You are on page 1of 14

Đề thi lịch sử đảng giữa kỳ lớp thầy Thể

1. Quân đội những nước Đồng minh nào vào Việt Nam để giải pháp phát xít
Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Liên Xô, Mĩ
B. Liên Xô, Anh
C. Trung Hoa Dân Quốc, Anh
D. Trung Hoa Dân Quốc, Pháp

2. Những thuận lợi căn bản của đất nước sau cách mạng tháng Tám năm
1945?
A. Cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ
B. Hệ thống chính quyền cách mạng nhân dân được thiết lập
C. Nhân dân có quyết tâm bảo vệ chế độ mới
D. Tất cả các phương án trên

3. Những khó khăn cơ bản của nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
là?
A. Nạn đói, dốt rất nặng nề, nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược
B. Ngân quỹ quốc gia trống rỗng, hai triệu người dân Bắc kỳ bị chết đói
C. Nguy cơ bị xâm lược từ các thế lực bên ngoài
D. Nạn đói, dốt rất nặng nề, ngân quỹ quốc gia trống rỗng, nguy cơ bị xâm
lược từ các thế lực bên ngoài

4. Nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
bảo vệ chính quyền vào thời gian nào?
A. 2/9/1945
B. 23/9/1945
C. 6/1/1946
D. 3/2/1930
5. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thông qua
vào thời gian nào?
A. 1930
B. 1945
C. 1946
D. 1954

6. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” của Ban Thường vụ Trung Ương Đảng
ngày 25/11/1945 xác định kẻ thù chính của dân tộc ta lúc bấy giờ là?
A. Quân Tưởng Giới Thạch và tay sai
B. Thực dân Anh xâm lược
C. Thực dân Pháp xâm lược
D. Việt Quốc, Việt cách, Đại Việt

7. Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được tổ chức vào
thời gian nào?
A. 30/9/1945
B. 23/9/1945
C. 6/1/1946
D. 6/2/1946

8. Cơ quan chuyên trách về chống giặc dốt sau cách mạng tháng 8/1945 có
tên gọi là gì?
A. Nha học chính
B. Ty Bình dân học vụ
C. Nha Bình dân học vụ
D. Ty học vụ
9. Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi là do ai viết?
A. Trường Chinh
B. Lê Duẩn
C. Nguyễn Văn Cừ
D. Hồ Chí Minh

10. Ngày 3/3/1946, để đối phó với bản Hiệp ước Hoa – Pháp, ban thường vụ
Trung ương Đảng họp đã quyết định chọn giải pháp?
A. Hòa để tiến
B. Lùi tạm thời
C. Nhân nhượng
D. Hòa hoãn

11. Hội nghị trung ương 7 Khóa IX xác định đất đai là tài nguyên quốc gia
vô cùng quý giá, quyền sử dụng đất là hàng hóa đặc biệt và đất đai thuộc sở
hữu của ai?
A. Tài sản cá nhân
B. Thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất
quản lý
C. Thuộc sở hữu của chính quyền địa phương
D. Thuộc sở hữu của cán bộ địa chính

12. Nguyễn Ái Quốc đã dùng hỉnh ảnh “Con đĩa hai vòi” để nói lên bản chất
của đối tượng nào?
A. Địa chủ phong kiến
B. Chủ nghĩa đế quốc
C. Tư bản mại bản Pháp
D. Phát xít Nhật
13. Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “như tiếng sét đã đánh thức
nhân dân châu Á tỉnh giấc mơ hàng thế kỷ?”
A. Cuộc Cách mạng tháng 10/1917 ở Nga giành thắng lợi
B. Sự thành lập Quốc tế Cộng sản
C. Sự ra đời Quốc tế Nông dân
D. Cách mạng Tân Hợi

14. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước
cho dân tộc Việt Nam?
A. Năm 1919, Người gửi tới Hội nghị Vecsai bản yêu sách đòi các quyền dân tộc
cơ bản cho nhân dân ta
B. Tháng 7/1920, Người đọc bản sơ thảo Luận cương lần thứ nhất của Lê nin
về vấn đề dân tộc thuộc địa
C. Tháng 12/1920, Người tham gia bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và sáng lập
Đảng cộng sản Pháp.
D. Năm 1930, Người soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản
Việt Nam

15. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
vào năm nào, tại đâu?
A. Năm 1925, Paris
B. Năm 1925, Quảng Châu
C. Năm 1929, Hương Cảng
D. Năm 1929, Ma Cao

16. Ai là tổng bí thư đầu tiên của Đảng?


A. Trịnh Đình Cửu
B. Trường Chinh
C. Trần Phú
D. Hồ Chí Minh
17. Luận cương chính trị (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác
định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Đông Dương là gì?
A. Đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc
B. Đánh đổ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
C. Đánh đổ đế quốc, đánh đổ phong kiến
D. Đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc

18. Kẻ thù Đảng ta xác định trong thời kỳ 1936-1939 là gì?


A. Chủ nghĩa phát xít
B. Chủ nghĩa phong kiến
C. Chủ nghĩa đế quốc
D. Bọn phản động thuộc địa và tay sai

19. Năm 1944 để tập hợp tầng lớp văn nghệ sĩ vào Mặt trận Việt Minh, Đảng
ta đã thành lập tổ chức nào?
A. Đảng cộng sản Việt Nam
B. Hội văn nghệ sĩ cứu nước
C. Hội văn hóa cứu quốc
D. Đảng Dân chủ Việt Nam

20. Theo chỉ thị của Hồ Chí Minh 12-1944, lực lượng vũ trang ở Việt Nam
được thành lập có tên gọi là gì?
A. Trung đội Cứu quốc quân
B. Đội du kích Bắc Sơn – Võ Nhai
C. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
D. Đội Việt Nam Giải phóng quân
21. Điểm giống nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn
Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo là?
A. Xác định phải tiến hành cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng xã hội
chủ nghĩa
B. Xác định nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc trước, đánh
đổ phong kiến sau
C. Xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam là giải quyết vấn đề
ruộng đất cho nông dân.
D. Lực lượng nòng cốt của cách mạng Việt Nam là công nhân, nông dân và tư sản
dân tộc.

22. Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh “vấn đề thổ địa là cái cốt của cách
mạng tư sản dân quyền?”
A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt
B. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930)
C. Luận cương chính trị tháng 10-1930
D. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936)
23. Nhận xét nào sau đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm
1945 ở Việt Nam?
A. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng
vũ trang
B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp
hòa bình
C. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và
thành thị
D. Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa
24. Tính chất của tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945)?
A. Là một cuộc tổng tiến công và nổi dậy mang tính chất dân chủ kiểu cũ
B. Là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mang tính chất dân chủ mới
C. Là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc mang tính chất nhân dân
D. Là một cuộc cách mạng tư sản mang tính chất dân chủ cộng hòa

25. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự thành công của cách mạng
tháng Tám năm 1945 là?
A. Nhật đầu hàng đồng minh trong chiến tranh thế giới thứ hai
B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng với đường lối đúng đắn
C. Nhân dân ta có tinh thần yêu nước, ý chí chống ngoại xâm
D. Toàn đảng, toàn dân đoàn kết đồng lòng trong những ngày Tổng khởi nghĩa

26. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ II (02/1951) quyết định đưa Đảng
ta ra hoạt động công khai với tên gọi là?
A. Đảng cộng sản Việt Nam
B. Đảng Lao động Việt Nam
C. Đảng cộng sản Đông Dương
D. Hội nghị nghiên cứu Chủ nghĩa Mác

27. Sau thất bại ở Việt Bắc trong thu – đông năm 1947, thực dân Pháp đã có
chủ trương như thế nào?
A. Chuyển sang chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”
B. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”
C. Mở cuộc tiến công lên Việt Bắc lần thứ hai
D. Phòng ngự chiến lược ở đồng bằng Bắc Bộ
28. Để giải quyết tình thế vị bao vây, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp phát triển lên một bước mới, tháng 6-1950, Đảng và Chính phủ đã có
chủ trưởng gì?
A. Mở chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950
B. Đặt quan hệ ngoại giao và nhờ sự giúp đỡ của Liên Xô
C. Đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng sau lưng địch
D. Vạch trần hành động trắng trợn của Pháp ở Đông Dương

29. Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam lần đầu tiên được ghi nhận trong văn
bản pháp lý quốc tế nào?
A. Hiệp định Sơ bộ năm 1946
B. Hiệp định Pari năm 1973
C. Hiệp địng Giơ ne vơ năm 1954
D. Hội nghị Ianta năm 1945

30. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định
vai trò, vị trí của cách mạng miền Bắc đối với sự phát triển của cách mạng
cả nước là?
A. Giữ vai trò quyết định trực tiếp với sự nghiệp giải phóng miền Nam
B. Giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước
C. Giữ vai trò quan trọng nhất đến sự nghiệp giải phóng miền Nam
D. Giữ vai trò quyết định đến sự nghiệp đưa cả nước đi lên xây dựng CNXH
31. Thắng lợi lớn nhất của Đảng sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu
Thân 1968 là gì?
A. Đã làm lung lay ý chí xâm lược, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mỹ hóa” chiến
tranh xâm lược
B. Đây là đòn đánh bất ngờ, làm cho Mĩ không dám đưa quân Mĩ và quân chư
hầu vào miền Nam
C. Buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt
Nam
D. Mĩ buộc phải đến Hội nghị Paris để đàm phán với Việt Nam về chấm dứt chiến
tranh

32. Phương châm của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (4/1975) là?
A. Đánh chắc, tiến chắc, chắc thắng
B. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng
C. Đánh lâu dài để chuyển hóa lực lượng
D. Chinh phục từng mảng nhỏ

33. Tại sao Ban thường vụ trung ưởng Đảng quyết định mở chiến dịch Biên
giới (6-1950)?
A. Ngăn chặn cuộc tấn công của quân Pháp lên biên giới Tây Bắc
B. Đánh đòn quyết định đập tan quân Pháp kết thúc chiến tranh
C. Mở rộng căn cứ địa, tiêu diệt sinh lực địch, tạo hành lang thông thương
biên giới
D. Đập tan kế hoạc Đờ lát Đờ Tátxinhi, mở rộng căn cứ địa, tiêu diệt sinh lực
địch, tạo hành lang thông thương biên giới
34. Nhân tố nào mang tính quyết định trực tiếp đến thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)?
A. Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo
B. Tinh thần đoàn kết, nhất trí của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta
C. Tinh thần chiến đấu dũng cảm, vượt mọi khó khăn của lực lượng vũ trang
D. Hệ thống hậu phương rộng lớn và không ngừng phát triển về mọi mặt

35. Điểm khác biệt trong chủ trương của Đảng tại Mậu Thân 1968 so với thời
kỳ trước?
A. Tấn công vào vùng rừng núi
B. Tấn công vào các đô thị, dĩnh lũy của Mỹ- Ngụy trên toàn miền Nam
C. Tấn công vào vùng nông thôn
D. Tấn công vào các đô thị, vùng Mỹ tạm chiếm

36. Trong chủ trưởng, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam (1975 –
1976), nội dung nào thể hiện sự chỉ đạo linh hoạt của Đảng?
A. Trong năm 1975 tiến công địch trên quy mô rộng lớn
B. Năm 1976, giải phóng hoàn toàn miền Nam
C. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong
năm 1975
D. Tranh thủ thời cơ, đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho
nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa… giảm bớt sự tàn phá của
chiến tranh

37. Năm 1976, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất quyết
định đặt tên nước ta là?
A. Việt Nam dân chủ cộng hòa
B. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
C. Việt Nam cộng hòa
D. Việt Nam dân chủ
38. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI diễn ra vào năm?
A. 1986
B. 1990
C. 2000
D. 2015

39. Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước được tiến hành vào
thời gian nào?
A. 30/4/1975
B. 1/5/1975
C. 25/4/1976
D. 20/6/1986

40. Đại hội IV của Đảng đã quyết định đổi tên Đảng Lao động Việt Nam
thành?
A. Đảng cộng sản Việt Nam
B. Đảng liên đoàn Việt Nam
C. Đảng dân chủ Việt Nam
D. Đảng cộng hòa Việt Nam

41. Bước đột phá thứ hai trong quá trình tìm tòi đổi mới kinh tế của Đảng đề
cập đến nội dung?
A. Xóa bỏ cơ chế phong kiến, lấy giá trị đất đai là khâu đột phá để chuyển sang
cơ chế hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa
B. Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, lấy giá tiền lương là khâu đột phá
để chuyển sang cơ chế hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa
C. Xóa bỏ tàn dư của tư sản, giữ lấy cơ chế sản xuất tập trung quan liêu
D. Xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, lấy hiện vật là khâu đột phá
để chuyển hóa sang cơ chế hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa
42. Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 được đề
ra tại Đại hội?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX

43. Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (12/1996) đã ban hành hai nghị quyết
quan trọng, coi lĩnh vực nào là quốc sách hàng đầu, là nhân tố quyết định
tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội?
A. Văn hóa – giáo dục
B. Kinh tế và công nghệ
C. Chính trị - pháp luật
D. Giáo dục – đào tạo cùng với khoa học và công nghệ

44. Nền văn hóa Việt Nam xây dựng là nền văn hóa?
A. Hòa nhập nhưng không hòa tan
B. Tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc
C. Giàu truyền thống văn hóa dân tộc
D. Tiên tiến phát huy tinh thần hội nhập quốc tế

45. Đại hội lần thứ VIII (6-1996) của Đảng cộng sản Việt Nam được biết đến
với tên gọi?
A. Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới
B. Đại hội tiếp tục sự nghiệp đổi mới
C. Đại hội đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
D. Đại hội của giao lưu hội nhập và hợp tác
46. Hội nghị Trung ương 7 khóa IX xác định đất đai là tài nguyên quốc gia
vô cùng quý giá, quyền sử dụng đất là hàng hóa đặc biệt và đất đai thuộc sở
hữu của ai?
A. Tài sản của cá nhân
B. Thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất
quản lý
C. Thuộc sở hữu của chính quyền địa phương
D. Thuộc sở hữu của cán bộ địa chính

47. Hiến pháp mới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được ban
hành năm nào?
A. 1946
B. 1992
C. 2013
D. 2021

48. Đại hội lần thứ XII (1-2016) của Đảng cộng sản Việt Nam được biết đến
với tên gọi?
A. Đại hội mở đầu công cuộc đổi mới
B. Đại hội tiếp tục sự nghiệp đổi mới
C. Đại hội đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
D. Đại hội “Đoàn kết – Dân chủ - Kỷ cương – Đổi mới”

49. Điều kiện tiên quyết để Việt Nam vững bước đi lên xây dựng chủ nghĩa
xã hội là gì?
A. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Sự đoàn kết, nhất trí của toàn dân
C. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
D. Hoàn thành sự nghiệp cách mạng dân chủ
50. Đâu không phải nguyên nhân để Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định
xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước?
A. Tôn trọng quy luật vận động khách quan của nền kinh tế
B. Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
C. Tăng cường ổn định cho nền kinh tế
D. Học tập mô hình Liên Xô trong những năm 80 của thế kỷ XX

51. Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới được đề ra tại Đại hội toàn
quốc của Đảng (12/1986) phù hợp với xu thế nào của thế giới?
A. Mở rộng quan hệ hợp tác, đối thoại
B. Thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn
C. Tham gia các tổ chức liên kết khu vực
D. Lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm

You might also like