You are on page 1of 208

CHUYÊN ĐỀ 1: ESTE – LIPIT ..........................................................................................................

2
1. BÀI TẬP HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA ........................................................................................... 2
1.1. Lý thuyết cơ bản ....................................................................................................................................... 2
1.2. Bài tập vận dụng (20 câu) ......................................................................................................................... 3
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết ...................................................................................................................... 5
2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE ..................................................................................................... 7
2.1. Lý thuyết cơ bản ....................................................................................................................................... 7
2.2. Bài tập vận dụng (31 câu) ......................................................................................................................... 8
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 11
3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐƠN CHỨC..................................................................... 15
3.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 15
3.2. Bài tập vận dụng (45 câu) ....................................................................................................................... 16
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 20
4. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐA CHỨC ....................................................................... 27
4.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 27
4.2. Bài tập vận dụng (25 câu) ....................................................................................................................... 27
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 30
5. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE CỦA PHENOL ................................................................ 34
5.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 34
5.2. Bài tập vận dụng (25 câu) ....................................................................................................................... 34
5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 37
6. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT ĐỂ GIẢI DẠNG TOÁN HỖN HỢP ESTE VỚI CÁC CHẤT HỮU
CƠ ..................................................................................................................................................................... 42
6.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 42
6.2. Bài tập vận dụng (25 câu) ....................................................................................................................... 42
6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 45
7. CHINH PHỤC DẠNG TOÁN VẬN DỤNG CAO ESTE TRONG ĐỀ THI THPT QG ................................. 49
7.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 49
7.2. Bài tập vận dụng (52 câu) ....................................................................................................................... 51
7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................... 58
8. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA, THỦY PHÂN HÓA CHINH PHỤC DẠNG
TOÁN CHẤT BÉO TRONG ĐỀ THI THPT QG ............................................................................. 78
8.1. Lý thuyết cơ bản ..................................................................................................................................... 78
8.2. Bài tập vận dụng (67 câu) ....................................................................................................................... 80
3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết ....................................................................................................................... 86
CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT ................................................................................................. 100
1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG ................................................................................................... 100
1.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 100
1.2. Bài tập vận dụng (30 câu) ..................................................................................................................... 100
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 102
2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG THỦY PHÂN – LÊN MEN .................................................................................... 106
2.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 106
2.2. Bài tập vận dụng (30 câu) ..................................................................................................................... 106
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 109
3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY CACBOHIĐRAT ....................................................................................... 113
3.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 113
3.2. Bài tập vận dụng (21 câu) ..................................................................................................................... 113
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 115
4. BÀI TẬP XENLULOZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3 ........................................................................... 117
4.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 117
4.2. Bài tập vận dụng (14 câu) ..................................................................................................................... 118

Trang 1
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 119
CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN ................................................................. 121
1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN ................................................................................................ 121
1.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 121
1.2. Bài tập vận dụng (20 câu) ..................................................................................................................... 121
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 123
2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT .............................................................................. 126
2.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 126
2.2. Bài tập vận dụng (26 câu) ..................................................................................................................... 126
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 129
3. BÀI TẬP AMINO AXIT ............................................................................................................................. 132
3.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 132
3.2. Bài tập vận dụng (52 câu) ..................................................................................................................... 133
2.2.1. Bài tập tính lưỡng tính – Xác định công thức amino axit ................................................................... 133
2.2.2. Bài tập amino axit + HCl → dd X; dd X tác dụng vừa đủ với dd NaOH (và ngược lại) ..................... 135
2.2.3. Bài tập este của amino axit ................................................................................................................ 136
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 138
4. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT ĐỂ CHINH PHỤC BÀI TOÁN HỢT CHẤT NITƠ VỚI CÁC CHẤT
HỮU CƠ ......................................................................................................................................................... 144
4.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 144
4.2. Bài tập vận dụng (52 câu) ..................................................................................................................... 146
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 151
5. BÀI TẬP BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CTCT MUỐI AMONI........................................................................ 163
5.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 163
5.2. Bài tập vận dụng (20 câu) ..................................................................................................................... 164
5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 166
6. BÀI TẬP THỦY PHÂN PEPTIT................................................................................................................. 170
6.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 170
6.2. Bài tập vận dụng (52 câu) ..................................................................................................................... 171
6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 174
7. BÀI TẬP ĐỐT CHÁY PEPTIT ................................................................................................................... 178
7.1. Lý thuyết cơ bản ................................................................................................................................... 178
7.2. Bài tập vận dụng (10 câu) ..................................................................................................................... 178
7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết .................................................................................................................. 179
CHUYÊN ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME ..................................................................... 181
1. Bài tập vận dụng (25 câu) ........................................................................................................................ 181
2. Đáp án + hướng dẫn chi tiết ..................................................................................................................... 183
CHUYÊN ĐỀ 5: PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) ĐÚNG – SAI .......................................................... 186
I. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ ESTE - LIPIT .......................................................................................... 186
II. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ CACBOHIDRAT ................................................................................... 187
III. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT ...................................................... 188
IV. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ POLIME ............................................................................................... 190
V. BÀI TẬP PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI ......................................................................................................... 190
VI. BÀI TẬP SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI .................................................................................................. 196

CHUYÊN ĐỀ 1: ESTE – LIPIT


1. BÀI TẬP HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA
1.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH tổng quát

Trang 2

H 2 SO4 ®Æc
RCOOH + R'OH   RCOOR' + H 2 O

H 2 SO4 ®Æc
2RCOOH + R'(OH)2   (RCOO)2 R' + 2H 2 O

H 2 SO4 ®Æc
R(COOH)2 + 2R'OH   R(COOR')2 + 2H 2 O

3RCOOH + R'(OH)3  


H 2 SO4 ®Æc
 (RCOO)3R' + 3H 2 O
* Công thức kinh nghiệm áp dụng
l­îng thùc tÕ ph¶n øng
HS (ChÊt ph¶n øng) = *100
l­îng ban ®Çu

 m pø = (HS*m b® )/100; 
 m b® = (m pø /HS)*100
Lưu ý : Các công thức trên cũng áp dụng được với số mol
1.2. Bài tập vận dụng (20 câu)
Câu 1: (Đề MH - 2020) Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic,
thu được 4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 30%. B. 50%. C. 60%. D. 25%.
Câu 2: (Đề THPT QG - 2015) Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được
2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là
A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%.
Câu 3: (Đề TSCĐ - 2008) Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác,
hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.
Câu 4: (Đề TSCĐ - 2007) Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến
khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.
Câu 5: (Đề TSCĐ - 2014) Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc),
thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 75%. B. 55%. C. 60%. D. 44%.
Câu 6: (Đề TSCĐ - 2010) Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4
đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 62,50%. B. 50,00%. C. 40,00%. D. 31,25%.
Câu 7: (Đề TSĐH A - 2007) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 5,3
gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn
hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m
A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.
Câu 8: (Đề TSĐH A - 2012) Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn
chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu
được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu
suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 8,16. B. 4,08. C. 2,04. D. 6,12.
Câu 9: (Đề TSĐH A - 2010) Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều
mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn
số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O.
Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì
số gam este thu được là
A. 22,80. B. 34,20. C. 27,36. D. 18,24.

Trang 3
Câu 10: (Đề TSCĐ - 2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy
đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng
este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este
hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là
A. 25,79. B. 15,48. C. 24,80. D. 14,88.
Câu 11: (Đề TSĐH B - 2013) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol
đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9
gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của
m là
A. 9,18. B. 15,30. C. 12,24. D. 10,80.
Câu 12: (Đề TSĐH A - 2010) Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức,
kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu
đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với
nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit
trong hỗn hợp X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và CH3COOH.
Câu 13: Trộn 20 ml ancol etylic 920 với 300 ml axit axetic 1 M thu được hỗn hợp X. Cho H2SO4 đặc vào
X rồi đun nóng, sau một thời gian thu được 21,12 gam este. Biết khối lượng riêng của ancol etylic
nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hiệu suất phản ứng este hoá là
A. 75%. B. 80%. C. 85%. D. 90%.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH
và C2H5OH (tỉ lệ mol 3: 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc
tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là
A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246.
Câu 15: Cho 0,3 mol axit X đơn chức trộn với 0,25 mol ancol etylic đem thực hiện phản ứng este hóa thu
được thu được 18 gam este. Tách lấy lượng ancol và axit dư cho tác dụng với Na thấy thoát ra
2,128 lít H2 (đktc). Vậy công thức của axit và hiệu suất phản ứng este hóa là
A. CH3COOH, H% = 68%. B. CH2=CH-COOH, H%= 78%
C. CH2=CH-COOH, H% = 72%. D. CH3COOH, H% = 72%.
Câu 16: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1: 1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam
C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều
đạt 80%). Giá trị m là
A. 40,48 gam. B. 23,4 gam. C. 48,8 gam. D. 25,92 gam.
Câu 17: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H 2SO4 đặc làm xúc tác thu được
14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O. Hiệu suất của
phản ứng este hóa là
A. 60%. B. 90%. C. 75%. D. 80%.
Câu 18: Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)2CH-CH2-CH2OH có H2SO4 đặc làm xúc tác thu
được isoamyl axetat (dầu chuối). Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. Lượng dầu chuối thu được từ
132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam ancol isoamylic là
A. 97,5 gam. B. 195 gam. C. 292,5 gam. D. 159 gam.
Câu 19: Thực hiện phản ứng este hóa 9,2 gam glixerol với 60 gam axit axetic. Giả sử chỉ thu được glixerol
triaxetat có khối lượng 17,44 gam. Hiệu suất của phản ứng este hóa là

Trang 4
A. 60%. B. 90%. C. 75%. D. 80%.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên
tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 25,62 gam X, thu được 25,872 lít CO2 (đktc). Đun
nóng 25,62 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa
bằng 60%). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20,9. B. 23,8. C. 12,55. D. 14,25.
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B B B C A A B B D D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B B A C D D B D C

Câu 1: CH3COOH + C 2 H 5OH  


H2 SO4 ®Æc
 CH 3COOC 2 H 5 + H 2 O
n C 2 H5OH = 0,1; n CH3COOC 2 H5 = 0,05  HS (Ancol) = 50%
Chọn B.

Câu 2: CH3COOH + C 2 H 5OH  H2 SO4 ®Æc


 CH 3COOC 2 H 5 + H 2 O
n CH3COOH = 0,05; n CH3COOC 2 H5 = 0,025  HS (Axit ) = 50%
Chọn B.

H2SO4 ®Æc
CH3COOH + C 2 H5OH   CH3COOC 2 H5 + H2 O
Câu 3:
0,1 0,13  0,1*50%*88 = 4,4 gam
Chọn B.

Câu 4: CH3COOH + C 2 H 5OH  


H2 SO4 ®Æc
 CH 3COOC 2 H 5 + H 2 O
n CH3COOH = 0,2; n C2 H5OH = 0,3  ancol d­; n CH3COOC2 H5 = 0,125  HS (Axit ) = 62,5%
Chọn C.

Câu 5: CH3COOH + C 2 H 5OH  


H2 SO4 ®Æc
 CH 3COOC 2 H 5 + H 2 O
n CH3COOH = 0,4; n CH3COOC2 H5 = 0,3  HS (Axit ) = 75%
Chọn A.

Câu 6: CH3COOH + C 2 H 5OH  


H2 SO4 ®Æc
 CH 3COOC 2 H 5 + H 2 O
n CH3COOH = 0,75; n C 2 H5OH = 1,5  ancol d­; n CH3COOC 2 H5 = 0,46875  HS (Axit ) = 62,5%
Chọn A.
Câu 7: Quy 2 axit: RCOOH M X(RCOOH) = 46 + 60 / 2 = 53 R=8
n X = 0,1 mol; n C 2 H5OH = 0,125 mol
H2 SO4 ®Æc
RCOOH + C 2 H5OH RCOOC 2 H5 + H2 O
m este(RCOOC2 H5 ) = 6,48 gam
0,1 mol 0,1*80% = 0,08 mol
Chọn B.
C n H2n 2 O (a mol) O2
0,3 mol CO2
Câu 8: a = n Ancol = n H2O - n CO2 = 0,1 mol
C m H2m O2 (b mol) 0,4 mol H2 O
BTKL
m O2 = m CO2 + m H2O - m hh = 12,8 gam n O2 = 0,4 mol
BT O
0,1 + 2*b + 0,4*2 = 0,3*2 + 0,4 b = 0,05 mol

Trang 5
BT C
n CO2 = 0,1*n + 0,05*m = 0,3 n = 1 (CH3OH) vµ m = 4 (C 3 H 7 COOH)
H2 SO4 ®Æc
C 3H7COOH + CH3OH C 3H 7COOCH3 + H 2O
0,05 mol 0,05*80% = 0,04 mol m este = 0,04*102 = 4,08 gam
Chọn B.
Câu 9: n M = 0,5 mol; n CO2 = 1,5 mol; n H2O = 1,4 mol ChØ sè C tb = n CO2 /n M = 3
nCO2 > n H2O
M C 3H8O (a mol); C 3H y O2 (b mol) ; y lµ 2 hoÆc 4
TH1
y =2
a = 0,3; b = 0,2 lo¹i do n Y > n X
a + b = 0,5
TH2 a = 0,2
4a + by/2 = 1,4 y =4
Y: C 3H 4 O2 (CH 2 =CH-COOH)
b = 0,3
C 2 H 3 -COOH + C 3H 7OH CH 2 =CH-COOC 3H 7 + H 2 O
m C 2 H3COOC3H7 = 0,2*80%*114 = 18,24
Chọn D.
O2
Câu 10: X: C n H 2n+1OH CO2 (0,7) + H 2 O (0,95) n = n CO2 /n Ancol = 0,7/(0,95 - 0,7) = 2,8

n X = 0,25 mol; n CH3COOH = 0,26 mol


H2 SO4 ®Æc
CH3COOH + ROH CH 3COOR + H 2 O n Este = 0,25*0,6 = 0,15
m este(CH3COOR) = 0,15*(15 + 44 + 14*2,8+1) = 14,88 gam
Chọn D.
C n H2n 2 O (a mol) O2
0,9 mol CO2
Câu 11: 21,7 gam X a = n H2O - n CO2 = 0,15 mol
C m H2m O2 (b mol) 1,05 mol H2 O
BTKL
m O2 = m CO2 + m H2O - m hh = 36,8 gam n O2 = 1,15
BT O
0,15 + 2*b + 1,15*2 = 0,9*2 + 1,05 b = 0,2 mol
BT C
n CO2 = 0,15*n + 0,2*m = 0,9 n = 2 (C 2 H 5OH) vµ m = 3 (C 2 H 5COOH)
H2 SO4 ®Æc
C 2 H5COOH + C 2 H5OH C 2 H 5COOC 2 H 5 + H 2 O
m este = 0,09*102 = 9,18 gam
0,15 mol 0,15*60% = 0,09 mol
Chọn A.

CH 3OH Na
n X = 2*n H2 = 0,6 mol
Câu 12: X: 0,3 mol H 2
RCOOH n CH3OH = n RCOOH = 0,3 mol
H2 SO4 ®Æc
RCOOH + CH3OH RCOOCH 3 + H 2 O
0,3 mol 0,3 mol
25 gam
R1 = 15 (CH 3 ) CH 3COOH
m este = 0,3*(R + 44 + 15) = 25 R = 24,33
R 2 = 29 (C 2 H 5 ) C 2 H 5COOH
Chọn B.

Câu 13: CH3COOH + C 2 H 5OH 


H2 SO4 ®Æc
 CH 3COOC 2 H 5 + H 2 O
Vancol = 18,4 ml  m ancol = 14,72 gam   nancol = 0,32 mol
n axit = 0,3 mol < n ancol ; n este = 0,24 mol 
 HS axit = 80%

Trang 6
Chọn B.
Câu 14: Quy 2 axit: RCOOH M X(RCOOH) = 46 + 60 / 2 = 53 R=8 n X = 0,21
Quy 2 ancol: R'OH M Y(R'OH) = 32*3 + 46*2 / 5 = 37,6 R' = 20,6 n Y = 0,2
H2 SO4 ®Æc
RCOOH + R'OH RCOOR' + H2 O
m este(RCOOC2 H5 ) = 11,616 gam
0,2 mol 0,2*80% = 0,16
Chọn A.

Câu 15: RCOOH (x) + C 2 H 5OH (x)  


H2 SO4 ®Æc
 RCOOC 2 H 5 (x) + H 2 O
n RCOOH(d­ ) = (0,3 - x)  Na d­
(0,3 - x) + (0,25 - x) = 0,095*2
    H 2 (0,095) 
n C 2 H5OH(d­) = (0,25 - x)  x = 0,18   HS ancol = 72%

18 gam
 m este = 0,18*(R + 44 + 29) = 18  R = 27 (C 2 H 3 )  CT axit: CH 2  CHCOOH
Chọn C.
Câu 16: Quy 2 axit: RCOOH M X(RCOOH) = 46 + 60 / 2 = 53 R=8
n X = 0,4 mol; n C 2 H5OH = 0,5 mol
H2 SO4 ®Æc
RCOOH + C 2 H 5OH RCOOC 2 H 5 + H 2O
m este(RCOOC2 H5 ) = 25,92 gam
0,4 mol 0,4*80% = 0,32 mol
Chọn D.
CH3COOH (x)  O2 60x + 46y = 25,8 x = 0,2
Câu 17: 25,8 gam    H 2 O (1,3 mol)   
 
C 2 H 5OH (y) 2x + 3y = 1,3 y = 0,3

CH3COOH + C 2 H 5OH 
H2 SO4 ®Æc
 CH 3COOC 2 H 5 + H 2 O

n este = 0,16 mol 
 HS axit = 80%
Chọn D.

Câu 18: CH3COOH + (CH3 )2 CHCH 2 CH 2 OH  


H 2 SO4 ®Æc
 CH 3COOCH 2CH 2CH(CH 3 )2 + H 2 O
n axit  2,2 mol; n ancol  2,27 mol 
 n este = 2,2*0,68 = 1,496 mol  m este = 195 gam
Chọn B.

Câu 19: 3CH3COOH + C 3H 5 (OH)3  


H 2 SO4 ®Æc
 (CH 3COO)3C 3H 5 + 3H 2O
n axit  1 mol; n ancol  0,1 mol; n este = 0,08   HS ancol = 80%
Chọn D.
C n H2n+2 O (x)  O2

 
BT C
 n(x + y) = 1,155 (1)
Câu 20: X    CO2 (1,155)   51,24
C n H2n O2 (y)  
  x(14n + 18) + y(14n + 32) = 51,24 (2)
18(x + y) < 9,45
Thay (1) vµo (2)  18x + 32y = 9,45    0,295 < x + y < 0,525 (3)
32(x + y) > 9,45
ThÕ (3) vµo (1)  2,2 < n < 3,9 
 n=3
Tõ (1) vµ (2): x = 0,205; y = 0,18  m C 2 H5COOC3H7 = 0,18*60%*116 = 12,528 gam
Chọn C.
2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE
2.1. Lý thuyết cơ bản
* Công thức tổng quát este

Trang 7
CnH2n+2-2kO2t [k số liên kết π, t là số chức este]. Thí dụ
- Este no, đơn chức, mạch hở (k = 1; t = 1): CnH2nO2 (n ≥ 2);
- Este no, hai chức, mạch hở (k = 2; t = 2): CnH2n-2O4 (n ≥ 4);
- Este không no (1C=C), đơn chức, mạch hở (k = 2; t = 1): CnH2n-2O2 (n ≥ 3);

* Dạng toán thường gặp
 O2  Ca(OH)2
Este C x H y O z   CO 2 + H 2 O   CaCO3 
* Công thức cần nắm
 
BT C
E  O2
 n C(E) = n CO2


 E  O2 
BT H
n H(E) = 2n H2 O
-  BT O
 
E  O2
 n O(E) + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O
 BTKL
 
E  O2
 m E + m O2 = m CO2 + m H2O

 k = 1 (este no, ®¬n chøc, m¹ch hë)  n CO2 = n H2 O


- n Este *(k - 1) = n CO2 - n H2 O  
 k = 2  n E = n CO2 - n H2 O
x = n CO2 /n E
- 
 y = 2n H2 O /n E
 Ca(OH)2
- CO2 + H 2 O   CaCO3 
+ Ca(OH)2 d­: n CO2 = n CaCO3

* NhËn (CO 2 + H 2 O) m dd = m CO2  H2 O - m CaCO3


+ dd Ca(OH)2 
 
* MÊt (CaCO3  ) m dd = m CaCO3 - m CO2  H2 O
+ m b = m CO2 + m H2O

2.2. Bài tập vận dụng (31 câu)


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn
vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol H2O sinh
ra và khối lượng kết tủa tạo ra là
A. 0,1 mol; 12 gam. B. 0,1 mol; 10 gam. C. 0,01 mol; 10 gam. D. 0,01 mol; 1,2 gam.
Câu 2: (Đề MH - 2018) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m
gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 5,4. B. 4,5. C. 3,6. D. 6,3.
Câu 3: (Sở Vĩnh Phúc – 2017) Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp gồm 2 este. Dẫn sản phẩm cháy lần
lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình (1)
tăng 6,21 gam; còn bình (2) thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại este nào sau đây?
A. Este no, đơn chức, mạch hở. B. Este không no.
C. Este thơm. D. Este đa chức.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng thu được 3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.

Trang 8
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, metyl axetat thu được CO2 và m gam
H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 4,8. B. 5,6. C. 17,6. D. 7,2.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol một este X (chứa C, H, O) đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ V
lít khí O2 (ở đktc) thu được 4,032 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,24 gam H2O. Giá trị của V là
A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 4,704 lít. D. 9,408 lít.
Câu 7: Cho lượng CO2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và
CH3COOCH3 qua 2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được hỗn hợp 2 muối. Khối lượng hỗn hợp
muối là
A. 50,4 gam. B. 84,8 gam. C. 54,8 gam. D. 67,2 gam.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức phân tử
của X là
A. C3H6O. B. C3H8O2. C. C3H4O2. D. C3H6O2.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam este X ta thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Công thức phân tử
của X là
A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam este Y no, đơn chức, mạch hở thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Công
thức phân tử của Y là
A. C4H8O2. B. C4H6O2. C. C3H6O2. D. C3H4O2.
Câu 11: (Đề TSĐH B - 2008) Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng
số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam
nước. CTPT của X là
A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H8O2.
Câu 13: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, cần 0,35 mol oxi thu được 0,3 mol CO2. CTPT của este
này là
A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.
Câu 14: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56 gam H2O, thể tích oxi cần
dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn
chức tạo nên. CTPT của este là
A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2.
Câu 15: (Đề TSĐH A - 2011) Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic
đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân
của X là
A. 4. B. 2. C. 6. D. 5.
Câu 16: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một ancol với 2 axit liên tiếp trong dãy đồng đẳng).
Đốt cháy hoàn toàn 28,6 gam X được 1,4 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là
A. C4H6O2 và C5H8O2. C. C4H4O2 và C5H6O2.
B. C4H8O2 và C5H10O2. D. C5H8O2 và C6H10O2.
Câu 17: X là hỗn hợp 2 este đơn chức (tạo bởi cùng một axit với 2 ancol liên tiếp trong dãy đồng đẳng).
Đốt cháy hoàn toàn 21,4 gam X được 1,1 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Công thức phân tử 2 este là
A. C4H6O2 và C5H8O2. C. C5H8O2 và C6H10O2.
Trang 9
B. C5H6O2 và C6H8O2. D. C5H4O2 và C6H6O2.
Câu 18: (Đề TSĐH B - 2007) Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X
thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu
tạo thu gọn của X và Y là
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.
C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)3.
Câu 19: (Đề TSCĐ - 2010) Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic
kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí
O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m
tương ứng là
A. CH3COOCH3 và 6,7. B. HCOOC2H5 và 9,5.
C. HCOOCH3 và 6,7. D. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
Câu 20: Để đốt cháy hết 1,62 gam hỗn hợp hai este mạch hở, đơn chức, no đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ
1,904 lít oxi (đktc). CTPT hai este là
A. C4H8O2 và C5H10O2. B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C5H10O2.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 2,28 gam X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ lệ thể tích
tương ứng 6: 5. Nếu đun X trong dung dịch H2SO4 loãng thu được axit Y có d Y /H2 = 36 và ancol
đơn chức Z. Công thức của X là
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H3COOC2H5. D. C2H3COOC3H7.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một este no, 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam.
Biết khi xà phòng hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 23: (Đề TSĐH B - 2011) Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn
toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
A. 75%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 25%.
Câu 24: (Chuyên Thái Bình – 2017) Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp gồm metyl axetat, etyl fomat
và vinyl axetat rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu
được 10 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban
đầu đã thay đổi như thế nào?
A. tăng 3,98 gam. B. giảm 3,38 gam. C. tăng 2,92 gam. D. giảm 3,98 gam.
Câu 25: (Đề TSĐH A - 2011) Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl
acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản
ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2
ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,74 gam. B. Tăng 7,92 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Giảm 7,38 gam.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metyl fomat, axit axetic trong O2. Hấp thụ hết sản
phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 10 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,0. B. 4,0. C. 2,0. D. 6,2.
Câu 27: (Chuyên Vinh - 2017) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl
axetat, metyl metacrylat cần vừa đủ V lít O2 (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào nước vôi
trong dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là

Trang 10
A. 8,400. B. 8,736. C. 7,920. D. 13,440.
Câu 28: (Quốc Học Huế - 2017) Đốt cháy hoàn toàn 0,125 mol hỗn hợp gồm 1 este no, đơn chức, mạch
hở X và 1 este không no (chứa 2 liên kết π ở gốc hiđrocacbon), đơn chức, mạch hở Y, thu được
0,5 mol CO2 và 0,3 mol nước. Phần trăm số mol của este X trong hỗn hợp là
A. 60%. B. 80%. C. 20%. D. 40%.
Câu 29: Hỗn hợp este X gồm CH3COOCH3, HCOOC2H3. Tỷ khối hơi của X so với khí He bằng 18,25.
Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol X thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là
A. 104,2 gam. B. 105,2 gam. C. 106,2 gam. D. 100,2 gam.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba este (chỉ có chức este) tạo bởi axit fomic với các
ancol metylic, etylen glicol và glixerol thu được 4,032 lít CO2 (đktc) và 2,52 gam H2O. Giá trị
của m là
A. 6,24. B. 3,12. C. 5,32. D. 4,68.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X ta thu được 250,8 gam CO2 và 90 gam H2O. Mặt khác
0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 0,7. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,4.
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B B A D D C C D C C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B C B A A C A C C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D D D D D A B B C C
31
D

O2
CO2 (x) Ca(OH)2 d­
Câu 1: C n H2n O2 m b = mCO2 + m H2O
CaCO3
H2 O (x) x mol

44x + 18x = 6,2 x = 0,1 m H2O = 0,1*18 = 1,8 gam; m CaCO3 = 10 gam
Chọn B.

CH 3COOCH 3 O2
CO 2 Ca(OH)2 d­
n CO2 = n CaCO3 = 0,25
Câu 2: CaCO3
CH 3COOC 2 H 5 H2O 0,25 mol
n H2 O = n CO2 n H2 O = 4,5 gam
Chọn B.
1) P2 O5
O2
CO2 m b = m H2 O n H2 O = 0,345
Câu 3: hh Este 2) Ca(OH)2 d­
H2O CaCO3 n CO2 = n CaCO3 = 0,345

n CO2 = n H2 O 2 Este no, ®¬n chøc, m¹ch hë


Chọn A.
O2
Câu 4: X: C n H 2n O2 CO2 + H 2 O (0,2) n CO2 = n H2O VCO2 = 4,48 L
Chọn D.
O2 Ca(OH)2 d­
Câu 5: hh E CO2 + H 2 O CaCO3 (0,4 mol)
n H2O = n CO2 = n CaCO3 = 0,4 mol m = m H2O = 7,2 gam

Trang 11
Chọn D.
O2 BT O
Câu 6: 0,06 mol X CO2 (0,18); H 2 O (0,18) n O2 = 0,21 VO2 = 4,704 L
Chọn C.
HCOOC 2 H5 O2 NaOH
Na 2 CO3
Câu 7: 0,2 mol CO2 0,8 mol
CH3COOCH3 0,6 mol
NaHCO3
n Na2CO3 = n CO2 = n OH - n CO2 = 0,2 mol
3

BT C
m M = m Na2CO3 + m NaHCO3 = 54,8 gam
n HCO = n CO2 - n CO2 = 0,4 = n NaHCO3
3 3

Chọn C.

O2
CO2 (0,3)
Câu 8: 0,1 mol X X: C n H 2n O2 ; n = n CO2 /n X = 3 X: C 3H6O2
H2 O (0,3)
Chọn D.
BTKL BT O
O2
CO2 (0,25) m O2 = 8 gam n O2 = 0,25 n X = 0,125
Câu 9: X n CO2 = n H2O
H 2 O (0,25) X: C n H 2n O 2 n=2 E: C 2 H 4 O 2
Chọn C.
BTKL
O2
CO2 (0,075) m O2 = 2,8 gam n O2 = 0,0875
Câu 10: C n H 2n O2 BT O
1,85 gam
H 2 O (0,075) n X = 0,025 n = n CO2 /n X = 3 X: C 3H 6 O 2
Chọn C.
BT O
O2
CO2 (a) 2n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O n X = 0,5a
Câu 11: C n H 2n O2 a mol
H 2 O (a) n = n CO2 /n X = 2 HCOOCH 3 (metyl fomat)
Chọn A.
BTKL
O2
CO2 (0,15) m O2 = 5,6 gam n O2 = 0,175 mol
Câu 12: 3,7 gam X BT O
H 2 O (0,15) 2n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O n X = 0,05
n CO2 = n H2O X: C n H 2n O2 n = n CO2 /n X = 3 X: C 3H 6 O2
Chọn B.
BT O
O2
CO2 (0,3) 2n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O n X = 0,1
Câu 13: X: C n H 2n O2 0,35 mol
H 2 O (0,3) n = n CO2 /n X = 3 CT X: C 3H 6 O 2
Chọn C.
BT O
O2
CO2 (0,42) 2n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O n X = 0,105
Câu 14: Este 0,525 mol n CO2 = n H2O
H 2 O (0,42) E: C n H 2n O 2 n=4 E: C 4 H 8O 2
Chọn B.
BTKL
O2
CO2 (0,005) m O2 = 0,2 gam n O2 = 0,00625 mol
Câu 15: X BT O
0,11 gam H 2 O (0,005) 2n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O n X = 0,00125
nCO2 = n H2O
X: C n H 2n O2 n = n CO2 /n X = 4 X: C 4 H8O2 04 ®p
Chọn A.

Trang 12
BTKL
O2
CO2 (1,4) m O2 = 52,8 n O2 = 1,65
Câu 16: X (28,6 gam) BT O
H 2 O (1,1) 2n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O n X = 0,3
ADCT
n X *(k - 1) = n CO2 - n H2O k=2 X: C n H 2n 2 O2 : n = n CO2 /n X = 4,67
CT 2 este: C 4 H 6 O2 vµ C 5H8O2
Chọn A.
BTKL
O2
CO2 (1,1) m O2 = 43,2 n O2 = 1,35
Câu 17: X (21,4 gam) BT O
H 2 O (0,9) 2n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O n X = 0,2
ADCT
n X *(k - 1) = n CO2 - n H2O k=2 X: C n H 2n 2 O2 : n = n CO2 /n X = 5,5
CT 2 este: C 5H8O2 vµ C 6 H10 O2
Chọn C.
VX = VN2
Câu 18: n N2 = n X = 0,025 mol M X = 74 CT X: C 3H 6 O2
C 3 H 6 O2 CTCT: X: HCOOC 2 H 5 ; Y: CH3COOCH3
Chọn A.
BT O
O2
CO2 (0,25) 2n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O n X = 0,1 mol
Câu 19: C n H 2n O2 0,275 mol
H 2 O (0,25) n = n CO2 /n Z = 2,5 X: C 2 H 4O 2 ; Y: C 3H 6O 2

X: C 2 H 4 O 2 CTCT X: HCOOCH 3
BTKL
Z O2
m este = m CO2 + m H2 O - m O2 = 0,25*44 + 4,5 - 0,275*32 = 6,7 gam
Chọn C.
BTKL
O2
CO2 (x) 44x + 18x = 1,62 + 0,085*32 x = 0,07 mol
Câu 20: C n H 2n O2 0,085 mol BT O
1,62 gam
H 2 O (x) 2n E + 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O n E = 0,02

n = n CO2 /n E = 3,5 E: C 3H6 O2 + C 4 H8O2


Chọn C.
BTKL
O2
CO2 (6x) 2,28 + 0,15*32 = 44*6x + 5x*18 x = 0,02
Câu 21: X: C x H y O2 0,15 mol BT O
H 2 O (5x) n X = 0,02 mol
2,28 gam

x = n CO2 /n X = 6; y = 2n H2O /n X = 10 CTCT X: C 2 H 3COOC 3 H 7


Chọn D.

O2
CO2 Ca(OH)2 d­
Câu 22: X: C n H2n-2 O4 mdd = 2,08 gam
CaCO3 n CO2 = n CaCO3 = 0,05
H2 O 0,05 mol

m dd = m CaCO3 - (m CO2 + m H2 O ) m H2 O = 0,72 gam n H2O = 0,04 mol


n X (2 1) = n CO2 - n H2O n X = 0,01 mol n = n CO2 /n X = 5 X: C 5H8O4
CH3 -OOC-COO-CH 2 -CH3
TH1: ancol 1 chøc + axit 2 chøc
CH3 -OOC-CH2 -COO-CH3

Trang 13
HCOO-CH 2 -CH 2 -OOC-CH 3
TH 2 : ancol 2 chøc + axit 1 chøc HCOO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OOCH
HCOO-CH 2 -CH(CH 3 )-OOCH
Chọn D.
Câu 23: X: vinyl axetat (CH 3COOCH=CH 2 ); metyl axetat (CH3COOCH 3 ); etyl fomat (HCOOC 2 H 5 )
Quy X thµnh: C 4 H 6 O2 (x mol) vµ C 3H 6 O2 (y mol)
86x + 74y = 3,08 x 0,01 mol 0,01
%C 4 H6 O2 = *100 = 25%
3x + 3y = 0,12 y 0,03 mol 0,01 + 0,03
Chọn D.
C 3H6 O2 (x) O2
CO2 (0,1) Ca(OH)2 d­
Câu 24: 2,34 gam m =?
CaCO3
C 4 H6 O2 (y) H2O 0,1 mol

BT H
BT C
3x + 4y = 0,1 x = 0,02 n H2 O = 3x + 3y = 0,09
2,34 gam
74x + 86y = 2,34 y = 0,01 m H2 O = 1,62 gam
m CO2 + m H2O = 6,02 gam < m CaCO3 mX = m CaCO3 - (m CO2 H2 O ) = 3,98 gam
Chọn D.
CH2 (x) O2
CO2 (0,18) Ca(OH)2 d­
Câu 25: X m =?
CaCO3
CO2 (y) H2 O 0,18 mol
BT C
x + y = 0,18 x = 0,15 = n H2O
3,42 gam
14x + 44y = 3,42 y = 0,03
m CO2 + m H2O = 10,62 gam < m CaCO3 mX = m CaCO3 - (m CO2 H2 O ) = 7,38 gam
Chọn D.
HCOOCH3 O2
CO2 Ca(OH)2 d­
Câu 26: X CaCO3
CH3COOH H2O 0,1 mol
BT C
n CO2 = n CaCO3 = 0,1 mol; n C 2 H4O2 = 0,05 m A = 3 gam
Chọn A.
CH2 (x) O2
CO2 (0,3) Ca(OH)2 d­
Câu 27: X V LÝt
CaCO3
CO2 (y) H2O 0,3 mol

BT C BT e
x + y = 0,3 x = 0,26 6x = 4n O2
5,4 gam
14x + 44y = 5,4 y = 0,04 n O2 = 0,39 VO2 = 8,736 L
Chọn B.
X: C n H2n O2 O2
CO2 (0,5)
Câu 28: 0,125 mol
Y: C m H2m-2 O2 H2 O (0,3)
ADCT
n X (k X - 1) + n Y (k Y - 1) = n CO2 - n H2 O n Y = 0,1; n X = 0,025 %n X(hh) = 80%
Chọn B.
PP ®­êng chÐo
Câu 29: d X / He = 18,25 M X = 73 MX
CH 3COOCH 3 (0,3); HCOOC 2 H3 (0,3)

Trang 14
BT C
CH 3COOCH 3 (0,3) O2
CO2 n CO2 = 1,8 mol
BT H
m CO2 H2 O = 106,2 gam
HCOOC 2 H 3 (0,3) H2O n H2 O = 1,5 mol
Chọn C.

HCOOCH3 n C(X) = n CO2 = 0,18; n O(X) = n C(X)


O2
CO2 (0,18)
Câu 30: X (HCOO)2 C 2 H 4 X n H(X) = 2n H2O = 0,28
H 2 O (0,14)
(HCOO)3 C 3H 5 m X = m C + m H + m O = 5,32 gam
Chọn C.

O2
CO 2 (5,7) n X (k 1) = n CO2 - n H2O
Câu 31: 0,1 mol X
H 2 O (5) k = 7 3COO + 4C=C
X Br2
n (X) = 0,1*4 = 0,4 = nBr2 (pø )
Chọn D.
3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐƠN CHỨC
3.1. Lý thuyết cơ bản
* Este đơn chức, mạch hở
RCOOR ' + NaOH  RCOONa + R'OH
* Lưu ý các trường hợp đặc biệt
+ RCOOCH  CR1R2 + NaOH  RCOONa + R1R2 CHCHO (Andehit)
VD: CH3COOCH  CH2 + NaOH 
 CH3COONa + CH3CHO
+ RCOOCR '  CHR '' + NaOH 
 RCOONa + R'COCH 2 R '' (Xeton)
VD: CH3COOC(CH3 )=CH 2 + NaOH 
 CH 3COONa + CH 3COCH3
* Bài toán thường gặp
 
H 2 SO4 ®Æc
 R'OR' + H 2 O
 1400 C

 NaOH
Ancol: R'OH 
H 2 SO4 ®Æc
1700 C
 C n H 2n + H 2 O
RCOOR '    O2
   CO2 + H 2 O

R¾n RCOONa; NaOH d­ (nÕu cã)
M RCOONa = R + 67
  
M R'OH = R' + 17
R = 1  H
R = 15 
 CH 3 
R = 29 
 C 2H5 
R = 27 
 CH 2  CH 
R = 43 
 C 3H 7 
* Một số công thức thường gặp
- n COO(Este) = n NaOH = n COONa(Muèi) = n OH(Ancol)
- 
BTKL
E+NaOH
 m RCOOR' + m NaOH = m R¾n + m R'OH
- 
BTKL
Ancol ete
 m R'OH = m R'OR + m H2 O

Trang 15
3.2. Bài tập vận dụng (45 câu)
Câu 1: (Đề THPT QG - 2015) Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch
NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,2. B. 3,4. C. 3,2. D. 4,8.
Câu 2: (Đề MH lần I - 2017) Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64.
Câu 3: (Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa
đủ với dung dịch 300 ml NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 27. B. 18. C. 12. D. 9.
Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng
vừa đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là
A. 400 ml. B. 500 ml. C. 200 ml. D. 600 ml.
Câu 5: (Đề MH lần I - 2017) Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,6. B. 9,8. C. 16,4. D. 8,2.
Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa
đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat.
Câu 7: (Đề TSĐH B - 2007) X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2
gam X với dung dịch NaOH dư thì thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH2CH2CH3.
C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH(CH3)3.
Câu 8: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X
với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản ứng. Tên X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. propyl fomat. D. metyl propionat.
Câu 9: (Đề TSCĐ - 2009) Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml
dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công
thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH=CH2. B. CH2=CHCH2COOCH3.
C. CH2=CHCOOC2H5. D. CH3COOCH=CHCH3.
Câu 10: (Đề TSCĐ - 2014) Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung
dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là
A. HCOOC3H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H3COOCH3. D. CH3COOC2H3.
Câu 11: (Đề TSCĐ - 2011) Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch
NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam
một ancol. Công thức của X là
A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 12: (Đề TSCĐ - 2013) Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch
NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2COOCH3.
Trang 16
Câu 13: (Đề TSĐH A - 2009) Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa
hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4
gam một muối. Công thức của X là
A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3.
C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH2CH3.
Câu 14: (Đề TSCĐ - 2012) Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng
thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X
bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7.
Câu 15: (Đề TSCĐ - 2007) Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm
cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam chất X tác dụng với dung
dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và
chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat.
Câu 16: Làm bay hơi 7,4 gam một este X thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Khi thực hiện phản ứng xà phòng hoá 7,4 gam X với dung dịch
NaOH (phản ứng hoàn toàn) thu được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tên gọi của X là
A. etyl fomat. B. vinyl fomat. C. metyl axetat. D. isopropyl fomat.
Câu 17: Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ
phân este xảy ra hoàn toàn thu được 165 gam dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 22,2 gam chất rắn
khan. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thoả mãn?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 18: Hóa hơi 5 gam este đơn chức E được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam oxi đo cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất. Xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam este E bằng dung dịch NaOH vừa đủ được
ancol X và 0,94 gam muối natri của axit cacboxylic Y. Vậy X là
A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol anlylic. D. ancol isopropylic.
Câu 19: Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH
3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn
khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOCH3. B. CH3COOCH2CH3.
C. HCOO(CH2)2CH3. D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 20: Đun 0,2 mol este đơn chức X với 300 ml NaOH 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, chưng cất lấy
hết ancol Y và chưng khô được 20,4 gam chất rắn khan. Cho hết ancol Y vào bình Na dư khối
bình đựng Na tăng 9 gam. Công thức của X là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X đơn chức, không no (phân tử có một liên kết đôi C=C),
mạch hở cần vừa đủ 0,54 mol O2, thu được 21,12 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ
với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được m’ gam muối khan và 5,28 gam một chất hữu cơ
Y. Giá trị của m’ là
A. 10,08. B. 8,82. C. 9,84. D. 11,76.
Câu 22: (Đề TSĐH B - 2009) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với
dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2
(cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu
được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. O=CHCH2CH2OH. B. HOOC-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

Trang 17
Câu 23: (Đề TSCĐ - 2011) Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1
mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol
Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ
có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là
A. 37,21%. B. 36,36%. C. 43,24%. D. 53,33%.
Câu 24: (Đề THPT QG - 2017) Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy
hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác
dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH. B. C2H3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH.
Câu 25: (Đề TSĐH A - 2010) Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết
π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66.
Câu 26: (Đề THPT QG - 2017) Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với
dung dịch chứa 0,18 mol MOH (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được M2CO3, H2O và 4,84 gam CO2.
Tên gọi của X là
A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl fomat.
Câu 27: (Đề TSCĐ - 2011) Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch
hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không
tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là
A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7. D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7.
Câu 28: (Đề TSĐH A - 2014) Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung
dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan
Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là
A. 42,2 gam. B. 40,0 gam. C. 34,2 gam. D. 38,2 gam.
Câu 29: Xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 8,10. B. 4,05. C. 18,00. D. 2,025.
Câu 30: (Đề TSCĐ - 2014) Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m
gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z có
tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 6,0. B. 4,6. C. 6,4. D. 9,6.
Câu 31: (Đề TSĐH A - 2009) Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X
với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05.
Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có CTPT là C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14
gam hỗn hợp 2 muối và 3,68 gam ancol B duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Số gam của
C4H8O2 và C3H6O2 trong X lần lượt là
A. 3,6 và 2,74. B. 3,74 và 2,6. C. 6,24 và 3,7. D. 4,4 và 2,22.

Trang 18
Câu 33: Cho 8,19 gam hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở tác dụng với vừa đủ dung dịch KOH
thu được 9,24 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 4,83
gam một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là
A. 5,55 gam. B. 2,64 gam. C. 6,66 gam. D. 1,53 gam.
Câu 34: (Đề TSĐH A - 2009) Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH
thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế
tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
Câu 35: Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y (MX < MY) cần 200 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng
đẳng kế tiếp nhau và m gam một muối khan duy nhất Z. CTCT, thành phần phần trăm khối lượng
của X trong hỗn hợp ban đầu và giá trị m là
A. HCOOCH3; 61,86%; 20,4 gam. B. HCOOC2H5; 61,86%; 18,6 gam.
C. CH3COOCH3; 19,20%; 18,6 gam. D. CH3CH2COOCH3; 61,86%; 19,0 gam.
Câu 36: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch
NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối và 5,56 gam hỗn hợp ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công
thức cấu tạo của 2 este là
A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H7 và C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5.
Câu 37: Xà phòng hóa hoàn toàn 16,4 gam hai este đơn chức X, Y ( MX < MY) cần 250 ml dung dịch
NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp.
Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 67,68%. B. 54,88%. C. 60,00%. D. 51,06%.
Câu 38: (Đề MH lần III - 2017) Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam T
với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử
khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc)
và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong T là
A. 59,2%. B. 40,8%. C. 70,4%. D. 29,6%.
Câu 39: (Đề TN THPT - 2020) Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở
thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng. Đốt
cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 1,80. B. 1,35. C. 3,15. D. 2,25.
Câu 40: (Đề TN THPT - 2020) Khi thủy phân hết 3,42 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở
thi cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng
đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 1,89. B. 3,78. C. 2,34. D. 1,44.
Câu 41: (Đề TN THPT - 2020) Khi thủy phân hoàn toàn 5,88 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức,
mạch hở cần vừa đủ 0,07 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic
trong cùng dãy đồng đẳng và 2,24 gam một ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được Na2CO3,
H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,472. B. 2,688. C. 1,904. D. 4,256.
Câu 42: (Đề TN THPT - 2020) Khi thủy phân hoàn toàn 7,22 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức,
mạch hở cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic
trong cùng dãy đồng đẳng và 2,88 gam một ancol. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được Na2CO3,
H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,920. B. 2,912. C. 1,904. D. 4,928.

Trang 19
Câu 43: (Đề THPT QG - 2017) Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no,
đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5
mol O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là
A. metyl acrylat và etyl acrylat. B. metyl axetat và etyl axetat.
C. etyl acrylat và propyl acrylat. D. metyl propionat và etyl propionat.
Câu 44: (Đề TSĐH B - 2012) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng
27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết
với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn
khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện
tiêu chuẩn. Tỉ lệ a: b là
A. 2: 3. B. 4: 3. C. 3: 2. D. 3: 5.
Câu 45: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (MX < MY) cần
vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối
của một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít
CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. C2H5COOC2H5.
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B D B A C C A C A D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D B C B A A B B A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B D B B C B B D B A
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B D A D A B B A D C
41 42 43 44 45
A A A B A
Câu 1: HCOOC 2 H 5 (0,05) + NaOH HCOONa (0,05) + C 2 H 5OH m HCOONa = 3,4 gam
Chọn B.
Câu 2: CH 3COOC 2 H 5 (0,05) + NaOH (0,02) CH 3COONa (0,02) + C 2 H 5OH
m r¾n = m CH3COONa = 1,64 gam
Chọn D.

CH 3COOH (M = 60) +NaOH


H2O n C 2 H4 O2 = n NaOH = 0,03
Câu 3: CH 3COONa +
HCOOCH 3 (M = 60) CH 3OH m C 2 H4 O2 (X) = 1,8 gam
Chọn B.
Câu 4: 17,6 gam CH3COOC 2 H 5 ; C 2 H 5COOCH3 n hh = 0,2 = n NaOH VNaOH = 400 mL
Chọn A.
CH3COOC 2 H5 + NaOH
C 2 H5OH
Câu 5: 0,2 mol
CH3COONa (0,2) +
CH3COONH 4 NH3 + H2 O
m CH3COONa = 16,4 gam
Chọn C.
Trang 20
Câu 6: RCOOR ' + KOH (0,1) RCOOK (0,1) + R'OH (0,1)
M R'OH = 46 R' = 29 (C 2 H 5 )
X: CH3COOC 2 H 5 (eyl axetat)
M RCOOC2 H5 = 88 R = 15 (CH3 )
Chọn C.
Câu 7: d X /CH4 = 5,5 M X = 88 n X = 0,025 mol
RCOOR ' + NaOH RCOONa + R'OH
0,025 mol 0,025 mol
M RCOONa = 2,05/0,025 = 82 R = 15 (CH 3 )
CTCT X: CH3COOC 2 H 5
M X = 15 + 44 + R' = 88 R' = 29 (C 2 H 5 )
Chọn A.
Câu 8: RCOOR ' + NaOH 
 RCOONa + R'OH
17 R = 1 (H)

 (R + 67) = (R + 44 + R')   
 X: HCOOC 3H 7
22 R' = 43 (C 3H 7 ) propyl fomat

Chọn C.
RCOONa (0,2)
Câu 9: RCOOR' + NaOH 23,2 gam + R'OH
0,2 0,3 NaOH (0,1)
23,2 = 0,2*(R + 67) + 0,1*40 R = 29 (C 2 H 5 ) CTCT X: C 2 H 5COOCH=CH 2
Chọn A.
Câu 10: d X / He = 2,15 M X = 21,5*4 = 86 n X = 0,2 mol
RCOOR '(0,2) + NaOH RCOONa (0,2) + R'OH
M RCOONa = 16, 4 / 0,2 = 82 R = 15 (CH3 )
CTCT X: CH3COOC 2 H3
M X = 15 + 44 + R' = 86 R' = 27 (C 2 H 3 )
Chọn D.
Câu 11: RCOOR' + NaOH (0,1) RCOONa (0,1) + R'OH (0,1)
M RCOONa = 96  R = 29 (C 2 H 5 )
   
 CTCT X: C 2 H5COOCH3
M R'OH = 32  R' 15 (CH3 ) 
Chọn C.
RCOONa (0,025)
Câu 12: RCOOR ' + NaOH 3 gam + R'OH
0,025 0,04 NaOH (0,015)
3 = 0,025*(R + 67) + 0,015*40 R = 29 (C 2 H 5 ) CTCT X: C 2 H 5COOCH 3
Chọn D.
Câu 13: RCOOR ' + NaOH RCOONa + R'OH
n RCOONa = n X = 0,05 M RCOONa = 68 R = 1 (H)
X + NaOH chất hữu cơ không làm mất màu brom. CTCT X thỏa mãn:
HCOOC(CH3)=CHCH3.
Chọn B.

Câu 14:   n X = n O2 = 0,05 mol  M X = 88 gam/mol  CT X: C 4 H8O2


X O2V =V

Trang 21

 n X(11 gam) = 0,125 mol
RCOOR ' (0,125) + NaOH 
 RCOONa (0,125) + R'OH

 M RCOONa = 82  R = 15 (CH 3 ) 
 CTCT X: CH 3COOC 2 H 5
Chọn C.
 O2
  CO 2 (0,2); H 2 O (0,2)
Câu 15: 4,4 gam X
 NaOH
 4,8 gam RCOONa
n CO2 = n H2 O 
 X: C n H 2n O2  4,4 = (14n + 32)*(0,2/n)  n = 4  CTPT X: C 4 H8O2

 n X = 0,05  n RCOONa = 0,05  M RCOONa = 96  R = 29 (C 2 H 5 )

 CTCT X: C 2 H 5COOCH3 (Metyl propionat)
Chọn B.

Câu 16:   n X = n O2 = 0,1 mol


X V =V
O2

RCOOR ' (0,1) + NaOH 


 RCOONa (0,1) + R'OH
M RCOONa = 68  R = 1 (H)
  
 X: HCOOC 2 H5 (etyl axetat)
 HCOOR'
M = 74  R' = 29 (C H
2 5 )
Chọn A.
Câu 17: 
BTKL
 m X = 15  M X = 100 
 X ®¬n chøc

 NaOH RCOONa (0,15)


RCOOR ' 
0,3 mol
 22,2 gam  + R'OH
0,15 NaOH d­ (0,15)
 22,2 = 0,15(R + 67) + 0,15*40 
 R = 41 (C 3H 5 )  R' = 15 (CH 3 )

 CTCT X: CH 2 =CH-CH 2 COOCH3 ; CH 3 -CH=CH-COOCH 3 ; CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3
Chọn A.
VE = VO2
Câu 18: n X(5) = n O2 (1,6) = 0,05 mol M X = 100; n X(1) = 0,01 mol
RCOOR ' (0,01) + NaOH RCOONa (0,01) + R'OH
M RCOONa = 94 R = 27 (C 2 H 3 ) R ' = 29 (C 2 H 5 ) X: C 2 H5OH (ancol etylic)
Chọn B.
Câu 19: CT§GN X: C 2 H 4 O CTPT X: C 4 H8O2 n X = 0,05 mol
NaOH RCOONa (0,05)
RCOOR ' 0,15 mol
8,1 gam + R'OH
0,05 NaOH d­ (0,1)
8,1 = 0,05(R + 67) + 0,1*40 R = 15 (CH 3 ) R': C 2 H 5 X: CH 3COOC 2 H 5
Chọn B.

NaOH RCOONa (0,2) Na


Câu 20: RCOOR ' 0,3 mol
20,4 gam + R'OH m b = 9 gam
H 2 (0,1)
0,2 mol NaOH d­ (0,1) 0,2 mol

m b = m ancol - m H2 m ancol = 9,2 gam M R'OH = 46 (C 2 H 5OH)


20,4 gam
0,2(R + 67) + 0,1*40 = 20,4 R = 15 (CH 3 )
CTTC X: CH 3COOC 2 H 5
Chọn A.

Trang 22
O2
C n H 2n-2 O 2 (a) 0,54 mol
CO 2 (0,36) + H 2 O (b)
Câu 21: X
KOH
RCOOR' RCOOK + 5,28 gam Y
BT O
X O2 2a + 0,54*2 = 0,36*2 + b a = 0,09 n CO2
n= = 4 (C 4 H 6 O 2 )
n CO2 - n H2 O = n X (k - 1) 0,36 - b = a b = 0,27 nX
X KOH
M Y = 44 Y: CH 3CHO X: CH 3COO-CH=CH 2
m' = m CH3COOK = 0,09*98 = 8,82 gam
Chọn B.
V( 3,7 gam X ) = V(1,6 gam O2 )
Câu 22: n X = n O2 = 0,05 mol M X = 74 (C 3H 6 O2 )
X t¸c dông NaOH; X tr¸ng b¹c lo¹i C X: HCOOC 2 H 5
Chọn D.
O2 Ca(OH)2
Câu 23: X: C n H 2n O2 CO2 + H 2 O CaCO3 n CO2 = 0,1n
§K vÉn t¹o : n CO2 = n OH - n CO2 0 0,1n 0,44 n 4,4
3

TH1: n = 2 X: HCOOCH3 (lo¹i do tr¸ng b¹c)


TH2 : n = 4 X: CH3COOC 2 H 5 (nhËn) %O(X) = 36,36%
Chọn B.
 O2
C x H y O 2   CO 2(0,1) + H 2 O (0,075)
Câu 24: 2,15 gam Z
 KOH
RCOOR'   2,75 gam RCOOK
BTKL
Z O2
m O2 = 0,1*44 + 0,075*18 - 2,15 = 3,6 n O2 = 0,1125
BT O
Z O2
2n Z + 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O n Z = 0,025 mol
Z: C x H y O2 x = n C /n X = 4; y = 2n H2O /n X = 6 CT Z: C 4 H6 O2
M RCOOK = 110 R = 27 (C 2 H3 ) X: C 2 H3COOH; Y: CH 3OH
Chọn B.
Câu 25: X: C x H y O2 + (x + 0,25y - 1)O2 xCO 2 + 0,5yH 2 O
x = 6/7(x + 0,25y - 1) x = 3; y = 6 phï hîp CT X: C 3H 6 O2 (RCOOR1 )
RCOOR1 (a) + KOH (a) RCOOK (a) + R1OH
m R¾ n = m KOH(d­) + m RCOOK 56*(0,14 - a) + a*(R + 83) = 12,88
R = 15; a = 0,12 phï hîp m X = 0,12*74 = 8,88 gam
Chọn C.
4,6 gam R1OH (0,1) M R1OH = 46 C 2 H 5OH
+ MOH
Câu 26: RCOOR1 (0,1) 0,18 mol RCOOM (0,1) O2
M 2 CO3 (0,09)
Y
MOH d­ (0,08) CO2 (0,11) + H 2 O
BT C
Y O2
n C = n CO2 + n M2CO3 = 0,2 C RCOOM = n C /n RCOOM = 2 CH3COOM
CT X: CH 3COOC 2 H 5 (Etyl axetat)
Chọn B.
Este + NaOH
Câu 27: n Este = n KOH = 0,6 M Este = 88 CTPT: C 4 H8O2
C¶ 2 este kh«ng tr¸ng b¹c CT 2 este: CH 3COOC 2 H 5 vµ C 2 H 5COOCH 3
Chọn B.
Trang 23
H2 SO4 ®Æc, 1400 C
RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH 2R'OH R'OR' + H 2 O
Câu 28:
0,5 mol 0,5 mol 0,5 0,25
BTKL
ancol ete
m Ancol = m Ete + m H2O = 14,3 + 0,25*18 = 18,8 gam
BTKL
Este+NaOH
m Este + m NaOH = m Z + m Ancol m Z = 37 + 0,5*40 - 18,8 = 38,2 gam
Chọn D.
H2 SO4 ®Æc, 1400C
RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH 2R'OH R'OR' + H2 O
Câu 29:
0,45 mol 0,45 mol 0,45 0,225
m H2O = 0,225*18 = 4,05 gam
Chọn B.

RCOOR1 (x) NaOH RCOONa (x) Y: R1OH (C n H 2n 1OH)


Câu 30: X: C 4 H8O2 +
C 3H7COOH (y) C 3H3COONa (y) H2 O
H2 SO4
C n H 2n 1OH Z; d Z /Y = 0,7 Z: C n H 2n 14n/(14n + 18) = 0,7 n=3
x + y = 0,3 (n C 4 H8O2 ) x = 0,1 = n Y
CTCT este HCOOC 3H 7
68x + 110y = 28,8 (mMuèi ) y = 0,2
m Y = m C3H7OH = 0,1*60 = 6 gam
Chọn A.
H2 SO4 ®Æc, 1400 C
RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH 2R'OH R'OR' + H 2 O
Câu 31:
0,9 mol 0,9 mol 0,9 0,45
m H2 O = 0,45*18 = 8,1 gam
Chọn B.

Câu 32: RCOOR ' + NaOH   RCOONa + R'OH


d B/O2 = 1,4375 
 M B = 46  B: C 2 H 5OH; n B = 0,08 mol

 M RCOONa = 76,75  R = 9,75  CT 2 M: HCOONa; CH 3COONa


HCOONa (0,03) HCOOC 2 H5 (0,03)  m = 2,22 gam

PP ®­êng chÐo
   X 
CH3COOC 2 H5 (0,05)  m = 4,4 gam
R
CH3COONa (0,05)
Chọn D.
BTKL
Câu 33: X+KOH
m KOH = 5,88 gam n KOH = 0,105 mol = n X
RCOOR ' + KOH (0,105) RCOOK (0,105) + R'OH (0,105)
M R'OH = 46 Ancol: C 2 H 5OH PP ®­êng chÐo
HCOOC 2 H 5 (0,075)
R
X
M RCOOK = 88 R=5 H; CH 3 CH 3COOC 2 H 5 (0,03)

m HCOOC 2 H5 = 5,55 gam


Chọn A.
BTKL
Câu 34: m Este + m NaOH = m Muèi + m Ancol m NaOH = 1 gam n NaOH = 0,025 mol
RCOOR ' + NaOH RCOONa + R 'OH
0,025 mol 0,025 0,025

Trang 24
M RCOONa = 82 R = 15 (CH3 )
CH3COOCH3
R1 (CH3 ) CTCT 2 este
M R'OH = 37,6 R ' = 20,6 CH3COOC 2 H 5
R2 (C 2 H 5 )
Chọn D.
Câu 35: n E = n NaOH = 0,3 mol M E = 64,67 E X: HCOOCH 3 ; Y: HCOOC 2 H 5

PP ®­êng chÐo
HCOOCH 3 (0,2) Muèi: HCOONa (0,3) m HCOONa = 20,4 gam
ME
HCOOC 2 H 5 (0,1) %m HCOOCH3 = 61,86%
Chọn A.
BTKL
Câu 36: E+NaOH
m NaOH = 5,2 gam n NaOH = 0,13 mol = n E M E = 88 (C 4 H8 O2 )
RCOOR ' + NaOH (0,13) RCOONa (0,13) + R 'OH (0,13)
M RCOONa = 85,23 R = 18,23 C 2 H 5COOCH 3
CTTC 2 este
M R'OH = 42,77 R ' = 25,77 CH 3 ; C 2 H 5 CH 3COOC 2 H 5

Chọn B.
Câu 37: n E = n NaOH = 0,25 mol M E = 65,6 X: HCOOCH 3 ; Y: HCOOC 2 H5

PP ®­êng chÐo
X: HCOOCH3 (0,15)
ME
%m X = 54,88%
Y: HCOOC 2 H5 (0,1)
Chọn B.

NaOH
RCOONa
Câu 38: RCOOR' O2
15 gam R'OH (Z) CO2 (0,42) + H 2 O (0,6) Z: C n H 2n+2 O
n Z = n H2O - n CO2 = 0,18 n = n CO2 /n Z = 2,33

C 2 H 5OH PP ®­êng chÐo cho Z


n C 2 H5OH = 0,12 R1COOC 2 H 5 (0,12)
Z T
C 3 H 7 OH n C 3H7OH = 0,06 R 2 COOC 3H 7 (0,06)

m T = 0,12*(R1 + 73)+ 0,06*(R 2 + 87) = 15


%X (T) = 59,2
R1 = 1(H); R 2 = 15(CH 3 )
Chọn A.
Câu 39: Este ®¬n chøc n X = n NaOH M X = 67 X chøa HCOOCH 3
HCOOCH3 (x) + NaOH
CH3OH (x) x = 0,05 x = 0,05
X: HCOONa +
CH2 (y) CH2 (y) 60x + 14y = 3,35 y = 0,025
O2
Y CH 3OH (x); CH 2 (y) CO2 + H 2 O n H2O = 2x + y = 0,125 m H2O = 2,25
Chọn D.
Câu 40: Este ®¬n chøc n X = n NaOH M X = 68,4 X chøa HCOOCH 3
HCOOCH3 (x) + NaOH
CH3OH (x) x = 0,05 x = 0,05
X: HCOONa +
CH2 (y) CH2 (y) 60x + 14y = 3,42 y = 0,03
O2
Y CH3OH (x); CH 2 (y) CO2 + H 2 O n H2O = 2x + y = 0,13 m H2O = 2,34
Chọn C.

Trang 25
n X = n Ancol = n NaOH M R'OH = 32 (CH 3OH)
Câu 41:
M RCOOR' = 84 R = 25 R no
HCOONa (0,07) O2
Na 2 CO3 (0,035)
HCOOCH 3 (0,07) + NaOH
X 0,07 mol
CH 2 (x) CO2
CH 2 (x)
CH 3OH (0,07)
5,88 gam
60*0,07 + 14x = 5,88 x = 0,12
BT C
Y O2
0,07 + 0,12 = 0,035 + n CO2 n CO2 = 0,155 VCO2 = 3,472
Chọn A.
n X = n Ancol = n NaOH M R'OH = 32 (CH 3OH)
Câu 42:
M RCOOR' = 80,22 R = 21,22 R no
HCOONa (0,09) O2
Na 2 CO3 (0,045)
HCOOCH 3 (0,09) + NaOH
X 0,09 mol
CH 2 (x) CO2
CH 2 (x)
CH 3OH (0,09)
7,22 gam
60*0,09 + 14x = 7,22 x = 0,13
BT C
Y O2
0,09 + 0,13 = 0,045 + n CO2 n CO2 = 0,175 VCO2 = 3,92
Chọn A.
NaOH
RCOOR RCOONa + ROH
Câu 43: 27,2 gam E O2
C x H y O2 1,5 mol
CO 2 (1,3) + H 2 O
BTKL
E NaOH
m H2O = 27,2 + 1,5*32 - 1,3*44 = 18 gam n H2O = 1 mol
BT O
E O2
2n E + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O n E = 0,3 mol
ADCT
n E * (k - 1) = n CO2 - n H2 O k = 2 (X, Y cã 1C=C + 1COO)
x = n C /n X = 4,3 X: C 2 H3COOCH3
E: C x H y O2
y = 2n H2O /n X = 6,7 Y: C 2 H3COOC 2 H5
Chọn A.
 O2

1,225 mol
 CO 2 (1,05) + H 2 O (1,05)  X: C n H 2n O 2
Câu 44: X  NaOH

0,4 mol
R1COONa (a); R 2 COONa (b); NaOH d­
BT O
X O2
2n X + 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O n X = 0,35 mol n = n CO2 /n X = 3
X gåm HCOOC 2 H 5 ; CH3COOCH3 Muèi HCOONa (a); CH3COONa (b)
a + b = 0,35 a = 0,2
a:b=4:3
68a + 82b + 0,05*40 = 27,9 b = 0,15
Chọn B.
RCOONa (0,3) + H 2 O
RCOOH (x)  NaOH  24,6 gam
Câu 45:  
0,3 mol 
RCOOR ' (y)   O2
R ' OH   CO2 (0,2) + H 2 O (0,3)  Ancol: C n H 2n+2O 2

Ancol: n = n CO2 /nancol = 2  C 2 H 5OH



   CTCT Y: CH3COOC 2 H5
Muèi: M RCOONa = 82  R = 15 (CH3 )

Chọn A.
Trang 26
4. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐA CHỨC
4.1. Lý thuyết cơ bản
* Công thức tổng quát
CnH2n+2-2kO2t (k là số liên kết π, t số nhóm chức)
- Este hai chøc (®ieste), m¹ch hë:
+ Ancol hai chøc vµ axit ®¬n chøc: (RCOO)2 R '. VÝ dô: (CH 3COO)2 C 2 H 4 ,...
+ Ancol ®¬n chøc vµ axit hai chøc: R(COOR')2 . VÝ dô: CH 2 (COOCH 3 )2 ,...
- Este ba chøc (trieste), m¹ch hë:
+ Ancol ba chøc vµ axit ®¬n chøc: (RCOO)3R '. VÝ dô: (CH 3COO)3C 3H 5 , chÊt bÐo,...
+ Ancol ®¬n chøc vµ axit ba chøc: R(COOR')3 , tr­êng hîp nµy rÊt Ýt gÆp.
* Phương trình hóa học
(RCOO)2 R ' + 2NaOH 
 2RCOONa + R'(OH)2
R(COOR')2 + 2NaOH 
 R(COONa)2 + 2R'OH
(RCOO)3R ' + 3NaOH 
 3RCOONa + R'(OH)3
* Một số công thức thường gặp
- n COO(Este) = n NaOH = n COONa(Muèi) = n OH(Ancol)
n OH
-t = (t sè chøc este)
n Este
4.2. Bài tập vận dụng (25 câu)
Câu 1: Để thuỷ phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit cacboxylic đơn chức cần dùng
1,2 gam NaOH. Mặc khác để thuỷ phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH và thu được 7,05
gam muối. CTCT của este là
A. (CH2=C(CH3)-COO)3C3H5. B. (CH2=CH-COO)3C3H5.
C. (CH3COO)2C2H4. D. (H-COO)3C3H5.
Câu 2: Cho 21,8 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH
0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol một ancol Y. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi
0,2 mol HCl. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3-C(COOCH3)3. B. (C2H5COO)3C2H5. C. (HCOO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5.
Câu 3: (Đề TSĐH A - 2010) Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung
dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn
chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.
Câu 4: (Đề TSĐH B - 2008) Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1
mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam
hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5. B. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5
C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5 D. CH3OOC-CH2-COO-C3H7.
Câu 5: (Đề TSĐH B - 2014) Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của
axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hoà tan được Cu(OH)2
cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3.

Trang 27
C. HCOOCH2CH2CH2OOCH. D. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
Câu 6: (Đề TSĐH B - 2013) Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư,
thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối
của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol
CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
A. 14,6. B. 11,6. C. 10,6. D. 16,2.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức) cần dùng vừa đủ
100 ml dung dịch NaOH 3M, thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2 gam một ancol.
Vậy công thức của E là
A. C3H5(COOC2H5)3. B. (HCOO)3C3H5. C. (CH3COO)3C3H5. D. (CH3COO)2C2H4.
Câu 8: Este A no, mạch hở có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Khi cho 14,6 gam A tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,4 gam muối khan. Công thức
cấu tạo của A là
A. CH3COO-CH2-OOCH3. B. HCOO-C2H4-OOCC2H5.
C. CH3COO-C2H2-COOCH3. D. CH3OOC-CH2-COOC2H5.
Câu 9: (Đề MH lần I - 2017) Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia
phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam
một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần
lượt là
A. 0,1 và 16,8. B. 0,1 và 13,4. C. 0,2 và 12,8. D. 0,1 và 16,6.
Câu 10: (Đề TSĐH A - 2011) Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức.
Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác
dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 17,5. B. 15,5. C. 14,5. D. 16,5.
Câu 11: (Chuyên Biên Hòa- 2017) Este X được tạo thành từ axit oxalic và hai ancol đơn chức. Trong
phân tử X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với
dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng hoàn toàn có 9,6 gam NaOH đã phản ứng. Giá trị của m

A. 17,5. B. 31,68. C. 14,5. D. 15,84.
Câu 12: Cho 0,1 mol este tạo bởi axit hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có khối lượng nhiều hơn 13,56% khối lượng
este. Công thức cấu tạo của este là
A. C2H5OOC-COOC2H5. B. C2H5OOC-COOCH3.
C. CH3OOC-CH2-COOCH3. D. CH3OOC-COOCH3.
Câu 13: Este X có CTPT C7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4%
thu được 1 ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. CTCT thu gọn của X là
A. CH3COO-CH2-CH2-OOC-C2H5. B. C2H5COO-CH2-CH2-CH2-OOCH.
C. HCOO-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3. D. HCOO-CH2-CH2-CH2-CH2-OOC-CH3.
Câu 14: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (chỉ chứa 1 loại nhóm chức) cần 0,3 mol NaOH, thu 9,2
gam ancol Y và 20,4 gam một muối Z (cho biết 1 trong 2 chất Y hoặc Z là đơn chức). Công thức
của X là
A. CH3CH2OOC-COOCH2CH3. B. C3H5(OOCH)3.
C. C3H5(COOCH3)3. D. C3H5(COOCH3)3.

Trang 28
Câu 15: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E cần dùng vừa đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung
dịch NaOH 0,1M thu được một ancol và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở,
có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức của E là
A. C3H5(OOCC17H35)3. B. C3H5(OOCC17H33)3.
C. C3H5(OOCC17H31)3. D. C3H5(OOCC15H31)3.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam este 2 chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và hai ancol)
cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X phản ứng
hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được chất rắn
chứa m gam muối khan. Gía trị của m là
A. 10,7. B. 6,7. C. 7,2. D. 11,2.
Câu 17: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X, số
nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch
KOH (dư) thì thu được 15,5 gam etylen glicol. Giá trị của m là
A. 33,0. B. 66,0. C. 16,5. D. 15,5.
Câu 18: Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X, số nguyên
tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch
NaOH thì có 12 gam NaOH phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cần thể tích O2 (đktc) tối
thiểu là
A. 17,92 lít. B. 8,96 lít. C. 14,56 lít. D. 13,44 lít.
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng, sau phản
ứng thu được m gam muối natri axetat và 10,8 gam hỗn hợp Y gồm 2 ancol no, mạch hở có cùng
số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Y thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc)
và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,6. B. 20,5. C. 16,4. D. 32,8.
Câu 20: Để thủy phân hết 7,668 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa
hết 80 ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit
cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít
CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với
A. 1,56. B. 1,25. C. 1,68. D. 1,42.
Câu 21: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C, Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 46,32 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 1,92 mol O2. Mặt khác đun
nóng 46,32 gam E cần dùng 660 ml dung dịch KOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn
hợp chứa muối kali của hai axit cacboxylic. Tổng số nguyên tử H có trong phân tử X và Y là
A. 16. B. 12. C. 14. D. 18.
Câu 22: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hoàn
toàn 20,24 gam E cần vừa đủ 140 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai muối có tổng khối lượng
a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T, thu được
8,064 lít khí CO2 (đktc) và 9,72 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43,0. B. 21,5. C. 20,2. D. 23,1.
Câu 23: (Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch
hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai
muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt
cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5.
Trang 29
Câu 24: (Đề THPT QG - 2017) Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ), thu được 0,7
mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng
số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 118. B. 132. C. 146. D. 136.
Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 este X đa chức với 100 ml dung dịch KOH 1M sau phản ứng cô cạn
dung dịch thu được 8,32 gam chất rắn và ancol đơn chức Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thu được
3,584 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O công thúc cấu tạo của X là
A. C2H5OOC-C2H4-COOC2H5. B. CH3COOCH2-CH2-OOCCH3.
C. C2H5OOC-CH2-COOC2H5. D. CH3OOC-C2H4-COOCH3.
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B D B C A A C B D D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D B A A C C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C B A A C
Câu 1: n E = 0,01; n NaOH = 0,03 Este cã d¹ng: (RCOO)3C 3 H 5
(RCOO)3 C 3H 5 + 3NaOH (0,075) 3RCOONa + C 3H 5 (OH)3
M RCOONa = 94 R = 27 (C 2 H 3 ) CT este: (CH 2 =CHCOO)3C 3H 5
Chọn B.
Câu 2: NaOH d­ 0,2 n NaOH(pø ) = 0,3; n Ancol(Y) = 0,1 X: (RCOO)3C 3 H 5
(RCOO)3 C 3H 5 + 3NaOH (0,3) 3RCOONa + C 3H 5 (OH)3
M RCOONa = 82 R = 15 (CH3 ) CT este: (CH 3COO)3C 3H 5
Chọn D.

Câu 3: n NaOH = 0,6 mol = 3n este  Este 3 chøc (RCOO)3R'


(RCOO)3R' + 3NaOH 
 3RCOONa + R'(OH)3


 M RCOONa = 72,67  R = 17/3 = (1*2 + 15)/3  Este chøa (2HCOO vµ 1CH 3COO)

 CT 2 axit: HCOOH vµ CH3COOH
Chọn B.
Câu 4: n X = 0,1 mol; n NaOH = 0,2 mol
(RCOO)2 R ' + 2NaOH  2RCOONa+ R'(OH)2

 M RCOONa = 89  R = 22 
 CT R: CH 3 vµ C 2 H 5

 CTCT X: CH 3COO-(CH 2 )2 -OOCC 2 H 5
Chọn C.
Câu 5: (HCOO)2 R ' (0,1) + 2NaOH  2HCOONa + R'(OH)2 (0,1)

 M R'(OH)2 = 76 gam/mol  R' = 42 (C 3H6 )  X: HCOOCH 2 CH(CH3 )OOCH
Chọn A.

Trang 30
 Y 
 O2
 CO 2 (0,3) + H 2 O (0, 4)  Y: C n H 2n+2 O a ; n Y = 0,1 mol
Câu 6: m1 gam X   + NaOH

 RCOONa (15 gam)


Y: C n H 2n 2 Oa 
 n = n CO2 / n Ancol = 3  Y: C 3H 6 (OH)2 Y kh«ng t¸c dông Cu(OH)2

 n NaOH = n OH(Ancol) = 0,2 mol

BTKL
X  NaOH
 m1 + 40*0,1 = 15 + 0,1*76 
 m1 = 14,6 gam
Chọn A.
Câu 7: n E = 0,1; n NaOH = 0,3 E lµ este 3 chøc
TH1: R(COOC 2 H 5 )3 R(COONa)3 + 3C 2 H 5OH M Ancol = 9,2/0,3 = 30,66 lo¹i
TH 2 : (RCOO)3C 3H 5 3RCOONa + C 3H 5 (OH)3 M RCOONa = 82 R = 15 (CH3 )
CT E: (CH 3COO)3C 3H 5
Chọn C.
NaOH BTKL
Câu 8: A (0,1) 0,2 mol
16,4 gam Muèi + B A+NaOH
m B = 6,2 gam
NaOH
TH1: CH3COO-CH 2 -COOCH3 CH3COONa; HOCH 2 COONa + CH3OH
M B = 62 CH 3OH lo¹i
NaOH
TH 2 : R(COOR ')2 R(COONa)2 + R ' OH
M R'OH = 62: C 2 H 4 (OH)2
Chọn B

 NaOH

Muèi
Câu 9: C 4 H6 O4     O2
Ancol Y 
  CO2 (0,2) + H 2 O (0,3)  Y: C n H 2n+2Oa
Y  O2
  n = n CO2 /n Y = 2; X kh«ng tr¸ng b¹c  Y: C 2 H 5OH
 CT X: HOOC-COO-C 2 H 5 + 2KOH  (COOK)2 + C 2 H 5OH + H 2 O
a = n X = n Ancol = 0,1 mol; n Muèi = n Ancol = 0,1 mol  m (COONa)2 = 0,1*166 = 16,6 gam
Chọn D.
CTCT X
Câu 10: CTCT X: (RCOO)2 C 2 H 4 Sè C X = 5 (HCOO)(CH 3COO)C 2 H 4
(RCOO)2 C 2 H 4 + 2NaOH (0,25) 2RCOONa + C 2 H 4 (OH)2
m este = 0,125*132 = 16,5 gam
Chọn D.
CTCT X
Câu 11: CTCT X: (COOR)2 Sè C X = 5 CH 3 -OOC-COO-C 2 H 5
CH 3 -OOC-COO-C 2 H 5 + NaOH (0,24) (COONa)2 + CH3OH + C 2 H 5OH
m este = 0,12*132 = 15,84 gam
Chọn D.
Câu 12: R(COOR ')2 (0,1) + 2NaOH R(COONa)2 + 2R'OH (0,2)
M R'OH = 32 R' = 15 (CH 3 ) ancol: CH 3OH
113,56 113,56 R=0
M R(COONa)2 = M R(COOCH3 )2 R + 134 = (R + 118)
100 100 Este: (COOCH3 )2
Chọn D.

Trang 31
Câu 13: (RCOO)2 R' + 2NaOH (0,2) 2RCOONa (0,2) + R'(OH)2 (0,1)
M RCOONa = 89 R = 22 CH 3 ; C 2 H 5
X: CH 3COO-CH 2 -CH 2 -OOC-C 2 H 5
M (RCOO) = 160 R' = 28 (C 2 H 4 )
2 R'

Chọn A.
Câu 14: 0,1 mol X + 0,3 mol NaOH X: 3 chøc
TH1: (RCOO)3R ' + 3NaOH 3RCOONa + R'(OH)3
M RCOONa = 68 R = 1 (H)
X: (HCOO)3C 3H 5
M R'(OH)3 = 92 C 3H5 (OH)3
TH 2 : R(COOR')3 + 3NaOH R(COONa)3 + 3R'OH
M R'OH = 30,67 lo¹i
Chọn B.
Câu 15: 0,1 mol X + 0,3 mol NaOH X: (RCOO)3C 3H 5
(RCOO)3C 3H 5 + 3NaOH 3RCOONa + C 3H 5 (OH)3
M RCOONa = 306 R = 239 (C17 H 35 ) E: (C17 H 35COO)3C 3H 5
Chọn A.
COO (2x)
  O2 CO2 (2x + y)
Câu 16: Este X (x mol)  X CH 2 (y) 
0,3 mol
 
H (1 - k)x H 2 O [y + x(1 - k)]
 2
 
BT e
 6y + 2x(1 - k) = 0,3*4 x = 0,005 C X = n C /n X = 6
  BT C 
k = 1 (gèc)
   
   2x + y + y + x(1 - k) = 0,5  
 CT X: C 6 H 8O 4
phï hîp
BT H y = 0,2
 NaOH
 CTCT X: CH3 -OOC-COO-CH 2  CH  CH 2 
0,2 mol
R¾n (COONa)2 + NaOH d­

 m R¾n = m (COONa)2 + m NaOH d­ = 0,1*40 + 0,05*134 = 10,7 gam
Chọn A.
CTCT X
Câu 17: CTCT X: (RCOO)2 C 2 H 4 Sè C X = 5 (HCOO)(CH 3COO)C 2 H 4
(RCOO)2 C 2 H 4 + 2NaOH 2RCOONa + C 2 H 4 (OH)2 (0,25)
m este = 0,25*132 = 33,0 gam
Chọn A.
CTCT X
Câu 18: CTCT X: (RCOO)3C 2 H 4 Sè C X = 7 (HCOO)2 (CH 3COO)C 3 H 5 [C 7 H10 O 4 ]
(RCOO)3C 3H 5 (0,1) + 3NaOH (0,3) 3RCOONa + C 3H 5 (OH)3
C 7 H10 O4 CO2
BT e
0,1*7[4 - (2/7)] = 4n O2 n O2 = 0,65 VO2 = 14,56 L
Chọn C.

NaOH
CH 3COONa
Câu 19: X O2
10,8 gam Y CO 2 (0,4) + H 2 O (0,6) Y: C n H 2n+2 Oa

Y O2
C 2 H5OH (x) x + y = 0,2 x = 0,1
n Y = 0,2 CY = 2 Y
C 2 H 4 (OH)2 (y) 46x + 62y = 10,8 y = 0,1

Trang 32
BT OH BT Na
n NaOH = 0,3 mol; n CH3COONa = 0,3 m CH3COONa = 24,6 gam
Chọn A.

Ancol CO2 (0,198)


KOH O2
Câu 20: 7,668 gam X 0,08a mol
Y COOK H 2 O (0,176)
Muèi
C; H K 2 CO3 (0,04a)
BT C
n COO(X) = n KOH = 0,08a n O(X) = 0,16a; n C(X) = 0,198 + 0,04a
BT H
n H(X) = 2n H2O - n H(KOH) = 0,176*2 - 0,08a
7,668 gam
12(0,198 + 0,04a) + 16*0,16a + (0,176*2 - 0,08a) = 7,668 a = 1,67
Chọn C.
COO (0,66) O2
1,92
CO2 + H 2 O
Câu 21: 46,32 gam E CH 2 (x) KOH
0,66
ancol R 'OH + Muèi R1COONa + R 2 (COONa)2
H 2 (y)
0,66*44 + 14x + 2y = 46,32 x = 1,2
BT e
E O2
6x + 2y = 1,92*4 y = 0,24
n H2 (E) = n X (1 - k1 ) + n Y (1 - k 2 ) n Y = 0,24
BT COO
n X + 2n Y = 0,66 n X = 0,18 mol
BT C
0,18C X + 0,24C Y = 1,86 C X 4; C Y 4 C X = 5; C Y = 4
Y: (COOCH3 )2 ; X: C 3H 5COOCH3 H(X Y) = 14
Chọn C.

NaOH
a gam muèi: RCOONa
Câu 22: 20,24 gam E 0,28 mol O2
ancol T CO2 (0,36) + H 2O (0,54)
BT OH
n OH(T ) = n NaOH = 0,28 m T = m C + m H + m O = 9,88 gam
BTKL
E NaOH
20,24 + 0,28*40 = a + 9,88 a = 21,56 gam
Chọn B.

 NaOH

a gam RCOONa
Câu 23: 40,48 gam E    O2
T R(OH)n   CO2 (0,72) + H 2O (1,08)  n T = 0,36
0,56 mol

n CO2 C 2 H 5OH (a) a + b = 0,36 a = 0,16
  CT = =2  T     
nT C 2 H 4 (OH)2 (b) a + 2b = 0,56 (n NaOH ) b = 0,2

BTKL
E  NaOH
 m Muèi = m E + m NaOH - m Ancol = 43,12 gam
Chọn A.
Câu 24: d X /O2 = 3,125  M X = 100  CT X: C 5H8O2  1C=C

 
E + O2
 C E = n C /n E = 3,5 
 C 2 H 5OH
 E + KOH  
 Y: HCOOC 2 H 5  2 ancol 
 
  2 ancol cïng C (C min = 2) 
 C 2 H 4 (OH)2
X ®¬n chøc  X: C 2 H 3COOC 2 H 5 ; Z no  CT Z: (HCOO)2 C 2 H 4  M Z = 118
Chọn A.

Trang 33
KOH
8,32 gam r¾n T R(COOK)2 + KOH d­
Câu 25: X 0,1 mol O2
ancol Y CO 2 (0,16) + H 2 O (0,24) Y: C n H 2n+2 O
n Y = n CO2 - n H2O = 0,08 CY = 2 CT Y: C 2 H 5OH
BT K
n KOH(pø ) = n OH(ancol) = 0,08 n KOH(d­) = 0,02; n R(COOK)2 = 0,04 mol
8,32 gam
0,02*56 + 0,04*(R + 166) = 8,32 R = 14 (CH 2 ) X: CH 2 (COOC 2 H 5 )2
Chọn C.
5. BÀI TẬP PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA ESTE CỦA PHENOL
5.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH tổng quát
+ RCOOC 6 H 4 R ' + 2NaOH  RCOONa + R'C 6 H 4 ONa + H 2 O (t¹o 2 muèi)
+ RCOOR ' (ancol) + NaOH  RCOONa + R'OH
* Một số công thức thường gặp
- n COO(Este) = n NaOH = n COONa(Muèi) ; n NaOH = 2n Este ; n Este = n H2 O
* Dạng toán thường gặp
Xét hỗn hợp X gồm este ancol và este của phenol. Để giải bài toán này, ta đưa X về 2 thành phần
như sau:
 COONa (x+y)
Muèi 
 R ' C 6 H 4 ONa (x)
  COOR (x)   Na
X   NaOH
  
m b = m Ancol - m H2
 H 2 (0,5x)
  COO  C 6 H 4 R ' (y)  Ancol: ROH

 O2
x mol   CO2 + H 2 O

 H O (y)
 2

BTKL
X  NaOH
 m X + m NaOH = m M + m Ancol + m H2O

BTKL
Ancol  O2
 m Ancol = m C + m H + m O

x + y = n COO

 
x + 2y = n NaOH
5.2. Bài tập vận dụng (25 câu)
Câu 1: Cho 13,6 gam phenylaxetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của
a là
A. 12,2 gam. B. 16,2 gam. C. 19,8 gam. D. 23,8 gam.
Câu 2: Cho 20,4 gam HCOOC6H4CH3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M đun nóng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá
trị của a là
A. 35,7 gam. B. 24,3 gam. C. 19,8 gam. D. 18,3 gam.
Câu 3: Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1: 1) tác dụng
với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, làm khô dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất
rắn là
A. 5,6 gam. B. 4,88 gam. C. 3,28 gam. D. 6,4 gam.

Trang 34
Câu 4: (Đề TSĐH A - 2011) Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu
được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng
hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,24. B. 0,96. C. 0,72. D. 0,48.
Câu 5: Hợp chất X có chứa vòng benzen có công thức C7H6O3. X có khả năng tham gia phản ứng với
AgNO3 trong NH3. Cho 13,8 gam X tác dụng với 360 ml NaOH 1M, sau phản ứng lượng NaOH
còn dư 20% so với lượng cần phản ứng. Khi cho X tác dụng với Na dư, thể tích khí H2 (đktc) thu
được là
A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48.
Câu 6: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch
NaOH 0,5 M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch
Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa
đủ 7,84 lít O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức
đơn giản nhất. Giá trị của m là
A. 13,2. B. 12,3. C. 11,1. D. 11,4.
Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn este đơn chức X cần vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Y gồm hai muối của natri. Đốt cháy hoàn toàn
Y, thu được Na2CO3, H2O và 6,16 gam CO2. Giá trị gần nhất của m là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 8: (Đề MH - 2020) Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng
benzen. Để phản ứng hết với 0,25 mol X cần tối đa 0,35 mol NaOH trong dung dịch, thu được m
gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 17,0. B. 30,0. C. 13,0. D. 20,5.
Câu 9: (Đề TSĐH B - 2014) Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen
trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng,
lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối
lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 3,40 gam. B. 0,82 gam. C. 0,68 gam. D. 2,72 gam.
Câu 10: (Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl
phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4
mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol.
Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 40,2. B. 49,3. C. 42,0. D. 38,4.
Câu 11: (Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen.
Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X
gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi
phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,60. B. 8,16. C. 16,32. D. 20,40.
Câu 12: (Đề THPT QG - 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với
350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 28,6
gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
Giá trị của m là
A. 21,9. B. 30,4. C. 20,1. D. 22,8.
Câu 13: (Đề MH lần II - 2017) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều
chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được

Trang 35
14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa
2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong
T là
A. 1,64 gam. B. 2,72 gam. C. 3,28 gam. D. 2,46 gam.
Câu 14: (Đề MH lần I - 2017) Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng
benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam
CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam
NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của
axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam.
Câu 15: (Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen.
Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp
X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau
khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của
V là
A. 190. B. 100. C. 120. D. 240.
Câu 16: (Đề THPT QG - 2018) Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400
ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn
hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của
m là
A. 24,24. B. 25,14. C. 21,10. D. 22,44.
Câu 17: (Đề TSĐH B - 2011) Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau
khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ
thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 18: (Đề THPT QG - 2017) Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250
ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở, có tham gia phản ứng
tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối
lượng của 0,3 mol X là
A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam.
Câu 19: Hỗn hợp T gồm ba este đơn chức X, Y, Z (MX < MY < MZ, Y hơn X một nguyên tử C, Y chiếm
20% số mol trong T). Hóa hơi 14,28 gam T thu được thể tích đúng bằng thể tích của 6,4 gam O2
trong cùng điều kiện. Mặt khác 14,28 gam T tác dụng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M
thu được dung dịch Q chứa bốn muối. Cô cạn Q thu được hỗn hợp muối khan R. Phần trăm khối
lượng muối của cacboxylic có phân tử khối lớn nhất trong R là
A. 19,34%. B. 11,79%. C. 16,79%. D. 10,85%.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl benzoat, phenyl axetat và glixerol triaxetat. Thủy phân hoàn
toàn 17,712 gam X trong dung dịch KOH (dư, đun nóng), thấy có 0,2 mol KOH phản ứng, thu
được m gam hỗn hợp muối và 5,232 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với
Na dư, thu được 1,0752 lít H2 (đktc). Giá trị gần nhất của m là
A. 20. B. 23. C. 24. D. 19.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm phenyl fomat, isoamyl axetat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 55,35
gam X trong dung dịch NaOH (dư, nóng), có 0,6 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp
muối và 16,35 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 3,36
lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 40,2. B. 49,3. C. 60,3. D. 68,4.

Trang 36
Câu 22: Cho 3,62 gam hỗn hợp Q gồm hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH
0,6M, thu được hỗn hợp Z gồm các chất hữu cơ. Mặt khác khi hóa hơi 3,62 gam Q thu được thể
tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Làm bay hơi hỗn
hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 4,56. B. 5,64. C. 2,34. D. 3,48.
Câu 23: Cho 2,76 gam chất hữu cơ A gồm C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó chưng
khô thì phần bay hơi chỉ có nước và còn lại 2 muối của Na có khối lượng 4,44 gam. Nung nóng
2 muối này trong oxi dư, phản ứng hoàn toàn thu được 2,464 lít CO2 (đktc); 3,18 gam Na2CO3 và
0,9 gam H2O. Biết công thức phân tử của A trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức cấu
tạo của A là
A. HO-C6H4-COOH. B. HCOO-C6H4-OH.
C. HO-C6H4-COOCH3. D. CH3COO-C6H4-OH.
Câu 24: Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có công thức C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M
thu được dung dịch Y. Để trung hòa toàn bộ Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung
dịch Z. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là
A. 31,1 gam. B. 56,9 gam. C. 58,6 gam. D. 62,2 gam.
Câu 25: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M
đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp
muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước
vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là
A. 32,2 gam. B. 30,8 gam. C. 33,6 gam. D. 35,0 gam.
5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D A D C C B B B B A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A B C A B C C D B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C A B C A
Câu 1: CH 3COOC 6 H 5 (0,1) + 2NaOH (0,3) CH 3COONa + C 6 H 5ONa + H 2 O
R¾n: CH 3COONa: 0,1; C 6 H 5ONa: 0,1 vµ NaOH d­: 0,1 a = m R¾ n = 23,8 gam
Chọn D.
Câu 2: HCOOC 6 H 4 CH 3 (0,15) + 2NaOH (0,45) HCOONa + CH 3C 6 H 4 ONa + H 2 O
R¾n: HCOONa: 0,15; CH3C 6 H 4 ONa: 0,15 vµ NaOH d­: 0,15 a = m R¾ n = 35,7 gam
Chọn A.
Câu 3: n CH3COOC 2 H5 = n CH3COOC 6 H5 = 0,02 mol
CH3COOC 2 H5 (0,02) CH3COONa (0,04)
X  
+NaOH
0,08 mol
m gam r¾n 
 3
CH COO-C H
6 5 (0,02) C 6 H 5ONa (0,02) vµ NaOH d­ (0,02)

 m r¾n = m CH3COONa + m C6 H5ONa + m NaOH = 6,4 gam
Chọn D.
Câu 4: n Axit axetylsalixylic = 0,24 mol
CH 3COO-C 6 H 4 COOH + 3KOH CH 3COOK + KO-C 6 H 4 COOK + 2H 2 O

Trang 37
n KOH = 3*n Axit = 0,72 mol VKOH = 0,72 LÝt
Chọn C.
Câu 5: n X = 0,1 mol; n NaOH(b®) = 0,36 mol n NaOH(pø ) = 0,3 mol X: HCOO-C 6 H 4 -OH
Na
HCOO-C 6 H 4 -OH (0,1) H 2 (0,05) VH2 = 1,12 L
Chọn C.

CO 2 (0,35)
 O2

BTKL
 m H2 O = 2,7 gam  n H2 O = 0,15
6,9 gam X: C x H y O z   
 n H(X ) = 0,3; n C(X ) = 0,35
0,35 mol
H 2 O
Câu 6:

BT O
X+O2
 n O(X) = 0,15; 
 x : y : z = 6 : 7 : 3  CT X: C 6 H 7 O3 
 n X = 0,05 mol
HCOONa: 0,05 mol
NaOH
X: HCOO-C 6 H 4 -OH 0,18 mol
r¾n C 6 H 4 (ONa)2 : 0,05 m R¾ n = 12,3 gam
0,05 mol
NaOH d­: 0,03
Chọn B.

H 2 O n X = n NaOH /2 = 0,02 = n H2O


 NaOH   BT C
Câu 7: X  R 'ONa  O2 Na 2 CO3 (0,02)     n C(X) = 0,16
RCOONa   
0,04 mol

 CO2 (0,14) C X = n C /n X = 8
 CT X: C 8 H8O 2  m X = 2,72 gam

BTKL
 m X + m NaOH = m M + m H2O  m M = 3,96 gam
Chọn B.
Câu 8: n X = 0,25; n NaOH = 0,35 X gåm este phenol vµ este ancol
HCOO-CH2 C 6 H5 (a mol) HCOONa C 6 H5CH2 OH
X  
+NaOH
0,35 mol
m gam  + 
HCOO-C 6 H 4 CH3 (b mol) CH3C 6 H 4 ONa H2 O
a + b = 0,25 a = 0,15 HCOONa: a + b = 0,25
     Muèi   m Muèi = 30 gam
a + 2b = 0,35 b = 0,1 CH3C 6 H 4 ONa: b = 0,1
Chọn B.
HCOO-CH2 C 6 H5 (x mol) NaOH HCOONa C 6 H5CH2 OH
Câu 9: +
CH3COO-C 6 H5 (y mol) CH3COONa; C 6 H5ONa H2O
x + y = 0,05 x = 0,04
m CH3COONa = 0,01*82 = 0,82 gam
x + 2y = 0,06 y = 0,01
Chọn B.

Este ancol  NaOH



ROH 
 Na
 0,1 mol H2
Câu 10: Quy X    Muèi + 
Este phenol 
H 2 O
n ROH = 2*n H2 = 0,2 mol  n NaOH (pø este ancol) = 0,2  n NaOH (pø este phenol) = 0,2  n H2O = 0,1 mol

BTKL
 m Muèi = m este + m NaOH - m ROH - m H2 O = 40,2 gam
Chọn A.

Trang 38
Este ancol (a)  NaOH
a mol ROH   Na
m b = 6,9 gam
 H 2 (0,5a)
E 
0,2
20,5 gam muèi + 
 Este phenol (b) b mol H 2 O
Câu 11:

 n NaOH = a + 2b = 0,2 mol (1)

6,9 gam
 m b = m Ancol - m H2  m Ancol = a + 6,9

BTKL
 136(a + b) + 0,2*40 = 20,5 + (a + 6,9) + 18b (2)
Tõ (1) vµ (2)  a = 0,1; b = 0,05 mol  m = 136*(0,1 + 0,05) = 20,4 gam
Chọn D.

Este ancol (a)  NaOH



ROH (a) 
 O2
 CO2 (0,2); H 2O (0,35)
Câu 12: X  
0,35 mol
28,6 gam muèi + 
Este phenol (b) 
H2 O (b)
n CO2 = 0,2 mol; n H2O = 0,35 mol  Ancol no, ®¬n chøc, m¹ch hë: C n H 2n 2 O
n Ancol = n H2 O - n CO2 = 0,15 mol  a = 0,15 mol  m Ancol = m C + m H + m O = 5,5 gam
n NaOH = a + 2b = 0,35 mol  b = 0,1 mol

BTKL
 m X = m Muèi + m Ancol + m H2 O - m NaOH = 21,9 gam  §¸p ¸n: A
Chọn A.

 O2
 
BT C
 n C = 0,32
 CO2 (0,32) + H 2 O (0,16)  BT H
    n H = 0,32  CT E: C 8H 8O 2
0,36 mol
Câu 13: E (C x H y O2 )  NaOH
  2 muèi T  BT O
   n E = 0,04
0,06

HCOO-CH2 C 6 H 5 (a) HCOONa (a + b) a + b = 0,04 a = 0,02


 + NaOH      
HCOO-C 6 H 4 CH3 (b) CH3C 6 H 4 ONa (b) a + 2b = 0,06 b = 0,02
  m HCOONa = 0,04*68 = 2,72 gam
Chọn B.

 O2
 
BT C
 n C = 0,32
 CO2 (0,32) + H 2 O (0,16)  BT H
    n H = 0,32  CT E: C 8H 8O 2
0,36 mol
Câu 14: E (C x H y O2 )  NaOH
  2 muèi T  BT O
   n E = 0,04
0,06

HCOO-CH 2 C 6 H 5 (a mol)  NaOH HCOONa a mol


E  
0,07 mol 
CH3COO-C 6 H5 (b mol) CH3COONa b mol
a + b = 0,04 a = 0,01
     m Muèi = m HCOONa + m CH3COONa = 3,14 gam
a + 2b = 0,07 b = 0,03
Chọn C.

Este ancol (a)  NaOH


ROH (a)   Na
m b = 3,83 gam
 H 2 (0,5a)
E 
V mL
18,78 gam muèi + 
 Este phenol (b) H 2 O
16,32 gam
Câu 15:

nE
 a + b = 16,32/136 = 0,12 (1)

3,83 gam
 m  = m Ancol - m H2  m Ancol = a + 3,83

BTKL
 16,32 + 40*(a + 2b) = 18,78 + (a + 3,83) + 18b (2)
Tõ (1) vµ (2)  a = 0,05; b = 0,07 mol  n NaOH = a + 2b = 0,19  VNaOH = 190
Chọn A.
Trang 39
Este ancol (a)  NaOH
  O2
ROH (a)   CO2 (0,2); H 2O (0,35)
Câu 16: X  
0,35 mol
28,6 gam muèi + 
Este phenol (b) 
H2 O (b)
n CO2 = 0,16 mol; n H2O = 0,26 mol  Ancol: C n H 2n 2 O

n Ancol = n H2O - n CO2 = 0,1 mol  a = 0,1



  n NaOH = a + 2b = 0,4 mol  b = 0,15 mol

m Ancol = m C + m H + m O = 4,04 gam

BTKL
 m X = m Muèi + m Ancol + m H2 O - m NaOH = 25,14 gam  §¸p ¸n: B
Chọn B.
Câu 17: 0,15 mol X + 0,3 mol NaOH  X lµ este Phenol: RCOOC 6 H 4 R'
RCOOC 6 H 4 R' + 2NaOH  RCOONa + R'C 6 H 4 ONa + H 2 O 
 n H2O = n X = 0,15 mol

BTKL
 m X + m NaOH = 29,7 + m H2O  m X = 20,4  M X = 136  X: C 8 H8O2
CTCT X: HCOOC 6 H 4 -CH 3 (3®p: o, m, p); CH 3COOC 6 H 5 (1®p)  §A: C
Chọn C.
Câu 18: 0,3 mol X + 0,5 mol KOH  X lµ hçn hîp este phenol vµ este ancol
Este ancol (x)  KOH
Y (x): C n H 2n O 
 O2
CO 2 (a) + H 2 O (a)
   muèi + 
0,25 mol

 Este phenol (y) H 2 O (y)


x + y = 0,3 x = 0,1
   
x + 2y = 0,5 y = 0,2

BT O
Y  O2
 0,1 + 0,25*2 = 2a + a  a = 0,2  m Y = m C + m H + m O = 4,4 gam

BTKL
X  KOH
 m X + m KOH = 53 + m Y + m H2 O  m X = 33 gam
Chọn C.

Câu 19:   n T = n O2 = 0,2 mol  M T = 71,4 


 X: HCOOCH 3 ; Y: CH3COOCH3
T V =V
O2

Este ancol (a)  NaOH Ancol a = 0,18


0,2 mol T  
0,22 mol
Muèi R +  
 
T Este phenol (b) H 2 O b = 0,02
 O2
0,2 mol T 
0,2 mol
 CO2 + H 2 O

 n Z = 0,02; n Y = 20%n T = 0,04  n X = 0,14 mol

14,28 gam
 0,14*60 + 0,04*74 + 0,02*M Z = 14,28  M Z = 146  Z: CH  C-COOC 6 H 5
R: HCOONa; CH 3COONa; CH  C-COONa; C 6 H 5ONa 
 %m CH C-COONa = 10,85%
Chọn D.

Este ancol (a)  KOH


  Na
5,232 gam ROH (a)   H 2 (0,048)
X 
0,2 mol
 m gam muèi + 
Este phenol (b) 
H 2 O (b)
17,712 gam
Câu 20:
X  KOH
n Ancol = 2n H2  a = 0,096 mol;   a + 2b = 0,2  b = 0,052 mol

BTKL
 17,712 + 0,2*56 = m + 5,232 + 18*0,052 
 m = 22,744 gam
Chọn B.

Trang 40
Este ancol (a)  NaOH
  Na
16,35 gam ROH (a)   H 2 (0,15)
X 
0,06 mol
m gam muèi + 
 Este phenol (b) 
H 2 O (b)
Câu 21: 55,35 gam

X  NaOH
n Ancol = 2n H2  a = 0,3 mol;   a + 2b = 0,6  b = 0,15 mol

BTKL
 55,35 + 0,6*40 = m + 16,35 + 18*0,15 
 m = 60,3 gam
Chọn C.

  n Q = n O2 = 0,05 mol; n NaOH = 0,06 mol  X lµ hçn hîp este ancol vµ phenol
Q V =V
O2

Câu 22:
a + b = 0,05
Este ancol (a)  NaOH ROH (a) 
Q 
0,06 mol
m gam muèi +   a + 2b = 0,06
Este phenol (b) H 2 O (b) 
3,62 gam   a = 0,04; b = 0,01 mol

3,62
0,04M X + 0,01M Y = 3,62 (M X  60; M Y  122)  M X = 60; M Y = 122
X: HCOOCH3 (0,04) HCOONa (0,05)
 
 Muèi   m Muèi = 4,56 gam
Y: HCOOC 6 H 5 (0,01) C 6 H 5ONa (0,01)
Chọn A.

CO2 (0,11)
 NaOH ONa  O2 
A: C x H y O z  H 2 O + 4,44 gam M    Na 2 CO3 (0,03)
COONa H O (0,05)
Câu 23:
2,76 gam
 2

BT Na
 n NaOH = 0,06 mol; 
BTKL
A  NaOH
 n H2O = 0,04 mol

BT C
 n C(A) = 0,14; 
BT H
 n H(A) = 0,05*2 + 0,04*2 - 0,06 = 0,12

BTKL
 m O(A) = 2,76 - 0,14*12 - 0,12 = 0,96 gam 
 n O(A) = 0,06

 x : y : z = 7 : 6 : 3  CTPT A: C 7 H 6 O3  n A = 0,02 mol
 n A : n NaOH = 1 : 3 
 CTCT A: HCOO-C 6 H 4 -OH
Chọn B.
n X = 0,2 mol; n NaOH = 0,8 mol; n H2SO4 = 0,1 mol 
 n NaOH(pø ) = 0,6 mol
Câu 24:
HCOONa (0,2) HCOONa (0,2)
 NaOH   H2 SO4 
X: HCOOC 6 H 4 -OH 
0,08 mol
Y C 6 H 4 (ONa)2 (0,2) 
0,1 mol
Z C 6 H 4 (ONa)2 (0,2)
NaOH d­ (0,2) Na SO (0,1)
  2 4

 m Z = m HCOONa + m C6 H5ONa + m Na2SO4 = 58,6 gam
Chọn C.
 NaOH  O2
0,3 mol X   37,6 gam M + Y (tr¸ng b¹c) + H 2 O; Y   CO2 + H 2 O
Câu 25: 0,4 mol

este ancol (x) x + y = 0,3 x = 0,2  n Y = 0,2




X    
 
este phenol (y) x + 2y = 0,4 y = 0,1  n H2O = 0,1

Y: C n H 2n O  n CO2 = n H2O = a 
24,8 gam
 44a + 18a = 24,8  a = 0,4 mol
 n = n CO2 /n Y = 2 
 Y: CH 3CHO 
 m Y = 8,8 gam

BTKL
X+NaOH
 m X + m NaOH = m M + m Y + m H2 O 
 m X = 32,2 gam

Trang 41
Chọn A.
6. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT ĐỂ GIẢI DẠNG TOÁN HỖN HỢP ESTE
VỚI CÁC CHẤT HỮU CƠ
6.1. Lý thuyết cơ bản
Đối với hỗn hợp Este (axit cacboxylic) với hiđrocacbon (ancol), ngoài các cách giải được các
Thầy Cô uy tín đề xuất, Tôi đề xuất cách quy đổi hỗn hợp (Este, ancol và hiđrocacbon) trên thành
các thành phần như sau:
 BT C
 x + y = n CO2
COO (x)   O2
 CO2 ; H 2 O  BT H
CH (y)
 2    y + z = n H2 O
X  Br2
 n Br2 = n (X) = ?  
H 2 (z)    6y + 2z = 4n O2 + 2t
BT e
 NaOH
O (t)  
n COO(X) = n NaOH (trõ este phenol )
Víi: n H2 = (1 - k1 )n E(Axit) + (1 - k 2 )n Ancol + (1 - k 3 )n HC + ...
- k1 là tổng số liên kết π trong các gốc hiđrocacbon trong este (axit cacboxylic);
- k2 là số liên kết π trong phân tử ancol;
- k3 là số liên kết π trong phân tử hiđrocacbon;


 n H2 (X) = n X - n (X)  n H2 (X) = n X - n (Br2 pø ) 
 z = n X - n Br2 (pø )

6.2. Bài tập vận dụng (25 câu)


Câu 1: (Đề MH – 2021) Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai
hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol
X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,21 mol. D. 0,19 mol.
Câu 2: (Đề THPT TX Quảng Trị - 2021) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm một axit, một
este (đều no, đơn chức, mạch hở) và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,42 mol O2 tạo ra 5,4
gam H2O. Nếu cho 0,15 mol X vào dung dịch Br2/CCl4 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,08. B. 0,06. C. 0,12. D. 0,15.
Câu 3: (Đề sở Kiên Giang – 2021) Hỗn hợp A gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hidrocacbon. Nếu
cho x mol A tác dụng với brom dư, thì có 0,15 mol brom phản ứng. Đốt cháy x mol A cần vừa
đủ 28,336 lít O2, tạo ra CO2 và 17,1 gam H2O. Giá trị của x là
A. 0,33. B. 0,34. C. 0,26. D. 0,31.
Câu 4: (Đề sở Phú Thọ - 2021) Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl acrylat
và hai hidrocacbon là đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 1,05 mol O2, thu được 0,76 mol CO2 và 0,74
mol H2O. Khối lượng của hidrocacbon có phân tử khối lớn hơn trong 0,14 mol X là
A. 4,00. B. 2,24. C. 2,28. D. 3,92.
Câu 5: (Đề liên trường Hà Tĩnh – 2021) Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X (gồm metyl axetat, etyl
acrylat, metyl metacrylat và 3 hidrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 2,71 mol O2 và 28,44 gam H2O.
Mặt khác, a mol X vào dd Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là 0,94 mol. Giá trị của a là
A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C. 0,3 mol. D. 0,25 mol.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etyl vinyl oxalat và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm etylen và propen.
Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 0,81 mol, thu
được H2O và 0,64 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng
KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Trang 42
A. 14,0, B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propiolat, metyl axetat và hai hidrocacbon
mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X tác dụng với dung
dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,30 mol. B. 0,40 mol. C. 0,26 mol. D. 0,33 mol.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hidrocacbon. Nếu cho a mol X tác dụng với
brom dư, thì có 0,15 mol brom phản ứng. Đốt cháy a mol X cần vừa đủ 1,265 mol O2, tạo ra CO2
và 0,95 mol H2O. Giá trị của a là
A. 0,31. B. 0,33. C. 0,26. D. 0,34.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một axit, một este (đều no, đơn chức, mạch hở) và
2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O2 tạo ra 0,2 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X vào dung
dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,04. B. 0,06. C. 0,03. D. 0,08.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon mạch
hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch NaOH
dư thấy có 0,08 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 14,72 B. 15,02 C. 15,56 D. 15,92
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm este đơn chức X và hiđrocacbon không no Y (phân
tử Y nhiều hơn phân tử X một nguyên tử cacbon), thu được 0,65 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Phần
trăm khối lượng của Y trong M là
A. 75,00%. B. 19,85%. C. 25,00%. D. 19,40%.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 4,88 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat bằng
O2 dư, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2
đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 43,34 gam kết
tủa. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
A. 3,32. B. 2,88. C. 2,81. D. 3,99.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, vinyl axetat và hai hiđrocacbon mạch
hở) cần vừa đủ 0,84 mol O2, tạo ra CO2 và 10,08 gam H2O. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch
Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,20 mol. D. 0,30 mol.
Câu 14: (Đề sở Nghệ An – 2021) X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp (MX < MY); Z là axit no, hai
chức; T là ancol no, đơn chức. Biết X, Z, T đều mạch hở và có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 0,775 mol O2 thu được 0,62 mol CO2 và
0,4 mol H2O. Mặt khác 4,84 gam E phản ứng cộng tối đa 0,14 mol brom trong dung dịch. Thành
phần phần trăm theo khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 19,01%. B. 20,25%. C. 19,83%. D. 40,29%.
Câu 15: (Đề sở Cần Thơ – 2021) Hỗn hợp X gồm metyl acrylat, một ancol (đơn chức, mạch hở) và hai
hiđrocacbon (mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, thu được
0,51 mol CO2 và 0,56 mol H2O. Đun nóng 0,3 mol X với lượng dư dung dịch KOH đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch chứa 3,3 gam muối. Số mol Br2 tối đa phản ứng với
0,3 mol X là
A. 0,22 mol. B. 0,15 mol. C. 0,08 mol. D. 0,19 mol.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm một axit no, hai chức; một este không no, hai chức và hai hiđrocacbon (tất cả
đều mạch hở). Lấy 0,06 mol X tác dụng tối đa 0,12 mol dung dịch Br2. Mặt khác, 0,06 mol X tác
Trang 43
dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M. Nếu đốt cháy hết 0,06 mol X thì cần vừa đúng
0,3 mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng
khối lượng dung dịch thay đổi như thế nào?
A. tăng 18,32 gam. B. giảm 11,68 gam. C. tăng 11,68 gam. D. giảm 18,32 gam.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X (gồm etyl fomat, một ancol đơn chức mạch hở và hai
hiđrocacbon mạch hở) thu được 0,82 mol CO2 và 0,84 mol H2O. Cho 0,3 mol X tác dụng hết với
dung dịch KOH dư thu được 8,4 gam muối. Nếu cho 0,3 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol
Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,15. B. 0,16. C. 0,18. D. 0,22.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic (HOOC-COOH), axit acrylic
và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ V lít O 2, thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Mặt khác, nếu
cho 0,5 mol X vào dung dich Br2 dư, số mol Br2 tham gia phản ứng tối đa là 0,35 mol. Giá trị của
V là
A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 8,96.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, một ancol no đơn chức mạch hở và hai hiđrocacbon mạch hở. Đối
cháy hoàn toàn 0,055 mol X cần vừa đủ 6,496 lít khí O2 (đktc), thu được 3,78 gam nước. Cũng
0,055 mol X tác dụng với Na dư thu được 0,224 lít khí (đktc). Vậy 0,11 mol X làm mất màu tối
đa dung dịch chứa bao nhiêu mol brom?
A. 0,04 mol. B. 0,08 mol. C. 0,015 mol. D. 0,03 mol.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ
với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2
(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch
tăng 40,3 gam. Giá trị của V là
A. 19,04. B. 17,36. C. 19,60. D. 15,12.
Câu 21: Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X gồm (CH3COOCH3, HCOOC2H5, C2H5COOH) trong 100,0 ml
dung dịch chứa NaOH 1,0M và KOH aM (phản ứng vừa đủ) thì thu được 4,68 gam hỗn hợp hai
ancol (tỉ lệ mol 1: 1) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 18,28. B. 16,72. C. 14,96. D. 19,72.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và axit metacrylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 70 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được 5 gam kết tủa và khối
lượng phần dung dịch tăng thêm 0,22 gam. Giá trị của m là
A. 1,54. B. 2,02. C. 1,95. D. 1,22.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 29,064 gam hỗn hợp X gồm anđehit oxalic, axit acrylic, vinyl axetat và metyl
metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 13,608 gam, bình 2 xuất hiện a gam kết tủa.
Giá trị của a là
A. 231,672. B. 318,549. C. 232,46. D. 220,64.
Câu 24: (Đề sở Bắc Ninh - 2021) Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở, một ancol đơn chức mạch
hở và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 0,97 mol CO2 và 0,84 mol H2O.
Cho 0,3 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được 14,1 gam muối. Nếu cho 0,3 mol
X vào dung dịch brom dư thì số mol brom phản ứng tối đa là x mol. Giá trị của x là
A. 0,28. B. 0,15. C. 0,02. D. 0,13.
Câu 25: (Đề Lương Thế Vinh Gia Lai - 2021) Hỗn hợp E gồm axetilen, vinylaxetilen, este hai chức
mạch hở X và este ba chức mạch hở Y (X, Y không có phản ứng tráng bạc). Biết 4,79 gam E tác

Trang 44
dụng tối đa với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E cần vừa đủ 0,535
mol khí O2 thu được 0,48 mol CO2. Cho 1,916 gam E tác dụng với tối đa a mol Br2 trong dung
dịch. Giá trị của a là
A. 0,087. B. 0,095. C. 0,044. D. 0,075.
6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B C D C B D B A D C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D B D A A B C B B B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A B A A C
 O2
COO  CO2 + H 2 O
0,79 mol  
BT e
 6y + 2z = 0,79*4 y = 0,5
Câu 1: 0,26 mol X CH 2 (y)   BT H
0,58 mol 
 Br2
  n Br2 = n (X) =? 
   y + z = 0,58 z = 0,08
H 2 (z)
n H2 (X) = n X - n (X) 
 n (X) = n X - n H2 (X) = 0,26 - 0,08 = 0,18 mol = n Br2
Chọn B.
 O2
COO  CO2 + H 2 O
0,42 mol  
BT e
 6y + 2z = 0,42*4 y = 0,27
Câu 2: 0,15 mol X CH 2 (y)   BT H
0,3 mol 
 Br2
  n Br2 = n (X) =? 
   y + z = 0,3 z = 0,03
H 2 (z)
n H2 (X) = n X - n (X) 
 n (X) = n X - n H2 (X) = 0,15 - 0,03 = 0,12 mol = n Br2
Chọn C.
 O2
COO   CO2 + H 2 O
1,265 mol  
BT e
 6y + 2z = 1,265*4 y = 0,79
Câu 3: x mol A CH 2 (y) 0,95 mol  BT H 
 Br2
  n Br2 = n (A) = 0,15     y + z = 0,95 z = 0,16
H 2 (z)
n H2 (A) = n A - n (A) 
 n A = n H2 (A) + n (A) = 0,16 + 0,15 = 0,31 mol
Chọn D.

COO (x)  


BT C
 x + y = 0,76 x = 0,08
 O2  2CO (0,76)  BT e 
Câu 4: 0,14 mol X CH 2 (y) 
1,05 mol      6y + 2z = 1,05*4  y = 0,68
H 2 O (0,74)   
H 2 (z) 
BT H
 y + z = 0,74 z = 0,06
n H2 (X) = n Este (1 - k1(gèc) ) + n HC (1 - k 2(gèc) ), víi k1 = 1  n H2 > 0  k 2 = 0  n HC = n H2 (X)

n HC = 0,06 0,08*4 + 0,06C HC = 0,76 C 7 H14 (0,04)


  
BT C
  
PP ®­êng chÐo
 HC 
n Este = 0,08  
 C HC = 7,33 C 8 H18 (0,02)

 m C8H18 = 2,28 gam
Chọn C.
 O2
COO  CO2 + H 2 O
2,71 mol  
BT e
 6y + 2z = 2,71*4 y = 1,92
Câu 5: a mol X CH 2 (y) 1,58 mol   BT H 
 Br2
  n Br2 = n (X) = 0,94 
   y + z = 1,58 z = -0,34
H 2 (z)
n H2 (X) = n X - n (X) 
 n X = n H2 (X) + n (X) = -0,34 + 0,94 = 0,6 mol = a

Trang 45
Chọn B.
 O2
X + Y  CO 2 + H 2 O
a mol X COO (x)  0,81 mol
Câu 6:    0,64 mol
b mol Y CH 2 (y)  a mol X  KOH
 n KOH = ?

 
BT e
 6y = 0,81*4 x = 0,1
  BT C  
 n KOH = n COO = 0,1 
 m KOH = 5,6 gam

   x + y = 0,64  y = 0,54
Chọn D.
 O2
COO  CO2 + H 2 O
1,27 mol  
BT e
 6y + 2z = 1,27*4 y = 0,87
Câu 7: 0,33 mol X CH 2 (y)   BT H
0,8 mol 
 Br2
  n Br2 = n (X) =? 
   y + z = 0,8 z = -0,07
H 2 (z)
n H2 (X) = n X - n (X) 
 n (X) = n X - n H2 (X) = 0,33 - (-0,07) = 0,40 mol = n Br2
Chọn B.
 O2
COO   CO2 + H 2 O
   6y + 2z = 1,265*4 y = 0,79
1,265 mol BT e

Câu 8: a mol X CH 2 (y) 0,95 mol   BT H 


 Br2
  n Br2 = n (X) = 0,15     y + z = 0,95 z = 0,16
H 2 (z)
n H2 (X) = n X - n (X) 
 n X = n H2 (X) + n (X) = 0,16 + 0,15 = 0,31 mol = a
Chọn A.
 O2
COO  CO2 + H 2 O
0,28 mol  
BT e
 6y + 2z = 0,28*4 y = 0,18
Câu 9: 0,1 mol X CH 2 (y)   BT H
0,2 mol 
 Br2
  n Br2 = n (X) =?    y + z = 0,2 z = 0,02
H 2 (z)
n H2 (X) = n X - n (X) 
 n (X) = n X - n H2 (X) = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol = n Br2
Chọn D.

COO (0,08)  CO2  


BT e
 6y + 2z = 1,27*4 y = 0,87
   O2
 BT H 
Câu 10: m gam X CH 2 (y)  
1,27 mol H2O     y + z = 0,8 z = -0,07
 H 2 (z)  
0,2 mol
 
 m X = m COO + m CH2 + m H2 = 15,56
Chọn C.
C M = 3,25 HCOOCH  CH 2 (x) x + y = 0,2 x = 0,15
Câu 11:   M  
   
H M = 4 CH 2 =CH-C  CH (y) 3x + 4y = 0,64 y = 0,05

 m M = 13,4 gam  %m Y(M) = 19,4%
Chọn D.

COO (x)  O2 CO2 m b1 = m H2O


   
1) H2SO4 ®Æc, d­
Câu 12: 4,88 gam X  2) Ba(OH)2 d­
CH 2 (y)  H2O Ba(OH)2 (0,22)
 
BT C
 x + y = n C = n BaCO3 = 0,22 x = 0,06 n H2 O = y = 0,16
    
BT H

 
4,88 gam
 44x + 14y = 4,88 y = 0,16  m H2 O = 2,88 gam
Chọn B.

Trang 46
 O2
COO 0,2 mol X 
0,84 mol
CO 2 + H 2 O
Câu 13: X CH 2 (y) 0,56 mol
 Br2
H 2 (z) 0,3 mol X   n Br2 = n (0,3X) = ?

 
BT e
 6y + 2z = 0,84*4 y = 0,56

  BT H 
 
  y + z = 0,56 z = 0
 n H2 (0,3X) = 0; n H2 (X) = n X - n (X) 
 n (X) = n X - n H2 (X) = 0,3 - 0,0 = 0,3 mol = n Br2
Chọn D.
Câu 14: 
BTKL
E  O2
 m E = 9,68 gam  n Br2 (pø 9,68 gam E) = 0,14*2 = 0,28 mol

COO (x)  


BT C
 x + y = 0,62
CH (y)   O2 
 2  CO 2 (0,62); H 2 O (0,4)  
BT H
 y + z = 0,4

0,775 mol
0,1 mol X  
H 2 (z)  n Br2 = n (X) = 0,28    6y + 2z = 0,775*4 + 2t
Br2 BT e

O (t)  n H2 = n X - n 
   z = 0,1 - 0,28
 x = 0,04; y = 0,58; z = -0,18; t = 0,01
 n Z = 0,02; n T = 0,01 
 n X  Y = 0,07 mol; Z, T no  k X  Y = n  /n X  Y = 4
C E = 6,2  X: C 6 H6 ; Y: C 7 H8

BT C
 0,02*6 + 0,01*6 + 0,07*C X,Y = 0,62  C X,Y = 44/7

PP ®­êng chÐo
C X ,Y = 44/7
 n C 7 H8 = 0,02 mol 
 %m C 7 H8 (E) = 19,01%
Chọn A.

COO (x) 


 O2
 
n COO
 x = 0,03
 CO2 (0,51); H 2 O (0,56)  BT C
CH (y)
 2  KOH    x + y = 0,51
Câu 15: 0,3 mol X    3,3 gam CH 2 =CHCOOK   BT H
H 2 (z) 0,03 mol    y + z = 0,56
O (t) 
  n Br2 = n (X) = ?  x = 0,03; y = 0,48; z = 0,08
Br2

 n H2 (X) = n X - n (X) 
 n (X) = n X - n H2 (X) = 0,3 - 0,08 = 0,22 mol = n Br2
Chọn A.

COO (0,04) 


+Br2
0,12 mol
n Br2 = n (X ) = 0,12 mol
  O2  Ca(OH)2 d­
Câu 16: 0,06 mol X CH 2 (y) 
0,3
 CO 2 ; H 2 O  m dd = ?
 CaCO 3 
H (z)
 2  NaOH

0,04 mol
Muèi + ancol


 
BT e
 6y + 2z = 0,3*4 y = 0,22 BT C
 n CO2 = 0,26; n H2 O = 0,16
  n =n -n  

BT H

 
  z = 0,06 - 0,12 z = -0,06
 (X)
H2 (X) X
n CaCO3  = n CO2 = 0,26 mol


 m CO2 +H2 O = 14,32 gam; m CaCO3 = 26 gam 
 m dd = m CaCO3 - m CO2  H2 O = 11,68 gam
Chọn B.

Trang 47
COO (x) 
 O2
 
n COO
 x = 0,1
 CO2 (0,82); H 2 O (0,84)  
CH (y)
   x + y = 0,82
BT C
  KOH
Câu 17: 0,3 mol X  2   8,4 gam HCOOK   BT H
H 2 (z) 0,1 mol    y + z = 0,84
O (t)   n Br2 = n (X) = ? 
 x = 0,1; y = 0,72; z = 0,12
Br2

 n H2 (X) = n X - n (X) 
 n (X) = n X - n H2 (X) = 0,3 - 0,12 = 0,18 mol = n Br2
Chọn C.

COO 0,5 mol X 


Br2
 n Br2 = n (0,5X) = 0,35 mol 
 n (0,1X) 0,07 mol

Câu 18: 0,1 mol X CH 2 (x)  O2 CO2
H (y) 0,1 mol X   
 2
V lÝt
H 2 O (0,22)
 
n H2 (X) = n X - n  (X)
 y = 0,1 - 0,07 x = 0,19
    
BT e
X  O2
 n O2 = 0,3 
 VO2 = 6,72 L
   x + y = 0,22  y = 0,03
BT H

Chọn B.

COO  O2
0,055 mol X   CO 2 ; H 2O (0,21)
CH (x) 0,29  
BT e
 6x + 2y = 0,29*4 + 2z
 2  Na  BT H
Câu 19: X  0,055 mol X   0,01 mol H 2     x + y = 0,21
H
 2 (y)  nO (ancol X) = 2nH2
O (z) 0,11 mol X 
Br2
 n Br2 = n (0,11X ) = ?    z = 0,02

 x = 0,195; y = 0,015; z = 0,02


 n H2 (0,11X) = 0,03 mol; n H2 (X) = n X - n (X) 
 n (X) = n X - n H2 (X) = 0,11 - 0,03 = 0,08 = nBr2
Chọn B.
 NaOH

0,2 mol
n COO = n NaOH
COO (0,2) 
  m dd = m CO2 + m H2O
Câu 20: m gam X CH 2 (y)   O CO2 (0,2 + y) 
 H 2 (0,2)     40,3 = 44(y + 0,2) + 18(y + 0,2)
2

H 2 O (y + 0,2) 
   y = 0,45

BT e
X  O2
 6*0,45 + 0,2*2 = 4n O2  n O2 = 0,775 mol 
 VO2 = 17,36 L
Chọn B.
CH 3COOCH 3 (x) CH 3OH (x) CH 3COONa (x)
 NaOH (0,1)  
Câu 21: X HCOOC 2 H 5 (y) +   C 2 H 5OH (y) + m gam HCOONa (y)
C H COOH (z) KOH (0,1a)  C H COONa (z)
 2 5 H 2 O (z)  2 5
x + y + z = 14,8/74 = 0,2 x = 0,06
 
 x = y  y = 0,06 
 m Muèi = 18,28 gam
32x + 46y = 4,68 z = 0,08
 
Chọn A.
HCOOCH 3 (C 2 H 4 O2 )
  O2
CO2  Ca(OH)2 CaCO3  (0,05)
Câu 22: X CH 2 =CHCHO (C 3H 4 O)    
CH=C(CH )COOH (C H O ) H2O 0,07 mol
m dd = 0,22 gam
 3 4 6 2

n CaCO3 < n Ca(OH)2   tan 1 phÇn  n CO2 (CaCO ) = n OH - n CO2  n CO2 = 0,09 mol
3 3

Trang 48
m dd = m CO2 + m H2 O - m CaCO3  m H2 O = 1,26 gam 
 n H2 O = 0,07 mol

Trong X: n O = n H - n C = 0,07*2 - 0,09 = 0,05 mol 


 m X = m C + m H + m O = 2,02 gam
Chọn B.

O CO (x)
Câu 23: 29,064 gam X   
22
 
(1) H SO ®Æc, d­; (2) Ba(OH) d­;
m
2 4
= 13,608 gam
 a gam BaCO3
2

 2
H O (y) 
b1


13,608 gam
 m b1 = m H2 O  13,608 = 18y (1)
n X = n CO2 - n H2O  x - y = n X  n O(X) = 2(x - y)

29,064 gam
 12x + 2y + 16*2(x - y) = 29,064 gam (2)
Tõ (1) - (2): x = 1,176; y = 0,756 
 n BaCO3 = 1,176 mol  a = m BaCO3 = 231,672 gam
Chọn A.
COO (0,15) 
 O2
 CO 2 (0,97); H 2 O (0,84)
CH (x)
Câu 24: 0,3 mol X  2  NaOH
 CH 2 =CH-COONa (0,15)
 H 2 (y)
 
Br2
 n Br2 = n (X ) = ?
 O (z)
 
BT C
 x + 0,15 = 0,97 x = 0,82
  BT H 
 
   x + y = 0,84 y = 0,02
n H2 (X) = n X - n (X) 
 n (X) = n X - n H2 (X) = 0,3 - 0,02 = 0,28 = n Br2
Chọn A.
 O2
COO (x) 0,15 mol X 
0,535 mol
 CO2 (0,48); H 2 O
Câu 25: 0,15 mol X CH 2 (y) 4,79 gam X + NaOH (0,05 mol)
H (z)
 2 1,916 gam X 
Br2
 n Br2 = n (1,916 gam X) = ?


 BT C
 x + y = 0,48 x = 0,1 m X(0,15) = 9,58 gam
 BT e 
    6y + 2z = 0,535*4 
 y = 0,38  n X = 0,03
 44x + 14y + 2z   1,916 gam X 
 =
4,79 z = -0,07 n H2 (X) = -0,014
 x 0,05
n H2 (X) = n X - n (X) 
 n (X) = n X - n H2 (X) = 0,03 + 0,014 = 0,044 = n Br2
Chọn C.
7. CHINH PHỤC DẠNG TOÁN VẬN DỤNG CAO ESTE TRONG ĐỀ THI THPT
QG
7.1. Lý thuyết cơ bản
7.1.1. Bài toán thường gặp

Trang 49
 O2
  CO2 + H 2 O
 COONa Na 2 CO3
   O2 
Muèi T C   CO2
 H 
hh este E   H 2 O
 NaOH
 
n = 1: ROH  H 2 SO4 ®Æc
 ROR + H 2 O
 1400 C
Ancol Z: R(OH)   Na
H2
 n m b = mancol - m H2

  O2
  CO 2 + H 2 O

7.1.2. Phương pháp giải quyết bài toán
a. Xử lí ancol
n = 1: ROH 
H 2 SO 4 ®Æc
1400 C
 ROR + H 2 O
 Na
R(OH)n 
m = m ancol - m H
H2
b 2

 O2

 CO 2 + H 2 O
n ancol = 2n H2 O
TH1: n = 1: 2ROH  ROR + H 2 O   BTKL
H 2 SO 4 ®Æc

   m ancol = m H2 O + m ete


1400 C

n COO(E) = n NaOH = n OH(ancol) = 2n H2  n ancol = n OH /n



TH 2 : R(OH)n + nNa  R(ONa) n + H 2  
m b = m ancol - m H2  m ancol = m b + m H2

 O2
nancol (k - 1) = n CO2 - n H2O
TH3 : Ancol   CO2 + H 2 O  
mancol = m C + m H + m O
b. Xử lí muối
 
BT Na
 n  COONa = n COO(E) = 2n Na2 CO3
C 3OONa  2 3
Na CO 
 
  n C(T ) + n  COONa = n CO2
BT C
  O2 
Muèi T C   CO2   BT H
H H O    n H(T) = 2n H2 O
  2  BT e
 
  n  COONa + 4n C(T) + n H(T) = 4n O2
 
BTKL
 m T + m O2 = m Na2 CO2 + m CO2 + m H2 O
 
m T = m  COONa + m C + m H
c. Xử lí este
Để xử lí este, chúng ta có nhiều cách khác nhau: Đồng đẵng hóa, thủy phân hóa,… Tuy nhiên, trong
phạm vi phần này, Tôi chỉ hướng dẫn cách dồn chất.
Giả sử hỗn hợp E chứa 3 este X (k1); este Y (k2); este Z (k3);… Quy hỗn hợp X thành:
COO (x); CH2 (y); H2 (z)
 n H2 = (1 - k1 )n X + (1 - k 2 )n Y + (1 - k 3 )n Z + ...
- k1 là tổng số liên kết π trong các gốc hiđrocacbon trong este X;
- k2 là tổng số liên kết π trong các gốc hiđrocacbon trong este Y;
- k3 là tổng số liên kết π trong các gốc hiđrocacbon trong este Z;…
* Bài toán 1: E + tác dụng dd NaOH (KOH)
n COO

 n COO = n NaOH = n OH(ancol) ; n Este =
sè chøc este
* Bài toán 2: E + H2 (Br2)

Trang 50
ADCT: n H2 (E) = (1 - k1 )n X + (1 - k 2 )n Y + (1 - k 3 )n Z + ...
= n E - (k1n X + k 2 n Y + k 3n Z ) = n E - n Br2 (H2 )

 n E = n H2 (E) + n Br2 (H2 )  n Br2 /H2 (pø) = n E - n H2 (E)
* Bài toán 3: E + O2
 4 44x + 14y + 2z = m E
C OO (x)  BTC
 2  O2  CO    x + y = n CO2
C H 2 (y)      BTH
2
; Víi x = n NaOH
H (z) H 2 O    y + z = n H2 O
 2  BTe
   6y + 2z = 4n O2
1.3. Một số công thức thường gặp
* n COO(E) = n NaOH = n OH(ancol) = n  COONa
* 
BT C
 n C(E) = n C(ancol) + n C(Muèi)
* n O2 (®èt E) = n O2 (®èt ancol) + n O2 (®èt muèi)
* n X (k - 1) = n CO2 - n H2 O (k lµ sè liªn kÕt  cña X, ¸p dông c¶ muèi)

7.2. Bài tập vận dụng (52 câu)


Câu 1: (Đề MH – 2021) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic với ancol
và đều có phân tử khối nhỏ hơn 146. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được 0,96 mol CO2 và
0,78 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 42,66 gam E cần vừa đủ 360 ml dung dịch NaOH
2M, thu được hỗn hợp ancol và 48,87 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của este có số
mol lớn nhất trong E là
A. 12,45%. B. 25,32%. C. 49,79%. D. 62,24%.
Câu 2: (Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch
hở). Xà phòng hóa hoàn toàn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai
muối có tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt
cháy toàn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO2 (đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 43,0. B. 37,0. C. 40,5. D. 13,5.
Câu 3: Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ, X đơn chức, Y, Z hai chức và chỉ
tạo từ một loại ancol). Cho 0,08 mol E tác dụng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được hỗn hợp T gồm hai muối của hai axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và
5,48 gam hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 0,08 mol E cần dùng 0,58 mol O2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong E
gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 25,00 B. 24,00. C. 26,00. D. 27,00.
Câu 4: (Đề THPT QG - 2016) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol
đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T với hai ancol đó. Đốt cháy hoàn
toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH
1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng
NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp
hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 7,09. B. 5,92. C. 6,53. D. 5,36.

Trang 51
Câu 5: X, Y là hai este đều đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, Z là este 2 chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đun
nóng 5,7m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z (số mol của Y lớn hơn số mol của Z và MY > MX) với
dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 ancol kế tiếp nhau và hỗn hợp muối. Dẫn
toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,56 gam và có 2,688 lít khí H2 (đktc)
thoát ra. Lấy hỗn hợp muối nung với vôi tôi xút thu được một duy nhất hiđrocacbon đơn giản
nhất có khối lượng m gam. Khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là
A. 5,84 gam. B. 7,92 gam. C. 5,28 gam. D. 8,76 gam.
Câu 6: (Đề MH - 2018) Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit
cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và
H2O. Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y.
Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 6,7. C. 10,7. D. 7,2.
Câu 7: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (đều no, mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng
của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,09 mol X tác dụng vừa hết với
0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol có 3
nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là
A. 8,6. B. 10,4. C. 9,8. D. 12,6.
Câu 8: (Đề THPT QG - 2018) Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm bốn este mạch hở phản ứng vừa đủ với
0,17 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml
dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no có mạch
cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm hai ancol no, đơn chức. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử
khối lớn hơn trong Z là
A. 54,18%. B. 50,31%. C. 58,84%. D. 32,88%.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 8,08 gam X trong O2, thu được H2O và
0,36 mol CO2. Mặt khác, cho 8,08 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 2,98
gam hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 9,54 gam hỗn hợp ba muối.
Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 2,26 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối
lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là
A. 37,13%. B. 38,74%. C. 23,04%. D. 58,12%.
Câu 10: (Đề THPT QG - 2018) Este X hai chức, mạch hở, tạo bởi một ancol no với hai axit cacboxylic
no, đơn chức. Este Y ba chức, mạch hở, tạo bởi glixerol với một axit cacboxylic không no, đơn
chức (phân tử có hai liên kết π). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X và Y cần vừa đủ
0,5 mol O2 thu được 0,45 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,16 mol E cần vừa đủ 210
ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và hỗn
hợp ba muối, trong đó tổng khối lượng muối của hai axit no là a gam. Giá trị của a là
A. 13,20. B. 20,60. C. 12,36. D. 10,68.
Câu 11: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); Z là este ba chức, mạch hở được tạo bởi
X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và glixerol (số mol của X bằng 8 lần
số mol của Z) tác dụng với dung dịch NaOH 2M thì cần vừa đủ 200 ml, thu được hỗn hợp T gồm
hai muối có tỉ lệ mol 1: 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,45 mol O2,
thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Z trong E có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 26. B. 35. C. 29. D. 25.

Trang 52
Câu 12: (Đề MH - 2018) Cho các chất hữu cơ mạch hở: X là axit không no có hai liên kết π trong phân
tử, Y là axit no đơn chức, Z là ancol no hai chức, T là este của X, Y với Z. Đốt cháy hoàn toàn a
gam hỗn hợp M gồm X và T, thu được 0,1 mol CO2 và 0,07 mol H2O. Cho 6,9 gam M phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan E. Đốt
cháy hoàn toàn E, thu được Na2CO3; 0,195 mol CO2 và 0,135 mol H2O. Phần trăm khối lượng
của T trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68,7. B. 68,1. C. 52,3. D. 51,3.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 6,75 gam hỗn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít
O2 (đktc), thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng
dung dịch chứa NaOH (vừa đủ), thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y có
cùng số C (MX > MY và nX < nY). Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2.
Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là
A. 11. B. 9. C. 15. D. 7.
Câu 14: (Đề THPT QG - 2017) Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy
hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ), thu được 0,7
mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng
số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 118. B. 132. C. 146. D. 136.
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem đốt cháy
m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt hoàn
toàn hỗn hợp muối Y thì cần 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối
lớn hơn trong X là
A. 59,893%. B. 40,107%. C. 38,208%. D. 47,104%.
Câu 16: (Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm: X, Y là hai axit đồng đẳng kế tiếp; Z, T là hai este (đều
hai chức, mạch hở; Y và Z là đồng phân của nhau; MT – MZ = 14). Đốt cháy hoàn toàn 12,84
gam E cần vừa đủ 0,37 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho 12,84 gam E phản ứng vừa
đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối
khan G của các axit cacboxylic và 2,8 gam hỗn hợp ba ancol có cùng số mol. Khối lượng muối
của axit có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 6,48 gam. B. 4,86 gam. C. 2,68 gam. D. 3,24 gam.
Câu 17: X, Y là hai este mạch hở, MX < MY < 160. Đốt cháy hoàn toàn 105,8 gam hỗn hợp T chứa X, Y
cần vừa đủ 86,24 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 105,8 gam T với dung dịch NaOH (dư 20%
so với lượng cần phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn E và hỗn
hợp F gồm hai ancol no, đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2; 101,76 gam
Na2CO3 và 2,88 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong T là
A. 43,87%. B. 44,23%. C. 43,67%. D. 45,78%.
Câu 18: (Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết π trong phân tử,
trong đó có một este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của
nhau. Đốt cháy hoàn toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol
E phản ứng vừa đủ với 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của
các axit cacboxylic không no, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no,
đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1: m2
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,7. B. 1,1. C. 4,7. D. 2,9.

Trang 53
Câu 19: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etylen glycol. Đốt
cháy hoàn toàn 9,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2, thu được 8,288 lít khí CO2 (đktc)
và 6,12 gam H2O. Mặt khác cho 9,28 gam E tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH
0,5M, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 11,80. B. 14,22. C. 12,96. D. 12,91.
Câu 20: (Đề TSĐH B - 2012) Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức
với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic
đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít
khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là
A. 40,60. B. 22,60. C. 34,30. D. 34,51.
Câu 21: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo ra
bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M
(vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1. Dần toàn bộ Z qua bình
đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc).
Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm
khối lượng của T trong hỗn hợp E là
A. 8,88%. B. 26,4%. C. 13,90%. D. 50,82%.
Câu 22: (Đề TSĐH A - 2014) Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z
là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn
toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2
và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối
lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 4,68 gam. B. 5,04 gam. C. 5,44 gam. D. 5,80 gam.
Câu 23: (Đề MH - 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (MX < MY); T là este ba chức, mạch
hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số
mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được
hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1: 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ
0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá
trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29. B. 35. C. 26. D. 25.
Câu 24: (Đề trường Nguyễn Chí Thanh QB – 2021) Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều no, mạch hở
và đều được tổng hợp từ ancol và axit cacboxylic (MX < MY < MZ < 180). Đốt cháy hoàn toàn
0,15 mol E bằng O2, thu được 0,5 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 29,6
gam E bằng dung dịch NaOH đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được hỗn hợp hai ancol và 33,8
gam hỗn hợp muối. Thành phần % theo khối lượng của X trong E là
A. 21,2%. B. 28,4%. C. 35,8%. D. 30,41%.
Câu 25: (Đề THPT QG - 2019) Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit
cacboxylic và ancol, MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được ancol Z
và 6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ lượng Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2
ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng
của X trong hỗn hợp E là
A. 40,33% B. 35,97%. C. 81,74%. D. 30,25%.

Trang 54
Câu 26: (Đề THPT QG - 2019) Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit
cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol
Z và 6,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Đốt
cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong
E là
A. 47,83%. B. 81,52%. C. 60,33%. D. 50,27%.
Tailieuchuan.vn
Câu 27: (Đề THPT QG - 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều
tạo bởi axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150) thu được 4,48 lít khí CO2. Cho m gam E tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối. Cho toàn
bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 50,34%. B. 60,40%. C. 44,30%. D. 74,50%.
Câu 28: (TX Quảng Trị - 2021) Hỗn hợp X chứa ba este đều mạch hở gồm hai este đơn chức và một
este đa chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; trong mỗi phân tử este chỉ chứa một loại
nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,775 mol O2 thu được CO2 và 0,63 mol
H2O. Nếu thủy phân m gam X trên trong dung dịch NaOH (dư), thu được hỗn hợp Y chứa 2
ancol no có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 0,22 mol hai muối. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn Y thu được 0,4 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử
khối lớn nhất trong X là
A. 21,4%. B. 17,5%. C. 19,8%. D. 27,9%.
Câu 29: (Đề THPT QG - 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều
tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO2. Cho m gam E tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 1 muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ
Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 29,63%. B. 62,28%. C. 40,40%. D. 30,30%.
Câu 30: (Đề THPT QG - 2019) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol,
trong đó hai este có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,76 gam
X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy
đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho toàn bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản
ứng có khí thoát ra và khối lượng bình tăng 4 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,09 mol
O2, thu được Na2CO3 và 4,96 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân
tử khối nhỏ nhất trong X là
A. 19,07%. B. 77.32%. C. 15,46% D. 61,86%.
Câu 31: (Đề THPT QG - 2019) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol,
trong đó hai este có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phòng hóa hoàn toàn 9,16 gam
X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy
đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho toàn bộ Y vào bình đựng kim loại Na dư, sau phản
ứng có khí thoát ra và khối lượng bình tăng 5,12 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 0,12 mol
O2, thu được Na2CO3 và 6,2 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân
tử khối lớn nhất trong X là
A. 19,21%. B. 38,43%. C. 13,10%. D. 80,79%.
Câu 32: (Đề THPT QG - 2019) Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol: X
(no đơn chức), Y (không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết π) và Z (no, hai chức). Cho 0,58
mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 38,34 gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy
đồng đẳng và 73,22 gam hỗn hợp T gồm 3 muối của 3 axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn T cần

Trang 55
vừa đủ 0,365 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong
E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 33: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no, chứa 1 liên kết đôi C=C và
có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy hoàn toàn 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi
vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm
34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp nhau trong
cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là
A. 4,68 gam. B. 8,64 gam. C. 8,10 gam. D. 9,72 gam.
Câu 34: (Đề THPT QG - 2019) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol:
X (no, đơn chức), Y (không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết π) và Z (no, hai chức). Cho 0,2
mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 12,88 gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy
đồng đẳng và 24,28 gam hỗn hợp T gồm ba muối của ba axit cacboxylic. Đốt cháy toàn bộ T cần
vừa đủ 0,175 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và 0,055 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X
trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9. B. 12. C. 5. D. 6.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 2,38 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (MX < MY < 148) cần
dùng vừa đủ 1,68 lít O2 (đktc), thu được 1,792 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 2,38 gam E
với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được một ancol và 2,7 gam hỗn hợp muối Z. Đốt
cháy hoàn toàn Z, thu được H2O, Na2CO3 và 0,02 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong
E có giá trị gần nhất là
A. 62%. B. 37%. C. 75%. D. 50%.
Câu 36: (Đề MH - 2020) Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol no, trong
đó có hai este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn 3,82 gam X trong O2, thu được
H2O và 0,16 mol CO2. Mặt khác, cho 3,82 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu
được hỗn hợp Y gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp và dung dịch chứa 3,38 gam hỗn hợp muối.
Đun nóng toàn bộ Y với H2SO4 đặc, thu được tối đa 1,99 gam hỗn hợp ba ete. Phần trăm khối
lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X là
A. 23,04%. B. 38,74%. C. 33,33%. D. 58,12%.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, không vòng. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595
mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam E với dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam
hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Khối
lượng của este phân tử khối nhỏ nhất trong hỗn hợp X là
A. 1,48. B. 1,76 gam. C. 7,4 gam. D. 8,8 gam.
Câu 38: (Đề MH - 2020) Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều
tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376
lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản
ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn
khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là
A. 160. B. 74. C. 146. D. 88.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa este, Z chiếm
phần trăm khối lượng lớn nhất trong E) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác
m gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam 2 ancol hơn kém nhau 1

Trang 56
nguyên tử cacbon và hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu
được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
A. 62,1%. B. 50,40%. C. 42,65%. D. 45,20%.
Câu 40: (Đề MH - 2020) Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit
cacboxylic và ancol; MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được ancol Z
và 6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc).
Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X
trong E là
A. 81,74%. B. 40,33%. C. 30,25%. D. 35,97%.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y và este đơn chức Z (MX <
MY < MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu được 3,24 gam H2O. Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa
đủ với 0,11 mol NaOH thu được 2,32 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn toàn T thì thu được Na2CO3,
H2O và 0,155 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với
A. 13%. B. 53%. C. 37%. D. 11%.
Câu 42: (Đề TN THPT - 2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z trong đó có một este hai chức
và hai este đơn chức (MX < MY < MZ). Cho 24,66 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
dư, thu được hỗn hợp gồm các ancol no và 26,42 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 24,66 gam E thì cần 1,285 mol O2, thu
được H2O và 1,09 mol CO2. Khối lượng của X trong 24,66 gam E là
A. 5,18 gam. B. 6,16 gam. C. 2,96 gam. D. 3,48 gam.
Câu 43: X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó X, Y đơn chức, Z hai chức chứa gốc axit khác nhau). Đun
nóng 28,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm
2 muối có tỉ lệ mol là 1: 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ
2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 12,15 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu
được CO2; 10,53 gam H2O và 20,67 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng
lớn nhất trong E là
A. 53,96%. B. 35,92%. C. 36,56%. D. 90,87%.
Câu 44: (Đề TN THPT - 2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai
chức và hai este đơn chức, MY < MY < MZ. Cho 29,34 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được hỗn hợp các ancol no và 31,62 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic
kế tiếp trong cùng đẳng. Khi đốt cháy hết 29,34 gam E thì cần vừa đủ 1,515 mol O2, thu được
H2O và 1,29 mol CO2. Khối lượng của Y trong 29,34 gam E là
A. 5,28 gam. B. 3,06 gam. C. 6,12 gam. D. 3,48 gam.
Câu 45: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy
hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3
gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu
được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,1. B. 7,1. C. 7,3. D. 6,4.
Câu 46: (Đề TN THPT - 2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai
chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ. Đốt cháy hết 32,24 gam E cần vừa đủ 1,41 mol O2,
thu được H2O và 1,3 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 32,24 gam E trong dung dịch
NaOH dư, thu được hỗn hợp các muối của axit cacboxylic no và 17,62 gam hỗn hợp hai ancol
kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khối lượng của X trong 32,24 gam E là

Trang 57
A. 2,96 gam. B. 3,52 gam. C. 4,40 gam. D. 3,70 gam.
Câu 47: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó, X, Y đều đơn chức, Z
hai chức). Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được
hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ lệ mol 1: 1 và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
Dẫn toàn bộ hỗn hợp ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt
cháy toàn bộ F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este
có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong E là
A. 3,84%. B. 3,92%. C. 3,78%. D. 3,96%.
Câu 48: (Đề TN THPT - 2020) Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai
chức và hai este đơn chức; MX < MY < MZ. Đốt cháy hết 27,26 gam E cần vừa đủ 1,195 mol O2,
thu được H2O và 1,1 mol CO2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 27,26 gam E trong dung dịch
NaOH dư, thu được hỗn hợp các muối của axit cacboxylic no và 14,96 gam hỗn hợp hai ancol
kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khối lượng của Y trong 27,26 gam E là
A. 7,88 gam. B. 3,96 gam. C. 2,64 gam. D. 3,06 gam.
Câu 49: X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ). Đun
nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F
chứa hai muối G và H có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 3 (MG < MH). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng
Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Đốt cháy
toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là
A. 10. B. 6. C. 8. D. 12.
Câu 50: Hỗn hợp E gồm một este hai chức và hai este đơn chức (đều mạch hở và được tạo bởi từ các
ancol no). Hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp
X gồm hai este. Đun nóng toàn bộ X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai
ancol và 24,06 gam hỗn hợp Z gồm các muối của axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn
Y cần dùng 0,72 mol O2, thu được CO2 và 12,78 gam H2O. Phần trăm về khối lượng của este có
phân tử khối lớn nhất trong E là
A. 49,01%. B. 48,21%. C. 41,58%. D. 40,91%.
Câu 51: (Đề TN THPT QG – 2021) Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba
chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được
H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,95 gam hỗn hợp
muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu
được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là
A. 7,30 gam. B. 3,65 gam. C. 2,95 gam. D. 5,90 gam.
Câu 52: (Đề TN THPT QG – 2021) Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba
chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được
H2O và 1,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,96 gam hỗn hợp
muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,2 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu
được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là
A. 2,92 gam. B. 5,92 gam. C. 2,36 gam. D. 3,65 gam.
7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D A C A C C C B A C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Trang 58
A A B A A A B D C A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D A C D A C B B C D
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A A B A D B B C C B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B A D D A C A D C A
51 52 53 54
B A
 O2
a mol E   CO 2 (0,96) + H 2 O (0,78)
0,72*44 + 14x + 2y = 42,66
COO (0,72) 
Câu 1:   NaOH hh ancol X   nC x + 0,72 0,96
42,66 gam E CH 2 (x)    n = 2x + 2y = 0,78* 2
 H
0,72
H (y) 48,87 gam muèi Y
 2

 x = 0,72; y = 0,45  Trong E: n C = n O = 1,44 mol
HCOOCH 3 (a)  
BT Na
 a + 2b + 2c = 0,72 a = 0,18
  
 E (HCOO)2 C 2 H 4 (b)    60a + 118y + 118z = 42,66
mE
 b = 0,225
(COOCH ) (c)  mY c = 0,045
 3 2   68a + 68*2b + 134*c = 48,87 
 Chất có số mol lớn nhất là (HCOO)2C2H4   %m(HCOO)2C2H4 = 62,24%
Chọn D.

 NaOH
Muèi (a gam)
Câu 2: 40,48 gam E    O2
Ancol T   CO2 (0,72) + H 2 O (1,08)
0,56 mol

C 2 H5OH (a)    a + b = 0,36


nT
nC 0,72
 CT = = = 2 
 T   n
nT 1,08 - 0,72 C 2 H 4 (OH)2 (b)  
OH
a + 2b = 0,56

 a = 0,16; b = 0,2  m T = 19,76 gam

BTKL
 m Muèi = m E + m NaOH - m Ancol = 43,12 gam
Chọn A.
 O2
COO (0,11)   CO2 ; H 2 O 6a + 0,08*2 = 0,58*4
  
0,58 mol BT e
 E  O2
Câu 3: E CH 2 (a)  NaOH

5,48 gam ROH  a = 0,36
H (0,08)   
 2
0,11

2 muèi T  m E = 10,04 gam
C 2 H 5OH (0,08)

BT OH
 n ROH = n NaOH = 0,11  M ROH = 49,81 
PP ®­êng chÐo
M
 
C 3H 7OH (0,03)
n este 1 chøc = x x + y = 0,08 x = 0,05
E   
 
n este 2 chøc = y x + 2y = 0,11 y = 0,03
X: RCOOC 2 H 5 (0,05)
 0,05.C X + 0,015.C Y + 0,015.C Z = 0,47
 E Y: R'(COOC 2 H 5 )2 (0,015) 
GhÐp
ancol  Muèi
BT C

Z: R'(COOC H ) (0,015)  C X = 4; C Y = 8; C Z = 10 phï hîp
 3 7 2


 Y: C 2 H 4 (COOC 2 H 5 )2  %m Y = 26%
Chọn C.

Trang 59
Câu 4: n CO2 = 0,19 mol; n HCl = 0,02 mol; n NaOH = 0,1 mol n NaOH ph¶n øng = 0,08 mol
Quy X thµnh: C n H 2n 2 2k O4 (axit: 0,04 mol); C m H 2m 2 O (ancol: 0,05 mol) vµ -x mol H 2 O
n  2
 n CO2 = 0,04n + 0,05m = 0,19  4n + 5m = 19 víi 
14m + 18 < 46  m < 2

 n = 3 vµ m = 1,4 phï hîp  CT axit: CH 2 (COOH)2
CH 2 (COOH)2 0,04 0,1 mol NaOH CH (COONa)2 0,04 mol
X:  +   Y  2
Ancol(C m H2m 2 O) 0,05 0,02 mol HCl NaCl 0,02 mol

 m Y = m NaCl + m CH2 (COONa )2 = 7,09 gam
Chọn A.

ancol: ROH   Na


m b = 8,56 gam
 H 2 (0,12)
 NaOH


Câu 5: 5,7m gam E    CH3COONa (a)  CaO
Muèi   t0
 CH 4 (m gam)
  CH 2 (COONa) 2 (b) (a + b)


8,56 gam
 m b = m ancol - m H2  m ancol = 8,8  M ROH = 36,67
CH3OH CH3OH (0,16)
 ancol  
PP ®­êng chÐo
M = 36,67
 
C 2 H 5OH C 2 H 5OH (0,08)

 
BT Na
 a + 2b = 0,24 = n NaOH = n OH(ancol)
  m = m CH 4 = 16(a + b)   BTKL
XÐt Muèi

   5,7*16(a + b) + 40*0,24 = 8,8 + 82a + 148b


M+CaO
 E+NaOH

X: CH3COOCH 3 (0,08)



 a = 0,06; b = 0,04  GhÐp
ancol+muèi
 E Y: CH 3COOC 2 H 5 (0,08)  m Z = 5,28 gam
Z: CH (COOCH ) (0,04)
 2 3 2

Chọn C.
COO (2x)
  O2 CO2 (2x + y)
Câu 6: Este X (x mol)  X CH 2 (y) 
0,3 mol
 
H (1 - k)x H 2 O [y + x(1 - k)]
 2

 
BT e
 6y + 2x(1 - k) = 0,3*4 x = 0,005 C X = n C /n X = 6

  BT C 
k = 1 (gèc)
   
   2x + y + y + x(1 - k) = 0,5   CT X: C 6 H 8O 4
phï hîp
 BT H y = 0,2 
 NaOH
 CTCT X: CH3 -OOC-COO-CH 2  CH  CH 2 
0,2 mol
R¾n (COONa)2 + NaOH d­

 m R¾n = m (COONa)2 + m NaOH d­ = 0,1*40 + 0,05*134 = 10,7 gam
Chọn C.

 
BT e
 6x + 0,09*2 = 2y + 0,48*4
COO (0,1)  10,84 gam
CH (x)   O2 CO2 (x + 0,1)    44(x + 0,1) - 18(x + 0,09) = 10,84
 2    
x = 0,31
0,48 mol
Câu 7: X H 2 O (x + 0,09) 
H
 2 (0,09)    
O (y)  y = 0,06  n ancol[C3 H6 (OH)2 ] = 0,03
 KOH

0,1 mol
 m gam Muèi + C 3 H 6 (OH)2 + H 2 O

Trang 60
naxit = x  nX
 x + y + 0,03 = 0,09 x = 0,02 
 n H2O = naxit = 0,02
§Æt    n  
n este = y  
COO
 x + 2y = 0,1 y = 0,04

 m X = m COO + m CH2 + m H2 + m O = 9,88 gam; n C3H6 (OH)2 = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol


BTKL
X  KOH
 m Muèi = 9,88 + 0,1*56 = m M + 0,02*18 + 0,07*76  m M = 9,8 gam
Chọn C.
Câu 8: Cách 1:
n O (0,01 mol X) = 0,09 mol 
2
 nO 2 (0,08 mol X) = 0,72 mol

 n O2 (®èt Y) = n O2 (®èt X) + n O2 (®èt H2 ) = 0,72 + 0,17/2 = 0,805 mol
COO (0,11)
  O2 CO2
 Y CH 2 (x) 
0,805 mol
  
BT e
 6x + 2*0,08 = 0,805*4 
 x = 0,51 mol
H (0,08)  2
H O
 2

BTKL
Y+NaOH
 m Y + m NaOH = m Muèi + m T  m Muèi = 9,66 gam
HCOONa.k1CH 2 (0,05)
M¹ch C kh«ng nh¸nh  CH3OH (0,11)
 
 Muèi (COONa)2 . k 2 CH 2 (0,03) + Ancol 
1 < n NaOH /n Y < 2 CH (a) 6,88 gam CH 2 (0,24)
 2
a + 0,24 + 0,11 = 0,51 C 2 H5COONa (0,05)
    CT M 
nCH2 (Y) = 0,51

 a = 0,16 = 0,05*2 + 0,03*2 C 2 H 4 (COONa)2 (0,03)



 %m C 2 H4 (COONa) = 50,31 %
Cách 2:
Do Z, T no  Y no. Quy Y: HCOOCH3 (x mol); (COOCH3)2 (y mol); CH2 (z mol)
n O2 (0,01 mol X) = 0,09 mol 
 n O2 (0,08 mol X) = 0,72 mol
n O2 (®èt X) + n O2 (®èt H2 ) = n O2 (®èt Y)  n O2 (®èt Y) = 0,72 + 0,17/2 = 0,805
x + y = 0,08 (n Y = n X ) x = 0,05
 
 x + 2y = 0,11 (n NaOH(pø Y) )  y = 0,03  m Y = 12,14 gam
 
0,5x + 0,5y + 1,5z = 0,805 (n O2 (pø Y) ) z = 0,4

BTKL
Y+NaOH
 m Y + m NaOH = m Muèi + m T  m Muèi = 9,66 gam
Z: R1COONa (0,05) vµ R2 (COONa)2 (0,03)  0,05*(R1 + 67) + 0,03*(R 2 + 134) = 9,66

 R1 = 29(C 2 H 5 ); R 2 = 28(C 2 H 4 )  %C 2 H 4 (COONa)2 (Z) = 50,31%
Chọn B.
 O2
  H 2 O + CO2 (0,36 mol)
Câu 9: 8,08 gam X  NaOH
2,98 gam ancol: ROH 
H2 SO4
 ROR (2,26 gam) + H 2 O
  
9,54 gam 3 Muèi
m H2 O = 0,72 gam n ROH = 0,08 CH 3OH (0,05)

BTKL
  
  
PP ®­êng chÐo
 
 n H2 O = 0,04
Ancol+H 2SO 4 M
M ROH = 37,25 C 2 H 5OH (0,03)
Este ancol (0,08)

BTKL
X+NaOH
 n NaOH = 0,111  n OH(ancol) = 0,08  X   n NaOH(pø) = (2x + 0,08)
Este phenol (x)

BTKL
X+NaOH
 8,08 + 40(2x + 0,08) = 2,98 + 9,54 +18x  x = 0,02

Trang 61
 Muèi HCOONa (0,08 + 0,02); C 6 H 5ONa (0,02); CH 2 (a); H 2 (b)
14a + 2b + 0,1*68 + 0,02*116 = 9,54 a = 0,03

  BT C  
   0,1 + 0,02*6 + x + 0,11 = 0,36 b = 0

GhÐp CH2
 Muèi HCOONa (0,07); CH3COONa (0,03) vµ C 6 H 5ONa (0,02)
HCOOCH 3 (0,05)


GhÐp Muèi + Ancol
 X HCOOC 6 H 5 (0,02) 
 %HCOOCH3 = 37,13%
CH COOC H
 3 2 5

Chọn A.
Câu 10: Cách 1:

COO (2a + 3b)  
BT C
 2a + 3b + c = 0,45
CO2
Este 2 chøc X (a)   O2   BT e
E  E CH 2 (c) 
0,5 mol
  0,45     6c + 2(a - 2b) = 0,5*4
Este 3 chøc Y (b) H (a -2b) H 2 O  2a + 3b
 2  =
0,42
 a + b 0,16

 a = 0,015; b = 0,025; c = 0,345  a + b = 0,04; a : b = 3 : 5
COO (0,42) HCOONa (0,12)
X (0,06)   NaOH  C 3H 6 (OH)2 (0,06)
0,16 mol E   CH 2 (1,38) 
0,42 C 2 H 3COONa (0,3) + 
Y (0,1) H (-0,14) CH (d) C 3H 5 (OH)3 (0,1)
 2  2

BT CH 2
1,38 = 0,3*2 + d + 0,06*3 + 0,1*3  d = 0,3 mol
Muèi ko no: C 2 H3COONa (0,3 mol)

d = 0,3
  
 m Muèi no = 12,36 gam
Muèi no: HCOONa (0,12) + CH 2 (0,3)
Cách 2:
Quy E: (HCOO)2 C 3 H6 (x); (C 2 H3COO)3C 3H 5 (y); CH 2 (z)
0,16 mol E 
+ 0,42 mol NaOH
 n (HCOO)2 C3H6 : n (C 2 H3COO)3 C 3H5 = 3 : 5
5x + 12y + z = 0,45 x = 0,015 (HCOO)2 C 3H 6 (0,06)
  
E + O2 : 5x + 12,5y + 1,5z = 0,5  y = 0,025  0,16 mol E (C 2 H 3COO)3C 3H 5 (0,1)
x : y = 3 : 5 z = 0,075 CH (0,3)
   2
Gäi a, b lµ sè gèc CH 2 ghÐp vµo X, Y. Ta cã PT: 0,06*a + 0,1*b = 0,3  a = 5, b = 0 phï hîp
(HCOO)2 C 3H6 (0,06); CH2 (0,3) No: HCOONa (0,12); CH2 (0,3)
E 
+ NaOH
Muèi 
(C 2 H3COO)3C 3H 5 (0,1) Ko no: C 2 H3COONa (0,3)

 m Muèi No = m HCOONa + m CH2 = 68*0,12 + 14*0,3 = 12,36 gam
Chọn C.
C 3H 5 (OH)3 (0,04) + H 2 O

 COONa (0,4) Na 2 CO3 (0,2)  
BT C
 n C(T) = 0,2
 NaOH
Câu 11: 20,36 gam E     O2  
 BT e
0,4 mol
 T C 
0,45
 CO2 (0,4)     n H(T) = 0,6
 H  
 H 2 O  m T = 29,8 gam

Trang 62
    0,1C T1 + 0,3C T2 = 0,6  C T1 = 3; C T 2 = 1
1 BT C
T1: R COONa (0,1)
 T  
    0,1H T1 + 0,3H T2 = 0,6  H T1 = 3; H T 2 = 1
2 BT H
T2 : R COONa (0,3) 
HCOONa (0,3) X: HCOOH
 T  E
CH2 =CHCOONa (0,1) Y: CH 2 =CHCOOH

BTKL
E  NaOH
 m E + m NaOH = m C3H5 (OH)3 + m T + m H2 O  m H2O = 2,88 gam 
 n H2O = 0,16
E  NaOH
  n X  Y = n H2O = 0,16 mol; 
BT COO
 n X  Y + 3n Z = 0,4 
 n Z = 0,03 mol

n X = 8n Z
 n X = 0,24 mol; 
BT HCOO
 n HCOO(Z) = 0,3 - 0,24 = 0,06 = 2n Z
 Z: [(HCOO)2 C 2 H3COO]C 3 H 5 (0,03 mol) 
 %m Z(E) = 26,28%
Chọn A.

C n H 2n-2 O 2 (x)  n HCHC (k - 1) = n CO2 - n H2 O  x + 2y = 0,03 = n COO


M + O2 : 
Câu 12: C m H 2m-4 O 4 (y)  n O(M) = 0,06  m M = m C + m H + m O = 2,3
 n COO(M trong 6,9 gam) = 0,09 = n NaOH(M + NaOH) = n Na(Muèi E)
C n H2n-2 O2 (a) Muèi X (k = 2) (a + b)  O2
M 
+ NaOH
E    CO2 + H 2 O
C m H2m-4 O4 (b) Muèi Y (k = 1) (b) 
 n Muèi X (k - 1) = n CO2 - n H2 O  a + b = 0,06 (1)

BT Na
 a + b + b = 0,09 (2). Gi¶i hÖ (1) vµ (2)  a = 0,03; b = 0,03  n X = n T
n = n T n = 3: C 3H 4 O2
M + O2 :  X 
BT C
 0,01*n + 0,01*m = 0,1  
 x = y = 0,01 m = 7: C 7 H10O4
 %T(M) = (0,01*158/2,3)*100 = 68,7%
Chọn A.
 O2

0,3975 mol
 CO2 + H 2 O (0,275)
Câu 13: 6,75 gam E  NaOH R1COONa CH3OH  O2 CO2
 X+Y + Z: 
0,18 mol 
H 2 O
2
R COONa CH 2

BTKL
E  O2
 m CO2 = 14,52 gam  n CO2 = 0,33 mol; 
BT O
 n COO(X) = 0,07 mol
 n NaOH = n COO(E) = 0,07 mol = n OH(ancol) = n  COONa(X  Y)  n Z = 0,07 mol

Z
 n CH3OH = 0,07; 
BT e
Z  O2
 0,07*6 + 6n CH2 = 0,18*4  n CH2 (Z) = 0,05

GhÐp CH 2
 Z CH 3OH (0,02); C 2 H 5OH (0,05)

 
BT C
 n C(X  Y) = 0,33 - 0,02 - 0,05*2 = 0,21  C X;Y = n C / n X;Y = 3

  BT H
X; Y

 
  n H(X  Y) = 0,275*2 - (0,02*3 + 0,05*5) = 0,24  H X;Y = 3,4
CH3CH2 COONa X: CH3CH 2 COONa (0,015)
 Muèi  
PP ®­êng chÐo
  Sè NTY = 9
CH2  CHCOONa Y: CH 2  CHCOONa: (0,055)
H

Chọn B.
Câu 14: d X /O2 = 3,125  M X = 100  CT X: C 5 H8 O2
E + O2 : C E = n C /n E = 3,5  Y: C 2 hoÆc C 3 , E 
+ KOH
 2 ancol cïng C (sè C tèi thiÓu C 2 )
 Y: HCOOC 2 H 5  2 ancol C 2 H 5OH vµ C 2 H 4 (OH)2 ; 
X ®¬n chøc
 C 2 H 3COOC 2 H 5

Trang 63
E 
+ KOH
 2 muèi; 
Z no
 Z: (HCOO)2 C 2 H 4  M Z = 118
Chọn A.
 O2

0,46 mol
CO2 + H 2 O
COO (0,07)
 Z CH 3OH (0,07); CH 2 (z)
Câu 15: X CH 2 (x)  NaOH 
H (y)   COONa (0,07)  O2 Na 2 CO3
 2 
0,07 mol
7,06 gam Y  0,25 mol 
 C; H CO2 ; H 2 O

n O2 (®èt Z) = 0,21 mol Z: C 2 H 5OH
n O2 (®èt X) = n O2 (®èt Y) + n O2 (®èt Z)   BT e 
 
 Z  O2
 0,07*6 + 6z = 0,21*4  z = 0,07 m Z = 3,22
 BTKL
X+NaOH
 m X + m NaOH = m Y + m Z  m X = 7,48 gam

 
mX
44*0,07 + 14x + 2y = 7,48 x = 0,32
  BT e  
 
  6x + 2y = 0,46*4 y = -0,04
n C 2 H a COOC 2 H 5 (0,03/k1(gèc) )
 C X = C = 5,57  PP ®­êng chÐo
X 
nX C 3 H b COOC 2 H 5 (0,04/k 2(gèc) )
n H2 (X) = n X - n (X)  n (X) = 0,07 + 0,04 = 0,11 mol

BT 

 k1 = 1: C 2 H3COOC 2 H5
  0,03.k1 + 0,04.k 2 = 0,11  X 
 k 2 = 2: C 3H3COOC 2 H 5  %C3H3COOC2 H5 (X) = 59,893%
X

Chọn A.

COO (0,22)  


12,84 gam
 44*0,22 + 14a + 2b = 12,84
  O2  CO  
     6a + 2b = 0,37*4
2
Câu 16: 12,84 gam E CH 2 (a) 0,37mol 
BT e

H (b)  2
H O 
 2    a = 0,21; b = 0,11
n NaOH = 0,22  n E = 0,11 = n H2  Axit no, 2 chøc vµ este no, 2 chøc
nC X: CH2 (COOH); Y: C 2 H 4 (COOH)2  Z: (HCOO)2 C 2 H 4
CE = = 3,9 (C este  4)  
nX T h¬n Z 1CH 2  T: C 2 H 5OOC-COO-CH3
E: §Æt n X = a; n Y = b; n Z = n T = c (Do E + NaOH  3 ancol sè mol b»ng nhau)
a + b + 2c = 0,11 a = 0,03
  n CH2 (COONa)2 = 0,04
 3a + 4b + 4c + 5c = 0,43 (n CO2 )  b = 0,04  
 c = 0,02  m C 2 H4 (COONa)2 = 6,48
62z + 32z + 46z = 2,8 (m Ancol ) 
Chọn A.
Câu 17: n Na2CO3 = 0,96 
 n NaOH(b®) = 1,92  n NaOH(pø) = 1,6 mol; n NaOH(d­) = 0,32 mol
 O2

3,85 mol
CO 2 + H 2 O
COO (1,6) 2 ancol
 
T CH 2 (x)  NaOH  NaOH d­ (0,32) Na 2 CO3 (0,96)
H (y)     O2 
 2 m gam E -COONa (1,6)   CO 2
1,92 mol

 C; H 
 H 2 O (0,16)
105,8 gam

T  O2

 
mT
 44*1,6 + 14x + 2y = 105,8 x = 2,5
   BT e  
 
  6x + 2y = 3,85*4 y = 0,2
E  O2
  n H(NaOH) = n H(H2 O)  E kh«ng cã H  E muèi 2 chøc 
 n E = 0,8 mol

Trang 64

BT H
 n H(ancol) = n H(este) + n NaOH(pø) = 2,5*2 + 0,2*2 + 1,6 = 7 ; 
BT OH
 n ancol = n NaOH(pø) = 1,6
CH3OH CH3OH (1,3)
 Hancol = 4,375   2 ancol  
PP ®­êng chÐo
H
 
C 2 H5OH C 2 H5OH (0,3)
(COONa)2 (0,5)

BT C
 n C(E) = n C(T) - n C(ancol) = 2,2  C T = 2,75  PP ®­êng chÐo
C
 E
C 2 (COONa)2 (0,3)
X: (COOCH3 )2 (0,5)

ghÐp E + ancol
T   %m Y = 44,23%
Y: CH3 -OOC-C  C-COO-C 2 H 5 (0,3)
Chọn B.
Este 1 chøc (C n H 2n-6 O2 ) COO (a + 2b)
 (3 ë gèc, a mol)   O2 CO2
Câu 18: E   E CH 2 (c)  
Este 2 chøc (C m H 2m-6 O 4 ) H (-2a -b) H 2 O (0,37)
 (2 ë gèc, b mol)  2

 
12,22 gam
 44(a + 2b) + 14c + 2(-2a - b) = 12,22 a = 0,03 
 BT H    a:b=3:5
    2c + 2(-2a - b) = 0,37*2  b = 0,05
(a + 2b) : (a + b) = 0,585 : 0,36 c = 0,48
 
  0,03n + 0,05m = 0,13  n = 7; m = 8
n
CO2

n = 7:CH 2 =C(CH3 )-COO-CH 2 -C  CH CH 2 =CH-CH 2 OH (0,225)


  NaOH 
  CH  C-CH 2 OH (0,135)
0,135 mol
E
0,36  m = 8:CH 3OOC-CH=CH-COO-CH 2 -CH=CH 2 
 0,225 mol CH3OH (0,225)
 m1 = 20,61 gam; m 2 = 7,2 gam   m1 : m 2 = 2,8625
Chọn D.
 O2
COO (x)   CO2 (0,37) + H 2 O (0,34)

Câu 19: 9,28 gam E CH 2 (y) NaOH (0,1)  H 2 O  n H2 O = n X  Y
H (z)   m gam r¾n + 
KOH (0,05)

 2 C 2 H 4 (OH)2  n C 2 H4 (OH)2 = n Z


 
mE
 44x + 14y + 2z = 9,28 x = 0,13
 BT C  n Z = n CO - n H2 O = 0,03 mol
    x + y = 0,37  y = 0,24   BT COO 2
  z = 0,1    n X  Y = 0,13 - 0,03*2 = 0,07

BT H
 y + z = 0,34 
E  NaOH; KOH

 n H2 O = n X  Y = 0,07; n C 2 H4 (OH)2 = 0,03 mol

BTKL
E  NaOH
 m E + m NaOH  KOH = m R¾n + m H2 O + m C 2 H4 (OH)2 
 m R¾n = 12,96 gam
Chọn C.
Câu 20: X 
+ NaOH
RCOONa + Ancol (Z); Z + Na  H 2
n H2 = 0,225  n OH(Z) = 2n H2 = 0,45; BT OH  n NaOH(pø ) = 0,45  n NaOH(d­ ) = 0,24 mol
RCOONa (0,45) n RH = n NaOH = 0,24  M RH = 30
Y:   t0
 RH + Na 2 CO3  
NaOH d­ (0,24)  R = 29 (C 2 H5 )  m RCOONa = 43,2
BTKL
X + NaOH
 m X + m NaOH(pø ) = m RCOONa + m Z  m X = 40,6 gam
Chọn A.

Trang 65
H 2 O + Z: (ROH)2   Na
m b = 19,24 gam
 H 2 (0,26 mol)

  
BT Na
 n COONa(F) = 0,4; n Na2CO3 = 0,2
E  NaOH COONa Na 2 CO3
Câu 21: 0,4 mol    O2  
 BT H
38,86 gam  F C 0,7
 CO2     n H(F) = 2n H2 O = 0,8 mol
 H H O (0,4)  BT e
   2    n C(F) = 0,4 mol
m b = m ancol - m H2  m Ancol = 19,76 gam; n ancol = n H2 = 0,26 mol

 M R(OH)2 = 76 = R + 34  R = 42 (C 3H6 ) 
 Ancol: C 3H 6 (OH)2
C F = n C /n F = 2 HCOONa (0,2)
F   F  m F = 32,4 gam
H F = n H /n F = 2 C 2 H 3COONa (0,2)
 BTKL
E  NaOH
 m E + m NaOH = m F + m Z + m H2O  m H2O = 2,7  n H2O = 0,15 mol
X: HCOOH 
   n X  Y = n H2 O = 0,15
Y: C 2 H 3COOH 
 E
Z: C 3 H 6 (OH)2  0,4 - 0,15
T: HCOO  C H  OOCC H   n T = = 0,125 
 %m T(E) = 50,82%
 3 6 2 3 2
Chọn D.
Câu 22: Quy E: C 2 H 3COOH; C 3H 6 (OH)2 (x); CH 2 (y) vµ H 2 O (z)

E + Br2
 n C 2 H3COOH = n Br2 = 0,04; 
BTKL
E + O2
 m CO2 = 20,68  n CO2 = 0,47 mol
72*0,04 + 76x + 14y + 18z = 11,16 x = 0,11
 
 0,04*3 + 3x + y = 0,47 (n CO2 )  y = 0,02
 
0,04*2 + 4x + y + z = 0,52 (n H2 O ) z = -0,02
Do x > y  Ancol kh«ng cã CH 2 . VËy axit gåm: C 2 H 3COOH (0,04) vµ CH 2 (0,02)
E 
+ KOH
 Muèi C 2 H3COOK (0,04) vµ CH 2 (0,02) 
 m Muèi = 4,68 gam
Chọn A.
 COONa (0,4) Na 2 CO3 (0,2) 
BT C
 n C(F) = 0,2
   O2 
 NaOH
F C   CO2 (0,4) 
BT e
 n H(F) = 0,8
Câu 23: E 
0,45
  
 H  m F = 29,8 gam
0,4
H 2 O

 C 3H 5 (OH)3 (0,04) + H 2 O
TH1: HCOONa (0,1); RCOONa (0,3)  29,8 = 0,1*68 + 0,3*(R + 67)  R = 9,9 lo¹i

TH2 : HCOONa (0,3); RCOONa (0,1)  29,8 = 0,3*68 + 0,1*(R + 67)  R = 27 (C 2 H3 )
HCOOH (0,3) Tõ m E  n H2 O(E) = -0,09  n Este(T ) = n H2O / 3 = 0,03
 
Quy E C 2 H 3COOH (0,1)   n X = 8n T = 0,24  n HCOO(Este) = 0,3 - 0,24 = 0,06
C H (OH) (0,04) vµ H O 
 3 5 3 2 VËy, trong T: 2 gèc HCOO + 1 gèc C 2 H 3COO
 M T = 45*2 + 71 + 41 = 202  m T = 202*0,03 = 6,06  %T = 26,28
Chọn C.

Trang 66
 COO (x)  
BT C
 x + y = 0,5 x = 0,25
   O2 CO2 (0,5)  BT H  
0,15 mol E CH 2 (y)        y + 0,15 = 0,4 y = 0,25
Câu 24:  H (0,15) H 2 O (0,4) 
  2    m E = 14,8 gam
  NaOH
29,6 gam E  33,8 gam muèi + 2 ancol
 29,6 gam E gåm COO (0,5); CH 2 (0,5); H 2 (0,3) ; n E = 0,3 mol
C E = 3,33 HCOOCH3 (a) a + b + c = 0,3
   BT C
 H E = 5,33  E (COOCH 3 )2 (b)     2a + 4b + 6c = 1
n = 0,5 = n O(E) (HCOO) C H (c)  
33,8
 C(E)  3 3 5  68a + 134*b + 68*3c = 33,8

 a = 0,15; b = 0,1; c = 0,05   %m X(E) = 30,41%


Chọn D.
 COONa Na 2 CO3
   O2 
 NaOH 6,74 gam T C   CO 2 (0,05)
Câu 25: 7,34 gam E   H 
  H 2 O
Z: R(OH)   Na
 H 2 (0,05 mol)
 n


0,05 mol H 2
 n OH(Z) = 2n H2 = 0,1; 
BT OH
 n NaOH = 0,1 mol = n  COONa

BTKL
 m E + m NaOH = m T + m Z  m Z = 4,6; n OH(Z) = 0,1  n Z = 0,1/a  M Z = 46a

 a = 1, M = 46 phï hîp, Z: C 2 H 5OH

BT Na
 n Na2 CO3 = 0,05; 
BT C
 n C(T ) = n Na2 CO3 + n CO2 = 0,1 mol

HCOONa (x) x + 2y = 0,1 x = 0,04


  T:     
nC ( Muèi ) = n Na ( Muèi )

(COONa)2 (y) 68x + 134y = 6,74 y = 0,03


X: HCOOC 2 H5 (0,04)
E   m X = 2,96 gam  %X(E) = 40,33%
Y: (COOC 2 H5 )2 (0,03)
Chọn A.
 COONa Na 2 CO3
   O2 
 NaOH 6,76 gam T C   CO 2 (0,05)
Câu 26: 7,36 gam E   H 
  H 2 O
Z: R(OH)   Na
 H 2 (0,05 mol)
 n


0,05 mol H 2
 n OH(Z) = 2n H2 = 0,1; 
BT OH
 n NaOH = 0,1 mol = n  COONa

BTKL
 m E + m NaOH = m T + m Z  m Z = 4,6; n OH(Z) = 0,1  n Z = 0,1/a  M Z = 46a

 a = 1, M = 46 phï hîp, Z: C 2 H 5OH
HCOONa (x) x + 2y = 0,1 x = 0,06
  T:     
nC ( Muèi ) = n Na ( Muèi )

(COONa)2 (y) 68x + 134y = 6,76 y = 0,02


X: HCOOC 2 H5 (0,06)
E   m X = 4,44 gam  %X(E) = 60,33%
Y: (COOC 2 H5 )2 (0,02)
Chọn C.

Trang 67
 
 O2
 CO2 (0,2)

Câu 27: E   NaOH Z: R(OH)n 
 Na
 H 2 (0,05)
  
 6,76 gam Muèi

 n OH(Z) = 2n H2 = 0,1  n C(Z)  0,1 mol; 
BT OH
 n NaOH = 0,1 mol

BT Na
 n Na(Muèi) = 0,1  n C(Muèi)  0,1; 
BT C
 n C(E) = n CO2 = 0,2 mol

BT C
 n C(E) = n C(Muèi) + n C(Z) = 0,2 mol 
 n C(Z) = n C(Muèi) = 0,1 mol
HCOONa (x) x + 2y = 0,1 x = 0,06
  Muèi:     
nC ( Muèi ) = n Na ( Muèi )

(COONa)2 (y) 68x + 134y = 6,76 y = 0,02


Do n C(Z) = n OH(Z) 
 CT Z: CH 3OH
X: HCOOCH3 (0,06)  m X = 3,6 gam
E   m E = 5,96  %X(E) = 60,4
Y: (COOCH3 )2 (0,02)  m Y = 2,36 gam
Chọn B.
 O2

0,775 mol
 CO2 + H 2 O (0,63)
COO (0,22)
 0,22 mol muèi Z  n COONa = n NaOH = n OH(ancol)
Câu 28: X CH 2 (x)  NaOH 
H (y)   C n H 2n+2 O (a)  O2 CO2 (0,4)
 2 2 ancol Y C H O (b)  
 n 2n+2 2 H 2 O (0,6)

Y  O2 n Y = 0,2 mol C 2 H 5OH a + b = 0,2 a = 0,18


    Y    n X = 0,2
 C Y = 2 C 2 H 4 (OH)2 a + 2b = 0,22 b = 0,02
   x + y = 0,63 x = 0,46    n CO2 = 0,68
BT H BT C
X  O2
   BT e    
   6x + 2y = 0,775*4 y = 0,17 m X = 16,46 gam
C X = 3,4 HCOO-C 2 H 4 -OOCR (0,02)  n  = 0,02
 
 n H2 = n X - n   X  
 RCOOC 2 H 5 (0,01)
 
 n (X) = 0,03  
 HCOOC 2 H 5 (0,17)


mX
0,17*74 + 0,01(R + 73) + 0,02(R + 117) = 16,46  R = 27 (C 2 H3 )

 %m HCOO-C 2 H4 -OOCC 2 H3 = 17,5%
Chọn B.

 
 O2
 CO2 (0,2)

Câu 29: E   NaOH 3,14 gam Z: R(OH)n 
 Na
 H 2 (0,05)
   
 R'COONa

 n OH(Z) = 2n H2 = 0,1  n C(Z)  0,1 mol; 
BT OH
 n NaOH = 0,1 mol

BT Na
 n Na(Muèi) = 0,1  n C(Muèi)  0,1; 
BT C
 n C(E) = n CO2 = 0,2 mol

BT C
 n C(E) = n C(Muèi) + n C(Z) = 0,2 mol 
 n C(Z) = n C(Muèi) = 0,1 mol

Z + Na
 n Z = 0,1/n  M Z = 31,4n
TH1 : n = 1  M Z = 31,4 lo¹i (M CH3OH = 32)
 
TH 2 : = 2  M Z = 62,8 lo¹i Z (C 2 H 4 (OH)2 vµ C 3H 6 (OH)2 do n C (Z)  n OH(Z) )

Trang 68
CH3OH (x) x + 2y = 0,1 (n C ) x = 0,04

CT Z
     
C 2 H 4 (OH)2 (y) 32x + 62y = 3,14 y = 0,03
  CT Muèi HCOONa
n
C ( Muèi )=nNa ( Muèi )

X: HCOOCH3 (0,04)  m X = 2,4 gam



E   m E = 5,94  %X(E) = 40,4
Y: (HCOO)2 C 2 H 4 (0,03)  m Y = 3,54 gam
Chọn C.
Y: ROH (a)   Na
 H 2 (0,5a)

m b = 4 gam

 NaOH  COONa (a)


Câu 30: 7,76 gam X    Na 2 CO3 (0,5a)
a mol  O2
Z C (x) 0,09 mol

 H (y) 4,96 gam CO 2 (x + 0,5a) + H 2 O (0,5y)
 

4 gam
 m b = m ancolY - m H2  m ancolY = (a + 4) gam

BTKL
X+NaOH
 m X + m NaOH = m Y + m Z  m Z = 7,76 + 40*a - (a + 4) = 3,76 + 39a

BTKL
Z + O2
 3,76 + 39a + 0,09*32 = 0,5a*106 + 4,96  a = 0,12 mol
CH3OH CH3OH (0,1)

 M(ROH) = 34,33  Ancol  
PP ®­êng chÐo
 
C 2 H5OH C 2 H5OH (0,02)

 
BT e
Z  O2  4x + y + 0,12 = 0,09*4 x = 0,02

  4,96  
 
  44(x + 0,5*0,12) + 18*0,5y = 4,96 y = 0,16
nC (0,06 + 0,08) HCOONa

 CZ = = = 1,167 
 CT 2 Muèi 
nZ 0,12 CH3COONa

PP ®­êng chÐo
 n HCOONa = 0,1; n CH3COONa = 0,02
  
BT gèc C 2 H5
 HCOOC 2 H 5 (0,02)
 BT gèc HCOO
 CT X    HCOOCH 3 (0,08)  %HCOOCH 3 (X) = 61,86%
 BT gèc CH3
  CH3COOCH 3 (0,1)
Chọn D.
Y: ROH (a)   Na
 H 2 (0,5a)

m b = 5,12 gam

 NaOH  COONa (a)


Câu 31: 9,16 gam X 
a mol    O2 Na 2 CO3 (0,5a)
Z C (x) 0,09 mol
 
 H (y) 6,2 gam CO 2 (x + 0,5a) + H 2 O (0,5y)
 

5,12 gam
 m b = m ancolY - m H2  m ancolY = (a + 5,12) gam

BTKL
X+NaOH
 m X + m NaOH = m Y + m Z  m Z = 9,16 + 40*a - (a + 5,12) = 4,04 + 39a

BTKL
Z + O2
 4,04 + 39a + 0,12*32 = 0,5a*106 + 6,2  a = 0,12 mol
CH3OH CH3OH (0,02)

 M(ROH) = 43,67  Ancol  
PP ®­êng chÐo
 
C 2 H5OH C 2 H5OH (0,1)
Z  O2

 
BT e
 4x + y + 0,12 = 0,12*4 x = 0,04
   4,96  
 
  44(x + 0,5*0,12) + 18*0,5y = 56,2 y = 0,2
n (0,06 + 0,08) HCOONa
 CZ = C = = 1,33   CT 2 Muèi 
nZ 0,12 CH3COONa
Trang 69

PP ®­êng chÐo
 n HCOONa = 0,08; n CH3COONa = 0,04

 
BT gèc CH3
 CH3COOCH 3 (0,02)
 BT gèc CH3COO
 X   CH3COOC 2 H 5 (0,02)  %CH 3COOC 2 H 5 (X) = 19,21%
 BT gèc C2 H5
   HCOOC 2 H 5 (0,08)
Chọn A.

38,34 gam F CH 3OH; CH 2


HCOOCH3 (x) 
  COONa (a) Na 2 CO3 (0,5a)
C H COOCH 3 (y)
T C 
 NaOH
Câu 32: 0,58 mol E  2 3 a mol  O2
 CO2 (0,6)
 (COOCH ) (z)  
0,365 mol
3 2
H O (b)
CH  H  2
 2  73,22 gam

BT C
 n C(T) = (0,6 - 0,5a); 
BT H
 n H(T) = 2b

 
BT e
 a + 4(0,6 - 0,5a) + 2b = 0,365*4 a = 1,08
  BTKL 
 
 
  73,22 = 67a + 12(0,6 - 0,5a) + 2b b = 0,07

HCOONa (x)  


0,58
x + y + z = 0,58
 BT Na x = 0,05
C H COONa (y) y = 0,03
 2 3   x + y + 2z = 1,08 
T      
 T  O2  x + 3y + 2z + t = 1,14
BT C
(COONa)2 (z) t = 0,5
CH 2 (t)   z = 0
 T  O2  0,5x + 1,5y + t = 0,07
BT H

38,34 gam F CH 3OH (1,08 mol); CH 2 


 n CH2 = 0,27 mol
HCOOCH3 .uCH 2 (0,05)
 0,05u + 0,03v + 0,5t = 0,27
E C 2 H 3COOCH 3 .vCH 2 (0,03) 
(COOCH ) .tCH (0,5)  u = 3; v = 4, t = 0 phï hîp
 3 2 2

0,03*142

 %(C 2 H3COOCH3 .4CH2 ) = *100 = 6,23%
0,03*142 + 0,05*102 + 0,5*118
Chọn A.
COO (0,3)   O2  Ca(OH)2 d­
 CO2 (a + 0,3); H 2 O (a + b) 
m dd = 34,5 gam
 CaCO 3 

Câu 33: 21,62 gam E CH 2 (a) a + 0,3

H (b)  NaOH
 2 Muèi + 2 Ancol ®ång ®¼ng kÕ tiÕp
 2 0,3 mol

m dd = m CaCO3 - m CO2  H2 O  34,5 = 100(a + 0,3) - [44(a + 0,3) + 18(a + b)]
 a = 0,57
 21,62 gam  

   44*0,3 + 14a + 2b = 21,62 b = 0,22

C E = n C /n E = 2,9 
 X: HCOOCH 3
 
n H2 = n X - n  
  n  = 0,08 = n Y  Z 
 n X = 0,22 mol

Y: CH3CH  CH  COO  CH3



BT C
 0,22*2 + 0,08*C (Y,Z) = 0,87  C (Y,Z) = 5,375  
Z: CH3CH  CH  COO  C 2 H 5

 n C3H5COONa = 0,08 
 m C3H5COONa = 0,08*108 = 8,64 gam
Chọn B.

Trang 70
12,88 gam F CH3OH; CH 2
HCOOCH 3 (x) 
  COONa (a) Na 2 CO3 (0,5a)
C H COOCH 3 (y)
T C 
 NaOH
Câu 34: 0,2 mol E  2 3 a mol  O2
 CO2 (b)
 (COOCH ) (z)  
0,175 mol
3 2

CH  H H 2 O (0,055)
 2  24,28 gam

BT C
 n C(T) = (b - 0,5a); 
BT H
 n H(T) = 0,11 mol
 

BT e
 a + 4(b - 0,5a) + 0,11 = 0,175*4 a = 0,35
  BTKL 
 
 
  24,28 = 67a + 12(b - 0,5a) + 0,11 b = 0,235

HCOONa (x)  
0,2
 x + y + z = 0,2
 BT Na x = 0,02
C H COONa (y) y = 0,03
 2 3   x + y + 2z = 0,35 
T      
 T  O2  x + 3y + 2z + t = 0,41
BT C
(COONa)2 (z) t = 0,15
CH 2 (t)  BT H  0,5x + 1,5y + t = 0,055 z = 0
 
T  O2

12,88 gam F CH 3OH (0,35 mol); CH 2 


 n CH2 = 0,12 mol
HCOOCH3 .uCH 2 (0,02)
 0,02u + 0,03v + 0,15t = 0,12
E C 2 H 3COOCH 3 .vCH 2 (0,03) 
(COOCH ) .tCH (0,15)  u = 3; v = 2, t = 0 phï hîp
 3 2 2

0,02*102

 %(C 2 H3COOCH3 .2CH2 ) = *100 = 8,8%
0,02*102 + 0,03*114 + 0,15*118
Chọn A.
 O2

0,075
 CO2 (0,08) + H 2 O
R(OH)n

Câu 35: 2,38 gam E  NaOH  COONa Na 2 CO3
    O2 
2,7 gam Z C (a)   H 2 O
 H (b) CO (0,02)
   2

BTKL
E  O2
 m H2O = 1,26 gam  n H2O = 0,07 mol; 
BT O
 n COO(X) = 0,04 mol

E  NaOH
n NaOH = n COO(E) = n OH(ancol) n R(OH)n = 0,04/n n 1
   BTKL    ancol: CH 3OH
   m ancol = 1,28 gam  M R(OH)n = 32n
n  COONa = n COO(E) = 0,04  n Na2 CO3 = 0,02
Z  O2
 2,7 gam a = 0 HCOONa (0,02)
     67*0,04 + 12a + b = 2,7    Z
  b = 0,02 (COONa)2 (0,01)

BT C
 a + 0,04 = 0,04

X: HCOOCH3 (0,02)



GhÐp
Z  ancol
E 
 %m X(E) = 50,42%
Y: (COOCH3 )2 (0,01)
Chọn D.
 O2
  CO2 (0,16) + H 2 O
Câu 36: 3,82 gam X 3,38 gam Muèi R1COONa; R 2 (COONa)2
 NaOH
 
a mol
Y: ROH (a)   ROR (1,99 gam) + H 2 O (0,5a)
H2 SO4

Trang 71

BTKL
Y este
m Y = 1,99 + 9a; 
BTKL
X  NaOH
 3,82 + 40a = 3,38 + 1,99 + 9a  a = 0,05
1,99 + 0,05*18 C 2 H5OH C 2 H5OH (0,04)
 M ROH = = 48,8  Ancol  
PP ®­êng chÐo
 
0,05 C 3H7OH C 3H 7OH (0,01)
BT C
n C(X) = 0,16 = n C(Muèi) + n C(Ancol) n C(Muèi) = 0,05 mol
(COOC 2 H 5 )2 : 0,01
HCOONa: x x + 2y = 0,05 (n Na ) x = 0,03
Muèi n C = n X X HCOOC 2 H 5 : 0,02
(COONa)2 : y 68x + 134y = 3,38 y = 0,01
HCOOC 3H 7 : 0,01
%HCOOC 2 H 5 = 38,74%
Chọn B.
 O2

1,595 mol
 CO2 + H 2 O (1,23)
HCOONa (a)
Câu 37: 35,34 gam X  NaOH
 Y (COONa)2 (b) + 17,88 gam Z: R(OH)n
CH 2 (c)

BTKL
E  O2
 m CO2 = 64,24 gam  n CO2 = 1,46 mol; 
BT O
 n COO(X) = 0,48 mol
 n NaOH = n COO(X) = 0,48 mol = n OH(ancol) = n  COONa(Y)

n OH =0,48
 nancol = 0,48/n  M R(OH)n = 37,25n = R + 17n  R = 20,25n
C 2 H5OH (x) x + 2y = 0,48 x = 0,2
1 < n < 2  20,25 < R < 40,5   
   
C 2 H 4 (OH)2 (y) 46x + 62y = 17,88 y = 0,14
BTKL
X+NaOH
 m Y = 35,34 + 40*0,48 - 17,88 = 36,66 gam
 
BT Na
 a + 2b = 0,48 a = 0,3
 mY  CH3COONa (0,3)
 Y   68a + 134b + 14c = 33,46  b = 0,09  Y 
   (COONa)2 (0,09)

BT C
 a + 2b + c + 0,2*2 + 0,14*2 = 1,46 c = 0,3
(COO)2 C 2 H 5 (0,09)


GhÐp
YZ
 X (CH3COO)2 C 2 H 4 (0,14)   m CH3COOC 2 H5 = 1,76 gam
CH COOC H (0,02)
 3 2 5

Chọn B.
 O2

0,235 mol
 CO2 (0,24) + H 2 O
2 ancol
Câu 38: 6,46 gam E  NaOH 
  NaOH d­  O2 Na 2 CO3 ; CO 2
d­ 20%
T  -COONa; C; H   
  H 2 O (0,01)

BTKL
E+O2
 m H2 O = 3,42 gam  n H2O = 0,19; 
BT O
 n O(E) = 0,19 + 0,24*2 - 0,235*2 = 0,2
 n COO(E) = 0,1 mol = n OH(ancol) = n  COONa(T) 
 n NaOH(d­ T) = 0,02 mol
T O2
n H(NaOH) = n H(H2 O) Muèi kh«ng cã H CT Muèi: (COONa)2 (0,05)
BTKL
E NaOH
m Ancol = 6,46 + 0,1*40 - 0,05*134 = 3,76 gam
Do axit 2 chøc Ancol ®¬n chøc n ROH = n OH = n COO = n NaOH = 0,1 M ROH = 37,6
CH3OH
CT ancol CT Z: (COOC 2 H5 )2 M Z = 146
C 2 H5OH

Trang 72
Chọn C.
 O2
  CO2 (x) + H 2 O (y) (n CO2 - n H2O = 0,25 mol)
22,2 gam 2 ancol

Câu 39: E  COONa Na 2 CO3 (0,35)  
BT Na
 n  COONa = 0,7 mol
 NaOH
    O2   BT H
 T C 0,275
 CO 2     n H(T) = 0,4 mol
 H H O (0,2)  BT e
  2    n C(T) = 0

HCOONa (a)  



BT Na
 a + 2b = 0,7 a = 0,4
 
T(nC = n Na )
  m  
(COONa)2 (b)   68a + 134b = 67*0,7 + 0,4
 b = 0,15
T

m T = m COONa + m H = 47,3 gam; 


BT Na
 n NaOH = n COONa(T) = 0,7; 
BTKL
E  NaOH
 m E = 41,5 gam
 

0,25 mol
x - y = 0,25 x = 1,4
  m   
  12x + 2y + 16*0,7*2 = 41,5
 y = 1,15
E


BT C
 n C(E) = n C(ancol) + n C(T)  n C(ancol) = 1,4 - 0,7 = 0,7; 
BT OH
 n OH(ancol) = n NaOH = 0,7

BTKL
 m ancol = m C + m H + m O  n H(ancol) = 2,6 mol

Ancol
 n C = n O  ancol no, m¹ch hë  n Ancol = n H /2 - n C = 0,6 mol
nC CH3OH (0,05)

 sè C = = 1,33 
 Ancol 
nancol C 2 H 4 (OH)2 (0,01)
HCOOCH 3 (0,2)

  E (HCOO)2 C 2 H 4 (0,1) 
GhÐp Muèi + Ancol
 %m Z = 42,65%
Z: (COOCH ) (0,15)
 3 2

Chọn C.
Ancol Z: R(OH)n   Na
 H 2 (0,05)

 NaOH  COONa Na 2 CO3


Câu 40: 7,34 gam E     O2 
6,74 gam T C   CO 2 (0,05)
  H O
 H  2

0,05 mol H 2
n NaOH = n OH(Z) = 2n H2 = 0,1 mol  n  COONa(T) = 0,1; n Na2 CO3 = 0,05
BTKL
E+NaOH
m Z = 4,6 M R(OH)n = 46n n = 1; M ROH = 46 Z: C 2 H 5OH
BT C
T O2
n C(T ) = n CO2 + n Na 2CO3 = 0,1 HCOONa (x)
T
n Na(T ) = n COONa = 0,1 sè C = sè Na (COONa)2 (y)
n Na
x + 2y = 0,1 x = 0,04 X: HCOOC 2 H5 : 0,04
E %X(E) = 40,33%
67x + 134y = 6,74 (m T ) y = 0,03 Y: (COOC 2 H 5 )2 : 0,03
Chọn B.
 O2

0,29 mol
CO2 + H 2 O (0,18)
2,32 gam R(OH)n
Câu 41: 6,72 gam E  NaOH 
  R C 6 H 4 ONa
1
 O2
Na 2 CO3 ; H 2 O
0,11 mol
Muèi T  2  
 
 R COONa CO2 (0,155)

BTKL
E  O2
 m CO2 = 12,76 gam  n CO2 = 0,29; 
BT O
 n COO(E) = 0,09 mol

Trang 73
n COO(E) < n NaOH  E n Este phenol (Z) = 0,02 mol; n  COO(X  Y) = 0,07 mol = n OH(ancol)

n OH = 0,07
 n R(OH)n = 0,07/n 
 M R(OH)n = 33,14n = R + 17n  R = 16,14n
C 2 H5OH (x) x + 2y = 0,07 x = 0,01
1 < n < 2  16,14 < R < 32,28      
C 2 H 4 (OH)2 (y) 46x + 62y = 2,32 y = 0,03
BT Na
 n Na2CO3 = 0,055; 
BT C
T  O2
 n C(T) = 0,055 + 0,155 = 0,21 mol

R C 6 H 4 ONa (0,02/sè C = a) BTC 0,02a + 0,09b = 0,21
1
C H ONa
 T  2    T 6 5
R COONa (0,09/sè C = b)
  a = 6, b = 1 phï hîp HCOONa
Z: HCOO-C 6 H 5 (0,02)


GhÐp ancol + T
 X: HCOO-C 2 H 5 (0,01) 
 %m Y = 52,68%
Y: (HCOO) C H (0,03)
 2 2 4

Chọn B.
 O2

1,285 mol
 CO2 (1,09 mol) + H 2 O
Câu 42: 24,66 gam E
 NaOH
 26,42 gam RCOONa + Ancol C 2 H 4 (OH)2 ; CH 3OH; CH 2
BTKL BT O
E O2
m H2O = 17,82 n H2O = 0,99; E O2
n O(E) = 0,6 n COO(E) = 0,3 mol
E  NaOH
  n NaOH = n OH(ancol) = n RCOONa = n COO(E) = 0,3 mol; 
BTKL
E+NaOH
 m Ancol = 10,24 gam
CT 2 axit: CH 3COONa; C 2 H 5COONa
M RCOONa = 88,0667 PP ®­êng chÐo
n CH3COONa = 0,17; n C 2 H5COONa = 0,13
E O2 n COO = 0,3
n Este 2 chøc = n CO2 - n H2 O = 0,1; n E(®¬n chøc) = 0,1

C 2 H 4 (OH)2 (0,1) 62*0,1 + 32*0,1 + 14n CH2 = 10,24


m Ancol = 10,24
Ancol
CH 3OH (0,1); CH 2 n CH2 = 0,06 mol
Do n C 2 H4 (OH)2 > 0,06 Ancol 2 chøc: C 2 H 4 (OH)2 CT Z: (CH3COO)(C 2 H 5COO)C 2 H 4 (0,1)
n CH3COO = 0,07 CH 3COOCH 3 * kCH 2 (0,07)
CT Este ®¬n chøc 0,07k + 0,03t = 0,06
n C 2 H5COO = 0,03 C 2 H 5COOCH 3 * tCH 2 (0,03)
k = 0; X: CH3COOCH3 (0,07)
m Y = 0,07*74 = 5,18 gam
t = 2; Y: C 2 H5COOC 3H7 (0,03)
Chọn A.
2 ancol R(OH)n   Na
m b = 12,15 gam
 H2
 NaOH


Câu 43: 28,92 gam E   R1COONa  O2 H 2 O (0,585); CO2
F  2   
 R COONa Na 2 CO3 (0,195)

BT Na
 n NaOH = 2n Na2 CO3 = 0,39 mol 
 n OH(Ancol) = 0,39 
 n H2 = 0,195 mol
m

 12,15 = m ancol - m H2  m Ancol = 12,54 gam;   m Muèi(F) = 31,98
b = 12,15 gam BTKL
E  NaOH


R COONa (0,195)
1

M RCOONa = 82 HCOONa (0,195)
 F 2 
   F

R COONa (0,195)  R = 15
 C 2 H 5COONa (0,195)

n OH = 0,26
 n R(OH)n = 0,39/n 
 M R(OH)n = 32,15n = R + 17n  R = 15,15n

Trang 74
C 2 H 5OH (x) x + 2y = 0,39 x = 0,03
1 < n < 2  15,2 < R < 30,4   
  
C 2 H 4 (OH)2 (y) 46x + 62y = 12,54 y = 0,18
Z: HCOO-C 2 H 4 -OOC-C 2 H 5 (0,18)

 E Y: C 2 H 5COO-C 2 H 5 (0,015)  %m Z = 90,87%
X: HCOO-C H (0,015)
 2 5

Chọn D.
 O2

1,515 mol
 CO2 (1,29 mol) + H 2 O
Câu 44: 29,34 gam E
 NaOH
 31,62 gam RCOONa + Ancol C 2 H 4 (OH)2 ; CH 3OH; CH 2
BTKL BT O
E O2
m H2O = 21,06 n H2 O = 1,17; E O2
n O(E) = 0,72 n COO(E) = 0,36 mol
E  NaOH
  n NaOH = n OH(ancol) = n RCOONa = n COO(E) = 0,36 mol; 
BTKL
E+NaOH
 m Ancol = 12,12 gam
CT 2 axit: CH 3COONa; C 2 H 5COONa
M RCOONa = 87,833 PP ®­êng chÐo
n CH3COONa = 0,21; n C 2 H5COONa = 0,15
E O2 n COO = 0,36
n Este 2 chøc = n CO2 - n H2O = 0,12; n E(®¬n chøc) = 0,12

C 2 H 4 (OH)2 (0,12) 62*0,12 + 32*0,12 + 14n CH2 = 12,12


m Ancol = 12,12
Ancol
CH 3OH (0,12); CH 2 n CH2 = 0,06 mol
Do n C 2 H4 (OH)2 > 0,06 Ancol 2 chøc: C 2 H 4 (OH)2 Z: (CH 3COO)(C 2 H 5COO)C 2 H 4 (0,12)
n CH3COO = 0,09 CH 3COOCH 3 .kCH 2 (0,09)
CT Este ®¬n chøc 0,09k + 0,03t = 0,06
n C 2 H5COO = 0,03 C 2 H 5COOCH 3 .tCH 2 (0,03)
k = 0; X: CH3COOCH3 (0,09)
m Y = 0,03*116 = 3,48 gam
t = 2; Y: C 2 H5COOC 3H7 (0,03)
Chọn D.
 O2
  CO 2 (0,28) + H 2 O (0,17)
Câu 45: 5,3 gam M  NaOH

0,07 mol
Ancol T + an®ehit Q + m gam 2 Muèi

BTKL
M+O2
 m O2 = 10,08 gam 
 n O2 = 0,315 mol; 
BT O
 n COO(M) = n M = 0,05 mol

Z lµ este phenol  n Z = n NaOH - n M = 0,02 mol



 n M = 0,05 < n NaOH = 0,07 
 
 
  n X  Y = n M - n Z = 0,03 mol

BT C
 0,03.C X(Y) + 0,02.C Z = 0,27 (C X(Y)  3; C Z  7) 
 C X(Y) = 4; C Z = 8 phï hîp
1 ancol T X: HCOO-CH 2 -CH=CH 2 

 NaOH   (0,03 mol)
M  1 an®ehit Q  Y: HCOO-CH=CH-CH 3 
2 muèi 
 Z: HCOO-C 6 H 4 -CH 3 (0,02 mol)
HCOONa (0,05)
 Muèi  
 m Muèi = m HCOONa + m CH3C6 H4ONa = 6 gam
CH3C 6 H 4 ONa (0,02)
Chọn A.
 O2

1,41 mol
CO 2 (1,3 mol) + H 2 O
Câu 46: 32,24 gam E
 NaOH
 Muèi HCOONa; (COONa)2 ; CH 2 + 17,62 gam Ancol: ROH

Trang 75
BTKL BT O
E O2
m H2 O = 20,06 n H2 O = 1,12; E O2
n O(E) = 0,9 n COO(E) = 0,45 mol
E  NaOH
  n NaOH = n ROH = n COO(E) = 0,45 mol; 
BTKL
E+NaOH
 m Muèi = 32,62 gam
CT 2 ancol: CH 3OH; C 2 H 5OH
M ROH = 39,155 PP ®­êng chÐo
n CH3OH = 0,22; n C 2 H5OH = 0,23
E O2 n COO = 0,45
n Este 2 chøc = n CO2 - n H2O = 0,18; n E(®¬n chøc) = 0,09

HCOONa (0,09) 68*0,09 + 134*0,18 + 14n CH2 = 32,62


m Muèi = 32,62
Muèi
(COONa)2 (0,18); CH 2 n CH2 = 0,17 mol
Do n (COONa)2 > 0,17 Axit 2 chøc: (COOH)2 CT Z: CH3OOC-COOC 2 H 5 (0,18)
n CH3OH = 0,04 kCH 2 .HCOOCH 3 (0,04)
CT Este ®¬n chøc 0,04k + 0,05t = 0,17
n C 2 H5OH = 0,05 tCH 2 .HCOOC 2 H 5 (0,05)
k = 3; Y: C 3H7COOCH3 (0,04)
m X = 0,05*88 = 4,4 gam
t = 1; X: CH3COOC 2 H 5 (0,05)
Chọn C.
Câu 47: A. 3,84%. B. 3,92%. C. 3,78%. D. 3,96%.
2 ancol R(OH)n   Na
m b = 8,1 gam
 H2
 NaOH


19,28 gam E   R1COONa H 2 O (0,39); CO2
 O2
F  2   
 R COONa Na 2 CO3 (0,13)
BT Na
 n NaOH = 2n Na2 CO3 = 0,26 mol  n OH(Ancol) = 0,26   n H2 = 0,13 mol
m
 8,1 = m ancol - m H2  m Ancol = 8,36 gam;   m Muèi(F) = 21,32 gam
b = 8,1 gam BTKL
E  NaOH

R1COONa (0,13)
 
M RCOONa = 82 HCOONa (0,13)
 F 2 
   F
R COONa (0,13)
  R = 15
 C 2 H5COONa (0,13)

n OH = 0,26
 n R(OH)n = 0,26/n 
 M R(OH)n = 32,15n = R + 17n  R = 15,15n
C 2 H 5OH (x) x + 2y = 0,26 x = 0,02
1 < n < 2  15,2 < R < 30,4   
   
C 2 H 4 (OH)2 (y) 46x + 62y = 8,36 y = 0,12
Z: HCOO-C 2 H 4 -OOC-C 2 H 5 (0,12)

 E Y: C 2 H 5COO-C 2 H 5 (0,01)  %m HCOOC 2 H5 = 3,84%
X: HCOO-C H (0,01)
 2 5

Chọn A.
 O2

1,195 mol
 CO 2 (1,1 mol) + H 2 O
Câu 48: 27,26 gam E
 NaOH
 Muèi HCOONa; (COONa)2 ; CH 2 + 14,96 gam Ancol: ROH
BTKL BT O
E O2
m H2 O = 17,1 n H2 O = 0,95; E O2
n O(E) = 0,76 n COO(E) = 0,38 mol
E  NaOH
  n NaOH = n ROH = n COO(E) = 0,38 mol; 
BTKL
E+NaOH
 m Muèi = 27,5 gam
CT 2 ancol: CH 3OH; C 2 H 5OH
M ROH = 39,368 PP ®­êng chÐo
n CH3OH = 0,18; n C 2 H5OH = 0,22
E O2 n COO = 0,38
n Este 2 chøc = n CO2 - n H2O = 0,15; n E(®¬n chøc) = 0,08

Trang 76
HCOONa (0,08) 68*0,08 + 134*0,15 + 14n CH2 = 27,5
m Muèi = 27,5
Muèi
(COONa)2 (0,15); CH 2 n CH2 = 0,14 mol
Do n (COONa)2 > 0,17 Axit 2 chøc: (COOH)2 CT Z: CH3OOC-COOC 2 H 5 (0,18)
Do n (COONa)2 > 0,14 Axit 2 chøc: (COOH)2 CT Z: CH3OOC-COOC 2 H 5 (0,15)
n CH3OH = 0,03 HCOOCH 3 .kCH 2 (0,03)
CT Este ®¬n chøc 0,03k + 0,05t = 0,14
n C 2 H5OH = 0,05 HCOOC 2 H 5 .tCH 2 (0,05)
k = 3; Y: C 3H7COOCH3 (0,03)
m X = 0,03*102 = 3,06 gam
t = 1; X: CH3COOC 2 H5 (0,05)
Chọn D.
1 ancol T R(OH)n   Na
m b = 12 gam
 H 2 (0,2) 
 n OH(Ancol) = 0,4
 NaOH

Câu 49: E   G (5x)  O2 H 2 O (0,35); CO 2
F    
 H (3x) Na 2 CO3
m
  12 = m ancol - m H2  m Ancol = 12,4  M R(OH)n = 31n  n = 2; T: C 2 H 4 (OH)2
b = 12


BT OH
 n NaOH = n OH(ancol) = 0,4 mol = n COONa(F)

BT Na
F
 5x + 3x = 0,4  x = 0,05 
 n G = 0,25; n H = 0,15
sè HG = a a = 1  G: HCOONa
§Æt  
BT H
F  O2
 0,25a + 0,15b = 0,7  
sè H H = b b = 3  H: CH3COONa
X: (HCOO)2 C 2 H 4 ;

 E Y: HCOO-C 2 H 4 -OOCCH 3   sè H Y = 8
Z: (CH COO) C H
 3 2 2 4

Chọn C.
COO (x) 24,06 gam muèi Z
  H2  NaOH 
Câu 50: E  X CH 2 (y)   ROH (a)  O2
2 ancol Y R '(OH) (b) 
0,2 mol
0,2 mol H (0,2) 0,72 mol
CO2 + H 2 O (0,71)
 2  2
Y  O2
 n Y = n E = 0,2 mol;   n Y = n H2O - n CO2 
 n CO2 = 0,51 mol
a + b = 0,2 a = 0,11

XÐt ancol
  BT O    n OH(ancol) = 0,29 mol
 
Y  O2
 a + 2b = 0,71 + 0,51*2 b = 0,09

BT C
Y  O2
 0,11C R + 0,09C R' = 0,51  C R = 3 (C 3 H7 OH); C R' = 2 (C 2 H 4 (OH)2 )
 
n COO = n NaOH
 x = 0,29 x = 0,29
XÐt X
  BTKL  
 
X  NaOH
 m X = 24,64 gam = 44x + 14y + 0,2*2 y = 0,82
n Este ®¬n = 0,11 BT C 0,11C Este ®¬n + 0,09.C Este hai = 0,29 + 0,82

XÐt X
   
n Este hai = 0,09  C Este ®¬n = 6; C Este hai = 5 phï hîp
Chọn A.

Trang 77
 O2
  CO2 (2 mol) + H 2 O
2 ancol R(OH)n  Na
 H 2 (0,4)   n OH(Ancol) = 0,8
Câu 51: T  NaOH 
  COONa (0,8)  O2 H 2 O; CO 2 (0,4)
  
0,8
53,95 gam F 
 C; H Na 2 CO3 (0,4)

 
BT C
 n C(F) = 0,8 HCOONa (x) x + 2y = 0,8 x = 0,35
F    F    
 n
 Na(F) = 0,8 
 (COONa) 2 (y) 68x + 134y = 53,95 y = 0,225

BT C
 n C(T ) = n CO2 = 2 mol; n C(ancol) = n C(T ) - n C(M) = 2 - 0,8 = 1,2 mol
(0,8/3) < n ancol < 0,8/1 1,2 1,2
n OH(ancol) = 0,8     < C ancol <  1,5 < C ancol < 4,5
 0,267 < nancol < 0,8 0,8 0,267

TH1: C 3H ?OH (0,2); C 3H 5 (OH)3 (0,2)  HCOONa (0,35)
   
so víi F
kh«ng tháa m·n
 F
TH 2 : C 4 H ?OH (0,05); C 4 H 7 (OH)3 (0,25) 
  (COONa)2 (0,225)
X: HCOOC 2 H 5 (0,15)
C 2 H 5OH (0,4) 
   T Y: C 2 H 5 -OOC-COO-C 2 H 5 (0,025)  m Y = 3,65 gam
C 2 H 4 (OH)2 (0,2) Z: HCOO-CH -CH -OOC-COO-C H (0,2)
 2 2 2 5

Chọn B.
 O2
  CO2 (1 mol) + H 2 O
2 ancol R(OH)n  Na
 H 2 (0,2)   n OH(Ancol) = 0,4
Câu 52: T  NaOH 
  COONa (0,4)  O2 H 2 O; CO 2 (0,2)
  
0,4
26,96 gam F 
 C; H Na 2 CO3 (0,2)

 
BT C
 n C(F) = 0,4 
 HCOONa (x) x + 2y = 0,4 x = 0,16
F    F    

 n Na(F) = 0,4 
 (COONa) 2 (y) 68x + 134y = 26,96 y = 0,12

BT C
 n C(T ) = n CO2 = 1 mol; n C(ancol) = n C(T ) - n C(M) = 1 - 0,4 = 0,6 mol
(0,4/3) < nancol < 0,4/1 0,6 0,6
n OH(ancol) = 0,4     < C ancol <  1,5 < C ancol < 4,5
 0,133 < nancol < 0,4 0,4 0,133

TH1: C 3H ?OH (0,1); C 3H 5 (OH)3 (0,1) 
 HCOONa (0,16)
   
so víi F
kh«ng tháa m·n
 F
TH 2 : C 4 H ?OH (0,025); C 4 H 7 (OH)3 (0,125) 
  (COONa)2 (0,12)
X: HCOOC 2 H 5 (0,06)
C 2 H 5OH (0,2) 
   T Y: C 2 H 5 -OOC-COO-C 2 H 5 (0,02)  m Y = 2,92 gam
C 2 H 4 (OH)2 (0,1) Z: HCOO-CH -CH -OOC-COO-C H (0,1)
 2 2 2 5

Chọn A.

8. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA, THỦY PHÂN HÓA CHINH
PHỤC DẠNG TOÁN CHẤT BÉO TRONG ĐỀ THI THPT QG
8.1. Lý thuyết cơ bản
1.1. Bài toán hỗn hợp chất béo(Triglixerit)
a) Cơ sở lí thuyết
(C17H35COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2

Trang 78
(C17H33COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2 – H2
(C17H31COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2 – 2H2
b) Phương pháp
Quy hỗn hợp X (triglixerit) thành: (C15H31COO)3C3H5 (x); CH2 (y); H2 (-z)
* Bài toán 1: X + tác dụng dd NaOH (KOH)
(C15H31COO)3 C 3H5 (x);  NaOH
C15H31COONa (3x)
X 3x mol
 Muèi + C 3H 5 (OH)3
CH2 (y); H 2 (-z) CH 2 (y); H 2 (-z)

 m M = m C15H31COONa + m CH2 + m H2
* Bài toán 2: X + tác dụng H2 (Br2)
(C15H31COO)3 C 3H5 (x); (C15H31COO)3 C 3H 5 (x);
X + H2  Y  z = n H2 (pø )
CH2 (y); H 2 (-z) CH 2 (y)
(C15H31COO)3 C 3H5 (x); (C15H31COO)3 C 3H 5 (x);
X + Br2  Y  z = n Br2 (pø )
CH2 (y); H2 (-z) CH 2 (y); H 2 (-z); Br2
* Bài toán 3: X + O2
 
BT C
 CO2 (51x + y)
(C15H31COO)3 C 3H 5 (x);  O2

 BT H
X      H 2 O (49x + y - z)
CH 2 (y); H 2 (-z)  BT e
 
  290x + 6y - 2z = 4*n O2
1.2. Bài toán hỗn hợp chất béo và axit béo tự do
a) Cơ sở lí thuyết
(C17H35COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2
(C17H33COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2 – H2
(C17H31COO)3C3H5 = (C15H31COO)3C3H5 + 2CH2 – 2H2
(C15H31COO)3C3H5 = 3C15H31COOH + C3H5(OH)3 – 3H2O = 3C15H31COOH + C3H2
b) Phương pháp
Quy hỗn hợp X (triglixerit + axit béo tự do) thành:
C15H31COOH (x); CH2 (y); H2 (-z); C3H2 (t)
* Bài toán 1: X + tác dụng dd NaOH (KOH)
C15H31COOH (x); CH 2 (y)  NaOH
C15H31COONa (x)
X 
x mol
M + C 3H 5 (OH)3 (t)
H2 (-z); C 3H 2 (t) CH 2 (y); H 2 (-z)

 m M = m C15H31COONa + m CH2 + m H2
* Bài toán 2: X + tác dụng H2 (Br2)
C15H31COOH (x); CH 2 (y)  H2
C15H31COOH (x); CH 2 (y)
X  Y  z = n H2 (pø )
H2 (-z); C 3H 2 (t) C 3H 2 (t)
C15H31COOH (x); CH 2 (y)  Br2
C15H31COOH (x); CH 2 (y)
X  Y 
 z = n Br2 (pø )
H2 (-z); C 3H 2 (t) H 2 (-z); C 3H 2 (t); Br2
* Bài toán 3: X + O2
 
BT C
 n CO2 = 16x + y + 3t
C15H31COOH (x); CH2 (y)  O2  CO  

       n H2 O = 16x + y - z + t
2 BT H
X
H 2 (-z); C 3H 2 (t)  2 
H O  BT e
   92x + 6y - 2z + 14t = 4n O2

Trang 79
8.2. Bài tập vận dụng (67 câu)
Câu 1: (Đề TSĐH A - 2013) Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2.
Câu 2: (Đề THPT QG - 2017) Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa
0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68.
Câu 3: (Đề THPT QG - 2017) Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng,
thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89. B. 101. C. 85. D. 93.
Câu 4: (Đề THPT QG - 2017) Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong KOH, thu được m gam
kali stearat. Giá trị của m là
A. 193,2. B. 200,8. C. 211,6. D. 183,6.
Câu 5: (Đề TSĐH B - 2008) Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.
Câu 6: (Đề TSĐH A - 2007) Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin)
và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là
A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C17H35COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C15H31COOH.
Câu 7: Đun sôi a gam một triglixerit X với dd KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam
glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là
A. 8,82 gam. B. 9,94 gam. C. 10,90 gam. D. 8,92 gam.
Câu 8: Khi thuỷ phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat
(C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là
A. 8,82 gam; 6,08 gam. B. 7,2 gam; 6,08 gam.
C. 8,82 gam; 7,2 gam. D. 7,2 gam; 8,82 gam.
Câu 9: Thuỷ phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam
muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C15H29COO)3C3H5.
Câu 10: (Đề THPT QG - 2017) Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch.
Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,20.
Câu 11: (Đề THPT QG - 2017) Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V khí H2 (đktc). Giá
trị của V là
A. 4,032. B. 0,448. C. 1,344. D. 2,688.
Câu 12: (Đề TSĐH A - 2014) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém
nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị
của a là
A. 0,15. B. 0,18. C. 0,30. D. 0,20.

Trang 80
Câu 13: (Đề TSĐH B - 2010) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m
gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được
15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.
Câu 14: (Đề TSCĐ - 2014) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28
mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun
nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
A. 40,40. B. 36,72. C. 31,92. D. 35,60.
Câu 15: (Đề MH lần I - 2017) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được
3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH,
thu được b gam muối. Giá trị của b là
A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2.
Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt
khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,18. C. 0,15. D. 0,09.
Câu 17: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa.
Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol
Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 31,77. B. 57,74. C. 59,07. D. 55,76.
Câu 18: Đun nóng triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 2 muối natri
stearat và natri oleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa
0,24 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 109,68 gam muối. Phân tử khối của X là
A. 884. B. 888. C. 886. D. 890.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 86,2 gam hỗn hợp X chứa ba chất béo, thu được 242,88 gam CO2 và 93,24
gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 86,2 gam X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn
hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch KOH dư, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 93,94. B. 89,28. C. 89,20. D. 94,08.
Câu 20: Xà phòng hóa hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và m gam hỗn hợp X gồm các muối của axit oleic và stearic. Hiđro hóa hoàn toàn a gam
E, thu được 71,20 gam hỗn hợp chất Y. Mặt khác, a gam E tác dụng vừa đủ với 0,12 mol Br2.
Giá trị của m là
A. 73,20. B. 70,96. C. 72,40. D. 73,80.
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng,
vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng
2,5: 1,75: 1 và 6,44 gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol
khí O2. Giá trị của a là
A. 4,254. B. 4,296. C. 4,100. D. 5,370.
Câu 22: E là một chất béo được tạo bởi hai axit béo X, Y (có cùng số C, MX < MY) và glixerol. Xà phòng
hóa hoàn toàn 53,28 gam E bằng NaOH vừa đủ, thu được 54,96 gam hỗn hợp hai muối. Mặt
khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn 53,28 gam E thu được 3,42 mol CO2 và 3,24 mol H2O. Khối
lượng mol phân tử của X có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 304. B. 284. C. 306. D. 282.

Trang 81
Câu 23: Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung
dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 6,06 mol O2. Giá trị của m là
A. 67,32. B. 66,32. C. 68,48. D. 67,14.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn một lượng triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol CO2 và
1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo
thành là
A. 27,42 gam. B. 18,28 gam. C. 25,02 gam. D. 27,14 gam.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 43,52 gam hỗn hợp E gồm các triglixerit cần dùng vừa đủ 3,91 mol O2. Nếu
thủy phân hoàn toàn 43,52 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba
muối C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa có tỷ lệ mol tương ứng là 8: 5: 2. Mặt khác
m gam hỗn hợp E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,105 mol Br2 phản ứng. Giá trị của m là
A. 32,64. B. 21,76. C. 65,28. D. 54,40.
Câu 26: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol
CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 88,6. B. 82,4. C. 80,6. D. 97,6.
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 72,128 lít O2 (đktc) thu được 38,16 gam H2O và V
lít (đktc) CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,05. B. 0,08. C. 0,02. D. 0,06.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 15,64 mol O2, thu được
21,44 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 86,24 gam X thu được hỗn hợp
Y gồm các triglixerit no. Xà phòng hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được m
gam muối. Giá trị của m là
A. 94,08. B. 89,28. C. 81,42. D. 85,92.
Câu 29: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol
tương ứng là 3: 4: 5. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt
cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 68,40. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,84.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2.
Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt
khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,09. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,18.
Câu 31: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m
gam X thì cần vừa đủ 2,57 mol O2, thu được 1,86 mol CO2 và 1,62 mol H2O. Khối lượng của Z
trong m gam X là
A. 5,60 gam. B. 5,64 gam. C. 11,20 gam. D. 11,28 gam.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O.
Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt
khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,24. C. 0,12. D. 0,16.

Trang 82
Câu 33: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 4,6 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m
gam X thì cần vừa đủ 4,425 mol O2, thu được 3,21 mol CO2 và 2,77 mol H2O. Khối lượng của Z
trong m gam X là
A. 8,40 gam. B. 5,60 gam. C. 5,64 gam. D. 11,20 gam.
Câu 34: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong
dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri
stearat. Giá trị của a là
A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14
mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Đun
nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam trigixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X
tác dụng được với tối đa 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,28. B. 18,48. C. 16,12. D. 17,72.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam
X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 24,18. B. 27,72. C. 27,42. D. 26,58.
Câu 38: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với
dung dịch NaOH dư, thu được 88,44 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần
vừa đủ 7,65 mol O2, thu được H2O và 5,34 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 48,36 gam. B. 51,72 gam. C. 53,40 gam. D. 50,04 gam.
Câu 39: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt
khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15.
Câu 40: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2.
Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16.
Câu 41: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 0,5M, thu được
dung dịch chứa a gam muối X và b gam muối Y (MX < MY, trong mỗi phân tử muối có không
quá ba liên kết π, X và Y có cùng số nguyên tử C, số mol của X lớn hơn số mol của Y). Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được 28,56 lít CO2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Giá trị
của a và b lần lượt là
A. 11,6 và 5,88. B. 13,7 và 6,95. C. 14,5 và 7,35. D. 7,25 và 14,7.
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol
CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096
mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH
thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là

Trang 83
A. 42,528. B. 41,376. C. 42,720. D. 11,424.
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 8,86 gam triglixerit X thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Cho
Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,42 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Để
thu được kết tủa lớn nhất từ Z cần cho thêm ít nhất 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, NaOH
0,5M và Na2CO3 0,5 M vào Z. Cho 8,86 gam X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thu được glixerol
và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10. B. 9. C. 11. D. 8.
Câu 44: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA < MB; tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3). Đun nóng m gam
hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam
natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với
18,24 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128 gam CO2 và 26,784 gam H2O. Giá trị
của y + z là
A. 22,146. B. 21,168. C. 20,268. D. 23,124.
Câu 45: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa
đủ 2,06 mol O2, thu được H2O và 1,44 mol CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với dung
dịch chứa 0,05 mol KOH và 0,03 mol NaOH thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit
cacboxylic. Giá trị của a là
A. 24,44. B. 24,80. C. 26,28. D. 26,64.
Câu 46: Thủy phân hoàn toàn 42,38 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH
28% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 26,2 gam và phần rắn
Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được K2CO3 và 152,63 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, cho
0,15 mol X vào dung dịch Br2 trong CCl4, số mol Br2 phản ứng là
A. 0,18. B. 0,21. C. 0,24. D. 0,27.
Câu 47: Cho 158,4 gam hỗn hợp X gồm ba chất béo tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 163,44
gam muối. Mặt khác lấy 158,4 gam X tác dụng với a mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp
Y gồm các chất béo no và không no. Đốt cháy toàn bộ Y cần dùng 14,41 mol O2, thu được CO2
và 171 gam H2O. Giá trị của a là
A. 0,16. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,18.
Câu 48: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 2: 1. Đốt
cháy hoàn toàn m gam X thu được CO2 và 35,64 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ
với 120 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp chỉ chứa hai muối. Khối
lượng của Y trong m gam hỗn hợp X là
A. 12,87. B. 12,48. C. 32,46. D. 8,61.
Câu 49: X là một trieste mạch hở được tạo bởi glixerol với các axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a mol
X thu được b mol CO2 và c mol H2O, (biết rằng (b – c = 6a). Biết a mol X tác dụng vửa đủ với
dung dịch chứa 12,8 gam brom thu được 18,12 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol X tác dụng
với dd NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b
mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam
Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là
A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6.

Trang 84
Câu 51: Cho m gam hỗn hợp gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được hỗn
hợp muối X gồm natri stearat, natri oleat và natri panmitat (có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2: 2). Đốt
cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,27 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Giá trị của m là
A. 28,50. B. 26,10. C. 31,62. D. 24,96.
Câu 52: Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn
hợp muối gồm C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2:
2). Hiđro hóa hoàn toàn m gam X, thu được 26,14 gam hỗn hợp chất béo no. Đốt cháy hoàn toàn
m gam X cần vừa đủ 2,375 mol O2. Giá trị của m là
A. 28,50. B. 26,10. C. 31,62. D. 24,96.
Câu 53: X là một triglixerit. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng một lượng KOH vừa đủ, cô cạn
dung dịch, thu được hỗn hợp muối khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 4,41 mol O2, thu
được K 2CO3; 3,03 mol CO2 và 2,85 mol H 2O. Mặt khác m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2
trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,60. C. 0,36. D. 0,18.
Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam một triglixerit X cần dùng vừa đủ 17,36 lít O2 (đktc) thu được số
mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,04 mol. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần
0,06 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch
NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là
A. 26,8. B. 17,5. C. 17,7. D. 26,5.
Câu 55: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit
béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt
khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là
A. axit panmitic và axit oleic. B. axit panmitic và axit linoleic.
C. axit stearic và axit linoleic. D. axit stearic và axit oleic.
Câu 56: Hỗn hợp A gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam A thu
được 4,34 mol CO2 và 4,22 mol H2O. Mặt khác, cho 68,2 gam A tác dụng vừa đủ với 120 ml
dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y gồm 2 muối. Phần
trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ hơn Y gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A. 31%. B. 37%. C. 62%. D. 68%.
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung
dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân
hoàn toàn 8,06 gam X trong dung dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chứa a gam
muối. Giá trị của a là
A. 7,63. B. 9,74. C. 4,87. D. 8,34.
Câu 58: Xà phòng hóa hoàn toàn a gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và m gam hỗn hợp X gồm các muối của axit oleic và stearic. Hiđro hóa hoàn toàn a gam
E, thu được 71,20 gam hỗn hợp chất Y. Mặt khác, a gam E tác dụng vừa đủ với 0,12 mol Br2.
Giá trị của m là
A. 73,20. B. 70,96. C. 72,40. D. 73,80.
Câu 59: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 10,6 mol
O2, thu được CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ, đun nóng, thu được glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị
của m là

Trang 85
A. 60,80. B. 122,0. C. 73,08. D. 36,48.
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit và axit béo tự do cần vừa đủ 32,592 lít O2
(đktc), sau phản ứng thu được 23,184 lít khí CO2 (đktc) và 17,10 gam H2O. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn 24,12 gam E bằng NaOH vừa đủ, thu được 25,08 gam một muối của axit béo. Phần
trăm khối lượng triglixerit có trong hỗn hợp E là
A. 83,02%. B. 82,46%. C. 81,90%. D. 78,93%.
Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X (trung hòa) cần dùng 69,44 lít khí O 2 (đktc) thu được khí
CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan.
Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là
A. 33,44. B. 36,64. C. 36,80. D. 30,64.
Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn 21,40 gam triglixerit X thu được CO2 và 22,50 gam H2O. Cho 25,68 gam X
tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác 25,68 gam X
tác dụng được tối đa với 0,09 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 27,96. B. 23,30. C. 30,72. D. 24,60.
Câu 63: Cho 34,46 gam hỗn hợp các triglixerit X tác dụng hoàn toàn với 0,1 mol H2 thu được a mol hỗn
hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y thu được CO2 và 2,09 mol H2O. Mặt khác, cho a mol Y tác
dụng với dung dịch KOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Biết a mol Y tác dụng
được tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 37,50. B. 37,70. C. 35,78. D. 35,58.
Câu 64: Hỗn hợp X gồm ba chất béo đều được tạo bởi glixerol và hai axit oleic và stearic. Đốt cháy hoàn
toàn 0,15 mol X cần dùng 12,075 mol O2, thu được CO2 và H2O. Xà phòng hóa 132,9 gam X
trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 144,3. B. 125,1. C. 137,1. D. 127,5.
Câu 65: Chia hỗn hợp gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit X thành ba phần bằng nhau. Đun nóng
phần một với dung dịch NaOH dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được 30,48 gam hỗn hợp hai muối.
Đốt cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 2,64 mol O2, thu được H2O và 1,86 mol CO2. Mặt khác,
hidro hóa hoàn toàn phần ba thì cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,344. B. 0,896. C. 2,240. D. 0,448.
Câu 66: (Đề TN THPT QG – 2021) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol
tương ứng là 3: 2: 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O2, thu được CO2 và H2O.
Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm
hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%.
Câu 67: (Đề TN THPT QG – 2021) Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol
tương tứng là 1: 2: 4). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 7,43 mol O2, thu được CO2 và
H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được
sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 86 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong
E là
A. 81,21%. B. 80,74%. C. 81,66%. D. 80,24%.
3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D B A A A B A A A D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Trang 86
C A A B D D B C D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B D A A B A B A A A
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C C B A A D D B D B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C C B B A C C B A D
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
B B D A B A D A C B
61 62 63 64 65 66 67
B A B A A A B
Câu 1: (C17 H 35COO)3 C 3H 5 (0,1) + 3NaOH 3C17 H 35COONa + C 3H 5 (OH)3 (0,1)
m C3H5 (OH)3 = 9,2 gam
Chọn D.
Câu 2: (RCOO)3 C 3H 5 + 3NaOH (0,06) 3RCOONa + C 3 H 5 (OH)3 (0,02)
BTKL
m = 17,8 + 0,06*40 - 0,02*92 = 18,36 gam
Chọn B.
Câu 3: (C17 H 35COO)3 C 3H 5 + 3NaOH (0,3) 3C17 H 35COONa + C 3H 5 (OH)3 (0,1)
BTKL
m CB = 9,2 + 91,8 - 0,3*40 = 89 gam
Chọn A.
Câu 4: (C17 H 35COO)3 C 3H 5 (0,2) + 3KOH 3C17 H 35COOK (0,6) + C 3H 5 (OH)3
m Muèi = 193,2
Chọn A.
Câu 5: (RCOO)3 C 3H 5 + 3NaOH (0,06) 3RCOONa + C 3H 5 (OH)3 (0,02)
BTKL
m = 17,24 + 0,06*40 - 0,02*92 = 17,8 gam
Chọn A.

Câu 6: n C3H5 (OH)3 = 0,5 n Lipit = 0,5 mol M (RCOO) C H = 888 R = 715/3
3 3 5

R1 = 239 (C17 H 35 ) C 17 H 35COOH


R = (2R1 + R 2 ) / 3 2R1 + R 2 = 715
R 2 = 237 (C17 H 33 ) C17 H 33COOH
Chọn B.
Câu 7: (RCOO)3 C 3H 5 + 3NaOH (0,03) 3RCOONa + C 3H 5 (OH)3 (0,01)
BTKL
a = 9,58 + 0,92 - 0,03*56 = 8,82 gam
Chọn A.
Câu 8: n C3H5 (OH)3 = 0,01; n C17 H31COONa = 0,01 mol X: (C17 H31COO)(C17 H33COO)2 C 3 H5
n C17H33COONa = 0,02 m C17H33COONa = 6,08 gam
BT OH BTKL
n NaOH = 0,03; a = m Muèi + m C3H5 (OH)3 - m NaOH = 8,82 gam
Chọn A.

Trang 87
Câu 9: (RCOO)3 C 3H 5 + 3NaOH 3RCOONa (0,06) + C 3H 5 (OH)3 (0,02)
M RCOONa = 304 R = 237 (C17 H 33 ) CT E: (C17 H 33COO)3C 3H 5
Chọn A.
Câu 10: Triolein: (C17 H 33COO)3C 3H 5 ; R chøa 3C=C n = n Br2 3*a = 0,6 a = 0,2 mol
Chọn D.
Câu 11: Triolein: (C17 H33COO)3C 3 H5 ; R chøa 3C=C n H2 = n = 0,06 VH2 = 1,344 L
Chọn C.
Câu 12: n CO2 - n H2O = n CB *(k-1) k = 7 3 (COO); 4 gèc R
n = n Br2 (ph¶n øng) 4*a = 0,6 a = 0,15 mol
Chọn A.
ADCT
Câu 13: n X (k1 - 1) + n Y (k 2 - 1) + ... = n CO2 - n H2O

axit linoleic (k = 3) 2n LL = n CO2 - n H2 O = 0,68 - 0,35


axit panmitic (axit stearic) k = 1 n LL = 0,15 mol
Chọn A.
O2
3,26 mol
CO2 (2,28) + H 2 O (2,2)
Câu 14: (RCOO)3C 3 H 5
NaOH
RCOONa + C 3 H 5 (OH)3
BTKL BT O
X O2
a = m CO2 + m H2O - m O2 = 35,6 gam; X O2
n X = 0,04 mol
X NaOH
n NaOH = 3n X = 0,12 mol; n C3H5 (OH)3 = n X = 0,04 mol
BTKL
X NaOH
b = m CB + m NaOH - m C3H5 (OH)3 = 36,72 gam
Chọn B.
O2
4,83 mol
CO 2 (3,42) + H 2 O (3,18)
Câu 15: (RCOO)3C 3 H 5
NaOH
RCOONa + C 3 H 5 (OH)3
BTKL BT O
X O2
a = m CO2 + m H2O - m O2 = 53,16 gam; X O2
n X = 0,06 mol
X NaOH
n NaOH = 3n X = 0,18 mol; n C3H5 (OH)3 = n X = 0,06 mol
BTKL
X NaOH
b = m CB + m NaOH - m C3H5 (OH)3 = 54,84 gam
Chọn D.
Câu 16: Quy X (C15H 31COO)3 C 3H 5 (x); CH 2 (y mol) vµ H 2 (-z mol)
X 
+ NaOH
Muèi C15H 31COONa: 3x mol; CH 2 : y mol, H 2 : -z
278*3x + 14y - 2z = 26,52 = m M x = 0,03
 BT C 
    51x + y = 1,65 = n CO2  y = 0,12
 BT e 
   290x + 6y - 2z = 2,31*4 z = 0,09
 X + Br2  n Br2 = -n H2 = 0,09 mol
Chọn D.
Câu 17: Quy E C17 H35COOH (0,2); C 3H 2 (x); H 2 (-0,1)

Trang 88
 E: n X = x; n Axit = 0,2 - 3x  n E = 0,2 - 2x
 O2 3x + 0,2*18 1,845
0,07 mol E   1,845 mol CO2  =  x = 0,03
0,2 - 2x 0,07
 m E = 57,74 gam
Chọn B.
Câu 18: Quy X (C17 H 35COO)3 C 3H 5 ; H 2
+ NaOH
X Y C17 H 35COONa; H 2 1/2Y C 17 H 35COONa (x mol); H 2 (-0,24 mol)
m1/2Y = 306x - 0,24*2 = 109,68 x = 0,36
X: (C17 H35COO)3 C 3H 5 (0,24 mol); H 2 (-0,48 mol) X cã 2C=C
CTCT X: (C17 H 33COO)2 (C17 H 35COO) C 3 H 5 M X = 886
Chọn C.
Câu 19: Quy X (C15H 31COO)3 C 3H 5 (x); CH 2 (y mol) vµ H 2 (-z mol)
806x + 14y - 2z = 86,2 = m x = 0,1
 X

 51x + y = 5,52 = n CO2  y = 0,42
 
49x + y - z = 5,18 = n H2O z = 0,14
X + H2
ni, t 0
 Y (C15H 31COO)3 C 3H 5 (0,1); CH 2 (0,42 mol)
Y 
+ KOH
 Muèi C15H 31COOK: 0,3 mol; CH 2 : 0,42  m M = 94,08 gam
Chọn D.
Câu 20: Quy E (C17 H 35COO)3 C 3H 5 (x mol); H 2 (-0,12 mol)
+ H2
E 71,2 gam Y: (C17 H 35COO)3C 3H 5 (x mol) x = 0,08 mol
+ NaOH
E M C17 H 35COONa (0,08*3); H 2 (-0,12 mol) m M = 73,20 gam
Chọn A.
+ NaOH
Câu 21: E C15H 31COONa (2,5a); C17 H 33COONa (1,75a); C17 H 35COONa (a)
Quy E (C15H31COO)3 C 3H 5 : 1,75a; CH 2 : 1,75a*2 + a*2 = 5,5a; H 2 (-1,75a)
n (C15H31COO)3 C 3H5 = n C 3H5 (OH)3 1,75a = 0,07 a = 0,04 m E = 59,36 gam
47, 488*5,37
n O2 (59,36 gam E) = 5,37 mol n O2 (47,488 gam E) = = 4,296 mol
59,36
Chọn B.
Câu 22: Quy E (C15H 31COO)3 C 3H 5 (x mol); CH 2 (y mol) vµ H 2 (-z mol)
51x + y = 3,42 = n CO2 x = 0,06
 
 49x + y - z = 3,24 = n H2O  y = 0,36  6CH 2
 
806x + 14y - 2z = 53,28 z = 0,06  1C=C
 CTCT E: (C17 H 35COO)2 (C17 H 33COO)C 3H 5  CTCTX: C 17 H 33COOH  M X = 282
Chọn D.
Câu 23: Quy X C15H31COOH (0,25); CH 2 (x); C 3H 2 (y)
NaOH
X 69,78 gam M C15H 31COONa (0,25); CH 2 (x) m M = 278*0,25 + 14x = 69,78

Trang 89
BT e
X+O2
92*0,25 + 6x + 14y = 6,06*4
Giải hệ: x = 0,02 mol; y = 0,08 mol  m X = 67,32 gam
Chọn A.
Câu 24: Quy X (C15H 31COO)3 C 3H 5 : x; CH 2 : y; H 2 (-z)
O2
X 1,61 mol
CO2 (51x + y); H 2 O (49*x + y - z)
51x + y = 1,14 x = 0,02
 
 49x + y - z = 1,06  y = 0,12  m X = 17,72 gam
 
BT e
 290x + 6y - 2z = 1,61*4 z = 0,04
 
Trong 26,58 gam X: (C15H 31COO)3 C 3H 5 (0,03); CH 2 (0,18); H 2 (-0,06)
NaOH
26,58 gam E C15H 31COONa (0,09); CH 2 (0,18); H 2 (-0,06) m M = 27,42 gam
Chọn A.
NaOH
Câu 25: E C17 H x COONa (8a); C17 H y COONa (5a); C15H31COONa (2a)
Quy E (C15H 31COO)3 C 3H 5 : 5a; CH 2 : 8a*2 + 5a*2 = 26a; H 2 (-b)
43,52 gam
806*5a + 26a*14 - 2b = 43,52 a = 0,01
BT e
E O2
290*5a + 6*26a -2b = 3,91*4 b = 0,21
m E(43,52) + 0,21 mol Br2 m E(+0,105 mol Br2 ) = (43,52*0,105)/0,21 = 21,76 gam
Chọn B.
Câu 26: Quy X (C15H 31COO)3 C 3H 5 (x mol); CH 2 (y mol) vµ H 2 (-0,2 mol)
 
BT e
 290x + 6y - 0,2*2 = 7,75*4 x = 0,1
  BT C  
   51x + y = 5,5 = n CO2 y = 0,4
 NaOH
X  Muèi C15H31COONa: 0,3 mol; CH 2 : 0,4 mol vµ H 2 : -0,2 mol

 m Muèi = m C15H31COONa + m CH2 + m H2 = 88,6 gam
Chọn A.
Câu 27: Quy X (C17 H 35COO)3 C 3H 5 (x) vµ H 2 (-y mol)
 

BT H
 55x - y = 2,12 x = 0,04
  BT e  
 
  326x - 2y = 3,22*4 y = 0,08

 X + Br2  n Br2 = -n H2 = 0,08 mol
Chọn B.
n CO2 + n H2 O = 21,44 n CO2 = 11,04
Câu 28:   
2n CO2 + n H2 O = 0,2*6 + 15,64*2 n H2 O = 10,4
Quy X (C15H 31COO)3 C 3H 5 (0,2 mol); CH 2 (x mol) vµ H 2 (-y mol)
51*0,2 + x = 11,04 = n CO2 x = 0,84
     m X(0,2mol) = 172,48 gam
49*0,2 + x - y = 10,4 = n H2 O y = 0,24
 86,24 gam X (C15H 31COO)3 C 3H 5 (0,1 mol); CH 2 (0,42 mol) vµ H 2 (-0,12 mol)

Trang 90
 H2  KOH
86,24 gam X   Y; Y   M C15H 31COOK (0,1*3 mol); CH 2 (0,42)

 m M = 94,08 gam
Chọn A.
NaOH
Câu 29: E C17 H x COONa (3a); C15H31COONa (4a); C17 H y COONa (5a)
Quy E (C15H 31COO)3 C 3H 5 : 4a; CH 2 : 3a*2 + 5a*2 = 16a; H 2 (-b)
+ H2
E 68,96 gam (C15H 31COO)3C 3H 5 ; CH 2 806*4a + 16a*14 = 68,96 (1)
O2
E BT e
290*4a + 16a*6 - 2b = 6,14*4 (2)
Gi¶i hÖ (1) vµ (2): a = 0,02; b = 0,28 m E = 68,4 gam
Chọn A.
Câu 30: Quy X: (C15H 31COO)3 C 3H 5 (x); CH 2 (y mol) vµ H 2 (-z mol)
X 
+ NaOH
Muèi C15H 31COONa: 3x mol; CH 2 : y mol, H 2 : -z
278*3x + 14y - 2z = 26,52 = m M x = 0,03
 BT C 
    51x + y = 1,65  y = 0,12
 
BT e
 290x + 6y - 2z = 2,31*4 
 z = 0,09

 X + Br2  n Br2 = -n H2 = 0,09 mol
Chọn A.
C15H31COOH (x); CH 2 (y) O2
CO2 (1,86)
Câu 31: Quy X 2,57 mol
H2 (-z); C 3H 2 (0,02) H 2O (1,62)
BT C
16x + y + 0,02*3 = 1,86
BT H
16x + y - z + 0,02 = 1,62
BT e
92x + 6y - 2z + 14*0,02 = 2,57*4

x = 0,1 C17 H31COOH (0,04)


Gi¶i hÖ (1) - (3): y = 0,2 axit thªm 2CH 2 X (C17 H 31COO)3C 3H 5 (0,02)
z = 0,2 axit cã 2C=C m C17H33COOH = 11,2 gam
Chọn C.

(C H COO)3 C 3H 5 (x)   O2 CO2 (51x + y)
Câu 32: Quy X  15 31  
3,08 mol 

CH 2 (y) vµ H 2 (-z)  H 2O (2 mol)
X 
+ NaOH
Muèi C15H 31COONa: 3x mol; CH 2 : y mol, H 2 : -z
278*3x + 14y - 2z = 35,36 = m M x = 0,04
 BT H 
    49x + y - z = 2 = n H2 O  y = 0,16
 BT e 
   290x + 6y -2z = 3,08*4 z = 0,12
 X + Br2  n Br2 = -n H2 = 0,12 mol
Chọn C.
C15H31COOH (x); CH 2 (y) O2
CO2 (3,21)
Câu 33: Quy X 4,425 mol
H2 (-z); C 3H 2 (0,05) H 2 O (2,77)

Trang 91
BT C
16x + y + 0,05*3 = 3,21
BT H
16x + y - z + 0,05*4 - 0,05*3 = 2,77
BT e
92x + 6y - 2z + 14*0,05 = 4,425*4

x = 0,17 C17 H31COOH (0,02)


Gi¶i hÖ (1) - (3): y = 0,34 axit thªm 2CH 2 X (C17 H 31COO)3C 3H 5 (0,05)
z = 0,34 axit cã 2C=C m C17 H33COOH = 5,6 gam
Chọn B.
C15H31COOH (0,09) O2
CO2 (1,56) 16*0,09 + x + 3y = 1,56
Câu 34: Quy X
CH2 (x); C 3H2 (y) H2 O (1,52) 16*0,09 + x + 4y -3y = 1,52
x = 0,06; y = 0,02
X 
+ NaOH
Muèi C15H31COONa (0,09); CH 2 (0,06)

 m Muèi = m C15H31COONa + m CH2 = 25,86 gam
Chọn A.

(C H COO)3 C 3H 5 (0,06 mol)  O2 CO2 (51*0,06 + x)
Câu 35: Quy X  15 31  
4,77 mol
 

CH2 (x mol) vµ H2 (-y mol)  H2 O (3,14)

 
BT e
 0,06*290 + 6x - 2y = 4,77*4 x = 0,32
  BT H    m X(0,06) = 52,6 gam
 
  49*0,06 + x - y = 3,14 y = 0,12

 Trong 78,9 gam X: (C15H 31COO)3C 3H 5 (0,09); CH 2 (0,48); H 2 (-0,18)
X 
+ H2
 Y (C15H 31COO)3C 3H 5 (0,09); CH 2 (0,48)
Y 
+ KOH
 Muèi C15H 31COOK: 0,27 mol; CH 2 : 0,48mol

 m Muèi = m C15H31COOK + m CH2 = 86,1 gam
Chọn A.
Câu 36: Quy X (C15H31COO)3 C 3H 5 (x mol); CH 2 (y mol) vµ H 2 (-0,04 mol)

806x + 14y - 0,04*2 = 17,16 = m X x = 0,02
   

51x + y = 1,1 = n CO2 y = 0,08
X 
+ NaOH
Muèi C15H 31COONa: 0,06 mol; CH 2 : 0,08mol vµ H 2 : -0,04 mol

 m Muèi = m C15H31COONa + m CH2 + m H2 = 17,72 gam
Chọn D.
Câu 37: Quy X (C15H31COO)3 C 3H 5 (x mol); CH 2 (y mol) vµ H 2 (-0,06 mol)

806x + 14y - 0,06*2 = 25,74 = m X x = 0,03
   

49x + y - 0,06 = 1,53 = n H2O y = 0,12
X 
+ NaOH
Muèi C15H 31COONa: 0,09 mol; CH 2 : 0,12 mol vµ H 2 : -0,06 mol

 m Muèi = m C15H31COONa + m CH2 + m H2 = 26,58 gam
Chọn D.
C15H31COOH (x) O2
CO2 (5,34)
Câu 38: Quy X 7,65 mol
CH2 (y); C 3H2 (z) H 2 O (16x + y + z)

Trang 92
X 
+ NaOH
Muèi C15H 31COONa (x); CH 2 (y)
 
BT C
 16x + y + 3z = 5,34 x = 0,3
 BT e 
    92x + 6y + 14z = 7,65*4  y = 0,36
m = 278x + 14y = 88,44 
 M z = 0,06
C15H31COOH (0,06); C17 H35COOH (0,06)
E chøa m X = 51,72 gam
(C15H31COO)(C17 H35COO)2C 3H 5 (0,06
Chọn B.
Câu 39: Quy X (C15H31COO)3 C 3H 5 (x mol); CH 2 (y mol) vµ H 2 (-0,05 mol)

 
BT C
 51x + y = 1,375 x = 0,025
  BT H  
 
  49x + y - 0,05 = 1,275 y = 0,1
X 
+ NaOH
Muèi C15H 31COONa: 0,075 mol; CH 2 : 0,1 mol vµ H 2 : -0,05 mol

 m Muèi = m C15H31COONa + m CH2 + m H2 = 22,15 gam
Chọn D.
(C17 H35COO)3 C 3H5 (x) O2 (3,22)
CO2 (2,28)
Câu 40: Quy X
H2 (-y) H2 O (55x - y)
BT C
57x = 2,28 x = 0,04
BT e
n Br2 = y = 0,08
326x - 2y = 3,22*4 y = 0,08
Chọn B.

(C H COO)3C 3H 5 (0,025)   O2 CO2 (1,275) 51*0,025 + x = 1,275
Câu 41: Quy E  15 31      

CH 2 (x); H 2 (-y)  H 2O (1,125) 49*0,025 + x - y = 1,125
 x = 0; y = 0,1   CT E: (C15H 31COO)(C15H 27COO)2C 3H 5
C15H31COONa (0,025) 
 a = 14,5
E 
+ KOH

C15H 27COONa (0,05) 
 b = 7,35
Chọn C.

(C H COO)3C 3H 5 (x) CO2 (51x + y)
Câu 42: X  15 31   
+ O2
1,24

CH2 (y); H2 (-z)  H 2 O (49x + y - z)
 mX
806x + 14y - 2z = 13,728 x = 0,016
 BT e 
    290x + 6y - 2z = 1,24*4  y = 0,064
 nCO2 - nH2O 
  (51x + y) - (49x + y - z) = 0,064 z = 0,032
X: (C15H31COO)3C 3H 5 (0,048); CH 2 (0,192); H 2 (-0,096)
X  +H2
0,096 mol
Y 
Y: (C15H31COO)3C 3H 5 (0,048); CH 2 (0,192)
Y 
+ NaOH
M C15H 31COONa (0,048*3); CH 2 (0,192)  m M = 42,72 gam
Chọn C.

CO  Ba(OH)2 (0,42)


BaCO3 (x)
Câu 43: Y  2     OH  (0,1); CO2 (0,05)
 2
H O Z: Ba(HCO3 )2 (y) 
3
  max
 HCO3 (Z) + OH   CO32  + H 2 O  n CO2 = 0,15 = n Ba2 = y
3

Trang 93

BT Ba
 x + y = 0,42  x = 0,27; 
BT C
 n CO2 = 0,57 mol; n H2 O = 0,53 mol
m X - (m C + m H )
 n O(X) = = 0,06 mol   n X = 0,01 mol
16
X (0,01) + NaOH (0,03)   Muèi + C 3H 5 (OH)3 (0,01)

BTKL
 m M = 8,86 + 0,03*40 - 0,01*92 = 9,14 gam
Chọn B.
Câu 44: Quy X (C15H 31COO)3C 3H 5 (a); CH 2 (b); H 2 (-0,114)

 
BT C
 51a + b = 1,662 a = 0,03
 BT H  
 
  49a + b - 0,114 = 1,488 b = 0,132
C15H31COONa (u) u + v + t = 0,09 u = 0,024
  
X + NaOH  C17 H 31COONa (v)  2v + t = 0,114 (n  )  v = 0,048
C H COONa (t) 2v + 2t = 0,132 (n ) t = 0,018
 17 33  CH 2 

 y + z = m C17H31COONa + m C15H31COONa = 21,168 gam
Chọn B.

Câu 45: Quy X C15H31COOH (0,08); CH 2 (x); C 3H 2 (y)


BT C
16*0,08 + x + 3y = 1,44 x = 0,1
BT e
92*0,08 + 6x + 14y = 2,06*4 y = 0,02
KOH (0,05) C15H31COO (0,08); CH 2 (0,1)
X+ M m M = 24,44 gam
NaOH (0,03) K (0,05); Na (0,03)
Chọn A.
Câu 46: n KOH = 3x  m KOH = 168x  m dd KOH = 600x  m H2O = 432 x; n C3H5 (OH)3 = x
m Y = m H2O + m C3H5 (OH)3 = 432x + 92x = 26,2  x = 0,05 mol
Quy X (C15H31COO)3C 3H 5 (0,05); CH 2 (a); H 2 (-b)
C15H31COOK (0,15)  O2 CO2 + H 2 O
X 
KOH
Z ; Z   
CH2 (a); H2 (-b) K 2 CO3 (0,075)
806*0,05 + 14a - 2b = 42,38 a = 0,16
   
44(16*0,15 + a - 0,075) + 18(a - b + 15,5*0,15) = 152,63 b = 0,08
 0,05 mol X + 0,08 mol Br2   0,15 mol X + 0,24 mol Br2
Chọn C.
Câu 47: Quy X (C15H31COO)3C 3H 5 (x); CH 2 (y); H 2 (-z) 
 806x + 14y - 2z = 158,4 (1)
X 
+NaOH
 M C15H 31COONa (3x); CH 2 (y); H 2 (-z)  278*3x + 14y - 2z = 163,44 (2)
X 
+ H2 (a)
Y (C15H 31COO)3C 3H 5 (x); CH 2 (y); H 2 (a - z)
Y +O2
14,41 mol
 CO2 (51x + y) + H 2 O (9,5 mol)

BT H
 49x + y + (a - z) = 9,5 (3) ; 
BT e
 290x + 6y + 2(a - z) = 14,41*4 (4)
Giải hệ (1) – (4): x = 0,18; y = 1,02; z = 0,48 và a = 0,14
Chọn C.

Trang 94
O2
C15 H 31COOH (8x) CO2 + H 2 O (1,98)
C17 H 33COOH (2x)
CH 2 (2y) C15 H 31COONa (8x)
Câu 48: E C15 H 31COOH (3x) NaOH
H 2 (-y) 0,12
CH 2 (2y)
(RCOO)3C 3H 5 (x)
C 3 H 2 (x) H 2 (-y)
BT H
16*8x + 2y - y +x = 1,98 x = 0,015
nCOO = n NaOH
8x = 0,12 y = 0,045
C17 H33COOH (0,03)
X C15H31COOH (0,045) m Y = 12,48 gam
Y [C17 H33COO(C15 H31COO)2 C 3H 5 (0,015)
Chọn B.

(C H COO)3C 3H 5 (x)  O2 CO2 (51x + y)
Câu 49: Quy X  15 31   

CH2 (y); H2 (-0,08)  H 2 O (49x + y - 0,08)
(51x + y) - (49x + y - 0,08) = 6x (1)
(C15H31COO)3C 3H5 (x)  Br2
(C15H31COO)3C 3H 5 (x); CH 2 (y);
X:    18,12 gam
CH2 (y); H2 (-0,08) H 2 (-0,08); Br2 (0,08)
  18,12 = 806x + 14y - 0,08*2 + 0,08*160 (2)
Từ (1) – (2): x = 0,02; y = -0,76
X 
+ NaOH
M C15H 31COONa (0,02*3); CH 2 (-0,76); H 2 (-0,08)   m M = 5,88
Chọn A.

(C H COO)3C 3H 5 (x)  CO2 (51x + y)
Câu 50: m gam X:  15 31  
 
CH2 (y); H2 (-0,3)
  H 2 O (49x + y - 0,3)

(51x + y) - (49x + y - 0,3) = 4x (1)
(C15H31COO)3C 3H 5 (x)  H2
(C15H31COO)3C 3H 5 (x)
m gam X:    39 gam
CH2 (y); H 2 (-0,3) CH 2 (y)
  806x + 14y = 39 (2) . Từ (1) – (2): x = 0,15; y = -5,85
(C15H31COO)3C 3H 5 (0,15)  NaOH

 C15H31COONa (0,45) 

X:  0,5 mol
 R¾n  + NaOH d­ 
CH2 (-5,85); H2 (-0,3) 
 CH 2 (-5,85); H 2 (-0,3) 0,25 mol 

  m 2 = m M + m NaOH d­ = 52,6 gam
Chọn D.
(C15H 31COO)3C 3H 5 (3a)  C17 H 35COONa (5a) Na 2 CO3 (4,5a)
   NaOH   O2 
Câu 51: CH 2 (5a*2 + 2a*2)   X C17 H33COONa (2a)   CO2 (153,5a)
H (-2a)  C H COONa (2a) H O (151,5a)
 2   15 31  2

BT O
 9a*2 + 2,27*2 = 4,5a*3 + 153,5a*2 + 151,5a  a = 0,01

 m = m(C15H31COO)3 C 3H5 + m CH2 + m H2 = 26,1 gam
Chọn B.
(C15H 31COO)3C 3H 5 (3a)  C17 H x COONa (5a)
   NaOH 
Câu 52: X CH 2 (5a*2 + 2a*2)   C17 H y COONa (2a)
H (-b)  
 2  C15H31COONa (2a)
Trang 95
(C15H31COO)3C 3H 5 (3a)  H2 (C15H31COO)3C 3H 5 (3a)
   
CH2 (5a*2 + 2a*2); H 2 (-b) CH 2 (5a*2 + 2a*2)
  806*3a + 14*14a = 26,14 (1)
(C15H31COO)3C 3H5 (3a)  O2 CO2 (51*3a + 14a)
   
CH2 (5a*2 + 2a*2); H 2 (-b) H 2 O (49*3a + 14a - b)

BT e
 290*3a + 6*14a - 2b = 2,375*4 (2)
Từ (1) – (2): a = 0,01; b = 0,02 
 m = m(C15H31COO)3 C 3H5 + m CH2 + m H2 = 26,1 gam
Chọn B.
K 2 CO3 (1,5x)
(C15H31COO)3C 3H 5 (x)   KOH C15H31COOK (3x)  O2 
Câu 53:    Y    CO2 (46,5x + y)
CH 2 (y); H 2 (-z)  CH 2 (y); H 2 (-z) H O (46,5x + y - z)
 2
 
BT C
 46,5x + y = 3,03
 BT H
    46,5x + y - z = 2,85
 
BT O
 3x*2 + 4,41*2 = 1,5*3 + 2(46,5x + y) + (46,5x + y - z)

Giải hệ: x = 0,06; y = 0,24; z = 0,18 
 n Br2 = z = 0,18 mol
Chọn D.

(C H COO)3C 3H 5 (x) CO2 (51x + y)
Câu 54: X  15 31   
+ O2
0,775

 CH 2 (y); H 2 (-z)  H 2 O (49x + y - z)
 
mX
806x + 14y - 2z = 8,58 x = 0,01
 BT e 
    290x + 6y - 2z = 0,775*4  y = 0,04
 nCO2 - nH2O 
  (51x + y) - (49x + y - z) = 0,04 z = 0,02
X: (C15H31COO)3C 3H5 (0,03); CH2 (0,12); H2 (-0,06)
X +H2
0,06 mol
Y 
Y: (C15H31COO)3C 3H5 (0,03); CH2 (0,12)
Y 
+ NaOH
M C15H31COONa (0,03*3); CH 2 (0,12)  m M = 26,7 gam
Chọn A.


(C H COO)3C 3H5 (x)  O2 CO2 (0,55) 51x + y = 0,55
Câu 55: Quy X  15 31      

CH 2 (y); H 2 (-0,04)  H 2 O (0,49) 49x + y - 0,04 = 0,49
Sè C = n C /n X = 55
 x = 0,01; y = 0,04   CT X: (C15H 31COO)(C17H 31COO)2 C 3H 5
k R = n H2 /n X = 4

 CT 2 axit: C15H 31COOH (axit panmitic); C17 H 31COOH (axit linoleic)
Chọn B.

C15H31COOH (0,24) O2
CO2 (4,34) 256*0,24 + 14x + 38y = 68,2
Câu 56: Quy A
CH2 (x); C 3H 2 (y) H 2O (4,22) 16*0,24 + x + 3y = 4,34
x= 0,32; y = 0,06

+ NaOH
C15H31COONa (0,24) C15H31COONa (0,08)
A M CT 2M
CH2 (0,32) C17 H35COONa (0,16)

Trang 96
%C15H 31COONa = 31,2%
Chọn A.


(C H COO)3C 3H 5 (x)   O2 CO2  Ca(OH)2 d­ 25,5 gam CaCO3
Câu 57: Quy X  15 31       

CH2 (y); H2 (-z)  H 2 O m dd = 9,87
n CO2 = n CaCO3 = 0,255 mol; m dd = m CaCO3 - (m CO2 + m H2 O ) 
 n H2 O = 0,245 mol
806x + 14y - z = 4,03 x = 0,005
 BT C 
   51x + y = 0,255  y = 0
 
BT H
 49x + y - z = 0,245 z = 0
 
 NaOH
 8,06 gam X (C15H31COO)3C 3H 5 (0,01)  M C15H 31COONa (0,03)

 m C15H31COONa = 8,34 gam
Chọn D.
 H2
Câu 58: Quy E (C17 H35COO)3C 3H 5 (x); H 2 (-0,12)   (C17 H 35COO)3C 3H 5 (x)

 890x = 71,2  x = 0,08 gam
 NaOH
E (C17 H 35COO)3C 3H 5 (x); H 2 (-0,12)  M C17 H 35COONa (0,08*3); H 2 (-0,12)

 m M = m C17 H35COONa + m H2 = 73,2 gam
Chọn A.
C17 H33COOH (x) C17 H35COOH (x + 3y) O2
CO2 : 18(x + 3y) + 3y
Câu 59: X 10,6
(RCOO)3C 3H5 (y) H 2 (-z); C 3H 2 (y) H 2O (7)
x + y = 0,2 x = 0,1
BT H
18(x + 3y) - z + 4y - 3y = 7 y = 0,1
BT e
104*(x + 3y) - 2z + 14y = 10,6*4 z = 0,3
C17 H35COOH (0,24) NaOH
C17 H35COONa (0,24)
0,12 mol X M
H2 (-0,18); C 3H2 (0,06) H2 (-0,18)
m M = m C17H35COONa + m H2 = 73,08 gam
Chọn C.

C15H31COOH (x); CH 2 (y) O2 (1,455)


CO2 (1,035)
Câu 60: Quy X
H2 (-z); C 3H2 (t) H2 O (0,95)
BT C
16x + y + 3t = 1,035
BT H
16x + y - z + 4t - 3t = 0,95
BT e
92x + 6y - 2z + 14t = 1,455*4
C15H31COOH (x); CH 2 (y) NaOH
C15H 31COONa (x)
X: M
H2 (-z); C 3H2 (t) CH2 (y); H 2 (-z)
24,12 256x + 14y - 2z + 38t
=
25,08 278x + 14y - 2z
Giải hệ: x = 0,055; y = 0,11; z = 0,055; t = 0,015

Trang 97
(C17 H35COO)3C 3H5 (0,015)
E  %(C17 H35COO)3C 3H5 = 82,46%
C17 H35COOH (0,055 - 0,045)
Chọn B.


(C H COO)3C 3H 5 (x)  CO2 (51x + y)
Câu 61: Quy X  15 31    
O2
(3,1 mol)

CH 2 (y); H 2 (-0,08)  H 2O (2,04)

 
BT H
 49x + y - 0,08 = 2,04 x = 0,04
  BT e  
 
  290x + 6y - 0,08*2 = 3,1*4 y = 0,16
(C15H31COO)3C 3H5 (0,04) 
 C15H31COONa (0,12) 

X:   NaOH
(0,15 mol)
 R¾n  + NaOH d­ 
CH2 (0,16); H2 (-0,08) 
 CH 2 (0,16); H 2 (-0,08) 0,03 

  p = m R = m M + m NaOH d­ = 36,64 gam
Chọn B.


(C H COO)3C 3H5 (x) CO2 (51x + y)
Câu 62: Quy 25,68 gam X  15 31    
O2


CH2 (y); H2 (-0,09)  H 2 O (49x + y - 0,09)
806x + 14y - 0,09*2 = 25,68
 x = 0,03
  21,4 25,68 
 
 1,25 = (49x + y - 0,09) y = 0,12

X 
+ KOH
 M C15H31COOK (3x); CH 2 (y); H 2 (-0,09)  m M = 27,96 gam
Chọn A.

(C H COO)3C 3H 5 (x)


 (C15H31COO)3C 3H 5 (x)  O2 CO2 (51x + y)
Câu 63: X  15 31    Y   
H2
(0,1)
CH2 (y); H2 (-z)
  CH 2 (y); H 2 (-z + 0,1) H 2O (2,09)
806x + 14y - 2z = 34,46 x = 0,04
 BT H 
    49x + y - z + 0,1 = 2,09  y = 0,18
Y + Br (0,05)  -z + 0,1 = 0,05 
 2 z = 0,15
(C15H31COO)3C 3H5 (0,04) C15H31COOK (0,12)
Y 
+ KOH
M  m M = 37,7 gam
CH2 (y); H2 (-0,05) CH2 (0,18); H2 (-0,05)
Chọn B.


(C H COO)3C 3H 5 (0,15)  CO2 (57*0,15)
Câu 64: Quy 0,15 mol X  17 35  
O2
(12,075 mol) 

H 2 (-x)  H 2 O (55*0,15 - x)

BT e
 326*0,15 - 2x = 12,075*4  x = 0,3 mol  m X(0,15) = 132,9 gam
 KOH
X (C17 H 35COO)3C 3H 5 (0,15); H 2 (-0,3)   M C17 H 35COOK (0,45); H 2 (-0,3)

 m M = m C17H35COOK + m H2 = 144,3 gam
Chọn A.

C H COOH (x)  CO2 (1,86)
Câu 65: Quy 1/3 X  17 35   
O2
(2,64 mol) 

H 2 (-y); C 3H 2 (z)  H 2 O (18x - y + z)
 

BT C
 18x + 3z = 1,86 (1)
  BT e
 
  100x - 2y + 14z = 2,64*4 (2)

Trang 98
C17 H35COOH (x)
1/3 X:  
+ NaOH
M C17 H35COONa (x); H 2 (-y)
H2 (-y); C 3H2 (z)
  m M = 306x - 2y = 30,48 (3)
Giải hệ (1) – (3): x = 0,1; y = 0,06; z = 0,02
 H2
1/3 X   n H2 = y = 0,06 mol  VH2 = 1,344 L
Chọn A.
O2
C15 H 31COOH (8x) 4 mol
CO2 + H 2 O
C17 H 33COOH (3x)
CH 2 (2y) C15 H 31COONa (8x)
Câu 66: E C15 H 31COOH (2x) NaOH
H 2 (-y) CH 2 (2y)
(RCOO)3C 3H 5 (x)
C 3 H 2 (x) H 2 (-y)
BT e
E O2
92*8x + 6*2y - 2y + 14x = 4*4 x = 0,02
47,08 gam
278*8x + 14*2y - 2y = 47,08 y = 0,1

C17 H33COOH (0,06)


m E = 44,32 gam
E C15H31COOH (0,04)
%m X(E) = 38,72%
X [(C17 H33COO)2 C15H 31COO]C 3H 5 (0,02)
Chọn A.
O2
C15H 31COOH (15x) 7,43 mol
CO2 + H 2 O
C17 H 33COOH (x)
CH 2 (2y) C15H 31COONa (15x)
Câu 67: E C15H 31COOH (2x) NaOH
H 2 (-y) CH 2 (2y)
(RCOO)3C 3H 5 (4x)
C 3 H 2 (4x) H 2 (-y)
BT e
E O2
92*15x + 6*2y - 2y + 14*4x = 7,43*4 x = 0,02
86 gam
278*15x + 14*2y - 2y = 86 y = 0,1

C17 H33COOH (0,02)


m E = 82,44 gam
E C15H31COOH (0,04)
%m X(E) = 80,74%
X [C17 H 33COO(C15H 31COO)2 C 3H 5 (0,08)
Chọn B.

Trang 99
CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT
1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG
1.1. Lý thuyết cơ bản
 AgNO3 / NH3
- Glucoz¬   2Ag 


OH
- Frutoz¬  
 Glucoz¬; Fructoz¬  AgNO3 / NH3
  2Ag 
 AgNO3 / NH3
- Mantoz¬   2Ag 
 H2 O  AgNO3 /NH3
- C12 H 22 O11 (saccaroz¬) 
 2C 6 H12O6   4Ag 
 H2 O  AgNO3 /NH3
- (C 6 H10O5 )n (TB, XL)   nC 6 H12 O6   2nAg 
1.2. Bài tập vận dụng (30 câu)
Câu 1: (Đề TSCĐ - 2007) Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư
AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc
mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M.
Câu 2: (Đề THPT QG - 2019) Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a mol/l với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,5. C. 0,1. D. 1,0.
Câu 3: (Đề THPT QG - 2019) Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là
A. 25,92. B. 28,80. C. 14,40. D. 12,96.
Câu 4: (Đề TSCĐ - 2014) Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2.
Câu 5: (Đề MH lần I - 2017) Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M.
Câu 6: (Đề THPT QG - 2018) Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 0,54. B. 1,08. C. 2,16. D. 1,62.
Câu 7: (Đề THPT QG - 2018) Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,2. B. 3,6. C. 1,8. D. 2,4.
Câu 8: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 5,4 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 43,2 gam.
Câu 9: Thực hiện phản ứng tráng gương 36 gam dung dịch fructozơ 10% với lượng dung dịch AgNO3
trong NH3, nếu hiệu suất phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim loại thu được là
A. 2,16 gam. B. 2,592 gam. C. 1,728 gam. D. 4,32 gam.
Câu 10: Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dung dịch
AgNO3/NH3, đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là
A. 48,6. B. 32,4. C. 64,8. D. 16,2.

Trang 100
Câu 11: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam
bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 14,4%. B. 12,4%. C. 13,4%. D. 11,4%.
Câu 12: (Đề TN THPT QG – 2021) Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ
glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 45,36. B. 50,40. C. 22,68. D. 25,20.
Câu 13: (Đề TN THPT QG – 2021) Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ
glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là
A. 29,16. B. 64,80. C. 32,40. D. 58,32.
Câu 14: (Đề TSCĐ - 2010) Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được
dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20.
Câu 15: Thủy phân 51,3 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 81. B. 10,8. C. 64,8. D. 48,6.
Câu 16: Thủy phân 6,84 gam saccarozơ sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,184
gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân saccarozơ là
A. 85%. B. 80%. C. 75%. D. 60%.
Câu 17: Thủy phân m gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,24
gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,84. B. 1,71. C. 3,42. D. 5,13.
Câu 18: (Đề MH - 2021) Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho
toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 0,81. B. 1,08. C. 1,62. D. 2,16.
Câu 19: Thủy phân 10,8 gam xenlulozơ trong môi trường axit. Cho tác dụng với AgNO3 dư trong NH3
đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 11,88 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là
A. 81,0%. B. 78,5%. C. 84,5%. D. 82,5%.
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu
được dung dịch M. Cho dung dịch AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng
Ag thu được là
A. 6,25 gam. B. 13,5 gam. C. 6,75 gam. D. 8 gam.
Câu 21: Thực hiện phản ứng thủy phân 3,42 gam saccarozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng.
Sau một thời gian, trung hòa axit dư rồi cho hỗn hợp sau phản ứng tác dụng hoàn toàn với dung
dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 3,24 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân là
A. 87,50%. B. 69,27%. C. 62,50%. D. 75,00%.
Câu 22: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với AgNO3
dư trong dung dịch NH3, thu được 21,6 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 34,2. B. 22,8. C. 11,4. D. 17,1.

Trang 101
Câu 23: Cho dung dịch X chứa 34,2 gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 64,8. C. 54. D. 43,2.
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thủy phân cho
tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác
dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Giá trị a, b lần lượt là
A. 21,6 và 16. B. 43,2 và 32. C. 21,6 và 32. D. 43,2 và 16.
Câu 25: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam X trong môi trường axit,
thu được dung dịch Y. Trung hòa axit trong dung dịch Y, sau đó cho thêm lượng dư AgNO3 trong
dung dịch NH3, đun nóng, thu được 8,64 gam Ag. Thành phần phần trăm theo khối lượng của
glucozơ trong X là
A. 51,28%. B. 81,19%. C. 48,70%. D. 18,81%.
Câu 26: Dung dịch X chứa glucozơ và saccarozơ có cùng nồng độ mol. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Nếu đun nóng 100
ml dung dịch X với dung dịch H2SO4 loãng dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy toàn bộ
sản phẩm hữu cơ sinh ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được lượng
kết tủa Ag là
A. 51,84. B. 69,12. C. 34,56. D. 38,88.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 3,24 gam Ag. Phần 2 đem thủy phàn hoàn toàn bằng dung dịch
H2SO4 loãng rối trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng
với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 9,72 gam Ag. Khối lượng tinh bột trong X là (giả sử rằng
tinh bột bị thuỷ phân đều chuyển hết thành glucozơ)
A. 9,72. B. 14,58. C. 7,29. D. 9,48.
Câu 28: (Đề TSĐH B - 2011) Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một
thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho
toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol. B. 0,12 mol. C. 0,095 mol. D. 0,06 mol.
Câu 29: (Đề TSĐH B - 2012) Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong
môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung
dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,480. B. 9,504. C. 8,208. D. 7,776.
Câu 30: (Chuyên KHTN Hà Nội - 2018) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ,
amilozơ, xenlulozơ thu được (m + 1,8) gam hỗn hợp Y gồm glucozơ và fructozơ. Cho toàn bộ Y
tác dụng với AgNO3 dư trong NH3, thu được 27 gam Ag. Giá trị của m là
A. 20,7. B. 18,0. C. 22,5. D. 18,9.
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A D C C D B B B C B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C A C D D C C D B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
D D A D A A A C B A

Trang 102
 AgNO3 / NH3
Glucoz¬   2Ag  0,01
Câu 1: 
 CM = = 0,2M
0,01 mol  0,02 mol 0,05
Chọn A.
 AgNO3 / NH3
Glucoz¬   2Ag  0,1
Câu 2: 
 CM = = 1,0M
0,1 mol  0,2 mol 0,1
Chọn D.
 AgNO3 / NH3
Glucoz¬   2Ag  m Glucoz¬ = 0,02*180 = 3,6 gam
Câu 3: 

0,02 mol  0,04 mol  C% = (3,6/25)*100 = 14,4%
Chọn C.
Câu 4: n C6 H12O6 = 0,02 mol
AgNO3 / NH3
C 6 H12 O6 2Ag
m Ag = 0,4*108 = 43,2 gam
0,2 mol 0,4 mol
Chọn C.
 AgNO3 / NH3
Glucoz¬   2Ag  0,05
Câu 5: 
 CM = = 0,1M
0,05 mol  0,1 mol 0,5
Chọn D.
 AgNO3 / NH3
Glucoz¬   2Ag 
Câu 6: 
 m Ag = 1,08 gam
0,005 mol  0,01
Chọn B.
 AgNO3 / NH3
Fructoz¬   2Ag 
Câu 7: 
 m Fructoz¬ = 3,6 gam
0,02 mol  0,04
Chọn B.
Câu 8: n C6 H12O6 = 0,1 mol
AgNO3 / NH3
C 6 H12 O6 2Ag
m Ag = 0,2*108 = 21,6 gam
0,1 mol 0,2 mol
Chọn B.
Câu 9: n C6 H12O6 = 0,02 mol
AgNO3 / NH3
C 6 H12 O6 2Ag 0,04*40*108
m Ag = = 1,728 gam
0,02 mol 0,04 mol 100
Chọn C.
Câu 10: n C6 H12O6 = 0,02 mol
AgNO3 / NH3
C 6 H12 O6 2Ag
m Ag = 32,4 gam
0,18 mol 0,36 mol
Chọn B.

Trang 103
AgNO3 / NH3
C 6 H12 O6 2Ag m G = 5,4 gam
Câu 11:
0,03 mol 0,06 mol C%G = 14,4%
Chọn A.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
(C 6 H10 O 5 )n nC 6 H12 O 6 2nAg
Câu 12: m (C 6 H10O5 )n = 22,68 gam
0,14/n mol 0,28 mol
Chọn C.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
(C 6 H10 O 5 )n nC 6 H12 O 6 2nAg
Câu 13: m (C 6 H10O5 )n = 29,16 gam
0,18/n mol 0,36 mol
Chọn A.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag
Câu 14: m Ag = 4,32 gam
0,01 mol 0,04 mol
Chọn C.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag
Câu 15: m Ag = 48,6 gam
0,15 mol 0,3*75% 0,45 mol
Chọn D.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag 0,012*342
Câu 16: HS = *100 = 60%
0,012 mol 0,048 mol 6,84
Chọn D.

H 2 O(H ) AgNO3 / NH3 100


C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag m C12 H22O11 = (7,5.10 3 *342)
Câu 17: 75
0,0075 0,03 mol = 3,42 gam
Chọn C.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag
Câu 18: m Ag = 1,62 gam
0,005 mol 0,01*75% 0,015 mol
Chọn C.
H 2 O(H ) AgNO3 / NH 3
(C 6 H10 O 5 )n nC 6 H12 O6 2nAg 0,055*162
Câu 19: HS = *100 = 82,5%
0,055/n mol 0,11 mol 10,8
Chọn D.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag
Câu 20: m Ag = 13,5 gam
0,03125 mol 0,125 mol
Chọn B.
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag 0,0075*342
Câu 21: HS = *100 = 75%
0,0075 mol 0,03 mol 3,42
Chọn D.

Trang 104
H 2 O (H ) AgNO3 / NH 3
C12 H 22 O11 2C 6 H12 O6 4Ag
Câu 22: m S = 17,1 gam
0,05 mol 0,2 mol
Chọn D.
AgNO3 / NH3
C 6 H12 O6 2Ag
Câu 23: m Ag = 21,6 gam
0,1 mol 0,2 mol
Chọn A.
AgNO3 /NH3
H2 O Glucoz¬ (0,1) X Ag (1)
Câu 24: C12 H 22 O11 (0,1) X
Fructoz¬ (0,1) X + Br2 n Br2 = n G = 0,1 mol

n Ag = 0,2*2 = 0,4 m Ag = 43,2 gam = a


n Br2 = 0,1 m Br2 = 16 gam = b
Chọn D.

G (x) H2 O /H G (x + y) AgNO3 180x + 342y = 7,02


Câu 25: X Y NH3
Ag
S (y) F (y) 0,08 mol
2(x + y) + 2y = 0,08
7,02 gam

x = 0,02; y = 0,01 %m G(X) = 51,28%


Chọn A.
AgNO3
200 mL X NH3
Ag n Ag = 4x = 0,32 x = 0,08
0,32 mol
G (2x)
Câu 26: X n Ag = 6x = 0,48 mol
S (2x) H 2 O /H G (2x) AgNO3
100 mL X Y NH3
Ag
200 mL X F (x) m Ag = 51,84 gam
Chọn A.
AgNO3
P1 NH3
Ag n Ag = 2x = 0,03 x = 0,015
G (2x) 0,03 mol
Câu 27: X n Ag = 2(x + y) = 0,09 mol
TB (2y) H 2 O /H AgNO3
P2 Y G (x + y) NH3
Ag
y = 0,03
m TB = 9,72 gam
Chọn A.
+H 2 O
C12 H 22 O11 (saccaroz¬) 2C 6 H12 O6
0,02 mol 0,04*75% = 0,03 C 6 H12 O6 : 0,045
Câu 28: +H2 O
X
C12 H 22 O11 (mantoz¬) 2C 6 H12 O6 C12 H 22 O11 (mantoz¬): 0,0025
0,01 mol 0,02*75% = 0,015

AgNO3 /NH3
n Ag = 0,045*2 + 0,0025*2
X Ag
= 0,095 mol
Chọn C.

Trang 105
+H2 O
C12 H 22 O11 (saccaroz¬) 2C 6 H12 O6
0,01 mol 0,02*60% = 0,012 C 6 H12 O6 : 0,036
Câu 29: +H 2 O
X
C12 H 22 O11 (mantoz¬) 2C 6 H12 O6 C12 H 22 O11 (mantoz¬): 0,008
0,02 mol 0,04*60% = 0,024

AgNO3 /NH3
n Ag = 0,036*2 + 0,008*2
X Ag
= 0,088 m Ag = 9,504 gam
Chọn B.
+ H2 O BTKL
X C 6 H12 O6 m H2O = 1,8 gam BTKL
Câu 30: AgNO3
m X = m C6 H12 O6 - m H2 O = 20,7
C 6 H12 O6 2Ag(0,25) n C 6 H12O6 = 0,125
Chọn A.
2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG THỦY PHÂN – LÊN MEN
2.1. Lý thuyết cơ bản
a. Thủy phân cacbohiđrat

+ C12 H 22 O11 (saccaroz¬) + H 2 O 
H
 C 6 H12O6 (G) + C 6 H12 O6 (F)

+ C12 H 22 O11 (mantoz¬) + H 2 O 
H
 2C 6 H12 O6 (G)

+ (C 6 H10O5 )n (TB, XL) + nH 2 O 
H
 nC 6 H12 O6 (G)
b. Lên men cacbohiđrat
+ C 6 H12 O6 
lªn men (enzim)
 2C 2 H 5OH + 2CO 2
+ (C 6 H10O 5 )n + nH 2 O 
lªn men (enzim)
 2nC 2 H 5OH + 2nCO 2

(C 6 H10 O 5 )n  C 2 H 5OH


 
lªn men
+    Ca(OH)2
C 6 H12 O6  CO 2 m dd = ?
 CaCO 3 
c. Công thức (phương pháp) thường gặp
 Ca(OH)2
- CO2   CaCO3 
+ Ca(OH)2 d­: n CO2 = n CaCO3

* NhËn (CO 2 + H 2 O) m dd = m CO2  H2 O - m CaCO3


+ dd Ca(OH)2 
 
* MÊt (CaCO3  ) m dd = m CaCO3 - m CO2  H2 O
Vanco l (n/c)
- §R = *100
Vdd ancol
2.2. Bài tập vận dụng (30 câu)
Câu 1: (Đề TN THPT - 2020) Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,12 mol C2H5OH. Mặt khác,
m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag.
Hiệu suất của quá trình lên men là
A. 60%. B. 80%. C. 70%. D. 75%.
Câu 2: (Đề TN THPT - 2020) Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,15 mol C2H5OH. Mặt khác,
m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag.
Hiệu suất của quá trình lên men là
A. 80%. B. 60%. C. 75%. D. 70%.

Trang 106
Câu 3: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 43,2 gam bạc. Nếu lên men hoàn toàn m gam
glucozơ thì thể tích khí cacbonic (đktc) thu được là
A. 17,92 lít. B. 4,48 lít. C. 8,96 lít. D. 3,36 lít.
Câu 4: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu
lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì
lượng kết tủa thu được là
A. 60 gam. B. 40 gam. C. 80 gam. D. 20 gam.
Câu 5: (Đề THPT QG - 2016) Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%,
thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 22,8. B. 17,1. C. 18,5. D. 20,5.
Câu 6: (Đề MH - 2020) Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được m gam glucozơ.
Giá trị m là
A. 54. B. 27. C. 72. D. 36.
Câu 7: Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch
NaOH dư, thu được 318 gam muối khan. Hiệu suất (%) phản ứng lên men là
A. 75,00. B. 80,00. C. 62,50. D. 50,00.
Câu 8: Cho 10 kg glucozơ (chứa 10% tạp chất trơ) lên men thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng là
70%. Khối lượng ancol etylic thu được là
A. 1,61 kg. B. 4,60 kg. C. 3,22 kg. D. 3,45 kg.
Câu 9: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong
dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
A. 200. B. 320. C. 400. D. 160.
Câu 10: Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối
lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam xenlulozơ là
A. 30,67 gam. B. 18,4 gam. C. 12,04 gam. D. 11,04 gam.
Câu 11: Thủy phân 0,81 kg bột gạo (chứa 80% tinh bột) với hiệu suất 75%. Khối lượng glucozơ thu được là
A. 0,54kg. B. 0,99kg. C. 0,80kg. D. 0,90kg.
Câu 12: (Đề THPT QG - 2019) Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam
C2H5OH. Giá trị của m là
A. 10,35. B. 20,70. C. 27,60. D. 36,80.
Câu 13: (Đề MH - 2019) Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48
lít CO2. Giá trị của m là
A. 36,0. B. 18,0. C. 32,4. D. 16,2.
Câu 14: (Đề TSCĐ - 2011) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic.
Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
A. 54%. B. 40%. C. 80%. D. 60%.
Câu 15: (Đề MH - 2020) Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2.
Giá trị của V là
A. 17,92. B. 8,96. C. 22,40. D. 11,20.
Câu 16: (Đề TSĐH A - 2013) Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng
bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0.

Trang 107
Câu 17: (Đề TSCĐ - 2012) Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu
suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là
A. 46,0. B. 57,5. C. 23,0. D. 71,9.
Câu 18: (Đề TSCĐ - 2009) Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh
ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu
hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 48. B. 30. C. 58. D. 60.
Câu 19: (Đề TSĐH A - 2009) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ
hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.
Câu 20: (Đề TSCĐ - 2013) Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá
trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là
A. 5,031 tấn. B. 10,062 tấn. C. 3,521 tấn. D. 2,515 tấn.
Câu 21: Lên men rượu m gam tinh bột thu được V lít CO2 (đktc). Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp
thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 gam kết tủa. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%.
Giá trị của m là
A. 8,75. B. 9,72. C. 10,8. D. 43,2.
Câu 22: Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X,
thu được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất của toàn quá trình lên men là
A. 91%. B. 10%. C. 81%. D. 20%.
Câu 23: Để điều chế ancol etylic, người ta thủy phân xenlulozơ có trong mùn cưa thành glucozơ rồi lên
men glucozơ thành ancol etylic. Biết hiệu suất toàn quá trình là 72%. Lượng mùn cưa (chứa 50%
xenlulozơ) cần dùng để sản xuất 920 kg C2H5OH là
A. 4500 kg. B. 2250 kg. C. 1620 kg. D. 3240 kg.
Câu 24: (Đề TSĐH A - 2010) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam
ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu
được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình
lên men giấm là
A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%.
Câu 25: (Chuyên KHTN Hà Nội - 2018) Từ 16,2 kg gạo có chứa 81% tinh bột có thể sản xuất được V
lít ancol etylic 230, biết hiệu suất của cả quá trình lên men đạt 75%, khối lượng riêng của ancol
etylic nguyên chất là 0,8 gam/mL. Giá trị của V là
A. 30,375 lít. B. 37,5 lít. C. 40,5 lít. D. 24,3 lít.
Câu 26: (Đề TSĐH B - 2008) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5
lít rượu (ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu
etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Câu 27: (Đề TSĐH A - 2007) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%.
Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam
kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550. B. 810. C. 750. D. 650.

Trang 108
Câu 28: (Đề TSĐH A - 2011) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu
suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột
vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với
khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 405. B. 486. C. 324. D. 297.
Câu 29: (Đề MH lần III - 2017) Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:
(C6 H10 O5 ) n 
enzim
 C6 H12O6 
enzim
 C2 H 5OH . Để điều chế 10 lít ancol etylic 460 cần m kg
gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối
lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
A. 3,600. B. 6,912. C. 10,800. D. 8,100.
Câu 30: (Đề MH - 2018) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ
khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ
từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dd NaOH 1M. Giá trị
của m là
A. 6,0. B. 5,5. C. 6,5. D. 7,0.
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A C C C A B A C B D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B A D A B A A C A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C C A A A D C A C A
lªn men +AgNO3 / NH3
C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2 C 6 H12 O6 2Ag
Câu 1: HS = 60%
0,06 0,12 mol 0,1 0,2
Chọn A.
lªn men +AgNO3 / NH3
C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2 C 6 H12 O6 2Ag
Câu 2: HS = 75%
0,075 0,15 mol 0,1 0,2
Chọn C.
AgNO3 /NH3 lªn men
C 6 H12 O6 2Ag C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2
Câu 3:
0,2 0,4 0,2 0,4*22,4 = 8,96 L
Chọn C.
AgNO3 /NH3
C 6 H12 O6 2Ag
Câu 4:
0,4 0,8
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,4 0,8 0,8 0,8*100 = 80 gam
Chọn C.
C12 H 22 O11 + H2O C 6 H12O 6 (glucoz¬) + C 6 H12 O6 (fructoz¬)
Câu 5: 10,8* 342 100
* = 22,8 10,8 gam
180 90
Chọn A.

Trang 109
C12 H 22 O11 + H2O C 6 H12O 6 (glucoz¬) + C 6 H12 O6 (fructoz¬)
Câu 6: 68, 4 *180 75
68,4 gam * = 27
342 100
Chọn B.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2 CO2 + 2NaOH Na 2 CO3 + H 2 O
Câu 7:
1,5 3 mol 3 mol 3 mol
m G(pø ) = 1,5*180 = 270 HS = 75%
Chọn A.
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO2
Câu 8: 10*0,9*92
10* 0,9 (kg) *70% = 3,22 kg
180
Chọn C.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2 O
Câu 9:
2 mol 4*0,8 = 3,2 3,2 mol 3,2*100 = 320 gam
Chọn B.
lªn men
(C 6 H10 O5 )n 2nC 2 H 5OH + 2nCO 2
Câu 10: 32,4*92 60
32,4 gam * = 11,04 gam
162 100
Chọn D.
(C 6 H10 O5 )n + nH 2 O nC 6 H12 O6
Câu 11: 0,81*0,8*180 75
0,81*0,8 * = 0,54 kg
162 100
Chọn A.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO 2
Câu 12: 54*46*2 75
54 gam * = 20,70 gam
180 100
Chọn B.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO 2
Câu 13: 0,2 100
* *180 = 36 gam 0,2 mol
2 50
Chọn A.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H5OH + 2CO2 1*180
Câu 14: HS = *100 = 60%
1 mol 2 mol 300
Chọn D.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO2
Câu 15: VCO2 = 0,8*22,4 = 17,92 LÝt
0,5 mol 1*0,8 = 0,8
Chọn A.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO 2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H 2O
Câu 16: 0,15 100
* *180 = 15 gam 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
2 90
Chọn B.

Trang 110
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO 2
36,8
Câu 17: 90* 92 80 VC 2 H5OH = m/d = = 46 LÝt
90 kg * = 36,8 kg 0,8
180 100
Chọn A.
lªn men
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO 2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Câu 18: 0,4 100
* *180 = 48 gam 0,4 mol 0,4 mol 0,4 mol
2 75
Chọn A.
Câu 19: m dd = m CaCO3 - m CO2 m CO2 = 6,6 n CO2 = 0,15 mol
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO 2
0,15 100
* *180 = 15 gam 0,15 mol
2 90
Chọn C.
(C 6 H10O5 )n + nH 2 O 2nCO 2 + 2nC 2 H 5OH
Câu 20: 162n*2 100
* = 5,031 tÊn 2 tÊn
2n * 46 70
Chọn A.
lªn men
(C 6 H10 O5 )n 2nC 2 H 5OH + 2nCO 2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H 2O
Câu 21: 0,12 100
* *162 = 10,8 gam 0,12 mol 0,12 mol 0,12 mol
2 90
Chọn C.
BaCO3 (0,55 mol)
Câu 22: CO2 + dd Ca(OH)2 Ba(HCO3 )2 BaCO3 + CO 2 + H 2O
0,1 mol 0,1
BT C
n CO2 = n BaCO3 + 2n Ba(HCO3 )2 = 0,55 + 0,1*2 = 0,75 mol
(C 6 H10O5 )n + nH 2 O 2nCO2 + 2nC 2 H5OH
HS = 81%
0,375*162 = 60,75 gam 0,75 mol
Chọn C.
(C 6 H10 O5 )n 2nCO2 + 2nC 2 H 5OH m XL = 2250 kg
Câu 23: 920*162 100
* 920 kg m MC = 4500 kg
92 72
Chọn A.
enzim
C 6 H12 O6 2C 2 H 5OH + 2CO 2 (1)
men giÊm
Câu 24: C 2 H 5OH + O2 CH 3COOH + H 2 O (2)
CH3COOH + NaOH CH 3COONa + H 2 O (3)
PT(1)
a = 73,6 0,1a = 7,36
PT( 3)
n CH3COOH = n NaOH = 0,144
PT( 2 )
n C 2 H5OH(pø ) = n CH3COOH HS = 90%
Chọn A.
Trang 111
Câu 25: m TB = 16,2*81% = 13,122 kg
+ H2 O
(C 6 H10 O5 )n 2nCO2 + 2nC 2 H 5OH m C 2 H5OH = 5,589 kg VAncol = 6,98625 L
13,122*92n 75
13,122 * §R = (Vnc /V230 )*100 V230 = 30,375 L
162n 100
Chọn A.
VAncol nc 46* 5
Câu 26: §R = *100 VAncol nc = = 2,3 LÝt m Ancol = d*V = 0,8*2,3 = 1,84 kg
Vdd ancol 100
(C 6 H10O5 )n + nH 2 O 2nCO 2 + 2nC 2 H 5OH
162n*1,84 100
* = 4,5 kg 1,84 kg
2n * 46 72
Chọn D.
CaCO3 (5,5 mol)
Câu 27: CO2 + dd Ca(OH)2 Ca(HCO3 )2 CaCO 3 + CO 2 + H 2O
1 mol 1
BT C
n CO2 = n CaCO3 + 2n Ca(HCO3 )2 = 5,5 + 1*2 = 7,5 mol
(C 6 H10O5 )n + nH 2 O 2nCO 2 + 2nC 2 H 5OH
7,5 100
* *162n = 750 gam 7,5 mol
2n 81
Chọn C.
Câu 28: m dd X gi¶m = m CaCO3 - m CO2 m CO2 = m CaCO3 - m dd X gi¶m = 198 gam n CO2 = 4,5 mol
(C 6 H10 O5 )n + nH 2 O 2nC 2 H 5OH + 2nCO 2
4,5 100
* *162n = 405 gam 4,5 mol
2n 90
Chọn A.
VAncol nc 46*10
Câu 29: §R = *100 VAncol nc = = 4,6 LÝt m Ancol = d*V = 0,8*4,6 = 3,68 kg
Vdd ancol 100
(C 6 H10 O5 )n + nH 2 O 2nCO2 + 2nC 2 H 5OH
8,1*100
162n*3,68 100 m TB = = 10,8 kg
* = 8,1 kg 3,68 kg 75
2n * 46 80
Chọn C.
+ Ba(OH)2 + NaOH (min)
Câu 30: (C 6 H10 O5 )n 2nCO2 + 2nC 2 H 5OH; CO2 X; X (max)
Ba(HCO3 )2 (0,01) + NaOH (0,01) BaCO3 + NaHCO3 + H 2 O
BT Ba BT C
n BaCO3 = 0,05 - 0,01 = 0,04; n CO2 = n BaCO3 + 2n Ba(HCO3 )2 = 0,06 mol
Tõ PT 0,06 100
m TB = * *162n = 6kg
2n 81
Chọn A.

Trang 112
3. BÀI TẬP PHẢN ỨNG CHÁY CACBOHIĐRAT
3.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH
C n (H 2 O)m + nO2 
 nCO 2 + mH 2 O

   n CO2 = n O2
  BTKL
 
  m Cacbohidrat + m O2 = m CO2 + m H2O
* Bài toán thương gặp
nCO2   Ca(OH)2
C n (H 2 O)m 
+nO2
   mdd = ?
 CaCO3 
mH2 O 
+ Ca(OH)2 d­: n CO2 = n CaCO3

* NhËn (CO 2 + H 2 O) m dd = m CO2  H2 O - m CaCO3


+ dd Ca(OH)2 
 
* MÊt (CaCO3  ) m dd = m CaCO3 - m CO2  H2 O
+ m b = m CO2 + m H2O

3.2. Bài tập vận dụng (21 câu)


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X cần dùng 13,44 lít O2 thu được 13,44 lít CO2 và 10,8
gam H2O. Biết 170 < X < 190, các khí đo ở đktc, X có CTPT là
A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam
nước. CTPT của X là
A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt
khác, 9,0 gam X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 10,8 gam Ag. Biết X có
khả năng hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2OHCHOHCHO. B. CH2OH(CHOH)3CHO.
C. CH2OH(CHOH)4CHO. D. CH2OH(CHOH)5CHO.
Câu 4: (Đề THPT QG - 2016) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và
saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là
A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60.
Câu 5: (Đề MH lần II - 2017) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72
lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64.
Câu 6: (Đề TN THPT - 2020) Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa
đủ 0,15 mol O2 thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
A. 2,52. B. 2,07. C. 1,80. D. 3,60.
Câu 7: (Đề TN THPT - 2020) Khi đốt cháy hoàn toàn 3,51 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa
đủ 0,12 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,60. B. 1,80. C. 2,07. D. 2,70.
Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ x mol O2 thu được
CO2 và 2,52 gam nước. Giá trị của x là
A. 0,10. B. 0,25. C. 0,15. D. 0,3.

Trang 113
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được
CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,04. B. 7,20. C. 4,14. D. 3,60.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O2 và thu được V lít khí CO2.
Các khí đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần dùng vừa đủ
37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
A. 330,96. B. 220,64. C. 260,04. D. 287,62.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ và metyl fomat cần
5,04 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước
vôi trong dư. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với khối lượng dung
dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 12,6. C. 9,9. D. 11,85.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 13,44
lít O2 (đktc). Mặt khác thủy phân hoàn toàn m gam X trong môi trường axit thu được dung dịch
Y. Lấy toàn bộ lượng glucozơ và fuctozơ trong Y cho tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được a gam Ag. Giá trị của a là
A. 10,8. B. 21,6. C. 5,4. D. 16,2.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlolozơ, glucozơ, saccarozơ bằng oxi dư, cho toàn
bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được (m + 185,6) gam kết tủa và
khối lượng bình tăng (m + 83,2) gam. Giá trị của m là
A. 74,4. B. 80,3. C. 51,2. D. 102,4.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa glucozơ, metyl fomat và saccarozơ cần vừa đủ 6,72 lít khí O2
(đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 27. B. 22 C. 30. D. 25.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam cacbohiđrat X cần 6,72 lít O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Hấp thụ
hết sản phẩm bằng 500 mL dd Ba(OH)2 thì thấy khối lượng dd giảm 1,1 gam. Vậy nồng độ mol/L
của dung dịch Ba(OH)2 là
A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,8M. D. 0,4M.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn a gam cacbohiđrat cần 6,72 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được CO2 và H2O.
Hấp thụ hết sản phẩm vào dd nước vôi trong dư thì thấy khối lượng dd giảm 11,4 gam. X thuộc
loại
A. polisaccarit. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. trisaccarit.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn a gam glucozơ, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dd
nước vôi trong có nồng độ 0,39M thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 21,9 gam. B. 22,5 gam. C. 15,0 gam. D. 18,0 gam.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 23,1 gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần vừa đủ 17,92
lít O2. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2, thu được dung dịch X có khối
lượng giảm 1,3 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Để làm kết tủa hết ion Ca2+ trong X cần
dùng tối thiểu V ml dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là
A. 800. B. 300. C. 600. D. 400.

Trang 114
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam một cacbohiđrat X cần 13,44 lít O2 (đktc), sau đó đem hấp thụ hoàn
toàn sản phẩm cháy trong 200 mL dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,75M và Ba(OH)2 1M thu
được kết tủa có khối lượng là
A. 9,85 gam. B. 39,4 gam. C. 19,7 gam. D. 29,55 gam.
Câu 21: (Chuyên ĐH Vinh - 2018) Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm vinyl fomat, axit axetic, tinh bột bằng
lượng oxi dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng Ba(OH)2 dư, sau phản ứng lấy thấy tách ra 92,59 gam kết tủa, đồng thời lượng dung
dịch còn lại giảm 65,07 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,0. B. 17,0. C. 12,5. D. 14,5.
3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A C A D A C C A B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C B A C D B D B D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C

 O2 CO2 (0,6)  Lo¹i C vµ D do hîp chÊt no


Câu 1: X 
0,6 mol
   
  X: C 6 H12 O6
H 2 O (0,6) Lo¹i A do n CO2 > n H2O
Chọn B.
Câu 2: 16,2 gam C n (H 2 O)m 
+ nO2
0,6
 nCO2 (0,6) + mH 2 O (0,5)
 n : m = n CO2 : n H2 O = 6 : 5 
 X: (C 6 H10O 5 )n
Chọn A.

 AgNO3 /NH3
n X = 0,05 mol
Câu 3: X   2Ag (0,1)   X: CH 2OH(CH 2OH)4 CHO
M X = 180
Chọn C.
Câu 4: C n (H 2 O)m + nO2 (0,1125) 
 nCO 2 + mH 2O (0,1)
 n CO2 = n O2 = 0,1125 mol; 
BTKL
 m = m CO2 + m H2 O - m O2 = 3,15 gam
Chọn A.
Câu 5: C n (H 2 O)m + nO2 
 nCO2 (0,3) + mH 2 O (0,28)
 n O2 = n CO2 = 0,3 mol; 
BTKL
 m = m CO2 + m H2 O - m O2 = 8,64 gam
Chọn D.
Câu 6: C n (H 2 O)m + nO 2 (0,15) 
 nCO 2 + mH 2O
 n O2 = n CO2 = 0,15 mol; 
BTKL
 m H2O = m hh + m O2 - m CO2 = 2,52 gam
Chọn A.
Câu 7: C n (H 2 O)m + nO 2 (0,12) 
 nCO 2 + mH 2O
 n O2 = n CO2 = 0,12 mol; 
BTKL
 m H2O = m hh + m O2 - m CO2 = 2,07 gam
Chọn C.
Câu 8: C n (H 2 O)m + nO2 (x) 
 nCO 2 + mH 2 O
 n O2 = n CO2 = x mol; 
BTKL
 4,32 + 32x = 44x + 2,52  x = 0,15
Chọn C.

Trang 115
Câu 9: C n (H 2 O)m + nO 2 (0,3) 
 nCO 2 + mH 2 O
 n O2 = n CO2 = 0,3 mol; 
BTKL
 m H2 O = m hh + m O2 - m CO2 = 5,04 gam
Chọn A.
Câu 10: C n (H 2 O)m + nO2 (0,1) 
 nCO 2 + mH 2 O
 n O2 = n CO2 = 0,1 mol 
 VCO2 = 2,24 L
Chọn B.

Câu 11: C n (H 2 O)m 


+ nO2
1,68
 nCO2 + mH 2 O 
 Ba(OH)2 d­
 BaCO3 
 n CO2 = n O2 = 1,68 mol 
 n BaCO3 = n CO2  m BaCO3 = 330,96 gam
Chọn A.

nCO 2 (0,225)   Ca(OH)2 d­


Câu 12: C n (H 2 O)m 
+ nO2
0,225
   
m dd = ?
 CaCO 3   m CaCO3 = 22,5 gam
5,4 gam mH 2 O  0,225 mol


BTKL
 m H2 O = m X + m O2 - m CO2 = 2,7 gam  m CO2  H2 O = 12,6 gam
m CO2  H2 O = 12,6 gam < m CaCO3 
 m dd = m CaCO3 - m CO2  H2 O = 9,9 gam
Chọn C.
Câu 13: C12 H 22 O11 = C 6 H12 O6 .C 6 H10O 5
C n (H 2 O)m + nO2 (0,6) 
 nCO 2 (0,6) + mH 2 O

BT C
 n X = 0,1 mol

 H2 O /H  AgNO3 /NH3
X   C 6 H12 O6   2Ag   n Ag = 2n X = 0,2 
 m Ag = 21,6 gam
Chọn B.
nCO 2  Ca(OH)2 d­ m + 185,6
Câu 14: C n (H 2 O)m 
+ nO2
 
m = (m + 83,2)
 CaCO 3   n CO2 = n CaCO3 =
mH 2 O b
100
m gam (m + 185,6)

n O2 = n CO2 = (m + 185,6)/100
m + 185,6

BTKL
 m + 32* = (m + 83,2) 
 m = 74,4 gam
100
Chọn A.

Câu 15: C n (H 2 O)m 


+ nO2
0,3
 nCO2 + mH 2O  Ca(OH)2 d­
  CaCO3 
 n CO2 = n O2 = 0,3 mol 
 n CaCO3 = n CO2  m CaCO3 = 30 gam
Chọn C.

Câu 16: 9 gam C n (H 2 O)m 


+ nO2
0,3
 nCO2 (0,3) + mH 2O m
 Ba(OH)2
 = 1,1 gam
dd
BaCO3 

 m H2 O = m X + m O2 - m CO2 = 5,4 gam  n H2 O = 0,3 mol
BTKL

m dd = m BaCO3 - (m CO2 + m H2 O ) 


 m BaCO3 = 19,7 gam  n BaCO3 = 0,1 mol

CO2  OH
n BaCO3 < n CO2   2 M  n CO2 = n OH - n CO2  n OH = 0,4
3

 n Ba(OH)2 = 0,2 mol 


 C M = 0,4M
Chọn D.

Trang 116
Câu 17: C n (H 2 O)m 
+ nO2
0,3
 nCO2 (0,3) + mH2O  Ca(OH)2 d­

m = 11,4 gam
dd
 CaCO3  (0,3)

m dd = m CaCO3 - (m CO2 + m H2 O )  m H2O = 5,4 gam 


 n H2O = 0,3 mol

 n CO2 = n H2O  n = m 
 X: monosaccarit
Chọn B.
 Ca(OH)2
Câu 18: C 6 H12 O6 (a/180) 
+O2
 CO2 (a/30) + H 2 O 
0,39 mol
 CaCO3  (a/100)

CO2  OH
Do n CaCO3 < n CO2   CO32  + HCO3
 n CO2 = n OH - n CO2  a/100 = 0,39*2 - a/30 
 a = 18 gam
3

Chọn D.

nCO 2 (0,8)   Ca(OH)2


CaCO3 
Câu 19: C n (H 2 O)m 
+ nO2
   
m dd = 1,3 gam   KOH 0,5M
X Ca(HCO3 )2  CaCO3 
0,8
23,1 gam mH 2 O  Vmin


BTKL
X  O2
 m H2 O + m CO2 = 48,7 gam
m dd = m CaCO3 - (m CO2 + m H2 O )  m CaCO3 = 50 gam 
 n CaCO3 = 0,5 mol

BT C
 n HCO (X) = 0,3  n Ca(HCO3 )2 = 0,15 mol
3

 KOH 0,5M
X Ca(HCO3 )2 
Vmin
CaCO3 
Ca(HCO3 )2 + KOH  CaCO3  + KHCO3 + H 2O  n KOH = 0,15 
 VKOH = 300 mL
Chọn B.

nCO2 (0,6) NaOH (0,35)


Câu 20: C n (H 2 O)m     BaCO3 
+ nO2 Ba(OH)2 (0,2)
0,6  
mH2 O 
CO32  (n CO2 = n OH - n CO2 = 0,15) n BaCO3 = 0,15 mol
n OH 
= 1,25   

3
T=
n CO2 
HCO3 (n HCO3 = n CO2 - n CO32 = 0,45)  m BaCO3 = 29,55 gam

Chọn D.
Câu 21: n BaCO3 = 0,47 mol  n CO2 = 0,47 mol; (m CO2 + m H2 O ) = m BaCO3 - m  = 27,52 gam
C n (H 2 O)m + nO 2 
 nCO 2 (0,47) + mH 2O
 n O2 = n CO2 = 0,47 mol; 
BTKL
 m = m CO2 + m H2O - m O2 = 12,48 gam
Chọn C.
4. BÀI TẬP XENLULOZƠ TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3
4.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH
[C 6 H 7O2 (OH)3 ]n + xnHNO3 [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )x (OH)3 x ]n + xnH 2 O

 Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn
[C 6 H7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH 2 O
xenluloz¬ trinitrat

* Công thức thường gặp


m m
- C% = ct *100; d =
mdd V

Trang 117
4.2. Bài tập vận dụng (14 câu)
Câu 1: (Đề TSĐH B - 2008) Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng
để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là
20%)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
Câu 2: (Đề TSĐH A - 2011) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ
(hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ
trinitrat điều chế được là
A. 3,67 tấn. B. 2,20 tấn. C. 2,97 tấn. D. 1,10 tấn.
Câu 3: Từ 32,4 tấn mùn cưa (chứa 50% xenlulozơ) người ta sản xuất được m tấn thuốc súng không khói
(xenlulozơ trinitrat) với hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%. Giá trị của m là
A. 26,73. B. 29,70. C. 33,00. D. 25,46.
Câu 4: (Đề TSCĐ - 2008) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết
hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 5: (Đề TSĐH B - 2007) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác
axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric
(hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 30. B. 10. C. 21. D. 42.
Câu 6: (Đề TSĐH B - 2012) Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất
V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60. B. 24. C. 36. D. 40.
Câu 7: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc,
nóng. Để có 44,55 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất
phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 25,515 kg. B. 28,350 kg. C. 31,500 kg. D. 21,234 kg.
Câu 8: Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO3 đặc trong H2SO4 đặc (dùng dư), phản ứng
hoàn toàn thu được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là
A. 222,75. B. 186,75. C. 176,25. D. 129,75.
Câu 9: Thể tích dung dịch HNO3 65% (khối lượng riêng là 1,5 gam/ml) cần dùng để tác dụng với
xenlulozơ tạo thành 89,5 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 25%)?
A. 58,41 lít. B. 88,77 lít. C. 51 lít. D. 77,88 lít.
Câu 10: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ
trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?
A. 498,96 kg. B. 623,7 kg. C. 779,625 kg. D. 124,74 kg.
Câu 11: Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D = 1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ (dư) thu được m kg thuốc
súng không khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị m gần nhất là
A. 8,5. B. 7,5. C. 6,8. D. 9,5.
Câu 12: Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với lượng dư dung
dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất
75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ
lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được m kg sobitol. Giá trị của m là
A. 21,840. B. 17,472. C. 23,296. D. 29,120.
Trang 118
Câu 13: Đun nóng hỗn hợp xenlulozơ với HNO3 đặc và H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm hai
chất hữu cơ có số mol bằng nhau, có % khối lượng của N trong đó bằng 9,15%. Công thức của
hai chất trong sản phẩm là
A. [C6H7O2(OH)3]n; [C6H7O2(OH)2NO3]n.
B. [C6H7O2(OH)2NO3]n; [C6H7O2(OH)(NO3)2]n.
C. [C6H7O2(OH)(NO3)2]n; [C6H7O2(NO3)3]n.
D. [C6H7O2(OH)2NO3]n; [C6H7O2(NO3)3]n.
Câu 14: Xenlulozơ tác dụng với HNO3 cho ra sản phẩm A có %N = 14,14%. CTCT của A và khối lượng
HNO3 cần dùng để biến toàn bộ 324 kg xenlulozơ thành A là
A. [C6H7O2(ONO2)(OH)2]n; 12,6 gam. B. [C6H7O2(ONO2)3]n; 378 gam.
C. [C6H7O2(ONO2)3]n; 126 gam. D. [C6H7O2(ONO2)2(OH)]n; 252 gam.
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D B A A C D C A D A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C B B
[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2 O
Câu 1: 3n*63*89,1 100
70,875 kg = * 89,1 kg
297n 80
70,875 105
m dd (HNO3 ) = *100 = 105 kg Vdd (HNO3 ) = = 70 lÝt
67,5 1,5
Chọn D.
[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2O
Câu 2: 2 * 297n 60
2 tÊn * = 2,2 tÊn
162n 100
Chọn B.
[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2O
Câu 3: 32,4*0,5*297n 90
32,4*0,5 * = 26,73
162n 100
Chọn A.
[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2 O
Câu 4: 16,2 * 297n 90
16,2 tÊn * = 26,73 tÊn
162n 100
Chọn A.
[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2O
Câu 5: 3n*63*29,7 100
21 kg = * 29,7 kg
297n 90
Chọn C.
[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2 O
Câu 6: 3n*63*53,46 100
56,7 kg = * 53,46 kg
297n 60
56,7 60
m dd (HNO3 ) = *100 = 60 kg Vdd (HNO3 ) = = 40 lÝt
94,5 1,5
Chọn D.

Trang 119
[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2 O
Câu 7: 3n*63*44,55 100
31,50 kg = * 44,55 kg
297n 90
Chọn C.

[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2O


Câu 8: 121,5*297n
121,5 gam = 222,75 gam
162n
Chọn A.

[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2 O


Câu 9: 3n*63*89,5 100
75,94 kg = * 89,5 kg
297n 75
75,94 60
m dd (HNO3 ) = *100 = 116,83 kg Vdd (HNO3 ) = = 77,88 L
65 1,5
Chọn D.

[C 6 H7O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O2 (ONO2 )3 ]n + 3nH 2O


Câu 10:
2,1 6,67 2,1*0,8*297 = 498,96 kg
Chọn A.
Câu 11: m dd(HNO3 ) = 7 kg m HNO3 = 4,76 kg
[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2O
4,76*297 90
4,76 * = 6,732 kg
63*3 100
Chọn C.
[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2 O
Câu 12: 35,64*162 100
* = 25,92 kg 35,64 kg
297 75
H2 O H2
(C 6 H10 O5 )n nC 6 H12 O6 nC 6 H14 O6
25,92*182 80
25,92 kg * = 23,296 kg
162 100
Chọn C.
Câu 13: [C 6 H 7O2 (OH)3 ]n + xnHNO3 [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )x (OH)3 x ]n + xnH 2 O
14x [C 6 H7O2 (OH)2 (ONO2 )]n
%N = *100 = 9,15 x = 1,5
162 45x [C 6 H7O2 (OH)(ONO2 )2 ]n
Chọn B.
Câu 14: [C 6 H 7O2 (OH)3 ]n + xnHNO3 [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )x (OH)3 x ]n + xnH 2 O
14x
%N = *100 = 14,14 x 3 A: [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )3 ]n
162 + 45x
[C 6 H 7 O2 (OH)3 ]n + 3nHNO3 [C 6 H 7O 2 (ONO 2 )3 ]n + 3nH 2O
324*63*3
324 kg = 378 kg
162
Chọn B.

Trang 120
CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ
PROTEIN
1. BÀI TẬP PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN
1.1. Lý thuyết cơ bản

a) Công thức tổng quát của Amin


C n H 2n+2-2k (NH)t k lµ sè liªn kÕt ; t sè nhãm chøc amin . Thí dụ
- Amin no, đơn chức, mạch hở (t = 1, k = 0): CnH2n+3N (n ≥ 1);
- Amin no, hai chức, mạch hở (t = 2, k = 0): CnH2n+4N2 (n ≥ 1);
- Amin không no (1C=C), đơn chức, mạch hở (t = 1, k = 1): CnH2n+1N (n ≥ 2);

b) Dạng toán thường gặp
2n + 1 - k + 0,5t 2n + 2 - 2k + t t
C n H 2n+2-2k (NH)t + O2 
 nCO2 + H2O + N 2
2 2 2
2x + 0,5y
C x HyNz + O2   xCO2 + 0,5yH 2 O + 0,5zN 2
2
c) Một số công thức cần nắm
n CO2 - n H2O n CO2 - n H2 O
- n Amin =  Amin no, 1 chøc, m¹ch hë (k = 0, t = 1): n Amin =
k - 0,5t - 1 -1,5
- n C = n CO2 ; n H = 2n H2 O ; n N = 2n N2
- Amin ®¬n chøc: n Amin = 2n N2
- ChØ sè C = n C /n Amin ; chØ sè H = n H /n Amin ; chØ sè N = n N /n Amin
d) Phương pháp dồn chất áp dụng cho đốt cháy amin
C n H 2n+2-2k (NH)t 
 CH 2 + H 2 + NH  n H2 = (1 - k).n Amin = n Amin - n 
n H2 = n NH = n Amin

 Amin no, ®¬n chøc, m¹ch hë 

 CH 2 + H 2 + NH  CH 2 + NH 3
* Bài toán 1: Hỗn hợp + O2
14x + 2y + 15z = m hh
 2  BTC
 C H (x)  CO
   x = n CO2
2 2
  O2 
H 2 (y)   H 2 O   BTH
 1 N    x + y + 0,5z = n H2 O
N H (z)  2  BTe
  6x + 2y + z = 4n O2
* Bài toán 2: Hỗn hợp + HCl
  n NH = n HCl
* Bài toán 3: Hỗn hợp + Br2
  n H2 = n X (1  k1 ) + n Y (1  k 2 ) + n Z (1  k 3 ) + ... = n hh - n  (n  = n Br2 )


 n H2 = n hh - n 

1.2. Bài tập vận dụng (20 câu)


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng
là 2: 3. Tên gọi của amin đó là
Trang 121
A. etylmetylamin. B. đietylamin.
C. đimetylamin. D. metylisopropylamin.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức, mạch hở phải dùng hết 10,08 lít khí oxi
(đktc). Công thức phân tử của amin là
A. CH3NH2. B. C4H9NH2. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc I (X) với lượng oxi vừa đủ, thu toàn bộ sản phẩm qua
bình chứa nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 3,2 gam và còn lại
0,448 lít (đktc) một khí không bị hấp thụ, khi lọc dung dịch thu được 4,0 gam kết tủa. Công thức
cấu tạo của X là
A. CH3CH2NH2. B. H2N(CH2)3NH2. C. CH3CH(NH2)2. D. CH3NH2.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lít CO2
(đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của 2 amin là
A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C5H11NH2 và C6H13NH2.
Câu 5: (Đề MH - 2019) Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và
0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N.
Câu 6: (Đề TSCĐ - 2013) Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2;
13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 7: (Đề THPT QG - 2017) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2,
0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N.
Câu 8: (Đề THPT QG - 2017) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2, 8,96
lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no, đơn chức, mạch hở bằng khí oxi vừa đủ thu được
1,2 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân bậc 1 của X là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin đơn chức X bằng O2, thu được N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O.
Mặt khác a mol amin X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol H2. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được n H2O : n CO2 = 2 : 1
. Hai amin có công thức phân tử là
A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2
và 12,6 gam H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm
20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là
A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.

Trang 122
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng, thu được CO2 và hơi nước tỷ lệ thể tích CO2 : H2O = 8: 17. Công thức phân tử của 2 amin

A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2.
C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin đều no đơn chức, mạch hở và hơn kém nhau 2 nguyên
tử cacbon trong phân tử bằng lượng không khí vừa đủ (O 2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% về thể
tích) thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ X qua bình dung dịch Ba(OH)2 dư
thấy khối lượng bình tăng 21,3 gam; đồng thời khí thoát ra khỏi bình có thể tích 48,16 lít (đktc).
Công thức của amin có khối lượng phân tử lớn là
A. C3H9N. B. C4H11N. C. C5H13N. D. C6H15N.
Câu 15: Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CHCH2NH2, H2NCH2CH2CH2NH2, CH3CH2CH2NH2 và
CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2, chỉ thu được CO2;
18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng
của C2H5NH2 trong M là
A. 48,21%. B. 24,11%. C. 40,18%. D. 32,14%.
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm NH3, CH5N, C2H7N biết số mol NH3 bằng số mol C2H7N đem đốt
cháy hoàn toàn thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và x gam H2O. Vậy giá trị của m và x là
A. 13,95 gam và 16,20 gam. C. 16,20 gam và 13,95 gam.
B. 40,50 gam và 27,90 gam. D. 27,90 gam và 40,50 gam.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam amin đơn chức X bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ
hỗn hợp khí vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và 9,632 lít khí (đktc)
duy nhất thoát ra khỏi bình. Giả thiết trong không khí có 20% O2 và 80% về thể tích. Số đồng
phân cấu tạo của X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 8,85 gam chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 26,88 lít hỗn hợp khí CO2,
N2 và hơi H2O. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được
88,65 gam kết tủa và có 1,68 lít khí thoát ra khỏi bình. Dung dịch sau phản ứng có khối lượng
giảm 56,7 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Biết X có một nguyên tử nitơ, các thể tích khí
đo ở đktc. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 9. B. 4. C. 3. D. 7.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng
0,78 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối
lượng dung dịch tăng m gam. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong H2O là không đáng kể. Giá trị
của m là
A. 34,08. B. 31,44. C. 37,60. D. 35,84.
Câu 20: (Đề TSĐH A - 2011) Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y
gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ
V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Tỉ lệ V1: V2 là
A. 2: 1. B. 1: 2. C. 3: 5. D. 5: 3.
1.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A A C A A C C C A C

Trang 123
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A C B D D D B B B

O2
CO2 (2) namin = (n CO2 - n H2O )/(-1,5) = 0,67 C A min = 3
Câu 1: C n H2n+3N
H2 O (3) CT Amin: CH3NHC 2 H5 (etylmetyl amin)
Chọn A.
(3n + 1,5)
Câu 2: C n H 2n+3N + O2 nCO2 + (n + 1,5)H 2O + 0,5N 2
2
(3n + 1,5) 6,2 (3n + 1,5)
namin * = n O2 * = 0, 45 n=1 amin: CH 5N
2 14n + 17 2
Chọn A.
Ca(OH)2
+ O2
CO2 + H 2 O m b = 3,2 gam
CaCO3 (0,04) n CO2 = 0,04
Câu 3: CxHyNz
N2 N 2 (0,02)
0,02 mol

m CO2 + m H2O = 3,2 m H2O = 1,44 n H2O = 0,08 mol


C x H y N z : x = n CO2 /n X = 2; y = 2n H2O /n X = 8; z = 2n N2 /n X = 2 X: CH3CH(NH2 )2
Chọn C.

O2
CO2 (0,1) n amin = (n CO2 - n H2 O )/(-1,5) = 0,0667 n = 1,5
Câu 4: C n H 2n+3 N
H 2 O (0,2) CT 2 Amin: CH 3NH 2 vµ C 2 H 5NH 2
Chọn A.
O2
Câu 5: X: C n H 2n+3N CO2 (0,2) + N 2 (0,05) n Amin = 2*n N2 = 0,1 mol
n = n CO2 /n X = 2 CT X: C 2 H 7 N
Chọn A.

 O2 CO2 (0,6) x : y = n C : n H = 2 : 7  X: C 2 H7 N
Câu 6: C x H y N    

H2 O (1,05)  CTCT X: C 2 H5NH2 ; CH3NHCH3
Chọn C.
Câu 7: n CO2 = 0,3 mol; n H2O = 0,35 mol; n N2 = 0,05 mol n A min = 0,1 mol
X: C x H y N x = n CO2 /n X = 3; y = 2n H2O /n X = 7 CT X: C 3 H7 N
Chọn C.
Câu 8: n CO2 = 0,4 mol; n H2O = 0,45 mol; n N2 = 0,05 mol n A min = 0,1 mol
X: C x H y N x = n CO2 /n X = 4; y = 2n H2O /n X = 9 CT X: C 4 H 9 N
Chọn C.
O2
Câu 9: 0,15 mol C n H 2n+3N CO2 (0,15n) + H 2 O [0,15*(n + 1,5)] + N 2 (0,075)
0,15n + 0,15(n + 1,5) + 0,075 = 1,2 n=3 X: C 3H 7 NH 2 (02 ®p)
Chọn A.
O2
Câu 10: a mol X CO2 (0,3) + H 2 O (0,35) X: C n H 2n 1N (k = 1)
X + H2 n (X) = n H2 a = 0,1 CX = 3 X: C 3H 7 N

Trang 124
Chọn C.
O2
Câu 11: C n H 2n+3N CO2 (1) + H 2 O (2) n amin = 0,67 mol
n = n CO2 /n amin = 1,5 CT 2 amin CH 5N vµ C 2 H 7 N
Chọn B.
O2
Câu 12: C x H y N CO2 (0,4) + H 2 O (0,7) + N 2 (x) + N 2(kk) (3,1 - x)
BT O
n O2 = 0,75 mol x = n CO2 /n X = 2
X: C 2 H 7 N
n N2 (kk ) = 3 x = 0,1 n amin = 0,2 mol y = 2n H2 O /n X = 7
Chọn A.
O2
Câu 13: C n H 2n+3N CO2 (8) + H 2 O (17) n amin = 6 mol
n = n CO2 /n amin = 1,33 CT 2 amin CH 5N vµ C 2 H 7 N
Chọn C.
CO2 (x)
CH 2 (x) O2 (2,15 - 0,5y)
Câu 14: + H 2 O (x + 1,5y) + N 2(kk) (2,15 - 0,5y) n O2 (pø ) =
NH3 (y) N 2(kk) 4
N 2 (0,5y)
 m b
   44x + 18(x + 1,5y) = 21,3 x = 0,3 C 2 H 7 N
  BT O  
 C amin = 3  
 
  2(2,15 - 0,5y)/4 = 2x + (x + 1,5y) y = 0,1 C 4 H11N
Chọn B.

CH 2 (x) CO2  


BT H
 x + y + 0,5z = 1 x = 0,65
  O2   BT N 
Câu 15: M H 2 (y) 
1,15
 N 2 (0,15)     z = 0,3  y = 0,2
NH (z) H O (1)  
BT e
 6x + 2y + z = 1,15*4 z = 0,3
  2  
n C 2 H5NH2 = 0,1 mol  m C 2 H5NH2 = 4,5 gam
 BT C
 2n C 2 H5NH2 + 3n C3 (M) = 0,65
  m M = m CH2 + m H2 + m NH = 14 gam
 C 2 H5NH2
n + n C 3 (M) = 0,25

 %C 2 H 5NH 2 = 32,14%
Chọn D.
ghÐp hh
Câu 16: n NH3 = n C 2 H7 N C 2 H10 N 2 CH 5N CH 5N
BT C
O2
CO2 (0,9) n CH5N = 0,9 m CH5N = 27,9 gam
CH 5 N BT H
H2O n H2 O = 2,25 mol m H2 O = 40,5 gam
Chọn D.
O2
Câu 17: C x H y N CO2 (0,06) + H 2O (a); N 2 (b) + N 2(kk) (0,43 - b)
1,18 gam
BT O
n O2 = (0,06 + 0,5a) n N2 (kk) = 4(0,06 + 0,5a)
1,18
0,06*12 + 2a + 28b = 1,18 a = 0,09
BT N
4(0,06 + 0,5a) = 0,43 - b b = 0,01 namin = 0,02
C x H y N x = n CO2 /n X = 3; y = 2n H2O /n X = 9 X: C 3H 9 N 04 ®p
Chọn D.

Trang 125
O2 Ba(OH)2 d­
Câu 18: C x H y N CO2 (0,45) + H 2O; N 2 (0,075) mdd = 56,7 gam
BaCO3
8,85 gam 0,45 mol

m dd = m BaCO3 - (m CO2 + m H2O ) m H2O = 12,15 gam n H2O = 0,675 mol


BT N
n X = 2n N2 = 0,15 mol

C x H y N x = n CO2 /n X = 3; y = 2n H2O /n X = 9 X: C 3H 9 N 04 ®p
Chọn B.

CH 2 (x) O2
CO2 (x) + H 2 O (x + 0,3) KOH
Câu 19: 0,78 mol m dd = ?
N2
NH 3 (0,2) N 2 (0,1)
BT e
6x + 0,2*3 = 0,78*4 x = 0,42
m dd = m CO2 + m H2O = 0,42*44 + 18*(0,42 + 0,3) = 31,44 gam
Chọn B.
PP ®­êng chÐo
Câu 20: M Y = 35,666
n CH3NH2 : n C 2 H5NH2 = 2 : 1 chän n Y = 3 n CH3NH2 = 2; n C 2 H5NH2 = 1
PP ®­êng chÐo
M X = 44
n O 2 : n O3 = 1 : 3 chän n O2 = a n O3 = 3a
CH3NH2 (2 mol) O2 (a mol) CO2 (4 mol)
+ + N2
C 2 H5NH2 (1 mol) O3 (3a mol) H 2O (8,5 mol)
BT O
11a = 4*2 + 8,5 a = 1,5 mol n X = 4a = 6 mol
V1 : V2 = VY : VX = n Y : n X = 3 : 6 = 1 : 2 §¸p ¸n: B
Chọn B.
2. BÀI TẬP PHẢN ỨNG AMIN TÁC DỤNG VỚI AXIT
2.1. Lý thuyết cơ bản
* PTHH tổng quát
RNH 2 + HCl RNH 3Cl
R(NH 2 )n + nHCl R(NH 3Cl) n
RNH 2 + HNO 3 RNH 3NO 3
RNH3HSO4
RNH2 + H2SO4
(RNH3 )2SO4
* Một số phương pháp (công thức) thường gặp
+ M RNH2 = R + 16
R=1 H
R = 15 CH 3
R = 29 C 2H5
R = 27 CH 2 =CH
R = 43 C 3H 7
BTKL
+ m Amin + m Axit = m Muèi
axit ®¬n chøc
+ n NH2 = n H (Axit )
n RNH2 = n Axit

2.2. Bài tập vận dụng (26 câu)


Câu 1: (Đề THPT QG - 2017) Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung
dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
Trang 126
A. 160. B. 720. C. 329. D. 320.
Câu 2: (Đề MH lần I - 2017) Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ
với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825.
Câu 3: (Đề TSCĐ - 2007) Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4%
cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.
Câu 4: (Đề THPT QG - 2018) Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V
ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 300. B. 450. C. 400. D. 250.
Câu 5: (Đề TSCĐ - 2012) Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với
V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 320. B. 50. C. 200. D. 100.
Câu 6: (Đề THPT QG - 2019) Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch
HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là
A. 7. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 7: (Đề TSĐH A - 2013) Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau,
phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có
phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là
A. 0,58 gam. B. 0,31 gam. C. 0,45 gam. D. 0,38 gam.
Câu 8: (Đề TSCĐ - 2008) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối
khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 9: (Đề THPT QG - 2017) Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân
tử của hai amin là
A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N và C3H9N.
Câu 10: (Đề TSCĐ - 2010) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức
của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và C3H7NH2.
Câu 11: (Đề MH lần III - 2017) Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam bằng
O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa
đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 45. B. 60. C. 15. D. 30.
Câu 12: (Đề TSĐH B - 2010) Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không
phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 13: (Đề TSĐH B - 2010) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu
được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số
mol HCl phản ứng là
A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.
Trang 127
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X (X có nguyên tử C nhỏ hơn 3) bằng oxi
vừa đủ thu được 0,8 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 22,5 gam X tác dụng với dung dịch
HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,8. B. 0,9. C. 0,85. D. 0,75.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 1,5 mol hỗn hợp
Y gồm khí và hơi. Cho 20,7 gam X tác dụng vừa đủ với a gam dd HCl 25%. Giá trị của a là
A. 116,8. B. 124,1. C. 134,6. D. 131,4.
Câu 16: (Đề MH – 2021) Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO 2,
H2O và 2,24 lít khí N2. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản
ứng là
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và V lít khí N2
(đktc). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 8,96. B. 2,24. C. 6,72. D. 4,48.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 4,48 lít khí
N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 dư, số mol H2SO4 đã phản ứng là
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 2,24 lít khí
N2 (đktc). Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 16,3 gam muối. Công thức
phân tử của X là
A. C2H7N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C4H11N.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol amin no X bằng O2, thu được N2, 0,4 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Cho
0,2 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,6 mol. D. 0,8 mol.
Câu 21: Cho 5,34 gam hỗn hợp X chứa ba amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với HCl thu được
8,99 gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng X trên thu được a mol khí N2. Giá trị của a là
A. 0,10. B. 0,05. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm metylamin và đimetylamin có tỉ khối so với metan bằng 2,4625. Lấy 7,88 gam
X tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thư được m gam muối. Giá trị của m là
A. 14,98. B. 14,45. C. 14,27. D. 15,18.
Câu 23: Hỗn hợp T gồm hai amin no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon và hơn kém nhau một nhóm
NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol T, thu được H2O, 5,28 gam CO2 và 0,896 lít khí N2 (đktc).
Cho một lượng T tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ 100 mL dung dịch HCl 0,8M, thu được
m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,52. B. 5,62. C. 5,92. D. 7,12.
Câu 24: Hỗn hợp T gồm ba amin đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ
1,35 mol không khí, thu được CO2, H2O và 1,12 mol N2. Cho m gam E trên tác dụng vừa đủ với
lượng tối thiểu dung dịch gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,2M, thu được bao nhiêu gam muối?
A. 8,70 gam. B. 6,74 gam. C. 6,99 gam. D. 6,49 gam.
Câu 25: Chia hỗn hợp gồm ba amin no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn phần một bằng không khí vừa đủ (O2 chiếm 20% và N2 chiếm
80%), thu được hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ T vào bình đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 27,58 gam kết tủa, đồng thời có 1,12 mol khí thoát ra.

Trang 128
- Phần 2: Cho phần hai tác dụng vừa đủ với dung dịch gồm HCl 0,8M và HNO3 0,8M, thu được
bao nhiêu gam muối?
A. 5,31 gam. B. 9,29 gam. C. 7,30 gam. D. 11,28 gam.
Câu 26: Hỗn hợp E gồm hai amin (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp); dung dịch T gồm HCl và HNO3
loãng có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 1. Cho 3,82 gam E phản ứng vừa đủ với T, thu được 6,54
gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của hai amin trong X là
A. CH5N và C2H7N. B. C3H9N và C4H11N.
C. C2H7N và C3H9N. D. C4H11N và C5H13N.
2.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D D C D A A B B D B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D D B D B D B A B
21 22 23 24 25 26
B D C B C B

Câu 1: RNH 2 + HCl RNH3Cl


BTKL
m HCl = m Muèi - m A min = 17,52 gam n HCl = 0,48 mol VHCl = 320 mL
Chọn D.
Câu 2: RNH 2 + HCl RNH3Cl
BTKL
m Muèi = m HCl + m A min = 2 + 0,05*36,5 = 3,825 gam
Chọn D.
m X = 3,1 gam; n X = n HCl = 0,1 mol
Câu 3: RNH2 + HCl RNH3Cl X: CH3NH 2
M RNH2 = 31 R = 15 (CH3 )
Chọn C.
Câu 4: RNH 2 + HCl RNH3Cl
BTKL
m HCl = m Muèi - m A min = 9,125 gam n HCl = 0,25 mol VHCl = 250 mL
Chọn D.
Câu 5: RNH 2 + HCl RNH3Cl
BTKL
m HCl = m Muèi - m A min = 11,68 gam n HCl = 0,32 mol VHCl = 320 mL
Chọn A.
BTKL
+ HCl
m HCl = 3,65 gam; n X = n HCl = 0,1 X: C 2 H 5NH 2
Câu 6: RNH 2 RNH 3Cl
M RNH2 = 45 R = 29 (C 2 H 5 ) X cã 7H
Chọn A.
BTKL
m HCl = 0,73 gam; n X = n HCl = 0,02
Câu 7: RNH 2 + HCl RNH 3Cl
M RNH = 38 R = 22
2

X chøa CH3NH 2 n CH3NH2 = n X /2 = 0,01 m CH3NH2 = 0,31 gam


Chọn B.
Câu 8: RNH 2 + HCl RNH 3Cl

Trang 129
BTKL
m HCl = m Muèi - m A min = 3,65 gam n HCl = 0,1 mol = n Amin
M RNH2 = 59 R = 43 (C 3H 7 ) CT X: C 3H 9 N
C 3H 9 N cã 04 ®p: C 3H 7 NH 2 (02 ®p); CH 3NHC 2 H 5 ; (CH 3 )3 N
Chọn B.
BTKL
m HCl = 14,6 gam; n Amin = n HCl = 0,4
Câu 9: RNH 2 + HCl RNH 3Cl
M RNH = 48,5 R = 32,5
2

CT Amin C 2 H 5NH 2 ; C 3H 7 NH 2
Chọn D.
BTKL
m HCl = 1,825; n Amin = n HCl = 0,05
Câu 10: RNH 2 + HCl RNH 3Cl
M RNH = 42 R = 26
2

CT Amin CH3NH 2 ; C 2 H 5NH 2


Chọn B.
+ O2
E N 2 (0,03) n E = 2n N2 = 0,06 mol
Câu 11:
HCl
E Muèi n HCl = n E = 0,05 mol VHCl = 60 mL
Chọn B.
Câu 12: R(NH 2 )n + nHCl R(NH 3Cl)n
BTKL
m HCl = m Muèi - m A min = 8,76 gam n HCl = 0,24 mol = n Amin
M Amin = 37n = R + 16n R = 21n n=2 R = 42 (C 3H 6 )
CT Amin: H 2 H CH 2 CH 2 CH 2 NH 2
Chọn D.
C n H2n 2 k N k + O2 nCO2 + (n + 1 + k/2)H2 O + k/2N 2
Câu 13:
0,1 mol 0,1n 0,1*(n + 1 + k/2) 0,1*k/2
0,1*n + 0,1*(n + 1 + k/2) + 0,1*k/2 = 0,5 2n + k = 4
n = 1; k = 2 phï hîp CT X: CH 6 N 2 hay CH 2 (NH 2 )2
n X (4,6 gam) = 0,1 mol n HCl = 0,2 mol
Chọn D.
C n H2n 2 k N k + O2 nCO2 + (n + 1 + k/2)H2 O + k/2N 2
Câu 14:
0,1 mol 0,1n 0,1*(n + 1 + k/2) 0,1*k/2
0,1*n + 0,1*(n + 1 + k/2) + 0,1*k/2 = 0,8 2n + k = 7
n = 2; k = 3 phï hîp CT X: C 2 H 9 N 3
n X (22,5 gam) = 0,3 mol n HCl = 0,9 mol
Chọn B.
C n H2n 2 k N k + O2 nCO2 + (n + 1 + k/2)H2 O + k/2N2
Câu 15:
0,3 mol 0,3n 0,3*(n + 1 + k/2) 0,3*k/2
0,3*n + 0,3*(n + 1 + k/2) + 0,3*k/2 = 1,5 2n + k = 4

Trang 130
n = 1; k = 2 phï hîp CT X: CH 6 N 2
n X (20,7 gam) = 0,45 mol n HCl = 0,9 m HCl = 32,85 gam a = m ddHCl = 131,4 gam
Chọn D.
O2
Câu 16: C n H 2n+3N N 2 (0,1 mol) n X = 2n N2 = 0,2 mol
X + HCl n HCl = n X = 0,2 mol
Chọn B.
Câu 17: RNH 2 + HCl RNH 3Cl n X = n HCl = 0,4 mol
O2
C n H 2n+3N N2 n X = 2n N2 n N2 = 0,2 mol VN2 = 4,48 L
Chọn D.
O2
Câu 18: C n H 2n+3N N 2 (0,2) n X = 2n N2 = 0,4 mol
2RNH 2 + H 2SO 4 (RNH 3 )2 SO 4 n X = 2n H2SO4 n H2SO4 = 0,2 mol
Chọn B.
O2
Câu 19: C n H 2n+3N N 2 (0,1 mol) n X = 2n N2 = 0,2 mol
RNH 2 (0,2) + HCl RNH3Cl (0,2) M RNH3Cl = 81,5 R = 29 (C 2 H 5 )
X: C 2 H 7 N
Chọn A.
O2
Câu 20: C n H 2n+2 (NH)t (0,2) CO2 (0,4) + H 2 O (0,8)
n = n CO2 /n X = 2; H X = 2n H2O /n X = 8 = 2n + 2 + t t=2
X: C 2 H 4 (NH 2 )2 + 2HCl C 2 H 4 (NH 3Cl)2 n HCl = 2n X = 0,4 mol
Chọn B.
Câu 21: RNH 2 + HCl RNH 3Cl
BTKL
m HCl = 3,65 gam n HCl = 0,1 mol
O2
C n H 2n+3N (0,1) N2 n X = 2n N2 n N2 = 0,05 mol
Chọn B.
Câu 22: X: RNH 2 M RNH2 = 39,4 n X = 0,2 nol
RNH 2 (0,2) + HCl (0,2) RNH 3Cl m M = m X + m HCl = 15,18 gam
Chọn D.
CH 2 BT C
O2
CO2 (0,12) + H 2 O n CH2 = 0,12 mol
Câu 23: T H 2 (0,06) BTKL
N 2 (0,04) m T = m CH2 + m H2 + m NH = 3 gam
NH (0,08)
BTKL
HCl m M = mamin + maxit
T 0,08 mol
Muèi
= 3 + 0,08*36,5 = 5,92 gam
Chọn C.
CH2 O2 (0,27) CO2 + H2 O
Câu 24: T +
NH3 N 2 (1,08) N 2 (1,12 - 1,08)

Trang 131
n N2 = 0,04 n NH3 (T ) = 0,08 mol m T = m CH2 + m NH3
BT e
6n CH2 + 0,08*3 = 0,27*4 n CH2 = 0,14 mol = 3,32 gam

HCl (2x) n H = 4x = n NH3 x = 0,02 mol


T+ Muèi BTKL
H 2SO 4 (x) m M = m amin + m axit = 6,74 gam
Chọn B.
CH2 (x) O2 CO2 (x) + H 2 O Ba(OH)2 d­
BaCO3 (0,14)
Câu 25: T +
NH3 (y) N2 N 2 (0,5y) N 2(kk) (1,12 - 0,5y)
BTC
x = 0,14 mol
BT e
n O2 = n N2 (kk ) /4 = (1,12 - 0,5y)/4 6x + 3y = 4(1,12 - 0,5y)/4 y = 0,08 mol

HCl (a) n H = 2x = n NH3 a = 0,04 mol


T+ Muèi BTKL
HNO3 (a) m M = m amin + m axit = 7,3 gam
Chọn C.
BTKL
HCl (2x) 3,82 + 36,5*2x + 63x = 6,54
Câu 26: E RNH 2 + Muèi
HNO3 (x) x = 0,02 n H = 0,06 mol = n T
M RNH2 = 63,67 R = 47,67 C 3H 7 vµ C 4 H 9 CT amin: C 3 H 7 NH2 vµ C 4 H 9 NH 2
Chọn B.
3. BÀI TẬP AMINO AXIT
3.1. Lý thuyết cơ bản
a. Bài tập tính lưỡng tính – Xác định công thức của amino axit
Đặt công thức Amino Axit dạng: (H 2 N)x R(COOH)y . Để thiết lập công thức, chúng ta lần lượt
xác định các giá trị: x, y và R. Do phân tử chứa đồng thời nhóm NH2 và COOH, vì vậy Amino
Axit thể hiện tính lưỡng tính.
* Tác dụng với axit
(H 2 N)x R(COOH)y + xHCl Cl x (H 3N)x R(COOH)y x = n HCl / n AA
* Tác dụng với bazơ
(H 2 N)x R(COOH)y + yNaOH (H 2 N)x R(COONa)y + yH 2 O y = n NaOH / n AA
* Một số gốc R thường gặp
R = 14   CH 2
R = 28 
 C 2 H 4 (CH 2 -CH 2 ; CH 3CH )
R = 42 
 C 3H6
R = 41 
 C 3H 5 ;...
b. Bài tập amino axit + HCl → dd X; dd X tác dụng vừa đủ với dd NaOH (và ngược lại)
+HCl + NaOH (võa ®ñ)
- (H 2 N)x R(COOH)y dd X; dd X dd Y
(H 2 N)x R(COOH)y + NaOH
(H 2 N)x R(COONa)y
dd X dd Y
HCl NaCl
n NaOH = n HCl + y*n AA

Trang 132
+ NaOH + HCl (võa ®ñ)
- (H 2 N)x R(COOH)y dd X; dd X dd Y
(H 2 N)x R(COOH)y + HCl
Cl x (H 3N)x R(COOH)y
dd X dd Y
NaOH NaCl
n HCl = n NaOH + x*n AA
c. Bài tập este của amino axit
- (H 2 N)x RCOOR' + NaOH (H 2 N)x RCOONa + R'OH
- (H 2 N)x R(COOR')2 + 2NaOH (H 2 N)x R(COONa)2 + 2R'OH

3.2. Bài tập vận dụng (52 câu)


2.2.1. Bài tập tính lưỡng tính – Xác định công thức amino axit
Câu 1: (Đề TN THPT - 2021) Cho 7,12 gam alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,55. B. 10,59. C. 8,92. D. 10,04.
Câu 2: (Đề TN THPT - 2020) Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư,
thu được 6,69 gam muối. Giá trị của m là
A. 2,25. B. 3,00. C. 4,50. D. 5,25.
Câu 3: (Đề TN THPT - 2021) Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung
dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,23. B. 3,73. C. 4,46. D. 5,19.
Câu 4: Cho 4,78 gam hỗn hợp CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-COOH phản ứng vừa đủ với dung
dịch chứa a mol HCl thu được 6,97 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,6. B. 0,03. C. 0,06. D. 0,12.
Câu 5: (Đề THPT QG - 2016) Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được
dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là
A. 37,50. B. 18,75. C. 21,75. D. 28,25.
Câu 6: (Đề TN THPT - 2021) Cho 10,68 gam alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,88. B. 13,32. C. 11,10. D. 16,65.
Câu 7: (Đề TN THPT - 2020) Cho 1,5 gam H2N-CH2-COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu
được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 1,94. B. 2,26. C. 1,96. D. 2,28.
Câu 8: (Đề TSCĐ - 2012) Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl
dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,73 gam. B. 8,78 gam. C. 20,03 gam. D. 25,50 gam.
Câu 9: (Đề THPT QG - 2018) Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400
ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 40,6. B. 40,2. C. 42,5. D. 48,6.
Câu 10: (Đề THPT QG - 2018) Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml
dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 20,60. B. 20,85. C. 25,80. D. 22,45.

Trang 133
Câu 11: (Đề THPT QG - 2016) Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi
chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532
gam muối. Giá trị của m là
A. 13,8. B. 13,1. C. 12,0. D. 16,0.
Câu 12: (Đề TSĐH B - 2010) Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn
với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho
m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam
muối. Giá trị của m là
A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.
Câu 13: (Đề THPT QG - 2017) Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung
dịch HCl dư, thu được (m + 9,125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch
NaOH dư, thu được (m + 7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 39,60. B. 32,25. C. 26,40. D. 33,75.
Câu 14: (Đề TSĐH A - 2009) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1
gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam
muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là
A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N.
Câu 15: (Đề TSCĐ - 2008) Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho
15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4
gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
Câu 16: X là một α-amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 3,115 gam X tác dụng hết
với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 3,885 gam muối. Tên gọi của X là
A. valin. B. glyxin. C. alanin. D. axit glutamic.
Câu 17: Cho 25,75 gam amino axit X (trong phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH) tác dụng
với dung dịch KOH dư thì thu được 35,25 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 18: (Đề TSĐH B - 2014) Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X
tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử
X là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 9.
Câu 19: (Đề TSĐH A - 2013) Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80
ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5(COOH)2.
C. (NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH.
Câu 20: (Đề THPT QG - 2015) Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH.
Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam
muối. Công thức của X là
A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH.
C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH.
Câu 21: (Đề THPT QG - 2019) Cho 8,9 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác
dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là
A. 7. B. 11. C. 5. D. 9.

Trang 134
Câu 22: (Đề TSCĐ - 2011) Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X
phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X

A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylalanin.
Câu 23: (Đề TSĐH A - 2014) Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04
mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được
3,67 gam muối. Công thức của X là
A. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH. B. CH3CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2CH(NH2)-COOH.
2.2.2. Bài tập amino axit + HCl → dd X; dd X tác dụng vừa đủ với dd NaOH (và ngược lại)
Câu 24: Cho 0,1 mol axit glutamic vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch
NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là
A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol.
Câu 25: Cho x mol axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung
dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa y mol NaOH. Biểu thức liên hệ x và y là
A. 2x = 3y. B. y = 4x. C. y = 2x. D. y = 3x.
Câu 26: Cho m gam glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch X chứa
16,88 gam chất tan. X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 300. B. 280. C. 320. D. 240.
Câu 27: (Đề TSCĐ - 2014) Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu
được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,10. B. 16,95. C. 11,70. D. 18,75.
Câu 28: (Đề THPT QG - 2017) Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH,
thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250.
Câu 29: (Đề THPT QG - 2017) Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol
H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch
Z phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch
chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là
A. 117. B. 75. C. 89. D. 103.
Câu 30: (Đề MH lần II - 2017) Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol
NaOH tham gia phản ứng là
A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol.
Câu 31: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm -COOH) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung
dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 32: (Đề MH lần I - 2017) Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X.
Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 53,95. B. 44,95. C. 22,60. D. 22,35.

Trang 135
Câu 33: (Đề TSCĐ - 2013) Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80
ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch
HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C2H3COOH.
C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.
Câu 34: (Đề TSĐH A - 2013) Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít
dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH
1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong
X là
A. 10,526%. B. 10,687%. C. 11,966%. D. 9,524%.
Câu 35: (Đề THPT QG - 2017) Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng
H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít
dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm HCl dư vào Y, thu
được dung dịch 75,25 gam muối. Giá trị của b là
A. 0,30. B. 0,42. C. 0,48. D. 0,54.
Câu 36: (Đề TSĐH B - 2012) Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung
dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư,
thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 44,65. B. 50,65. C. 22,35. D. 33,50.
Câu 37: (Đề TSĐH A - 2012) Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và-NH2 trong
phân tử), trong đó tỉ lệ mO: mN = 80: 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30
ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc).
Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu
được là
A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam.
2.2.3. Bài tập este của amino axit
Câu 38: (Đề THPT QG - 2017) Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 16,6. B. 17,9. C. 19,4. D. 9,2.
Câu 39: (Đề THPT QG - 2015) Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân
tử. Y là este của X với ancol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. H2N[CH2]2COOH, H2NCH2]2COOCH3. B. H2NCH2]2COOH, H2NCH2]2COOC2H5.
C. H2NCH2COOH, H2NCH2COOC2H5. D. H2NCH2COOH, H2NCH2COOCH3.
Câu 40: (Đề TSĐH A - 2007) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2;
0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu
được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7. B. H2N-CH2-COO-C2H5.
C. H2N-CH2-COO-CH3. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 41: (Đề TSĐH A - 2011) Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là các gốc
hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn
với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được
anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,56. B. 5,34. C. 2,67. D. 4,45.

Trang 136
Câu 42: (Đề TSCĐ - 2007) Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác
dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X,
thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và
15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch
NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH.
Câu 43: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất
rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.
Câu 44: X là este tạo bởi α-amino axit Y (chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) với ancol đơn chức Z.
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được
13,7 gam chất rắn và 4,6 gam ancol Z. Vậy công thức của X là
A. CH3COOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOCH3.
C. CH2=CHCOONH3CH3. D. H2NCH2COOC2H5.
Câu 45: Este A được điều chế từ α-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5.
Công thức cấu tạo của A là
A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOCH3.
C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.
Câu 46: Este X tạo thành từ amino axit và ancol etylic. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6
gam khí CO2, 8,1 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Amino axit tạo thành X là
A. CH3COOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOCH3.
C. H2NCH2COOC2H3. D. H2NCH2COOC2H5.
Câu 47: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H9O2N. Cho 5,15 gam X tác dụng dung dịch NaOH
(lấy dư 25% so với lượng phản ứng) đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu
được 6,05 gam chất rắn khan. Công thức của X là:
A. H2N-CH2COO-C2H5. B. H2N-C3H6COOH.
C. C2H3COONH3-CH3. D. H2N-C2H4COO-CH3.
Câu 48: Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử là C4H9O2N. Cho 10,3 gam X tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, thì thu được 9,7 gam muối. Công thức hóa học của X là:
A. CH2=CH-COONH3-CH3. B. H2N-CH2-COO-C2H5
C. H2N-C3H6-COOH. D. H2N-C2H4-COO-CH3.
Câu 49: E là este của glyxin với 1 ancol no, đơn chức mạch hở. Phần trăm khối lượng oxi trong E là
27,35%. Cho 16,38 gam E tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc
cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 20,55 gam. B. 19,98 gam. C. 20,78 gam. D. 21,35 gam.
Câu 50: X là este tạo bởi ancol đơn chức và α-amino axit. X không tác dụng với Na. Đun nón 0,1 mol X
tác dụng với 200 mL dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được 6,4 gam ancol và 19,1 gam muối.
Oxi hóa hoàn toàn 6,4 gam ancol đơn chức thành anđehit, sau đó cho toàn bộ lượng anđehit đó
tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị m là
A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 86,4 gam. D. 32,4 gam.
Câu 51: X là este tạo từ amino axit và ancol đơn chức có CTPT là C4H9O2N. Đun nón 0,1 mol X với 200
mL dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan và hơi

Trang 137
ancol. Cho hơi ancol qua CuO dư, nung nóng thu được anđehit Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với
lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Giá trị của m là
A. 11,1 gam. B. 12,4 gam. C. 15,1 gam. D. 12,55 gam.
Câu 52: X là este của α-amino axit với ancol Y có công thức phân tử C4H9O2N. Đun nóng 5,15 gam X
với 200 mL dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được m gam chất rắn khan và ancol Y. Oxi hóa hoàn toàn Y thành anđehit Z. Cho toàn bộ Z tác
dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 5,55 gam. B. 12,4 gam. C. 15,1 gam. D. 11,55 gam.

3.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D C C C B B A D B B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D A B B B C B C A B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A A C A D B B A D B
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C B B A D A A B D C
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
C C D D D D D B B B
51 52
C D
2.2.1. Bài tập tính lưỡng tính – Xác định công thức amino axit
Câu 1: H 2 NC 2 H 4 COOH (0,08) + HCl 
 ClH3NC 2 H 4 COOH (0,08)  m ClH3NC 2 H4COOH = 10,04
Chọn D.
Câu 2: H 2 NCH 2 COOH + HCl 
 ClH3 NCH2 COOH (0,06)  m H2 NCH2COOH = 4,5 gam
Chọn C.
Câu 3: H 2 NCH 2 COOH (0,04) + HCl 
 ClH3NCH 2 COOH (0,04)  m ClH3NCH2 COOH = 4,46 gam
Chọn C.
Câu 4: H 2 NRCOOH + HCl 
 ClH 3NRCOOH

BTKL
 m HCl = 2,19 gam 
 a = n HCl = 0,06 mol
Chọn C.
Câu 5: H 2 NCH 2 COOH 
+ KOH
 H 2 NCH 2 COOK (0,25) + H 2 O  m H2 NCH2 COOH = 18,75 gam
Chọn B.
Câu 6: H 2 NC 2 H 4 COOH (0,12) 
+ NaOH
H 2 NC 2 H 4 COONa + H 2 O  m H2 NC 2 H4 COONa = 13,32 gam
Chọn B.
Câu 7: H 2 NCH 2 COOH (0,02) 
+ NaOH
H 2 NCH 2 COONa + H 2 O  m H2 NCH2COONa = 1,94 gam
Chọn A.

Trang 138
ClNH3CH 2 COOH (0,15) m Muèi = m ClNH3CH2 COOH + m NaCl
Câu 8: H2 NCH2 COONa(0,15) 
+ HCl
 
NaCl (0,15)  m Muèi = 25,5 gam
Chọn D.

H2 NCH2 COOH H2 NCH2 COONa


Câu 9:  
+ NaOH
0,4  + H2 O (0,4)
H2 NCH(CH3 )COOH H 2 NCH(CH3 )COONa

BTKL
 m Muèi = 31,4 + 0,4*40 - 18*0,4 = 40,2 gam
Chọn B.

H NCH2 COOH H2 NCH 2 COONa


Câu 10:  2 
+ NaOH
0,25  + H2 O (0,25)
 2
H NCH(CH 3 )COOH  2
H NCH(CH 3 )COONa

BTKL
 m hh = 26,35 + 0,25*18 - 0,25*40 = 20,85 gam
Chọn B.
Câu 11: m O(X) = 0,412m  n O(X) = 0,412m/16  n COO(X) = 0,412m/32 = n NaOH(pø X) = n H2O(t¹o ra)
X + NaOH 
 Muèi + H 2 O

BTKL
 m + 40*0,412m/32 = 20,532 + 18*0,412m/32  m = 16 gam
Chọn D.
H 2 NC 2 H 4 COOH (x) 
BTKL
 m HCl = 36,5 gam
Câu 12: X  
+ HCl
 Muèi 
 2 3 5
H NC H (COOH) 2 (y) (m + 36,5) gam  n HCl = 1  x + y = 1 (1)
m gam

H 2 NC 2 H 4 COOH (x) m Muèi = 30,8


X 
+ NaOH
Muèi 
H 2 NC 3H 5 (COOH)2 (y) (m + 30,8) gam  22x + 44y = 30,8 (2)
m gam

Gi¶i hÖ (1), (2): x = 0,6; y = 0,4 


 m X = 112,2 gam
Chọn A.
H 2 NC 4 H8COOH (x) 
BTKL
 m HCl = 9,125 gam
Câu 13: X  
+ HCl
 Muèi 
H 2 NC 3H 5 (COOH)2 (y) (m + 9,125)  n HCl = 0,25  x + y = 0,25 (1)
m gam

H 2 NC 4 H8COOH (x) m Muèi = 7,7


X 
+ NaOH
Muèi 
H 2 NC 3H 5 (COOH)2 (y) (m + 7,7) gam  22x + 44y = 7,7 (2)
m gam

Gi¶i hÖ (1), (2): x = 0,15; y = 0,1 


 m X = 32,25 gam
Chọn B.
 HCl (x mol)
Câu 14: 1 mol (H 2 N)x R(COOH)y (m gam)   m1 = (m + 36,5x)
 NaOH (y mol)
1 mol (H 2 N)x R(COOH)y (m gam)   m 2 = (m + 22y)
 m 2 - m1 = 22y - 36,5x = 7,5  x = 1, y = 2 
 §¸p ¸n: B
Chọn B.
Câu 15: H 2 N R COOH + NaOH H 2 N-R-COONa + H 2 O
19, 4 - 15
nX = = 0,2 mol M X = 75 R = 14 (CH 2 ) CT X: H2 N-CH2 -COOH
22
Chọn B.

Trang 139
Câu 16: H 2 N R COOH + NaOH H 2 N-R-COONa + H 2 O
3,885 - 3,115
nX = = 0,035 mol M X = 89 CT X: H 2 N-C 2 H 4 -COOH (Ala)
22
Chọn C.
Câu 17: H 2 N R COOH + KOH H 2 N-R-COOK + H 2 O
35,25 - 25,75
nX = = 0,25 mol M X = 103 R = 42 (C 3H6 )
38
H 2 N-CH 2 CH 2 CH 2 COOH; CH 3CH(NH 2 )CH 2COOH
X: H 2 N-C 3H6 -COOH CH 3CH 2 CH(NH 2 )COOH; (CH 3 )2C(NH 2 )COOH 05 ®p
H 2 NCH 2 CH(CH 3 )COOH
Chọn B.
Câu 18: (H 2 N)x R(COOH)2 + 2NaOH (H 2 N)x R(COONa)2 + 2H 2O n Muèi = n X = 0,1 mol
M (H2 N)x R(COONa)2 = 177 R + 16x + 134 = 177 x = 1; R = 27 (C 2 H3 )
X: H 2 NC 2 H 3 (COOH)2 X chøa 7H
Chọn C.
Câu 19: n X = 0,04; n NaOH = 0,04 X: (H 2 N)x RCOOH + NaOH (H 2 N)x RCOONa + H 2 O
M (H2 N)x RCOONa = 125 R + 16x + 67 = 125 x = 1; R = 42 (C 3 H6 ) X: H2 NC 3 H6 COOH
Chọn A.
Câu 20: H 2 NRCOOH + HCl ClNH 3RCOOH
BTKL
m HCl = 37,65 - 26,7 = 10,95 gam n HCl = 0,3 mol = n X
M X = 26,7 / 0,3 89 R = 28 (C 2 H 4 ) X: H 2 NC 2 H 4 COOH
Chọn B.
Câu 21: H 2 NRCOOH + HCl ClNH 3RCOOH
BTKL
m HCl = 12,55 - 8,9 = 3,65 gam n HCl = 0,1 mol = n X
M X = 8,9 / 0,1 89 R = 28 (C 2 H 4 ) X: H 2 NC 2 H 4COOH X cã 7H
Chọn A.
Câu 22: H 2 NRCOOH + HCl ClNH 3RCOOH n X = n Muèi
M ClNH3RCOOH = 111,5 R = 14 (CH 2 ) X: H 2 NCH 2 COOH (glyxin)
Chọn A.
Câu 23: n X = 0,02 mol; n HCl = 0,02 mol; n NaOH = 0,04 mol CT X: H 2 NR(COOH)2
H 2 NR(COOH)2 + HCl ClNH 3R(COOH)2
M muèi = 3,67 / 0,02 = 183,5 R = 41 (C 3H 5 ) CT X: H 2 NC 3H 5 (COOH)2
Chọn C.
2.2.2. Bài tập amino axit + HCl → dd X; dd X tác dụng vừa đủ với dd NaOH (và ngược lại)

H2 NC 3H5 (COOH)2 (0,1) + NaOH H2 NC 3H5 (COONa)2


Câu 24: X: Muèi
HCl (0,3) vµ NaCl
n NaOH = n HCl + 2n Glu = 0,5 mol

Trang 140
Chọn A.

H2 NC 3H5 (COOH)2 (x) + NaOH H 2 NC 3H 5 (COONa)2


Câu 25: X: y mol
Muèi
HCl (0,3) vµ NaCl
Glu + HCl n HCl = n Glu = x mol; n NaOH = n HCl + 2n Glu y = 3x
Chọn D.

+ NaOH
TH1: Glu-Na m ct = 0,2*169 = 33,8 gam
Câu 26: Glu 16,88 gam
TH2 : Glu(Na)2 m ct = 0,1*191 = 19,1 gam
m ct = 16,88
NaOH d­ X H 2 NC 3H 5 (COONa)2 (x); NaOH d­ (y)
2x + y = 0,2 x = 0,08
191x + 40y = 16,88 y = 0,04
X + HCl n HCl = 3n Glu(Na)2 + n NaOH d­ = 0,28 mol VHCl = 280 mL
Chọn B.

H2 NCH(CH3 )COOH (0,1 mol); + NaOH H2 NCH(CH3 )COONa: 0,1


Câu 27: X: 0,2 mol
Muèi
HCl vµ NaCl: 0,1
m Muèi = m H2 NCH(CH3 )COONa + m NaCl = 16,95 gam
Chọn B.

(H 2 N)2 C 5H 9COOH (0,05) + HCl


K (0,3); Cl ; H 3 N CH 2COOH (0,2)
Câu 28: Y muèi Z
H 2 NCH 2 COOH (0,2); KOH (0,3)
vµ (H3 N)2 C 5H 9 COOH (0,05)
n HCl = 2n Lys + n Gly + n KOH = 0,05*2 + 0,2 + 0,3 = 0,6 mol n HCl = 0,6 mol
m Muèi = m Cation + m Anion m Muèi = 0,3*39 + 0,2*76 + 0,05*148 + 0,6*35,5 = 55,6 gam
Chọn A.

H 2 NRCOOH (x) Na ; K ; Cl ;
NaOH (0,04)
Câu 29: Z: H 2 NC 3H 5 (COOH)2 (0,02) + 8,21 gam muèi H 2 N R COO
KOH (0,05)
HCl (0,04) vµ H 2 NC 3H 5 (COO )2
n OH = n Y + 2n Glu + n HCl x + 0,02*2 + 0,04 = 0,04 + 0,05 x = 0,01 mol
m Muèi = m Cation + m Anion
8,21 = 0,04*23 + 0,05*39 + 0,04*35,5 + 0,02*145 + 0,01*(R + 16 + 44) R = 42 (C 3H 6 )
CT X: H 2 NC 3H 6 COOH M Y = 103
Chọn D.

H2 NC 3H5 (COOH)2 (0,15) + NaOH H 2 NC 3H 5 (COONa)2


Câu 30: X: muèi
HCl (0,35) vµ NaCl
n NaOH = n HCl + 2*n Glu = 0,65 mol
Chọn B.

(H2 N)x RCOOH KOH (H 2 N)x RCOOK


Câu 31: X: 0,05 mol
muèi
HCl (0,02) KCl

Trang 141
n KOH = n HCl + n X = 0,05 n X = 0,03 M X = 89
X: H2 NC 2 H 4 COOH H 2 NCH 2 CH 2 COOH; H 2 NCH(CH 3 )COOH
Chọn C.

H2 NCH2 COOH (0,2) + KOH H 2 NCH 2COOK (0,2)


Câu 32: X: 0,5 mol
muèi
HCl vµ KCl (0,3)
m Muèi = m H2 NCH2COOK + m KCl = 44,95 gam
Chọn B.
Câu 33: 0,02 mol X + 0,02 mol NaOH 
 X: (H 2 N)x RCOOH

(H 2 N)x RCOOH (0,02) Na ; Cl ;


+ HCl
Y: 0,06 mol
muèi
NaOH (0,02) (H 3 N)x RCOOH
n HCl = 0,02*x + 0,02 = 0,06 x=2 CT X: (H 2 N)2 RCOOH
m Muèi = m Cation + m Anion 4,71 = 0,02*23 + 0,06*35,5 + 0,02*(R + 17*2 + 45)
R = 27 (C 2 H3 ) X (H 2 N)2 C 2 H3COOH
Chọn B.
H 2 NR(COOH)2 (0,1 mol) NaOH (x) Na ; K ; SO 24 ;
Câu 34: Y: + 36,7 gam muèi
H 2SO 4 (0,1 mol) KOH (3x) vµ H 2 NR(COO )2
n OH = x + 3x = 0,1*2 + 0,1*2 x = 0,1 mol
m Muèi = m Cation + m Anion 36,7 = 0,1*23 + 0,3*39 + 0,1*96 + 0,1*(R + 16 + 44*2)
R = 27 (C 2 H 3 ) CT X: H 2 NC 2 H 3 (COOH)2 %N(X) = 10,526%
Chọn A.

H 2 NR(COOH)t (0,2) K ; Na ; Cl ;
+ HCl
Câu 35: Y: muèi
KOH (0,4 mol); NaOH (0,3) vµ H 3 N R(COOH)t
n HCl = 0,2 + 0,4 + 0,3 = 0,9 mol
m Muèi = m Cation + m Anion 75,25 = 0,3*23 + 0,4*39 + 0,9*35,5 + 0,2*(R + 17 + 45*t)
R + 45t = 87 t = 1; R = 42 (C 3H6 ) X: C 4 H 9 NO2 n X(12,36) = 0,12
+ O2
X (C 4 H 9 NO2 ) H2O b = n H2O = 0,12*4,5 = 0,54 mol
Chọn D.
H2 NCH2 COOH (x) + KOH
H2 NCH2 COOK (x) 75x + 60y = 21 x = 0,2
Câu 36:
CH3COOH (y) CH3COOK (y) 113x + 98y = 32,4 y = 0,1
H2 NCH2 COOK (0,2) + HCl ClNH3CH2 COOH (0,2)
X Muèi m Muèi = 44,65 gam
CH3COOK (0,1) KCl (0,3)
Chọn A.
Câu 37: X + HCl  n N(X) = n HCl = 0,03  m N(X) = 0,42  m O(X) = 1,6  n O(X) = 0,1 mol

 O2

 CO2 (x)+H 2 O(y) BTKL
3,83 gam X 
0,1425 mol
    m CO2  H2O N2 = m X + m O2 = 8,39 gam

N 2 (0,05)

Trang 142
44x + 18y + 0,015*28 = 8,39 x = 0,13 
BT C
 n CaCO3 = n CO2
  BT O   
   2x + y = 0,1 + 0,1425*2 y = 0,125  m CaCO3 = 13 gam
Chọn A.
2.2.3. Bài tập este của amino axit
CH3COOC 2 H5 + NaOH
CH3COONa
Câu 38: + C 2 H5OH
H2 NCH2 COOC 2 H5 H2 NCH2 COONa
n NaOH = 0,2 mol n C 2 H5OH = 0,2 mol
BTKL
m Muèi = m hh + m NaOH - m C 2 H5OH = 17,9 gam
Chọn B.
Câu 39: X: H 2 NR1COOH; Y: H 2 NR1COOR 2 M H NR1COOR2 = 89 = R1 + R 2 + 44 + 16
2

1 2
R = 14 (CH 2 ); R = 15 (CH 3 ). X: H 2 NCH 2 COOH; Y: H 2 NCH 2 COOCH3
Chọn D.
Câu 40: n CO2 = 0,15 mol; n N2 = 0,025 mol n X = 0,05 mol CX = 3
H 2 NRCOOR ' + NaOH H 2 NCH 2 COONa + R'OH
CX = 3 R'(CH 3 ) X: H 2 N-CH 2 -COO-CH 3
Chọn C.

Câu 41: %N(X) = 15,73 M X = 89 R + R' = 29 R = 14(CH 2 ); R = 15 (CH3 )


NaOH CuO AgNO3 / NH3
H 2 NCH 2 COOCH3 CH3OH HCHO 4Ag
n X = n Ag / 4 = 0,03 mol m X = 2,67 gam
Chọn C.

Câu 42: %N = (14 / M X )*100 M X = 89 (lo¹i A) n X(4,45 gam) = 0,05 mol


H 2 NRCOOR ' + NaOH H 2 NRCOONa + R'OH
4,85 = 0,05*(R + 16 + 67) R = 14 (CH 2 ) R' = 15 (CH 3 ) X: H 2 NCH 2 COOCH 3
Chọn C.

+ NaOH RCOONa (0,1)


Câu 43: RCOOR ' (0,1) 0,15 mol
11,7 gam + R'OH
NaOH d­ (0,05)
11,7 = 0,1(R + 67) + 0,05*40 R = 30 (H 2 NCH 2 ) X: H 2 NCH 2 COOCH 3
Chọn D.

+ NaOH RCOONa (0,1)


Câu 44: H2 NRCOOR ' (0,1) 0,2 mol
13,7 gam + R'OH (0,1)
NaOH d­ (0,1)
13,7 = 0,1(16 + R + 67) + 0,1*40 R = 14 (CH2 )
X: H2 NCH2 COOC 2 H 5
M R'OH = 46 R = 29 R: C 2 H5
Chọn D.
Câu 45: M A = 89 A: H 2 NCH 2 COOCH 3
Chọn D.

Trang 143
O2
Câu 46: 10,3 gam X (C x H y O2 N) CO2 (0,4); H 2 O (0,45); N 2 (0,05)

BT N
x = n CO2 /n X = 4
n X = 0,1 mol X: H 2 NCH 2 COOC 2 H 5
y = 2n H2 O /n X = 9
Chọn D.

+ NaOH RCOONa (0,05)


Câu 47: RCOOR ' (0,05) 0,0625 mol
6,05 gam + R'OH
NaOH d­ (0,0125)
6,05 = 0,05(R + 67) + 0,0125*40 R = 44 (H 2 NC 2 H 4 ) X: H 2 NC 2 H 4 COOCH 3
Chọn D.
Câu 48: RCOOR ' (0,1) + NaOH RCOONa (0,01) + R'OH
M RCOONa = 97 R = 30 (H 2 NCH 2 ) X: H 2 NCH 2 COOC 2 H 5
Chọn B.
32
Câu 49: H2 NCH2 COOR ' %OE = *100 = 27,35 M E = 117 R' = 43 (C 3H7 )
M
NaOH
H 2 NCH 2 COOC 3H 7 (0,14) 0,3 mol
R¾n H 2 NCH 2 COONa (0,14) + NaOH d­ (0,16)
m R = m H2 NCH2COONa + m NaOH d­ = 19,98 gam
Chọn B.
Câu 50: X: H 2 NR(COOR ')2 + 2NaOH H 2 NR(COONa)2 + 2R'OH
M H2 NR(COONa)2 = 191 R = 41 (C 3 H5 ); M R'OH = 32 R' = 15 ancol: CH3OH
[O] AgNO3 /NH3
CH3OH (0,1) HCHO 4Ag (0,4) m Ag = 43,2 gam
Chọn B.
+ 2NaOH
Câu 51: X: H 2 NRCOOR ' 0,2 mol
R¾n H 2 NRCOONa (0,1) + NaOH d­ (0,1) + R'OH (0,1)
CuO AgNO3 /NH3
R 'OH (0,1) R''CHO Ag (0,4) Ancol: CH 3OH
R: C 2 H 4 m R¾n = m H2 NC 2 H4COONa + m NaOH d­ = 15,1 gam
Chọn C.
+ 2NaOH
Câu 52: H 2 NRCOOR '(0,05) 0,2 mol
R¾n H 2 NRCOONa (0,05) + NaOH d­ (0,15) + R'OH (0,05)
CuO AgNO3 /NH3
R 'OH (0,05) R''CHO Ag (0,2) Ancol: CH 3OH
R: C 2 H 4 m R¾n = m H2 NC 2 H4COONa + m NaOH d­ = 11,55 gam
Chọn D.
4. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DỒN CHẤT ĐỂ CHINH PHỤC BÀI TOÁN HỢT
CHẤT NITƠ VỚI CÁC CHẤT HỮU CƠ
4.1. Lý thuyết cơ bản
4.1.1. Cơ sở lí thuyết
a. Hiđrocacbon
C n H 2n+2-2k 
 CH 2 + H 2  n H2 = (1 - k).n HC = n HC - n 
b. Ancol, đơn chức, mạch hở

Trang 144
C n H 2n+2-2k Oa 
 CH 2 ; H 2 ; O  n H2 = (1 - k).n ancol  n H2 = n ancol - n 
c. Axit cacboxylic, este
CH3COOCH3   COO; 2CH 2 ; H 2  n H2 = (1 - k)*n E (k (gèc R) = 0)  n H2 = n E
CH 2 =CH-COOH 
 COO; 2CH 2 ; 0H 2  n H2 = (1 - k)*n A (k (gèc R) = 1)  n H2 = 0
(COO-CH3 )2 
 2COO; 2CH 2 ; H 2  n H2 = (1 - k)*n E ; (k (gèc R) = 0)  n H2 = n E
CH 2 (COOH)2 
 2COO; CH 2 ; H 2  n H2 = (1 - k)*n A ; (k (gèc R) = 0)  n H2 = n A

 Hçn hîp 
 COO + CH 2 + H 2  n H2 = (1 - k).n hh = n hh - n  (k = sè  gèc R)
d. Amin
C n H 2n+2-2k (NH)t 
 CH 2 + H 2 + NH  n H2 = (1 - k).n Amin

 Amin no, ®¬n chøc, m¹ch hë: n H2 = n NH = n Amin
e. Amino Axit
H 2 NCH 2 COOH 
 CH 2 + H 2 + COO + NH  n H2 = n Gly (1 - k) (k gèc = 0)  n Gly = n H2
H 2 NC 3H 5 (COOH)2  3CH 2 + H 2 + 2COO +NH  n H2 = n Glu (1 - k) (k gèc = 0)  n Glu = n H2
(H 2 N)2 C 5H 9COOH  5CH 2 + H 2 + COO + NH  n H2 = n Lys (1 - k) (k gèc = 0)  n Lys = n H2
 COO + CH 2 + H 2 + NH  n H2 = n hh
 Hçn hîp   
NÕu AA chøa 1NH 2 + 1COOH  n H2 = n NH = n AA
4.1.2. Phương pháp
Trên cơ sở này, bài toán về hỗn hợp “Amin với các chất hữu cơ” ta có thể quy về thành các
phần như sau: COO; CH2; H2; O và NH

 n H2 = n X (1  k1 ) + n Y (1  k 2 ) + n Z (1  k 3 ) + ... = n hh - n  (k sè  cña gèc HC)
Tuy nhiên, tùy vào các bài toán cụ thể để chúng ta có thể lược bớt một số phần tử cho phù hợp.
a) Bài toán 1: Hỗn hợp + dd NaOH (KOH)
n COO

 n COO = n NaOH ; n Este =
sè chøc este
b) Bài toán 2: Hỗn hợp + HCl
  n NH = n HCl
c) Bài toán 3: Hỗn hợp + O2
 4
C OO (x)
 2 44x + 14y + 2z + 15t + 16u = m hh
C H 2 (y) CO2  BTC
  O2     x + y = n CO2
H 2 (z)   H 2 O   BTH
 1 N    y + z + 0,5t = n H2 O
N H (t)  2  BTe
   6y + 2z + t = 4n O2 + 2u
O (u)

d) Bài toán 4: Hỗn hợp + Br2
  n H2 = n X (1  k1 ) + n Y (1  k 2 ) + n Z (1  k 3 ) + ... = n hh - n  (n  = n Br2 )

 n H2 = n hh - n 

Trang 145
4.2. Bài tập vận dụng (52 câu)
Câu 1: (Đề MH – 2021) Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol
Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol
H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là
A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam.
Câu 2: (Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm
propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng
vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O; 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác
dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 16,8. B. 14,0. C. 11,2. D. 10,0.
Câu 3: (Đào Duy Từ Hà Nội – 2021) Hỗn hợp A gồm một amin X (no, hai chức, mạch hở) và hai
hidrocacbon mạch hở Y, Z (đồng đẳng kế tiếp, MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp
A cần vừa đủ 1,825 mol O2, thu được CO2, H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Mặt khác, 19,3 gam A phản
ứng cộng được tối đa với 0,1 mol brom trong dung dịch. Biết trong A có hai chất cùng số nguyên
tử cacbon. Phần trăm khối lượng của X trong A là
A. 21,76%. B. 18,13%. C. 60,10%. D. 21,54%.
Câu 4: (Đề TSĐH A - 2010) Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp.
Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y
gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí
(các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. CH4 và C2H6. B. C2H4 và C3H6. C. C2H6 và C3H8. D. C3H6 và C4H8.
Câu 5: (Đề TN THPT - 2020) Hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng, phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no,
MX < MY. Đốt cháy hết 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 0,725 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,46
mol CO2. Phần trăm khối lượng của X có trong E là
A. 40,89%. B. 30,90% C. 31,78%. D. 36,44%.
Câu 6: (Đề Sở Quảng Bình – 2021) Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin no,
mạch hở, đồng đẳng kế tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam
H2O. Khối lượng của amin có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là
A. 1,35 gam. B. 2,16 gam. C. 1,8 gam. D. 2,76 gam.
Câu 7: (Đề TN THPT - 2020) Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế
tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon
không no; MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,67 mol O2, thu được H2O, N2 và
0,42 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 46,30%. B. 19,35%. C. 39,81%. D. 13,89%.
Câu 8: (Đề Sở Phú Thọ - 2021) Hỗn hợp E gồm 1 ankan, 1anken và 2 amin no, đơn chức, mạch hở,
đồng đẳng liên tiếp X, Y (MX < MY, số mol Y gấp 6 lần số mol X). Đốt cháy hoàn toàn 0,44 mol
E cần dùng vừa đủ 25,872 lít O2 (đktc), thu được CO2, 1,568 lít N2 (đktc) và 19,26 gam H2O.
Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,9%. B. 5,4%. C. 3,8%. D. 2,8%.
Câu 9: (Đề TN THPT – 2020) Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn
hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94
mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng
tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là

Trang 146
A. 10,32 gam. B. 10,00 gam. C. 12,00 gam. D. 10,55 gam.
Câu 10: (Đề MH - 2018) Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp
Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035
mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng
của amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong Z là
A. 21,05%. B. 16,05%. C. 13,04%. D. 10,70%.
Câu 11: (Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp X gồm glyxin, axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y
gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa
đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và 2,05 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng
với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH đã phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 12. B. 20. C. 16. D. 24.
Câu 12: Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X thể khí điều kiện thường. Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol không khí (20% O2 và 80% N2 về thể tích)
thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối
lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. Công thức phân
tử của X là công thức nào sau đây?
A. C3H4. B. C3H6. C. C2H4. D. C2H6.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ancol C3H8O và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y,
Z (số mol của Y gấp 3 lần số mol của Z, MZ = MY + 14) cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được N2,
H2O và 0,8 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E bằng bao nhiêu?
A. 23,23. B. 59,73. C. 39,02. D. 46,97.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm một anken, một ankin và một amin no, đơn chức (trong đó số mol anken nhỏ
hơn số mol của ankin). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E bằng lượng oxi vừa đủ thu được
0,86 mol hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Ngưng tụ toàn bộ F còn lại 0,4 mol hỗn hợp khí. Công
thức của anken và ankin là
A. C2H4 và C3H4. B. C2H4 và C4H6. C. C3H6 và C3H4. D. C3H6 và C4H6.
Câu 15: Hỗn hợp hơi E chứa etilen, metan, axit axetic, metyl metacrylat và metylamin. Đốt cháy 0,2 mol
E cần vừa đủ a mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol E tác dụng
vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,4. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,6.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng) và hai
anken cần vừa đủ 0,2775 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị
lớn nhất của m là
A. 2,55. B. 2,97. C. 2,69. D. 3,25.
Câu 17: Hỗn hợp X gồm propin, buta-1,3-đien và một amin no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn
toàn 23,1 gam X cần dùng vừa đúng 2,175 mol O 2 nguyên chất thu được hỗn hợp sản phẩm Y
gồm CO2, H2O và khí N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch NaOH đặc dư, khí thoát ra đo
được 2,24 lít (ở đktc). Công thức của amin là
A. C2H7N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C4H11N.
Câu 18: Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần
dùng 2,66 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thì thấy có a mol khí không bị hấp thụ. Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,10. C. 0,14. D. 0,15.

Trang 147
Câu 19: Hỗn hợp A gồm ankan X, anken Y, amin no hai chức mạch hở Z. Tỉ khối của A so với H2 bằng
385/29. Đốt cháy hoàn toàn 6,496 lít A thu được 9,632 lít CO2 và 0,896 lít N2 (các thể tích khí
đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của anken có trong A gần nhất với
A. 21,4%. B. 27,3%. C. 24,6%. D. 18,8%.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn
hợp X cần dùng vừa đủ 0,54 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2
là 0,38 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng.
Giá trị của a là
A. 0,09 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,10.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic, lysin và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần
0,965 mol O2, thu được hỗn hợp gồm CO2; 0,73 mol H2O và 0,05 mol N2. Hiđro hóa hoàn toàn
0,2 mol X cần dùng a mol khí H2 (Ni, t0). Giá trị của a là
A. 0,08. B. 0,12. C. 0,10. D. 0,06.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 27,28 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic cần vừa
đủ 1,62 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,24 mol CO2. Mặt khác, nếu cho 27,28 gam X vào 200 ml
dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là
A. 32,56. B. 48,70. C. 43,28. D. 38,96.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 34,1 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic cần vừa
đủ 2,025 mol O2, thu được CO2, N2 và 27,9 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 34,1 gam X vào 500
ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 50,5. B. 40,7. C. 48,7. D. 45,1.
Câu 24: Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và một amin (no, đơn chức, mạch
hở) bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 0,85 mol hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ hết
Y vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 38 gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam X tác dụng
với dung dịch HCl dư, thu được 34,925 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26. B. 25,5. C. 10. D. 10,5.
Câu 25: Hỗn hợp E chứa hai ankin liên tiếp nhau và một amin X no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn
toàn 8,82 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 0,825 mol O2, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
Khối lượng lớn nhất của amin X bằng bao nhiêu gam?
A. 2,48 gam. B. 3,6 gam. C. 4,72 gam. D. 5,84 gam.
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 68,2 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic, thu được
N2, 55,8 gam H2O và x mol CO2. Mặt khác 68,2 gam X tác dụng được tối đa với 0,6 mol NaOH
trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 3,1. B. 2,8. C. 3,0. D. 2,7.
Câu 27: Trộn 3 thể tích khí O2 với 2 thể tích khí O3 thu được hỗn hợp khí X. Để cháy hoàn toàn 14,2 gam
hỗn hợp khí Y gồm metylamin, amoniac và hai anken cần dùng vừa đủ 22,4 lít khí X (ở đktc),
sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm CO 2, H2O, N2. Dẫn toàn bộ Z qua dung dịch Ba(OH)2 dư
thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 128,05 gam. B. 147,75 gam. C. 108,35 gam. D. 118,20 gam.

Trang 148
Câu 28: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 4,55 gam X
cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,784 lít khí N2 (đktc). Giá
trị của V là
A. 9,24. B. 8,96. C. 11,2. D. 6,72.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1,792 lít hỗn hợp X gồm etylmetylamin và 2 hiđrocacbon mạch hở đồng đẳng
kế tiếp (có số liên kết π < 3) bằng lượng oxi vừa đủ thu được 12,992 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO2,
H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch H2SO4 đặc dư thấy thể tích giảm 6,944 lít. Các
khí đều đo đktc. Phần trăm khối lượng của hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 13,40%. B. 30,14%. C. 40,19%. D. 35,17%.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm ba chất béo. Đốt cháy hoàn toàn
0,28 mol hỗn hợp Z gồm X và Y (biết axit glutamic chiếm 15,957% về khối lượng) cần dùng 7,11
mol O2, sản phẩm cháy gồm N2, CO2 và 88,92 gam H2O. Mặt khác, cho toàn bộ Z trên vào dung
dịch nước Br2 dư thấy có 0,08 mol Br2 tham gia phản ứng. Khối lượng ứng với 0,14 mol Z là
A. 47,32. B. 47,23. C. 46,55. D. 46,06.
Câu 31: Cho m gam X gồm các este của CH3OH với axit cacboxylic và 0,1 mol glyxin tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn, thu
được hỗn hợp khí, hơi Z gồm CO2, H2O, N2 và 0,3 mol chất rắn Na2CO 3. Hấp thụ Z vào dung
dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 34,9 gam so với ban
đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của glyxin trong X là
A. 16,67. B. 17,65. C. 21,13. D. 20,27.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm hai amin (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp) và hai hiđrocacbon (mạch
hở, thể khí ở điều kiện thường, có cùng số nguyên tử H trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 5,6
lít X cần vừa đủ 19,656 lít O2 thu được H2O, 29,92 gam CO2 và 0,56 lít N2. Các thể tích khí được
đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của amin có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 8%. B. 12%. C. 16%. D. 24%.
Câu 33: Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam hỗn
hợp cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị
của m là
A. 18,81. B. 19,89. C. 19,53. D. 18,45.
Câu 34: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 2,36 gam X
bằng một lượng O2 vừa đủ. Sản phẩm cháy thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất
hiện m gam kết tủa đồng thời thấy có 0,448 lít khí N2 (đktc) bay ra. Giá trị của m là
A. 9,0. B. 10,0. C. 14,0. D. 12,0.
Câu 35: Hỗn hợp A gồm một amin no, đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam
hỗn hợp A cần V lít O2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Số mol
ankan có trong hỗn hợp A là
A. 0,15. B. 0,08. C. 0,12. D. 0,10.
Câu 36: Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol
hỗn hợp X, thu được N2, 33,6 lít CO2 (đktc) và 35,1 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong
amin lớn hơn trong anken. Cho toàn bộ lượng amin có trong 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với HCl,
thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 28,92. B. 52,58. C. 48,63. D. 32,85.

Trang 149
Câu 37: Hỗn hợp X chứa một amin đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C=C trong phân tử) và một
ankan. Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, thu được N2, 15,84 gam CO2 và 8,28 gam H2O.
Phần trăm khối lượng của ankan có trong X là
A. 24,6%. B. 30,4%. C. 28,3%. D. 18,8%.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở và hai amin cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X thu được khí N2, 0,63 mol CO2 và 0,69 mol H2O. Mặt khác m gam X phản ứng
vừa đủ với 70 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị lớn nhất của m là
A. 12,02. B. 11,74. C. 10,62. D. 12,86.
Câu 39: Hỗn hợp M gồm một este no đơn chức mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là
đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225
mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C3H9N. B. C4H11N. C. C2H7N. D. CH5N.
Câu 40: Hỗn hợp A gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở X, Y kế tiếp (MX < MY) và một este no, đơn
chức, mạch hở. Đốt cháy m gam hỗn hợp A cần dùng vừa đủ 9,24 lít (đktc) khí O2 và thu được
6,93 gam H2O. Mặt khác, m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,9M.
Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A là
A. 21,93%. B. 21,43%. C. 14,28%. D. 14,88%.
Câu 41: Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở và 2 amin no, mạch hở, trong đó có 1 amin đơn
chức và 1 amin hai chức (hai amin có số mol bằng nhau). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch KOH 1,0M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 1,20 mol O2, thu
được CO2, H2O và 0,12 mol N2. Giá trị của m là
A. 24,58. B. 20,19. C. 25,14. D. 22,08.
Câu 42: Hỗn hợp E chứa các hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm amin X (CnH2n+3N), amino axit Y
(CmH2m+1O2N) và este của Y với ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E cần dùng
0,3975 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy
khối lượng dung dịch bình tăng 18,47 gam. Mặt khác lấy 0,15 mol X tác dụng vừa đủ với dung
dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,07 gam phần hơi gồm hai hợp chất hữu cơ
có cùng số nguyên tử cacbon và phần rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là
A. 7,42. B. 6,46. C. 6,78. D. 7,06.
Câu 43: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon ở thể khí không cùng dãy đồng đẳng. Hỗn hợp Y gồm 2 amin no,
đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hỗn hợp X và Y (nX = nY) cần dùng 1,55
mol O2, thu được 2,24 lít khí N2 (đktc); CO2 và H2O có tổng khối lượng 63,0 gam. Nếu cho X
tác dụng với dung dịch Br2 thì thấy khối lượng Br2 đã phản ứng là m gam, đồng thời thoát ra một
chất khí duy nhất. Khi cho X tác dụng với AgNO3 không thấy xảy ra phản ứng. Giá trị của m là
A. 8,00. B. 12,0. C. 16,0. D. 24,0.
Câu 44: Hỗn hợp X chứa metylamin và trimetylamin. Hỗn hợp khí Y chứa 2 hiđrocacbon không cùng
dãy đồng đẳng. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 4, thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy
toàn bộ 4,88 gam Z cần dùng 0,48 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua
dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 19,68 gam. Nếu dẫn từ từ 4,88 gam Z
qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư), thu được dung dịch T có khối lượng giảm
m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
A. 14,32. B. 19,20. C. 15,60. D. 10,80.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở. Hỗn hợp Y gồm metylamin và trimetylamin. Đốt cháy
hoàn toàn 0,22 mol hỗn hợp T chứa m gam X và m gam Y cần dùng 0,88 mol O2, sản phẩm cháy
gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2, thu được 44,0 gam kết tủa; đồng thời

Trang 150
dung dịch thu được có khối lượng giảm 7,84 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 1,344 lít
(đktc). Để làm no hoàn toàn m gam X cần dùng V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 200. B. 160. C. 240. D. 180.
Câu 46: Hỗn hợp X gồm các amin no và các hiđrocacbon không no (hiđro chiếm 3/29 khối lượng X, các
chất trong X đều mạch hở). Lấy lượng hiđrocacbon có trong 12,76 gam X tác dụng với nước Br2
thì thấy có 76,8 gam Br2 phản ứng. Mặt khác, đốt cháy a mol X cần dùng 11,76 lít O2 (đktc), thu
được CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và N2 là 17,24 gam. Giá trị của a là
A. 0,08. B. 0,12. C. 0,16. D. 0,2.
Câu 47: (Đề Chuyên Hà Tĩnh – 2021) Hỗn hợp X chứa 2 amin no, mạch hở, đơn chức (đồng đẳng liên
tiếp, tỉ lệ mol 4: 1), một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,7 mol X cần dùng vừa đủ
1,76 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 41,36 gam CO2 và 0,1 mol N2. Phần trăm khối
lượng anken có trong X gần nhất với
A. 22,6%. B. 24,2%. C. 25,0%. D. 18,8%.
Câu 48: Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở: X là amin no và Y là este hai chức (số mol X lớn hơn
số mol Y). Đốt cháy 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,09 mol O2, thu được N2, CO2 và 28,44 gam
H2O. Mặt khác, nếu cho lượng X có trong 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng
HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là
A. 17,28 gam. B. 18,96 gam. C. 17,52 gam. D. 19,20 gam.
Câu 49: (Đề TSĐH B - 2012) Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai
hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí
và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể
tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H4 và C3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10.
Câu 50: (Đề TSĐH A - 2010) Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở.
X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được
6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.
Câu 51: (Đề TSCĐ - 2013) Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit (phân tử có một nhóm NH2). Đốt
cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4
gam H2O. Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl.
Giá trị của m là
A. 4,38. B. 5,11. C. 6,39. D. 10,22.
Câu 52: (Đề TN THPT QG – 2021) Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và
hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E, thu được 0,03 mol N 2, 0,22 mol
CO2 và 0,30 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 43,38%. B. 57,84%. C. 18,14%. D. 14,46%.
Câu 53: (Đề TN THPT QG – 2021) Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và
hai anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E, thu được 0,05 mol N2, 0,30 mol
CO2 và 0,42 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 40,41%. B. 38,01%. C. 70,72%. D. 30,31%.
4.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C B C B D D A B C B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C D A B B A A B D

Trang 151
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B D C A C A A A B D
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B A D D D D C D C A
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D C C C A C B B B A
51 52 53 54 55
B B A
CH 2 (x) CO2
X: C n H 2n  2 (NH)t (a)  CH 2 + H 2 + NH   O2 
Câu 1: E   E H 2 (0,09)   H 2 O (0,54)
C m H 2m  2 (b)  CH 2 + H 2
0,67
NH (y) N
  2

 
BT H
 x + 0,09 + 0,5y = 0,54 x = 0,2 a + b = 0,09 t = 2; a = 0,05
 BT e   ;   
 
  6x + 0,09*2 + y = 0,67*4 y = 0,1 at = 0,1  b = 0,04
n = 4  X: C 4 H10 (NH)2 (0,05) m X = 4,4

BT C
 0,05n + 0,04m = 0,2    
m = 5  Y: C 5H12 (0,04) m E = 7,28
 m X(14,56 gam) = (14,56*4,4)/7,28 = 8,8 gam
Chọn C.
COO (x)
CH (y) H 2 O  
BT C
 x + y = 0,91 x = 0,25
 2  O2   BT N 
Câu 2:  
1,14
 CO 2 (0,91)     z = 0,2  y = 0,66
H
 2 (z) N (0,1)    z = 0,2
NH (z)  2 
BT e
 6y + 2z + z = 1,14*4 

X + KOH  n COO(X) = n KOH 


 m KOH = 14 gam
Chọn B.
CH 2 (a) CO 2 14x + 2y + 15z = 19,3 a = 1,15
  O2   BT e 
Câu 3: A H 2 (b) 
1,825
 H 2 O     6a + 2b + c = 1,825*4  b = 0,1
NH (c) N (0,1)  
BT N
 c = 0,2 c = 0,2
  2  
n Y  Z = 0,1 mol

BT N
 n X(amin) = 0,1; n H2 (A) = n X + n Y  Z (1 - k) = n A - n   n A = 0,2 
 Y, Z lµ anken
 C A = n C /n A = 5,75 
PP ®­êng chÐo
 n C 5 = 0,05; n C 6 = 0,15 mol

 A: X C 6 H16 N 2 (0,1) ; Y C 5H12 (0,05) ; Z C 6 H12 (0,05)  %C 6 H16 N 2 = 60,10%
Chọn C.

CH 2 (c) CO 2  


BTH
 c + [a + b(1-k)] + 0,5a = 300
C 2 H 7 N (a)   O2  
Câu 4: X  H 2 [a + b(1-k)]   H 2 O   
BTC
BTN
 0,5a + c = 250
 n 2n+2-2k
C H (b) NH (a) N a + b = 100
  2 
 k = 0  lo¹i  
BT C
 50*2 + 50*n = 225
   
 k = 1  a = 50; y = 50; z = 225  n = 2,5  CT 2 HC: C 2 H 4 vµ C 3H6
Chọn B.

Trang 152
CH 2 (c)
 CO 2 (0,46)
X, Y: C n H 2n  2 2 k (NH)2 (a) H 2 [a(1 - k) + b]  O2 
Câu 5: E   E  
0,725
 H 2 O
C 3H8O (b) NH (2a) 
O (b) N 2

a + b = 0,12
 BT C
    c = 0,46
 
BT e
 2a + 2[a(1 - k) + b] + 6c = 0,725*4 + 2b

TH1: k = 1  a = 0,07; n = 0,05; c = 0,46

TH 2 : k = 2 
 lo¹i (kh«ng tháa m·n)

BT C
 0,05*3 + 0,07*n = 0,46  n = 31/7 
 X: C 4 H10 N 2 ; Y: C 5H12 N 2

PP ®­êng chÐo
 n C 4 H10 N2 = 0,04; n C 5H12 N2 = 0,05  %X(E) = 36,44%
Chọn D.

CH 2 (x) CO2 (0,75)  BT C


 x = 0,75
C 3 H 6   O2  
Câu 6:   hh H 2 (y)   H 2 O (0,93)    BT N
 z = 0,18
C n H 2n+2 (NH)t NH (z) N (0,09)  
  2 
BT H
 y = 0,09

namin = 0,09  t = n N /na min = 2



n H2 = n C3H6 (1 - k1 ) + namin (1 - k 2 ) 
k1 = 1
2  

k =0
n C3H6 = 0,21
CH6 N 2 CH6 N 2 (0,06)
BT C
 0,21*3 + 0,09n = 0,75  n = 1,33   
PP ®­êng chÐo

C 2 H 8 N 2 C 2 H8 N 2 (0,03)
  m CH6 N2 = 2,76 gam
Chọn D.
CH 2 (c)
 CO 2 (0,42)
X, Y: C n H 2n  2 2 k (NH)2 (a) H [a(1 - k) + b]  O2 
Câu 7: E   E  2 
0,67
 H 2 O
C 3 H8O (b) NH (2a) 
O (b) N 2

a + b = 0,1
 BT C TH1: k = 1  a = 0,08; b = 0,02; c = 0,42
    c = 0,42 
  TH 2 : k = 2 
 lo¹i (kh«ng tháa m·n)

BT e
 2a + 2a(1 - k) + 6c = 0,67*4

BT C
 0,02*3 + 0,08*n = 0,42  n = 4,5 
 X: C 4 H10 N 2 ; Y: C 5 H12 N 2

PP ®­êng chÐo
 n C 4 H10 N2 = 0,04; n C 5H12 N2 = 0,04  %X(E) = 46,3%
Chọn A.

CH 2 (a) CO2  


BT H
 a + b + 0,5c = 1,07 a = 0,62
  O2   BT e 
Câu 8: H 2 (b) 
1,155
 H 2 O (1,07)     6a + 2b + c = 1,155*4  b = 0,38
NH (c) N (0,07)  
BT N
 c = 0,14 c = 0,14
  2  

BT N
 n Amin = 0,14; n H2 (X) = n Ankan + n Amin  n Ankan = 0,24 mol  n Anken = 0,06 mol


BT C
 0,14C Amin + 0,24C Ankan + 0,06C Anken = 0,62 (C Amin > 1; C Ankan  1; C Anken  2)

Trang 153

C amin = 1,8; C Ankan = 1 (CH 4 ); C Anken = 2 (C 2 H 4 )
TH1:  PP ®­êng chÐo 
 %CH 5N = 5,37%
 
  X: CH5N(0,02); Y: C 2 H 7 N (0,12)

C amin = 1,4; C Ankan = 1 (CH 4 ); C Anken = 3 (C 3H6 )
TH2 :  PP ®­êng chÐo
 
  CH5N(0,08); C 2 H 7 N (0,06)   lo¹i (n Y > n X )
Chọn B.
CH 2 (x) CO2
X: C n H 2n  2 (NH)t (a)  CH 2 + H 2 + NH   O2 
Câu 9: E   E H 2 (y)   H 2 O (1,94)
Y: C m H 2m  2 2 k (b)  CH 2 + H 2
2,51
NH (0,28) N
  2

 
BT H
 x + y + 0,14 = 1,94 
x = 1,54
  BT e  
 
  6x + 2y + 0,28 = 2,51*4 y = 0,26 = n H2 = n E  Y lµ ankan

at = 0,28; a + b = 0,26  t = 2; a = 0,14; b = 0,12 phï hîp

BT C
 0,14n + 0,12m = 1,54  n = 5 (X: C 5 H14 N 2 ); m = 7 (Y: C 7 H16 )

 m Y = 0,12*100 = 12 gam
Chọn C.

COO (x)
X: C n H 2n+2 NH  CH 2 + H 2 + NH CH (y) H 2 O (0,91)
  2  O2 
Câu 10:  Gly (a)  CH 2 + H 2 + COO + NH 
Z  
1,035
 CO 2 
Y Lys (b)  5CH + H + COO + 2NH  H 2 (0,2) N  (0,81)
  2 2 NH (z)  2 

 
BT H
 y + 0,2 + 0,5z = 0,91 x = 0,1 a + b = n COO = 0,1 (1)
 BT e  
    6y + 0,2*2 + z = 1,035*4  y = 0,58 
  n X = 0,1  n N(Y) = 0,16
  z = 0,26 
 BT N  x + y + 0,5z = 0,81  a + 2b = 0,16 (2)
BT C

a = 0,04 
 
BT C
 0,1*n + 0,04*2 + 0,06*6 = 0,1 + 0,58
   
b = 0,06  n = 2,4  CT 2 Amin C 2 H7 N; C 3H9 N

PP ®­êng chÐo
n C 2 H5NH2 = 0,06; n C3H7 NH2 = 0,04; m Z = m X + m Y = 16,82 %C 2 H7 N(Z) = 16,05%
Chọn B.
COO (x)
CH (y) H 2 O  
BT C
 x + y = 2,05 x = 0,5
 2  O2   BT N 
Câu 11:   
2,625
 CO 2 (2,05)     z = 0,4  y = 1,55
H 2 (z) N (0,2)  
BT e
 6y + 2z + z = 2,625*4 z = 0,4
NH (z)  2  

X + NaOH  n COO(X) = n NaOH  m NaOH = 20 gam


Chọn B.

CH 2 (x) CO2   


BT e
 6x + 2y + z = 0,54*4
  O2   (21,88 gam)  BT N
Câu 12: E H 2 (y) 
0,54
 H 2 O      z = 0,11
NH (z)   
 BT H  44x + 18(x + y + 0,5z) = 21,88
BT C
 N 2 (0,055)

 x = 0,305; y = 0,11; z = 0,11; 
BT N
 n Amin = 0,11  n X = 0,09 mol
n H2 = n Amin (1 - k1 ) + n X (1 - k 2 ) (víi k1 = 0)  0,11 = 0,11 + n X (1 - k 2 )  k 2 = 1

Trang 154

BT C
 0,11C Amin + 0,09C Anken = 0,305  C Anken = 2 (X: C 2 H 4 ); C Amin = 1,136 phï hîp
Chọn C.
CH 2 (c)
 CO 2 (0,8)
X, Y: C n H 2n  2 NH (a)  CH 2 + H 2 + NH H 2 a  O2 
Câu 13: E   E    H 2 O
C 3 H8O (b)  3CH 2 + H 2 O
1,5
NH (a) N
H 2 O (b)  2


 
BT C
 c = 0,8 a = 0,4 0,4n + 3b = 0,8
  BT e   

 
  2a + a + 6c = 1,5*4 c = 0,8  0,4n < 0,8 
 n<2
3x + x = 0,4  x = 0,1
Y: CH 3NH 2 (3x) 
  
  0,3*1 + 0,1*2
Z: C 2 H 5NH 2 (x)  C Amin = = 1,25 
 b = 0,1 mol
 0,4
 E CH 3NH 2 (0,3); C 2 H 5NH 2 (0,1); C 3H8O (0,1) 
 %Y(CH3NH2 ) = 46,97%
Chọn D.

 O2
n CO2 < 0,4  C X < 2  Amin: CH 5N
Câu 14: X (0,2 mol)   CO 2 ; N 2 + H 2 O 
0,4 mol 0,46 mol H X = 4,6  Sè H anken hoÆc ankin  4

Lo¹i D (do 5H, 6H, 6H)


H X = 4,6 
 
Lo¹i B do: n ankin(C 4 H6 ) > n anken(C 2 H 4 ) 
 HX > 5

CH 5N (a) a + b + c = 0,2 Lo¹i nghiÖm ©m


 
Chän C C 3H 6 (b)  2,5a + 3b + 2c = 0,46   anken: C 2 H 4
C H (c) a + 3b + 3c + 0,5a = 0,4  CT
 3 4  ankin: C 3H 4
Chọn A.
COO (x)  
CH (y) H 2 O (0,48)
BT H
 y + z + 0,07 = 0,48
 y = 0,28
 2  O2  
Câu 15: hh E    CO 2   
BT N
 n NH = 0,14  
0,2 mol  H 2 (z) N (0,07)  n H2 = n X - n  z = 0,13
NH   

2
n  = n Br2
z = 0,2 - 0,07


BT e
 4n O2 = 0,28*6 + 0,13*2 + 0,14  a = n O2 = 0,52 mol
Chọn B.
CH 2 (z)
C n H 2n+2-2k NH (x)   O2 CO2 (z)
Câu 16: hh   H 2 [x(1-k)] 
0,2775

C m H 2m (y) NH (x) H 2 O (z + x(1 - k) + 0,5x)

 x = 0,03
m CO2 + m H2O  44z + 18[z + x(1 - k) + 0,5x] = 11,43
 - TH1 k = 1  
  BT e  z = 0,18

   6z + 2x(1 - k) + x = 0,2775*4 - TH k = 2,.. lo¹i
 2

 m X = m CH2 + m H2 + m NH = 2,97 gam


Chọn B.

Trang 155
CH 2 (c) CO2
C n H 2n-2 (a)   O2 
Câu 17:   H 2 (n H2 = n X - n  = b - a) 
2,175
 H 2 O
C m H 2m+2 NH (b)  
NH (b) N 2 (0,1)
14c + 2(b - a) + 15b = 23,1 a = 0,3
 BT e 
    6c + 2(b - a) + b = 2,175*4  b = 0,2 
BT C
 0,3n + 0,2m = 1,45
 
BT N
 b = 0,2 
 c = 1,45
TH1: n = 3  0,3*3 + 0,2m < 1,45  m < 2,75
   CT Amin: C 2 H 5NH 2
TH2 : n = 4  0,3*4 + 0,2m > 1,45  m > 1,25
Chọn A.

C 4 H10  4CH 2 + H 2 COO (x) 


  CO2
(C 2 H 5 )2 NH  4CH 2 + H 2 + NH CH 2 (0,4*4)  O2 
Câu 18:     H 2 O
C 2 H 5COOC 2 H 5  4CH 2 + H 2 + COO
2,66
H 2 (= n X - n  = 0,4) N
H NC H COOH  4CH + H + NH + COO NH (y)  2
 2 4 8 2 2 a mol

BT e
 0,4*4*6 + 0,4*2 + y = 2,66*4  y = 0,24 
 a = n N2 = 0,12
Chọn A.
C n H 2n+2 CH 2 (x) CO 2 (0,43) x = 0,43 x = 0,43
   O2   
Câu 19: A C m H 2m  H 2 (y)   N 2 (0,04)  z = 0,08  y = 0,24
C H (NH) NH (z) H O 14x + 2y + 15z = 7,7 z = 0,08
 u 2u+2 2   2  
n H2 = n X - n   n Anken(Y) = 0,05 mol;  BT N
 n Amin(Z) = 0,04  n Ankan(X) = 0,2
n = 1 (X: CH 4 )


BT C
 0,2n + 0,05m + 0,04v = 0,43  m = 3 (Y: C 3H 6 ) 
 %C 3H 6 = 27,27%
u = 2 (Z: C H N )
 2 8 2

Chọn B.

COO (x)
CH (y) CO2 (0,38)
 2     x + y = 0,38
BT C
 O2
Câu 20:     2
H O   BT e
   6y + 0,16*2 + 0,16 = 0,54*4
0,54
H 2 (= n X - n  = 0,16) N
NH (0,16)  2


 x = 0,1; y = 0,38  X + KOH  a = n KOH = n COO = 0,1 mol
Chọn D.
COO (x)
CH (y) CO2
 2     y + z + 0,05 = 0,73 y = 0,6
BT H
 O2
Câu 21: X    H 2 O (0,73)   BT e  
   6y + 2z + 0,1 = 0,965*4
0,965
H 2 (z) N (0,05) z = 0,08
NH (0,1)  2

n H2 = n AA + n Este (1 - k); víi k = 0 


 n AA = n H2 = 0,08  n Este(X) = 0,12
X + H 2  a = n H2 = n (Este) = 0,12*1 = 0,12 mol
Chọn B.

Trang 156
COO (x)
CH (y) CO2 (1,24) 44x + 14y + 2z + 15z = 27,28 x = 0,24
 2  O2   BT C 
Câu 22: X  
1,62
 H 2 O     x + y = 1,24  y = 1
 H (z) N    z = 0,16
 6y + 2z + z = 1,62*4
2 BT e
NH (z)  2  


n COO = n NaOH(pø ) = 0,24 = n H2O
X + NaOH   m gam r¾n + H 2 O  
0,4 mol  
  ChÊt r¾n gåm: Muèi + NaOH d­

BTKL
 27,28 + 0,4*40 = m r¾n + 0,24*18  m r¾n = 38,96 gam
Chọn D.
COO (x)
CH (y) CO2 44x + 14y + 2z + 15z = 34,1 x = 0,3
 2  O2   BT H 
Câu 23: X  
2,025
 H 2 O (1,55)     y + z + 0,5z = 1,55  y = 1,25
H 2 (z) N  
BT e
 6y + 2z + z = 2,025*4  z = 0,2
NH (z)  2  


n COO = n NaOH(pø ) = 0,24 = n H2O
X + NaOH   m gam r¾n + H 2 O  
0,5 mol  
  ChÊt r¾n gåm: Muèi + NaOH d­

BTKL
 27,28 + 0,5*40 = m r¾n + 0,3*18  m r¾n = 48,7 gam
Chọn C.

COO (x) CO2  


BT C
 x + y = 0,38
CH (y)  0,38  BT H
 2     y + 0,2 = 0,47
Câu 24: X   O2
  Y  Ca(OH)2 d­
; Y   CaCO3    BT N
H O
H 2 (0,1)  2  (0,47)  x = 0,11
   
0,38
NH (0,1) N 2 
 y = 0,27

 m X = m COO + m CH2 + m H2 + m NH = 10,32 gam
X (0,1 mol) 
+ HCl
 Muèi; 
BTKL
 m Muèi = 10,32 + 0,1*36,5 = 13,97 gam
34,925*10,32
m X + HCl 
 34,925 gam Muèi  m X = = 25,8 gam
13,97
Chọn A.
CH 2 (x) CO2 (x) 14x + 2y + 15z = 8,82 x = 0,55
  O2   
Câu 25: E H 2 (y)  0,825
 N 2  x = x + y + 0,5z  y = -0,04
NH (z) H O (x + y + 0,5z)  
BT e
 6x + 2y + z = 0,825*4 z = 0,08
  2  

BT N
 n X = 0,08; n H2 = 0,08 + n Ankin (1 - 2) = -0,04  n Ankin = 0,12

BT C
 0,08C Amin + 0,12C Ankin = 0,55; §Ó m Amin(max)  M Amin(max)  C A min = 3; C Ankin = 2,58

 m C3H7 NH2 = 0,08*59 = 4,72 gam
Chọn C.

COO (0,6) 44*0,6 + 14x + 2y + 15y = 68,2


CH (x)  CO  BT H
   x + y + 0,5y = 3,1
2
 2  O2 
Câu 26: X    Y H 2 O (3,1)  
H 2 (y) N  x = 2,5
NH (y)  2    BT C
 n CO2 = 0,6 + x = 3,1 mol
  y = 0,4
Chọn A.

Trang 157
CH 2 (x) O2 (0,6) CO2
   14x + 2y + 15y = 14,2 x = 0,65
Câu 27: Y H 2 (y)  X O3 (0,4)   Z H 2 O   BT e 
NH (y)  N    6x + 2y + y = 2,4*2 y = 0,3
  n O = 2,4  2
Do Ba(OH)2 d­ 
BT C
 n BaCO3 = n CO2 = n C(Y) = 0,65   m BaCO3 = 128,05 gam
Chọn A.
CH 2 (x) CO2
  O2  14x + 2y + 15y = 4,55 x = 0,24
Câu 28: X H 2 (y)   H 2 O   BT N  
NH (y) N (0,035)    y = 0,07 y = 0,07
  2

BT e
 0,24*6 + 0,07*2 + 0,07 = 4n O2  n O2 = 0,4125 mol 
 VO2 = 9,24 L
Chọn A.
C 3 H 9 N CH 2 (c) CO2  a + b = 0,08
 a mol    (0,27) 
Câu 29: X   H 2 [a + b(1-k)]  Y N 2 
O2
 c + [a + b(1 - k)] + 0,5a = 0,31
C n H 2n+2-2k NH (a)  c + 0,5a = 0,27
 b mol  H 2 O (0,31) 
TH1: k = 1  a = 0,04; b = 0,04; c = 0,25 
BT C
 0,04*3 + 0,04*n = 0,25  n = 3,25
 CT 2 anken: C 3H 6 ; C 4 H8 
PP ®­êng chÐo
 n C3H6 = 0,03; n C 4 H8 = 0,01  %C 3 H6(X) = 30,14%
TH 2 : k = 2  a = 0,06; b = 0,02; c = 0,24 
BT C
 0,06*3 + 0,02*n = 0,24  n = 3 lo¹i
Chọn B.

COO (x)  


BT H
 y + 0,2 + 0,5z = 4,94
CH (y) CO2  BT e
 2     6y + 2*0,2 + z = 7,11*4
Câu 30: Z   O2

7,11
 Y H 2 O (4,94)  
H 2 ( = n X - n  = 0,2) N  y = 4,64
NH (z)  2  
 z = 0,2

BT N
 n X = z = 0,2 mol  n Y = 0,08  n COO(Y) = 0,08*3
§Æt n Glu = t 
BT COO
 0,2 + t + 0,08*3 = x (1)
147t
%Glu = *100 = 15,957 (2)
44x + 14*4,64 + 0,2*2 + 0,2*15
Tõ (1) - (2): x = 0,54; t = 0,1 
 m Z(0,28) = 92,12 gam  m Z(0,14) = 46,06 gam
Chọn D.

 CH 3OH (0,5); H 2 O (0,1)



RCOOCH 3  NaOH  CO2 ; H 2 O; N 2
Câu 31:    RCOONa  O2 
H 2 NCH 2 COOH (0,1) R¾n H NCH COONa    Z

  2 2 Na 2 CO3 (0,3)


BT Na
 n NaOH = 2n Na2 CO3 = 0,6 mol  n RCOOCH3 = 0,6 - 0,1 = 0,5 mol  n CH3OH = 0,5

BT N
 n N2 (Z) = 0,05; n CO2 (Z) = n CaCO3 = 0,8; m dd = m CaCO3 - (m CO2 + m H2 O )  n H2 O = 0,55

BT O
 2n COO(Y) + 2n O2 = 2n CO2 + n H2 O + 3n Na2 CO3  n O2 = 0,925 mol

BTKL
 m Y + m O2 = m CO2 + m H2 O + m N2 + m Na2 CO3  m Y = 48,7 gam

BTKL
 m X + m NaOH = m Y + m H2 O + m CO2  m X = 42,5 gam 
 %Gly = 17,65%
Chọn B.
Trang 158
CH 2 (x) CO2 (0,68)  
BT C
 x = 0,68 x = 0,68
   BT N 
Câu 32: X H 2 (y) O2
0,8775
 H 2 O     z = 0,05  y = -0,31
NH (z) N (0,025)  
BT e
 6x + 2y + z = 0,8775*4 z = 0,05
  2  
C 2 H 2 
BTN
 n Amin = 0,05

 n H2 O
BT H
= 0,395 mol  H X = 3,16  CT 2HC  ;
C 4 H 2  n 2HC = 0,2 mol
n H2 (X) = n Amin (1 - k1 ) + n HC (1 - k 2 )  k 2 = 1,8 
PP ®­êng chÐo
 n C 2 H2 = 0,12; n C 4 H2 = 0,08

BT C
 0,05C Amin + 0,12*2 + 0,08*4 = 0,68  C Amin = 2,4  CT 2Amin: C 2 H 7 N; C 3H 9 N

PP ®­êng chÐo
 n C 2 H7N = 0,02; n C 3H9N = 0,03 
 %C 3H 9 N = 8%
Chọn A.

CH 2 (x) CO 2 (0,85) 14x + 2y + 15z = 12,95 x = 0,85


  O2   BT C 
Câu 33: A H 2 (y)   H 2 O     x = 0,85  y = 0,15
NH (z) N (0,025)  
BT N
 z = 0,05 z = 0,05
  2  

BT H
 n H2 O = x + y + 0,5z = 1,025 
 m H2O = 18,45 gam

Chọn D.
CH 2 (x) CO2
  O2  14x + 2y + 15y = 2,36 x = 0,14
Câu 34: X H 2 (y)   H 2 O   BT N  
NH (y) N (0,02)    y = 0,04 y = 0,04
  2

BT C
 n CaCO3 = n CH2 = 0,12 mol 
 m CaCO3 = 12 gam
Chọn D.

CH 2 (x) CO 2 (0,85) 14x + 2y + 15z = 12,95 x = 0,85


  O2   BT C 
Câu 35: A H 2 (y)   H 2 O     x = 0,85  y = 0,15
NH (z) N (0,025)  BT N
 z = 0,05 z = 0,05
  2  

BT N
 n Amin = 0,05 mol; n H2 = n Amin + n Ankan   n Ankan = 0,15 - 0,05 = 0,1 mol
Chọn D.
CH 2 (x) CO2 (1,5)
     x = 1,5 x = 1,5
BT C
 O2
Câu 36: X H 2 (y)   H 2 O (1,95)   BT H  
NH (y) N    x + y + 0,5y = 1,95 y = 0,3
  2

BT N
 n Amin = 0,3 mol  n Anken = 0,1 mol;  BT C
 0,3.C Amin + 0,1.C Anken = 1,5
C Anken = 3 (C 3H6 )  HCl
 X   Muèi (C 4 H9 NH3Cl)  m Muèi = 32,85 gam
C Amin = 4 (C 4 H 9 NH 2 )
Chọn D.

CH 2 (c) CO2 (0,36) a + b = 0,14


C n H 2n NH (a)   O2   BT C
Câu 37: X   X H 2 (b)   H 2 O (0,46)     c = 0,36
C m H 2m+2 (b) NH (a) N  
  2 
BT H
 c + b + 0,5a = 0,46

 a = 0,08; b = 0,06; c = 0,36

Trang 159
n = 3: C 3H6 NH

BT C
 0,08n + 0,06m = 0,36   
 %C 2 H6 = 28,3%
m = 2: C 2 H6
Chọn C.

Câu 38: 


BT C
 n C(X) = 0,63; 
BT H
 n H(X) = 1,38; n COO(X) = n KOH = 0,07 
 n O(X) = 0,14
ADCT: n CO2 - n H2 O = n Este (k1 - 1) + n Amin (k 2 - 1 - 0,5t) (víi k1 = 1)

 n Amin = (n H2 O - n CO2 )/(0,5t + 1 - k 2 ) = 0,06/(0,5t + 1 - k 2 )
§Ó m max  m N(max) 
 n Amin(max)  k 2 = t = 1  n Amin = 0,12  n N(X) = 0,12

 m X = m C + m H + m O + m N = 12,86 gam
Chọn D.
Câu 39: 
BT O
 2n Este + 2n O2 = n CO2 + n H2O  n H2 O > 0,21 mol
 1 1
ADCT: n CO2 - n H2 O = n Este (k - 1) + n Amin (k 2 - 1 - 0,5t) (víi k = 1, t = 1; k 2 = 0)

 n Amin = (n H2 O - n CO2 )/1,5 > 0,06 
  n M = n Este + n Amin > 0,06


 C M = n CO2 /n M < 0,12/0,06 = 2 (do C Este  2) 
 CT 2 amin: CH 5 N vµ C 2 H 7 N
Chọn C.

COO (b) 
 CO2 n COO = n NaOH  b = 0,09
C n H 2n+2 NH (a) CH 2 (c)  O2   BT H
Câu 40: A   
0,4125
 H 2 O     c + a + b + 0,5a = 0,385
C m H 2m O2 (b) H 2 (a + b)  0,385  
NH (a) N 
BT e
 6c + 2(a + b) + a = 0,4125*4
 2
 a = 0,05; b = 0,09; c = 0,22; 
BT N
 n Amin = 0,05; 
BT COO
n Este = 0,09

BT C
 0,05n + 0,09m = 0,31 (n > 1; m  2)  m = 2; n = 2,6 C 2 H 7 N; C 3H 9 N
n C 2 H7 N = 0,02

PP ®­êng chÐo
  
 %C 3H 9 N = 21,93%
n C 3H9 N = 0,03
Chọn A.

COO (b) 
C n H 2n+2 NH (a) CH (c) CO 2 n COO = n KOH  b = 0,2
   O2   BT N
Câu 41: X C m H 2m+2 (NH)2 (a)   2 
1,2
 H 2 O     3a = 0,12*2
C H O (b)  H (2a + b) N    6c + 2(2a + b) + 3a = 1,2*4
2 BT e
 u 2u 2 NH (a + 2a)  2 
 0,12
 a = 0,08; b = 0,2; c = 0,64; 
 m X = 44*0,2 + 14*0,64 + 2*0,36 + 0,24*15 = 22,08
Chọn D.

COO (x)  CO2   


BT e
 6y + 2*0,15 + 0,15 = 0,3975*4
CH (y)    
   44(x + y) + 18(y + 0,15 + 0,075) = 18,47
BT C
  H2O
Câu 42: E  2  O2

0,3975
    BT H
H 2 (0,15) 18,47 gam  x = 0,06 X: CH 5N
NH (0,15) N 2  y = 0,19   C E = 1,67  
  Ancol: CH 3OH

Trang 160
CH 5N  BT N
 n CH5N = 0,15 - 0,06 = 0,09

E H 2 NRCOOH n AA + n Este = n COO = 0,06
    n AA = 0,02 mol
H 2 NRCOOCH3 m CH3OH + m CH5N = 4,07  n Este = n CH3OH = 0,04

BT C
 0,09*1 + 0,02*C AA + 0,04*(C AA + 1) = 0,25  C AA = 2  AA: H 2 NCH 2 COOH
E 
+ NaOH
R¾n H 2 NCH 2 COOK 
 m R¾n = 6,78 gam
Chọn C.

CH 2 (a) CO2   


BT C
 44a + 18(a + b + 0,5c) = 6,3

BT H
  O2   (63 gam) 
Câu 43: H 2 (b) 
1,55
 H 2 O    
BT e
 6a + 2b + c = 1,55*4
NH (c)   
BT N
 c = 0,2
 N 2 (0,1) 
 a = 0,9; b = 0,3; c = 0,2; 
BT N
 n Y = 0,2 mol = n X  n hh = 0,4
ADCT: n H2 (hh) = n X (1 - k1 ) + n Y (1 - k 2 ); víi k 2 = 0  0,3 = 0,4 - n (X)  n (X) = 0,1 mol
X + Br2  n Br2 = n (X) = 0, 
 m Br2 = 16 gam
Chọn C.

CH 2 (a) CO2   


BT C
 44a + 18(a + b + 0,5c) = 19,68

BT H
  O2   (19,68 gam) 
Câu 44: H 2 (b) 
0,48
 H 2 O    
BT e
 6a + 2b + c = 0,48*4
NH (c)  m = 14x + 2y + 15z = 4,88
 N 2 (0,1)  Z
 a = 0,3; b = 0,04; c = 0,04; 
BT N
 n X = 0,04 mol  n Y = 0,16  n hh = 0,2
ADCT: n H2 (Z) = n X (1 - k1 ) + n Y (1 - k 2 ); víi k1 = 0  0,04 = 0,04 - 0,16(1 - k 2 )  k 2 = 1
k 2 = 1  Y gåm ankan vµ ankin (n ankan = n ankin = 0,08 mol)

BT C
 0,04C Amin + 0,08C Ankan + 0,08C Ankin = 0,3 (C Amin > 1; C Ankan  1; C Ankin  2)
 C amin = 1,5; C Ankan = 1 (CH 4 ); C Ankin = 2 (C 2 H 2 ) phï hîp
m dd = m C2 Ag2 - (m Amin + m C2 H2 )
Z + AgNO3 / NH3 d­ 
= 0,08 * 240 - [0,4*(14.1,5 + 17) + 0,08*26] = 15,6 gam
Chọn C.
Câu 45: m dd = n CaCO3 - (m CO2  H2 O ) 
 m CO2  H2 O = 36,16

CH 2 (a) CO2   


BT C
 44a + 18(a + b + 0,5c) = 36,16
 BT e
BT H
  O2   (36,16 gam)
T H 2 (b) 0,88
 H 2 O      6a + 2b + c = 0,88*4
NH (c)   
BT N
 c = 0,12
 N 2 (0,06) 
 a = 0,56; b = 0,02; c = 0,12
ADCT: n H2 (T ) = n X (1 - k1 ) + n Y (1 - k 2 ); víi k 2 = 0  0,02 = 0,22 - n (X)  n (X) = 0,2 mol
X + Br2  n Br2 = n (X) = 0,2 
 VBr2 = 200 mL
Chọn A.

Trang 161
CH 2 (a) CO2   
BT e
 6a + 2b + c = 0,525*4 a = 0,36
  O2   (17,24)  BT C 
Câu 46: X H 2 (b) 
0,525
 N 2    
BT N
 44a + 14c = 17,24  b = -0,08
NH (c)  (2a + 2b + c) = (14a + 2b + 15c)*3/29 c = 0,1
 H 2 O  
12,76 gam X + 0,48 mol Br2
 m X = m CH2 + m H2 + m NH = 6,38 gam  
 6,36 gam X + 0,24 mol
n H2 (X) = n X - n  
 a = n X = -0,08 + 0,24 = 0,16 mol
Chọn C.

CH 2 (a) CO2 (0,94)  BT C


 a = 0,94 a = 0,94
  O2   
Câu 47: H 2 (b)  1,76
 H 2 O    BT e
 6a + 2b + c = 1,76*4  b = 0,6
NH (c) N (0,1)  BT N
 c = 0,2 c = 0,2
  2  

BT N
 n Amin = 0,2; n H2 (X) = n Ankan + n Amin  n Ankan = 0,4 mol  n Anken = 0,1 mol

BT C
 0,2C Amin + 0,4C Ankan + 0,1C Anken = 0,94 (C Amin > 1; C Ankan  1; C Anken  2)

C amin = 1,7; C Ankan = 1 (CH 4 ); C Anken = 2 (C 2 H 4 )
TH1:  PP ®­êng chÐo
 
  CH5N(0,06); C 2 H 7 N (0,14)  lo¹i (4 : 1)

C amin = 1,2; C Ankan = 1 (CH 4 ); C Anken = 3 (C 3H6 )
TH 2 :  PP ®­êng chÐo 
 %C 3H6 = 24,19%
 
  CH5N(0,16); C 2 H 7 N (0,04)
Chọn B.

COO (2a)   


BT H
 b + c + 0,14 = 1,58
CH (b)  CO  
Y: Este (a)    6b + 2c + 0,28 = 2,09*4
2
 2 
BT e
 O2
Câu 48: E    
2,09
  2
H O  
X: C n H 2n+2 (NH)t H 2 (c)  1,58  b = 1,3
NH (0,28) N  c = 0,14
 2  
n Y < n X < 0,26 
 t = 2; n X = 0,14  a = n Y = 0,12 phï hîp
n H2 = n X (1 - k1 ) + n Y (1 - k 2 ) (víi k1 = 0)  0,14 = 0,14 + n Y (1 - k 2 )  k 2 = 1

BT C
 0,14C X + 0,12C Y = 0,12*2 + 1,3  C Y = 7 (C 7H10 O 4 ); C X = 5 (C 5H14 N 2 )

 m C 5H14 N2 = 18,96 gam
Chọn B.

CH 2 (c) CO 2  


BT H
 c + [a + b(1-k)] + 0,5a = 200
C 3H 9 N (a)   O2  
Câu 49: X   H 2 [a + b(1-k)]   H 2O   
BT C
BT N
 0,5a + c = 175
 n 2n+2-2k
C H (b) NH (a) N a + b = 50
  2 
 k = 0  lo¹i  
BT C
 25*3 + 25*n = 162,5
   
 k = 1  a = 25; y = 25; z = 162,5  n = 3,5  CT 2 HC: C 3H6 vµ C 4 H8
Chọn B.
COO (2) BT C
n CH2 (X) = 4
CO2 (6)
CH 2 O2 BT H
Câu 50: X H2O x = n H2 O = 7
NH (2)
N2 BT N
y=1
H 2 (2)

Trang 162
Chọn A.
COO (0,5) BT C
CO2 (0,7) x + 0,5 = 0,7
CH 2 (x) O2 BT H
Câu 51: 0,5 mol X H 2 O (0,8) x + 0,5y + 0,5 = 0,8
NH (y)
N2 x = 0,2, y = 0,2
H 2 (0,5)
n NH(0,35 mol X) = 0,14 mol = n HCl m HCl = 5,11 gam
Chọn B.

CH 2 (a) CO2 (0,22)  


BT C
 a = 0,22 a = 0,22
  O2   
Câu 52: H 2 (b)   H 2 O (0,3)   
BT H
 a + b + 0,5c = 0,3  b = 0,05
NH (c) N (0,03)  
BT N
 c = 0,06 c = 0,06
  2  

Amin no, m¹ch hë: n X  Y = 0,05
 
BTC
 0,05C Amin + 0,03C Anken = 0,22
n H2 = 0,05    
 
  n Anken = 0,03 
  C Amin = 3; C Anken = 2,33
C 3H7 NH2 (x) x + y = 0,05 x = 0,04
    
C 3H6 (NH2 )2 (2y) x + 2y = 0,06 y = 0,01
m E = m CH2 + m H2 + m NH = 4,08 gam 
 %m X = 57,84%
Chọn B.

CH 2 (a) CO2 (0,3)  


BT C
 a = 0,3 a = 0,3
  O2   
Câu 53: H 2 (b)   H 2 O (0,42)   
BT H
 a + b + 0,5c = 0,42  b = 0,07
NH (c) N (0,05)  
BT N
 c = 0,1 c = 0,1
  2  

Amin no, m¹ch hë: n X  Y = 0,07 
 
BTC
 0,07C Amin + 0,04C Anken = 0,3
n H2 = 0,07    
 
  n Anken = 0,04 
  C Amin = 3; C Anken = 2,25
C 3H7 NH2 (x) x + y = 0,07 x = 0,04
    
C 3H6 (NH 2 )2 (2y) x + 2y = 0,1 y = 0,03
m E = m CH2 + m H2 + m NH = 5,84 gam 
 %m X = 40,41%
Chọn A.

5. BÀI TẬP BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CTCT MUỐI AMONI


5.1. Lý thuyết cơ bản
* Bước 1: Nhận định muối amoni
Khi thấy hợp chất chứa C, H, O, N tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí thì đó là
dấu hiệu xác định chất cần tìm là muối amoni.
* Bước 2: Biện luận tìm công thức của gốc axit trong muối amoni
- RNH 2 + HNO3 
 RNH3NO3 (2N vµ 3O)
 RNH3NO3 + NaOH 
 RNH 2 + H 2 O + NaNO3
RNH3HCO3 (1N vµ 3O)
- RNH2 + H2 CO3 

(RNH3 )2 CO3 (2N vµ 3O)

Trang 163
 RNH3HCO3 + NaOH 
 RNH 2 + H 2 O + NaHCO 3
 (RNH 3 )2 CO3 + 2NaOH 
 2RNH 2 + 2H 2 O + Na 2 CO3
- RNH2 + R1COOH 
 R1COONH3R (1N vµ 2O)
 R1COONH3R + NaOH 
 RNH2 + H2 O + R1COONa
- H2 NRCOOH + R1NH2 
 H2 NRCOONH3R1 (2N vµ 2O)
 H2 NRCOONH3R1 + NaOH 
 R1NH 2 + H 2 O + H 2 NRCOONa
- R(COOH)2 + 2R1NH2 
 R(COONH3R1 )2 (2N vµ 4O)
 R(COONH3R1 )2 + 2NaOH 
 2R1NH2 + 2H 2 O + R(COONa)2
- 2RCOOH + R1 (NH 2 )2 
 (RCOONH3 )2 R1 (2N vµ 4O)
 (RCOONH3 )2 R1 + 2NaOH   R1 (NH 2 )2 + 2H 2 O + 2RCOONa
* Bước 3: Tìm gốc amoni từ đó suy ra công thức cấu tạo của muối
Ứng với gốc axit cụ thể, ta dùng bảo toàn nguyên tố (đặc biệt là N, vì ứng với mỗi nguyên
tử N là một gốc amoni) và bảo toàn điện tích để tìm gốc amoni, từ đó suy ra cấu tạo của gốc
amoni.
5.2. Bài tập vận dụng (20 câu)
Câu 1: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2, M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng
thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,7 gam. B. 12,5 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam.
Câu 2: Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH
0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1
chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là
A. 9,42 gam. B. 6,06 gam. C. 11,52 gam. D. 6,90 gam.
Câu 3: Hỗn hợp A chứa 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H9O2N thủy phân hoàn toàn hỗn
hợp A bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm
2 amin. Biết phân tử khối trung bình X bằng 73,6 đvC, phân tử khối trung bình Y có giá trị là
A. 38,4. B. 36,4. C. 42,4. D. 39,4.
Câu 4: (Đề TSĐH A - 2007) Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí
Z (đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 13,75. Cô cạn
dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 8,9 gam. B. 14,3 gam. C. 16,5 gam. D. 15,7 gam.
Câu 5: (Đề THPT QG - 2015) Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3.
Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ
gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím
ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97.
Câu 6: (Đề MH - 2019) Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối
của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn
chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G
gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit
cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn
nhất trong G là
Trang 164
A. 24,57%. B. 54,13%. C. 52,89%. D. 25,53%.
Câu 7: (Đề Chuyên ĐH Vinh - 2019) Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X (C3H10O2N2) và Y (C4H12O4N2) tác
dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH thu được amin Z có tỉ khối so với H2 bằng 15,5 và
dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được hỗn hợp G gồm 2 muối có số nguyên tử C bằng nhau.
Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong G có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 64. B. 42. C. 58. D. 35.
Câu 8: (Đề TSĐH B - 2014) Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là
muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư,
đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,15. B. 31,30. C. 16,95. D. 23,80.
Câu 9: (Đề Sở Hà Nam - 2019) Hỗn hợp X chứa chất Y (C2H7O3N) và chất Z (C5H14O4N2); trong đó Z
là muối của axit đa chức. Đun nóng 17,8 gam X với 400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn T và hỗn hợp khí gồm hai amin có tỉ khối so với He
bằng 8,45. Tổng khối lượng của muối có trong rắn T là
A. 23,20. B. 18,08. C. 12,96. D. 21,28.
Câu 10: (Đề Chuyên Thái Bình - 2019) Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C3H9O3N). Đun
nóng 19,0 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp T gồm hai amin. Nếu
cho 19,0 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được dung dịch chứa m gam các hợp
chất hữu cơ. Giá trị m là
A. 16,36. B. 18,86. C. 15,18. D. 19,58.
Câu 11: (Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai
chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác
dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí
đều làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là
A. 9,44. B. 11,32. C. 10,76. D. 11,60.
Câu 12: (Đề THPT QG - 2018) Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai
chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2
mol E cần vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác
dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh
quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là
A. 18,56. B. 23,76. C. 24,88. D. 22,64.
Câu 13: (Đề THPT QG - 2019) Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất
Y (CmH2m+4O2N2) là muối của amoni của một aminoaxit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol
tương ứng là 7: 3) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 0,17 mol
etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 71. B. 52. C. 68. D. 77.
Câu 14: (Đề THPT QG - 2019) Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y
(CmH2m-3O6N5) là pentapeptit được tạo bởi một aminoaxit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng
tối đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, đun nóng thu được etylamin và dung dịch T chỉ chứa
62,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?
Trang 165
A. 63,42%. B. 51,78%. C. 46,63%. D. 47,24%.
Câu 15: (Đề THPT QG - 2019) Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y
(CmH2m-4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối
đa với 0,32 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa
31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 52. B. 49. C. 77. D. 22.
Câu 16: (Đề THPT QG - 2019) Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất
Y (CmH2m+4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol
tương ứng là 3: 5) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,22 mol
etylamin và 21,66 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 52,61%. B. 47,37%. C. 44,63%. D. 49,85%.
Câu 17: (Đề MH - 2020) Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối
amoni của axit cacboxylic với amin. Cho 0,12 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,19
mol NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 18,24 gam một muối và 7,15 gam hỗn
hợp hai amin. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 31,35%. B. 26,35%. C. 54,45%. D. 41,54%.
Câu 18: (Đề MH - 2020) Cho X (C6H16O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic, chất Y (C6H15O3N3, mạch
hở) là muối amoni của đipeptit. Cho 8,91 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư
dd NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 0,05 mol hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon
trong phân tử và không là đồng phân của nhau) và m gam hai muối. Giá trị m gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 9,0. B. 8,5. C. 10,0. D. 8,0.
Câu 19: Cho hỗn hợp gồm a gam X (C5H11O4N) và b gam Y (C4H12O4N2) (là muối của axit hữu cơ) tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức Z, một amin và dung dịch T.
Cô cạn T thu được 110,7 gam hỗn hợp G gồm hai muối khan (trong đó có một muối của axit
cacboxylic và một muối của amino axit). Tách nước hoàn toàn Z (H2SO4 đặc, 1700C), thu được
0,3 mol một anken. Tỉ lệ a: b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1. B. 0,5. C. 0,7. D. 1,5.
Câu 20: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol X (C4H9O4N) và 0,15 mol Y (C4H12O4N2, là muối của axit cacboxylic
hai chức) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức, một amin no và
dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai
axit cacboxylic và một muối của amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối
lớn nhất trong G là
A. 24,57%. B. 52,89%. C. 25,53%. D. 54,92%.
5.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B D D B B B C B A B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D B D A A D A A C D
Câu 1: X: C 2 H 5NH 3NO3 + NaOH NaNO3 + C 2 H 5NH 2 + H 2 O
Y NaOH d­: 0,1 mol; NaNO3 : 0,1 m r¾ n(Y) = m NaOH d­ + m NaNO3 = 12,5 gam
Chọn B.
Câu 2: A: (CH 3 )3 NHNO3 (0,06) + KOH (0,075) KNO3 + (CH 3 )3 N + H 2 O

Trang 166
R¾n KNO3 : 0,06 vµ KOH d­: 0,015 m R¾n = 6,9 gam
Chọn D.
Câu 3: A: R1COONH 3R 2 + NaOH R1COONa (X) + R 2 NH 2 (Y) + H 2 O
M R1COONa = 73,6 R1 = 6,6; M R1COONH R2 = 91 R 2 = 23,4 M Y(R2 NH2 ) = 39,4
3

Chọn D.
HCOONH3CH3 + NaOH
CH3NH2 HCOONa
Câu 4: X Z + + H2O
CH3COONH 4 C 2 H5NH2 CH3COONa
n Z = 0,2 n X = n NaOH = n H2O = n Z = 0,2; M Z = 27,5 m Z = 5,5; m X = 15,4 gam
BTKL
m X + m NaOH = m Y + m Z + m H2O m Muèi (Y) = 14,3 gam
Chọn B.
Câu 5: C 3H12 N 2 O3 : (CH 3NH 3 )2 CO3 ; C 2 H8 N 2 O3 : C 2 H 5NH 3NO3
(CH3NH3 )2 CO3 (a mol) + NaOH
CH3NH 2 (2a) Na 2CO3 (a)
0,04 mol + + H2O
C 2 H5NH3NO3 (b mol) C 2 H 5NH 2 (b) NaNO3 (b)
2a + b = 0,04 a = 0,01
m = m Na2CO3 + m NaNO3 = 0,01*106 + 0,02*85 = 2,76
124a + 108b = 3,4 b = 0,02
Chọn B.
+KOH
Câu 6: Y muèi axit 2 chøc, E 2 amin CT Y: CH 3NH3 -OOC-COO-NH3C 2 H 5
E 
+KOH
 3 muèi cïng C + 1 ancol  CT X: CH3COO-NH3 -CH 2 -COO-CH3
CH3NH3 -OOC-COO-NH3C 2 H 5 +KOH (COOK)2 (0,15)
E   M
CH3COO-NH3 -CH 2 -COO-CH3 CH3COOK (0,1); H 2 N-CH 2COOK (0,1)
  m Muèi(G) = 46  %(COOK)2 (G) = 54,13%
Chọn B.
Câu 7: d Z/ H2 = 15,5  M Z = 31  CT Z: CH 3NH 2 ; 
CTCT Y
 (COONH3CH 3 )2
X, Y 
+ NaOH
2 Muèi cïng C  CT X: H 2 N-CH 2 COO-NH3CH 3
X: H2 N-CH 2 COO-NH3CH3 (x) H 2 NCH 2COONa (x) x + y = 0,2
 
+ NaOH
G  
Y: (COONH3CH3 )2 (y) (COONa)2 (y) x + 2y = 0,3
x = 0,1
   m G = 23,1  %(COONa)2 (G) = 58%
y = 0,1
Chọn C.

Câu 8: 
C 2 H8 N 2 O 4
 Y: (COONH 4 )2 ; 
C 4 H8 N 2 O3
 Z: H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH
X + NaOH  (COONH 4 )2 + 2NaOH 
 (COONa)2 + 2NH 3 + 2H 2 O

BT N
 n Y = 0,1  n Z(25,6) = 0,1 mol
(COONH 4 )2 (COOH)2 (0,1)
X 
+ HCl
  m = 31,3 gam
H2 N-CH2 -CO-NH-CH 2 -COOH ClNH3 -CH 2 -COOH (0,2)
Chọn B.
Câu 9: M Amin = 33,8 
 cã 1 amin: CH3 NH 2

Trang 167

C 5H14 O4 N 2
 CH3NH3 -OOC-COO-NH 3C 2 H 5 ; 
C 2 H 7 O3 N
 CH 3NH 3HCO3
CH3NH3 -OOC-COO-NH3C 2 H 5 (x) (COOK)2 (x) CH 3NH 2 (x + y)
X 
+ KOH
  + 
CH3NH3HCO3 (y) K 2 CO3 (y) C 2 H 5NH 2 (x)

PP ®­êng chÐo
Mamin = 33,8
 n CH3NH2 : n C 2 H5NH2 = 4  (x + y) = 4x (1)
(x + y) = 4x x = 0,04
    
 m Muèi = m (COONa)2 + m K2 CO3 = 23,2 gam
166x + 93y = 17,8 y = 0,12
Chọn A.
Câu 10: X 
+ NaOH
2 amin  CT X: HCOONH 3CH 3 ; Y: C 2 H 5NH 3HCO3
HCOONH3CH3 (x) CH3NH 2 (x) x + y = 0,2 x = 0,08
 + NaOH
T   
C 2 H5NH3HCO3 (y) C 2 H5NH2 (y) 77x + 107y = 19 y = 0,12
HCOONH3CH3 CH3NH3Cl (0,08)
 + HCl
 Muèi    m Muèi = 15,18 gam
C 2 H5NH3HCO3 C 2 H 5NH3Cl (0,12)
Chọn B.
CO2 (mx + ny) x + y = 0,1
C m H 2m+4 O 4 N 2 (x)  O2  
 
0,526 mol
 H 2 O (0,4)  x(n + 2) + y(m + 1,5) = 0,4
C n H 2n+3O2 N (y) N 4x + 2y + 0,26*2 = 2(mx + ny) + 0,4
Câu 11:  2 
 x = 0,06; y = 0,04; mx + ny = 0,22  0,06m + 0,04n = 0,22  m = 3; n = 1
X: CH2 (COONH 4 )2 (0,06) CH2 (COONa)2 (0,06)
 
+ NaOH
 
 a = 11,6 gam
Y: HCOONH 4 (0,04) HCOONa (0,04)
Chọn D.
CO2 (mx + ny) x + y = 0,2
C m H 2m+4 O 4 N 2 (x)  O2  
 
0,58 mol H 2 O (0,84)  x(n + 2) + y(m + 1,5) = 0,84
C n H 2n+3O2 N (y) N 
Câu 12:  2 4x + 2y + 0,58*2 = 2(mx + ny) + 0,84
  x = 0,12; y = 0,08; xm + yn = 0,48  0,12m + 0,08n = 0,48  m = 2; n = 3
X: (COONH 4 )2 (0,12) (COONa)2 (0,12)
 
+ NaOH
 
 a = 23,76
Y: C 2 H5COONH 4 (0,08) C 2 H 5COONa (0,08)
Chọn B.
X: R1 (COONH 3C 2 H 5 )2 (7x) R1 (COONa)2 (7x)
Câu 13:  
+NaOH
  + C 2 H 5NH 2  x = 0,01
  2
2 2
Y: H 2 NR COONH C H
3 2 5 (3x) H NR COONa (3x) 17x

m Muèi = m R1 (COONa) + m H NR2 COONa  0,07*(R1 + 67*2) + 0,03*(R 2 + 16 + 67) = 15,09


2 2


 7R + 3R = 322  R1 = 28(C 2 H 4 ) vµ R 2 = 42 (C 3H 6 )
1 2


 m X = 14,56; m Y = 4,44  %X(E) = 76,63%
Chọn D.

X: R1 (COONH3C 2 H5 )2 (x) + NaOH  1


R (COONa)2 (x)
Câu 14: 0,26 mol E  
0,7 mol  + C 2 H5NH2

2
Y: Pentapeptit (y) H2 NR COONa (5y)

Trang 168

 
n NaOH
 2x + 5y = 0,7 x = 0,2

  n  
  x + y = 0,26
 y = 0,06
E

m Muèi = m R1 (COONa) + m H NR2 COONa  0,2*(R1 + 67*2) + 0,3*(R 2 + 16 + 67) = 62,9


2 2


 2R + 3R = 122  R1 = 14(CH 2 ) vµ R 2 = 28 (C 2 H 4 )
1 2

X: C 7 H18O 4 N 2  m X = 38,8; Y: C15H 27O6 N 5  m Y = 22,38 


 %X(E) = 63,42%
Chọn A.

X: R1 (COONH3C 2 H 5 )2 (x) + NaOH  1


R (COONa)2 (x)
Câu 15: 0,1 mol E  
0,32 mol  + CH3NH 2

2
Y: Hexapeptit (y) H2 NR COONa (6y)

 
n NaOH
 2x + 6y = 0,32 x = 0,07
   n  
  x + y = 0,1
 y = 0,03
E

m Muèi = m R1 (COONa) + m H NR2 COONa  0,07*(R1 + 67*2) + 0,18*(R 2 + 16 + 67) = 31,32


2 2


 2R + 3R = 122  R1 = 28(C 2 H 4 ) vµ R 2 = 28 (C 2 H 4 )
1 2

X: C 8 H 20 O4 N 2  m X = 14,56; Y: C18 H33O7 N 6  m Y = 13,35 


 %X(E) = 52,17%
Chọn A.
X: R1 (COONH 3C 2 H 5 )2 (3x) R1 (COONa)2 (3x)
Câu 16:   
+ NaOH
+ C 2 H 5NH 2  x = 0,02
Y: H 2 NR COONH 3C 2 H 5 (5x) H 2 NR COONa (5x)
2 2
11x

m Muèi = m R1 (COONa) + m H NR2 COONa  0,06*(R1 + 67*2) + 0,1*(R 2 + 16 + 67) = 21,66


2 2


 3R1 + 5R 2 = 266  R1 = 42(C 3H 6 ) vµ R 2 = 28 (C 2 H 4 )

 m X = 13,32; m Y = 13,4  %X(E) = 49,85%
Chọn D.

1 Muèi (R1COONa) (R1COONH3 )2 R2 (x)


 x + y = 0,12
Câu 17: E + NaOH
 E 1  
 2x + y = 0,19
3
2 Amin R COONH3R (y)
n R1COONa = 0,19 (BT Na)  M R1COONa = 96  R1 = 29 (C 2 H 5 )
x = 0,07
   R 2 (NH 2 )2 : 0,07 0,07* (R 2 + 32) + 0,05*(R 3 + 16) = 7,15
y = 0,05 Amin  3  
R NH 2 : 0,05  R = 28(C 2 H 4 ) vµ R = 43 (C 3H 7 )
2 3

X: (C 2 H 5COONH3 )2 C 2 H 4 (0,07)  m X = 14,56


  
 %Y(E) = 31,35%
Y: C 2 H5COONH3C 3H 7 (0,05)  m Y = 6,65
Chọn A.

C 2 H 5NH 2  (CH3COONH3 )2 C 2 H 4 (x)


Câu 18: E 
+ NaOH
2 Muèi + 2 amin    E
C 2 H 4 (NH 2 )2  H 2 NCH 2 CONHCH 2 COONH3C 2 H 5 (y)
x + y = 0,05 x = 0,02
   
180x + 177y = 8,91 y = 0,03
(CH3COONH3 )2 C 2 H 4 (0,02) CH3COONa (0,04)
E 
+ NaOH

H2 NCH 2 CONHCH 2 COONH3C 2 H 5 (0,03) H 2 NCH 2 COONa (0,06)
  m Muèi = 9,1 gam
Chọn A.
Trang 169
X: HCOO-NH3 -CH 2 COO-C 2 H 5 (x)  NaOH HCOONa (x + 2y) Z: C 2 H 5OH
Câu 19:   G  +
Y: (HCOONH3 )2 C 2 H 4 (y) H2 NCH 2 COONa (x) C 2 H 4 (NH 2 )2
0
C 2 H 5OH 
H2 SO4 /170 C
 C 2 H 4 (0,3) + H 2 O  n C 2 H5OH = 0,3 mol = x

110,7
 68(x + 2y) + 97x = 110,7  y = 0,45

 m X = 4,47 gam = a; m Y = 68,4 gam = b  a : b = 0,65
Chọn C.
HCOONa (0,1) 
X: HCOO-NH 3 -CH 2 COO-CH 3 (0,1)  NaOH   CH 3OH
Câu 20:   G H 2 NCH 2 COONa (0,1)  + 
Y: (COONH 3CH 3 )2 (0,15) (COONa) (0,15)  CH 3NH 2
 2 

 m G = 36,6 gam  %m (COONa)2 = 54,92%
Chọn D.
6. BÀI TẬP THỦY PHÂN PEPTIT
6.1. Lý thuyết cơ bản
* Thủy phân hoàn toàn peptit
PTHH tổng quát
X n + (n - 1)H 2 O 
 n -Amino Axit
 
BTKL
 m Peptit + m H2 O = m AA

  (n - 1)*n AA = n*n H2 O
* Thủy phân không hoàn toàn peptit
- Khi thủy phân không hoàn toàn peptit thì thu được hỗn hợp các peptit có mạch ngắn hơn và các
α-amino axit. Ví dụ
(1) Gly-Gly-Gly + H 2 O   Gly-Gly + Gly
(2) Ala-Val-Ala-Val 
+ H2 O
 Ala-Val-Ala + Val-Ala-Val + Ala-Val + Val-Ala + Ala + Val
- Để giải nhanh dạng bài toán này, ta có thể sử dụng bảo toàn số mol các gốc α-amino axit. Ví
dụ:
(1) 
BT Gly
 3n (Gly)3 = 2n (Gly)2 + n Gly
 
B¶o toµn Ala
2n (Ala )2 (Val)2 = 2n (Ala )2 Val + n (Val)2 Ala + n AlaVal + n ValAla + n Ala
(2)  B¶o toµn Val
  2n (Ala )2 (Val)2 = n (Ala )2 Val + 2n (Val)2 Ala + n AlaVal + n ValAla + n Val
BTKL
 m peptit + m H2O = msp
* Thủy phân trong môi trường axit
Xét phản ứng thủy phân peptit mạch hở X chứa n gốc α-amino axit (1NH2) với dd HCl (đun
nóng):
X n + (n - 1)H 2 O + nHCl 
 nClNH 3RCOOH
 
BTKL
 m peptit + m H2 O + m HCl = m Muèi

  n HCl = n*n peptit ; n H2 O = (n - 1)*n peptit
* Thủy phân trong môi trường bazơ
Xét phản ứng thủy phân peptit mạch hở X chứa n gốc α-amino axit (1COOH) với dd NaOH:
X n + nNaOH 
 nH 2 NRCOONa + H 2 O

Trang 170
 
BTKL
 m peptit + m NaOH = m Muèi + m H2O

  n NaOH = n*n peptit ; n H2O = n peptit

6.2. Bài tập vận dụng (52 câu)


Câu 1: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy
nhất). X là
A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.
Câu 2: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin.
X là
A. tripepit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.
Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được
178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của
Z là
A. 103. B. 75. C. 117. D. 147.
Câu 4: (Đề TSĐH A - 2013) Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–
Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong
đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 73,4. B. 77,6. C. 83,2. D. 87,4.
Câu 5: (Đề TSĐH A - 2011) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn
hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 66,44. B. 111,74. C. 81,54. D. 90,6.
Câu 6: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 30 gam
Gly; 21,12 gam Gly-Gly và 15,12 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là
A. 66,24. B. 59,04. C. 66,06. D. 66,44.
Câu 7: Thủy phân một tetrapeptit X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly-Ala; 6,125
gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị
của m là
A. 29,006. B. 38,675. C. 34,375. D. 29,925.
Câu 8: Tripeptit M và tetrapeptit Q được tạo ra từ một amino axit X mạch hở (amino axit chỉ chứa 1
nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2). Phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân
không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (có tỉ lệ số mol 1: 1) thu được 0,945 gam M; 4,62 gam
đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là
A. 4,1945 gam. B. 8,389 gam. C. 12,58 gam. D. 25,167 gam.
Câu 9: Thủy phân 60,6 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thì thu được m gam Gly-Gly-Gly; 13,2 gam Gly-Gly
và 37,5 gam glyxin. Giá trị của m là
A. 18,9. B. 19,8. C. 9,9. D. 37,8.
Câu 10: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-
Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly
với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 25,11 gam. B. 27,90 gam. C. 34,875 gam. D. 28,80 gam.
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị
của m là
A. 11,15 gam. B. 12,55 gam. C. 18,6 gam. D. 23,7 gam.

Trang 171
Câu 12: Từ Glyxin và Alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 aminoaxit. Lấy 14,892 gam hỗn
hợp X, Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M, đun nóng. Giá trị của V là
A. 0,102. B. 0,25. C. 0,122. D. 0,204.
Câu 13: (Đề TSĐH A - 2011) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn
hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong
phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch,
thì lượng muối khan thu được là
A. 7,82 gam. B. 16,30 gam. C. 7,09 gam. D. 8,15 gam.
Câu 14: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp
X gồm các amino axit (các amino axit chỉ chứa 1nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2). Cho toàn bộ
X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì thu được m gam muối khan. Khối
lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt là
A. 8,145 gam và 203,78 gam. B. 32,58 gam và 10,15 gam.
C. 16,2 gam và 203,78 gam. D. 16,29 gam và 203,78 gam.
Câu 15: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau
phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 37,50 gam. B. 41,82 gam. C. 38,45 gam. D. 40,42 gam.
Câu 16: Cho 0,1 mol Ala-Lys tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0, 2. B. 0, 1. C. 0, 3. D. 0, 4.
Câu 17: Cho 0,1 mol Gly-Ala-Lys tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,1. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,3.
Câu 18: Cho m gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch
chứa 100,4 gam muối. Giá trị của m là
A. 20, 8. B. 71, 2. C. 30, 2. D. 60, 4.
Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 0,12 mol hexapeptit X có công thức Gly(Ala)2(Val)3 trong dung dịch HCl
dư. Đem cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 88,92. B. 92,12. C. 82,84. D. 98,76.
Câu 20: Cho m gam Gly-Lys tác dụng hết với dung dịch HCl dư, đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X thu được 6,61 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4, 79. B. 4, 42. C. 5, 52. D. 4,06.
Câu 21: (Đề THPT QG - 2016) Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,8. B. 22,6. C. 20,8. D. 18,6.
Câu 22: (Đề TSCĐ - 2012) Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch
KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22.
Câu 23: (Đề MH - 2020) Cho 0,1 mol Gly–Ala tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol KOH đã phản ứng là
A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 24: (Đề MH - 2020) Cho m gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Số mol
NaOH đã phản ứng là 0,2 mol. Giá trị của m là
A. 14,6. B. 29,2. C. 26,4. D. 32,8.

Trang 172
Câu 25: Thủy phân hoàn toàn Ala–Glu–Val bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, sau phản ứng thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,05. B. 38,4. C. 44,1. D. 22,3.
Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 19,6 gam tripeptit Val-Gly-Ala trong 300 ml dung dịch NaOH 1M đun
nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 28,72. B. 30,16. C. 34,70. D. 24,50.
Câu 27: Thủy phân 2,61 gam đipeptit X (tạo bởi các α-amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH2
trong phân tử) trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,54 gam muối. Đipeptit X là
A. Gly-Ala. B. Gly-Val. C. Ala-Val. D. Ala-Ala.
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 10,85 gam tripeptit mạch hở X bằng 150 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ),
thu được a gam hỗn hợp muối của các amino axit (có dạng H2NCnH2nCOOH). Giá trị của a là
A. 15,95. B. 16,09. C. 15,81. D. 14,15.
Câu 29: Tripeptit X có công thức sau: H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH. Thủy
phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi
cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam.
Câu 30: Đun nóng 0,1 mol một pentapeptit X (được tạo thành từ một amino axit Y chỉ chứa một nhóm -
NH2 và một nhóm -COOH) với 700 ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn cô cạn
dung dịch thu được 63,5 gam chất rắn khan. Tên gọi của Y là
A. axit α-aminoaxetic. B. axit α-aminopropionic.
C. axit α-amino-β-phenylpropionic. D. axit α-aminoisovaleric.
Câu 31: (Đề TSĐH B - 2012) Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol
tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô
cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và
một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48.
Câu 32: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y
có tỉ lệ số mol nX: nY = 1: 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. Giá trị của m là
A. 68,1 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam.
Câu 33: (Đề TSĐH A - 2014) Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai
α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam
muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 6,53. B. 7,25. C. 8,25. D. 5,06.
Câu 34: (Đề TSĐH A - 2013). Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O  2Y + Z
(trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt
cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam
H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.
Tên gọi của Y là
A. lysin. B. axit glutamic. C. glyxin. D. alanin.
Câu 35: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ
số mol của X và Y tương ứng là 1: 2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được
dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Trang 173
A. 45,6. B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68.
6.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C B A C C B D B D B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
D D A D B C C D D D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C A A A A B B A C B
31 32 33 34 35
A A B C C
Câu 1: X: X n + (n - 1)H 2 O nH 2 NCH(CH 3 )COOH (0,75)
BTKL
m H2O = 10,8 gam n H2O = 0,6 mol
Tõ PT
0,6*n = 0,75*(n - 1) n=5 X: pentapeptit
Chọn C.
Câu 2: X: X n + (n - 1)H 2 O aH 2 NCH(CH 3 )COOH (0,25) + (n - a)H 2 NCH 2 COOH (0,75)
0,75*a = 0,25*(n - a) n = 4a a = 1; n = 4 phï hîp X: tetrapeptit
Chọn B.
Câu 3: M Y = 89 Y: H 2 NCH(CH 3 )COOH n Y = 2 mol
X: X n + (n - 1)H 2 O aH 2 NCH(CH 3 )COOH (2) + (n - a)H 2 NRCOOH

BTKL Tõ PT
2*(n - 1) = 5*a a = 2; n = 4
m H2O = 90 n H2O = 5 mol; nZ = 4
M Z = m Z /n Z = 103
Chọn A.
X: Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val 2Ala + 2Gly + 2Val
x mol 2x 2x
Câu 4:
Y: Gly-Ala-Gly-Glu Ala + 2Gly + Glu
y mol y 2y
2x + y = 0,32 x = 0,12
m = x.M hexa + y.M tetra = 0,12*472 + 0,08*332 = 83,2 gam
2x + 2y = 0,4 y = 0,08
Chọn C.
Câu 5: (Ala)4 + H 2 O Ala + (Ala)2 + (Ala)3
BT Ala
4.n (Ala)4 = n Ala + 2.n(Ala)2 + 3.n (Ala)3
n(Ala)4 = (n Ala + 2.n (Ala)2 + 3.n (Ala)3 ) / 4 = (0,32 + 2*0,2 + 3*0,12) / 4 = 0,27 mol
m = m (Ala)4 = 0,27*(89*4 - 18*3) = 81,54 gam
Chọn C.
Câu 6: (Gly)4 + H 2 O Gly + (Gly)2 + (Gly)3
BT Gly
4.n (Gly)4 = n Gly + 2.n (Gly)2 + 3.n (Gly)3
n(Gly)4 = (n Gly + 2.n (Gly)2 + 3.n (Gly)3 ) / 4 = (0, 4 + 2*0,16 + 3*0,08) / 4 = 0,24 mol
m = m (Gly)4 = 0,24*(75*4 - 18*3) = 59,04 gam
Chọn B.

Trang 174
H2 O Ala-Gly (0,1) + Gly-Ala (0,05) + Gly-Ala-Val (0,025)
Câu 7: X X: Ala-Gly-Ala-Val
Gly (0,025) + Val (0,075) + Ala-Val + Ala
BT Gly
n Gly(X) = n Gly-Ala + n Ala Gly + n Gly-Ala-Val + n Gly = 0,2 = n X
BT Val
n Val(X) = n X = n Gly-Ala-Val + n Val + n Ala-Val n Ala-Val = 0,1
BT Ala
n Ala(X) = 2n X = n Gly-Ala + n Ala Gly + n Gly-Ala-Val + n Ala-Val + n Ala
n Ala = 0,125 m = m Ala + m Ala-Val = 29,925 gam
Chọn D.
14
Câu 8: X: H2 NRCOOH; %N(X) = *100 = 18,667 M X = 75 X: H2 NCH2 COOH
MX
BT Gly
(Gly)3 : 0,005 3x + 4x = 0,005*3 + 0,035*2 + 0,05
M: (Gly)3 (x) H2 O
(Gly)2 : 0,035 x = 27/1400
Q: (Gly)4 (x)
Gly: 0,05 m = m M + m Q = 8,389 gam
Chọn B.
Câu 9: (Gly)5 (0,2) + H 2 O Gly (0,2) + (Gly)2 (0,1) + (Gly)3
BT Gly
5.n(Gly)5 = n Gly + 2.n(Gly)2 + 3.n (Gly)3 n (Gly)3 = 0,2 m (Gly)3 = 37,8 gam
Chọn D.

H2 O
(Ala)2 (Gly)2 (0,12) + (Ala)2Gly (0,05) + Ala(Gly)2 (0,08)
Câu 10: T
AlaGly (0,18) + Ala (0,1) + Gly (x) + (Gly)2 (10x)
T: Ala-Gly-Ala-Gly-Gly (y mol)
BT Ala
2y = 0,12*2 + 0,05*2 + 0,08 + 0,18 + 0,1 x = 0,02
BT Gly
3y = 0,12*2 + 0,05 + 0,08*2 + 0,18 + x + 10x*2 y = 0,35
m Gly + m (Gly)2 = 27,9 gam
Chọn B.
Câu 11: Gly-Ala (0,1) + H 2 O(0,1) + 2HCl (0,2) Muèi
BTKL
m Muèi = 14,6 + 0,1*18 + 0,2*36,5 = 23,7 gam
Chọn D.

Ala-Gly §ipeptit + H2 O + 2HCl Muèi


Câu 12: Gly + Ala X, Y nX Y = 0,102
Gly-Ala n HCl = 2*n X Y = 0,204 VHCl = 0,204
Chọn D.

63,6 - 60 §ipeptit + H2 O 2H2 N-R-COOH


Câu 13: n H2O = = 0,2 mol
18 0,2 0,4 mol
H2 N-R-COOH + HCl ClH3N R COOH
m muèi = 6,36 + 0,04*36,5 = 7,82 gam
0,04 0,04 mol
Chọn A.
BTKL
Câu 14: A + 3H 2 O X; m H2O = 159,74 - 143,45 = 16,29 gam n H2O = 0,905 mol
A + 3H 2 O (0,905) + 4HCl (181/150) Muèi

Trang 175
BTKL
m Muèi = m A + m H2O + m HCl = 143,5 + 0,905*18 + 36,5*(181/150) = 203,78 gam
Chọn D.
Câu 15: Gly-Ala-Gly (0,12) + 2H 2 O + 3HCl Muèi ClNH3CH 2 COOH; ClNH 3CH(CH 3 )COOH
BTKL
m Muèi = m Peptit + m H2 O + m HCl = 24,36 + 0,12*2*18 + 0,12*3*36,5 = 41,82 gam
Chọn B.
Câu 16: Ala Lys + H 2 O + 3HCl Muèi ClNH 3C 2 H 4 COOH; (ClNH3 )2 C 5H 9 COOH
n HCl = 3n Ala-Lys = 0,3 mol
Chọn C.
Câu 17: Gly Ala Lys + H 2 O + 4HCl Muèi
n HCl = 4n Gly-Ala-Lys = 0,4 mol
Chọn C.
Câu 18: Gly-Ala-Gly-Val (x) + 3H 2 O (3x) + 4HCl (4x) Muèi
BTKL
302x + 18*3x + 36,5*4x = 100,4 x = 0,2 m PT = 0,2*302 = 60,4 gam
Chọn D.
Câu 19: Gly(Ala)2 (Val)3 (0,12) + 5H 2 O (0,6) + 6HCl (0,72) Muèi
BTKL
m Muèi = 514*0,12 + 18*0,6 + 36,5*0,72 = 98,76 gam
Chọn D.
Câu 20: Gly Lys (x) + H 2 O (x) + 3HCl (3x) Muèi
BTKL
m Muèi = 203x + 18x + 36,5*3x = 6,61 x = 0,02 m Gly Lys = 4,06 gam
Chọn D.

+ 2NaOH
H2 NCH2 COONa (0,1)
Câu 21: Gly-Ala (0,1) m Muèi = 20,8 gam
H2 NCH(CH3 )COONa (0,1)
Chọn C.

+ 2KOH
H2 NCH2 COOK (x) m Muèi = 2,4 = 113x + 127x x = 0,01
Câu 22: Gly-Ala
x mol
H2 NCH(CH3 )COOK (x) m Gly Ala = 0,01*(75 + 89 - 18) = 1,46
Chọn A.

+ 2KOH
H2 NCH2 COOK
Câu 23: Gly-Ala (0,1) n KOH = 2*n Gly-Ala = 0,2 mol
H2 NCH(CH3 )COOK
Chọn A.
H2 NCH2 COONa
Câu 24: Gly-Ala + 2NaOH (0,2) n Gly-Ala = 0,1 m Gly-Ala = 14,6
H2 NCH(CH3 )COONa
Chọn A.
Ala Na (x) BT Na
+ 4NaOH 4x = 0,2 x = 0,05 mol
Câu 25: Ala-Glu-Val (x) 0,2 mol
Glu(Na)2 (x)
m M = 22,05 gam
Val Na (x)
Chọn A.

Trang 176
+ 3NaOH
Câu 26: Val-Gly-Ala 0,3 mol
R¾n Muèi + NaOH d­ + H 2O (0,08)
0,08
BTKL
m R¾n = 19,6 + 0,3*40 - 0,08*18 = 30,16 gam
Chọn B.
Câu 27: X 2 (x) + 2NaOH (2x) Muèi + H 2 O (x)
BTKL
2,61 + 40*2x = 3,54 + 18x x = 0,015 M X = 174
M X = 174 = 75 + 117 - 18 X: Gly-Val
Chọn B.
Câu 28: X 3 + 3NaOH (0,15) Muèi + H 2 O (0,05)
BTKL
m M = 10,85 + 40*0,15 - 0,05*18 = 15,95 gam
Chọn A.
H 2 NCH 2 COONa (0,1)
+ 3NaOH
Câu 29: Gly-Ala-Ala (0,1) 0,4 mol
R¾n H 2 NCH(CH 3 )COONa (0,2) m R¾n = 35,9
NaOH d­ (0,1)
Chọn C.
Câu 30: H ( NH-R-CO ) 5OH (0,1) + 5NaOH (0,7) 5H 2 NCH 2 COONa (0,5) + H 2 O)
R¾n H 2 NRCOONa (0,5); NaOH d­ (0,2) 63,5 = 0,2*40 + 0,5*(16 + 67 + R)
R = 28 (C 2 H 4 ) Y: H 2 NCH(CH 3 )COOH (axit -aminopropionic)
Chọn B.

X (a) + 4NaOH (4a) Muèi + H 2O (a) n NaOH


Câu 31: 10a = 0,6 a = 0,06
Y (2a) + 3NaOH (6a) Muèi + H 2 O (2a)
BTKL
m + m NaOH = m muèi + m H2O m = 72,48 + 18*3*0,06 - 0,6*40 = 51,72 gam
Chọn A.

X (a) + 4NaOH (4a) Muèi + H 2 O (a) n NaOH


Câu 32: 13a = 0,78 a = 0,06
Y (3a) + 3NaOH (9a) Muèi + H 2 O (3a)
BTKL
m + m NaOH = m muèi + m H2O m = 94,98 + 18*4*0,06 - 0,78*40 = 68,1 gam
Chọn A.

X + 3NaOH Muèi + H 2 O BTKL


Câu 33: 4,34 + 3a*40 = 6,38 + 18*a a = 0,02
a 3a a
X + 2H2 O + 3HCl Muèi BTKL
m Muèi = m X + m H2O + m HCl = 7,25 gam
a 2a 3a
Chọn B.

CO2 (0,06)  BT C


 n C(Z) = 0,06 x:y:z:t=3:7:2:1

H 2 O (0,07)   n H(Z) = 0,14 
 Z: C 3H 7 O2 N
BT H
 O2
Câu 34: Z (C x H y O z N t )    
0,075 mol
 2
N (0,01) BT N
 n N(Z) = 0,02  H 2 NC 2 H 4 COOH
 BT O 
 n Z = 0,02 mol
   n O(Z) = 0,04

Trang 177
X 
+ 2H2 O
 2Y + Z; 
Tõ PT
 n X = n Z = 0,02 mol

 M X = 203 = 2M Y + M Z - 18  M Y = 75 (Gly)
Chọn C.

X (a) + 3NaOH (3a) Muèi + 2H2 O (2a)


Câu 35:
Y (2a) + 3NaOH (6a) Muèi + H2 O (2a)
BTKL
218a + 217*2a + 40*9a = 56,4 + 18*4a a = 0,06 mol
m = m Ala Glu + m Ala Ala Gly = 39,12 gam
Chọn C.
7. BÀI TẬP ĐỐT CHÁY PEPTIT
7.1. Lý thuyết cơ bản
* Công thức tổng quát của một số peptit
§Æt CT amino axit (no, cã 1NH 2 vµ 1COOH): C n H 2n+1NO2  CTPT peptit
- §ipeptit: (C n H 2n+1NO 2 )2 - H 2 O  CT: C 2n H 4n N 2O3
- Tripeptit: (C n H 2n+1NO2 )3 - 2H 2 O  CT: C 3n H6n 1N 3O 4
- Tetrapeptit: (C n H 2n+1NO2 )4 - 3H 2 O  CT: C 4n H8n 2 N 4 O 5
- Pentapeptit: (C n H 2n+1NO2 )5 - 4H 2 O  CT: C 5n H10n 3N 5O6
* Phương pháp quy đổi cho phản ứng cháy peptit
Xét một peptit bất kì được tạo thành từ hỗn hợp các các  - aminoaxit no, mạch hở, trong
phân tử có chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.

 Quy đổi peptit ban đầu về các gốc axyl C2H3ON, C3H5ON và H2O mà C3H5ON =
C2H3ON + CH2
 Tổng quát: C2H3ON, CH2 và H2O
n H2 O = n peptit


n C 2 H3NO = n.n peptit
 1 3

BT C
 n CO2 = 2ny + x
 C 2 H 3 N O (ny)
CO2
 2  O2

BT H
 n H2 O = 1,5ny + x + y
C H 2 (x)   H2O 
H O (y) 
BT N
 n N2 = 0,5ny
N2
 2
 
BT e
 6ny + 6x + 3ny = 4n O2

7.2. Bài tập vận dụng (10 câu)


Câu 1: (Đề TSĐH A - 2013) Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn
hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy
0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol
X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Trang 178
A. 11,82. B. 17,73. C. 23,64. D. 29,55.
Câu 2: (Đề TSĐH B - 2010) Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một
aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn
0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.
Câu 3: Tripeptit X và pentapeptit Y đều được tạo ra từ aminoaxit X no, mạch hở, có 1 nhóm amino và
1 nhóm cacboxyl. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung
dịch nước vôi trong dư thấy tạo thành 6 gam kết tủa. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol Y thì thu
được N2 và m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m là
A. 11,86. B. 13,3. C. 5,93. D. 6,65.
Câu 4: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở,
có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm
gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn
toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?
A. 2,8 mol. B. 2,025 mol. C. 3,375 mol. D. 1,875 mol.
Câu 5: Khi thủy phân hoàn toàn 43,4 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,6 gam alanin và 15,0
gam glixin. Đốt cháy hoàn toàn 13,02 gam X rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 50. B. 52. C. 46. D. 48.
Câu 6: X là một hexapeptit được tạo thành từ 1 α-amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm
–NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần dùng vừa đủ 5,04 lít O2 (đktc) thu được sản phẩm
gồm CO2, H2O, N2. Công thức phân tử của α-amino axit tạo nên X là
A. C2H5NO2. B. C3H7NO2. C. C4H9NO2. D. C5H11NO2.
Câu 7: Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có CTPT C3H7NO2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
X thì thu được 15,3 gam nước. Vậy X là
A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai α–amino axit
X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc).
Giá trị của m là
A. 1,935 gam. B. 2,295 gam. C. 2,806 gam. D. 1,806 gam.
Câu 9: Cho hai chất hữu cơ X, Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino
axit no, mạch hở, có một nhóm cacboxyl và một nhóm amino. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X
bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm cháy có tổng khối lượng 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác
dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch
thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 87,3 gam. B. 94,5 gam. C. 107,1 gam. D. 9,99 gam.
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 aminoaxit (no,
mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5 mol không khí (chứa 20% O2, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và
82,88 lít khí N2 (đktc). Số CTCT thỏa mãn X là
A. 8. B. 4. C. 12. D. 6.
7.3. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A A B D B B A B C

Trang 179
C 2 H3NO (0,2)
  O2 CO2 (x + 0,4)  44(0,4 + x) + 18(x + 0,35) = 36,3
Câu 1: Y CH 2 (x)    
H O (0,05) H 2 O (x + 0,35)   
 x = 0,2 mol  C Y = 0,6/0,05 = 12
 2
 O2  Ba(OH)2 d­
 C AA = 3  X: C 9 H17 N 3O4 (0,01)   9CO2 (0,09); CO2   BaCO3 
 n BaCO3 = n CO2 = 0,09  m BaCO3 = 17,73 gam
Chọn B.
C 2 H3NO (0,3)
  O2 CO2 (x + 0,6)  44(0,6 + x) + 18(x + 0,55) = 54,9
Câu 2: Y CH 2 (x)    
H O (0,1)  2
H O (x + 0,55)   
 x = 0,3 mol  C Y = 0,9/0,1 = 9
 2
 O2  Ca(OH)2 d­
 C AA = 3  X: C 6 H12 N 2 O3 (0,2)   6CO 2 (1,2); CO2   CaCO3 
 n CaCO3 = n CO2 = 1,2  m CaCO3 = 120 gam
Chọn A.
C 2 H3NO (0,03)
  O2 CO2 (0,06)   
BT C
 x=0
Câu 3: X CH 2 (x)    
H O (0,01) H 2 O (x + 0,055)   C X = 0,06/0,01 = 6
 2
 C AA = 2  AA: C 2 H 5NO2  Y: (C 2 H 5NO2 )5 - 4H 2 O   C10 H17 N 5O6
C10 H17 N 5O6 (0,02) 
+ O2
 CO2 (0,2); H 2 O (0,17)

 m CO2 + m H2 O = 11,86 gam
Chọn A.
C 2 H3NO (0,4)
  O2 CO2 (x + 0,8)  44(0,8 + x) + 18(x + 0,7) = 47,8
Câu 4: Y CH 2 (x)    
H O (0,1)  H 2 O (x + 0,7)   
 x = 0,0 mol  C Y = 0,8/0,1 = 8
 2
 C AA = 2  X: C 6 H11N 3O 4 (0,3)  6,75O2  6CO2 + 5,5H 2 O + 1,5N 2  n O2 = 2,025
Chọn B.
Câu 5: X n + H 2 O 
 Gly (0,2) + Ala (0,4)

BTKL
 m H2O = 7,2 gam  n H2O = 0,4 mol  n H2O : n Gly : n Ala = 2 : 1 : 2

 X: Gly(Ala)2  n X(13,02) = 0,06
 O2
X   CO2 ; 
BT C
 n CO2 = 8*0,06 = 0,48 = n CaCO3  
 m CaCO3 = 48 gam
Chọn D.
C 2 H3NO (0,06) CO2     6*0,06 + 6x + 0,06*3 = 0,225*4
BT e

  O2   
Câu 6: X CH 2 (x) 
0,225 mol
 H 2 O     x = 0,06 mol  C X = 0,18/0,01 = 18
H O (0,01) N  
 2  2     C AA = 3  CT AA: C 3H 7 NO2
Chọn B.
C 3H 5NO (0,1n)  O2 CO2  
 
BT H
 (0,1 + 0,25n) = 0,85
Câu 7: Xn     
H 2 O (0,1) H 2 O (0,85)   
  n = 3  X: tripeptit
Chọn B.

Trang 180
C 2 H3NO (5y) CO2 (0,08)   BT C
 x + 10y = 0,08
  O2    BT e
Câu 8: M CH 2 (x) 
0,10125 mol
 H 2 O      5y*6 + 6x + 5y*3 = 0,10125*4
H O (y) N  
 2  2     x = 0,03; y = 0,005

 m M = m C 2 H3NO + m CH2 + m H2O = 1,935 gam
Chọn A.
C 2 H3NO (0,3) CO2 (x + 0,6)  44(0,6 + x) + 18(x + 0,55) + 28*0,15 = 40,5
  O2   
Câu 9: X CH 2 (x)   H 2 O (x + 0,55)    x = 0,0 mol  C X = 0,6/0,1 = 6
H O (0,1) N (0,15)  
 2  2   C AA = 2   Gly  Y: (Gly)6
(Gly)6 (0,15) + 6NaOH (1,08) 
 6Gly-Na + H 2 O (0,15)

BTKL
 0,15*360 + 1,08*40 = m R + 0,15*18 
 m R = 94,5 gam
Chọn B.
COO (x) CO2   
BT e
 6y + 3x = 0,9*4
 O2 (0,9)    BT N
Câu 10: Y CH 2 (y) + 
 H 2 O      x = 0,1*2
NH (x) N 2(kk ) (3,6) N (0,1) 
 3  2   x = 0,2; y = 0,5

 C Y = 3,5  C 3H 7 NO2 (A); C 4 H 9 NO2 (B)
A-A-B-B; B-B-A-A
A (01 ®p ) 
 CTCT    A-B-A-B; B-A-B-A 
 X cã 12 ®p
B (02 ®p ) 
A-B-B-A; B-A-A-B
Chọn C.

CHUYÊN ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU


POLIME
1. Bài tập vận dụng (25 câu)
Câu 1: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là
A. 560. B. 506. C. 460. D. 600.
Câu 2: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là

Trang 181
A. –CH2–CHCl–. B. –CH=CCl–. C. –CCl=CCl–. D. –CHCl–CHCl–.
Câu 3: Polime X có hệ số trùng hợp là 1500 và phân tử khối là 42000. Công thức một mắt xích của X là
A. –CH2–CHCl–. B. –CH2–CH2–. C. –CCl=CCl–. D. –CHCl–CHCl–.
Câu 4: Polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 162000 đvC có hệ số polime hóa là
A. 1600. B. 162. C. 1000. D. 10000.
Câu 5: Tính khối lượng trung bình của một phân tử cao su isopren, biết số mắt xích trung bình là 700?
A. 45600. B. 47653. C. 47600. D. 48920.
Câu 6: Một polime có phân tử khối là 280000 đvC và hệ số polime hóa là 10000. Polime đó là
A. PE. B. PVC. C. PP. D. teflon.
Câu 7: (Đề TSĐH A - 2008) Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn
mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên
lần lượt là
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.
Câu 8: (Đề TSĐH A - 2007) Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung
bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 9: Clo hoá PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì có một nguyên tử H bị clo hoá.
Phần trăm khối lượng clo trong tơ clorin là
A. 61,38%. B. 60,33%. C. 63,96%. D. 70,45%.
Câu 10: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin.
Trong X có chứa 66,7% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản
ứng được với một phân tử clo?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin.
Trong X có chứa 62,39% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản
ứng được với một phân tử clo?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 12: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một
cầu nối đisunfua –S–S– (giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su)?
A. 52. B. 25. C. 46. D. 54.
Câu 13: Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh)
có khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong
mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua –S–S–?
A. 50. B. 46. C. 48. D. 44.
Câu 14: Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích stiren
và butađien trong cao su buna-S là
A. 2: 3. B. 1: 2. C. 2: 1. D. 3: 5.
Câu 15: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien (butađien), thu được polime X.
Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien: stiren) trong
loại polime trên là
A. 1: 1. B. 1: 2. C. 2: 3. D. 1: 3.

Trang 182
Câu 16: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích
stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là
A. 1: 2. B. 2: 3. C. 2: 1. D. 1: 3.
Câu 17: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren, xúc tác Na thu được một loại cao su buna-
S. Cứ 42 gam cao su buna-S phản ứng hết với 32 gam Br2 trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-
đien và stiren trong cao su buna-S là
A. 1: 2. B. 3: 5. C. 1: 3. D. 2: 3.
Câu 18: (Đề TSĐH A - 2008) Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC. Để tổng hợp
250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4
chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0.
Câu 19: Từ khí thiên nhiên người ta tổng hợp polibutađien là thành phần chính của cao su butađien theo
sơ đồ: CH4   C2H2   C4H4   C4H6   Polibutanđien
Để tổng hợp 1 tấn polibutađien cần bao nhiêu m khí thiên nhiên chứa 95% khí metan, biết hiệu
3

suất của cả quá trình sản xuất là 55%?


A. 2865,993 m3. B. 793,904 m3. C. 3175,61 m3. D. 960,624 m3.
Câu 20: Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều
chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan)
A. 12846 m3. B. 3584 m3. C. 8635 m3. D. 6426 m3.
Câu 21: Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime đó thu được
13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó là
A. 120. B. 92. C. 100. D. 140.
Câu 22: Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ
nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và
hexametilenđiamin trong mẫu tơ trên là
A. 1: 3. B. 1: 1. C. 2: 3. D. 3: 2.
Câu 23: Trùng hợp 5,6 lít (đktc) propilen, nếu hiệu suất 80%, khối lượng polime thu được là
A. 10,5 gam. B. 8,4 gam. C. 7,4 gam. D. 9,5 gam.
Câu 24: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng
với dung dịch brom dư thì lượng phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối
lượng polietilen thu được là:
A. 77,5% và 21,7 gam. B. 77,5% và 22,4 gam.
C. 85% và 23,8 gam. D. 70% và 23,8 gam.
Câu 25: Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước brom
0,125M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 mol Br2. Khối lượng polime sinh ra là
A. 4,16 gam. B. 5,20 gam. C. 1,02 gam. D. 2,08 gam.
2. Đáp án + hướng dẫn chi tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A A B C C A C A A B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D B B B A D B C B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C B B A A

Trang 183
Câu 1: PVC: ( CH 2 -CHCl ) n M PVC = 62,5n = 35000 n = 560
Chọn A.
Câu 2: X: n = 560; M X = 35000 M1 m¾t xÝch = 62,5 X: -CH 2 -CHCl-
Chọn A.
Câu 3: X: n = 1500; M X = 42000 M1 m¾t xÝch = 28 X: -CH 2 -CH 2 -
Chọn B.
Câu 4: (C 6 H10O5 )n M = 162n = 162000 n = 1000
Chọn C.
Câu 5: ( CH 2 -C(CH 3 )=CH-CH 2 ) n M = 68n = 68*700 = 47600
Chọn C.
Câu 6: X: n = 10000; M X = 280000 M1 m¾t xÝch = 28 (-CH 2 -CH 2 -) X: PE
Chọn A.
Câu 7: Nilon-6,6: [ HN ( CH 2 ) 6 NHCO ( CH 2 ) 4 CO ] n M = 226n = 27346 n = 121
T¬ capron: [ HN ( CH 2 ) 5CO ] n M = 113n = 17176 n = 152
Chọn C.
Cl2 35,5*(k + 1)
Câu 8: PVC: ( CH2 -CHCl ) k C 2k H3k-1Cl k+1 %Cl = *100 = 63,96 k=3
62,5k + 34,5
Chọn A.
Cl2 k=5
Câu 9: ( CH 2 -CHCl ) k C 2k H3k-1Cl k+1 ; CT t¬ clorin: C10 H14 Cl 6 %Cl = 61,38
Chọn A.
Cl2 35,5*(k + 1)
Câu 10: PVC: ( CH2 -CHCl ) k C 2k H3k-1Cl k+1 %Cl = *100 = 66,7 k=2
62,5k + 34,5
Chọn B.
Cl2 35,5*(k + 1)
Câu 11: PVC: ( CH2 -CHCl ) k C 2k H3k-1Cl k+1 %Cl = *100 = 62,39 k=4
62,5k + 34,5
Chọn B.
S2 32*2
Câu 12: ( CH2 -CH(CH3 )=CH-CH2 ) k C 5k H8k-2S 2 %S = *100 = 1,714 k = 54
68k + 62
Chọn D.
S2 32*2
Câu 13: ( CH2 -CH(CH3 )=CH-CH2 ) k C 5k H8k-2S 2 %S = *100 = 2 k = 46
68k + 62
Chọn B.
Câu 14: Cao su buna-S: ( CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH 2 -CH(C 6 H 5 ) ) n + Br2 ( 0,022 mol)
n buta®ien = n Br2 = 0,022
n buta®ien : n stiren 1:2
m stiren = 4,48 gam n stiren = 0,043
Chọn B.

Trang 184
n buta®ien = n Br2 = 0,011
Câu 15: n buta®ien : n stiren 1:2
m stiren = 2,24 gam n stiren = 0,022
Chọn B.
Câu 16: Cao su buna-S: ( CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH 2 -CH(C 6 H 5 ) ) n + Br2 (0,1875 mol)
n buta®ien = n Br2 = 0,1875
n buta®ien : n stiren 1:2
m stiren = 39 gam n stiren = 0,375
Chọn A.
Câu 17: Cao su buna-S: ( CH 2 -CH=CH-CH 2 -CH 2 -CH(C 6 H 5 ) ) n + Br2 (0,2 mol)
n buta®ien = n Br2 = 0,2
n buta®ien : n stiren 2:3
m stiren = 31,2 gam n stiren = 0,3
Chọn D.
2CH 4 C 2H2 C 2 H 3Cl ( CH 2 -CHCl ) n
n CH4 = 16 kmol VCH4 = 358,4 m 3
Câu 18: 250*32 100
* = 256 250 kg VkhÝ TN = 448 m 3
62,5 50
Chọn B.
4CH 4 2C 2 H 2 C 4H4 C 4H6 ( C 4 H6 ) n
Câu 19: 1*16*4 100
* = 2,155 tÊn 1 tÊn
54 55
m CH4 = 2155 kg n CH 4 = 134,68 kmol
VCH4 = 3016,84 m 3 VKTN = 3175,61 m 3
Chọn C.
2CH 4 C 2H2 C 2 H 3Cl ( CH 2 -CHCl ) n
Câu 20: 1*32 100 n CH4 = 160 kmol VCH4 = 3584 m 3
* = 2,56 1 tÊn
62,5 20
Chọn B.
O2
Câu 21: (C 3H6 )n (1) 3nCO2 (300) 3n = 300 n = 100
Chọn C.
28a
Câu 22: [HN(CH2 )6 NH]a [OC(CH 2 )4 CO]b %N = *100 = 12,39
114a + 112b
1387,54a = 1387,68b a:b=1:1
Chọn B.
BTKL
Câu 23: n C3H6 = 0,25 mol n C3H6 (pø ) = 0,2 mol; m PP = m C3H6 (pø ) = 8,4 gam
Chọn B.

CH2 CH2 (d­) Br2


Câu 24: CH2 CH2 n Br2 (pø ) = 0,225 mol
1 mol
Polietilen

Trang 185
n Etilen(d­ ) = n Br2 (pø ) = 0,225 mol n Etilen(pø TH) = 0,775 mol HS pø = 77,5%
BTKL
m Polietilen = m etilen(pø ) = 0,775*28 = 21,7 gam
Chọn A.

C 6 H 5CH CH 2 (d­) Br2


Câu 25: C 6 H 5CH CH 2 0,05
Br2 d­ (0,04)
0,05 mol
Polistiren
n Stiren(d­ ) = n Br2 (pø ) = 0,05 - 0,04 = 0,01 mol n Stiren(pø TH) = 0,04 mol
BTKL
m Polistiren = m Striren(pø ) = 0,04*104 = 4,16 gam
Chọn A.

CHUYÊN ĐỀ 5: PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH)


ĐÚNG – SAI
I. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ ESTE - LIPIT
TT PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) ESTE Đ–S

Trang 186
1 Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với C2H5OH, H2O tạo ra từ -OH của axit và H
2
trong nhóm -OH của ancol.
3 Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
4 Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
5 Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic.
6 CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
7 Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
8 Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
9 Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
10 Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
11 Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
12 Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi.
13 Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm.
TT PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) LIPIT Đ–S
1 Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
2 Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
3 Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.
4 Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
5 Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
6 Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hiđrocacbon không no).
7 Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
8 Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin.
9 Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
10 Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
11 Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục.
12 Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
13 Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng.
14 Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
II. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ CACBOHIDRAT
TT PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) GLUCOZƠ – FRUCTOZƠ Đ–S
1 Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
2 Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
3 Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
4 Trong phân tử glucozơ có 4 nhóm ancol (OH).
5 Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
6 Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
7 Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
8 Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
9 Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
10 Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
11 Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
12 Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng ruột phích.
13 Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm.
14 Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

Trang 187
15 Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
16 Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
17 Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
18 Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
19 Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
TT PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) SACCAROZƠ Đ–S
1 Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất rắn kết tinh.
2 Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
3 Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
4 Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
5 Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
6 Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
7 Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
8 Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
TT PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) TINH BỘT Đ–S
1 Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
2 Amilopectin trong tinh bột chỉ Cho các liên kết α-1,4-glicozit.
3 Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
4 Tinh bột được tạo thành trong xây xanh nhờ quá trình quang hợp.
5 Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
6 Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
7 Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
8 Trong quá trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu.
9 Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
10 Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.
TT PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) XENLULOZƠ Đ–S
1 Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
2 Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
3 Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
4 Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
5 Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
6 Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
7 Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.
Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không
8
khói.
9 Xenlulozơ điaxetat được dùng làm thuốc súng không khói.
III. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT
TT PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) AMIN Đ–S
1 Đimetyl amin có công thức CH3CH2NH2.
2 Đimetylamin là amin bậc ba.
3 Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
4 Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
5 Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
6 Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
7 Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

Trang 188
8 Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
9 Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
10 Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
11 Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
12 Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
13 Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
14 Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
TT PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) AMINO AXIT Đ–S
1 Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
2 Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
3 Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
+
4 Trong dd, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3 N- CH 2 - COO  .
5 Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
6 Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
7 Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
8 Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
9 Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
10 Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
11 Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
12 Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
13 Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
14 Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
15 Muối đinatri glutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt).
TT PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) PEPTIT VÀ PROTEIN Đ–S
1 H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết
2
peptit.
3 Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit.
4 Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
5 Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ.
6 Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
7 Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit.
8 Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
9 Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
10 Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dd NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
11 Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein.
12 Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
13 1 mol peptit Lys-Val-Gly phản ứng được tối đa với 3 mol HCl trong dung dịch.
14 Glu–Ala tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2.
15 Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.
16 Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
17 Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
18 Protein là cơ sở tạo nên sự sống.

Trang 189
IV. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỀ POLIME
TT PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) POLIME Đ–S
1 Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
2 Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
3 Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh.
4 Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
5 Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
6 Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
7 Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
8 Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
9 Poliacrylonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
10 Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen.
11 Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit.
12 Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo.
13 Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC.
14 Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
15 Cao su thiên nhiên có thành phần chính là polibutađien.
16 Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
17 Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ô tô.
18 Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
19 Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit.
20 Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.
21 Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
22 Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.
23 Tơ nilon-6,6 được dùng dệt vải may mặc, bện dây dù, đan lưới.
24 Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron đều là protein.
25 Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
26 Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
27 Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường.
V. BÀI TẬP PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các este thường dễ tan trong nước.
B. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
C. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
D. Este metyl metacrylat được dùng sản xuất chất dẻo.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các este phản ứng với dung dd luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
C. Phản ứng giữa axit và ancol có khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl bằng nhóm OR (R là gốc hiđrocacbon) thì được este.
B. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức chung CnH2nO2 (n ≥ 2).
C. Điều chế etyl axetat bằng cách đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.
D. Lipit là trieste của glixerol và axit béo.

Trang 190
Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Khi thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch NaOH thu được muối và ancol tương ứng.
B. Muối natri stearat không thể dùng để sản xuất xà phòng.
C. Vinyl axetat, metyl metacrylat đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều.
Câu 5: (Đề TSCĐ - 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
B. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.
C. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.
D. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
Câu 6: (Đề TSĐH A - 2007) Mệnh đề không đúng là
A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
C. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng brom.
C. Các chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đông lạnh chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
B. Nhiệt độ nóng chảy của tripanmitin cao hơn triolein.
C. Trong phân tử tristearin có 54 nguyên tử cacbon.
D. Chất béo nặng hơn nước và không tan trong nước.
Câu 9: (Đề TSCĐ - 2009) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
Câu 10: (Đề MH - 2018) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic.
C. Triolein phản ứng được với nước brom.
D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau.
B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
C. Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 thành Ag.
D. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp.
Câu 12: Chọn phát biểu đúng?
A. Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt fructozơ và glucozơ.
B. Trong môi trường bazơ, fructozơ chuyển hóa thành glucozơ.
C. Saccarozơ có tính chất của ancol đa chức và anđehit đơn chức.
D. Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau.
Trang 191
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ
B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
C. Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì có kết tủa xuất hiện.
D. Tinh bột là lương thực của con người.
Câu 14: (Đề THPT QG - 2017) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 15: (Đề THPT QG - 2017) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 16: (Đề TSCĐ - 2013) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 17: (Đề TN THPT QG - 2020) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Trong phân tử glucozơ có 4 nhóm ancol (OH).
C. Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất rắn kết tinh.
D. Saccarozơ có phản ứng tráng bạc.
Câu 18: (Đề MH lần II - 2017) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Metyl amin tan trong nước thu được dung dịch có môi trường bazơ.
B. Etylamin tác dụng với HCl tạo thành muối etylamoni clorua.
C. Amino axit thường có cấu tạo dạng ion lưỡng cực.
D. Đipeptit Gly-Ala có 2 liên kết peptit.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong các phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, có số liên kết peptit là (n - 1).
B. Trong các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Các protein đều tan trong nước.
D. Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
Câu 21: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
B. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
C. Các dung dịch Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.

Trang 192
Câu 22: (Đề MH lần I - 2017) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu 23: (Đề TSCĐ - 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
Câu 24: (Đề TSĐH A - 2008) Phát biểu không đúng là:
+
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3 N- CH 2 - COO- .
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm -NH2 và nhóm -COOH.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).
Câu 25: (Đề THPT QG - 2017) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
Câu 26: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Đimetyl amin có công thức CH3CH2NH2.
C. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
D. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
Câu 27: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng.
B. Anilin tác dụng với nước brôm tạo kết tủa.
C. Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ.
D. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi.
Câu 28: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
C. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước.
D. Phân tử Gly-Ala-Ala có ba nguyên tử oxi.
Câu 29: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Gly-Ala có phản ứng màu biurê.
B. Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Đimetylamin là amin bậc ba.
D. Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit.
Câu 30: (Đề TSCĐ - 2012) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Trang 193
Câu 31: (Đề TSĐH A - 2011) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
Câu 32: (Đề TSĐH A - 2011) Phát biểu không đúng là:
A. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
B. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
D. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
Câu 33: (Đề TSĐH A - 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Câu 34: (Đề TN THPT QG - 2020) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.
B. Protein được tạo nên từ chuỗi các peptit kết hợp lại với nhau.
C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
D. Đipeptit có phản ứng màu biure.
Câu 35: (Đề MH lần III - 2017) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống.
B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit.
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim.
D. Protein có phản ứng màu biure.
Câu 36: (Đề TN THPT QG - 2020) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác enzim.
B. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
Câu 37: (Đề MH lần II - 2017) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glyxin, alanin là các α–amino axit.
B. Geranyl axetat có mùi hoa hồng.
C. Glucozơ là hợp chất tạp chức.
D. Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron đều là protein.
Câu 38: (Đề TSCĐ - 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylen điamin và axit axetic.
Câu 39: (Đề TSĐH B - 2009) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Trang 194
Câu 40: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
B. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.
D. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 41: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Poliacrylonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna.
D. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen.
Câu 42: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
Câu 43: (Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit.
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 44: (Đề MH - 2021) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 45: (Đề TN THPT QG – 2021) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau khi lưu hóa, tính đàn hồi của cao su giảm đi.
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo.
Câu 46: (Đề TN THPT QG – 2021) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Tơ poliamit kém bền trong môi trường axit.
C. Cao su thiên nhiên có thành phần chính là polibutađien.
D. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.
Câu 47: (Đề TN THPT QG – 2021) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.
B. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen.
C. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi kém hơn cao su thường.
D. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit.
Câu 48: (Đề TN THPT QG – 2021) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit.
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ bán tổng hợp.
C. Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen.

Trang 195
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A D D C A D A B C B
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A B B C C A C A D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C C B D D A B B B C
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B A D D B B D A D B
41 42 43 44 45 46 47 48
C C A B D B A C
VI. BÀI TẬP SỐ PHÁT BIỂU ĐÚNG – SAI
Câu 1: Cho các nhận định sau:
(a) Thành phần chính của giấy viết là xenlulozơ.
(b) Dầu bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo.
(c) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi lớn hơn cao su thiên nhiên.
(e) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử oxi.
(f) Dung dịch anilin, phenol đều làm đổi màu quì tím.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Tinh bột là hỗn hợp amilozơ và amilopectin, trong đó amilopectin thường chiếm tỉ lệ cao hơn.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.
(e) Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và axetanđehit.
(b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó có thể làm quỳ tím chuyển xanh.
(c) Glu–Ala tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 2.
(d) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(e) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 4: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh của cá.
(b) Thủy phân hoàn toàn các triglixerit đều thu được glixerol.
(c) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi tốt hơn cao su chưa lưu hóa.
(d) Khi nấu canh cua, riêu cua nổi lên trên là hiện tượng đông tụ protein.
(e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.
(g) Muối mononatri glutamat được sử dụng làm mì chính (bột ngọt).
Số nhận xét đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 5: (Đề TSĐH B - 2011) Cho các phát biểu sau:
Trang 196
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch
màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 6: (Đề TSĐH A - 2012) Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 7: (Đề TSCĐ - 2011) Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 8: (Đề THPT QG - 2016) Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 9: Cho các nhận xét sau đây:
(a) Hợp chất CH3COONH3CH3 có tên gọi là metyl aminoaxetat.
(b) Cho glucozơ vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thấy cốc chuyển sang
màu đen, có bọt khí sinh ra.
(c) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
(d) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản chỉ thu được hỗn hợp các α-aminoaxit.
(e) Fructozơ và glucozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(g) Hidro hóa hoàn toàn triolein (bằng H2, xúc tác Ni, đun nóng) thu được tristearin.
Số nhận xét đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Trang 197
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Glucozơ, saccarozơ và fructozơ đều là cacbohiđrat.
(d) Khi đun nóng tristearin với nước vôi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Amilozơ là polime thiên nhiên mạch phân nhánh.
(f) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng H2 (Ni to ) thu được sorbitol.
(g) Tơ visco, tơ nitron, tơ axetat là tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Isoamyl axetat có mùi chuối chín, dễ tan trong nước được dùng làm chất tạo mùi thơm trong
công nghiệp thực phẩm.
(b) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(d) Tơ nilon bền đối với nhiệt, axit, kiềm hơn tơ lapsan.
(e) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lysin, axit glutamic đều làm quỳ tím chuyển màu xanh.
(b) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.
(c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi.
(e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit.
(d) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 13: (Đề TSĐH B - 2011) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 14: (Đề TSĐH B - 2013) Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ Cho các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Trang 198
Câu 15: (Đề TSĐH A - 2013) Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen.
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic.
(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 16: (Đề THPT QG - 2015) Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 17: (Đề THPT QG - 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 18: (Đề THPT QG - 2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t0), thu được chất béo rắn.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(e) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(f) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brom.
(b) Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo ra từ -OH của axit và H trong
nhóm -OH của ancol.
(c) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
(d) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em, người ốm.
(e) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng.
(g) Muối mononatri α-aminoglutarat dùng làm gia vị thức ăn (mì chính).
(h) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi tham gia phản ứng với AgNO3 trong NH3 dư, glucozơ bị khử thành amoni gluconat.
(b) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch phân nhánh.

Trang 199
(c) Nọc độc của các loại côn trùng như kiến có chứa axit oxalic.
(d) Axit glutamic có tính lưỡng tính, vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung
dịch NaOH.
(e) Tất cả các protein đều tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong dung dịch kiềm luôn thu được muối và ancol.
(b) Thủy phân tinh bột hay saccarozơ đều thu được glucozơ.
(c) Dung dịch foocmon dùng để ngâm ướp xác, tẩy uế có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Glyxin, alanin, valin đều là các β – amino axit, không làm đổi màu quỳ tím.
(e) Anbumin có phản ứng màu biure.
Số phát biểu sai là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn, không màu, dễ tan trong nước.
(b) Một số este được dùng để tách, chiết chất hữu cơ, pha sơn do có khả năng hòa tan nhiều chất.
(c) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là etanol.
(d) Tripeptit Gly – Ala – Lys có công thức phân tử là C11H22O4N4.
(e) Tất cả các protein khi thủy phân hoàn toàn đều chỉ thu được các α – amno axit.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23: (Đề THPT QG - 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 24: (Đề THPT QG - 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 25: (Đề MH lần III - 2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.

Trang 200
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 26: (Đề MH lần III - 2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.
(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 27: (Đề THPT QG - 2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 28: (Đề THPT QG - 2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin.
(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.
(f) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở dạng mạch hở, fructozơ chứa 5 nhóm OH đều cạnh nhau và 1 nhóm CO.
(b) Trong tinh bột, amilopectin thường chiếm tỉ lệ cao hơn.
(c) Có thể dùng vôi tôi bôi lên vết đốt do côn trùng như kiến, ong, …để giảm sưng tấy.
(d) Các amino axit thiên nhiên là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ
thể sống.
(e) Thủy phân hoàn toàn fibroin của tơ tằm thu được các α – amino axit.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ nóng chảy của tripanmitin thấp hơn so với triolein.
(b) Glucozơ, sobitol và axit gluconic đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Khi để trong không khí, anilin bị chuyển từ không màu thành màu đen do bị oxi hóa.
(d) Hợp chất H2NCH2COOC2H5 là este của glyxin.
(e) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
Số phát biểu không đúng là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Trang 201
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.
(b) Dùng giấm ăn hoặc nước quả chanh để khử bớt mùi tanh của cá (do amin gây ra).
(c) Vải làm từ tơ tằm nên giặt trong nước nóng với xà phòng có độ kiềm cao.
(d) 1 mol peptit Lys-Ala-Gly phản ứng được tối đa với 3 mol HCl trong dung dịch.
(e) Dùng nước dễ dàng rửa sạch các vật dụng dính dầu mỡ động thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
(b) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom.
(c) Tinh bột khi thủy phân trong môi trường kiềm chỉ tạo ra glucozơ.
(d) Dung dịch abumin trong nước của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ.
(e) Phenol dùng để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol).
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 33: (Đề THPT QG - 2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.
(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
(c) Dung dịch alanin làm đổi màu quỳ tím.
(d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0).
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 34: (Đề THPT QG - 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 35: (Đề MH lần II - 2017) Cho các phát biểu sau:
(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
(c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H 2.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 36: (Đề MH - 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.

Trang 202
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ
protein.
(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37: (Đề THPT QG - 2019) Cho các phát biểu sau
a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
c) Trong tơ tằm Cho các gốc α-amino axit.
d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường.
e) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 38: (Đề THPT QG - 2019) Cho các phát biểu sau:
a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
b) Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng ruột phích.
c) Tinh bột được tạo thành trong xây xanh nhờ quá trình quang hợp.
d) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra.
e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 39: (Đề THPT QG - 2019) Cho các phát biểu sau:
a) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục.
b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
d) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
e) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng là triolein (xúc tác Ni, to) rồi để nguội, thu được chất
béo rắn là tristearin.
(b) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH.
(c) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
(d) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa.
(e) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 41: Cho các phát biểu sau:
(a) Mọi este khi xà phòng hóa đều tạo ra muối và ancol.
(b) Fructozơ có nhiều trong mật ong.
(d) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các aminoaxit là liên kết peptit.
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(e) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.

Trang 203
(f) Amilozơ và amilopectin đều có các liên kết α-1,4-glicozit.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 42: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch chứa axit glutamic.
(b) Đun nóng saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào ống nghiệm chứa metyl acrylat, lắc đều.
(e) Cho metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 43: Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH
(e) Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư luôn thu được
sản phẩm gồm xà phòng và muối natri của glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 44: (Đề TN THPT QG - 2020) Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(b) Muối đinatri glutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt).
(c) Tơ nilon-6,6 được dùng dệt vải may mặc, bện dây dù, đan lưới.
(d) Xenlulozơ điaxetat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 45: (Đề THPT QG - 2019) Cho các phát biểu sau:
a) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ô tô.
b) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
d) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.
e) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 46: (Đề TN THPT QG - 2020) Cho các phát biểu sau:
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ xuất hiện màu xanh tím.
(d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
(e) Trong quá trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Trang 204
Câu 47: (Đề TN THPT QG - 2020) Cho các phát biểu sau:
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi.
(d) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit.
(e) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 48: (Đề MH – 2021) Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước.
(b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử thành amoni gluconat.
(c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(d) Thành phần chính của cồn 700 thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol.
(e) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 49: Cho các phát biểu sau:
(a) Vinylaxetilen và glucozơ đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
(b) Phenol và anilin đều tạo kết tủa với nước brom.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(d) Hầu hết các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(g) Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 50: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi sử dụng để chiên, rán thì dầu mỡ có thể được tái chế thành nhiên liệu.
(b) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
(c) “Gạch cua” nổi lên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ protein.
(d) Tinh bột được tạo ra từ cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(e) Chất béo được dùng làm thức ăn cho người, sản xuất xà phòng.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 51: (Đề TN THPT QG – 2021) Cho các phát biểu sau:
(a) Trong thành phần của xăng sinh học E5 có etanol.
(b) Mỡ lợn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no).
(c) Thành phần chính của sợi bông, sợi đay là tinh bột.
(d) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein.
(e) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 52: (Đề TN THPT QG – 2021) Cho các phát biểu sau:
(a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu động vật.
(b) Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hiđrocacbon không no).
(c) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.
(d) Các mảng “riêu cua” xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự đông tụ protein.
(e) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.

Trang 205
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C C D D C D A D B C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C C C B C B D B A B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A D C C A A D C D C
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D A B B A A C C C D
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A B B D B A B A D C
51 52
A C
Câu 1: Phát biểu đúng: (a), (c) và (d).
Chọn C.
Câu 2: Phát biểu đúng: (a), (b) và (d).
Chọn A.
Câu 3: Phát biểu đúng: (a) và (c).
Chọn D.
Câu 4: Phát biểu đúng: (a) - (g).
Chọn D.
Câu 5: Phát biểu đúng: (a), (d) và (g).
Chọn C.
Câu 6: Phát biểu đúng: (a) và (e).
Chọn D.
Câu 7: Phát biểu đúng: (1) và (4).
Chọn A.
Câu 8: Phát biểu đúng: (a), (c), (e) và (f).
Chọn D.
Câu 9: Phát biểu đúng: (b), (d), (e) và (g).
Chọn B.
Câu 10: Phát biểu đúng: (c) và (d).
Chọn C.
Câu 11: Phát biểu đúng: (c) và (d).
Chọn C.
Câu 12: Phát biểu đúng: (c) và (d).
Chọn C.
Câu 13: Phát biểu đúng: (a), (b), (c) và (e).
Chọn C.
Câu 14: Phát biểu đúng: (b), (e) và (f).
Chọn B.
Trang 206
Câu 15: Phát biểu đúng: (a), (b), và (c).
Chọn C.
Câu 16: Phát biểu đúng: (a) - (d).
Chọn B.
Câu 17: Phát biểu đúng: (a), (b), (d), (e) và (g).
Chọn D.
Câu 18: Phát biểu đúng: (b), (c), (d) và (e).
Chọn B.
Câu 19: Phát biểu đúng: (b) - (g).
Chọn A.
Câu 20: Phát biểu đúng: (b) và (d).
Chọn B.
Câu 21: Phát biểu sai: (a).
Chọn A.
Câu 22: Phát biểu đúng: (a) - (d).
Chọn D.
Câu 23: Phát biểu đúng: (b) - (g).
Chọn C.
Câu 24: Phát biểu đúng: (a) - (g).
Chọn C.
Câu 25: Phát biểu đúng: (c) và (d).
Chọn A.
Câu 26: Phát biểu đúng: (d) - (g).
Chọn A.
Câu 27: Phát biểu đúng: (a), (b), (c) và (g).
Chọn D.
Câu 28: Phát biểu đúng: (a), (b) và (f).
Chọn C.
Câu 29: Phát biểu đúng: (b) - (e).
Chọn D.
Câu 30: Phát biểu không đúng: (a) và (b).
Chọn C.
Câu 31: Phát biểu đúng: (a) và (b).
Chọn D.
Câu 32: Phát biểu đúng: (a), (b), (d) và (e).
Chọn A.
Câu 33: Phát biểu đúng: (a) và (d).
Chọn B.
Câu 34: Phát biểu đúng: (c) - (g).
Chọn B.

Trang 207
Câu 35: Phát biểu đúng: (c) - (e).
Chọn A.
Câu 36: Phát biểu đúng: (a), (c), (d), (e) và (g).
Chọn A.
Câu 37: Phát biểu đúng: (a) - (e).
Chọn C.
Câu 38: Phát biểu đúng: (a) - (e).
Chọn C.
Câu 39: Phát biểu đúng: (a) - (e).
Chọn C.
Câu 40: Phát biểu đúng: (a), (b), (d) và (e).
Chọn D.
Câu 41: Phát biểu đúng: (b), (c) và (f).
Chọn A.
Câu 42: Phát biểu đúng: (a) - (e).
Chọn B.
Câu 43: Phát biểu đúng: (a) và (c).
Chọn B.
Câu 44: Phát biểu đúng: (a), (c) và (e).
Chọn D.
Câu 45: Phát biểu đúng: (a) - (e).
Chọn B.
Câu 46: Phát biểu đúng: (a), (b), (d) và (e).
Chọn A.
Câu 47: Phát biểu đúng: (a), (c) và (e).
Chọn B.
Câu 48: Phát biểu đúng: (a).
Chọn A.
Câu 49: Phát biểu đúng: (a) - (c).
Chọn D.
Câu 50: Phát biểu đúng: (a) - (e).
Chọn C.
Câu 51: Phát biểu đúng: (a), (b), (d) và (e).
Chọn D.
Câu 52: Phát biểu đúng: (a) - (e).
Chọn D.

Trang 208

You might also like