You are on page 1of 57

Chương 4.

Hoạt động trung gian


thương mại
Khái niệm trung gian thương mại

Hoạt động trung gian thương mại là hoạt động của thương
Hoạt động trung gian thương mại là gì?
nhân để thực hiện các giao dịch thương mại cho một hoặc một
số thương nhân được xác định, bao gồm hoạt động đại diện
cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng
hóa và đại lý thương mại.
Thứ nhất, chủ thể thực hiện hoạt động trung gian thương mại phải là
thương nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam

Thứ hai, trung gian thương mại là hoạt động thương mại, cũng là một dạng
hoạt động kinh doanh.

Thứ ba, hoạt động trung gian thương mại của thương nhân có liên quan
Đặc điểm đến hai bên khác nhau là bên thuê dịch vụ và bên thứ ba.
của trung
gian Thứ tư, quan hệ giữa người làm trung gian thương mại và người thuê dịch
thương vụ này là quan hệ uỷ quyền khá đặc biệt bởi lẽ nó có những điểm khác với
mại quan hệ ủy quyền thuần tuý theo quy định của BLDS.
Thứ năm, xét về tư cách pháp lý, bên làm trung gian thương mại là một
bên độc lập với các bên khác tham gia giao dịch, độc lập với chính bên
thuê dịch vụ và độc lập với bên thứ ba.
Thứ sáu, quan hệ giữa bên thuê dịch vụ và bên làm trung gian thương mại,
hay nói cách khác là hoạt động trung gian thương mại, phải được xác lập
trên cơ sở hợp đồng.
Vai trò của trung gian thương mại

Thứ nhất, các hoạt động trung gian thương mại góp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạt
động sản xuất kinh doanh qua đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế

Thứ hai, trung gian thương mại là hoạt động mang tính nghề nghiệp, thông qua hoạt động
của các thương nhân kinh doanh dịch vụ môi giới thương mại, đại lý thương mại, đại diện
cho thương nhân... từ đó có thể phát triển kinh doanh, thu hút lao động.

Thứ ba, sử dụng trung gian thương mại giúp các thương nhân sử dụng dịch vụ giảm khá
nhiều chi phí đầu tư và thời gian, giảm bớt sử dụng lao động cho việc xây dựng mạng lưới
bán hàng hoặc cung cứng dịch vụ.

Thứ tư, sự phát triển của trung gian thương mại sẽ giúp thị trường phát triển năng động hơn,
nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Khái quát sự hình thành và phát triển của pháp luật về trung gian thương
mại

Từ giữa thế kỷ XIX đến nay, các hoạt động trung gian thương mại đã phát triển mạnh
mẽ ờ các nước phương Tây, mà điển hình là quan hệ đại diện, trung gian (agency). Pháp
luật phương Tây, đặc biệt là pháp luật của các nước theo truyền thống thông luật
(common law) coi lĩnh vực pháp luật về trung gian thương mại, mà nhất là law of agency,
có vai trò quan trọng trong lĩnh vực pháp luật thương mại.
Pháp luật thương mại ở Việt Nam có lịch sử hình thành phát triên khá ngăn, chỉ với
khoảng một thê kỷ gân đây. Sách về Luật Thương mại cùa Lê Tài Triển xuất bản năm
1959 ờ miền Nam Việt Nam gọi một sổ thương nhân làm trung gian thương mại là
“người mãi biện”. Pháp luật thương mại của chế độ Việt Nam Cộng hòa trước đây ở
miền Nam có đề cập đến “việc buôn bản hoa hồng hay là việc mãi biện’”, tức là người
làm trung gian trong việc thương mại, chịu sự ủy thác để bán hàng của người khác.
Khái quát sự hình thành và phát triển của pháp luật về trung gian thương
mại

LTM 1997 có qui định về một sổ hoạt động trung gian thương mại cụ thể,
dưới một phạm trù chung là ‘dịch vụ thương mại’ tức là những dịch vụ gắn
với việc mua bán hàng hóa, chẳng hạn như đại lý mua bán hàng hóa, ủy thác
mua bán hàng hóa, đại diện cho thương nhân và môi giới thương mại.
Hiện nay, văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động trung
gian thương mại ở Việt Nam không chỉ có LTM 2005 (sđ, bs 2017, 2019)
mà còn có BLDS 2015 và các luật chuyên ngành có liên quan, cùng các văn
bản hướng dẫn thi hành.
Nội dung

4.1. Đại 4.2. Môi 4.3. Ủy


4.4. Đại lý
diện cho giới thác mua
thương
thương thương bán hàng
mại
nhân mại hóa
Làm việc nhóm

Nhóm 1, 2: Tìm hiểu đại diện cho thương nhân

Nhóm 3, 4: Tìm hiểu môi giới thương mại

Nhóm 5: Tìm hiểu uỷ thác mua bán hàng hoá

Nhóm 6: Tìm hiểu đại lý thương mại

Thời gian làm việc là 20 phút


4.1. Đại diện cho thương nhân

4.1.1. Khái niệm, đặc điểm

4.1.2. Hợp đồng đại diện thương nhân


4.1.1. Khái niệm, đặc điểm
4.1.1.1. Khái niệm
Đại diện cho thương nhân là việc một thương nhân nhận ủy
nhiệm (gọi là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên
giao đại diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với danh
nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và được hưởng thù
lao về việc đại diện”.
4.1.1.2. Đặc điểm

Thứ nhất, đây là một loại dịch vụ trung gian thương mại do thương nhân thực hiện.

Thứ hai, chủ thể tham gia, gồm hai bên gọi là bên đại diện và bên giao đại diện.

Thứ ba, đại diện cho thương nhân là một dạng cùa quan hệ ủy quyền có thù lao.

Thứ tư, bên đại diện là một thương nhân độc lập, hoạt động kinh doanh, thương mại độc
lập với bên giao đại diện.
4.1.1.2. Đặc điểm

Thứ năm, việc làm đại diện không mang tính vụ việc như việc môi giới mà được thực
hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quãng thời gian làm đại diện theo thỏa thuận trong
hợp đồng.

Thứ sáu, về phạm vi đại diện, Điều 141 LTM 2005 đã khẳng định bên đại diện thực hiện
các hoạt động thương mại với danh nghĩa của bên giao đại diện mà không quy định giới
hạn cụ thể của việc làm đại diện.

Thứ bảy, hình thức pháp lý cùa quan hệ đại diện cho thương nhân là hợp đồng đại diện
cho thương nhân.
4.1.2. Hợp đồng đại diện cho thương nhân

Hợp đồng đại diện cho thương nhân là sự thỏa thuận giữa hai
Hợp đồng đại diện cho thương nhân là gì?
thương nhân (được gọi là bên đại diện và bên giao đại diện) theo
đó bên đại diện nhận sự ủy nhiệm của bên giao đại diện để thực
hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa và theo sự chì dẫn
của bên giao đại diện và được hưởng thù lao từ việc làm đại
diện.
Đặc điểm của hợp đồng đại diện cho
thương nhân

Thứ nhất, chủ thể của hợp đồng phải là các thương nhân theo qui định của pháp
luật Việt Nam.

Thứ hai, về hình thức của hợp đồng đại diện cho thương nhân phải bằng văn
bản hoặc các hình thức khác có giá trị tương đương, bao gồm hợp đồng điện
tử.

Thứ ba, về nội dung của hợp đồng: bao gồm sự thỏa thuận giữa các bên về quan
hệ đại diện cho thương nhân, bao gom các quyền và nghĩa vụ của bên đại diện
và bên giao đại diện.
Đặc điểm của hợp đồng đại diện cho
thương nhân (tt)

Thứ tư, chế tài đối với vi phạm hợp đồng đại diện cho thương nhân
được áp dụng như qui định của LTM 2005 vì đây là một loại hợp đồng
trong hoạt động thương mại do LTM 2005 quy định.

Thứ năm, các vấn đề khác về hợp đồng đại diện cho thương nhân,
chẳng hạn như liên quan đến xác lập hợp đồng và chấm dứt hợp đồng,
tuân theo các quy định của BLDS 2015 theo nguyên tắc áp dụng luật
4.1.2.2. Quyền và nghĩa vụ của bên đại diện và bên giao đại diện
Quyền và nghĩa vụ của bên giao đại diện

•Các quyền mà pháp luật quy định và các quyền mà các bên đã thỏa thuận trong hợp
đồng đại diện cho thương nhân.

•Có quyền lựa chọn thương nhân làm đại diện cho mình tại các địa bàn thích hợp.

•Có quyền thoả thuận cụ thể với bên đại diện vê phạm vi đại diện.

•Có quyền chỉ dẫn, yêu cầu bên đại diện phải thực hiện theo đúng chi dẫn của mình trong
các hoạt động thương mại thuộc phạm vi đại diện, có quyền đòi hỏi bên đại diện phải thực
hiện đúng và đầy đù các nghĩa vụ của mình theo qui định của pháp luật và hợp đồng.
Nghĩa vụ của bên giao đại diện
Phải thông báo
ngay cho bên
đại diện về việc
Phải cung cấp
giao kết hợp
Nếu các bên tài sản, tài liệu,
đồng mà bên đại
không có thởa thông tin cần
diện đã giao
Phải thuận khác thì thiết cho bên đại
dịch, việc thực
thanh bên giao đại diện đế bên này
hiện hợp đồng
toán thù diện còn phải thực hiện các
mà bên đại diện
lao cho thanh toán các hoạt động
đã giao kết, việc
bên đại chi phí hợp lý thương mại
chấp nhận hay
diện. phát sinh từ việc trong phạm vi
không chấp
làm đại diện cho đại diện đúng
nhận các hoạt
bên đại diện. pháp luật và hợp
động ngoài
đồng
phạm vi đại diện
mà bên đại diện
thực hiện.
Quyền và nghĩa vụ của bên đại diện

Có quyền nhân danh, thay mặt bên giao đại diện trong các giao dịch với bên
thứ ba nhằm thực hiện hợp đồng đại diện.

Có quyền thỏa thuận với bên giao đại diện về phạm vi đại diện và thời hạn
đại diện, nếu không thỏa thuận về thời hạn thì mỗi bên đều có quyền thông
báo cho bên kia về việc chấm dứt quan hệ hợp đồng đại diện cho thương
nhân.
Quyền
Quyền được hưởng thù lao

Có thể yêu cầu bên giao đại diện thanh toán các chi phí hợp lý khác liên
quan đến việc thực hiện công việc đại diện

Có quyền yêu cầu bên giao đại diện cung cấp tài sản, hàng hóa, thông tin,
tài liệu như catalog, giới thiệu về hoạt động cùa bên giao đại diện... đế thực
hiện công việc làm đại diện.
Nghĩa vụ của bên đại diện

Thực hiện các hoạt động thương mại với danh nghĩa và vì lợi ích của bên giao đại
diện; với tư cách là bên được ủy nhiệm của bên giao đại diện, bên đại diện phải
tuân theo những chỉ dẫn của bên giao đại diện nếu những chỉ dẫn đó không vi
phạm pháp luật.

Thực hiện nghĩa vụ thông tin cho bên giao đại diện về những cơ hội kinh
doanh và kết quả thực hiện các hoạt động thương mại đã được bên giao đại
diện ủy quyền.

Phải bảo quản các tài sản, hàng hóa, tài liệu... đã được bên giao đại diện giao cho
để thực hiện công việc đại diện và phải hoàn trả bên giao đại diện khi chấm dứt
hợp đồng.
Nghĩa vụ của bên đại diện

Nghĩa vụ bảo mật của bên đại diện

Không được thực hiện các hoạt động thương mại trên danh nghĩa cùa minh
hay của người thứ ba trong phạm vi làm đại diện; điều khoán hạn chế cạnh
tranh này giúp báo vệ lợi ích của bên giao đại diện.
4.2. Môi giới thương mại

4.2.3. Quyền
và nghĩa vụ
4.2.2. Hợp của các bên
đồng môi giới
4.2.1. Khái thương mại
niệm và đặc
điểm
4.2.1. Khái niệm và đặc điểm

Môi giới thương mại là hoạt động thương mại, theo đó một
thương nhân làm trung gian (gọi là bên môi giới) cho các bên
mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi
giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng
hóa, dịch vụ và được hường thù lao theo hợp đồng môi giới.
Đặc điểm
Thứ nhất, đây là hoạt động thương mại, một loại dịch vụ thương mại, một hình
thức trung gian thương mại, theo đó một thương nhân làm một công việc cho
thương nhân khác đế hưởng thù lao.

Thứ hai, chủ thể trong quan hệ môi giới thương mại gồm có bên môi giới và
bên được môi giới.
Thứ ba, nội dung và phạm vi của công việc môi giới khá rộng, bao gồm tất cả
các công việc làm trung gian cho các bên mua bán trong quan hệ mua bán
hàng hóa, hay cung ứng và sừ dụng dịch vụ trong hoạt động cung ứng dịch
vụ với mục đích cho các bên này giao kết được hợp đồng với nhau.

Thứ tư, quan hệ môi giới thương mại được xác lập trôn cơ sở hợp đồng môi giới.
4.2.2. Hợp đồng môi giới thương mại

Hợp đồng môi giới là sự thỏa thuận giữa bên môi giới và
bên được môi giới, theo đó bên môi giới làm trung gian trong
việc đàm phán, giao kết họp đồng cho bên được môi giới và
các tổ chức, cá nhân khác trong việc mua bán hàng hóa, cung
ứng dịch vụ.
Thứ nhất, chủ thể của hợp đồng gồm
bên môi giới và bên được môi giới.

Thứ hai, về hình thức hợp đồng môi


Đặc điểm giới có thế xác lập bằng văn bàn, lời
nói hay hành vi cụ thể.

Thứ ba, nội dung của hợp đồng môi


giới là sự thỏa thuận về các quyền và
nghĩa vụ của các bên trong quan hệ
môi giới.
4.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên
Quyền và nghĩa vụ của bên môi giới

Quyền

Quyền yêu cầu bên được môi giới


Các quyền
thanh toán các chi phí phát sinh
khác theo
Quyền được họp lý liên quan đến việc môi giới,
quy định cùa
hường thù kể cả khi việc môi giới không
pháp luật và
lao môi giới mang lại kết quả cho bên được môi
theo thỏa
giới, trừ trường hợp các bên có
thuận.
thỏa thuận khác.
Nghĩa vụ của bên môi giới
Trong trường hợp bên được môi giới giao cho bên môi giới các mẫu hàng
hóa, tài liệu để thực hiện việc môi giới thì bên môi giới có nghĩa vụ bảo
quản và phải hoàn trả cho bên được môi giới sau khi hoàn thành việc môi
giới

Bên môi giới không được tiết lộ, không được cung cấp thông tin có được
từ việc thực hiện công việc môi giới cho các tố chức, cá nhân làm phương
hại đến lợi ích của bên được môi giới

Với bản chất của quan hệ môi giới, bên môi giới không được tham gia
thực hiện họp đồng giữa các bên được môi giới, trừ trường hợp bên môi
giới có sự ủy quyền của bên được môi giới để tham gia thực hiện hợp
đồng

Khi thực hiện công việc môi giới, bên môi giới phải đảm bảo và chịu trách
nhiệm về tư cách chủ thể hợp pháp của các bên mà mình môi giới, giới
thiệu họ đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đồng với nhau.
Quyền và nghĩa vụ của bên được môi giới
Quyền yêu cầu bên môi giới phải thực hiện đúng các nghía vụ cùa minh, chăng hạn như phải bảo quản
các mầu hàng hóa, tài liệu được giao đê thực hiện việc môi giới; yêu cầu bên môi giới không được tiết lộ
thông tin làm ảnh hưởng đến lợi ích cùa bên được môi giới... Các quyền này bao gồm những quyền theo
thỏa thuận trong hợp đồng và quyền yêu cầu bên môi giới thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật qui định.

Nếu giữa bên môi giới và bên được môi giới không có thỏa thuận khác thì bên được môi giới có các
nghĩa vụ sau đây: phải cung cấp thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết liên quan đến hàng hóa, dịch vụ
mà cần nhờ bên môi giới giao dịch; phải thanh toán thù lao cho bên môi giới theo thỏa thuận, nếu không
có thỏa thuận cụ thể về thù lao môi giới thì mức thù lao này sẽ cãn cử vào qui định tại Điều 86 LTM 2005.
Bên cạnh đó, bên được môi giới còn phải trả cho bên mòi giới những chi phí phát sinh hợp lý liên quan
đến công việc môi giới.
4.3. Uỷ thác mua bán hàng hoá
4.3.1. Khái niệm và đặc điểm
Ủy thác mua bán hàng hóa là hoạt động thương mại
mà theo đó bên nhận ủy thác thực hiện việc mua bán
hàng hóa với danh nghĩa của mình theo các điều kiện đã
thỏa thuận với bên ủy thác và được nhận thù lao ủy thác
Đặc điểm

Thứ tư, quan hệ


ủy thác phải được
Thử ba, ủy thác thực hiện trên cơ
mua bán hàng hóa sở hợp đồng ủy
là một dạng ủy thác giữa hai bên.
Thứ hai, hàng hóa
là đổi tượng thực quyền đặc biệt,
hiện mua bán phải theo đó bên ủy
Thứ nhất, đây là
hợp pháp, được thác ủy nhiệm cho
một hình thức
phép lưu thông bên nhận ùy thác
trung gian thương
trên thị trường. sử dụng danh
mại, là hoạt động
nghĩa cùa chính
thương mại của
bên nhận ủy thác
thương nhân
để mua hoặc bán
hàng hóa cho bên
4.3.2. Hợp đồng mua bán uỷ thác hàng hoá

Hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá là sự thỏa thuận giữa
bên ủy thác và bên nhận ủy thác, theo đó bên nhận ủy thác
thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa cho bên ủy thác trên
danh nghĩa của mình đế được hưởng thù lao.
4.3.2. Hợp đồng mua bán uỷ thác hàng hoá
Thứ nhất, chủ thể của hợp đồng gồm 2 bên là bên ủy thác và bên nhận ủy
thác.

Thứ hai, hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa phải được lập thành văn bản
hoặc bằng hình thức khác có giá trị tương đương.

Thứ ba, nội dung của hợp đồng ủy thác thông thường có các vấn đề như:
hàng hóa được ủy thác; khối lượng, số lượng của hàng hóa ủy thác; chất
lượng, mẫu mã của hàng hóa ủy thác; giá cả mua bán của hàng hóa ủy thác;
thời gian, địa điểm giao nhận hàng hóa ủy thác; thù lao ủy thác và thời hạn
thanh toán v.v...
4.3.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên
Quyền và nghĩa vụ của bên uỷ thác
Hoạt động trung gian thương mại khác, quyền và nghĩa vụ của bên ủy thác được qui định tại các văn bản pháp luật

và theo thỏa thuận giữa hai bên. Nếu giữa bên ủy thác và bên nhận ủy thác không có thỏa thuận khác thỉ bên ủy thác

có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

- Quyền yêu cầu bên nhận ủy thác thông báo đầy đủ về tình hình thực hiện hợp đồng ủy thác giữa hai bên mà cụ

thể là việc thực hiện việc mua hay việc bán hàng hóa theo thỏa thuận.

- Bên ủy thác có nghĩa vụ cung cấp đầy đù thông tin, tài liệu cần thiết, phương tiện cần thiết cho bên nhận ủy thác

để thực hiện hợp đồng ủy thác. Bên ủy thác có nghĩa vụ giao tiền cho bên nhận ủy thác để mua hàng theo thỏa thuận

trong hợp đồng ủy thác mua hàng hoặc giao hàng cho bên nhận ủy thác đê bán theo thỏa thuận trong hợp đồng ùy

thác bán hàng.

- Phải thanh toán thù lao ủy thác và các khoản chi phí họp lý khác cho bên nhận ủy thác.
Có quyền nhận thù lao ủy
thác theo thỏa thuận, nếu
Quyền và nghĩa vụ
không có thỏa thuận cụ thể
của bên nhận ủy
thì có thể áp dụng nguyên
thác
tắc xác định thù lao theo
quy định

Có nghĩa vụ thực hiện


Có nghĩa vụ phải công việc mua hàng hoặc Yêu cầu bên uỷ thác
thực hiện đúng các bán hàng theo đúng thỏa giao tài liệu, cung
chỉ dẫn của bên ủy thuận trong hợp đồng uỷ câp thông tin càn
thác trong quá trình thác, đây là nghĩa vụ bao thiêt đê thực hiện
thực hiện hợp đồng. quát các công việc liên hợp đồng.
quan
4.4. Đại lý thương mại

4.4.1. Khái niệm, đặc điểm

4.4.2. Các hình thức đại lý

4.4.3. Hợp đồng đại lý

4.4.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên


4.4.1. Khái niệm, đặc điểm

Đại lý thương mại là hoạt động thương mại theo đó bên giao
đại lý và bên đại lý thóa thuận việc bèn đại lý nhân danh mình
mua, bán hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc cung cứng dịch vụ
cùa bên giao đại lý cho khách hàng để hường thù lao.
Đặc điểm

Thứ nhất, đây là hình thức trung gian thương mại theo đó một thương nhân,
gọi là bên đại lý, đứng ở giữa làm trung gian cho việc tiêu thụ hàng hóa, cung
cứng dịch vụ giữa bên giao đại lý và khách hàng.

Thứ hai, đại lý thương mại là quan hệ giữa hai bên là bên đại lý và bên
giao đại lý theo đó cả hai bên đều phái là thương nhân, bởi vì bên giao đại
lý chính là người bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm mục dích sinh lợi,
vì thế việc LTM 2005 qui định bên giao đại lý phải là thương nhân là hoàn
toàn phù hợp.

Thứ ba, cách thức thực hiện đại lý thương mại cũng khác hoàn toàn với các
hình thức trung gian thương mại khác.
Đặc điểm (tt)

Thứ tư, bên giao đại lý vẫn là chủ sở hữu đối với hàng hóa đã giao cho bên đại
lý để bán cho khách hàng hoặc là chủ sở hữu đối với tiền giao cho bên đại lý
đế mua hàng.

Thứ năm, quan hệ đại lý thương mại giữa bên đại lý và bên giao đại lý
được thực hiện mang tính gắn bó lâu dài, ổn định chứ không phải thường là
theo từng vụ việc, từng đợt mua bán hàng hóa như quan hệ ủy thác mua
bán hàng hóa.

Thứ sáu, cũng giống như các hình thức trung gian thương mại khác, quan hệ
đại lý thương mại phải được thực hiện trên cơ sở hợp đồng đại lý thương mại
được thiết lập hiện trên cơ sở hợp đồng đại lý thương mại được thiết lập
4.4.2. Các hình thức đại lý
Đại lý bao tiêu Đại lý độc quyền Tổng đại lý

Hình thức dại lý mà tại


Hình thức đại lý mà một khu vực địa lý hình thức đại mà bên
bên đại lý thực hiện nhất định bên giao đại đại lý tổ chức một hệ
việc mua hoặc bán trọn lý chi giao cho một đại thống các đại lý trực
vẹn một khối lượng lý thực hiện việc mua thuộc để thực hiện việc
hàng hóa hoặc cung hoặc bán một hoặc một mua bán hàng hỏa,
ứng đầy đủ một dịch vụ số mặt hàng hoặc chỉ cung ứng dịch vụ cho
cho bên giao đại lý đế cung ứng một hoặc một bên giao đại lý
được hưởng thù lao số loại dịch vụ nhất
định.
4.4.2. Các hình thức đại lý
Các hình thức đại lý khác

Đại lý bán hàng là hình thức đại lý mà bên giao đại lý giao hàng
hóa cho bên đại lý bán theo điều kiện thỏa thuận trong hợp đồng
đại lý.

Đại lý mua hàng là hình thức đại lý mà bên giao đại lý giao tiền
cho bên đại lý để bên đại lý đi mua hàng theo các điều kiện đã
thòa thuận trong hợp đồng đại lý

Đại lý cung ứng dịch vụ tức là bôn giao đại lý úy quyền cho bên
đại lý cung ứng dịch vụ cho khách hàng.
4.4.3. Hợp đồng đại lý

Hơp đồng đại lý là sự thỏa thuận giữa bên đại lý và bên
giao đại lý về việc bên đại lý nhân danh chính mình thực hiện
việc mua hàng hóa, bán hàng hóa cho bên giao đại lý hoặc
cung ứng dịch vụ của bên giao đại lý cho khách hàng để hưởng
thù lao.
Đặc điểm
Thứ nhất, về chủ thể của hợp đồng: chủ thể cúa hợp đồng đại lý gồm hai bên là bên đại lý và
bên giao đại lý, theo đó cả hai bên đều phải là thương nhân, có đăng ký kinh doanh phù hợp
với quy định của pháp luật.

Thứ hai, vè hình thức cùa hợp đồng: hợp đồng đại lý phải lập thành vãn bản hoặc bang hình
thức khác có giá trị tương đương.
Thứ ba, về đối tượng của hợp đồng: hàng hóa là đối tượng của quan hệ đại lý và dịch vụ mà
bên đại lý được ủy quyền cung ứng cho khách hàng phải là những hàng hóa, dịch vụ hợp
pháp, không bị cấm lưu thông, bị cấm giao dịch; và phải tuân theo những quy định cụ thế
của các văn bản pháp luật chuyên ngành có liên quan.
Thứ tư, về nội dung, nội dung của hợp đồng đại lý có thể bao gồm thỏa thuận cụ thể về các
vấn đề sau: hình thức đại lý, hàng hóa hay dịch vụ mà bên đại lý mua, bán hoặc cung ứng;
thù lao của bên đại lý; thời hạn hợp đồng; thời hạn thanh toán, giao nhận v.v...
4.4.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên

Quyền và nghĩa vụ của bên giao đại lý


Quyền ấn định giá bán hàng, giá mua hàng hay giá cung ứng
dịch vụ đại lý cho khách hàng trong hoạt động của bên đại lý.

Ấn định giá giao đại lý, tức là mức giá “đầu vào” của bên đại
Quyền lý, tuy nhiên mức giá bán ra và giá đầu vào như thế nào có
liên quan chặt chẽ đến vấn đề xác định thù lao đại lý.

Quyền yêu cầu bên đại lý thanh toán tiền bán hàng, tiền cung
ứng dịch vụ đối với đại lý bán hàng, đại lý cung ứng dịch vụ
đúng theo thỏa thuận hoặc yêu cầu bên đại lý giao hàng cho
mình theo đúng hợp đồng
Nghĩa vụ bên giao đại lý

Nghĩa vụ hướng dẫn,


cung cấp thông tin về
Nghĩa vụ thanh toán Bên giao đại lý phải
hàng hóa, dịch vụ, về
đầy đủ, đúng thời hạn hoàn trả đầy đù tài sản
công việc làm đại lý...
các khoản thù lao đại lý mà bên đại lý đã dùng
cho bên đại lý, tạo điều
và chi phí hợp lý khác làm vật bảo đảm theo
kiện cho bên đại lý
cho bên đại lý đúng thỏa thuận
thực hiện tốt hợp đồng
đã giao kết.
Quyền và nghĩa vụ của bên đại lý

Bên đại lý có quyền yêu cầu bên


giao đại lý giao hàng hóa đối với
Quyền của bên đại lý đại lý bán hàng và giao tiền đối
với đại lý mua hàng theo đúng
thỏa thuận trong hợp đồng đại lý.

Bên đại lý cũng có quyền giao kết


nhiều hợp đồng đại lý với các thương
Quyền được hưởng
nhân khác nhau, trừ trường pháp luật
thù lao là một trong
qui định bên đại lý chỉ được giao kết
những quyền cơ bản
hợp đồng đại lý với một bên giao đại lý
nhất của bên đại lý
đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất
định.
Nghĩa vụ bên đại lý
Nghĩa vụ mua hàng hóa, bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ cho khách
hàng theo mức giá mà bên giao đại lý đã quyết định theo các nguyên tắc
như đã trình bày ở trên.

Bên đại lý cũng có nghĩa vụ phải thực hiện việc nhận hàng, giao hàng,
nhận tiền và thanh toán tiền theo đúng thỏa thuận với bên giao đại lý.

Bên đại lý phải thanh toán tiền bán hàng đối với đại lý bán hàng, tiền cung
ứng dịch vụ đối với đại lý cung ứng dịch vụ, và giao hàng đã mua đối với
đại lý mua hàng cho bên giao đại lý

Phải bảo quản và chịu trách nhiệm về hàng hóa đã nhận từ bên giao đại lý
mà chưa bán, phải bảo quàn và chịu trách nhiệm về hàng hóa đã mua
nhưng chưa giao cho bên giao đại lý đối với đại lý mua hàng.
Nghĩa vụ liên đới chịu trách nhiệm về chất lượng của hàng hóa, chất
lượng của dịch vụ mà đại lý đã bán, đã cung ứng cho khách hàng trong
trường hợp bên đại lý có lỗi.
Câu hỏi
So sánh hình thức đại diện cho thương nhân với các hình thức
trung gian thương mại khác.
So sánh giữa đại diện cho thương nhân và
môi giới thương mại
Điểm giống nhau

• Hoạt động Đại diện cho thương nhân và môi giới thương mại đều là hoạt động thương
mại, hoạt động trung gian thương mại nhằm mục đích hưởng thù lao theo quy định của Pháp
luật thương mại.

• Chủ thể cung ứng dịch vụ đều phải là thương nhân.

• Quyền và nghĩa vụ của các bên được xác lập trên cơ sở hợp đồng.

• Hợp đồng thương mại đều mang đặc điểm chung của hợp đồng và chịu sự điều chỉnh của
pháp luật dân sự
Tiêu chí Đại diện cho thương nhân Môi giới thương mại
Cơ sở pháp
Điều 141 Luật Thương mại 2005 Điều 150 Luật thương mại 2005

Môi giới thương mại là hoạt động thương


Là việc một thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi
mại, theo đó một thương nhân làm trung gian
là bên đại diện) của thương nhân khác (gọi là
(gọi là bên môi giới) cho các bên mua bán
bên giao đại diện) để thực hiện các hoạt động
Khái niệm hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được
thương mại với danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn
môi giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp
của thương nhân đó và được hưởng thù lao về
đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ và được
việc đại diện.
hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.

Bên cung ứng dịch vụ: Bên đại diện. Bên cung ứng dịch vụ: Bên môi giới bắt buộc
Bên thuê dịch vụ: Bên giao đại diện phải là thương nhân
Chủ thể
Cả bên giao đại diện và bên giao đại diện đều Bên thuê dịch vụ: Bên được môi giới không
phải là thương nhân bắt buộc phải là thương nhân

Do luật không quy định nên có thể hiểu rằng:


Hình thức Bằng văn bản hoặc hình thức có giá trị tương
hình thức của hợp đồng tuân theo pháp luật
hợp đồng đương như fax, telex, điện báo, …
dân sự gồm có: văn bản, lời nói hoặc hành vi.
Tiêu chí Đại diện cho thương nhân Môi giới thương mại

Bên nhân Bên đại diện nhân danh bên giao đại diện khi thực hiện các Bên môi giới nhân danh chính mình khi
danh giao dịch thực hiện các giao dịch

Mối quan Mối quan hệ giữa các bên thường ổn định, bền vững, mang Mối quan hệ giữa các bên thường mang
hệ tính lâu dài. tính mùa vụ, từng vụ việc hoặc lâu dài.

Bên đại diện nhân danh và vì lợi ích của bên giao đại diện
Bên môi giới chỉ chịu trách nhiệm về tư
khi thực hiện các giao dịch.
cách pháp lý, không chịu trách nhiệm về
Trách Bên đại diện không được nhân danh chính mình hoặc nhân
khả năng thanh toán, thực hiện hợp đồng.
nhiệm pháp danh bên thứ ba trong phạm vi đại diện.
Các bên được môi giới tự mình chịu trách
lý Bên giao đại diện chỉ chịu trách nhiệm về các giao dịch do
nhiệm đối với các giao dịch do mình xác
bên đại diện thực hiện trong phạm vi đại diện.
lập.
 

Chủ yếu trong lĩnh vực mua bán hàng


Phạm vi ủy
Trong mọi lĩnh vực của hoạt động thương mại hóa, hoạt động hàng hải, kinh doanh
quyền
chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm.
So sánh giữa đại diện cho thương nhân và
uỷ thác mua bán hàng hoá
Điểm giống nhau

• Hai hoạt động đại diện cho thương nhân và ủy thác mua bán hàng hóa đều là hoạt động
trung gian thương mại;

• Bên cung ứng dịch vụ đều là thương nhân;

• Quyền, nghĩa vụ giữa các bên phát sinh trên cơ sở hợp đồng;

• Hợp đồng xác lập quan hệ đều phải lập thành văn bản hoặc bằng các hình thức khác có giá
trị pháp lý tương đương như: Điện báo, fax, …

• Bên sử dụng dịch vụ phải trả thù lao cho bên cung ứng dịch vụ.
Tiêu chí Đại diện cho thương nhân Ủy thác mua bán hàng hóa

Cơ sở pháp
Điều 141 Luật thương mại 2005 Điều 155 Luật Thương mại 2005

Là việc một thương nhân nhận uỷ nhiệm (gọi là bên Uỷ thác mua bán hàng hoá là hoạt động thương
đại diện) của thương nhân khác (gọi là bên giao đại mại, theo đó bên nhận uỷ thác thực hiện việc
Khái niệm diện) để thực hiện các hoạt động thương mại với mua bán hàng hoá với danh nghĩa của mình theo
danh nghĩa, theo sự chỉ dẫn của thương nhân đó và những điều kiện đã thoả thuận với bên uỷ thác
được hưởng thù lao về việc đại diện. và được nhận thù lao uỷ thác.

Bên nhận ủy thác  là thương nhân kinh doanh


Bên cung ứng dịch vụ: Bên đại diện. mặt hàng phù hợp với hàng hoá được uỷ thác.
Bên thuê dịch vụ: Bên giao đại diện Bên ủy thác là thương nhân hoặc không phải là
Chủ thể
Cả bên giao đại diện và bên giao đại diện đều phải thương nhân giao cho bên nhận uỷ thác thực
là thương nhân hiện mua bán hàng hoá theo yêu cầu của mình.
 

Bên nhân Bên đại diện nhân danh bên giao đại diện khi thực Bên nhận ủy thác nhân danh chính mình khi thực
danh hiện các giao dịch. hiện các giao dịch.
Tiêu chí Đại diện cho thương nhân Ủy thác mua bán hàng hóa

Các bên có thể thoả thuận về phạm vi của việc


Chỉ thực hiện hoạt động mua hoặc bán hàng
Phạm vi đại diện; bên đại diện có thể thực hiện một
hóa theo điều kiện mà bên ủy thác đã đặt ra
ủy quyền phần hoặc toàn bộ các hoạt động thương mại
trong thỏa thuận.
 thuộc phạm vi hoạt động của bên giao đại diện.

Bên đại diện nhân danh và vì lợi ích của bên


giao đại diện khi thực hiện các giao dịch. Bên
đại diện không được nhân danh chính mình Bên nhận ủy thác liên đới chịu trách nhiệm
Trách hoặc nhân danh bên thứ ba trong phạm vi đại về hành vi vi phạm pháp luật của bên ủy
nhiệm diện. thác, nếu nguyên nhân của hành vi vi phạm
pháp lý Bên giao đại diện chỉ chịu trách nhiệm về các pháp luật đó có một phần do lỗi của mình
giao dịch do bên đại diện thực hiện trong phạm gây ra.
vi đại diện.
 

-Các bên thỏa thuận về mức thù lao.


Trả thù lao ủy thác và các chi phí hợp lý
Thù lao -Không có thỏa thuận thì tính theo giá dịch vụ.
khác cho bên nhận ủy thác.
 
So sánh giữa đại diện cho thương nhân và
đại lý thương mại
Điểm giống nhau

•Đại lý thương mại và đại diện cho thương nhân  đều là các hoạt động trung gian
thương mại nên giữa chúng có một số đặc điểm chung như sau:

•Các bên tham gia quan hệ đều phải là thương nhân.

•Hình thức của hợp đồng xác lập quan hệ trung gian thương mại bằng văn bản
hoặc hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương.
Tiêu chí Đại lý thương mại Đại diện cho thương nhân

Căn  cứ
Điều 166 LTM 2005 Điều 141 LTM 2005
pháp lý

Là việc một thương nhân nhận uỷ


Là hoạt động thương mại, theo đó bên giao nhiệm (gọi là bên đại diện) của
đại lý và bên đại lý thoả thuận việc bên đại thương nhân khác (gọi là bên giao đại
lý nhân danh chính mình mua, bán hàng hoá diện) để thực hiện các hoạt động
Khái niệm
cho bên giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ thương mại với danh nghĩa, theo sự
của bên giao đại lý cho khách hàng để chỉ dẫn của thương nhân đó và được
hưởng thù lao. hưởng thù lao về việc đại diện.
 

Chủ thể Bên giao đại lý và bên đại lý Bên giao đại diện và bên đại diện
Tiêu chí Đại lý thương mại Đại diện cho thương nhân

Nhân danh thương nhân giao


Tính chất Nhân danh chính mình
đại diện

Các bên có thể thoả thuận về


phạm vi của việc đại diện; bên
Bên đại lý sẽ theo thỏa thuận, thực hiện bán hàng
đại diện có thể thực hiện một
Phạm vi cho bên giao đại lý hoặc mua hàng hóa cho bên
phần hoặc toàn bộ các hoạt
thực hiện giao đại lý hoặc cung ứng dịch vụ giao đại lý cho
động thương mại  thuộc phạm
khách hàng.
vi hoạt động của bên giao đại
diện.

-Các bên thỏa thuận về mức thù


Trả thù lao theo hình thức hoa hồng hoặc chênh lao.
Thù lao
lệch giá. -Không có thỏa thuận thì tính
theo giá dịch vụ.

You might also like