You are on page 1of 15

5.

“Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách
mạng”. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Đảng chủ trương như thế nào?
A. Lợi dụng, ít lâu mới cho họ đứng trung lập
B. Đánh đổ ngay lập tức hoặc cô lập
C. Loại bỏ ngay hoặc làm cho họ đứng trung lập
D. Làm cho họ trung lập ít lâu, sau đó loại bỏ
9. Hiệp định Geneve về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương được ký kết vào
thời gian nào?
A. 19/7/1954
B. 20/7/1954
C. 21/7/1954
D. 22/7/1954
10. Văn bản nào được ký kết giữa Pháp và Tưởng buộc Đảng chủ trương tạm thời “dàn
hòa với Pháp”
A. Tạm ước 14/9/1946
B. Hiệp định sơ bộ 6/3/1946
C. Hiệp ước Trùng Khánh ngày 28/2/1946
D. Hội nghị Fontaineble (5/1946)
12. Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam được Đảng xác định trong Cương lĩnh
chính trị đầu tiên là gì?
A. Đánh đổ phong kiến, giành ruộng đất cho nông dân tiến lên xây dựng xã hội cộng sản
B. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
C. Đánh đổ đế quốc, giành độc lập dân tộc tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa
D. Làm cách mạng tư sản dân quyền, có tính chất điền địa và phản đế
26. Sự kiện nào đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của chế độ quân chủ chuyên chế ở nước ta?
A. Nhân dân ta giành được chính quyền tại Huế (23-8-1945)
B. Vua Bảo Đại thoái vị (30-8-1945)
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập (2-9-1945)
D. Nhân dân ta giành được chính quyền tại Sài Gòn (25-8-1945)
31. Quốc hội đầu tiên ở nước ta được bầu vào thời gian nào?
A. Ngày 6/1/1945
B. Ngày 6/1/1946
C. Ngày 6/1/1947
D. Ngày 6/1/1948
36. Đảng quyết định đổi tên từ Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông
Dương tại:
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 1 (10-1930)
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935)
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2-1951)
D. Đại hội đại biểu toàn quôc lần thứ IV (12-1976)
39. Môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có chức năng giáo dục gì?
A. Giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào, tự tôn, ý thức tự lực, tự cường dân tộc
B. Giáo dục tư tưởng chính trị, nâng cao nhận thức tư tưởng, lý luận, con đường phát triển
của cách mạng và dân tộc Việt Nam
C. Giáo dục chủ nghĩa anh hung cách mạng và giáo dục đạo đức, lối sống cao đẹp
D. Cả 3 phương án trên
42. Nguyễn Ái Quốc đã thay mặt tổ chức nào dưới đây gửi đến Hội nghị Versaillers
(6/1919) bản Yêu sách của nhân dân An Nam?
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
B. Hội những người An Nam yêu nước
C. Hội Liên hiệp thuộc địa
D. Hội Liên hiệp các dân tộc bí áp bức Á Đông
43. Tại Hội nghị Trung ương 8 (5/1941), Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định thành lập
mặt trận gì?
A. Mặt trận Thống nhất phản đế Đông Dương
B. Mặt trận dân chủ Đông Dương
C. Mặt trận Dân chủ Việt Nam
D. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
44. Hội nghị thành lập Đảng do ai chủ trì?
A. Trần Phú
B. Lê Hồng Phong
C. Hà Huy Tập
D. Nguyễn Ái Quốc
46. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam diễn ra vào thời gian nào?
A. Từ ngày 3/2 – 7/2/1930
B. Từ ngày 6/1 – 7/2/1930
C. Từ ngày 6/1-3/2/1930
D. Từ ngày 6/1-8/2/1930
51. “…Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nô lệ…” được trích trong văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946)
B. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12-12-1946)
C. Chỉ thị Hòa để tiến (9-3-1946)
D. Công việc khẩn cấp bây giờ (1946)
54. Ngày 23-9-1939, Toàn quyền Đông Dương ban bố quyết định gì?
A. Cấm tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản và đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật
B. Đối thoại với Đảng Cộng sản Đông Dương
C. Ban bố nhiều quyền tự do, dân chủ cho người dân Đông Dương
D. Ân xá chính trị phạm và thực hiện quyền tự do, dân chủ cho nhân dân
59. Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến chống Pháp của Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời vào
thời gian nào?
A. 19/12/1946
B. 20/12/1946
C. 25/11/1945
D. 25/11/1946
63. Trong Chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam (1951) xác định tính chất xã hội Việt
Nam là gì?
A. Thuộc địa nửa phong kiến
B. Thuộc địa
C. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến
D. Cả 3 phương án trên
64. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần thứ nhất vào thời gian nào?
A. Ngày 1/9/1848
B. Ngày 1/9/1858
C. Ngày 23/9/1945
D. Ngày 30/8/1848
69. Trong Luận cương chính trị tháng 10/1930, Đảng Cộng sản Đông Dương đề cao nhiệm
vụ nào?
A. Giải phóng dân tộc
B. Giải phóng giai cấp
C. Đòi quyền dân sinh, dân chủ
D. Đòi tự do, cơm áo hòa bình
70. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam bao gồm những văn kiện
nào hợp thành?
A. Chính cương vắn tắt của Đảng, sách lược vắn tắt của Đảng và Chương trình tóm tắt của
Đảng
B. Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng
C. Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng và Điều lệ Đảng
D. Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng và lời kêu gọi nhân dân
71. Ngày 16/8/1945, Đại hội quốc dân tại Tân Trào quyết định thành lập tổ chức nào?
A. Mặt trận Việt Minh
B. Ủy Ban giải phóng dân tộc Việt Nam
C. Ủy Ban khởi nghĩa toàn quốc
D. Mặt trận nhân dân Đông Dương
72. Trong những điểm sau đây nói về chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với nhân
dân ta, điểm nào thuộc về chính sách kinh tế?
A. Thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái
B. Chính sách khai thác thuộc địa
C. Chia Việt Nam ra thành ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ
D. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta
73. Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 7/1917
B. Tháng 3/1918
C. Tháng 3/1919
D. Tháng 12/1920
74. “Cách mạng tới nơi” là nhận xét của Nguyễn Ái Quốc về cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản Mỹ (1776)
B. Cách mạng tư sản Pháp (1789)
C. Cách mạng Tân Hợi, Trung Quốc (1911)
D. Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)
75. Dưới chính sách thống trị của thực dân Pháp, yêu cầu cấp bách nhất của nhân dân Việt
Nam là gì?
A. Chống phát xít
B. Chống đế quốc
C. Độc lập dân tộc
D. Chống phong kiến
1. Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cốt cách của tư sản dân quyền”?
A. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18/11/1930)
B. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt
C. Luận cương chính trị tháng 10/1930
D. Chung quan vấn đề chính sách mới của Đảng
2. Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Đấu tranh chính trị
B. Đấu tranh vũ trang
C. Kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang
D. Đấu tranh ngoại giao
3. Luận cương Chính trị tháng 10/1930 do ai viết?
A. Nguyễn Văn Cừ
B. Trần Phú
C. Nguyễn Ái Quốc
D. Lê Hồng Phong
4. Môn khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có những nhiệm vụ gì?
A. Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng
B. Tái hiện tiến trình lịch sử sự lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
C. Tổng kết lịch sử của Đảng và làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức đảng
D. Cả 3 phương án trên
6. Hiệp đinh Geneve đã lấy vĩ tuyến nào chia cắt đất nước Việt Nam làm 2 miền?
A. Vị tuyến 13
B. Vĩ tuyến 14
C. Vĩ tuyến 16
D. Vĩ tuyến 17
7. Dưới chế độ thực dân phong kiến, yêu cầu bức thiết của giai cấp nông dân Việt Nam là
gì?
A. Ruộng đất
B. Độc lập dân tộc
C. Giảm tô
D. Ngày làm việc 8 giờ
8. Trước lúc hy sinh, người thanh niên cộng sản Lý Tự Trọng đã khẳng khái nói điều gì?
A. “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”
B. “Tự do cho nhân dân tôi, hạnh phúc cho đồng bào tôi”
C. “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng”
D. “Hãy giữ vững khí chí chiến đấu!”
11. Hội nghị nào của Đảng xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm
của Đảng và nhân dân?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5-1941)
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7 (11-1940)
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8-1945)
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11-1939)
13. Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Nguyễn Ái Quốc chỉ rõ giai cấp nào là gốc
của cách mệnh?
A. Giai cấp công nhân và nông dân
B. Giai cấp địa chủ
C. Giai cấp tư sản
D. Giai cấp nông dân
14. “Dùng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nền độc lập cho dân
tộc” là chủ trương cứu nước của ai?
A. Phan Châu Trinh
B. Phan Bội Châu
C. Phan Văn Trường
D. Nguyễn Thái Học
15. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi vào thời gian nào?
A. Ngày 6/5/1954
B. Ngày 7/5/1954
C. Ngày 8/5/1954
D. Ngày 9/5/1945
16. Tính chất xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị của thực dân Pháp là gì?
A. Xã hội thuộc địa
B. Xã hội tư sản
C. Thuộc địa nửa phong kiến
D. Xã hội phong kiến
17. Hội nghị toàn quốc của Đảng diễn ra từ ngày 14 đến ngày 15-8-1945, do ai chủ trì?
A. Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng
B. Hồ Chí Minh và Trường Chinh
C. Võ Nguyên Giáp và Lê Duẩn
D. Hồ Chí Minh và Võ Nguyên Giáp
18. Nét nổi bật của cuộc vân động dân chủ 1936-1939 là gì?
A. Tư tưởng và chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và công tác của đảng
viên được nâng cao
B. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình
thức, phương pháp đấu tranh phong phú
C. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng nhân dân.
D. Tập hợp được một lực lượng công - nông hùng mạnh
19. Phương pháp nghiên cứu cơ bản của môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
A. Lịch sử và logic
B. Tổng hợp và so sánh
C. Phỏng vấn và điền dã
D. Tổng kết thực tiễn lịch sử
20. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhiệm vụ nào được
đặt ở vị trí hàng đầu:
A. Xóa chế độ phong kiến
B. Giành quyền dân sinh, dân chủ cho nhân dân
C. Giành ruộng đất cho nông dân
D. Chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập cho dân tộc
21. Tháng 6/1944, Đảng Cộng sản Đông Dương vận động và giúp đỡ một số sinh viên, trí
thức yêu nước thành lập tổ chức nào?
A. Đảng xã hội Việt Nam
B. Đảng dân chủ Việt Nam
C. Việt Nam quốc dân Đảng
D. Đảng Thanh niên cao vọng
22. Sự kiện nào đánh dấu phong trào cách mạng 1930-1931 đã lên tới đỉnh cao nhất?
A. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh – Bến Thủy
B. Chính quyền Xô viết ra đời
C. Cuộc đấu tranh của Công Nhân dệt Nam Định
D. Cuộc đấu tranh của công nhân Cao su Phú riềng
23. Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng Xã hội Pháp vào thời gian nào?
A. 1917
B. 1918
C. 1919
D. 1920
24. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, ngoài giai cấp công nhân và nông dân, Đảng chủ
trương phải hết sức liên lạc với giai cấp, tầng lớp nào?
A. Đại địa chủ, tiểu tư sản, thanh niên
B. Đại địa chủ, trí thức, trung nông
C. Tiểu tư sản, trí thức, trung nông
D. Đại địa chủ, trung địa chủ, trí thức
25. Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất “Những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa” của V.I. Leenin đăng trên báo Nhân Đạo vào thời gian nào?
A. Tháng 5/1919
B. Tháng 7/1920
C. Tháng 12/1920
D. Tháng 7/1921
27. Khi thực dân Pháp và Tưởng Giới Thạch ký với nhau Hiệp ước Hoa - Pháp (28-2-1946)
buộc Đảng ta phải đưa ra chủ trương gì?
A. Hòa với quân đội Tưởng
B. Đánh quân đội Tưởng
C. Đánh Pháp
D. Dàn hòa với Pháp
28. Đối tượng chính của cách mạng Việt Nam được Đảng xác định trong Chính cương của
Đảng Lao Động Việt Nam (2/1951)?
A. Địa chủ phong kiến
B. Địa chủ phong kiến và đế quốc Pháp
C. Chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ
D. Phong kiến phản động
29. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, xác định tôn chỉ mục đích của
Đảng là gì?
A. Lãnh đạo quần chúng làm cách mạng ruộng đất và xây dựng xã hội tư bản chủ nghĩa
B. Lãnh đạo quần chúng lao khổ đánh đổ đế quốc, đánh đổ phong kiến thực hiện người cày
có ruộng
C. Lãnh đạo quần chúng lao khổ thực hiện giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc
D. Lãnh đạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh đấu để tiêu trừ tư bản đế quốc chủ nghĩa,
làm cho thực hiện xã hội cộng sản
30. Sự kiện nào được Nguyễn Ái Quốc đánh giá “là một bước ngoặt vô cùng quan trọng
trong lịch sử cách mạng Việt Nam”?
A. Thành lập Tân Việt cách mạng Đảng
B. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Thành lập Việt Nam quốc dân Đảng
D. Thành lập Thanh niên cao vọng Đảng
32. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược là gì?
A. Giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản
B. Giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
C. Giữa giai cấp địa chủ phong kiến với giai cấp tư sản
D. Giữa giai cấp nông dân với tấng lớp tư sản
33. Tác phẩm Đường Cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc do cơ quan nào xuất bản năm 1927?
A. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
B. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
C. Bộ Giáo dục và Đào tạo
D. Bộ văn hoá
34. Tổ chức tiền thân dẫn tới ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
B. Hội những người An Nam yêu nước
C. Hội Ái Hữu
D. Hội Đồng minh
35. Sự kiện nào đánh dấu triều đình phong kiến nhà Nguyễn thừa nhận hoàn toàn quyền
cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam?
A. Hiệp ước Giáp Tuất (1862)
B. Hiệp ước Nhâm Tuất (1874)
C. Hiệp ước Harmand (1883)
D. Hiệp ước Patenôtre (1884)
37. Trong số các bài học kinh nghiệm rút ra từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945, bài học
nào có ý nghĩa hàng đầu trong đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Nắm vững nghệ thật khỏi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ
B. Lợi dung mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù
C. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và
chống phong kiến.
D. Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công - nông.
38. Phong trào Cần Vương diễn ra vào khoảng thời gian nào?
A. 1858-1883
B. 1885-1896
C. 1883-1913
D. 1867-1883
40. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2/1951) bầu ai làm Tổng Bí thư?
A. Hồ Chí Minh
B. Lê Duẩn
C. Trường Chinh
D. Tôn Đức Thắng
41. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được tập trung trong những văn bản
nào?
A. Chị thị Toàn quốc kháng chiến (12/12/1946)
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946)
C. Kháng chiến nhất định thắng lợi (1947)
D. Cả a, b, c
45. Trong các đối tượng nghiên cứu sau đây của khoa học lịch sử, đối tượng nào không
phải là đối tượng nghiên cứu của khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Sự kiện lịch sử Đảng
B. Cương lĩnh, đường lối của Đảng
C. Nghệ thuật quân sự
D. Hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến cơ sở
47. Hành động trắng trợn nhất thể hiện thực dân Pháp đã bội ước, trở lại xâm lược nước
ta?
A. Tập trung quân tiến công các cơ sở cách mạng ở Nam Bộ và Trung Bộ
B. Liên tiếp gây hấn những cuộc xung đột vũ trang ở Hà Nội
C. Đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn
D. Gửi tối hậu thư đòi Chính phủ hạ vũ khí đầu hàng
48. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, nội dung nào đã làm rõ cách mạng giải
phóng dân tộc ở thuộc địa nằm trong phạm trù của cách mạng vô sản?
A. Mục tiêu chiến lược
B. Nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt
C. Lực lượng cách mạng
D. Tinh thần đoàn kết quốc tế
49. Trong luận cương chính trị tháng 10/1930, Đảng xác định lực lượng cách mạng gồm
những giai cấp nào?
A. Tư sản dân tộc, tiểu tư sản và nông dân
B. Tư sản và nông dân
C. Công nhân và giai cấp nông dân
D. Tư sản và tiều tư sản
50. Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) do ai lãnh đạo?
A. Tôn Thất Thuyết
B. Phan Đình Phùng
C. Hoàng Hoa Thám
D. Vua Hàm Nghi
52. Hội nghị nào của Đảng chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà?
A. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8-1945)
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7 (11-1940)
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8 (5-1941)
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11-1939)
53. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên tại Quảng Châu
(Trung Quốc) vào thời gian nào?
A. Tháng 6/1924
B. Tháng 6/1925
C. Tháng 6/1926
D. Tháng 6/1927
55. Để giải quyết những khó khăn sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Đảng ban hành Chị
thị nào?
A. Nhật - Pháp bán nhau và hành động của chúng ta
B. Kháng chiến kiến quốc
C. Cải cách ruộng đất
D. Tuần lễ vàng, tuần lễ bạc
56. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần thứ 2 vào thời gian nào?
A. 23/9/1945
B. 28/9/1945
C. 22/2/1946
D. 19/12/1946
57. Thực dân Pháp nổ súng tấn công xâm lược Việt Nam lần thứ nhất tại địa danh nào?
A. Sơn Trà, Đà Nẵng
B. Lăng Cô, Huế
C. Gia Định, Sài Gòn
D. Cả 3 phương án trên
58. Thắng lợi nào của quân và dân ta buộc thực dân Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán
chấm dứt chiến tranh?
A. Việt Bắc Thu đông (1947)
B. Chiến dịch Biên giới (1950)
C. Chiến dịch Tây Nguyên (1953)
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)
60. Môn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có chức năng gì?
A. Nhận thức, giáo dục, dự báo và phê bình
B. Nhận thức và phê bình
C. Dự báo và phê bình
D. Giáo dục, dự báo và phê bình
61. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945) đề ra khẩu hiệu nào?
A. Đánh đuổi thực dân, phong kiến
B. Đoàn kết đánh đuổi kẻ thù
C. Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết
D. Cả 3 phương án trên
62. Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật - Pháp” được thay đổi bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít
Nhật” được nêu lên ở văn kiện nào?
A. Lời kêu gọi toàn dân tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945
B. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1945)
C. Đại hội Quốc dân ở Tân Trào (8/1945)
D. Chị thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3-1945)
65. Sự kiện nào đánh dấu “giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo
cách mạng”?
A. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (1925)
B. Thành lập các chi bộ cộng sản đầu tiên (3/1929)
C. Các tổ chức công sản ra đời từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929
D. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930)
66. Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh luận điểm sau: “Đảng là đội tiên phong của….giai
cấp, Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình”.
A. Nông dân
B. Địa chủ
C. Vô sản
D. Tư sản
67. Trong giai đoạn 1936-1939, hình thức tổ chức và biện pháp đấu tranh được Đảng xác
định là gì?
A. Đấu tranh công khai
B. Bí mật, đấu tranh vũ trang
C. Công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp
D. Bí mật và đấu tranh chính trị
68. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
A. Các sự kiện lịch sử Đảng
B. Cương lĩnh, đường lối của Đảng
C. Quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực tiễn của Đảng trong tiến trình cách mạng
D. Cả 3 phương án trên
*Trào lưu phong kiến (phong trào yêu nước)
- Phong trào Cần Vương (1885-1896)_Vua Hàm Nghi_Cả nước
- Phong trào Duy Tân (5/1916)_Vua Duy Tân_Huế và Trung Kỳ_ “Nước bẩn lấy
máu mà rửa”
- Phong trào khởi nghĩa của Phan Đình Phùng (1896) -Chấm dứt vai trò lãnh đạo
của giai cấp pk đối với phong trào yêu nước.
*Phong trào nông dân
- Yên Thế (1884-1913)_Hoàng Hoa Thám_Bắc Giang_Nặng cốt cách phong kiến
*Trào lưu dân chủ tư sản
- Phong trào Đông Du (1905-1909)_Phan Bội Châu_ “Đuổi Hổ cửa trước rước Beo
cửa sau”
- Phong trào Duy Tân (1906-1908)_Phan Châu Trinh_ “Xin giặc rủ lòng thương”
*Phong trào tiểu tư sản tri thức
- Việt Nam Quốc dân Đảng (12/1927-2/1930)_Nguyễn Thái Học
*Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946
*Pháp tấn công lần 1: 1/9/1858_Sơn Trà, Đà Nẵng
Lần 2: 23/9/1945_Sài Gòn, Chợ Lớn
*Điện Biên Phủ thắng 7/5/1954
*Hiệp ước Patonot- đầu hàng Pháp- 6/6/1884
*Pháp khai thác thuộc địa lần 1: 1897-1914; lần 2 1919-1929
*Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Chỉ thị Nhật-Pháp_12/3/1945
*Hiệp định sơ bộ_VN là quốc gia tự do_6/3/1946
*Chỉ thị toàn dân kháng chiến_12/12/1946

You might also like