You are on page 1of 27

1

Tác giả: Trương Đức Huy


Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy

HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ ÔN THI CẤP TỐC


TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ
Phiên bản K63 - Năm 2022

GIỚI THIỆU TÁC GIẢ GIÁO TRÌNH SỬ DỤNG

ANH TRƯƠNG ĐỨC HUY SÁCH GIẢI TÍCH CHO KINH DOANH, KINH TẾ
HỌC, KHOA HỌC SỰ SỐNG VÀ XÃ HỘI
Đôi nét về Tác giả:
• Master of Science in Finance (FinTech) tại University of Huddersfield, Vương quốc Anh
• Cử nhân Kiểm toán Đại học Kinh tế Quốc dân khóa 2013 - 2017
• Chứng chỉ Ielts UKVI, Toeic, Tin học IC3, MOS, Kỹ năng mềm của Hội khoa học Kinh tế Hà Nội, Công
dân toàn cầu của Hội đồng Anh
• Tutor các môn Toán cho các nhà kinh tế, Kinh tế Vi mô (Microeconomics), Kinh tế Vĩ mô
(Macroeconomics), Lý thuyết Xác suất Thống kê toán, Kinh tế lượng, Mô hình toán, Nguyên lý thống
kê, Thống kê kinh doanh, Thống kê trong kinh tế và kinh doanh,…
• Kỷ niệm chương dành cho Top 10 sinh viên tiêu biểu Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2016, Top 2
sinh viên tiêu biểu AEP, Top 3 sinh viên được đề xuất khen thưởng của Bộ
• Giấy chứng nhận Học bổng của các tổ chức: Hiệp hội kế toán quản trị Hoa Kỳ IMA, Tập đoàn Lotte
(02 lần), Tập đoàn Vingroup, Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV, ….
• Giải thưởng trong cuộc thi Olympic Kinh tế lượng Toàn quốc, cuộc thi Tài năng khoa học trẻ và là
tác giả có bài đăng trong Hội thảo khoa học Quốc tế; giải thưởng trong cuộc thi Oympic Toán (Giải
tích, Đại số), Olympic Tin học, Olympic Kinh tế học,…

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 1
2
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
• Học sinh giỏi quốc gia môn Toán, 02 Huy chương Bạc, 04 Huy chương đồng trong các cuộc thi
Olympic Toán,…
• Đảng viên, Nguyên Ủy viên Ban chấp hành Liên chi Đoàn, Phó trưởng Ban công tác Đoàn và Phát
triển Đảng Viện đào tạo Tiên tiến, CLC & POHE
• Đại sứ sinh viên Hiệp hội kế toán công chứng Anh – ACCA tại Hà Nội
• Giấy khen của Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho Top 10 sinh viên có thành tích xuất
sắc trong công tác Đoàn thể toàn khóa 2013 – 2017
• Giấy khen của Bí thư Đoàn thanh niên trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho sinh viên có thành tích
xuất sắc trong công tác Đoàn thể toàn khóa 2013 – 2017
• Giấy chứng nhận của Viện trưởng và Bí thư Liên chi Đoàn Viện đào tạo Tiên tiến, CLC và POHE cho
sinh viên có hoạt động Đoàn xuất sắc nhất toàn khóa 2013 – 2017

Hệ thống các Group Ôn thi cấp tốc Anh Huy:


• Group: Nhóm Kinh tế lượng Anh Huy: https://bit.ly/32gt90U
• Group: Nhóm Xác suất thống kê Anh Huy: https://bit.ly/2IbbbWA
• Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế anh Huy: https://bit.ly/3oZvZ4a
• Group: Nhóm Tài chính tiền tệ Anh Huy: https://bit.ly/3mZJBdF
• Group: Nhóm Kinh Tế Vi Mô, Vĩ Mô Anh Huy: https://bit.ly/36GBk7U
• Group: Nhóm Thống kê trong kinh tế và kinh doanh anh Huy: https://bit.ly/362C5bg

Liên hệ tác giả:


• Facebook: Trương Đức Huy: https://www.facebook.com/HuyMTP95/
• SĐT: 0935.230395
• Mail: truongduchuy233@gmail.com

Giới thiệu tài liệu: Hệ thống kiến thức và Ôn thi cấp tốc Toán cho các nhà kinh tế (Phiên bản
K62 NEU – Năm 2020)
• Phần 1: Đạo hàm và các dạng bài tập sử dụng đạo hàm (Bao gồm Chương 1, 2, 3, 6)
• Phần 2: Nguyên hàm và các dạng bài tập sử dụng nguyên hàm (Bao gồm Chương 4, 5)
• Phần 3: Các dạng bài tập khác và 05 kỹ thuật bấm máy CASIO/ VINACAL
• Phần 4: Hướng dẫn giải đề minh họa cuối kì

PHẦN 1:

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 2
3
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy

ĐẠO HÀM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP SỬ DỤNG


ĐẠO HÀM
Bao gồm các chương
Chương 1: Hàm số, Đồ thị và Giới hạn
Chương 2: Phép toán vi phân: Các khái niệm cơ bản
Chương 3: Một số ứng dụng khác của đạo hàm
Chương 6: Giải tích nhiều biến
Hệ thống Kiến thức trọng tâm
1. Phân biệt các ký hiệu Đạo hàm
ⅆf
Hàm 1 ẩn fx′ =
ⅆx
∂f
Đạo hàm cấp 1 fx =
∂x
Hàm 2 ẩn ∂f
fy =
∂y
ⅆ2f
Hàm 1 ẩn fx′′ =
ⅆx2
∂2f
fxx =
∂x2
Đạo hàm cấp 2
∂2f
Hàm 2 ẩn fyy =
∂y2
∂2f
fxy = fyx =
∂x ∂y
(n) ⅆnf
Đạo hàm cấp n f(x) =
ⅆx n

2. Phân biệt các ký hiệu Denta


𝚫 𝐝, 𝛛
Tên gọi: Số gia Vi phân
Ý nghĩa: Sự “Gia tăng”, sự thay đổi Sự thay đổi “rất” nhỏ
ⅆx là sự thay đổi “rất” nhỏ của x
Ví dụ: Δx là sự thay đổi của x tùy ý
(ⅆx = Δx → 0)
ⅆf = fx′ ⋅ ⅆx
Ứng dụng: Δf ≈ fx′ ⋅ Δx ⅆf
Khi bài yêu cầu tìm sự => fx′ =
ⅆx
thay đổi của f biết sự
ⅆf = fx′ ⋅ ⅆx + fy′ ⋅ ⅆy
thay đổi của x, y, … Δf ≈ fx′ ⋅ Δx + fy′ ⋅ Δy
(Còn gọi là Biểu thức vi phân)

3. Ba trường hợp tính đạo hàm


Sử dụng các công thức đạo hàm cơ bản
(C)’ = 0 với C là hằng số.
Bài cho 1 hàm số C ′ C.u′ u ′ u′
(C ± u)’ = ± u’; (C.u)’ = C.u’; (u) = − u2
; (C) = C
(un )′ = n. un−1 . u′ với n là số thực

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 3
4
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
u′ 1 ′ u′
(eu )′ = eu . u′; ln(u)’ = u ; (u) = − u2
′ 2 ′ −1
u′ 3 2 2u′
(√u)′ = 2 u ; ( √u2 ) = (u3 ) = 3 ⋅ u 3 ⋅ u′ = 3
√ 3 u √
u ′ u′.v −v′.u
(u. v)’ = u’.v + v’.u; ( ) =
v v2
Sử dụng công thức đạo hàm hàm hợp
Bài cho 2 hàm số trở lên Cho 2 hàm số f(u) và u(x) => fx′ = fu′ ⋅ u′x
Cho 3 hàm số f(x, y), x(t) và y(t) => ft′ = fx′ ⋅ xt′ + fy′ ⋅ yt′
Sử dụng công thức đạo hàm hàm ẩn
dy −f′x
Bài cho phương trình Cho phương trình f(x, y) = C với hàm ẩn y(x) => dx = yx′ = f′y
đây còn gọi là tỉ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)

4. Ứng dụng của đạo hàm trong giải toán


>0: Hàm tăng
<0: Hàm giảm
=0: Điểm dừng
= 0 hoặc không xác định: Điểm tới hạn
Đạo hàm cấp 1 Điểm tới hạn là cực trị tương đối nếu:
(Còn gọi là cận biên, tốc độ, vận tốc, độ dốc) + Đạo hàm cấp 2 < 0: Cực đại tương đối
+ Đạo hàm cấp 2 > 0: Cực tiểu tương đối
Cực trị tuyệt đối: So sánh cực trị tương đối với
2 đầu mút f(a), f(b) để tìm ra giá trị lớn nhất,
nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [a; b]
>0: Lõm hướng lên, độ dốc tăng dần, “hứng
nước”
Đạo hàm cấp 2 <0: Lõm hướng xuống, độ dốc giảm dần, “đổ
(Còn gọi là tốc độ thay đổi với tốc độ, gia tốc) nước”
=0 hoặc không xác định: Điểm uốn, Điểm
hiệu suất giảm dần

5. Phân biệt các câu hỏi có chữ “tốc độ”


Δf
Tốc độ thay đổi trung bình
Δx
Khi x thay đổi 1 đơn vị thì f thay đổi xấp xỉ bao
Tốc độ thay đổi tức thời fx′
nhiêu đơn vị
fx′
Tốc độ thay đổi tương đối
f
fx′ Khi x thay đổi 1 đơn vị thì f thay đổi xấp xỉ bao
Tốc độ thay đổi % . 100
f nhiêu %
Tốc độ thay đổi với tốc độ fx′′

6. Bài toán cực trị

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 4
5
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
Cực trị không điều kiện Cực trị có điều kiện
(Cực trị tự do) (Phương pháp Lagrange)
Cho hàm f(x, y) tìm cực đại/cực tiểu với điều
kiện g(x, y) = k
(So với bài toán cực trị không điều kiện thì bài
Đề bài Cho hàm f(x, y) tìm cực trị
toán cực trị có điều kiện đã chỉ rõ việc cần tìm
cực đại hay cực tiểu và có thêm phương trình
điều kiện).
Bước 1: Tìm Điểm tới hạn Bước 1: Lập hàm Lagrange
(Thường gọi là điểm M) L = f(x,y) - λ(g(x, y) − k)
fx = 0 Bước 2: Tìm Điểm cực đại/ cực tiểu
Giải hệ phương trình: {f = 0
y Giải hệ phương trình
2 Lx = 0
Bước 2: Tính D = fxx ⋅ fyy − (fxy )
Phương L
Nếu D > 0: M là cực trị { y = 0 => x, y => fmax/min
pháp giải
+ fxx < 0: Cực đại tương đối Lλ = 0
+ fyy > 0: Cực tiểu tương đối
Nếu D < 0: M không phải cực trị * Ý nghĩa của 𝛌 (Nhân tử Lagrange): Khi
(Gọi là Điểm yên ngựa) điều kiện (k) tăng 1 đơn vị thì 𝐟𝐦𝐚𝐱/𝐦𝐢𝐧 tăng
Nếu D = 0: Chưa kết luận 𝛌 đơn vị

7. Các dạng hàm trong kinh tế và cách giải các bài tập liên quan:
7.1 Hàm cung (Supply: S) – cầu (Demand: D) (Sản lượng: Quantity – Q; Giá: Price – p)
Qs −a
Hàm cung (S): QS = a + b.p => Hàm cung ngược (S-1): p = b
QD −a
Hàm cầu (S): QD = a + b.p => Hàm cầu ngược (D-1): p = b
Bài tập liên quan:
a/ Cân bằng thị trường (Equilibrium)
QS = QD Thị trường cân bằng
QS > QD Dư thừa hàng hóa (Surplus)
QS < QD Thiếu hụt hàng hóa (Shortage)
b/ Độ co giãn (Elasticity: E)
p > 1: Cầu co giãn (Elastic
EpD = −Q′D ⋅
QD Demand)
(Thêm dấu trừ do quan hệ < 1: Cầu không co giãn
giữa P và QD là ngược chiều, (Inelastic Demand)
khi P tăng thì QD giảm và
Co giãn của cầu theo giá ngược lại nên EpD nếu không = 1: Cầu co giãn đơn vị
(Price Elasticity of Demand) (Unitary Elastic Demand)
thêm dấu trừ sẽ âm)
Ý nghĩa: Tại p = p0 nếu p tăng thêm 1 % thì lượng cầu giảm xấp
xỉ bao nhiêu %
Tính chất: Trên 1 đường cầu: Giá càng cao thì cầu càng co giãn
và ngược lại.
Không thêm dấu trừ do quan
S ′
p hệ giữa P và QS là cùng chiều,
Ep = Q S ⋅
Co giãn của cung theo giá QS khi P tăng thì QS tăng và ngược
(Price Elasticity of Supply) lại nên EpS luôn dương
Tại p = p0 nếu p tăng thêm 1 % thì lượng cung tăng xấp xỉ bao
nhiêu %
Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 5
6
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
>0: Y là hàng hóa thay thế cho
X (substitute goods)
VD: Y (thịt gà) là hàng hóa
thay thế cho X (thịt bò) nên
khi Py (giá thịt gà) tăng thì Qy
(lượng mua thịt gà giảm)
người tiêu dùng chuyển qua
mua thịt bò => Qx (lượng mua
Co giãn chéo: Co giãn của P
QX Y thịt bò tăng)
cầu theo giá hàng hóa liên EPY = Q′X ⋅
QX <0: Y là hàng hóa bổ sung cho
quan (Cross Elasticity of
X (Complementary goods)
Demand)
VD: Y (thịt gà) là hàng hóa bổ
sung cho X (lá chanh) nên khi
Py (giá thịt gà) tăng thì Qy
(lượng mua thịt gà giảm)
người tiêu dùng không mua
thịt gà nên cũng không mua lá
chanh để ăn kèm => Qx (lượng
mua lá chanh giảm)
7.2 Hàm Lợi nhuận (P: Profit) = Doanh thu (R: Revenue)) – Chi phí (C: Cost)
Doanh thu (R) = p.q (price x quantity = Giá x Sản lượng)
Chi phí (C) = VC(Variable costs: Chi phí biến đổi) + FC(Fixed costs: Chi phí cố định)
Bài tập liên quan:
a/ Điểm hòa vốn (Break-even point):
R=C Hòa vốn
R>C Lãi
R<C Lỗ
b/ Lợi nhuận tối đa (profit maximization):
P’ = 0 => R’ = C’ => (p.q)’ = (VC + FC)’ (Doanh thu cận biên: Marginal revenue = Chi phí
cận biên: Marginal cost)
c/ Doanh thu tối đa (revenue maximization):
R’ = 0 => (p.q)’ = 0
d/ Chi phí tối thiểu (cost minimization):
C’ = 0 => (VC + FC)’ = 0
e/ Bình quân:
R
AR (Average revenue: Doanh thu bình quân) = q
C
AC (Average costs: Chi phí bình quân) = (ACmin khi AC = C’)
q
7.3 Hàm sản xuất – Hàm lợi ích dạng Cobb Dauglas
Hàm sản xuất: Q = a. K α . Lβ (Q: Quantity: Sản lượng; K: Capital: tư bản (Vốn, tài sản), L: Labor:
lao động, số giờ lao động)
Cận biên (Marginal Physical Product) Co giãn
Sản phẩm hiện vật cận biên của tư bản
EKQ = α
= MPPK = Q’K
Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động Q
EL = β
= MPPL = Q’L

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 6
7
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
Ý nghĩa: Khi K hoặc L tăng 1 đơn vị (yếu tố Ý nghĩa: Khi K hoặc L tăng 1 % (yếu tố còn lại
còn lại không đổi) thì Q tăng xấp xỉ bao không đổi) thì Q tăng xấp xỉ bao nhiêu %
nhiêu đơn vị => Khi K và L cùng tăng 1% thì Q tăng α + β (%)
- α + β > 1: Hiệu suất tăng theo quy mô nghĩa là Q
tăng lớn hơn 1% (lớn hơn độ tăng của K và L)
Bài toán hiệu suất theo quy mô - α + β < 1: Hiệu suất giảm theo quy mô nghĩa là Q
(Performance problems by scale) tăng ít hơn 1% (ít hơn độ tăng của K và L)
- α + β = 1: Hiệu suất không đổi theo quy mô nghĩa
là Q cũng tăng 1% (bằng độ tăng của K và L)
7.4 Hàm Quãng đường (S), Vận tốc (v), Gia tốc (a)
Hàm quãng đường: S(t)
Hàm vận tốc: v(t) = S’(t)
Hàm gia tốc: a(t) = v’(t) = S’’(t)
* Đặc biệt: Chuyển động của vật phóng (Ném lên):
Độ cao H(t) = −16t 2 + v0 ⋅ t + h0 với v0 là vận tốc ban đầu, h0 là độ cao ban đầu
Vận tốc của vật v(t) = H’(t) = -32t + v0
Vật lên độ cao lớn nhất khi: H’(t) = -32t + v0 = 0
7.5 Mô hình hàng tồn kho
Q là lượng hàng cần nhập, q là số hàng nhập mỗi lần, C là chi phí mỗi đơn vị hàng, A là chi phí
đặt hàng mỗi lần, I là chi phí lưu kho mỗi đơn vị hàng
Q q
=> Tổng chi phí = Chi phí mua hàng (C.Q) + Chi phí đặt hàng (A. q ) + Chi phí lưu kho (I ⋅ 2)

Hệ thống các Group Ôn thi cấp tốc Anh Huy:


• Group: Nhóm Kinh tế lượng Anh Huy: https://bit.ly/32gt90U
• Group: Nhóm Xác suất thống kê Anh Huy: https://bit.ly/2IbbbWA
• Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế anh Huy: https://bit.ly/3oZvZ4a
• Group: Nhóm Tài chính tiền tệ Anh Huy: https://bit.ly/3mZJBdF
• Group: Nhóm Kinh Tế Vi Mô, Vĩ Mô Anh Huy: https://bit.ly/36GBk7U
• Group: Nhóm Thống kê trong kinh tế và kinh doanh anh Huy: https://bit.ly/362C5bg
Liên hệ tác giả:
• Facebook: Trương Đức Huy: https://www.facebook.com/HuyMTP95/
• SĐT: 0935.230395
• Mail: truongduchuy233@gmail.com
• Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế anh Huy: https://bit.ly/3oZvZ4a

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 7
8
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy

PHẦN 2:
NGUYÊN HÀM VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP SỬ DỤNG
NGUYÊN HÀM
Bao gồm các chương:
Chương 4: Phép toán tích phân
Chương 5: Một số chủ đề tích phân chọn lọc
Hệ thống kiến thức trọng tâm:

1. Phân loại câu hỏi


Tìm nguyên hàm ∫ f(x)ⅆx = F(x) + C
Tính tích phân b b
∫a f(x)ⅆx = F(x)|a = F(b) − F(a) đây gọi là Định lý cơ bản của giải tích
+∞ t
∫ f(x)ⅆx = lim ∫ f(x)ⅆx
a t→+∞ a
Tích phân suy rộng: b b

tích phân có cận ∞ ∫ f(x)ⅆx = lim ∫ f(x)ⅆx


−∞ t→−∞ t
hoặc không thuộc tập +∞ a +∞ h
xác định của hàm số ∫−∞ f(x)ⅆx = ∫−∞ f(x)ⅆx + ∫a f(x)ⅆx hoặc = t→−∞
lim ∫t f(x)ⅆx
h→+∞
Để tính tích phân suy rộng, ban đầu ta phải đi tính tích phân bình
thường. Sau đó ta đi tính giới hạn để ra tích phân suy rộng
Khi tính tích phân ra kết quả là một số hữu hạn thì tích phân đó là tích
Xét sự hội tụ của tích phân hội tụ.
phân Ngược lại, khi tích tích phân ra kết quả vô cùng hoặc không tồn tại đó là
tích phân phân kỳ.

2. Một số cách tính tích phân

∫ kⅆx = kx + C (k là hằng số)

un+1
∫ un ⅆx = (n+1).u′ + C (mọi n ≠ -1, u là đa thức bậc nhất)

eu
∫ eu ⅆx = u′
+ C (u là đa thức bậc nhất)
Sử dụng công thức
1 ln|u|
∫ u ⅆx = + C (u là đa thức bậc nhất)
u′

1 −1
∫ u2 ⅆx = u.u′ + C (u là đa thức bậc nhất)

1 2√u
∫ ⅆx = u′
+ C (u là đa thức bậc nhất)
√u
b b

Tích phân từng phần ∫ u ⋅ ⅆv = u ⋅ v|ba − ∫ v ⋅ ⅆu


a a

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 8
9
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
Cách nhận biết: Ghi nhớ câu thơ (Nhất log – Nhì đa – Tam
lượng – Tứ mũ)
+ Ta sẽ sử dụng tích phân từng phần nếu xuất hiện 2 trong 4 dạng
trên: Loga(ln), đa thức (un), lượng giác (sin(x), cos(x),…), mũ (ex).
+ Quy tắc đặt u và dv tuân theo thứ tự trong câu thơ, đứng trước
trong câu thơ đặt là u, đứng sau đặt là dv.

b b
1 1 1 1
∫ ⅆx = ∫( − ) ⅆx
(x − x1 )(x − x2 ) x1 − x2 x − x1 x − x2
Tích phân của phân thức a a

1 b
= (ln|x − x1 | − ln|x − x2 |) |
x1 − x2 a
+ Đặt √x = u => x = u => dx = 2u.du
2

+ Đổi cận:
Tích phân chứa căn x a b
u a
√ √b

3. Ứng dụng
3.1 Thặng dư
Qs −a
Hàm cung (S): QS = a + b.PS => Hàm cung ngược (S-1): PS =
b
QD −a
Hàm cầu (S): QD = a + b. PS => Hàm cầu ngược (D ): PD =
-1
b
Q
+ Thặng dư của người tiêu dùng (Consumer surplus: CS = ∫0 0 PD ⅆQ − P0 . Q 0 = WS − P0 . Q 0
(WS: willingness to spend là mức sẵn lòng chi tiêu của người tiêu dùng)
Q
+ Thặng dư của người sản xuất (Production surplus): PS = P0 . Q 0 − ∫0 0 PS ⅆQ
3.2 Giá trị tương lai và hiện tại của dòng thu nhập:
T
+ Giá trị hiện tại (Present value): PV = ∫0 f(t)e−rt ⅆt (T: time: thời gian (năm), r: rate: tỷ lệ lãi
+∞
suất (Giá trị hiện tại của dòng thu nhập vĩnh viễn: PV = ∫0 f(t)e−rt ⅆt)
+ Giá trị tương lai (Future value): FV = erT . PV
b
+ Thay đổi ròng của Q(x) khi x thay đổi từ x = a đến x = b được xác định bởi: ∫a Q′(x)ⅆx =
Q(b) − Q(a)
b b
=> Q(b) = ∫a Q′(x)ⅆx + Q(a) hoặc Q(a) = Q(b) − ∫a Q′(x)ⅆx
1 b
3.3 Giá trị trung bình của hàm số trên đoạn [a; b]: V = ⋅ ∫a f(x) ⅆx
b−a
3.4 Phương trình vi phân dạng phân ly
f(x) dy
Phương trình đưa được về dạng f(x).dx = g(y).dy hoặc g(y) = dx = y′x
Để giải phương trình vi phân này ta nguyên hàm hai vế:∫ f(x)ⅆx = ∫ g(y)ⅆy => F(x) = G(y) + C
Bài cho giá trị y(x0)=y0 => Thay vào phương trình trên để tìm C = C0 => F(x) = G(y) + C0 => y = ⋯
* Ứng dụng: Mô hình điều chỉnh giá Evans (Tốc độ thay đổi giá bằng k % mức thiếu hụt)
dp dp dp
=> d = k(D − S) => D−S = kⅆt => ∫ P−S
= ∫ k ⅆt = k. t + C => ⋯ => p = p(t)
t
3.5 Một số ứng dụng ít gặp khác

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 9
10
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
b

Tổng Riemann: Cho hàm số liên tục trên đoạn ∫ f(x) ⅆx = lim [f(x1 ) + f(x2 ) + ⋯ + f(xn )]
n→+∞
[a; b] chia thành n đoạn bằng nhau a
b−a
⋅( )
n
b

∫ f(x) ⅆx = [f(x1 ) + 2f(x2 ) + ⋯ + 2f(xn )


Quy tắc hình thang a
b−a
+ f(xn+1 )] ⋅ ( )
2n
Ước lượng sai số theo quy tắc hình thang: Với k k(b − a)3
là giá trị lớn nhất của |f’’(x)| trên đoạn[a; b] |En | ≤
12n2
b

∫ f(x) ⅆx = [f(x1 ) + 4f(x2 ) + 2f(x3 ) + 4f(x4 )


Quy tắc Simpson a
+ ⋯ + 2f(xn−1 ) + 4f(xn )
b−a
+ f(xn+1 )] ⋅ ( )
3n
Ước lượng sai số theo quy tắc Simpson: Với M là M(b − a)5
giá trị lớn nhất của |f(4)(x)| trên đoạn[a; b] |En | ≤
180n4
Diện tích giữa 2 đường cong b

* Lợi nhuận vượt trội ròng là diện tích giữa 2 R = ∫[f(x) − g(x)] ⅆx
đường cong tốc độ sinh lời a
1

2 ∫[x − L(x)] ⅆx
Chỉ số Gini: Với L(x) là đường cong Lorenz
0

Sống sót và gia nhập mới: Một quần thể có P0 T

thành viên và số thành viên mới được thêm vào P(T) = P0 S(T) + ∫ R(t)S(T − t) ⅆt
với tốc độ R(t) mỗi năm. S(t) là hàm sống sót. Số 0
lượng thành viên của quần thể sau t năm là:
Số dân từ mật độ dân số: p(r) là mật độ dân số R

cách trung tâm khoảng cách r => Tổng số dân P(R) = ∫ 2πrp(r) ⅆr
cách trung tâm khoảng cách R là: 0
Lưu lượng máu chảy qua động mạch: R là bán πkR4
kính động mạch, tốc độ của máu S(r) = k(R2 − 2
r2)
b

Thể tích của vật thể S = Π ∫[f(x)]2 ⅆx


a
Liên hệ tác giả:
• Facebook: Trương Đức Huy: https://www.facebook.com/HuyMTP95/
• SĐT: 0935.230395
• Mail: truongduchuy233@gmail.com
• Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế anh Huy: https://bit.ly/3oZvZ4a

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 10
11
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy

PHẦN 3:
CÁC DẠNG BÀI TẬP KHÁC &
05 KỸ THUẬT BẤM MÁY CASIO/ VINACAL
1. Hàm số và giới hạn
1.1 Hàm số
Thường ký hiệu là y = f(x) trong đó f(x) là 1 biểu thức ẩn x
y gọi là biến phụ thuộc (Thuộc tập giá trị), x là biến độc lập (Thuộc tập xác định)
1
Một số tập xác định thường gặp: Nếu thì u ≠ 0, nếu √u thì u ≥ 0, nếu ln(u) thì u > 0
u

* Đặc biệt: Hàm số xác định từng khúc là hàm số nhận nhiều hơn 1 biểu thức, ví dụ:
1 3
với x ≠ 0
f(x) = {x hoặc f(x) = {x 2 với x ≥ 0
0 với x = 0 x với x < 0
* Định lý giá trị trung gian: Nếu f(x) liên tục trên khoảng (a; b), L nằm giữa f(a) và f(b) fhì
ta sẽ tìm được số c nằm giữa a và b thỏa mãn f(c) = L
1.2 Giới hạn của hàm số (Lim):
Lim f(x) tương tự việc thay x = a vào f(x) để tìm ra kết quả nhưng x ở đây không bằng a mà
x→a
chỉ gần bằng, ví dụ: lim f(x) có nghĩa x = 2,00…1 (Còn gọi là x -> 2+) hoặc x = 1,99…9 (Còn gọi là x ->
x→2
2-)
* Một số trường hợp đặc biệt:
x 1 số
lim = ∞ ; lim =0
x→∞ 1 số x
x→∞
Tử hoặc mẫu = 0 hoặc ∞
x 1 số
lim = 0 ; lim =∞
x→0 1 số x→0 x
Hằng đẳng thức đáng nhớ: a2 − b2 = (a − b). (a + b);
𝟎
a3 ± b3 = (a ± b). (a2 + b2 ∓ ab)
Dạng vô định 𝟎: Tìm cách rút Phân tích đa thức bậc 2, 3, …:
gọn tử và mẫu VD x 2 + x − 12 = (x − 3)(x + 4) do có nghiệm x = 3 và x = 4
a−b 3 3 𝑎−𝑏
Nhân liên hợp: √a − √b = ; √𝑎 − √𝑏 = 3 2 3 3 2
√a+√b √𝑎 + √𝑎𝑏+ √𝑏
VD:

Dạng vô định ∞: Chia cả tử và x 3 + 3x 2
lim chia cả tử và mẫu cho x 3 ta được
x→∞ 5x 3 − x
mẫu cho x bậc cao nhất để tạo 3
1 số 1+x 1 3 1
thành các dạng lim =0 lim = (Do và = 0)
x→∞ x 1
5− 2 5 ∞ ∞
x→∞
x
lim+ f(x) = lim− f(x) = f(c) => Hàm số liên tục tại x = c
Xét tính liên tục của hàm số x→c x→c
tại một điểm x = c Nếu xảy ra 1 dấu ≠ => Hàm số không liên tục (tức gián đoạn) tại
x=c

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 11
12
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
f(x0 +Δx)−f(x0 )
fx′ (x0 ) = lim nếu tồn tại => f(x) được gọi là khả vi tại
Liên hệ giữa giới hạn và đạo Δx→0 Δx
hàm tại 1 điểm (Xét tính x=c
khả vi) * Hàm số khả vi tại 1 điểm thì liên tục tại điểm đó, nhưng hàm số
liên tục tại 1 điểm thì chưa chắc khả vi tại điểm đó.
Tiệm cận đứng: limf(x) = ∞ => x = c là tiệm cận đứng
x→c
Tiệm cận ngang: lim f(x) = c => y = c là tiệm cận ngang
x→∞
Đường tiệm cận 1
VD: lim x−1 = ∞ => x = 1 là tiệm cận đứng
x→1
1
lim = 0 => y = 0 là tiệm cận ngang
x→∞ x−1

2. Đồ thị hàm số
Kiểm tra 1 đồ thị có phải đồ thị của 1 hàm số
Một đường cong là đồ thị của một hàm số khi
không?
và chỉ khi không có đường thẳng đứng nào cắt
Sử dụng phương pháp kiểm tra theo đường
đường cong đó tại nhiều hơn một điểm.
thẳng đứng
Hệ số chặn y: Thay x = 0 tìm y (Là điểm giao với
trục tung Oy)
Hệ số chặn
Hệ số chặn x: Thay y = 0 tìm x (Là điểm giao với
trục hoành Ox)
Khoảng cách giữa hai điểm (x1, y1) và (x2, y2)
Công thức tính khoảng cách giữa 2 điểm được là
D = √(x2 − x1 )2 + (y2 − y1 )2
Cát tuyến là đường thẳng cắt đường cong tại 2
điểm
Cát tuyến và Tiếp tuyến
Tiếp tuyến là đường thẳng cắt đường cong tại 1
điểm
Cho hàm số f(x, y) với x = a, y = b thay vào hàm
Đường mức: Các điểm (x, y) cho cùng 1 giá trị
số f(x, y) ra kết quả = C
f
Vậy đường mức là f(x, y) = C
+ Đường đẳng lượng: Các điểm (K, L) cho
Q(K, L) = C
cùng 1 mức sản lượng Q
+ Đường bàng quan: Các điểm (x, y) cho cùng
U(x, y) = C
1 mức lợi ích U

3. 05 kỹ thuật bấm máy CASIO/ VINACAL:


Bước 1: Nhập biểu thức vào máy tính (Lưu ý
phải chuyển thành kí hiệu X)
Kỹ thuật 1: Dò nghiệm
Bước 2: Sử dụng phím SHIFT SOLVE = và đợi
máy hiển thị kết quả
Bước 1: Nhập biểu thức vào máy tính (Lưu ý
có thể sử dụng tất cả các kí hiệu có trên máy)
Kỹ thuật 2: Thay giá trị vào biểu thức
Bước 2: Sử dụng phím CALC rồi thay giá trị
cần tìm và đợi máy hiển thị kết quả
Đối với 1 số dòng máy VINACAL có thể sử dụng
Kỹ thuật 3: Bấm giới hạn Lim
SHIFT 6 để bấm LIM. Đối với các dòng máy

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 12
13
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
khác không có chức năng này thì thay giá trị x
vào biểu thức theo nguyên tắc
lim Thay x = 0,00…1 hoặc x = - 0,00…1
x→0
lim Thay x = 2,00…1 hoặc x = 1,99…9
x→2
lim Thay x = 999…9 hoặc x = -999…9
x→∞
1. Tính đạo hàm cấp 1 hàm 1 ẩn

+ Biết giá trị của x: Sử dụng phím SHIFT ⅆ𝒙 ∎
nhập biểu thức và giá trị x bài cho vào để ra kết
quả
+ Chưa biết giá trị của x: Sử dụng phím SHIFT

ⅆ𝒙
∎ nhập biểu thức và chỗ giá trị của x thì
Kỹ thuật 4: Tính đạo hàm chưa biết nên nhập x = X (ALPHA X) rồi sử
dụng phím CALC để thử từng đáp án
2. Tính đạo hàm cấp 2 hàm 1 ẩn
Tính đạo hàm cấp 1 bằng tay rồi nhập đạo hàm
cấp 1 vào máy để tính ra đạo hàm cấp 2
3. Tính đạo hàm hàm 2 ẩn
Thay số bài cho vào ẩn không cần đạo hàm để
cố định ẩn đó, khi đó bài trở về dạng 1 ẩn
1. Tích phân hữu hạn: Sử dụng phím ∫ nhập
biểu thức và 2 cận bài cho vào để ra kết quả
2. Tích phân suy rộng: Tương tự nhưng cận
+∞ sẽ nhập thành số 99…9 và −∞ nhập thành
số -99…9
b
3. Nguyên hàm: Nhớ công thức∫a f(x) ⅆx =
F(b) − F(a) ta sẽ chọn 2 cận bất kì để bấm ra
Ký thuật 5: Tính nguyên hàm, tích phân kết quả tích phân rồi thử từng đáp án hiệu
F(b) − F(a) nếu ra kết quả giống tích phân vừa
bấm thì chọn
4. Cho đạo hàm và giá trị hàm số tại 1 cận,
tìm giá trị tại cận còn lại: Nhớ công
b
thức∫a f(x) ⅆx = F(b) − F(a)
b
=> Nhớ công thứcF(b) = ∫a f(x) ⅆx + F(a) hoặc
b
F(a) = F(b) − ∫a f(x) ⅆx
Liên hệ tác giả:
• Facebook: Trương Đức Huy: https://www.facebook.com/HuyMTP95/
• SĐT: 0935.230395
• Mail: truongduchuy233@gmail.com
• Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế anh Huy: https://bit.ly/3oZvZ4a

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 13
14
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy

PHẦN 4:
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI CUỐI KÌ K62 – 2021
(40 CÂU – THỜI GIAN 60 PHÚT)
Bao gồm các chương
Chương 1, 2, 3: Hàm 1 ẩn, giới hạn, đạo hàm và ứng dụng: 18 câu
Chương 4, 5: Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng: 10 câu
Chương 6: Hàm 2 ẩn, cực trị: 12 câu
Form đề thi mẫu cuối kì K62 – 2021:

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 14
15
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 15
16
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 16
17
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 17
18
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 18
19
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 19
20
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 20
21
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy

Đáp án

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
A 115 A D A A A A A A
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A A A A A A A A A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A A A, B C A A A A C A
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
(1/2;
1) hoặc
A A (-2) A e x (2 x + x 2 ) A A A A
(49/18;
-7/3)

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 21
22
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu 1. Chọn A.

 f (−1) = 2  g ( f (−1)) = g (−2) = 3


   g ( f (−1)) − f ( g (−1)) = 3 − 3 = 0
 g (−1) = −2  f ( g (−1)) = f (2) = 3
Câu 2. Không có đáp án chính xác

 x = −16
Thị trường cân bằng khi: S ( x) = D( x)  x 2 + 15 = 175 − 6 x    x = 10
 x = 10

Giá cân bằng khi đó: 102 + 15 = 115

Câu 3. Chọn A.

V 175
Diện tích đáy: S = x 2  chiều cao của hộp: h = = 2
S x
Chi phí sản xuất mặt đáy và nắp hộp: 2.x 2 .3 = 6 x 2

175 700
Chi phí vật liệu cho 4 mặt bên: 4.( x.h) = 4. =
x x
700
Vậy tổng chi phí là: C ( x) = 6 x 2 +
x
Câu 4. Chọn D.
x2 +2 3 x2 +2 3
lim+ ( x−1 ) = 0+ = +∞; lim− ( x−1 ) = 0− = −∞ => Hàm số gián đoạn tại x = 1
x→1 x→1

lim ln|x − 3| = ln(2) = f(1)=> Hàm số liên tục tại x = 1


x→1

x2 −3x+2 (x−1)(x−2) x−2 1


lim ( x2 −1
) = lim (x−1)(x+1) = lim x+1 = − 2 = f(1) => Hàm số liên tục tại x = 1
x→1 x→1 x→1

Câu 5. Chọn A.

 150 
lim n(t ) = lim  80 −  = 80 . Suy ra T = 80  21 = 168cent = 16.8$
t →+ t →+
 t +3

Câu 6. Chọn A.

−3
= ( x −3/2 ) = f '( x) = − x −5/2  f (4) =
1 3
f ( x) = hoặc sử dụng máy tính bấm đạo
x x 2 64
hàm
Câu 7. Chọn A.

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 22
23
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
P( x) 3+ 6 x
Tốc độ thay đổi %: .100 = .100
P( x) 3x + 4 x3/2 + 12000

P '(9) 3 + 18
Tại x = 9 → .100 = .100 = 0,17% hoặc sử dụng máy tính bấm đạo
P(9) 27 + 27 + 12000
hàm
Câu 8. Chọn A

2 g ( x) − 3 x 2  2 g '( x) − 6 x  g ( x) − 2 g ( x) − 3x 2  g '( x)


f ( x) =  f '( x) =
g ( x) g 2 ( x)

(2 + 6).2 − (4 − 3).1 15
 f '(−1) = =
4 4
Câu 9. Chọn A

g ( x) + 3 g '( x)  g ( x) − 2 −  g ( x) + 3 g '( x)
f ( x) = → f '( x) =
g ( x) − 2  g ( x ) − 2
2

−3(3 − 2) − (3 + 3)(−3)
→ f '(1) = = 15
1
Câu 10. Chọn A

R = px = 12 x − x 2 → R '( x) = 12 − 2 x

C '( x) = x + 3 = R '( x)  x + 3 = 12 − 2 x  x = 3 hoặc sử dụng máy tính bấm đạo hàm

Câu 11. Chọn A

dy − f x −( y 2 + 1)
= yx =
'
= (Công thức đạo hàm hàm ẩn)
dx fy 2 xy + 1

Câu 12. Chọn A

f  f '( x0 )x = (2 x + 5)x = (2.2 + 5).0,3 = 2.7 hoặc sử dụng máy tính bấm đạo hàm

Câu 13. Chọn A

x -∞ -2/3 1/2 1 +∞
f'(x) + 0 + 0 - ║ +
hoặc sử dụng chức năng CALC của máy tính để thử từng kết quả
Câu 14. Chọn A

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 23
24
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
x
f '( x) = 3 − x − = 0  x = 2 hoặc sử dụng máy tính bấm đạo hàm và thử từng
2 3− x
trường hợp
Câu 15. Chọn A

f ''( x) = (2 x − 1) 2 + 4 x(2 x − 1) = 0  (2 x − 1)(6 x − 1) = 0  x = 1/2 hoặc x = 1/6 hoặc sử


dụng máy tính bấm đạo hàm và thử từng trường hợp
Câu 16. Chọn A

N '(t ) = −3t 2 + 90t + 408 = 0  t = 34 hoặc sử dụng máy tính bấm đạo hàm

Câu 17. Chọn A

p − p(−4 p) 4 p2 4 p2
Ta có E ( p) = − q '( p) = − = Cầu không co giãn E ( p )  1 → 1
q 180 − 2 p 2 180 − 2 p 180 − 2 p 2
Hoặc sử dụng tính chất: Trên 1 đường cầu, giá càng cao thì cầu càng co giãn và ngược lại nên chọn
đáp án thấp nhất trong các đáp án bài cho
Câu 18. Chọn A
Giả sử ban đầu trồng 100 cây, gọi x là số trồng thêm. Khi đó sản lượng
Q = (100 + x)(120 − 3x) = −3x 2 − 180 x + 12000

 Q '( x) = −6 x − 180 = 0  x = −30 . Suy ra số cây trồng thêm là -30 cây.

Vậy số cây trong vườn là 100 – 30 = 70 cây.


Câu 19. Chọn A
Sau 2h thì độ tăng nhiệt
2 2 2

 T '(t )dt =  7e dt = T (2) − T (0)  T (2) =  7e dt + T (0) = 6.1


−0.35 −0.35

0 0 0

Câu 20. Chọn A


27 27 27

 Q '( K )dK =  200K dK = Q(27) − Q(8)  Q(27) =  200 K dK + Q(8) = 6100


−2/3 −2/3

8 8 8

Câu 21. Chọn A


10 10

 −960e dt = V (10) − V (0)  V (0) = V (10) −  −960e −t /5 dt =1049, 6


− t /5

0 0

Câu 22. Chọn A

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 24
25
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
10 10

 C '(t )dt =  (10 + 0,3e )dt = 103,5


0,03t

0 0

Câu 23. Chọn A, B


11
1
V= ∫ [3 −13 ⋅ (t − 4)2 ] ⅆt = −1,33
11 − 2
2

Câu 24. Chọn C


6 8 6 6 8 8 6


2
f ( x)dx +  f ( x)dx =  f ( x)dx +  f ( x )dx +  f ( x )dx =  f ( x )dx +  f ( x )dx
3 2 3 6 2 3

Câu 25. Chọn A


2 2

 D (t )dt =  (1 + 2t ) dt = 0, 2554
' −1

1 1

Câu 26. Chọn A

d (ln x) −1 +
+ +
dx 1 1

2
x ln 2 x
= 2
2
ln x
=
ln x 2
= 0+ =
ln 2 ln 2
hoặc sử dụng máy tính bấm tích phân suy

rộng
Câu 27. Chọn A
T
PV =  f (t )e − rt dt
0

Câu 28. Chọn A


+
+
 0, 07e
−0,07 u
du = −e−0,07u = −(e− − e−0,35 ) = e−0,35 = 0, 705 hoặc sử dụng máy tính bấm
5
5
tích phân suy rộng
Câu 29. Chọn C
Chi phí C = 40.50 + 15.30 = 40.59 + 15.x => x = 6
Câu 30. Chọn A

Khoảng cách giữa hai điểm (x1, y1) và (x2, y2) được là D = √(x2 − x1 )2 + (y2 − y1 )2

Câu 31. Chọn A.

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 25
26
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
3 x y2 3
f ( x, y ) = x ( x − y 2 ) = x3/2 − x y 2  f x = −  f x (1, 0) = hoặc sử dụng máy
2 2 x 2
tính bấm đạo hàm
Câu 32. Chọn A
Đây chính là giá trị cận biên theo y.

Qy ( x, y) = 500 + x 2 − 2 y  Qy (30,60) = 1280 hoặc sử dụng máy tính bấm đạo hàm

Câu 33. Không có đáp án chính xác

t
z = −2t 1 − t  zt = −2 1 − t +
1 − t hoặc sử dụng máy tính bấm đạo hàm, hoặc sử dụng
z (0) = −2
công thức đạo hàm hàm hợp
Câu 34. Chọn A

U = U x (27,12).3 + U y (27,12).(−2) = 2( y + 5).3 − (2 x + 3).2 = −12 hoặc sử dụng máy tính


bấm đạo hàm
Câu 35. Không có đáp án chính xác

f x = 2 xye x + x 2 ye x  f xy = 2 xe x + x 2e x = e x (2 x + x 2 )

Câu 36. Không có đáp án chính xác

 49
 7  1  x=
 f x = 0 3 x + 2 y − = 0 x =  18
  2 Hay  2 hoặc 
 f y = 0 2 x − y 2 = 0  y = 1 y = − 7
  3
Câu 37. Chọn A

D = f xx . f yy − ( f xy ) 2 = 2a.1 − 22  0 = a  2
. Suy ra cực trị là điểm cực tiểu
f xx = 2a  0

Câu 38. Chọn A


𝑥 𝑦
𝑅 = 𝑥 (150 − ) + 𝑦 (100 − )
6 20
Điểm tới hạn là:

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 26
27
Tác giả: Trương Đức Huy
Chuyên: Ôn thi cấp tốc các môn Đại cương, chuyên ngành Đại học Kinh tế Quốc dân
Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế Anh Huy
 x
 Rx = 150 − 3 = 0  x = 450
 
 R = 100 − y = 0  y = 1000
 y
10
Câu 39. Chọn A
600 = 20x + 30y
Lập hàm Lagrange
L = 10𝑥 0,6 𝑦 0,4 - λ(20x + 30y − 600)
Giải hệ phương trình
Lx = 6x −0,4 ⋅ y 0,4 − 20λ = 0 (1) Lx = 6x −0,4 ⋅ y 0,4 − 20λ = 0
x = 18
6 y 2
{Ly = 4x 0,6 ⋅ y −0,6 − 30λ = 0 (2) => {Chia (1) cho (2) => . = => { y = 8
4 x 3 λ = 0,217
Lλ = 20x + 30y − 600 = 0 (3) L = 20x + 30y − 600 = 0
λ

Câu 40. Chọn A


dy −f′x 2𝑥+𝑦 1
dx
= yx′ = f′y
= − 𝑥+3𝑦2 thay x = (-1) và y = 1 => Độ dốc = 2

Hệ thống các Group Ôn thi cấp tốc Anh Huy:


• Group: Nhóm Kinh tế lượng Anh Huy: https://bit.ly/32gt90U
• Group: Nhóm Xác suất thống kê Anh Huy: https://bit.ly/2IbbbWA
• Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế anh Huy: https://bit.ly/3oZvZ4a
• Group: Nhóm Tài chính tiền tệ Anh Huy: https://bit.ly/3mZJBdF
• Group: Nhóm Kinh Tế Vi Mô, Vĩ Mô Anh Huy: https://bit.ly/36GBk7U
• Group: Nhóm Thống kê trong kinh tế và kinh doanh anh Huy: https://bit.ly/362C5bg
Liên hệ tác giả:
• Facebook: Trương Đức Huy: https://www.facebook.com/HuyMTP95/
• SĐT: 0935.230395
• Mail: truongduchuy233@gmail.com
• Group: Nhóm Toán cho các nhà kinh tế anh Huy: https://bit.ly/3oZvZ4a

CHÚC CÁC BẠN ÔN TẬP HIỆU QUẢ !

Tài liệu phục vụ thi kỳ 2 (2022) Không sao chép dưới mọi hình thức 27

You might also like