You are on page 1of 41

GIẢNG VIÊN

TRẦN ĐĂNG KHOA

CỬ NHÂN, THẠC SĨ
NGÀNH KỸ THUẬT Y SINH

TẠI VƯƠNG QUỐC ANH


Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh – Năm học 2019–2020

NGÀNH
KỸ THUẬT Y SINH

BIOMEDICAL
ENGINEERING

Ngành Kỹ thuật Y sinh, Bộ môn Điện tử Công nghiệp – Y sinh, Khoa Điện – Điện tử
CHƯƠNG III – AN TOÀN TRONG Y TẾ (P3)
AN TOÀN HÓA HỌC (CHEMICAL SAFETY)
I. GIỚI THIỆU
INTRODUCTION
KHÁI NIỆM VỀ AN TOÀN HÓA HỌC
1 1/1
THE DEFINITION OF CHEMICAL SAFETY

Hóa chất độc hại có khả năng gây ra các rối loạn về sức khỏe và chức
năng sinh lý của cơ thể người ngắn hoặc dài hạn khi vô tình tiếp xúc,
làm tăng tỷ lệ mắc các bệnh như ung thư (cancer), bệnh về tiết niệu và
hệ sinh dục (urinary and reproductive system), bệnh liên quan tới tim
mạch và hô hấp (cardiovascular and respiratory), dị ứng (allergies), ảnh
hưởng tới hệ thần kinh và nội tiết (neurodevelopmental and congenital
defects and endocrine disruption).
TIẾP XÚC VỚI HÓA CHẤT
II. CHEMICAL EXPOSURE
GROUP DISCUSSIONS

Hãy suy nghĩ và nêu ra 5 hình thức tiếp xúc (routes to


exposure) với hóa chất?

5p
ANSWERS TO QUESTIONS

Ingestion Inhalation Poisoning

Explosion Absorption Injection


III. HÓA CHẤT GÂY UNG THƯ
CHEMICAL CARCINOGENS
SELF-STUDYING & EXTRA READING

• Ung thư (Cancer)


• ADN (Deoxyribonucleic acid)
• Chất ức chế phân bào (Mitotic inhibitors)
• Sự chết rụng tế bào (Programmed cell death)
GROUP DISCUSSIONS

Tìm hiểu về các hóa chất tự nhiên hoặc vi sinh vật gây
ung thư (natural/microbial carcinogens) gợi ý sau đây:

Aflatoxins B1 | Vi-rút HPV 16, 18, 31, 45


Hepatitis B | H. Pylori | O. Viverrini
C. Sinensis 10p
GROUP DISCUSSIONS

Tìm hiểu về các hoạt chất hóa học gây ung thư
(chemical carcinogens) gợi ý sau đây:

Dioxin (DLCs) | Benzene | Kepone | EDB


Benzo[a]pyrene | N-Nitrosonornicotine
Formaldehyde | Vinyl chloride 10p
SELF-STUDYING & EXTRA READING

Tìm hiểu và cho ví dụ về cơ chế hoạt động của một số


chất đồng gây ung thư (co-carcinogens)?
GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI THI CUỐI KỲ
1 1/2
EXAMPLES OF EXAMINATION QUESTIONS

1. Cho ví dụ và giới thiệu khái quát về 1–5 hóa chất tự nhiên /


hóa chất nhân tạo / vi sinh vật và sinh chất gây ung thư cho
người?
2. Xác định đặc tính của hóa chất (chất khí/lỏng/rắn), đường
tiếp xúc, mức độ tổn thương nặng/nhẹ và khả năng gây ung
thư của một số hóa chất thông dụng trong y tế, phòng thí
nghiệm hóa sinh hoặc phòng lấy mẫu, xét nghiệm?
GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI THI CUỐI KỲ
1 2/2
EXAMPLES OF EXAMINATION QUESTIONS

3. Nên tìm hiểu về một số hóa chất thường được sử dụng nhất
trong các phòng thí nghiệm hóa sinh, phòng xét nghiệm và
lĩnh vực y tế nói chung.
4. Xác định các hóa chất, sinh chất, hoặc các vi sinh vật có khả
năng gây ung thư dựa trên hình ảnh nhãn mác của một sản
phẩm, của một miêu tả dự án hóa sinh, mẫu xét nghiệm trong
phòng lab xét nghiệm vi sinh, v.v…
GROUP DISCUSSIONS

Vấn đề quan sát ở đây?

Có an toàn tới sức khỏe?

Vì sao? Giải thích cụ thể.

Biện pháp khắc phục an toàn? 10p


GROUP DISCUSSIONS
IV. HÓA CHẤT GÂY NGUY HIỂM
HAZARDOUS CHEMICALS
HÓA CHẤT NGUY HIỂM KHÁC
1 1/1
OTHER HAZARDOUS CHEMICALS

Chất ăn mòn mạnh (Corrosives): A-xít (Acids) và Bazơ (Bases)

← Strong Acids

Weak Acids →
HÓA CHẤT NGUY HIỂM KHÁC
1 1/1
OTHER HAZARDOUS CHEMICALS

Chất ăn mòn mạnh (Corrosives): A-xít (Acids) và Bazơ (Bases)


HÓA CHẤT NGUY HIỂM KHÁC
1 1/1
OTHER HAZARDOUS CHEMICALS

Chất ăn mòn mạnh (Corrosives): A-xít (Acids) và Bazơ (Bases)


SELF-STUDYING & EXTRA READING

Tìm hiểu thêm về ví dụ của một số chất hóa học có khả


năng gây bỏng nặng (caustic substances), kích ứng da
(skin irritants), phế quản (pulmonary irritants), gây ảnh
hưởng tới chức năng hô hấp?
SELF-STUDYING & EXTRA READING

Nồng độ và ảnh hưởng của một số chất rắn và chất lỏng


như thủy ngân (mercury), lead (chì), cadmium, v.v…
SELF-STUDYING & EXTRA READING
SELF-STUDYING & EXTRA READING
SELF-STUDYING & EXTRA READING
SELF-STUDYING & EXTRA READING
SELF-STUDYING & EXTRA READING
SELF-STUDYING & EXTRA READING
SELF-STUDYING & EXTRA READING
SELF-STUDYING & EXTRA READING
SELF-STUDYING & EXTRA READING
SELF-STUDYING & EXTRA READING
SELF-STUDYING & EXTRA READING
TRIỆU CHỨNG & CHẤN THƯƠNG

V. INJURIES & SYMPTOMS


(PHẦN TỰ HỌC Ở NHÀ)
GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI THI CUỐI KỲ
1 1/2
EXAMPLES OF EXAMINATION QUESTIONS

1. Nêu các triệu chứng khi có dấu hiệu tiếp xúc với một số chất
hóa học ABCD?
2. Chất hóa học ABC có thể tiếp xúc với con người qua đường
nào? Hô hấp? Qua da?
3. Khi chất hóa học ABC (không màu, không mùi) tiếp xúc qua
đường hô hấp, qua da, v.v…? Có dấu hiệu gì để nhận biết và
giải quyết kịp thời? Giải quyết như thế nào là phù hợp nhất?
GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI THI CUỐI KỲ
1 2/2
EXAMPLES OF EXAMINATION QUESTIONS

4. Khi chất hóa học ABC tiếp xúc với cơ thể người, hãy nêu một
số triệu chứng có thể xảy ra?
KẾ HOẠCH KIỂM TRA
VỆ SINH HÓA CHẤT
VI. CHEMICAL HYGIENE
INSPECTION PLAN
SELF-STUDYING & EXTRA READING

Xem tài liệu đọc thêm trên LMS.

You might also like