You are on page 1of 85

Phần 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ ..............................................................

5
Chương 1. Cơ sở vật lí của cơ học lượng tử ......................................................................... 5
I. Giả thuyết De Broglie về bản chất sóng hạt của vật chất (1924) .................................. 5
II. Hệ thức bất định Heisenberg (1927) ............................................................................ 5
Chương 2. Cơ sở toán học của cơ học lượng tử ................................................................... 6
I. Toán tử .......................................................................................................................... 6
1. Định nghĩa. ............................................................................................................... 6
2. Các phép toán về toán tử .......................................................................................... 7
3. Hàm riêng và trị riêng của toán tử........................................................................... 7
II. Toán tử tuyến tính ........................................................................................................ 8
1. Định nghĩa ................................................................................................................ 8
2. Tính chất của toán tử tuyến tính ............................................................................... 8
3. Các định lý về hàm riêng và trị riêng ....................................................................... 8
III. Một số khái niệm về hệ hàm .................................................................................... 10
1. Hàm chuẩn hóa ...................................................................................................... 10
2. Hàm trực giao ........................................................................................................ 10
3. Hệ hàm trực chuẩn ................................................................................................. 10
4. Hệ hàm đầy đủ ........................................................................................................ 10
IV. Toán tử tuyến tính tự liên hợp (toán tử Hermite) ..................................................... 11
1. Định nghĩa .............................................................................................................. 11
2. Các định lí về toán tử Hermite ............................................................................... 11
Chương 3. Hệ tiên đề của cơ học lượng tử ......................................................................... 12
I. Tiên đề 1 (về hàm sóng) .............................................................................................. 12
1. Nội dung ................................................................................................................. 12
2. Ý nghĩa vật lí của hàm sóng ................................................................................... 13
3. Nguyên lý chồng chất trạng thái ............................................................................ 13
II. Tiên đề 2 (về biểu diễn các đại lượng cơ học bằng toán tử) ...................................... 13
1. Nội dung ................................................................................................................. 13
2. Một số toán tử Hermite thường dùng trong cơ học lượng tử ................................. 13
3. Hệ quả của tiên đề 2 ............................................................................................... 14
III. Tiên đề 3 (về phương trình Schrodinger) ................................................................. 14
1. Nội dung ................................................................................................................. 14
2. Phương trình Schrodinger cho trạng thái dừng ..................................................... 15
Chương 4. Một số bài toán ứng dụng ................................................................................. 16
I. Hạt chuyển động tự do trong hộp thế .......................................................................... 16
1. Hộp thế 1 chiều....................................................................................................... 16
2. Hộp thế 3 chiều....................................................................................................... 18
II. Quay tử cứng ............................................................................................................. 19
1. Sự quay ................................................................................................................... 19
2. Bài toán chuyển động quay của phân tử 2 nguyên tử ............................................ 20
III. Dao động điều hòa tuyến tính................................................................................... 21
1. Theo quan điểm của cơ học cổ điển ....................................................................... 21
2. Theo quan điểm của cơ học lượng tử ..................................................................... 22
Phần 2. NGUYÊN TỬ (Atom) ............................................................................................. 24
Mở đầu: Lược sử phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên tử .................................................... 24
I. Mô hình nguyên tử Rutherford (1911) ........................................................................ 24
II. Mô hình nguyên tử của Bohr – Somerfeld (1913) ..................................................... 24
Chương 1. Chuyển động của hạt trong trường xuyên tâm ................................................. 24
I. Khái niệm trường xuyên tâm ...................................................................................... 24
II. Các hệ thức và toán tử quan trọng trong trường xuyên tâm ...................................... 25

1
1. Tọa độ ..................................................................................................................... 25
2. Toán tử ................................................................................................................... 25
3. Hàm sóng ψ(r,,) ................................................................................................. 26
Chương 2. Nguyên tử hydro và các ion giống hydro (He+, Li2+,...) (Hệ 1 electron) .......... 26
I. Mô hình hệ một electron ............................................................................................. 26
II. Phương trình Schrodinger (cho trạng thái dừng) ....................................................... 27
III. Giải phương trình Schrodinger ................................................................................. 27
1. Giải phương trình góc ............................................................................................ 27
2. Giải phương trình bán kính .................................................................................... 29
3. Orbital nguyên tử (AO, Atomic Orbital) ................................................................ 30
III. Ý nghĩa của các số lượng tử ..................................................................................... 31
1. Số lượng tử chính n ................................................................................................ 31
2. Số lượng tử phụ l (số lượng tử orbital) .................................................................. 31
3. Số lượng tử từ m (ml) .............................................................................................. 31
IV. Hình dạng của orbital nguyên tử .............................................................................. 32
1. Hàm góc Y(,) ...................................................................................................... 32
2. Biểu diễn hình dạng của một AO............................................................................ 33
V. Spin của electron ....................................................................................................... 34
VI. Các mức năng lượng và quang phổ phát xạ của nguyên tử...................................... 36
1. Các mức năng lượng .............................................................................................. 36
2. Quang phổ phát xạ nguyên tử ................................................................................ 36
Chương 3. Nguyên tử nhiều electron ................................................................................. 37
I. Dạng phương trình Schrodinger của nguyên tử nhiều electron .................................. 37
II. Nguyên lý không phân biệt các hạt cùng loại ............................................................ 38
1. Nội dung: ................................................................................................................ 38
2. Tính chất hàm sóng của hệ nhiều electron ............................................................. 38
III. Mô hình các hạt độc lập ........................................................................................... 38
1. Nội dung ................................................................................................................. 38
2. Áp dụng cho bài toán hệ nhiều electron ................................................................. 38
IV. Sự phân bố electron trên các AO (ở trạng thái cơ bản) ............................................ 39
1. Nguyên lý loại trừ Pauli ......................................................................................... 39
2. Nguyên lí vững bền ................................................................................................. 39
3. Quy tắc tổng spin cực đại (quy tắc Hund).............................................................. 41
V. Số hạng nguyên tử (trạng thái nguyên tử) ................................................................. 41
1. Kí hiệu số hạng nguyên tử ...................................................................................... 41
2. Quy tắc Hund để xác định số hạng cơ bản của một nguyên tử (quy tắc thực
nghiệm, 1925) ............................................................................................................. 41
VI. Các phương pháp gần đúng xác định các AO .......................................................... 42
1. Phương pháp nhiễu loạn: xét nguyên tử có N electron .......................................... 42
2. Phương pháp hằng số chắn (phương pháp Slater, phương pháp biến phân) ........ 43
3. Phương pháp trường tự hợp (SCF, Self Consistent Field) (phương pháp Hatree-
Fock) ........................................................................................................................... 43
Chương 4: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học ...................................................... 44
I. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ....................................................................... 44
1. Nguyên tắc sắp xếp ................................................................................................. 44
2. Cấu trúc của bảng tuần hoàn ................................................................................. 44
3. Một số bảng tuần hoàn phổ biến ............................................................................ 45
III. Sự biến thiên cấu hình electron các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ...................... 45
1. Xét theo chu kỳ ....................................................................................................... 45
2. Xét theo nhóm ......................................................................................................... 46

2
IV. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất ................................................................. 46
1. Định luật tuần hoàn (Mendeleev, 1869) ................................................................. 46
2. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất ............................................................... 46
Phần 3. PHÂN TỬ (Molecular) ........................................................................................... 48
Chương 1. Khái quát về sự khảo sát phân tử ...................................................................... 48
I. Thuyết về lực hấp dẫn vũ trụ (Bergmann, 1775) ........................................................ 48
II. Thuyết điện hóa (Berzelius, 1812)............................................................................. 48
III. Thuyết cấu tạo (Butlerop, 1861)............................................................................... 48
IV. Thuyết điện tử hoá trị (Lewis, Kossel, Langmuir) ................................................... 48
1. Nội dung ................................................................................................................. 48
2. Ưu, nhược điểm của thuyết điện tử hóa trị ............................................................. 51
V. Thuyết VB và thuyết MO .......................................................................................... 52
Chương 2. Thuyết liên kết hóa trị (Thuyết VB, Valence Bond Theory) ............................ 52
I. Luận điểm cơ bản của thuyết VB ................................................................................ 52
II. Bài toán Heitler-London về phân tử hydro ................................................................ 52
1. Mô hình hệ .............................................................................................................. 52
2. Dạng phương trình Schrodinger ............................................................................ 53
3. Dạng hàm sóng ....................................................................................................... 53
4. Mật độ xác suất electron ........................................................................................ 53
5. Năng lượng của hệ ................................................................................................. 54
III. Thuyết VB và sự giải thích định tính về liên kết ...................................................... 54
1. Sự mô tả liên kết ..................................................................................................... 54
2. Các kiểu xen phủ của AO liên kết ........................................................................... 55
3. Hóa trị của nguyên tố ............................................................................................. 56
4. Sự lai hóa của các AO ............................................................................................ 56
IV. Thuyết VB và liên kết cho nhận ............................................................................... 58
V. Thuyết VB và hợp chất thơm .................................................................................... 58
VI. Thành công và hạn chế của thuyết VB..................................................................... 59
Chương 3. Thuyết orbital phân tử (Thuyết MO, Molecular Orbital Theory) .................... 59
I. Luận điểm cơ bản của thuyết MO ............................................................................... 59
II. Bài toán ion phân tử H2+ ............................................................................................ 60
1. Mô hình của hệ ....................................................................................................... 60
2. Dạng phương trình Schrodinger ........................................................................... 60
3. Dạng hàm sóng ....................................................................................................... 60
4. Mật độ xác suất electron ........................................................................................ 60
5. Năng lượng của hệ ................................................................................................. 61
6. Giản đồ năng lượng................................................................................................ 62
III. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch A2 ........................................................................ 63
1. A thuộc chu kỳ 1… ................................................................................................. 63
2. A thuộc chu kỳ 2 ..................................................................................................... 63
3. A thuộc chu kỳ lớn hơn 3 ........................................................................................ 66
IV. Phân tử hai nguyên tử dị hạch AB ........................................................................... 66
1. A, B đều có AO hóa trị ns np .................................................................................. 66
2. A, B có hiệu số độ âm điện lớn ............................................................................... 67
V. Phân tử 3 nguyên tử ................................................................................................... 68
1. Phân tử thẳng chỉ có liên kết  .............................................................................. 68
2. Phân tử thẳng có liên kết  .................................................................................... 70
3. Phân tử 3 nguyên tử không thẳng hàng.................................................................. 71
Chương 4. Phương pháp gần đúng MO - Huckel ............................................................... 72
I. Giới thiệu về phương pháp biến phân ......................................................................... 72

3
II. Quy tắc gần đúng Huckel MO ................................................................................ 74
III. Một số bài toán áp dụng ........................................................................................... 74
1. Bài toán hệ etilen .................................................................................................... 74
2. Bài toán gốc allyl C3H5 ......................................................................................... 75
3. Các bài toán khác ................................................................................................... 76
IV. Xây dựng giản đồ phân tử ..................................................................................... 76
1. Mật độ electron  (qr) ............................................................................................ 77
2. Bậc liên kết  (prs) .................................................................................................. 77
3. Chỉ số hóa trị tự do (Fr) ......................................................................................... 78
4. Giản đồ phân tử : Kí hiệu: ................................................................................... 79
V. Quy tắc Huckel về tính thơm ..................................................................................... 79
Chương 5. Đại cương về phức chất .................................................................................. 80
I. Khái quát về phức chất ................................................................................................ 80
1. Một số khái niệm .................................................................................................... 80
2. Tên gọi .................................................................................................................... 80
3. Đồng phân trong phức chất.................................................................................... 81
4. Tính chất của phức chất ......................................................................................... 82
II. Thuyết tĩnh điện về liên kết trong phức ..................................................................... 82
III. Thuyết liên kết hóa trị (VB) về phức........................................................................ 82
1. Nội dung ................................................................................................................. 82
2. Một số ví dụ ............................................................................................................ 82
3. Ưu, nhược điểm của thuyết VB về phức ................................................................. 83
IV. Thuyết trường phối tử về phức ................................................................................. 84
1. Luận điểm cơ bản ................................................................................................... 84
2. Sự tách mức năng lượng AO d của ion trung tâm .................................................. 84
3. Cấu hình electron của ion trung tâm...................................................................... 84
4. Ưu, nhược điểm của thuyết trường phối tử về phức ............................................... 85
V. Thuyết MO về phức ................................................................................................... 85

4
Phần 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
- Cơ học (Mechanics) bao gồm: Cơ học cổ điển (cơ học kinh điển, cơ học
Newton, Newtonian mechanics) và Cơ học lượng tử (Quantum mechanics).
+ Cơ học cổ điển: khảo sát trạng thái chuyển động của hệ vĩ mô (có kích thước,
khối lượng đáng kể, tốc độ không quá lớn).
+ Cơ học lượng tử: khảo sát trạng thái chuyển động của hệ vi mô (có kích thước,
khối lượng vô cùng nhỏ, tốc độ vô cùng lớn). Ví dụ: electron, proton, nơtron, nguyên
tử, phân tử,…
- Hóa học lượng tử (Quantum chemistry): dựa trên cơ sở lý thuyết của cơ học
lượng tử để khảo sát, giải thích cấu tạo chất (nguyên tử, phân tử,…).

Chương 1. Cơ sở vật lí của cơ học lượng tử

I. Giả thuyết De Broglie về bản chất sóng hạt của vật chất (1924)
- Theo De Broglie, ứng với chuyển động của hạt vi mô tự do (tức có thế năng U =
0) thì có một sóng liên kết với hạt (gọi là sóng De Broglie) lan truyền theo hướng của
vectơ xung lượng p = m.v , có bước sóng λ xác định theo hệ thức (hệ thức De
Broglie):
h h
  (1.1)
p mv
Trong đó, λ - bước sóng của sóng liên kết; p - xung lượng (động lượng); m - khối
lượng; v - tốc độ của hạt; h - hằng số Planck, h = 6,625. 10-34 J.s (SI) (hoặc h =
6,625.10-27 erg.s (CGS)).
- Các đại lượng λ, υ đặc trưng cho tính chất sóng của hạt.
- Các đại lượng m, v đặc trưng cho tính chất hạt của vật chất.
Ví dụ: + Hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa của chùm hạt electron => Hạt electron có
tính chất sóng.
+ Hiệu ứng quang điện của ánh sáng  Ánh sáng có tính chất hạt.
=> Lưỡng tính sóng hạt của vật chất.

II. Hệ thức bất định Heisenberg (1927)


- Trong cơ học cổ điển, khi nói đến chuyển động của hạt vi mô người ta thường
lưu ý đến quỹ đạo của chúng, lúc đó tại một thời điểm bất kỳ, ta có thể xác định được
đồng thời tọa độ x và vận tốc v của hạt.
- Trong cơ học lượng tử, khi nói đến tính chất sóng - hạt của vật chất thì khái
niệm quỹ đạo không còn ý nghĩa.
h
Từ (1.1):   => p = f(). Mà λ  f  t, x   p  f  x 
p

5
 Hệ thức bất định Heisenberg: tọa độ và động lượng của hạt vi mô là không thể
đồng thời xác định.
Biểu thức toán học: x.p x  h (1.2)
Trong đó, Δx : độ bất định (sai số) của tọa độ x.
Δpx: độ bất định (sai số) của thành phần động lượng theo phương x (Δpx = m.Δvx).
h
h : hằng số Planck thu gọn (rút gọn); h = =1,054.10-34 J.s

- Theo (1.2): Δx.Δpx = h = const  Tọa độ x càng xác định (có nghĩa Δx bé)
 Δpx càng lớn  px càng khó xác định (và ngược lại).
Ví dụ 1: Xét một hạt có khối lượng m = 1g (vĩ mô).
h 27
(1.2)  x.m.v x  h => x.v x   1, 054.10 (CGS)
m
Chọn sai số Δx = 1m (để x xác định)
27
1, 054.10
=> v x 
23
4
 1, 054.10 (cm / s)
10
Δvx nhỏ  vx xác định  x và vx được xác định đồng thời.
Ví dụ 2: Xét một hạt electron (vi mô), m = 9,1.10-28g.
Mà electron chuyển động chủ yếu trong nguyên tử có kích thước 10-8cm.
27
h 1, 054.10
(1.2)  x.m.v x  h => x.v x   28
 1 (CGS)
m 9,1.10
Chọn sai số tọa độ x = 10-3 (để x xác định) => Δx = 10-8.10-3 = 10-11 (cm)
1 1
=> v x   11  1011 (cm / s) > vmax = C = 3.108 (cm/s) => vô lý
x 10
 vx không xác định. Vậy x và vx (hay px) không đồng thời xác định.

Chương 2. Cơ sở toán học của cơ học lượng tử

I. Toán tử

1. Định nghĩa: là một phép toán tác dụng lên một hàm cho ta một hàm mới. Kí
hiệu: Â (toán tử A).
Ví dụ: Toán tử Hàm Hàm mới
 = .x (3x2 + 1) (3x3 + x)
d
B̂  sin ax a.cos ax
dx

6
2. Các phép toán về toán tử
a. Cộng hai toán tử:  Aˆ + Bˆ  f = Afˆ + Bfˆ
ˆ = d ; f  x  = 3x 2 + 1
ˆ = .x , B
Ví dụ: A
dx


ˆ +B
=> A 
ˆ f  x  = Af
ˆ  x  + Bf
ˆ  x  = 3x 3 + x + 6x = 3x3 + 7x

b. Tích hai toán tử: ˆ ˆ = A(Bf)


(A.B)f ˆ ˆ ; ˆ ˆ = A(Bf)
(B.A)f ˆ ˆ
ˆ ˆ = B.A
=> A.B ˆ ˆ  B.A
ˆ ˆ hoặc A.B ˆ ˆ

ˆ = d ; f x
ˆ = .x ; B
Ví dụ: A
dx
ˆ ˆ = A(Bf)
ˆ ˆ = x. df ˆ ˆ = d(x.f)  f + x. df  (A.B)f
ˆ ˆ = B(Af) ˆ ˆ
=> (A.B)f ; (B.A)f
dx dx dx
ˆ B
Gọi A, ˆ ˆ - B.A
ˆ  = A.B ˆ ˆ  giao hoán tử của hai toán tử A,
ˆ Bˆ.

ˆ B
+ Nếu A, ˆ ˆ = BA
ˆ  = 0  AB ˆ ˆ  2 toán tử A,
ˆ Bˆ giao hoán nhau.

ˆ B
+ Nếu A, ˆ ˆ  BA
ˆ   0  AB ˆ ˆ  2 toán tử A,
ˆ Bˆ không giao hoán nhau.

c. Lũy thừa của một toán tử
ˆ 2f = A(Af)
A ˆ ˆ ; Af
ˆ = A[A(Af)]
ˆ ˆ ˆ ; ... ; A
ˆ nf = ˆ ˆ
A...(Af)
tac dung n lan

ˆ = d ; f  x  = x4 + x2 + 1  A
Ví dụ: A ˆ 3f = (x 4 + x 2 + 1)''' = 24x
dx

3. Hàm riêng và trị riêng của toán tử


a. Định nghĩa
Nếu phương trình có dạng: Âf = A.f (A: tham số) (1.3)
Thì f được gọi là hàm riêng của toán tử Â , còn A là trị riêng của toán tử Â
Phương trình (1.3) được gọi là phương trình hàm riêng, trị riêng của toán tử Â .
b. Trị riêng suy biến và trị riêng không suy biến: Từ (1.3):
Nếu ứng với một trị riêng A có duy nhất một hàm riêng f  A là trị riêng không
suy biến. Còn nếu ứng với một trị riêng A có k hàm riêng f (f 1  fk)  A là trị riêng
suy biến bậc k.

7
Âf1 = A.f1

Âf 2 = A.f 2

Âf 3 = A.f 3  A là trị riêng suy biến bậc k.
...

Âf k = A.f k

II. Toán tử tuyến tính

1. Định nghĩa: Â được gọi là toán tử tuyến tính khi thỏa mãn đồng thời hai điều
kiện sau:
ˆ  f1 + f 2  = A
A ˆ f1 + A
ˆ f2
ˆ  c.f  = c.A
A ˆf  c = const 
Hay nói cách khác  phải thỏa mãn điều kiện:
ˆ  af1 + bf 2  = aA
A ˆ f1 + bA
ˆ f 2 ; a, b = const (1.4)
Ví dụ:
- Các toán tử nhân với a, đạo hàm, tích phân, vi phân,… là toán tử tuyến tính
- Toán tử lũy thừa bậc n, căn bậc n, logarit,… là toán tử không tuyến tính.

2. Tính chất của toán tử tuyến tính


ˆ B
- Nếu A, ˆ là hai toán tử tuyến tính thì các toán tử sau cũng là toán tử tuyến tính:


ˆ + bB
+ Tổ hợp tuyến tính aA 
ˆ ; a,b = const

ˆ ˆ B.A,
+ Tích hai toán tử A.B, ˆ ˆ cA.B;
ˆ ˆ c = const

+ Lũy thừa Aˆ n , Bˆ m
  
Ví dụ: - Đạo hàm riêng cấp 1: , , là toán tử tuyến tính
x y z
  
 + + =  là toán tử tuyến tính (  : toán tử Napla).
x y z
2 2 2
- Đạo hàm riêng cấp 2: , , là toán tử tuyến tính
x 2 y 2 z 2
2 2 2
   = Δ là toán tử tuyến tính (Δ: toán tử Laplace).
x 2 y 2 z 2

3. Các định lý về hàm riêng và trị riêng


a. Định lí 1: Nếu f là hàm riêng của toán tử tuyến tính  ứng với trị riêng A thì hàm
a.f (a = const ≠ 0) cũng là hàm riêng của toán tử tuyến tính  ứng với trị riêng A.

8

Âf  A.f
  Â(a.f )  A.a.f

Â : tttt
Chứng minh: từ điều kiện toán tử tuyến tính.
b. Định lí 2: Nếu A là trị riêng suy biến bậc k của toán tử tuyến tính  thì tổ hợp
tuyến tính của k hàm riêng đó cũng là hàm riêng của toán tử tuyến tính  , ứng với trị
riêng A.
Âf1  A.f1
 Â(c1f1  c 2 f 2  ...  c f )  A.(c1f1  c 2f 2  ...  c f ) 
Âf 2  A.f 2  k k k k

   k k 
...
ˆ
or A  ci fi  A. ci fi 
  i=1 i=1 
Âf k  A.f k
Chứng minh: từ điều kiện toán tử tuyến tính. Nhân các phương trình với từng
hệ số ci tương ứng, sau đó cộng các phương trình  kết luận.
c. Định lí 3: Điều kiện cần và đủ để hai toán tử tuyến tính giao hoán với nhau là
chúng phải có chung hàm riêng.
Âu  A.u

B̂v  B.v  uv
 ˆ ˆ
  A, B  0
Chứng minh:
Âu  A.u
* Điều kiện cần:   B̂u  B.u
ˆ ˆ ˆ ˆ
A.B  B.A
 AB
ˆ ˆ u = Aˆ  Bu
ˆ ;  BA
ˆ ˆ u = B
ˆ  Au
ˆ  =B
ˆ  Au  = A  Bu
ˆ 

ˆ ˆ = BA
AB ˆ ˆ A ˆ  Bu
ˆ   A  Bu
ˆ 

 B̂u là hàm riêng của toán tử tuyến tính  (a)


Mặt khác: Âu = Au => tồn tại một đại lượng B sao cho: BAu ˆ = B.A.u =>
  B.u  = A.B.u  B.u là hàm riêng của toán tử tuyến tính  (b)
(a), (b)  B̂u = B.u (đpcm).
Âu  A.u
* Điều kiện đủ:  ˆ ˆ  B.A
 A.B ˆ ˆ
B̂u  B.u

9
 AB
ˆ ˆ u = A
ˆ  Bu ˆ  Bu  = B  Au
ˆ  =A ˆ   B.A.u
 AB    
ˆ ˆ u = BA
ˆˆ u
 BA
ˆ ˆ u = B
ˆ  Au
ˆ  =B
ˆ  Au  = A  Bu
ˆ   A.B.u

III. Một số khái niệm về hệ hàm

1. Hàm chuẩn hóa

 ψ dτ =  ψ.ψ dτ = 1
2 *
Hàm ψ được gọi là hàm chuẩn hóa nếu:
(ψ*: liên hợp phức của hàm ψ)
Nếu hàm ψ chưa chuẩn hóa:
1  1 *  1 
 ψ ψdτ = N (N = const  1)   ψ*ψdτ = 1    ψ  ψ  dτ  1
*

N  N  N 
1 1
 hàm ψ chuẩn hóa  được gọi là thừa số chuẩn hóa.
N N

2. Hàm trực giao

ψ
*
Hai hàm ψ1, ψ2 là hàm trực giao nếu: 1 .ψ 2dτ = 0

3. Hệ hàm trực chuẩn


Hệ hàm ψ1, ψ2, …, ψm, …, ψn được gọi là trực chuẩn nếu nó chuẩn hóa và trực
giao với nhau từng đôi một, nghĩa là:
1, if m = n 
 ψm .ψn dτ = 0,
*

if m  n 

4. Hệ hàm đầy đủ
Hệ hàm ψ1, ψ2, …, ψm, …, ψn được gọi là hệ hàm đầy đủ nếu hàm ψ bất kỳ có thể
khai triển thành chuỗi tuyến tính của hệ hàm ấy.
n
ψ = c1ψ1 + c2 ψ2 +... + cm ψm +... + cn ψn =  ci ψi (1.5)
i=1

ci: hệ số khai triển chuỗi, cho biết tỉ lệ đóng góp của hàm thành phần ψ i vào hàm
tổng ψ.
Nếu hệ hàm đầy đủ cũng là hệ hàm trực giao  có thể xác định hệ số ci.
Ví dụ: Xác định cm.
Nhân hai vế (1.5) với ψm* sau đó ta lấy tích phân hai vế, ta được:
ψ ψdτ = c1  ψ m*ψ1dτ + c2  ψ m*ψ 2 dτ +...+ cm  ψ m*ψ m dτ +...+ cn  ψ m*ψ n dτ
*
m

0 0 0

 ψ ψdτ
*
m
 cm =
 ψ dτ
2
m

10
Nếu ψm chuẩn hóa  cm =  ψ m*ψdτ

IV. Toán tử tuyến tính tự liên hợp (toán tử Hermite)


Đây là loại toán tử được sử dụng trong cơ học lượng tử.

1. Định nghĩa
 được gọi là toán tử Hermide nếu thỏa mãn điều kiện sau:

   
*
ˆ .g dτ = f *. Ag
Af  ˆ dτ (1.6)

d
Ví dụ: toán tử .x, i , Δ là toán tử Hermite
dx
Chứng minh:
* Xét  = .x

    x.f  .gdτ =  f . x g dτ =  f . x.g dτ =  f .  Ag dτ


*
ˆ .gdτ =
Af
*
* * * * ˆ

 Â = .x là toán tử Hermite.
d
* Xét  = i . Hàm f, g = 0 ở ∞, dx = dx*
dx


 id  f g  = if g

Ta có: * *
0


  
df *
 id  f g  =  ig
dg
Mặt khác: *
.dx +  if * .dx = 0
 
dx 
dx
   
 * df *  *  dg 
   
*
ˆ gdx = f * Ag
   i dx*  g.dx =  f  i dx  dx   Af  ˆ dx
d
 Â = i là toán tử Hermite.
dx

2. Các định lí về toán tử Hermite


a. Định lí 1
ˆ (a = const ≠ 0) cũng là một toán tử Hermite.
Nếu  là toán tử Hermite thì a.A
d . - h  d
Ví dụ: i : Her   -i h : Her (toán tử thành phần động lượng theo phương x)
dx dx
b. Định lí 2
ˆ B
A, ˆ B
ˆ là hai toán tử Hermite thì tích của chúng sẽ là toán tử Hermite nếu A, ˆ giao
ˆ ˆ 0.
hoán nhau, tức là: A,B
d  2 d2 d2
Ví dụ: i : Her  - : Her  2 : Her
.(-1)

dx dx 2 dx

11
c. Định lí 3
Tổ hợp tuyến tính của các toán tử Hermite là toán tử Hermite.
2 2 2 2 2 2
Ví dụ: , , : Her => + + = Δ : Her
x 2 y 2 z 2 x 2 y 2 z 2
d. Định lí về hàm riêng và trị riêng của toán tử Hermite
* Trị riêng của toán tử Hermite luôn là số thực.
Â : Her
  A* = A
Âf = A.f
* Tập hợp các hàm riêng ứng với các trị riêng khác nhau của một toán tử Hermite
lập thành hệ hàm trực giao.
A, ˆ Bˆ : Her

 f .g dτ  0
*
Âf = A.f

B̂g = B.g
e. Định lí về hai toán tử Hermite giao hoán với nhau
ˆ B
Điều kiện cần và đủ để hai toán tử Hermite A, ˆ giao hoán với nhau là chúng phải
có chung hàm riêng và trị riêng của chúng phải được xác định đồng thời.
A, ˆ Bˆ : Her

ˆ ˆ0
  A,B f = g
   

Âf = A.f A, B xác định đồng thời

B̂g = B.g

Chương 3. Hệ tiên đề của cơ học lượng tử

I. Tiên đề 1 (về hàm sóng)

1. Nội dung
Mỗi trạng thái của hệ vật lí vĩ mô (hệ lượng tử) có thể được đặc trưng đầy đủ bằng
một hàm phụ thuộc 2 biến số tọa độ khái quát q và thời gian t. Kí hiệu ψ(q,t), gọi là
hàm trạng thái hay hàm sóng của hệ. Mọi thông tin về hệ lượng tử chỉ có thể thu được
từ hàm sóng ψ(q,t) mô tả trạng thái của hệ.
Hàm ψ(q,t) phải thỏa mãn điều kiện: đơn trị, hữu hạn, liên tục, khả vi và nhìn
chung là hàm phức.

12
2. Ý nghĩa vật lí của hàm sóng
Vì ψ(q,t) nhìn chung là hàm phức nên không có ý nghĩa vật lí trực tiếp mà bình
2
phương modun của chúng: ψ = ψ* .ψ mô tả mật độ xác suất tìm thấy hạt ở thời điểm
t và tại tọa độ q.
 (q,t) : hàm mật độ xác suất.
2

3. Nguyên lý chồng chất trạng thái


Nếu ψ1, ψ2, …, ψn là các hàm sóng mô tả trạng thái của một hệ lượng tử thì tổ hợp
n
tuyến tính của chúng ψ =  ci ψi (ci = const) cũng mô tả được trạng thái của hệ lượng
i=1

tử đó.

II. Tiên đề 2 (về biểu diễn các đại lượng cơ học bằng toán tử)

1. Nội dung
Đối với mỗi đại lượng vật lí A (A là biến số động lực hay phân tích chuyển động)
của hệ lượng tử ở trạng thái ψ thì có một toán tử Hermite  tương ứng. Giữa các toán
tử này có những hệ thức giống như các hệ thức giữa các đại lượng vật lí trong cơ học
cổ điển.

2. Một số toán tử Hermite thường dùng trong cơ học lượng tử


- Thừa nhận:
+ Toán tử tọa độ: phép nhân tọa độ: q̂ = .q (1.7)
Ví dụ: xˆ = .x, yˆ = .y, zˆ = .z, rˆ = .r
+ Toán tử động lượng: p̂ = -i h  (1.8)

x 
p̂ x = -i h

      
pˆ y = -i h   pˆ = pˆ x + pˆ y + pˆ z = -i h      -i h 
y   x y z 
 
p̂ z = -i h 
z 
- Từ sự thừa nhận trên suy ra các toán tử khác:
+ Toán tử thế năng
Vì U = U(x,y,z) nên Û = .U (1.9)
+ Toán tử động năng
 mv  = p2
2
1 pˆ 2 -h2
T = mv 2 =  Tˆ = = Δ (1.10)
2 2m 2m 2m 2m
+ Toán tử Hamilton Ĥ (toán tử năng lượng toàn phần):

13
ˆ ˆ ˆ h2
H=T+U=- Δ+U (1.11)
2m

3. Hệ quả của tiên đề 2


- Các đại lượng vật lí được mô tả bởi trị riêng của toán tử Hermite. Các đại lượng
này luôn có giá trị là số thực.
- Xét phương trình hàm riêng và trị riêng của toán tử Â tại trạng thái thứ i:
Âψi = Ai .ψi

+ Tập hợp các trị riêng Ai (i = 1 - n) được gọi là phổ trị riêng của toán tử Â .
Trong cơ học lượng tử phổ trị riêng này là gián đoạn (không liên tục)  được gọi là
bị lượng tử hóa.
+ Các hàm ψi (i = 1 - n) lập thành một hệ hàm trực giao và đầy đủ.
- Điều kiện cần và đủ để hai đại lượng vật lí có giá trị đồng thời xác định trong
cùng một trạng thái là các toán tử của chúng phải giao hoán với nhau.
 ψ  ( x.ψ)
ˆ ˆ x  ψ  (x.p
Ví dụ 1: Xét  x,p ˆ ˆ x )ψ - (pˆ x .x)ψ
ˆ = x  -i h i h
 x  x
 
 x.i h  i h ψ + x.i h i hψ  0
x x
=> x̂ và p̂ x không giao hoán => Tọa độ x và động lượng theo phương x (px)
không đồng thời xác định (Nguyên lí bất định Heisenberg).
Ví dụ 2:
*  x,y
ˆ ˆ  =  y,z
ˆ ˆ  =  z,x
ˆ ˆ = 0  Các tọa độ x, y, z đồng thời xác định.
ˆ ˆ y  = 0,  y,p
*  x,p ˆ ˆ z  = 0,  z,p
ˆ ˆx = 0

 Tọa độ và động lượng không theo phương tọa độ ấy được xác định đồng thời.
Chứng minh:
ψ   x.ψ  ψ ψ
ˆ ˆ y  ψ =  x.p
 x,p ˆ ˆ y  ψ   pˆ y .xˆ  ψ  - x.ih + ih  - x.ih  x.ih 0
y y y y

III. Tiên đề 3 (về phương trình Schrodinger)

1. Nội dung
Trong cơ học lượng tử, sự biến đổi trạng thái của hệ lượng tử theo thời gian được
xác định bằng Schrodinger tổng quát như sau:
ψ ˆ
ih = Hψ (1.12)
t
ψ = ψ(q,t): hàm sóng phụ thuộc tọa độ khái quát q và thời gian t.
ˆ = H(q,t)
H ˆ : toán tử Hamilton

14
2. Phương trình Schrodinger cho trạng thái dừng
Trạng thái dừng: là trạng thái mà tại đó năng lượng của hệ không biến đổi theo
thời gian mà chỉ biến đổi theo tọa độ.
- Xét hệ lượng tử trong trạng thái dừng: năng lượng E (hoặc thế năng U) không
phụ thuộc thời gian t => H ˆ =Hˆ  q,t  = H
ˆ q .

Vì Ĥ tác động lên phần phụ thuộc tọa độ q của hàm ψ nên hàm ψ có dạng: ψ(q,t)
= ψ(q).f(t). Hoặc viết đơn giản ψ(q,t) = ψ.f
 (ψ.f) ˆ f i h f ˆ

Thay vào (1.12): i h = H(ψ.f)  i hψ ˆ
= f.Hψ  =
t t f t ψ
Ta thấy vế trái chỉ phụ thuộc t, còn vế phải chỉ phụ thuộc q nên điều kiện là:
- vế trái = vế phải = λ = const
 i h df
 f dt = λ (a)

=> 
 Ĥψ = λ (b)
 ψ

(b) => Ĥψ = λ.ψ => có dạng phương trình hàm riêng, trị riêng của toán tử
Hamilton. Vì trị riêng của Ĥ là năng lượng E  λ  E.
=> Ĥψ = E.ψ (1.13)
h2 h2
Thay Ĥ = - Δ + U vào (1.13) được: - Δψ + U.ψ = E.ψ
2m 2m
2m
=> Δψ +
h2
 E - U .ψ = 0 (1.14)

(1.13) và (1.14) là các dạng phương trình Schrodinger cho trạng thái dừng. Trong
ˆ =H
đó: H ˆ q; ψ = ψ q; E = E q  .

i h df
- Xét phương trình (a): =E
f dt
df 1 i df i i
 
f ih
Edt = - Edt 
h f  
h
Edt  ln f = -
h
Et + lnC

- i Et
=> f(t) = C.e h (C = const: thừa số đơn sắc (hay thừa số pha)) (1.15)
Chọn C = 1. Thay f(t) vào phương trình ψ(q,t) = ψ(q).f(t) được:
i
ψ  q,t  = ψ  q  .e
- Et
h

 Mật độ xác suất:


i 2 i i
ψ  q,t  = ψ  q  .e = ψ  q  .e
2 - Et 2 - Et Et
h h
.e h
1

15
ψ  q,t   ψ  q 
2 2
=> (1.16)

Từ (1.16)  ở trạng thái dừng, mật độ xác suất không phụ thuộc vào thời gian. Vì
thế khi giải phương trình Schrodinger cho trạng thái dừng, ta chỉ cần lưu ý đến hàm
ψ(q).

Chương 4. Một số bài toán ứng dụng

I. Hạt chuyển động tự do trong hộp thế

1. Hộp thế 1 chiều


- Mô hình:
- Giả sử có một hạt có khối lượng m chuyển động
u= u= tự do (U = 0) theo phương x trong khoảng OA = a;
ngoài khoảng OA thì U = ∞.
u=0 - Trong hộp thế 1 chiều U = 0 = const không phụ
thuộc vào thời gian t  được xem là trạng thái dừng.
- Áp dụng phương trình Schrodinger cho trạng
O A x thái dừng:
a
2m d 2 ψ 2m
Δψ + 2  E-U  ψ = 0  + 2 E.ψ = 0
h dx 2 h

2m d2ψ
Đặt k 2  E = const  2
+ k 2 .ψ = 0
h2 dx
Nghiệm: ψ(x) = Acoskx + Bsinkx (A, B = const)
Điều kiện 0  x  a; ψ(0) = 0; ψ(a) = 0 (điều kiện biên).
+ ψ(0) = 0  Acos0 + Bsin0 = 0  A = 0  ψ(x) = Bsinkx.
+ ψ(a) = 0  Bsinka = 0  sinka = 0  ka = n (n  Z)
nπ nπ
 k=  ψ(x) = B sin .x
a a
* Xác định B theo điều kiện chuẩn hóa hàm sóng
a a a
nπ nπ
 ψ dx = 1   B2 . sin 2 x.dx = 1  B2  sin 2
2
x.dx = 1
0 0
a 0
a
π a
Đặt x = φ  dx = dφ ; x = 0   = 0; x = a   = 
a π
π
a
 B2
π0 sin 2 nφ.dφ = 1

Ta có:

16
1  cos2n 1  sin 2n  
π π
a π 2
 sin nφ.dφ =  dφ =     B2 . . = 1  B =
2

0 0
2 2 0 4n 0 2 π 2 a

2 nπ
Thay vào trên, ta được: ψ(x) = sin .x (1.17)
a a
(1.17) được xem là phương trình trạng thái chuyển động của hạt trong hộp thế 1
chiều.
* Xác định năng lượng E:
2m
Ta có: k 2 = .E
h2
nπ 2mE n 2 π2
Mặt khác k =  2 = 2
a h a
n 2h 2
 En = (1.18)
8m.a 2
Vì n = 0,  1,  2,  3,… En nhận các giá trị gián đoạn
h2
+ n = 1  E1 =
8ma 2
4h 2
+ n = 2  E2 =  4E1
8ma 2
9h 2
+ n = 3  E3 =  9E1 ;…
8ma 2
* Hàm sóng:
2 nπ
(1.17): ψ(x) = sin x
a a
2 π
+ n = 1  ψ1 = sin x
a a
2 2π
+ n = 2  ψ2 = sin x
a a
2 3π
+ n = 3  ψ3 = sin x ;…
a a
π
+ Nếu ψ1 = 0  sin x = 0  x = 0; x = a
a
2π a
+ Nếu ψ2 = 0  sin x = 0  x = 0; x = ; x = a
a 2
3π a 2a
+ Nếu ψ3 = 0  sin x = 0  x = 0; x = ; x = ; x = a ;…
a 3 3
(Điểm tại đó hàm sóng ψ = 0 gọi là điểm nút)

17
- Ngoại trừ 2 điểm thành hộp (điểm giếng) (x = 0; x = a), ta có số điểm nút của
hàm sóng phụ thuộc n là bằng (n – 1), như hình vẽ bên dưới.

ψ3 ψ32

ψ2 ψ22

ψ1 ψ12

Nhận xét:
- Năng lượng E bị lượng tử hóa, mật độ xác suất tìm thấy hạt ψ2 trong hộp thế 1
chiều ở những điểm khác nhau thì khác nhau  đây là sự khác biệt giữa cơ học lượng
tử (gián đoạn) và cơ học cổ điển (liên tục).
- Khi n  ∞ thì các cực đại xác suất ψ2 sát nhau  xác suất tìm thấy hạt ở những
điểm khác nhau là như nhau. Người ta gọi n = ∞ là ranh giới giữa cơ học lượng tử và
cơ học cổ điển.

2. Hộp thế 3 chiều


- Mô hình:
- Xét một hạt chuyển động trong hộp thế 3 chiều
z
với 3 kích thước là a, b, c. Bên trong hộp U = 0 (từ
mặt hộp trở ra U = ∞) xem như trạng thái dừng.
Hàm sóng chung của hạt có dạng:
U=0 c
ψ (x,y,z) = X(x) .Y(y) .Z(z) (theo định luật nhân
O
b x xác suất)
a - Năng lượng của hạt có dạng:
y E = Ex + Ey + Ez (theo định luật bảo toàn năng
lượng)
Trong đó:
X(x), Y(y), Z(z): hàm sóng thành phần theo các biến tương ứng x, y, z.
Ex, Ey, Ez: năng lượng theo các phương tương ứng x, y, z.
Áp dụng phương trình Schrodinger cho trạng thái dừng:
2m
Δψ +  E - U  .ψ = 0
h2
Thay ψ = X.Y.Z, E = Ex + Ey + Ez, U = 0 vào trên, ta được:

18
 2 ψ  2 ψ  2 ψ 2m
  
x 2 y 2 z 2 h 2
 E x + E y + Ez  .ψ = 0
2X 2Y  2 Z 2m
 Y.Z 2  X.Z 2  X.Y 2  2  E x + E y + E z  .X.Y.Z = 0
x y z h
1
Nhân 2 vế cho rồi nhóm các số hạng
XYZ
 1  2 X 2m   1  2 Y 2m   1  2 Z 2m 
  2 Ex     2 Ey     2 Ez  = 0
 X x   Y y   Z z
2 2 2
h h h 
Chọn mỗi số hạng đều bằng 0. Ta có hệ phương trình:
  2 X 2m
 x 2  h 2 E x .X = 0
 2
  Y 2m
 2  2 E y .Y = 0
 y h
  Z 2m
2
 2  2 E z .Z = 0
 z h
Giải tương tự bài toán hộp thế 1 chiều, ta được:
π h2
X(x) = A x .sin n x . x; E x = n x 2 .
a 8ma 2
π h2
Y(y) = A y .sin n y . y; E y = n y 2 .
b 8mb 2
π 2 h2
Z(z) = A z .sin n z . z; E z = n z .
c 8mc2
(Ax, Ay, Az = const; nx, ny, nz  Z)
π π π
 Hàm sóng: ψ(x,y,z) = A x .A y .Az .sin n x . x.sin n y . y.sin n z . z (1.19)
a b c
h2  n x2 n y nz2 
2

Năng lượng: E = . + +  (1.20)


8m  a 2 b2 c2 

 Năng lượng E cũng bị lượng tử hóa


h2
2 
* Trường hợp riêng: nếu a = b = c (hộp lập phương) thì: E = . n x 2 +n y 2 +n z 2 
8ma

II. Quay tử cứng

1. Sự quay
- Giả sử có một vật thể bất kì quay quanh trục z, điểm M
bất kì trên vật thể khi quay đều vạch nên một đường tròn
M bán kính r, là khoảng cách OM.
O r
- Quan hệ giữa vận tốc dài v và vận tốc góc : v = .r

19
- Trong trường hợp chuyển động quay, xét trường hợp vật chuyển động tự do: U =
0  năng lượng E = T
1 1
- Tại M, động năng Ti = mi .vi 2 = ω2 .mi .ri 2
2 2
1 2 n
- Vật có vô số điểm M  T =  Ti = ω  mi .ri 2
2 i=1
n
Đặt I =  mi .ri 2 (I: momen quán tính của vật)
i=1

1 2
 Năng lượng E = T = ω .I
2

2. Bài toán chuyển động quay của phân tử 2 nguyên tử


Xét phân tử AB (r: độ dài liên kết phân tử AB), ví
dụ HCl, HF,…
z
- Trọng tâm khối lượng của hệ được xác định theo
m1 m2 quy tắc đòn bẩy: m1r1 = m2r2.
- Khi phân tử quay xung quanh một trục z đi qua
r1 r2 trọng tâm  hệ được xem như là một quay tử cứng
r (quay xung quanh một vị trí cứng nhắc, không thay
đổi).
- Từ công thức: m1r1 = m2r2
r1 r r+r r m2 m1
 = 2 = 1 2 =  r1 = .r; r2 = .r
m2 m1 m1 + m 2 m1 + m 2 m1 + m 2 m1 + m 2
 Momen quán tính:
m1  m2  m2  m1 
2 2
m1m2 2
I = m r  m2 r2
2 2
I= .r 
2
.r 2 I= .r
 m1 + m2   m1 + m2 
11 2 2
m1 + m2

m1m 2
Đặt μ  (: khối lượng rút gọn)
m1 + m 2
1 2 2
 I = μ.r 2  E = T = ω .μ.r
2
Áp dụng phương trình Schrodinger cho trạng thái dừng:
2m 2m
y Δψ +  E - U  ψ = 0; U = 0  Δψ + Eψ = 0
h2 h2
Thông thường trong chuyển động quay, người ta không
M
r dùng hệ tọa độ Descartes mà dùng hệ tọa độ cực.
φ\
O \ x - Quan hệ giữa tọa độ Descartes và tọa độ cực

20
 x = r cosφ

 y = r sinφ
1 2
- Trong hệ tọa độ cực:   2 . 2 , thay vào phương trình Schrodinger và lưu ý
r φ
khối lượng m = .
1 2ψ 2μE 2ψ 2μr 2 E
. 2 + .ψ = 0  + .ψ = 0
r φ
2
h2 φ2 h2
2μr 2 E 2ψ
Đặt n 2 = = const   n 2ψ = 0
h2 φ 2

 Nghiệm ψ(φ) = A cos nφ + B sin nφ (A, B = const)


Chọn B = iA  ψ(φ) = A (cos nφ + i sin nφ)
Áp dụng công thức Euler (eiα = cosα  i sinα)
ψ(φ) = A.ein (1.21)
(Phương trình chuyển động của quay tử cứng)
- Xác định A dựa theo điều kiện chuẩn hóa của hàm ψ
2π 2 2π 2 2π

  e  dφ = A  dφ = 1
1
ψ dφ  1 A  A2 2π = 1 A=
2 inφ 2

0 0 0 2π
- Áp dụng điều kiện đơn trị của hàm sóng ψ(φ) = ψ(φ + 2)
 A.einφ = A.ein(φ+2π) = A.einφ .ein2π  ein2π = 1
- Lại áp dụng công thức Euler => cos n2 + i sin n2 = 1
 k
sin n2π = 0 n2π=kπ n = (nguyen, ban nguyen)
  (k, k'  Z)   2  n  Z (nguyen)
cos n2π = 1 n2π=2k'π n = k' (nguyen)
n2 h 2
 En = (1.22)
2μr 2
Từ (1.22) ta thấy do n = 0, 1, 2,… năng lượng En nhận các giá trị gián đoạn.

III. Dao động điều hòa tuyến tính

1. Theo quan điểm của cơ học cổ điển


- Khi kéo vật ở lò xo theo phương x, xuất hiện một lực đàn hồi F = -kx
(k: hệ số đàn hồi)  vật có xu hướng bị lò xo kéo ngược trở lại về vị trí
cũ  gọi là dao động tuyến tính. Phương trình chuyển động: x = A cos
(t + α), trong đó:
x: tọa độ (quãng đường vật di chuyển); A: biên độ; : tần số góc của
m dao động điều hòa; (t + α): pha; α : pha ban đầu (khi t = 0).
x

21
dx
- Vận tốc của hạt: v= = - A ω sin (ωt + α)
dt
dv
- Gia tốc của hạt: a= = - A ω2 cos (ωt + α) = - ω2 x
dt
- Áp dụng định luật II Newton: F = ma
 ma = -kx  -m2x = -kx  k = m2
ω 1 k
- Tần số dao động điều hòa:  = =
2π 2π m
- Vật chuyển động dao động điều hòa tuyến tính có:
1
+ Thế năng: U =  -Fdx =  kxdx = kx 2 (đồ thị dạng parabol liên tục)
2
1
+ Động năng: T = mv2
2
- Tại x =A  v = 0  T = 0  E = U = ½kA2.
* Nhận xét: A nhận những giá trị tùy ý nên năng lượng E cũng nhận những giá trị
tùy ý  năng lượng của vật dao động theo cơ học cổ điển là không được lượng tử
hóa (nghĩa là liên tục).

2. Theo quan điểm của cơ học lượng tử


2m
- Phương trình Schrodinger cho trạng thái dừng: Δψ + E - U ψ = 0
h2
d 2 ψ 2m  1 
- Vì vật chỉ chuyển động theo phương x nên: + 2  E - kx 2  ψ = 0
dx 2
h  2 
- Giải phương trình trên, người ta được nghiệm có dạng:
 1
E v =  v +  hν ; trong đó: v = 0, 1, 2, 3,… (số lượng tử dao động).
 2
 năng lượng Ev bị lượng tử hóa.
- Kết quả tính toán của hàm ψ và hàm mật độ xác suất cũng cho thấy có sự khác
biệt với cơ học cổ điển.
ψ2

Theo CHCĐ

Theo CHLT

-A O A x

22
- Theo cơ học cổ điển thì ψ2 đạt cực đại tại x = A, đạt cực tiểu tại x = 0.
- Theo cơ học lượng tử thì ψ2 đạt cực đại tại x = 0, đạt cực tiểu tại x = A.
Khi v càng lớn thì sự khác biệt giữa cơ học cổ điển và cơ học lượng tử càng giảm.
Khi v = ∞ thì cơ học cổ điển trùng cơ học lượng tử.
* Nhận xét chung: kết quả của các bài toán trên đều đi đến một điểm chung, rằng
nếu xét trên lí thuyết cơ học lượng tử, các đại lượng vật lí thu được đều bị lượng tử
hóa. Đây là sự khác biệt cơ bản giữa cơ học cổ điển (liên tục) và cơ học lượng tử
(gián đoạn).

23
Phần 2. NGUYÊN TỬ (Atom)

Mở đầu: Lược sử phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên tử

I. Mô hình nguyên tử Rutherford (1911)


Nội dung cơ bản: Nguyên tử được cấu tạo bởi một hạt nhân mang điện tích dương
tập trung hầu hết khối lượng của nguyên tử và những điện tử mang điện tích âm
chuyển động quanh hạt nhân như những hành tinh quay xung quanh mặt trời 
thuyết Rutherford bị bác bỏ sau đó vì các mâu thuẫn sau:
- Theo điện động lực học, khi một điện tích chuyển động quanh một tâm xác định
thì điện tích trở thành một trung tâm phát sóng điện từ  electron mất dần năng
lượng  electron rơi dần vào hạt nhân (trái thực nghiệm).
- Bán kính quỹ đạo giảm liên tục  tần số của bức xạ phát ra cũng thay đổi một
cách liên tục  quang phổ phải có dạng đám (thực tế: quang phổ dạng vạch).

II. Mô hình nguyên tử của Bohr – Somerfeld (1913)


* Tiên đề Bohr:
1. Trong nguyên tử, các electron không chuyển động trên bất kì quỹ đạo nào mà
chỉ được phép chuyển động trên một quỹ đạo xác định.
2. Khi chuyển động, electron không bức xạ (không bị mất năng lượng)  gọi là
quỹ đạo dừng.
3. Điện tử phát xạ hay hấp thụ bức xạ khi chuyển từ quỹ đạo dừng này sang quỹ
đạo dừng khác tuân theo công thức: ΔE = Ec – Et = hυ
 giải thích được quang phổ vạch của nguyên tử.
* Somerfeld bổ sung lí thuyết trên, cho rằng quỹ đạo của electron có hình elip và
đã đưa ra các số lượng tử chính n, số lượng tử phụ l.
 Ưu điểm: đóng góp quan trọng vào quá trình phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên
tử.
Nhược điểm: phát triển trước cơ học lượng tử nên không phản ánh đúng thực
tế của electron trong nguyên tử (electron chuyển động không có quỹ đạo xác định).

Chương 1. Chuyển động của hạt trong trường xuyên tâm

I. Khái niệm trường xuyên tâm


Một trường thế được gọi là trường xuyên tâm khi:
- Mọi lực tác dụng lên hạt đều đi qua một điểm cố định gọi là tâm của trường
(thường được chọn làm gốc tọa độ).
- Lực đó chỉ phụ thuộc vào khoảng cách r từ tâm đến hạt chứ không phụ thuộc vào
phương của vectơ r .

24
Ví dụ: Trường lực tĩnh điện của hạt nhân tác dụng lên e
electron là trường xuyên tâm.
r
Thế năng tương tác của hạt nhân lên electron: +Ze
   
kq1q 2 kZe2 1 1 Z e2
U =  Fdr = r r 2 dr = r r 2 dr = - kZe r r 2 dr = - kZe .(- r )
- 2 2 
r = -k
r
r
Ze2
Trong hệ đơn vị CGS: hệ số k = 1 => U = -
r

II. Các hệ thức và toán tử quan trọng trong trường xuyên tâm

1. Tọa độ
- Vì trường xuyên tâm có đối xứng cầu nên
z thường xét bài toán trường xuyên tâm trong tọa độ
cầu (tâm của trường xuyên tâm chính là gốc tọa
M độ).
r
 Tđộ Descartes M (x,y,z)  Tđộ cầu M(r,,)
O OM = r ; (OM, Oz) = θ (0 ÷ π) ; (OM', Ox) =  (0 ÷ 2π)
y
 - Quan hệ giữa tọa độ Descartes và tọa độ cầu:
M’  x = r.sin .cos
x  y = r.sin .sin 


z = r.cosθ
 x 2  y 2  z 2  r 2

2. Toán tử
Trong tọa độ cầu:
- Toán tử Laplace
1   2   1
Δ= r + 2λ (2.1)
r r  r  r
2

Trong đó: λ - phần phụ thuộc góc (Laplacien góc):


1     1 2
=  sinθ  + (2.1’)
sinθ     sin 2θ  2
- Toán tử bình phương momen động lượng ( M̂ 2 ):
M̂2 = - h 2 λ (2.2)
- Toán tử hình chiếu momen động lượng theo phương z ( M̂ z )

M̂ z = - ih (2.3)

- Toán tử Hamilton ( Ĥ )

25
ˆ ˆ ˆ h2
H=T+U=- Δ+U (2.4)
2m
ˆ M
Trong trường xuyên tâm, các toán tử H, ˆ 2, M
ˆ giao hoán với nhau từng đôi một,
z

ˆ M
có nghĩa là: H, ˆ 2  = M
ˆ 2 ˆ  ˆ ˆ 
  , Mz  = H, Mz  = 0
 + Các trị riêng E, M, Mz, phải được xác định đồng thời.
ˆ M
+ Ba toán tử H, ˆ 2, M
ˆ phải có chung một hàm riêng, đó là hàm sóng ψ(q) =
z

ψ(r,,).
ˆ M
 Ba toán tử H, ˆ 2, M
ˆ được gọi là hệ toán tử đầy đủ.
z

3. Hàm sóng ψ(r,,)


ˆ 2  f  θ, φ  
ˆ 2 = - h 2λ  M
M

(chỉ phụ thuộc vào  và )
ˆ = - ih 
Mˆ  f φ 
M 

z z

2
ˆ =- h Δ+U  H
H ˆ  f  r,θ,φ  (phụ thuộc vào r,  và )
2m
ˆ M
 Để hàm ψ(r,,) đều là hàm riêng của cả ba toán tử H, ˆ 2, M
ˆ thì hàm ψ phải
z

có dạng: ψ(r,,) = R(r) .Y(,) (2.5)


Trong đó:
+ R(r): Hàm bán kính (chỉ phụ thuộc bán kính r)
+ Y(,): Hàm góc (chỉ phụ thuộc vào biến góc , ).

Chương 2. Nguyên tử hydro và các ion giống hydro (He+, Li2+,...) (Hệ 1 electron)
- Bài toán hệ 1 electron là bài toán cơ bản của cơ học lượng tử về cấu tạo nguyên
tử. Những kết quả thu được từ bài toán này sẽ là cơ sở lí thuyết chung về cấu tạo
nguyên tử.
- Các bước cơ bản của một bài toán hệ vi mô (nguyên tử, phân tử):
+ Xác lập mô hình hệ
+ Xác định dạng toán tử Ĥ  dạng phương trình Schrodinger
+ Giải phương trình Schrodinger được các kết quả:
 Hàm sóng ψ  mật độ xác suất ψ2
 Đại lượng vật lí  E, M, Mz

I. Mô hình hệ một electron


e Ze2
- Thế năng tương tác U = -
r
r
+Ze

26
- Vì tốc độ velectron >> vhạt nhân, khối lượng melectron << mhạt nhân  so với electron thì hạt
nhân xem như đứng yên.
=> Bài toán khảo sát chuyển động của electron trong trường tác dụng tĩnh điện
của hạt nhân (trường xuyên tâm). Chọn hạt nhân làm gốc tọa độ.

II. Phương trình Schrodinger (cho trạng thái dừng)


2m
(1.14)  Δψ +  E - U  .ψ = 0
h2
1   2   1
- Thay các đại lượng: Δ = r  + 2 λ , ψ(r,,) = R(r).Y(,) hay ψ =
r r  r  r
2

R.Y vào phương trình trên, ta được:


1   2 RY  1 2m
r  + 2 λRY + 2  E - U  .RY = 0
r r 
2
r  r h
Y   R  R 2m
 2  r2  + 2 λY + 2  E - U  .RY = 0
r r  r  r h
r2
Nhân hai vế với rồi phân li biến số ta được:
RY
1   2 R  2mr 2 λY
2 
r + E - U = -
R r  r  h Y
=> vế trái (VT) phụ thuộc r, vế phải (VP) phụ thuộc ,   VT = VP = A (const)
 λY
- Y = A (2.6)

 1   r 2 R  + 2mr  E - U  = A
2
(2.7)
 R r  r  h2
(2.6) gọi là phương trình góc (chỉ phụ thuộc , )
(2.7) gọi là phương trình bán kính (chỉ phụ thuộc r)

III. Giải phương trình Schrodinger


- Việc giải phương trình Schrodinger đồng nghĩa với giải đồng thời hai phương
trình: phương trình góc (2.6) và phương trình bán kính (2.7).

1. Giải phương trình góc


(2.6) => λY = - AY
ˆ 2  f  θ, φ  
ˆ 2 = - h 2λ  M
M

Vì:
ˆ = - ih 
Mˆ  f φ 
M 

z z

 Để Y(,) là hàm riêng cho M̂ 2 và M̂ z thì hàm Y phải có dạng:
Y(,) = ().(). Thay  từ (2.1’) và Y = . vào (2.6):

27
1     1  2
 sin θ    A..Φ  0
sin θ θ  θ  sin 2 θ φ 2
       2
  sin θ   A..Φ  0
sin θ θ  θ  sin 2 θ φ 2
sin 2 θ
Nhân hai vế với rồi phân li biến số, ta được:
Φ
 1      1  2
sin 2 θ   sin θ   A   
  sin θ θ  θ    φ 2
Ta thấy vế trái phụ thuộc , vế phải phụ thuộc   VT = VP = m2 = const.
 1  2
  φ 2  m
2
(2.8)


sin 2 θ  1     
  sin θ θ  sin θ θ   A   m
2
(2.9)
    
 Việc giải phương trình góc (2.6)  giải đồng thời 2 phương trình (2.8) và
(2.9).
a. Giải phương trình phụ thuộc 
 2
(2.8)  + m2  0
φ 2

 Nghiệm có dạng () = C.cos m + C’. sin m (C, C’ = const)


Đặt C’ = iC  () = C.(cos m + i. sin m)
- Áp dụng công thức Euler  () = C. eim (2.10)
- Áp dụng điều kiện đơn trị của hàm : () = ( + 2)
(2.10)  C. eim = C. eim( + 2) = C. eim. eim2  eim2 = 1
- Lại áp dụng công thức Euler  cos m2 + i. sin m2 = 1
- Để khử hệ số ảo i, ta chọn đồng thời:
 k
sin m2π = 0 m2π=kπ m = (nguyen, ban nguyen)
  (k, k'  Z)   2  m  Z (nguyen)
cos m2π = 1 m2π=2k'π m = k' (nguyen)
 m = 0, 1, 2, 3,… => m (ml) được gọi là số lượng tử từ.
* Xác định trị riêng của M̂ z
 (C.eimφ )
M̂z (φ)  ih  ih  ih.C.im.eimφ  mh.C.eimφ  mh.(φ)
φ φ
 m.h là trị riêng của toán tử M̂ z  đại lượng vật lí:
M z = m.h (2.11)

28
- Vì m = 0, 1, 2,…  M z = 0,  h,  2 h, ...  Độ lớn hình chiếu momen động
lượng theo phương z bị lượng tử hóa (nhận các giá trị gián đoạn).
b. Giải phương trình phụ thuộc 
 1     
sin 2 θ   sin θ   A  m
2
(2.9):
  sin θ θ  θ  
- Phương trình trên cũng là một phương trình vi phân bậc hai theo biến . Giải
tương tự, áp dụng điều kiện để phương trình có nghiệm là hàm () đơn trị, hữu hạn,
liên tục là:
 A  l (l  1)

 với l = 0, 1, 2,…  m =0, 1, 2,… l
m l

=> l được gọi là số lượng tử phụ.
* Xác định trị riêng của M̂ 2 :
- Hàm riêng của M̂ 2 là hàm Y(,)
- λY
- Từ phương trình góc: = A = l (l  1)
Y
 - λY = l (l  1).Y  - h 2 λ Y = l (l  1). h 2 .Y
Mˆ 2
M2

 M 2  l (l  1). h 2  M  l (l  1). h (2.12)


- Vì l = 0, 1, 2,…  độ lớn momen động lượng M cũng bị lượng tử hóa.
=> Việc giải phương trình góc thu được kết quả là hàm góc có dạng:
Yl, m(,) = l().m()
 Xuất hiện một cách tự nhiên các số lượng tử:
+ Số lượng tử phụ l (l = 0, 1, 2,…)
+ Số lượng tử từ m (ml) (m = 0, 1, 2,… , l).

2. Giải phương trình bán kính


1   2 R  2mr 2 -Ze2
(2.7):  r  +  E - U  = A = l (l  1) ; trong đó: U =
R r  r  h2 r
1   2 R  2mr 2  Ze 2 
  r  + .  E +  = l (l  1) (2.7’)
R r  r  h2  r 
(2.7’) cũng là một dạng phương trình vi phân bậc hai theo biến r. Giải tương tự,
người ta thu được nghiệm của nó là hàm bán kính Rn,l (r) có dạng:
Rn,l (r) = C.xl.e-x/2. u(x) (2.13)
Trong đó: C = const

29
dα  x dk -x 
u(x): đa thức Laguerre; u(x) = α e . dx k  x . e   ;
k

dx  
2Zr h2 o
với α = (2l + 1); k = (n + l); x = ; ao = = 0,53A (bán kính Bohr)
na o me 2
n  l  1
- Điều kiện để hàm Rn,l(r) thỏa mãn đơn trị, liên tục, hữu hạn là: 
n  Z
Vì l = 0, 1, 2,… n = 1, 2,… => l = 0, 1, 2,…, (n-1)
=> n được gọi là số lượng tử chính.
* Xác định năng lượng E:
Tác dụng của toán tử Ĥ lên hàm ψn,l,m(r,,), người ta thu được trị riêng là năng
lượng E theo công thức:
1 mZ2e4 Z2
En = - 2 .  - 2 .13,6 (eV) (2.14)
n 2h 2 n
Từ (2.14): n = 1, 2, 3,…  năng lượng En cũng bị lượng tử hóa. Khi n tăng  En
tăng  hệ càng kém bền (và ngược lại).
13,6
* Đối với nguyên tử H (Z = 1): En = - (eV)
n2
+ n = 1  E1 = -13,6 eV  trạng thái cơ bản (bền)
+ n = 1, 2, 3,…  E1, E2, E3,…  trạng thái kích thích (kém bền)

3. Orbital nguyên tử (AO, Atomic Orbital)


- Việc giải phương trình góc  hàm góc Yl, m(,)
- Việc giải phương trình bán kính  hàm bán kính Rn,l(r)
 Hàm sóng ψ của electron có dạng:
ψn,l,m(r,,) = Yl,m(,).Rn,l(r) (2.15)
 Ứng với 1 electron có vô số hàm sóng (vô số trạng thái) ψn,l,m(r,,).
- Ứng với một bộ số n, l, m nhất định  có một hàm sóng ψn,l,m(r,,) nhất định
 gọi là một orbital nguyên tử (hay một AO).
Định nghĩa AO: Những hàm ψn,l,m(r,,), nghiệm của phương trình Schrodinger
môt tả những trạng thái khác nhau của electron trong nguyên tử được gọi là các
orbital nguyên tử (AO). Kí hiệu: 
- Đồ thị của hàm ψ2n,l,m(r,,) cho biết sự phân bố mật độ xác suất có mặt electron
trong nguyên tử ứng với mỗi AO (còn gọi là đám mây electron). Trong đó:
+ R2n,l (r): quy định độ lớn của đám mây electron (to, nhỏ,...).
+ Y2l, m (,): quy định hình dạng của đám mây electron (hình cầu, số 8 nổi, cánh
hoa,...).

30
III. Ý nghĩa của các số lượng tử

1. Số lượng tử chính n
- Trị số: n = 1, 2, 3,…, ∞.
- Xác định số lớp electron trong nguyên tử. Các electron trong nguyên tử có cùng
n tập hợp thành một lớp:
n 1 2 3 4 5 6 7
Lớp electron K L M N O P Q
1 mZ2e4 Z2
- Xác định năng lượng gián đoạn của electron: E n = - 2 .  - 2 .13,6 (eV)
n 2h 2 n

2. Số lượng tử phụ l (số lượng tử orbital)


- Trị số l = 0, 1, 2,…, (n-1)  ứng với 1 trị n có n trị l.
- Xác định phân lớp electron. Các electron trong nguyên tử có cùng n, l tập hợp
thành một phân lớp.
l 0 1 2 3 4 5 …
Phân lớp electron s p d f g h …
=> Lớp e thứ n có n phân lớp:
-

Lớp e- (n) Phân lớp e- (l)


1 1s
2 2s 2p
3 3s 3p 3d
4 4s 4p 4d 4f
... ...
- Xác định độ lớn momen động lượng của electron: M  l (l  1). h

3. Số lượng tử từ m (ml)
- Trị số: m = 0, 1, 2,… , l
 ứng với 1 trị l có (2l + 1) trị m.
n 1
 ứng với 1 giá trị n có  (2l  1)  n
l 0
2
trị m.

- Xác định số các cách định hướng khác nhau của các AO trong không gian  xác
định số AO có trong một phân lớp electron.
l Phân lớp Số AO có trong phân lớp => (2l + 1)
0 s 1
1 p 3 
2 d 5 

31
3 f 7 
4 g 9…
- Xác định độ lớn hình chiếu của momen động lượng lên một phương xác định:
M z = m.h

IV. Hình dạng của orbital nguyên tử

1. Hàm góc Y(,)


- Việc giải phương trình Schrodinger thu được hàm góc Yl, m(,). Ứng với mỗi
cặp trị số l, m nhất định, ta có một hàm Yl, m(,) nhất định  quy định một hình
dạng của AO.
- Một số ví dụ kết quả về hàm góc Y của nguyên tử hydro như sau:
l m Hàm góc Yl, m(,)
1
0 0 Y0,0 

3
0 Y1,0  .cosθ

3
1 +1 Y1,1  .sinθ.eiφ

3
-1 Y1,1  .sinθ.e-iφ

1
* Y0,0  > 0 với mọi ,  Y0,0: AO s

3 3 z
* Y1,0  .cosθ = .  Y1,0: AO pz (phụ thuộc z)
4π 4π r
* Hai hàm Y1,1 và Y1,-1 là các hàm phức nên phải tổ hợp để triệt tiêu hệ số ảo i:
+ Tổ hợp cộng:

.sinθ.  eiφ  e-iφ  


Y1,1 + Y1,1 3 3 3 x
 .sinθ.cosφ = .  AO px (phụ thuộc x)
2 16π 4π 4π r
+ Tổ hợp trừ:

.sinθ.  eiφ - e-iφ  =


Y1,1 - Y1,1 1 3 3 3 y
 .sinθ.sinφ = .  AO py (phụ thuộc y)
i 2 i 16π 4π 4π r
* l = 2  m = 0, 1, 2.

32
5  3z 2 - r 2 
m  0  2   AO d z 2
4 π  r 
15  xz 
m  1   2   AO d xz
2 π r 
15  yz 
 2   AO d yz
2 π r 
15  x 2 - y 2 
m  2   2   AO d x 2 -y2
2 π  r 
15  xy 
 2   AO d xy
2 π r 

2. Biểu diễn hình dạng của một AO


Khái niệm:
- Phần không gian giới hạn bởi quỹ tích các điểm cách tọa độ một đoạn bằng Y
quy định hình dạng của một AO.
- Mặt giới hạn phần không gian trong đó chứa khoảng 95% mật độ xác suất tìm
thấy electron quy định hình dạng của một đám mây electron.
Một số ví dụ:
1
* Xét hàm Y0,0  > 0 với mọi ,  (AO s)

 Đồ thị là một mặt cầu có bán kính r.
Thay đổi r  vô số mặt cầu đồng tâm  AO s có dạng hình cầu.

z z

+ 
y y

x x

Y0, 0  s (AO s) Y0, 0 2 đám mây electron s

3 3 z
* Xét hàm Y1,0  .cosθ = .  Y1,0: AO pz
4π 4π r
- Xét mặt phẳng Oyz ( = /2), xét trong khoảng  = 0  /2:
3
+ Khi  = 0  cos = 1  pz = > 0 (điểm A - trên trục tung, khác tâm O)

+ Khi  = /2  pz = 0 (điểm O - gốc tọa độ)

33
3 2
+ Khi  = /4  pz = . (điểm B - trên đường phân giác góc I)
4π 2
2
Dễ thấy: OB = OA .  tạo cung nửa đường tròn OBA, đường kính OA.
2
- Khi  thay đổi ( = 0  2): cung tròn OBA quay quanh trục Oz tạo thành hình
cầu trên (Hình vẽ).
- Tương tự: khi  = /2  ;  thay đổi  hình cầu dưới
 thu được hình số 8 nổi (hình dạng của AO pz)
z z
A
+ B +
O O
y y
- -
pz (mặt cắt) pz

Tương tự:

* l = 2  5AO d

V. Spin của electron


- Cơ học lượng tử phi tương đối: việc giải phương trình Schrodinger cho 3 số
lượng tử n, l, m  chưa đặc trưng đầy đủ trạng thái của electron.
Ví dụ: H: 1s1  n = 1, l = 0, ml = 0  M  l (l  1). h = 0
+ Theo lí thuyết: chùm electron của hydro đi thẳng qua từ trường ngoài (không bị
tác dụng của từ trường ngoài).

34
+ Thực nghiệm: chùm electron của hydro bị tách làm 2 phần tương đương khi đi
qua từ trường ngoài  mâu thuẫn.
- Năm 1928, Dirac giải phương trình Schrodinger theo thuyết tương đối Einstein
 thu được số lượng tử thư tư: số lượng tử spin ms (ms = 1/2)
 Hàm sóng toàn phần của electron có dạng:
ψn, l ,ml , ms (r,θ, φ,σ)  ψ n, l , ml (r,θ, φ). ms  σ  (2.16)

Hàm toàn phần Hàm không gian Hàm spin


(ASO, atomic spin orbital) (AO, atomic orbital) (: tọa độ spin)

- Vì ms =  1/2  có hai hàm spin:


+1/2 = α  Kí hiệu:  (spin up); -1/2 =   Kí hiệu:  (spin down)
- Năng lượng Eα < E (nên có 1 electron, ở trạng thái cơ bản được kí hiệu )
 ψn, l , ml (r,θ, φ).α
=> ψn, l ,m , m (r,θ, φ,σ)   (2.16’)
 ψn, l , ml (r,θ, φ).β
l s

(2.16’)  ứng với một hàm không gian ta có 2 hàm toàn phần
 1 AO có 2 ASO tương ứng với số lượng tử spin ms = +1/2 và ms = -1/2
 1 AO có tối đa 2 electron với spin đối song
 1 phân lớp l có tối đa 2(2l + 1) electron. Ví dụ: số e- tối đa phân lớp s – 2, p –
6, d – 10, f – 14,...
1 lớp n có tối đa 2n2 electron. Ví dụ: số e- tối đa lớp 1 (K) – 2, 2 (L) – 8, 3 (M)
– 18,...
* Ý nghĩa của số lượng tử spin ms
- Đặc trưng cho momen động lượng riêng của electron.
- Xác định độ lớn moemen động lượng riêng của electron:
M s = s(s+1).h (s = 1/2: spin của electron)
- Xác định độ lớn hình chiếu momen động lượng riêng của electron trên một
phương xác định: Msz = ms .h (ms - số lượng tử spin)
Vì ms =  ½ nên chỉ có 2 giá trị Msz có trị tuyệt đối bằng nhau nhưng trái dấu
h
( Msz =  ) => chỉ có 2 hướng ngược nhau của Ms trong không gian => có thể hiểu
2
nôm na, ms đặc trưng cho sự chuyển động tự quay của electron.

35
VI. Các mức năng lượng và quang phổ phát xạ của nguyên tử

1. Các mức năng lượng


- Kết quả lời giải phương trình Schrodinger cho hệ 1 electron, tính được năng
1 mZ2e4 Z2
lượng của electron: E n = - .  - .13,6 (eV)
n 2 2h 2 n2
13,6
- Đối với nguyên tử H (Z = 1): En = - (eV)
n2
- Vì n =1, 2, 3,…  En nhận các mức năng lượng gián đoạn:
En=1: trạng thái cơ bản (bền); En>1: trạng thái kích thích (kém bền).

2. Quang phổ phát xạ nguyên tử


- Electron ở trạng thái cơ bản (E1) nhận năng lượng sẽ chuyển lên trạng thái kích
thích (En>1 với năng lượng mức cao (Ec)). Ở trạng thái kích thích kém bền, e- lại
chuyển xuống các mức thấp hơn (Et) => phát xạ năng lượng.
- Năng lượng phát xạ (dưới dạng quang năng) tương ứng:
c
ΔE = Ec - E t = hν = h = hc.ν ; trong đó: : tần số; ν : số sóng; c: tốc độ ánh
λ
sáng; h: hằng số Planck. Xét ví dụ đối với nguyên tử H, số sóng phát xạ:
Ec - E t 1 me 4  1 1  2π 2 me4  1 1 
ν= = .  -   ν=  -  (2.17)
hc hc 2h 2  n t2 n c2  h 3c  n t2 n c2 

2π 2 me4
Đặt R H  3
 109678 (cm-1 ) : hằng số Rydberg
hc
 1 1 
=> ν = RH  2 - 2  (2.17’)
 nt nc 
nc (nt): số lượng tử chính ứng với lớp cao (thấp)
- Ứng với mỗi bước nhảy xác định của electron từ lớp nc xuống lớp nt, nguyên tử
phát ra một bức xạ đơn sắc  cho một vạch phổ trên máy quang phổ. Tập hợp nhiều
vạch phổ thu được dãy vạch phổ. Tập hợp các dãy vạch phổ => quang phổ phát xạ
nguyên tử (có dạng vạch).
+ nt = 1; nc = 2, 3,…, ∞ => dãy Lyman (miền tử ngoại)
+ nt = 2; nc = 3, 4,…, ∞ => dãy Balmer (miền khả kiến)
+ nt = 3; nc = 4, 5,…, ∞ => dãy Paschen (miền hồng ngoại)
+ nt = 4; nc = 5, 6,…, ∞ => dãy Brakett (miền hồng ngoại xa)
+ nt = 5; nc = 6, 7,…, ∞ => dãy Pfund…
Nhận xét: nt càng tăng => bức xạ chuyển về vùng sóng càng dài.

36
E

n=6
n=5
Pfund n=4
Brakett n=3
Paschen
n=2
Balmer

n=1
Lyman
Giản đồ năng lượng và sự xuất hiện các dãy phổ phát xạ của nguyên tử hydro

- Quy ước đối với một dãy phổ phát xạ (nc  nt)
+ Vạch nc = (nt + 1)  nt gọi là vạch đầu tiên
+ Vạch nc = (nt + i)  nt gọi là vạch thứ i
+ Vạch nc = ∞  nt gọi là vạch giới hạn.

Chương 3. Nguyên tử nhiều electron

I. Dạng phương trình Schrodinger của nguyên tử nhiều electron


Nguyên tử nhiều electron là một hệ phức tạp. Ngoài sự tương tác giữa electron với
hạt nhân còn có sự tương tác giữa các electron với nhau. Vì thế trạng thái của nguyên
tử phải được mô tả bởi những hàm sóng phụ thuộc vào tọa độ của tất cả các electron
trong hệ.
Ví dụ: Xét nguyên tử He (2 electron) => Bài toán khảo sát trạng thái chuyển động
của 2 e- (e1 và e2) trong trường tác dụng của hạt nhân.
r12 e2 - Phương trình Schrodinger cho trạng thái
e1 ˆ = Tˆ + U
ˆ
dừng: Ĥψ = E.ψ ; trong đó H
r1 r2 h2 h2 2e2 2e2 e2
+2e Ĥ = - Δ1 - Δ2 - - +
2m 2m r1 r2 r12
 Hàm sóng toàn phần của He phải có dạng: ψ (r1,1,1,1,r2,2,2,2)
 Tổng quát: đối với nguyên tử N electron thì:
N
 h2 Ze2  N
e2
Ĥ el =   -
i = 1  2m
Δ i - +
ri 

i < j rij

 Hàm sóng chung có dạng: ψ(ri,i,i,i) với i = 1N

37
 Đối với hệ nhiều electron chỉ giải phương trình Schrodinger theo phương pháp
gần đúng, dựa trên các mô hình gần đúng thích hợp. Hai mô hình gần đúng thường
dùng là: nguyên lý không phân biệt các hạt cùng loại và mô hình các hạt độc lập.

II. Nguyên lý không phân biệt các hạt cùng loại

1. Nội dung:
Trong cơ học lượng tử, các hạt cùng loại là không thể phân biệt được.

2. Tính chất hàm sóng của hệ nhiều electron


- Ví dụ: Xét nguyên tử He (2 electron)
+ e1  hàm trạng thái ψ1(q1)
+ e2  hàm trạng thái ψ2(q2)
 Hàm sóng chung của 2 electron: ψ (q1, q2)
 |ψ (q1, q2)|2: mật độ xác suất tìm thấy đồng thời e1 ở tọa độ q1 và e2 ở tọa độ q2
trong cùng một thời điểm.
- Theo nguyên lý không phân biệt các hạt cùng loại:
|ψ (q1, q2)|2 = |ψ (q2, q1)|2
 ψ  q 2 , q1   hàm đối xứng ψS
ψ  q1 ,q 2  = 
- ψ  q 2 , q1   hàm phản xứng ψAS

 Hệ quả:
- Các hàm sóng mô tả trạng thái của hệ nhiều electron phải là hàm đối xứng hoặc
phản xứng (hệ vi mô nói chung).
- Thực nghiệm cho thấy đối với electron, hàm sóng toàn phần mô tả trạng thái của
hệ phải là hàm phản xứng.

III. Mô hình các hạt độc lập

1. Nội dung
Trong nguyên tử nhiều electron, mỗi electron chuyển động độc lập với các
electron khác trong trường trung bình có đối xứng cầu tạo bởi hạt nhân và các
electron còn lại (hay còn gọi là trường xuyên tâm hiệu dụng của hạt nhân).

2. Áp dụng cho bài toán hệ nhiều electron


- Chuyển bài toán một hệ nguyên tử N electron thành N bài toán của hệ một
electron. Giải phương trình Schrodinger đối với mỗi bài toán, từ đó suy ra kết quả
chung của hệ nhiều electron.
- Phương trình Schrodinger cho electron thứ i: Ĥi ψi = Ei .ψi
 Giải phương trình hệ 1 electron được Ei, ψi. Suy ra:

38
+ Năng lượng chung của hệ (theo định luật bảo toàn năng lượng):
N
E el  E1 + E 2 + E3 +... + E N   Ei
i=1

+ Hàm sóng chung của hệ (theo định luật nhân xác suất):
N
ψel  ψ1.ψ 2 .ψ3 ...ψ N   ψi
i=1

- Hình dạng AO và ý nghĩa của các số lượng tử đối với bài toán hệ nhiều electron
tương tự như đối với nguyên tử hydro.
- Ví dụ: Xét nguyên tử He (2 electron)
+ e1  hàm trạng thái ψ1(q1)  mật độ xác suất electron |ψ1(q1)|2
+ e2  hàm trạng thái ψ2(q2)  mật độ xác suất electron |ψ2(q2)|2
 Mật độ xác suất tìm thấy đồng thời hai electron: |ψ1(q1).ψ2(q2)|2
 Hàm sóng chung mô tả đồng thời trạng thái của 2 electron: ψI = ψ1(q1).ψ2(q2)
- Theo nguyên lý không phân biệt các hạt cùng loại, hàm sóng mô tả đồng thời
trạng thái 2 electron cũng là: ψII = ψ1(q2).ψ2(q1)
- Vì ψI, ψII đều không có tính chất đối xứng hoặc phản xứng  tổ hợp các hàm ψI,
ψI:
+ Tổ hợp cộng: (ψI + ψII) = ψ1(q1).ψ2(q2) + ψ1(q2).ψ2(q1)  ψS
+ Tổ hợp trừ: (ψI - ψII) = ψ1(q1).ψ2(q2) - ψ1(q2).ψ2(q1)  ψAS

IV. Sự phân bố electron trên các AO (ở trạng thái cơ bản)

1. Nguyên lý loại trừ Pauli


a. Nội dung: Trong một nguyên tử, không thể có hai (hoặc nhiều hơn) electron có
cùng 4 số lượng tử n, l, ml, ms.
(Trong cơ học lượng tử, hàm sóng toàn phần mô tả trạng thái của electron luôn là
hàm phản xứng)
Ví dụ: He: 1s2; e1: n = 1, l = 0, ml = 0, ms = + ½
e2: n = 1, l = 0, ml = 0, ms = - ½
b. Hệ quả: Trong mỗi ô lượng tử chỉ có thể chứa tối đa 2 electron có spin ngược
nhau. =>
 1 phân lớp l có tối đa 2(2l + 1) e-; một lớp n có tối đa 2n2 e-.

2. Nguyên lí vững bền


a. Nội dung: Trong nguyên tử, các electron chiếm cứ (phân bố) lần lượt các orbital
có mức năng lượng từ thấp đến cao.
b. Quy tắc Klechkowski: gồm 2 ý
- Phân mức có tổng (n + l) càng lớn thì có năng lượng E càng lớn.

39
- Nếu 2 phân mức có cùng tổng (n + l) thì phân mức nào có n lớn hơn sẽ có E lớn
hơn.
 Thứ tự mức năng lượng tăng dần:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p…
Lưu ý: Quy tắc Klechkowski chỉ mang tính gần đúng vì trong thực tế nhiều trường
hợp không thỏa mãn thứ tự trên.
c. Cấu hình electron của nguyên tử
Khái niệm: Sự phân bố các electron trên các phân lớp trong một nguyên tử ứng
với tổ hợp các số lượng tử n và l khác nhau được gọi là cấu hình electron của nguyên
tử.
- Cấu hình electron là sự sắp xếp lại mức năng lượng (sau khi điền electron) theo
thứ tự:
+ Lớp (n) tăng dần: 1 2 3 4…
+ Trong cùng một lớp thì phân lớp (l) tăng dần: s p d f…
- Một số trường hợp ngoại lệ: nếu electron cuối cùng của mức năng lượng:
+ d9  d10 cấu hình bão hòa (bền)
f13  f14
+ d4  d5 cấu hình bán bão hòa (bền)
f 6  f7

Ví dụ 1: Fe (Z = 26): - Biểu diễn phân bố theo phân lớp:


1s22s22p63s23p64s23d6 (mức năng lượng)
 1s22s22p63s23p63d64s2 (cấu hình electron nguyên tử)
Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6
Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5
- Biểu diễn phân bố theo theo lớp:
+26

2 8 14 2
- Biểu diễn phân bố theo ô lượng tử (orbital):
Fe:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Ví dụ 2: Cu (Z = 29):1s22s22p63s23p64s13d10 (mức năng lượng)
 1s22s22p63s23p63d104s1 (cấu hình electron nguyên tử)
Cr (Z = 26):1s22s22p63s23p64s13d5 (mức năng lượng)
 1s22s22p63s23p63d54s1 (cấu hình electron nguyên tử)

40
- Tương tự có thể thấy cấu hình bất thường trong các phân nhóm IB (Cu, Ag, Au),
VIB (Cr, Mo), VIIIB (Ru, Rh, Pd, Os, Ir, Pt)...

3. Quy tắc tổng spin cực đại (quy tắc Hund)


a. Nội dung: Trong cùng một phân lớp ứng với cùng một mức năng lượng xác định,
các electron phải được phân bố vào các ô lượng tử sao cho tổng spin của chúng là cực
đại.
b. Hệ quả: Các electron phân bố vào các ô lượng tử trong cùng một phân lớp sao cho
tổng số electron độc thân là lớn nhất.
Ví dụ: N (Z = 7): 1s22s22p3

V. Số hạng nguyên tử (trạng thái nguyên tử)


Trong nguyên tử nhiều electron, do sự tương tác giữa các electron nên ứng với
một cấu hình xác định, nguyên tử có một số trạng thái khác nhau ứng với các mức
năng lượng khac nhau, được gọi là các số hạng quang phổ (số hạng nguyên tử).

(2S + 1)
1. Kí hiệu số hạng nguyên tử: LJ
Trong đó: S - tổng spin của electron
S = ∑x.ms (x là số các e- có số lượng tử spin ms)
(2S + 1) - độ bội của số hạng quang phổ
L - tổng ml của các electron
L = ∑x. ml (x là số các e- có số lượng tử từ ml)
=> S - số lượng tử spin của nguyên tử
L - số lượng tử orbital của nguyên tử
J - số lượng tử nội của nguyên tử
- Thông thường số lượng tử orbital nhận các giá trị nguyên, không âm (L  0). Kí
hiệu:
L 0 1 2 3 4 5 …
Trạng thái nguyên tử S P D F G H …
- Số lượng tử nội J nhận các giá trị từ (L + S)  |L - S|
Một cấu hình electron có nhiều số hạng nguyên tử. Số hạng có mức năng lượng
thấp nhất được gọi là số hạng cơ bản.

2. Quy tắc Hund để xác định số hạng cơ bản của một nguyên tử (quy tắc thực
nghiệm, 1925)
a. Quy tắc Hund 1: Số hạng cơ bản của một cấu hình là số hạng có tổng spin lớn nhất
 Smax (số electron độc thân lớn nhất).
Ví dụ: xét e- phân lớp d2 : Smax = 1 => các trạng thái có thể có: 3S, 3P, 3D, 3F.

41
b. Quy tắc Hund 2: Nếu nhiều số hạng có tổng spin cực đại như nhau (Smax như
nhau) thì số hạng cơ bản là số hạng có số lượng tử orbital L lớn nhất  Lmax.
Ví dụ: xét e- phân lớp d2 
qt Hund 1
(S )
 3S, 3P, 3D, 3F 
max
qt Hund 2
(L )
 3F max

c. Quy tắc Hund 3: gồm 2 ý:


- Nếu cấu hình e- chưa quá nửa số e- tối đa của phân lớp thì J = |L - S|.
- Nếu cấu hình e- lớn hơn hoặc bằng nửa số e- tối đa của phân lớp thì J = (L + S).
Ví dụ: Xác định số hạng cơ bản của: a. Fe b. Fe2+ c. Fe3+
a. Fe (Z = 26): 1s22s22p63s23p63d64s2
* Nhận xét: Các phân lớp bão hòa e- (s2, p6, d10, f14) đều có S = 0, L = 0, J = 0
=> các phân lớp 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p6, 4s2 đều có số hạng cơ bản là 1S0.
- Phân lớp 3d6: => S = 2; L = 2 (D). Cấu hình electron quá
nửa  J = (L + S) = 4  Số hạng cơ bản là 5D4.
b. Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6
- Các phân lớp 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p6: số hạng cơ bản là 1S0.
- Phân lớp 3d6: số hạng cơ bản là 5D4.
c. Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5
- Các phân lớp 1s2, 2s2, 2p6, 3s2, 3p6: số hạng cơ bản là 1S0.
- Phân lớp 3d5: => S = 5/2; L = 0 (S); J = (L + S) = 5/2.
 Số hạng cơ bản là 6S5/2.

VI. Các phương pháp gần đúng xác định các AO

1. Phương pháp nhiễu loạn: xét nguyên tử có N electron


- Nếu bỏ qua sự tương tác giữa các electron với nhau
+ e1  hàm trạng thái ψ1o, năng lượng 1o
+ e2  hàm trạng thái ψ2o, năng lượng 2o,...
 ψ = ψ1o.ψ2o… = Πψio ;
i
E = 1o + 2o +… = ε
i
o
i

- Nếu xét tương tác giữa từng đôi electron một:


e2 e2
Ĥ1 = H 0 + hˆ = H 0 + ; ( ĥ = : toán tử nhiễu loạn)
r12 r12
 Bài toán gần đúng bậc 1.
… - Nếu xét tương tác đồng thời giữa N electron với nhau
 Bài toán gần đúng bậc (N-1).
Bậc bài toán càng cao thì kết quả càng chính xác, tuy nhiên mức độ phức tạp của
bài toán càng lớn. Trên thực tế, thông thường người ta dừng lại ở bài toán gần đúng
bậc 1.

42
2. Phương pháp hằng số chắn (phương pháp Slater, phương pháp biến phân)
- Hiệu ứng che chắn của electron  các khái niệm hiệu dụng Z *, n*, E*, hằng số
chắn b.
Z*2 me4 Z*2
+ Năng lượng: E*n = - . = - .13,6 (eV)
n*2 2h 2 n*2
Z* r
- .
(n* -1) n* a o
+ Hàm bán kính: R n, l (r) = C.r .e
Trong đó: Z* - điện tích hiệu dụng
n* - số lượng tử chính hiệu dụng
E* - năng lượng hiệu dụng của electron
Z* = Z - b (b: hằng số chắn)
2
h o
C = const; a o = 2
= 0,53A
me
* Quy tắc Slater (xác định n* và b):
a. Xác định n*:
n 1 2 3 4 5 6…
n* 1 2 3 3,7 4 4,2 …
b. Xác định hắng số chắn b: b =  bi '
i

bi’: hằng số chắn thành phần của tất cả các electron còn lại, ngoại trừ electron
đang xét.
- Chia thành từng nhóm AO: (1s)(2s2p)(3s3p)(3d)(4s4p)(4d)(4f)…
+ Các electron thuộc nhóm AO bên ngoài electron đang xét b’ = 0
+ Các electron cùng nhóm với electron đang xét b’ = 0,35 (riêng b’1s = 0,3)
+ Các electron bên trong, có 2 trường hợp:
 Nếu electron đang xét là ns hoặc np thì: b’lớp (n - 1) = 0,85
b’lớp (n - 2) trở vào trong = 1
 Nếu electron đang xét là nd hoặc nf thì: b’các nhóm bên trong (kể cả cùng lớp) = 1.
Ví dụ: Xác định năng lượng hiệu dụng electron 3d, 4s (tính theo eV) của Fe (Z =
26).
...

3. Phương pháp trường tự hợp (SCF, Self Consistent Field) (phương pháp Hatree-
Fock)
- Từ bài toán gần đúng bậc 0  hàm sóng đơn electron ψiI (gọi là hàm sóng thế hệ
I)  tính thế tác dụng lên electron UiI.
- Thay UiI vào phương trình Schrodinger giải được hàm sóng đơn electron ψiII (gọi
là hàm sóng thế hệ II)

43
- ψiII  UiII  ψiIII…
* Tóm lại:
- Bài toán bậc không  ψiI  UiI  ψiII  UiII…
cho đến khi: UiN - 1  UiN và ψiN - 1  ψiN  kết quả bài toán.
- Phương pháp SCF cho kết quả chính xác nhưng khối lượng tính toán cồng kềnh.
Hiện nay với sự hỗ trợ của công cụ máy tính nên phương pháp SCF được sử dụng
rộng rãi trong tính toán hóa lượng tử.

Chương 4: Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

I. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1. Nguyên tắc sắp xếp


- Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự Z tăng dần.
- Mỗi hàng hay chu kỳ (ở bảng dài) được bắt đầu bằng sự điền electron vào phân
lớp ns. (Mỗi chu kỳ được bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí
trơ - trừ chu kỳ 1).
- Các nguyên tố có cấu hình electron hóa trị tương tự nhau được xếp thành một
cột  nhóm nguyên tố.
[Electron hóa trị: là electron lớp ngoài cùng và phân lớp gần ngoài cùng nhưng
chưa đầy đủ số electron tối đa, có khả năng tham gia tạo liên kết hóa học].
Ví dụ: O (Z = 8) 1s22s22p4  2s22p4 là electron hóa trị.
Fe (Z = 26) 1s22s22p63s23p63d64s2  3d64s2 là electron hóa trị.
Zn (Z = 30) 1s22s22p63s23p63d104s2  4s2 là electron hóa trị.

2. Cấu trúc của bảng tuần hoàn


Khoảng 110 nguyên tố xếp thành 7 chu kỳ và 8 nhóm.
a. Số thứ tự = Z = số p = số electron
b. Chu kỳ: là tập hợp các nguyên tố có cùng số lớp electron (cùng n).
Số thứ tự chu kỳ = số lớp electron (n)
Chu kỳ 1 có 2 nguyên tố; Chu kỳ 2, 3 mỗi chu kỳ có 8 nguyên tố; Chu kỳ 4, 5 mỗi
chu kỳ có 18 nguyên tố; Chu kỳ 6 có 32 nguyên tố; Chu kỳ 7 có 24 nguyên tố (chưa
hoàn thành)
- Chu kỳ 1, 2, 3 là các chu kỳ nhỏ; 4, 5, 6, 7 là các chu kỳ lớn.
- Ngoài ra còn có họ Lantanit và Actinit. Mỗi họ gồm 14 nguyên tố được xếp
thành một hàng nằm ở cuối bảng.
c. Nhóm: là tập hợp các nguyên tố có cùng số electron hóa trị (cấu hình electron hóa
trị tương tự nhau) => gồm 8 nhóm, mỗi nhóm chia thành 2 phân nhóm.

44
+ Phân nhóm chính (A): gồm các nguyên tố s, p  là các nguyên tố mà sự xây
dựng lớp vỏ electron đang được thực hiện trên phân lớp s (đối với nguyên tố s) hoặc
phân lớp p (đối với nguyên tố p) thuộc lớp ngoài cùng.
Số thứ tự phân nhóm chính = số electron lớp ngoài cùng
Ví dụ: O (Z = 8) 1s22s22p4 (nguyên tố p)  O thuộc phân nhóm VIA.
+ Phân nhóm phụ (B): gồm các nguyên tố d  là các nguyên tố mà sự xây dựng
lớp vỏ electron đang được thực hiện trên phân lớp d thuộc lớp thứ hai tính từ ngoài
vào.
Số thứ tự nhóm phụ = số electron hóa trị
(Ngoại lệ: nếu electron hóa trị  8 thì xếp vào nhóm VIIIB)
Ví dụ: Fe (Z = 26) 1s22s22p63s23p63d64s2 (nguyên tố d)
 Fe thuộc phân nhóm VIIIB
+ Nguyên tố f: họ Lanthanide và họ Actinide gồm các nguyên tố f  là các
nguyên tố mà sự xây dựng lớp vỏ electron đang được thực hiện trên phân lớp f thuộc
lớp thứ ba tính từ ngoài vào.

3. Một số bảng tuần hoàn phổ biến


a. Dạng bảng dài
- Các nguyên tố trong một chu kỳ được xếp thành một hàng theo thứ tự điện tích
hạt nhân tăng dần.
- Có 18 cột chia làm hai phần:
+ 8 nhóm A chiếm 8 cột.
+ 8 nhóm B chiếm 10 cột (riêng nhóm VIIIB chiếm 3 cột).
b. Dạng bảng ngắn
- Chu kỳ nhỏ (1, 2, 3) được xếp thành một hàng, chu kỳ lớn (4, 5, 6, 7) được xếp
thành hai hàng.
- Có 8 nhóm, mỗi nhóm được chia thành hai cột: phân nhóm chính và phân nhóm
phụ.

III. Sự biến thiên cấu hình electron các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

1. Xét theo chu kỳ


Chu kỳ Cấu hình electron tổng quát Z Số nguyên tố
1 1s1-2 12 2
2 2s1-22p1-6 310 8
3 3s1-23p1-6 1118 8
4 4s1-23d1-104p1-6 1936 18
5 5s1-24d1-105p1-6 3754 18

45
6 6s1-24f1-145d1-106p1-6 5586 32
7 7s1-25f1-146d1-(8) 87(110) 24

2. Xét theo nhóm


a. Các nguyên tố nhóm chính (A): nguyên tố s, p
Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA
Cấu hình
electron lớp ns1 ns2 ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6
ngoài cùng
Số thứ tự nhóm = số electron lớp ngoài cùng
b. Các nguyên tố nhóm phụ (B): nguyên tố d
Nhóm IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB IB IIB
Cấu hình
d1s2 d2s2 d3s2 d5s1 d5s2 d6-8ns2 d10ns1 d10ns2
electron hóa trị
Ví dụ chu kỳ 4 Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn
Lưu ý: Các trường hợp ngoại lệ như Nb (d4s1), W (d4s2),…
c. Nguyên tố f (họ Lanthanide và họ Actinide)
Cấu hình electron tổng quát: (n-2)f1-14(n-1)d0(1)ns2
- Họ Lanthanide: 4f1-145d0(1)6s2 (chu kỳ 6) => có tính chất giống nhau và giống
0 1 2
57La (4f 5d 6s ).

- Họ Actinide: 5f1-146d0(1)7s2 (chu kỳ 7) => có tính chất giống 89Ac (5f06d17s2).

IV. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất

1. Định luật tuần hoàn (Mendeleev, 1869)


Nội dung: Tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính chất của các
đơn chất, hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến thiên một cách tuần hoàn theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
(Trước đây Mendeleev phát biểu theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử
nhưng có một số trường hợp không phù hợp như: 27Co - 28Ni (58,93 và 58,69), 52Te -
53I (127,6 và 126,9), 18Ar - 19K (39,95 và 39,10), 90Th - 91Pa (232,0 và 231,0); nên đến
năm 1913 được phát biểu lại theo chiều tăng của điện tích hạt nhân).

2. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất


Xu hướng chung:
Tính chất Chu kỳ Phân nhóm chính
(từ trái sang phải) (từ trên xuống dưới)
Bán kính nguyên tử (R)  
Năng lượng ion hóa (I)  

46
Độ âm điện ()  
Tính phi kim  
Tính kim loại  
Tính axit của oxit, hydroxit  
Tính bazơ của oxit, hydroxit  
Lưu ý thêm:
a. Bán kính nguyên tử
- Đối với sự biến đổi bán kính ion (rion)
+ Thông thường rM > rMn+ và rX- > rX
Ví dụ: rNa = 1,89 Å > rNa+ = 0,95 Å
+ Đối với ion đồng điện tử (cùng số electron), thông thường Z tăng thì r ion giảm.
+ Đối với ion đồng điện tích ion, sự biến thiên bán kính ion giống biến thiên bán
kính nguyên tử.
Ví dụ: rLi+ < rNa+ < rK+…
- Đối với phân nhóm phụ:
+ Nguyên tố chu kỳ 4  chu kỳ 5: R tăng.
+ Nguyên tố chu kỳ 5  chu kỳ 6, 7: R tăng không đáng kể và thậm chí còn giảm
do sự nén f, nghĩa là khi Z tăng electron điền sâu vào lớp bên trong (n - 2).
b. Năng lượng ion hóa nguyên tử (I)
- Về nguyên tắc theo chu kỳ từ trái sang phải: năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) tăng.
- Ngoại lệ: I1 hơi giảm khi chuyển từ:
+ Nguyên tố IIA (ns2)  IIIA (ns2np1): do nguyên tố có xu hướng chuyển về phân
lớp bão hòa ns2 bền (do tương tác kém bền vững của electron p so với electron s).
+ Nguyên tố VA (ns2np3)  VIA (ns2np4): do nguyên tố có xu hướng chuyển về
phân lớp bán bão hòa ns2np3 bền (do tương tác đẩy giữa hai electron p trong cùng một
orbital nguyên tử).
- Đối vói I2: biến thiên tương tự như I1, nhưng các cực tiểu hay cực đại của I2
được chuyển dịch một nhóm so với I1.
c. Ái lực với electron (E)
- Trong một chu kỳ, nhìn chung các halogen có ái lực electron E lớn nhất, còn khí
trơ có E nhỏ nhất.
- Những nguyên tố đứng trước một nguyên tố có cấu hình electron bão hòa hoặc
nửa bão hòa thường có E lớn.
d. Tính kim loại
+ Phân nhóm chính (từ trên xuống dưới)  tính kim loại tăng.
+ Phân nhóm phụ (từ trên xuống dưới)  tính kim loại tăng không đáng kể, thậm
chí còn có giảm (do nén f).

47
Phần 3. PHÂN TỬ (Molecular)

Chương 1. Khái quát về sự khảo sát phân tử

I. Thuyết về lực hấp dẫn vũ trụ (Bergmann, 1775)


Nội dung: Lực liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là lực hấp dẫn vũ trụ.
Nhược điểm: Không giải thích được tính định hướng, tính bão hòa và tính không
phụ thuộc vào khối lượng nguyên tử của lực liên kết trong phân tử.

II. Thuyết điện hóa (Berzelius, 1812)


Nội dung: Liên kết trong phân tử là lực hút tĩnh điện giữa các phần tử (nguyên tử
hoặc nhóm phân tử).
Ví dụ: - NaCl: phần dương là Na, phần âm là Cl
- H2SO4: phần dương là H2O, phần âm là SO3
Nhược điểm:
- Chưa giải thích được liên kết trong các đơn chất, các hợp chất chỉ chứa nguyên
tố phi kim. Ví dụ: N2, O2, hợp chất hữu cơ,…

III. Thuyết cấu tạo (Butlerop, 1861): Có 2 điểm đáng lưu ý:


- Trong phân tử, các nguyên tử kết hợp với nhau theo một thứ tự xác định và phù
hợp với hóa trị của chúng.
- Tính chất của các chất không chỉ phụ thuộc vào số lượng và bản chất của nguyên
tử mà còn phụ thuộc vào thứ tự kết hợp của chúng.
Nhược điểm: Chưa giải thích bản chất của liên kết.

IV. Thuyết điện tử hoá trị (thuyết điện tử về liên kết, thuyết electron) (Lewis,
Kossel, Langmuir)
Hình thành năm1916 trước khi xuất hiện cơ học lượng tử (1926) nên được gọi là
thuyết tiền cơ học lượng tử về liên kết.

1. Nội dung
- Các nguyên tử của các nguyên tố có khuynh hướng liên kết với các nguyên tử
khác để đạt được cấu trúc electron vững bền của các khí trơ (số e- lớp ngoài cùng là 8,
trừ heli là 2) => gọi là Quy tắc bát tử.
- Có hai cách thức trao đổi electron:
+ Sự góp chung e- => hình thành liên kết cộng hóa trị (Lewis).
+ Sự chuyển e- từ nguyên tử này sang nguyên tử khác => hình thành liên kết ion
(Kossel).
Một số loại liên kết cơ bản theo thuyết điện tử hóa trị:
* Liên kết cộng hóa trị không phân cực - tạo bởi hai phi kim giống hoặc gần giống
nhau. Ví dụ:

48
Cl + Cl Cl Cl

* Liên kết cộng hóa trị phân cực - tạo bởi hai phi kim khác nhau). Ví dụ:
H + Cl H Cl

* Liên kết ion - tạo bởi một kim loại điển hình và một phi kim điển hình. Ví dụ:

Na + Cl Na + Cl

* Ngoài ra còn có liên kết cho nhận. Ví dụ:


+
H
H N H + H H N H
H H
- Quy tắc bát tử cũng như giả thuyết về sự hình thành liên kết cộng hóa trị, liên kết
ion của Lewis và Kossel được Langmuir phát triển thành thuyết điện tử hóa trị. Ông
phân biệt 2 loại hóa trị:
+ Cộng hóa trị (hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị) là số cặp
electron dùng chung mà một nguyên tử tạo được với các nguyên tử khác trong phân
tử.
 Cộng hóa trị = số liên kết của một nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ: Trong phân tử H-O-H, hóa trị của H là 1, hóa trị của O là 2.
+ Điện hóa trị (hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion) là số electron mà
một nguyên tử của nguyên tố nhường đi hoặc thu vào để hình thành liên kết.
 Điện hóa trị = điện tích ion.
Ví dụ: Trong phân tử MgCl2, điện tích của Mg2+ là 2+  điện hóa trị của Mg là
2, điện tích của Cl- là 1-  điện hóa trị của Cl là 1.
- Ngoài liên kết cộng hóa trị và liên kết ion, thuyết điện tử hóa trị còn đưa ra 2 loại
liên kết khác: liên kết kim loại và tương tác giữa các phân tử.
+ Liên kết kim loại:
Trong tinh thể kim loại, các ion dương Mn+ chiếm cứ các điểm nút mạng của tinh
thể, còn các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử và di động tương đối tự do trong
toàn khối kim loại. Lực hút giữa các electron tự do và các ion dương Mn+ được gọi là
liên kết kim loại.
+ Tương tác giữa các phân tử: có 2 loại: tương tác Van der Waals và liên kết
hydro.
* Tương tác Van der Waals: là loại liên kết yếu tồn tại giữa các phân tử, được
hình thành bởi 3 hiệu ứng: định hướng, cảm ứng, khuếch tán.
a. Hiệu ứng định hướng: Khi các phân tử bị phân cực (μ ≠ 0) tiến lại gần nhau sẽ ưu
tiên định hướng sao cho lực hút tĩnh điện là lớn nhất để hệ bền nhất.

49
r

b. Hiệu ứng cảm ứng: Một phân tử không phân cực dưới tác dụng của một phân tử
phân cực bên cạnh sẽ bị phân cực hóa  gọi là sự phân cực cảm ứng. Sự tương tác
giữa các phân tử phân cực cảm ứng gọi là hiệu ứng cảm ứng.

c. Hiệu ứng khuếch tán: Phân tử gồm các nguyên tử chứa các hạt mang điện (proton,
electron,…). Các hạt này chuyển động không ngừng vì thế tại một thời điểm nào đó
trọng tâm điện tích + và – bị lệch khỏi vị trí cân bằng dẫn đến hình thành một lưỡng
cực, gọi là lưỡng cực khuếch tán. Sự tương tác giữa các lưỡng cực khuếch tán gọi là
hiệu ứng khuếch tán.
* Liên kết hydro: là tương tác tĩnh điện yếu giữa nguyên tử hydro linh động (đã
tham gia liên kết) với một nguyên tử của nguyên tố khác có độ âm điện lớn, mang
điện tích âm: R  A  H ... B  R '
Trong đó: A, B là những phi kim mạnh có độ âm điện lớn (F, N, O,…).
- Phân loại:
H
C
O
H
+ Liên kết hydro nội phân tử. Ví dụ: O

O H O H
H C2H5
+ Liên kết hydro liên phân tử. Ví dụ:

O H O
HC CH
O H O
+ Liên kết hydro liên hợp phân tử, Ví dụ: (bậc 2)
- Bản chất của liên kết hydro:
+ Là tương tác hút tĩnh điện giữa hai lưỡng cực ( H  với B ).
+ Ngoài ra trong thời gian gần đây, người ta còn thừa nhận trong liên kết hydro có
sự tham gia của liên kết cộng hóa trị. Do kích thước đặc biệt nhỏ nên nguyên tử H có
khả năng xâm nhập vào lớp vỏ electron của nguyên tử B và từ đó có thể có một sự
tương tác đặc biệt giữa H với cặp electron không phân chia của B.
- Đặc điểm của liên kết hydro:
+ R –A – H…B – R’  độ dài liên kết dA-H < dH…B

50
0 0
Ví dụ: Đối với nước đá: dO-H = 0,99 A ; dO…H = 1,76 A
+ Thường liên kết cầu A-H…B có dạng thẳng, tuy nhiên một số trường hợp ở
dạng góc hoặc dạng vòng.
- Do là liên kết yếu nên liên kết hydro chỉ ảnh hưởng đến các tính chất vật lí như:
độ tan, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, độ phân cực (momen lưỡng cực thay đổi),
tính chất điện môi, phổ electron, phổ IR, phổ NMR,…
+ Liên kết liên phân tử  nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng.
Ví dụ 1: tos (HF) = 19,5oC (điều kiện thường là chất lỏng); tos (HCl) = -84,9oC (điều
kiện thường là chất khí), mặc dù MHF < MHCl.
Ví dụ 2: t so (H O) = 100O C (điều kiện thường là chất lỏng); t so (H S) = -60,7O C (điều kiện
2 2

thường là chất khí) mặc dù MH O < MH S .


2 2

+ Liên kết hydro nội phân tử  nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy giảm.
Ví dụ: xét andehit salixilic C6H4(OH)CHO, nhiệt độ sôi của đồng phân octo- <
meta-, para-.
+ Liên kêt hydro liên phân tử với nước làm cho độ tan trong nước tăng.
Ví dụ: Cùng CTPT C2H6O nhưng độ tan trong nước của C2H5OH >> CH3OCH3.
+ Liên kết A-H…B có tác dụng làm yếu liên kết A-H.
Ví dụ: Đối với RCOOH do có liên kết hydro O-H…O làm cho dao động của
nhóm OH trong phân tử dime dịch chuyển về vùng tần số thấp hơn (trong phổ IR) so
với dạng monome.

2. Ưu, nhược điểm của thuyết điện tử hóa trị


a. Ưu điểm
- Đơn giản, sử dụng thuận tiện.
- Giải thích tương đối thỏa đáng về sự hình thành và bẻ gãy liên kết hóa học. Vì
vậy, một cách hình thức, thuyết điện tử hóa trị vẫn được dùng rộng rãi để mô tả công
thức cấu tạo của nhiều chất.
- Thuyết điện tử hóa trị là một sự kế thừa rất tốt cho các thuyết sau này.
b. Nhược điểm
- Không giải thích được những vấn đề cơ bản về liên kết như: bản chất lực liên kết
cộng hóa trị, tính định hướng của hóa trị và hóa trị của nhiều nguyên tố.
- Lí thuyết cặp eletron dùng chung không giải thích được sự tồn tại các phân tử có
số lẻ electron. Ví dụ: phân tử H2+, He2+,…
- Quy tắc bát tử không nghiệm đúng trong nhiều trường hợp. Ví dụ:

51
F F
F F
F F S
P F F F
Be O B N N O F F
(4e) (6e) (7e) (10e) (12e)
- Trở ngại trong việc mô tả cấu tạo của một số loại phân tử:
+ Chứa hệ liên hợp (benzen, butadien-1,3…)
+ Hệ thiếu e- (B2H6) hoặc thừa e- (XeF2).
+ Phân tử có tính thuận từ (có electron độc thân).
Ví dụ: Theo thuyết này, O2 không có electron độc thân nhưng là chất thuận từ.
- Thuyết điện tử hóa trị phân biệt 4 loại liên kết: cộng hóa trị, ion, liên kết kim
loại, tương tác giữa các phân tử. Tuy nhiên sự phân loại này chỉ mang tính tương đối.
Trong thực tế, các liên kết hóa học có thể bao gồm sự tổ hợp của các loại liên kết
trên.

V. Thuyết VB và thuyết MO
Đây là 2 thuyết vận dụng lí thuyết cơ học lượng tử để giải thích cấu tạo phân tử và
liên kết hóa học.

Chương 2. Thuyết liên kết hóa trị (Thuyết VB, Valence Bond Theory) (Heitler,
London, 1927)

I. Luận điểm cơ bản của thuyết VB


- Để hình thành liên kết, các electron tham gia tạo liên kết phải có spin đối song.
Lúc dó mật độ electron giữa các hạt nhân tăng lên và năng lượng của hệ giảm.
- Bản chất của liên kết công hóa trị là lực hút tĩnh điện.
- Các orbital nguyên tử (AO) sẽ liên kết với nhau sao cho sự xen phủ giữa các
orrbital có giá trị lớn nhất  quy định tính định hướng của liên kết.

II. Bài toán Heitler-London về phân tử hydro

1. Mô hình hệ
Hệ gồm hai hạt nhân: a, b và hai electron:
r12 e2
e1 e1 , e2 .
r1b r2a r2b  Bài toán xét sự chuyển động của 2
r1a
electron trong trường tác dụng của 2 hạt nhân
a R b (đứng yên so với e-).

52
2. Dạng phương trình Schrodinger: Ĥψ = E.ψ ; trong đó:
h2 h2 e2 e2 e2 e2 e2 e2
Ĥ = - Δ1 - Δ2 - - - - + +
2m 2m r1a r1b r2a r2b r12 R
Động năng Thế năng tương tác hút Thế năng tương tác đẩy

Phương trình Schrodinger có dạng phức tạp  giải gần đúng.

3. Dạng hàm sóng


- Thuyết VB thừa nhận vẫn còn tồn tại các AO trong phân tử.
Ví dụ: Đối với phân tử H2
1 -r1a
Ha (e1)  hàm AO sa(1); sa 1 = .e
π
1 -r2b
Hb (e2)  hàm AO sb(2); sb  2  = .e
π
- Áp dụng định luật nhân xác suất  hàm sóng chung của 2 e-: ψI = sa (1).sb (2)
- Theo nguyên lí không phân biết các hạt cùng loại  hàm sóng chung của 2 e-
cũng là: ψII = sa (2).sb (1)
- Vì 2 hàm ψI, ψII không thỏa mãn tính chất đối xứng, phản xứng  tổ hợp ψI, ψII:
+ ψI + ψII = sa(1).sb(2) + sa(2).sb(1) = ψS (Hàm đối xứng)
+ ψI - ψII = sa(1).sb(2) - sa(2).sb(1) = ψAS (Hàm phản xứng)
- Hàm toàn phần đối với electron phải là hàm phản xứng nên:
 ψS . χ AS (2 electron có spin đối song ↑↓)
ψ tp(AS) = 
 ψ AS . χ S (2 electron có spin song song ↑↑ hay ↓↓)

4. Mật độ xác suất electron


* ψS =  ψ I +ψ II  = ψ I 2 + ψ II 2 + 2ψ I ψ II
2 2

 Đối với trường hợp 2 electron có spin đối song (↑↓)  mật độ xác suất
electron giữa 2 hạt nhân a, b tăng (tạo liên kết).
* ψ AS =  ψ I - ψ II  = ψ I 2 + ψ II 2 - 2ψ I ψ II
2 2

 Đối với trường hợp 2 electron có spin song song (↑↑ hay ↓↓)  mật độ xác
suất electron giữa 2 hạt nhân a, b giảm (không tạo liên kết).

a b
ψS2 () ψAS2 ()

(Mặt nút là mặt tại đó có mật độ xác suất electron bằng 0)

53
5. Năng lượng của hệ
ˆ
Từ hàm sóng ψ của phân tử H2  xác định năng lượng của hệ H2: E =  ψHψdτ
 ψ dτ
2

E phụ thuộc khoảng cách R giữa 2 hạt nhân a, b.


Khảo sát sự biến thiên năng lượng
E E theo khoảng cách R, người ta thu
EψAS () được đồ thị có dạng như hình vẽ.
- Đường (1) trong trường hợp 2
electron có spin đối song: E giảm và
(2)
R0 giảm xuống đến giá trị Emin < 2EH tại
2EH
(1) R Ro  có tạo liên kết tại Ro (Ro = độ dài
EψS () liên kết H-H).
Emin
+ Tính toán theo VB: Ro = 0,87 Å;
Elk = -3,14 eV.
+ Thực nghiệm: Ro = 0,74116 Å; Elk = -4,7466 eV.
- Đường (2) trong trường hợp 2 electron có spin song song  năng lượng giảm
nhưng luôn lớn hơn 2EH  không tạo liên kết.
Vậy:
+ Trường hợp 2 electron có spin đối song: mật độ xác suất electron giữa 2 hạt
nhân tăng, năng lượng của hệ giảm => tạo liên kết.
+ Trường hợp 2 electron có spin song song: mật độ xác suất electron giữa 2 hạt
nhân giảm, năng lượng của hệ tăng  không tạo liên kết.
+ +

H H
Mô tả liên kết: (sự xen phủ AO)
Nhận xét: Phương pháp Heitler-London cho sự giải thích định tính về liên kết
(mang tính định cư)  mở rộng thành phương pháp liên kết hóa trị (VB) áp dụng cho
các phân tử khác.

III. Thuyết VB và sự giải thích định tính về liên kết

1. Sự mô tả liên kết
Theo VB, mỗi liên kết cộng hóa trị được hình thành bằng sự xen phủ giữa hai
orbital hóa trị có electron với spin đối song của hai nguyên tử liên kết  liên kết theo
VB phải được mô tả bằng sự xen phủ orbital.
Ví dụ: - Xét phân tử HCl
H ( Z=1) 1s1

54
Cl ( Z=17) 1s22s22p63s23p5
3s 3p ClH

- Xét phân tử Cl2

Cl ( Z=17) 1s22s22p63s23p5
3s 3p ClCl
- Xét phân tử H2S (LT: HSH = 90o, TN: HSH = 92o)
H ( Z=1) 1s1

S ( Z=16) 1s22s22p63s23p4
3s 3p

2. Các kiểu xen phủ của AO liên kết


a. Liên kết σ: Đám mây electron liên kết có mặt phẳng đối xứng quay xung quanh
trục liên kết (các AO xen phủ theo trục liên kết). Ví dụ:

b. Liên kết π: Đám mây electron liên kết có mặt phẳng đối xứng chứa trục liên kết
(các AO xen phủ bên). Ví dụ:

Lưu ý: Độ bền của liên kết σ lớn hơn liên kết π (Eσ > Eπ) do:
+ Mức độ xen phủ của liên kết σ lớn hơn liên kết π
+ Liên kết σ có thể quay xung quanh trục liên kết, còn liên kết π không thể (nếu
quay thì không còn xen phủ hay liên kết bị phá vỡ).
c. Liên kết δ: Đám mây electrron liên kết có hai
mặt phẳng đối xứng vuông góc với nhau và chứa
trục liên kết (xen phủ cả 4 cánh đối với AO d). Ví
dụ: Xét liên kết δ tạo bởi hai AO dxy (Hình vẽ):
Các liên kết δ thường chỉ gặp trong các phức
chất của các kim loại chuyển tiếp hay trong một
số hợp chất của các nguyên tố thuộc chu kỳ lớn.

55
3. Hóa trị của nguyên tố
- Theo VB, mỗi liên kết được hình thành từ một sự xen phủ AO có electron  chỉ
các electron độc thân mới có khả năng hình thành liên kết hóa học.
 Quy tắc hóa trị spin: Hóa trị của một nguyên tố là bằng số electron độc thân của
nguyên tử khi hình thành liên kết.
- Vì mỗi nguyên tử có thể có các trạng thái electron độc thân khác nhau  một
nguyên tố có thể có nhiều trạng thái hóa trị.
(Sv giải thích hóa trị của các nguyên tố VIIA, VIA, VA, IVA,...)
- Quy tắc hóa trị spin giải thích được nhiều trạng thái hóa trị của một nguyên tố,
tuy nhiên vẫn gặp trở ngại trong nhiều trường hợp. Ví dụ: Hóa trị đặc trưng của Fe,
Cr, Mn…

4. Sự lai hóa của các AO (Pauling, 1931)


Khái niệm lai hóa được Pauling đưa ra trong khuôn khổ của thuyết VB với mục
đích giải thích cấu trúc hình học của phân tử.
a. Khái niệm: Lai hóa là sự tổ hợp các AO của cùng một nguyên tử để tạo thành các
orbital lai hóa hoàn toàn tương đương khi tham gia liên kết với các nguyên tử khác.
Số AO tham gia lai hóa = số orbital lai hóa tạo thành
b. Điều kiện để sự lai hóa xảy ra
Các AO tham gia lai hóa phải có mức năng lượng tương đương.
c. Các loại lai hóa tiêu biểu
* Lai hóa sp (lai hóa thẳng)
1 AO s + 1 AO p → 2 orbital lai hóa
sp (có trục hướng về hai phía của một
đường thẳng).
Ví dụ: Xét phân tử C2H2 (phân tử
thẳng)
H ( Z=1) 1s1
C ( Z= 6) 1s22s22p2
2s 2p
 C*
H-C  C-H
sp

- Lai hóa sp thường gặp trong các hợp chất BeH2, BeX2, ZnX2, CdX2, CO2, hợp
chất hữu cơ có chứa liên kết ba C ≡ C,…
* Lai hóa sp2 (lai hóa tam giác)

56
1 AO s + 2 AO p → 3 orbital lai hóa sp2 (có
trục hướng ra ba đỉnh của một tam giác đều).
Ví dụ: Xét phân tử C2H4 (cấu trúc tam
giác)
H ( Z=1) 1s1
C ( Z= 6) 1s22s22p2
2s 2p
C *

sp2

- Lai hóa sp2 thường gặp trong các hợp


chất có dạng chữ V hoặc tam giác như H2C=CH2
SO2, SO3, NO3 , BH3, BX3, hợp chất hữu
-

cơ có chứa liên kết đôi (C=C, C=O),…


* Lai hóa sp3 (lai hóa tứ diện)
1 AO s + 3 AO p → 4 orbital lai hóa sp3 (có trục hướng ra bốn đỉnh của một tứ diện đều).
Ví dụ: Xét phân tử CH4 (tứ diện)
H ( Z=1) 1s1
C ( Z= 6) 1s22s22p2
2s 2p
 C*

sp3

- Lai hóa sp3 thường gặp trong các hợp


chất HX (X là nguyên tố VIIA), H2Y (Y là
nguyên tố VIA), H3Z (Z là nguyên tố VA),
hợp chất hữu cơ có chứa C no,…
Ngoài ra còn có các dạng lai hóa khác như: sp2d (vuông phẳng), sp3d2 (bát
diện),… Một số orbital lai hóa quan trọng đối với các phân tử kiểu ABn (n= 2 ÷ 6)
được tóm tắt trong bảng sau:
Dạng lai hóa Dạng orbital lai hóa Loại phân tử Ví dụ
Thẳng sp (s, pz) AB2 (thẳng) BeH2, BeX2
pd (pz, dz2 ) AB2 (thẳng) XeF2
Tam giác sp2 (s, px, py) AB3 (tam giác phẳng) BH3, BX3
AB2 ( hình chữ V) SO2
Tứ diện sp3 (s, px, py, pz) AB4 (tứ diện) CH4

57
AB3 (tháp tam giác) NH3, PH3
AB2 (chữ V) H2O
Vuông phẳng 2
sp d (s, px, py, dxy) AB4 (vuông phẳng) XeF4
Lưỡng tháp sp3d (s, px, py, pz, d x 2  y2 ) AB5 (lưỡng tháp tam giác) PH5
tam giác AB3 (hình chữ T) ClF3
Tháp vuông 3 AB5 (tháp vuông) BrF5
sp d (s, px, py, pz, d x 2  y2 )

Bát diện sp3d2 (s, px, py, pz, d x 2  y2 , dz2 ) AB6 (bát diện) SF6

d. Một số lưu ý thêm về sự lai hóa


- Các orbital lai hóa chỉ tạo liên kết σ.
- Liên kết tạo bởi các orbital lai hóa thường bền hơn nhiều so với liên kết tạo bởi
các orbital thuần khiết, do trong orbital lai hóa, mật độ electron tập trung về một phía
của nguyên tử ứng với hướng của liên kết, vì thế sự xen phủ mạnh hơn nhiều.
- Trong một phân nhóm chính khi đi từ trên xuống dưới, khả năng hình thành các
orbital lai hóa giảm dần, do từ trên xuống dưới trong phân nhóm chính bán kính
nguyên tử tăng dần  độ dài liên kết tăng  độ bền liên kết giảm  năng lượng bù
trừ sự kích thích electron trong quá trình lai hóa giảm  khả năng lai hóa giảm.
Ví dụ: Khả năng lai hóa sp3 của nguyên tử O trong phân tử H2O lớn hơn nguyên
tử S trong phân tử H2S.
- Thuyết lai hóa chỉ có tính chất giải thích cấu trúc hình học của phân tử hơn là
tính dự đoán.

IV. Thuyết VB và liên kết cho nhận


Theo VB:
- Liên kết hóa học thông thường tạo bởi một sự xen phủ các AO có electron của
các nguyên tử tham gia liên kết (↑↓).
- Ngoài ra còn có liên kết cho nhận được hình thành bởi một cặp electron chưa
phân chia của một nguyên tử này với một AO hóa trị còn trống của nguyên tử kia.
Ví dụ: Xét ion NH4+
H ( Z=1)1s1
H+ 1s0
N ( Z= 7) 1s22s22p3
sp3

V. Thuyết VB và hợp chất thơm


Ví dụ: Xét phân tử benzen. Thực nghiệm: CTPT C6H6, 6 C hợp thành một lục giác
phẳng với 6 liên kết C-C tương đương, góc liên kết 120o.
Theo VB các cấu tạo hóa trị của benzen có thể có là:

58
1 2 3 4 5

Công thức Kekule Công thức Dewar


5
 Hàm sóng chung của phân tử benzen có dạng:  C H   ci . i
6 6
i 1

VI. Thành công và hạn chế của thuyết VB


1. Thành công
Với sự biểu diễn một liên kết bằng một sự xen phủ orbital, thuyết VB cho hình
ảnh cụ thể về phân tử, giải thích thỏa đáng về:
- Độ bền, năng lượng liên kết
- Tính định hướng của liên kết
- Momen liên kết (độ phân cực)
- Độ dài liên kết
- Khả năng hình thành và bẻ gãy liên kết
2. Hạn chế
- Chưa giải thích thỏa đáng về:
+ Sự tồn tại các phân tử có số lẻ electron. Ví dụ: phân tử H2+, He2+.
+ Từ tính của một số chất. Ví dụ: Phân tử O2 là chất thuận từ.
+ Quá trình kích thích quang phổ và ion hóa phân tử.
- Đòi hỏi khối lượng tính toán lớn do phải lưu ý đến nhiều “cấu tạo hóa trị” khác
nhau.
 Hiện nay, thuyết VB được dùng chủ yếu để mô tả định tính về cấu tạo phân tử;
muốn tính toán định lượng, người ta thường dùng thuyết MO.

Chương 3. Thuyết orbital phân tử (Thuyết MO, Molecular Orbital Theory)


(Hund, Mulliken, Lenard-Jones, 1927-1929)

I. Luận điểm cơ bản của thuyết MO


- Trong phân tử không còn tồn tại các AO mà chỉ tồn tại những orbital chung cho
toàn bộ phân tử, gọi là orbital phân tử (MO). Các electron của phân tử phân bố vào
các MO cũng tuân theo các quy luật của cơ học lượng tử.
- Các MO thu được từ sự tổ hợp tuyến tính các AO  Phương pháp LCAO-MO
(Linear Combination of Atomic Orbitals):    ci .i
i

Trong đó: ci - hệ số tổ hợp; I - hàm AO thành phần; ψ - hàm MO tổng quát.

59
- Các AO tham gia tổ hợp phải thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện:
+ Có năng lượng xấp xỉ nhau;
+ Có cùng tính đối xứng đối với trục liên kết;
+ Phải đủ gần nhau (tối đa 1-2 Å)

II. Bài toán ion phân tử H2+


e
1. Mô hình của hệ
ra rb
Hệ H2+ gồm 1 electron, 2 hạt nhân a, b  bài toán khảo sát sự
chuyển động của electron trong trường tác dụng của 2 hạt nhân. a R b
2. Dạng phương trình2Schrodinger
h e2 e2 e2
Trong đó: H = - Δ- - +
2m ra rb R

Động năng Thế năng tương tác


của electron của electron

Phương trình Schrodinger có dạng phức tạp  giải theo phương pháp gần đúng.

3. Dạng hàm sóng: xem một cách gần đúng:


1 -ra
- Khi electron chuyển động gần hạt nhân a  hàm MO: φ1 = 1sa  .e
π
1 -rb
- Khi electron chuyển động gần hạt nhân b  hàm MO: φ2 = 1sb  .e
π
 Tổ hợp tuyến tính 1, 2 ta được hàm MO tổng quát: ψ = c11 + c22
- Vì vai trò của 1, 2 tương đương nên: c12 = c22 (a)
- Điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng: c12 + c22 = 1 (b)
1 1 1
(a), (b)  c1   c2 = ± . Chọn c1   c2 =  ψ± =  φ1  φ2 
2 2 2

4. Mật độ xác suất electron


 φ1 + φ2   ψ 2 =  φ12 + φ22 + 2φ1φ2 
1 1
- Tổ hợp cộng: ψ =
2 2
 Mật độ xác suất giữa 2 hạt nhân tăng (tạo liên kết).
ψ +2
+
Kí hiệu
12 22 a b
1
a 12 b
ψ =  φ1 + φ2 
2

60
 φ1 - φ2   ψ2 =  φ12 + φ22 - 2φ1φ2 
1 1
- Tổ hợp trừ: ψ =
2 2
 Mật độ xác suất giữa 2 hạt nhân giảm (không tạo liên kết).

ψ-2
Kí hiệu + -
12 22

a 1
b ψ =  φ1 - φ2 
- 12 2

5. Năng lượng của hệ


ˆ
ˆ = E.ψ  ψHψdτ  ψHψdτ
Phương trình Schrodinger: Hψ  ˆ =  Eψ dτ  E 
2

 ψ dτ
2

ˆ dτ
Nếu hàm chuẩn hóa:  ψ 2 dτ = 1 => E ± =  ψ ± Hψ ±

1 1
- Tổ hợp cộng: ˆ dτ =
E + =  ψ+ Hψ +   φ1 + φ2  Hˆ  φ1 + φ2  dτ
2 2
1
=
2 
ˆ dτ + φ Hφ
φ1Hφ1  2 ˆ 2dτ +  φ1Hφ 2  2 ˆ 1dτ 
ˆ dτ + φ Hφ

ˆ dτ (tích phân Coulomb)  φ Hφ


Đặt: α =  φ i Hφ i  1 ˆ 1dτ =  φ2 Hφ
ˆ dτ = α
2

ˆ dτ (tích phân trao đổi)


β   φi Hφ j

ˆ dτ = φ Hφ
Vì vai trò của của 1, 2 như nhau nên:  φ Hφ
1 2  ˆ dτ = β
2 1

 E+ = ( + )
- Tổ hợp trừ: biến đổi tương tự thu được: E- = ( - )
 Hình thành các mức năng lượng gián đoạn.
Vì ,  là các tích phân năng lượng của electron nên ,  < 0
 E+ = ( + ) < EH =  < E- = ( - )
Khảo sát sự biến thiên năng lượng
E của hệ theo khoảng cách R giữa hai hạt
E- nhân a, b; người ta thu được đồ thị có
E+ dạng sau:

(2) (1)  E+ đạt Emin < EH  tạo liên kết tại


EH R0 Ro
(1) R (2)  E- > EH  không tạo liên kết
Emin (phản liên kết)

=> Vậy:

61
+ Đối với trường hợp tổ hợp cộng hai hàm sóng AO  MĐXS electron giữa hai
hạt nhân tăng lên, năng lượng của hệ giảm  tạo MO liên kết.
+ Đối với trường hợp tổ hợp trừ hai hàm sóng AO  MĐXS electron giữa hai hạt
nhân giảm, năng lượng của hệ tăng  tạo MO phản liên kết.
- Kí hiệu:
+ + +
 a
a b b

1sa + 1sb s

+ - + -

a b

1sa - 1sb s*

- Trường hợp các AO vi phạm các điều kiện tổ hợp hàm sóng (năng
lượng, tính đối xứng, khoảng cách)  hình thành các MO không liên
kết. Kí hiệu: o, o… (ví dụ bên).
- Các khái niệm liên kết , ,  tùy theo tính đối xứng khác nhau đối
với trục liên kết là hoàn toàn tương tự như thuyết VB.

6. Giản đồ năng lượng


E
s*
E- = ( - )

EH = 

s
E+ = ( + )
H H2+ H

- Cấu hình electron của H2+: s1s*o


- Bậc liên kết N = ½( Số e- trên MO liên kết - số e- trên MO phản liên kết)
N càng lớn  độ bền liên kết càng cao, độ dài liên kết càng giảm.
1-0 1
=> NH =
+ = (nửa liên kết)
2
2 2
=> Dự đoán: độ bền liên kết H2+ < H2 và độ dài H2+ > H2 (phù hợp thực nghiệm).
Phân tử Bậc liên kết (N) Eliên kết (kJ/mol) dliên kết (Å)
H2+ 1/2 256 1,06
H2 1 432 0,74

62
- Từ tính:
+ Chất thuận từ: có chứa electron độc thân (dễ cho đường sức từ trường ngoài đi
qua hơn so với trong chân không).
+ Chất nghịch từ: không chứa electron độc thân (khó cho đường sức từ trường
ngoài đi qua hơn so với trong chân không).
+ Chất sắt từ: có tính thuận từ đặc biệt lớn.
 H2+: thuận từ (phù hợp thực nghiệm).

III. Phân tử hai nguyên tử đồng hạch A2

1. A thuộc chu kỳ 1: H2, H2+, He2, He2+,…


- AO hóa trị: 1s.
- Giản đồ năng lượng tương tự phân tử H2+.
Phân tử Cấu hình electron Bậc liên kết (N) Từ tính
H2 s2s*o 1 nghịch từ
He2 s2s*2 0 (không tồn tại)
He2 +
s2s*1 1/2 thuận từ

2. A thuộc chu kỳ 2: Li2, Be2, B2, C2, N2, O2, F2, Ne2
- AO hóa trị: 2s 2p
- Số liệu quang phổ nghiệm xác định: ∆E = E2p - E2s của các nguyên tố chu kỳ 2
như sau:
Nguyên tố Li Be B C N O F
∆E = E2p - E2s (eV) 1,85 2,75 3,75 4,18 10,9 15,6 20,8
Nhận xét: Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải: ∆E tăng dần.
a. Nếu A thuộc cuối chu kỳ: O2, F2, Ne2
y y
- Năng lượng E2s << E2p a b
 chỉ có sự tổ hợp s-s, p-p.
za zb
- Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ (trục z chung, a b z
chiều dương 2 trục z thành phần hướng vào nhau; các
trục x, y song song cùng chiều từng đôi một). x x
- Xét sự tổ hợp các AO: a b
* 2sa và 2sb

2sa - 2sb ++ -- s* = 1 (2s - 2s )


a b
z
+ + 2
a b z 2sa + 2sb + )
a b 
z s=
1 (2s + 2s )
a b
2

* 2pza và 2pzb

63
0
2pza - 2pzb - + - + z* = 1 (2pza - 2pzb)
z 2
a b
)
a b 2pza + 2pzb - + -
z z = 2 (2pza + 2pzb)
1
2pza 2pzb a b

* 2pya và 2pyb

2pya - 2pyb y* = 1 (2pya - 2pyb)


2
+ +
)
- -
2pya 2pyb
2pya + 2pyb y = 1 (2pya + 2pyb)
2
)
1 1
* 2pya và 2pyb: *y  (2p ya  2p yb ) ; y  (2p ya  2p yb )
2 2
Hình dạng MO của y, y* tương tự x, x*.
- Vậy: 8AO 
LCAO
 8MO (4 MO liên kết + 4 MO phản liên kết)
 Giản đồ năng lượng đối với A2 cuối chu kỳ (giản đồ A). Ví dụ: đối với O2
z*
E

x*y*

x y 2p
2p
z

s*

2s 2s
s

O O2 O

Phân tử Cấu hình electron Bậc liên kết (N) Từ tính


O2 s2s*2z2(x2y2)(x*1y*1) 2 thuận từ

64
F2 s2s*2z2(x2y2)(x*2y*2) 1 nghịch từ
Ne2 s2s*2z2(x2y2)(x*2y*2) z*2 0 (không tồn tại)
b. Nếu A thuộc đầu chu kỳ: Li2, Be2, B2
- Năng lượng E2s ≈ E2p  ngoài sự tổ hợp s-s, p-p còn có sự tổ hợp s-p (s-pz).
 s = c1(2sa + 2sb) + c2(2pza + 2pzb), c1 >> c2.
z = c3(2pza + 2pzb) + c4(2sa + 2sb), c3 >> c4.
- Kết quả tính toán cho thấy là sự tổ hợp s-pz có tác dụng làm bền hóa MO s
(năng lượng s giảm), kém bền hóa z ( năng lượng z tăng) so với giản đồ A.
z
E
x y
(không đổi)
z

s
s
E2s << E2p (A) E2s ≈ E2p (B)

 Giản đồ B (dùng cho A2 với A đầu chu kỳ) :


z*
E

x*y*

z 2p
2p
x y

s*

2s 2s
s

A A2 A

Phân tử Cấu hình electron Bậc liên kết (N) Từ tính


Li2 s2 1 nghịch từ
Be2 s2s*2 0 (không tồn tại)
B2 s2s*2(x1y1) 1 thuận từ

65
c. Nếu A thuộc giữa chu kỳ: C2, N2
Tùy theo điều kiện mà có thể sử dụng giản đồ A hoặc B; thông thường phù hợp
hơn với giản đồ B.

3. A thuộc chu kỳ ≥ 3
Đối với phân tử A2: xét tương tự như trên =>
- Nếu A thuộc đầu và giữa chu kỳ: tuân theo giản đồ B.
- Nếu A thuộc cuối chu kỳ: tuân theo giản đồ A.

IV. Phân tử hai nguyên tử dị hạch AB


Đối với phân tử dị hạch AB, theo quy ước trong giản đồ năng lượng, nguyên tử có
độ âm điện lớn hơn thường được vẽ bên phải, phía dưới. Các MO gần với nguyên tử
có độ âm điện lớn hơn.

1. A, B đều có AO hóa trị ns np


- Xét trường hợp A, B có chênh lệch độ âm điện không lớn (A, B thuộc chu kỳ 2,
3): A  B => E2s ≈ E2p  ngoài sự tổ hợp s-s, p-p, còn có sự tổ hợp s-p (s-pz) 
tuân theo giản đồ B.
Ví dụ: Đối với phân tử BN; B < N; AO hóa trị B: 2s22p1, N: 2s22p3
=> BN (8 electron hóa trị). Giản đồ năng lượng của BN:
z*
E

x*y*

2p
z
x y 2p

s*

2s
s 2s

B BN N

- Hình dạng MO trong phân tử AB cũng biến dạng so với trong phân tử A2.

66
s s

s * s*

z z

z * z *

y* y*

y y
- Tương tự đối với các hệ AB có số electron hóa trị khác:
+ Hệ 9 electron hóa trị: CN, CO+, BO,...
 Cấu hình electron : s2s*2(x2y2) z1; N = 2,5; thuận từ.
+ Hệ 10 electron hóa trị: CN-, CO, BF,...
 Cấu hình electron : s2s*2(x2y2) z2; N = 3; nghịch từ.
Các hệ phân tử khác nhau nhưng có cùng dạng cấu hình e- và cùng số e- hóa trị sẽ
có tính chất tương tự nhau. Ví dụ 1:
Phân tử dliên kết (Å) Eliên kết (kJ/mol)
BO 1,20 773
CN 1,17 786
Ví dụ 2: Dự đoán cấu tạo CO giống N2. Thực nghiệm: N2 và CO có nhiều tính
chất giống nhau (chất khí bền, khó tan trong nước...). Năng lượng liên kết
E N = 1066 kJ/mol , E CO = 1070 kJ/mol .
2

2. A, B có hiệu số độ âm điện lớn (dạng HA)


Ví dụ 1: Xét phân tử HF; H << F; cấu hình e-: H (Z = 1) 1s1; F (Z = 9) 1s22s22p5

67
Tính toán năng lượng các AO cho thấy: H: 1s (-13,6 eV) ; F: 1s (-1000 eV), 2s (-
40 eV), 2p (-17 eV) => trong phân tử HF chỉ cần lưu ý đến sự tổ hợp:
1s(H)-2pz(F)  z, z* ; px(F), py(F)  xo, yo.
- Giản đồ năng lượng của phân tử HF:
E
z*

1s xo yo

2p
z

H HF F

 Cấu hình electron của HF: z2(xo2yo2); NHF = 1; nghịch từ.


Ví dụ 2: Xét phân tử LiH; H >> Li; AO hóa trị: H: 1s1; Li: 2s12p0
Biết rằng: E2s(Li)  E2p(Li); E1s(H) < E2s(Li); Eσ  Eσ .
s z

Sự tổ hợp AO: 1s(H)-2s(Li)  s, s ; 1s(H)-2pz(Li)  z, z*; px(Li), py(Li)  xo, yo.
*

 5AO 
LCAO
 5MO (s  z  lk); lk = c1.1sH + c2.2sLi + c3.pz(Li); c1 > c2 > c3
 Giản đồ năng lượng của phân tử LiH:
E z*

s*

xo yo

2p

2s
lk 1s

Li LiH H
=> Cấu hình electron của LiH: (lk)2; NLiH = 1; nghịch từ.

V. Phân tử 3 nguyên tử

1. Phân tử thẳng chỉ có liên kết 


- Xét phân tử BeH2 (phân tử thẳng), (VB: Be lai hóa sp).

68
AO hóa trị: H: 1s1; Be: 2s22p0. Biết rằng: E2s(Be)  E2p(Be); E1s(H) < E2s(Be)
=> BeH2: Ha: 1sa; Hb: 1sb; Be: 2s, 2px, 2py, 2pz.
Chọn hệ trục tọa độ: Bảng tổ hợp các AO:
AO (Be) AO (H) MO (BeH2)
y
s
2s (1sa + 1sb)
s*
Ha Be Hb z
z 2pz (1sa - 1sb)
z*
2px  xo
x 2py  yo

 6AO 
LCAO
 6MO (2 liên kết, 2 phản liên kết, 2 không liên kết)
- Hình dạng các MO:
+ + + +
z
Hb Be Ha s

- + -
z
Hb Be Ha
s*

z

z*
 Giản đồ năng lượng của phân tử BeH2:
E z*

s*

xo yo

2p

2s

z
1sa 1sb

z
s
s
Be BeH2 H a , Hb

=> Cấu hình electron của BeH2: s2z2; N = 2 (H-Be-H); nghịch từ.

69
2. Phân tử thẳng có liên kết 
- Xét phân tử CO2 (phân tử thẳng), (VB: C lai hóa sp).
Biết O > C; E2s(C) ≈ E2p(C); E2s(O) << E2p(O)
- Các AO hóa trị: C: 2s22p2; O: 2s22p4
 Các AO tham gia tổ hợp là: C : 2s, 2px, 2py, 2pz; Oa : 2pxa, 2pya, 2pza; Ob: 2pxb,
2pyb, 2pzb  CO2: 10 AO  LCAO
 10 MO
- Chọn hệ trục tọa độ: - Bảng tổ hợp các AO:
AO (C) AO (O) MO (CO2)
ya y yb s
2s (2pza + 2pzb)
s*
za zb z
2pz (2pza - 2pzb)
C Oa z z*
Ob
x
2px (2pxa + 2pxb)
x*
xa x xb y
2py (2pya + 2pyb)
y*
(2pxa - 2pxb) xo
- Hình dạng các MO: (2pya - 2pyb) yo
+ s = 2s + (2pza + 2pzb)

+ s* = 2s - (2pza + 2pzb)

+ z = 2pz + (2pza - 2pzb)

+ z* = 2pz - (2pza - 2pzb)

+ y = 2py + (2pya + 2pyb)

Ob C O a

y

+ y* = 2py + (2pya + 2pyb)

70
y*

+ x, x*  hình dạng tương tự y, y*.


 Giản đồ năng lượng của phân tử CO2
z*
E
s*

x*y*
xoyo 2pb
2p
x y 2pa
z

2s s

O CO2 O a , Ob

- Cấu hình electron của CO2: s2z2(x2y2)(xo2yo2); N = 4 (2 liên kết  và 2


liên kết  => O=C=O); nghịch từ.

3. Phân tử 3 nguyên tử không thẳng hàng


Ví dụ: H2O (dạng hình chữ V)
H: 1s1; O: 2s22p4  các AO hóa trị là: Ha: 1sa; Hb: 1sb; O: 2s, 2px, 2py, 2pz
 H2O: 6 AO 
LCAO
 6 MO
- Chọn hệ trục tọa độ: - Bảng tổ hợp các AO:
y AO (O) AO (H) MO (H2O)
s
Hb Ha s (py) (1sa + 1sb)
s*
z
pz (1sa - 1sb)
O z z*
py (s) (1sa + 1sb) yhklk (hầu không liên kết)
Px  xo

 Giản đồ năng lượng của phân tử H2O:

71
E s*
z*

xo 1sa 1sb


yhklk
2p
z

2s
s

O H2O Ha , Hb

- Cấu hình electron của H2O: s2z2y(hklk)2xo2; N = 2 (2 liên kết ); nghịch từ.

Chương 4. Phương pháp gần đúng MO - Huckel (Áp dụng cho các hệ có e- )

I. Giới thiệu về phương pháp biến phân


- Nội dung phương pháp: Hàm sóng mô tả chính xác nhất trạng thái cơ bản của hệ
thu được từ sự tổ hợp của các hàm thành phần phải có năng lượng tương ứng bé nhất.
- Xét hàm sóng ψ của phân tử:
n
ψ = c1φ1 + c2φ 2 + ...+ cn φ n = c φ
i=1
i i

Trong đó: ψ - hàm MO của phân tử


φi - hàm cơ sở (hàm thành phần) của AO
ci = const - hệ số tổ hợp
E
- Áp dụng phương pháp biến phân, ta phải tìm các hệ số ci sao cho: =0
ci
(vì đồ thị của E không có dạng lồi  không có Emax).
- Ví dụ: Xét 2 hàm thành phần: ψ = c1φ1 + c2φ2 (4.1’)
ˆ ˆ
 ψ Hψdτ  ψHψdτ
*

E= = (nếu hàm ψ thực)


 ψ .ψdτ  ψ dτ
* 2

72
E=
 c φ1 1 + c2 φ 2  H
ˆ  c φ + c φ  dτ
1 1 2 2

 c φ + c2 φ 2  dτ
2
1 1

ˆ dτ+ c 2 φ Hφ
c12  φ1Hφ ˆ dτ + c c φ Hφˆ dτ +c c φ Hφˆ dτ
1 2  2 2 1 2 1 2 1 2 2 1
=
c12  φ12dτ + c2 2  φ 2 2dτ  2c1c 2  φ1φ 2dτ
ˆ dτ = H (tích phân Coulomb)
Đặt:  φ Hφ
i i ii

ˆ dτ = H với i  j (tích phân trao đổi)


 φ Hφ
i j ij

 φ φ dτ = S với i  j (tích phân xen phủ)


i j ij

 φ dτ = S (tích phân chuẩn hóa)


2
i ii

ˆ dτ = φ Hφ
- Vì vai trò của 1, 2 tương đương nên xem:  φ Hφ  ˆ dτ 1 2 2 1 (H12 = H 21 )

c12 H11  c 2 2 H 22  2c1c2 H12 u


- Thay vào biểu thức tính E được: E= =
c1 S11  c2 S22  2c1c2S12
2 2
v
- Áp dụng phương pháp biến phân, điều kiện để E đạt Emin là:
u
 
E  u'v - v'u 
   0
v
0   0
ci ci  v
2
 ci
 u
  u'v - v'u c  0   u' - v'   0   u' - Ev'c  0
i
 v  ci i

Nếu có n trị số ci ta có hệ n phương trình. Xét ví dụ trên:


2H11.c1  2H12 .c2  E  2S11.c1  2S12 .c2   0


2H 22 .c2  2H12 .c1  E  2S22 .c2  2S12 .c1   0

 H11 - ES11  c1 +  H12 - ES12  c 2 = 0



=>  (4.2)
 H 21 - ES21  c1 +  H 22 - ES22  c 2 = 0

Giải hệ phương trình (4.2)  c1, c2; thay vào (4.1)  hàm MO ψ.
Điều kiện dể hệ phương trình (4.2) có các nghiệm c1, c2 không đồng thời bằng 0 là
định thức hệ số phải bằng 0:
 H11 - ES11   H12 - ES12 
=0 (4.3)
 H21 - ES21   H22 - ES22 
=> Tổng quát: đối với hàm MO có n hàm thành phần:
n
ψ = c1φ1 + c2φ 2 + ...+ cn φ n = c φ
i=1
i i (4.1’)

 Dạng tổng quát của hệ phương trình (4.2) (hệ n phương trình, n ẩn ci) là:

73
 H11 - ES11  c1 +  H12 - ES12  c 2 +...+  H1n - ES1n  c n = 0

 H 21 - ES21  c1 +  H 22 - ES22  c 2 +...+  H 2n - ES2n  c n = 0
 (4.2’)
...
 H - ES  c +  H - ES  c +...+  H - ES  c = 0
 n1 n1 1 n2 n2 2 nn nn n

(4.2’) được gọi là hệ phương trình thế kỷ. Để hệ phương trình (4.2’) có các
nghiệm c1, c2…cn không đồng thời bằng 0, điều kiện là định thức hệ số phải bằng 0:
 H11 - ES11   H12 - ES12  ...  H1n - ES1n 
 H 21 - ES21   H 22 - ES22  ...  H 2n - ES2n  =0 (4.3’)
 H n1 - ESn1   H n2 - ESn2  ...  H nn - ESnn 
(4.3’) được gọi là định thức thế kỷ. Giải định thức (4.3’)  E, thay E vào và giải
hệ phương trình (4.2’)  ci; thay ci vào (4.1’)  hàm MO ψ.

II. Quy tắc gần đúng Huckel MO 


Nhằm để đơn giản hóa các phép tính của phương pháp biến phân, quy tắc gần
đúng Huckel áp dụng cho các MO  gồm 3 ý sau:
1. Tất cả các tích phân Coulomb xem như bằng nhau: Hii = Hjj = 
2. Tích phân trao đổi: Hij =  (nếu i, j cạnh nhau)
Hij = 0 (nếu i, j cách nhau)
3. Tất cả các tích phân xen phủ xem như bằng 0: Sij = 0
Tất cả các tích phân chuẩn hóa đều bằng 1: Sii = Sjj = 1
 Định thức thế kỷ (4.3’) được viết lại:
α - E β ... 0
β α - E  ... 0 =0
0 0 ... α - E

III. Một số bài toán áp dụng

1. Bài toán hệ etilen


Hệ C2H4 có 2 e- . Dạng hàm MO  (hàm hai thành phần): ψ = c1φ1 + c2φ 2
 Hệ phương trình thế kỷ:
 H11 - ES11  c1 +  H12 - ES12  c2 = 0


 H 21 - ES21  c1 +  H 22 - ES22  c2 = 0

- Áp dụng quy tắc gần đúng Huckel:

74
α - E
 c1  c2  0
 α - E  c1  βc2  0  β α - E
  ; Đặt x =  E = (α - βx)
βc1   α - E  c2  0 c   α - E  c  0 β
 1
β
2

 xc1  c 2  0
=>  (*)
c1  xc 2  0
Điều kiện để hệ phương trình (*) có nghiệm c1, c2 không đồng thời bằng 0 là:
x 1
=0  x2 1  0  x = ±1
1 x
 Năng lượng: + x1 = -1  E1 = ( + )
+ x2 = +1  E2 = ( - )
Vì ,  là các tích phân năng lượng nên ,  < 0  E1 = ( + ) < E2 = ( - ).
- Điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng:

 ψ dτ=   c φ + c2φ 2  dτ=1  c12  φ12dτ  c 2 2  φ 2 2dτ  2c1c 2  φ1φ 2dτ  1


2 2
1 1
1 1
0

=> c12 + c22 = 1 (a)


+ Thay x1 = -1 vào (*) được: c1 - c2 = 0 (b)
1 1 1
(a), (b)  c1 = c2 =  . Chọn c1 = c2 =   ψ1 = (1 + 2)
2 2 2
+ Thay x2 = 1 vào (*) được: c1 + c2 = 0 (b’)
1 1 1
(a), (b’)  c1 = - c2 =  . Chọn c1 = - c2 =   ψ2 = (1 - 2)
2 2 2
 Giản đồ năng lượng các MO  của phân tử C2H4:
E
* 1
E2 = ( - ) ψ2 = (1 - 2)
2

E= (năng lượng nguyên tử)

 1
E1 = ( + ) ψ1 = (1 + 2)
2

 Cấu hình electron  của C2H4: 2*o; số liên kết : N = 2/2 = 1.

2. Bài toán gốc allyl C3H5


Giải tương tự (Sv tự giải)  Giản đồ năng lượng MO  của phân tử C3H5:

75
E
*
E3 = ( - 1 1 1
2 ) ψ3 = φ1 - φ 2 + φ3
2 2 2
o 1 1
E2 =  ψ2 = φ1 - φ3
2 2
 1 1 1
E1 = ( + 2 ) ψ1 = φ1 + φ 2 + φ3
2 2 2
 Cấu hình electron  của C3H5: 2 (o) 1; số liên kết : N = 2/2 = 1.

3. Các bài toán khác (đọc thêm)


Benzen (6 electron )
Butađien (4 electron )

IV. Xây dựng giản đồ phân tử 


Từ lời giải bằng phương pháp gần đúng MO - Huckel cho hệ có liên kết  ta được
các hàm sóng MO  thứ i có dạng:
n
ψi = c φ
r=1
ir ir (i = 1 ÷ n) ; (i - số chỉ dòng; r - số chỉ cột)

 ψ1 = c11φ11 + c12 φ12 +...+ c1n φ1n


 ψ = c φ + c φ +...+ c φ
=>  2 21 21 22 22 2n 2n

...

 ψ n = cn1φ n1 + cn2 φ n2 +...+ cnn φ nn
 c11 c12 ... c1n 
 
 Ma trận hệ số tổ hợp:  c21 c22 ... c2n 
 ... 
 
 cn1 cn2 ... cnn 
Ví dụ:
* Phân tử etilen C2H4  2 hàm: Ma trận hệ số:
1 1
+ ψ1 = 1 + 2 (2 e-)  1 1 
 
2 2
 2 2 
+ ψ2 =
1
1 -
1
2 (0 e-)  1 1 
 - 
2 2  2 2
* Gốc allyl C3H5  3 hàm: Ma trận hệ số:

76
1 1 1 
2  
1 1 1 2
+ ψ1 = φ1 + φ 2 + φ3 2
2 2 2 
 1 1 
+ ψ2 =
1
φ1 -
1
φ3  2 0 -
2  
2 2  
1 1 1 
1 1 1 2 -
+ ψ3 = φ1 - φ 2 + φ3  2 2 
2 2 2

1. Mật độ electron  (qr)


q r =  n i .cir 2 (4.4)
i

Trong đó: qr: mật độ electron  của nguyên tử thứ r trong phân tử
ni: số electron  có trong MO ψi
cir: hệ số tổ hợp của AO nguyên tử r trong hàm MO ψi (xác định theo
cột dọc của ma trận hệ số)
- qr càng lớn thì mật độ electron  tại nguyên tử khảo sát càng lớn  qr cho biết
khả năng phản ứng của nguyên tử khảo sát với ion.
Ví dụ:
1 2
* Phân tử etieln C2H4:
2 2
 1   1 
q1 = n1.c112 + n 2 .c212 = 2.   + 0.   =1
 2  2
2 2
2 2  1   1 
q 2 = n1.c12 + n 2 .c22 = 2.   + 0.  -  =1
 2  2
1 2 3
* Gốc allyl C3H5:
2 2 2
2 2 2 1  1  1
q1 = n1.c + n 2 .c
11 21 + n 3 .c 31 = 2.   + 1.   + 0.   = 1
2  2 2
2 2
2 2 2  1   1 
q 2 = n1.c12 + n 2 .c 22 + n 3 .c32 = 2.   + 1.0 + 0.  -  =1
 2  2
2 2 2
1  1  1
2 2
q 3 = n1.c13 + n 2 .c 23 + n 3 .c33 2
= 2.   + 1.    + 0.   = 1
2  2 2
 Mật độ electron  phân bố đều trên cả 3 nguyên tử C trong gốc allyl C3H5.

2. Bậc liên kết  (prs)


p rs =  n i .cir .cis (4.5)
i

Trong đó: qrs: bậc liên kết (số liên kết)  giữa hai nguyên tử r, s cạnh nhau
ni: số electron có trong MO ψi

77
cir (cis): hệ số tổ hợp của AO nguyên tử r (nguyên tử s) trong hàm MO
ψi (xác định theo hàng ngang trong ma trận hệ số)
Ví dụ:
1 2
* Phân tử etieln C2H4:
1 1 1  1 
p12 = n1.c11.c12 + n 2 .c 21.c 22 = 2. . + 0. .   =1
2 2 2  2

1 2 3
* Gốc allyl C3H5:
1 1 1 1 1  1
p12 = n1.c11.c12 + n 2 .c 21.c 22 + n 3 .c31.c32 = 2. . + 1. .0+ 0.    =  0, 707
2 2 2 2 2 2
1 1  1   1  1 1
p23 = n1.c12 .c13 + n 2 .c 22 .c 23 + n 3 .c32 .c33 = 2. . + 1.0.    + 0.  -  . =  0, 707
2 2  2  2 2 2
 Bậc liên kết  đều trong gốc allyl C3H5  C ..... C ..... C

3. Chỉ số hóa trị tự do (Fr)


Fr = Nr (max) - Nr (4.6)
Trong đó: Fr: chỉ số hóa trị tự do của nguyên tử r trong phân tử
Nr: số liên kết (liên kết  và liên kết ) của nguyên tử r trong phân tử
Nr(max): số liên kết (liên kết  và liên kết ) cực đại mà nguyên tử r có
thể có.
- Nếu r là nguyên tử C, người ta xác định được: NC(max) = 3 + 3 = 4,732
Xác định NC (max) đối với hệ trimetilen metan  N = 3, N = 3 đối với nguyên
tử C* trong:
CH2
CH2 = C*
CH2

- Chỉ số hóa trị tự do Fr cho biết khả năng phản ứng của nguyên tử r với gốc tự do
hoặc nguyên tử. Fr càng lớn thì khả năng phản ứng của nguyên tử r càng lớn.
Ví dụ 1:
1 2
* Phân tử etieln C2H4:
F1 = N C(max) - (N σ + p12 ) = 4,732 - (3 + 1) = 0,732
F2 = N C(max) - (N σ + p12 ) = 4,732 - (3 + 1) = 0,732

1 2 3

* Gốc allyl C3 H5:
F1 = NC(max) - (N + p12) = 4,732 - (3 + 0,707) = 1,025

78
F2 = NC(max) - (N + p12 + p23) = 4,732 - (3 + 0,707.2) = 0,318
F3 = NC(max) - (N + p23) = 4,732 - (3 + 0,707) = 1,025
 Khả năng phản ứng với gốc tự do hoặc nguyên tử của C1, C3 > C2.

4. Giản đồ phân tử : Kí hiệu:


Fr Fs
prs
R S
qr qs

 Ý nghĩa của giản đồ phân tử : thể hiện đặc điểm cấu tạo và khả năng phản
ứng của phân tử.
qr => khả năng phản ứng của nguyên tử với ion
Fr => khả năng phản ứng của nguyên tử với gốc tự do, nguyên tử
prs => độ bền liên kết, độ dài liên kết
Ví dụ: * Phân tử etieln C2H4: * Gốc allyl C3H5:
0,732 0,732 1,025 0,318 1,025
1 C 0,707 C 0,707 C
C C
1 1 1 1 1

V. Quy tắc Huckel về tính thơm (Đối với các hệ liên hợp dạng vòng)
* Nội dung quy tắc: chỉ những hệ electron  mạch vòng với (4N + 2) e-  (N = 0,
1, 2,…) là những hệ có lợi về mặt năng lượng, có nghĩa là những hệ bền vững.
Ví dụ: Hệ vòng C6H6  bền (6 electron )
Hệ C3H3, C4H4, C5H5, C7H7 kém bền, nhưng hệ vòng C3H3+ (2 e- ), C4H42- (6 e-
), C5H5- (6 e- ), C7H7+ (6 e- ) bền.
- Quy tắc Huckel về tính thơm chỉ có tính kinh nghiệm, thường nghiệm đúng đối
với N  4.
- Quy tắc Huckel về tính thơm cũng nghiệm đúng trong các hệ đa vòng ngưng tụ
(không chứa những nguyên tử chung cho hơn hai vòng) hoặc hệ dị vòng.
Ví dụ: + Hệ đa vòng ngưng tụ:

Naptalen (10 e- Antraxen (14 e- )


)

Phenantren (14 e- ) C chung cho 3 vòng - kém bền

79
+ Hệ dị vòng

N O S N
Piriđin (6 e- ) Furan (6 e- ) Thiophen (6 e- ) Pirol (6 e- )
H

Chương 5. Đại cương về phức chất

I. Khái quát về phức chất

1. Một số khái niệm


- Phức chất là hợp chất hóa học gồm 2 thành phần: cầu nội và cầu ngoại
+ Cầu nội là thành phần được ghi trong móc vuông [...] gồm ion trung tâm và phối
tử.
+ Cầu ngoại là phần có vai trò trung hòa điện tích của cầu nội trong phức.
- Phối tử (phần tử cho electron) có thể là ion âm như: Cl-, OH-, C2O42-, S2O32-, …; có thể là phân
tử chứa cặp electron không phân chia như: NH3, H2O, CO, pyridin,…
- Phối tử có hai loại: một càng (Cl-, OH-,…), nhiều càng (đa càng) (C2O42-, S2O32-, etilen
điamin, EDTA,…)
Ví dụ: + Etilen điamin H2N- CH2-CH2- NH2  phối tử hai càng.
+ EDTA (anion của etylenđiamin tetraaxetic): phối tử 6 càng.
-
OOC CH2 CH2 COO-
N CH2 CH2 N
-
OOC CH2 CH2 COO-

- Số phối trí là số lượng phối tử liên kết hóa học trực tiếp với một hạt trung tâm.

2. Tên gọi
- Tên phức chất = tên ion đơn + tên ion phức
Trong đó: Tên ion phức = số phối tử + tên phối tử + tên ion trung tâm + (hóa trị)
+ Số phối tử:
Phối tử một càng: 2 (đi), 3 (tri), 4 (tetra), 5 (penta), 6 (hexa),…
Phối tử nhiều càng: 2 (bis), 3 (tris), 4 (tetrakis), 5 (pentakis), 6 (hexakis),…
+ Tên phối tử:
Phối tử anion: đuôi “o”
Phối tử trung hòa: đúng tên phối tử
Một số tên đặc biệt khác. Ví dụ: NH3: ammin, H2O: aquơ (aqueous), CO:
cacbonyl, NO: nitrozyl,…
+ Tên ion trung tâm:

80
Ion phức là ion dương hay trung hòa: đọc tên thông thường của nguyên tử
Ion phức là ion âm: đọc tên Latin + “at”
(Sv tự ví dụ)

3. Đồng phân trong phức chất


a. Đồng phân hình học (đồng phân cis- trans)
Ví dụ 1: Phức vuông phẳng [Pt(NH3)2Cl2]
Cl NH3 Cl NH3
Pt Pt
Cl NH3 H3N Cl
cis-điammin đicloro plantin (II) trans-điammin đicloro plantin (II)
(màu vàng da cam) (màu vàng nhạt)
Ví dụ 2: Ion phức bát diện [Co(NH3)4Cl2]+
Cl + Cl +
Cl NH3 H3N NH3
Co Co
H3N NH3 H3N N H3
NH3 Cl
cis-tetraammin đicloro coban (III) trans-tetraammin đicloro coban (III)
(màu lam tím) (màu xanh lục)
b. Đồng phân quang học
Ví dụ: Ion phức bát diện [Co(en)(NH3)2Cl2]+

NH3 + +
NH3
N Cl Cl N
en Co Co en
N NH3 H3N N
Cl mp gương
Cl
c. Đồng phân phối trí: do sự phối trí khác nhau của cùng một loại phối tử.
Ví dụ: [Cu(NH3)4][PtCl4] và [CuCl4][Pt(NH3)4]
d. Đồng phân ion hóa
Ví dụ: [Co(NH3)5Br]SO4 (phức màu tím đỏ) 
dd AgNO
 ↓ màu trắng 3

và [Co(NH3)5 SO4]Br : phức màu hồng đỏ 


dd AgNO
 ↓ màu vàng nhạt
3

81
e. Đồng phân liên kết: do phối tử một càng có khả năng liên kết khác nhau qua hai
nguyên tố khác nhau.
Ví dụ: -NO2 và -ONO ; -SCN và -NCS;…

4. Tính chất của phức chất


- Sự phân li của phức chất trong dung dịch
- Tính chất oxi hóa- khử
- Tính chất axit - bazơ
- Hoạt tính xúc tác, hoạt tính sinh học,...

II. Thuyết tĩnh điện về liên kết trong phức (Kossel, 1916)
- Xét một phức  ML k  ; M - ion trưng tâm, L - phối tử, k - số phối trí
Theo thuyết tĩnh điện, liên kết trong phức là liên kết tĩnh điện Coulomb thuần túy,
bao gồm lực hút M - L và lực đẩy L - L
* Ưu điểm:
+ Giải thích một cách cơ bản sự hình thành phức.
+ Có thể tính toán một cách gần đúng lực liên kết.
* Nhược điểm:
+ Không giải thích được cấu trúc hình học của phức.
Ví dụ: Phức  Ni(NH3 )4  theo lí thuyết của thuyết tĩnh điện  dạng tứ diện (bền,
2+

năng lượng thấp), tuy nhiên trong thực tế phức trên có dạng vuông phẳng (không có
lợi về năng lượng).
+ Không giải thích được tính chất từ, tính chất quang học của phức chất.

III. Thuyết liên kết hóa trị (VB) về phức (Pauling, 1931)

1. Nội dung
Theo VB, liên kết giữa ion trung tâm M và phối tử L là liên kết cho nhận, tạo bởi
các orbital lai hóa của M với các cặp electron tự do của phối tử L. Cấu trúc hình học
của phức được xác định chủ yếu qua sự phân bố các orbital lai hóa của ion trung tâm
M.

2. Một số ví dụ
Ví dụ 1: Xét phức [Cu(NH3)2]+ (cấu trúc thẳng)
Cu+: 3d104s04p0 ; N trong phân tử NH3 ở trạng thái lai hóa sp3 còn cặp electron
chưa tham gia liên kết.

82
sp

Ví dụ 2: Xét phức [Zn(NH3)4]2+ (cấu trúc tứ diện)


Zn2+: 3d104s04p0 ; N trong phân tử NH3 ở trạng thái lai hóa sp3 còn cặp electron
chưa tham gia liên kết.
sp3

Ví dụ 3: Xét phức [Ti(H2O)6]3+ (cấu trúc bát diện)


Ti3+: 3d14s04p0 ; O trong phân tử H2O ở trạng thái lai hóa sp3 còn cặp electron
chưa tham gia liên kết.
d2sp3
H 2O 3+
H 2O OH2
Ti
H 2O OH2
H2O

* Chú ý: Theo VB, cấu trúc hình học của phức được quyết định bởi ion trung tâm
M, tuy nhiên có một số trường hợp còn bị ảnh hưởng bởi phối tử L.
Ví dụ: + Phức [NiCl4]2-, phối tử Cl- có trường lực yếu; Ni2+ lai hóa sp3 (lai hóa
ngoài)  phức có cấu trúc tứ diện.
+ Phức [Ni(NH3)4]2+, phối tử NH3 có trường lực mạnh gây ra sự dồn ép electron d
của Ni2+; Ni2+ lai hóa dsp2 (lai hóa trong - bền) phức có cấu trúc vuông phẳng.

3. Ưu, nhược điểm của thuyết VB về phức


* Ưu điểm: Giải thích khá thỏa đáng về:
+ Cấu trúc hình học của phức
+ Từ tính
+ Khả năng phản ứng của phức (phức lai hóa ngoài hoặc phức còn chứa orbital
trống có độ hoạt động mạnh hơn phức lai hóa trong).
* Nhược điểm

83
+ Chưa giải thích tính chất quang của phức
+ Chưa tính toán định lượng về năng lượng liên kết, lực liên kết trong phức.

IV. Thuyết trường phối tử về phức

1. Luận điểm cơ bản


- Trong phức, các electron hóa trị được xem là định cư hoặc tại ion trung tâm hoặc
tại phối tử.
- Bản chất liên kết trong phức là lực hút tĩnh điện giữa ion dương - ion âm hoặc
ion dương - lưỡng cực.
- Ion trung tâm được xét cấu tạo electron hóa trị chi tiết, còn các phối tử tạo thành
một trường lực tĩnh điện có tính đối xứng cầu (gọi là trường phối tử) tác động đến các
orbital hóa trị của ion trung tâm.

2. Sự tách mức năng lượng AO d của ion trung tâm


E
eg

d z2 d x 2 - y2
3 
5 0 d xy d yz d xz t 2
2 
5 t
d z2 d x 2 - y2 3 
2  5 t
5 0 d xy d yz d xz e
4
Δ t = Δ0
t 2g 9
Trường bát diện Trường tứ diện
∆0 (∆t): năng lượng tách trong trường bát diện (tứ diện)
c
Thông thường: Δ =Ec - Et = hν = h = hcν = const.ν
λ
  ν  một cách gần đúng trong thực tế người ta thường đánh giá độ lớn của
∆ qua  (đơn vị cm-1).
- Phức có ∆ càng lớn thì trường lực của phối tử càng mạnh. Từ đó, người ta xây
dựng dãy quang phổ hóa học của các phối tử (∆ tăng dần) như sau:
I - < Br - < Cl - < SCN - < F - < OH - < H2O < NH3< NO2 < CN -
Phối tử trường yếu Phối tử trường mạnh

3. Cấu hình electron của ion trung tâm


- Xét phức bát diện:
+ Nếu số electron d ≤ 3 t2g

84
+ Nếu số electron d > 3  t2g hoặc eg
- Xét phức tứ diện:
+ Nếu số electron d ≤ 2 e
+ Nếu số electron d > 2  e hoặc t2
- Tùy theo tương quan giữa năng lượng tách ∆ và năng lượng ghép đôi P:
+ Nếu ∆ < P (phối tử trường yếu)  gọi là phức spin cao (kém bền)
+ Nếu ∆ > P (phối tử trường mạnh)  gọi là phức spin thấp (bền hơn)
Ví dụ 1: Xét phức [Fe(H2O)6]2+: phức bát diện; ∆0 = 10.400 cm-1 ; P = 17.000 cm-1
∆0 < P  phức spin cao
E

eg

3d 6
t 2g

Cấu hình electron (t2g)4 (eg)2 ; có electron độc thân  thuận từ.
Ví dụ 2: Xét phức [Fe(CN)6]4-: phức bát diện; ∆0 = 30.000cm-1 ; P = 17.000cm-1
∆0 > P  phức spin thấp
E
eg

3d 6
t 2g

Cấu hình electron (t2g)6 (eg)0 ; các electron đã ghép đôi  nghịch từ.

4. Ưu, nhược điểm của thuyết trường phối tử về phức


* Ưu điểm: giải thích được từ tính, tính chất quang của phức.
* Nhược điểm: chỉ chú ý đến AO hóa trị của ion trung tâm nên đã bỏ qua hoàn
toàn phần cộng hóa trị của liên kết trong phức (xen phủ giữa orbital của ion trung tâm
với orbital của phối tử)  gặp trở ngại khi nghiên cứu các phức có electron giải tỏa.
Ví dụ: phức cacbonyl, hợp chất thơm,...

V. Thuyết MO về phức (xem tài liệu)

85

You might also like