You are on page 1of 43

Chương 3.

Dịch vụ thương mại


NỘI DUNG

Khái quát về Khái niệm


hoạt động
cung ứng
dịch vụ Hợp đồng dịch vụ
Dịch vụ
thương mại Dịch vụ quá cảnh
Các hoạt hàng hóa
động dịch vụ
thương mại
chủ yếu Dịch vụ giám định
thương mại
3.1. Khái quát về hoạt động cung ứng dịch vụ
3.1.1. Khái niệm

Cung ứng dịch vụ là hoạt động thương mại, theo đó
Thương mại dịch vụ và
một bên (gọi là bên cung
dịchứng dịch vụ)
vụ thương mại?có nghĩa vụ thực
hiện dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán; bên
sứ dụng dịch vụ (khách hàng) có nghĩa vụ thanh toán cho
bên cung ứng dịch vụ và sử dụng dịch vụ theo thỏa
thuận’’.
Đặc điểm của hoạt động cung ứng dịch vụ

Thứ nhất, cung ứng dịch vụ là hoạt động luôn có sự tham gia
của con người thông qua việc sử dụng kỹ năng và chuyên môn
để thực hiện những công việc nhất định

Thứ hai, cung ứng dịch vụ là hoạt động được thực hiện theo yêu
cầu của người khác (chủ thể khác) nhằm mục đích hưởng thù
lao.

Thứ ba, khác với hoạt động mua bán hàng hóa, kết quả của hoạt
động cung ứng dịch vụ trong nhiều trường hợp không được vật
thể hóa
3.1.2. Hợp đồng dịch vụ

3.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng dịch vụ

3.1.2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên


3.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm
Hợp đồng cung ứng dịch vụ được hiêu là sự thỏa thuận giữa bên cung ứng dịch vụ
và bên sử dụng dịch vụ, trong đó quy định quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc
cung ứng và sử dụng một dịch vụ cụ thể là đối tượng của hợp đồng.
Chủ thể và hình thức của hợp đồng:
Các chủ thể tham gia vào hoạt động cung ứng dịch vụ bao gồm bên cung ứng dịch
vụ và bên sử dụng dịch vụ.
Hợp đồng dịch vụ có thể được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác
lập bằng hành vi cụ thể.
3.1.2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên
a) Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ
Nghĩa vụ của bên
cung ứng dịch vụ

Thứ nhất, bên Thứ hai, bên Thứ ba, bên


cung ứng cung ứng dịch cung ứng dịch Thứ tư, bên
dịch vụ phải vụ có nghĩa vụ có nghĩa vụ cung ứng dịch
thực hiện việc vụ bảo quản thông báo ngay vụ có nghĩa vụ
cung ứng và giao lại cho khách hàng giữ bí mật về
dịch vụ và cho khách trong trường thông tin mà
thực hiện các hàng tài liệu họp thông tin, mình biết được
công việc có và phương tài liệu không trong quá trình
liên quan một tiện được giao đầy đủ, phương cung ứng dịch
cách đầy đủ, đế thực hiện tiện không đảm vụ nếu có thỏa
phù hợp với dịch vụ sau bào để hoàn thuận hoặc
thỏa thuận và khi hoàn thành việc pháp luật có
theo quy định thành công cung ứng dịch quy định.
của pháp luật việc. vụ.
3.1.2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên
a) Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ
Nghĩa vụ của bên
cung ứng dịch vụ

Thứ sáu, nếu tính


chất của loại dịch Thứ tám, bên
vụ được cung ứng cung ứng dịch
Thứ năm,
đòi hỏi bên cung Thứ bảy, bên vụ có nghĩa vụ
bên cung
ứng dịch vụ phải nỗ cung ứng dịch tuân thủ những
ứng dịch vụ
lực cao nhất để đạt vụ có nghĩa vụ yêu cầu hợp lý
có nghĩa vụ
được kết quả mong hoàn thành của khách hàng
cung ứng
muốn thì bên cung nghĩa vụ theo liên quan đến
dịch vụ theo
ứng dịch vụ có đúng thời hạn những thay đối
kết quả
nghĩa vụ cung ứng đã thỏa thuận. trong quá trình
công việc.
dịch vụ với nồ lực cung ứng dịch
và khả năng cao vụ.
nhất đó.
Thứ nhất, bên cung ứng dịch vụ
có quyền hưởng thù lao theo thỏa
thuận hoặc theo quy định của
pháp luật nếu các bên không có
thỏa thuận.

Quyền của bên


cung ứng dịch vụ
Thứ hai, bên cung ứng dịch vụ
có quyền yêu câu khách hàng
cung cấp kịp thời các kế hoạch,
chỉ dẫn và những chi tiết khác để
việc cung ứng dịch vụ được thực
hiện không bị trì hoãn hay gián
đoạn.
b) Quyền và nghĩa vụ của khách hàng
Thứ nhất, khách hàng có nghĩa vụ thanh toán tiền thù lao cho việc cung ứng
dịch vụ như đã thỏa thuận trong hợp đồng
Nghĩa vụ của khách hàng

Thứ hai, khách hàng có nghĩa vụ cung cấp kịp thời các kế hoạch, chỉ dẫn và
những chi tiết khác đế việc cung ứng dịch vụ được thực hiện không bị trì
hoãn hay gián đoạn.

Thứ ba, khách hàng có nghĩa vụ hợp tác trong tất cả những vấn đề cần thiết
khác để bên cung ứng dịch vụ có thể thực hiện dịch vụ một cách thích hợp.

Thứ tư, trường hợp một dịch vụ do nhiều bên cung ứng dịch vụ cùng tiến
hành hoặc phối hợp với bên cung ứng dịch vụ khác, khách hàng có nghĩa vụ
điều phối hoạt động của các bên cung ứng dịch vụ để không gây cản trở đến
công việc của bất kỳ bên cung ứng dịch vụ nào.
Quyền của khách hàng
Thứ hai, có
thể yêu cầu
bên cung ứng
Thứ nhất, dịch vụ thay
được sở hữu đổi một cách
và sử dụng hợp lý nội
Quyền của
kết quả dịch dung dịch vụ
khách hàng
vụ do bên trong quá
cung ứng dịch trình cung
vụ cung cấp. ứng dịch vụ
và phải chịu
chi phí phát
sinh nếu có.
3.2. Các hoạt động dịch vụ thương mại chủ yếu

3.2.2. Dịch
3.2.1. Dịch vụ quá 3.2.3. Dịch
vụ giám định
cảnh hàng hóa vụ logistics
thương mại
Làm việc nhóm
Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về dịch vụ quá cảnh hàng hoá;

Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về dịch vụ giám định hàng hoá;

Nhóm 5, 6: Tìm hiểu về dịch vụ logistic.

Thời gian làm việc của mỗi nhóm là 25 phút.

Giảng viên sẽ gọi đại diện mỗi nhóm theo danh sách để trình bày sản phẩm làm việc
của nhóm mình.

Thời gian trình bày của mỗi nhóm không quá 15 phút.
3.2.1. Dịch vụ quá cảnh hàng hoá
3.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm
Khái niệm quá cảnh hàng hóa
Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyên hàng hóa thuộc sở hữu của tô chức, cá nhân nước
ngoài qua lãnh thổ Việt Nam, kể cả việc trung chuyển, chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng,
thay đôi phương thức vận tải hoặc các công việc khác được thực hiện trong thời gian quá cảnh.
Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ quá cảnh hàng hóa
Dịch vụ quá cảnh hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân thực hiện việc
quá cảnh cho hàng hóa thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài qua lãnh thố Việt Nam đế
hưởng thù lao.
Thứ hai, về hàng
hóa quá cảnh
Thứ nhất, việc quá Thứ ba, cơ quan nhà
cảnh hàng hóa qua nước có thẩm quyền
lãnh thổ Việt Nam có quyền thực hiện
phải được thực hiện việc kiểm tra, giám
bởi thương nhân sát đối với hoạt
kinh doanh dịch vụ động quá cành hàng
quá cảnh hàng hóa. hóa.

Đặc điểm
3.2.1.2. Hợp đồng cung ứng dịch vụ quá cảnh

Doanh nghiệp
được thành lập
theo các luật về
Bên cung ứng DN
dịch vụ
Chủ thể Có đăng ký kinh
doanh dịch vụ
Khách hàng vận tải và dịch
vụ giao nhận
Chủ thể và hình hàng hóa
thức HĐ
Hợp đồng dịch vụ quá cành phải
được lập thành văn bản hoặc hình
Hình thức thức khác có giá trị pháp lý tương
đương
3.2.1.3. Quyền và nghĩa vụ giữa các bên
Quyền của bên cung ứng dịch vụ

Thứ nhất, bên cung ứng dịch vụ có quyền yêu cầu khách hàng đưa hàng
hóa đến cửa khấu nhập của Việt Nam theo đúng thời gian đã thỏa
thuận.
Thứ hai, bên cung ứng dịch vụ có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp
đầy đủ các thông tin về hàng hóa.

Thứ ba, bên cung ứng dịch vụ có quyền yêu cầu khách hàng cung cấp
các chứng từ cần thiết để làm thủ tục nhập khẩu, vận chuyển trong lãnh
thổ Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu.

Thứ tư, bên cung ứng dịch vụ có quyền nhận thù lao
Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ
Thứ nhất, bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ tiếp nhận hàng hóa tại cửa khấu
nhập theo thời gian thỏa thuận để chuẩn bị thực hiện thủ tục nhập khấu và tổ
chức việc vận chuyển hàng hóa qua lãnh thố Việt Nam

Thứ hai, bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ làm thủ tục nhập khấu và xuất
khấu hàng hóa quá cảnh ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.

Thứ ba, bên cung ứng dịch vụ chịu trách nhiệm đối với hàng hóa quá cảnh
trong thời gian quá cảnh ở Việt Nam.

Thứ tư, có nghĩa vụ thực hiện những công việc cần thiết để hạn chế những tổn
thất, hư hỏng đối với hàng hoá quá cảnh trong thời gian quá cảnh ở Việt Nam.
Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ

Thứ năm, bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thay mặt khách hàng nộp
phí, lệ phí và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền của Việt Nam hoặc bên thứ ba đối với hàng hóa quá
cảnh theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Thứ sáu, bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ phải thực hiện công việc quá
cảnh đối với hàng hóa trong thời hạn quy định tối đa là 30 ngày, ngoại
trừ những trường hợp hàng hóa được lưu kho hoặc bị hư hỏng, tốn thất
trong thời gian quá cảnh, phương tiện vận chuyển hàng quá cảnh bị hư
hỏng trong thời gian quá cảnh.
Quyền và nghĩa vụ của bên thuê dịch vụ quá cảnh

Quyền của
bên thuê
dịch vụ

Thứ ba, bên thuê dịch vụ có


Thứ nhất, bên thuê dịch
quyền yêu cầu bên cung ứng dịch
vụ có quyền yêu cầu bên
vụ thực hiện những công việc
cung ứng dịch vụ quá
cần thiết để hạn chế những tổn
cảnh tiếp nhận hàng hóa
thất, hư hỏng đối với hàng hóa
tại cửa khẩu nhập theo
quá cảnh trong thời gian quá
thời gian đã thỏa thuận.
cảnh ở Việt Nam.

Thứ hai, bên thuê dịch vụ có quyền yêu cầu bên
cung ứng dịch vụ thông báo kịp thời về tình
trạng của hàng hóa quá cảnh trong thời gian
quá cảnh trên lãnh thổ Việt Nam.
Thứ hai, bên thuê
Thứ nhất, bên thuê
dịch vụ có nghĩa vụ
dịch vụ có nghĩa vụ
Nghĩa vụ của bên cung cấp đầy đủ các
đưa hàng hóa đến
thuê thông tin về hàng
cửa khẩu nhập theo
hóa cho bên cung
thời gian thỏa thuận.
ứng dịch vụ

Thứ tư, bên thuê


dịch vụ có nghĩa vụ Thứ ba, bên thuê dịch vụ có
thanh toán thù lao nghĩa vụ cung cấp các chứng từ
dịch vụ và các chi cần thiết để làm thủ tục nhập
phí hợp lý khác cho khẩu, vận chuyển trong lãnh thổ
bên cung ứng dịch Việt Nam và làm thủ tục xuất
khẩu.
vụ
3.2.2. Dịch vụ giám định thương mại
3.2.2.1. Khái niệm
Giám định thương mại là hoạt động thương mại do một thương nhân
thực hiện những công việc cần thiết để xác định tình trạng thực tế của
hàng hóa, kết quả cung ứng dịch vụ và những nội dung khác theo yêu
cầu của khách hàng.
3.2.2.2. Đặc điểm dịch vụ giám định thương mại

Thứ nhất, dịch vụ giám định thương mại với tư cách là một hoạt động
thương mại phải do thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thực hiện.

Thứ hai, dịch vụ giám định bao gồm nhiều hoạt động cụ thể khác nhau,
nhằm xác định tình trạng thực tế của hàng hóa, kết quả cung ứng dịch vụ
và những nội dung khác.

Thứ ba, giám định được thực hiện theo yêu cầu của một trong các bên
hoặc của các bên trong hợp đồng (thường là hợp đồng mua bán hàng hóa
hoặc cung ứng dịch vụ) hoặc theo yêu cầu của khách hàng khác.
3.2.2.3. Các nguyên tắc thực hiện dịch vụ giám định thương mại

Nguyên tắc thứ nhất: giảm định thương mại được thực hiện theo thỏa thuận của
các bên hoặc theo yêu cầu của một trong các bên tham gia hợp đồng có liên
quan đến hàng hóa, dịch vụ cần giám định; theo yêu câu của cá nhân, tổ chức
hoặc theo yêu cầu của cơ quan nhà nước.

Nguyên tắc thứ 2: công việc giám định phải được thực hiện theo quy trình
nghiệp vụ kỹ thuật phù hợp và bảo đảm tính độc lập, khách quan, khoa học,
chính xác.

Nguyên tắc thứ 3: tránh xung đột lợi ích trong hoạt động giám định đế đảm bảo
tính khách quan của kết luận giám định.
3.2.2.4. Chứng thư giám định và giá trị pháp lý của
chứng thư giám định
• Chứng thư giám định là văn bản xác nhận tình trạng thực tế của hàng hóa, dịch vụ theo các
nội dung giám định được khách hàng yêu cầu. Chứng thư giám định là hình thức thể hiện kết quả
giám định hàng hóa, dịch vụ.
• Chứng thư giám định chỉ có giá trị đối với nội dung được giám định và thương nhân kinh
doanh dịch vụ giám định phải chịu trách nhiệm về các kết luận và kết quả nêu trong chứng thư.
• Về mặt hình thức, chứng thư giám định phải có chữ ký cùa người đại diện có thẩm quyền
của thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định, chữ ký, họ tên của giám định viên, phải được
đóng dấu nghiệp vụ cùa thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định đã được đăng ký tại cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
3.2.2.5. Hợp đồng cung ứng dịch vụ giám
định

Bên cung ứng TN có đăng ký


dịch vụ kinh doanh
Chủ thể dịch vụ giám
định
Khách hàng
Chủ thể và
hình thức HĐ
Hợp đồng cung ứng dịch vụ giám
định có thể được thể hiện bằng
Hình thức lời nói, bằng văn bản hoặc được
xác lập bằng hành vi cụ thế
Quyền và nghĩa vụ của các bên

Yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đù, chính xác, kịp thời
các tài liệu cần thiết để thực hiện việc giám định theo nội
dung đã thoả thuận
Quyền
Quyền và Nhận thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác
nghĩa vụ
của Chấp hành các tiêu chuẩn và các quy định khác của pháp
thương luật có liên quan đến dịch vụ giám định
nhân kinh
doanh Bảo đảm việc giám định hàng hóa trung thực, độc lập, khách
dịch vụ quan, kịp thời, đúng quy trình, phương pháp giám định
giám định
Nghĩa vụ Cấp chứng thư giám định và chịu trách nhiệm về nội dung
của chứng thư giám định

Chịu trách nhiệm vật chất trong trường hợp giám định sai.
Phân biệt trách nhiệm vật chất của thương nhân kinh doanh dịch vụ
giám định trong trường hơp giám định sai do lỗi cố ý và do lỗi vô ý

• Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định
sai do lỗi vô ý của mình thì phải trả tiền phạt cho khách hàng. Mức tiền phạt do hai
bên thỏa thuận, nhưng không quá 10 lần thù lao dịch vụ giám định. Mức phạt này là
phù họp với thông lệ quốc tế và quy định của Hiệp hội giám định quốc tế.

• Trường hợp thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thư giám định
có kết quả sai do lỗi cố ý của mình thì phải bồi thường thiệt hại phát sinh cho khách
hàng trực tiếp yêu cầu giám định.
Quyền và nghĩa vụ của giám định viên

Độc lập thực hiện việc giám định được giao và phải từ chối thực hiện việc
giám định khi việc giám định đó có liên quan đến quyền lợi cùa mình

Thực hiện việc giám định một cách trung thực, khách quan, khoa học, kịp
thời, chính xác, theo đúng yêu cầu chính đáng đã được thỏa thuận với bên
yêu cầu giám định

Có quyền yêu cầu được cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết liên quan tới
công việc giám định mà mình được phân còng thực hiện
Quyền và nghĩa vụ của giám định viên

Có quyền từ chối sự can thiệp của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào vào hoạt
động giám định dẫn đến sai lệch tính chính xác, trung thực của dịch vụ
giám định mà mình đang thực hiện

Phản ánh trung thực kết quả giám định trong Chứng thư giám định và
ký Chứng thư giám định

Có trách nhiệm giữ bí mật về thông tin, tài liệu liên quan tới kết quả
giám định theo yêu cầu của khách hàng

Chịu trách nhiệm trước pháp luật và thương nhân kinh doanh dịch vụ
giám định về tính chính xác của kết quả giám định.
Yêu cầu thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thực hiện
việc giám định theo nội dung đã thỏa thuận

Yêu cầu giám định lại nếu có lý do chính đáng đế cho rằng
thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định không thực hiện
đúng các yêu cầu của mình hoặc thực hiện giám định thiếu
Quyền khách quan, trung thực hoặc sai về kỹ thuật, nghiệp vụ giám
định
Quyền
và Yêu cầu trà tiền phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại nếu thương
nghĩa nhân kinh doanh dịch vụ giám định giám định sai
vụ cùa
khách
hàng Cung câp đây đủ và chính xác, kịp thời các tài liệu cân thiêt cho
thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định khi có yêu cầu
Nghĩa
vụ Trả thù lao giám định và các chi phí họp lý khác cho bên cung
ứng dịch vụ.
3.2.3. Dịch vụ logistic
3.2.3.1. Khái niệm
Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ
chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận
chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thú tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác,
tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các
dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng
để hưởng thù lao.
3.2.3.2. Đặc điểm

Thứ nhất, nội dung của Thứ hai, chủ thể cung Thứ ba, dịch vụ
dịch vụ logistics bao ứng dịch vụ logistics là logistics góp phần làm
gồm nhiều công việc những thương nhân gia tăng giá trị của
khác nhau liên quan kinh doanh các dịch vụ hàng hóa và góp phần
đến sự dịch chuyển của cụ thế trong chuỗi dịch thúc đẩy sản xuất và
hàng hóa. vụ logistics. tiêu dùng hàng hoá
3.2.3.3. Hợp đồng cung ứng dịch vụ logistics

Chủ thể và
hình thức hợp
đồng

Chủ thể Hình thức

Hợp đồng cung ứng dịch vụ


Bên cung ứng logistics có thể được thể hiện
Khách hàng
dịch vụ bằng lời nói, bằng văn bản hoặc
được xác lập bằng hành vi cụ
thể
b) Quyền và nghĩa vụ của các bên

Thứ nhất, bên cung ứng dịch vụ được hưởng thù lao dịch vụ và các chi
phí hợp lý khác.

Quyền của bên cung ứng dịch vụ logistic

Thứ hai, bên cung ứng dịch vụ có quyền cầm giữ số hàng hóa nhất định
và các chứng từ có liên quan đến hàng hóa để đòi tiền nợ đã đến hạn
của khách hàng nhưng phải thông báo ngay bằng văn bản cho khách
hàng
Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ logistic

Thứ nhất, bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện đầy đù các nghĩa vụ đã
quy định trong hợp đồng.

Thứ hai, khi có lý do chính đáng, vì lợi ích của khách hàng thì thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện hợp đồng khác với chỉ dẫn của
khách hàng nhưng phải thông báo cho khách hàng biết.

Thứ ba, khi xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được (một
phần hoặc toàn bộ hợp đồng), bên cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thông báo
ngay với khách hàng để được chỉ dẫn thêm.
Nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ logistic (tt)

Thứ tư, nếu hợp đồng không thỏa thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ thì bên
cung ứng dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện các nghĩa vụ theo cam kết trong một thời
gian hợp lý.

Thứ năm, khi thực hiện việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistics phải tuân thủ các quy định của pháp luật và tập quán vận tải.

Thứ sáu, trường hợp vi phạm nghĩa vụ, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics
phải chịu trách nhiệm trước khách hàng về mọi thiệt hại do hành vi vi phạm gây
ra.
Người làm dịch vụ logistics không phài chịu trách nhiệm về những
mất mát, hư hòng phát sinh trong những trường hợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng ủy quyền.
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics đã làm đúng theo chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người
được khách hàng ủy quyền.
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm trong trường hợp hàng hóa
hư hỏng do khuyết tật của chính hàng hóa đó.
- Tổn thất phát sinh trong những trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định của pháp luật và tập quán
vận tải nếu thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có tổ chức vận tải.
- Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics cũng sẽ được miễn trách nếu không nhận được thông báo
về khiếu nại trong thời hạn 14 ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho
người nhận.
- Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị
kiện tại trọng tài hoặc tòa án trong thời hạn 9 tháng, kê từ ngày giao hàng.
- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không chịu trách nhiệm về việc mất khoản lợi đáng lẽ khách
hàng được hưởng, về sự chậm trễ hoặc giao nhận hàng sai địa chỉ mà không phải do lỗi của mình.
Quyền và nghĩa vụ của khách hàng

Quyền của khách hàng

Thứ nhất, khách hàng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại nêu
người làm dịch vụ logistics vi phạm hợp đồng.

Thứ hai, khách hàng có quyền đưa ra những chỉ dẫn, kiểm tra, giám
sát việc thực hiện hợp đồng.
Nghĩa vụ của khách hàng
Thứ nhất, khách hàng có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ các chỉ dẫn cho thương nhân
kinh doanh dịch vụ logistics

Thứ hai, khách hàng có nghĩa vụ thông tin đầy đủ, chi tiết và chính xác và kịp
thời về hàng hóa cho người làm dịch vụ logistics
Thứ ba, khách hàng có nghĩa vụ thực hiện việc đóng gói, ký mã hiệu hàng hóa
theo hợp đồng mua bán hàng hóa hoặc các bên có thế thỏa thuận bên cung
ứng dịch vụ logistics sẽ đảm nhận công việc này.
Thứ tư, khách hàng có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, trả các chi phí phát sinh
cho bên cung ứng dịch vụ logistics trong trường họp bên này đã thực hiện đúng
những chỉ dẫn cùa khách hàng hoặc những thiệt hại, chi phí phát sinh do lỗi của
khách hàng;

Thứ năm, khách hàng có nghĩa vụ thanh toán cho thương nhân làm dịch vụ logistics
mọi khoản tiền đã đến hạn thanh toán
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Vai trò của logistics đối với nền kinh tế nói chung?
Câu 2: Các phương thức vận tải hiện nay có đặc điểm gì, ưu điểm,
nhược điểm như thế nào?
Câu 3: Đâu là những điểm yếu mà doanh nghiệp logistics Việt Nam
cần phải khắc phục?
Câu 4: Điểm mạnh và điểm yếu của nguồn nhân lực Việt Nam trong
lĩnh vực logistics hiện nay như thế nào?
Câu 5: Thế nào là hàng hoá đặc biệt, hàng hoá tiêu dùng nhanh?

You might also like