You are on page 1of 8

Ngày soạn: 2/10/2022

Ngày dạy :22/10/ 2022

Dạy tại lớp :8/3

Bài 7.ÁP SUẤT

I-Mục tiêu:

Kiến thức:
 Nêu được áp lực ,áp suất và đơn vị đo áp suất là gì?
F
Kỹ năng : Vận dụng công thức tính áp suất p = S
II-Thiết bị dạy học:

-Thí nghiệm 1:Dụng cụ: hai quả cân (m1 > m2 ) ,thước nhựa mảnh( hay thanh
thép mỏng, mềm ,dẻo có thể uốn cong được), hai giá kê.

- Thí nghiệm 2:Một màng cao su (bóng bay), một chén (ly) uống nước, hai
(ba) quả nặng hình trụ có khối lượng bằng nhau nhưng diện tích đáy khác nhau.

- văn phòng phẩm : Giấy A0 ,bút viết, băng dính bảng…

III.Tiến trình hoạt động dạy học:

Tổ chức hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: 1.Vẽ hình và viết lại


phương án thí
Thí nghiệm 1: nghiệm ( cá nhân,
thảo luận nhóm, cử
Bước 1: Tình huống: Độ
đại diện trình bày)
võng của thước phụ thuộc
vào yếu tố nào? 1. Trình bày phương 1. Áp lực:
án thí nghiệm của
các nhóm. *Định nghĩa : (SGK)
HS có thể đưa ra *Trong trường hợp mặt
nhận xét: Độ võng bị ép nằm ngang thì:
của thước phụ thuộc

1
vào khối lượng của P=F =10.m (N)
vật nặng đè lên
(có thể cho một nhóm làm
thước( khoảng cách
với đất nặn để tìm ra độ lún
đặt vật kê thước)
của đất phụ thuộc vào yếu tố
nào?Từ đó nhận thấy độ lún
của đất nặn phụ thuộc vào
khối lượng của vật nặng và
diện tích đáy của vật nặn , từ
đó hình thành khái niệm về
áp lực và áp suất).

Bước 2,3. Tổ chức hoạt động


theo nhóm , trình bày của các
nhóm.
3. Tiến hành thí
Bước 4.Tiến hành thí nghiệm nghiệm kiểm chứng.
kiểm chứng.
4. Mô tả thí nghiệm
Bước 5. Rút ra khái niệm, thông qua sơ đồ hình
công thức, đơn vị về áp lực. vẽ.

5. Kết luận.

Hoạt động 2(20 phút) Tương tự các bước ở


hoạt động 1.
Thí nghiệm 2

Bước 1. Tình huống: Dùng


màng cao su bịt miệng
chén( ly) uống nước, đặt các
vật nặng có khối lượng như
nhau, nhưng diện tích đáy
khác nhau thì độ võng của
màng cao su sẽ thế nào?

Bước 2,3. Tổ chức các hoạt


động theo nhóm.lựa chọn 2. Áp suất:
nhóm trình bày. Lưu ý: Khi bịt màng
a) Định nghĩa ( SGK)
2
Nhận xét phương án của các cao su lên miệng F
nhóm. chén(ly) thì không b) Công thức: p= S
để màng cao su quá
Bước 4. Tiến hành thí căng.
nghiệm kiểm chứng (Gv sau
đó là HS)

Bước 5.Rút ra nhận xét: Độ


võng của màng cao su phụ
thuộc vào diện tích mặt tiếp
xúc của vật nặng, nghĩa là áp
lực lên một đơn vị diện tích c) Đơn vị : N/m
cũng khác nhau.

Hướng dẫn HS dần hình


thành khái niệm, công thức ,
đơn vị áp suất.

Hoạt động 3 : ( 10 phút )

Tình huống : bài tập HS làm việc cá


nhân.
Bài 1. Một bánh xe xích có 3. Vận dụng công thức:
trọng lượng 45 000N, diện Bài 1. Đáp số F
tích tiếp xúc của các bản xích p= S
36 000Pa
xe lên mặt đất là 1,25m2.
Tính áp suất của xe tác dụng Bài 2.
lên mặt đất.
-Tính trọng lượng
Bài 2. Tính áp suất của cặp của cặp sách.
sách lên bàn tay.
-Tính diện tích tiếp
- Củng cố bài,giao bài tập về xúc của bàn tay cầm
nhà. cặp.
-Tại sao trong xây dựng -Tính áp suất:
người ta thường làm cầu
vồng lên? P= F/S
Cho HS tiến hành thí nghiệm
uốn cong lưỡi cưa sắt,đặt các
quả nặng lên trong các trường
3
hợp cầu vồng,cầu võng, xác
định độ võng của lưỡi cưa
trong các trường hợp và đưa
ra câu trả lời: cầu vồng lên sẽ
chịu được áp lực lớn hơn cầu
ngang hay võng xuống.

*Mở rộng kiến thức thực tế

Của Tổng cục Đường bộ Việt Nam: “tình trạng hằn lún vệt bánh xe xảy ra
khá phổ biến thời gian gần đây trên các tuyến QL5, QL3, QL1A đoạn Phủ Lý
(miền Bắc); QL1A, QL7, QL8 (miền Trung); QL1A, Đại lộ Đông Tây (miền
Nam)… nguyên nhân chủ quan là do xe quá tải.

Tích hợp với môn Công Nghệ trong lao động sản xuất:

Khi xúc đất trồng cây em cần chọn loại xẻng nào trong 2 loại xẻng dưới đây?
Vì sao? Ta cần đặt xẻng như thế nào đề xúc đất được dễ dàng?

TL:Cần chọn xẻng có lưỡi nhọn vì diện tích bị ép càng nhỏ thì áp suất càng
lớn thì càng dễ đào đất. Cần đặt sao cho lưỡi xẻng vuông góc với mặt đất thì
đào đất dễ hơn.

Cần chọn xẻng có lưỡi nhọn vì diện tích bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn thì
càng dễ đào đất. Cần đặt sao cho lưỡi xẻng vuông góc với mặt đất thì đào đất dễ
hơn.

Tích hợp trong xây dựng

4
Khi làm nhà thì ta nên xây móng theo mô hình nào? Vì sao?

C
Khi xây nhà ta cần xây móng to rộng Vì tăng diện tích bị ép thì áp suất tác dụng
xuống mặt đất giảm, giúp nhà không bị lún.

5
Tích hợp với môn Sinh học trong Sức khỏe

Hình ảnh chụp X Quang cho thấy diện tích bị ép của xương bàn chân khi đi giày
cao gót

6
Các bạn gái không nên đi giày
cao gót thường xuyên ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe, làm khung
xương phát triển lệch lạc
Khung xương khi đi giày thấp gót
và giày thấp gót một cách thường
xuyên của các bạn gái

7
8

You might also like