You are on page 1of 24

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM HỌC KỲ II

MÔN: SINH 10
BÀI 23. TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT Ở VSV
Câu 1: Sinh trưởng của vi sinh vật là:
A. Sự tăng số lượng tế bào và kích thước của quần thể.
B. Sự tăng số lượng và kích thước tế bào.
C. Sự tăng khối lượng và kích thước tế bào.
D. Sự tăng số lượng và khối lượng tế bào.
Câu 2: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để
A.muối dưa. B. làm tương. C. làm nước mắm. D. làm rượu nếp.
Câu 3: Cách nhận biết quá trình lên men lactic và lên men rượu là:
A. Lên men lactic có mùi chua và lên men rượu có mùi rượu.
B. Lên men lactic có mùi khai và lên men rượu có mùi rượu.
C. Lên men lactic và lên men rượu có mùi thơm
D. Lên men lactic và lên men rượu đều tạo sản phẩm có màu khác nhau.
Câu 4: Rượu vang là loại thức uống:
A. Lên men từ dịch trái cây đã qua chưng cất.
B. Lên men từ dịch trái cây không qua chưng cất .
C. Lên men từ đường đã qua chưng cất.
D. Lên men từ đường không qua chưng cất
Câu 5: Thực phẩm nào sau đây là sản phẩm của quá trình phân giải prôtêin?
A. nước mắm. B. sữa chua. C. nước đường. D. dưa muối.
Câu 6: Vi sinh vật tổng hợp nên phân tử prôtêin từ đơn phân là
A. axit amin. B. nuclêôtit. C. Glucôzơ. D. bazơ nitơ.
Câu 7: Ở vi sinh vật, lipit được tạo nên do sự kết hợp giữa các chất nào sau đây ?
A. glixêrol và axit amin. B. glixêrol và axit béo.
C. glixêrol và axit nuclêic. D. axit amin và glucôzơ.
Câu 8: Nhận định đúng về quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật:
A. Quá trình phân giải prôtêin phức tạp thành các axit amin được thực hiện bên trong tế bào vi sinh vật nhờ tác
dụng của enzim prôtêaza.
B. Khi môi trường thiếu nitơ, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện tượng khí NH3 bay ra.
C. Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật có thể khử amin của axit amin, do đó có hiện
tượng khí NH3 bay ra.
D. Trong quá trình làm nước mắm, nhờ có tác dụng của prôtêaza của vi sinh vật mà prôtêin của cá được
phân giải thành các axit amin.
Câu 9: Việc làm nước mắm trong dân gian thực chất là tạo điều kiện thuận lợi để vi sinh vật thực hiện quá trình
A. phân giải pôlisaccarit. B. phân giải prôtêin.
C. phân giải xenlulôzơ. D. lên men lactic.

1
Câu 10: Quá trình lên men rượu có sự tham gia của
A. vi khuẩn lactic đồng hình B. vi khuẩn lactic dị hình.
C. nấm men rượu. D. vi khuẩn E.coli.
Câu 11: Muối chua rau quả thực chất là tạo điều kiện để quá trình nào sau đây xảy ra ?
A. phân giải xenlulôzơ. B. phân giải prôtêin.
C. lên men êtilic. D. lên men lactic.
Câu 12: Thực phẩm không được tạo ra bằng phương pháp lên men lactic là
A. nước tương. B. sữa chua. C. kim chi. D. nem chua.
Câu 13: Sản phẩm của quá trình lên men rượu là:
A. Rượu êtylic, H2O, năng lượng B. Rượu êtylic, CO2, năng lượng.
C. Axit lactic, H2O, năng lượng D. Axit lactic, năng lượng

BÀI 25 SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT

Câu 1: Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là

A. sự sinh sản của vi khuẩn.

B. sự tăng lên về kích thước của vi khuẩn của quần thể.

C. sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể.

D. sự tăng lên về khối lượng tế bào của quần thể.

Câu 2: Thời gian thế hệ ở vi sinh vật là


A. thời gian để quần thể tăng gấp đôi về kích thước tế bào.
B. thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng
gấp đôi.
C. thời gian của 2 lần phân chia của một tế bào.
D. thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp
ba.
Câu 3: Môi trường nuôi cấy không liên tục là
A. môi trường nuôi cấy được bổ sung chất dinh dưỡng mới nhưng không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá
vật chất.
B. môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, nhưng được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá
vật chất.
C. môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, cũng không được lấy đi các sản phẩm
chuyển hoá vật chất.
D. môi trường nuôi cấy liên tục được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và liên tục được lấy đi các sản phẩm
chuyển hoá vật chất.
Câu 4: Môi trường nuôi cấy liên tục là
A. môi trường nuôi cấy được bổ sung chất dinh dưỡng mới nhưng không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá

2
vật chất.
B. môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, nhưng được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá
vật chất.
C. môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới, cũng không được lấy đi các sản phẩm
chuyển hoá vật chất.
D. môi trường nuôi cấy liên tục được bổ sung chất dinh dưỡng mới, và liên tục được lấy đi các sản phẩm
chuyển hoá vật chất.

Câu 5: Ở môi trường nuôi cấy không liên tục, các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
diễn ra theo trình tự :

A. Pha cân bằng - pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha suy vong

B. Pha tiềm phát - pha lũy thừa - pha cân bằng - pha suy vong

C. Pha tiềm phát - pha cân bằng - pha lũy thừa - pha suy vong

D. Pha lũy thừa - pha tiềm phát - pha cân bằng - pha suy vong

Câu 6: Quan sát các hình sau, hình nào mô tả đúng đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi
cấy không liên tục?

A. Hình 1. B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4.

Câu 7: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về pha tiềm phát trong quá trình nuôi cấy không liên tục:

A. Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi

B. Số lượng vi khuẩn đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.

C. Số lượng tế bào sống trong quần thể giảm dần

D. Số lượng vi khuẩn trong quần thể chưa tăng.

Câu 8: Đặc điểm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật ở pha cân bằng là

A. số được sinh ra nhiều hơn số chết đi B. số chết đi nhiều hơn số được sinh ra

C. số được sinh ra bằng với số chết đi D. chỉ có chết mà không có sinh ra

Câu 9: Số lượng vi sinh vật được sinh ra bằng với số chết đi là đặc điểm của pha sinh trưởng nào?

3
A. Pha cân bằng B. Pha lũy thừa C. Pha suy vong D. Pha tiềm phát

Câu 10: Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó, số lượng vi khuẩn đạt mức cực đại và
không đồi, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. Pha đó là

A. Pha cân bằng B. Pha lũy thừa

C. Pha suy vong D. Pha tiềm phát.

Câu 11: Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng ở pha nào sau đây?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa.
C. Pha cân bằng. D. Pha suy vong.
Câu 12: Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha cân bằng vì ở pha này
A. số lượng vi sinh vật trong quần thể đạt cực đại.
B. kích thước tế bào vi sinh vật tăng mạnh nhất.
C. vi sinh vật tăng với tốc độ nhanh nhất.
D. lượng chất dinh dưỡng ở môi trường đạt cực đại.
Câu 13: Mục đích của việc sử dụng môi trường nuôi cấy liên tục trong công nghiệp là
A. hạn chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.
B. thu được nhiều sản phẩm và sinh khối tế bào vi sinh vật.
C. tăng mật độ tế bào vi sinh vật ở mức tối thiểu trong dịch nuôi cấy.
D. kéo dài thời gian thế hệ của quần thể vi sinh vật.

Câu 14: Một quần thể vi sinh vật ban đầu có tế bào. Nếu thời gian thế hệ là 20 phút thì số tế bào trong quần
thể sau 2 giờ nuôi cấy sẽ là?

A. . B. . C. . D. .

Câu 15: Trong quá trình nuôi cấy không liên tục, quần thể vi sinh vật bị suy vong vì

A. không được bổ sung chất dinh dưỡng và có lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

B. được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

C. được bổ sung chất dinh dưỡng và có lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

D. không được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.

Câu 16: Vi khuẩn E.coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân chia một lần. Số tế bào của
quần thể vi khuẩn E. coli có được sau 5 lần phân chia từ một tế bào vi khuẩn ban đầu là
A. 32. B. 16. C. 64. D. 128.
Câu 17: Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó số lượng vi khuẩn tăng lên rất nhanh. Pha đó

4
A. pha tiềm phát. B. pha luỹ thừa.
C. pha cân bằng. D. pha suy vong.
Câu 18: Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó, số lượng vi khuẩn đạt mức cực đại và
không đổi, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. Pha đó là
A. pha tiềm phát. B. pha luỹ thừa.
C. pha cân bằng. D. pha suy vong.
Câu 19: Trong nuôi cấy không liên tục, ở pha suy vong số lượng cá thể giảm dần do
A. chất dinh dưỡng bị cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.
B. chất dinh dưỡng tăng nhanh, chất độc hại giảm mạnh.
C. chất dinh dưỡng và chất độc hại tăng nhanh.
D. chất dinh dưỡng và chất độc hại giảm mạnh.
Câu 20: Hình thức nuôi cấy không liên tục không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn gồm có 4 pha.
B. Quần thể vi khuẩn không được bổ sung thêm chất dinh dưỡng mới.
C. Quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn chỉ trải qua 2 pha là pha cân bằng và pha suy vong.
D. Trong nuôi cấy không liên tục không có sự đổi mới môi trường nuôi cấy.
Câu 21: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng vi sinh vật ở pha tiềm phát
A. chưa tăng. B. đạt mức cực đại.
C. đang giảm. D. tăng lên rất nhanh.
Câu 22: Mục đích của phương pháp nuôi cấy liên tục là
A. thu nhận các hợp chất có hoạt tính sinh học.
B. kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật.
C. rút ngắn thời gian thế hệ của quần thể vi sinh vật.
D. làm cho chất độc hại trong môi trường nằm trong một giới hạn thích hợp.
Câu 23: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của phương pháp nuôi cấy vi sinh vật không liên tục?
A. Điều kiện môi trường được duy trì ổn định.
B. Pha lũy thừa thường chỉ được vài thế hệ.
C. Không đưa thêm chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy.
D. Không rút bỏ các chất thải và sinh khối dư thừa.

Câu 24: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm của nuôi cấy không liên tục:

A. Không bổ sung thêm các chất dinh dưỡng.

B. Không lấy ra chất thải hoặc sinh khối dư thừa

5
C. Môi trường liên tục được đổi mới

D. Quá trình phát triển của vi khuẩn trải qua 4 pha

Câu 25: Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại ở pha nào?

A. Pha lũy thừa

B. Pha tiềm phát

C. Pha cân bằng

D. Pha suy vong

Câu 26: Vì sao vi khuẩn sinh trưởng nhanh với tốc độ lớn nhất và không đổi trong pha lũy thừa ở nuôi cấy
không liên tục?

A. Vì chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục

B. Vì con người không lấy ra dịch nuôi cấy.

C. Vì số lượng vi khuẩn sinh ra nhiều hơn số lượng vi khuẩn chết đi

D. Vì vi khuẩn đã làm quen được môi trường, nguồn dinh dưỡng trong môi trường còn nhiều.

Câu 27: Pha lũy thừa trong đường cong sinh trưởng của vi sinh vật có đặc điểm nào sau đây?

A. Là pha lý tưởng để thu sinh khối tế bào.

B. Số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian

C. Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân.

D. Môi trường bắt đầu cạn kiệt chất dinh dưỡng.

Câu 28: Đặc điểm nào dưới đây không có ở pha suy vong trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
ở môi trường nuôi cấy không liên tục ?

A. Hình thành enzim cảm ứng để phân giải cơ chất.

B. Số tế bào bị hủy hoại nhiều hơn số tế bào được sinh ra.

C. Chất dinh dưỡng dần cạn kiệt.

D. Các chất thải độc hại tích lũy ngày càng nhiều.

Câu 29: Số lượng tế bào vi khuẩn giảm dần trong pha suy vong vì

A. con người lấy ra lượng vi khuẩn nhiều hơn số lượng vi khuẩn được sinh ra.

B. chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

6
C. enzim cảm ứng không được hình thành, vi khuẩn không thể tiến hành phân chia.

D. con người lấy ra một lượng dịch nuôi cấy nhưng không bổ sung thêm các chất dinh dưỡng

Câu 30: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào sinh ra ít hơn số lượng tế bào chết đi, quần thể tế bào
ấy đang ở pha

A. tiềm phát.   B. luỹ thừa.  C. cân bằng.  D. suy vong.

Câu 31: Khi chất dinh dưỡng bắt đầu cạn, một số chất độc tích lũy ngày một tăng làm cho số lượng tế bào chết
đi bằng với số lượng tế bào sinh ra là đặc điểm của pha nào trong nuôi cấy không liên tục vi sinh vật ?

A. Tiềm phá B. Cân bằng C. Lũy thừa D. Suy vong

Câu 32: Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy liên tục không trải qua pha nào dưới
đây ?

A. Pha cân bằng và pha lũy thừa B. Pha tiềm phát và pha suy vong

C. Pha tiềm phát và pha cân bằng D. Pha cân bằng và pha suy vong

Câu 33: Điều nào sau đây là đúng khi nói về môi trường nuôi cấy liên tục:

A. Sự phát triển của sinh vật trải qua 4 pha.

B. Môi trường nuôi cấy liên tục được đổi mới

C. Không có sự tác động của con người trong quá trình phát triển của vi khuẩn

D. Sự phát triển của vi khuẩn có dạng đường cong

Câu 34: Khi ứng dụng nuôi cấy không liên tục vào thực tiễn, để thu được năng suất cao nhất và hạn chế tối
thiểu các tạp chất, chúng ta nên thu sinh khối ở thời điểm nào ?

A. Đầu pha cân bằng B. Cuối pha lũy thừa

C. Cuối pha cân bằng D. Đầu pha suy vong

Câu 35: Các enzim cảm ứng, giúp phân giải cơ chất được vi khuẩn tổng hợp trong pha

A.  tiềm phát B.  lũy thừa C.  cân bằng D.  suy vong

Câu 36: Trong giai đoạn đầu nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn
chưa tăng vì

A. số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào đã chết đi.

B. vi khuẩn cần thời gian thích nghi với môi trường, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.

C. chất dinh dưỡng chưa được bổ sung vào môi trường, thiếu chất dinh dưỡng, vi khuẩn chưa tiến hành phân
chia.

7
D. số lượng vi khuẩn tăng tuy nhiên được con người lấy ra liên tục nên số lượng tế bào vi khuẩn trong môi
trường không tăng.

Câu 37: Vì sao trong pha cân bằng, số lượng vi khuẩn trong quần thể không thay đổi theo thời gian?

A. Vì số lượng vi khuẩn đạt đến giá trị cực đại, vi khuẩn không sinh sản nữa.

B. Vì số lượng vi khuấn sinh ra bằng số lượng vi khuẩn đã chết đi.

C. Vì không còn chất dinh dưỡng, vi khuẩn sinh sản chậm.

D. Vì chất độc trong môi trường tích lũy tăng cao, nên quá trình sinh trưởng bị ngưng trệ.

Câu 38: Để tạo ra môi trường nuôi cấy liên tục, trong quá trình nuôi cấy, ta tiến hành:

A. Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương.

B. Bổ sung liên tục lượng dịch nuôi cấy vào và đồng thời lấy ra một lượng các chất dinh dưỡng tương đương.

C. Bổ sung liên tục một lượng vi khuẩn mới vào và lấy ra một lượng vi khuẩn đã chết tương ứng.

D. Bổ sung liên tục dịch nuôi cấy vào và đồng thời lấy ra một lượng vi khuẩn đã chết tương ứng.

Câu 39: Quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục có pha suy vong còn
trong nuôi cấy liên tục thì không có những pha này là vì

A. Trong môi trường nuôi cấy liên tục thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và thường xuyên lấy đi các sản
phẩm chuyển hóa   

B. Trong môi trường nuôi cấy liên tục không bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm chuyển
hóa

C. Trong môi trường nuôi cấy không liên tục thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và thường xuyên lấy đi
các sản phẩm chuyển hóa 

D. Trong môi trường nuôi cấy không liên tục không bổ sung chất dinh dưỡng và thường xuyên lấy đi các sản
phẩm chuyển hóa

Câu 40. Ở 1 loài vi khuẩn, trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 15 phút tế bào phân chia 1 lần. Nếu ban đầu
trong bình nuôi cấy có 105 TB thì sau 2 giờ, số lượng tế bào trong bình là
A. 28.105. B. 2.105. C. 105.26. D. 106.25.
Câu 41. Nuôi cấy 10 tế bào vi khuẩn vào 1 môi trường dinh dưỡng, sau một thời gian sinh trưởng thu được
3

256000 tế bào. Số lần phân chia của vi khuẩn trong quần thể là
A. 6. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 42. Theo dõi sự sinh trưởng của 1 tế bào vi khuẩn người ta ghi được kết quả sau:
Thời gian (phút) Số lần phân chia Số TB của quần thể
0 0 1
20 1 2
40 2 4
60 3 8
80 4 16

8
Thời gian thế hệ (g) và tốc độ sinh trưởng riêng của loài vi khuẩn trên lần lượt là
A. 20 phút và 3 lần/giờ. B. 30 phút và 2 lần/giờ. C. 60 phút và 1 lần/giờ. D. 90 phút và 3 lần/giờ.
Câu 43. Nuôi cấy 200 tế bào loài vi khuẩn B trong 1 môi trường nuôi dưỡng. Trong 2 giờ sinh trưởng, quần thể
đã tạo ra 6400 tế bào. Thời gian thế hệ của loài vi khuẩn trên là
A. 20 phút. B. 23,3 phút. C. 24 phút. D. 30 phút.
Câu 44. Đưa 100 TB vi khuẩn E.côli vào nuôi cấy và cho chúng sinh trưởng trong thời gian 150 phút. Biết thời
gian thế hệ là 30 phút. Tốc độ sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trên là
A. 2 lần/giờ. B. 3 lần/giờ. C. 4 lần/giờ. D. 5 lần/giờ.
Câu 45. Ở 1 loài vi khuẩn, trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Số lần
phân chia của vi khuẩn đó trong một giờ là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

BÀI 27. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA VSV

Câu 1: Khi muối chua rau quả, nếu muốn để được lâu người ta thường cho nhiều muối nhằm
A. thay đổi pH của môi trường để ức chế vi sinh vật có hại.
B. thay đổi áp suất thẩm thấu để ức chế vi sinh vật có hại.
C. cung cấp dinh dưỡng để vi sinh vật phát triển.
D. cung cấp nhân tố sinh trưởng để vi sinh vật phát triển.
Câu 2:  Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật là
A. các chất vô cơ cần cho sự sinh trưởng của vsv.
B. các enzim cần cho sự sinh trưởng của vsv.
C. chất dinh dưỡng cần cho sự sinh trưởng của vsv mà chúng không tự tổng hợp được.
D. chất hữu cơ cần cho sự sinh trưởng của vsv.
Câu 3: Rau củ quả muối chua sẽ để được lâu vì
A. vi khuẩn lactic đã sử dụng hết chất dinh dưỡng.
B. môi trường axit đã ức chế sự sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật khác.
C. môi trường bazơ đã ức chế sự sinh trưởng của các nhóm vi sinh vật khác.
D. thường được bảo quản kín trong chai lọ.
Câu 4: Nuôi cấy vi sinh vật khuyết dưỡng cần bổ sung
A. khoáng chất. B. các nhân tố sinh trưởng.
C. hoocmon. D. kháng sinh.
Câu 5: Thức ăn có thể bảo quản một thời gian dài trong tủ lạnh vì nhiệt độ trong tủ lạnh
A. tiêu diệt hết các vi sinh vật.
B. làm đông cứng thức ăn của vi sinh vật.
C. phá vỡ bào tử của vi sinh vật.
D. kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật.

9
Câu 6: Chia vi sinh vật thành 2 nhóm: khuyết dưỡng và nguyên dưỡng là dựa vào khả năng
A. tự tổng hợp nhân tố sinh trưởng.
B. tự tổng hợp prôtêin.
C. tự tổng hợp chất dinh dưỡng.
D. tổng hợp và phân giải các chất.
Câu 7: Vi sinh vật phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ 35 - 40°C sẽ thuộc nhóm
A. ưa lạnh. B. ưa ấm. C. ưa nhiệt. D. ưa siêu nhiệt.
Câu 8: Nhóm chất nào sau đây diệt khuẩn có chọn lọc?
A. Các chất kháng sinh.
B. Hợp chất chứa clo.
C. Iot, rượu iot.
D. Các loại cồn.
Câu 9: Vi sinh vật sinh trưởng tốt ở pH 6,5 - 7,5 và ngừng sinh trưởng ở pH < 4 hoặc pH > 9 là những vi sinh
vật
A. ưa môi trường axit. B. ưa môi trường trung tính.
C. ưa cả môi trường axit và trung tính. D. ưa môi trường bazơ.
Câu 10: Trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh vì
A. vi khuẩn lactic trong sữa tạo ra môi trường axit ức chế vi khuẩn gây bệnh.
B. sữa không phải là môi trường sống của vi khuẩn gây bệnh.
C. vi khuẩn lactic trong sữa tạo ra môi trường bazơ ức chế vi khuẩn gây bệnh.
D. vi khuẩn lactic trong sữa chua tiết ra kháng sinh tiêu diệt hết các vi khuẩn gây bệnh.
Câu 11: Vi sinh vật nguyên dưỡng là vi sinh vật
A. tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
B. không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
C. tự sinh ra năng lượng cho tế bào.
D. tự phân giải được các chất dinh dưỡng.
Câu 12: Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật
A. tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
B. không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
C. tự sinh ra năng lượng cho tế bào.
D. tự phân giải được các chất dinh dưỡng.

10
Câu 13: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích
A. kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật. B. kích thích sinh trưởng của vi sinh vật.
C. sản xuất chất chuyển hoá thứ cấp. D. sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp.

Câu 14: Chất nào không phải chất diệt khuẩn?

A. Xà phòng B. Cồn y tế

C. Các chất kháng sinh D. Muối Iot

Câu 15: Nhiệt độ ảnh hưởng đến


A. tốc độ của các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật.
B. sự hình thành ATP trong tế bào vi sinh vật.
C. sự hoạt động của nhân tế bào vi sinh vật.
D. tính thấm qua màng tế bào vi sinh vật.
Câu 16: Vi khuẩn lactic thích hợp với môi trường nào sau đây ?
A. axit. B. kiềm.
C. trung tính. D. axit hoặc trung tính.
Câu 17: Người ta có thể sử dụng nhiệt độ cao để
A. tiêu diệt các vi sinh vật.
B. kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật.
C. kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hoá trong tế bào vi sinh vật.
D. Ôxi hóa các thành phần của tế bào vi sinh vật.
Câu 18: Người ta có thể sử dụng nhiệt độ thấp để
A. tiêu diệt các vi sinh vật.
B. kìm hãm sự phát triển của các vi sinh vật.
C. kích thích làm tăng tốc các phản ứng sinh hoá trong tế bào vi sinh vật.
D. Ôxi hóa các thành phần của tế bào vi sinh vật.
Câu 19: Vì sao có thể để thức ăn khá lâu trong tủ lạnh mà không bị hỏng ?
A. Nhiệt độ thấp trong tủ lạnh kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật.
B. Nhiệt độ thấp trong tủ lạnh tiêu diệt hết các vi sinh vật.
C. Nhiệt độ thấp trong tủ lạnh làm tăng tốc độ của các phản ứng sinh hóa.
D. Nhiệt độ thấp trong tủ lạnh tạo ra 1 lớp màng ngăn không cho vi sinh vật tiếp xúc với thức ăn.
Câu 20: Người ta có thể bảo quản thịt bằng cách xát muối vào miếng thịt. Muối sẽ ảnh hưởng đến sự sống của
vi sinh vật. Điều nào sau đây là đúng ?

11
A. Nhiệt độ tăng lên khi xát muối vào miếng thịt đã làm chết vi sinh vật.
B. Độ pH của môi trường tăng lên đã tiêu diệt các vi sinh vật.
C. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh nên vi sinh vật không phân chia
được.
D. Tế bào vi sinh vật nhận thêm nước, trương lên và không phân chia được.

Câu 21: Nhân tố sinh trưởng là tất cả các chất

A. cần cho sự sinh trưởng của sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được

B. không cần cho sự sinh trưởng của sinh vật nhưng chúng vẫn tự tổng hợp

C. cần cho sự sinh trưởng của sinh vật mà chúng tự tổng hợp được

D. không cần cho sự sinh trưởng của sinh vật và chúng không tự tổng hợp được

Câu 22: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về “nhân tố sinh trưởng”?

A. Nhân tố sinh trưởng là những chất hữu cơ có hàm lượng thấp nhưng rất cần thiết cho sự sinh trưởng của vi
sinh vật, nhưng chúng không thể tự tổng hợp từ các chất vô cơ.

B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng

C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. nếu thiếu thì vi sinh vật không thể sinh trưởng
được

D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để bù đắp lượng thiếu đó.

Câu 23: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về “nhân tố sinh trưởng”?

A. Nhân tố sinh trưởng là những chất hữu cơ có hàm lượng thấp nhưng rất cần thiết cho sự sinh trưởng của vi
sinh vật, chỉ có chúng mới tổng hợp được.

B. Mọi vi sinh vật đều không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng

C. Có những vi sinh vật vẫn tự tổng hợp được các nhân tố ấy.

D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tổng hợp để bù đắp lượng thiếu đó.

Câu 24: Vi sinh vật không tổng hợp được nhân tố sinh trưởng còn được gọi là vi sinh vật:

A. Khuyết hợp   B. Nguyên dưỡng C. Vô dưỡng D. Khuyết dưỡng

Câu 25: Vi sinh vật khuyết dưỡng

A. không sinh trưởng được khi thiếu các chất dinh dưỡng.

B. không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.

12
C. không tự tổng hợp được các chất cần thiết cho cơ thể.

D. không tự tổng hợp được các chất dinh dưỡng.

Câu 26: Các chất hóa học gây ức chế đến quá trình sinh trưởng của vi sinh vật là:

A. Nitơ, lưu huỳnh, phốtpho.

B. Rượu, các hợp chất kim loại nặng (kẽm, magie,…), các chất kháng sinh.

C. Phenol, lipit, protein.

D. Iot, cacbonic, oxi.

Câu 27: Những hợp chất nào sau đây là chất ức chế sinh trưởng :

A. Protein, lipit, cacbohydrat B. Nước muối, nước đường.

C. Các vitamin, axit amin, bazơ nitơ D. Các loại cồn, iốt, cloramin, chất kháng sinh

Câu 28: Các yếu tố vật lý gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật là?

A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, độ pH.

B. Ánh sáng, độ ẩm, độ pH, áp suất thẩm thấu

C. Gió, độ pH, độ ẩm, áp suất thẩm thấu.

D. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, áp suất thẩm thấu

Câu 29: Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của vi sinh vật?

A. Nhiệt độ càng cao, vi sinh vật càng phát triển mạnh

B. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ sinh sản của vi sinh vật

C. Vi sinh vật không thể sống ở nhiệt độ ≤ 5°C

D. Nhiệt độ cao sẽ làm thay đổi hình dạng bên ngoài của vi sinh vật

Câu 30: Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật thành mấy nhóm?

A. 2 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa nóng

B. 3 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nóng

C. 4 nhóm: vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa siêu nhiệt

D. 5 nhóm: vi sinh vật siêu ưa lạnh, vi sinh vật ưa lạnh, vi sinh vật ưa ấm, vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa
siêu nhiệt

13
Câu 31: Điều nào sau đây là sai khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm đến sự sinh trưởng của vi sinh vật?

A. Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao, nấm men đòi hỏi độ ẩm thấp

B. Mỗi loại vi sinh vật đều sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định

C. Hàm lượng nước trong cơ thể vi sinh quyết định độ ẩm của môi trường sống vi sinh vật

D. Nước có thể được dùng để khống chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật

Câu 32: Yếu tố vật lý ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật có hại trong quá trình muối chua rau quả là:

A. Nhiệt độ. B. Ánh sáng. C. Độ ẩm. D. Độ pH.

Câu 33: Dựa trên tác dụng của độ pH lên sự sinh trưởng của vi sinh vật , người ta chia vi sinh vật làm các
nhóm là :

A. Nhóm ưa kiềm và nhóm axit

B. Nhóm ưa axit và nhóm ưa trung tính

C. Nhóm ưa kiềm nhóm ưa axit và nhóm ưa trung tính

D. Nhóm ưa trung tính và nhóm ưa kiềm

Câu 34: Vi sinh vật sinh trưởng tốt ở  pH từ 6  đến 8 và ngừng sinh trưởng ở pH<4 hoặc pH>9 thuộc nhóm

A. Ưa trung tính. B. Ưa kiềm C. Ưa axit và kiềm D. Ưa axit.

Câu 35: Áp suất thẩm thấu lớn có ảnh hưởng gì đến sự sống của vi sinh vật?

A. Gây co nguyên sinh

B. Gây chết

C. Phá hủy tế bào

D. Kích thích sinh trưởng.

Câu 36: Khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối pha 5 – 10 phút để tiêu diệt vi khuẩn

A. vì nước muối gây dãn nguyên sinh làm cho vi sinh vật bị vỡ ra.

B. vì nước muối vi sinh vật không phát triển.

C. vì nước muối gây co nguyên sinh, vi sinh vật không phân chia được.

D. vì nước muối làm vi sinh vật chết lập tức.

Câu 37: Vì sao có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng (vd: E.coli triptophan âm) để kiểm tra thực phẩm có
triptophan hay không?

14
A. Vì E.coli triptophan có khả năng tổng hợp được triptophan nên khi cho vào môi trường (thực phẩm) không
có triptophan nó vẫn có thể sống.

B. Vì E.coli triptophan là sinh vật khuyết dưỡng không có khả năng tổng hợp triptophan nên ở môi trường
không có triptophan nó sẽ bị giết chết.

C. Vì triptophan là một chất ức chế quá trình sinh trưởng của E.coli triptophan

D. Vì triptophan là một nhân tố sinh trưởng mà chỉ có E.coli triptophan mới có khả năng sử dụng để làm chất
dinh dưỡng.

Câu 38: Sử dụng vi sinh vật khuyết dưỡng (VD: E.coli triptophan âm) để kiểm tra thực phẩm có triptophan
hay không, kết quả nào sau đây giúp ta xác định thực phẩm không có triptophan?

A. E.coli triptophan vẫn có thể sống bình thường.

B. E.coli triptophan sinh trưởng mạnh mẽ.

C. E.coli triptophan tổng hợp ra rất nhiều triptophan

D. E.coli triptophan bị chết.

Câu 39: Có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng (E.coli triptôphan âm) để kiểm tra xem thực phẩm có triptôphan
hay không được không?

A. Có, bằng cách đưa vi khuẩn này vào trong thực phẩm, nếu vi khuẩn phát triển được tức là thực phẩm không
có tryptophan.

B. Có, bằng cách đưa vi khuẩn này vào trong thực phẩm, nếu vi khuẩn phát triển được tức là thực phẩm có
tryptophan.

C. Không thể vì vi khuẩn E.coli triptôphan âm có thể phát triển được trên cả môi trường có hay không có
triptôphan.

D. Không thể vì vi khuẩn E.coli triptôphan âm không thể phát triển được trên môi trường rất giàu chất dinh
dưỡng như thực phẩm

Câu 40: Một công ty thực phẩm công bố sản phẩm mới của công ty có chứa triptôphan. Một trong các biện
pháp để kiểm tra thực phẩm có triptôphan là:

A. Sử dụng vi khuẩn E. coli triptôphan dương vì vi khuẩn này không tự tổng hợp được triptôphan nên không
hình thành khuẩn lạc trong môi trường không có triptôphan.

B. Sử dụng vi khuẩn E. coli triptôphan dương vì vi khuẩn này tự tổng hợp được triptôphan nên hình thành
khuẩn lạc to và sặc sỡ hơn so với bình thường. 

C. Sử dụng vi khuẩn E. coli triptôphan âm vì vi khuẩn này không tự tổng hợp được triptôphan nên không hình
thành khuẩn lạc trong môi trường không có triptôphan.

D. Sử dụng vi khuẩn E. coli triptôphan âm vì vi khuẩn này tự tổng hợp được triptôphan nên hình thành khuẩn
lạc to và sặc sỡ hơn so với bình thường. 

15
Câu 41: Vi sinh vật khuyết dưỡng triptôphan âm: 

1. Sẽ cần triptôphan để sinh trưởng và phát triển nhưng không tự tổng hợp được triptôphan.   

2. Tự tổng hợp được triptôphan. 

3. Chỉ sinh trưởng được trong điều kiện môi trường có triptôphan. 

4. Không thể sinh trưởng được trong điều kiện môi trường thiếu triptôphan. 

Số câu trả lời đúng là

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 42: Vi sinh vật trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ pH của môi trường là:

A. Vi khuẩn lam B. Vi khuẩn lactic

C. Xạ khuẩn  D. Vi khuẩn lưu huỳnh

Câu 43: Vi sinh vật thuộc nhóm ưa axit là

A. Đa số vi khuẩn B. Xạ khuẩn

C. Nấm men, nấm mốc D. Động vật nguyên sinh

Câu 44: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của ánh sáng đến sự sống của vi sinh vật?

A. Vi khuẩn quang hợp cần ánh sáng để quang hợp

B. Tia tử ngoại thường kìm hãm sự sao mã của vi sinh vật

C. Tia Ronghen, tia Gamma, tia vũ trụ làm ion hóa các protein và axit nucleic dẫn đến gây đột biến hay gây
chết vi sinh vật

D. Ánh sáng là yếu tố không cần thiết đối với sự sống của vi sinh vật.

Câu 45: Các tia tử ngoại có tác dụng

A. đẩy mạnh tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào vi sinh vật.

B. tham gia vào các quá trình thuỷ phân trong tế bào vi khuẩn.

C. tăng hoạt tính enzim.

16
D. gây đột biến hoặc gây chết các tế bào vi khuẩn.

Câu 46: Foocmandehit là chất làm bất hoạt các protein. Do đó, chất này được sử dụng rộng rãi trong thanh
trùng, đối với vi sinh vật, phoomandehit là

A. Chất ức chế sinh trưởng B. Nhân tố sinh trưởng.

C. Chất dinh dưỡng D. Chất hoạt hóa enzim

Câu 47: Chất hóa học làm thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất gây ức chế sinh trưởng của
vi sinh vật và thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm, hoặc phòng ý tế để thanh trùng?

A. Iot, rượu iot B. Etanol, izôprôpanol (70-80%)

C. Các andehit (phoocmandehit 2%) D. Các chất kháng sinh

Câu 48: Cơ chế tác động của các hợp chất phenol là

A. Ôxi hoá các thành phần tế bào. B.  Bất hoạt protein.

C. Diệt khuẩn có tính chọn lọc. D. Biến tính các protein.

Câu 49: Vì sao xà phòng không phải là chất diệt khuẩn?

A. Xà phòng gồm các chất kháng sinh B. Xà phòng không có các chất kháng sinh

C. Xà phòng chỉ rửa trôi vi khuẩn D. Xà phòng không có cồn y tế.

Câu 50: Khi nói về tác động ức chế sinh trưởng của xà phòng đối với vi sinh vật, số lượng nhận định đúng là.
Cho các nhận định sau: 

I. Gây biến tính prôtêin.  II. Phá vỡ axit nuclêic. 

III. Làm giảm sức căng bề mặt.  IV. Tác động có tính chọn lọc.  V. Do vi sinh vật tạo ra.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 51: Clo được sử dụng để kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật trong lĩnh vực

A. Khử trùng các dụng cụ nhựa, kim loại B. Tẩy trùng trong bệnh viện

C. Khử trùng phòng thí nghiệm D. Thanh trùng nước máy

Câu 52: Sử dụng chất hoá học ức chế sinh trưởng của vi sinh vật nhằm mục đích

A. Sản xuất chất chuyển hoá sơ cấp. B. Sản xuất chất chuyển hoá thứ cấp

C. Kích thích sinh trưởng của vi sinh vật. D. Kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật

Câu 53: Nhiệt độ ảnh hưởng đến

17
A. Tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn.

B. Hoạt tính enzim trong tế bào vi khuẩn.

C. Sự hình thành ATP trong tế bào vi khuẩn.

D. Tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào vi sinh vật.

Câu 54: Hầu hết các vi sinh vật kí sinh trong cơ thể người và động vật bậc cao thuộc nhóm

A. Vi sinh vật ưa siêu nhiệt. B. Vi sinh vật ưa lạnh.

C. Vi sinh vật ưa nhiệt. D. Vi sinh vật ưa ấm.

Câu 55: Giữ thực phẩm được khá lâu trong tủ lạnh vì

A. Nhiệt độ thấp có thể diệt khuẩn.

B. Nhiệt độ thấp làm cho thức ăn đông lại, vi khuẩn không thể phân huỷ được.

C. Trong tủ lạnh vi khuẩn bị mất nước nên không hoạt động được.

D. Ở nhiệt độ thấp trong tủ lạnh các vi khuẩn kí sinh bị ức chế.

Câu 56: Cá sông và cá biển khi để trong tủ lạnh thì loại cá nào dễ bị hỏng hơn? Tại sao?

A. Cá biển dễ hỏng hơn vì vi khuẩn bám trên cá biển là những vi khuẩn thuộc nhóm ưa lạnh nên trong tủ lạnh
chúng vẫn hoạt động gây hỏng cá.

B. Cá sông dễ hỏng hơn vì cá biển sống trong môi trường nước biển có nhiều muối nên ức chế sinh trưởng của
vi sinh vật.

C. Cá biển dễ hỏng hơn vì nước biển có nhiều nhóm vi sinh vật gây hại hơn nước sông.

D. Cá sông dễ hỏng hơn vì nước sông có nhiều vi sinh vật gây hại hơn trong nước biển.

Câu 57: Nên đun sôi lại thức ăn còn dư trước khi đưa vào tủ lạnh vì:

A. Nhiệt độ cao kìm hãm, làm chậm sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật.

B. Nhiệt độ cao sẽ làm biến tính prôtêin, biến tính ADN của vi sinh vật, tiêu diệt vi sinh vật gây hỏng thực
phẩm.

C. Trong tủ lạnh nhiệt độ thấp sẽ làm chết vi sinh vật.

D. Nhiệt cao kìm hãm vi sinh vật, nhiệt độ thấp trong tủ lạnh sẽ giết chết vi sinh vật.

Câu 58: Có thể bảo quản thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh vì nhiệt độ thấp có tác dụng:

A. Làm cho thức ăn ngon hơn B. Tiêu diệt được vi sinh vật

18
C. Kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật D. Thanh trùng vi sinh vật

Câu 59: Tại sao để bảo quản các loại hạt ngũ cốc được lâu hơn, người nông dân thường tiến hành phơi khô và
bảo quản khô.

A. Dưới ánh nắng mặt trời, vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt hết

B. Khi phơi khô, các vi sinh vật thiếu nước sẽ bị tiêu diệt hoàn toàn

C. Phơi khô và bảo quản khô làm độ ẩm trong nông sản thấp, vi sinh vật sẽ sinh trưởng chậm

D. Phơi khô và bảo quản khô làm cho vi sinh vật khó xâm nhập và nông sản.

Câu 60: Để bảo quản các loại hạt ngũ cốc được lâu hơn, người nông dân thường tiến hành phơi khô và bảo
quan khô. Ví dụ trên cho thấy vai trò của nhân tố nào đối với hoạt động sống của vi sinh vật ?

A. Áp suất thẩm thấu B. Độ pH C. Ánh sáng D. Độ ẩm

Câu 61: Tại sao tác nhân gây hư hại cho các loại quả thường là nấm mốc mà ít là vi khuẩn?

A. Vì nấm mốc xuất hiện nhiều hơn vi khuẩn

B. Vì nấm mốc đòi hỏi ít nước (độ ẩm thấp) còn vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao.

C. Vì vi khuẩn không sinh sống ở thực vật mà sống trong động vật

D. Vì nấm mốc có thể được cung cấp các nhân tố sinh trưởng cần thiết còn vi khuẩn không được cung cấp.

Câu 62: . Điều nào sau đây là đúng về nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật ?
A. Nhân tố sinh trưởng không cần thiết cho sự sinh trưởng của vi sinh vật.
B. Vi sinh vật không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng.
C. Vi sinh vật chỉ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu. Nếu thiếu thì vi sinh vật không thể sinh trưởng
được.
D. Khi thiếu nhân tố sinh trưởng, vi sinh vật sẽ tự tổng hợp để cung cấp cho sự sinh trưởng của chúng.
Câu 63: . Nhân tố sinh trưởng của vi sinh vật có thể là chất hoá học nào sau đây ?
A. prôtêin, vitamin.
B. axit amin, pôlisaccarit.
C. lipit, chất kháng sinh.
D. vitamin, axit amin.

Câu 64: Một chủng tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) được cấy trên 2 môi trường sau: 

Môi trường (1) gồm nước, muối khoáng và nước thịt 

Môi trường (2) gồm nước, muối khoáng và glucozo 

19
Sau khi nuôi ở tủ ấm 37oC một thời gian thì trong môi trường (1) trở nên đục, môi trường (2) vẫn trong suốt. 

Vì sao vi sinh vật không phát triển trên môi trường (2)?

A. Nhiệt độ không phù hợp

B. Thiếu nhân tố sinh trưởng.

C. Thiếu năng lượng

D. Vì không có nguồn cacbon

Câu 65: Hai chủng vi khuẩn Lactobacillus arabinosus, chủng 1 nguyên dưỡng với axit folic nhưng khuyết
dưỡng với pheninalanin, còn chủng 2 thì ngược lại.Nếu môi trường có đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng chỉ có
pheninalanin và không có axit folic thì có thể dùng môi trường này nuôi cấy chủng vi khuẩn nào?

A. Cả 2 chủng trên đều được

B. Cả 2 chủng trên đều không được

C. Chủng 1

D. Chủng 2

Câu 66: Môi trường nuôi cấy chủng vi khuẩn tụ cầu vàng (Staphyloccoccus aureus) gồm: nước, muối khoáng,
glucozơ, vitamin B1. Nếu loại bỏ vitamin B1 ra khỏi môi trường nuôi cấy thì vi khuẩn không sinh trưởng
được. Vậy vi khuẩn sinh trưởng được trên môi trường này là do nguyên nhân chính nào?

A. Có muối khoáng nên cung cấp đủ các nguyên tố cần thiết.

B. Có glucozo nên cung cấp đủ năng lượng, nguồn cácbon.

C. Có nước nên chuyển hóa được các chất.

D. Có vitamin B1 là có nhân tố sinh trưởng.

Câu 67: Phát biểu đúng khi nói về vi khuẩn E.coli triptophan âm:

A. Vi khuẩn có khả năng tự tổng hợp triptophan để sinh trưởng.

B. Vi khuẩn không cần bổ sung triptophan để sinh trưởng.

C. Vi khuẩn nguyên dưỡng với triptophan.

D. Vi khuẩn sinh trưởng được trên môi trường có triptophan.

Câu 68: Khi ướp cá bằng muối thì bảo quản được cá, hạn chế ươn là do:

A. Thiếu chất hóa học tham gia vào quá trình thủy phân các chất nên ngừng sinh trưởng.

B. Nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài, gây co nguyên sinh chất nên không phân chia.

20
C. Trong môi trường ưu trương, vi sinh vật bị thiếu thức ăn nên không phân chia.

D. Vi sinh vật không hấp thụ được dinh dưỡng trong môi trường ưu trương nên không phân chia

Câu 69: Chất nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc?

A. Foocmalđêhit

B. Chất kháng sinh

C. Cồn iod

D. Các hợp chất phênol

Câu 70: Cho các chất hóa học sau: 

I. Vitamin B1.  II. Phenol.  III. Đường glucôzơ. 

IV. Axit amin phenylalanin.  V. Clo.  VI. Cồn. 

Số lượng các chất dinh dưỡng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 15: Tại sao trong điều kiện tự nhiên( trong đất và nước) pha lũy thừa ở vi khuẩn không xảy ra?
A. Không có chất dinh dưỡng
B. Các điều kiện sinh trưởng ( nhiệt độ, độ ẩm PH ..) luôn thay đổi
C. Lượng chất dinh dưỡng bị hạn chế
D. Lượng chất dinh dưỡng bị hạn chế và các điều kiện sinh trưởng ( nhiệt độ, độ ẩm PH ..) luôn thay đổi
Câu 30: Nhiệt độ mà vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất được gọi là:
A. Nhiệt độ tối thiểu B. Nhiệt độ tối đa C. Nhiệt độ tối ưu D. Nhiệt độ trung bình
Câu 40: Nhìn chung vi sinh vật không sinh trưởng trong mật ong tinh khiết vì?
A. Mật ong là môi trường nhược trương B. Mật ong có hàm lượng đường cao
C. Mật ong chứa ít nước dùng được D. Mật ong ức chế vi khuẩn

BÀI 29 CẤU TRÚC VIRUT

Câu 1: Virut là

A. một dạng sống đặc biệt chưa có cấu tạo tế bào

B. có vỏ là prôtêin và lõi là axit nuclêic

C. sống kí sinh nội bào bắt buộc

D. cả 3 đáp án trên đều đúng

21
Câu 3: Thành phần cơ bản cấu tạo nên virut gồm

A. vỏ prôtêin và lõi Axit nucleic

B. lõi axit nucleic và capsome

C. capsome và capsit

D. nucleôcapsit và prôtêin

Câu 4: Cấu tạo nào sau đây đúng với virut?

A. Tế bào có màng, tế bào chất, chưa có nhân

B. Tế bào có màng, tế bào chất, có nhân sơ

C. Tế bào có màng, tế bào chất, có nhân chuẩn

D. Có các vỏ capxit chứa bộ gen bên trong

Câu 5: Đâu là nhận xét sai khi nói về virut?

A. Virut nhân đôi độc lập với tế bào chủ.

B. Không thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo như nuôi vi khuẩn

C. Virut có cấu tạo gồm 2 thành phần cơ bản: lõi axit nucleic và vỏ capsit

D. Virut chưa có cấu tạo tế bào nên mỗi virut được xem là hạt.

Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về virut

A. Có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nm).

B. Có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm 2 thành phần chính là axit nucleic và vỏ protein

C. Là thực thể sống có cấu tạo tế bào đơn giản nhất

D. Kí sinh bắt buộc

Câu 7: Virut được coi là trung gian giữa thể vô sinh và hữu sinh là do:

A. Là phải sống trong nước, ra ngoài nước là chết

B. Trong tế bào vật chủ, virut hoạt động như một thể sống, ngoài tế bào chúng lại như một thể vô sinh.

C. Sống độc lập với tế bào chủ nhưng ra khỏi tế bào chủ virut sẽ chết.

D.  Là thực thể sống có cấu tạo tế bào đơn giản nhất

Câu 8: Hình thức sống của vi rut là :

22
A. Sống kí sinh không bắt buộc

B. Sống hoại sinh

C. Sống cộng sinh

D. Sống kí sinh bắt buộc

Câu 9: Tại sao virut phải kí sinh nội bào bắt buộc?

A. Có cấu tạo chưa phân hóa

B. Có kích thước siêu nhỏ

C. Khi nhân lên, virut phải nhờ vào bộ máy tổng hợp prôtêin của tế bào chủ

D. Cấu tạo đơn giản nên không thể thực hiện trao đổi chất với môi trường

Câu 10: Vì sao để nhân lên, virut bắt buộc phải kí sinh nội bào?

A. Vì lõi axit nucleic của virut ngắn, không có khả năng tự sao chép.

B. Vì virut có cấu tạo đơn giản, chưa có bộ máy tự nhân lên nên phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào.

C. Để virut không tốn năng lượng cho quá trình nhân lên, tập trung năng lượng cho các hoạt động sống khác.

D. Vì ở ngoài môi trường, virut sẽ bị phá hủy bởi các yếu tố bất lợi.

Câu 11: Virion là từ dùng để chỉ loại virut nào?

A. Virut có vỏ capsit

B. Virut sống tự do

C. Virut ở ngoài tế bào vật chủ

D. Virut sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ.

Câu 12: Virut ở ngoài tế bào chủ được gọi là?

A. Virut trần

B. Virion

C. Nucleocapsit

D. Cả A, B và C.

Câu 19: Đối với các nhóm virut có vỏ ngoài, thì bản chất của vỏ ngoài là:

A. Màng sinh chất

23
B. Gluxit

C. Glicôprôtêin

D. Nucleic

Câu 14: Virut mang hệ gen:

A. ADN hoặc ARN B. ARN

C. Protêin D. Cả ADN và ARN

Câu 15: Vỏ capsit của các loại virut được cấu tạo từ thành phần nào sau đây?

A. ADN và ARN B. ADN hoặc ARN, tùy thuộc từng loại virut

C. ARN và protein D. Capsome

Câu 16: Capsome là

A. Lõi của virut. B. Đơn phân của axit nucleic cấu tạo nên lõi virut.

C. Vỏ bọc ngoài virut. D. Đơn phân cấu tạo nên vỏ capsit của virut.

Câu 17: Cấu tạo của virut trần gồm có

A. Axit nucleic và capsit. B. Axit nucleic, capsit và vỏ ngoài.

C. Axit nucleic và vỏ ngoài. D. Capsit và vỏ ngoài.

Câu 18: Vi rút trần là vi rút

A. Có nhiều lớp vỏ prôtêin bao bọc B. Chỉ có lớp vỏ ngoài , không có lớp vỏ trong

C. Có cả lớp vỏ trong và lớp vỏ ngoài D. Không có lớp vỏ ngoài

Câu 20: Vỏ ngoài của virut được hình thành từ:

A. Prôtêin của tế bào chủ B. Màng sinh chất của tế bào chủ

C. Bào quan của tế bào chủ D. Nucleic

24

You might also like