNO3


 n CO = n CO2 = n BaCO3 = 0,15 mol

BT e
 2n CO = 3n NO  n NO = 0,1 mol 
 VNO = 2,24 L
Chọn A.

Trang 42
 CO; H
Câu 24: X Fe; O  2
0,24 mol
 n O(X) = n CO  H2 = 0,24 mol

3
4H  + NO3 + 3e 
 NO + 2H 2 O
Fe 
 Fe + 3e
 O2 ; O2 + H  
O + 2e   H2O
 n H = 4n NO + 2n O 
 n NO = 0,06

BT e
 3n Fe = 3n NO + 2n O  n Fe = 0,22 
 m X = m Fe + m O = 16,16 gam
Chọn D.
 H2
Câu 25: X R; O   m  = m O(X)  n O(X) = 0,03 mol
X  HNO3
  n H = 4n NO + 2n O = 0,3 
 VHNO3 = 600 mL
Chọn C.
CuO (x)  H2 d­  HNO3
Câu 26: X  2,4 gam Y; Y 
0,1 mol
 NO
MO (2x)
TH1: Y Cu (x); M (2x) 
 n H = 4n NO  n NO = 0,025 mol
 
2,4 gam
 80x + 2x(M + 16) = 2,4 x = 0,0125
  BT e 

   2x + 2x*2 = 0,025*3 M = 40   Ca (lo¹i)
TH 2 : Y Cu (x); MO (2x) 
 n H = 4n NO + 2n O  n NO = (0,1 - 4x)/4
 
2,4 gam
 80x + 2x(M + 16) = 2,4 x = 0,015
  BT e 

   2x = 3(0,1 - 4x)/3 M = 24   Mg (lo¹i)
Chọn B.
 CO  HNO3
Câu 27: 32,2 gam R n  ; O   25 gam R; R  NO + muèi R n  ; NO3

 m O = m oxit - m R = 7,2 gam  n O = 0,45 = n CO(pø )

BT e
 2n CO = 3n NO  n NO = 0,3 
 VNO = 6,72 L

 m M = m R + 62n e = 25 + 62*0,9 = 80,8 gam
Chọn B.

CuO (x) CaCO3  (0,3)


 CO
CO  Ca(OH)2 
Câu 28: X Al 2 O3 (2x)  Y    Ba(OH)2 d­
BaCO3
 
V
CO2 Z Ca(HCO3 )2
Fe3O4 (x)  CaCO3

51,6 gam
 80x + 102*2x + 232x = 51,6  x = 0,1 mol
X  CO
  n CO(pø ) = n CO2 (Y) = n O(X) = 0,5 mol; 
PP ®­êng chÐo
M Y = 38
 n CO : n CO2 = 3 : 5  n CO(d­) = 0,3

 n CO(b®) = 0,5 + 0,3 = 0,8 
 VCO = 17,92 L
BT C
Y  Ca(OH)2
n Ca(HCO3 )2 (Z) = 0,5 - 0,3 = 0,2 mol
BT C
Z  Ba(OH)2
n CaCO3 = n BaCO3 = 0,1 
 m = m BaCO3 + m CaCO3 = 29,7 gam
Chọn C.
 CO  HNO3
Câu 29: m gam Fe2 O3   6,72 gam Fe (x); O (y)  NO (0,02)

Trang 43
 
BT e
 3x = 2y + 0,02*3 x = 0,09
  6,72  
BT Fe
 n Fe2O3 = 0,045  m Fe2O3 = 7,2 gam
  56x + 16y = 6,72 y = 0,105
Chọn C.
 CO  HNO3
Câu 30: X   14,352 gam Fe (x); O (y)  47,1 gam Muèi + NO (0,082)
 
14,352
 56x + 16y = 14,352 x = 0,21

BT e
 n e = 2y + 0,082*3   47,1 
  56x + 62(2y + 0,082*3) = 47,1 y = 0,162
 n HNO3 = n H = 4n NO + 2n O = 0,625 mol
Chọn A.
8. DẠNG TOÁN HƠI NƯỚC VÀ CO2 TÁC DỤNG CACBON
8.1. Lý thuyết cơ bản
X CO2 ; H 2 O + C   Y CO; CO2 ; H 2O; H 2  Ta cã c¸c PTHH
0
t

H 2 O + C 
 CO + H 2

X CO2 ; H 2 O n Y - n X = n C(p ­)

2H 2 O + C 
 CO2 + 2H 2  

CO2 + C 
 2CO

Y CO2 ; CO; H 2  n CO H2 (Y) = 2*n C(p ­)

8.2. Bài tập vận dụng (25 câu)


Câu 1: (Đề TSĐH B - 2011) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc)
gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp
chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là
A. 57,15%. B. 14,28%. C. 28,57%. D. 18,42%.
Câu 2: (Đề THPT QG - 2019) Dẫn 0,02 mol hỗn hợp X (gồm CO2 và hơi nước) qua than nóng đỏ thu
được 0,035 mol hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 10 gam hỗn hợp
gồm CuO và Fe2O3 (dư, đun nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 9,2. B. 9,76. C. 9,52. D. 9,28.
Câu 3: (Đề THPT QG - 2019) Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ,
thu được 1,8a mol hỗn hợp khí Y gồm H2, CO và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm
CuO và Fe2O3 (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm
1,28 gam. Giá trị của a là
A. 0,10. B. 0,04. C. 0,05. D. 0,08.
Câu 4: (Đề MH - 2020) Dẫn 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nóng đỏ, thu được
0,07 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống sứ đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3
và CuO (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị
của m là
A. 19,04. B. 18,56. C. 19,52. D. 18,40.
Câu 5: Dẫn lượng dư hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO) qua m gam cacbon nung đỏ thu được hỗn
hợp Y gồm CO, H2, CO2 và hơi nước. Cho Y đi qua bình đựng CuO, Fe2O3 dư nung nóng thu
được chất rắn Z và khí T. Z tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 8,064 lít NO là sản phẩm
khử duy nhất. Hấp thụ hoàn toàn T vào dung dịch mol Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện 59,1 gam kết
tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. Giá trị của m là
Trang 44
A. 2,88. B. 3,24. C. 0,72. D. 3,60.
Câu 6: Cho hơi nước qua than nóng đỏ thu được 0,3 mol hỗn hợp khí X gồm CO, H2 và CO2. Hỗn hợp
X phản ứng vừa hết hỗn hợp Y nung nóng gồm CuO, MgO, Fe3O4 và Al2O3 có cùng số mol thì
thu hỗn hợp chất rắn Z. Hòa tan Z vào dung dịch HCl thì thu được 3,36 lít khí. Nếu cho X vào
400 ml Ba(OH)2 0,1M thì thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m

A. 9,85. B. 5,91. C. 1,40. D. 7,88.
Câu 7: Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ thì thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, H2; tỉ khối
hơi của X so với H2 là 7,8. Cho toàn bộ V lít hợp khí X ở trên khử vừa đủ 24 gam hỗn hợp CuO,
Fe2O3 nung nóng, thu được rắn Y chỉ có 2 kim loại. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư thấy
có 4,48 lít H2 bay ra (đktc). Giá trị của V là
A. 10,08. B. 11,20. C. 13,44. D. 8,96.
Câu 8: Cho m gam hơi nước qua than nung đỏ thu được 1,5m gam hỗn hợp X gồm CO2, CO và H2. Dẫn
1,5m gam X qua ống sứ dựng 20 gam Fe2O3, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối
hơi với hiđro là 102/7 và chất rắn Z. Biết Z tác dụng vừa đủ với 0,95 mol HNO3 loãng thu được
4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N). Giá trị của m là
A. 3,6. B. 1,8. C. 2,7. D. 5,4.
Câu 9: Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol hỗn
hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (dư, nung nóng),
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn giảm 12,8 gam. Mặc khác, dẫn
hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m g kết tủa. Giá trị của a là
A. 13,79. B. 15,76. C. 9,85. D. 19,7.
Câu 10: Dẫn 1 luồng hơi nước qua than nóng đỏ thì thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO2, CO,
H2, tỉ khối hơi của X so với H2 là 7,8. Toàn bộ V lít hỗn hợp khí X trên khử vừa đủ 24 gam hỗn
hợp gồm CuO, Fe2O3 nung nóng thu được rắn Y chỉ có 2 kim loại. Cho toàn bộ Y vào dung dịch
HCl dư thấy có 4,48 lít H2 bay ra (ở đktc). Giá trị V là
A. 6,72. B. 11,2. C. 8,96. D. 13,44.
Câu 11: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được 78,4 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm khí CO, CO2, H2.
Khử hết 1/2 hỗn hợp X bằng CuO dư nung nóng được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong
dung dịch HNO3 loãng thu được 22,4 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Phần
trăm thể tích khí CO trong X là
A. 28,57%. B. 57,15%. C. 33,3%. D. 18,42%.
Câu 12: Dẫn 0,075 mol hỗn hợp gồm hơi nước và CO2 qua C nung nóng đỏ thu được x mol hỗn hợp Y
gồm CO, CO2, H2. Dẫn Y qua ống đựng 18 gam hỗn hợp CuO, FeO (dư, nung nóng) thu được
16,4 gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 0,150. B. 0,075. C. 0,105. D. 0,125.
Câu 13: Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi H2O qua than nung đỏ, thu được 0,16 mol hỗn hợp
khí X gồm CO, CO2, H2. Dẫn toàn bộ X qua lượng dư hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3, phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y cần tối thiểu 460 ml dung dịch
HNO3 1M, thu được 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m gần
nhất với
A. 15,7. B. 15,5. C. 15,6. D. 15,8.

Trang 45
Câu 14: (Đề THPT QG - 2019) Dẫn 0,55 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung
đỏ thu được 0,95 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1
mol Ba(OH)2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55 B. 19,7 C. 15,76. D. 9,85.
Câu 15: (Đề THPT QG - 2019) Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ,
thu được 1,75a mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,045. B. 0,030. C. 0,010. D. 0,015.
Câu 16: Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước, khí CO, CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,8a mol hỗn
hợp khí Y gồm H2, CO và CO2, trong đó CO2 chiếm 26,67% về thể tích. Dẫn toàn bộ Y vào 500
gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Khối lượng (gam) cacbon đã tham gia phản ứng là


A. 36. B. 42. C. 60. D. 48.
Câu 17: Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,35 mol hỗn hợp khí X
gồm CO, CO2, H2. Dẫn toàn bộ X qua dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 (x mol) và Na2CO3 (y
mol) thu được dung dịch Y chứa 27,4 gam chất tan, khí thoát ra còn CO và H2. Cô cạn dung dịch
Y, nung đến khối lượng không đổi thu được 21,2 gam chất rắn. Giá trị của x là
A. 0,1. B. 0,25. C. 0,2. D. 0,15.
Câu 18: Cho 0,6 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,9 mol hỗn hợp X
(gồm CO, H2, CO2). Cho X hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Z.
Cho từ từ dung dịch Z vào 150 mol dung dịch HCl 1M, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V

A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,52.
Câu 19: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO,
CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí X qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa và khối
lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu;
khí còn lại thoát ra gồm CO và H2 có tỉ khối so với H2 là 3,6. Giá trị của V là
A. 2,912. B. 2,688. C. 3,360. D. 3,136.
Câu 20: Dẫn 0,35 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được a mol hỗn
hợp Y gồm CO, H2 và CO2 trong đó có x mol CO2. Dẫn từ từ Y qua dung dịch chứa 0,15 mol
Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol CO2 trong hỗn hợp Y được
biểu diễn bằng đồ thị sau:

Trang 46
Giá trị của a là
A. 0,50. B. 0,52. C. 0,54. D. 0,51.
Câu 21: Dẫn a mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được 1,35a mol hỗn
hợp khí Y gồm H2, CO và CO2. Sục hỗn hợp khí Y vào dung dịch Ba(OH)2 kết quả thí nghiệm
được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của a là


A. 1. B. 1,1. C. 1,3. D. 1,5.
Câu 22: Cho 0,6 mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,9 mol hỗn hợp X
(gồm CO, H2, CO2). Cho X hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Z.
Cho từ từ dung dịch Z vào 150 mol dung dịch HCl 1M, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,52.
Câu 23: Dẫn 26,88 lít (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp X gồm hơi nước và khí cacbonic qua than nung
đỏ thu được a mol hỗn hợp khí Y gồm CO, H2 và CO2 trong đó có V1 lít khí CO2 (đo ở điều kiện
tiêu chuẩn). Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 vào dung dịch có chứa 0,06b mol dung dịch Ca(OH)2,
khối lượng kết tủa tạo ra phụ thuộc vào thể tích khí CO2 được ghi vào bảng sau:
Thể tích khí CO2 V V + 8,96 V1
Khối lượng kết tủa 5b 3b 2b
Giá trị của a gần nhất với
A. 1,42 mol. B. 1,28 mol. C. 1,36 mol. D. 1,48 mol.
Câu 24: Cho a mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi H2O qua than nung đỏ, thu được 1,6a mol hỗn hợp khí X
gồm CO, CO2, H2. Dẫn toàn bộ X qua dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,02 mol KHCO3 và 0,06
mol K2CO3, thu được dung dịch Y chứa 12,76 gam chất tan, khí thoát ra còn CO và H2. Bỏ qua
sự hoà tan các khí trong nước. Giá trị của a là
A. 0,10. B. 0,20. C. 0,05. D. 0,15.
Câu 25: Cho a mol hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước đi qua cacbon nóng đỏ thu được 1,5a mol hỗn hợp
gồm CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hh X qua dd chứa 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,4 mol NaOH, sau
phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y và dd Z, khí thoát ra còn CO và H2. Để thu được kết tủa
lớn nhất, cần cho dung dịch chứa 0,4 mol Ba(OH)2 vào Z. Giá trị a là
A. 1,0. B. 1,4. C. 0,7. D. 2,0.

Trang 47
8.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C C C A A B B A D B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D A D B D A D A A
21 22 23 24 25
A D A A B

Câu 1: X CO; H 2 


+ CuO
 r¾n Y; Y 
+ HNO3
NO + dd (Cu 2  )

BT e:
 2n CO+H2 = 3n NO  n CO+H2 (X) = 0,6 
 n CO2 (X) = 0,7 - 0,6 = 0,1 mol

H 2 O + C 
 CO + H 2 n CO  H2 (X ) = 2*n C(p ­)


2H 2 O + C 
 CO 2 + 2H 2  n C(p ­) = 0,3


BT C
 n C(pø ) = n CO(X) + n CO2 (X)  n CO(X) = 0,2 mol 
 %CO(X) = 28,57%
Chọn C.

H 2 O + C 
 CO + H 2
n Y - n X = n C(p ­) = 0,015 mol
Câu 2: 2H 2 O + C 
 CO 2 + 2H 2 

 n CO  H2 (Y) = 2*n C(p ­) = 0,03 mol
CO2 + C 
 2CO

H 2 CuO n O(p ­) = n CO  H2


 +  
 m gam r¾n  
CO Fe2 O3 m = m Oxit - m O(p ­) = 10 - 0,03*16 = 9,52 gam
Chọn C.

H 2 O + C 
 CO + H 2
n Y - n X = n C(p ­) = 0,8a mol
Câu 3: 2H 2 O + C 
 CO 2 + 2H 2 

 n CO  H2 (Y) = 2*n C(p ­) = 1,6a mol
CO2 + C 
 2CO

H 2 CuO m r¾n  = m O(p ­) = 1,28 gam  n O(p­) = 0,08 mol


 +  
 m r¾n   
CO Fe2 O3 n O(p ­) = n CO  H2  1,6a = 0,08  a = 0,05
Chọn C.

H 2 O + C 
 CO + H 2
n Y - n X = n C(p ­) = 0,03 mol
Câu 4: 2H 2 O + C 
 CO 2 + 2H 2 

 n CO  H2 (Y) = 2*n C(p ­) = 0,06 mol
CO2 + C 
 2CO

H 2 CuO n O(p ­) = n CO  H2


 +  
 m gam r¾n  
CO Fe2 O3 m = m Oxit - m O(p ­) = 20 - 0,06*16 = 19,04 gam
Chọn A.

H O 
CO2 ; H2 O   CuO; Fe2O3 CO2
Câu 5: X 2 
+C
a mol
 Y     T + Z; Z 
+ HNO3
NO
CO(b) 
CO; H2  H 2 O
 
BT e
 4n C + 2n CO = 3n NO  4a + 2b = 1,08 a = 0,24
  BT C 
   n CO2 = n BaCO3 = a + b = 0,3 b = 0,06

Trang 48

 m C = 0,24*12 = 2,88 gam
Chọn A.
X
Câu 6: Y: CuO (a); MgO (a); Fe3O 4 (a); Al 2 O3 (a)   Z Cu (a); MgO (a); Fe (3a); Al 2 O3 (a)
Z 
+ HCl
 H 2 (0,15)  n Fe = 3a = 0,15  a = 0,05 mol
X + Y  n CO  H2 (X) = n O(Y) = n CuO + 4n Fe2O3 = 0,25  n CO2 (X) = 0,05 mol
X + Ba(OH)2 (0,04 mol)  T = 1,6  n CO2 = n OH - n CO2 = 0,03 mol
3


 n BaCO3 = 0,03 mol  m BaCO3 = 5,91 gam
Chọn B.
CO (x)
Fe2 O3  CO2 ; H 2 O
Câu 7: H 2 O  X H 2 (y)
+C
;X+ 
   HCl
CO2 (z)
CuO Y Fe; Cu   H 2 (0,2)


BT e
 2n Fe = 2n H2  n Fe(Y) = 0,2 mol; 
BT Fe
 n Fe2O3 = 0,1 mol  n CuO = 0,1 mol

n CO  H2 (X) = n O(oxit )  x + y = 0,1*3 + 0,1 x = 0,1



 BT e 
    2n CO + 4n CO2 = 2n H2  2x + 4z = 2y 
 y = 0,3  VX = 11,2 L
 

28x + 2y + 44z = 7,8*2*(x +y + z) z = 0,1
Chọn B.
CO (x)
Y
Câu 8: H 2 O  1,5m gam X H 2 (y)
+C
; X 
+Fe2 O3
   HNO3
Z Fe; O 
0,125 mol
m gam 0,95 mol
NO (0,2)
CO2 (z)

 n H = 4n NO + 2n O(Z)  n O(Z) = 0,075 
 n O(pø ) = 0,125*3 - 0,15 = 0,3 mol
n O(pø ) = n CO  H2  x + y = 0,3 (1)

BT H
 n H2 O = y  m = 18y 
 m X = 28x + 2y + 44z = 1,5*18y (2)

BT e
 2n CO + 4n CO2 = 2n H2  2x + 4z = 2y (3)
Từ (1) – (3): x = 0,1; y = 0,2; z = 0,05 
 m H O = 18y = 3,6 gam
2

Chọn A.
H2  Fe O  CuO
H2O C

2 3
 m r¾n = 12,8 gam
Câu 9: a mol X  1,8a mol Y CO 2
 Ba(OH)2
CO2   m gam BaCO3 
CO
m

r¾n
 m O(oxit ) = m r¾n = 12,8  n O(oxit ) = 0,8 = n CO  H2 (Y)
n CO  H2 (Y) = 2n C (pø )  n C (pø ) = 0,4 mol

  n CO2 (Y) = 1,8a - 0,8 = 0,1 mol
n Y - n X = n C (pø )  0,8a = 0,4   a = 0,5

 n BaCO3 = n CO2 (Y)  m BaCO3 = 19,7 gam
Chọn D.
 HCl
Câu 10: X CO2 (x); CO (y); H 2 (z)   Y Cu; Fe ; Y   H 2 (0,2)
2 3 + 24 gam CuO; Fe O


Y+HCl
 n Fe = 0,2; 
BT Fe
 n Fe2 O3 = 0,1 mol  n CuO = 0,1 mol 
 n O(oxit ) = 0,4 mol
Trang 49
X  oxit
  n CO  H2 = n O  y + z = 0,4 (1)


mX
44x + 28y + 2z = 7,8*2*(x + y + z) (2)

H 2 O+C
 n CO  H2 = 2n C  n C = (y + z)/2 
BT C
H2 O  C
 x + y = (y + z)/2 (3)
Gi¶i hÖ (1)-(3): x = 0,1; y = 0,1; z = 0,3 
 VX = 11,2 L
Chọn B.
C  CuO d­  HNO
Câu 11: H 2 O   3,5 mol X CO; H 2 ; CO2 ; X   Y   NO (2 mol) + Cu2 
3


BT e
 2n CO  H2 (X) = 3n NO  n CO  H2 (X) = 3 mol 
 n CO2 (X) = 0,05 mol
H2 O  C
  n CO  H2 = 2n C(pø )  n C = 1,5; 
BT C
H2 O  C
 n CO(X) = 1 mol 
 %VCO(X) = 28,57%
Chọn A.
C  CuO; FeO
Câu 12: 0,075 mol X H 2 O; CO2   y mol Y CO; H 2 ; CO2 ; Y 
18 gam
 16,4 gam r¾n
 m r¾n = m O(pø ) = 18 - 16,4 = 1,6 gam 
 n O(oxit ) = 0,1 mol
Y  Oxit CO  H  C
  n CO H2 (Y) = n O(pø ) = 0,1 mol; 
2 2
 n C(pø ) = 0,05 mol
CO  H  C

2 2
 n C(pø ) = n Y - n X  0,05 = x - 0,075 
 x = 0,125 mol
Chọn D.
H2 O C
CO; H2 CuO (a)  HNO3
Câu 13: A  X ; X+ 
 Y 
0,46 mol
NO (0,02)
CO2 CO2 Fe2 O3 (b) m gam

CO2  H2  C

 n C(pø ) = n X - n A = 0,06 mol 
 n CO  H2 (X) = 0,12 mol
 Y Cu (a); Fe (2b); O (a + 3b - 0,12)

 
BT e
Y  HNO3
 2a + 2b*2 = 3*0,02 + 2(a + 3b - 0,12) a = 0,04
 
n H = 4n NO + 2n O  0,46 = 0,02*4 + 2(a + 3b - 0,12)
 b = 0,09

 m Y = m Cu + m Fe + m O = 15,68 gam
Chọn A.

H 2 O + C 
 CO + H 2
n Y - n X = n C(p ­) = 0,4 mol
Câu 14: 2H 2 O + C 
 CO2 + 2H 2 

 n CO  H2 (Y) = 2*n C(p ­) = 0,8  n CO2 (Y) = 0,15 mol
CO2 + C 
 2CO
CO2 + Ba(OH)2  T = 1,3  n CO2 = n OH - n CO2 = 0,05 = n BaCO3 
 m BaCO3 = 9,85 gam
3

Chọn D.

H 2 O + C 
 CO + H 2
n Y - n X = n C(p­) = 0,75a mol
Câu 15: 2H 2 O + C 
 CO2 + 2H 2 

 n CO  H2 (Y) = 2*n C(p­) = 1,5a  n CO2 (Y) = 0,25a mol
CO2 + C 
 2CO
CO2 + Ca(OH)2 d­  n CO2 = n CaCO3 = 0,0075 = 0,25a 
 a = 0,03
Chọn B.

Trang 50
C
KOH
Câu 16: X H 2 O, CO, CO 2   Y H 2 O, CO, CO 2 ; Y +  BaCO 3
Ba(OH)2
a mol 1,8a mol 0,2 mol

n Ba(OH)2 = n BaCO3 (max) = 0,8 mol; n NaOH = 1,8 - 0,8 = 1 mol


Tại điểm x: n BaCO3 = n OH - n CO2  n CO2 = n OH - n BaCO3 = 2,4 mol
n CO2 = 26,67%1,8a (n Y )  a = 5
n Y - n X = n C = 4 mol 
 m C = 48 gam
Chọn D.

H 2 O + C 
 CO + H 2 n C(p ­) = 0,35 - 0,2 = 0,15


Câu 17: 2H 2 O + C 
 CO2 + 2H 2 
  n CO  H2 (X) = 2*n C(p ­) = 0,3

CO2 + C 
 2CO  n CO2 (X) = 0,05

NaHCO3 (x) CO NaHCO3
X CO 2 ; CO; H 2 + dd    +Y  ; Y 
t0
 Na 2CO 3
Na 2 CO3 (y) H 2 Na 2 CO3 0,2


BTKL
 mct = mCO2  H2O + m NaHCO3 + m Na 2CO3  27,4 = 84x + 106y + 62*0,05 (1)

BT Na
 x + 2y = 2*0,2 (2)
Từ (1) – (2): 
 x = 0,1; y = 0,15
Chọn A.

H 2 O + C 
 CO + H 2 n C(p ­) = 0,9 - 0,6 = 0,3


Câu 18: 2H 2 O + C 
 CO2 + 2H 2 
  n CO  H2 (X) = 2*n C(p ­) = 0,6

CO2 + C 
 2CO  n CO2 (X) = 0,3

CO2 (0,3) CO32  (= n OH - n CO2 = 0,1 mol)
X + NaOH  T = 4/3   dd Z  
CO; H 2 0,4 mol HCO3 (= n CO2 - n CO32 = 0,2 mol)
 2
CO3 (x)  HCl
2x + 2x = 0,15  x = 0,0375

Z   CO  
  n CO2 = 3x = 0,1125  VCO2 = 2,52 L
 0,15 mol 2

HCO3 (2x) 
Chọn D.
Câu 19: 
ADCT
 m dd = m CaCO - m CO  m CO = 1,32 gam 
3 2
 n CO = 0,03 mol
2 2

CO2 (0,03)
+ H2 O  BT e
  0,03*4 + 2x = 2y x = 0,02
C   X  CO (x)  
Y H (y) m Y = 28x + 2y = 3,6*2(x + y) y = 0,08
  2

 n X = 0,13 mol  VX = 2,912 L
Chọn A.
H2
H2O C  Ba(OH)2 - m:  ch­a ®¹t max
Câu 20: 0,35 mol X   a mol Y CO  
-2m:  tan 1 phÇn
0,15 mol
CO2
CO2 (x)

 
m
 0,25x = m/197 x = 0,2
 2m 
  2m/197 = 0,3 - x
 m = 9,85
Trang 51
X Y

n C = n Y - n X = a - 0,35
   
 a = 0,5 mol
n CO H2 = 2n C  a - x = 2(a - 0,35)

Chọn A.
H2
H2O C  Ba(OH)2
- 0,5:  ®¹t max  n Ba(OH)2 = 0,5
Câu 21: a mol X  1,35a mol Y CO  
CO2 -0,35:  tan 1 phÇn
CO2

0,35
0,35 = 0,5*2 - x  x = 0,65 = n CO2 (Y)

X Y

n C = n Y - n X = 0,35a
   
 a = 1 mol
n CO H2 = 2n C  1,35a - 0,65 = 2*0,35a

Chọn A.
H2O C
H 2 ; CO  NaOH  HCl
Câu 22: 0,6 mol A   0,9 mol X 
0,4 mol
 Z 
0,15 mol
CO2
CO2 CO2

A X

n C = n X - n A = 0,3 mol
   
 n CO2 = 0,3 mol

n CO H2 = 2n C = 0,6 mol
Na 2 CO3 
 n Na2 CO3 = n OH - n CO2 = 0,1 mol n CO2 1
CO2  NaOH
 Z  3
=
NaHCO3   n NaHCO3 = n CO2 - n CO2 = 0,2 mol
BT C
n HCO 2
3 3

CO2 (x); HCO (2x)  HCl



3 3
 n HCl = 2n CO2 + n HCO  0,15 = 4x  x = 0,0375 mol
3 3

 n CO2 = n CO2 + n HCO = 3x = 0,1125 


BT C
Z  HCl
 VCO2 = 2,52 L
3 3

Chọn D.
C
Câu 23: X H 2 O; CO2   Y H 2 ; CO; CO2 ; CO 2(Y) + Ca(OH)2 
 B¶ng
TH1: Tại V kết tủa chưa bị hòa tan:
 V
 c = 0,05b c = 0,5
  V 8,96
CO2 + Ca(OH)2

   0,03b = 0,06b*2 - (c + 0,4)
V/22,4 = c
 bÞ tan b = 10

V1
 tan
 0,02b = 0,06b*2 - n CO2  n CO2 = 1 
 V1 = 22,4 L

X Y

n C = n Y - n X = a - 1,2 n CO2 = a - 2(a - 1,2) = 2,4 - a
   


n CO H2 = 2n C = 2(a - 1,2)  2,4 - a = 1   a = 1,4
Chọn A.

H2 K  (0,14)
H2O C
KHCO3 (0,02)
Câu 24: A  X CO ;X+  Y CO32  (0,06 - b)

CO2 K 2 CO3 (0,06)
CO2 (b) HCO3 (0,02 + 2b)

A X

n C = n X - n A = 0,6a mol
   
 n CO2 = 0,4a mol = b

n CO H2 = 2n C = 1,2a mol

12,76
 39*0,14 + 60*(0,06 - b) + 61(0,02 + 2b) = 12,76 
 b = 0,04  a = 0,1 mol
Chọn A.

Trang 52
H2
H2O C
Ba(OH)2 (0,3) Y: BaCO3
Câu 25: A  X CO ;X+ 
   Ba(OH)2
CO2
CO2
NaOH (0,4) Z 0,4 mol
 BaCO3  max

A X

n C = n X - n A = 0,5a mol
   
 n CO2 = 0,5a mol

 n CO  H 2
= 2n C = 1,0a mol
 max  CO2 
 BaCO3   n BaCO3  = 0,3 + 0,4 = 0,7 = n CO2
 0,5a = 0,7 
 a = 1,4 mol
Chọn B.
9. DẠNG TOÁN ĐIỆN PHÂN
9.1. Lý thuyết cơ bản
*
Điện phân dung dịch
Catot Anot
Thứ tự điện phân xảy ra tại các điện cực
Theo quy tắc xảy ra phản ứng oxi hóa khử, ion Theo quy tắc xảy ra phản ứng oxi hóa khử, ion
kim loại có tính oxi hóa mạnh điện phân trước có tính khử mạnh điện phân trước (trừ ion
(trừ ion kim loại IA, IIA và Al không điện NO3 ; SO24 không điện phân dung dịch). Sau
phân dung dịch). Sau khi hết các ion này, nước khi hết các ion này, nước sẽ bị điện phân. Ví
sẽ bị điện phân. Ví dụ: dd X chứa Ag+ và Cu2+, dụ: dd X chứa CuSO và NaCl, thứ tự điện
4
thứ tự điện phân như sau: phân tại anot như sau:
1) Ag  + 1e   Ag  1) 2Cl    Cl 2 + 2e
2 2
2) Cu + 2e   Cu 2) 2H 2 O   O2 + 4H  + 4e
3) 2H 2 O + 2e   H 2 + 2OH 
Điện phân nóng chảy (Áp dụng kim loại IA, IIA và Al)
Khi nóng chảy, các chất phân li thành ion, sau đó di chuyển về các điện cực trái dấu. Tại đây
xảy ra các quá trình điện phân (nhường hoặc nhận electron). Thứ tự, quá trình điện phân xảy
ra tương tự như điện phân dung dịch.
Công thức và phương pháp thường sử dụng
A: nguyªn tö khèi cña kim lo¹i
I: c­êng ®é dßng ®iÖn (A)
AIt 
- Faraday: m = t: thêi gian ®iÖn ph©n (s)
nF 
n: sè electron trao ®æi

F: h»ng sè Faraday: 96500
It
- ne = víi n e : sè mol electron trao ®æi (nh­êng hoÆc nhËn)
F
- Phương pháp:
+ Bảo toàn số mol electron
+ m dd = m khÝ + m r¾ n
9.2. Bài tập vận dụng (36 câu)
Câu 1: (Đề THPT QG - 2016) Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2.
Kim loại M là
Câu 2: (Đề TSCĐ - 2011) Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot
thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là

Trang 53
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.
Câu 3: (Đề TSĐH A - 2010) Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl
bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A. 1,344 lít. B. 2,240 lít. C. 1,792 lít. D. 2,912 lít.
Câu 4: (Đề TSĐH B - 2012) Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1
mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết
hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48.
Câu 5: (Đề TSĐH A - 2007) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được
0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml
dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết
thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là
A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Câu 6: (Đề TSĐH B - 2009) Điện phân có màng ngăn 500 ml dd chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và
NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây.
Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.
Câu 7: (Đề TSĐH B - 2007) Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ,
có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì
SO 24 
điều kiện của a và b là (biết ion không bị điện phân trong dung dịch)
A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a.
Câu 8: (Đề TSCĐ - 2012) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M. Khi dừng
điện phân thu được dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 (đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X
tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe. Giá trị của V là
A. 0,15. B. 0,60. C. 0,45. D. 0,80.
Câu 9: (Đề TSĐH B - 2010) Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l,
sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với
dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
12,4 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 2,25. B. 1,50. C. 1,25. D. 3,25.
Câu 10: (Đề TSĐH B - 2013) Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m
kilogam Al ở catot và 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7.
Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 144,0. B. 104,4. C. 82,8. D. 115,2.
Câu 11: (Đề TSĐH B - 2009) Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%)
thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy
2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5.
Câu 12: (Đề TSĐH A - 2014) Điện phân dd X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot
(đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824
Trang 54
lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của
a là
A. 0,15. B. 0,24. C. 0,26. D. 0,18.
Câu 13: (Đề TSĐH A - 2011) Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X
(với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M
duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol
khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 3,920. B. 4,788. C. 4,480. D. 1,680.
Câu 14: (Đề TSĐH A - 2011) Điện phân dd gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ,
màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dd giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng
nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3 và KOH. B. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
C. KNO3, KCl và KOH. D. KNO3 và Cu(NO3)2.
Câu 15: (Đề TSĐH A - 2012) Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường
độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X,
dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam
hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
A. 0,8. B. 1,2. C. 1,0. D. 0,3.
Câu 16: (Đề TSĐH B - 2012) Người ta điều chế H2 và O2 bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH
với điện cực trơ, cường độ dòng điện 0,67A trong thời gian 40 giờ. Dung dịch thu được sau điện
phân có khối lượng 100 gam và nồng độ NaOH là 6%. Nồng độ dung dịch NaOH trước điện
phân là (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể)
A. 5,08%. B. 6,00%. C. 5,50%. D. 3,16%.
Câu 17: (Đề TSĐH A - 2013) Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu
suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực
thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối
đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 25,6. B. 51,1. C. 50,4. D. 23,5.
Câu 18: (Đề TSCĐ - 2014) Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có
cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân,
thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hoà
tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung
dịch. Giá trị của t là
A. 4825. B. 8685. C. 6755. D. 772.
Câu 19: (Đề THPT QG - 2015) Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ, cường
độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân
là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân
là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot.
B. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot.
C. Dung dịch sau điện phân có pH < 7.
D. Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết.
Câu 20: (Đề THPT QG - 2016) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện
một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện
Trang 55
phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch
X hòa tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không
tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 9650. B. 8685. C. 7720. D. 9408.
Câu 21: (Đề THPT QG - 2017) Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO4 1,25M và NaCl a mol/l (điện
cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của các khí trong nước và
sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 2A trong thời gian 19300 giây. Dung
dịch thu được có khối lượng giảm 24,25 gam so với ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,75. B. 0,50. C. 1,00. D. 1,50.
Câu 22: (Đề THPT QG - 2017) Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 a mol/l và NaCl 2M
(điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước
và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 1,25A trong 193 phút. Dung dịch sau
điện phân có khối lượng giảm 9,195 gam so với ban đầu. Giá trị của a là
A. 0,40. B. 0,50. C. 0,45. D. 0,60.
Câu 23: (Đề MH lần II - 2017) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được
dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai
điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot.
Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là
A. 61,70%. B. 44,61%. C. 34,93%. D. 50,63%.
Câu 24: (Đề THPT QG - 2017) Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,5M và NaCl 0,6M (điện
cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự
bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau
điện phân có khối lượng giảm 4,85 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là
A. 17370. B. 14475. C. 13510. D. 15440.
Câu 25: (Đề THPT QG - 2017) Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,3M và NaCl 1M
(điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước
và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung
dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,56 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là
A. 27020. B. 30880. C. 34740. D. 28950.
Câu 26: (Đề THPT QG - 2018) Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng
ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở
catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75.
Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện
cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và
nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+ trong Y là
A. 0,01. B. 0,02. C. 0,03. D. 0,04.
Câu 27: (Đề THPT QG - 2018) Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 4825 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu
xanh) và 0,04 mol hỗn hợp khí ở anot. Biết Y tác dụng tối đa với 0,06 mol KOH trong dung dịch.
Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được 0,09 mol hỗn hợp khí ở hai điện
cực. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không
bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là
A. 5790. B. 8685. C. 9650. D. 6755.

Trang 56
Câu 28: (Đề THPT QG - 2018) Điện phân dd X chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl với điện cực
trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau 9264 giây, thu được dd Y (vẫn
còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H2 bằng 25,75. Mặt khác, nếu điện phân
X trong thời gian t giây thì thu được tổng số mol khí ở hai điện cực là 0,11 mol (số mol khí thoát
ra ở điện cực này gấp 10 lần số mol khí thoát ra ở điện cực kia). Giả thiết hiệu suất điện phân là
100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân.
Giá trị của m là
A. 30,54. B. 27,24. C. 29,12. D. 32,88.
Câu 29: (Đề THPT QG - 2018) Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 5)
với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 1930 giây, thu được
dung dịch Y và hỗn hợp khí gồm H2 và Cl2 (có tỉ khối so với H2 là 24). Mặt khác, nếu điện phân
X trong thời gian t giây thì khối lượng dung dịch giảm 2,715 gam. Giả thiết hiệu suất điện phân
là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân.
Giá trị của t là
A. 3860. B. 5790. C. 4825. D. 2895.
Câu 30: (Đề MH - 2018) Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO 4 và NaCl (tỉ lệ
mol tương ứng 1: 3) với cường độ dòng điện 1,34A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y
(chứa hai chất tan) có khối lượng giảm 10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Cho bột Al dư vào
Y, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%,
bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá trị của t là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 31: (Đề MH – 2019) Điện phân dung dịch X chứa 3a mol Cu(NO 3)2 và a mol KCl (với điện cực trơ,
màng ngăn xốp) đến khi khối lượng catot tăng 12,8 gam thì dừng điện phân, thu được dung dịch
Y. Cho 22,4 gam bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5) và 16 gam hỗn hợp kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%.
Giá trị của a là
A. 0,096. B. 0,128. C. 0,112. D. 0,080.
Câu 32: (Đề THPT QG - 2019) Hòa tan hỗn hợp gồm gồm CuSO4 và NaCl vào nước thu được dung dịch
X. Tiến hành điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi.
Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả
như đồ thị sau (đồ thị gấp khúc tại các điểm M, N):

Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
A. 2,77. B. 7,57. C. 5,97. D. 9,17.
Câu 33: (Đề THPT QG - 2019) Hòa tan hỗn hợp gồm gồm CuSO4 và NaCl vào nước thu được dung dịch
X. Tiến hành điện phân X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi.
Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân (t) được mô tả
như đồ thị sau (đồ thị gấp khúc tại các điểm M, N):

Trang 57
Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
A. 5,54. B. 8,74. C. 11,94. D. 10,77.
Câu 34: (Đề THPT QG - 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước, thu được
dung dịch X. Tiến hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường
độ không đổi. Tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân
(t) được mô tả như đồ thị sau (gấp khúc tại điểm M, N):

Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của nước. Giá trị của m là
A. 17,48. B. 15,76. C. 13,42. D. 11,08.
Câu 35: (Đề THPT QG - 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl vào nước, thu được
dung dịch X. Tiến hành điện phân X với các điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có cường
độ không đổi. Tổng số mol khí thu được trên cả 2 điện cực (n) phụ thuộc vào thời gian điện phân
(t) được mô tả như đồ thị sau (đồ thị gấp khúc tại các điểm M, N):

Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, bỏ qua sự bay hơi của H2O. Giá trị của m là
A. 23,64. B. 16,62. C. 20,13. D. 26,22.
Câu 36: (Đề MH - 2020) Điện phân dung dịch X gồm 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 (với các điện cực
trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không thay đổi), thu được dung dịch Y có khối lượng
giảm 17,5 gam so với khối lượng của X. Cho m gam Fe vào Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch Z, khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và (m - 0,5) gam hỗn hợp
kim loại. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của a là
A. 0,20. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,35.
9.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D C C D C B A B C B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A B B C C B B A C

Trang 58
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D D B D B C B D A A
31 32 33 34 35 36
D D C B A D

MCl n 
®pnc
 M + n/2Cl 2
Câu 1:

 n MCln = 0,08/n (mol)  M MCln = 74,5n = M + 35,5n
 M M = 39n  n = 1 
 M = 39 (K)
Chọn D.
Câu 2:
Catot Anot
2
Cu + 2e  Cu0 (0,05)  O2 + 4e + 4H 
2H 2 O 

BT e
 2n Cu = 4n O2  n O2 = 0,025 mol 
 VO2 = 0,56 L
Chọn C.
n e = (It)/F = 0,2 mol
Câu 3:
Catot Anot
2
Cu + 2e   Cu0 2Cl  (0,12)  Cl 2 + 2e (0,12)
 O2 (0,02) + 4e (0,08) + 4H 
2H 2 O 

 VKhÝ = VCl2 + VO2 = 0,08*22,4 = 1,792 L
Chọn C.
Câu 4:
Catot Anot
3 
Fe (0,1) + 1e (0,1) 
 Fe0 2Cl 
 Cl 2 (0,15) + 2e (0,5)
Cu 2  (0,2) + 2e (0,4) 
 Cu0 
 VCl2 = 0,25*22,4 = 5,6 L
Chọn D.

Câu 5: CuCl 2 


®pdd
 Cu (0,005) + Cl 2  n Cl2 = 0,005
Cl 2 (0,005) + 2NaOH 
 NaCl + NaClO + H 2 O  n NaOH(d ­) = 0,01; n NaOH(pø ) = 0,01
 n NaOH(b®) = 0,02 
 C M(NaOH) = 0,1M
Chọn C.
Câu 6: n CuCl2 = 0,05; n NaCl = 0,25; n e = 0,2 mol
Catot Anot
2 
Cu (0,05) + 2e (0,1) 
 Cu0 2Cl (0,2)  Cl 2 + 2e (0,4)
 H 2 + 2OH  (0,1)
2H 2 O + 2e (0,1) 
 dd sau ®p: Na  ; Cl  vµ OH  (0,1 mol) 
+ Al
 Al + OH  + H 2 O 
 AlO2 + 3/2H 2
 n Al = 0,1 
 m Al = 2,7 gam
Chọn B.
Câu 7:
Trang 59
Catot Anot
2 
Cu (a) + 2e (2a) 
 Cu0 2Cl (b) 
 Cl 2 + 2e (b)

2H 2 O + 2e 
 H 2 + 2OH
dd sau ®p 
pp
 OH   b > 2a
 hång  catot H 2 O bÞ ®iÖn ph©n 
Chọn A.

 Cu + Cl2 (0,075)
CuCl 2 
®pdd
 
2
Câu 8: dd X + Fe (0,225)  X chøa Cu d­

 n Cu2 (b®) = 0,225 + 0,075 = 0,3 mol 
 VCuCl2 = 0,6 L
Chọn B.
Câu 9:
Catot Anot
2
Cu + 2e (4a) 
 Cu (2a) 0
 O2 (a) + 4e (4a) + 4H 
2H 2 O 
m  = m Cu(®p) + m O2  64*2a + 32*a = 8 
 a = 0,05
Fe(b) + Cu2 (b) 
 Fe2 + Cu  (b) m  = m Fe - m Cu  56(b + 0,1) - 64b = 4,4

Fe (0,1) + 2H  (0,2) 
 Fe2  + H 2 
 b = 0,15
 n Cu2 (b®) = n Cu2 (®p) + n Cu2 (d­) = 0,25 
 x = 1,25
Chọn C.

Al
Al 2 O3 ®pnc
 

 X CO 2 (0,015); CO (x); O 2 (y)  11,2L X
 Ca(OH)2 d­
 CaCO 3  (0,015)
Câu 10:
x + y + 0,015 = 0,05 x = 0,0275
  
(44*0,015 + 28x + 32y) = 16,7*0,05*2 y = 0,0075
  n CO2 = 1200; n CO = 2200; n O2 (d­) = 600 mol
3
89,6m X


BT O
 3n Al2O3 = 2n CO2 + n CO + 2n O2  n Al2 O3 = 3866,67 mol 
 m Al2 O3 = 104,4 kg
Chọn B.

Al
Al 2 O3 ®pnc
 

 X CO 2 (0,02); CO (x); O 2 (y)  2,24 L X
 Ca(OH)2 d­
 CaCO 3  (0,02)
Câu 11:
x + y + 0,02 = 0,1 x = 0,06
  
(44*0,02 + 28x + 32y) = 16*0,1*2 y = 0,02
  n CO2 = 600; n CO = 1800; n O2 (d­) = 600 mol
3
67,2m X


BT O
 3n Al2 O3 = 2n CO2 + n CO + 2n O2  n Al2 O3 = 2800 mol 
 m Al2 O3 = 75,6 kg
Chọn B.
n KhÝ (t gi©y) = 0,11 mol  n KhÝ (2t gi©y) = 0,26 mol
Câu 12:
Catot Anot (t giây)
2 
Cu + 2e   Cu0 2Cl (0,2)  Cl 2 (0,1) + 2e (0,2)

Trang 60
 O2 (0,01) + 4e (0,04) + 4H 
2H 2 O 

 n e (t gi©y) = 0,24 mol  n e (t gi©y) = 0,48 mol
Catot Anot (2t giây)
2 
Cu (a) + 2e   Cu0 (a) 2Cl (0,2) 
 Cl 2 (0,1) + 2e (0,2)

2H 2 O + 2e (0,18) 
 H 2 (0,09) + 2OH  O2 (0,07) + 4e (0,28) + 4H 
2H 2 O 

BT e
 2a + 0,18 = 0,48 
 a = 0,15 mol
Chọn A.
Câu 13:
Catot Anot (t giây)
2
M + 2e   M0  O2 (0,035) + 4e (0,14) + 4H 
2H 2 O 

 n e (t gi©y) = 0,14 mol  n e (2t gi©y) = 0,28 mol
Catot Anot (2t giây)
2
M + 2e   M0  O2 (0,07) + 4e (0,28) + 4H 
2H 2 O 
 H 2 (0,0545) + 2OH 
2H 2 O + 2e (0,109) 

BT e
 2n M + 0,109 = 0,28  n M = 0,0855 
 M MSO4 = 160  M(Cu)

BT e
t gi©y
 2n Cu = 4n O2  n Cu = 0,07 
 m Cu = 4,48 gam
Chọn B.
 khi ®iÖn ph©n: Cl  hÕt tr­íc råi Cu2  hÕt sau
n KCl = 0,1 mol; n CuSO4 = 0,15 
Câu 14:
Catot Anot
Cu 2  + 2e   Cu0 2Cl   Cl 2 + 2e
 O2 + 4e + 4H 
2H 2 O 

TH1: Cl  hÕt  n Cl2 = n Cu = 0,05 


 m  = 6,75
TH 2 : Cu2  hÕt  n Cu = 0,15; n Cl2 = 0,05; 
BT e
 n O2 = 0,05  m  = 14,75
 Cl  hÕt, n­íc ®iÖn ph©n anot, Cu 2  d­
Theo bµi ra: 6,75 < 10,75 < 14,75 
Chọn B.
Câu 15:
Catot Anot

Ag (4x) + 1e (4x) 
 Ag0  O2 (x) + 4e (4x) + 4H  (4x)
2H 2 O 
 Y Ag+ d­ (0,15 - 4x); H  (4x); NO3 0,15


4H  (4x)  NO3 + 3e(3x) 


 NO + 2H 2 O
Fe 0

 Fe 2+
+ 2e
Ag  + 1e 
 Ag
(0,15-x)/2  (0,15-x)
(0,15 - 4x)  (0,15 - 4x)

m r¾n  = m Ag - m Fe (p­)  108*(0,15 - 4x) - 56*(0,15 - x)/2 = 14,5 - 12,6 


 x = 0,025
 n e = 4x = 0,1 = (It)/F 
 t = 3600 s = 1h
Chọn C.

Trang 61
Câu 16:  n e = (It)/F = 1 mol)
Catot Anot
 2
2H + 2e 
 H2 2O 
 O2 + 4e

ne = 1
 n H2 = 0,5; n O2 = 0,25  m H2 O(pø ) = m O2 + m H2 = 9 gam  m dd(tr­íc pø ) = 109 gam
m NaOH(kh«ng ®æi) = 6 gam 
 C%NaOH(tr­íc pø ) = 5,5%
Chọn C.
Câu 17: TH1: Al2O3 bị hòa tan bởi OH-, vậy ở catot H2O bị điện phân, anot H2O chưa điện phân, Cl- hết.
Al 2 O3 + 2OH  
 2AlO2 + H 2 O; 
 n OH = 2n Al2O3 = 0,4 mol
Catot Anot
Cu 2  (0,1) + 2e (0,2) 
 Cu0 2Cl  (0,6) 
 Cl 2 (0,3) + 2e (0,6)
 H 2 + 2OH  (0,4)
2H 2 O + 2e (0,4) 

 m = m CuSO4 + m NaCl = 0,1*160 + 0,6*58,5 = 51,1 gam
TH2: Al2O3 bị hòa tan bởi H+, các em tự giải nhé.
Chọn B.
Câu 18: CuSO4 ; NaCl 
®pdd
 Y; Y + MgO(0,02)  Y chøa H  
 n H = 2n O(MgO) = 0,04
Catot Anot
2 
Cu (0,05) + 2e (0,1) 
 Cu 0
2Cl 
 Cl 2 (x) + 2e (2x)
 H 2 (z) + 2OH  (2z)
2H 2 O + 2e (2z)   O2 (y) + 4e (4y) + 4H  (4y)
2H 2 O 
 OH  + H  
 H 2 O  n H (Y) = 4y - 2z = 0,04

 
0,1 mol
 x + y + z = 0,1 x = 0,03
 BT e  n e = 2x + 4y = 0,18
    2x + 4y = 2z + 0,1  y = 0,03 

4y - 2z = 0,04 z = 0,04 n e = (It)/F  t = 8685
 
Chọn B.
Câu 19: t gi©y: n khÝ (anot) = a mol 
 2t gi©y: n khÝ (anot) = 2a mol  n khÝ (catot) = 0,5a mol
Catot Anot(2t giây)
2
M (3,5a) + 2e (7a) 
 M0  O2 (2a) + 4e (8a) + 4H 
2H 2 O 
 H 2 (0,5a) + 2OH 
2H 2 O + 2e (a) 
Catot Anot(t giây)
2
M (2a) + 2e (4a) 
 M0  O2 (a) + 4e (4a) + 4H 
2H 2 O 


§A
A n KhÝ(anot ) = 1,8a  n e = 7,2a > n e(Cu2 nhËn) = 7a  VËy ®· cã khÝ tho¸t ra ë catot
Chọn A.
Câu 20: TH1: Al2O3 bị hòa tan bởi OH-.
Al 2 O3 + 2OH  
 2AlO2 + H 2 O  n OH = 2*n Al2O3 = 0,04 mol
Catot Anot
Cu 2  (0,05) + 2e (0,1) 
 Cu0 2Cl  
 Cl 2 (y) + 2e (2y)
 H 2 (x) + 2OH  (2x)
2H 2 O + 2e (2x)   O2 (z) + 4e (4z) + 4H  (4z)
2H 2 O 
Trang 62
 
n 
2x - 4z = 0,04 x = 0,03
OH ( Z )


 0,105 mol  n e = 0,1 + 2x = 0,16
    x + y + z = 0,105  y = 0,07 
  z = 0,005  n e = (It)/F   t = 7720

BT e
 2x + 0,1 = 2y + 4z 

TH2: Al2O3 bị hòa tan bởi H+; các em tự giải nhé.
Chọn C.
n NaCl = 0,2a mol; n CuSO4 = 0,25 mol; n e = It/F = 0,4 mol
Câu 21:
Catot Anot
2 
Cu (0,2) + 2e (0,4) 
 Cu 0 (0,2) 2Cl (0,2a) 
 Cl 2 (0,1a) + 2e (0,2a)
 O2 (b) + 4e (4b) + 4H 
2H 2 O 

 
BT e
 0,2a + 4b = 0,4 a = 1,5
  m 

 
  0,2*64 + 0,1a*71 + 32b = 24,25 b = 0,025
dd

Chọn D.
n e = (It)/F = 0,15 mol
Câu 22:
Catot Anot
Cu 2  (x) + 2e (2x) 
 Cu0 2Cl  (0,15) 
 Cl 2 (0,075) + 2e (0,15)
 H 2 (y) + 2OH 
2H 2 O + 2e (2y) 

 
BT e
 2x + 2y = 0,15 x = 0,06
  m  
 a = 0,6M
 
  64x + 2y + 71*0,075 = 9,195 y = 0,015
dd

Chọn D.
Câu 23:
Catot Anot
2 
Cu (3) + 2e (6) 
 Cu0 2Cl (8) 
 Cl 2 (4) + 2e (8)
 H 2 (1) + 2OH 
2H 2 O + 2e (2) 

 X 3 mol CuSO 4 vµ 8 mol KCl 
 %m CuSO4 = 44,61%
Chọn B.
n CuSO4 = 0,05; n NaCl = 0,06 
khi ®iÖn ph©n
 Cl  hÕt tr­íc råi Cu 2  hÕt sau
Câu 24:
Catot Anot
2 
Cu (a) + 2e (2a) 
 Cu 0 (a) 2Cl (0,06) 
 Cl 2 (0,03) + 2e (0,06)
 O2 (b) + 4e (4b) + 4H 
2H 2 O 

 
BT e
 2a = 0,06 + 4b a = 0,04 n e = 0,08 = (It) / F
  m  
 
 dd
 64a + 32b + 71*0,03 = 4,85 b = 0,005   t = 15440
Chọn D.
n CuSO4 = 0,06; n NaCl = 0,2 
khi ®iÖn ph©n
 Cu 2  hÕt tr­íc råi Cl  hÕt sau
Câu 25:
Catot Anot
2 
Cu (0,06) + 2e (0,12) 
 Cu0 (0,06) 2Cl (2x) 
 Cl 2 (x) + 2e (2x)
Trang 63
 H 2 (y) + 2OH 
2H 2 O + 2e (2y) 

 
BT e
 2x = 0,12 + 2y x = 0,08 n e = 0,16 = (It)/F
  m  
 
 dd
 71x + 2y + 64*0,06 = 9,56 y = 0,02   t = 30880
Chọn B.
Câu 26:
Catot Anot(t giây)
Cu 2  + 2e (0,24)   Cu0 (0,12) 2Cl   Cl 2 (x) + 2e (2x)
 O2 (y) + 4e (4y) + 4H 
2H 2 O 
 

BT e
 2x + 4y = 0,12*2
  PP®­êng chÐo  x = y = 0,04 mol

   x = y
Catot  n e = 0,32 mol
Anot(12352 giây)
Cu 2  (a) + 2e (2a) 
 Cu0 2Cl  
 Cl 2 (0,04) + 2e (0,08)
 H 2 (b) + 2OH 
2H 2 O + 2e (2b)   O2 (c) + 4e (4c) + 4H 
2H 2 O 

 
BT e
 2a + 2b = 4c + 0,08 = 0,32 c = 0,06 mol
 0,11 
  b + c + 0,04 = 0,11
 a = 0,15; b = 0,01

 n Cu2 (Y) = a - 0,12 mol = 0,03 mol
Chọn C.
Câu 27:
Catot Anot(4825 giây)  n e = It/F = 0,1 mol
Cu 2  + 2e 
 Cu0 2Cl  
 Cl 2 (x) + 2e (2x)
 O2 (y) + 4e (4y) + 4H 
2H 2 O 
 
0,04
x + y = 0,04 x = 0,03 n Cl = 0,06 = n KCl
  BT e 
 
   2x + 4y = 0,1 y = 0,01 n H = 0,04

 Y Cu2  d­; H  (0,04); K  (0,06); SO24 + 0,06 mol KOH


 2n Cu2 (d­ ) + n H = 0,06 
 n Cu2 (d­ ) = 0,01; 
BTDT.Y
nSO2 = 0,06 = n CuSO4
4

Catot Anot(t giây)


2 
Cu (0,06) + 2e (0,12) 
 Cu 0
2Cl 
 Cl 2 (0,03) + 2e (0,06)
 H 2 (a) + 2OH 
2H 2 O + 2e (2a)   O2 (b) + 4e (4b) + 4H 
2H 2 O 

 
BT e
 2a + 0,06*2 = 4b + 0,06 a = 0,03 n = 0,18 = It/F
  0,09  
 e
  a + b = 0,09
 b = 0,03  t = 8685 s
Chọn B.
Câu 28:
Catot Anot(9264 giây)  n e = It/F = 0,24 mol
Cu 2  + 2e 
 Cu0 2Cl  
 Cl 2 (x) + 2e (2x)
 O2 (y) + 4e (4y) + 4H 
2H 2 O 

Trang 64
 
PP ®­êng chÐo
 x=y x = 0,04 n Cl = 0,08 = n NaCl
 
 
M hh = 51,5

 
BT e
 2x + 4y = 0,24 y = 0,04 n H  = 0,16
Anot(t giây)
Catot n khÝ(catot) = a  n khÝ(anot) = 10a
 11a = 0,11 
 a = 0,01
2 
Cu (z) + 2e (2z) 
 Cu 0
2Cl (0,08) 
 Cl 2 (0,04) + 2e (0,08)
 H 2 (0,01) + 2OH 
2H 2 O + 2e (0,02)   O2 (0,06) + 4e (0,24) + 4H 
2H 2 O 

BT e
 2z + 0,02 = 0,08 + 0,24 
 z = 0,15 mol

 m = m Cu(NO3 )2 + m NaCl = 0,15*188 + 0,08*58,5 = 32,88 gam
Chọn D.
Câu 29:
Catot Anot(1930 giây)  n e = It/F = 0,04 mol
Cu 2  (x) + 2e (2x) 
 Cu0 2Cl  
 Cl 2 (z) + 2e (2z)
 H 2 (y) + 2OH 
2H 2 O + 2e (2y) 
 
BT e
 2x + 2y = 2z x = 0,01
 ne  n CuSO4 = 0,01
   2x + 2y = 0,04   y = 0,01 
     n KCl = 0,05

PP ®­êng chÐp
 z = 2y z = 0,02
Catot Anot(t giây)
2 
Cu (0,01) + 2e (0,02)   Cu 0
2Cl (0,05)   Cl 2 (0,025) + 2e (0,005)
 H 2 (a) + 2OH 
2H 2 O + 2e (2a)   O2 (b) + 4e (4b) + 4H 
2H 2 O 

 
BT e
 2a + 0,02 = 4b + 0,05 a = 0,03 n = 0,08 = It/F
  m  
 e
 
 dd
 2a + 64*0,01 + 32b + 0,025*71 = 2,715 b = 0,0075  t = 3860
Chọn A.

Câu 30: TH1: Al bị hòa tan bởi OH  


 n OH = n Al = (2*n H2 )/3 = 0,05 mol
Catot Anot
2 
Cu (x) + 2e (2x) 
 Cu0 (x) 2Cl (3x) 
 Cl 2 (1,5x) + 2e (x)
 H 2 (y) + 2OH 
2H 2 O + 2e (2y)   O2 (z) + 4e (4z) + 4H  (4z)
2H 2 O 
 BT e
 2x + 2y = 3x + 4z x = 0,05
 mdd 
    64x + 2y + 71*1,5x + 32z = 10,375  y = 0,125 
 n e = 0,35  t = 7h
 nOH ( Y ) z = 0,05
  2y - 4z = 0,05 
Chọn A.
Câu 31:
Catot Anot
2 
Cu + 2e (0,4)   Cu0 (0,2) 2Cl (a) 
 Cl 2 (0,5a) + 2e (a)
 O2 (b) + 4e (4b) + 4H  (4b)
2H 2 O 
B¶o toµn e: a + 4b = 0,4 (1)

Trang 65
 Fe
Y Cu2  d­ (3a - 0,2); NO3 ; H  (4b)  hh kim lo¹i (Cu vµ Fe d­)
4H  (4b) + NO3 + 3e(3b) 
 NO + 2H 2 O
2
Fe 
 Fe + 2e
Cu2  + 2e 
 Cu
(6a + 3b - 0,4)/2  (6a + 3b - 0,4)
(3a - 0,2)  (3a - 0,2)*2

 m = m Fe - mCu
   56*(6a + 3b - 0,4)/2 - 64*(3a - 0,2) = 22,4 - 16 a = 0,08
 BT e 
 
  a + 4b = 0,4 b = 0,08
Chọn D.
Câu 32:
Catot Anot
2 
Cu + 2e   Cu0 2Cl  Cl 2 + 2e
 H 2 + 2OH 
2H 2 O + 2e   O2 + 4e + 4H 
2H 2 O 
Dựa vào đồ thị, thứ tự điện phân tại các điện cực ta thấy:
+ Tại điểm M, Cl- điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại anot (do đồ thị đi xuống).
+ Tại điểm N, Cu2+ điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại catot (do đồ thị đi lên).
- T¹i a (M)  n e = 2n Cl2 = 0,02 
 n NaCl = n Cl = 2n Cl2 = 0,02 mol
- T¹i 6a  n e = 6n e(a gi©y) = 0,12 mol

  2n Cl2 + 4n O2 = 0,12 


 n O2 = 0,025 mol
n
e(6 a )


0,045
 n Cl2 + n O2 + n H2 = 0,045 
 n H2 = 0,01 mol

  2n Cu2 + 2n H2 = 0,12 


 n Cu2 = 0,05 mol
n
e(6 a )


 m = m CuSO4 + m NaCl = 0,05*160 + 0,02*58,5 = 9,17 gam
Chọn D.
Câu 33:
Catot Anot
2 
Cu + 2e   Cu0 2Cl 
 Cl 2 + 2e
2H 2 O + 2e  H 2 + 2OH   O2 + 4e + 4H 
2H 2 O 
Dựa vào đồ thị, thứ tự điện phân tại các điện cực ta thấy:
+ Tại điểm M, Cl- điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại anot (do đồ thị đi xuống).
+ Tại điểm N, Cu2+ điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại catot (do đồ thị đi lên).
- T¹i a (M)  n e = 2n Cl2 = 0,04 
 n NaCl = n Cl = 2n Cl2 = 0,04 mol
- T¹i 4a  n e = 4n e(a gi©y) = 0,16 mol

  2n Cl2 + 4n O2 = 0,16 


 n O2 = 0,03 mol
n
e( 4 a )

 
0,07
 n Cl2 + n O2 + n H2 = 0,07 
 n H2 = 0,02 mol

  2n Cu2 + 2n H2 = 0,16 


 n Cu2 = 0,06 mol
n
e( 4 a )


 m = m CuSO4 + m NaCl = 0,06*160 + 0,04*58,5 = 11,94 gam
Chọn C.
Câu 34:
Trang 66
Catot Anot
2 
Cu + 2e   Cu0 2Cl 
 Cl 2 + 2e

2H 2 O + 2e 
 H 2 + 2OH  O2 + 4e + 4H 
2H 2 O 
Dựa vào đồ thị, thứ tự điện phân tại các điện cực ta thấy:
+ Tại điểm M, Cu2+ điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại catot (do đồ thị đi lên).
+ Tại điểm N, Cl- điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại anot (do đồ thị đi xuống).
- T¹i a (M)  n e = 2n Cl2 = 0,08; 
BT e
 n Cu2 (CuSO ) = 0,04 mol
4

- T¹i 3,5a  n e = 3,5n e(a gi©y) = 0,28 mol


ne
 2n Cu + 2n H2 = 0,28 
 n H2 = 0,1 mol
 
0,11
n Cl2 + n O2 + n H2 = 0,21 n Cl2 = 0,08  n Cl = 0,16
 n 
  2n Cl2 + 4n O2 = 0,28 n O2 = 0,03
e


 m = m CuSO4 + m NaCl = 0,04*160 + 0,16*58,5 = 15,76 gam
Chọn B.
Câu 35:
Catot Anot
2 
Cu + 2e   Cu0 2Cl  Cl 2 + 2e
 H 2 + 2OH 
2H 2 O + 2e   O2 + 4e + 4H 
2H 2 O 
Dựa vào đồ thị, thứ tự điện phân tại các điện cực ta thấy:
+ Tại điểm M, Cu2+ điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại catot (do đồ thị đi lên).
+ Tại điểm N, Cl- điện phân hết, H2O bắt đầu điện phân tại anot (do đồ thị đi xuống).
- T¹i a (M)  n e = 2n Cl2 = 0,12; 
BT e
 n Cu2 (CuSO ) = 0,06 mol
4

- T¹i 3,2a  n e = 3,2n e(a gi©y) = 0,384 mol


ne
 2n Cu + 2n H2 = 0,384 
 n H2 = 0,132 mol
 
0,11
n Cl2 + n O2 + n H2 = 0,288 n Cl2 = 0,12  n Cl = 0,24
 n 
  2n Cl2 + 4n O2 = 0,384 n O2 = 0,036
e


 m = m CuSO4 + m NaCl = 0,06*160 + 0,24*58,5 = 23,64 gam
Chọn A.
NaCl NO - Anot H2 O bÞ ®iÖn ph©n
Câu 36: X 
®pdd
 Y; Y  
+ Fe
   2
Cu(NO3 )2 hh kim lo¹i - Cu ®iÖn ph©n ch­a hÕt
Catot Anot
2 
Cu (x) + 2e (2x) 
 Cu0 (x) 2Cl (0,2) 
 Cl 2 (0,1) + 2e (0,2)
 O2 (y) + 4e (4y) + 4H  (4y)
2H 2 O 
 
BT e
 2x = 4y + 0,2 x = 0,15
  m  
 n Cu2 (Y) = (a - 0,15)
  dd
 64x + 32y + 71*0,1 = 17,5 y = 0,025
 Y Cu 2  (a - 0,15); Na  ; NO3 ; H  (4y) + Fe


Trang 67
2
4H  (4y) + NO3 + 3e(3y) 
 NO + 2H 2 O
Fe 
 Fe + 2e
Cu2  + 2e 
 Cu

 2n Fe(pø ) = 2*(a - 0,15) + 3*0,025 
 n Fe(pø ) = (a - 0,1125)
m KL = 0,5 = m Fe(pø ) - m Cu  0,5 = 56(a - 0,1125) - 64(a - 0,15) 
 a = 0,35
Chọn D.

CHUYÊN ĐỀ 2: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI


KIỀM THỔ VÀ NHÔM
1. DẠNG TOÁN KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔ TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
1.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH
2K + 2H 2 O 
 2KOH + H 2
Ca + 2H 2 O 
 Ca(OH)2 + H 2
* Dạng toán thường gặp
H 2
  HCl(H2 SO4 )
R  H2 O
  n 
  R n  ; Cl  ; SO24
dd X R ; OH  M m
   M(OH)m 
* Công thức giải toán thường gặp
 
R  H2 O
BT e
 n.R = 2n H2
 
n OH (X) = 2n H2

X  H
n H = n OH
 
m M = m Rn + m Cl + m SO24
m
X M
 n OH = m.n M

Trang 68
1.2. Bài tập vận dụng (25 câu)
Câu 1: (Đề MH lần II - 2017) Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol
khí H2. Kim loại M là
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 2: (Đề TSCĐ - 2014) Hòa tan hết 4,68 gam kim loại kiềm M vào H2O dư, thu được 1,344 lít khí H2
(đktc). Kim loại M là
A. Rb. B. Li. C. K. D. Na.
Câu 3: (Đề TSĐH B - 2013) Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào
sau đây thu được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất?
A. K. B. Na. C. Li. D. Ca.
Câu 4: Hòa tan một lượng gồm 2 kim loại kiềm vào nước thu được 1 lít dung dịch X và 1,12 lít H2 (đktc).
Tìm pH của dd X?
A. 13. B. 12. C. 1. D. 2.
Câu 5: Hòa tan hết 10,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 3 lít
dung dịch có pH = 13. Hai kim loại kiềm đó là
A. Na, K. B. Li, Na. C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 6: Hòa tan 2,3 gam một hỗn hợp K và một kim loại kiềm R vào nước thì thu được 1,12 lít khí (đktc).
Kim loại R là
A. Li. B. Na. C. Rb. D. Cs.
Câu 7: (Đề THPT QG - 2017) Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu được dung dịch
Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là
A. Ca. B. Ba. C. Na. D. K.
Câu 8: Cho một mẫu hợp kim K-Ca tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở
đktc). Thể tích dung dịch axit HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.
Câu 9: Cho 2,22 gam hỗn hợp kim loại gồm K, Na và Ba vào nước được 500 ml dung dịch X có pH =
13. Cô cạn dung dịch X được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,02. B. 3,42. C. 3,07. D. 3,05.
Câu 10: Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm Na và một kim loại kiềm M có tỉ lệ số mol là 1: 1 tác dụng với 104
gam nước, người ta thu được 110 gam dung dịch. Vậy kim loại kiềm M là
A. Li. B. K. C. Rb. D. Cs.
Câu 11: (Đề THPT QG - 2018) Cho 0,425 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào nước dư, thu được 0,168
lít khí H2 (đktc). Khối lượng kim loại Na trong X là
A. 0,115 gam. B. 0,230 gam. C. 0,276 gam. D. 0,345 gam.
Câu 12: (Đề THPT QG - 2017) Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672
lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 600 ml. D. 900 ml.
Câu 13: (Đề THPT QG - 2018) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch
X và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,112. B. 0,224. C. 0,448. D. 0,896.

Trang 69
Câu 14: (Đề TSCĐ - 2013) Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung
dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,14. B. 6,42. C. 1,07. D. 3,21.
Câu 15: (Đề TSCĐ - 2007) Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X
và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dd X là
A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.
Câu 16: Cho 1,24 gam hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 1,92 gam hỗn hợp
2 bazơ NaOH và KOH và V lít H 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,224 lít. B. 0,48 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.
Câu 17: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol
H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần trung hòa dung dịch Y là
A. 120 ml. B. 60 ml. C. 150 ml. D. 200ml.
Câu 18: Cho 8,5 gam hỗn hợp Na và K tác dụng với nước thu được 3,36 lít khí hidro (đktc) và dung dịch
X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,35 gam. B. 16,05 gam. C. 10,70 gam. D. 21,40 gam.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (đktc).
Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H 2SO4 1M cần dùng để trung hòa hết dung dịch X là
A. 150 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 100 ml.
Câu 20: Hòa tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H 2 (đktc) và dung dịch
Y. Trung hòa Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là
A. 5,6 lít. B. 8,96 lít. C. 13,44 lít. D. 6,72 lít.
Câu 21: (Đề TSĐH A - 2013) Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 2,33 gam. B. 0,98 gam. C. 3,31 gam. D. 1,71 gam.
Câu 22: (Đề TSĐH B - 2009) Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào
nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở
đktc). Kim loại M là
A. Na. B. Ca. C. Ba. D. K.
Câu 23: (Đề THPT QG - 2015) Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm
HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 1,28. B. 0,64. C. 0,98. D. 1,96.
Câu 24: (Đề TSĐH A - 2010) Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được
dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là
4: 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.
Câu 25: (Đề TSĐH B - 2013) Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn
toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm
H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y
bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 4,460. B. 4,656. C. 3,792. D. 2,790.

Trang 70
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C C A A A A C A C B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C C A B B B C C A
20 21 22 23 24 25
C C C C C
Câu 1: 2M + 2H 2 O 
 2MOH + H 2 (0,01)

BT e
 n M = 2*n H2 = 0,02 
 M M = 39 (K)
Chọn C.
Câu 2: 2M + 2H 2 O 
 2MOH + H 2 (0,06)

BT e
 n M = 2*n H2 = 0,12 
 M M = 39 (K)
Chọn C.
Câu 3:  M n  + ne
M  2H  + 2e 
 H2
TH1: n = 1, VH2 = min  n e = min  n M = min  M max 
 lo¹i B vµ C
n = 1  n e = m/39 m/39 < 2*(m/40)
TH2 : So s¸nh n = 1 vµ n = 2  

n = 2  n e = 2*(m/40)  §¸p ¸n: A(K)
Chọn A.
 H2 O
Câu 4: R   X ROH + H 2 (0,05)
 [OH  ]X = 101M  pH = 13
 n OH (X) = 2n H2 = 0,1 mol 
Chọn A.
 H2 O
Câu 5: 10,1 gam R   X (pH = 13) + H 2

pH = 13
[H  ] = 1013  [OH  ]X = 0,1M 
 n OH (X) = 0,3 mol = n R
 M R = 33,67 
 Na vµ K
Chọn A.
 H2 O
Câu 6: 2,3 gam X K; R   H 2 (0,05)

BT e
 n X = 2n H2 = 0,1 mol  M X = 23 
 K vµ Li
Chọn A.
Câu 7: R 
+ H2 O
 H 2 + R(OH)n ; Y + HCl (0,05)  n OH(Y) = n H = 0,05 mol
 n R = n R(OH)n = 0,05/n 
 M R = 23n  n = 1, M R = 23 (Na)
Chọn C.

 H2 O
  HCl 2M
X KOH, Ca(OH)   VHCl = ?
Câu 8: K, Ca   

H2 (0,15)
 n OH (X) = 2n H2 = 0,3 mol
X  HCl
  n HCl = n H = n OH (X) = 0,3 mol 
 VHCl = 150 mL
Chọn A.
Trang 71
 H2 O
Câu 9: 2,22 gam K; Na; Ba   X (pH = 13)

pH = 13
[H  ] = 1013  [OH  ]X = 0,1M 
 n OH (X) = 0,05 mol

 m X = m KL + m OH (X) = 2,22 + 17*0,05 = 3,07 gam
Chọn C.
 H2 O
Câu 10: 6,2 gam Na (x); M (x) 
100 gam
110 gam dd X NaOH (x); MOH (x) + H 2 

BTKL
 m H2 = 0,2 gam  n H2 = 0,1 
 n OH (X) = 0,2 mol n OH (X) = 2x  x = 0,1

6,2 gam
0,1*23 + 0,1*M = 6,2 
 M = 39 (K)
Chọn B.

K (x) NaOH 
 
mX
39x + 23y = 0,425 x = 0,005
Câu 11:  
+ H2 O
 + H 2 (0,0075)   BT e 

Na (y) KOH  
  x + y = 0,0075*2 y = 0,01
Chọn B.

 H2 O
  HCl 0,1M
X NaOH, KOH  VHCl = ?
Câu 12: K, Na   

H2 (0,03)
 n OH (X) = 2n H2 = 0,06 mol
X  HCl
  n HCl = n H = n OH (X) = 0,06 mol 
 VHCl = 600 mL
Chọn C.

 H2 O
X NaOH, KOH 
 H 2 SO 4

Câu 13: K, Na    0,02 mol

H 2 (V)
X  H 2 SO4
  n OH (X) = n H  = 2n H2SO4 = 0,04 mol
hh  H2 O
  n OH (X) = 2n H2  n H2 = 0,02 
 VH2 = 0,448 L
Chọn C.

X NaOH, KOH 
 FeCl3
 Fe(OH)3
Câu 14: K, Na 
+ H2 O


H2 (0,03)
hh  H2 O
  n OH (X) = 2*n H2 = 0,03*2 = 0,06 mol

X + FeCl3
BT OH
 n Fe(OH)3 = 0,02 mol 
 m Fe(OH)3 = 2,14 gam
Chọn A.
X NaOH, Ba(OH)2 
 H 2 SO 4 2M
VH2SO4 = ?
Câu 15: Na, Ba 
+ H2 O
 
H 2 (0,15)
hh  H 2 O
  n OH (X) = 2n H2 = 0,3 mol

X+H2 SO4
 n H = n OH (X) = 0,3  n H2SO4 = 0,15 
 VH2SO4 = 75 mL
Chọn B.
H O
Câu 16: 1,24 gam K; Na   1,92 gam KOH; NaOH + H 2 (V)
2

 m OH = 0,68 gam 


 n OH = 0,04 mol  n H2 = 0,02 
 VH2 = 0,448 L
Chọn B.

Trang 72
Y ROH   H 2 SO 4
VH2SO4 = ?
 H2 O 2M
Câu 17: X R   
H 2 (0,12)   n OH (Y) = 0,24 mol
Y  H 2SO4
  n H = n OH (X) = 0,24 mol  n H2SO4 = 0,12   VH2SO4 = 60 mL
Chọn B.
X NaOH, KOH   Fe2 (SO 4 )3
Fe(OH)3
Câu 18: 8,5 gam K, Na 
 + H2 O

H 2 (0,15) 
 n OH (X) = 0,3


X + Fe2 (SO4 )3
BT OH
 n Fe(OH)3 = 0,1 mol 
 m Fe(OH)3 = 10,7 gam
Chọn C.
X NaOH, KOH  HCl (x); H 2 SO 4 (x)
 V=?


+ H2 O V
Câu 19: K, Na
H 2 (0,15) 
 n OH (X) = 0,3
 n H = n OH (X)  3x = 0,3 
 x = 0,1  V = 100 mL
Chọn C.
  HCl
Y ROH   30,85 gam R + Cl
Câu 20: 13,1 gam R 
+ H2 O


H2 (V)
 m Cl = 17,75 gam 
 n HCl = n Cl = 0,5 mol
Y  HCl
  n OH (Y) = n H = 0,5 mol
X  H2 O
 n OH (Y) = 2n H2  n H2 = 0,25 
 VH2 = 5,6 L
Chọn A.
(1) Ba + 2H 2 O   Ba(OH)2 + H 2   n BaSO = 0,1
 2 2
 

4

Câu 21: 


Ba(0,1) + CuSO4 (0,1)
(2) Ba + SO 4   BaSO 4     Cu(OH)2 = 0,1
n
 2   
(3) Cu + 2OH   Cu(OH)2    
  m  = 3,31 gam
Chọn C.
M  H2 O
M(OH)n (0,02) 
n M = n M(OH)n = 0,02
Câu 22:       BTe
O H2 (0,01)   0,02n = 2a + 0,01*2

 n = 2; a = 0,01 phï hîp  0,02*M + 16*0,01 = 2,9   M = 137(Ba)
Chọn C.
Câu 23: X Na, Ba + Y HCl(0,02); CuCl 2 (0,02) 
 H 2 (0,02) + Cu(OH)2 

2H (HCl) + 2e   n H2 (HCl) = 0,01



 H2
   
2H (H 2 O) + 2e 
 H2  n H2 (H2 O t¹o ra ) = 0,01
 n OH (t¹o ra) = 2n H2 (H2O) = 0,02; 
BT OH
 n Cu(OH)2 = 0,01  m Cu(OH)2 = 0,98 gam
Chọn C.
X NaOH, KOH, Ba(OH)2   HCl (4x); H 2 SO 4 (x)
 m gam Muèi
Câu 24: K, Na, Ba   + H2 O

0,12 mol H 2 
 n OH (X ) = 0,24 mol
XY
  n H (Y) = n OH  (X)  6x = 0,24   x = 0,04 mol

Trang 73

 m Muèi = m Cation + m Anion = 8,94 + 4*0,04*35,5 + 0,04*96 = 18,46 gam
Chọn C.
Câu 25: (Đề TSĐH B - 2013) Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn
toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm
H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y
bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 4,460. B. 4,656. C. 3,792. D. 2,790.
2. DẠNG TOÁN CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
2.1. Lý thuyết cơ bản
a. Dạng toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Các PTHH của các phản ứng xảy ra
(1) CO2 + OH  
 HCO3
(2) CO2 + 2OH  
 CO32  + H 2 O
Khi gặp dạng bài tập này thì đầu tiên ta phải xác định xem muối thu được là muối nào bằng cách
đặt T = n OH / n CO2 Nếu T≤1  tạo muối duy nhất HCO3 và CO2 dư.
Nếu 1 < T < 2  HCO3 và CO32 
Nếu T≥2  tạo muối duy nhất CO32  và OH  dư
* Lưu ý
n CO32 = n OH - n CO2
+ 1 < T < 2   BT C
   n HCO = n CO2 - n CO2
3 3

+ T  2  BT C
 n CO2 = n CO2
3

b. Dạng toán đồ thị CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
a. Dạng 1: CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2)
(1) CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3  + H 2 O
(2) CO2 + H 2 O + CaCO3 
 Ca(HCO3 )2
Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào số mol CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Trường hợp 1: CO2 thiếu, kết tủa chưa đạt giá trị max  n CO2 = n 
Trường hợp 2: CO2 dư 1 phần, kết tủa đạt giá trị max, sau đó tan 1 phần  n CO2 = n OH - n 
b. Dạng 2: CO2 tác dụng với hỗn hợp dung dịch NaOH (hoặc KOH) với dung dịch Ca(OH)2
(hoặc Ba(OH)2)
§iÓm 0 - a: CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3  + H 2 O
CO2 + 2NaOH 
  Na 2 CO3 + H2 O
§iÓm a - b:   CO2 + NaOH 
 NaHCO3
CO2 + H2 O + Na 2 CO3 
  2NaHCO3
§iÓm tõ b trë ®i: CO2 + H 2 O + CaCO3 
 Ca(HCO 3 )2
Sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào số mol CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Trang 74
Trường hợp 1 (x): CO2 thiếu, kết tủa chưa đạt giá trị max  n CO2 = n 
Trường hợp 2 (y): CO2 dư 1 phần, kết tủa đạt giá trị max, sau đó tan 1 phần  n CO2 = n OH - n 
Lưu ý: n NaOH = b - a
2.2. Bài tập vận dụng (30 câu)
Câu 1: (Đề TN THPT - 2020) Hấp thụ hết 0,504 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,59. B. 3,94. C. 1,97. D. 2,25.
Câu 2: (Đề TSĐH B - 2007) Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được
6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M,
khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.
Câu 3: (Đề TSCĐ - 2013) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 10,00. C. 1,97. D. 5,00.
Câu 4: (Đề TSĐH B - 2013) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2
0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55. B. 19,70. C. 9,85. D. 39,40.
Câu 5: (Đề TSCĐ - 2014) Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH,
thu được dung dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 0,4. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,6.
Câu 6: (Đề TSCĐ - 2010) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2
1M, thu được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong
dung dịch X là
A. 0,6M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,4M.
Câu 7: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa rồi đun nóng
nước lọc lại thu được thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là
A. 0,05 mol. B. 0,06 mol. C. 0,07 mol. D. 0,08 mol.
Câu 8: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V

A. 2,24 lít. B. 4,48 lít.
C. 4,48 lít hoặc 6,72 lít. D. 2,24 lít hoặc 6,72 lít.
Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,05 M thu được kết tủa X và dd Y. Cho
biết khối lượng dd Y tăng hay giảm bao nhiêu so với dd Ca(OH)2 ban đầu?
A. tăng 4,4 gam. B. tăng 0,4 gam. C. giảm 4 gam. D. giảm 8,8 gam.
Câu 10: (Đề TSĐH A - 2007) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2
nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.

Trang 75
Câu 11: (Đề TSCĐ - 2012) Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH
0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam
chất rắn khan?
A. 2,58 gam. B. 2,22 gam. C. 2,31 gam. D. 2,44 gam.
Câu 12: Hoà tan mẫu hợp kim Na - Ba (tỉ lệ 1: l) vào nước được dung dịch X và 0,672 lít khí (đktc). Sục
1,008 lít CO2 (đktc) vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,94. B. 2,955. C. 1,97. D. 2,364.
Câu 13: Cho 8,96 lít CO2 (đktc) sục vào dung dịch chứa 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 2M và
NaOH 1,5M thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng kĩ dung dịch X thu được thêm b
gam kết tủa. Giá trị (a + b) là
A. 78,8 gam. B. 39,4 gam. C. 29,55 gam. D. 54,175 gam.
Câu 14: (Đề TSĐH B - 2012) Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và
NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.
Câu 15: (Đề TSĐH A - 2008) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
Câu 16: (Đề TSĐH A - 2009) Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn
hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.
Câu 17: (Đề TSĐH B - 2014) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol
NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700.
Câu 18: Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau
phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chỉ chứa 21,35 gam muối. V có giá trị là
A. 8,96 lít B. 7,84 lít C. 8,4 lít D. 6,72 lít
Câu 19: (Đề TSĐH B - 2010) Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí
X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y
và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,2. B. 12,6. C. 18,0. D. 24,0.
Câu 20: (Đề TSCĐ - 2013) Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2 sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07
mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 15,32. B. 12,18. C. 19,71. D. 22,34.
Câu 21: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dịch X.
Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94
gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a là
A. 0,02. B. 0,015. C. 0,03. D. 0,04.
Câu 22: Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản
ứng thu được m1 gam kết tủa và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch
BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m2 là
A. 47,28 gam. B. 66,98 gam. C. 39,4 gam. D. 59,1 gam.

Trang 76
Câu 23: (Đề MH - 2020) Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc
của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn như
đồ thị:

Giá trị của m là


A. 0,20. B. 0,24. C. 0,72. D. 1,0.
Câu 24: (Đề MH – 2019) Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng
kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của m là


A. 19,70. B. 39,40. C. 9,85. D. 29,55.
Câu 25: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị
sau:

Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là


A. 2 và 4. B. 1,8 và 3,6. C. 1,6 và 3,2. D. 1,7 và 3,4.
Câu 26: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc. Kết quả thí nghiệm
được thể hiện trên đồ thị sau:

Giá trị của x trong đồ thị trên là


A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5.

Trang 77
Câu 27: (Đề THTP QG - 2016) Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M.
Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 phản ứng sau:

Giá trị của V là


A. 300. B. 250. C. 400. D. 150.
Câu 28: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ca(OH)2, ta có kết quả thí nghiệm được
biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Giá trị của x là


A. 0,10. B. 0,12. C. 0,11. D. 0,13.
Câu 29: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn
trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):

Giá trị của x là


A. 0,12 mol. B. 0,11 mol. C. 0,13 mol. D. 0,10 mol.
Câu 30: Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 và 2x mol NaOH. Sự phụ thuộc
của khối lượng kết tủa thu được vào số mol CO2 phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Tỉ lệ b: a là
A. 1: 7. B. 2: 5. C. 7: 1. D. 1: 6
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D D B B A B C D B D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Trang 78
C B B A C D C B C B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A D A C A B C A D C
CO2 (0,0225) + Ca(OH)2 
 CaCO3  (0,0225) + H 2 O  m CaCO3 = 2,25
Câu 1:
Chọn D.

MO
MCO3 
t0
   NaOH
Câu 2: CO2 
0,075 mol
 m gam muèi


BTKL
 m CO2 = 13,4 - 6,8 = 6,6 gam 
 n CO2 = 0,15 mol


CO2 +NaOH
 T = 0,5  CO2 d­; NaHCO3

BT Na
 n NaHCO3 = n NaOH = 0,075 
 m NaHCO3 = 6,3 gam
Chọn D.
CO2 (0,1) + Ca(OH)2 
 CaCO3  (0,1) + H 2 O  m CaCO3 = 10 gam
Câu 3:
Chọn B.
 Ba(OH)2
CO2 (0,1)   BaCO3 
Câu 4: 0,15 mol

 OH  d­; BaCO3 
 T = 3  
BT C
 n BaCO3 = 0,1  m BaCO3 = 19,7 gam
Chọn B.

KHCO3 (x)  


mM
100x + 138y = 33,8
CO2 (0,3)  33,8 gam 
+ KOH
  BT C
   x + y = 0,3
a mol
Câu 5: K 2 CO3 (y)
 x = 0,2; y = 0,1 mol; 
BT K
 n KOH = x + 2y = 0,4 mol = a
Chọn A.
CO2 (0,15) 
+Ba(OH)2
0,125 mol
 HCO3 + CO32 
 X  T = 1,67 
Câu 6:
n CO32 = n OH - n CO2 = 0,1 mol
 
 n Ba(HCO3 )2 = 0,025 mol  C M = 0,2M
n HCO3 = n CO2 - n CO32 = 0,05 mol
Chọn B.

Na  (0,02); K  (0,02); CO32  ( 


BT C
 n CO2 = 0,015)

Câu 7:  T = 2,67 
 X  BTDT.X 3

  n OH (d­ ) = 0,01 mol



 m R¾n = m K  + m Na  + m CO2 + m OH = 2,31 gam
3

Chọn C.


H 2 (0,03) 
 n OH (X ) = 0,06 mol
 H2 O
Na (x); Ba (x)    CO2

Câu 8: dd X NaOH (x); Ba(OH)2 (x) 


 0,045 mol
 BaCO 3 

 n OH (X) = 3x = 0,06 


 x = 0,02
X  CO2
 T = 1,33  n CO2 (BaCO ) = n OH - n CO2 = 0,015 
 m BaCO3 = 2,955 gam
3 3

Chọn C.
Trang 79
 Ca(OH)2
CaCO3 (0,03)
CO 2 (a)   
dd: Ca(HCO3 )2 (0,02)   CaCO3 (0,02) + CO 2 + H 2 O
t0
Câu 9:

BT C
 n CO2 = n CaCO3 + 2n Ca(HCO3 )2 = 0,07 = a
Chọn C.
 Ba(OH)2
CO2 (V)   BaCO3 (0,1)
Câu 10: 0,2 mol


TH1: n CO2 = n BaCO3 = 0,1  VCO2 = 2,24 L
n BaCO3 < n Ba(OH)2 
 TH : n = n OH - n CO2  n CO2 = 0,3 
 VCO2 = 6,72 L
 2 CO32
Chọn D.
 Ca(OH)2
CO2 (0,16)   CaCO3  + dd Y
Câu 11: 0,1 mol

NhËn: CO 2 (0,1)  m CO2 = 4,4



 T = 1,25 
 
 m dd = 0,4 gam
MÊt: n CaCO3 = n OH  - n CO2 = 0,04  m CaCO3 = 4

Chọn B.

Ba(OH)2 (0,2) BaCO3  (1)


CO 2 (0,4) + 
 2  
  BaCO3  (2)
0
t
NaOH (0,15) dd X Ba ; Na ; HCO3
Câu 12:
n CO2 (BaCO ) = n OH - n CO2 = 0,15 = n BaCO3 (1)
CO2  OH   3
  T  1,4   BT C
3

   n HCO = 0,25  X Ba 2  (0,05); Na  (0,15); HCO 3 (0,25)


3


BT Ba
 n BaCO3 (2) = 0,05 mol 
 a + b = 39,4 gam
Chọn B.
CO2 (0,2) + Ba(OH)2 (0,12); NaOH (0,06) 
 BaCO3   T = 1,5
Câu 13:

 n BaCO3 = n CO2 = n OH - n CO2 = 0,1 mol  m BaCO3 = 19,7 gam
3

Chọn A.
 Ba(OH)2
CO2 (0,12)   BaCO3 (0,08)  n BaCO3 < n CO2 
 2 muèi
Câu 14:

ADCT
 n CO2 = n OH - n CO2  n OH = 0,2 
 n Ba(OH)2 = 0,1  a = 0,04M
3

Chọn D.
CO2 (0,2) + Ba(OH)2 (0,1); NaOH (0,05) 
 BaCO3   T = 1,25
Câu 15:
 n BaCO3 = n CO2 = n OH - n CO2 = 0,05 mol 
 m BaCO3 = 9,85 gam
3

Chọn C.
CO2 (0,02) + Ba(OH)2 (0,012); NaOH (0,06) 
 BaCO3   T = 1,5 
 2 muèi
Câu 16:
 n BaCO3 = n CO2 = n OH - n CO2 = 0,01 mol 
 m BaCO3 = 1,97 gam
3

Chọn D.
CO2 (0,15) + Ba(OH)2 (0,1); NaOH (0,15) 
 BaCO3   T = 2,33 
 BaCO3
Câu 17:

BT C
 n BaCO3 = n CO2 = 0,15 
 m BaCO3 = 29,55 gam
Trang 80
Chọn C.

NaOH (0,1)  BaCO3


Câu 18: CO2 +  
   2 
Ba(OH)2 (0,2) 21,35 gam Na (0,1); Ba (x); HCO3 (y)
 
BTDT
 2x + 0,1 = y x = 0,05
  
137x + 61y + 0,1*23 = 21,35 y = 0,2

BT Ba
 n BaCO3 = 0,2 - 0,05 = 0,15; 
BT C
 n CO2 = 0,15 + 0,2 = 0,35  VCO2 = 7,84L
Chọn B.
Fe2 O3
  O2
Câu 19: FeS 2 
  KOH (0,1) BaSO3 (0,1 mol)   NaOH
SO2 +  
 Y  2 
; Y   BaSO3 
  Ba(OH) 2 (0,15) HSO3 , Ba , K 
 nSO2 = n OH - n SO2 
 n SO2 = 0,3; 
BT S
 n FeS 2 = 0,15  m = 18 gam
3

Chọn C.
Fe2 (SO4 )3
Câu 20: FeO (0,1)  + H2SO4
   NaOH (0,06); KOH (0,07)
SO2  m gam muèi

BT e
 n FeO = 2n SO  n SO = 0,1 mol
2 2

 T = 1,3 
 n SO2 = n OH - n SO2 = 0,03; n HSO = n SO2 - n SO2 = 0,07
3 3 3

 m Muèi = m Na  + m K  + m SO2 + m HSO = 0,06*23 + 0,07*39 + 0,03*80 + 0,07*81 = 12,18


3 3

Chọn B.
Câu 21: CO2 (0,07) 
+ NaOH
0,08 mol
X CO32  (0,01) + HCO3 (0,06)
CO32 (0,01) BaCl2 (0,04) BaCO3 (0,02)
X 
+ Y     2
HCO3 (0,06) Ba(OH)2 (x) Z (Ba d­)
  n CO2 = n BaCO3 = 0,02 mol  n OH (pø ) = 0,01 = 2x  x = 0,005 mol  a = 0,02M
3

Chọn A.

BaCO3 (0,2)

Ba(OH) 2 (0,3)  Na  (0,2) + BaCl2 (0,24)
Câu 22: CO 2 (0,6) + X  
 2

KOH (0,3)
  BaCO3 (0,3)
 NaOH (0,2)  dd Y Ba (0,1)
 HCO3 (0,4)

n BaCO3 = n OH - n CO2 = 0,2
CO2  X
 T = 1,33  
  Y Na  (0,2); Ba 2 (0,1); HCO3 (0,4)

KOH (0,3)
 BaCO3 (0,3) 

Y Na  (0,2); Ba 2 (0,1); HCO3 (0,4)  BaCl2 (0,24)
  m 2 = 59,1 gam
Chọn D.
 V
 n CO2 = n BaCO3  (V/22,4) = m/100
Câu 23:  7V 
 m = 0,2 gam
  n CO32 = n OH - n CO2  3m/10 = 0,01*2 - (7V/22,4)

Trang 81
Chọn A.
 2m
 n CO2 = n BaCO3  a = 3m/197

 4m
Câu 24:    n CO2 = n Ba(OH)2 = n BaCO3 (max)  a + b = 4m/197 
 m = 9,85 gam
 3m
  n CO2 = n OH - n CO2  2m/197 = (4m/197)*2 - (a + 0,15)
3

Chọn C.

Câu 25:   n Ba(OH)2 = n BaCO3 = n (max) = a


CO2 n =a

  n CO2 = n OH - n CO2  0,5a = 2a - 3 


 a=2
n
CO2 =3
3


 x = 2n Ba(OH)2 = 2a = 4
n CO2 = x

Chọn A.
Câu 26: n Ca(OH)2 = n CaCO3 = n (max) = 0,9

  n CO2 = n OH - n CO2  x = 2*0,9 - 1,5 


 x = 0,3
n
CO2 = 1,5
3

Chọn B.
Câu 27:   n BaCO3 = n CO2 = 0,03 mol
CO2 n = 0,03

  n CO2 = n OH - n CO2  n OH = n CO2 + n CO2 = 0,16 mol


n
CO2 = 0,13
3 3

3 3
n OH = V.10 * 0,2 + V.10 *0,1*2 = 0,16 mol  V = 400 mL
Chọn C.
Câu 28:   n Ca(OH)2 = 0,15 mol
CO2 n = 0,15

  n KOH = 0,35 - 0,15 = 0,2 mol


n
CO2 = 0,35

  n CO2 = n OH - n CO2  x = 0,15*2 + 0,2 - 0,4 = 0,1 mol


n
CO2 = 0,4
3

Chọn A.
Câu 29:   n Ba(OH)2 = 0,15 mol
CO2 n = 0,15

  n KOH = 0,3 - 0,15 = 0,15 mol


n
CO2 = 0,3

  n CO2 = n OH - n CO2  x = 0,15*2 + 0,15 - 0,35 = 0,1 mol


n
CO2 = 0,4
3

Chọn D.
Câu 30: - T¹i 2m: x = n Ca(OH) = n CaCO (max) 
 x = 2m/100
2 3

4.2m 8m

 n OH  2n Ca  OH   n NaOH  2x  2x  4x   mol
2
100 100
- T¹i m: a = n CaCO3 
 a = m/100 (1)
m 8m 7m
- T¹i b (  tan t¹o 2 muèi)  n CaCO3 = n OH - n CO2  = -b  b= (2)
100 100 100
Từ (1) – (2): 
 b:a=7:1
Chọn C.

Trang 82
3. DẠNG TOÁN MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT
3.1. Lý thuyết cơ bản
a. Cho từ từ axit (H+) vào dung dịch HCO3 ; CO32 
(1) H  + CO32  
 HCO3
 n CO2 = n H - n CO2
(2) H  + HCO3 
 CO2  + H 2 O 3

b. Cho từ từ dung dịch HCO3 ; CO32  vào dung dịch axit (H+)

(1) 2H  + CO32  (x) 


 CO 2 + H 2 O x + y = n CO2
   n CO2 : n HCO = x : y
(2) H  + HCO3 (y) 
 CO 2  + H 2 O 2x + y = n H  3 3

3.2. Bài tập vận dụng (25 câu)


Câu 1: (Đề TN THPT – 2021) Cho 12,6 gam MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V
lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 2,24. C. 1,12. D. 3,36.
Câu 2: (Đề TN THPT – 2021) Cho 10 gam CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít
khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3.36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 3: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X (K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M) vào 200 ml dung dịch HCl 2M
thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 5,376. C. 8,96. D. 4,48.
Câu 4: (Đề MH lần II - 2017) Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M
vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 224. B. 168. C. 280. D. 200.
Câu 5: (Đề THPT QG - 2017) Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl
dư, thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,15. B. 20,75. C. 24,55. D. 30,10.
Câu 6: (Đề TSĐH B - 2008) Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm
M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là
A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.
Câu 7: (Đề TSCĐ - 2010) Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư),
thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là
A. NaHCO3. B. Ca(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Mg(HCO3)2.
Câu 8: (Đề TSCĐ - 2013) Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dd HCl
dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 4,48. B. 1,79. C. 5,60. D. 2,24.
Câu 9: Cho 2,96 gam hỗn hợp Na2CO3 và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dd H2SO4, sau phản ứng thu
được 0,672 lít CO2 (ở đktc). Tổng khối lượng muối sunfat sinh ra là
A. 3,04 gam. B. 4,04 gam. C. 4,03 gam. D. 4,02 gam.
Câu 10: Cho 30 gam hỗn hợp 3 muối gồm Na2CO3, K2CO3, MgCO3 tác dụng hết với dd H2SO4 dư thu
được 5,6 lít CO2 (đktc) và dd X. Khối lượng muối trong dd X là
A. 42 gam. B. 39 gam. C. 34,5gam. D. 48gam.

Trang 83
Câu 11: (Đề TSĐH A - 2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3
đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào
dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).
Câu 12: (Đề TSĐH A - 2009) Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ
từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở
đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 13: (Đề TSĐH A - 2010) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch
chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,020. B. 0,030. C. 0,015. D. 0,010.
Câu 14: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 400 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp X chứa
K2CO3 3M và Na2CO3 2 M, sau phản ứng thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 5,6. B. 8,96. C. 11,2. D. 6,72.
Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dd X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3, thu được
dung dịch Y và 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khí cho dd Ba(OH)2 dư vào
dung dịch Y?
A. 54,65 gam. B. 46,60 gam. C. 19,70 gam. D. 66,30 gam.
Câu 16: Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung
dịch HCl 1 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 đến dư
vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85. B. 7,88. C. 23,64. D. 11,82.
Câu 17: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thu được
1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được
29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/L của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là
A. 0,0375 M và 0,05M. B. 0,1125M và 0,225M.
C. 0,2625M và 0,225M. D. 0,2625M và 0,1225M.
Câu 18: (Đề THPT QG - 2015) X là dd HCl nồng độ x mol/l. Y là dd Na2CO3 nồng độ y mol/l. Nhỏ từ
từ 100 ml X vào 100 ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100 ml Y vào
100 ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1: V2 = 4: 7. Tỉ lệ x: y bằng
A. 11: 4. B. 11: 7. C. 7: 5. D. 7: 3.
Câu 19: Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm NaHCO3 2M và K2CO3 3M vào 150 ml dung dịch
Y chứa HCl 2M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH)2 dư và Z thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 59,5. B. 74,5. C. 49,5. D. 24,5.
Câu 20: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol
HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư
vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là:
A. 3,36 lít; 17,5 gam. B. 3,36 lít; 52,5 gam. C. 6,72 lít; 26,25 gam. D. 8,4 lít; 52,5 gam.
Câu 21: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 2M
và NaHCO3 2M, sau phản ứng thu được khí CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư
vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 39,4. B. 59,1. C. 29,55. D. 19,7.

Trang 84
Câu 22: Cho m gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ 250
ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Dung
dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,7. B. 33,8. C. 29,6. D. 35,16.
Câu 23: Trộn 100 ml dung dịch X gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch Y gồm NaHCO3
1M và Na2CO3 1M, thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T gồm H2SO4 1M và HCl
1M vào dung dịch Z, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch G. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới
dư vào dung dịch G thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là
A. 82,4 và 2,24. B. 59,1 và 2,24. C. 82,4 và 5,6. D. 59,1 và 5,6.
Câu 24: Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3
1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và
HC1 1M vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới
dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 3,4 gam và 5,6 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít.
C. 43 gam và 2,24 lít. D. 82,4 gam và 2,24 lít.
Câu 25: (Đề TSĐH B - 2013) Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3
0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu
có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80. B. 40. C. 160. D. 60.
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D C B D A A D A B B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B D D A B C C A B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B A A D A
Câu 1: n MgCO3 = 0,15 
BT C
 n CO2 = 0,15  VCO2 = 3,36 L
Chọn D.
Câu 2: n CaCO3 = 0,1 
BT C
 n CO2 = 0,1  VCO2 = 2,24 L
Chọn C.
 HCl
Câu 3: CO32  (2x); HCO3 (x) 
0,4 mol
 CO2 (2x + x)

 n H = n CO2 + n HCO  5x = 0,4  x = 0,08 
 VCO2 = 5,376 L
3 3

Chọn B.
Câu 4: n Na2 CO3 = 0,005; n KHCO3 = 0,0075 
 n Na 2CO3 : n KHCO3 = 2 : 3

Na 2 CO3 (2x); KHCO3 (3x) + HCl


0,0125 mol
 V mL CO2  2x*2 + 3x = 0,0125  x = 0,0125/7

BT C
 n CO2 = n Na2 CO3 + n KHCO3 = 5x 
 VCO2 = 5x*22,4 = 200 mL
Chọn D.
KHCO3  HCl KCl
Câu 5: X    Y:   HCO3 (a)  Cl  (a) 
BT C
 n CO2 = n HCO = 0,3
NaHCO3 NaCl 1mol m gi¶m (61 - 35,5 = 25,5a gam)
3

Trang 85

 m Y = m X - 25,5*0,3 = 26,8 - 0,3*25,5 = 19,15 gam
Chọn A.
Câu 6: 
BT C
 n Muèi = n CO2 = 0,02 mol 
 M Muèi = 95 MHCO 3 ; M 2CO 3
 M + 61 < 95 < 2M + 60  17,5 < M < 34 
 M lµ Na
Chọn A.
 H2SO4
Câu 7: M(HCO3 )n  M 2 (SO4 )n  2HCO3 (2a) 
 SO24 (a)
m gi¶m (61*2 - 96 = 26a gam)
m


 26a = 9,125 - 7,5  a = 0,0625 
 n HCO = 0,125 mol
3

 n M(HCO3 )n = 0,125/n 
 M M(HCO3 )n = 73n = M + 61n  M = 12n  n =2; M = 24 (Mg)
Chọn D.
Na 2 CO3  HCl 2NaCl 11a = 22,8 - 20,6
Câu 8:      CO32  (a)   2Cl  (2a) 
CaCO3 CaCl 2  a = 0,2
m t¨ng (71 - 60 = 11a gam)


BT C
 n CO2 = n CO2 = 0,2 
 VCO2 = 4,48 L
3

Chọn A.

Na 2 CO3  H 2 SO 4 Na 2SO 4


Câu 9:    + CO 2 (0,03)  CO32  (a)   SO 24 (a)
MgCO3 MgSO 4 m  (96 - 60 = 36a gam)


BT C
 n CO2 = n CO2 = 0,03
3

m

 m  = m SO2 - m CO2  m SO2 = m  + m CO2 = 2,96 + 36*0,03 = 4,04 gam
4 3 4 3

Chọn B.
 H2SO4
Câu 10: CO32  SO24 + CO2 (0,25)  CO32 (a) 
 SO24 (a)
m (96 - 60 = 36a gam)


BT C
 n CO2 = n CO2 = 0,25
3

m

 m  = m SO2 - m CO2  m SO2 (X ) = m  + m CO2 = 30 + 36*0,25 = 39 gam
4 3 4 3

Chọn B.
 Ca(OH)2 d­
Câu 11: HCl (a) 
+ Na 2 CO3
b mol
 V khÝ CO2 + dd X; X   CaCO3  X chøa HCO3 d­
 n CO2 = n H - n CO2  a - b 
 VCO2 = 22,4*(a - b)
3

Chọn A.

Câu 12: HCl (0,2) + X Na 2 CO3 (0,15); NaHCO3 (0,1) 


 V lÝt khÝ CO2
 n CO2 = n H - n CO2  0,2 - 0,15 = 0,05 mol 
 VCO2 = 1,12 lÝt
3

Chọn B.

Câu 13: HCl (0,03) + X Na 2 CO3 (0,02); NaHCO3 (0,02) 


 CO2
 n CO2 = n H - n CO2  0,03 - 0,02 = 0,01 mol
3

Chọn D.
Câu 14: HCl (0,8) + X K 2 CO3 (0,3); Na 2 CO3 (0,2) 
 CO2

Trang 86
 n CO2 = n H - n CO2  0,8 - 0,5 = 0,3 mol 
 VCO2 = 6,72 L
3

Chọn D.

Na 2 CO3 (0,1) CO 2 (0,2)


Câu 15: H 2SO 4 + X 
   2  Ba(OH)2
NaHCO3 (0,2) Y Na (0,4); HCO3 ; SO 4   BaSO 4 ; BaCO3
2
 n CO2 = n H - n CO2  n H = 0,3 
 n H2SO4 = 0,15 
BT SO4
 n SO2 (Y) = 0,15 = n BaSO4
3 4


 n HCO = 0,1  n BaCO3 = 0,1 mol 
BTDT.Y
 m  = m BaCO3 + m BaSO4 = 54,65 gam
3

Chọn A.
Câu 16: n Na CO = 0,12; n NaHCO = 0,06 
2 3
 n Na CO : n NaHCO = 2 : 1
3 2 3 3

CO2
Na 2 CO3 (2x); KHCO 3 (x) 
+ HCl
   2   BaCl2
dd X Na ; CO3 ; HCO3  BaCO 3
0,2 mol

n
 0,2 = 5x  x = 0,04  dd X Na  (0,3); CO32  (0,04); HCO3 (0,02)
H 

X  BaCl2
  n BaCO3 = 0,04 mol 
 m BaCO3 = 7,88 gam
Chọn B.

Na 2 CO3 (x) CO 2 (0,045)


Câu 17: HCl (0,15) + X 
      Ba(OH)2
KHCO3 (y) Y Na ; K ; Cl ; HCO 3   BaCO 3 (0,15)
HCl  X
  n CO2 = n H - n CO2  0,15 - x = 0,045 
 x = 0,105 mol
3

Y  Ba(OH)2
 n HCO = n BaCO3 = 0,15 
BT C
 x + y = 0,15 + 0,045  y = 0,09
3


 C M(Na2 CO3 ) = 0,2625M; C M(NaHCO3 ) = 0,225M
Chọn C.

(1) H  + CO32  
 HCO3 n CO2 = n H - n CO32
Câu 18:  
X vµo Y

(2) H  + HCO3 
 CO 2  + H 2 O  n CO2 = 0,1x - 0,1y (V1 )

Y vµo X
2H  + CO32  
 CO2  + H 2 O  n CO2 = n H+ /2 = 0,05y (V2 )

V1 : V2 = 4 : 7  (0,1x - 0,1y) : 0,05y = 4 : 7 


 x:y=7:5
Chọn C.
K 2 CO3 (0,3) HCl (0,3) BaSO4
Câu 19:  +  
 CO2 + Z; Z 
+ Ba(OH)2 (d­)
 m gam  
NaHCO3 (0,2) H2SO4 (0,15) ?
n CO2 (pø ) = 3x  n HCO (pø) = 2x  n H (pø) = 2.3x + 2x = 0,6 
 x = 0,075
3 3

CO32 (0,075); HCO3 (0,05) BaSO4 (0,15)



X   m gam  
+ Ba(OH)2( d­ )

SO24 (0,15); K  ; Na  ; Cl  BaCO3 (0,075+ 0,05)



 m  = m BaSO4 + m BaCO3 = 59,575 gam
Chọn A.

Trang 87
K  (1,05)
K CO (0,375) 
 CO2 + dd Y Cl  (0,525); Y 
  CaCO 3 
+ Ca(OH)2( d­ )
Câu 20: HCl + X  2 3
0,525 KHCO3 (0,3) HCO 
 3


 n CO2 = n H - n CO2 = 0,15  VCO2 = 3,36 L
3

 1,05 = 0,525 + n HCO  n HCO = 0,525; 


BT§T Y BT C
 n CaCO3 = 0,525  m CaCO3 = 52,5
3 3

Chọn B.

Na  (0,6)
Na CO (0,2) 
 CO2 + dd X Cl  (0,3) ; X 
  BaCO3 
+ Ba(OH)2( d­ )
Câu 21: HCl +  2 3
0,3 NaHCO3 (0,2) HCO
 3


BT§T.X
n Na  = n Cl + n HCO  n HCO = 0,6 - 0,3 = 0,3 mol
3 3


 n BaCO3 = n HCO = 0,3 mol 
BT C
 m BaCO3 = 0,3*197 = 59,1 gam
3

Chọn B.

Na 2 CO3 (x) n CO2 = n H - n CO32  n CO32 = 0,15


Câu 22: HCl +  
 CO 2  
0,25 NaHCO3 (y) 0,1   x = n Na2CO3 = 0,15 mol
 dd Y Na  ; HCO3 : (x + y - 0,1) = (y + 0,05) + Ba(OH)2 d­ 
 BaCO3  (0,25)

BT C
 n HCO (Y) = n BaCO3  y + 0,05 = 0,25  y = 0,2 mol
3

m = m NaHCO3 + m Na2CO3 = 32,7 gam


Chọn A.
 2  
Câu 23:  Z HCO3 (0,2); CO3 (0,2); K (0,3); Na (0,3)

 T H  (0,3); Cl  (0,1); SO24 (0,1)


Z + T 
 CO2 + dd G  n CO2 = n H - n CO2 = 0,1 mol  VCO2 = 2,24 L
3

 2    Ba(OH)2
dd G: HCO (0,3); SO
3 4 (0,1); K ; Na 
  BaCO3 ; BaSO4
 m = m BaCO3 + m BaSO4 = 0,3*197 + 0,1*233 = 82,4 gam
Chọn A.

KHCO3 (0,1) NaHCO3 (0,1) Na  ; K 


Câu 24: A +B 
C
K 2 CO3 (0,1) Na 2 CO3 (0,1) HCO3 (0,2); CO32 (0,2)
 Ba(OH)2
D HCl (0,1); H 2SO 4 (0,1) + C 
 CO2 + dd E; E   m gam 
n CO2 = n H - n CO2 = 0,1 
 VCO2 = 2,24 L


D +C
 3

 2  

dd E gåm HCO3 (0,3); SO 4 (0,1); Na ; K
E 
+ Ba(OH)2 d­
 kÕt tña BaSO 4 (0,1); BaCO3 (0,3) 
 m  = 82,4 gam
Chọn D.
Y: BaCO3
Câu 25: Ba(OH)2 (0,02)  
+ NaHCO3

dd X   b¾t ®Çu tho¸t khÝ
0,03 mol VHCl

Trang 88
OH  + HCO3   CO32 + H 2 O
  2 2
 dd X: OH  d­ (0,01); CO32 (0,01); Na 
Ba + CO3   BaCO3
H  + CO32  HCO3
  
X + HCl

 n H (HCl) = n CO2 + n OH = 0,02 
 VHCl = 80 mL
H + OH   H2O 3

Chọn A.
4. DẠNG TOÁN TỔNG HỢP MUỐI CACBONAT
4.1. Lý thuyết cơ bản
a. Dạng toán tính lưỡng tính của muối hiđrocacbonat
Do ion HCO3 lưỡng tính, vì vậy nó có khả năng vừa tác dụng với axit và bazơ. Ví dụ:
1) HCO3 + OH  
 CO32  + H 2 O
NaHCO3 + NaOH 
 Na 2 CO3 + H 2 O
NaHCO3 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + NaOH + H 2O
2NaHCO3 + Ca(OH)2 
 CaCO3 + Na 2 CO3 + 2H 2 O
Ba(HCO3 )2 + KOH 
 BaCO3 + KHCO3 + H 2 O
Ba(HCO3 )2 + 2KOH 
 BaCO3 + K 2 CO3 + 2H 2 O
2) HCO3 + H  
 CO 2 + H 2 O
NaHCO3 + HCl 
 NaCl + CO 2 + H 2 O
Ca(HCO3 )2 + 2HCl 
 CaCl 2 + 2CO 2 + 2H 2O
b. Dạng toán CO2 tác dụng CO32  + OH 

M M    HCl
    CO2
CO2 + X CO32   Y CO32  

 HCO    CaCO3 
CaCl2 /Ca(OH)2

OH   3


BTDT.Y
 n M = 2n CO2 + n HCO
3 3

CO2  X
 n CO2 + n CO2 (X) = n CO2 (Y) + n HCO (Y)
BT C 3 3 3

CO2  X
 n M(X) = n M(Y)
BT M

4.2. Bài tập vận dụng (25 câu)


Câu 1: (Đề TSĐH B - 2008) Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ
sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong
loại quặng nêu trên là
A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.
Câu 2: (Đề THTP QG - 2019) Nhiệt phân hoàn toàn 16,8 gam NaHCO3 thu được m gam Na2CO3. Giá
trị của m là
A. 21,2. B. 10,6. C. 13,2. D. 12,4.
Câu 3: (Đề THTP QG - 2019) Nhiệt phân hoàn toàn 10 gam CaCO3, thu được khối lượng CaO là
A. 8,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 7,2 gam.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết trong dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO3 và 0,05
mol CaCl2, sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa và thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là
A. 2,32. B. 3,15. C. 2,76. D. 1,98.
Trang 89
Câu 5: (Đề TSĐH A - 2010) Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được
2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam
kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc
các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2.

Câu 6: (Đề TSĐH B - 2010) Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3 và Cl–, trong đó số mol của
ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa.
Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt
khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.

HCO 
Câu 7: (Đề TSCĐ - 2012) Dung dịch E gồm x mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol 3 . Cho từ từ dung dịch

Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V
lít dung dịch Ca(OH)2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là
A. V = 2a(x+y). B. V = a(2x+y). C. V = (x+2y)/a. D. V = (x+y)/a.
Câu 8: (Đề THPT QG - 2018) Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào
nước, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn
toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn
với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau. B. Muối M2CO3 không bị nhiệt phân.
C. X tác dụng với NaOH dư, tạo ra chất khí. D. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH.
Câu 9: (Đề THPT QG - 2018) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH
và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một
vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với
dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a: b tương ứng là
A. 2: 5. B. 2: 3. C. 2: 1. D. 1: 2.
Câu 10: (Đề THPT QG - 2018) Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối
lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2m gam chất rắn Z và
dung dịch E. Nhỏ từ từ dd HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch HCl
và đến khi khí thoát ra vừa hết thì thể tích dd HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1: V2 tương ứng là
A. 1: 3. B. 3: 4. C. 5: 6. D. 1: 2.
Câu 11: (Đề MH – 2019) Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M
và HCl 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO2 và
dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 và 1,12. B. 59,1 và 1,12. C. 82,4 và 2,24. D. 59,1 và 2,24.
Câu 12: (Đề Chuyên ĐH Vinh - 2019) Dung dịch X gồm KHCO3 aM và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm
H2SO4 0,25M và HCl 1,5M. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu
được 2,688 lít khí CO2 (đktc). Nhỏ từ từ cho đến hết 100 dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X
thu được dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E, thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,5 và 15,675. B. 1,0 và 15,675. C. 1,0 và 20,600. D. 0,5 và 20,600.
Câu 13: (Đề Chuyên ĐH Vinh - 2019) Hấp thụ hết 0,2 mol khí CO2 vào dung dịch chứa x mol NaOH và
y mol Na2CO3 thu được 100 ml dung dịch X. Lấy 50 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch
Trang 90
Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Mặt khác, khi lấy 50 ml dung dịch X cho từ từ vào 150 ml
dung dịch HCl 1M thu được 0,12 mol khí CO2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,45. B. 0,14 và 0,2. C. 0,12 và 0,3. D. 0,1 và 0,2.
Câu 14: (Đề MH – 2021) Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và 1,5a mol
Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120
ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít khí CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,12. B. 1,68. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 2M và Na2CO3 1,5M thu
được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X tác dụng hết với dung dịch CaCl2 dư thu được 45
gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 2,80. B. 11,2. C. 5,60. D. 4,48.
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 896 ml khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH
0,3M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào X đến khi bắt đầu
có khí thoát ra thì hết V ml. Giá trị của V là
A. 120. B. 60. C. 80. D. 40.
Câu 17: (Đề TSĐH B - 2011) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3
0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn
bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4.
Câu 18: Dẫn từ từ 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch chứa, đồng thời các chất NaOH 0,3M; KOH
0,2M; Na2CO3 0,1875M và K2CO3 0,125M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch CaCl2 vào
dung dịch X tới dư, số gam kết tủa thu được là
A. 7,5 gam. B. 25 gam. C. 12,5 gam. D. 27,5 gam.
Câu 19: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M thu được
dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem
nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 48,96. B. 71,91. C. 16,83. D. 21,67.
Câu 20: Hấp thụ hoàn toàn 0,5 mol CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và 0,3 mol NaOH, thu được m
gam kết tủa và dung dịch X chứa các muối. Cho từ từ dung dịch chứa HCl 0,3M và H2SO4
0,1M vào dung dịch X thấy thoát ra 3,36 lít CO 2 (đktc) đồng thời thu được dung dịch Y. Cho
dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, thu được 29,02 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 59,10. B. 49,25. C. 43,34. D. 39,40.
Câu 21: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (ở đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3
0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,9 gam chất rắn khan. Giá trị V là
A. 1,12. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 22: Cho 10,08 lít khí CO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và K2CO3 0,8M thu được
dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem
nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 146,88. B. 215,73. C. 50,49. D. 65,01.
Câu 23: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và
Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và
1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung

Trang 91
dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều
sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,075. B. 0,05 và 0,1. C. 0,075 và 0,1. D. 0,1 và 0,05.
Câu 24: Nhỏ từ từ đến hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl
0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều, thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Cho 100 ml
dung dịch chứa KOH 0,6M và BaCl 2 1,5M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng
đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 1,0752 và 20,678. B. 0,448 và 11,82. C. 1,0752 và 22,254. D. 0,448 và 25,8.
Câu 25: (Đề TSĐH A - 2012) Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào bình dung dịch
Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến
khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch
NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là
A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam.
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D B C C A C D C B B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A D D C C D A C B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A C B C B

CaCO3 .MgCO3 (x)   CaO + MgO + CO 2 (2x)


0
t
Câu 1:

BT C
 2x = 0,4  x = 0,2 
 %m (CaCO3 .MgCO3 ) = (184*0,2/40)*100 = 92%
Chọn D.

2NaHCO3   Na 2 CO3 + CO2 + H 2 O


0
t
Câu 2:

BT Na
 n Na2 CO3 = 0,1 mol 
 m Na2 CO3 = 10,6 gam
Chọn B.
CaCO3   CaO + CO 2 ;   n CaO = n CaCO3 = 0,1 
 m CaO = 5,6 gam
0
Câu 3: t BT Ca

Chọn C.

K (x) NaHCO3 (0,12) CaCO3 (0,08)


Câu 4: m gam X  + Y 
 
Ca (y) CaCl2 (0,05) H 2 (0,05)
n 2 = 0,1 mol > n CaCO3  Ca 2  hÕt
n H2 = 0,05  n OH  = 0,1 mol   CO3
x + 2y = 0,1 (1)

BT Ca
 y + 0,05 = 0,08 (2)
Từ (1) – (2): x = 0,04; y = 0,03 
 m X = 2,76 gam
Chọn C.

1 lÝt X 
BaCl2 d­
 BaCO3  (0,06) 
 n CO2 (1/2X) = 0,06
Câu 5: NaOH 
 2 lÝt X
+ NaHCO3 3

1 lÝt X 
 CaCO3 (0,07)
CaCl2 d­
t0

Trang 92
X  CaCl2
Ca 2 + CO32 (0,06) 
 CaCO3 (0,06)

 
 n HCO (X) = 0,02 mol
HCO3 
 CO32 (0,01) + CO2 + H 2O
CaCO3 (0,07) 3

 X chøa: Na  ; CO32  (0,12); HCO3 (0,04) 


BT§T.X
n Na  = 0,28 mol

BT C
 n NaHCO3 = n CO2 + n HCO = 0,16 mol 
 a = 0,08 mol
3 3

 n NaOH + n NaHCO3 (b®) = n Na   n NaOH = 0,12 mol 


BT Na
 m NaOH = 4,8 gam
Chọn A.
1/2 X 
+ NaOH d­
 0,02 mol CaCO3  Ca 2  thiÕu, CO 32  t¹o ra d­

Câu 6: 
1/2 X 

+ Ca(OH)2 d­
 0,03 mol CaCO3  Ca 2  d­, CO 32  t¹o ra hÕt

 
X + NaOH
 n Ca2 = n CaCO3 = 0,02   n Ca2 (X) = 0,04

  X + Ca(OH)
  2
n HCO = n CO2 = n CaCO3 = 0,03   n HCO (X) = 0,06
 3 3 3


BT§T X
2*n Ca2 + n Na  = n HCO + n Cl  n Na  = 0,08 mol
3

2HCO3 (0,06)   CO32  (0,03) + CO 2 + H 2O


0
t (X)


 m r¾n = m Ca2 + m Na  + m CO2 + m Cl = 8,79 gam
3

Chọn C.

HCO  + OH    CO 2
+ H O;
n  =n
 OH HCO3
 z = 2aV 
 n CO2 = 2aV
 3 3 2

3
Câu 7:
M 2  + CO2  
n 2 = n 2
 MCO3  ;   x + y + aV = 2aV   V = (x + y)/a
M CO3
 3

Chọn D.
Câu 8: X M 2 CO3 ; MHCO3 
+ BaCl2
 0,06*2 mol BaCO3  n M2CO3 = 0,12 mol

X M 2 CO3 ; MHCO3 


+ Ba(OH)2
 0,16*2 mol BaCO3  n MHCO3 = 0,2 mol


mE
 M = 18 (NH 4 )
 27,32 = 0,12*(2M + 60) + 0,2*(M + 61) 
Chọn C.

NaOH (a) NaHCO3 P1 


+ HCl
 CO 2 (0,09)

 X
0,12
Câu 9: CO 2 (0,15) + 
 Ba(OH)2 d­
Na 2 CO3 (b) Na 2 CO3 P2   BaCO3 (0,15)
 
BT C
 n NaHCO3 + n Na2 CO3 = 0,09 
 n NaHCO3 = 0,06 n NaHCO3 2
 n  
 =
  n NaHCO3 + 2n Na2 CO3 = 0,12 

 n Na2 CO3 = 0,03 n Na2 CO3 1
H

NaHCO3 (2z)  Ba(OH)2 d­


X    BaCO3 ; 
BT C
 2z + z = 0,3 
 z = 0,1 mol
 2 3
Na CO (z)
0,15*2

 
BT C
 n Na2CO3 = n C(X) - n CO2 = 0,3 - 0,15 = 0,15 mol = b a 2
 BT Na  =
   n NaOH + 2*n Na 2 CO3 = n NaHCO3 (X) + 2*n Na 2 CO3 (X)  n NaOH = 0,1 mol = a b 3
Chọn B.

Trang 93
KOH 
KHCO3  K CO  H2 O   E + HCl
  Y   K 2 CO3 
0
t 2 3
Câu 10: m gam X 
CaCO3 CaO 0,2m gam CaCO (Z)
 3

m CaCO3 (Z) = 20 gam 


 n CaCO3 (Z) = 0,2 mol = n CaCO3 (X)
Chän m = 100  
 
 m KHCO3 = 100 - 100*0,2 = 80 gam  n KHCO3 (X) = 0,8 mol

BT OH
 n OH (KOH E) = 2n Ca(OH)2 (CaO + H2 O) = 2*0,2 = 0,4 mol

BT K
 n KHCO3 (X) = n KOH(E) + 2n K 2CO3 (E) 
 n K 2CO3 (E) = 0,2 mol

KOH (0,4) TH1: 


b¾t ®Çu tho¸t khÝ
 n H (1) = n OH + n CO2 = 0,06

E 
+ HCl

3

K 2 CO3 (0,2)  TH : 


khÝ tho¸t ra võa hÕt
 n H (2) = n OH + 2n CO2 = 0,08
 2 3


 V1 : V2 = n H (1) : n H (2) = 3 : 4
Chọn B.

H2SO4 (0,1) KHCO3 (0,2) Na  ; K   Ba(OH)2 BaSO4


Câu 11: Y   X  
 E  2 
  
HCl (0,1) Na 2 CO3 (0,2) SO4 ; HCO3 d­ BaCO3
n CO2 = n H - n CO2 = 0,3 - 0,2 = 0,1 
 V = 2,24L


X +Y
  BT C
3

   n HCO (E) = 0,3 mol


 3

 kÕt tña gåm BaSO 4 (0,1); BaCO3 (0,3) 


 m  = m BaSO4 + m BaCO3 = 82,4 gam
Chọn C.
KHCO3 (x) H SO (0,025)
Câu 12: X   Y  2 4 
 0,12 mol CO2
Na 2 CO3 (0,1) HCl (0,15)
 
BT C
 n HCO + n CO2 = 0,12
XY  n HCO3 = 0,04 n HCO 1
  n 
 
3 3
3
=
 
H
n HCO + 2n CO2 = 0,2
3 3
n CO32 = 0,08 n CO2
3
2

H SO (0,025) KHCO3 (0,05) Na  ; K   Ba(OH)2 BaSO4


Y 2 4  X 
 E  2 
  
HCl (0,15) Na 2 CO3 (0,1) SO4 ; HCO3 d­ BaCO3

X +Y
 n CO2 = n H - n CO2 = 0,2 - 0,1 = 0,1; 
BT C
 n HCO (E) = 0,05 mol
3 3

 kÕt tña gåm BaSO 4 (0,025); BaCO3 (0,05) 


 m  = m BaSO4 + m BaCO3 = 15,675 gam
Chọn A.

Na   Ca(OH)2 d­
NaOH (x)  
50 ml X   CaCO3 (0,2)
Câu 13: CO2 (0,2) + 
 100 mL X HCO3  HCl
Na 2 CO3 (y)  2  50 ml X 0,15 mol
CO2 (0,12)
 CO 3

n HCO3 + n CO32 = 0,12 n HCO3 = 0,09 n HCO 3




P1 + HCl
 
 3
=
n HCO3 + 2n CO32 = 0,15 n CO32 = 0,03 n CO2
3
1

NaHCO3 (3z)  Ca(OH)2 d­


3z + z = 0,4  z = 0,1
100mL X    CaCO 3 
Na 2 CO3 (z) n HCO = 0,3; n CO2 = 0,1
0,4 mol 3 3

Trang 94

 
BT C
 n Na2 CO3 = 0,2 mol = y
 n Na 
BT§T.X
= 0,5 mol  
  n NaOH = 0,1 mol = x

BT Na

Chọn D.

Na   
HCO3 (u)  HCl
NaOH (a)  - 1/2X  2    CO2
 X HCO3 (2x)

0,12
Câu 14: CO2 +  
 CO3 (v) 0,09
Na 2 CO3 (1,5a)  2 
CO3 (2y) - 1/2X   BaCO3 (0,15)
Ba(OH) 2 d­

1/2X  HCl u + 2v = 0,12 u = 0,06 2x 0,06


     =  x = 2y (1)
u + v = 0,09 v = 0,03 2y 0,03
 BT C
1/2X  Ba(OH)2
 n BaCO3 = n HCO + n CO2  x + y = 0,15 (2)
3 3

Từ (1) – (2): x = 0,1; y = 0,05



BT§T.X
0,2 + 0,1*2 = n Na   n Na  = 0,4 mol

BT Na
 a + 1,5a*2 = 0,4  a = 0,1 mol

BT C
 n CO2 + 1,5*0,1 = 2*0,1 + 2*0,05  n CO2 = 0,15 
 VCO2 = 3,36 L
Chọn D.

 Na 2CO3: y mol +CaCl2


 NaOH: 0,4 mol   CaCO3
Câu 15: CO2 +  
  NaHCO3: z mol y mol
x mol  Na 2CO3: 0,3 mol
H 2O
 
BT C
 x  0,3  y  z  x  0, 25
 BT Na 
   0, 4  2.0,3  2y  z 
  y  0, 45  VCO2 = 5,6L
y = n 
 CaCO3  0, 45mol z  0,1
Chọn C.

NaOH (0,06) BaCO3 


Câu 16: CO 2 +  
 
Ba(OH)2 (0,02) X  ®Õn khi cã khÝ tho¸t ra hÕt V mL
HCl
0,04

Na  (0,06)
n OH 0,1   H  + OH  
 H2O
T= = > 2 
 dd X OH d­ (0,02);   
X + HCl
2
n CO2 0,04 CO2  (0,02) H + CO3   HCO3
 3

 n H = n OH + n CO2 = 0,04  VHCl = 80 mL
3

Chọn C.

K 2 CO3 : 0,02 mol  


K ; HCO3

Câu 17: 0,1 mol CO2 +    Y  2 ; Y 


+ BaCl2
 0,06 mol BaCO3
KOH: a mol 
CO3
n CO32 = n BaCO3 = 0,06 
BT§T Y
n K  = 0,18 mol.
    x = 1,4M
BT C: n HCO3 = 0,06 BT K
 : 0,02*2 + a = 0,18  a = 0,14
Chọn D.

Câu 18: CO2 (0,25) + OH  (0,2) + CO32  (0,125) 


X

Trang 95

CO2 + 2OH 

 CO32  + H 2O
 2 
 X chøa: 0,075 mol CO32 
CO2 + H 2 O + CO3 
  HCO3
X 
+ CaCl2 d­
 CaCO3  (0,075 mol)  m CaCO3 = 7,5 gam
Chọn A.

KOH (0,1)  
K (0,42) 
 
BT C
 x + y = 0,31
Câu 19: CO2 (0,15) +  
 X  2 
 
K 2 CO3 (0,16) CO3 (x); HCO3 (y)    2x + y = 0,42
BT§T

 x = 0,11; y = 0,2
X   BaCO3 (0,11); BaCO3   BaO (0,11) + CO2  m BaO = 16,83 gam
0
+ BaCl2 t

Chọn C.

Ba(OH)2  
Na (0,3)
Câu 20: CO2 (0,5) +  
 BaCO3  + dd X  2 
 NaOH (0,3) 
CO3 (x); HCO3 (y)

BTDT.X
2x + y = 0,2 (1)
HCl (0,3V) Cl  ; SO 24 (0,1V)
X+  
 CO 2 + dd Y   
H 2SO 4 (0,1V) Na ; HCO3   (x + y - 0,15)
BT C
0,15

dd Y 
+ Ba(OH)2 d­
 BaSO 4 (0,1V); BaCO3 (x + y - 0,15)

 m = m BaCO3 + m BaSO4 = 197*(x + y - 0,15) + 233*0,1V = 29,02 (3)
Tõ (1) - (3): x = 0,05; y = 0,2; V = 0,4; 
BT C
 n BaCO3 = n CO2 - (n CO2 + n HCO )
3 3


 n BaCO3 = 0,5 - (x + y) = 0,25 
 m BaCO3 = 49,25 gam
Chọn B.
Câu 21: n NaOH = 0,2; n Na2CO3 = 0,1

NaOH (0,2) 
1) CO2 + 2NaOH   Na 2 CO3 + H 2 O
CO2 +  
Na 2 CO3 (0,1) 2) CO2 + H 2 O + Na 2 CO3 
  NaHCO3
NaOH d­ (a)  
BT Na
 a + 2b = 0,4 a = 0,1
- TH1: 19,9 gam     
Na 2 CO3 (b) 40a + 106b = 19,9 b = 0,15

BT C
 n CO2 = 0,15 - 0,1 = 0,05  VCO2 = 1,12 L

Na 2 CO3 (x)  


BT Na
 2x + y = 0,4
- TH2 : 19,9 gam     lo¹i
 NaHCO 3 (y) 106x + 84y = 19,9
Chọn A.

 BaCO3   BaO + CO 2
0
t
 KOH K 2 CO3
 a mol 
 0,3 mol  BaCl2 (d­)  a mol
m gam
Câu 22: CO 2 +  
    
K 2 CO3
0,45 mol   KHCO3  X KCl
 0,48 mol  b mol  KHCO3


 
BT C
 a + b = 0,45 + 0,48 a = 0,33
  BT K  
 
  2a + b = 0,3 + 2*0,48 b = 0,6

 m BaO = 50,49 gam
Chọn C.
Trang 96
Câu 23: M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng  M vµ N chøa Ba(HCO3 )2
 HCO3 vµ CO32 
 CO2 + X hay Y 

- TN1: 0,1 = (0,2x + 0,4y) - 0,04


ADCT: n CO2 (BaCO ) = n OH - n CO2  
3 3
- TN 2 : 0,0075 = (0,4x + 0,2y) - 0,0325
 x = 0,05; y = 0,1
Chọn B.

K 2 CO3 (0,06) HCl (0,02) KOH (0,06) BaSO4


Câu 24:  +  
 CO2 + X; X +  
 
NaHCO3 (0,03) NaHSO4 (0,06) BaCl2 (0,15) ?

n CO32 (pø ) = 2x n H (pø) = 2.2x + x = 0,08  x = 0,016
 
 n
 HCO3 (pø)
 = x 
 n CO2 = 3x = 0,048  VCO2 = 1,0752 L

CO32 (0,028); HCO3 (0,014) KOH (0,06) BaSO 4



X + 
 m gam  
SO24 (0,06); K  ; Na  ; Cl  BaCl2 (0,15) BaCO3
  BaSO4 (0,06); BaCO3 (0,042) 
 m  = 22,254 gam
Chọn C.

K 2 CO3 (x mol)  Ba(HCO3 )2 (y mol)


Na  (x mol); K  (x mol)
Câu 25:   B×nh BaCO3 + Y  2 
NaHCO3 (x mol) Ba ; HCO3 (x + 2y)
 B×nh
HCl (0,28)   kh«ng cã khÝ 
 2x +x +2y = 0,28 (1)

Y + 0,2 mol NaOH
 n HCO = n OH = 0,2 mol  x + 2y = 0,2 (2)
3

 x = 0,04; y = 0,08  n BaCO3 (tÝnh theo x) = 0,04 mol 


 m BaCO3 = 7,88 gam
Chọn B.
5. SỬ DỤNG QUY ĐỔI CHINH PHỤC DẠNG TOÁN KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ
VÀ OXIT TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
5.1. Lý thuyết cơ bản
* Bài toán thường gặp
 Na; Ba  NaOH
X 
+ H2 O
 dd Y  + H2
 Na 2 O; BaO  Ba(OH)2
* Phương pháp
  Na  (x)   CO2
Na (x)  2    BaCO3 
  H2 O  Ba (y) 
X Ba (y)   Y  
H
 

Z
O (z)  OH 
 
H 2

 m X = 23x + 137y + 16z

BT e
 x + 2y = 2z + 2n H2


BT§T.Y
x + 2y = n OH (Y)  n OH (Y) = 2n O(X) + 2n H2

Trang 97
 pH = -lg[H  ]; pH + pOH = 14; [H  ][OH  ] = 1014

5.2. Bài tập vận dụng (32 câu)
Câu 1: (Đề MH – 2021) Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O vào H2O dư, thu được 50 ml dung dịch
X và 0,02 mol H2. Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 ml dung dịch Y có pH = 1.
Cô cạn Y thu được 9,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,0. B. 4,6. C. 5,0. D. 5,5.
Câu 2: (Đề TSĐH A - 2013) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào
nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ
hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,76. B. 39,40. C. 21,92. D. 23,64.
Câu 3: (Đề MH - 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi
chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300
ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch
có pH = 13. Giá trị của m là
A. 9,6. B. 10,8. C. 12,0. D. 11,2.
Câu 4: (Đề Chuyên ĐH Vinh - 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO
trong đó nguyên tố oxi chiếm 10,473% về khối lượng hỗn hợp) vào nước, thu được 500 ml dung
dịch Y có pH = 13 và 0,224 lít khí (đktc). Sục từ từ đến hết 1,008 lít khí CO2 (đktc) vào Y được
khối lượng kết tủa là
A. 1,97 gam. B. 0,778 gam. C. 0,985 gam. D. 6,895 gam.
Câu 5: (Đề Chuyên Lam Sơn - 2019) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và
BaO (oxi chiếm 8,75% về khối lượng) vào H2O thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2
(đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M,
thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 15. B. 14. C. 13. D. 12.
Câu 6: Hòa tan 74,35 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được 5,6 lít khí H2
(đktc) và 400 ml dung dịch X. Trung hòa 200 ml dung dịch X cần dùng 250 ml dung dịch
H2SO4 1,5M. Sục 12,768 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X còn lại thu được m gam
kết tủa. Giá trị m là
A. 35,460. B. 34,475. C. 31,520. D. 32,505.
Câu 7: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, Na2O và BaO vào lượng dư H2O, thu được dung dịch X
(có chứa 0,4 mol NaOH) và 4,48 lít H2 (đktc). Dẫn từ từ khí CO2 vào X, kết quả thí nghiệm được
ghi ở bảng sau:
Thể tích khí CO2 (lít, đktc) Khối lượng kết tủa (gam)
x 985x/112
x + 6,72 985x/112
x + 11,2 19,7
Giá trị gần nhất của m là
A. 39,8. B. 47,5. C. 43,0. D. 36,6.
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, K, Na2O, Ba, BaO trong nước dư thu được 6,72 lít
khí (đktc) và dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hấp thụ hoàn toàn 17,92
lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y sau phản ứng thu được a gam kết tủa và dung dịch Z. Cho từ
từ đến hết 25 ml dung dịch H2SO4 1M vào dung dịch Z chỉ thu được dung dịch chứa 51,45 gam
muối và không thấy khí thoát ra. Giá trị của m gần nhất với
A. 87,60. B. 52,59. C. 41,00. D. 64,50.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Na, Na2O và K. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thu được 3,136
lít H2 (đktc), dung dịch Y chứa 7,2 gam NaOH, 0,93m gam Ba(OH) 2 và 0,044m gam KOH.
Hấp thụ hoàn toàn 7,7952 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của a
gần nhất với
A. 27,5. B. 24,5. C. 25,5. D. 26,5.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 20,56 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước thu được 2,24 lít khí
H2 (đktc) và dung dịch X. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào X, thu được 15,76 gam kết tủa và dung
dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, sự phụ thuộc thể tích khí CO2 thoát ra (đo đktc) và
thể tích dung dịch HCl 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của V là


A. 5,376. B. 4,480. C. 5,600. D. 4,928.
Câu 11: Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng)
vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được
35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,08. B. 0,12. C. 0,10. D. 0,06.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được 4,48 lít
khí và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 6,048 lít khí CO2 vào Y, thu được 21,51 gam kết tủa. Lọc
kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì
thu được 15,6 gam kết tủa. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là
A. 33,95. B. 35,45. C. 29,30. D. 29,95.
Câu 13: (Đề MH - 2018) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước (dư),
thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đktc) vào Y,
thu được 4,302 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác,
dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 6,79. B. 7,09. C. 2,93. D. 5,99.
Câu 14: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong X, oxi chiếm 7,5% về
khối lượng) và nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 0,896 lít H2 (đktc). Cho hết Y vào 200 ml
dung dịch HCl 0,5M; thu được 400 ml dung dịch Z có pH = 13. Giá trị của m là
A. 6,4 gam. B. 0,92 gam. C. 0,48 gam. D. 12,8 gam.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O và CaO. Hoàn tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được
0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít khí SO2
(đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,2. B. 6,0. C. 4,8. D. 5,4.
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 9,639% khối lượng) tác dụng
với một lượng dư H2O, thu được 0,672 lít H2 (đktc) và 200 ml dung dịch X. Cho X tác dụng với

Trang 99
200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, thu được 400 ml dung dịch có
pH = 13. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,2. B. 6,8. C. 6,6. D. 5,4.
Câu 17: Cho 1,792 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm
các oxit và các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O lấy dư, thu được dung dịch Z và
3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt
khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 14,75. B. 39,40. C. 29,55. D. 44,32.
Câu 18: Cho 8,96 lít O2 tác dụng hết với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp rắn Y chỉ gồm
các oxit và các kim loại dư. Hòa tan hết toàn bộ Y vào H2O lấy dư, thu được dung dịch Z và
15,68 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 197 gam kết tủa. Mặt
khác, hấp thụ hoàn toàn 50,4 lít CO2 vào dung dịch Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 137,90. B. 167,45. C. 147,75 D. 157,60.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 131,4 gam X vào nước, thu được 6,72
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 123,12 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 40,32 lít
khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 141,84. B. 131,52. C. 236,40. D. 94,56.
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a
mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị m là
A. 22,4. B. 24,1. C. 24,2. D. 21,4.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Na 2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20%
về khối lượng) vào nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 0,448 lít (ở đktc) khí H 2. Trộn 200
ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và H 2SO 4 0,3M, thu được 400 ml dung
dịch có pH = 13. Giá trị của m là (coi H 2SO4 phân ly hoàn toàn)
A. 6,4. B. 4,8. C. 2,4. D. 12,8.
Câu 22: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào H2O, thu được 0,15 mol khí H2 và
dung dịch X. Sục 0,32 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối
và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 0,075 mol khí CO2.
+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 0,06 mol khí CO2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 28,28. B. 25,88. C. 20,92. D. 30,68.
Câu 23: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm
10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2 (đktc). Trộn 300
ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,15M được 500 ml dung dịch
có pH = 2. Giá trị của m là
A. 2,8. B. 5,6. C. 5,2. D. 1,2.
Trang 100
Câu 24: Hòa tan hoàn toàn m (gam) hỗn hợp E gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba, BaO trong nước dư thu được
3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc) vào X thì thu được 59,1 gam
kết tủa và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch Y vào 150 ml dung dịch HCl 1M thấy có 2,24 lít khí
thoát ra và dung dịch Z chứa 19,875 gam muối. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Giá trị của m là
A. 56,0. B. 54,4. C. 49,6. D. 58,1.
Câu 25: Hòa tan 74,35 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc)
và 400 ml dung dịch X. Trung hòa 200 ml dung dịch X cần dùng 250 ml dung dịch H2SO4 1,5M.
Sục 12,768 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X còn lại thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 35,460. B. 34,475. C. 31,520. D. 32,505.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước, thu được 1,12 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 190 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được
27,96 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là
A. 23,64. B. 15,76. C. 21,90. D. 39,40.
Câu 27: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung
dịch X. Sục khí CO2 từ từ đến dư vào X, sự phụ thuộc về số mol kết tủa và số mol khí CO2 được
biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị m là
A. 48,10. B. 49,38. C. 47,78. D. 49,06.
Câu 28: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, Na2O và BaO vào lượng dư H2O, thu được dung dịch X
(có chứa 0,6 mol NaOH) và 6,72 lít H2. Dẫn từ từ khí CO2 vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở
bảng sau:
Thể tích khí CO2 (lít, đktc) Khối lượng kết tủa (gam)
a x
a + 13,44 x
a + 16,80 29,55
Giá trị của m là
A. 59,7. B. 69,3. C. 64,5. D. 54,9.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 26,12 gam chất tan. Cho V lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu
được m gam kết tủa. Thêm tiếp V lít khí CO2 (đktc) nữa vào thì lượng kết tủa cuối cùng là 0,5m
gam. Giá trị của V là
A. 3,584. B. 3,360. C. 3,136. D. 3,920.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K và K2O trong đó đã chiếm 15,434% khối lượng hỗn hợp. Cho m
gam X tác dụng với nước dư thu được dung dịch Y và 2,016 lít H2 (đktc). Cho dung dịch Y tác
dụng với m' gam P2O5 thu được dung dịch chỉ chứa muối Na3PO4 và K3PO4 có tổng số mol là
0,18 mol. Tổng giá trị (m + m') gần nhất với
A. 30,5. B. 31,0. C. 31,5. D. 32,0.
Trang 101
Câu 31: Hòa tan hết 34,6 gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y
và a mol khí H2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo sơ đồ sau:

Nếu cho 34,6 gam X với 300 ml dung dịch H2SO4 0,4M và HCl 0,6M. Kết thúc phản ứng, thu
được dung dịch Y có khối tăng x gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của x là
A. 11,02. B. 6,36. C. 13,15. D. 6,64.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 6,79% về khối lượng hỗn hợp). Cho
23,56 gam X vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Sục khí CO2 vào Y, sự
phụ thuộc khối lượng kết tủa và số mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của V là


A. 4,032. B. 3,136. C. 2,688. D. 3,584.
5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C A A C C B A D C B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D D A A C C C D D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A B A B B C B A A C
31 32
B B

Na (x) Na  (x)  pH = 1


    HCl 
K (y)   H 2 (0,02) + X K (y) ; X   dd Y 
+ H2 O
Câu 1: 0,15
NaCl (x)
O (z) OH  m r¾n = 9,15 gam KCl (y)
  
X 
+ HCl
 Y  pH (Y)  n H (d­) = 0,01 
 n OH = n H (pø ) = 0,14 mol

 
BT e
 x + y = 2z + 0,02*2 x = 0,08
 
 n OH = 2n H2 + 2n O  2*0,02 + 2z = 0,14 
 y = 0,06
 z = 0,05
58,5x + 74,5y = 9,15 

 m = m Na + m K + m O = 4,98 gam
Chọn C.

Trang 102
Na (x) Na  (x)
 
Câu 2: X Ba (y) 
+ H2 O
 H 2 (0,05) + Y Ba 2  (y); Y 
+ CO2
0,03
 BaCO3 
O (z)  
 OH
m gam

 
BT e
 x + 2y = 2z + 0,05*2 x = 0,14
 BT Ba 
    y = n Ba(OH)2 = 0,12 
 y = 0,12
 z = 0,14
23x + 137y + 16z = 21,9 

NaOH (0,14) 
n BaCO3 = n CO32 = n OH  - n CO2 = 0,08
CO 2 +   T = 1,267 

0,03 Ba(OH)2 (0,12)  m BaCO3 = 15,76 gam

Chọn A.

M + H 2 O M n  HCl (0,04)


Câu 3: X   H2 (0,015) + Y   ; Y +  
 500 mL Z(pH = 13)
O OH HNO3 (0,06)
Z: pH = 13  pOH = 1  [OH  ] = 0,1 
 n OH (Z) = 0,05 mol
YZ
  n OH (Y) = n OH (Z) + n OH (pø H  ) = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol

n OH (Y) = 2n H2 + 2n O(X)  n O(X) = 0,06  m O(X) = 0,96 gam 


 m X = 9,6 gam
Chọn A.

Na (x) Na  (x)


 
Câu 4: X Ba (y) 
+ H2 O
 H 2 (0,01) + Y Ba 2  (y); Y 
+ CO2
0,045
 BaCO3 
O (z) OH 
 
Y: pH = 13  pOH = 1  [OH  ] = 0,1  n OH (Y) = 0,05 mol
16z*100/(23x + 137y + 16z) = 10,473 x = 0,03
 BT e 
    x + 2y = 2z + 0,01*2   y = 0,01
 
BT§T.Y z = 0,015
 x + 2y = 0,05 
NaOH (0,03) 
n BaCO3 = n CO32 = n OH - n CO2 = 0,005
CO 2 +   T = 10/9  
0,045 Ba(OH)2 (0,01)  m BaCO3 = 0,985 gam

Chọn C.

M + H 2 O M n  HCl (0,04)


Câu 5: X   H2 (0,07) + Y   ; Y +  
 400 mL Z(pH = 13)
O OH H2SO4 (0,03)
Z: pH = 13  pOH = 1  [OH  ] = 0,1  n OH (Z) = 0,04 mol
YZ
  n OH (400mL Y) = n OH (Z) + n OH (pø H ) = (0,04 + 0,04 + 0,03*2)*2 = 0,28

n OH (Y) = 2n H2 + 2n O(X)  n O(X) = 0,07  m O(X) = 1,12 gam 


 m X = 12,8 gam
Chọn C.

Câu 6: 200 mL X + H 2SO 4 (0,375)  n OH (200mlX) = 0,75 


 n OH (400mLX) = 1,5 mol
Quy hh ban đầu: Na (x); Ba (y) và O (z)

Trang 103
23x + 137y + 16z = 74,35 x = 0,8
  NaOH: 0,4 mol
 x + 2y = 1,5 (n OH ) 
 y = 0,35  dd 200 mL X
 BTe z = 0,5 Ba(OH)2 : 0,175 mol
  x + 2y = 2z + 0,25*2 
NaOH: 0,4 n CO2 = n OH - n CO2 = 0,18 < n Ba2
CO2 (0,57) + X  T = 1,3  3

Ba(OH)2 : 0,175  n BaCO3 = 0,175  m BaCO3 = 34,475


Chọn B.

Câu 7: Đặt n CO2 = a = x/22,4


TH1: n CO2 = a = n BaCO3  kết tủa chưa hòa tan.
TH 2 : n CO2 = a + 0,3 < n NaOH = 0,4; nBaCO3 = a  kết tủa chưa bị hòa tan, số mol kết tủa không
đổi  n Ba(OH)2 = a
TH3 : n CO2 = a + 0,5; n BaCO3 = 0,1  kết tủa bị hòa tan. Sản phẩm tạo thành: BaCO3 (0,1);
Ba(HCO3)2 (a – 0,1) và NaHCO3 (0,4).

BT C
 a + 0,5 = 0,1 + 2(a - 0,1) + 0,4  a = 0,2
Quy hh ®Çu Na (0,4); Ba (0,2) vµ O 
BTe
0,4 + 0,2*2 = 2n O + 0,2*2  n O = 0,2

 m hh = m Na + m Ba + m O = 39,8 gam
Chọn A.

Câu 8: Y NaOH (x); KOH (x); Ba(OH)2 (x)


Z + H 2SO 4  dung dịch (Z không có Ba2+)  n BaCO = x ; dung dịch sau phản ứng gồm:
3

  2  2
Na (x); K (x); SO (0,025); HCO (y); CO (0,8 - x - y)
4 3 3


BT§T
 x + x = 0,025*2 + y + 2(0,8 - x - y) (1)
m M = 23x + 39y + 0,025*96 + 61*y + 60*(0,8 - x - y) = 51,45 gam (2)
Từ (1) và (2): x = 0,3 mol; y = 0,45 mol
Quy hỗn hợp: Na (0,3); K (0,3); Ba (0,3) và O 
 0,3 + 0,3 + 0,3*2 = 0,3*2 + 2nO
BT e

 n O = 0,3  m = m Na + m K + m Ba + m O = 64,5 gam


Chọn D.
Câu 9: Quy X thành R và O
n NaOH = 0,18 mol; n KOH = 0,044m/56; n Ba(OH)2 = 0,93m/171; n H2 = 0,14 mol

BT e
 0,18 + (0,044m/56) + 2(0,93m/171) = 2n O(X) + 2n H2

 n O(X) = (2*0,93m/171 + 0,044m/56 - 0,1)/2 ; m X = m R + m O


 0,18*23 + 137(0,93m/171) + 39(0,044m/56) + 16(2*0,93m/171 + 0,044m/56 - 0,1)/2 = m
 m = 25,5 gam  Y: n NaOH = 0,18; n KOH = 0,02; n Ba(OH)2 = 0,1387 mol
n OH
CO2 (0,348) + Y  BaCO3 ; T = = 1,37  n CO2 = n OH - n CO2 = 0,1294 mol
n CO2 3

Trang 104
 n BaCO3 = 0,1294  m BaCO3 = 25,4918 gam
Chọn C.

Câu 10: Từ đồ thị ta có: Bắt đầu thoát khí n HCl = a ; thoát hết khí dùng hết n HCl = 0,6a = n CO2 . Vậy, X
chứa: Na2CO3 (0,6a) và NaOH (0,4a)  Ba2+ hết; n BaCO = 0,08 mol
3

Quy hỗn hợp ban đầu: Na (1,6a); Ba (0,08) và O (b)


23*1,6a + 137*0,08 + 16b = 20,56 a = 0,2
   
1,6a + 0,08*2 = 2b + 0,1*2 (BT e) b = 0,14

BT C
 n CO2 = n Na 2CO3 + n BaCO3 = 0,2 mol  VCO2 = 4,48 L
Chọn B.

Na (x) Na  (x)


  Cu(OH)2
Câu 11: X Ba (y) 
+ H2 O
 H 2 (a) + Y Ba 2  (y); Y 
+ CuSO4
 35,54 gam  
O OH  BaSO4 (y)
 
%O(hh) = 12,57%  n O(hh) = 0,14 mol; 
BT § T.Y
 n OH (Y) = x + 2y

23x + 137y + 16*0,14 = 17,82 x = 0,32


  BT OH  
  n Cu(OH)2 = 0,5(x + 2y)  233*y + 98*0,5(x + 2y) = 35,54 y = 0,06
 
BT e
 0,32 + 0,06*2 = 2a + 0,14*2  a = 0,08
Chọn A.

Ba BaCO3 
Ba(OH)2 Y 
+ CO2
  H2 O  + ddZ: Ba(HCO3 )2
Câu 12: X Al   H2 + Y 
0,27 mol
Al(OH)3
O Ba(AlO2 )2
 Y   Al(OH)3  (0,2 mol)
0,2 + CO2 d­

21,51 = m Al(OH)3 (0,2) + m BaCO3  m BaCO3 = 5,91  n BaCO3 = 0,03




Y + 0,27 mol CO2
  BT C
 
  n CO2 = n BaCO3 + 2n Ba(HCO3 )2  n Ba(HCO3 )2 = 0,12


BT Al
 n Al(X) = n Al(OH)3 = 0,2 ; 
BT Ba
 n Ba(X) = n BaCO3 + n Ba(HCO3 )2 = 0,15

BT e
 2n Ba(X) + 3n Al(X) = 2n O(X) + 2n H2  n O(X) = 0,25  m X = m Ba + m Al + mO = 29,95
Chọn D.

Ba BaCO3 
  H2 O  Ba(OH) Y 
+ CO2
  + ddZ: Ba(HCO3 )2
Câu 13: X Al   dd Y 
2 0,054 mol
Al(OH)3
O Ba(AlO2 )2
 Y 
+ CO2 d­
 Al(OH)3  (0,04 mol)

4,302 = m Al(OH)3 (0,04) + m BaCO3  m BaCO3 = 11,82  n BaCO3 = 0,006




Y + 0,054 mol CO2
  BT C
 
  n CO2 = n BaCO3 + 2n Ba(HCO3 )2  n Ba(HCO3 )2 = 0,024


BT Al
 n Al(X) = n Al(OH)3 = 0,04 ; BT Ba: n Ba(X) = n BaCO3 + n Ba(HCO3 )2 = 0,03

BT e
 2n Ba(X) + 3n Al(X) = 2n O(X) + 2n H2  n O(X) = 0,05  m X = m Ba + m Al + m O = 5,99
Chọn D.

Trang 105
M + H 2 O M n   HCl
Câu 14: X    H 2 (0,04) + Y   ; Y 
0,1
 400 mL Z(pH = 13)
 O  OH
Z: pH = 13  pOH = 1  [OH  ] = 0,1  n OH (Z) = 0,04 mol
YZ
  n OH (Y) = n OH  (Z) + n OH  (pø H  ) = 0,04 + 0,1 = 0,14 mol

n OH (Y) = 2n H2 + 2n O(X)  n O(X) = 0,03  m O(X) = 0,48 gam 


 m X = 6,4 gam
Chọn A.

Na (x) Na  (x)


 
Câu 15: X Ca (y) 
+ H2 O
 H 2 (0,025) + Y Ca 2  (y); Y 
+ SO2
0,08 mol
 CaSO3 
O (z) OH 
 
m gam

23x + 40y + 16z = 5,13 x = 0,07


 BT Na 
    x = n NaOH = 0,07 
 y = 0,06
 BT e z = 0,07
   x + 2y = 2z + 0,025*2 
NaOH (0,07) 
 
BT S
 n SO2 = n SO2 > n Ca(OH)2
SO 2 +   T = 2,375 
 3

  n CaSO3 = 0,006   m CaSO3 = 7,2 gam


0,08
Ca(OH) 2 (0,06) 
Chọn A.

M + H 2 O M n  HCl (0,02)


Câu 16:   H2 (0,03) + X   ; X +  
 400 mL Y(pH = 13)
O OH H2SO4 (0,04)
Y: pH = 13  pOH = 1  [OH  ] = 0,1  n OH (Y) = 0,04 mol
200 mL X  Y
  n OH (X) = n OH (Y) + n OH (pø H  ) = 0,04 + 0,02 + 0,04*2 = 0,14

n OH (Y) = 2n H2 + 2n O(X)  n O(X) = 0,04  m O(X) = 0,64 gam 


 m X = 6,64 gam
Chọn C.
 NaHCO3 d­
R R    BaCO3 
 O2   H2 O  2
Câu 17: X   Y Ba   H2 + Z Ba +  CO2
0,2


 BaCO3 
0,08
O (0,16) OH 

0,14 0,45
 m gam

n OH (Z) = 2n O(Y) + 2n H2 = 0,6 mol  n CO2 = 0,6 < 0,2 (n BaCO3 )
3


 n Ba2 (Z) = n BaCO3 = 0,2 mol
BT Ba

R 
 n CO2 = n OH - n CO2 = 0,15 < 0,2
CO2 + Z Ba 2  (0,2)  T = 4/3 
  3
0,45 OH  (0,6)  n BaCO3 = 0,15   m BaCO3 = 29,55 gam

Chọn C.
 NaHCO3 d­
R R    BaCO3 
 O2   H2 O  2
Câu 18: X   Y Ba   H2 + Z Ba +  CO2
1 mol


 BaCO3 
0,4
O (0,8)  

0,7 2,25
OH m gam

Trang 106
n OH (Z) = 2n O(Y) + 2n H2 = 3 mol  n CO2 = 3 < 1 (n BaCO3 )
3


 n Ba2 (Z) = n BaCO3 = 1 mol
BT Ba

R 
 2 n CO32 = n OH - n CO2 = 0,75 < 1
CO2 + Z Ba (1)  T = 4/3 
 
2,25    n BaCO3 = 0,75   m BaCO3 = 147,75 gam
OH (3)
Chọn C.

Na (x) Na  (x)


 
Câu 19: X Ba (y) 
+ H2 O
 H 2 (0,3) + Y Ba 2  (y); Y 
+ CO2
1,8 mol
 BaCO3 
O (z) OH 
 
m gam

 
BT e
 x + 2y = 2z + 0,3*2 x = 0,84
 BT Ba 
    y = n Ba(OH)2 = 0,72 
 y = 0,72
 
23x + 137y + 16z = 131,4 z = 0,84
NaOH (0,84) 
n BaCO3 = n CO32 = n OH - n CO2 = 0,48 < 0,72
CO2 +   T = 1,267 
 
1,8 Ba(OH)2 (0,72)  m BaCO3 = 94,56 gam

Chọn D.
Câu 20: + T¹i n CO2 = a 
 a = n Ba(OH)2 = n BaCO3 = 0,12 mol; 
BT Ba
 n Ba = 0,12
+ T¹i n CO2 = 0,4 
 0,4 = 2n Ba(OH)2 + n NaOH  n NaOH = 0,16 mol; 
BT Na
 n Na = 0,16

 Quy hh Na (0,16); Ba (0,12); O ; 
BT e
 0,16 + 0,12*2 = 2n O + 2n H2
 n O(hh) = 0,08 mol 
 m hh = m Na + m Ba + m O = 21,4 gam
Chọn D.

M + H 2 O M n  HCl (0,04)


Câu 21: X    H2 (0,07) + Y   ; Y +  
 400 mL Z(pH = 13)
O OH H2SO4 (0,06)
Z: pH = 13  pOH = 1  [OH  ] = 0,1  n OH (Z) = 0,04 mol
YZ
  n OH (Y) = n OH (Z) + n OH (pø H ) = 0,04 + 0,04 + 0,06*2 = 0,2 mol

n OH (Y) = 2n H2 + 2n O(X)  n O(X) = 0,08  m O(X) = 1,28 gam 


 m X = 6,4 gam
Chọn A.

Na Na  Z: BaCO3 


  CO2

Câu 22: Ba 
+ H2 O
 H 2 + X Ba 2  ; X 
0,32 mol
  HCO3
O OH  Y  2 

0,15
 CO3
HCO3 (pø a mol)  HCl a + 2b = 0,12 a = 0,045 n HCO 3
P1(Z)  2  
0,12
 CO 2      3
=
CO3 (pø b mol) 0,075 a + b = 0,075 b = 0,03 n CO2
3
2

HCO3 (3x) n CO2 = n H  - n CO32  3x = n CO32 = 0,06


P2(Z) : HCl +  2  
 CO 2  
0,12 CO3 (2x) 0,06    x = 0,02 mol
Trang 107
 
HCO3 : 0,04*2 = 0,08 mol 
  n Na  = 0,32 mol = n Na(hh)
BT§T.Z

 Z  2   BT C

 3
CO : 0,06*2 = 0,12 mol  
  n BaCO3 = 0,12 mol = n Ba(hh)

BT e
 n Na + 2n Ba = n O + 2n H2  n O(hh) = 0,13 mol 
 m hh = m Ba + m Na + m O = 25,88
Chọn B.

M + H 2 O M n  HCl (0,04)


Câu 23: X    H2 (0,015) + Y   ; Y +  
 500 mL Z(pH = 2)
O OH HNO3 (0,03)
Z: pH = 2  [H  ]d­ = 0,005 
 n H (pø Y) = 0,07 - 0,005 = 0,065 mol = n OH (Y)

n OH (Y) = 2n H2 + 2n O(X)  n O(X) = 0,0175  m O(X) = 0,28 gam 


 m X = 2,8 gam
Chọn A.

Na (x)  Na   BaCO3  (0,3)


K (y)   
 Na ; K Na  ; K 
 
  K  
Câu 24: E   H 2 + X  2   ; X 
+ H 2 O CO 2
     HCl   
Y HCO3   CO 2 + Z
0,5
Ba (z) 0,15 
Ba
 0,15 Cl ; HCO3
 OH 
     2
O (t)  CO3
2 0,1
CO3
HCO3 (pø a mol)  HCl a + 2b = 0,15 a = 0,05 n HCO 1
Y  2 
0,15
 CO 2   
   3
=
CO3 (pø b mol) 0,1 a + b = 0,1 b = 0,05 n CO2
3
1


BT C
 0,5 = 0,3 + n HCO (Y) + n CO2 (Y)  n HCO (Y) = n CO2 (Y) = 0,1  n HCO (Z) = n CO2 (Z) = 0,05
3 3 3 3 3 3

 x + y = 0,1 + 0,1*2 = 0,3 (1);  z = 0,3 mol (2)


BT§T.Y BT Ba


BT Cl
 n Cl (Z) = 0,15 mol  m Z = 23x + 39y + 35,5*0,15 + 0,05*60 + 0,05*61 = 19,875 (3)


BT e
 x + y + 2z = 2t + 0,15*2 (4)
Tõ (1) - (4): x = 0,2; y = 0,1; z = 0,3; t = 0,3 
 m E = 54,4 gam
Chọn B.

 Na (x) Na  (x) 200 mL X + H 2SO 4  n OH (200 mL X) = 0,375*2 = 0,75



Câu 25: Ba (y) 
 H2 O 0,375
 H 2 + X Ba 2  (y)  CO2
O  
200 mL X 
0,57
 BaCO 3 

0,25
OH m gam


 n OH (400 mL X) = 1,5 mol = 2n O(hh) + 2n H2  n O(hh) = 0,5 mol

23x + 137y + 16*0,5 = 74,35 x = 0,8 NaOH (0,4)


  BT e  
 200 mL Z
   x + 2y = 0,25*2 + 0,5*2 y = 0,35 Ba(OH)2 (0,175)
NaOH (0,4) 
n CO2 = n OH - n CO2 = 0,18 > 0,175
CO 2 +  T = 1,3 
 3
 n BaCO3 = 0,175  m BaCO3 = 34,475 gam
0,57
Ba(OH)2 (0,175) 
Chọn B.

Na (x) Na  (x)


  H2 O   H2 SO4 n OH (Y) = n H (H2SO4 ) = 0,38
Câu 26: Ba (y)   H 2 + X Ba 2  (y); Y 
0,19 mol
BaSO 4   
O OH  n Ba2 = n BaSO4 = 0,12 mol

0,25 0,12 mol

Trang 108

BT§T.Y
x + 0,12*2 = 0,38  x = 0,14 mol

BT e
 2n Ba + n Na = 2n O + 2n H2  n O(X) = 0,14 mol 
 m X = 21,9 gam
Chọn C.

  n Ba(OH)2 = n BaCO3max = n CO2 = 0,24 mol


n
CO2 = 0,24
Câu 27:

  n NaOH = n CO2 (pø NaOH) = 0,7 - 0,24 = 0,46 mol


n
CO2 = 0,7

  n CO2 (BaCO ) = n OH - n CO2 


 a = n BaCO3 = 0,1 mol
n
CO2 = 0,84
3 3

 H2 O
Quy m gam hh: Na (0,46); Ba (0,24); O   X + H 2 (0,1)

BT e
 n Na + 2n Ba = 2n O + 2n H2  n O(hh) = 0,37 
 m hh = 49,38 gam
Chọn B.
Câu 28: + T¹i ®iÓm a: n CO2 = u 
 n BaCO3 = u (kÕt tña ch­a ®¹t max)
+ T¹i ®iÓm a + 0,6: n BaCO3 = u 
 kÕt tña tan mét phÇn

NaHCO3 : 0,6 mol


+ T¹i ®iÓm a + 0,75: n BaCO3 = 0,15 mol; kÕt tña tan mét phÇn  dd 
Ba(HCO3 )2 : (u - 0,15)

BT C
 u + 0,75 = 0,6 + 2(u - 0,15) + 0,15  u = 0,3 mol
 H2 O
Quy m gam hh: Na (0,6); Ba (0,3); O   X + H 2 (0,3)

BT e
 n Na + 2n Ba = 2n O + 2n H2  n O(hh) = 0,3 
 m hh = 59,7 gam
Chọn A.

Na (x) Na  (x) 23x + 137y + 16z = 21,9


  H2 O   BT e
Câu 29: 21,9 gam X Ba (y)   H 2 + 26,12 gam Ba 2  (y)     x +2y = 2z + 0,05*2
O (z) OH  40x + 171y = 26,12

0,05
 

 x = 0,14; y = 0,12; z = 0,14
+ TN1: n CO2 = a  n BaCO3 = b TN 2 kÕt tña bÞ tan mét phÇn

+ TN 2 : n CO2 = 2a  n BaCO3 = 0,5b  dd NaHCO3 (0,14); Ba(HCO3 )2 (0,12 - 0,5b)
 TN  ch­a bÞ hßa tan a = b; TN 2 BT C
 0,14 + 2(0,12 - 0,5b) + 0,5b = 2a
 1

 NaOH ch­a ph¶n øng  a = b = 0,152 mol   VCO2 = 3,4048 L

- TH1:   ®¹t max  b = 0,12
 TN1  ch­a bÞ hßa tan 
  TN 2  BT C
 0,14 + 2(0,12 - 0,5b) + 0,5b = 2a
 NaOH ph¶n øng 
  a = 0,16   VCO2 = 3,584 L
- TH2: TN1 kết tủa bị tan trở lại (vô nghiệm). Phần này các em tự giải nhé. Thank
Chọn A.

Na (x) Na  (x)


  H2 O   P2 O5 Na 3PO4 (x/3 mol)
Câu 30: X K (y)   H 2 + dd Y K  (y) ; Y 
m' gam
 0,18 mol 
O (z)   K 3PO4 (y/3 mol)

0,09
OH

Trang 109
 
BT e
 x + y = 2z + 0,09*2 x = 0,33
 
 x/3 + y/3 = 0,18 
 y = 0,21  m X = 18,66 gam
16z.100/(23x + 39y + 16z) = 15,434  z = 0,18
 

BT P
 2n P2 O5 = n Na3PO4 + n K3PO4 
 n P2 O5 = 0,09  m P2 O5 = 12,78 gam


 m + m' = 31,44 gam
Chọn C.

Na (x) Na  (x)


  H2 O  + T¹i 0,52: kÕt tña bÞ tan
Câu 31: X Ba (y)   H 2 + dd Y Ba 2  (y); Y  CO 2  
O (z) OH  + T¹i 0,66: kÕt tña tan hoµn toµn

a mol

23x + 137y + 16z = 34,6
 BT e x = 0,3
   x + 2y = 2z + 2a y = 0,18

  0,52  
 n CO2 (BaCO ) = n OH  - n CO2  a = x + 2y - 0,52
 3 3 z = 0,19
 
0,66
n CO2 (BaCO ) = n OH  - n CO2  0 = x + 2y - 0,66 a = 0,14
 3 3


2

Na; Ba (0,18) HCl (0,18) BaSO 4    n BaSO4 = 0,12


BT SO 4

X +  
 
O H 2SO 4 (0,12) H 2  (0,14)


 x = m dd = m X - (m BaSO4 + m H2 ) = 34,6 - (0,12*233 + 0,14*2) = 6,36 gam
Chọn B.

Na (x) Na  (x)


  H2 O  + T¹i a: kÕt tña ch­a ®¹t max
Câu 32: X Ba (y)   H 2 + dd Y Ba 2  (y); Y  CO 2  
O (0,1 mol) OH  + T¹i 5a: kÕt tña tan mét phÇn
 
23x + 137y + 16*0,1 = 23,56
 x = 0,24
 §iÓm a 
   a = n BaCO3 = 0,08 mol 
 y = 0,12
 § iÓm 5a a = 0,08
   n CO2 (BaCO ) = n OH - n CO2  0,08 = x + 2y - 5a 
3 3

Chọn B.
6. DẠNG TOÁN NHÔM VÀ KIM LOẠI KIỀM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC (HOẶC
DUNG DỊCH KIỀM)
6.1. Lý thuyết cơ bản
* Bài toán 1: Al tác dụng với dung dịch kiềm
Al + H 2 O + NaOH 
 NaAlO 2 + 3/2H 2
 

BT e
 3n Al = 2n H2
Al + H 2 O + OH 
 AlO + 3/2H 2
2

* Bài toán 2: Al và Na (K) tác dụng với dung dịch kiềm


Na(x) + H 2 O 
 NaOH + 1/2H 2 
 
TH1 : Al d­
 x/2 + 3x/2 = n H2

  TH : Al hÕt
Al(y) + H 2 O + OH  
 AlO 2 + 3/2H 2   x/2 + 3y/2 = n H2

2

Trang 110
6.2. Bài tập vận dụng (20 câu)
Câu 1: Để hòa tan hoàn toàn m gam Al cần dùng 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M.
Giá trị của m là
A. 2,7 gam. B. 5,1 gam. C. 5,4 gam. D. 10,2 gam.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vừa đủ trong 200 ml dung dịch NaOH
2,5M thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là
A. 18,3 gam. B. 8,1 gam. C. 5,4 gam. D. 10,2 gam.
Câu 3: Cho 18,6 gam hỗn hợp A gồm K và Al tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 15,68 lít
khí H2 (đktc). Nếu cho 18,6 gam A tác dụng hết với dung dịch HCl thì số gam muối thu được là
A. 68,30. B. 63,80. C. 43,45. D. 44,35.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp A gồm K và Al tác dụng với nước dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu
cho m gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Phần trăm
khối lượng của K trong A là
A. 83,87%. B. 16,13%. C. 41,94%. D. 58,06%.
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào H2O dư thu được 200 ml dung dịch A
chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là
A. 2,32. B. 3,56. C. 3,52. D. 5,36.
Câu 6: (Đề MH - 2020) Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol Al bằng dung dịch NaOH dư, thu được V lít H2
(đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 5,60. C. 4,48. D. 3,36.
Câu 7: (Đề TN THPT - 2020) Hòa tan hết 3,24 gam Al trong dung dịch NaOH thu được V ml khí H 2
(đktc). Giá trị của V là
A. 2688. B. 1344. C. 4032. D. 5376.
Câu 8: (Đề THPT QG - 2018) Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH
dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 2,7 gam. B. 5,1 gam. C. 5,4 gam. D. 10,2 gam.
Câu 9: (Đề THPT QG - 2018) Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là
A. 4,0 gam. B. 8,0 gam. C. 2,7 gam. D. 6,0 gam.
Câu 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch X; 5,376 lít H2 (đktc) và 3,51
gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam X thì cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?
A. 9,968. B. 8,624. C. 8,520. D. 9,744.
Câu 11: Hoà tan a gam hỗn hợp bột Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lít khí H2 (đktc). Cũng
lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 ( đktc). Giá trị
của a là
A. 3,9. B. 7,8. C. 11,7. D. 15,6.
Câu 12: (Đề TSCĐ - 2008) Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm
khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là
A. y = 2x. B. x = 4y. C. x = 2y. D. x = y.

Trang 111
Câu 13: (Đề TSĐH B - 2007) Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát
ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành
phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)
A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.
Câu 14: (Đề TSĐH A - 2008) Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2 vào nước
(dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn
không tan. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.
Câu 15: (Đề TSĐH A - 2014) Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 3,70. B. 4,85. C. 4,35. D. 6,95.
Câu 16: (Đề TSĐH A - 2013) Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng
dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 16,4. B. 29,9. C. 24,5. D. 19,1.
Câu 17: (Đề TSCĐ - 2013) Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của
Ba. Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 0,54
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,90. B. 5,27. C. 3,45. D. 3,81.
Câu 18: (Đề TSĐH A - 2011) Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim
loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng
(tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,39; 0,54; 0,56. C. 0,78; 0,54; 1,12. D. 0,78; 1,08; 0,56.
Câu 19: (Đề TSCĐ - 2012) Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2:
1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản
ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là
A. 16: 5. B. 5: 16. C. 1: 2. D. 5: 8.
Câu 20: Chia 23,2 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với
dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư
rồi cô cạn dung dịch thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 51,6. B. 25,8. C. 40,0. D. 37,4.
6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C A A C A D C D B D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D B D B B C C B D C
 NaOH (0,1) + Ba(OH) (0,05)
Câu 1: Al 
2
 H2
Al + OH  + H 2 O 
 AlO2 + 3/2H 2  n Al = n OH = 0,2 
 m Al = 5,4 gam
Chọn C.

Trang 112
 NaOH
Câu 2: Al; Al 2 O3 
0,5 mol
H 2 (0,45)

BT e
 3n Al = 2n H2  n Al = 0,3 mol
X  NaOH
  n NaOH = n Al + 2n Al2 O3  n Al2 O3 = 0,1 
 m X = 18,3 gam
Chọn A.
 NaOH
A  H 2 (0,7)
Câu 3: 18,6 gam A K (x); Al (y)  HCl
A   m gam KCl (x); AlCl 3 (y)
 
mA
39x + 27y = 18,6 x = 0,2
  BT e 

   x + 3y = 0,7*2 y = 0,4

 m = m KCl + m AlCl3 = 68,30 gam
Chọn A.

TH1: A + H 2 O d­
 0,2 mol H 2 TH1: K hÕt, Al d­
Câu 4:   
TH 2 : A  0,35 mol H 2 TH 2 : A tan hÕt
+ NaOH d­

K(x) + H2 O 
 KOH(x) + 1/2H 2 (x/2)
 x/2 + 3x/2 = 0,2 
 x = 0,1
Al + H 2 O + NaOH(x) 
 NaAlO2 + 3/2H 2 (3x/2)
K(x) + H2 O 
 KOH(x) + 1/2H 2 (x/2)
 x/2 + 3y/2 = 0,35 
 y = 0,2
Al(y) + H 2 O + NaOH 
 NaAlO2 + 3/2H 2 (3y/2)
 m A = m K + m Al = 9,3 gam 
 %m K(A) = 41,94%
Chọn C.
 NaOH
Câu 5: m gam X Na 2 O; Al  ddA NaAlO2 (0,04) + H 2
 
BT Na
 n Na2 O = 0,02
 
 m X = 2,32 gam
   n Al = 0,04
BT Al

Chọn A.
Câu 6: 
BT e
 3n Al = 2n H2  n H2 = 0,15 
 VH2 = 3,36 L
Chọn D.
Câu 7: 
BT e
 3n Al = 2n H2  n H2 = 0,18 
 VH2 = 4,032 L
Chọn C.
Câu 8: 
BT e
 3n Al = 2n H2  n Al = 0,2  m Al = 5,4 
 m Al2 O3 = 10,2 gam
Chọn D.
Câu 9: 
BT e
 3n Al = 2n H2  n Al = 0,1  m Al = 2,7 
 m MgO = 8 gam
Chọn B.

+ H 2 O d­
 3,51 gam Al (0,13) + H 2 (0,24)
Câu 10: m gam X hh Na (x); Al (y)  Cl2
  NaCl + AlCl 3

Trang 113
Na(x) + H2 O 
 NaOH(x) + 1/2H 2 (x/2)
Al + H 2 O + NaOH(x) 
 NaAlO2 + 3/2H 2 (3x/2)

0,1 mol
 x/2 + 3x/2 = 0,24  x = 0,12 
 y = n Al(b®) = 0,12 + 0,13 = 0,25 mol

BT e
X+ Cl2
 2n Cl2 = n Na + 3n Al  n Cl2 = 0,435 
 VCl2 = 9,744 L
Chọn D.


+ HCl
 H2 (0,8)
Câu 11: a gam hh Mg (x); Al (y)  NaOH
 H2 (0,6)
 
BT e
 HCl
 2x + 3y = 0,8*2 x = 0,2
  BT e 
 
 a = m Mg + m Al = 15,6 gam
 
 NaOH
3y = 0,6*2  y = 0,4
Chọn D.

P1: Al (a) 


+ NaOH
x mol H 2 
BT e
 3a = 2x
Câu 12: 
 x = 4y
P2 : Al (a) 
+ dd HNO3
 y mol N 2 O 
 BT e: 3a = 8y
Chọn B.

TH1: X + H 2 O d­
 1 mol H 2 TH1: Na hÕt, Al d­
Câu 13: Chän V = 22,4  

TH 2 : X  1,75 mol H 2 TH 2 : X tan hÕt
+ NaOH d­

Na(x) + H2 O 
 NaOH(x) + 1/2H2 (x/2)
 x/2 + 3x/2 = 1 
 x = 0,5
Al + H2 O + NaOH(x) 
 NaAlO2 + 3/2H 2 (3x/2)
Na(x) + H2 O 
 NaOH(x) + 1/2H 2 (x/2)
 x/2 + 3y/2 = 1,75 
 y=1
Al(y) + H 2 O + NaOH 
 NaAlO2 + 3/2H 2 (3y/2)
 m X = m Na + m Al = 38,5 gam 
 %Na = 29,87%
Chọn D.

Câu 14: hh Na (x); Al (2x) 


+ H2 O d­
 m gam r¾n  Na hÕt, Al d­
Na(x) + H2 O 
 NaOH(x) + 1/2H 2 (x/2)
Al + H 2 O + NaOH(x) 
 NaAlO2 + 3/2H 2 (3x/2)

0,4
 x/2 + 3x/2 = 0,4  x = 0,2 
 Al d­: x mol  m R¾n(Al d­) = 5,4 gam
Chọn B.

Câu 15: m gam hh Na; Al 


+ H2 O d­
 2,35 gam r¾n  Na hÕt, Al d­
Na(x) + H2 O 
 NaOH(x) + 1/2H 2 (x/2)
Al + H 2 O + NaOH(x) 
 NaAlO2 + 3/2H 2 (3x/2)

0,1 mol
 x/2 + 3x/2 = 0,1  x = 0,05 
 Al pø: 0,05 mol

 m = m Na + m Al(pø ) + m Al(d­) = 0,05*23 + 0,05*27 + 2,35 = 4,85 gam
Chọn B.

Trang 114
TH1: X + H 2 O d­
 0,4 mol H 2 TH1: Ba hÕt, Al d­
Câu 16:   
TH 2 : X  0,7 mol H 2 TH 2 : X tan hÕt
+ NaOH d­

Ba(x) + 2H2 O 
 Ba(OH)2 (x) + H 2 (x)
 x + 3x = 0,4 
 x = 0,1
Al + H2 O + OH  (2x) 
 AlO2 + 3/2H 2 (3x)
Ba(x) + 2H2 O 
 Ba(OH)2 (x) + H2 (x)
 x + 3y/2 = 0,7 
 y = 0,4
Al(y) + H2 O + OH  
 AlO2 + 3/2H 2 (3y/2)

 m X = m Ba + m Al = 24,5 gam
Chọn C.

Câu 17: X Ba(x); Na(y); Al(6x) 


+ H2 O
 0,54 gam r¾n  Na vµ Ba hÕt, Al d­
Ba(x) + 2H 2 O 
 Ba(OH)2 (x) + H 2 (x)
Na(y) + H 2 O 
 NaOH(y) + 1/2H 2 (y/2)
Al + H 2 O + OH  (2x+y) 
 AlO 2 + 3/2H 2 (3(2x+y)/2)
 
n H2
x + y/2 + 3(2x+y)/2 = 0,08 x = 0,01
  
 m X = m Ba + m Na + m Al = 3,45
  27*(6x - (2x + y)) = 0,54 y = 0,02
m Al d­

Chọn C.
P2 : 1/2X 
+ H2 O
 0,02 mol H 2 P2 : K hÕt, Al d­
Câu 18:   
P1: 1/2X   0,035 mol H 2 P1: X tan hÕt
+ KOH d­

K(x) + H2 O 
 KOH(x) + 1/2H 2 (x/2)
P2 :  x/2 + 3x/2 = 0,02 
 x = 0,01
Al + H2 O + KOH(x) 
 KAlO2 + 3/2H 2 (3x/2)
K(x) + H2 O 
 KOH(x) + 1/2H 2 (x/2)
P1:  x/2 + 3y/2 = 0,035 
 y = 0,02
Al(y) + H2 O + KOH 
 KAlO2 + 3/2H2 (3y/2)
 HCl
 Y: Al d­ (0,02 - 0,01 = 0,01); Fe   H2 (0,025)

BT e
 3n Al(d­) + 2n Fe = 2n H2 
 n Fe(1/2X) = 0,01 mol

1/2 X
 m K = 0,39; m Al = 0,54; m Fe = 0,56 gam
Chọn B.
Na(2x) + H2 O   NaOH(2x) + 1/2H 2 (x)
Câu 19: Chän V = 22,4 
Al(x) + H2 O + NaOH(2x) 
 NaAlO2 + 3/2H 2 (3x/2)
 x + 3x/2 = 1  x = 0,4 
 Al tan hÕt, Y chøa Fe
H2n

Fe 
+ H 2 SO4
 H 2 (0,25); 
BT e
 2n Fe = 2n H2 
 n Fe = 0,25 mol


 n Fe : n Al = 0,25 : 0,4 = 5 : 8
Chọn D.
 NaOH d­
P1   H2 (0,4)
Câu 20: 23,2 gam Na; K; Al  HCl d­
P2   m gam muèi + H2

Trang 115

BT e
 n H2 (2) = n H2 (1) = 0,4  n HCl = 2n H2 (2) = 0,8 
 n Cl = 0,8 mol

 m M = m KL + m Cl = 11,6 + 0,8*35,5 = 40 gam
Chọn C.
7. DẠNG TOÁN PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM
7.1. Lý thuyết cơ bản
* Phản ứng thường gặp
2Al + Fe2 O3   Al 2 O3 + 2Fe
0
t

8Al + 3Fe3O4   4Al2 O3 + 9Fe


0
t

* Bài toán thường gặp


 NaOH
 Al d­   H 2
X Fex O y ; Al 
t0
 Y  Al 2 O3  
 HNO3 (H2 SO4 ®Æc)
NO (SO2 )
 Fe  
 HCl(H2 SO4 lo·ng)
 H2
* Công thức thường gặp
BT Fe
X Y
 xn Fex Oy (X) = n Fe(Y)


BT Al
 n Al(X) = 2n Al2O3 (Y) + n Al(d­ Y)

BT O
 yn Fex Oy (X) = 3n Al2O3 (Y)


 
BT e
 3n Al(Y) = 2n H2
Y  NaOH


 
  n NaOH = n Al(Y) + 2n Al2O3 (Y)


BT e
Y  HCl
 3n Al(Y) + 2n Fe(Y) = 2n H2

 Y Fe; Al; O

   3n Fe + 3n Al = 2n O + 3n NO
BT e
Y  HNO3 d­
Y  HNO3 (H 2 SO 4 ®Æc, d­ )

    BT e
Y  H 2 SO 4 ®Æc, d­
 3n Fe + 3n Al = 2n O + 2n SO2

n H = 2n O + 4n NO
n = 2n + 4n
 H O SO2

7.2. Bài tập vận dụng (25 câu)


Câu 1: (Đề TSĐH A - 2012) Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1: 3. Thực hiện phản
ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp
gồm
A. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. B. Al2O3, Fe và Fe3O4.
C. Al2O3 và Fe. D. Al, Fe và Al2O3.
Câu 2: (Đề TSCĐ - 2009) Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm
với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là
A. 54,0 gam. B. 81,0 gam. C. 40,5 gam. D. 45,0 gam.
Câu 3: (Đề TSĐH B - 2014) Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe3O4 một thời gian, thu được
hỗn hợp rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,15 mol khí H2 và m
gam muối. Giá trị của m là
A. 32,58. B. 33,39. C. 31,97. D. 34,10.
Trang 116
Câu 4: (Đề TSĐH B - 2007) Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau
khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với
axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08.
Câu 5: (Đề TSĐH A - 2008) Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không
khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng
nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của m là
A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43.
Câu 6: (Đề TSCĐ - 2012) Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có oxi), thu được
hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc);
- Cho phần 2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 33,61%. B. 42,32%. C. 66,39%. D. 46,47%.
Câu 7: (Đề TSĐH A - 2013) Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt
độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần
bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần
hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 3,51. B. 4,05. C. 5,40. D. 7,02.
Câu 8: (Đề TSCĐ - 2008) Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có
không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ
với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 150. B. 300. C. 100. D. 200.
Câu 9: (Đề TSĐH B - 2010) Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng
dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt
nhôm là
A. 80%. B. 90%. C. 70%. D. 60%.
Câu 10: (Đề TSCĐ - 2011) Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không
có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong
Y là
A. 16,6 gam. B. 11,2 gam. C. 5,6 gam. D. 22,4 gam.
Câu 11: (Đề MH lần I - 2017) Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu
được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dd H2SO4 1M. Giá trị của V là
A. 375. B. 600. C. 300. D. 400.
Câu 12: (Đề TSCĐ - 2007) Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung
dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn
41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối
lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%)
A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.

Trang 117
Câu 13: (Đề TSĐH B - 2009) Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có
không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung
dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư)
vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0.
Câu 14: (Đề TSĐH B - 2011) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3
(trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X
vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau
khi các phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,14 mol. B. 0,08 mol. C. 0,16 mol. D. 0,06 mol.
Câu 15: (Đề TSĐH B - 2012) Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có
không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai
phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa
tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,9. B. 1,3. C. 0,5. D. 1,5.
Câu 16: (Đề TSĐH A - 2014) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt
trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y,
chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa.
Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít
khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là
A. 6,48. B. 5,04. C. 6,96. D. 6,29.
Câu 17: (Đề THPT QG - 2015) Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04
mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia
Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M
(loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc).
Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã
phản ứng là
A. 20,00%. B. 33,33%. C. 50,00%. D. 66,67%.
Câu 18: (Đề THPT QG - 2017) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện
không có không khí), thu được 36,15 gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai
phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) và 5,6 gam
chất rắn không tan. Hòa tan hết phần hai trong 850 ml dung dịch HNO3 2M, thu được 3,36 lít khí
NO (đktc) và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 113. B. 95. C. 110. D. 103.
Câu 19: (Đề THPT QG - 2018) Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt
trong khí trơ, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dd NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất
không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z
tan hết vào dd H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít
khí SO2 (đktc). Biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là
A. 7,28. B. 8,04. C. 6,96. D. 6,80.

Trang 118
Câu 20: (Đề TN THPT QG – 2021) Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và hai oxit sắt trong khí trơ, thu
được hỗn hợp rắn X. Nghiền nhỏ X, trộn đều rồi chia thành hai phần. Phần một phản ứng được tối
đa với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH, thu được 0,03 mol H2. Phần hai tan hết trong dung dịch chứa
0,72 mol H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,27 mol SO2
(sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 0,009 mol KMnO4 trong
dung dịch H2SO4 loãng dư. Biết các phản ứngxảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 26,95. B. 33,32. C. 28,84. D. 32,34.
Câu 21: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt FexOy (trong điều kiện không
có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH dư thấy có 8,4
lít khí H2 (ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch
H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khối lượng Al2O3 trong Y và công thức oxit sắt lần lượt là
A. 40,8 gam và Fe3O4. B. 45,9 gam và Fe2O3. C. 40,8 gam và Fe2O3. D. 45,9 gam và Fe3O4.
Câu 22: Cho 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng) thực
hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan
hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và
0,021 mol một khí duy nhất là NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong
chân không đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14,15 gam. B. 15,35 gam. C. 15,78 gam. D. 14,58 gam.
Câu 23: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều
kiện không có không khí thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2
phần:
- Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư, đun nóng
thu được dung dịch Z và 0,165 mol NO (sản phẩm khử duy nhất).
- Phần 2 đem tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thu được 0,015 mol khí H2 và còn lại
2,52 gam chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là:
A. FeO và 19,32. B. Fe3O4 và 19,32. C. Fe3O4 và 28,98. D. Fe2O3 và 28,98.
Câu 24: Nung nóng m gam hỗn hợp X gồm bột Al và FexOy trong điều kiện không có không khí đến phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều hỗn hợp Y rồi chia thành 2 phần:
- Phần 1 có khối lượng 6,025 gam được hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, đun nóng
thu được dd Z và 0,075 mol NO (sản phẩm khử duy nhất)
- Phần 2 đem tác dụng với dd NaOH dư, đun nóng thu được 0,1125 mol H2 và còn lại 8,4 gam
chất rắn. Công thức của oxit sắt và giá trị của m lần lượt là:
A. Fe3O4 và 13,92. B. Fe2O3 và 24,1. C. Fe3O4 và 19,32. D. Fe2O3 và 28,98.
Câu 25: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe3O4 (trong điều kiện không có không khí thu
được 234,75 gam chất rắn X. Chia X thành hai phần:
- Cho 1 phần tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,68 lít khí H2 ở đktc và m gam chất
rắn. Hòa tan hết m gam chất rắn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch chứa 82,8
gam muối và 0,6 mol SO2 là sản phẩm khử duy nhất.
- Hòa tan hết phần 2 trong 12,97 lít dung dịch HNO3 1M, thu được hỗn hợp khí Y (gồm 1,25 mol
NO và 1,51 mol NO2) và dung dịch A chứa các chất tan đều là muối, trong đó có a mol Fe(NO3)3.
Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,10. B. 1,50. C. 1,00. D. 1,20.

Trang 119
7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D D C A A D D B A A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D B B B C D C B A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C B B B D

8Al(3) + 3Fe3O 4 (1)   4Al 2 O3 + 9Fe  chÊt r¾n gåm Fe; Al 2 O3 vµ Al d­


0
t
Câu 1:
Chọn D.

2Al + Cr2 O3   Al 2 O3 + 2Cr(1,5)  n Al = 1,5*(100/90) = 1,67  m Al = 45 gam


0
t
Câu 2:
Chọn D.

  X Al (0,12); Fe (0,12); O (0,16)   H 2 + Muèi


0
t + HCl
Câu 3: Al (0,12); Fe3O 4 (0,04)

 n HCl = n H = 2n H2 + 2n O(Y) = 0,62 mol

 m Muèi = m KL + m Cl = 0,12*27 + 0,12*56 + 0,62*35,5 = 31,97 gam
Chọn C.

Cr2 O3 (0,1) t0 Al2 O3  HCl


Câu 4:    23,3 gam X  ; X   H2 (V)
 Al  Cr vµ ?

BTKL
 m Al = 23,3 - 15,2 = 8,1 gam  n Al(b®) = 0,3;  BT e
3n Al > 3n 3
 Al d­
Cr


BT O
 n Al2O3 (X) = 0,1; 
BT Al
 n Al(d­ X) = 0,1; 
BT Cr
 n Cr(X) = 0,2

X + HCl
BT e
3n Al + 2n Cr = 2n H2  n H2 = 0,35 
 VH2 = 7,84 L
Chọn A.

Al2 O3 P2(Al d­ )  H2 (0,0375);  n Al(d­ ) = 0,025


+ NaOH BTe

Al 
Câu 5: X 
t0
 Y Fe 2n Fe + 3n Al = 2n H2
Fe2 O3 Al d­ P1(Fe; Al d­ )   H2 (1,375); 
+ H2 SO4 BTe

  n Fe = 0,1 mol

Fe(0,2); Al (0,05) 


BT Fe
 n Fe2 O3 (X ) = 0,1; 
BT O
 n Al2O3 = 0,1
Y 

Al 2 O3 
BT Al
 n Al(X ) = 0,25  m X = m Fe2 O3 + m Al = 22,75
Chọn A.

Al 2 O3 P2(Al d­ )  H 2 (0,15);  n Al(d­ ) = 0,1


+ NaOH BTe

Al 
Câu 6:  
t0
 X Fe 2n Fe + 3n Al = 2n H2
Fe2 O3 Al d­ 1(Fe vµ Al)
P 
+ HCl
 H (0,35); 
BTe

 n = 0,2
2
 Fe

Fe(0,4); Al (0,2) 


BT Fe
 n Fe2 O3 = 0,2
X 
  %m Fe(X) = 46,47%
vµ Al 2 O3 
BT O
 n Al2 O3 (X ) = 0,2
Chọn D.

Trang 120
Al  
BT O
 Al 2 O3 (0,1)
  P1 
+ H2 SO4
 4a mol H 2
X Fe (0,07)   Y    Fe (0,27) +
0
t BT Fe
Câu 7:
Fe O (0,1) Al d­ (x mol) P2  a mol H 2
+ NaOH

 2 3 
 
BT e P1
 3x + 0,27*2 = 4a*2*2 x = 0,06
  BT e P 

  2
 3x = a*2*2 a = 0,045

BT Al
 n Al(b®) = n Al(d­) + 2n Al2O3 = 0,26 
 m Al = 7,02 gam
Chọn D.

Al; Fe2 O3 (0,1)   X Al 2 O3 ; Fe +? ; X  H 2 (0,15)  X chøa Al d­


0
t + NaOH
Câu 8:

BT e
X  NaOH
 n Al(d­ ) = 0,1 mol; 
BT O
 n Al2 O3 (X) = 0,1 mol
Al (0,1) + H 2 O + NaOH(0,1)  NaAlO2 + 3/2H 2 n NaOH(pø ) = 0,3

X + NaOH
 
Al2 O3 (0,1) + 2NaOH(0,2)  2NaAlO2 + H 2O  VNaOH = 300 mL
Chọn B.

8Al(0,4) + 3Fe3O4 (0,15)   4Al2 O3 + 9Fe


0
t
Câu 9:
Chän n Fe3O4 (pø ) = 3x  n Al(pø ) = 8x 
 n Fe = 9x

Al d­ (0,4 - 8x) + H2SO4 


BT e
 2n Fe + 3n Al = 2n H2
 hh r¾n    H2 (0,48) 
Fe (9x)  2*8x + 3*(0,4 - 8x) = 0,48*2
 x = 0,03 
 HS (Al) = (8*0,03/0,4)*100 = 60%
Chọn A.

Câu 10: Al(0,4) 


Fe2 O3
0,1
 Y Al d­ (0,2); Fe (0,2) + Al 2 O3 (0,1)

 m KL = m Fe + m Ald­ = 16,6 gam
Chọn A.

X Al(0,1); FeO(0,15)   Y; Y   Z Al3 (0,1); Fe2 (0,15) vµ SO24


0
t + H2SO4
Câu 11:

BT§T.Z
n SO2 = 0,3 = n H2SO4 (b®) 
 VH2SO4 = 300 mL
4

Chọn C.
Câu 12: X Fe2 O3 ; Cr2 O3 ; Al 2 O3 
+ NaOH ®Æc, d­
 16 gam Fe2 O3  n Fe2 O3 (X) = 0,1 mol
BT e
X + Al(0,4)
 3n Al = 6n Fe2 O3 (X) + 6n Cr2O3 (X)  nCr2O3 (X) = 0,1 
 %mCr2O3 (X) = 36,71%
Chọn D.

Al Al O Z Fe2 O3 + H 2 (0,15)


Câu 13: m gam  
t0
 X 2 3 
+ NaOH d­
  CO2
Fe3O 4 Fe; Al d­ Y NaOH; NaAlO 2   Al(OH)3 

BT e
X  NaOH
 3n Al(d­) = 2n H2  n Al(d­) = 0,1 
BT Al
 n Al(d­ ) + 2n Al2 O3 = n Al(OH)3  n Al2O3 = 0,2

 
BTAl
 n Al(b®) = n Al(OH)3 = 0,5 mol
  BT O 
 m = m Al + m Fe3O4 = 48,3 gam
 
  4n Fe3O4 = 3n Al2O3  n Fe3O4 = 0,15

Trang 121
Chọn B.

 
BT O
 Al 2 O3 (0,03)
Al  X + HCl
 0,09 mol H 2
 X    Cr (0,06)
0
y BT Cr
Câu 14: 
X   NaAlO2
+ NaOH(®Æc, nãng)
Cr2 O3 (0,03) Al d­


BT e
 2n Cr + 3n Al(d­) = 2n H2   n Al(d­ ) = 0,02 mol

BT Al
X  NaOH
 n NaAlO2 = n Al + 2n Al2 O3 = 0,08 
BT Na
 n NaOH(pø ) = 0,08 mol
Chọn B.

Al 2 O3
Al  P1 
+ HCl
 Y Cr 2  ; Al3 ; Cl 
Câu 15: 46,6 gam  
t0
 X Cr
Cr2 O3 Al d­ P2 
+ 0,3 mol NaOH
 NaAlO2


BT Na
P1  NaOH
 n NaAlO2 = 0,3 
BT Al
 n Al ( X )  n NaAlO2 = 0,3  n Al(46,6) = 0,6  n Cr2O3 (46,6) = 0,2

BT Al
 n Al3 (Y) = 0,3; 
BT Cr
 n Cr2 (Y) = 0,2; 
BTDT.Y
 n Cl = 1,3 = n HCl
Chọn B.
Z Fe   H2 SO4
15,6 gam Fe + SO 24 + SO 2
 Al 2 O3  

0,11
Al     CO2
Câu 16:  
t0
 X  Al d­  ; X 
NaOH d­
 dd Y   Al(OH)3 (0,1)
Fex O y  Fe   H (0,03)
 2


BT e
X  NaOH
 3n Al(d­ ) = 2n H2  n Al(d­ ) = 0,02 mol

BT Al
 2n Al2 O3 (X) + n Al(d­) = n Al(OH)3  n Al2O3 (X) = 0,04 mol
Fe  H2SO4
  nSO2 (Muèi) = nSO2  m Fe = m M - mSO2 = 5,04 gam
4 4


 n O(oxit s¾t ) = 3n Al2O3 (X) = 0,12 mol 
BT O
 m Oxit s¾t = m Fe + m O = 6,96 gam
Chọn C.
Al  Al 2 O3 ; Cr2 O3 (d­) 
 P1(Y) 
+ NaOH
  (Al 2 O3 ; Al d­ pø)
Câu 17: X Cr2 O3 (0,03)   Y  FeO (d­); Al d­
0 0,04
t
P
 2(Y)   H 2 (0,05) (Al d­; Fe; Cr pø)
+ HCl
FeO (0,04) Cr (x); Fe (y)

 n Al(b®) = n NaOH  n Al(X) = 0,04*2 = 0,08 mol
P
1( Y )+NaOH


BT e
X Y
 3n Al(pø ) = 2n Fe + 3n Cr  n Al(pø ) = (2x/3 + y) 
 n Al(d­) = [0,08 - (2x/3 + y)]
 BT e:
P2 ( Y ) +HCl
 2n Fe + 2n Cr + 3n Al(d­ ) = 2n H2  2x + 2y + 3(0,08 - 2x/3 - y) = 0,05*2*2
 y = 0,04; 
BT Cr
 n Cr2 O3 (pø ) = 0,02 mol 
 %Cr2 O3 (pø) = 66,67%
Chọn D.
Al 2 O3
Al  P1(X) 
+ NaOH
H 2 (0,075) + Fe (0,1)
Câu 18:  t0
 36,15 gam X Fe
Fe2 O3 Al d­ P2(X) R; O 
+ HNO3
1,7 mol
Muèi + NO (0,15) + H 2 O


P + NaOH
1
BT e
 3n Al(d­ ) = 2n H  n Al(d­ ) = 0,05; 
2
BT Fe
 n Fe O = 0,05; 
2 3
BT O
 n Al O = 0,05
2 3

Trang 122
 m P1 = m Al(d­ ) + m Fe + m Al2O3 = 12,05 gam 
 m P2 = 24,1 gam
P1  P2
  n Al(d­) = n Al2 O3 = x  n Fe = 2x  27x + 102x + 56*2x = 24,1 
 x = 0,1 mol

 P1 R (19,3 gam) + O (0,3 mol)

P2 +HNO3
 n H = 4n NO + 2n O + 10n NH4 NO3 
 n NH4 NO3 = 0,05 mol
P2  HNO3
  n e = 3n NO + 2n O + 8n NH4 NO3 = 1,45 mol

 m Muèi = m KL + 62*n e + m NH4 NO3 = 113,2 gam
Chọn C.
Z Fe   H 2 SO4
20,76 gam Fe + SO 24 + SO 2
 Al 2 O3  

0,155
Al  
  X  Al d­  ; X   H 2 (0,03)
0
t NaOH d­
Câu 19: 
 Fe O 
x y
 Fe   CO2
dd Y   Al(OH)3 (0,11)

 BT e
X  NaOH
 3n Al(d­ ) = 2n H2  n Al(d­ ) = 0,02 mol

BT Al
 2n Al2O3 (X) + n Al(d­) = n Al(OH)3  n Al2O3 (X) = 0,045 mol
Fe  H2SO4
  nSO2 (Muèi) = nSO2  m Fe = m M - mSO2 = 5,88 gam
4 4


 n O(oxit s¾t ) = 3n Al2O3 (X) = 0,135 mol 
BT O
 m Oxit s¾t = m Fe + m O = 8,04 gam
Chọn B.

Al 2 O3 P1(X)  NaOH


H 2 (0,03)
Al 
0,1 mol
  X Fe
0
t
Câu 20:  P2(X) R; O  + H2 SO4
 SO2 + dd Y; Y + (KMnO 4 + H 2SO 4 )
 Fe x O y Al d­ 0,72 mol
 0,27 mol 0,009 mol


P + NaOH
1
BT e
 3n Al(d­ ) = 2n H  n Al(d­ ) = 0,02 mol
2

 n NaOH = 2n Al2 O3 + n Al(d­ )  n Al2 O3 = 0,04 


P1 + NaOH
 P1 Al (0,1); O (0,12) vµ Fe

P2 +H 2 SO4
 n H = 4n SO2 + 2n O 
 n O = 0,18  P2 /P1 = 1,5


 P2 Al (0,15); O (0,18) vµ Fe
BT e
P2  KMnO4
3n Al + 3n Fe = 2n SO2 + 2n O + 5n KMnO4 
 n Fe = 0,165 mol
 m P2 = 16,17 gam; m P1 = 16,17/1,5 
 m = m P1 + m P2 = 26,95 gam
Chọn A.
 Al 2 O3 
Al   1/2 Z Fe  H 2 SO4 d­
 Fe3 + SO24 + SO 2 (0,6)
Câu 21: X  t0
 Y  Al d­  ; Y 
NaOH d­

Fex O y  Fe  H 2 (0,375)

 BT e
Y  NaOH
 3n Al(d­ ) = 2n H2  n Al(d­ ) = 0,25 mol
BT e
Z  H2 SO4
 3n Fe = 2nSO2  n Fe(Z) = 0,4*2 = 0,8 mol = n Fe(Y) = n Fe(X)

mY
m Al2 O3 + m Fe + m Al(d­ )  m Al2O3 = 40,8 
 n Al2O3 (Y) = 0,4 mol

BT O
 n O(oxit s¾t ) = 3n Al2O3 (X) = 1,2 mol

Trang 123
Fex Oy  x : y = n Fe : n O = 0,8 : 1,2 = 2 : 3 
 Fe2 O3
Chọn C.

NO (0,021)

 Al (0,06)   Al3
Al (0,06)   n Q Al 2 O3 ; Fe2 O3
Câu 22: X  
t0
 Y  Fe (0,03)  ; Y 
 HNO3
   Fe 
dd Z      NO2 ; N 2 O
0
0,314 mol t
Fe3O 4 (0,01) O (0,04)  
 NH 4 T
 NO   O2 ; H 2 O
  3
Y  HNO3
  n H = 2n O + 4n NO + 10n NH 
 n NH = 0,015 mol
4 4

Y  HNO3

BT N
 n NO (Z) = 0,278 mol
3


 m Z = m Al + m Fe + m NH + m NO = 20,806 gam
4 3


 n Fe2O3 = 0,015; 
BT Fe
 n Al2O3 = 0,03 
BT Al
 m Q = 5,46 gam

BTKL
 m T = m Z - m Q = 15,346 gam
Chọn B.
 Al 2 O3 
Al  14,49 gam P1(Y)   NO (0,165)
HNO3 d­

Câu 23: X  t0
 Y  Al d­   NaOH d­
Fex O y  Fe  P2(Y)  Fe (0,045) + H 2 (0,015)
 BT e
Y  NaOH
 3n Al(d­ ) = 2n H2  n Al(d­ ) = 0,01 mol  n Fe(Y) : n Al(Y) = 4,5 : 1

Fe (4,5x); Al (x)  


 HNO3
BT e
 3*4,5x + 3x = 0,165*3 x = 0,03
 P1(Y)   14,49 
Al2 O3 (y)    56*4,5x + 27x + 102y = 14,49 y = 0,06
 P2(Y) Fe (0,045); Al (0,01); Al2 O3 (0,02) 
 m X = m P1( Y ) + m P2 ( Y ) = 19,32 gam

 
BT O
 n O(X ) = 3n Al2 O3 (Y) = 0,24 mol Fex Oy
  BT Fe   x : y = 3 : 4  Fe3O 4
 
  n Fe(X ) = n Fe(Y) = 0,18 mol
Chọn B.
 Al 2 O3 
Al  6,025 gam P1(Y)   NO (0,075)
HNO3 d­

Câu 24: X  t0
 Y  Al d­   NaOH d­
Fex O y  Fe  P2(Y)  Fe (0,15) + H 2 (0,1125)
 BT e
Y  NaOH
 3n Al(d­ ) = 2n H2  n Al(d­ ) = 0,075 mol  n Fe(Y) : n Al(Y) = 2 : 1

Fe (2x); Al (x)  


 HNO3
BT e
 3*2x + 3x = 0,075*3 x = 0,025
 P1(Y)   14,49 
Al2 O3 (y)    56*2x + 27x + 102y = 6,025 y = 0,025
 P2(Y) Fe (0,15); Al (0,075); Al2 O3 (0,075) 
 m X = m P1( Y ) + m P2 ( Y ) = 24,1 gam
 
BT O
 n O(X) = 3n Al2 O3 (Y) = 0,3 mol Fex Oy
  BT Fe   x : y = 2 : 3  Fe2 O3
   n Fe(X) = n Fe(Y) = 0,2 mol
Chọn B.

Trang 124
 Al 2 O3  
H 2 (0,075)
Al   P 
NaOH d­
   H 2 SO4
  X  Al d­ 
1(X)
Fe   82,8 gam M + SO2 (0,6)
0


t
Câu 25:   ®Æc, nãng
Fe3O4  Fe  P   HNO3
2(Y) 12,97 mol
 dd A Muèi + Y NO (1,25); NO2 (1,51)
BT e
X  NaOH
 3n Al(d­ ) = 2n H2  n Al(d­ ) = 0,05 mol


Fe+H2SO4
 nSO2 (M) = nSO2  m Fe(M) = 25,2 gam 
 n Fe(M) = 0,45 = n Fe(P1X)
4


 n Fe3O4 (hh) = 0,15 
BT Fe BT O
 n Al2O3 (P1X) = 0,2 mol

Fe (2x); Al (x)  


 HNO3
BT e
 3*2x + 3x = 0,075*3 x = 0,025
 P1(Y)   14,49 
Al2 O3 (y)    56*2x + 27x + 102y = 6,025 y = 0,025

P1
 X Al (0,05); Fe (0,45); Al 2 O3 (0,2) 
 m P1 (X) = 46,95 gam


P2
 X Al (0,2); Fe (1,8); Al2 O3 (0,8) 
 P2(X) Fe (1,8); Al (1,8); O (2,4)
X  HNO3
  n H = 2n NO2 + 4n NO + 2n O(X) + 10n NH 
 n NH = 0,015
4 4

 3 3  

 A Fe (b); Fe (a); Al (1,8); NH (0,015); NO
4 3

 
BT e
 2b + 3a + 1,8*3 = 1,25*3 + 1,51 + 0,015*8 + 2,4*2
  BT Fe 
 a = 1,18 mol
   a + b = 1,8
Chọn D.

CHUYÊN ĐỀ 3: KIM LOẠI SẮT, CROM VÀ


HỢP CHẤT
1. SỬ DỤNG QUY ĐỔI ĐỂ CHINH PHỤC DẠNG TOÁN SẮT VÀ HỢP CHẤT TÁC
DỤNG VỚI AXIT HNO3 (H2SO4 ĐẶC)
1.1. Lý thuyết cơ bản
Dạng toán thường gặp: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng với H2SO4 đặc, HNO3

hoặc (H+ và NO3 ). Để giải dạng toán này, thường chúng ta quy đổi hỗn hợp sắt và oxit thành:
Fe và O.

a. Sắt và hợp chất tác dụng với HNO3 hoặc (H+ và NO3 )
 
BT e
 3n Fe = 2n O(X ) + n NO2 + 3n NO + 8n N2 O + 10n N2 + 8n NH



4

  n H = 2n O(X ) + 2n NO2 + 4n NO + 10n N2 O + 12n N2 + 10n NH 


 4

b. Sắt và hợp chất tác dụng với H2SO4 đặc



 
BT e
 3n Fe = 2n O(X ) + 2n SO2


 
  n H = 2n O(X ) + 4n SO2

c. Lưu ý
+ Khi Fe hoặc Cu dư sau phản ứng thì dd không tồn tại Fe3+ do xảy ra các phản ứng:
Fed­ + 2Fe3 
 3Fe2  ; 2Fe3 + Cu 
 2Fe2 + Cu 2
Trang 125
+ Trường hợp: Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc: n SO2 = n SO2 (M)
4

1.2. Bài tập vận dụng


Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam bột Fe bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) thu được dung dịch X và
1,344 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn X, thu được 8,56 gam muối khan. Giá
trị của m là
A. 2,8 gam. B. 1,12 gam. C. 2,24 gam. D. 1,4 gam.
Câu 2: Nung nóng 16,8 gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp X gồm
các oxit sắt và sắt dư. Hòa tan hết hỗn hợp X bằng H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 5,6 lít SO2 (đktc,
là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 40 gam. B. 20 gam. C. 25 gam. D. 32 gam.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol
H2SO4 thu được b gam một muối có 168 ml khí SO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị
của b là
A. 9 gam. B. 2,45 gam. C. 5 gam. D. 3,75 gam.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 16,0 gam hỗn hợp rắn X gồm FeS2 và Cu2S trong 120,0 gam dung dịch
H2SO4 98%, đun nóng thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc).
Cho BaCl2 dư vào dung dịch Y thu được 139,8 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 17,92. B. 20,16. C. 16,80. D. 22,4.
Câu 5: (Đề TSĐH B - 2007) Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư),
thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là
A. FeS. B. FeS2. C. FeO. D. FeCO3.
Câu 6: (Đề TSĐH B - 2014) Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng (dư), tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là:
A. Fe, Fe2O3. B. FeO, Fe3O4. C. Fe3O4, Fe2O3. D. Fe, FeO.
Câu 7: (Đề TSĐH B - 2013) Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu được
dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6).
Giá trị của m là
A. 24,0. B. 34,8. C. 10,8. D. 46,4.
Câu 8: (Đề TSĐH B - 2009) Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng
thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch
X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.
Câu 9: (Đề TSĐH B - 2010) Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung
dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%.
Câu 10: Đem nung hỗn hợp X gồm x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được
63,2 gam hỗn hợp Y, gồm hai kim loại dư và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng
hỗn hợp Y bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được 0,3 mol SO2 (là sản phẩm khử duy
nhất). Giá trị của x là
A. 0,6 mol. B. 0,4 mol. C. 0,5 mol. D. 0,7 mol.
Câu 11: Một lượng bột sắt không bảo quản tốt đã bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm bột Fe và các oxit sắt.
Để khử hết 15,84 gam hỗn hợp X tạo ra sắt thì cần dùng 0,22 mol CO. Nếu 15,84 gam hỗn hợp

Trang 126
X hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư sẽ thu được thể tích khí SO2 (đktc, là sản
phẩm khử duy nhất) là
A. 2,912 lít. B. 3,36 lít. C. 1,792 lít. D. 2,464 lít.
Câu 12: (Đề TSĐH A - 2007) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit
HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị
của a là
A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06.
Câu 13: (Đề TSĐH B - 2007) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa
tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.
Câu 14: (Đề TSĐH A - 2008) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với
dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Câu 15: (Đề TSCĐ - 2014) Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam
hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm

a mol HNO3 và 0,06 mol H2SO4, thu được dung dịch Y (không chứa NH 4 ) và 0,896 lít khí NO
duy nhất (đktc). Giá trị của a là
A. 0,32. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,44.
Câu 16: (Đề MH lần II - 2017) Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24
gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2240. B. 3136. C. 2688. D. 896.
Câu 17: (Đề TSĐH B - 2012) Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn
bộ X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6. D. 24,2.
Câu 18: (Đề TSĐH B - 2010) Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau
một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu
được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.
Câu 19: (Đề TSĐH A - 2009) Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa
hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch
X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.
Câu 20: (Đề TSĐH A - 2011) Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch
H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml
khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích
khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là
A. 0,112 lít và 3,750 gam. B. 0,224 lít và 3,865 gam.
C. 0,224 lít và 3,750 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam.

Trang 127
Câu 21: Một hỗn hợp X chứa Fe 3O4, FeO tác dụng với axit HNO3 dư, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí NO
và N2O (ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 16,75 và dung dịch Y không có muối amoni. Nếu cho hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thu được V lít (đktc, là sản phẩm khử duy
nhất) khí SO2. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 9,52. C. 10,08. D. 11,2.
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong 400 ml dung dịch
HNO3 3M (dư), đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy
nhất). Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, thu được 21,4 gam kết tủa và dung
dịch Z. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 5,04. C. 4,48. D. 5,6.
Câu 23: Hòa tan hết 4 gam hỗn hợp A gồm Fe và 1 oxit sắt trong dung dịch axit HCl (dư) thu được dung
dịch X. Sục khí Cl2 cho đến dư vào X thu được dung dịch Y chứa 9,75 gam muối tan. Nếu cho 4
gam A tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất,
đktc). Giá trị của V là
A. 0,747. B. 1,120. C. 0,726. D. 0,896.
Câu 24: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được
13,92 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn X trong HNO3 đặc, nóng
thu được 5,824 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 16 gam. B. 32 gam. C. 20 gam. D. 30 gam.
Câu 25: Cho m gam Fe tác dụng với oxi một thời gian, thu được 14,64 gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan toàn
bộ X trong V lít dung dịch HNO3 0,2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,344 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào Y, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 20,94 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 3,0. B. 3,5. C. 2,5. D. 4,0.
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A B A A C B B C C D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D A A A D D D C D
20 21 22 23 24 25
B C A A A B
 H2 SO4
Câu 1: m gam Fe  SO2 (0,06) + 8,56 gam Fe n  ; SO 24
 nSO2 (M) = n SO2 = 0,06 mol 
 m Fe = m M - m SO2 = 2,8 gam
4 4

Chọn A.
 O2  H2 SO4
Câu 2: Fe (0,3)   m gam X Fe (0,3); O ; X  SO2 (0,25)
BT e
X  H2 SO4
 3n Fe = 2n SO2 + 2n O  n O(X) = 0,2 
 m X = 20 gam
Chọn B.
 H2 SO4
Câu 3: a gam Fe; O 
0,075 mol
 SO2 (0,0075) + b gam Fe2 (SO4 )3
2

BT SO4
 n SO2 (M) = n H2SO4 - n SO2 = 0,0675  n Fe2 (SO4 )3 = 0,0225 
 m Fe2 (SO4 )3 = 9 gam
4

Chọn A.

Trang 128
FeS 2 (x)
 H 2 SO 4
SO2
Câu 4: 16 gam   3 2  2  BaCl2
dd Y Fe ; Cu ; H ; SO 4  BaSO 4 (0,6)
1,2 mol
Cu 2S (y)

BT e
 15x + 10y = 2n SO2   n SO2 = 7,5x + 5y

  120x + 160y = 16 x = 0,08


16 gam

  BT S  
 VSO2 = 17,92 L
   2x + y + 1,2 = 7,5x + 5y + 0,6  y = 0,04
Chọn A.

Câu 5: X(0,01) 


+ H 2 SO4 (®Æc)
 SO2 (0,005)
 
BT e
 0,01*n = 0,005*2  n =1 
 X: FeO
Chọn C.
 H 2 SO4
Câu 6: X (1); Y (1)  SO2 (2)

BT e
 1*n + 1*m = 1*2  n =1, m = 1 
 X: FeO; Y: Fe3O4 (FeO.Fe2 O3 )
Chọn B.

Câu 7: Fex O y 


+ H2 SO4 (0,75)
 Fe2 (SO 4 )3 + SO 2 (0,075)

BT S
 n Fe2 (SO4 )3 = 0,225  n Fe = 0,45
n H = 4n SO2 + 2n O 
 n O = 0,6 
 m Fex Oy = m Fe + m O = 34,8 gam
Chọn B.

Fe (x)  H2SO4  


20,88
 56x + 16y = 20,88 x = 0,29
Câu 8: 20,88 gam   SO2 (0,145)   BT e 
O (y)    3x = 2y + 0,145*2 y = 0,29

BT Fe
 n Fe2 (SO4 )3 = 0,145 
 m Fe2 (SO4 )3 = 58 gam
Chọn C.
 H2 SO4
Câu 9: X Fe (a); Cu (b); O (c)  Fe2 (SO 4 )3 (x/2); CuSO4 (y) + SO2 (0,0225)
 
2,44
 56x + 64y + 16z = 2,44 x = 0,025
 BT e 
    3x + 2y = 2z + 0,0225*2  y = 0,01 
 %Cu(X) = 26,23%
 
6,6
 400*(x/2) + 160y = 6,6 
 z = 0,025
Chọn C.
 O2  H2 SO4
Câu 10: X   Y Fe (x); Cu (0,15); O (y) ; X  SO2 (0,3)
 
63,2
56x + 16y + 0,15*64 = 63,2 x = 0,7
  BT e 

   3x + 0,15*2 = 2y + 0,3*2 y = 0,9
Chọn D.
 CO
 O2 Fe  n O(X) = n CO = 0,22
Câu 11: Fe 
X
0,22 mol
 H 2 SO 4
O  SO2 (V)

15,84
 56n Fe + 0,22*16 = 15,84 
 n Fe = 0,22 mol
BT e
X  H2 SO4
 3n Fe = 2n SO2 + 2n O(X)  n SO2 = 0,11 
 VSO2 = 2,464 L

Trang 129
Chọn D.
 HNO3
Câu 12: FeS 2 (0,12); CuS (a)  Fe2 (SO 4 )3 (0,06); CuSO 4 (2a)

BT S
 0,12*2 + a = 0,06*3 + 2a 
 a = 0,06 mol
Chọn D.

3 gam X Fe (x); O (y) 


+ HNO3
NO (0,025)
Câu 13:
 
3 gam
 56x + 16y = 3 x = 0,045
  BT e  
 m = 2,52 gam
   3x = 0,025*3 + 2y y = 0,03
Chọn A.

11,36 gam X Fe (x); O (y) 


+ HNO3
NO (0,06) + Fe(NO3 )3 (x)
Câu 14:
 
3 gam
 56x + 16y = 11,36 x = 0,016
  BT e  
 m Fe(NO3 )3 = 38,72 gam
   3x = 0,06*3 + 2y y = 0,015
Chọn A.
11,2 gam X Fe (0,16); O (0,14) + HNO3 (a); H 2SO4 (0,06) 
 NO (0,04)
Câu 15:
n H = 4n NO + 2n O  a + 0,06*2 = 0,04*4 + 0,14*2 
 a = 0,32
Chọn A.

X Fe (0,14); O (0,15) 


+ HNO3
NO (V)
Câu 16:

BT e
 0,14*3 = 0,15*2 + 3n NO  n NO = 0,04 
 VNO = 0,896 L = 896 mL
Chọn D.

X Fe (0,1); O 
+ HNO3
NO + m gam Fe(NO3 )3
Câu 17:

BT Fe
 n Fe(NO3 )3 = 0,1 
 m Fe(NO3 )3 = 24,2 gam
Chọn D.

Câu 18: X R; O (0,03) 


+ HNO3
 0,03 mol NO

 n HNO3 = n H = 4n NO + 2n O = 0,18 mol
Chọn D.

 Fe3 + 3e
Fe(0,02)  4H  + NO3 + 3e 
 NO + 2H 2O
Câu 19:
 Cu2 + 2e 0,4
Cu(0,03)  0,08
 H  ; NO3 d­ 
 X H  d­ (0,24); Cu 2  (0,03); Fe3 (0,02)
 max
  n OH = n H + 2*n Cu2 + 3*n Fe3 = 0,24 + 2*0,03 + 3*0,02 = 0,36  VNaOH = 360 mL
Chọn C.
H 2 (0,02)
 Fe (x) 
  Cu (0,005)  NaNO3 NO
Câu 20: 0,87 gam  Al (y)     
+ H 2 SO 4
0,03 mol 2 3 0,005 mol
Cu 
Fe (x); Al (y) Muèi
 2
H (0,12); SO 4

Trang 130
 
0,87
56x + 27y + 0,32 = 0,87 x = 0,005
 
BT e
 hh  H2SO4  2x + 3y = 0,02*2 y = 0,01
 Cu2 + 2e
Cu(0,005)  4H  + NO3 + 3e 
 NO + 2H2 O
Fe2 (0,005) 
 Fe3 + 1e 0,02 0,005
 Cu; Fe2  ; H  ; NO3 hÕt 
BT e
 n NO = 0,005 
 VNO = 112 mL
 Muèi Cu 2  ; Fe3 ; Al3 ; SO24 ; Na  
 m Muèi = 0,87 + 0,03*96 + 0,005*23 = 3,865
Chọn D.
 HNO3 d­
  0,2 mol NO; N 2 O
Câu 21: X Fe; O  H 2 SO 4 ®Æc, d­
  SO 2 (V)

PP ®­êng chÐo
 n NO = 0,15; n N2O = 0,05 mol

BT e
 3n Fe = 3n NO + 8n N2O + 2n O(X) = 2n SO2 + 2n O(X)  n SO2 = 0,425 
 VSO2 = 9,52 L
Chọn B.
NO (z)

Fe (x)  Fe3
Câu 22: X  HNO3
      NaOH

Fe(OH)3 (0,2)
O (y) 1,2 mol
 dd Y  H d­ 
0,7 mol
    3
 NO  dd Z Na ; NO3 ; Fe

  3

 n OH ( ) = 3n Fe(OH)3 = 0,6 


 n H (d­ ) = n OH (pø H  ) = 0,1 mol

56x + 16y = 19,2 x = 0,3


 BT e 
    3x = 2y + 3z  y = 0,15 
 VNO = 4,48 L
  
  n H (pø ) = 2y + 4z = 1,2 - 0,1 z = 0,2
Chọn C.
 HCl d­  Cl2
  X FeCl 2 ; FeCl 3 ; X   FeCl 3 (0,06)
Câu 23: 4 gam A Fe; O  HNO3 d­
  NO (V)

BT Fe
 n Fe(A) = n FeCl3 = 0,06 
 n O(A) = 0,04 mol

BT e
A  HNO3
 0,06*3 = 0,04*2 + 3n NO  n NO = 0,033 
 VNO = 0,747 L
Chọn A.
 Fe2 O3  HNO3
CO 
m gam
 13,92 gam X Fe (x); O (y) ; X   NO 2 (0,26)
Câu 24:
 
13,92
 56x + 16y = 13,92 x = 0,2
  BT e 
   3x = 2y + 0,26 y = 0,17

BT Fe
 n Fe2O3 = 0,1 mol 
 m Fe2O3 = 16 gam
Chọn A.

Trang 131
NO (0,06)

 O2 Fe  HNO3 0,2M  Fe2  (x)
Fe  X ; X   3  NaOH
Fe(OH)2 (x)
dd Y Fe (y)  Fe(OH) (y)
V
O (z)
 NO3
3

Câu 25: 
 
14,64
 56(x + y) + 16z = 14,64 x = 0,09
 BT e 
    2x + 3y = 2z + 0,06*3  y = 0,12
 
20,94
 90x + 107y = 20,94 z = 0,18
 
 n H = 4n NO + 2n O = 0,6 
 VHNO3 = 3 L
Chọn A.
2. DẠNG TOÁN CHUẨN ĐỘ SẮT(II) BẰNG DUNG DỊCH KMnO4/H2SO4
2.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2 SO4 
 5Fe2 (SO4 )3 + K 2SO4 + 2MnSO4 + 9H2 O
* PP giải toán thường gặp: 
BT e
 n Fe2 = 5n KMnO4

2.2. Bài tập vận dụng


Câu 1: Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: Cân 0,6 gam mẫu
quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được dung dịch FeSO4 trong môi trường
H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa
hết 25,2 ml dung dịch chuẩn thu được. Phần trăm theo khối lượng của FeCO3 trong quặng là
A. 12,18%. B. 60,9%. C. 24,26%. D. 30,45%.
Câu 2: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong môi trường H2SO4 loãng. Lấy 25,00
ml X rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,025 M thì hết 18,1 ml dung dịch đó. Lại lấy 25,00
ml X nữa rồi thêm vào đó lượng dư dung dịch NH3, lọc, rửa kết tủa, nung kết tủa trong không
khí ở nhiệt độ cao đến khi khối lượng không đổi, cân được 1,2 gam. Nồng độ mol của muối
sắt(III) trong X là
A. 0,091M. B. 0,255M. C. 0,51M. D. 0,18M.
Câu 3: Hoà tan 10 gam muối sắt(II) không nguyên chất trong nước thành 200 ml dung dịch. Lấy 20 ml
dung dịch đó, axit hoá bằng H2SO4 loãng rồi chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,03M. Thể tích
dung dịch KMnO4 đã dùng là 25 ml. Phần trăm khối lượng sắt trong muối sắt(II) không nguyên
chất nói trên là
A. 21%. B. 79%. C. 4,2%. D. 57%.
Câu 4: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4 có cùng số mol tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y
có thể làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch KMnO4 1M?
A. 112 ml. B. 84 ml. C. 42 ml. D. 56 ml.
Câu 5: Hoà tan a gam Fe vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung
dịch X thu được m gam muối khan. Cho khối lượng muối trên vào 100ml dung dịch
KMnO4 0,25M trong H2SO4, sau phản ứng hoàn toàn thu V lít khí (ở đktc). Giá trị V là
A. 2,24. B. 0,28. C. 1,4. D. 0,336.

Trang 132
Câu 6: Hoà tan một đinh thép có khối lượng 1,14 gam bằng dd H2SO4 loãng dư, phản ứng xong loại bỏ
kết tủa, được dd X. Dd X làm mất màu 40 ml dd KMnO4 0,1M. Hàm lượng sắt nguyên chất có
trong đinh thép là (cho rằng trong đinh thép, chỉ có Fe tác dụng với H2SO4 loãng)
A. 98,1 %. B. 98,2 %. C. 99,4%. D. 99,5 %.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3). Hòa tan 4,64 gam
X trong dung dịch H2SO4 loãng dư được 200 ml dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch
KMnO4 0,1M cần thiết để chuẩn độ hết 100 ml dung dịch Y?
A. 0,1 lít. B. 0,12 lít. C. 0,02 lít. D. 0,24 lít.
Câu 8: Hòa tan a gam FeSO4.7H2O trong nước, được 300 ml dung dịch X. Thêm H2SO4 vào 20 ml dung
dịch X, dung dịch hỗn hợp này làm mất màu 30 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Vậy a có giá trị là
A. 62,55 gam. B. 65,44 gam. C. 63,35 gam. D. 55,67 gam.
Câu 9: (Đề TSĐH A - 2007) Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch
X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.
Câu 10: (Đề TSĐH B - 2011) Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được
150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch
này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng
FeSO4 trong hỗn hợp X là
A. 68,4%. B. 9,12%. C. 31,6%. D. 13,68%.
Câu 11: (Đề TSĐH A - 2011) Hoà tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch
H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm
mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là
A. 0,96. B. 0,64. C. 3,2. D. 1,24.
Câu 12: Cho hỗn hợp gồm m gam bột Cu và 27,84 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy tan
hoàn toàn thu được dung dịch X. Để oxit hóa hết Fe2+ trong dung dịch X cần dùng 90 ml dung
dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của m là
A. 3,36. B. 5,12. C. 2,56. D. 3,20.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,6 mol Ba(OH)2 trong dung dịch thu được 179,64
gam kết tủa.
- Phần 2: Để oxi hóa hết trong dung dịch Y cần dùng 90 ml dung dịch KMnO4 0,5M.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Cu có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 6,7. B. 6,4. C. 3,2. D. 3,3.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu
được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1: 2: 3. Dung dịch Y
làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric?
A. 6,162. B. 6,004. C. 5,846. D. 5,688.
Câu 15: Cho 9,7 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 0,5 lít dung dịch FeCl3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu
được dung dịch Y và 1,6 gam chất rắn Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 loãng không thấy khí bay
ra. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KMnO4 aM trong H2SO4. Giá trị của a là

Trang 133
A. 0,250. B. 0,125. C. 0,200. D. 1,0.
Câu 16: (Đề THPT QG - 2019) Trong quá trình bảo quản, một mẩu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng
m gam) bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X gồm các hợp chất của Fe(II) và Fe(III).
Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,035 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y.
Tiến hành hai thí nghiệm với Y:
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 20 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết
tủa.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 20 ml dung dịch Y, thu được dung dịch
Z. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,03M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 18 ml.
Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt là
A. 4,17 và 5%. B. 13,90 và 27%. C. 4,17 và 10%. D. 13,90 và 73%.
Câu 17: (Đề THPT QG - 2019) Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng
m gam) bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III).
Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,02 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y.
Tiến hành hai thí nghiệm với Y:
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 25 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết
tủa.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 25 ml dung dịch Y, thu được dung dịch
Z. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,04M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 22 ml.
Giá trị của m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt là
A. 5,56 và 6%. B. 11,12 và 56%. C. 11,12 và 44%. D. 5,56 và 12%.
Câu 18: (Đề TSĐH B - 2012) Đốt 16,2 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp
chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2,4 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng
được với tối đa 0,21 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối
lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%.
Câu 19: Đốt 15 gam hỗn hợp bột gồm Al và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào
nước dư, thu được dung dịch Y và 4 gam chất rắn không tan. Lấy ½ dung dịch Y tác dụng được
với tối đa 0,09 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng
của Fe trong hỗn hợp X là
A. 72,91%. B. 64,00%. C. 66,67%. D. 37,33%.
Câu 20: Đốt cháy 20 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe trong khí Cl2 thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y
vào nước dư, thu được dung dịch Z và 2 gam kim loại. Dung dịch Z tác dụng được với tối đa
0,24 mol KMnO4 trong dung dịch H2SO4 (không tạo ra SO2). Phần trăm khối lượng của Fe trong
hỗn hợp X là
A. 58,6%. B. 60,4%. C. 62,9%. D. 56,8%.
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B B A D B B C A B A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A A D D C D C B B

Câu 1: FeCO3 
 X FeSO 4 ; H 2SO 4 ; X + 25,2 mL KMnO 4 0,025M
BT e
X  KMnO4
 n Fe2 = 5n KMnO4 = 3,15.103 mol = n FeCO3 
 %m FeCO3 (Q) = 60,9%
Trang 134
Chọn B.
 KMnO4
FeSO 4 ; Fe2 (SO 4 )3 
4,525.104 mol
 n Fe2 (X ) = 5n KMnO4 = 2,2625.103 mol
Câu 2: X
 NH 3
 Fe 2 O3 (7,5.10 3 )
0
H 2SO 4   Fe(OH)2 ; Fe(OH)3 
t , O2


BT Fe
 n Fe2 (SO4 )3 = 6,36875.10 3  C M[Fe2 (SO4 )3 ]  0,255M
 n FeSO4 + 2n Fe2 (SO4 )3 = 2n Fe2O3 
Chọn B.
 H2 O
Câu 3: 10 gam Fe(II)   200 mL X; 20 mL X + KMnO4 (7,5.104 )
 BT e
20 mL X  KMnO4
 n Fe(II) = 5n KMnO4 = 3,75.103 mol 
200 mL X
 n Fe(II) = 0,0375 mol

 %m Fe(II) = 21%
Chọn A.

FeO (x); Fe(OH)2 (x)  H 2 SO 4


CO 2 (0,07)
Câu 4: X   2 3  2
FeCO3 (x); Fe 2 O3 (x); Fe3O 4 (x) dd Y Fe ; Fe ; H ; SO 4 + KMnO 4 (V)

BT C
 x = n FeCO3 = n CO2 = 0,07; 
BT Fe(II)
 n Fe(IIY) = 0,28 mol
BT e
Y  KMnO4
 n Fe2 = 5n KMnO4  n KMnO4 = 0,056 
 VKMnO4 = 56 mL
Chọn D.
 HCl  KMnO4 /H2 SO4
Câu 5: Fe   H 2 (0,1) + dd X FeCl 2 ; X 
0,025mol
 Cl 2 (V)

BT H
BT Cl
 n HCl = 2n H2 = 0,2  n FeCl2 = 0,1 mol
BT e
X  KMnO4
 2n Cl2 + n Fe2 = 5n KMnO4  n Cl2 = 0,0125 
 VCl2 = 0,28 L
Chọn B.
 H 2 SO4
Câu 6: 1,14 gam Fe  dd X Fe2  ; H  ; SO24 ; X + KMnO 4 (0,004)
BT e
X  KMnO4
 n Fe2 = 5n KMnO4 = 0,02 
 %m Fe(1,14) = 98,2%
Chọn B.
 H 2 SO4
Câu 7: X Fe3O4 (0,02)  dd Y Fe2  ; Fe3 ; H  ; SO24 ; 100 mL Y + KMnO4 0,1M (V)
2

BT Fe
n Fe2 (200mL Y) = 0,02  n Fe2 (100mL Y) = 0,01 mol
BT e
Y  KMnO4
 n Fe2 = 5n KMnO4  n KMnO4 = 0,002 
 VKMnO4 = 0,02 L
Chọn B.
Câu 8: BT e
X  KMnO4
 n Fe2 = 5n KMnO4 = 0,015 
 n Fe2 (300mL) = 0,225 mol = n FeSO4 .7H2O

 a = m FeSO4 .7H2O = 62,55 gam
Chọn B.

Câu 9: Fe(0,1) 


+ H2 SO4 d­
 X FeSO 4 (0,1); H 2SO4 d­ ; X + V mL KMnO4 0,5M
BT e
X  KMnO4
 n Fe2 = 5n KMnO4  n KMnO4 = 0,02 
 VKMnO4 = 40 mL
Chọn B.
Câu 10: 20 mL Y FeSO 4 ; Fe2 (SO 4 )3 + KMnO 4 (0,003) 
BTe
n Fe2 = 5n KMnO4 = 0,015 mol
 n FeSO4 (150mL Y) = 0,1125 mol  m FeSO4 (X = Y) = 17,1 gam  %FeSO 4 (X) = 68,4%
Trang 135
Chọn A.
 H 2 SO4
Câu 11: Cu; Fe3O 4 (0,02)  X Fe2  ; Fe3 ; Cu 2  ; X 
+ KMnO4
0,01
 Fe3 + Mn 2  + ...

BTe
2n Cu + n Fe3O4 = 5n KMnO4  n Cu = 0,015 
 m Cu = 0,96 gam
Chọn A.
 H 2 SO4
Câu 12: Cu; Fe3O 4 (0,12)  X Fe2  ; Fe3 ; Cu 2  ; X 
+ KMnO4
0,045
 Fe3 + Mn 2  + ...

BTe
2n Cu + n Fe3O4 = 5n KMnO4  n Cu = 0,0525 
 m Cu = 3,36 gam
Chọn A.

 Ba(OH)2
BaSO4 (0,6); Fe(OH)2
Cu  H2 SO4 Fe2  ; Fe3 (2x) P1  

0,6 mol
Câu 13: X Y Fe(OH)3 (x); Cu(OH)2 (y)
Fe3O 4 Cu2  (2y); H  ; SO24  KMnO4
P2 
0,045 mol

BT e
Y  KMnO4
 n Fe2 (P Y) = 5n KMnO4 = 0,225 mol
1

 2n Cu + n Fe3O4 = 5n KMnO4  2y + (0,225 + x)/3 = 0,225 (1)


BT e
X  KMnO4


179,64
 102x + 98y + 90*0,225 + 0,6*233 = 179,64 (2)

 x = 0,135; y = 0,0525  nCu(X) = 0,105 
 mCu(X) = 6,72 gam
Chọn A.
 HCl
Cu   122,76 gam FeCl 2 ; FeCl3 ; CuCl 2
Câu 14: X  H 2 SO 4
Fe2 O3  Y FeSO 4 ; Fe2 (SO 4 )3 ; CuSO 4 ; Y + KMnO 4

TN 2 : Fe2 O3 + 3H 2SO4 
 Fe2 (SO4 )3 + 3H 2 O; Cu + Fe2 (SO 4 )3 
 CuSO4 + 2FeSO4
 n CuSO4 = x 
 n FeSO4 = 2x; n Fe2 (SO4 )3 = 3x  n Fe3 = 6x
 TN1: n CuCl2 = x; n FeCl2 = 2x; n FeCl3 = 6x  135x + 127*2x + 162,5*6x = 122,76
 x = 0,09 BT e
Y  KMnO4
 n Fe2 = 5n KMnO4  n KMnO4 = 0,036 
 m KMnO4 = 5,688 gam
Chọn A.

Cu (x) 
Z Cu (0,025)
 FeCl3
Câu 15: 9,7 gam X   2  2 2  KMnO4 aM
  a=?
0,25 mol
Zn (y) 
Y Fe ; Cl ; Zn ; Cu

BT Fe
 n Fe2 (Y) = 0,25; 
BT Cl
 n Cl (Y) = 0,75 mol
BT e
Y  KMnO4
 n Fe2 + n Cl = 5n KMnO4  n KMnO4 = 0,2 
 a = C M(KMnO4 ) = 1M
Chọn A.
 O2
Câu 16: FeSO4 .7H 2 O   X Fe2  ; Fe3 ; SO24 ; X 
+ H2 SO4
0,035
 Y Fe2  ; Fe3 ; H  ; SO24

100 mL Y 
2


+ BaCl2
BaSO 4 (0,01*5)  BT SO4
n FeSO4 .7H2 O + n H2SO4 = 0,05  n FeSO4 .7H2O = 0,015
 4
100 mL Y + KMnO 4 (5, 4 *10 *5)   n Fe2 (Y) = 5n KMnO4 = 0,0135
BT e


BT Fe
 n FeSO4 .7H2O = n Fe2 (Y) + n Fe3 (Y)   n Fe3 (Y) = 0,0015 = n Fe3 (X)

 m FeSO4 .7H2 O = 4,17 gam  %FeFe2 Fe3 = 10%
Chọn C.
Trang 136
 O2
Câu 17: FeSO4 .7H 2 O   X Fe2  ; Fe3 ; SO24 ; X 
+ H2 SO4
0,02 mol
 Y Fe2  ; Fe3 ; H  ; SO24

100 mL Y 
2


+ BaCl2
BaSO 4 (0,01*4) 
BT SO 4
n FeSO4 .7H2O +n H2SO4 = 0,04  n FeSO4 .7H2O = 0,02
 4
100 mL Y + KMnO 4 (8,8*10 *4)  BT e: n Fe2 (Y) = 5n KMnO4 = 0,0176

BT Fe
 n FeSO4 .7H2 O = n Fe2 (Y) + n Fe3 (Y)  n Fe3 (Y) = 0,0024 = n Fe3 (X)
 m FeSO4 .7H2 O = 5,56 gam 
 %FeFe2 Fe3 = 12%
Chọn D.
Al  H2 O AlCl3 (x)  KMnO4 MnSO4
Câu 18: X  
+ Cl2
 Y   Fe d­ + Z  ; Z 
0,21 mol
 + Fe2 (SO4 )3
Fe FeCl 2 (y) Cl 2 (1,5x + y)
27x + 56y = 16,2 - 2,4 27x + 56y = 13,8 x = 0,2
  

2*n Cl2 + n Fe2 = 5*n KMnO4 2*(1,5x + y) + y = 1,05 y = 0,15
 m Fe(X) = 0,15*56 + 2,4 = 10,8 gam 
 %Fe(X) = 66,67%
Chọn C.
Al  H2 O AlCl3 (x)  KMnO4 MnSO4
Câu 19: X  
+ Cl2
 Y   Fe d­ + Z  ; Z 
0,18 mol
 + Fe2 (SO4 )3
Fe FeCl 2 (y) Cl 2 (1,5x + y)
27x + 56y = 15 - 4 27x + 56y = 11 x = 0,2
  

2*n Cl2 + n Fe2 = 5*n KMnO4 2*(1,5x + y) + y = 0,9 y = 0,1
 m Fe(X) = 0,1*56 + 4 = 9,6 gam 
 %Fe(X) = 64%
Chọn B.

Mg  H2 O MgCl 2 (x)  KMnO4 MnSO4


Câu 20: X  
+ Cl2
 Y   Fe d­ + Z  ; Z 
0,21 mol
 + Fe2 (SO 4 )3
Fe FeCl 2 (y) Cl 2 (x + y)
24x + 56y = 20 - 2 24x + 56y = 18 x = 0,33
  

2*n Cl2 + n Fe2 = 5*n KMnO4 2*(x + y) + y = 1,2 y = 0,18
 m Fe(X) = 0,18*56 + 2 = 12,08 gam   %Fe(X) = 60,4%
Chọn C.
3. DẠNG TOÁN TÍNH KHỬ Fe(II) VÀ TÍNH OXI HÓA Fe(III)
3.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH thường gặp
- Do Fe2+ có số oxi hóa trung gian, vì vậy khi tham gia các phản ứng hóa học Fe2+ có thể đóng
vai trò là chất oxi hóa (tác dụng chất khử) hoặc chất khử (tác dụng chất oxi hóa). Ví dụ:
Tính khử (chủ yếu)
+ Fe2 + Ag  
 Fe3 + Ag 
+ 2FeCl 2 + Cl 2 
 2FeCl3
+ 4Fe(OH)2 + O2 + 2H 2 O 
 4Fe(OH)3 
+ 3Fe2 + 4H  + NO3 
 3Fe3 + NO + 2H 2O
Tính oxi hóa

Trang 137
+ Fe2 + Zn 
 Zn 2 + Fe 
- Do Fe3+ có số oxi hóa cao nhất, vì vậy khi tham gia các phản ứng hóa học Fe3+ có thể đóng vai
trò là chất oxi hóa (tác dụng chất khử). Ví dụ:
+ Fe + 2Fe3 
 3Fe 2 
+ 2Fe3 + Cu 
 2Fe 2  + Cu 2 
Lưu ý: Nếu sau phản ứng còn dư Fe (Cu) 
 dd sau phản ứng không tồn tại Fe3+.
* PP giải toán thường gặp
- Bảo toàn số mol electron;
- Bảo toàn điện tích;
- Bảo toàn số mol nguyên tử;
- Bảo toàn khối lượng;…
3.2. Bài tập vận dụng
Câu 1: (Đề TSĐH B - 2013) Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4
loãng (dư), thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z
trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 36. B. 20. C. 18. D. 24.
Câu 2: (Đề TSCĐ - 2011) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung
dịch axit H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch
NaOH vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị nhỏ
nhất của m là
A. 57,4. B. 59,1. C. 60,8. D. 54,0.
Câu 3: (Đề TSCĐ - 2012) Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3: 1)
tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 19,2. B. 9,6. C. 12,8. D. 6,4.
Câu 4: (Đề TSĐH B - 2013) Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl,
thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là
A. 2x = y + 2z. B. 2x = y + z. C. x = y – 2z. D. y = 2x.
Câu 5: (Đề TSCĐ - 2009) Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3
2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 30,18. B. 47,4. C. 12,96. D. 34,44.
Câu 6: (Đề TSĐH A - 2012) Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a
mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl
dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 22,96. B. 11,48. C. 17,22. D. 14,35.
Câu 7: (Đề TSCĐ - 2013) Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Hòa tan hoàn
toàn 2,44 gam X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 5,74. B. 2,87. C. 6,82. D. 10,80.
Câu 8: Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, thu được 12,09 gam hỗn hợp
Y chỉ gồm oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (vừa đủ), thu
được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,65. B. 37,31. C. 44,87. D. 36,26.
Trang 138
Câu 9: (Đề TSĐH A - 2010) Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x: y
= 2: 5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron
do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là
A. 2x. B. 3x. C. 2y. D. y.
Câu 10: (Đề TSĐH B - 2007) Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết
SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.
B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
D. 0,12 mol FeSO4.
Câu 11: (Đề TSĐH B - 2008) Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn
một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.
Câu 12: (Đề TSĐH A - 2009) Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà
tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.
Câu 13: Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun
nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO (đktc, là sản
phẩm khử duy nhất), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là
A. 2M. B. 2,4M. C. 2,5M. D. 3,2M.
Câu 14: (Đề TSĐH B - 2009) Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3
loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y,
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.
Câu 15: (Đề TSĐH A - 2011) Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7: 3 với
một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch
X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết
lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là
A. 50,4. B. 40,5. C. 33,6. D. 44,8.
Câu 16: (Đề TSĐH B - 2012) Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm
thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu.
Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là
A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2.
Câu 17: (Đề THPT QG - 2015) Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết
với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung
dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử
duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là
A. 0,78 mol. B. 0,54 mol. C. 0,50 mol. D. 0,44 mol.
Câu 18: (Đề THPT QG - 2017) Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3 vào 1 lít dung
dịch HNO3 1,7M, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và dung dịch
Y. Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu và không có khí thoát ra. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 9,52. C. 3,92. D. 4,48.
Trang 139
Câu 19: (Đề THPT QG - 2015) Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung
dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 10,23. B. 8,61. C. 7,36. D. 9,15.
Câu 20: (Đề TSĐH B - 2013) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml
dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X.
Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là
A. 29,24. B. 30,05. C. 34,10. D. 28,70.
Câu 21: (Đề THPT QG - 2017) Cho 2,49 gam hỗn hợp Al và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng 1: 1) vào dung
dịch chứa 0,17 mol HCl, thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M vào X, thu
được khí NO và m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,5. B. 27,5. C. 25,0. D. 26,0.
Câu 22: (Đề THPT QG - 2017) Hòa tan hết 8,16 gam hỗn hợp E gồm Fe và hai oxit sắt trong dung dịch
HCl dư, thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 đến dư vào X, thu được dung dịch Y chứa 19,5 gam
muối. Mặt khác, cho 8,16 gam E tan hết trong 340 ml dung dịch HNO3 1M, thu được V lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,672. B. 0,896. C. 1,792. D. 2,688.
Câu 23: (Đề THPT QG - 2018) Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, CuO vào dung dịch HCl, thu
được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít khí H2 (đktc). Cho
Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 5,8 gam. B. 14,5 gam. C. 17,4 gam. D. 11,6 gam.
Câu 24: (Đề MH - 2018) Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo
khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y
và còn lại 0,27m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, thu được khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 165,1 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m là
A. 40. B. 48. C. 32. D. 28.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác
dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M (dư) tới phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y
và còn lại 0,2m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO và
141,6 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20. B. 32. C. 36. D. 24.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO và Cu ( trong đó nguyên tố oxi chiếm 20% theo khối lượng). Cho
m gam X tác dụng với 700 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại 0,08m
gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5) và 211,7 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 40. B. 48. C. 32. D. 38.
Câu 27: (Đề TSĐH B - 2012) Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X
gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn
khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z.
Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong
hỗn hợp X là
Trang 140
A. 51,72%. B. 76,70%. C. 53,85%. D. 56,36%.
Câu 28: (Đề TSĐH B - 2014) Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92
gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được
dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến
khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3
dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,65. B. 10,80. C. 32,11. D. 31,57.
Câu 29: (Đề THPT QG - 2018) Cho 4,32 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với V lít (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm Cl2 và O2 (có tỉ khối so với H2 bằng 32,25), thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào
dung dịch HCl, thu được 1,12 gam một kim loại không tan, dung dịch T và 0,224 lít khí H2 (đktc).
Cho T vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 27,28 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của V là
A. 1,536. B. 1,680. C. 1,344. D. 2,016.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ số mol tương ứng 1: 3. Đốt cháy m gam hỗn hợp X bằng hỗn
hợp khí Y gồm Cl2 và O2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm các oxit và các muối clorua
(không còn khí dư). Hòa tan Z bằng một lượng vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung
dịch T. Cho AgNO3 dư vào T thu được 154,3 gam kết tủa. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
dung dịch HNO3 dư thu được 0,1 mol NO; dung dịch Q. Cô cạn cẩn thận dung dịch Q thu được
95,4 gam chất rắn khan. Số mol của khí Cl2 có trong Y là
A. 0,25. B. 0,30. C. 0,40. D. 0,35.
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A C B B B C C D A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A D A A A C A D B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D B D A B A C A C D

Fe (0,2)  H2SO4


Fe2 ; Mg2 Fe(OH)2 Fe2 O3
Câu 1: X   Y   2
; Y 
+ NaOH
Z  ; Z 
t0
 r¾n 
Mg (0,1) H ; SO4 Mg(OH)2 MgO

BT Fe
 n Fe2 O3 = 0,1; 
BT Mg
 n MgO = 0,1  m r¾n = 20 gam
Chọn B.

Fe2  (x)
Fe (0,6) + H2SO4  3 H 2 (0,1)  
BT Fe
 x + y = 0,6
Câu 2: X   Y Fe (y) +    BTDT.Y
O (0,6) SO2  H 2 O (0,6)   2x + 3y = 2n SO2
 4
 4

BT H
 n H2SO4 = n H2 + n H2 O = 0,7  n SO2 = 0,7 
 x = 0,4; y = 0,2
4

2 3
Y Fe ; Fe   Fe(OH)2 (0,4); Fe(OH)3 (0,2)
+ NaOH
 m  = 57,4 gam
Chọn A.

Fe3O 4 (x); Cu (3x) 


+ HCl d­
 m gam Cu + dd X Fe2  (3x); Cu2  ; Cl 
Câu 3:
 42,4 = 232*x + 64*3x 
 x = 0,1 mol
 n HCl = 2n O = 0,8 mol 
 n Cl (X) = 0,8; 
BTDT.X
 n Cu2 (X) = 0,1
Trang 141

 n Cu2 (d­ ) = 0,2 mol 
 m Cu = 12,8 gam
Chọn C.

Fe(x) + FeCl3 (y); HCl(z) 


 FeCl 2
Câu 4:

BT Fe
 n FeCl2 = (x + y); 
BT Cl
 3n FeCl3 + n HCl = 2n FeCl2  3y + z = 2(x + y) 
 2x = y + z
Chọn D.
 AgNO3
FeCl 2 (0,12)    AgCl; Ag
Câu 5: 0,4 mol


BT e
 n Ag = n Fe2 = 0,12 mol; 
BT Cl
 n AgCl = n Cl = 0,24 
 m  = 47,4 gam
Chọn B.

 Ag  HCl
Fe2  (0,1a)   Ag (0,08) + dd X Ag  d­ (0,1a); Fe3   AgCl (0,2a - 0,08)
Câu 6: 0,2a mol


BT e
 n Ag = n Fe2  0,08 = 0,1a  a = 0,8 
 n AgCl = 0,08  m AgCl = 11,48 gam
Chọn B.

Y FeCl 2 (x); NaCl (2x) 
+ Ag d­
 m gam Ag; AgCl
Câu 7:

mX
2,44 = 127*x + 58,5*2x 
 x = 0,01 mol

BT Cl
 n AgCl = 0,04; 
BT e
 n Ag = n Fe2 = 0,01 mol

 m r¾n = m Ag + m AgCl = 0,01*108 + 0,04*143,5= 6,82 gam
Chọn C.
O2 (x)   HCl  AgNO3 Ag
Câu 8: Fe (0,11) + 0,1 mol X   
 12,09 gam Y; Y   Z; Z  
Cl 2 (y) AgCl
x + y = 0,1 x = 0,03
  BTKL  
BT O
 n O(Y) = 0,06
   32x + 71y = 5,93  y = 0,07
Y  HCl
  n HCl = n H = 2n O(Y) = 0,12 mol; 
BT Cl
 n AgCl = n HCl + 2n Cl2 = 0,26 mol

BT e
Fe 
 3n Fe = 4n O2 + 2n Cl2 + n Ag  n Ag = 0,07 
 m  = m Ag + m AgCl = 44,87 gam
Chọn C.

Fe (x) 
+ H2 SO4 (y)
 FeSO4 ; Fe2 (SO4 )3 + SO2
Câu 9:
Chän x = 2; y = 5 
 n H = 4n SO2  n SO2 = 2,5 
 n e = 2nSO2 = 5 = y
Chọn D.

Fe (0,12) 
+ H2 SO4
 FeSO4 (a); Fe2 (SO4 )3 (b) + SO2
Câu 10: 0,3 mol

 n H = 4n SO2 
 n SO2 = 0,075 mol

   a + 2b = 0,12 a = 0,06 n FeSO4 = 0,06


BT Fe

  BT S  

   a + 3b + 0,15 = 0,3 b = 0,03 n Fe2 (SO4 )3 = 0,03
Chọn A.
 HNO3 1M
Fe (0,15); Cu (0,15)  V
 Fe2  ; Cu2  ; NO3 + NO
Câu 11:

Trang 142

BT e
 2n Cu + 2n Fe = 3n NO  n NO = 0,2 
 n H = 4n NO = 0,8 
 VHNO3 = 0,8L
Chọn C.
 HNO3  Cu
Fe (0,12) 
0,4 mol
 NO + X   Fe2  ; Cu 2  ; NO3
Câu 12:
 n H = 4n NO 
 n NO = 0,1 mol

BT e
 2n Fe + 2n Cu = 3n NO  n Cu = 0,03 
 m Cu = 1,92 gam
Chọn A.
 HNO3
Fe (x); O (y)  NO (0,1)
Câu 13:
56x + 16y = 18,5 - 1,46 x = 0,27
  BT e 

   2x = 0,1*3 + 2y y = 0,12
 n H = 4n NO + 2n O = 0,64 mol 
 C M(HNO3 ) = 3,2M
Chọn D.
Cu (x) Fe(NO3 )2 (3y)
Câu 14: X  
+ HNO3
2,4 gam Cu d­ + Y  + NO
FeO.Fe2 O3 (y) Cu(NO3 )2 (x)
 
BT e
 2n Cu = 2n Fe2O3 + 3n NO  2x = 2y + 0,45 x = 0,375
 

  64x + 232y = 61,2 - 2,4 = 58,8
mX
y = 0,15

 m = m Cu(NO3 )2 + m Fe(NO3 )2 = 97,5 gam
Chọn A.
Cu (0,7m) Cu (0,7m) NO (x)
Câu 15: m gam  
+ HNO3
0,7 mol
0,75m gam  + 0,25 mol 
Fe (0,3m) Fe (0,05m) NO2 (y)

 m Fe(pø ) = 0,25m gam
 
n 
H
4x + 2y = 0,7 x = 0,1
 
  x + y = 0,25
0,25
y = 0,15

BT e
 2*(0,25m/56) = 3*0,1 + 0,15 
 m = 50,4 gam
Chọn A.
 HNO
Câu 16: FeS 2 
0,8 mol
 dd X; X 
3  Cu
  dd Y Fe2  (0,1); Cu 2  (x); SO 24 (0,2); NO3  + NO (y)

 
BT e
 0,1*14 + 2x = 3y x = 0,2
  BTDT.Y  
 m Cu = 12,8 gam
   0,1*2 + 2x = 0,2*2 + (0,8 - y) y = 0,6
Chọn A.

 Fe (x) + HNO3 NO (0,05)


Câu 17: 8,16 gam X     Fe
O (y) dd Z 
0,09 mol
 Fe 2  ; Cu 2  ; NO 3 + NO

 
BT e
X  HNO3
 3x = 2y + 0,18 x = 0,12
 
  56x + 16y = 8,16

mX
y = 0,09

BT e (c¶ QT)
2 n Fe = 2n O + 3 n NO  n NO = 0,08 mol

 n HNO3 = n H = 4n NO + 2n O = 0,5 mol
Trang 143
Chọn C.
 HNO3  Cu
Câu 18: X Fe (x); O (y) 
1,7 mol
 NO + dd Y Fe3 ; Fe2  ; NO3 ; Y 
0,2 mol
 Z Fe2  ; Cu2  ; NO3
 
mX
56x + 16y = 32 x = 0,5
 BT e 
    2x + 0,4 = 2y + 3z  y = 0,25 
 VNO = 6,72 L
 n H z = 0,3
  2y + 4z = 1,7 
Chọn A.
 HCl  AgNO3
Câu 19: Fe (0,02) 
0,06 mol
X Fe2  (0,02); Cl  (0,06); H  ; X   NO + AgCl; Ag

BTDT.X
 n H = 0,02 mol
X  AgNO3
  n H = 4n NO 
 n NO = 0,005 mol
BT e
X  AgNO3
 n Fe2 = n Ag + 3n NO  n Ag = 0,005; 
BT Cl
 n AgCl = 0,06 mol

 m = m Ag + m AgCl = 9,15 gam
Chọn D.

Fe (0,05) HNO3 (0,05) NO


Câu 20:  +  
  AgNO3
Cu (0,025) HCl (0,2) X   Fe3 ; Cu 2  +  AgCl; Ag

 n H = 4n NO  n NO = 0,0625 mol

BT e
 3n Fe + 2n Cu = 3n NO + n Ag 
 n Ag = 0,0125 mol

BT Cl
 n AgCl = 0,2 
 m = m Ag + m AgCl = 30,05 gam
Chọn B.
Al3 (0,03)
 2
Al (x) + HCl Fe (0,03)  AgNO3 Ag
Câu 21: 2,49 gam  
0,17 mol
X  X 
0,2 mol

Fe (x) Cl (0,17) AgCl (0,17)
H  (0,02)

 
2,49
 56x + 27x = 2,49 
 x = 0,03 mol
 BT e
X  AgNOl3
 n Fe2 = 3/4n H + n Ag  0,03 = n Ag + 3/4*0,02 
 n Ag = 0,015 mol

 m r¾n = m Ag + m AgCl = 108*0,015 + 0,17*143,5 = 26,015 gam
Chọn D.
 HCl  Cl2
 Fe   X FeCl 2 ; FeCl3   FeCl3 (0,12)
Câu 22: 8,16 gam E   HNO3
O 
0,34 mol
NO (V)

BT Fe
 n Fe(E) = 0,12  m O(E) = 1,44 gam 
 n O(E) = 0,09
n H = 4n NO + 2n O  n NO = 0,04 mol 
 VNO = 0,896 L
Chọn B.

Fe (x) H 2 (0,05) + Cu (0,05)


  HCl 
Câu 23: 28 gam X Cu (y)    FeCl 2 (x)  AgNO3 AgCl (2x + 2y)
O (z)  Y    
  CuCl 2 (y) Ag (x)

Trang 144
 
m X ( pø )
 56x + 64y + 16z = 28 - 3,2 x = 0,3
 132,85 
    143,5(2x + 2y) + 108x = 132,85 
 y = 0,05
 
BT e
 2x + 2y = 2z + 0,05*2 z = 0,3
 X  HCl 

BT Cu
 n Cu(X) = n Cu(24,8) + n Cu(3,2) = 0,1 = n CuO(X)

BT O
 n O(X) = n O(CuO) + 4n Fe3O4  n Fe3O4 = 0,05 
 m Fe3O4 (X) = 11,6 gam
Chọn D.
  Fe2  (x) 
  2 
Fe (x)  Cu (y)  
 AgNO3 AgCl (1)
  HCl Y     
Câu 24: m gam X Cu (y)    Cl (1) Ag
   
1 mol
O (z)
   H (1 - 2x - 2y) 
Cu (0,27m gam) + H O
 2

  56x + 64y + 16z = m - 0,27m



 BT e
  
X  HCl
 2x + 2y = 2z
 mO ( X )
 
  m O(X) = 16%m X  16z = 0,16m

165,1
 165,1 = 143,5*1 + 108n Ag 
 n Ag = 0,2 mol
BT e
Y  AgNO3
 n Fe2 = 3/4n H + n Ag  x = 0,2 + 3/4*(1 - 2x - 2y) (4)
Gi¶i hÖ (1)  (4): 
 m = 40 gam
Chọn A.
  Fe2  (x) 
  2 
Fe (x)  Cu (y)  
 AgNO3 AgCl (0,84)
  HCl Y     
Câu 25: m gam X Cu (y)    Cl (0,84) Ag
   
0,84 mol
O (z)
   H (0,84 - 2x - 2y) 
Cu (0,2m gam) + H O
 2

  56x + 64y + 16z = m - 0,2m



 BT e
  
X  HCl
 2x + 2y = 2z
 mO( X )
 
  m Fe(X) = 52,5%m X  56x = 0,525m

141,6
 141,6 = 143,5*0,84 + 108n Ag 
 n Ag = 0,195 mol
BT e
Y  AgNO3
 n Fe2 = 3/4n H + n Ag  x = 0,195 + 3/4*(0,84 - 2x - 2y) (4)
Gi¶i hÖ (1)  (4): 
 m = 32 gam
Chọn B.
  Fe2  (x) 
  2 
Fe (x)  Cu (y)  
 AgNO3 AgCl (1,4)
  HCl Y     
Câu 26: m gam X Cu (y)    Cl (1,4) Ag
   
1,4 mol
O (z)
   H (1,4 - 2x - 2y) 
Cu (0,08m gam) + H O
 2

Trang 145
  56x + 64y + 16z = m - 0,08m

 BT e
  
X  HCl
 2x + 2y = 2z
 mO( X )
 
  m O(X) = 20%m X  16z = 0,2m

211,7
 211,7 = 143,5*1,4 + 108n Ag 
 n Ag = 0,1 mol
BT e
Y  AgNO3
 n Fe2 = 3/4n H + n Ag  x = 0,1 + 3/4*(1,4 - 2x - 2y) (4)
Gi¶i hÖ (1)  (4): 
 m = 40 gam
Chọn A.
Mg (0,08) Cl 2 (x)  HCl  AgNO3 Ag (y)
Câu 27:  + X 
 Y 
0,24 mol
Z  
Fe (0,08) O2 AgCl (2x + 0,24)
Y  HCl
  n O(Y) = 0,12 
 n O2 (X) = 0,06 mol
 
BT e
 3n Fe + 2n Mg = 2n Cl2 + 4n O2 + n Ag  2x + y + 0,24 = 0,4

   143,5*(2x + 0,24) + 108y = 56,69
56,69

x = 0,07 0,07
   %Cl2 = *100 = 53,85%
y = 0,02 0,07  0,06
Chọn C.
Fe2  (x) Fe(OH)2
 3 
 NaOH Fe O [(x + y)/2]
Mg + O2  HCl Fe (y)  Fe(OH)3 t0
 2 3
Câu 28:    X   Y  2 Mg(OH) MgO (z)
Fe Mg (z)  2

Cl   AgNO3
  Ag; AgCl


BTKL
 m O2 = m Oxit - m KL = 1,76  n O2 = 0,055 mol
 
4,16 gam
 56*(x + y) + 24*z = 4,16 x = 0,01
 BT e 
  
hh  Y
 2x + 3y + 2z = 0,055*4   y = 0,06
 6gam z = 0,01
   160*[(x + y)/2] + 40y = 6 

BTDT.Y
 2x + 3y + 2z = n Cl   n Cl = 0,22 mol

 
BT e
 n Ag = n Fe2 = 0,01
  BT Cl
Y + AgNO3

 m  = 32,65

   n AgCl = n Cl  = 0,22

Chọn A.
H 2 + Fe d­ (1,12 gam)
Mg (x) O 2  HCl 
Câu 29: X  + Y  Z    MgCl 2 (x)  AgNO3 AgCl (2x + 2y)
Fe (y) Cl 2 T FeCl (y)   27,28 gam 
  2 Ag (y)
24x + 56y = 4,32 - 1,12 x = 0,04
  
143,5*(2x + 2y) + 108*y = 27,28 y = 0,04

PP ®­êng chÐo
 n O2 : n Cl2 = 5 : 1 
 chän: n O2 = 5z  n Cl2 = z

BT e
 2n Mg + 2n Fe = 4n O2 + 2n Cl2 + 2n H2  2*0,04 + 2*0,04 = 4z + 2z + 0,01*2
 z = 0,01 
 n Y = n O2 + n Cl2 = 6z = 0,06  V = 1,344 L
Chọn C.
Trang 146
MgCl 2 
O 2  HCl    AgNO3 AgCl
Mg (x) + Y Cl (y) 
 Z 
0,3
 T  FeCl 2  ; T   154,3 gam 
Câu 30: X   2  FeCl3  Ag
Fe (3x)
 HNO3 d­
  NO (0,1) + dd Q; Q   95,4 gam Mg(NO 3 )2 ; Fe(NO 3 )3 ; NH 4 NO3
0
t


BT e
X  HNO3
 2x + 3x*3 = 0,1*3 + 8n NH4 NO3 
 n NH4 NO3 = (11x -0,3)/8


95,4
 148x + 242*3x + 80*[(11x - 0,3)/8] = 95,4  x = 0,1 mol
Z  HCl
  n H = 2n O(X)  n O(Z) = 0,15 
 n O2 (Y) = 0,075 mol

BT e
X 
 3n Fe + 2n Mg = 4n O2 + 2n Cl2 + n Ag  n Ag = (0,8 - 2y) mol

BT Cl
 n AgCl = n HCl + 2n Cl2 = (2y + 0,3) mol


154,3
 143,5(2y + 0,3) + 108(0,8 - 2y) = 154,3 
 y = 0,35 mol
Chọn C.
4. CHINH PHỤC CÁC DẠNG TOÁN VẬN DỤNG CAO KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT
TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3 (H2SO4 ĐẶC)
4.1. Lý thuyết cơ bản
a. Dạng toán thường gặp
 N x O y
 R  
Oxit  H 2 O + khÝ Z CO2
   

Hidroxit  H 2 (NO3 hÕt)


 (H  + NO3 ) 
X 2     R n 
 Muèi CO 3   
NH 3  Na

Muèi NO  Muèi Y NH 4   NaOH
 3
    + dd E   ,...


Muèi S 2
  3
NO 
 R(OH) n NO3
 SO2 
 4
b. Phương pháp và công thức thường gặp
- Áp dụng một số bảo toàn số mol nguyên tử: BT N; BT H; BT C; BT S; BT O,…
- Bảo toàn điện tích (Y hoặc E):  sè mol*®iÖn tÝch (+) =  sè mol*®iÖn tÝch (-)
- Bảo toàn khối lượng: m X + m HNO3 = m H2O + m Z + m Y
- Bảo toàn số mol electron: n.n R + 6n S = 2n O(X) + n NO2 + 3n NO + 8n N2O + 10n N2 + 8n NH + 2n H2
4

- Công thức giải nhanh thường vận dụng (không áp dụng với muối S ): 2-

n H = 2n O(X) + 2n CO2 (X) + n OH (X) + 2n NO2 + 4n NO + 10n N2O + 12n N2 + 10n NH
3 4

- Lưu ý, trong trường hợp chỉ có muối nitrat ta thường vận dụng công thức sau:
n NO (Muèi KL) = n e = 2n O(X) + n NO2 + 3n NO + 8n N2O + 10n N2 + 8n NH + 2n H2
3 4

- Một số quá trình thường gặp:

Trang 147
2H  + NO3 + 1e 
 NO2 + H 2 O
4H  + NO3 + 3e 
 NO + 2H 2 O
 R n  + ne
R  10H  + 2NO3 + 4e*2 
 N 2 O + 5H 2 O
S 2  + 4H 2 O 
 SO24 + 8H  + 8e 12H  + 2NO3 + 5e*2 
 N 2 + 6H 2 O
10H  + 2NO3 + 8e 
 NH 4 NO3 + 3H 2 O
2H  + O + 2e 
 H2O

4.2. Bài tập vận dụng


Câu 1: (Đề MH – 2021) Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa
0,46 mol H2SO4 loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm
hỗn hợp muối trung hòa) và 2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa
0,91 mol NaOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng Fe(NO3)3 trong X là
A. 46,98%. B. 41,76%. C. 52,20%. D. 38,83%.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
0,61 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion
Fe3+ và 1,904 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H2 và NO với tổng khối lượng là 1,57 gam. Cho
NaOH dư vào thấy xuất hiện 24,44 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là
A. 22,18%. B. 25,75%. C. 15,92%. D. 26,32%.
Câu 3: (Đề THPT QG - 2017) Cho 9,6 gam Mg tác dụng với dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, thu được
dung dịch X và m gam hỗn hợp khí. Thêm 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X, thu được dung
dịch Y, kết tủa và 1,12 lít khí Z (đktc). Lọc bỏ kết tủa, cô cạn Y thu được chất rắn T. Nung T đến
khối lượng không đổi, thu được 67,55 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 5,8. B. 6,8. C. 4,4. D. 7,6.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 29,12 gam hỗn hợp gồm 0,08 mol Fe(NO3)2, Fe, Fe3O4, Mg, MgO, Cu và CuO
vào 640 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X chỉ chứa
các muối sunfat trung hòa và hỗn hợp hai khí là 0,14 mol NO và 0,22 mol H 2. Cho dung dịch X
tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo ra kết tủa Y. Lấy Y nung trong không khí tới khối lượng
không đổi thu được chất rắn có khối lượng giảm 10,42 gam so với khối lượng của Y. Nếu làm
khô cẩn thận dung dịch X thì thu được hỗn hợp muối khan Z (giả sử quá trình làm khô không
xảy ra phản ứng hoá học). Phần trăm khối lượng FeSO4 trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 18. B. 24. C. 22. D. 20.
Câu 5: (Đề MH lần I - 2017) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dd
KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dd Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 63. B. 18. C. 73. D. 20.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 28,96 gam hỗn hợp E gồm Fe, Cu, Fe3O4 và MgO trong dung dịch chứa
NaNO3 và x mol H2SO4, sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X chỉ chứa các muối
sunfat của kim loại và 0,2 mol hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu.

Trang 148
Tỉ khối của Y so với H2 bằng 12,2. Trong điều kiện không có O2, cho Ba(OH)2 dư vào X thu
được 192,64 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,64. B. 0,58. C. 0,68. D. 0,54.
Câu 7: (Đề MH - 2018) Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, Mg, MgO và CuO
vào 200 gam dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dd X chỉ chứa muối sunfat trung hòa của kim
loại, hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2O và 0,02 mol NO. Cho X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2
dư, thu được 89,15 gam kết tủa. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu
được 84,386 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 0,85. B. 1,06. C. 1,45. D. 1,86.
Câu 8: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa
tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối
lượng 82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125.
Cho NaOH dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu
được 25,6 gam rắn khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15%. B. 13%. C. 12%. D. 14%.
Câu 9: (Đề THTP QG - 2018) Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 vào
dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2, H2)
có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối
đa với 1,285 mol NaOH, thu được 43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 34,09%. B. 25,57%. C. 38,35%. D. 29,83%.
Câu 10: Cho 41,68 gam hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M vào dung dịch HNO3 50,4% đun nóng khuấy
đều hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,032 lít khí NO2 (đktc), dung dịch G và
17,28 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch G thu được kết tủa K. Nung K
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24,72 gam chất rắn R. Biết M có hoá trị
không đổi trong các phản ứng trên, khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Khối lượng dung
dịch HNO3 50,4% tối thiểu để hoà tan hoàn toàn 41,68 gam hỗn hợp F là
A. 112,5 gam. B. 95,0 gam. C. 125,0 gam. D. 85,0 gam.
Câu 11: (Đề THPT QG - 2018) Hòa tan hết 31,36 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và FeCO3 vào
dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO2, NO, N2,
H2) có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng
tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 46,54 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc). Nếu cho Z tác
dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 29,59%. B. 36,99%. C. 44,39%. D. 14,80%.
Câu 12: Cho 19,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,76 mol HCl đun
nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,06 mol khí NO và dung dịch Y chỉ chứa muối
clorua (không có muối Fe2+). Cho NaOH dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 24,66. B. 22,84. C. 26,24. D. 25,42.
Câu 13: (Đề THPT QG - 2019) Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung
dịch chứa 0,92 mol HCl và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ chứa 46,95 gam
hỗn hợp muối) và 2,92 gam hỗn hợp Z gồm ba khí không màu (trong đó có hai khí có số mol

Trang 149
bằng nhau). Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,91 mol KOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích của khí có phân tử khối lớn nhất trong Z là
A. 58,82%. B. 45,45%. C. 51,37%. D. 75,34%.
Câu 14: Hòa tan hết 0,6 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,08 mol
HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng là 103,3 gam và
0,1 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cô cạn dung dịch Y, lấy muối đem nung đến khối lượng
không đổi, thu được 31,6 gam rắn khan. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y (không có mặt oxi),
thu được 42,75 gam hỗn hợp các hiđroxit. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)3 trong X là
A. 30,01%. B. 35,01%. C. 43,90%. D. 40,02%.
Câu 15: (Đề THPT QG - 2019) Hòa tan hết 21,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)2 vào dung
dịch chứa 0,42 mol H2SO4 loãng và 0,02 mol KNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ có 54,08
gam các muối trung hòa) và 3,74 gam hỗn hợp Z gồm ba khí không màu (trong đó hai khí có số
mol bằng nhau). Dung dịch Y phản ứng được tối đa với 0,82 mol NaOH, thu được 26,57 gam
kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm thể tích của khí có phân tử khối lớn nhất
trong Z là
A. 40,10%. B. 58,82%. C. 41,67%. D. 68,96%.
Câu 16: Cho 14,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4
đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,02 mol khí NO và dung dịch Y chỉ chứa
muối sunfat (không có muối Fe2+). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 72,18. B. 76,98. C. 92,12. D. 89,52.
Câu 17: (Đề THPT QG - 2019) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung
dịch HCl dư, thu được a mol H2 và dung dịch chứa 31,19 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa tan
hoàn toàn m gam X trong dung dịch chứa 0,55 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch
Y và 0,14 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào Y,
sau khi phản ứng kết thúc thu được 10,7 gam một chất kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,05. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,03.
Câu 18: (Đề THPT QG - 2019) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung
dịch HCl dư, thu được 0,04 mol H2 và dung dịch chứa 36,42 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, hòa
tan hoàn toàn m gam X trong dung dịch chứa 0,625 mol H2SO4 (đặc), đun nóng, thu được dung
dịch Y và a mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho 450 ml dung dịch NaOH 1M vào Y,
sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,125. B. 0,155. C. 0,145. D. 0,105.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 34,24 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe3O 4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
NaNO3 và NaHSO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y (không chứa muối amoni) và hỗn
hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1: 3). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,4 gam bột
Fe (không có khí thoát ra). Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 209,18 gam kết
tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O 4 trong X là
A. 33,88%. B. 40,65%. C. 27,10%. D. 54,21%.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3
(0,045 mol) và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion
Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng
19/17. Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam
thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với BaCl2, sau đó cho tiếp lượng dư AgNO3
vào thu được 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là

Trang 150
A. 34,6. B. 32,8. C. 27,2. D. 28,4.
Câu 21: Hoà tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa
H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2)
có tỷ khối hơi so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hoà với tổng khối lượng
là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác cho NaOH
dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít
khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X
gần nhất là
A. 15%. B. 20%. C. 11%. D. 18%.
Câu 22: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
NaHSO4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol
tương ứng 1: 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO.
Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe
đơn chất trong hỗn hợp X là
A. 48,80%. B. 33,60%. C. 37,33%. D. 29,87%.
Câu 23: Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp
gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z
(đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài
không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam
kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa
nung đến đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 150,32. B. 151,40. C. 152,48. D. 153,56.
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO4 0,4M. Sau
phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch
Y hòa tan tối đa m gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 0,96. B. 1,92. C. 2,24. D. 2,4.
Câu 25: Trộn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, Cu và CuO (trong đó nguyên tố oxi chiếm 12,82%
khối lượng hỗn hợp X) với 7,05 gam Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong
dung dịch chứa đồng thời HCl; 0,05 mol KNO3 và 0,1 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối clorua và 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm N2
và NO có tỉ khối so với H2 là 14,667. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 56,375
gam kết tủa. Giá trị gần nhất của m là
A. 31. B. 30. C. 33. D. 32.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 24,36 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và FeCO3 trong dung dịch chứa 1,42
mol NaHSO4 và 0,16 mol HNO3 thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối), hỗn hợp khí Y gồm
CO2, N2 NO, H2 (trong đó có 0,08 mol H2, số mol NO bằng 2 lần số mol của N2). Tỉ khối của Y
so với He bằng 6,76. Cho dung dịch NaOH đến dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong
không khí đến khối lượng không đổi, thu được 28,8 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng
của Mg đơn chất trong X là
A. 54,19%. B. 59,11%. C. 49,26%. D. 68,97%.

Trang 151
Câu 27: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 và Cu (trong đó số mol nguyên tử oxi
trong X gấp 1,625 lần số mol hỗn hợp X) vào 250 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Y
và 1,92 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được dung dịch Z, 672 ml khí
NO (sản phẩm khử duy nhất N+5, ở đktc) và 78,23 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là
A. 40,51%. B. 10,9%. C. 67,4%. D. 13,7%.
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm Cu, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào 400 ml dd HCl 1M thu
được dd X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu
đuợc m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 82. B. 80. C. 84. D. 86.
Chọn .
Câu 29: Hòa tan hết 24,018 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và Fe3O4 trong dung
dịch chứa 0,736 mol HCl, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 3 muối và 0,024 mol khí
NO. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 115,738 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử
duy nhất của N+5. Phần trăm số mol của FeCl3 trong X có giá trị gần nhất với
A. 15. B. 18. C. 22. D. 25.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn
hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 1,12 lít (đktc) hỗn
hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dd Y tác dụng với một lượng vừa
đủ dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một
lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam
chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 75. B. 81. C. 79. D. 64.
Câu 31: Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và
0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y (không

chứa NH 4 ) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào
dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng
thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 46,6%. B. 35,8%. C. 37,4%. D. 49,6%.
Câu 32: (Đề TSĐH B - 2014) Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa
0,1 mol H2SO4 và 0,5 mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol
NO2 (không còn sản phẩm khử nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa.
- Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20,62. B. 31,86. C. 41,24. D. 20,21.
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe2O3 trong 240 gam dung dịch HNO3 7,35%
và H2SO4 6,125% thu được dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan chỉ gồm các muối và thấy thoát
ra khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung
nóng trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được 50,95 gam chất rắn. Dung dịch X hòa
tan tối đa m gam Cu, giá trị của m là
A. 2,88. B. 3,52. C. 3,20. D. 2,56.

Trang 152
Câu 34: (Đề THPT QG - 2016) Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 126 gam dung dịch HNO3
48%, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch
hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí
đến khối lượng không đổi, thu được 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp
chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng
độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,2. B. 7,9. C. 7,6. D. 6,9.
Câu 35: Hòa tan hết 11,1 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 94,5 gam dung dịch HNO3 48% thu được dung
dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 300 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và
KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không
đổi, thu được 15 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z thu được hỗn hợp chất rắn khan T.
Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 32,145 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm
của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với
A. 15,5. B. 8,0. C. 8,5. D. 7,5.
Câu 36: (Đề THPT QG - 2017) Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng
nhau. Hòa tan hết phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ
khối so với H2 bằng 10 và dung dịch chứa m gam muối. Hòa tan hoàn toàn phần hai trong dung
dịch chứa 0,57 mol HNO3, tạo ra 41,7 gam hỗn hợp muối (không có muối amoni) và 2,016 lít
(đktc) hỗn hợp hai khí (trong đó có khí NO). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27. B. 29. C. 31. D. 25.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3, Mg, Al, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì
thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 2m
gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 7,616 lít hỗn hợp khí NO và
N2O (đktc) có tỉ khối so với hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 324,3
gam muối khan. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 59,76. B. 29,88. C. 30,99. D. 61,98.
Câu 38: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4
loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít
(đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí
không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 28,15%. B. 10,8%. C. 31,28%. D. 25,51%.
Câu 39: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa
0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455
gam muối trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2
là 16. Giá trị của m là
A. 1,080. B. 4,185. C. 5,400. D. 2,160.
Câu 40: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol
KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam
muối sunfat trung hòa với 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu ngoài
không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16. B. 20. C. 25. D. 30.

Trang 153
Câu 41: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al và Mg (trong đó số mol Mg gấp hai lần số mol Al). Cho
29,64 gam X phản ứng với dung dịch chứa 1,16 mol KHSO4, thu được dung dịch Y chứa 179,72
gam muối sunfat trung hòa và 6,72 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí (trong đó có một khí hóa nâu
trong không khí). Tỉ khối của Z so với H2 là 3,8. Phần trăm khối lượng của Mg trong X là
A. 13,66%. B. 29,80%. C. 14,58%. D. 17,22%.
Câu 42: Để m gam sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm 4 chất có khối lượng
là 20 gam. Hòa tan hết X trong 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít thấy thoát ra 2,24 lít
(đktc) H2 và dung dịch Y (không có HCl dư). Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch
Y thu được dung dịch Z (chứa FeCl3, Fe(NO3)3 và HNO3 dư) và 2,24 lít (đktc) NO duy nhất.
Giá trị của m và a lần lượt là
A. 15,68 và 0,4. B. 15,68 và 1,48. C. 16,8 và 0,4. D. 16,8 và 1,2.
Câu 43: Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32
gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O
(đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
muối khan. Nung muối khan này trong không khí đến khối lượng không đổi 30,92 gam chất rắn
khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 106. B. 103. C. 105. D. 107.
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X chứa Mg, MgO và Fe3O4 (trong X oxi chiếm 22,439%
về khối lượng) bằng dung dịch chứa HNO3 và 0,835 mol HCl thu được dd Y chỉ chứa hỗn hợp 3
muối và 0,05 mol khí NO (duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với
A. 26 B. 29%. C. 22%. D. 24%.
Câu 45: Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ hỗn hợp phản ứng, lúc đầu
tạo ra sản phẩm khử là khí NO, sau đó thấy thoát ra khí không màu X. Sau khi các phản ứng kết
thúc thấy còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Biết rằng tổng thể tích của hai khí NO và X là
1,792 lít (đktc) và tổng khối lượng là 1,84 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu
được m gam chất muối khan. Giá trị nào sau đây gần với m nhất?
A. 36,25 gam. B. 29,60 gam. C. 31,52 gam. D. 28,70 gam.
Câu 46: Cho 15,44 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,61 mol HCl
và 0,01 mol HNO3, đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,06 mol hỗn hợp
khí gồm NO và H2 (tỷ lệ mol tương ứng 2: 1) và dung dịch Y chỉ chứa m gam muối (không có
muối Fe2+). Giá trị của m là
A. 34,265. B. 32,235. C. 36,915. D. 31,145.
Câu 47: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dd X. Cho m gam
hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO, Al2O3 (trong đó m O = (64/205)m Y ) tan hết vào X. Sau khi các
phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít (ở đktc) hỗn hợp
khí T có tổng khối lượng 1,84 gam (trong đó H2 chiếm 4/9 về thể tích và nguyên tố oxi chiếm
8/23 khối lượng hỗn hợp). Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,0. B. 22,0. C. 22,5. D. 20,5.
Câu 48: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về
khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng
215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó só mol N2O bằng số mol của
CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng x. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,8. B. 7,0. C. 7,6. D. 6,9.

Trang 154
Câu 49: (Đề MH lần II - 2017) Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời
gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ
với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và
0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 82. B. 74. C. 72. D. 80.
Câu 50: (Đề THPT QG - 2016) Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong
bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và
khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác).
Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được
dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với
H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị của m là
A. 13,76. B. 11,32. C. 13,92. D. 19,16.
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C B D C C A A B A C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C A B B C D D C B C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A C A C A A A A B A
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C D D B B D C A A A
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B D C C B B D A C A
 Fe n  ; Mg 2 
  Fe n  
 
a gam
Fe H 2SO 4  2   (a gam)
 
 0,46 Y NH 4 (b mol) 
 NaOH
 29,18 gam   Mg 
Câu 1: X Mg +      0,91
 
NO NaNO3  Na (0,01) OH (0,91 - b)
 3  0,01  SO2  (0,46)
  4
Z (2,92 gam)

 n OH = n.n Fen + 2n Mg2 + n NH = 0,91 mol
4

 n.n Fen + 2n Mg2 + n NH + n Na = n NO (Y) + 2n SO2 


BTDT.Y
 n NO (Y) = 0
4 3 4 3

0,91 mol

m Y = a + 18b + 23*0,01 + 96*0,46 = 58,45 a = 13,88


  
 
m = a + 17*(0,91 - b) = 29,18 b = 0,01

 m NO (X) = m X - m Fe Mg = 9,3  n NO (X) = 0,15  n Fe(NO3 )3 (X) = 0,05 mol
3 3


 %Fe(NO3 )3(X) = 52,2%
Chọn C.

Trang 155
Câu 2:

 NO NO (0,05)


H 2 O + 0,085 mol Z  
PP ®­êng chÐo
M Z = 314/17
 Z
 H 2 H 2 (0,035)
Cu (x) 
Mg (y) Fe2  NH 3
  2
  HCl  
X   Mg (y) Fe(OH)2
0,61 mol  Na 
Fe3O 4 (m + 16,195) gam Y Cu 2  (x)   NaOH   
   d­  Mg(OH)2 + dd  
Fe(NO3 )2    
Cl
 NH 4
m gam
   Cu(OH)2
   
 24,44 gam
 Cl (0,61)

BTKL
 m + 0,61*36,5 = m + 16,195 + 1,57 + 18*n H2 O 
 n H2 O = 0,25 mol

BT H
 n HCl = 2n H2 O + 2n H2 + 4n NH (Y) 
 n NH (Y) = 0,01 mol
4 4


 2n Fe(NO3 )2 (X) = n NO + n NH (Y) 
BT N
 n Fe(NO3 )2 (X) = 0,03 mol
4

n H = 2n O(X) + 4n NO(Z) + 2n H2 (Z) + 10n NH (Y) 


 n O(X) = 0,12  n Fe3O4 (X) = 0,03 mol
4


 n Fe2 (Y) = 0,03*3 + 0,03 = 0,12 mol = n Fe(OH)2
BT Fe

 
BT§T.Y
2x + 2y + 0,12*2 + 0,01 = 0,61 x = 0,08
  24,44 gam 
 
   0,12*90 + 58y + 98x = 24,44 y = 0,1

 m X = m Cu + m Mg + m Fe3O4 + m Fe(NO3 )2 = 19,88 gam  %m Cu(X) = 25,75%
Chọn B.

 khÝ Z + H 2 O

 0,05 mol NH 3
Mg (0,4)   Mg(NO ) 

   NaOH (x) NaOH
3 2
Câu 3:   NaOH
X NH 4 NO3    67,55 gam
t0
HNO3 (1,2) 1 mol T  
    NaNO3 (y) NaNO 2
 
HNO3 d­
Mg(OH) 
  2

x + y = 1 x = 0,05
    ; n NH3 = 0,05 
 n NH4 NO3 (X) = 0,05
40x + 69y = 67,55 y = 0,95


BT NO3
n NO (X) = n NO (Y)  2*nMg(NO3 )2 + n NH4NO3 + n HNO3d­ = n NaNO3  n HNO3d­ = 0,1 mol
3 3


BT H
 n HNO3 (b®) = n HNO3d ­ + 4*n NH4 NO3 + 2*n H2 O  n H2O = 0,45 mol

BTKL
 m Mg + m HNO3 (b®) = m Mg(NO3 )2 + m NH4 NO3 + m HNO3d ­ + m H2O + m hh khÝ  m hh khÝ = 7,6 gam

Chọn D.
H 2 O + NO (0,14); H 2 (0,22)
Fe 
 Fe
2
 NH 3
 Cu    
Fe(OH)2
2
  H 2 SO4  Mg  Fe2 O3
Câu 4: Mg    2  Ba(OH)2   
  
0,64 mol
O X Cu Mg(OH)2 MgO
 Y Cu(OH)  
d­ t0
  NH  O2
NO3 (0,16)   4   2 CuO
 SO24 (0,64)  BaSO BaSO 4
29,12 gam   4


BT N
 n NO (b®) = n NO + n NH (X) 
 n NH (X) = 0,02 mol
3 4 4

Trang 156

BT H
 2n H2SO4 = 2n H2O + 2n H2 + 4n NH (X) 
 n H2O = 0,38 mol
4


 29,12 + 0,64*98 = 0,38*18 + 0,14*30 + 0,22*2 + m X(Z) 
BTKL
 m Z = 80,36 gam
2

BT SO4
 n BaSO4 = n H2SO4 = 0,64 mol  n Ba(OH)2 = 0,64 
 n OH = 1,28 mol


 n OH ( ) = n OH - n OH (pø NH ) = 1,26; 
BT H
Y + t0
 n OH ( ) = 2n H2 O  n H2O = 0,63 mol
4

§Æt n Fe2 (X) = a  n Fe(OH)2 = a; 


BT e
Y + t0
 a = 4n O2 
 n O2 = 0,25a mol

10,42 gam
 m  = m H2 O - m O2  10,42 = 0,63*18 - 0,25a*32 
 a = 0,115 mol

 n FeSO4 (Z) = n Fe2 (X) = 0,115 mol 
 %m FeSO4 (Z) = 21,75%
Chọn C.
 NO (0,04) + H 2 O

 Fe
2

Fe   3 K  (0,32)
  KHSO4  Fe  
Câu 5: X O      NaOH Na (0,44)
Y K (0,32) 
0,32
NO dd  2
 3
0,44
 NO  SO 4 (0,32)
  3  
 SO24 (0,32) NO3


BT § T.Z
 n Na  + n K  = 2n SO2 + n NO  n NO (Z) = 0,44 + 0,32 - 0,32*2 = 0,12 = n NO (Y)
4 3 3 3


 n NO3 (X) = n NO + n NO (Y) = 0,16  n Fe(NO3 )2 (X) = 0,08 mol
BT N
3


 n KHSO4 = 2n H2O 
BT H
 n H2O = 0,16 mol

BTKL
 m X + m KHSO4 = m NO + m H2O + m Muèi  m X = 19,6 gam  %Fe(NO3 )2 = 73,47%
Chọn C.
 NO NO (0,16)
H 2 O + 0,2 mol Y  
PP ®­êng chÐo
 Y
 ? H 2 (0,04)
R 
  R
 NaNO3 n
Câu 6: E 
O (y)
 H 2 SO 4 (x)
X Na   Ba(OH)2 R(OH)n Na 

  
   
+ dd Z
OH 

28,96 gam
  BaSO 4 (x) 

 SO 4 (x)
2
 192,64 gam


BT N
 n NaNO3 = n NO = 0,16 mol = n Na  (X) = n Na  (Z) ; 
BT Ba
 n Ba(OH)2 = n BaSO4 = x mol

BT N
 n NaNO3 = n NO = 0,16 mol = n Na  (X) ; 
BT Ba
 n Ba(OH)2 = n BaSO4 = x mol

BT§T
 n OH (E) = 0,16 mol; 
 n OH ( ) = (2x - 0,16) mol


28,96 gam
 m R + m O = 28,96 
 m R = (28,96 - 16y) gam
n  = 2n O(X) + 4n NO(Y) + 2n H2 (Y)  2x = 2y + 0,16*4 + 0,04*2 x = 0,64
  H192,64 gam  
  (29,96 - 16y) + 17*(2x - 0,16) + 233x = 192,64 y = 0,28
Chọn A.

Trang 157
H 2 O + Y NO (0,02); N 2 O (0,01)

 R n  NaOH
R (x gam) H 2SO 4  
 +       Ba(OH)2  M(OH)n M 2 O n
O (y mol) NaNO3  
X Na     t0
+O2

   H2O
15,6 gam  SO2   BaSO 4 BaSO 4
  4  89,15 gam 84,386 gam
Câu 7:

BT N
 n NaNO3 = n NO + 2n N2O = 0,04 mol  n NaOH = 0,04 mol
n H = 4n NO + 10n N2O + 2n O = 2y + 0,18 
 n H2SO4 = y + 0,09
2

BT SO4
n BaSO4 = y + 0,09 = n Ba(OH)2  n OH (b®) = 2y + 0,18


 n OH ( ) = 2y + 0,18 - 0,04 = 2y + 0,14

 m  = m M + m OH ( )  89,15 = x + 17*(2y + 0,14) (2)
Tõ (1) vµ (2): x = 12,4; y = 0,2 mol
§Æt n Fe(OH)2 ( ) = a 
BT e
 n Fe(OH)2 = 4n O2  n O2 = 0,25a; 
BT H
 n H2 O = n OH ( ) / 2 = 0,27

BTKL
 89,15 + 32*0,25a = 84,386 + 18*0,27  a = 0,012 = n FeSO4 (X)

BTKL
 m ddX = 214,56 gam  C%(FeSO4 X) = 0,8501%
 15,6 + 200 = mddX + m NON2O 
Chọn A.
 NO NO (0,02)
H 2 O + 0,08 mol Z  
PP ®­êng chÐo
M Z = 40,5
 Z 
 N 2 O N 2 O (0,06)
 Fe2  (z)
Mg (x) 
  HNO3   3 NH 3
Câu 8: X Fe (y)    Fe (t) 
O
1,21 mol
 Y Mg 2   NaOH

Na

 Fe(OH)2 H 2 O
 82,2 gam   dd  +   
NO3  Fe(OH)3   Fe2 O3
0
d­  t
 NH  (a)   O2

  4 
 Mg(OH) MgO
NO (b)
   2 

  3

 
16,96 gam
 24x + 56y = 16,96 x = 0,24
  25,6 gam 
 
   40x + 160*0,5y = 25,6 y = 0,2
 
BT N
 1,21 = 0,02 + 0,06*2 + a + b a = 0,025
  82,2 gam 
 
   18a + 62b + 19,96 = 82,2 b = 1,045
 
BT Fe
 z + t = 0,2 z = 0,06
  BT§T.Y 
 
  2z + 3t + 2*0,24 + 0,025 = 1,045 t = 0,14
n H = 2n O(X) + 4n NO + 10n N2 O + 10n NH  n O(X) = 0,14 
 m X = 19,2 gam
4


 m X + m ddHNO3 = m ddY + m Z  m ddY = 257,96 gam 
BTKL
 C%Fe(NO3 )3 (Y) = 13,13%
Chọn B.

Trang 158
Fe2 
 3 Z   BaSO 4 
BaCl2

Mg CO2 (x)  Fe 0,715 mol


Fe   2
 H 2SO 4 NO (y) Mg NH 3 (0,025)
Câu 9: X + 
 H2O + Y  + Z 
NaNO3

Fe(OH)n Na 

O N 2 (z) NH 4 Z 
NaOH
  + E  2

CO3 
H 2 (t) Na  1,285 mol
Mg(OH)2 
SO 4
 
28,16 gam 5,14 gam
 2  43,34 gam
SO 4
2

BT SO4
 n SO2 (Z) = n BaSO4 = n SO2 (E) = n H2SO4 (b®) = 0,715 mol; n NH (Z) = n NH3 = 0,025 mol
4 4 4

 n Na  (E) = 2n SO2 (E) = 1,43 mol


BT§T.E
4


 n Na  (E) = n Na  (Z) + n NaOH 
BT Na
 n Na  (Z) = 0,145 = n NaNO3 (b®)

BT OH
 n NaOH = n OH (pø NH ) + n OH (t¹o  )  n OH (t¹o  ) = 1,26 mol
4


 m(Mg  Fe) trong  = m  - m OH( ) = 43,34 - 17*1,26 = 21,92 gam = m Mg  Fe(X) = m Mg  Fe(Z)

 m Z = m Mg  Fe + m Na + m NH + m SO2 = 94,345 gam
4 4


 m X + m H2SO4 + m NaNO3 = m Y + m Z + m H2O  m H2O = 11,07 
BTKL
 n H2O = 0,615
m Z = 44x + 30y + 28z + 2t = 5,14 (m Z ) x = 0,04 = n CO32 (X) = n FeCO3 (X)
 
n Z = x + y + z + t = 0,2 y = 0,1
 BT N 
   y + 2z + 0,025 = 0,145 z = 0,01
 
BT H
 2t + 0,025*4 + 0,615*2 = 0,715*2  t = 0,05
 
X: m X = m Mg  Fe + m CO3 + m O  m O(X) = 3,84  n O(X:Fe3O4 ) = 0,24   n Fe3O4 (X) = 0,06
X: m X = m Mg + m FeCO3 + m Fe3O4  m Mg = 9,6 
 %Mg = 34,09%
Chọn A.
H 2 O + 0,18 mol NO2 + 17,28 gam M

 Fe
n
Fe3O 4
   m Fe(OH)n Fe2 O3
+ HNO3
Câu 10: F   NaOH
M
50,4%
 G  M  d­
K  t0
O2
 R 
 NO3 M(OH)m M 2 O m
 
41,68 gam
24,72 gam


 m Fe3O4 M pø
= 24,4 gam
Fe3O4 Fe2 O3 24,72 - 24,4
 §Ó oxi hãa 24,4 gam 
 24,72 gam  nO = = 0,02
M M 2 Om 16
M kh«ng ph¶n øng Fe3
MÆt kh¸c: n e = n NO2 = 0,18 > 2n O (0,04) 
 
NhiÖt ph©n K  R Fe2O3 + M
24,4 gam Fe3O 4 ; M  24,72 gam R Fe 2O 3 ; M 
BTe
n Fe3O4 = 2n O = 0,04 mol
 
24,4
 24,4 = m Fe3O4 + m M  m M = 15,12 gam

BT e
 0,04 + m(15,12/M) = 0,18 
 m = 1; M = 108 (Ag) phï hîp

41,68 gam F
 n Fe3O4 = 0,04 mol; n Ag = 0,3 mol

 
BT e
 n NO2 = 0,04 + 0,3 = 0,34 mol
41,68 gam F  
+ HNO3(min)

n HNO3 (pø) = n H = 2n O(F) + 2n NO2 = 1 mol  m ddHNO3 (min) = 125 gam



Trang 159
Chọn C.
Fe2 
 3 Z   BaSO 4 
BaCl2

Mg CO2 (x)  Fe 0,715 mol


Fe   2
H 2SO 4 NH 3 (0,025)
Câu 11: X  + 
NO (y)
 H2O + Y 
Mg
+ Z 
NaNO3

Fe(OH)n Na 

O N 2 (z) NH 4 Z 
NaOH
  + E  2

CO3 
H 2 (t) Na  1,285 mol
Mg(OH)2 
SO 4
 
31,36 gam 5,14 gam
 2  46,54 gam
SO 4
2

BT SO4
 n SO2 (Z) = n BaSO4 = n SO2 (E) = n H2SO4 (b®) = 0,715 mol; n NH (Z) = n NH3 = 0,025 mol
4 4 4

 n Na  (E) = 2n SO2 (E) = 1,43 mol


BT§T.E
4


 n Na  (E) = n Na  (Z) + n NaOH 
BT Na
 n Na  (Z) = 0,145 = n NaNO3 (b®)

BT OH
 n NaOH = n OH (pø NH ) + n OH (t¹o  )  n OH (t¹o  ) = 1,26 mol
4


 m(Mg  Fe) trong  = m  - m OH( ) = 46,54 - 17*1,26 = 25,12 gam = m Mg  Fe(X) = m Mg  Fe(Z)

 m Z = m Mg  Fe + m Na + m NH + m SO2 = 97,545 gam
4 4


 m X + m H2SO4 + m NaNO3 = m Y + m Z + m H2O  m H2O = 11,07  n H2O = 0,615 mol
BTKL

m Z = 44x + 30y + 28z + 2t = 5,14 x = 0,04 = n CO32 (X)


 
n Z = x + y + z + t = 0,2 y = 0,1
 BT N  
   y + 2z + 0,025 = 0,145 z = 0,01
 
BT H
 2t + 0,025*4 + 0,615*2 = 0,715*2 t = 0,05
 
X: m X = m Mg  Fe + m CO3 + m O  m O(X) = 3,84  n O(X:Fe3O4 ) = 0,24  n Fe3O4 (X) = 0,06


 %Fe3O 4 (X) = 44,39%
Chọn C.

H 2 O + 0,06 mol NO

 Fe (3b + c)
3
Mg (a)
  HCl   2
Câu 12: X Fe3O 4 (b)   Mg (a)  NaOH Fe(OH)3 (3b + c)
Fe(NO ) (c)
0,76 mol
Y  
d­
 
 3 2  NH 4 (2c - 0,06) Mg(OH)2 (a)
19,6 gam 
 Cl (0,76)


 
19,6 gam
 24a + 232b + 180c = 19,6


 n H = 2n O(X) + 4n NO + 10n NH  0,76 = 4b*2 + 0,06*4 + 10*(2c - 0,06)
 BT§T.Y
4

  3(3b + c) + 2a + (2c - 0,06) = 0,76



 a = 0,13; b = 0,04; c = 0,04 
 m = m Mg(OH)2 + m Fe(OH)3 = 24,66 gam
Chọn A.

Trang 160
 Fen  
  2   x gam
 Mg 
Fe  HCl     KOH Fe(OH)n
 0,92 mol Y NH 4 (y mol)  29,18 gam  
Câu 13: X Mg +     0,91 mol
 Mg(OH)2
NaNO3 
NO    Na (0,01)
 3  0,01 mol   
23,18 gam  Cl (0,92)
2,92 gam 3 khÝ Z (H 2 + ?) + H 2 O


BTKL
 m X + m HCl  NaNO3 = m Y + m KhÝ + m H2O  m H2O = 7,74 
 n H2O = 0,43 mol

m Y = m Cation + m Cl = x + 18y + 23*0,01 + 35,5*0,92 = 46,95 (1)



BT OH
 n NaOH = n OH ( ) + n OH (pø NH ) = 0,91  n OH ( ) = 0,91 - y
4

m  = m KL + m OH ( ) 
 29,18 = x + 17*(0,91 - y) (2)
Tõ (1) vµ (2)  x = 13,88 = m (FeMg) trong Y ; y = 0,01 mol

BT H
 n HCl = 4n NH + 2n H2O + 2n H2 (Z)  n H2 (Z) = 0,01 mol
4

m X = m KL(Mg  Fe) + m NO  m NO (X) = 9,3  n NO (X) = 0,15 mol
3 3 3


 n NO (X) + n NaNO3 = n NH + n N(Z)  n N(Z) = 0,15 mol
BT N
3 4


 3n NO (X) + 3n NaNO3 = n O(Z) + n H2O  n O(Z) = 0,05 mol
BT O
3


 n N(Z) : n O(Z) = 3 : 1  2 khÝ cßn l¹i lµ: N 2 (0,05 mol) vµ NO (0,05 mol)

 %NO = [0,05/(0,05 + 0,05 + 0,01)]*100 = 45,45%
Chọn B.

H 2 O + 0,1 mol Z NO; N 2 O


 
  Fe2  Y  Fe O (0,5b)
Mg 
t0
 31,6 gam  2 3
Mg (a)  3 MgO (a)
   HNO3
 Fe
Câu 14: X Fe(NO3 )2  X Fe (b)  1,08 mol   2 Fe(OH)2
 x mol NO  (c) 103,3 gam Y Mg  NaOH 
  3  NH  Y d­ Fe(OH)3
 Fe(NO 3 ) 3   4 Mg(OH)
 y mol  NO   2

  3
0,6 mol  42,75 gam

a + b = 0,6 a = 0,41
   
40a + 160*0,5b = 31,6 b = 0,19

42,75 gam
 m KL + m OH ( ) = 42,75  m OH ( ) = 22,27 gam 
 n OH ( ) = 1,31 mol

BT§T
 n NO (Muèi KL.Y) = n OH  ( ) = 1,31 mol
3


 m NH4 NO3 (Y) = 103,3 - 131*62 - 0,41*23 - 0,19*56 = 1,6 gam
 n NH4 NO3 (Y) = 0,02 mol; 
BT H
 n HNO3 = 2n H2 O + 4n NH  n H2 O = 0,5 mol
4


 3n NO (X) + 1,08*3 = n H2 O + n NO + n N2 O + n NO (Y)  n NO (X) = 0,45 mol
BT O
3 3 3

 
BT N
 2x + 3y = 0,45 x = 0,12
 X  BT Fe  
 %m Fe(NO3 )3 = 35,01%
   x + y = 0,19 y = 0,07
Trang 161
Chọn B.

 Fe n  
  2   x gam
H 2SO 4  Mg 
Fe   Fe(OH)n
 0,42 mol
 NaOH
Y NH 4 (y mol)  26,57 gam  


Câu 15: X Mg +  
  0,82 mol
Mg(OH)2

NO KNO3  K (0,02)
 3  0,02 mol   2
22,48 gam  SO 4 (0,42)
3,74 gam 3 khÝ Z (H + ?) + H O
 2 2


BTKL
 m X + m H2SO4  KNO3 = m Y + m KhÝ + m H2 O  m H2O = 6,84 
 n H2O = 0,38 mol
m Y = m Cation + m SO2 = x + 18y + 39*0,02 + 96*0,42 = 54,08 (1)
4

 n NaOH = n OH ( ) + n OH (pø NH ) = 0,82  n OH ( ) = 0,82 - y


BT OH
4

m  = m KL + m OH ( ) 
 26,57 = x + 17*(0,82 - y) (2)
Tõ (1) vµ (2) 
 x = 12,8 = m (FeMg) trong Y ; y = 0,01 mol

BT H
 2n H2SO4 = 4n NH + 2n H2 O + 2n H2 (Z)  n H2 (Z) = 0,02 mol
4

m X = m KL(Mg  Fe) + m NO  m NO (X) = 8,68  n NO (X) = 0,14 mol
3 3 3


 n NO (X) + n KNO3 = n NH + n N(Z)  n N(Z) = 0,15 mol
BT N
3 4


 3n NO (X) + 3n KNO3 + 4n H2SO4 = 4nSO2 + n O(Z) + n H2O 
BT O
 n O(Z) = 0,1 mol
3 4


 n N(Z) : n O(Z) = 3 : 2  2 khÝ cßn l¹i lµ: N 2 O (0,05) vµ NO (0,05)

 %N 2 O = [0,05/(0,05 + 0,05 + 0,02)]*100 = 41,67%
Chọn C.

H 2 O + 0,02 mol NO

 Mg (a)
2
Mg (a)
  H 2 SO 4   3 Mg(OH)2
Câu 16: X Fe3O 4 (b)    Fe (3b + c)  Ba(OH)2 
Y NH  (2c - 0,02)   m gam  Fe(OH)3
0,3 mol
Fe(NO ) (c) d­
 3 2   4 BaSO
14,8 gam 
 SO (0,3)
2   4
  4

 
14,8 gam
 24a + 232b + 180c = 14,8 a = 0,08

 
 n H = 2n O(X) + 4n NO + 10n NH  0,6 = 4b*2 + 4*0,02 + 10(2c - 0,02)  b = 0,04
 BT§T.Y c = 0,02
4

  2a + 3(3b + c) + (2c - 0,02) = 0,3*2


 


 m = m Mg(OH)2 + m Fe(OH)3 + m BaSO4 = 0,08*58 + 0,14*107 + 233*0,3 = 89,52 gam
Chọn D.

Trang 162
H 2 (a mol)
 HCl d­

Fe
n

X    + 31,19 gam muèi  


H 2 O 
Cl
Fe SO2 (0,14) + H 2 O
Câu 17: X  
 Fe
3
O
X 
H 2 SO4
  2  NaOH
0,55 mol
Y SO 4 
0,4 mol
 Fe(OH)3 (0,1 mol)
 H  d­
 
 Y gåm: H  (d­); Fe3 ; SO24 
n OH = n NaOH > 3*n Fe(OH)3 = 0,3 
n OH ( ) = 3n Fe(OH)3 = 0,3 
 n OH (pø H ) = 0,1 = n H (Y) ; 
BT S
 n SO2 (Y) = 0,41 mol
4

 3n Fe3 + n H = 2n SO2 


BT§T.Y
 n Fe3 (Y) = 0,24 mol = n Fe(X)
4


 3n Fe(X) = 2nSO2 + n O(X) 
BT e
 n O(X) = 0,22 mol
31,19 gam = m Fe + m Cl  m Cl = 17,75 
 n Cl = 0,5 mol = n HCl(pø )

BT H
 n HCl = 2n H2 O + 2n H2  0,5 = 0,22*2 + 2a 
 a = 0,03 mol
Chọn D.

 HCl d­ H 2 (0,04 mol)  n


Fe (x mol)
X    + 36,42 gam muèi  
H 2 O (y mol) 
Cl
Fe (x mol) SO2 (a mol) + H 2 O
Câu 18: X  
 Fe
3
O (y mol)
X 
H 2 SO4
   2  NaOH
0,625 mol
Y SO 4 
0,45 mol
 Fe(OH)3 (0,1 mol)
 H  d­
 
 Y gåm: H  (d­); Fe3 (x); SO24 (0,625 - a)
n OH = n NaOH > 3*n Fe(OH)3 = 0,3 
n OH ( ) = 3n Fe(OH)3 = 0,3 
 n OH (pø H ) = 0,15 = n H (Y)

BT§T.Y
3n Fe3 + n H = 2n SO2  3x + 0,15 = (0,625 - a)* 2 (1)
4


 3n Fe(X) = 2nSO2 + n O(X)  3x = 2a + 2y (2)
BT e


BT H
 n HCl = 2n H2 O + 2n H2 = 2y + 0,08  n Cl (Muèi)

 m Muèi = m KL + m Cl  36,42 = 56x + 35,5*(2y + 0,08) (3)
Gi¶i hÖ (1); (2); (3) 
 a = 0,145 mol
Chọn C.

 CO2 
BT C
 n CO2 = a
H 2 O + Z 
  NO (3a)

 Fe
2
FeCO3 (a) NaNO3 Y 
+ Fe
dd E Fe2  ; Na  ; NO3 ; SO24
    0,15 mol
Câu 19: X Fe3O 4 (b) + NaHSO   Fe3
Fe(NO ) (c)  d mol
4
   Fe(OH)2
Na

 
3 2 Y Na Y  Ba(OH)2
  T Fe(OH)3 + dd F 
 NO  

34,24 gam
BaSO (d) NO3
  3  4
 SO24 209,18 gam

Trang 163

34,24 gam
 116a + 232b + 180c = 34,24 (1); 
BT e c¶ QT
 0,15*2 = 3a*3 + 2b (2)
 
BT e(Y + Fe)
 n Fe3 (Y) = 2n Fe = 0,3 mol
n H = 2n CO2 (X) + 2n O(X) + 4n NO  d = 2a + 8b + 12a (3)
3


 n Fe(OH)3 (T) = n Fe3 (Y) = 0,3 mol 
BT Fe
 n Fe(OH)2 (T) = (a + 3b + c) - 0,3


209,18 gam
 233*d + 107*0,3 + 90*(a + 3b + c - 0,3) = 209,18 (4)
Tõ (1) - (4): a = 0,02; b = 0,06; c = 0,1; d = 0,76 
 %m Fe3O4 (X) = 40,65%
Chọn B.

 Mg 2  (x) Mg(OH)2 (x) 


  2  
 Fe (y)  NaOH
Fe(OH)2 (y)  31,72 gam
Mg   2 Y    
Y Cu (z) Cu(OH)2 (z) 
0,865 mol
Fe
  H 2 SO 4  
Câu 20: X  
 NaNO3
  NH 4 (t) Na 2SO 4 BT Na
 n Na2SO4 = 0,455
 FeCO 3 0,045 mol   
Cu(NO3 )2  Na (0,045) Y   BaCl2  AgNO3
 SP   BaSO 4 ; Ag; AgCl
 SO 42 


256,04 gam

0,17 mol Z H 2 (0,02) + ? + H 2O


BT SO4
n BaSO4 = 0,455; 
BT Ba
 n BaCl2 = 0,455; 
BT Cl
 n AgCl = 0,91

  58x + 90y + 98z = 31,72 (1) ;   2x + 2y + 2z + t = 0,865 (2)


m BTDT

m kÕt tña = 108n Ag + 143,5*0,91 + 233*0,455 = 256,04 gam



 n Ag  0,18 mol 
BT e
 n Fe2 (Y)  n Ag  y  0,18 mol (3)


 m Y  24x  56y  64z  18t  0,045.23  96.0,455  62,605 (4)
Tõ (1), (2), (3) vµ (4) 
 x  0,2; y  0,18; z  0,04; t  0,025

BT H
 2n H2SO4 = 2n H2 + 4n NH+ + 2n H2O  n H2O = 0,385 mol
4


 m + 85*0,045 + 98*0,455 = 66,605 + 0,17*32*(19/17) + 18*0,385  m = 27,2
BTKL

Chọn C.

 NO; NO2
0,2 mol Y  + H 2O
  CO 2 ; H 2

Mg   BaCl2 d­

Fe  Fen  Z    BaSO 4 (0,605 mol)


 H 2SO 4   NH (0,025 mol)
Câu 21: X  +    Mg 2 
 3
O KNO3 Z NH   Fe(OH)n 
CO32      NaOH
  
4

 K
Z 1,0855 mol  42,9 gam
   Mg(OH)2 
31,2 gam

 SO 4
2    2
 dd E K ; Na (1,085); SO 4

BT S
 n H2SO4 = n SO2 (Z) = n SO2 (E) = n BaSO4 = 0,605 mol; n NH (Z) = n NH3 = 0,025 mol
4 4 4

 n K  = 0,605*2 - 1,085 = 0,125 mol; n OH ( ) = n NaOH - n OH (pø NH ) = 1,06 mol
BT§T.E
4


 m Fe Mg = m  - m OH ( ) = 42,9 - 17*1,06 = 24,88 gam

Trang 164
 m Z = m Fe Mg + m K  + m NH + m SO2 = 39.0,125 + 24,88 + 18.0,025 + 96.0,605 = 88,285
4 4


 n KNO3 = n K  (Z) = 0,025 mol
BT K


BTKL
 m H2 O = 31,12 + 98*0,605 + 101*0,125 - 88,285 - 0,2*29,2 = 8,91  n H2 O = 0,495

BT H
 2n H2SO4 = 4n NH + 2n H2 (Y) + 2n H2 O 
 n H2 (Y) = 0,06 mol
4


 n NO  NO2 (Y) = n KNO3 - n NH = 0,1 mol 
BT N
 n CO2 (Y) = n Y - n H2  NO  NO2 = 0,04 mol
4


 n FeCO3 = n CO2 = n CO2 = 0,04 mol 
BT C
 %m FeCO3 (X) = 14,91%
3

Chọn A.
Z CO2 (a); NO (4a) + H 2 O

 Fe
3
Fe
Fe O NaHSO 4    Y   Cu
 NO (0,03) + Fe2  ; Cu 2 
 3 4   Na 0,135 mol
Câu 22: X  + HNO3 
   2
Fe(OH)3 Na 
FeCO3 
 0,16 mol  Y SO 4
 Ba(OH)2
Y    + dd 
Fe(NO3 )2  NO  d­
 BaSO 4 NO3

  3
 H  d­
15 gam 154,4 gam


BT e(Y + Cu)
 2n Cu = n Fe3 (Y) + 3n NO 
 n Fe3 (Y) = 0,18 mol  n Fe(OH)3 = 0,18 mol

154,4 gam
 0,18*107 + 233*n BaSO4 = 154,4 
 n BaSO4 = 0,58 mol = nSO2 (Y) = n NaHSO4
4

n H (Y) = 4n NO = 0,12 mol;  n Na  (Y) = n NaHSO4 = 0,58 mol


BT Na


BT§T.Y
3n Fe3 + n Na  + n H = 2n SO2 + n NO 
 n NO (Y) = 0,08 mol
4 3 3


 m Y = m Cation + m Anion = 84,18 gam

BT H
 n NaHSO4 + n HNO3 = n H (Y) + 2n H2 O 
 n H2 O = 0,31 mol
BTKL(X  Y)
  15 + 0,58*120 + 0,16*63 = 84,18 + (44a + 30*4a) + 18*0,31  a = 0,03 mol
 
BT C
 n FeCO3 (X) = n CO2 = 0,03 mol

 BT N
   2n Fe(NO3 )2 (X) + n HNO3 = n NO (Y) + n NO(Z)  n Fe(NO3 )2 (X) = 0,02 mol

3

 n = 2n O(X) + 2n CO2 (X) + 4n NO(Z)  n O(X) = 0,04   n Fe3O4 (X) = 0,01 mol
 H (pø ) 3


 m Fe(X) = m X - m FeCO3 - m Fe3O4 - m Fe(NO3 )2 = 5,6 gam  %m Fe(X) = 37,33%
Chọn C.

 NO NO (0,07)


H 2 O + 0,1 mol Z  ; 
PP ®­êng chÐo
M Z = 21,6
Z
 ? H 2 (0,03)
 
  Ag 
Mg (x mol)  HCl     m gam
  Fe 2

 1,04 mol     AgCl 


Câu 23: X Fe3O 4 +    Fe3 
 Fe
3
HNO3
 y mol  Y Mg 2   AgNO3
    2 Fe2 O3
  0,08 mol    Mg 
Fe(NO3 )2  NH 4 T  
1) + NaOH
  (1,5y + z)
    NH 4  0


 z mol
2) t ( )
MgO
  Cl (1,0 4)     x mol
17,32 gam
  Cl (1,04)
  20,8 gam

Trang 165

BT N
 n NH+ (Y) = n HNO3 + 2n Fe(NO3 )2 - n NO = 0,08 + 2z - 0,07 = 2z + 0,01
4

n H+ = 2n O(Fe3O4 ) + 4n NO + 10n NH+ + 2n H2


4


 (1,04 + 0,08) = 8y + 4*0,07 + 10(2z + 0,01) + 2*0,03 (1)

17,32 gam
 24x  232y  180z  17,32 (2)

20,8 gam
 40x + 160(1,5y + 0,5z) = 20,8 gam (3)
Tõ (1), (2) vµ (3) 
 x = 0,4; y = 0,01; z = 0,03
 
BT Fe
 a + b = 3*0,01 + 0,03 a = 0,01
  BT§T.T 
 
  2a + 3b + 2*0,4 + 0,07 = 1,04 b = 0,05
 BT e (Y  T)
Ag  n Ag = n Fe2+ = 0,01 mol
 
 m  = m Ag + m AgCl = 150,32 gam

 AgCl BT Cl
 n AgCl = n 
Cl (Y)
= 1,04 mol

Chọn A.
 NO (0,02) + H 2 O

 Fe2  (x)
Fe 
  Fe3 (y)
Câu 24: O + KHSO 4 
 
 NaOH
Y 
0,22 mol
 Fe(OH)2 ; Fe(OH)3
NO   Y NO 3 (z)
 3
0,16
 K  (0,16)
Y + m gam Cu

 SO24 (0,16)


BTDT (Y)
 2x + 3y + 0,16 = 2z + 0,16*2 (1)

n NaOH
 2x + 3y = 0,22 (2)
  56(x + y) + 0,16*39 + 62z + 0,16*96 = 29,52 gam (3)
m
M (Y)

Từ (1) – (3): x = 0,005; y = 0,07; z = 0,06



BT e
Y + Cu
 2n Cu = n Fe3  n Cu = 0,035 
 m Cu = 2,24 gam
Chọn C.
 R n  (x + 2,4) gam
  
 K (0,05) K  (0,05)
 Z Na  (0,1)  NaOH 
R (x gam)   
z mol
 R(OH)n + E Na  (0,1 + z)
Câu 25: Y O (y mol)  +HCl 
  NH 4 Cl 
  
KNO3 (0,05)
Cu(NO ) NaNO3 (0,1)   
 3 2
 Cl
 0,0375 mol 
H 2 O + T  NO (0,1)
PP ®­êng chÐo
 T

 N 2 (0,05)
m O = 16y = 12,82%(x + 16y) 
 12,82x - 1394,88y = 0 (1)

BT N
 n NH = 0,025 mol; n H = 3n NO + 12n N2 + 2n O + 8n NH  n H = 2y + 1,25 = n HCl
4 4


BTDT.E
0,05 + (0,1 + z) = 2y + 1,25  z = 2y + 1,1 (2)
 n OH ( ) = n OH - n NH = 2y + 1,075 
 m  = x + 2,4 + 17*(2y + 1,075) = 56,375 (3)
4

Trang 166
Tõ (1) - (3): x = 27,2; y = 0,25; z = 1,6 
 m = m R + m O = 27,2 + 0,25*16 = 31,2 gam
Chọn A.
 CO2 (b); H 2 (0,08)
H 2 O (c) + Y 
 NO (2a); N 2 (a)
NaHSO 4   2
Mg (x)  Fe (t); dd E Na  ; SO 24

Câu 26: X MgCO3 (y) +  1,42 mol  3
  Fe (z - t) 
FeCO (z) HNO3 
Z Mg 2  ; NH  
 NaOH

 Fe(OH)2
 
 0,16 mol     Fe2 O3
 
3 4 d­ t0

 Na  (1,42)  T  Fe(OH) 3  O
F 
MgO
24,36 gam
 Mg(OH)
2

  2 
  
 2
28,8 gam
 SO 4 (1,42)
 BT C
 n CO2 (X) = b; 
BT O
 3b + 3*0,16 = 2b + 2a + c
 3 a = 0,02

   n NH = 0,16 - 4a;   1,42 + 0,16 = 4(0,16 - 4a) + 2c + 2*0,08  b = 0,11
BT N BT H

 c = 0,55
4

M Y = 27,4  (44b + 28a + 60a + 0,16) = 27,04(b + 3a + 0,08) 

 
BT C
 y + z = 0,11 x = 0,55
 mX y = 0,05
  24x + 84y + 116z = 24,36 
 BT§T.Z 
 
  2(x + y) + 2t + 3(t - z) + 0,08 + 1,42 = 1,42*2 z = 0,06
 
28,8 gam
 40(x + y) + 160*0,5t + 160*0,5(z - t) = 28,8 t = 0,04


 %m Mg = 54,19%
Chọn A.

Cu d­ (0,03mol)
 Fe3O 4 (a) 
 Fe
2

 Fe(OH)2 (b)  HCl   Ag
Câu 27: X     Cu 2   AgNO3 
 Fe(OH)3 (c)
0,5 mol
Y   d­
  AgCl + NO (0,03)
Cu   H d­
 0,5 mol
 Cl  (0,5)
 78,23 gam


78,23 gam
 0,5*143,5 + 108n Ag 
 n Ag = 0,06 mol

BT e(Y + AgNO3 )
 n Fe2 (Y) = n Ag = 0,06 mol; n H (Y) = 4n NO = 0,12 mol

BT§T.Y
2n Fe2 + 2n Cu2 + n H = n Cl  n Cu2 (Y) = 0,04 mol 
 n Cu(X) = 0,07 mol

 
BT Fe
 3a + b + c = 0,06 a = 0,03
 BT e(X Y) 
   0,04*2 = 2a + c  b = 0,04  %m Fe3O4 (X) = 40,51%
 nO 1,625nX c = 0,02
  4a + 2b + 3c = 1,625(a + b + c + 0,07) 
Chọn A.

H 2 O + NO (1)

Cu (x)  Fe
n
Cu 2 
  HCl   2 0,02 mol NO (2)
Câu 28: FeCl 2 (y)    Cu  AgNO3  + dd Y Fe 3
X     Ag
0,4 mol
Fe(NO ) 
m gam  AgCl NO3
0,58 mol
 3 2   H
 
23,76 gam  Cl 

Trang 167
n H (b®) = 4n NO(1) + 4n NO(2)  n NO(1) = 0,08; 
BT N
 2n Fe(NO3 )2 = n NO(2)  n Fe(NO3 )2 = 0,04

BT N
 n NO (Y) = 0,58 + 0,08 - 0,1 = 0,56; 
BT Cu
 n Cu2 (Y) = x; 
BT Fe
 n Fe3 (Y) = (y + 0,04)
3

   64x + 127y + 180*0,04 = 23,76


23,76 gam
x = 0,1
  BT§T.Y 
 
  2x + 3(y + 0,04) = 0,56 y = 0,08

BT e c¶ QT
 2n Cu + n FeCl2 + n Fe(NO3 )2 = 3n NO(12) + n Ag  n Ag( ) = 0,02 mol

BT Cl
 n AgCl( ) = 2n FeCl2 + n HCl = 0,56 mol

 m = m Ag + m AgCl = 82,52 gam
Chọn A.

FeCl3 (x) FeCl 2


   AgNO3
Fe(NO3 )2 (y) FeCl3   111,738 gam  Ag + AgCl
Câu 29:  HCl
0,736 mol
 CuCl
 Cu(NO 3 ) 2 (z)  2
Fe O
 3 4 NO (0,024) + H 2 O
n H = 4n NO + 2n O(Fe3O4 )  n O(Fe3O4 ) = 0,32 
 n Fe3O4 = 0,08

m X = 162,5x + 180y + 188z + 232*0,08 = 24,018 (1); 


BT N
 2y + 2z = 0,024 (2)

BT e
 y + 0,08 = 3*0,024 + n Ag  n Ag = y + 0,008
m  = m Ag + m AgCl  108(y + 0,008) + 143,5(3x + 0,736) = 115,738 (3)
Từ (1) – (3): x = 0,02; y = 0,006; z = 0,006 
 %n FeCl3 = 17,86%
Chọn B.
 NO NO (0,035)
H 2 O + 0,05 mol Z  
PP ®­êng chÐo
 Z
 H 2 H 2 (0,015)
Mg  Fe2 
a mol  HCl
0,52 mol   Fe3
Câu 30: X Fe3O 4  3
 Fe2 O3
+   Fe  2
 
HNO3
Y Mg 2   Ag  Mg 1)  NaOH d­
1,5b + 0,5c
 b mol    
+ AgNO3
  + T  2) t ( )

 
NH 4
0,04 mol 0

Fe(NO3 )2 
 NH 4 (d)  AgCl   MgO

 c mol    NO   a
 

3
8,66 gam   Cl 10,4 gam

 
8,66 gam
 24a + 232b + 180c = 8,66

n H = 2n O(X) + 4n NO + 2n H2 + 10n NH 4  0,56 = 2*4b + 4*0,035 + 2*0,015 + 10d
 
   2c + 0,04 = 0,035 + d
BT N

 10,4 gam
   40a + 160*(1,5b + 0,5c) = 10,4

 a = 0,2; b = 0,005; c = 0,015; d = 0,035

n Fe2 = x    x + y = 0,03 x = 0,005


BT Fe

dd Y:    BT§T.E 
 
n Fe3 = y   2x + 3y + 0,2*2 + 0,035 = 0,52 y = 0,025

Ag 
BT e
 n Ag = n Fe2 = 0,005
 
 m  = m Ag + m AgCl = 75,16 gam

 AgCl BT Cl
 n AgCl = 0,52
Chọn A.
Trang 168
 NO (a)
H 2 O + 0,032 mol Z 
 N 2 O (b)
Fe  HCl  Fe2 
0,3 mol
Câu 31: X Fe3O 4 + 

   3
HNO3 Ag
Fe(NO )  Y Fe  AgNO3
  
 3 2  0,024 mol  H  d­ d­
+ NO (0,009 mol)
7,488 gam    AgCl (0,3)
   44,022 gam
 Cl (0,3)

44,022 gam
 108*n Ag + 143,5*0,3 = 44,022 
 n Ag = 0,009 mol

BT e(Y + AgNO3 )
 n Fe2 (Y) = 3n NO + n Ag = 0,009*3 + 0,009 = 0,036 mol; n H (Y) = 4n NO = 0,036

BT§T.Y
0,036*2 + 3n Fe3 (Y) + 0,036 = 0,3 
 n Fe3 (Y) = 0,064 mol

 m Y = m Cation + m Cl = 56*(0,036 + 0,064) + 0,036*1 + 35,5*0,3 = 16,286 gam

BT H
 n HCl + n HNO3 = n H (Y) + n H2O 
 n H2O = 0,144 mol

BTKL
 m Z = m X + 36,5n HCl + 63n HNO3 - 18n H2O - m Y = 1,072 gam
a + b = 0,032 a = 0,024

XÐt Z
  
 
30a + 44b = 1,072 b = 0,008

 
BT N
 2n Fe(NO3 )2 + n HNO3 = n NO + 2n N2O 
 n Fe(NO3 )2 (X) = 0,008 mol
 
 n = 2n O(X) + 4n NO + 10n N2O  n O(X) = 0,056   n Fe3O4 (X) = 0,014 mol
 H ( pø )

 m Fe(X) = m X - (m Fe3O4 + m Fe(NO3 )2 ) = 2,8 gam 
 %m Fe(X) = 37,39%
Chọn C.

Fe3
H 2SO 4  NO   P1 
 KOH
 Fe(OH)3  : 0,05 mol
Fe (x)  H d­ 
0,2 mol
 0,1 mol 0,1 mol
Câu 32: X  +    +Y  2   Ba(OH)2 d­ Fe(OH)3 (x/2)
O (y) HNO3  NO2 SO 4 P2   m gam  

 0,5 mol  a mol NO   BaSO 4 (0,1/2)
 3


 n H (d­ Y) = 2*n KOH - 2*n OH( ) = 0,4 - 2*3*0,05 = 0,1 mol

m X = 56x + 16y = 10,24 x = 0,16
 BT e 
    3n Fe = 3n NO + n NO2 + 2n O  3x = 0,1*3 + a + 2y  y = 0,08
 n z = 0,02
H ( d­ )
 0,7 - (4n + 2n + 2n ) = 0,1  0,7 - (0,4 + 2a + 2y) = 0,1 
 NO NO2 O


 m = m BaSO4 + m Fe(OH)3 = 0,05*233 + 107*0,08 = 20,21 gam
Chọn D.
NO + H 2 O

  CuO (a)
Cu (a) HNO3 
Fe n  
 0,28 mol
 Ba(OH)2
   2 X     t0
  Fe 2 O3 (0,5b)
Câu 33: Fe (b) +   Cu
d­ O2
BaSO (0,15)
O H 2SO 4 37,24 gam X NO   4
  0,15 mol   3 50,95 gam
31,12 gam  SO2  (0,15)
  4 X 
+ Cu (c mol) 2 
 Fe + Cu 2 
m gam

Trang 169

BT H
 n HNO3 + 2n H2SO4 = 2n H2O 
 n H2O = 0,29 mol


BTKL
 31,12 + 0,28*63 + 0,15*98 = 37,24 + 0,29*18 + 30*n NO  n NO = 0,1 mol
n H = 2n O(hh) + 4n NO 
 n O(hh) = 0,09 mol
 
31,12 gam
 64a + 56b + 0,09*16 = 31,12 a = 0,06
 50,95 gam 
    80a + 160*0,5b + 233*0,15  b = 0,14 
 m = m Cu = 2,56 gam
 
BT e c¶ QT
 2(a + c) + 2b = 0,09*2 + 0,1*3 
 c = 0,04
Chọn D.

 Fe(OH)n t0 Fe O (a)


 Fe2   Y    20 gam  2 3
  3  Cu(OH)2 CuO (b)
  Fe   
Fe  HNO3 X  2   NaOH (0,4)  Na Na 
Câu 34:  
0,96  Cu 
 KOH (0,2)
    
Cu    Z K K
 NO  (x)   42,86 gam  
t0
14,8 gam  NO3
N O + H O (0,48)   3 NO2
 x y 2 
 OH (y)
 OH 

160a + 80b = 20 n Fe(hh) = 2a = 0,15
  
 
2a*56 + 64b = 14,8 nCu(hh) = b = 0,1
 
BT§T.Z
x + y = 0,4 + 0,2 x = 0,54 = n NO3 (X)
 

m T = 46x + 17y + 0,4*23 + 0,2*39 = 42,86 y = 0,06
 X: Fe2  (u); Fe3 (v); Cu2  (0,1); NO3 (0,54)
Do X: 3n Fe + 2n Cu = 0,65 > n NO (Z) 
3

  u + v = 0,15
BT Fe
u = 0,11
  BT§T.X 

  2u + 3v + 0,1*2 = 0,54 v = 0,04 = n Fe(NO3 )3 (X)
 
BT N
 n HNO3 = n NO (X) + n N(khÝ )  n N(khÝ ) = 0,42 mol

 BT O
3

   3n HNO3 = 3n NO (X) + n O(khÝ ) + n H2O 


3
 n O(khÝ ) = 0,78 mol


BTKL
 m Cu  Fe + m ddHNO3 = m ddX + m KhÝ  m ddX = 122,44 
 %Fe(NO3 )3 = 7,9%
Chọn B.
 Fe(OH)n t0 Fe O (a)
 Fe2   Y    15 gam  2 3
  3  Cu(OH)2 CuO (b)
 Fe   
Fe  HNO3 X  2   NaOH (0,3)  Na Na 
Câu 35:  
0,72  Cu 
 KOH (0,15)
    
Cu    Z K K
11,1 gam   NO 3 
 NO  (x) 
t0
 32,145 g am T  
N O + H O (0,36)   3 NO2
 x y 2
 OH  (y) OH 

   160a + 80b = 15 n Fe(hh) = 2a = 0,1125
15 gam

  14,8 gam 

   2a*56 + 64b = 11,1 n Cu(hh) = b = 0,075

Trang 170
  x = 0,405 = n NO3 (X)
BT§T.Z
x + y = 0,3 + 0,15
   
m T = 46x + 17y + 0,3*23 + 0,15*39 = 32,145 y = 0,045
 X: Fe2  (u); Fe3 (v); Cu2  (0,075); NO3 (0,405)
Do X: 3n Fe + 2n Cu = 0,4875 > n NO (Z) 
3

 
BT Fe
 u + v = 0,1125 a = 0,0825
  BT§T.X 

  2u + 3v + 0,075*2 = 0,405 b = 0,03 = n Fe(NO3 )3 (X)
 
BT N
 n HNO3 = n NO (X) + n N(khÝ )  n N(khÝ ) = 0,315 mol

 BT O
3

   3n HNO3 = 3n NO (X) + n O(khÝ ) + n H2O 


3
 n O(khÝ ) = 0,585 mol


BTKL
 m Cu  Fe + m ddHNO3 = m ddX + m KhÝ  m ddX = 91,83 gam 
 %m Fe(NO3 )3 = 7,9%
Chọn B.

Fe P  HCl d­


Fen  CO2 n CO2 = 0,03
 m gam M  + 0,07 mol  
PP ®­êng chÐo
 
O 1
Cl

 H 2 n H2 = 0,04
Câu 36: X 
OH  HNO3
Fe n   
BT C
 CO2 (0,03)
CO3 P2  41,7 gam M  
+ 0,09 mol 
  NO (0,06)
0,57 mol
NO3

 n H (1) = 2*n H2 + 2n O(X) + n OH(X) + 2*n CO3 (X)

BT N
 n NO (muèi) = 0,57 - 0,06 = 0,51 mol 
 m Fen = 41,7 - 0,51*62 = 10,08 gam
3


 n H (2) = 4*n NO + 2*n O(X) + n OH(X) + 2*n CO3 (X)
n H (2) - n H (1) = 4n NO - 2n H2  0,57 - n H (1) = 4*0,06 - 2*0,04 
 n HCl = n H (1) = 0,41


 m Muèi = m Fe + m Cl = 10,08 + 0,41*35,5 = 24,625 gam
Chọn D.

 HCl
MgCl 2 H2 
BTe
n H2 = (2x + 3y - 2z)/2
X 
 + 
AlCl3 H 2 O (z) 
BT H
 n HCl = 2x + 3y
Mg (x)
  H 2 SO 4 2x*2 + 2y*3 = 1,19*2 + 2z*2 (1)
Câu 37: Quy X Al (y) 2m X  SO 2 (1,19 mol) 
BTe

m gam O (z)  4x + 6y - 4z = 2,38

 HNO3 Mg(NO3 )2 ; Al(NO3 )3 NO (0,16)
2m X  Muèi  + 
NH 4 NO3 N 2 O (0,18)
TN1: m M = m KL + m Cl  24x + 27y + 35,5(2x + 3y) = 24x + 27y + 16z + 70,295 (2)
m

TN 3  2x*2 + 2y*3 = 3*0,16 + 8*0,18 + 2z*2 + 8*n NH  n NH = 0,0575
BTe
4 4

 m M = 148*2x + 213*2y + 0,0575*80 = 324,3 (3)


Từ (1) – (3): x = 0,49; y = 0,41; z = 0,51 
 m = m Mg + m Al + m O = 30,99 gam
Chọn C.

Trang 171
Mg Fe n 
Mg   2
 Fe  H 2 SO 4 Mg NO
Câu 38: 38,36 gam R Fe3O 4 
  
0,84  
+X  + H 2O
Fe(NO ) O NH 4 H 2
 3 2  SO2 
NO3  4
d X / H2 = 3,8  M X = 7,6 
 X NO (0,05); H 2 (0,2)

BTKL
 38,36 + 0,87*98 = 111,46 + 0,25*7,6 + m H2 O  m H2 O = 10,26 
 n H2 O = 0,57

BT H
 2n H2SO4 = 4n NH + 2n H2 + 2n H2 O  n NH = 0,05 mol
4 4


 n NO (R) = n NO + n NH = 0,1 mol 
BT N
 n Fe(NO3 )2 = 0,05 mol
3 4

n H+ = 4n NO + 2n H2 + 10n NH+ + 2n O  n O = 0,32 mol 


 n Fe3O4 = 0,08 mol
4


 m Mg  m R  m Fe3O4  m Fe NO3   10,8 gam  %Mg  28,15%
2

Chọn A.

 NO NO (0,09)


H 2 O + 0,105 mol Z  
PP ®­êng chÐo
Z 
Fe (0,1 + 0,15)   2
N O N 2 O (0,015)
 
Câu 39: X NO3 (0,3)  HCl
  Fe n  (0,25 mol)
47,455 gam Y Al3 ; NH 
0,61 mol
Al (m gam)
   4

   
 Cl (0,61); NO3
n H = 4n NO + 10n N2 O + 10n NH 
 n NH = 0,01 mol
4 4


 n NO (X) = n NO + 2n N2O + n NH + n NO (Y) 
BT N
 n NO (Y) = 0,17 mol
3 4 3 3

m Y = m Fe + m Al + m NH + m Cl + m NO 


 m Al = 1,08 gam
4 3

Chọn A.

 Fe n  ; Al3
   
Fe3O 4 466,6 gam Y K (3,1); NH 4
  KHSO 4   2
Câu 40: X Fe(NO3 )2 
3,1 mol
  SO 4 (3,1)
Al 
  NO NO (0,05)
66,2 gam  H 2 O + 0,45 mol Z  ; M Z = 46/9 
PP ®­êng chÐo
 Z 
 ? H 2 (0,4)

BTKL
 m X + m KHSO4 = m Y + m Z + m H2O  m H2O = 18,9 gam 
 n H2O = 1,05 mol

BT H
 n KHSO4 = 4n NH + 2n H2 + 2n H2 O 
 n NH = 0,05 mol
4 4


 2n Fe(NO3 )2 (X) = n NH + n NO 
BT N
 n Fe(NO3 )2 (X) = 0,05 mol
4

n H = 4n NO + 10n NH + 2n H2 + 2n O(X) 


 n O(X) = 0,8 mol  n Fe3O4 (X) = 0,2 mol
4

m X = m Al + m Fe(NO3 )2 + m Fe3O4 
 m Al = 10,8 gam  %m Al(X) = 16,31%
Chọn A.

Trang 172
 Fe n  ; Al3 ; Mg 2 
FeO    
Fe(NO ) 179,72 gam Y K (1,16); NH 4
  KHSO4   2
Câu 41: X  3 2

1,16 mol
  SO 4 (1,16)
Al (x) 
Mg (2x)  NO NO (0,06)
H 2 O + 0,3 mol Z ? ; M Z = 7,6   Z
PP ®­êng chÐo

29,64 gam   H 2 (0,24)



BTKL
 m X + m KHSO4 = m Y + m Z + m H2O  m H2O = 5,4 gam 
 n H2O = 0,3 mol

BT H
 n KHSO4 = 4n NH + 2n H2 + 2n H2 O 
 n NH = 0,02 mol
4 4


 2n Fe(NO3 )2 (X) = n NH + n NO 
BT N
 n Fe(NO3 )2 (X) = 0,04 mol
4

n H = 4n NO + 10n NH + 2n H2 + 2n O(X) 


 n O(X) = 0,12 mol  n FeO(X) = 0,12 mol
4

m X = 27x + 48x + 0,12*72 + 0,04*180 = 29,64  x = 0,184



 m Mg = 4,416 gam  %m Mg(X) = 29,80%
Chọn B.

  FeCl3
FeO   
Fe O Y FeCl 2 
 HNO3 Z Fe(NO3 )3
 O2   HCl  FeCl   + H2O
Câu 42: Fe   X    
2 3 d­
b mol 3   HNO 3 d­
a mol Fe3O 4  NO (0,1 mol)
Fe d­  
 H 2 (0,1 mol); H 2 O
20 gam 
 
BTKL
 56a + 32b = 20 a = 0,3
 BT e c¶ QT 
 
  3n Fe = 4n O2 + 3n NO + 2n H2  3a = 4b + 0,5 b = 0,1
BT e(Y Z)
  n FeCl2 = 3n NO = 0,3 mol  n FeCl3 = 0 
 Y chøa FeCl 2
m Fe = 0,3*56 = 16,8 gam
  BT Cl
   n HCl = 2n FeCl2 = 0,6 mol 
 a = C M(HCl) = 0,6/0,5 = 1,2M
Chọn D.

 NO NO (0,14)


H 2 O + 0,16 mol Z  
PP ®­êng chÐo
Z 
 N 2 O N 2 O (0,02)
R (20,2 gam) 
 R
 HNO3 n
Câu 43: X   Al 2 O3
Y NO  

O (0,32 mol) 
  3
t0
O2
 30,92 gam T Fe 2 O 3
25,32 gam
 H  d­ MgO

 

BTKL
 m KL(T) = m KL(X) = 20,2 gam  m O(T) = 10,72 
 n O(T) = 0,67 mol
BT§T.(Y  T)
  n NO (Muèi Y)
= 2n O2 (T) 
 n NO (Muèi Y)
= 0,67*2 = 1,34 mol
3 3


BT e
 n e = n NO (Muèi Y) = 2n O(X) + 3n NO + 8n N2O + 8n NH4 NO3 
 n NH4 NO3 = 0,015 mol
3


 m(Muèi Y) = m R + m NO (Muèi Y) + m NH4 NO3 = 104,48 gam
3

Chọn C.

Trang 173
Câu 44:

H 2 O + 0,05 mol NO
Mg (a) Mg (a + b) 
 R
n
   HCl (0,83)
X MgO (b)   X Fe (3c) +     
Y NH 4   n NH = (a - 0,05)
BT N
Fe O (c) O (0,23 mol) HNO3 (x)
 3 4   
4


16,4 gam  Cl (0,835)
n H = 4n NO + 2n O(X) + 10n NH  a + 0,835 = 4*0,05 + 2*0,23 + 10(a - 0,05)  a = 0,075
4

   b + 4c = 0,23
BT O
a = 0,15
 16,4 gam 
    24a + 40b + 232c = 16,4 
 b = 0,03
 
BT e
 2(a + b) + 3c*3 = 0,05*3 + 0,23*2 + 0,025*8 
 c = 0,05
 m Mg(X) = 0,15*24 = 3,6 gam 
 %m Mg(X) = 21,95 gam
Chọn C.
 NO NO (0,06)
H 2 O + 0,08 mol KhÝ  ; 
PP ®­êng chÐo
M hh = 23

 X H 2 (0,02)
NaNO3 
Câu 45: 8,64 gam Mg +    Mg 2  (0,19 mol)
H 2SO 4 4,08 gam Mg d­ + dd Y NH  ; Na 
  4

  2
 SO 4

BT e
 2n Mg(pø) = 3n NO + 2n H2 + 8n NH 
 n NH = 0,02 mol
4 4


 n NaNO3 = n NO + n NH = 0,08 mol; 
BT N
 n Na  (Y) = 0,08
BT Na
4

 2n Mg2 + n Na  + n NH = 2n SO2 


BT§T.Y
 n SO2 = 0,24 mol 
 m Muèi(Y) = 29,8 gam
4 4 4

Chọn B.

 NO (0,04)
H 2 O + 0,06 mol khÝ Z 
Mg (a)  H 2 (0,02)
  HCl (0,61 mol)  Mg 2  (a); Cu2  (c); Fe3 (3b)
Câu 46: X Fe3O 4 (b)   
m gam Y NH  
 HNO3 (0,01 mol)
Cu(NO ) (c) BT N
 n NH = (2c + 0,01 - 0,04)
 3 2   4
 
4
15,44 gam 
 Cl (0,61)
 
15,44 gam
 24a + 232b + 188c = 15,44


 n H = 2n O(X) + 4n NO + 2n H2 + 10n NH  0,62 = 2*4b + 4*0,04 + 2*0,02 + 10(2c - 0,03)
 BT§T.Y
4

  2a + 2c + 3b*3 + (2c - 0,03) = 0,61



 a = 0,1; b = 0,04; c = 0,02 
 m Muèi(Y) = m Cation + m Cl = 32,235 gam
Chọn B.

Trang 174
 
H 2 (0,04) n O = 0,04 H 2 (0,04)
H 2 O + T  
m O = (8/23)m T
 T
 
N x Oy n N = 0,08 N 2 O (0,04)
Mg 
KHSO 4
Câu 47: Y Al + X   1,84 gam

 2 2
O Fe(NO3 )3  Fe ; Mg
 216,55 gam Z Al3 ; NH 4   BaCl2
 BaSO 4  (1,53 mol)
m gam    2


 K ; SO 4
2

BT SO4
n KHSO4 (X) = n SO2 (Z) = n BaSO4 = 1,53 mol 
 n Fe(NO3 )3 (X) = 0,035 mol
4


 3n Fe(NO3 )3 (X) = 2n N2O + n NH (Z) 
BT N
 n NH (Z) = 0,025 mol
4 4

n H (X) = 2n O(Y) + 2n H2 + 10n N2 O + 10n NH 


 n O(X) = 0,4 mol
4

m O(Y) = (64/205)m Y 
 m Y = 20,5 gam
Chọn D.
H 2 O + Z N 2 O; CO 2 ; N 2 ; H 2

Mg (a) HNO3  Mg 2  (a mol)
 
 0,12 mol   
Câu 48: X CO32  (x mol) +  
 Na (1,64 mol)
  NaHSO 4 215,08 gam Y  
 NO 3 (y mol) 
 1,64 mol  NH 4 (b mol)
 SO2  (1,64 mol)
 4
30,24 gam

 
BT§T.Y
2a + 1,64 + b = 1,64*2 a = 0,8
Y m 
 
  24a + 23*1,64 + 18b + 96*1,64 = 215,08 b = 0,04
Y


28,57%
 m O(X) = 8,64 gam 
 n O(X) = 0,54 mol
 
BT O
 3x + 3y = 0,54 x = 0,06
X m 
 
  24*0,8 + 12x + 14y + 8,64 = 30,24 y = 0,12
X


BT C
 n CO2 (X) = n CO2 (X) = 0,06 
 n N2 O(Z) = n CO2 = 0,06 mol
3


 n NO (X) + n HNO3 = 2n N2 O(Z) + 2n N2 (Z) + n NH (Y) 
BT N
 n N2 (Z) = 0,04 mol
3 4

n H (pø) = 2n CO2 (X) + 10n N2 O(Z) + 12n N2 (Z) + 2n H2 (Z) + 10n NH (Y) 
 n H2 (Z) = 0,08 mol
3 4

44*0,06 + 44*0,06 + 0,04*28 + 0,08*2



 MZ = = 27,33 
 x = d Z/He = 6,833
0,06 + 0,06 + 0,04 + 0,08
Chọn A.

Mg 2 
Mg  2
 NO2  HCl Cu (0,25) N 2
X Cu(NO3 )2 
t0
 0,45 mol  + Y; Y 
1,3 mol
  
+T  + H 2O
 0,25 mol O 2  NH 4  H 2
Cl  (1,3)
Câu 49: 

BT O
 0,25* 6 = n O(Y) + 0,45*2  n O(Y) = 0,6 = n H2O(Y + HCl)

PP ®­êng chÐo
 n N2 : n H2 = 4 : 1  n N2 = 0,04; n H2 = 0,01

BT H
 n HCl = 4*n NH + 2*n H2 + 2*n H2 O  n NH = 0,02
4 4

Trang 175
Muèi Mg 2  ; Cu2  (0,25); Cl  (1,3); NH 4 (0,02) 
BTDT
 n Mg2 = 0,39 mol
Muối:

 m Muèi = m Cation + m Cl = 0,39*24 + 0,25*64 + 0,02*18 + 1,3*35,5 = 71,87 gam
Chọn C.
Câu 50: d hh/ H2 = 8  M hh = 16 
 hh khÝ NO; H 2 
PP ®­êng chÐo
 n NO = n H2
Z NO 2 (x); CO2 (y) 
PP ®­êng chÐo.Z
 x=y
Fe 
  Fe n 
X NO3 (x)  
0
t
Fe KNO3 (0,01)  NO
CO (y) Y  +   21,23 gam K  (0,01) + 
 + H 2O
 3  O  2 4
H SO (0,15) SO2  (0,15)  H 2
  4

BT N
 n NO = 0,01 = n H 2 ; 
BT H
 2n H2SO4 = 2n H2 + 2n H2O 
 n H2O = 0,14 mol
m Muèi = m Fe + m K + m SO2  m Fe = 6,44 gam 
 n Fe(Y) = 0,115 mol
4


 m Y + m KNO3 + m H2SO4 = m Muèi + m KhÝ + m H 2 O 
BTKL
 m Y = 8,36 gam
m Y = m Fe + m O 
 m O(Y) = 1,92 gam  n O(Y) = 0,12 mol

BT O
 3x + 3y = 0,12 + 2x + 2y 
 x = y = 0,06 mol

 m X = m Fe + m NO + m CO2 = 0,115*56 + 62*0,06 + 60*0,06 = 13,76 gam
3 3

Chọn A.

Trang 176
CHUYÊN ĐỀ 4: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ

Câu 1: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 2: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.
Câu 3: Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào
dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh
thẫm. Chất X là
A. FeO. B. Cu. C. CuO. D. Fe.
Câu 4: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 5: Nhận biết khí SO2 ta dùng dung dịch nước brom dư hiện tượng xảy ra là
A. dung dịch brom mất màu.
B. dung dịch brom chuyển sang màu da cam.
C. dung dịch brom chuyển sang màu xanh.
D. không có hiện tượng.
Câu 6: Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng
A. dung dịch HCl. B. nước brom.
C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch H2SO4.
Câu 7: Có hai dung dịch (NH4)2S và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai
dung dịch trên?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ba(OH)2.
C. Dung dịch KOH. D. Dung dịch HCl.

Câu 9: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho tác dụng với kiềm mạnh vì khi
đó ở ống nghiệm đựng muối amoni có hiện tượng
A. chuyển thành màu đỏ. B. thoát ra 1 chất khí không màu có mùi khai.
C. thoát ra 1 khí có màu nâu đỏ. D. thoát ra khí không màu không mùi.
Câu 10: Khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho đến dư thì

Trang 177
A. không thấy xuất hiện kết tủa.
B. có kết tủa màu trắng sau đó tan.
C. sau 1 thời gian mới thấy xuất hiện kết tủa.
D. có kết tủa màu xanh xuất hiện sau đó tan.
Câu 11: Có 5 dung dịch mất nhãn gồm CuCl2, NaNO3, Mg(NO3)2, NH4NO3 và Fe(NO3)3. Có thể dùng
kim loại nào sau đây để phân biệt cả 5 dung dịch?
A. Na. B. Fe. C. Cu. D. Ag.
Câu 12: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch
nào sau đây là tốt nhất?
A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch Na2CO3 dư.
C. Dung dịch NaHCO3 dư. D. Dung dịch AgNO3 dư.
Câu 13: NaHCO3 lẫn tạp chất là Na2CO3. Phương pháp để loại bỏ tạp chất là
A. sục CO2 dư. B. cho dung dịch HCl dư.
C. cho dung dịch NaOH vừa đủ. D. nung nóng.
Câu 14: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H 2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta
dùng thuốc thử là
A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.
Câu 15: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi
thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 16: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. nước brom. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Ba(OH)2. D. CaO.
Câu 17: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một
lượng dư dung dịch
A. Pb(NO3)2. B. NaHS. C. AgNO3. D. NaOH.
Câu 18: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là
A. NH4Cl. B. (NH4)2CO3. C. BaCO3. D. BaCl2.

Câu 19: Để nhận ra ion NO3 trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với
A. kim loại Cu. B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. kim loại Cu và dung dịch Na2SO4. D. kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 20: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch Pb(NO3)2.
C. Dung dịch K2SO4. D. Dung dịch NaCl.
Câu 21: Thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 là
A. NaOH. B. H2SO4. C. AgNO3. D. CO2.
2 2  2 2 
Câu 22: Có 3 lọ dung dịch chứa chác ion sau: Ba , Mg , Na , SO 4 , CO3 , NO3 . Biết rằng mỗi dung
dịch chứa một anion và một loại cation không trùng lặp. Ba dung dịch đó là
A. MgCO3, Ba(NO3)2, Na2SO4. B. Mg(NO3)2, BaSO4, Na2CO3.
C. BaCO3, MgSO4, NaNO3. D. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3.

Trang 178
Câu 23: Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được đồng thời các dung dịch mất nhãn riêng biệt gồm:
NaI, KCl, BaBr2?
A. dd AgNO3. B. dd HNO3. C. dd NaOH. D. dd H2SO4.
Câu 24: Có 5 dung dịch, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl,
Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào từng dung
dịch thì có thể nhận biết được dung dịch nào?
A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S. B. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3.
C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4. D. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S.
Câu 25: Cho 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3 và NH4Cl. Thuốc thử duy nhất
để nhận biết các dung dịch trên là

A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. NH 4 .

Câu 26: Dãy dung dịch nào sau đây đều làm quỳ tím chuyển qua màu xanh?
A. NH3 và Na2CO3. B. NaHSO4 và NH4Cl.
C. Ca(OH)2 và H2SO4. D. NaAlO2 và AlCl3.
Câu 27: Để xác định hàm lượng FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: cân 0,6 gam mẫu
quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lí, thu được FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng.
Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml.
Phần trăm theo khối lượng của FeCO3 là
A. 12,18%. B. 24,26%. C. 60,9%. D. 30,45%.
Câu 28: Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng hết 17 ml dung dịch NaOH 0,12M.
Nồng độ mol/L của dung dịch HCl phản ứng là
A. 0,102M. B. 0,24M. C. 0,204M. D. 0,12M.
Câu 29: Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl a mol/l bằng dung dịch NaOH 0,5M cần dùng hết 11 ml. Giá trị
của a là
A. 0,275. B. 0,55. C. 0,11. D. 0,265.
Câu 30: Lấy 25 ml dung dịch A gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 rồi chuẩn độ bằng dung dịch hỗn hợp
KMnO4 0,025M thì hết 18,10 ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH3 vào 25 ml dung dịch
A thì thu được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đỏ trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi, cân được 1,2 gam. Nồng độ mol/l của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. 0,0905 và 0,25. B. 0,0905 và 0,265. C. 0,0905 và 0,255. D. 0,087 và 0,255.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A D C D A B B B B D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A D A D B A B C D B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A D A B C A C A A C

Trang 179
CHUYÊN ĐỀ 5: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
Câu 1: (Đề TSCĐ - 2007) Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người
không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. aspirin. B. moocphin. C. nicotin. D. cafein.
Câu 2: (Đề TSĐH A - 2008) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2.
Câu 3: (Đề TSĐH A - 2009) Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin.
C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein.
Câu 4: (Đề TSĐH B - 2009) Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.
Câu 5: (Đề TSĐH A - 2010) Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá
thạch; những nguồn năng lượng sạch là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 6: (Đề TSĐH B - 2010) Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy,
người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion
A. Fe2+. B. Cu2+. C. Pb2+. D. Cd2+.
Câu 7: (Đề TSĐH B - 2010) Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí
như sau:
(1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông.
(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước.
Những nhận định đúng là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 8: (Đề TSĐH A - 2011) Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính
khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?
A. CO2 và CH4. B. N2 và CO. C. CO2 và O2. D. CH4 và H2O.
Câu 9: (Đề TSCĐ - 2011) Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất
hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. H2S.

Trang 180
Câu 10: (Đề TSĐH A - 2011) Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy,
chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là
A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
C. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 11: (Đề TSĐH A - 2012) Cho các phát biểu sau:
(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(d) Moocphin và cocain là các chất ma túy.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 12: (Đề TSĐH B - 2012) Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa
màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. H2S. B. NO2. C. SO2. D. CO2.
Câu 13: (Đề TSĐH A - 2013) Cho các phát biểu sau:
(a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh.
(b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon.
(c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.
(d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng
mưa axit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 14: (Đề TSĐH A - 2014) Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất
thuốc giảm đau dạ dày?
A. CO2. B. N2. C. CO. D. CH4.
Câu 15: (Đề TSCĐ - 2014) Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Phèn chua. B. Thạch cao. C. Vôi sống. D. Muối ăn.
Câu 16: (Đề THPT QG - 2016) Cho các nhóm tác nhân hóa học sau:
(1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+.
 3 2
(2) Các anion NO3 ; PO 4 ; SO 4 ở nồng độ cao.
(3) Thuốc bảo vệ thực vật.
(4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh).
Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 17: (Đề THPT QG - 2017) Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: CO2, SO2, NO2, H2S. Để
loại bỏ các khí đó một cách có hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. CaCl2.
Câu 18: (Đề TSĐH B - 2013) Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch
Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 19: (Đề MH lần I - 2017) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. nước vôi trong. B. giấm ăn. C. ancol etylic. D. dung dịch muối ăn.

Trang 181
Câu 20: (Đề MH lần I - 2017) Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+,
Fe3+,… Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp,
người ta sử dụng chất nào sau đây?
A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. KOH.
Câu 21: (Đề THPT QG - 2017) Tác nhân hóa học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?
 3 2
A. Các anion: NO3 ; PO 4 ; SO 4 . B. Các ion kim loại nặng: Hg2+, Pb2+.
C. Khí O2 hòa tan trong nước. D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón.
Câu 22: (Đề THPT QG - 2017) Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên,
làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt,...Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự
tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?
A. N2. B. CO2. C. O3. D. O2.
Câu 23: (Đề THPT QG - 2018) Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do
nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển
oxi của máu. Khí X là
A. N2. B. CO. C. He. D. H2.
Câu 24: (Đề THPT QG - 2018) Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không
khí. Chất đó là
A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính.
Câu 25: (Đề THPT QG - 2018) Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để
sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
A. N2. B. CO. C. He. D. H2.
Câu 26: (Đề THPT QG - 2019) Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải
trong chăn nuôi gia súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. CO2. B. CH4. C. N2. D. Cl2.
Câu 27: (Đề THPT QG - 2019) Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang
hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất X là
A. N2. B. O2. C. H2. D. CO2.
Câu 28: (Đề THPT QG - 2019) Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá
khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có
hơi ẩm. Chất X là
A. H2O. B. O2. C. N2. D. CO2.
Câu 29: (Đề THPT QG - 2019) Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng
chất X (Có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là
A. phèn chua. B. vôi sống. C. thạch cao. D. muối ăn.
Câu 30: Hiện tượng thủng tầng ozon khiến chúng ta lo ngại vì
A. lỗ thủng tầng ozon sẽ làm cho không khí trên thế giới thoát ra.
B. lỗ thủng tầng ozon sẽ làm thất thoát nhiệt trên thế giới.
C. không có ozon ở thượng tầng khí quyển, bức xạ tử ngoại gây hại sẽ lọt xuống bề mặt trái đất.
D. không có ozon thì sẽ không xảy ra quá trình quang hợp cây xanh.
Câu 31: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số
nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường?
A. Than đá. B. Xăng, dầu. C. Khí gas. D. Khí hiđro.

Trang 182
Câu 32: Tại những bãi đào vàng, nước sông đã bị nhiễm 1 loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dụng để
tách vàng ra khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm độc này. Chất độc này còn có
nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là
A. nicotin. B. thủy ngân. C. xianua. D. đioxin.
Câu 33: Người ta sản xuất khí metan thay thế 1 phần cho nguồn nhiên liệu hóa thạch bằng cách nào dưới
đây?
A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong lò biogas.
B. Thu khí metan từ khí bùn ao.
C. Lên men ngũ cốc.
D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.
Câu 34: Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở
nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là
A. phát triển chăn nuôi.
B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn.
D. giảm giá thành sản xuất dầu khí.
Câu 35: Hiện nay, các hợp chất CFC đang được hạn chế sử dụng và bị cấm sản xuất trên phạm vi toàn
thế giới vì ngoài gây hiệu ứng nhà kính chúng còn gây ra hiện tượng
A. ô nhiễm môi trường đất. B. ô nhiễm môi trường nước.
C. thủng tầng ozon. D. mưa axit.
Câu 36: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiếm cho sự phát triển cả về trí
tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ác quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm
phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là
A. Cu. B. Mg. C. Pb. D. Fe.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiệu ứng nhà kính gây ra sự bất thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến
môi trường sinh thái và cuộc sống con người.
(b) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp chất CFC
dùng, trong công nghiệp làm lạnh.
(c) Lưu huỳnh đioxit và các oxit của nitơ có thể gây mưa axit làm giảm độ pH của đất, phá
hủy các công trình xây dựng.
(d) Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu do nước thải từ các vùng dân cư, khu
công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong sản xuất nông
nghiệp vào môi trường nước.
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 38: (Đề TN THPT QG – 2021) Khi đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (như than đá, dầu mỏ, khí đốt)
thường sinh ra khí X. Khí X không màu, có mùi hắc, độc, nặng hơn không khí và gây ra mưa
axit. Khí X là
A. N2. B. SO2. C. O2. D. CH4.
Câu 39: (Đề TN THPT QG – 2021) Chất thải hữu cơ chứa protein khi bị phân hủy thường sinh ra khí X
có mùi trứng thối, nặng hơn không khí, rất độc. Khí X là
A. O2. B. CO2. C. H2S. D. N2.

Trang 183
Câu 40: (Đề TN THPT QG – 2021) Khí X là thành phần chính của khí thiên nhiên. Khí X không màu,
nhẹ hơn không khí và là một trong những khi gây hiệu ứng nhà kính. Khí X là
A. CH4. B. CO2. C. NO2. D. O2.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C C C B A D A A D B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A C A C A C A B B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C B B D B B D D A C
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D C A B C C D B C A

Trang 184
Trang 185

You might also like