You are on page 1of 47

VietJack.

com Facebook: Học Cùng VietJack

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..

Chương IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU


Tiết 58:
HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ

I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức
- HS nhận biết được các khái niệm về hình trụ ( đáy, trục, mặt xung quanh,
đường sinh độ dài đường cao, mặt cắt . .. của hình trụ ) .
- Sử dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể
tích của hình trụ.
- Thấy được ứng dụng thực tế của hình trụ.
2. Kỹ năng
- Viết được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích
của hình trụ
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3. Thái độ
- Giáo dục tính quan sát. Nghiêm túc, trật tự lắng nghe.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2. Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG


GV CỦA HS
Hoạt động 1:Hoạt động khởi động – 1p
Ở lớp 8 ta đã biết một số khái niệm cơ bản của hình học không gian, ta đã được học về

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. ở những hình đó, các mặt của nó đều là một phần
của mặt phẳng.
- Trong chương IV này, chúng ta sẽ được họcvề hình trụ, hình nón, hình cầu là những
hình không gian có những mặt là mặt cong
- Để học tốt chương này cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng các vật thể
quanh ta, làm một số thực nghiệm đơn giản và ứng dụng những kiến thức đã học vào
thực tế
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức – 30p
- Mục tiêu: HS chỉ ra được hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao
của hình trụ.
Biết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình trụ. Làm được bài tập
đơn giản.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, quan sát, giải quyết vấn đề, hoạt động
nhóm.

Đưa hình 73 lên bảng Học sinh quan sát và 1. Hình trụ
phụ giới thiệu cho thực hành - DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ,
học sinh khi quay là hai mặt phẳng song song và là hai
hình chữ nhật ABCD đường tròn
một vòng quanh cạnh - Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của
CD cố định ta được hình trụ, mỗi vị trí của AB gọi là một
một hình trụ Một học sinh đọc to đường sinh, chẳng hạn E F là một đường
sgk trang 107 sinh
Từng bàn học sinh
quan sát vật hình trụ
mang theo và cho
biết đâu là đáy , đâu A C
Yêu cầu học sinh là mặt xung quanh, D A E
trình bày ?1 đâu là

đường sinh của hình


trụ đó B D C F
B

- Các đường sinh của hình trụ vuông góc


với hai mặt phẳng đáy, độ dài đường sinh
là chiều cao của hình trụ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- CD gọi là trục của hình trụ


- Khi cắt hình trụ bởi Trả lời:
- Khi cắt hình trụ bởi 2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
một mặt phẳng // với một mặt phẳng // với
đáy thì mặt cắt là ? 2:
D
đáy thì mặt cắt là hình tròn
- Khi cắt hình trụ bởi
*
hình gì? một mặt phẳng // với
trục DC thì mặt cắt *
- Khi cắt hình trụ bởi là hình chữ nhật C
- Học sinh quan sát Mặt nước trong cốc là hình tròn (cốc để
một mặt phẳng // với hình 75 sgk thẳng) Mặt nước trong ống nghiệm (để
- Minh hoạ bằng cắt nghiêng) không là hình tròn
trục DC thì mặt cắt là vát củ cải

hình gì?

- GV thực hiện cắt


trực tiếp trên hai hình
trụ (bằng củ cải hoặc
của cà rột) để minh
hoạ
- Đưa hình 77 SGK Muốn tính diện tích 3. Diện tích xung quanh của hình trụ
lên bảng phụ và giới xung của hình trụ ta
thiệu như SGK lấy chu vi đáy nhân Diện tích xung quanh: Sxq = 2rh
- Hãy nêu cách tính với chiều cao
diện tích xung quanh Muốn tính diện tích
của hình trụ đã học ở toàn phần ta lấy diện r : Là bán kính đáy
tiểu học tích xung quanh
- Cho biết bán kính cộng với diện tích h: chiều cao của h.trụ
đáy (r) và chiều cao hai đáy
của hìh trụ (h) ở hình Học sinh làm ?3
Diện tích toàn phần Stp = 2.  .r.h + 2  r
2
77 (băng hoạt động
- áp dụng tính diện nhóm)
tích xung quanh của Stp = Sxq + 2r2
hình trụ
Hãy nêu cách tính Học sinh tổng quát
diện tích xung quanh cách tính diện tích
và diện tích toàn phần xung quanh và diện

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

của hình trụ ? tích toàn phần của


hình trụ
- Hãy nêu công thức Học sinh nêu cách 4. Thể tích hình trụ
thính thể tích hình trụ tính:
- Giải thích công thức V = Sđ.h =  r2h V = Sđ.h =  r2h
áp dụng : Tính thể = 3,14.52.11
tích hình trụ có bán = 863,5 (cm3) Trong đó: V là thể tích hình trụ
kính đáy là 5cm, Học sinh đọc ví dụ r là bán kính đáy
chiều cao của hình trụ trong sgk h là chiều cao hình trụ
là 11cm
Hoạt động Luyện tập – Vận dụng – 9p
Mục tiêu: HS vận dụng giải được thể tích hình trụ
PP: Hoạt động nhóm, vấn đáp
BT6: Bài 6 (SGK)
Bài toán cho biết Hình trụ
điều gì? HĐ nhóm bàn h=R
Cần tìm cái gì? Sxq = 312cm2
Nêu cách tính?
Vận dụng công thức  đọc kết quả, nêu R = ? V=?
nào? cách tính. Giải:
Áp dụng công thức: Sxq = 2Rh
mà h = R (gt)
Các nhóm nhận xét  314 = 2R2
kết quả của nhau 314
 R2   50
2
 R = 7,07cm
V = Sh = R2h = .50.7,07
V = 109,99 cm3
Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng – 4p

- Lấy các ví dụ thực tế về hình trụ?


Khi sản xuất các thùng đừng chất lỏng, ngườita chú ý đến việc tiết kiệm vật liêu, cùng
với 1 lượng vật liệu nhất địnhk, làm thế nào để sản xuất thùng đựng có dung tích lớn
nhất?
- Học thuộc các công thức
- Làm các bài tập từ 1 đến 14 sgk

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
Tiết 59: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Qua bài này, HS cần:
1. Kiến thức
- HS vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần, thể tích của hình trụ để giải một số bài tập theo yêu cầu.
- HS phân tích được đề bài, suy luận và giải được một số bài tập liên quan.
2. Kỹ năng
- HS áp dụng được các công thức, công thức suy diễn vào giải bài tập.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

4. Định hướng năng lực


- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài).
3.Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


HS
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ và khởi động
- Mục tiêu: HS nêu được công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, hình hộp.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề.
Chữa bài tập số 7 SGK Học sinh 1 thực hiện Giải: Diện tích phần giấy cứng
đề bài và hình vẽ đưa lên chính là Sxq của một hình hộp có
bảng phụ đáy là hình vuông có cạnh bằng
đường kính của đường tròn
Sxq = 4.0,04.1,2 = 0,192 (m2)
Chữa bài tập 10 SGK Học sinh 2 thực hiện Bài 10: Tóm tắt đề bài: C = 13cm;
h = 3cm; Tính Sxq = ?
Diện tích xung quanh của hình trụ
là: Sxq = C.h = 13.3 = 39 cm2
Giáo viên tổng hợp và Học sinh nhận xét bài b) r = 5cm; h = 8cm; V?
cho điểm làm của hai bạn Thể tích của hình trụ là:
Gv: Công thức tính diện V   r 2 h = 800  (mm3)
tích xung quanh, diện
tích toàn phần và thể tích
của hình trụ còn được
ứng dụng trong những
dạng bài nào ? ta nghiên
cứu tiết luyện tập.
Hoạt động 2: Luyện tập

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Mục tiêu: HS vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ,
hình hộp để giải bài tập.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề.
- Khi tượng đá nhấn Bài tập 11 SGK
GV treo bảng phụ ghi đề chìm trong nước đá Thể tích của tượng đá bằng thể tích
bài và hình vẽ chiếm một thể tích cột nước hình trụ có Sđ bằng 12,8
- Khi nhấn chìm hoàn trong lòng nước làm cm2 và chiều cao bằng 8,5mm =
toàn một tượng đá nhỏ cước dâng lên. 0,85cm
vào một lọ thuỷ tinh (Hs hoạt động cặp Vậy thể tích của tượng đá bằng:
đựng nước, ta thấy nước đôi) V = Sđ.h = 10,88 (cm3)
dâng lên, hãy giải thích B
A 2a
- Thể tích của tượng đá A
2a B
tính như thế nào? a
a
D C
D
C
Đề bài và hình vẽ được
cho lên bảng phụ
Chọn đẳng thức đúng: Học sinh hoạt động
(A) V1 = V2 nhóm Bài tập 8 SGK
(B) V1 = 2V2
(C) V2 = 2V1 Các nhóm báo cáo Quay hình chữ nhật AB ta được hình
(D) V2 = 3V1 kết quả
(E) V1 = 3V2 trụ có : r = BC = a

Muốn tính thể tích của h = AB = 2a


phần còn lại của tấm
kim loại ta làm như thế
nào?  V1 = r2h = a2.2a = 2a3
Gọi một HS lên bảng HS đọc yêu cầu của
làm bài bài
Ta tìm thể tích của Quay hình chữ nhật quanh BC được
GV nhận xét và sửa sai. tấm kim loại rồi trừ hình trụ có :r = AB = 2a
đi thể tích của các
lỗ khoan
HS cả lớp làm bài h = BC = a
vào vở, một HS lên
bảng làm bài
V2 = r2h =  (2a)2.a = 4a3

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Vậy V2 = 2V1  Chọn (C)

Bài 13. Bài 13 sgk


Bán kình đáy của hình trụ là
4mm=0,4cm.
Tấm kim loại dày 2cm chính là
chiều cao của hình trụ.
Yêu cầu học sinh hoạt Thể tích của một lỗ khoan hình trụ

động nhóm HS nhận xét bài làm V1= p (0,4)2.2  1,005(cm3)
của bạn Thể tích của tấm kim loại là
V2=5.5.2=50(cm3)
Thể tích phần còn lại là :
V=V2– 4V1  45,98(cm3)
Bài tập 12 SGK
r d h C(d) S(d) S(xq) V
25mm 5cm 7cm 15,70cm 19,63cm 2
109,9cm 137,41cm3
2

3cm 6cm 1m 18,85cm 28,27cm2 1885cm2 2827cm3


5cm 10cm 12,73cm 31,4cm 78,54cm2 399,72cm2 1 lít

Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng: Bể I Bể II


( Đề ra được in trên phiếu học tập)
Bài làm trong khoảng thời gian 5 phút
a) So sánh lượng nước chứa đầy trong hai bể: 10m 8cm
A. Lượng nước ở bể I lớn hơn lượng nước ở bể
II
B. Lượng nước ở bể i nhỏ hơn lượng nước ở bể 8cm
10m

II
C. Lượng nước ở bể I bằng lượng nước ở bể II
D. Không so sánh được lượng nước chứa đầy của hai bể vì kích thước của chung
khác nhau
b) So sánh diện tích tôn dùng để đóng hai thùng đựng nước trên (có nắp, không kể
tôn làm nếp gấp
A. Diện tích tôn đóng thùng I lớn hơn thùng II
B. Diện tích tôn đóng thùng I nhỏ hơn thùng II
C. Diện tích tôn đóng thùng I bằng thùng II
D. Không so sánh được diện tích tôn dùng để đóng hai thung vì kích thước của
chúng khác nhau
Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Nắm chắc các công thức tính diện tích của hình trụ
- Bài tậpvề nhà số 14, 5,6,7 SGK và SBT
- Đọc trước bài 2 , ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình
chóp đều

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..

Tiết 62: HÌNH NÓN. HÌNH NÓN CỤT– DIỆN TÍCH XUNG QUANH
VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức
- HS phát biểu được khái niệm về hình nón: đáy, mặt xung qunh, đường
sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón và có khái niệm về
hình nón cụt.
- Xây dựng được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình
nón.
2. Kỹ năng
- HS liên hệ được một số ứng dụng của hình nón trong đời sống thực tế.
- Vận dụng được công thức Sxq; Stp; Vhnón để giải một số BT có nội dung thực
tế.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, một số vật có dạng hình nón ; tranh vẽ H87; 92; mô hình hình nón
bảng phụ, phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

2.Bài mới :
A.Hoạt động khởi động: Ta đã biết về hình trụ và các công thức tính diện tích
xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. Hôm nay chúng ta nghiên
cứu thêm một hình khối nữa. Đó là hình gì ta nghiên cứu bài học hôm nay.
B.Hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GV HS
1. Hình nón
- Mục tiêu: HS nhận biết được các yếu tố: đỉnh, đường sinh, đường cao, đáy của
hình nón.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan.
Ta đã biết , khi quay Nghe giáo viên trình Khi quay:
một hình chữ nhật bày và ghi bài vào - Cạnh OC quét nên đáy của hình
quanh một cạnh cố định vở nón, là một hình tròn tâm O
ta được một hình trụ. - Cạnh AC quét nên mặt xung quanh
Nếu thay dình chữ nhật của hình nón mỗi vị trí của AC được
bằng một tam giác gọi là một đường sinh
vuông, quay tâm giác Một học sinh lên - A là đỉnh của hình nón, AO gọi là
vuông AOC một vòng bảng chỉ rõ đâu là đường cao của hình nón
quanh cạnh góc vuông đường trò A
OA cố định, ta được A

một hình nón n đáy, đâu là mặt


Vừa thức hiện quay tam xung quanh, đâu là
giác vuông, vừa nói đường sinh của hình
O
Cho học sinh làm ?1 nón của một cái nón C O D
C

2. Diện tích xung quanh hình nón


- Mục tiêu: HS xây dựng được công thức tính diện tích xung quanh nhờ sự gợi ý
của GV.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, giải quyết vấn đề.
Thực hành cắt mặt xung - Diện tích hình quạt tròn:
quanh một hình nón dọc § é dµi cung trßn.b¸ n kÝnh
theo một đường sinh rồi Squạt = 2
rrải ra - Độ dài cung A A’A chính là độ dài
- Hình triển mặt xung Hình khai triển mặt đường tròn (O;r) vậy bằng 2r
quanh của một hình nón xung quanh của một - Diện tích hình quạt cũng chính là
là hình gì? hình nón là hình quạt diện tích xung quanh của hình nón
tròn

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Nêu công thức tính và bằng


diện tích hình quạt tròn 2rl
 rl
SAA’A Học sinh thực hành Squạt = 2
- Độ dài cung A A’A - Diện tích toàn phần của hình nón
tính như thế nào? tính diện tích xung là:
- Tính diện tích quạt Stp = Sxq + Sđ = rl + r2
tròn SAA’A quanh của nón biết h - Diện tích xung quanh của hình
chóp đều là:
- Nhận xét: Công thức = 16cm; r = 12cm Sxq = p.d ; Với p là nửa chu vi đáy
tính Sxq của hình nón d là trung đoạn của hình
tương tự như của hình Theo các bước: chóp
chóp đều, đường sinh - Tính độ dài đường
chính là trung đoạn của sinh.
đa giác đáy gấp đôi lên - Tính Sxq của hình
mãi nón
3. Thể tích hình nón
- Mục tiêu: HS nêu được công thức tính thể tích của hình nón, nhắc lại được công
thức.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
Người ta xây dựng Một học sinh lên đo Hình trụ và hình nón có đáy là hai
công thức tính thể tích - Chiều cao cột đường tròn bằng nhau, chiều cao của
hình nón bằng thực nước hai hình cũng bằng nhau
nghiệm - Chiều cao hình trụ Qua thực nghiệm ta thấy
- Tiến hành thực - Nhận xét: Chiều 1
nghiệm đổ nước đầy cao của cột nước Vhình nón = 3 Vhình trụ
hình nón sau đó lại đổ 1 1
đáy hình trụ bằng 3 chiều cao Hay Vhình nón = 3 r2h
hình trụ
4. Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
- Mục tiêu: HS nêu được khái niệm hình nón cụt, công thức tính diện tích xung
quanh và thể tích của hình nón cụt.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Sử dụng mô hình hình - Hình nón cụt có hai a) Khái niệm hình nón cụt
nón được cắt ngang bởi đáy là hai hình tròn
một mặt phẳng song không bằng nhau
song với đáy để giới
thiệu về mặt cắt và hình
nón cụt như SGK
- Hình nón cụt có mấy
đáy ? Là các hình như
thế nào?
Giới thiệu các bán kính Học sinh có thể tích
của hai đáy, độ dài Sxq của hình nón cụt b) Diện tích xung quanh và thể
đường sinh, chiều cao bằng hiệu Sxq của tích hình nón cụt
của hình nón cụt hình nón lớn và hình Sxq nón cụt =  (r1 + r2)l
- Tương tự hãy nêu nón nhỏ là: 1
Vnón cụt = 3 h r1  r1  r1 .r2 
2 2
cách tính thể tích của
hình nón cụt?
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng
Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức đã học giải được bài 15/SGK

Chữa bài tập 15 SGK Một học sinh đọc to Đường kính đáy của hình nón có d = 1
Đề bài và hình vẽ đề bài d 1

được đưa lên bảng Một học sinh lên r = 2 2
phụ bảng thực h
Học sinh khác nhận b) Hình nón có đường cao h = 11. Theo
Nhận xét và cho điểm xét bài làm của bạn 2 2
Pitago ta có l = h  r =
2
2 1 5
1    l
2 2
h
1
Sxq = l r =
 5 r
4
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực

GV: Giao nội dung và -Nắm chắc các khái niệm về hình nón
hướng dẫn việc làm - Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
bài tập ở nhà. toàn phần, thể tích của hình nón - Làm các bài tập:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học sinh ghi vào vở 17,19,20,21,22 SGK; 17,18 SBT


để thực hiện.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..

Tiết 61: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức
- HS vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể
tích của hình nón để giải một số bài tập theo yêu cầu.
- Liên hệ được thực tế về hình nón.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức cùng công thức suy diễn vào
giải các bài tập.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, trật tự lắng nghe, mong muốn vận dụng
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, - Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác. - Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
GV HS
Hoạt động 1: Khởi động
Đề bài được đưa lên Học sinh 1 thực hiện Kết quả bài 21 SGK
bảng phụ Bán kính đáy hình nón là:
Chữa bài tập 21 SGK 35
 10  7,5(cm)
Học sinh 2 thực hiện 2
Diện tích xung quanh của hình nón
Học sinh dưới lớp là
nhận xét bài làm của l r = .7,5.30 = 225 (cm2)
bạn Diện tích hình vành khăn là

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

 R2 - r2 =  (17,52 – 7,52)


= .10.25
= 250. (cm2)
Diện tích vải cần để làm mũ (không
để riềm, mép, phần thừa) là;
225 + 250 = 475 (cm2)

Hoạt động 2: Luyện tập


- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức giải 2 dang bài tập thường gặp.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan, giải quyết vấn đề.
Tính số đo cung n0 của .a.n 0 Bài 17 SGK A
hình khai triển mặt xung l = 180 0
(1)
quanh của hình nón Trong tam giác vuông
- Nêu công thức tính độ OAC có  CAO = 300 a
300
dài cung tròn n , bán AC = a
0

kính bằng a a
- Độ dài cung hình quạt r = 2 C r O
chính là độ dài đường Vậy độ dài đường tròn
tròn đáy hình nón C = 2 a Thay l = .a vào (1) ta có
 r. Hãy tính bán kính .a.n 0
(O; 2 ) là:
đáy hình nón biết  a  .a = 1800
CAO = 30 và đường
0

sinh AC = a 2.  .r = 2.  . 2 =  .a  n0 = 1800
- Tính độ dài đường tròn
đáy

Bài 23 Để tính được góc  ta Bài 23 SGK


r
Gọi bán kính đáy của
hình nón là r. độ dài cần tìm được tỉ số l
đường sinh là l . tức là tính được sin 
- Để tính được góc 
ta cần tìm gì? HS nêu cách tính

- Biết diện tích mặt khai


triển của mặt nón bằng
1
4 diện tích hình tròn
bán kính SA = l . Hãy
- Diện tích quạt tròn khai triển
tính diện tích hình khai
đồng thời là diện tích xung quanh

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

triển đó. của hình nón là:


- Tính tỉ số l 2
Squạt= 4 = Sxq nón
Sxq nón = lr
l 2 r
 lr = 4  l = 0,25
Vậy sin  = 0,25
  = 14028’

Dụng cụ này gồm một


hình trụ ghép với một
hình nón
Bài 27 SGK
Bài 27: Hai học sinh lên bảng
Đề bài và hình vẽ đưa một em tính thể tích và
lên bảng phụ diện tích xung quanh
Tính: hình trụ, em kia tính
a) Thể tích của dụng cụ thể tích và diện tích
này xung quanh của hình
b) Diện tích mặt ngoài nón
Thể tích của hình trụ là:
của dụng cụ (không
tính nắp đậy) Vtrụ = r2 h1 = .0,72.0,7 =
Dụng cụ này gồm 0,343m3
những hình gì? Thể tích hình nón là;
1 1
Vnón = 3 r h2 = 3 .0,72.0,9
2

= 0,147 (m3)
Thể tích của dụng cụ này là:
V = Vtrụ + Vnón = 0,343 + 0,147 
= 0,49 (m3)
Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là:
5,59 (m2)
Hoạt động 3:Tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
-Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích
GV: Giao nội dung và toàn phần, và thể tích của hình nón và hình nón cụt

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

hướng dẫn việc làm bài - Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa và sách bài
tập ở nhà. tập

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..

Tiết 62: HÌNH CẦU


I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm về hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường
tròn lớn, mặt cầu.
- Nhận biết được mặt cắt của hình cầu khi cắt bởi mặt phẳng luôn là hình
tròn.
- Phân biệt được hình cầu với các hình đã học.
2. Kỹ năng
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
- Liên hệ được một số ứng dụng của hình cầu trong đời sống thực tế.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán, - Năng lực giải quyết vấn đề, - Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

II. Chuẩn bị:


- Gv : Thước, một số vật có dạng hình cầu, mô hình hình cầu, bảng phụ , phấn
màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2. Nội dung
Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


1: Hình cầu (18 phút)
- Mục tiêu: HS nhận biết được hình cầu, cách tạo ra hình cầu, lấy được ví dụ thực tế.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
? Khi quay 1 hcn quanh 1 1. Hình cầu
cạnh cố định ta được hình HS hình trụ
gì ?
? Quay 1 tam giác vuông
quanh 1 cạnh góc vuông HS hình nón
cố định được hình gì ?
? Khi quay nửa hình tròn
tâm 0 bán kính R đường HS hình cầu
kính AB cố định được - Khi quay một nửa hình tròn tâm O
hình gì ? bán kính R một vòng quanh đường
GV đưa h103 giới thiệu kính AB cố định ta được một hình cầu
hình cầu yêu cầu HS chỉ - Nửa đường tròn trong phép quay nói
tâm, bán kính . HS lấy VD trong thực trên tạo nên mặt cầu
? Lấy ví dụ về hình cầu , tế - Điểm O được gọi là tâm, R là bán
mặt cầu ? kính của hình cầu hay mặt cầu đó

2 : Cắt hình cầu bởi 1 mặt phẳng (17 phút)


- Mục tiêu: HS nhận biết được mặt cắt của hình cầu khi bị cắt bởi 1 mặt phẳng.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan.
Dùng mô hình hình cầu bị
cắt bởi một mặt phẳng cho
học Hình trụ Hình cầu
R sinh Hình chữ Không Không
quan Khi cắt hình cầu bởi nhật
sát và hỏi: một mặt phẳng thì mặt Hình tròn Có Có
Khi cắt cắt là một hình tròn bán kính R

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

hình cầu bởi một mặt Hình tròn Không Có


phẳng thì mặt cắt là hình bán kính <
gì? R
R
O

* Nhận xét : sgk/122

Cho HS đọc quan sát hình


104/ SGK/122
B : Luyện tập(5 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học nêu các ví dụ về hình cầu trong thực tế.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
?Nhắc lại các khái niệm
vềhình cầu. Hs trả lời
? Tìm các ví dụ về hình
cầu trong thực tế.
Gv giới thiệu một số ví dụ
về hình cầu trong thực tế.
C: Tìm tòi, mở rộng(4 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực, trình bày 1 phút
GV yêu cầu HS ghi HS trình bày trong 1
nhanh ra giấy những nội phút
dung đã học, nội dung
mong muốn được biết
thêm.
GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào vở Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài để thực hiện.  Học thuộc các công thức đã học.
tập ở nhà.
 Làm bài tập 32,33 sgk trang 124,
125.
Bài mới
 Chuẩn bị tiết 65: Diện tích mặt cầu

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

và thể tích hình cầu.


 Trả lời các ? sgk.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..

Tiết 65: DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU

I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức
- HS phát biểu được công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.
- Nhắc lại được cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu. Áp dụng
được công thức làm bài tập.
2. Kỹ năng
- Liên hệ được ứng dụng của hình cầu.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3. Thái độ
- Chú ý lắng nghe, mong muốn vận dụng.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, một số vật có dạng hình cầu, mô hình hình cầu, bảng phụ , phấn
màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2.Bài mới :
A. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


1: Diện tích mặt cầu(10 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được công thức tính diện tích mặt cầu.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

? Nhắc lại công thức tính S 3. Diện tích mặt cầu


mặt cầu ở lớp dưới ? HS nhắc lại
GV giới thiệu công thức tính S = 4R2 hay S = d2
diện tích hình cầu.
GV yêu cầu HS thực hiện VD
? Tính S mặt cầu đường kính
42cm ? HS thực hiện tính.
GV yêu cầu HS đọc ví dụ HS tìm hiểu VD sgk
SGK Hs lắng nghe và ghi
Gv chốt kiến thức bài
2: Thể tích hình cầu (14 phút)
- Mục tiêu: HS nêu được công thức tính thể tích hình cầu, phân biệt với công thức tính thể
tích hình trụ.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan.
GV giới thiệu dụng cụ thực HS nghe trình bày 4. Thể tích hình cầu
hành (h106) * Công thức
4 3
V  R
GV hướng dẫn HS tiến hành HS thực hiện các thao 3
như sgk tác
? Có nhận xét gì về độ cao 1
của cột nước còn lại trong HS bằng 3 chiều cao
bình so với chiều cao của của bình
bình ?
HS thể tích h/cầu
? Thể tích của hình cầu so với 2
thể tích hình trụ như thế nào ? bằng 3 thể tích h. trụ
HS nêu công thức
? Vtr = ? suy ra Vcầu * VD : sgk/124
GV giới thiệu công thức tính - Thể tích hình cầu
V hình cầu. HS thực hiện tính 4 4 d 
3
 .d 3
 .r 3   .  
? áp dụng tính V hình cầu có HS tìm hiểu VD sgk V= 3 3 2 6
bán kính 2cm ? ( d là đường kính )
GV yêu cầu HS đọc VD sgk 22cm = 2,2dm
? Trong ví dụ muốn tính xem HS tính thể tích hình - Lượng nước cần có :
cần bao nhiêu lít nướcđổ vào cầu. 2 1 2 
.  .d 3  . 2,2 
3
liễn nuôi cá ta làm như thế 3 6 3 6
nào ? = 3,71(dm3) = 3,71 (l)
2
? Lượng nước đổ vào liễn HS bằng 3
bằng bao nhiêu thể tích hình

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

cầu ?

GV giới thiệu công thức tính HS nghe hiểu


thể tích hình công theo đường
kính :
3
4 4 d   .d 3
 .r 3   .  
V= 3 3 2 6
Lưu ý HS nếu biết dường
kính hình cầu sử dụng công
thức trên để tính.
Gv chốt kiến thức Hs ghi bài
B : Củng cố – luyện tập (19 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức làm một số bài tập có liên quan.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
GV yêu HS làm bài tập 31 Bài 31 trang 124 SGK
với 3 dòng còn lại : tính V
hình cầu HS thựchiện điền vào R 0,3 6,21dm 100km
(GV kẻ sẵn trên bảng phụ) bảng mm
V 0,11 1002,6 418666
HS đọc đề bài 3 4 6
? Để chọn kết quả đúng ta
làm ntn ? HS thảo luận trả lời Bài 30 trang 124 SGK
GV yêu cầu HS thảo luận bàn và giải thích Chọn B ; 3cm
GV nhấn mạnh: từ công thức
tính V ta suy ra công thức suy Bài 33 trang 125 SGK
luận của nó
GV đưa đề bài trên bảng phụ Loại B Ten nít
HS đọc yêu cầu của bóng gôn
GV phát phiếu học tập bài
ĐK 42,7 6,5cm
1HS lên bảng làm
mm
GV yêu cầu HS nhận xét trên HS khác còn lại làm
V 40,74 143,72cm
phiếu học tập và trên bảng vào phiếu học tập
cm3 3

Bài tập : Điền vào chỗ (…)


GV đưa đề bài trên bảng phụ
a) Công thức tính diện tích hình
tròn (O;R) , S =…
b) Công thức tính diệntích mặt cầu
GV chốt lại các công thức HS thực hiện điền
(O;R), S =…
của nội dung bài học
c) Công thức tính thể tích hình cầu
(O;R), V= …

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

HS ghi nhớ công thức


C: Tìm tòi, mở rộng(2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và hướng Học sinh ghi vào vở Bài cũ
dẫn việc làm bài tập ở nhà. để thực hiện.  Xem lại bài học.
 Học thuộc các công thức tính
diện tích mặt cầu, thể tích hình
cầu theo bán kính, đường kính.
 Làm bài tập 35,36,37 sgk trang
126. Bài 30,32 sbt trang 129,
130.
Bài mới
 Chuẩn bị tiết 66: Luyện tập.

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..

Tiết 66: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức
- HS vận dụng được các công thức để tính S mặt cầu và thể tích hình cầu
thông qua các bài tập có tính thực tế.
- Giải được các bài toán có nội dung liên quan đến kiến thức địa lý.
2. Kỹ năng
- Thành thạo kĩ năng tính toán cẩn thận, óc tư duy, suy luận.
- Vận dụng được kiến thức liên môn để giải bài tập.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, trật tự lắng nghe và mong muốn được vận dụng.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Năng lực hợp tác.


- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2.Bài mới :

Hoạt động 1: Khởi động – 12p


Mục tiêu: HS biết các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.
PP: Vấn đáp,
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Nêu yêu cầu kiểm tra Học sinh 1 thực hiện a) Công thức tính diện tích mặt cầu bán
Hãy chọn công thức a) Chọn đáp án kính R:
đúng trong các công D. S = 4R ;2
A. S = R3; B. S = 2R2;
thức sau: b) Chọn đáp án C. S = 3R2; D. S = 4R2;
4 b) Công thức tính thể tích hình cầu bán
3
B. V = R ; 3
kính R:
4
Chữa bài tập 35 sgk Học sinh 2 thực hiện A. V = R3; B. V = 3 R3;
3 2
C. V = 4 R ; D. V = 3 R3
3

Kết quả bài 35: Thể tích bồn chứa là


12, 26 (m3)
Hoạt động 2: Luyện tập – 30p
Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức làm một số bài tập có liên quan.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.
Đề bài và hình vẽ đưa Bài 32 sbt
lên bảng phụ Thể tích của nửa hình cầu là
Vậy ta chọn đáp án B 4 2
( 3 x ):2 = 3 x3 (cm3)
3

Thể tích của hình nón là

1 1
3 x .x = 3 x3 (cm3)
2

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Vậy thể tích của hình là:


Qua cách giải đó ta
nên chọn đáp án nào? 2 1
Bán 3 x + 3 x3 = x3 (cm3)
3

x
Đề bài và hình vẽ đưa 900 Bài tập 33 sbt
x
lên bảng phụ Diện tích toàn phần của hình lập
a) Tính tỉ số giữa diện kính hình cầu là R thì phương là:
tích toàn phần của cạnh của hình lập 6a2 = 6.(2R)2 = 24R2
hình lập phương với phương a = 2R
Smặt cầu là; 4R2;
diện tích mặt cầu 24R 2 6
- Gọi bán kính hình 2

Tỉ số đó là; 4R 
cầu là R thì cạnh của S lap phuong 6
hình lập phương là bao 
b) S 
nhiêu? mat  cau

- Tìm diện tích toàn 6


phần của hình lập  Slập phương =  .Smặt cầu = 42 (cm2)
phương c) a = 2R = 2.4 = 8 cm
- Tìm diện tích mặt Vhình hộp = a3 = 83 = 512 (cm3)
cầu Học sinh vẽ hình theo 4 4
- Tính tỉ số giữa diện hướng dẫn của giáo V  R3 = 3  43  268 (cm3)
hình cầu = 3
tích toàn phần của viên Thể tích phần trống trong hộp là:
hình lập phương với 512- 269 = 244(cm3)
diện tích mặt cầu.
Bài 36 sgk
R
.O a) AA’ = AO + OO’ + O’A
Đề bài và hình vẽ đưa Câu b 2a = x + h + x
lên bảng phụ yêu 2a = 2x + h
Và hướng dẫn học sinh cầu b) h = 2a – 2x
vẽ hình học Diện tích bề mặt chi tiết máy gồm diện
a) Tìm hệ thức liên sinh hoạt động nhóm tích hai bán cầu và diện tích xung
hệ giữa x và h khi AA’ Treo bảng nhóm lên quanh của hình trụ
có độ dài không đổi bảng và yêu cầu các
4x2 + 2xh
bằng 2a. nhóm nhận xét và
= 4x2 + 2x(2a – 2x)
- Biết đương kính của đánh giá bài làm
= 4x2 + 4ax - 4x2
hình cầu là 2x và OO’ = 4ax
= h. Hãy tính AA’ theo Thể tích chi tiết máy gồm thể tích hai
h và x bán cầu và thể tích hình trụ
b) Với điều kiện ở a0
hãy tính diện tích bề

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

mặt và thể tích của chi 4


tiết máy theo x và a A 3 x3 + x2h
4
O
Gợi ý: Từ hệ thức = 3 x3 + x2(2a – 2x)
2x
2a = 2x + h 4
Suy ra: h = 2a – 2x h 2a
= 3  x3 + 2  x2 – 2  x
O’
4 2
= 3 x3 - 3 x3
A’

Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng – 2p


- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và -Ôn tập chương IV
hướng dẫn việc làm -Làm câu hỏi ôn tập 1, 2 sgk
bài tập ở nhà. -Bài tập về nhà số 38, 39, 40 sgk

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức
- HS hệ thống được các vật thể trong không gian: hình trụ, hình nón, hình
cầu, hình vẽ, các công thức tính S xung quanh và thể tích.
- Vận dụng được các công thức để giải bài tập có tính chất thực tế.
2. Kỹ năng
- Phân tích được đề, tính toán nhanh, chính xác, óc tư duy suy luận.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự lập, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2..Bài mới :
Hoạt động 1:Hệ thống hóa kiến thức chương IV
- Mục tiêu: HS quan sát bảng phụ, điền và hoàn thiện được bảng phụ vào các ô
trống tương ứng.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.

HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG


GV HS
Bài 1: Hãy nối mỗi ô Học sinh ghép ô.
ở cột trái với một ô ở 1. Khi quay hình chữ 4. ta được
cột phải để được nhật một vòng quanh một hình
khẳng định đúng. một cạnh cố định. cầu

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Giáo viên đưa tóm tắt 2. Khi quay một tam 5. Ta


các kiến thức cần nhớ giác vuông một vòng được một
tr 128 SGK đã vẽ sẵn quanh một cạnh góc hình nón
hình vẽ để học sinh vuông cố định. cụt.
quan sát, lần lượt lên Học sinh lên điền 3. Khi quay một nửa 6. Ta
điền vào các công công thức vào bảng hình tròn một vòng được một
thức và chỉ vào hình và giải thích. quanh đường kính cố hình nón.
vẽ giải thích công định
thức. 7. Ta
được một
hình trụ.
Diện tích
Hình Hình vẽ Thể tích
xung quanh
r

Hình trụ h
Sxq = 2.. r.h V = .r2. h

l
h 1
Hình
Sxq = .r.l
nón r V = 3 r2.h

Hình 4
R Smặt cầu = 4R2
cầu V = 3 R3

Hoạt động 2: Luyện tập


- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức làm một số bài tập có liên quan.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.
Một học sinh đọc đề
Tính thể tích một chi ra. Cả lớp suy nghĩ và Bài 38 SGK .
tiết máy theo kích trả lời. Hình trụ thứ nhất có
thước cho trên hình r1 = 5,5cm; h1 = 2cm
114. V1 = r12h1 = .5,52.2 = 60.5 (cm3)
Thể tích của chi tiết Hình trụ thứ hai có.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

máy chính là tổng thể 11cm r2 = 3cm; h2 = 7cm


tích của hai hình trụ. V2 = r22h2 = .32.7 = 63 (cm3)
Hãy xác định bán 2cm Vậy thể tích chi tiết máy là
kính đáy, chiều cao V1 + r1 = 5,5cm; h1 = 2cm
của mỗi hình trụ rồi V1 + V2 = 60.5 + 63 = 123,5 (cm3)
tính thể tích của các 7cm
hình trụ đó.

6cm

Bài 39 SGK .
Gọi độ dài cạnh AB là x. Nửa chu vi
Bài 39 SGK . của hình chữ nhật là 3a suy ra độ dài
cạnh AD là 3a – x. Diện tích hình chữ
Biết diện tích hình nhật là 2a2.
chữ nhật là 2a2, chu vi Ta có phương trình.
hình chữ nhật là 6a. x(3a – x) = 2a2
Hãy tính độ dài các Học sinh thực hiện 3a - x2 = 2a2
cạnh của hình chữ tính vào vở một học x2 – 3ax + 2a2 = 0
nhật biết AB > AD. sinh x2 – ax – 2ax + 2a2 = 0
D a A
Tính diện tích xung lên x(x – a) – 2a(x – a) = 0
quanh của hình trụ. bảng (x – a)(x – 2a) = 0
thực 2a
x1 = a; x2 = 2a.
hiện. Mà AB > AD suy ra AB = 2a và AD =
Thể tích hình trụ.
C a
B Diện tích xung quanh hình trụ là
Sxq = 2rh = 2.a.2a = 4a2
Thể tích hình trụ là: V = .r2.h = 2.
.a3

Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng


- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
-Bài tập về nhà số 41;42;43; SGK
-Ôn lại các công thức tình diện tích , thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu liên hệ với
công thức tính diện tích , thẻ tích hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.
-Tiết sau tiếp tục ôn tập chương IV.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV(TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức
- HS hệ thống lại các vật thể trong không gian: hình trụ, hình nón, hình cầu;
hình vẽ, các công thức tính Sxq và thể tích.
- Vận dụng được công thức để giải các BT có tính chất thực tế, các BT có
liên quan đến hình học phẳng
2. Kỹ năng
- Kỹ năng phân tích đề, tính toán nhanh, chính xác, cẩn thận.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

II. Chuẩn bị:


- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1:Củng cố lý thuyết.


- Mục tiêu:Ghi nhớ các công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng,
hình chóp,..
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Giáo viên đưa lên Hai học sinh lên bảng Hình lăng trụ đứng.
bảng phụ hình lăng điền các công thức và Sxq = 2ph
trụ đứng và hình trụ, giải thích. V = Sh
yêu cầu học sinh nêu •r Sxq = 1 h
công thức tính Sxq và 2rh p: 2 chu vi đáy
V của hai hình đó. So h V = r h
2
h; chiều cao
sánh và rút ra nhận Với r là S; diện tích đáy.
xét. bán kính Hình chóp đều
dây. h là Sxq = pq
Tương tự giáo viên chiều cao 1
đưa tiếp hình chóp V = 3 Sh h d
đều và hình nón. Nhận xét: Sxq của lăng Với
trụ đứng và hình trụ 1
đều bằng chu vi đáy p: 2 chu vi đáy
nhân với chiều cao. d: trung đoạn
V của lăng trụ đứng h: chiêu cao
và hình trụ đều bằng S: diện tích đáy
diện tích đáy nhân Sxq = .r.l
chiều cao. 1 l
Nhận xét : Sxq của
V = 3 r2h
hình chóp đều và hình h
Với:
nón đều bằng nửa chu r
r: bán kính đáy
vi đáy nhân trung
l: đường sinh
đoạn hoặc đường sinh
h: chiều cao
.
V của hình chóp đều
và hình nón đều bằng
1/3 diện tích đáy nhân

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

với chiều cao.


Hoạt động 2:Luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức làm một số bài tập có liên quan.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.
Bài 42: trang 130 Hai học sinh lên a) Thể tích của hình nón là:
SGK bảng thực hiện. 1 1
Đề bài và hình vẽ Vnón = 3 .r .h1 = 3 .72.8,1
2

được đưa lên bảng = 132,3 (cm3)


phụ.
Học sinh phải phân Thể tích của hình trụ là:
tích được các yếu tố Vtrụ = .r2.h2 = .72.5,8 = 284,2
trong từng phần. (cm3)
8,1cm
Thể tích của hình là:
Vnón + Vtrụ = 132,3 +284,2 =
5,8cm 614,5(cm3)
5,8cm
b) Thể tích hình nón lớn là:
14cm
1 1
3,8cm

5,8cm Vnón lớn = 3 .r1 .h1 = 3 .7,62.16,4


2

= 315,75 (cm3)
7,6cm
Thể tích hình nón nhỏ là:
Nửa lớp làm câu a. 1 1
Nửa lớp làm
6,9 câu b
Vnón nhỏ = 3 .r2 .h2 = 3 .3,82.8,2
2

Bài 43 SGK 20
= 39,47 (cm3)
Yêu cầu học sinh hoạt Thể tích của hình là:
động theo nhóm. 315,75 - 39,47 = 276,28 (cm3)
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b

Bài 43 SGK:
a) Thể tích nửa hình cầu là
2 2
8,4
= 3 .r3 = 3 .6,33 = 166,7
Vbán cầu
(cm3)
12,6 Thể tích hình trụ là
Vtrụ = .r2.h = .6,32.8,4 = 333,4
(cm3)
Thể tích của hình là:
166,7 + 333,4 = 500,1 (cm3)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

b) Thể tích nửa hình cầu là :


2 2
Vbán cầu = 3 .r = 3 .6,93
3

 219 (cm3)
Thể tích hình nón là
1 1
Vnón = 3 .r2.h = 3 .6,92.20
= 317,4 (cm3)
Thể tích của hình là:
219 + 317,4 = 536,4 (cm3)
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
-Ôn tập cuối năm môn hình học trong 3 tiết.
-Về nhà làm các bài tập 1;3 sbt; 2;3;4 SGK .

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
Tiết 67. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
* Về kiến thức: Ôn tập chủ yếu các kiến thức của chương I về hệ thức lượng trong
tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn.
* Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, trình bày bài toán
Vận dụng kiến thức đại số vào hình học
* Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
* Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Năng lực giao tiếp.


- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
CỦA HS
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm – 10p
- Mục tiêu: - HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương Hệ thức lượng
- PP: Vấn đáp, thuyết trình
Các khẳng định sau đúng hay A
sai? Nếu sai hãy sửa lại cho
đúng. Học sinh lần c
b
h
a) b + c = a
2 2 2
lượt trả lời
b) h = bc’
2
miệng. c' b'
B H C
c) c = ac’
2
a
d) bc = ha
1 1 1
 2 2
2
e) h a b Cho hình vẽ.
f) SinB = cos(900 - B) a) Đúng
g) b = a.cosB b) sai, sửa: h2 = b’.c’
h) c = b.tgC c) Đúng
d) Đúng
1 1 1
2
 2 2
e) Sai, sửa h c b
f) Đúng
g) Sai, sửa là b = a.sinhB
h) Đúng
Hoạt động 2: Luyện tập – 30p
- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt các bài toán tổng hợp về đường tròn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Bài 2 tr 134 sgk Hạ A


Giáo viên đưa đề và hình vẽ lên Học sinh nêu AH
bảng phụ cách làm. BC 8
?
Nếu AC = 8 thì AB bằng AH
A. 4 C có 45 0 30 0

B H C
B. 4 2 H =
C. 4 3 900;
C = 300
D. 4 6
AH = AC/2 = 8/2 = 4
AHB có H = 900;C = 450
AHB là tam giác vuông cân
AB = 4 2
B

M
a G

C N A

Bài 3:
Học sinh phát Có BG.BN = BC (hệ thức lượng
2
Bài 3 trang 134 sgk
Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng trong tam giác vuông )
phụ. biểu. Hay BG.BN = a2
Tính độ dài trung tuyến BN. Có BG.BN = Có BG = 2/3BN
GV gợi ý: 2
BN 2  a 2   
- Trong tam giác vuông CBN có BC (hệ thức  3
2

CG là đường cao, BC = a lượng trong tam 3


BN 2  a 2
Vậy BN và BC có quan hệ gì?  2
- G là trọng tâm của tam giác giác vuông )
a 3 a 6
CBA, ta có điều gì? 
Hay BG.BN = a BN = 2
2
2
- Hãy tình BN theo a
Có BG = 2/3BN Bài 5; tr 134
Bài 5 tr 134 sgk Theo hệ thức lượng trong giác
Suy ra: vuông thì:
đề bài đưa lên bảng phụ.
a 3 a 6 CA  = AH.AB
2

 152=x(x + 16)
BN = 2 2
GV gợi ý: Gọi độ dài AH là x
(cm)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

ĐK: x > 0 x2+16x C


- Hãy lập hệ thức lien hệ giữa x +225=0
và các đoạn thẳng đã biết. Giải 15
phương
16
trình ta A x
Học sinh phát H B
- Giải phương trình tìm x? có
biểu các giải bài x1 = - 25 (loại); x2 = 9 (TMĐK)
Độ dài AH = 9 (cm)
tập.
AB = 9 + 16 = 25cm
Có CB = HB.AB  16.25  20
Vậy SABC = 150 cm2
3: Tìm tòi, mở rộng(2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
GV: Giao nội dung và hướng Bài cũ
dẫn việc làm bài tập ở nhà.  Xem lại bài học
Học sinh ghi vào vở để thực
hiện.  Làm các bài trong SGK / 134, 135
-Tiết sau tiếp tục ôn tập về đường tròn
-Học sinh ôn lại các khái niệm, định nghĩa, định lí
của chương II và chương III
-Bài tập về nhà số 6,7 sgk và 5;6;7 sbt
Bài mới
 Chuẩn bị tiết 68: Ôn tập cuối năm

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
Tiết 68. ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
* Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với
đường tròn
* Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải bài tập dạng trắc nghiệm và tự
luận.
* Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
* Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm – 22p
Bài 1: Hãy điền tiếp vào dấu a. Đi qua trung điểm của dây và
(...) để được khẳng định Học sinh lần lượt đi qua điểm chính giữa của
đúng. đứng tại chỗ trả lời cung căng dây.
a. Trong một đường tròn, miệng. b. Cách đều tâm và ngược lại.
đường kính vuông góc Căng hai cung bằng nhau và
với một dây thì ... ngược lại
b. Trong một đường tròn, c. Gần tâm hơn và ngược lại.
hai dây bằng nhau thì ... Căng cung lớn hơn và ngược
c. Trong một đường tròn, lại.
dây lớn hơn thì... d. Chỉ có một điểm chung với

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

d. Một đường thẳng là tiếp đường tròn. Hoặc thoả mãn hệ


tuyến của một đường tròn thức d = R. Hoặc đi qua một
nếu ... điêm của đường tròn và vuông
e. Hai tiếp tuyến của một góc với bán kính đi qua điểm
đường tròn cắt nhau tại đó.
một điểm thì ... e. Điểm đó cách đều hai tiếp
f. Nếu hai đường tròn cắt điểm. Tia kẻ từ điểm đó đi qua
nhau thì đường nối tâm tâm là tia phân giác của góc
là ... tạo bởi hai tiếp tuyến. Tia kẻ từ
g. Một tứ giác nội tiếp tâm đi qua điểm đó là phân
đường tròn nếu có ... giác của góc tạo bởi hai bán
h. Quỷ tích các điểm cùng kính đi qua các tiếp điểm.
nhìn một đoạn thẳng cho f. Trung trực của dây chung.
trươngcs dưới một góc  g. Một trong các điều kiện sau:
không đổi là .. Học sinh lần lượt - Có tổng hai góc đối diện bằng
điền kết quả vào 1800.
Bài 2: Cho hình vẽ dấu .... để được - Có tổng góc ngoài tại một đỉnh
những kết quả bằng góc trong ở đỉnh đối diện.
D đúng. - Có 4 đỉnh cách đều một điểm.
E a) sđAOB = ... - Có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn
M F b) ... = 1/2sđ AB cạnh chứa hai đỉnh còn lại
c) sđ ADB = ... dưới cùng một góc 
O I C
d) sđFIC = ... h. Hai cung chứa góc  đựng
e) sđ  ..... = 900 trên đoạn thẳng đó (00<<
A
B 1800)

Bài tập 3: Một học sinh lên


Hãy ghép một ô ở cột trái với ghép ô:
một ô ở cột phải để được a2 a) S(O;R) Rn
công thức đúng. b4 1) 180
c1 b) C(O; R) 2) R2
d9 c) lcung tròn n độ R 2 n
3) 180
d) Shình quạt n độ 4) 2R
R 2 n
5) 360

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Hoạt động 2: Luyện tập – 20p


- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt các bài toán tổng hợp về đường tròn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.
Bài tập 7: Sách giáo khoa Học sinh nêu cách a) Xét BDO và COE
A
chứng minh: B = C = 600 (vì tam giác
Ta cần chứng ABC đều)
minh: BOD + O3 = 1200
BDO ∽ COE BOD + O3 = 1200
K E
D suy ra: BOD = OEC
1
2
Học sinh lên bảng Suy ra: BDO ∽ COE (g.g)
H
60 0 trình bày cách BD BO
1 3 chứng minh câu a.    BD.CE  CO.BO
B
O C CO CE
(không đổi)
a) Chứng minh BD.CE
b) Vì BDO ∽ COE (cm trên)
không đổi. BOD ∽ OED BD DO
tại sao lại đồng  CO  OE
b) Chứng minh: dạng với nhau? MàCO = OB (gt)
BD DO
BOD ∽ OED  
BO OE
Yêu cầu học sinh
suy ra DO là phân giác khác lên bảng trình Lại có: B = DOE = 60
0

bày. BOD ∽ OED (c.g.c)


BDE. D1 = D2
c) Vẽ đường tròn (O) tiếp Vậy DO là phân giác BDE.
c) Đường tròn (O) tiếp xúc với
xúc với AB. Chứng minh AB tại H AB  OH
rằng (O) luôn tiếp xúc với Từ O vẽ OKDE. Vì O thuộc
phân giác BDE nên OK = OH
DE.
Học sinh nêu cách suy ra K(O;OH)
chứng minh Có DE  OK suy ra DE luôn
Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc tiếp xúc với đường tròn (O)
với AB tại H. Tại sao đường
tròn này luôn tiếp xúc với
DE?

Hướng dẫn về nhà (2p)


- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.
- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực
- Ôn tập lí thuyết chương II và chương III

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Bài tập trong SGK

Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..

Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM


I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức
- Tiếp tục hệ thống hóa lại kiến thức về đường tròn, tam giác đồng dạng, đường
phân giác của tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đó vào giải toán về chứng minh tứ giác nội tiếp, tích
độ dài đoạn thẳng, tam giác đồng dạng ...
2. Kỹ năng
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

3. Thái độPhẩm chất:


- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán,
- Năng lực giải quyết vấn đề,
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự học.
Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
- Gv : Thước, compa, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
- Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :(1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài).
3.Bài mới
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Luyện tập (43 phút)
- Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức làm bài tập về đường tròn, các phương pháp
chứng minh tứ giác nội tiếp và các bài toán tổng hợp về đường tròn.
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm.
Bài 1 (Bảng phụ) Bài 1 (19 phút)
Cho đường tròn (O) có F
đường kính AB = 2R và
điểm M thuộc đường tròn
đó (M khác A, B). Lấy E
điểm D thuộc dây BM (D - Hs đọc bài M
khác B, M). Tia AD cắt
cung nhỏ BM tại điểm E, D
tia AM cắt tia BE tại điểm
F.
a) Chứng minh tứ giác A B
O
FMDE nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh DA.DE =
DB.DM
c) Chứng minh

MFD 
 OMB .
- Gv yêu cầu 1hs lên bảng a) Tứ giác FMDE có 2 góc đối
  90o  FMD
FED 

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

vẽ hình và trình bày câu 1


Hs lên bảng vẽ hình   90o  FMD
FED 
nên nội tiếp.
- Hs làm bài
- GV gọi Hs chữa bài , Hs nhận xét
nhận xét  
b) ΔAMD  ΔDEB (vì MAD  MBE

? Để chứng minh hệ thức - Hs trả lời câu hỏi và cùng chắn ME )
DM DE
DA.DE = DB.DM ta chứng chứng minh   DM.DB  DA.DE
minh gì ? => DA DB
Hs chữa bài  
c) Ta có MFD  MEA (2 góc nội tiếp
- GV gọi Hs chữa bài, nhận Hs khác nhận xét 
cùng chắn MD )
xét  
Mặt khác MEA  MBA (2 góc nội tiếp

- Gv cho Hs HĐN đôi Hs HĐN làm bài cùng chắn AM )
  Mà ΔOMB cân tại O
chứng minh CFD  OMB  
=> MFD  OMB .
(1 nhóm làm vào bảng
phụ) Các nhóm chấm chéo
và nhận xét bài trên
Gv yêu cầu nhóm chấm bảng
chéo
Hs chú ý lắng nghe
và ghi nhớ
Gv chốt kiến thức

Bài 2 (Bảng phụ) Bài 2 (24 phút)


Cho tam giác ABC vuông B

tại A, M là một điểm thuộc


cạnh AC (M khác A và C ).
Đường tròn đường kính N
MC cắt BC tại N và cắt tia
BM tại I. Chứng minh
rằng:
C
a) ABNM và ABCI là các A M

tứ giác nội tiếp đường tròn.


b) NM là tia phân giác của I

góc ANI . - Hs đọc bài
a) Ta có:
c) BM.BI + CM.CA = AB2 
+ AC2. MAB  900 (gt)(1)

- Yêu cầu học sinh đọc đề MNC  900 (góc nội tiếp chắn nửa
Hs lên bảng vẽ hình

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

bài và vẽ hình, nêu gt+kl  0


đường tròn)  MNB  90 (2)
Từ (1) và (2) => ABNM là tứ giác nội
- Yêu cầu 2hs lên bảng
tiếp.
trình bày câu a, các hs khác - Hs làm bài
Tương tự, tứ giác ABCI có
làm vào vở  
- Gv gọi Hs nhận xét rồi Hs nhận xét BAC  BIC  900
 ABCI là tứ giác nội tiếp đường tròn.
đánh giá
- Gv chốt lại các cách c/m - Hs lắng nghe
tứ giác nội tiếp b) Tứ giác ABNM nội tiếp
 
MNA  MBA (2 góc nội tiếp cùng chắn
- Gv hướng dẫn hs làm câu Hs cùng Gv phân tích AM ) (3).
b bằng sơ đồ phân tích bài toán Tứ giác MNCI nội tiếp
ngược  
- Gv cho hs hoạt động => MNI  MCI (2 góc nội tiếp cùng chắn
nhóm Hs HĐN làm bài 
cung IM ) (4).
(Gv chữa bài của nhóm Tứ giác ABCI nội tiếp
làm nhanh nhất) Hs nhận xét chéo  
=> MBA  MCI (góc nội tiếp cùng chắn
- Gv nhận xét, đánh giá Hs chú ý lắng nghe AI
và quan sát bài trên ) (5).
 
bảng Từ (3),(4),(5) suy ra MNI  MNA

 NM là tia phân giác của ANI .
- Gv hướng dẫn hs làm câu
c bằng sơ đồ phân tích Hs cùng Gv xây dựng
ngược sơ đồ phân tích c) Xét ∆BNM và ∆BIC có

B chung
 
- Gv gọi hs lên bảng chữa - Hs lên bảng chữa BNM  BIC  900
bài (Nếu còn thời gian) bài  ∆BNM ~ ∆BIC (g.g)
BN BI
 
BM BC  BM.BI = BN . BC .
Tương tự ta có: CM.CA = CN.CB.
- Hs chú ý lắng nghe => BM.BI + CM.CA = BC2 (6).
- Gv đánh giá và chốt kiến và hoàn thiện bài vào
Áp dụng định lí Pitago vào Δ ABC
thức vở
vuông tại A ta có:
BC2 = AB2 + AC2 (7).
Từ (6) và (7) suy ra điều phải chứng
minh.
Hoạt động 2: Giao việc về nhà(2 phút)
- Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.
- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực


GV: Giao nội dung và Học sinh ghi vào vở để Bài cũ
hướng dẫn việc làm bài tập ở thực hiện.  Xem lại bài học
nhà.
 Hoàn thiện bài 2c.
Bài mới
 Chuẩn bị kiểm tra học kì II.
Phần bổ sung, chỉnh sửa cho từng lớp:

Tiết 70 : TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM


I/ MỤC TIÊU:
Qua bài này HS cần:
1. Kiến thức:

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

- Tự sửa bài kiểm tra cuối năm


2. Kĩ năng:
- Có khả năng tự đánh giá, sửa sai bài làm của mình
3. Thái độ:
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
- Giáo dục tính cẩn thận và tầm quan trọng của bài thi cuối năm
- Rút kinh nghiệm cho đợt thi cuối năm, đề ra các biện pháp khắc phục và có ph-
ương pháp học tập tốt hơn.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
II/ CHUẨN BỊ :
Gv: Đáp án biểu điểm đề thi do trường ra, bài thi của HS
HS : Xem lại quá trình làm bài
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định (1 phút)
2. Chữa – trả bài (40 phút)

Phương pháp Kiến thức cần đạt


Gv: NX, đánh giá chất lượng bài kiểm I. Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra
tra 1. Ưu điểm.
+ Tuyên dương Hs đạt điểm cao - Đa số Hs nắm vững kiến thức về
+ Tuyên dương Hs có cách làm hay - Đa số Hs có điểm trên TB
2. Tồn tại
Gv: NX những yếu kém còn tồn tại - Sai lầm trong quá trình giải bài toán
+ Những sai lầm Hs dễ mắc phải trong - Trong quá trình lập luận còn có lỗi trình bày
khi làm bài. - 1 vài HS còn bị điểm yếu - kém
+ HS bị điểm kém II. Chữa bài
Đáp án :

Gv: kết hợp với Hs chữa bài kiểm tra


phần đại số
3. Nhắc nhở - rút kinh nghiệm(4 phút)
- Chuẩn bị tốt kiến thức và làm đề cương ôn tập
vào lớp10
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu tạo điều kiện cho việc
ôn tập hè đạt hiệu quả

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official


VietJack.com Facebook: Học Cùng VietJack

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com Youtube: VietJack TV Official

You might also like