You are on page 1of 126

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa Điện

BÀI GIẢNG

BƠM, QUẠT TRONG NHÀ MÁY


NHIỆT ĐIỆN

Giảng viên: TS. Phan Thành Long


Khoa Cơ khí Giao thông
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa Điện

CHƯƠNG 1:

BƠM TRONG NHÀ MÁY NHIỆT


ĐIỆN

Giảng viên: TS. Phan Thành Long


Khoa Cơ khí Giao thông
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Cấu tạo của bơm ly tâm

 Nguyên lý làm việc của bơm ly tâm

 Đặc tính làm việc của bơm

 Đồng dạng của bơm ly tâm

 Xâm thực trong bơm ly tâm

 Sử dụng bơm trong hệ thống

 Lực hướng trục trong bơm ly tâm

 Bơm sử dụng trong nhà máy nhiệt điện


BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
3
ĐỊNH
KhoaNGHĨA
Điện

bơm, quạt,
máy nén
Năng lượng
Cơ năng Máy thủy khí chất lỏng
đông cơ thủy
khí, tuốc bin

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
4
PHÂN LOẠI
Khoa Điện

Bơm

Cánh dẫn Thể tích Đặc biệt

Ly tâm Piston - Rotor

Hướng trục Rotor

Hướng chéo Piston

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
5
PHÂN LOẠI
Khoa Điện

Bơm cánh dẫn được phân loại dựa trên chiều chuyển động của chất lỏng ra khỏi bánh công tác
Bơm ly tâm Bơm hướng trục Bơm hướng chéo

H(m)
H(m) H(m)

N(Kw) η η η
% % N(Kw) %
N(Kw)
Q(l/s) Q(l/s) Q(l/s)

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
6
PHÂN
Khoa ĐiệnLOẠI

BƠM CÁNH DẪN


Bơm ly tâm

Bơm hướng trục

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
7
CÁC THÔNG SỐKhoa
CƠ ĐiệnBẢN

CỘT ÁP H (m cột chất lỏng): năng lượng 1 đơn vị chất lỏng nhận từ máy
 Bơm, quạt, máy nén:
p2  p1 v22  v12
H b  z2  z1  
g 2g
p2  p1
Nếu D1 = D2 và z1 = z2: Hb 
g
 Tăng áp suất của chất lỏng đi qua máy
 Tuốc bin, động cơ thủy lực:

p1  p2 v12  v22
H tb  z1  z2  
g 2g

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
8
CÁC THÔNG SỐ CƠ
Khoa Điện BẢN

Lưu lượng: lượng chất lỏng chuyển động qua máy trong một đơn vị thời gian

Lưu lượng thể tích: Q (m3/s)

Lưu lượng khối lượng: m = .Q (kg/s)

Lưu lượng trọng lượng: G = g..Q (N/s)

Nếu bỏ qua rò rỉ, lưu lượng khối lượng hút vào = lưu lượng đẩy ra

 Bơm, quạt, TB nước: Q = const


 Máy nén: m = const

Lưu lượng của máy thủy khí được xác định thông qua kích thước của nó, tốc độ quay và đặc biệt là
hệ thống trong đó máy làm việc
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
9
CÁC THÔNG SỐ CƠ
Khoa Điện BẢN

Công suất thủy lực Ntl: năng lượng chất lỏng trao đổi với máy trong một đơn vị thời gian

Ntl = g..Q.H (W)


Trong đó:  (kg/m3); Q (m3/s); H (m)

Công suất máy N: năng lượng mà máy nhận được từ động cơ dẫn động

N = .M (W)
Trong đó:
 : tốc độ góc của trục quay (rad/s)
M : momen trên trục quay (N.m)

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
10
CÁC THÔNG SỐ CƠ
Khoa Điện BẢN

Nếu không có tổn thất: N = Ntl


Thực tế:

 Bơm, Quạt, Máy nén : N > Ntl

 Tuốc bin, ĐCTL : N < Ntl

Hiệu suất : thông số đánh giá tổn thất năng lượng trong quá trình trao đổi năng lượng giữa máy và
chất lỏng
N tl N
 BQMN:    Tuốc bin, Động cơ thủy lực:  
N N tl
Trong thực tế, hiệu suất của máy thủy khí phụ thuộc vào chủng loại, kích thước, loại chất lỏng làm
việc, điều kiện hoạt động và đặc biệt là hệ thống trong đó máy làm việc.
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
11
CÁC THÔNG SỐ CƠ
Khoa Điện BẢN

Các tổn thất thường xảy ra trong máy thủy khí:


Tổn thất thủy lực Ntl: là phần năng lượng tiêu hao để khắc phục các cản trở thủy lực gây nên bởi
ma sát của dòng chất lỏng và các cản trở cục bộ khi dòng chất lỏng chuyển động qua máy. Tổn thất
thủy lực được đánh giá thông qua Hiệu suất thủy lực H
N tl   N tl H
 N tl   g Q  H   H  1
N tl H

Tổn thất lưu lượng NQ: là phần năng lượng tiêu hao do rò rỉ chất lỏng từ vùng có áp suất cao tới
vùng có áp suất thấp của máy hoặc ra ngoài. Tổn thất lưu lượng được đánh giá thông qua Hiệu
suất lưu lượng Q N tl   N Q Q
N Q  gQ H  Q  1
N tl Q

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
12
CÁC THÔNG SỐ CƠ
Khoa Điện BẢN

Các tổn thất thường xảy ra trong máy thủy khí (tiếp):

Tổn thất cơ khí Nck: năng lượng tiêu hao do các loại ma sát trong ổ trục, ổ đệm, ma sát giữa các
bộ phận chuyển động và không chuyển động, giữa các bộ phận chuyển động với chất lỏng tĩnh.
Tổn thất cơ khí được đánh giá thông qua Hiệu suất cơ khí ck

N   N ck  N ck
 ck  1
N N

Hiệu suất trong máy thủy khí:


  CK .Q .H

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
13
PHẠM VI SỬ DỤNG
Khoa Điện

H(m)
10000

Bơm piston

1000

100 Bơm ly tâm

10

Bơm hướng trục

1 Q(m3/h)
10 100 1000 10000 100000

Phân loại phạm vi sử dụng bơm của Nga Phân loại phạm vi sử dụng bơm của Nhật

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
14
PHẠM VI SỬ DỤNG
Khoa Điện

Nhận xét:
Bơm ly tâm thuộc loại bơm có cánh dẫn, được dùng phổ biến nhất trong các loại bơm vì có nhiều ưu
điểm:
 Bơm được nhiều loại chất lỏng như nước, dầu, nhiên liệu, hóa chất…kể cả các hỗn hợp của chất lỏng
và chất rắn.
 Phạm vi sử dụng lớn và năng suất cao:
+ Cột áp H từ 10 đến hàng nghìn m cột nước;
+ Lưu lượng Q từ 2 đến 70.000 m3/h. Công suất từ 1 đến 6000kW. Số vòng quay n từ 730 đến 6000 vòng/phút
 Kết cấu nhỏ gọn, chắc chắn, làm việc tin cậy.
 Hiệu suất  của bơm tương đối cao so với các loại bơm khác (= 0,65-0,9).
 Chỉ tiêu kinh tế tốt ( giá thành tương đối rẻ ).

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
15
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Cấu tạo của bơm ly tâm

 Nguyên lý làm việc của bơm ly tâm

 Đặc tính làm việc của bơm

 Đồng dạng của bơm ly tâm

 Xâm thực trong bơm ly tâm

 Sử dụng bơm trong hệ thống

 Lực hướng trục trong bơm ly tâm

 Bơm sử dụng trong nhà máy nhiệt điện


BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
16
CẤU TẠO
Khoa Điện

Bơm ly tâm một cấp: 11 12

6 13

10
9
8
7
2
4
5

1 14 3

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
17
CẤU TẠO
Khoa Điện

Bơm ly tâm một cấp: Cánh dẫn

Đĩa sau
Đĩa trước
ống vào ống tăng áp

D2
Truc 
… Bánh công tác dạng đóng
D1
b1 
Phớt làm kín dọc trục
b2 BCT

Buồng xoắn Bánh công tác dạng nửa mở


BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
18
CẤU TẠO
Khoa Điện

Bơm ly tâm hai miệng hút:

Bánh công tác

Thông thường, bơm hai miệng hút được sử dụng trong các hệ thống yêu cầu lưu lượng > 550 m3/h
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
19
CẤU TẠO
Khoa Điện

Bơm ly tâm nhiều cấp:

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
20
CẤU TẠO
Khoa Điện

Vỏ bơm (Pump Casing):


Tại cửa ra của bánh công tác, vận tốc chất lỏng có thể đạt 30 – 40 m/s. Vận tốc này phải được
giảm xuống khoảng 3 – 7 m/s trong đường ống hút  sử dụng vỏ bơm, trong đó động năng
của chất lỏng được chuyển thành áp năng

Vở bơm dạng buồng xoắn

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
21
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Cấu tạo của bơm ly tâm

 Nguyên lý làm việc của bơm ly tâm

 Đặc tính làm việc của bơm

 Đồng dạng của bơm ly tâm

 Xâm thực trong bơm ly tâm

 Sử dụng bơm trong hệ thống

 Lực hướng trục trong bơm ly tâm

 Bơm sử dụng trong nhà máy nhiệt điện


BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
22
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Khoa Điện

Dòng chảy qua bánh công tác rất phức tạp

Lý thuyết dòng tia: (giả thiết đơn giản hóa)

 Giả thiết 1: số cánh dẫn của bánh công tác nhiều vô hạn và cánh dẫn mỏng vô cùng

 Giả thiết 2: chất lỏng làm việc là lý tưởng


 Dòng chất lỏng chảy qua rãnh của bánh công tác là tập hợp của vô số các dòng nguyên
tố như nhau. Quỹ đạo chuyển động của mỗi dòng nguyên tố trùng với biên dạng cánh dẫn.

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
23
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Khoa Điện

 Chuyển động của chất lỏng qua BCT gồm 2 chuyển động: quay cùng bánh công tác (vận
tốc u) và chuyển động dọc theo cánh dẫn từ 1 đến 2 (vận tốc w)

u Vận tốc vòng
 c Vận tốc tuyệt đối cuw C2
w Vận tốc tương đối C2m C
W2
2u
U2 2

  2
c w W1
cm 1 ω
α  C1
 R1
R2
cu u 1
U1
Tam giác vận tốc

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
24
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Khoa Điện

Lưu lượng: Q  .D2 .b 2 .c 2m  .D1.b1.c1m


Cột áp lý tưởng Hl:
c 2u u 2 - c1u u1
Cột áp Euler H l 
g

Cột áp của bơm có lợi nhất khi 1 = 90o


u 2 c2u
H l max 
g

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
25
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Khoa Điện

Cột áp lý tưởng Hl:  


c w
Áp dụng công thức biến đổi lượng giác: cm
α 
c  w  u  2uw cos 
2 2 2

cu u
Mặt khác: w.cos = u - cu
1 c22  c12 u22  u12 w12  w22
 cu u   c2  w 2  u 2   Cột áp Euler Hl     Hd  Ht
2 2g 2g 2g
p2  p1 u22  u12 w12  w22 c22  c12 - cột áp động
Trong đó: Ht    - cột áp tĩnh; Hd 
g 2g 2g 2g
p1, p2: áp suất của chất lỏng trước và sau bánh công tác
Để đảm bảo hiệu suất làm việc tối ưu của bơm: Ht = (0,7  0,8)Hl

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
26
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Khoa Điện

Ảnh hưởng của số cánh dẫn có hạn:


Vì số cánh dẫn có hạn  vận tốc phân bố không đều theo tiết
diện máng dẫn  hình thành dòng xoáy trong máng dẫn  giảm
cột áp của bơm

Cột áp thực tế: H  Z.HHl


Trong đó:  Z: hệ số thể hiện ảnh hưởng của số cánh dẫn có hạn (<1)
u2 
Z  1  sin  2 (Stodola)
c 2u Z
 H: hiệu suất thủy lực

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
27
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Khoa Điện

Ảnh hưởng của góc đặt cánh 2 tới cột áp của bơm:
Xét ba dạng cánh dẫn của bánh công tác:
2 < 90o : cánh dẫn cong về phía sau (backward-curved)
2 = 90o : cánh dẫn có mép ra hướng kính (radial)  2 90o
2 > 90o : cánh dẫn cong về phía trước (forward-curved)
 2 > 90o


Giả thuyết:
c1  c2m  2 <90o

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
28
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Khoa Điện

Ảnh hưởng của góc đặt cánh 2 tới cột áp của bơm:  
c2 w2
Giả thiết 1 = 90o và c1 = c1m = c2m: c2m
α2 2 
Từ tam giác vận tốc:
c2u u2
u 2  c 2u  c 2m cot 2  c 2u  u 2  c 2m cot 2

u 22 u 2c 2m
 H l   cot 2
g g

Góc 2 ảnh hưởng rất lớn đến cột áp lý thuyết của bơm

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
29
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Khoa Điện

Ảnh hưởng của góc đặt cánh 2 tới cột áp của bơm:
Hl Cánh dẫn Cánh dẫn
ngoặc sau ngoặc trước
Nhận xét: Hl = f(2)
 Cánh dẫn có 2 > 90o tạo ra cột áp lớn nhất
 Cột áp do cánh dẫn ngoặt trước tạo ra chủ yếu là cột
áp động, còn cánh dẫn ngoặc sau là cột áp tĩnh (Hd)l

 Bơm ly tâm thường có dạng cánh dẫn ngoặc sau (2 =


19o  35o) (Ht)l = F(2)

 Quạt thường có cả ba dạng cánh dẫn 2


90o 180o
 Máy nén ly tâm thường có dạng ngoặc sau  u   u 
2  arcctg  2  2  arcctg   2 
 c 2m   c 2m 
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
30
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Cấu tạo của bơm ly tâm

 Nguyên lý làm việc của bơm ly tâm

 Đặc tính làm việc của bơm

 Đồng dạng của bơm ly tâm

 Xâm thực trong bơm ly tâm

 Sử dụng bơm trong hệ thống

 Lực hướng trục trong bơm ly tâm

 Bơm sử dụng trong nhà máy nhiệt điện


BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
31
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC
Khoa Điện

Đường đặc tính lý thuyết:


H = f (Q) N = f(Q)  = f(Q) tại n = const hoặc n thay đổi
Trong đó đường biểu diễn sự thay đổi của cột áp H theo lưu lượng Q, H = f(Q) là quan trọng nhất
Hl n = const
Cột áp lý thuyết: u 2c 2u
H l 
g 2 > 90o
Lưu lượng: Q  D 2 b 2c 2m 2 = 90o

 D2 n 
2
n cot 2 2 < 90o
 H l   Q  C  EQ
3600g 60b 2 g C

Q
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
0
32
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC
Khoa Điện

Đường đặc tính làm việc khi xét đến tổn thất thủy lực:
Xét tại số vòng quay không đổi n = const:

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
33
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC
Khoa Điện

Đường đặc tính làm việc khi xét đến tổn thất thủy lực:
Xét tại số vòng quay không đổi n = const:

N
n = const N = F(Q)

n = const

Nidl N
max
Q Q
0 Q0 Qmax
 = 0 tại Q = 0 hoặc Qmax (H = 0)
 = max : Điểm hiệu suất tối ưu hoặc Điểm thiết kế (Best efficiency point – BEP)
BEP – công suất tiêu thụ là ít nhất
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
34
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC
Khoa Điện

Đường đặc tính làm việc thực tế của bơm được xác định từ thực nghiệm:

Khóa điều chỉnh


d2 lưu lượng
Δh

Lưu lượng kế
Venturi
Áp kế

Chân không kế Đo công suất


động cơ dẫn động
bơm
Hs d1

po

Bộ thí nghiệm bơm li tâm

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
35
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC
Khoa Điện

Đường đặc tính làm việc thực tế của bơm được xác định từ thực nghiệm:
H(m) N(kw)
Xét n=const
H = f(Q) N = f(Q)
60 180Kw
52m BEP (%)
50 100

40 80
ηmax=82%

30
60
 = f(Q)
20
40

10 20
n=const
0
Q(m3/s)
0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
36
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC
Khoa Điện

H
N (m)
Đường đặc tính tổng hợp: (Kw)
75%
79%
81%
83%
Xét n  const
83%
15 30
81%
79%
75%

10 20

5 10

0
0 10 20 Q(l/s)
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
37
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC
Khoa Điện

Đường đặc tính tổng hợp khi đường kính bánh công tác thay đổi:
Xét D  const

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
38
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC
Khoa Điện

Đường đặc tính vùng:

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
39
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC
Khoa Điện

VÍ DỤ: Hệ thống tẩy rửa tại nhà máy điện cần một lưu lượng 370 gpm nước. Cột áp yêu cầu tại lưu lượng này
là 24 ft. Một kỹ sư chọn mua một bơm Taco Model 4031 FI có đường kính bánh công tác là 8.25 in. Bơm này
hoạt động ở số vòng quay 1160 vòng/phút, và có cột áp 24 ft tại lưu lượng 370 gpm (hiệu suất 70 %). Tuy
nhiên, một kỹ sư này khác quan tâm đến hiệu suất, nên chọn chọn BCT có đường kính 12.75 in (hiệu suất
76.5 %) tại cùng lưu lượng này. Lựa chọn nào là tốt nhất để khi bơm hoạt động ít tiêu thụ điện năng nhất?

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
40
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Cấu tạo của bơm ly tâm

 Nguyên lý làm việc của bơm ly tâm

 Đặc tính làm việc của bơm

 Đồng dạng của bơm ly tâm

 Xâm thực trong bơm ly tâm

 Sử dụng bơm trong hệ thống

 Lực hướng trục trong bơm ly tâm

 Bơm sử dụng trong nhà máy nhiệt điện


BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
41
ĐỒNG DẠNG CỦA BƠM
Khoa Điện

Mục đích:

 Thiết kế một máy bơm mới từ một máy đã


có sẵn.

 Hiệu chỉnh và kiểm tra các thông số thiết kế


từ mô hình

 Hiệu chỉnh các đường đặc tính làm việc của


một bơm tại các chế độ làm việc khác nhau

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
42
ĐỒNG DẠNG CỦA BƠM
Khoa Điện

Điều kiện đồng dạng hình học:


D A b 2A l
  ...  A   l  const, 1A  2A ; 2A  2B ; ...
D B b 2B lB
Trong đó: l – hệ số tỷ lệ theo chiều dài
Điều kiện đồng dạng động học:
u1A w1A c
  ...  A   V  const, V – hệ số tỷ lệ theo vận tốc
u1B w1B cB
Điều kiện đồng dạng động lực học:
F1A F2A FA
  ...    F  const, F – hệ số tỷ lệ theo lực tác dụng
F1B F2B FB
Hai bơm đồng dạng nhau nếu đảm bảo các điều kiện đồng dạng hình học,
động học và động lực học của dòng chảy trong hai bơm
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
43
ĐỒNG DẠNG CỦA BƠM
Khoa Điện

Ký hiệu:
H
 CH  2 2
- Hệ số cột áp
n D

Q
 CQ  3 - Hệ số lưu lượng
nD

N
 CP  - Hệ số công suất
n D
3 5

Hai bơm A và B đồng dạng với nhau  CQ,A = CQ,B ;


CH,A = CH,B và CP,A = CP,B

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
44
ĐỒNG DẠNG CỦA BƠM
Khoa Điện

Các tiêu chuẩn tương tự của hai bơm ly tâm đồng dạng:
Bơm A làm việc tại chế độ A (QA; HA; NA, nA) và bơm B làm việc tại chế độ B (QB; HB; NB, nB) (hoặc hai chế
độ làm việc A và B của một bơm) đồng dạng động lực học với nhau  thỏa mãn các tiêu chuẩn tương tự
5 3
Q B  D 2B  n B
3
H B  D 2B   n B 
2 2
N B  B   D 2B   n B 
     
     
H A  D 2A   n A  N A  A   D 2A   n A 
Q A  D 2A  n A

 Nếu D2B = D2A, chỉ thay đổi số vòng quay của bơm:
2 3
QB n B HB  nB  NB  nB 
    
QA n A HA  nA  NA  n A 

 Nếu n = const, chỉ thay đổi đường kính bánh công tác của bơm:
2 5

Q B  D 2B 
3
H B  D 2B  N B  D 2B 
    
 H A  D2A  N A  D 2A 
Q A  D 2A 

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
45
ĐỒNG DẠNG CỦA BƠM
Khoa Điện

VÍ DỤ: Một bơm ly tâm, đường kính bánh công tác 0.5 m, quay ở tốc độ 750 vg/ph, có đặc tính làm việc
cho như bảng:

Xác đinh đường đặc tính làm việc của một bơm đồng dạng có đường kính bánh công tác là 0.35 m và quay
ở tốc độ 1450 vg/ph.

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
46
SỐ VÒNG QUAY ĐẶCKhoa
TRƯNG
Điện

Số vòng quay đặc trưng là số vòng quay máy bơm mô hình đồng dạng về hình học với bơm thực,
làm việc trong chế độ làm việc tương tự có hiệu suất thủy lực và hiệu suất thể tích như bơm
thực, tạo ra cột áp H = 1m và tiêu hao công suất 1 mã lực (=0,736 kW), vận chuyển chất lỏng có
khối lượng riêng là 1000 kg/m3
n N
nS  1,167  5
(vòng / phút )
H 4

n Q
nS  3,65  3 4 (vòng / phút )
H
Trong đó: n (v/ph), Q (m3/s), H (m), N (kW)

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
47
SỐ VÒNG QUAY ĐẶCKhoa
TRƯNG
Điện

Ý nghĩa Số vòng quay đặc trưng


 Phân loại bơm để sử dụng kinh tế
Bơm thể tích (píttông …) 10  70 (v/ph)
Bơm cánh dẫn 351200 (v/ph)
 Bơm ly tâm 35  300 (v/ph)
 Bơm hướng chéo 300  600 (v/ph)
 Bơm hướng trục 600 1200 (v/ph)

 Vị trí đặt bơm không bị xâm thực


• Hiệu suất cao nhất mà bơm có thể đạt được

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
48
SỐ VÒNG QUAY ĐẶCKhoa
TRƯNG
Điện

Hình dạng thủy lực bánh công tác theo ns

ns=35÷80 ns=80÷150 ns=150÷300 ns=300÷600 ns=600÷1200

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
49
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Cấu tạo của bơm ly tâm

 Nguyên lý làm việc của bơm ly tâm

 Đặc tính làm việc của bơm

 Đồng dạng của bơm ly tâm

 Xâm thực trong bơm ly tâm

 Sử dụng bơm trong hệ thống

 Lực hướng trục trong bơm ly tâm

 Bơm sử dụng trong nhà máy nhiệt điện


BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
50
XÂM THỰC
Khoa Điện

Xâm thực: là hiện tượng xảy ra trong máy thủy khí khi làm việc trong một số điều kiện nhất định.

Hiện tượng xâm thực có thể chia thành 02 giai đoạn:


 Giai đoạn 1: hình thành các bọt khí và hơi

 Giai đoạn 2: các bọt khí và hơi ngưng tụ đột ngột trong vùng môi trường có áp suất
cao

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
51
XÂM THỰC
Khoa Điện

Giai đoạn 1: hình thành các bọt khí và hơi


P (pa) Áp suất hơi bão hòa tương ứng nhiệt độ
p1
Lỏng 1 t(0C) 0 10 20 30 40 60 80 100 120
pbh

(m H 2 O) 0,06 0,12 0,24 0,48 0,75 2,03 4,83 10,33 20,2
pbh
Rắn
Tại một vị trí trong vùng làm việc của bánh công tác hoặc buồng
p2
khí 2
tlv lưu thông, p < pbh  xuất hiện bọt khí

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
52
XÂM THỰC
Khoa Điện

Giai đoạn 2: bọt khí và hơi ngưng tụ trong vùng áp suất cao

Bọt khí vỡ  xuất hiện khoảng trống cục bộ  tạo thành tia nước đánh vào bề mặt cánh
công tác  áp suất tăng và tỏa nhiệt  lủng bề mặt cánh  ăn mòn hóa học, ăn mòn điện
hóa

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
53
XÂM THỰC
Khoa Điện

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
54
XÂM THỰC
Khoa Điện

Tác hại của xâm thực:


 Rỗ bề mặt làm việc của máy, thiết bị

 Gây ra tiếng động bất thường

 H, Q, N,  của máy giảm đột ngột


Hạn chế xâm thực:
 Hạn chế chiều cao đặt bơm

 Giảm chiều dài đường ống hút

 Đường kính đường ống hút bằng đường kính ống vào bơm

 Hạn chế số van và tăng kích thước van trên đường ống hút

 Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng...


BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
55
XÂM THỰC
Khoa Điện

 Chiều cao đặt bơm cho phép


p2 p bh p 2 v 22 p bh
Theo pbh > thay :    h
  g 2g g
 4/3
n Q  2
h - Cột áp dự trữ chống xâm thực BCT h  10 
 C 
  p1= pa 2
n(vg/phút), Q(m3/s), C = 800  1000
p p Hs 1
H s  a  ( bh  h  h t1,2 ) 1

g g
Theo cột áp chân không cho phép [Hck]
pa p 2t  2 v 22
 ck 
H   >  Hs    H ck    h t1,2
g g 2g

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
56
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Cấu tạo của bơm ly tâm

 Nguyên lý làm việc của bơm ly tâm

 Đặc tính làm việc của bơm

 Đồng dạng của bơm ly tâm

 Xâm thực trong bơm ly tâm

 Sử dụng bơm trong hệ thống

 Lực hướng trục trong bơm ly tâm

 Bơm sử dụng trong nhà máy nhiệt điện


BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
57
HỆ THỐNG SỬ DỤNG BƠM
Khoa Điện

 Bơm làm việc trong một hệ thống nhất định  lưu lượng và pod vod

cột áp của bơm không chỉ phụ thuộc vào đặc tính của Bể đẩy

bơm mà còn phụ thuộc vào đặc tính của hệ thống mà


Hd
Ống đẩy d2, L2
trong đó chúng làm việc

 Chế độ làm việc ổn định của bơm trong một hệ thống khi: Hdh
Khóa đẩy
Q b  Q yc H b  H yc
Chân Van 1 chiều
Không kế Áp kế
Trong đó: - Qb, Hb là lưu lượng và cột áp của bơm
Khóa hút
- Qyc là lưu lượng chảy trong hệ thống
Hs poh
- Hyc là cột áp yêu cầu của hệ thống, dùng để thắng
Bể hút v Bơm và
toàn bộ sức cản trong hệ thống oh Động cơ
Lưới chắn rác Ống hút d1, L1
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG và van 1 chiều
58
HỆ THỐNG SỬ DỤNG BƠM
Khoa Điện

 Cột áp yêu cầu của hệ thống Hyc: pod vod

Ký hiệu: - voh, poh là vận tốc và áp suất trên mặt thoáng bể hút Bể đẩy

- vod, pod là vận tốc và áp suất trên mặt thoáng bể đẩy Hd


Ống đẩy d2, L2
- Hdh : cột áp địa hình – chênh lệch độ cao giữa mặt
thoáng bể đẩy và bể hút Hdh
Khóa đẩy
- Hs: chiều cao hút
Chân Van 1 chiều
- Hd: chiều cao đẩy Không kế Áp kế
- d1, L1: đường kính và chiều dài ống hút Khóa hút
- d2, L2: đường kính và chiều dài ống đẩy Hs poh

Bể hút v Bơm và
oh Động cơ
Lưới chắn rác Ống hút d1, L1
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG và van 1 chiều
59
HỆ THỐNG SỬ DỤNG BƠM
Khoa Điện

 Cột áp yêu cầu của hệ thống Hyc: pod vod

p od  poh v 0d 2  voh 2 Bể đẩy


H yc  H dh   ht   H t  Hd
g 2g
Hd
Trong đó: - ht là tổn thất năng lượng trong đường ống Ống đẩy d2, L2
p od  poh
- H t  H dh  là cột áp tĩnh
g Hdh
Khóa đẩy
v0d  v oh
2 2
Hd  h t   KQ 2 là cột áp động Chân Van 1 chiều
2g Không kế Áp kế
Khóa hút
 H yc  H t  KQ2
Hs poh

Bể hút v Bơm và
oh Động cơ
Lưới chắn rác Ống hút d1, L1
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG và van 1 chiều
60
HỆ THỐNG SỬ DỤNG BƠM
Khoa Điện

 Đường đặc tính của hệ thống Hyc(Q) :

H Hyc-Q

Hd
Ht
Hyc

Ht
Q

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
61
HỆ THỐNG SỬ DỤNG BƠM
Khoa Điện

 Giao điểm của đường đặc tính bơm H(Q) và đường đặc tính của hệ thống Hyc(Q) là điểm làm việc
A của bơm trong hệ thống
H (Hyc-Q)d=200mm
(Hyc-Q)d=400mm
A
HA BEP
H η

H-Q
ηmax
η- Q ηA
Bơm
Ht

Thiết kế hệ thống tốt A BEP


0 QA Q Q

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
62
ĐIỀU CHỈNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
Khoa Điện

Giữ nguyên đường H(Q)


A’
Thay Hyc(Q)  Hyc(Q)*

Phương pháp tiết lưu - đóng bớt khóa đẩy


Q =>Q*  đơn giản, không phải mua thêm thiết bị
 không kinh tế, máy ít điều chỉnh
Giữ đường Hyc(Q)
A’’
Thay H(Q)  H(Q)*
Phương pháp thể tích – thay đổi n
 Ít động cơ thay đổi được n
 tăng chi phí xây dựng
 hiệu quả
 máy thường xuyên điều chỉnh
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
63
ĐIỀU CHỈNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
Khoa Điện

H (Hyc-Q)* P Hyc-Q

HA’ A' B
HA
A=Aopt

A’’
H-Q
HA”

(H-Q)*

A -Q
1
A ‘’= B >1

Q* QA Q
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
64
GHÉP BƠM
Khoa Điện

 Ghép bơm nối tiếp

Q= Q1 = Q2=… ; H
H = H1 +H2+… Tăng cột áp (H-Q)1+2 Hyc-Q
A
H2i

(H-Q)1

H=H1+H2
B1 B2
H1
H2i H2
(H-Q)2

0 Qi QA Q

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
65
GHÉP BƠM
Khoa Điện

 Ghép bơm song song H


Q= Q1 + Q2 +… ; Tăng lưu lượng Hyc-Q
H = H1 = H2 =… A1 A2 A
HA
AI AII
(H-Q)1+2

Hi
1 2 Q1i Q1i

(H-Q)1 (H-Q)2
Q1 Q
Q2
QA

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
66
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Cấu tạo của bơm ly tâm

 Nguyên lý làm việc của bơm ly tâm

 Đặc tính làm việc của bơm

 Đồng dạng của bơm ly tâm

 Xâm thực trong bơm ly tâm

 Sử dụng bơm trong hệ thống

 Lực hướng trục trong bơm ly tâm

 Bơm sử dụng trong nhà máy nhiệt điện


BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
67
LỰC HƯỚNG TRỤC
Khoa Điện

 Các thành phần lực tác dụng lên Bánh công tác:

 Lực ngang: (thẳng góc với trục bơm) do dòng chảy đi vào và ra BCT không đối xứng 
rotor bị mất cân bằng tĩnh và cân bằng động. Có thể chống đỡ bằng các ổ trục

 Lực hướng trục: do áp suất không cân bằng tác dụng lên phía ngoài đĩa trước và đĩa sau
của BCT và do sự đổi hướng dòng chảy vào và ra khỏi BCT. Lực hướng trục có thể đạt giá
trị rất lớn  phương án khắc phục

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
68
LỰC HƯỚNG TRỤC
Khoa Điện

 Tác hại của lực hướng trục:


 Làm mòn các ổ chặn  sai lệch khe hở trong bơm
 Làm cho rotor cọ vào vỏ bơm, ảnh hưởng xấu đến hiệu suất, hỏng bơm.
 Cách khắc phục lực hướng trục:

 Bơm 1 cấp, 2 miệng hút  Bơm nhiều cấp, BCT lắp đối xứng

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
69
LỰC HƯỚNG TRỤC
Khoa Điện

 Cách khắc phục lực hướng trục:


 Khoan lỗ cân bằng trên  Sử dụng đĩa cân bằng
đĩa sau của BCT

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
70
LỰC HƯỚNG TRỤC
Khoa Điện

 Cách khắc phục lực hướng trục:

 Sử dụng piston giảm tải

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
71
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Cấu tạo của bơm ly tâm

 Nguyên lý làm việc của bơm ly tâm

 Đặc tính làm việc của bơm

 Đồng dạng của bơm ly tâm

 Xâm thực trong bơm ly tâm

 Sử dụng bơm trong hệ thống

 Lực hướng trục trong bơm ly tâm

 Bơm sử dụng trong nhà máy nhiệt điện


BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
72
BƠM TRONG NMNĐ
Khoa Điện

 Bơm tuần hoàn:


Bơm tuần hoàn dùng để bơm nước làm mát qua bình ngưng tuốc bin, làm mát dầu tuốc bin và máy phát điện

1- thân bơm; 2- trục;


3- bánh động; 4 và 5
– ổ đỡ; 6 – ổ chặn;
7 và 8 – tết chèn; 9 và
10 – các ống nối; 11
và 12 – bạc bảo vệ;
13 – khớp trục; 14 –
khoang hút; 15
khoang đẩy.

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
73
BƠM TRONG NMNĐ
Khoa Điện

 Bơm tuần hoàn:

1-bánh động; 2- đầu ra của


bơm; 3- phần tựa của đầu ra; 4-
ổ bi;
5- chụp rẽ dòng; 6- trục; 7- cần;
8- tết chèn; 9- cánh hướng;
10- buồng bánh động; 11- vành
lắp 12- tấm móng.

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
74
BƠM TRONG NMNĐ
Khoa Điện

 Bơm tuần hoàn:


Lưu lượng bơm tuần hoàn (10.000 - 20.000 m3/h)

Q = Qk + Qdầu + QMF
Trong đó:
Qk – lưu lượng nước làm mát bình ngưng, được xác định từ tính toán nhiệt bình ngưng, m3/h;
Qdầu + QMF – chiếm khoảng (6 15%)

Công suất bơm tuần hoàn:


gQH
N BTH 
1000
Hiệu suất của bơm ở chế độ tối ưu  = 0,8 0,9
Áp suất bơm trong khoảng 15 - 25 m cột nước
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
75
BƠM TRONG NMNĐ
Khoa Điện

 Bơm nước ngưng: bơm nước từ bình ngưng lên bình bài khí

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
76
BƠM TRONG NMNĐ
Khoa Điện

 Bơm nước ngưng:


Lưu lượng bơm nước ngưng (100 - 300 m3/h)
Qk = (1,1 1,2)D2 , m3/h
Trong đó,
D2 – lưu lượng hơi đi qua bình ngưng
Cột áp toàn phần (50 – 100 mH2O): H = HH + p - p2 + ht
HH – cột áp tĩnh, mH2O;
p - áp suất trong bình bài khí, mH2O
P2 - áp suất tuyệt đối trong bình ngưng, mH2O;
ht – tổng tổn thất cột áp trong đường ống, mH2O

gQk H
Công suất bơm N BNN  , kW Hiệu suất của bơm ở chế độ tối ưu  = 0,5 0,8
1000
BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
77
BƠM TRONG NMNĐ
Khoa Điện

 Bơm nước cấp: cho nồi hơi từ bình bài khí

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
78
BƠM TRONG NMNĐ
Khoa Điện

 Bơm nước cấp:


Lưu lượng bơm nước cấp (100 - 300 m3/h): Qk = (1,1 1,2)D2 , m3/h
D2 – lưu lượng hơi đi qua bình ngưng

Cột áp toàn phần (80 - 120 mH2O): pbc = (pbao hơi + pan toàn + pmực nước + p - p)
pbao hơi - áp suất dư định mức trong bao hơi;
pan toàn - độ dự trũ áp suất để mở van an toàn;
pdâng – độ chênh mực nước bình bài khí và mức nước trong bao hơi.
p – tổng tổn thất ống hút và đẩy
p - áp suất trong bình khử khí
 - hệ số dự trữ áp suất; thường là 1,05 1,1
Q k p bomcap
Công suất bơm N Hiệu suất của bơm ở chế độ tối ưu  = 0,7 0,8

BƠM
HỌC PHẦN: CÁNH
KINH TẾ DẪN
XÂY DỰNG
79
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa Điện

CHƯƠNG 2:

QUẠT TRONG NHÀ MÁY NHIỆT


ĐIỆN

Giảng viên: TS. Phan Thành Long


Khoa Cơ khí Giao thông
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Quạt ly tâm

 Quạt hướng trục

 Sử dụng quạt

 Quạt trong nhà máy nhiệt điện

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
2
ĐỊNH
KhoaNGHĨA
Điện

 Quạt là máy cánh dẫn dùng để biến cơ năng của động cơ thành năng lượng chất khí,
tạo ra áp suất không quá 1500 mm nước (ứng với kk=1,2kg/m3).

 Thiết bị vận chuyển chất khí.

 Quạt làm việc trong hệ thống bao gồm bình chứa, đường ống hút và đường ống đẩy.
Quạt cùng với động cơ được gọi là thiết bị quạt.

 Do áp suất sau quạt không lớn hơn áp suất trước nó là bao nhiêu  bỏ qua tính nén
của chất khí. Vì vậy cơ sở lý thuyết, việc tính toán quạt cũng được tiến hành tương tự
như với bơm

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
3
PHÂN LOẠI
Khoa Điện

Theo nguyên lý làm việc và theo chiều chuyển động chất khí trong BCT( theo ns) :

 Quạt ly tâm (Centrifugal Fan)

 Quạt hướng trục (Axial Fan)

 Quạt hỗn hợp (Mixed flow Fan)


 Quạt ngang dòng (Cross flow Fan)

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
4
CÁC THÔNG SỐKhoa
CƠ ĐiệnBẢN

Lưu lượng Q(m3/s), G(N/s): là lượng chất khí do quạt cung cấp trong một đơn vị thời gian, tính ở điều
kiện làm việc thực tế của quạt
Lưu lượng tương đối Q0(m3/s), G0(N/s): tính trong trường hợp quạt vận chuyển không khí sạch ở 0 oC
với áp suất khí trời 760 mm Hg

Qo  Q
o
Dùng để so sánh các loại quạt vận chuyển các loại khí trong những điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và áp suất khác
nhau
Lưu lượng tiêu chuẩn Qtc, Gtc: tính trong điều kiện tiêu chuẩn (môi chất công tác là không khí sạch, ở
20 oC, áp suất khí trời 760 mm Hg, độ ẩm tương đối 50%
 Quạt thường được tính toán trong điều kiện tiêu chuẩn và quy đổi về điều kiện
Qtc  Q
 tc thực tế tùy theo từng trường hợp cụ thể

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
5
CÁC THÔNG SỐ CƠ
Khoa Điện BẢN

Cột áp: H (m cột nước) cột áp của quạt là lượng năng lượng do quạt cung cấp cho 1 đơn vị chất khí
đi qua quạt. Trong thực tế, cột áp H thường biểu diễn theo mm cột nước.

Áp suất toàn phần p (N/m2): là năng lượng mà 1 m3 chất khí nhận được khi vận chuyển qua quạt.

p  gH  H
Cột áp H của quạt không phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất khí, còn áp suất toàn phần tỷ lệ
thuận với trọng lượng riêng của chất khí

Dựa vào áp suất làm việc, có thể phân loại quạt như sau:
 Quạt có áp suất thấp: p  100 mm cột nước
 Quạt có áp suất trung bình: p = 100  300 mm cột nước
 Quạt có áp suất cao: p = 300  1000 mm cột nước

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
6
CÁC THÔNG SỐ CƠ
Khoa Điện BẢN

Công suất N (W): Khi quạt làm việc, chất khí liên tục nhận được từ nó năng lượng do động cơ truyền
cho trục của quạt
 Năng lượng dòng chất khí nhận được gọi là năng lượng hữu ích, tính trong một đơn vị thời gian gọi là
công suất hữu ích - công suất thủy lực Ntl
N tl  gQH  pQ (W)
 Công suất do động cơ truyền qua trục quạt gọi là công suất máy N
N tl pQ
N  (W)  - hiệu suất toàn phần của quạt
 
 Công suất của động cơ Ndc

pQ
N dc  N  N trd  (W) i - hiệu suất của bộ phận truyền động
i
Công suất tối đa khi chọn động cơ: N dcmax  1, 05  1,15  N dc (W)

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
7
CÁC THÔNG SỐ CƠ
Khoa Điện BẢN

Hiệu suất :
N tl gQH pQ
    0,60  0, 75
N N N
Chú ý: lviec  0,9max
Tuy nhiên, quạt được thiết kế để vận chuyển chất khí và làm tăng thế năng (cột áp tĩnh)

của nó  đánh giá hiệu suất của quạt thông qua hiệu suất tĩnh (static efficiency)

N t gQH t p t Q
st   
N N N
st thay đổi theo từng loại quạt khác nhau, tùy thuộc vào góc 2. Thông thường st  (70 –
80%)

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
8
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Quạt ly tâm

 Quạt hướng trục

 Sử dụng quạt

 Quạt trong nhà máy nhiệt điện

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
9
QUẠTKhoa
LYĐiệnTÂM

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
10
PHÂN LOẠI QUẠT Khoa
LYĐiệnTÂM
 Quạt ly tâm cánh hướng kính (radial blades)

 Quạt ly tâm cánh cong sau (backward curved blades)


 Quạt ly tâm cánh cong trước (forward curved blades)

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
11
QUẠT LY TÂM CÁNH HƯỚNG
Khoa ĐiệnKÍNH

 Cấu tạo đơn giản, cột áp cao (1400 mmH2O)


 Có thể làm việc với chất khí lẫn tạp chất (moist, dust), khí nhiệt độ cao

 Hiệu suất có thể đạt đến 75 %


 Chỉ phù hợp với ứng dụng cần lưu lượng thấp hoặc trung bình
 Sử dụng rộng rãi trong công nghiệp cho các hệ thống thông gió, làm mát

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
12
QUẠT CÁNH DẪN CONG
Khoa ĐiệnSAU

 Lưu lượng, cột áp, hiệu suất cao (cao hơn 20% các loại khác), có khả năng chịu quá tải;

 Sử dụng cho thông gió công nghiệp, quạt cấp gió buồng đốt (forced draft fan)

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
13
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC
Khoa Điện

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
14
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CỦA HỆKhoaTHỐNG
Điện

Đặc tính hệ thống:


 Là tổng sức cản trên đường ống dẫn khí;

 Sức cản phụ thuộc cấu hình air duct (kích thước, chiều dài, đoạn uốn, các lưới lọc, các
điểm xoáy);

 Sức cản hệ thống tỷ lệ với bình phương lưu lượng:

p = RQ 2

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
15
ĐIỂM LÀM VIỆC CỦA QUẠT
Khoa Điện

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
16
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Quạt ly tâm

 Quạt hướng trục

 Sử dụng quạt

 Quạt trong nhà máy nhiệt điện

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
17
QUẠT HƯỚNG
Khoa TRỤC
Điện

Quạt hướng trục chia thành 3 loại:


 Quạt trục chong chóng (Propeller fan): Không có vỏ quạt hoặc vỏ quạt rất ngắn. Dùng
cho thông gió chuồng trại, nhà xưởng, có áp suất tạo ra rất thấp ( < 20 mm H2O)
 Quạt trục ống (Tube-axial fan): Rotor quạt nằm trong vỏ quạt là một ống dài, tạo ra áp
suất trung bình ( = 20  50 mm H2O)
 Quạt trục có hướng dòng (Vane-axial fan): Không khí qua khỏi rotor được nắn dòng chảy
cho thẳng, tránh rối, nhờ thế đạt áp suất tĩnh và hiệu suất cao hơn.

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
18
QUẠT HƯỚNG TRỤC
Khoa Điện

Phân loại quạt theo phương pháp lắp cánh dẫn trên bầu cánh:
 Quạt có cánh dẫn cố định (Fixed blades)

 Quạt có cánh dẫn điều chỉnh (Adjustable Pitch Blades)

 Quạt có cánh dẫn thay đổi (Variable Pitch Blades)

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
19
ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CỦA QUẠT
Khoa Điện

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
20
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Quạt ly tâm

 Quạt hướng trục

 Sử dụng quạt

 Quạt trong nhà máy nhiệt điện

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
21
ĐIỀU CHỈNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
Khoa Điện

 Phương pháp tiết lưu: đóng bớt khóa trên đường ống đẩy – đơn giản, không kinh
tế
 Phương pháp thể tích: thay đổi số vòng quay của quat – hiệu quả, phức tạp
 Điều chỉnh cánh hướng dòng: thay đổi góc quay của cánh hướng dòng – hiệu quả
 Điều chỉnh bằng bướm gió (cửa đẩy – damper)
 Điều chỉnh bằng ghép quạt song song/nối tiếp
 Điều chỉnh bằng góc cánh (quạt có bước cánh thay đổi)

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
22
ĐIỀU CHỈNH CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC
Khoa Điện

Điểm làm việc:

 A: Điểm làm việc ban đầu (vòng quay N1, hệ thống chưa điều chỉnh);

 A  B: Giữ nguyên vòng quay, điều chỉnh đóng bớt bướm gió;

 A  C: Giảm vòng quay xuống N1, giữ bướm gió mở hết.

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
23
LUẬT ĐỒNG DẠNG CỦAKhoaQUẠT
Điện

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
24
MỘT SỐ LƯU Ý KHI LỰA CHỌN QUẠT
Khoa Điện

 Thông số thiết kế: H, Q;

 Thông số khai thác: H, Q (Operating Point), hiệu suất;

 Mức độ dự trữ (cột áp, lưu lượng, công suất);

 Dải nhiệt độ làm việc (khí);

 Loại khí (mật độ - density);

 Thành phần của khí (có tạp chất rắn, chất gây ăn mòn, mài
mòn, bám cáu cặn);

 Chế độ làm việc (liên tục hay ngắt quãng);

 Khả năng điều khiển (thay đổi tốc độ, sử dụng bướm gió).

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
25
TIẾNG ỒN TRONG QUẠT
Khoa Điện

 Tiếng ồn khí động lực học: sinh ra do sự tác dụng của các bộ phận của quạt lên không khí tiếp
xúc với nó.
Cách khắc phục:
Vận tốc vòng nhỏ hơn 30 m/s
 Cánh không được làm quá mỏng.
Tiếng động khí động học cũng nảy sinh ở trong vỏ quạt do sự tạo thành xoáy ở cửa vào và
cửa ra.
 Tiếng ồn cơ học: do chấn động của động cơ làm việc và quạt (tiếng động của ổ đỡ và truyền
động)  lắp ghép không đúng
Cách khắc phục:
Đặt quạt cần cân bằng bánh công tác cẩn thận và vặn chặt vào mối ghép.
Dùng ổ đỡ trượt, làm các nền đàn hồi, các tấm đệm và đặt các chất hấp thụ âm.

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
26
NỘI
KhoaDUNG
Điện

 Khái niệm cơ bản

 Quạt ly tâm

 Quạt hướng trục

 Sử dụng quạt

 Quạt trong nhà máy nhiệt điện

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
27
QUẠT TRONG NHÀ MÁY NHIỆT
Khoa ĐiệnĐIỆN

 Cung cấp không khí cần thiết cho quá trình cháy

 Loại bỏ các khí thải của quá trình cháy

 Cung cấp nhiên liệu cho lò đốt

 Tuần hoàn khí để quá trình trao đổi nhiệt tốt hơn

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
28
QUẠT THỔI (FORCED DRAFT FANS
Khoa Điện– FD)

 Quạt thổi cung cấp không khí cần thiết cho quá trình đốt cháy nhiên liệu

 Đây thường là các quạt có hiệu suất cao nhất trong nhà máy nhiệt điện vì điều
kiện hoạt động là sạch nhất.

 Thông thường, quạt thổi thường sử dụng dạng quạt ly tâm sử dụng cánh dẫn
dạng airfoil hoặc quạt hướng trục có cánh dẫn thay đổi

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
29
QUẠT THỔI (FORCED DRAFT FANS
Khoa Điện– FD)

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
30
QUẠT THỔI (FORCED DRAFT FANS
Khoa Điện– FD)

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
31
QUẠT THỔI (FORCED DRAFT FANS
Khoa Điện– FD)

Năng suất quạt thổi:


273  t khong khi 760
Qq.thoi  k.V0   buong lua  ta i tuan hoan    Btt .
273 h khiquyen
k – hệ số dự trữ, bằng 1,05.
V0 – thể tích không khí để đốt cháy 1kg nhiên liệu, m3/kg.
buôg lửa – hệ số không khí thừa trong buồng lửa
tái t.h - tỷ số lượng không khí tái tuần hoàn trên lượng không khí lý thuyết
 = 0,1 – hệ số rò không khí trong tuyến ống dẫn.
Btt – lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán, kg/h

Cột áp quạt thổi Hq.thỏi = h + htuyến kk mmH20,


h - trở lực của lớp nhiên liệu nằm trên ghi xích – trở lực của vòi phun
htuyến kk – trở lực của tuyến không khí.

Q q.thoi .H q.thoi .k
Công suất quạt N q.thoi  kW, k – hệ số dự trữ, bằng 1,1.
102.3600.q.th
QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
32
QUẠT KHÓI (INDUCED DRAFT FANS
Khoa Điện – ID)

 Quạt khói đặt ở cửa ra của hệ thống lò hơi, để hút khói và bụi tro ra khỏi lò hơi.

 Quạt khói làm việc trong điều kiện nặng nề nhất, thường chịu sự mài mòn và ăn
mòn của bụi tro, kể cả khi có hệ thống khử khí

 Để chóng lại sự mài mòn, quạt khói có thể sử dụng loại ly tâm có cánh dẫn
hướng kính, loại cong trước hoặc cong sau nghiêng, có hiệu suất thấp hơn.

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
33
QUẠT KHÓI (INDUCED DRAFT FANS
Khoa Điện – ID)

Vchay Btt  273  okhoi  k 760


Năng suất quạt khói Q qkhoi  . , m 3 / h,
273 h khiquyen
Vcháy – thể tích riêng toàn bộ sản phẩm cháy, m3/kg.
Btt – lượng tiêu hao nhiên liệu tính toán, kg/h
ô.khói – nhiệt độ sản phẩm cháy (khói) ở đầu ra ống khói, độ.
k – hệ số dự trữ (1,05-1,1)
hkhí quyển - áp suất theo áp kế khí quyển, mmHg.

Cột áp quạt khói Hq.khói = hy – hhút mmHg


hy – trở lực khí động học của thiết bị lò hơi theo tuyến khói.
hhút - sức hút lý thuyết của ống khói, tức là hiệu áp lực của không khí ngoài
trời và của sản phẩm cháy ở chân ống khói.
Q q.khoi .H q.khoi .k
Công suất quạt N q.k  , kW;
102.3600q.khoi

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
34
QUẠT TRONG NHÀ MÁY NHIỆT
Khoa ĐiệnĐIỆN

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
35
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HỎNG QUẠT
Khoa Điện

Các nguyên nhân chủ yếu gây hư hỏng quạt trong nhà máy nhiệt điện:
 Mài mòn (Erosion)

 Ăn mòn (Corrosion)

 Rung động (Vibration)

Trong đó, hư hỏng do mài mòn là nguyên nhân lớn nhất. Tốc độ
mài mòn phụ thuộc vào các hạt huyền phù và bụi tro trong khí
thải.

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
36
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY HƯ HỎNG QUẠT
Khoa Điện

Ảnh hưởng của dạng cánh đến khả năng chống mài mòn và hiệu suất:

Giảm tốc độ của quạt và chọn loại cánh dẫn phù hợp có thể làm giảm tốc độ mài mòn của
quạt.
QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
37
QUẠT SỬ DỤNG CHO LÒ HƠI
Khoa500
Điện MW

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
38
QUẠT SỬ DỤNG CHO LÒ HƠI
Khoa200
Điện MW

QUẠT
HỌC PHẦN: KINH TẾ XÂY DỰNG
39
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Khoa Điện

CHƯƠNG 3:

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG KHI


VẬN HÀNH BƠM, QUẠT

Giảng viên: TS. Phan Thành Long


Khoa Cơ khí Giao thông
ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ CỦA CÁCKhoa
THIẾT
Điện BỊ

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


HỌCCHO BƠM,
PHẦN: KINH TẾ XÂYQUẠT
DỰNG
2
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO
Khoa ĐiệnBƠM

Chi phí trong một vòng đời của hệ thống bơm nước:

BẢO DƯỠNG (5%) ĐẦU TƯ BAN ĐẦU (10%) NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ (85%)

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


HỌCCHO BƠM,
PHẦN: KINH TẾ XÂYQUẠT
DỰNG
3
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO
Khoa ĐiệnBƠM

Tránh trường hợp chọn bơm lớn hơn nhu cầu:

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


HỌCCHO BƠM,
PHẦN: KINH TẾ XÂYQUẠT
DỰNG
4
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO
Khoa ĐiệnBƠM

Cách khắc phục:


 Thay thế bơm
 Thay bánh công tác

 Gọt bánh công tác

 Sử sụng biến tần để thay đổi tốc độ bơm

 ...

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


HỌCCHO BƠM,
PHẦN: KINH TẾ XÂYQUẠT
DỰNG
5
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO
Khoa ĐiệnBƠM

Các biện pháp năng cao hiệu suất sử dụng bơm:


 Thay thế bơm có hiệu suất cao hơn
 Gọt bánh công tác

 Sử dụng động cơ dẫn động có hiệu suất tốt hơn

 Sử sụng biến tần để thay đổi tốc độ bơm

 Bôi trơn tốt hơn để giảm tổn thất ma sát


 Sử dụng máy bơm tăng áp cho khu vực tải nhỏ nhưng yêu cầu áp suất lớn
 Duy tu bảo dưỡng hệ thống định kì
 Kiểm tra kín khít đường ống, đặc biệt là đường ống hút

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


HỌCCHO BƠM,
PHẦN: KINH TẾ XÂYQUẠT
DỰNG
6
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO QUẠT
Khoa Điện

Chi phí trong một vòng đời của hệ thống quạt:

BẢO DƯỠNG (5%) ĐẦU TƯ BAN ĐẦU (8%) NĂNG LƯỢNG TIÊU THỤ (87%)

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


HỌCCHO BƠM,
PHẦN: KINH TẾ XÂYQUẠT
DỰNG
7
TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO QUẠT
Khoa Điện

Các biện pháp năng cao hiệu suất sử dụng quạt:


 Sử dụng quạt có hiệu suất cao hơn
 Thay bánh công tác có hiệu suất cao hơn

 Điều chỉnh nếu chọn kích thước quạt không hợp lý

 Sử dụng động cơ có hiệu suất cao hơn

 Giảm tốc quạt bằng cách thay đổi đường kính puli
 Sử dụng biến tần
 Bôi trơn tốt hơn để giảm tổn thất ma sát
 Sử dụng bộ truyền động tốt hơn

TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG


HỌCCHO BƠM,
PHẦN: KINH TẾ XÂYQUẠT
DỰNG
8

You might also like