You are on page 1of 2

Thành Viên:

Nguyễn Thị Ngọc Như


Nguyễn Thị Diễm My
Mai Quang Huy
Nguyễn Thị Yến Nhu
Phan Anh Kiệt

3 Quan niệm đầu là quan điểm duy tâm


2 Quan niệm sau là duy vật biện chứng

*Câu 1:
Những quan điểm trên đề cập đến tri thức giáo dục của tâm lí học
Quan điểm duy vật biện chứng coi giáo dục là yếu tố chủ đạo trong việc
hình thành và phát triển nhân cách bởi giáo dục có những đặc điểm và tính chất ưu
việt: Một mặt, nó là sự tác động có mục đích, có hệ thống, theo một tổ chức chặt
chẽ, nó định hướng cho sự phát triển bởi nó phác thảo trước mô hình nhân cách
cần đạt đến; mặt khác, giáo dục truyền lại những thành tựu của nền văn minh xã
hội theo con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất. Nêu bật vai trò của yếu tố giáo dục
đối với sự hình thành và phát triển tâm lý người. Nếu chúng ta đề cao quá vai trò
của yếu tố di truyền, phủ nhận khả năng biến đổi bản chất con người, hạ thấp vai
trò của giáo dục đến sự hình thành nhân cách là một sai lầm vì những đứa trẻ sinh
ra mặc dù không được thừa hưởng khả năng bẩm sinh nhưng nếu được giáo dục
đúng cách ở môi trường lành mạnh thì đứa trẻ đó hoàn toàn có thể thành đạt,
ngược lại những đứa trẻ dinh ra trong gia đình đã có truyền thống về năng khiếu,
năng lực nhưng lại không được giáo dục đúng cách thì tài năng cũng sẽ tự nhiên bị
thui chột.
* Câu 2:
Quan niệm:
thơ:
"Ngủ thì ai cũng như lương thiện,
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền;
Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn,
Phần nhiều do giáo dục mà nên" -
Những vần thơ trên không chỉ giúp Người vơi đi nỗi cô đơn, buồn sầu trong
những tháng ngày bị tù đày, mất tự do mà ẩn sâu trong những câu chữ ấy là một tư
tưởng, triết lý giáo dục thấm đượm tinh thần nhân văn, được đúc rút từ chính cuộc
đời hoạt động cách mạng và quy luật muôn đời của cuộc sống.
Bản tính, nhân cách của mỗi người không phải do trời sinh mà căn bản, quan
trọng là do sự giáo dục của gia đình, nhà trường, xã hội, nhất là sự nỗ lực, cố gắng
của bản thân. Ý thức rõ về sứ mệnh cao cả của giáo dục đối với sự hình thành nhân
cách con người - những người sẽ làm nên tương lai, vận mệnh nước nhà, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã dành nhiều thời gian chăm lo cho sự phát triển của sự nghiệp
“trồng người”.mỗi cấp học, lứa tuổi đều có những đặc điểm tâm lý khác nhau,
người thầy phải xác định rõ đối tượng, mục tiêu để có nội dung, phương pháp
giảng dạy phù hợp, đạt kết quả cao nhất

* Quan niệm 4 : Đúng


Phàm con người ta mới sinh ra đều có cái bản tánh tốt lành. Vì cái tánh lành
ấy giống nhau nên giúp họ gần nhau; nhưng khi lớn lên, hòa nhập với xã hội,
nhiễm nhiều thói tục ở đời khiến cho tính tình của họ khác đi và thành ra xa nhau.
Nếu như con người ta chẳng được giáo dục, dạy dỗ thì tánh lành thuở ban đầu ấy
sẽ trở nên thay đổi tùy theo môi trường mà họ tiếp xúc. Về đường lối giáo dục, dạy
dỗ con cái thì lấy đức chuyên làm trọng.

You might also like