You are on page 1of 45

HƯỠNG DẪN VẬN HÀNH

LẮP ĐẶT, BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG


RTU-T300 SCHNEIDER

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 1


Mục Lục
A. TỔNG QUAN VỀ SMART RM6 và SAFE PLUS: ............................................ 3
1. Smart RM6: Bao gồm RM6 + FRTU + Cảm Biến. ............................................... 3
2. Smart SAFE PLUS: Bao gồm SAFE PLUS + FRTU + Cảm Biến........................ 5
B. CÁC LỰA CHỌN CHO DỰ ÁN. ......................................................................... 8
1. Lựa chọn 1: Trọn bộ Smart RM6. ........................................................................... 8
2. Lựa chọn 2: Tủ điều khiển....................................................................................... 9
C. BỘ ĐIỀU KHIỂN RTU EASERGY T300 ......................................................... 10
1. Easergy T300: RTU tự động hóa xuất tuyến nâng cao. ........................................ 10
2. Bộ điều khiển Easergy T300 bao gồm 5 thành phần............................................. 11
3. Sơ đồ truyền thông. ............................................................................................... 12
4. Sơ đồ phương thức. ............................................................................................... 14
5. Khối CPU – HU250 (EMS 59000)........................................................................ 15
6. Khối SC150: giám sát và điều khiển xuất tuyến trung áp. .................................... 17
7. Khối LV150: giám sát MBA và Xuất Tuyến Hạ Áp............................................. 19
8. Khối nguồn PS50. .................................................................................................. 21
D. CÁC CẢM BIẾN DÙNG VỚI SMART RM6/SAFE PLUS. ........................... 23
1. Smart RM6/ SAFE PLUS: các cảm biến............................................................... 23
Cáp đo lường dòng điện (cho cuộn biến dòng 0.5) ................................................ 26
Cáp đo lường dòng điện (biến dòng lõi chia) ........................................................ 27
2. Cách cài đặt cảm biến dòng điện. .......................................................................... 28
3. Cảm biến điện áp. .................................................................................................. 30
4. Cài đặt cho cảm biến điện áp. ................................................................................ 31
E. LẮP ĐẶT SMART RM6 VÀ SAFE PLUS. ....................................................... 32
1. Lắp đặt Smart RM6. .............................................................................................. 32
2. Cáp kết nối giữa RM6 và FRTU. .......................................................................... 35
3. Lắp phụ kiện cho các tủ RMU hiện hữu ABB và Schneider. ............................... 36
F. BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG TỦ FRTU. ................................................................ 44
1. Quy trình bảo trì, bảo dưỡng. ................................................................................ 44
2. Các thao tác bảo trì thông thường. ........................................................................ 44
3. Kiểm tra thiết bị RTU – T300. .............................................................................. 45

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 2


A. TỔNG QUAN VỀ SMART RM6 và SAFE PLUS:

1. Smart RM6: Bao gồm RM6 + FRTU + Cảm Biến.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 3


RM6

RTU
Easergy T300

Sensors

VPIS/
LPVT VDS

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 4


2. Smart SAFE PLUS: Bao gồm SAFE PLUS + FRTU + Cảm Biến.

ABB SAFE

RTU
Easergy T300

Sensors

VPIS/
LPVT
VDS

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 5


=> Tất cả trong một: Hoàn toàn tích hợp, đảm bảo việc triển khai thực tế với giải pháp
được kiểm chứng , xác nhận và hệ thống hóa cho khả năng tương tác cao.

=> Smart RM6/ SAFE PLUS hỗ trợ tối đa khách hàng quản lý lưới.
+ Hiển thị trạng thái dao, máy cắt, tiếp địa.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 6


+ Hỗ trợ điều khiển dao và máy cắt từ SCADA.
+ Hỗ trợ điều khiển dao và máy cắt tại chỗ.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 7


=> Tủ RM6/SAFE PLUS thông minh là nền tảng vững chắc cho mạng điện thông minh
(Smart Grid)

B. CÁC LỰA CHỌN CHO DỰ ÁN.


1. Lựa chọn 1: Trọn bộ Smart RM6.

Smart RM6 đã được lắp đặt và hoàn thiện tại nhà máy.

SMART RM6

Giảm tối đa thời gian lắp


đặt tại công trường

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 8


2. Lựa chọn 2: Tủ điều khiển.

Cho các dự án cải tạo.

Cabinet
Vận chuyển nhanh, gọn
Lắp đặt nhanh

3. Bảng mô tả chức năng của từng modules

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 9


C. BỘ ĐIỀU KHIỂN RTU EASERGY T300
1. Easergy T300: RTU tự động hóa xuất tuyến nâng cao.

Lời giải cho các thách thức của ngàng điện Mô đun, đơn giản, linh hoạt và Kết nối IoT, một cách
tiếp cận thực sự hiện đại với nến tảng an ninh mạng tích hợp.

- Mạnh mẽ & Cấu trúc mô đun.

+ Các tính năng nâng cao (Dữ liệu theo IEC61850), Cho phép giám sát dòng điện, điện áp với độ
chính xác cao (IEC61557-12 & IEC61000-4-30).

+ Chức năng điều khiển và tự động hóa (IEC61131-3)

+ Quản lý dòng điện hai chiều và gián đoạn, đầu tư tối ưu hóa với giải pháp mô-đun.

- Đơn giản:

+ Bảo trì dễ dàng hơn (Web Server),

+ Dẫn đến giảm thời gian cài đặt tại chỗ.

- Bảo mật:

+ Tuân thủ các tiêu chuẩn và quy định về an ninh mạng (IEEE P1686, IEC62351)

+ Xác định mức độn tuy cấp cho người dùng (RBAC).

+ Truy cập WiFi an toàn.

- Kết nối:

+ Đáp ứng các tiêu chuẩn mở (IEC101/104, DNP3, Modbus).

+ Phương tiện truyền thông linh hoạt (Ethernet, USB, GPRS, 3G, 4G) với bảo trì cục bộ hoặc từ
xa.

- Linh hoạt:

+ Dễ dàng tùy chỉnh và triển khai nhanh hơn nhờ khả năng mở rộng kiến thức hiện đại và khả
năng nâng cấp tại chỗ đơn giản.

+ Hỗ trợ linh hoạt các dự án cải tạo.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 10


2. Bộ điều khiển Easergy T300 bao gồm 5 thành phần.

- Bộ HU250:

+ Giao tiếp với SCADA.

+ Giao tiếp với các modules khác.

+ Giao tiếp với các IED.

+ Bảo mật an ninh mạng.

+ Truy cấp Webserver qua wifi.

+ Chức năng tự động hóa.

+ Giám sát nhiệt độ - độ ẩm.

- Bộ SC150:

+ Điều khiển ngăn lộ.

+ Đo lường dòng điện – điện áp.

+ Đo lường công suất.

+ Phát hiện sự cố.

+ Lưu trữ bản ghi sự cố - sự kiện.

- Bộ LV150:

+ Đo lường dòng điện – điện áp.

+ Đo lường công suất.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 11


+ 3 PT100.

+ Phát hiện đứt dây.

+ Neutral cut-out detection.

- Bộ PS50:

+ AC & DC input voltage.

+ 12VDC output for IEDs.

+ 24/48 Vdc for switchgear.

+ Battery charger.

+ Power monitoring.

+ Communication with HU250.

3. Sơ đồ truyền thông.

- Truyền thông Ethernet giữa HU250, SC150, LV150.

- Modbus RTU qua RS485 đến PS50 và VIP410.

- Zigbee cho các cảm biến không dây (TH110, CL110)

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 12


 

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 13


4. Sơ đồ phương thức.

 
 

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 14


5. Khối CPU – HU250 (EMS 59000).

 
- Giao tiếp truyền thông.
+ 2 khe cắm modem: Modem 4G/ Zigbee receiver.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 15


+ 2 Generic Ethernets ports: WAN communication (SCADA)/ LAN communication with
IEDs.

+ 2 Dedicated Ethernets port LAN: LAN communication with Modules.

+ RS485 (RJ45) port PS50 and other device communication.

+ 2 USB ports: maintenance and multipurpose.

- Giao diện mặt trước.

+ Đèn báo trạng thái HU250 (On/Off, Fault, Wifi, Module, com fault).

+ Đèn báo tình trạng nguồn (Main AC. Motor, transmission, Battery).

+ Remote/ Local.

+ Kích hoạt chức năng tự động hóa.

+ 3 LED cấu hình tùy ý người sử dụng.

- Inputs/ output.

+ Digital Inputs/ Outputs.

+ PT100.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 16


6. Khối SC150: giám sát và điều khiển xuất tuyến trung áp.

- SC150 có hai loại:

+ SC150 CT-CAPA dùng cho các cảm biến điện áp kiểu tụ.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 17


+ SC150 CT-LPVT dùng đo công suất và chất lượng điện năng sử dụng các cảm biến điện
áp kiểu điện trở.

- Hiển thị và điều khiển:

+ Trạng thái của SC150 (On/Off, Fault).

+ Remote/ Local (phân quyền từ HU250).

+ LEDs dự phòng (cho khách hàng sử dụng).

+ Hiển thị điện áp đường dây và báo sự cố.

+ Hiện thị trạng thái dao và tiếp địa.

+ Điều khiển dao/ máy cắt (sử dụng hai phím đồng thời).

- Cổng giao tiếp với HU250

- Inputs/outputs:

+ 8 Inputs trạng thái dao/tiếp địa.

+ 2 Outputs điều khiển dao/tiếp địa.

+ Các đầu vào dòng điện.

+ Các đầu vào điện áp.

- Giắc đấu nguồn nuôi cho SC150.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 18


7. Khối LV150: giám sát MBA và Xuất Tuyến Hạ Áp.

- Mã thương mại LV150: EMS59300.

- Hiển thị và điều khiển:

+ Đèn váo trạng thái LV150 (On/ Off, Fault).

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 19


+ 3 LEDs cho người sử dụng.

+ Đèn báo có điện phía 0.4kV.

- Cổng giao tiếp với HU250.

- Inputs/outputs:

+ Các đầu vào dòng điện.

+ Các đầu vào điện áp.

+ 3 đầu vào PT100 đo lường nhiệt độ cuộn dây.

- Giắc nguồn nuôi 12VDC.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 20


8. Khối nguồn PS50.

- Có hai loại PS50:

+ PS 50 - 24 cung cấp đầu ra 24VDC cho motor.

+ PS 50 – 48 cung cấp đầu ra 48VDC cho motor.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 21


- PS50 có thể gắn trên thanh DIN.
- PS50 đồng thời cũng có thanh DIN ở mặt trước để khách hàng gắn HU250, SC150 một
cách gọn gang.
- Hệ thống đèn LED và giắc đấu nối được đặt ở phía dưới của PS50
- PS50 cung cấp 3 loại đầu ra điện áp.
+ 12 Vdc cho IED: 36W.
+ 12Vdc cho telecom: 18W.
+ 24Vdc/ 48Vdc cho điều khiển động cơ: 10W (max 300W).
- Các tính năng:
+ PS50 là một bộ nạp acquy: 1 acquy chì loại 12V.
+ Cung cấp nguồn 24/48VAC cho điều khiển động cơ.
+ Điện áp đầu vào: 90Vac to 264Vac (50Hz/60Hz)- 110Vdc to 220Vdc.
+ Khả năng làm việc trong môi trường: -40 độ C đến dương 70 độ C.
+ Kết nối tới HU250 qua giao tiếp Modbus.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 22


D. CÁC CẢM BIẾN DÙNG VỚI SMART RM6/SAFE PLUS.
1. Smart RM6/ SAFE PLUS: các cảm biến.
Cám biến điện áp LPVT:

• LPVT

- Chức Năng Chính:


+ Đo lường điện áp.
+ Đo lường công suất.
+ Tham gia giám sát chất lượng điện năng.
+ Hỗ trợ hiển thị thông tin sự cố.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 23


RJ45 cho đo lường điện áp (LPVT)

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 24


Khoang hạ áp

Tháo bỏ đầu bịt bảo


vệ khi vận chuyển
trước khi lắp đặt.

Khoang trung áp

Tháo bỏ đầu bịt bảo


vệ khi vận chuyển
trước khi lắp đặt.

Biến dòng điện đo lường loại kẹp

• CT

- Chức năng chính:

+ Đo lường dòng điện.

+ Hỗ trợ hiển thị thông tin sự cố.

+ Đo lường công suất.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 25


Cáp đo lường dòng điện (cho cuộn biến dòng 0.5)

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 26


Cáp đo lường dòng điện (biến dòng lõi chia)

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 27


2. Cách cài đặt cảm biến dòng điện.

- Ghi chú 1 trong setting, chọn Sensors.

- Ghi chú 2 chọn mục Current Transformer.

- Ghi chú 3 chọn kiểu sơ đồ.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 28


- Ghi chú 4: Cài đặt tỉ số biến dòng pha.

- Ghi chú 5 Lựa chọn đảo cực tính: trong trường hợp lắp đặt sai cực tính biến dòng thì đây là nơi
khách hàng cần đến để sửa lại cực tính.

- Ghi chú 6: Cài đặt tỉ số biến dòng thứ tự không.

- Ghi chú cuối cùng Save lại những thay đổi.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 29


3. Cảm biến điện áp.

- SC150 có thể kết nối đến nhiều loại biến điện áp khác nhau như: Zelisko, Raychem,...

- Một giắc RJ45 cho thu thập điện áp cả 3 pha: trong một số tình huống sẽ cần thêm Adapter.

- Các cảm biến điện áp sẽ được kết nối đến SC150 qua 1 adapter.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 30


- Adapter này được đặt trong khoang đấu cáp.

4. Cài đặt cho cảm biến điện áp.

- Ghi chú 1: Trong settings, chọn Sensors.

- Ghi chú 2: Chọn thẻ voltage transformer.

- Ghi chú 4: Chọn kiểu SC150 và kiểu cảm biến điện áp.

- Ghi chú 5: Cài đặt tỉ số biến điện áp.

- Ghi chú 6: Cài đặt hệ số bù biên độ và góc pha (nếu cần).

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 31


- Ghi chú cuối cùng lưu lại khi thay đổi.
E. LẮP ĐẶT SMART RM6 VÀ SAFE PLUS.
1. Lắp đặt Smart RM6.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 32


Viision
12VD C 55Ah

- Các tủ FRTU có thể lắp phía trên tủ RMU hoặc có thể lắp dạng treo bên cạnh tủ hoặc trong nhà
trạm.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 33


Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 34
2. Cáp kết nối giữa RM6 và FRTU.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 35


3. Lắp phụ kiện cho các tủ RMU hiện hữu ABB và Schneider.

- Phần phụ kiện thiết bị tích hợp của Schneider cho tủ RMU.

1. Thí nghiệm và bảo dưỡng:

5.1 Các quy định về thí nghiệm và bảo dưỡng.

- Thay thế động cơ nạp.


+ Minh họa cho một tủ RM6:

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 36


2

3
1

Bước 1: Mở hai vít của nắp che khoang cầu chì rồi tháo ra bằng cách kéo nó về phía bạn.
Bước 2: Tháo ngăn tiếp cận đấu nối hạ áp (6 vít HM6x16).
Bước 3: Tháo tấm mimic mặt trước (4 vít HM6x16) .

- Lắp đặt theo quy trình ngược lại.


Bước 1: Tháo ngăn tiếp cận đấu nối hạ áp (9 vít HM6x16).

Bước 2: Tháo tấm mimic mặt trước (8 vít HM6x16).

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 37


Trước khi tháo động cơ nạp, hãy kiểm tra mạch hạ áp xem đã được cắt nguồn cấp.

Tháo 3 đai ốc cố định đế động cơ. Ngắt kết nối nguồn cấp động cơ . Tháo giá đỡ
động cơ bằng cắt kéo nó về phía sau.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 38


- Thay thế các tiếp điểm LV.
Kiểm tra xem mạch hạ áp đã cắt nguồn cấp. Tháo phần đế của đèn báo.

Tháo chỉ thị vị trí A. Tháo liên động + (vòng đàn hồi và lò xo). Tháo đế tiếp điểm S1
mà không ngắt kết nối dây.

Tháo tiếp điểm S3 mà không ngắt kết nối dây. Tháo đế các tiếp điểm S2, S4, S5, S6 và S7 mà không
ngắt kết nối dây.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 39


Lắp đặt các tiếp điểm và đi dây đấu nối

Lắp đặt các tiếp điểm S1 tới S7 để thay thế cho các tiếp điểm cũ. Lắp đặt chỉ thị vị trí và liên
động. Ngắt đấu nối tiếp điểm CT S1 đã được tháo ra và đấu nối tới tiếp điểm mới. Lặp lại tác
vụ này cho tất cả các tiếp điểm (S2 tới S7).

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 40


- Phần phụ kiện thiết bị tích hợp của ABB cho tủ RMU.

Các ký hiệu:
- Máy cắt: CB;
Tiếp điểm phụ/ công tắc hành trình chỉ báo trạng thái máy cắt 40,5kV và 24kV20kA/3s: S35
Tiếp điểm phụ/ công tắc hành trình chỉ báo trạng thái máy cắt 24kV 20kA/s: S5
- Cầu dao cách ly: DS; Tiếp điểm phụ/ công tắc hành trình chỉ báo trạng thái cầu dao cách ly: S7
- Dao tiếp địa: ES; Tiếp điểm phụ/ công tắc hành trình chỉ báo trạng thái dao tiếp địa: S10
- Tiếp điểm liên động cửa khoang cáp: S13
- Tiếp điểm liên động thao tác cầu dao cách ly: S15

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 41


Vị trí lắp đặt các tiếp điểm được thể hiện trong hình sau

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 42


BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP ĐẶT TIẾP ĐIỂM PHỤ CHO NGĂN MÁY CẮT 20KA/S TỦ
RMU 24KV HÃNG ABB
Chuẩn bị:
- Bộ tiếp điểm: tiếp điểm phụ, cầu đấu (Terminal blocks)…
- Mở dao tiếp địa ES, mở cầu dao cách ly (với trường hợp đầu cáp có điện); Nhớ vị trí cờ chỉ thị vị trí
CB, ES, DS (có thể dùng máy ảnh chụp lại các vị trí này)
- Main tools: Hoa thị T15, T25
Lắp đặt:
- Bước 1:
+ Sử dụng hoa thị số T25 tháo 04 bulong hoa thị M6x10 để tháo cờ chỉ thị vị trí CB và vị trí ES, DS.
+ Sử dụng hoa thị số T15 tháo 04 bulong hoa thị M4x10 để tháo khóa liên động CB và khóa liên
động DS.
+ Cố định tấm đỡ cầu đấu vào vị trí tại khoang thao tác cầu dao và tiếp địa/ ngăn nhị thứ của tủ tùy
theo lô tủ/ thực tế lắp đặt. Sử dụng hoa thị số T15 và 02 bulong hoa thị M4x10; tạm thời rải dây từ
các vị trí lắp các tiếp điểm phụ đến cầu đấu.
- Bước 2: Tại khoang thao tác máy cắt thực hiện theo trình tự các bước
+ Đưa tấm đỡ S5 vào vị trí cố định. Sử dụng hoa thị số T15 và 02 bulong hoa thị M4x10
+ Lắp khóa liên động CB; cờ chỉ thị vị trí CB vào vị trí cũ.
- Bước 3: Tại khoang thao tác cầu dao và tiếp địa thực hiện theo trình tự các bước
+ Đưa tấm đỡ S7 và S10 vào vị trí cố định. Sử dụng hoa thị số T15 và 02 bulong hoa thị M4x10
+ Lắp khóa liên động DS; cờ chỉ thị vị trí ES, DS vào vị trí cũ.
- Bước 4: Tại khoang thao tác cầu dao và tiếp địa/ ngăn nhị thứ của tủ thực hiện đấu dây vào cầu đấu
X1 theo thứ tự

- Bước 5: Hoàn thiện xắp xếp và dùng thít nhựa cố định các bó dây.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 43


F. BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG TỦ FRTU.
1. Quy trình bảo trì, bảo dưỡng.
- Tủ FRTU cần được bảo trì theo đúng quy định. Việc bảo trì nên được thực hiện ít nhất một lần mỗi
năm.
- Ngắt nguồn cấp trước khi tiến hành bảo trì để tránh nguy có tai nạn gây điện giật, bỏng hoặc cháy
nổ có thể xảy ra khi thực hiện thao tác bên trong hoặc ngoài tủ.
- Không làm sạch bằng máy thổi khí nén để tránh thổi vật lạ vào những vị trí khác, nếu lau bằng giẻ,
chỉ dùng giẻ khô hoặc tẩm cồn. Không được phép để dây mỡ bôi trơn hoặc chất tẩy vào những bộ
phận bằng nhựa như tiếp điểm.
2. Các thao tác bảo trì thông thường.
- Kiểm tra trong và ngoài tủ xem tủ có bị ẩm ướt hoặc có vật lạ rơi vào không. Lau khô và loại bỏ vật
lạ rơi vào nếu có.
- Sử dụng máy hút chân không hút sạch tủ. Nếu cần thiết, làm sạch hệ thống thông gió và thay bộ
lọc.
- Kiểm tra bề mặt ngoài của tủ. Nếu cần thiết, sơn chấm lại những phần vỏ tủ bị xước hoặc thay thấy
phần bị rỉ.
- Kiểm tra phần tiếp địa của tất cả những bộ phận có thể dẫn diện bên ngoài tủ.
- Kiểm tra siết lại điểm đấu của các đầu cực trong mạch điều khiển.
- Kiểm tra đấu nối của dây tiếp địa.
- Thực hiện đo kiểm tra cách điện.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 44


3. Kiểm tra thiết bị RTU – T300.

Phòng thiết kế điện-Ban kỹ thuật 45

You might also like