You are on page 1of 2

Vai trò của giáo dục với sự phát triển nhân cách

Mẹ mạnh tử dạy con

_ Giáo dục là quá trình phối hợp thống nhất giữa chủ thể (người dạy) và đối tượng (người học)
nhằm hình thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của xã hội.

_Đặc trưng của quá trình giáo dục:


Tác động tự giác được điều khiển bởi cơ quan, lực lượng chuyên trách, khác với tác động tự
phát tản mạn của môi trường. Giúp người học rèn luyện tính tự giác, tự học, tự chủ động lĩnh
hội kiến thức.

Có mục đích, nội dung, phương pháp,... Được tổ chức, lựa chọn khoa học học phù hợp hợp với
mọi đối tượng, rút họ chiếm lĩnh được những kinh nghiệm, giá trị xã hội I của nhân loại bằng
con đường ngắn nhất.
_quá trình giáo dục không chỉ là tác động một chiều chiều của nhà giáo dục đến người được
giáo dục mà còn bao gồm các hoạt động tích cực, chủ động tiếp thu, rèn luyện nhân cách của
người được giáo dục
_quá trình giáo dục phải đi đến tự giáo dục. Tức cá nhân phải có ý thức nỗ lực, ý chí quyết tâm
khắc phục vượt khó có để rèn luyện bồi dưỡng nhân cách.
_quá trình giáo dục phải là quá trình hình tổ chức hoạt động tích cực sáng tạo, thay đổi tính
chất hoạt động, làm phong phú nội dung, phương pháp và hình thức hoạt động, từ đó lôi của
người học vào hoạt động.

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói:


"Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên."

Nội dung hai câu thơ trên đã thể hiện đầy đủ nhất những suy nghĩ của Hồ chủ tịch về vai trò
của giáo dục trong quá trình phát triển nhân cách. Kẻ hiền, người dữ trên đời đều không phải
khi sinh ra đã là như thế, mà đó là kết quả trực tiếp của sự giáo dục trong xã hội: “Phần nhiều
do giáo dục mà nên”.
Quan điểm này cũng hướng đến mục tiêu: nếu xã hội chúng ta muốn có nhiều người hiền tài,
hạn chế những điều ác, thì xã hội cần quan tâm đến việc giáo dục, đến việc đào tạo thế hệ mai
sau cho thật tốt. Điều này cho thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của giáo dục trong
sự hình thành nên nhân cách của con người.

Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách, bởi vì nó
được thực hiện theo định hướng thống nhất vì mục đích nhân cách lý tưởng mà xã hội yêu cầu.

#Ba lực lượng giáo dục chính:


_Giáo dục nhà trường có vai trò, vị trí vô cùng quan trọng, tác động mạnh mẽ nhất giúp học
sinh hình thành thành năng lực ngăn ngừa, đấu tranh với những ảnh hưởng tiêu cực từ môi
trường hoặc di truyền bẩm sinh.
Ví dụ: Một đứa trẻ lớn lên trong gia đình có tính cờ bạc rượu chè, nếu được tiếp cận với giáo
dục nhà trường sẽ thoát ly khỏi những ảnh hưởng tiêu cực và dễ dàng kiểm soát bản ngã của
chính mình hơn.

_Giáo dục gia đình cũng quan trọng không kém vì là yếu tố tạo nên phẩm chất nhân cách đầu
tiên của con người, làm nền tảng cho giáo dục nhà trường.

# Giáo dục xã hội thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách toàn diện theo sự phát triển xã hội.

# Giáo dục có sức mạnh cải biến những nét tính cách, hành vi, phẩm chất lệch lạc không phù
hợp với yêu cầu chuẩn mực của xã hội.
Điều này thể hiện rõ nét ở việc thực hiện giáo dục cải tạo đối với người phạm pháp hoặc trẻ em

# Giáo dục giúp cho người khuyết tật, thiểu năng phục hồi một phần chức năng đã mất, phát
triển các chức năng khác bù trừ để họ hòa nhập vào cuộc sống cộng đồng.

# giáo dục là những những tác động có điều khiển và điều chỉnh nên không những thích ứng
với yếu tố di truyền, bẩm sinh, môi trường đừng trông quá trình hình thành và phát triển nhân
cách mà còn có khả năng nhưng tìm hãng hoặc thúc đẩy các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
đó đó theo một gia tốc phù hợp.

Câu tục ngữ "Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh" hay "Cha nào con nấy" thực
chất không hoàn toàn đúng. Yếu tố bẩm sinh, di truyền chỉ là một phần nhỏ trong việc định hình
nhân cách con người. Không thể cứ nhìn vào một người cha tồi mà phán đứa con tệ hoặc
ngược lại. Vì nhân cách hình thành còn dựa trên nhiều yếu tố khách quan khác như môi trường
và đặc biệt là giáo dục.
Ví dụ: có những gia đình cha mẹ là doanh nhân tài giỏi, nhưng không chú trọng giáo dục con
cái. Những đứa trẻ lớn lên sẽ chỉ biết ăn chơi hưởng thụ thay vì trở nên giỏi giang như cha mẹ
chúng.

Do đó, để phát huy vai trò chủ đạo của mình, giáo dục cần tích cực góp phần cải tạo môi
trường sống lành mạnh, Văn Minh, tạo thành định hướng thống nhất vì mục tiêu nhân cách.

Tuy nhiên, không nên coi giáo dục là vạn năng hay ảo tưởng dùng giáo dục để thay đổi xã hội.

You might also like