You are on page 1of 14

BÀI GIẢNG

XÁC SUẤT THỐNG KÊ

TS. Phạm Quang Khoái

Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội


Chương 2: Phân phối xác suất của đại lượng ngẫu nhiên
rời rạc

1. Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên

2. Quy luật phân phối xác suất và mô tả quy luật phân


phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc

3. Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên rời rạc

4. Một số quy luật phân phối xác suất thông dụng của
biến ngẫu nhiên rời rạc
4. Một số quy luật phân phối xác suất
thông dụng của biến ngẫu nhiên rời
rạc
a) Quy luật không – một (Quy luật Bernoulli)
b) Quy luật phân phối nhị thức (Binominal Distribution)
c) Quy luật phân phối siêu bội (Hypergeometric
Distribution)
d) Quy luật phân phối Poisson (Poisson Distribution)
a) Quy luật không – một (Quy luật
Bernoulli)
Biến ngẫu nhiên X được gọi là có luật phân
phối 0 − 1 nếu bảng phân phối xác suất của
X có dạng:

X 0 1
P 1− p p
với 0  p  1 .
b) Quy luật phân phối nhị thức (Binominal
Distribution)
BNN rời rạc X được gọi là có phân phối theo
quy luật nhị thức với các tham số p nếu X nhận
các giá trị 0,1, 2,..., n với
P( X = x) = Cnx p x (1 − p)n− x , x = 0,1,2,..., n .
Ký hiệu X B (n; p )
c) Quy luật phân phối siêu bội
(Hypergeometric Distribution)
Từ một tập hợp gồm N phần tử trong đó có
M phần tử có tính chất A nào đó, người ta
lấy ra một tập con gồm n 0  n  N phần
tử(lấy không hoàn lại). Gọi X là số phần tử
có tính chất A trong n phần tử chọn ra.
A A
M N −M M

n
c) Quy luật phân phối siêu bội
X nhận các giá trị 0,1, 2,..., n với
n−k
C C
k
P( X = k ) = M
n
N −M
, k = 0,1,2,..., n
CN
d) Quy luật phân phối Poisson (Poisson Distribution)
BNN rời rạc X được gọi là có phân phối Poisson với tham
số  nếu X nhận các giá trị 0,1, 2,3... với
 k e− 
P( X = k ) = với k = 0,1,2,... và   0.
k!

You might also like