Vector Ngau Nhien Roi Rac

You might also like

You are on page 1of 37

Chương 4: Vector ngẫu nhiên

4.1 Vector ngẫu nhiên rời rạc

Nguyễn Văn Hợi

Trường Đại học Công nghệ Thông tin


Bộ môn Toán - Lý

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 1/11
Nội dung
• Khái niệm.
• Phân phối xác suất (ppxs) đồng thời.
• Phân phối xác suất thành phần.
• Phân phối xác suất có điều kiện.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 2/11
Hình: Uiters thích gì khi hẹn hò.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 3/11
Hình: Uiters thích gì khi hẹn hò.

n(nam, cine) 15
P (nam, cine) = = = 0.15.
n(uiters) 100

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 3/11
Hình: Uiters thích gì khi hẹn hò.

n(nam, cine) 15
P (nam, cine) = = = 0.15.
n(uiters) 100
n(nam) 55
P (nam) = = = P (nam, cine) + P (nam, caf e) + P (nam, dinner).
n(uiters) 100

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 3/11
Hình: Uiters thích gì khi hẹn hò.

n(nam, cine) 15
P (nam, cine) = = = 0.15.
n(uiters) 100
n(nam) 55
P (nam) = = = P (nam, cine) + P (nam, caf e) + P (nam, dinner).
n(uiters) 100
0, 30
P (nữ|caf e) = P (nữ, caf e)/P (caf e) =
0, 50

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 3/11
Hình: X: giới tính; Y: sở thích.

Chuẩn hóa phát biểu trước bằng ký hiệu toán học:

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 4/11
Hình: X: giới tính; Y: sở thích.

Chuẩn hóa phát biểu trước bằng ký hiệu toán học:

P (nam, cine) = P (X = 0, Y = 0) = pXY (0, 0). (ppxs đồng thời). (1)

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 4/11
Hình: X: giới tính; Y: sở thích.

Chuẩn hóa phát biểu trước bằng ký hiệu toán học:

P (nam, cine) = P (X = 0, Y = 0) = pXY (0, 0). (ppxs đồng thời). (1)


2
X
P (nam) = P (X = 0) = pXY (0, i) = pX (0). (ppxs thành phần theo X). (2)
i=0

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 4/11
Hình: X: giới tính; Y: sở thích.

Chuẩn hóa phát biểu trước bằng ký hiệu toán học:

P (nam, cine) = P (X = 0, Y = 0) = pXY (0, 0). (ppxs đồng thời). (1)


2
X
P (nam) = P (X = 0) = pXY (0, i) = pX (0). (ppxs thành phần theo X). (2)
i=0
pXY (1, 0)
P (nữ|caf e) = = pX|Y (1|0). (ppxs có điều kiện). (3)
pY (0)
Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 4/11
❒ X, Y là 2 bnn thì (X, Y ) gọi là vector ngẫu nhiên.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 5/11
❒ X, Y là 2 bnn thì (X, Y ) gọi là vector ngẫu nhiên. ppxs có điều kiện:
pXY (xi , yj ) pXY (xi , yj )
pX|Y (xi |yj ) = , pY |X (yj |xi ) = . (4)
pY (yj ) pX (xi )

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 5/11
❒ X, Y độc lập với nhau nến và chỉ nếu
pXY (xi , yj ) = pX (xi )pY (yj ), ∀i, j. (5)

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 6/11
❒ Ở ví dụ mở đầu hãy tìm ppxs có điều kiện? X và Y có độc lập với nhau không?

pX|Y (0|0) = 0, 15/0, 25

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 7/11
❒ Ở ví dụ mở đầu hãy tìm ppxs có điều kiện? X và Y có độc lập với nhau không?

pX|Y (0|0) = 0, 15/0, 25 pX|Y (0|1) = 0, 2/0, 5 pX|Y (0|2) = 0, 2/0, 25


(6)
pX|Y (1|0) = 0, 1/0, 25 pX|Y (1|1) = 0, 3/0, 5 pX|Y (1|2) = 0, 05/0, 25.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 7/11
❒ Ở ví dụ mở đầu hãy tìm ppxs có điều kiện? X và Y có độc lập với nhau không?

pX|Y (0|0) = 0, 15/0, 25 pX|Y (0|1) = 0, 2/0, 5 pX|Y (0|2) = 0, 2/0, 25


(6)
pX|Y (1|0) = 0, 1/0, 25 pX|Y (1|1) = 0, 3/0, 5 pX|Y (1|2) = 0, 05/0, 25.

pY |X (0|0) = 0, 15/0, 55

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 7/11
❒ Ở ví dụ mở đầu hãy tìm ppxs có điều kiện? X và Y có độc lập với nhau không?

pX|Y (0|0) = 0, 15/0, 25 pX|Y (0|1) = 0, 2/0, 5 pX|Y (0|2) = 0, 2/0, 25


(6)
pX|Y (1|0) = 0, 1/0, 25 pX|Y (1|1) = 0, 3/0, 5 pX|Y (1|2) = 0, 05/0, 25.

pY |X (0|0) = 0, 15/0, 55 pY |X (1|0) = 0, 2/0, 55 pY |X (2|0) = 0, 2/0, 55


(7)
pY |X (0|1) = 0, 1/0, 45 pY |X (1|1) = 0, 3/0, 45 pY |X (2|1) = 0, 05/0, 45.

Nhận thấy pXY (0, 1) ̸= pX (0)pY (1), nên X và Y không độc lập.
Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 7/11
Bài tập: Một chương trình bao gồm hai mô-đun. Đặt X là số lỗi trong mô-đun 1 và
Y là số lỗi trong mô-đun 2 có xác suất đồng thời như sau
pXY (0, 0) = pXY (0, 1) = pXY (1, 0) = 0, 2; pXY (1, 1) = pXY (1.2) = pXY (1, 3) = 0, 1;
pXY (0, 2) = pXY (0.3) = 0, 05.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 8/11
Bài tập: Một chương trình bao gồm hai mô-đun. Đặt X là số lỗi trong mô-đun 1 và
Y là số lỗi trong mô-đun 2 có xác suất đồng thời như sau
pXY (0, 0) = pXY (0, 1) = pXY (1, 0) = 0, 2; pXY (1, 1) = pXY (1.2) = pXY (1, 3) = 0, 1;
pXY (0, 2) = pXY (0.3) = 0, 05.
Câu a: Tìm phân phối xác suất thành phần của X và Y. Các lỗi trong hai mô-đun
có xảy ra độc lập hay không?

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 8/11
Bài tập: Một chương trình bao gồm hai mô-đun. Đặt X là số lỗi trong mô-đun 1 và
Y là số lỗi trong mô-đun 2 có xác suất đồng thời như sau
pXY (0, 0) = pXY (0, 1) = pXY (1, 0) = 0, 2; pXY (1, 1) = pXY (1.2) = pXY (1, 3) = 0, 1;
pXY (0, 2) = pXY (0.3) = 0, 05.
Câu a: Tìm phân phối xác suất thành phần của X và Y. Các lỗi trong hai mô-đun
có xảy ra độc lập hay không?
Giải: lập bảng pp đồng thời

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 8/11
Câu b: Tìm phân phối của tổng số lỗi trong chương trình.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 9/11
Câu b: Tìm phân phối của tổng số lỗi trong chương trình.

Z = X + Y.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 9/11
Câu b: Tìm phân phối của tổng số lỗi trong chương trình.

Z = X + Y.

Các giá trị mà Z có thể nhận được và xác suất của nó:

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 9/11
Câu b: Tìm phân phối của tổng số lỗi trong chương trình.

Z = X + Y.

Các giá trị mà Z có thể nhận được và xác suất của nó:
• P (Z = 0) = P (X = 0, Y = 0) = 0, 2.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 9/11
Câu b: Tìm phân phối của tổng số lỗi trong chương trình.

Z = X + Y.

Các giá trị mà Z có thể nhận được và xác suất của nó:
• P (Z = 0) = P (X = 0, Y = 0) = 0, 2.
• P (Z = 1) = P (X = 1, Y = 0) + P (X = 0, Y = 1) = 0, 2 + 0, 2.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 9/11
Câu b: Tìm phân phối của tổng số lỗi trong chương trình.

Z = X + Y.

Các giá trị mà Z có thể nhận được và xác suất của nó:
• P (Z = 0) = P (X = 0, Y = 0) = 0, 2.
• P (Z = 1) = P (X = 1, Y = 0) + P (X = 0, Y = 1) = 0, 2 + 0, 2.
• P (Z = 2) = P (X = 0, Y = 2) + P (X = 1, Y = 1) = 0, 05 + 0, 1.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 9/11
Câu b: Tìm phân phối của tổng số lỗi trong chương trình.

Z = X + Y.

Các giá trị mà Z có thể nhận được và xác suất của nó:
• P (Z = 0) = P (X = 0, Y = 0) = 0, 2.
• P (Z = 1) = P (X = 1, Y = 0) + P (X = 0, Y = 1) = 0, 2 + 0, 2.
• P (Z = 2) = P (X = 0, Y = 2) + P (X = 1, Y = 1) = 0, 05 + 0, 1.
• P (Z = 3) = P (X = 0, Y = 3) + P (X = 1, Y = 2) = 0, 05 + 0, 1.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 9/11
Câu b: Tìm phân phối của tổng số lỗi trong chương trình.

Z = X + Y.

Các giá trị mà Z có thể nhận được và xác suất của nó:
• P (Z = 0) = P (X = 0, Y = 0) = 0, 2.
• P (Z = 1) = P (X = 1, Y = 0) + P (X = 0, Y = 1) = 0, 2 + 0, 2.
• P (Z = 2) = P (X = 0, Y = 2) + P (X = 1, Y = 1) = 0, 05 + 0, 1.
• P (Z = 3) = P (X = 0, Y = 3) + P (X = 1, Y = 2) = 0, 05 + 0, 1.
• P (Z = 4) = P (X = 1, Y = 3) = 0, 1.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 9/11
Câu c: Giả sử chương trình có lỗi. Tính xác suất mô-đun 1 có lỗi.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 10/11
Câu c: Giả sử chương trình có lỗi. Tính xác suất mô-đun 1 có lỗi.

P (X ≥ 1|Z ≥ 1)

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 10/11
Câu c: Giả sử chương trình có lỗi. Tính xác suất mô-đun 1 có lỗi.

P (X ≥ 1|Z ≥ 1) = P (X = 1|Z ≥ 1)

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 10/11
Câu c: Giả sử chương trình có lỗi. Tính xác suất mô-đun 1 có lỗi.

P (X = 1 ∩ Z ≥ 1)
P (X ≥ 1|Z ≥ 1) = P (X = 1|Z ≥ 1) =
P (Z ≥ 1)

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 10/11
Câu c: Giả sử chương trình có lỗi. Tính xác suất mô-đun 1 có lỗi.

P (X = 1 ∩ Z ≥ 1) P (X = 1) 0, 5
P (X ≥ 1|Z ≥ 1) = P (X = 1|Z ≥ 1) = = = .
P (Z ≥ 1) P (Z ≥ 1) 0, 8

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 10/11
Câu c: Giả sử chương trình có lỗi. Tính xác suất mô-đun 1 có lỗi.

P (X = 1 ∩ Z ≥ 1) P (X = 1) 0, 5
P (X ≥ 1|Z ≥ 1) = P (X = 1|Z ≥ 1) = = = .
P (Z ≥ 1) P (Z ≥ 1) 0, 8

Câu d: Giả sử mô-đun 1 có lỗi. Tính xác suất mô-đun 2 có lỗi.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 10/11
Câu c: Giả sử chương trình có lỗi. Tính xác suất mô-đun 1 có lỗi.

P (X = 1 ∩ Z ≥ 1) P (X = 1) 0, 5
P (X ≥ 1|Z ≥ 1) = P (X = 1|Z ≥ 1) = = = .
P (Z ≥ 1) P (Z ≥ 1) 0, 8

Câu d: Giả sử mô-đun 1 có lỗi. Tính xác suất mô-đun 2 có lỗi.


P (X = 1 ∩ Y ≥ 1)
P (Y ≥ 1|X ≥ 1) =
P (X = 1)

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 10/11
Câu c: Giả sử chương trình có lỗi. Tính xác suất mô-đun 1 có lỗi.

P (X = 1 ∩ Z ≥ 1) P (X = 1) 0, 5
P (X ≥ 1|Z ≥ 1) = P (X = 1|Z ≥ 1) = = = .
P (Z ≥ 1) P (Z ≥ 1) 0, 8

Câu d: Giả sử mô-đun 1 có lỗi. Tính xác suất mô-đun 2 có lỗi.


P (X = 1 ∩ Y ≥ 1) pXY (1, 1) + pXY (1, 2) + pXY (1, 3) 0, 3
P (Y ≥ 1|X ≥ 1) = = = .
P (X = 1) pX (1) 0, 5

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 10/11
Bài tập
Câu 1: Một hộp có 7 bi đỏ, 2 bi vàng và 3 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 5 bi từ hộp. Gọi
X là số bi đỏ và Y là số bi vàng trong 5 bi lấy ra.
• Lập bảng phân phối xác suất đồng thời của X và Y.
• Tính P (X + Y ≤ 1) và P (1 ≤ X ≤ 4).
• Tìm các phân phối xác suất thành phần của X và Y
• Tìm phân phối xác suất có điều kiện. X, Y có độc lập.
Câu 2: Hoàn thành bảng sau biết P (Y = 1|X = 0) = 0, 5, P (Y = 1|X = 1) = 0, 25
và P (Y = 0) = 0, 2.

Bộ môn Toán - Lý • Trường Đại học Công nghệ Thông tin 11/11

You might also like