You are on page 1of 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CẤP THPT


(Lưu hành nội bộ)

I. Xây dựng ma trận đề kiểm tra


1. Khung ma trận đề kiểm tra định kì môn Ngữ văn, lớp 10
1.1. Khung ma trận đề kết hợp trắc nghiệm và tự luận- Lớp 10
Mức độ nhận thức Tổn
Nhận Thông Vận Vận dụng g
Kĩ Nội dung/đơn vị kĩ
TT biết hiểu dụng cao %
năng năng
TN TN TN TN điểm
TL TL TL TL
KQ KQ KQ KQ
1 Đọc Thần thoại và sử thi 4 0 3 1 0 1 0 1 60
Truyện
Thơ trữ tình
Sân khấu dân gian
(chèo/tuồng)
Văn nghị luận
Văn bản thông tin
2 Viết Viết văn bản nghị luận 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
về một vấn đề xã hội
Viết văn bản nghị luận
phân tích, đánh giá một
đoạn trích/tác phẩm văn
học
Viết bài luận thuyết
phục người khác từ bỏ
một thói quen hay một
quan niệm
Viết bài luận về bản thân
Viết bản nội quy hoặc
bản hướng dẫn nơi công
cộng
Tỉ lệ % 20 10 15 25 0 20 0 10
30% 40% 20% 10% 100
Tổng 70% 30%

1.2. Khung ma trận đề 100% tự luận- Lớp 10


Mức độ nhận thức
T Kĩ Vận Tổng
Nội dung kiến thức / Đơn vị kĩ năng Nhận Thông Vận
T năng dụng %
biết hiểu dụng
cao điểm
1 Đọc Thần thoại và sử thi 3 3 1 1 60
Truyện
Thơ trữ tình
Sân khấu dân gian (chèo/tuồng)
Văn nghị luận

1
Văn bản thông tin
2 Viết Viết văn bản nghị luận về một vấn đề 1* 1* 1* 1* 40
xã hội
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh
giá một đoạn trích/tác phẩm văn học
Viết bài luận thuyết phục người khác từ
bỏ một thói quen hay một quan niệm
Viết bài luận về bản thân
Viết bản nội quy hoặc bản hướng dẫn
nơi công cộng

Tỉ lệ% 25% 45% 20% 10%


100
Tổng 70% 30%

2. Khung ma trận đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn, lớp 11


2.1. Khung ma trận đề kết hợp trắc nghiệm và tự luận- Lớp 11

Mức độ nhận thức Tổng


Vận %
Kĩ Nhận Thông Vận
TT Nội dung/đơn vị kiến thức dụng điểm
năng biết hiểu dụng
cao
TN TN TN TN
TL TL TL TL
KQ KQ KQ KQ
1 Đọc
hiểu Truyện thơ dân gian, truyện
thơ Nôm
Truyện ngắn/ tiểu thuyết
hiện đại 60
4 0 3 1 0 1 0 1
Bi kịch
Kí, tuỳ bút hoặc tản văn
Thơ
Văn bản thông tin
Văn nghị luận
2 Viết Viết văn bản nghị luận về
một vấn đề xã hội
Viết văn bản nghị luận về
một đoạn trích/tác phẩm văn
học hoặc một bộ phim, bài
hát, bức tranh, pho tượng.
0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
Viết bài thuyết minh có lồng
ghép một hay nhiều yếu tố
như miêu tả, tự sự, biểu cảm,
nghị luận
Viết văn bản nghị luận về
một vấn đề xã hội
Tỉ lệ % 20 10 15 25 0 20 0 10
30% 40% 20% 10% 100
Tổng 70% 30%
2
2.2. Khung ma trận đề 100% tự luận- Lớp 11
Mức độ nhận thức
T Kĩ Vận Tổng
Nội dung kiến thức / Đơn vị kĩ năng Nhận Thông Vận
T năng dụng %
biết hiểu dụng
cao điểm
1 Đọc Truyện thơ dân gian, truyện thơ Nôm 3 3 1 1 60
Truyện ngắn/ tiểu thuyết hiện đại
Bi kịch
Kí, tuỳ bút hoặc tản văn
Thơ
Văn bản thông tin
Văn nghị luận
2 Viết Viết văn bản nghị luận về một vấn đề 1* 1* 1* 1* 40
xã hội
Viết văn bản nghị luận về một đoạn
trích/tác phẩm văn học hoặc một bộ
phim, bài hát, bức tranh, pho tượng.
Viết bài thuyết minh có lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự,
biểu cảm, nghị luận
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề
xã hội
Tổng 25% 45% 20% 10% 100
Tỉ lệ chung 70% 30%

3. Khung ma trận đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn, lớp 12


3.1. Khung ma trận đề kết hợp trắc nghiệm và tự luận- Lớp 12
Mức độ nhận thức Tổn
Kĩ Vận dụng g
T Nội dung/đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
năn cao %
T vị kĩ năng
g TNK TNK TNK TNK điểm
TL TL TL TL
Q Q Q Q
1 Đọc Truyện truyền 2 0 2 1 0 2 0 1 50
hiểu kỳ

Truyện ngắn,
tiểu thuyết
hiện đại / hậu
hiện đại
Thơ trữ tình
hiện đại
Kịch
Phóng sự, hồi
kí, nhật kí.
Văn bản nghị
luận
Văn bản thông

3
tin
2 Viết Viết một bài
phát biểu
trong lễ phát
động một
phong trào
hoặc một hoạt
động xã hội
Viết văn bản
nghị luận về
một vấn đề có
liên quan đến
tuổi trẻ
Viết văn bản 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50
nghị luận so
sánh, đánh giá
hai đoạn trích/
tác phẩm văn
học
Viết văn bản
dưới hình thức
thư trao đổi
công việc hoặc
một vấn đề
đáng quan
tâm.
Tỉ lệ % 10 10 10 30 0 30 0 10
20% 40% 30% 10% 100
Tỉ lệ chung 60% 40%

3.2. Khung ma trận đề 100% tự luận- Lớp 12


Mức độ nhận thức
T Kĩ Vận Tổng
Nội dung kiến thức / Đơn vị kĩ năng Nhận Thông Vận
T năng dụng %
biết hiểu dụng
cao điểm
1 Đọc Truyện truyền kỳ 3 2 2 1 50

Truyện ngắn, tiểu thuyết hiện đại /


hậu hiện đại
Thơ trữ tình hiện đại
Kịch
Phóng sự, hồi kí, nhật kí.
Văn bản nghị luận
Văn bản thông tin
2 Viết Viết một bài phát biểu trong lễ phát 1* 1* 1* 1* 50
động một phong trào hoặc một hoạt
động xã hội

4
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề
có liên quan đến tuổi trẻ
Viết văn bản nghị luận so sánh, đánh
giá hai đoạn trích/ tác phẩm văn học
Viết văn bản dưới hình thức thư trao
đổi công việc hoặc một vấn đề đáng
quan tâm.
Tổng 30% 30% 30% 10% 100
Tỉ lệ chung 60% 40%

* Lưu ý:
- Tổng số câu hỏi do người ra đề căn cứ vào hình thức kiểm tra để lựa chọn số câu hỏi phù
hợp trên cơ sở đảm bảo: 60-70% tỉ lệ điểm câu hỏi nhận biết và hiểu; 30 – 40% tỉ lệ điểm cho
câu hỏi vận dụng và vận dụng cao.
- Kĩ năng viết có 01 câu bao gồm cả 04 cấp độ; các cấp độ và cách tính điểm của mỗi câu
hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm.
- Những đơn vị kiến thức, kĩ năng không có trong ma trận đề kiểm tra định kì (nói và nghe,
viết báo cáo nghiên cứu,…) sẽ được thực hiện ở các bài kiểm tra thường xuyên hoặc tích hợp
trong các sản phẩm dự án học tập.
- Kiến thức Tiếng Việt thực hành, lịch sử văn học, tác gia văn học được tích hợp trong đọc
hiểu và tạo lập văn bản.
II. Hướng dẫn xây dựng bản đặc tả đề kiểm tra
1. Bản đặc tả yêu cầu các kĩ năng kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn, lớp 10

TT Kĩ Đơn vị Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ Tỉ lệ
năng kiến nhận thức %
thức/Kĩ Nhận Thông Vận
Vận
năng dụng
biết hiểu Dụng
cao
1 1. Đọc 1. Thần Nhận biết:
hiểu thoại. - Nhận biết được không gian, Theo 60
thời gian trong truyện thần ma
thoại. trận
- Nhận biết được đặc điểm của ở
cốt truyện, câu chuyện, nhân trên
vật trong truyện thần thoại.
- Nhận biết được đề tài; các chi
tiết tiêu biểu, đặc trưng của
truyện thần thoại.
- Nhận biết được bối cảnh lịch
sử - văn hoá được thể hiện
trong truyện thần thoại.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Phân tích được những đặc
điểm của nhân vật; lí giải được
vị trí, vai trò, ý nghĩa của nhân

5
vật trong tác phẩm.
- Chỉ ra được ý nghĩa, tác dụng
của đề tài, các chi tiết tiêu biểu,
đặc trưng của truyện thần thoại;
lí giải được mối quan hệ giữa
đề tài, chi tiết, câu chuyện và
nhân vật trong tính chỉnh thể
của truyện thần thoại.
- Xác định được chủ đề, tư
tưởng, thông điệp của văn bản;
chỉ ra và phân tích được những
căn cứ để xác định chủ đề của
văn bản.
- Lí giải được tình cảm, thái độ
của người kể chuyện với nhân
vật trong truyện thần thoại.
- Phát hiện và lí giải các giá trị
đạo đức, văn hóa từ văn bản.
- Giải thích được ý nghĩa, tác
dụng của các biện pháp nghệ
thuật xây dựng nhân vật.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do văn bản
gợi ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của tác phẩm đối với tình
cảm, quan niệm, cách nghĩ của
bản thân trước một vấn đề đặt
ra trong đời sống hoặc văn học.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử – văn hoá được
thể hiện trong văn bản để lí giải
ý nghĩa, thông điệp của văn
bản.
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của thông điệp, chi tiết, hình
tượng,… trong tác phẩm theo
quan niệm của cá nhân.
- Liên hệ để thấy một số điểm
gần gũi về nội dung giữa các
tác phẩm thần thoại thuộc
những nền văn học khác nhau.
2. Sử thi. Nhận biết:
- Nhận biết được đặc điểm của
không gian, thời gian, cốt
truyện, nhân vật trong sử thi.
- Nhận biết được người kể

6
chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi
thứ nhất); điểm nhìn, lời người
kể chuyện, lời nhân vật, ...
trong sử thi.
- Nhận biết được đề tài, các chi
tiết tiêu biểu, đặc trưng của sử
thi.
- Nhận biết được bối cảnh lịch
sử - văn hoá được thể hiện
trong sử thi.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện của
đoạn trích / tác phẩm.
- Phân tích được những đặc
điểm của nhân vật trong sử thi;
lí giải được vị trí, vai trò, ý
nghĩa của nhân vật trong đoạn
trích / tác phẩm.
- Xác định được chủ đề, tư
tưởng, thông điệp của văn bản;
chỉ ra và phân tích được những
căn cứ để xác định chủ đề của
văn bản.
- Phát hiện và lí giải các giá trị
đạo đức, văn hóa từ văn bản.
- Lí giải được tác dụng của việc
lựa chọn nhân vật người kể
chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi
thứ nhất); lựa chọn điểm nhìn,
lời người kể chuyện, lời nhân
vật, ... trong sử thi.
- Lí giải được ý nghĩa, tác dụng
của đề tài; các chi tiết tiêu biểu,
đặc trưng của sử thi; lí giải
được mối quan hệ giữa đề tài,
chi tiết, câu chuyện và nhân vật
trong tính chỉnh thể của sử thi.
- Giải thích được ý nghĩa, tác
dụng của các biện pháp nghệ
thuật xây dựng nhân vật, sự
kiện trong sử thi.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do văn bản
gợi ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của tác phẩm đối với tình
cảm, quan niệm, cách nghĩ của
bản thân trước một vấn đề đặt

7
ra trong đời sống hoặc văn học.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử – văn hoá được
thể hiện trong văn bản để lí giải
ý nghĩa, thông điệp của văn
bản.
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của thông điệp, chi tiết, hình
tượng, những đặc sắc về nghệ
thuật trong tác phẩm theo quan
niệm của cá nhân.
- Liên hệ để thấy một số điểm
gần gũi về nội dung giữa các
tác phẩm sử thi thuộc những
nền văn học khác nhau.
3. Truyện. Nhận biết:
- Nhận biết lời kể, ngôi kể, lời
người kể chuyện và lời nhân
vật.
- Nhận biết đề tài, không gian,
thời gian, chi tiết tiêu biểu
trong truyện.
- Nhận biết được những đặc
điểm của nhân vật, cốt truyện,
câu chuyện trong tác phẩm
truyện.
- Nhận biết được bối cảnh lịch
sử - văn hóa được thể hiện
trong văn bản truyện.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện và lí
giải được ý nghĩa, tác dụng của
cốt truyện.
- Phân tích được các chi tiết
tiêu biểu, đề tài, câu chuyện và
lí giải được mối quan hệ giữa
các yếu tố này trong tính chỉnh
thể của tác phẩm.
- Lí giải được ý nghĩa, tác dụng
của việc lựa chọn lời kể, ngôi
kể, điểm nhìn trong tác phẩm.
- Phân tích, đánh giá được đặc
điểm của nhân vật và vai trò
của nhân vật trong tác phẩm.
- Xác định được chủ đề, tư
tưởng của tác phẩm; chỉ ra
được những căn cứ để xác định
chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.

8
- Phát hiện và lí giải các giá trị
đạo đức, văn hóa từ văn bản.
- Giải thích được ý nghĩa, tác
dụng của các biện pháp nghệ
thuật xây dựng nhân vật.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do văn bản
gợi ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của tác phẩm đối với tình
cảm, quan niệm, cách nghĩ của
bản thân trước một vấn đề đặt
ra trong đời sống hoặc văn học.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử - văn hoá được
thể hiện trong văn bản để lí giải
ý nghĩa, thông điệp của văn
bản.
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của thông điệp, chi tiết, hình
tượng, những đặc sắc về nghệ
thuật trong tác phẩm theo quan
niệm của cá nhân.
- Liên hệ để thấy một số điểm
gần gũi về nội dung giữa các
tác phẩm truyện thuộc những
nền văn học khác nhau.
4. Thơ trữ Nhận biết:
tình. - Nhận biết được các biểu hiện
của thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp,
đối và các biện pháp nghệ thuật
trong bài thơ.
- Nhận biết được bố cục, những
hình ảnh, chi tiết tiêu biểu
trong bài thơ.
- Nhận biết được nhân vật trữ
tình, chủ thể trữ tình trong bài
thơ.
- Nhận biết được bối cảnh lịch
sử - văn hóa được thể hiện
trong bài thơ.
- Nhận biết được những biểu
hiện trực tiếp của tình cảm,
cảm xúc trong bài thơ.
Thông hiểu:
- Phân tích được giá trị biểu
đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ,

9
vần, nhịp và các biện pháp tu từ
được sử dụng trong bài thơ.
- Phân tích được ý nghĩa, giá trị
của hình ảnh, chi tiết tiêu biểu
trong bài thơ
- Hiểu và lí giải được tình cảm,
cảm xúc của nhân vật trữ tình
thể hiện trong bài thơ.
- Nêu được cảm hứng chủ đạo,
chủ đề, thông điệp của bài thơ.
- Phát hiện và lí giải các giá trị
đạo đức, văn hóa từ bài thơ.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do bài thơ
gợi ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của tác phẩm đối với tình
cảm, quan niệm, cách nghĩ của
bản thân trước một vấn đề đặt
ra trong đời sống hoặc văn học
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử - văn hoá được
thể hiện trong bài thơ để lí giải
ý nghĩa, thông điệp của bài thơ.
- Đánh giá được nét độc đáo
của bài thơ thể hiện qua cách
nhìn, cách cảm nhận riêng của
tác giả về con người, cuộc
sống; qua cách sử dụng từ ngữ,
hình ảnh, giọng điệu.
5. Kịch bản Nhận biết:
tuồng, - Nhận biết được đề tài, tính vô
chèo. danh, tích truyện trong tuồng,
chèo.
- Nhận biết được lời chỉ dẫn
sân khấu, lời thoại và hành
động của nhân vật tuồng, chèo.
- Nhận biết được nhân vật,
tuyến nhân vật và cốt truyện
trong kịch bản tuồng, chèo.
Thông hiểu:
- Phân tích được ý nghĩa, tác
dụng của đề tài, tính vô danh,
tích truyện trong tuồng, chèo.
- Phân tích, lí giải được tác
dụng của cốt truyện, ngôn ngữ,
hành động của nhân vật, diễn

10
biến của câu chuyện trong kịch
bản tuồng, chèo.
- Phân tích được đặc điểm của
nhân vật tuồng, chèo và vai trò
của nhân vật với việc thể hiện
chủ đề, tư tưởng của tác phẩm.
- Phát hiện và lí giải các giá trị
đạo đức, văn hóa từ vở tuồng /
chèo.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học về cách
nghĩ, cách ứng xử do vở
tuồng / chèo gợi ra.
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của tác phẩm đối với
nhận thức, tình cảm, quan niệm
của bản thân về con người,
cuộc sống.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử - văn hoá được
thể hiện trong văn bản để lí giải
ý nghĩa, thông điệp của tác
phẩm.
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của thông điệp, chi tiết, hình
tượng, những đặc sắc về nghệ
thuật trong tác phẩm theo quan
niệm của cá nhân.
6. Văn nghị Nhận biết:
luận. - Nhận biết được luận đề chính
trong văn bản.
- Nhận biết được luận điểm, lí
lẽ và bằng chứng tiêu biểu
trong văn bản.
- Nhận biết được cách sắp xếp,
trình bày luận điểm, lí lẽ và
bằng chứng của tác giả.
- Nhận biết được các yếu tố
biểu cảm trong văn nghị luận.
Thông hiểu:
- Xác định được được nội dung
bao quát, tư tưởng chủ đạo của
văn bản.
- Xác định và lí giải được mục
đích, quan điểm của người viết.
- Lí giải được mối liên hệ giữa
luận đề, luận điểm, lí lẽ và
bằng chứng; vai trò của luận

11
điểm, lí lẽ và bằng chứng trong
việc thể hiện nội dung văn bản.
- Phân tích được vai trò của các
yếu tố biểu cảm trong văn bản
nghị luận.
Vận dụng:
- Rút ra được bài học cho bản
thân từ nội dung văn bản.
- Thể hiện được thái độ đồng
tình/ không đồng tình/ đồng
tình một phần với quan điểm
của tác giả.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
bối cảnh lịch sử - văn hóa để lí
giải ý nghĩa, thông điệp của
văn bản.
- Đánh giá được ý nghĩa, tác
động của văn bản đối với quan
niệm sống của bản thân.
7. Văn bản Nhận biết:
thông tin. - Nhận biết được một số dạng
văn bản thông tin tổng hợp; văn
bản thuyết minh có lồng ghép
một hay nhiều yếu tố như miêu
tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
- Nhận biết được sự kết hợp
giữa các yếu tố miêu tả, tự sự,
biểu cảm, nghị luận trong văn
bản thông tin.
- Nhận biết được sự kết hợp
giữa phương tiện giao tiếp
ngôn ngữ và các phương tiện
giao tiếp phi ngôn ngữ trong
văn bản thông tin.
Thông hiểu:
- Phân tích được ý nghĩa của đề
tài, thông tin cơ bản của văn
bản, cách đặt nhan đề của tác
giả.
- Giải thích được mục đích, tác
dụng của việc lồng ghép các
yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm,
nghị luận trong vào văn bản
- Phân tích được sự kết hợp
giữa phương tiện giao tiếp
ngôn ngữ và các phương tiện
giao tiếp phi ngôn ngữ để biểu
đạt nội dung văn bản.

12
- Giải thích được mối liên hệ
giữa các chi tiết và vai trò của
chúng trong việc thể hiện thông
tin chính của văn bản.
Vận dụng:
Rút ra ý nghĩa hay tác động của
thông tin trong văn bản đối với
bản thân.
Vận dụng cao:
- Đánh giá được mức độ chính
xác, khách quan của thông tin
trong văn bản dựa trên những
căn cứ xác đáng.
- Đánh giá được cách đưa tin
và quan điểm của người viết
thể hiện qua văn bản
2 Viết 1. Viết văn Nhận biết: 1* 1* 1* 1 40
bản nghị - Xác định được yêu cầu về nội câuTL
luận về dung và hình thức của bài văn
một vấn đề nghị luận.
xã hội. - Xác định rõ được mục đích,
đối tượng nghị luận.
- Giới thiệu được vấn đề xã hội
và mô tả được những dấu hiệu,
biểu hiện của vấn đề xã hội
trong bài viết.
- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của
một văn bản nghị luận.
Thông hiểu:
- Giải thích được những khái
niệm liên quan đến vấn đề nghị
luận.
- Triển khai vấn đề nghị luận
thành những luận điểm phù
hợp.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ,
logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh
hưởng của vấn đề đối với con
người, xã hội.
- Nêu được những bài học,
những đề nghị, khuyến nghị rút
ra từ vấn đề bàn luận.
- Có cách diễn đạt độc đáo,
sáng tạo, hợp logic.

13
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các phương
thức miêu tả, biểu cảm; vận
dụng hiệu quả những kiến thức
Tiếng Việt lớp 10 để tăng tính
thuyết phục, sức hấp dẫn cho
bài viết..
- Thể hiện rõ quan điểm, cá
tính trong bài viết về vấn đề xã
hội.
2. Viết văn Nhận biết:
bản nghị
luận phân - Giới thiệu được đầy đủ thông
tích, đánh tin chính về tên tác phẩm, tác
giá một giả, thể loại,… của đoạn
đoạn trích/ trích/tác phẩm.
tác phẩm - Đảm bảo cấu trúc, bố cục của
văn học. một văn bản nghị luận.
Thông hiểu:
- Trình bày được những nội
dung khái quát của đoạn trích/
tác phẩm văn học.
- Triển khai vấn đề nghị luận
thành những luận điểm phù
hợp. Phân tích được những đặc
sắc về nội dung, hình thức nghệ
thuật và chủ đề của đoạn trích/
tác phẩm.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ,
logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Nêu được những bài học rút
ra từ đoạn trích/ tác phẩm.
- Thể hiện được sự đồng tình /
không đồng tình với thông điệp
của tác giả (thể hiện trong đoạn
trích/ tác phẩm).
- Có cách diễn đạt độc đáo,
sáng tạo, hợp logic.
Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị

14
của nội dung và hình thức đoạn
trích/ tác phẩm.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá
tính trong bài viết.
- Vận dụng hiệu quả những
kiến thức Tiếng Việt lớp 10 để
tăng tính thuyết phục, sức hấp
dẫn cho bài viết.
3. Viết bài Nhận biết:
luận thuyết - Nêu được thói quen hay quan
phục người niệm mang tính tiêu cực, cần
khác từ bỏ phải từ bỏ.
một thói - Xác định rõ được mục đích
quen hay (khuyên người khác từ bỏ thói
một quan quen / quan niệm), đối tượng
niệm. nghị luận (người / những người
mang thói quen / quan niệm
mang tính tiêu cực).
- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của
một văn bản nghị luận.
Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị luận
thành những luận điểm phù
hợp.
- Trình bày được những khía
cạnh mang tính tiêu cực, bất lợi
của thói quen / quan niệm;
những lợi ích của việc từ bỏ
thói quen / quan niệm ấy.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ,
logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Thể hiện được thái độ tôn
trọng với đối tượng thuyết
phục; chỉ ra được lợi ích của
việc từ bỏ thói quen, quan
niệm.
- Có cách diễn đạt độc đáo,
sáng tạo, hợp logic.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp của phương
thức miêu tả, biểu cảm, … để
tăng sức thuyết phục cho lập
luận.

15
- Thể hiện rõ quan điểm, cá
tính trong bài viết.
- Vận dụng hiệu quả những
kiến thức Tiếng Việt lớp 10 để
tăng tính thuyết phục, sức hấp
dẫn cho bài viết.
4. Viết bài Nhận biết:
luận về bản - Xác định được đúng yêu cầu
thân. về nội dung và hình thức của
bài luận về bản thân.
- Xác định được đúng đề tài,
đối tượng của bài luận về bản
thân.
- Đảm bảo cấu trúc của một
văn bản nghị luận
Thông hiểu:
- Thể hiện được mục đích của
bài luận; đảm bảo sự phù hợp
giữa mục đích, đối tượng và
cách thức trình bày bài luận.
- Trình bày được những năng
lực, sở trường, quan niệm của
bản thân tùy theo mục đích viết
luận.
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
Thể hiện thái độ khiêm tốn, cầu
thị, tự tin của bản thân.
Vận dụng cao:
- Sử dụng hợp lí sự kết hợp của
các phương thức miêu tả, biểu
cảm,… để tăng sức thuyết phục
cho bài luận.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá
tính trong bài viết; sáng tạo
trong cách diễn đạt.
- Vận dụng hiệu quả những
kiến thức Tiếng Việt lớp 10 để
tăng tính thuyết phục, sức hấp
dẫn cho bài viết.
5. Viết bản Nhận biết:
nội quy - Xác định được đúng yêu cầu
hoặc bản về nội dung và hình thức của
hướng dẫn văn bản.
nơi công - Xác định được đúng mục
cộng. đích, đối tượng của văn bản.
- Đảm bảo bố cục, cấu trúc của
một văn bản thuyết minh.

16
Thông hiểu:
- Trình bày rõ quy trình, các
bước thực hiện một công việc
hoặc tham gia một hoạt động
nơi công cộng.
- Đảm bảo cấu trúc sáng rõ,
ngôn ngữ tường minh, chính
xác, cụ thể, khách quan.
- Trình bày đúng hình thức, thể
thức văn bản; đảm bảo chuẩn
chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
Vận dụng:
- Sử dụng những chỉ dẫn,
hướng dẫn cụ thể phù hợp với
mục đích, đối tượng.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp sáng tạo giữa
kênh chữ và kênh hình.
- Vận dụng hiểu biết những
kiến thức Tiếng Việt lớp 10 để
diễn đạt nội dung bài viết; đảm
bảo sinh động, hấp dẫn.
Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100%

Tỉ lệ chung 70% 30%

2. Bản đặc tả các mức độ kiểm tra, đánh giá định kì Ngữ văn, lớp 11

Số lượng câu hỏi theo mức Tổng


độ nhận thức %
Đơn vị

TT kiến thức Mức độ đánh giá
năng Nhận Thông Vận Vận
/ Kĩ năng biết hiểu dụng dụng
cao

17
1. Đọc 1. Truyện Nhận biết: 60
hiểu thơ dân - Nhận biết được đề tài, câu Theo
gian, chuyện, chi tiết tiêu biểu, nhân ma
truyện vật trong truyện thơ dân gian/ trận ở
thơ Nôm truyện thơ Nôm trên
- Nhận biết được người kể
chuyện trong truyện thơ dân
gian/ truyện thơ Nôm.
- Nhận biết được ngôn ngữ độc
thoại, đối thoại, độc thoại nội
tâm và các biện pháp nghệ
thuật trong truyện thơ dân gian/
truyện thơ Nôm.
- Nhận biết một số đặc điểm
của ngôn ngữ văn học trong
truyện thơ dân gian/ truyện thơ
Nôm.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện của
đoạn trích/ tác phẩm.
- Phân tích được đặc điểm, vai
trò của của cốt truyện, nhân
vật, chi tiết trong truyện thơ
dân gian/ truyện thơ Nôm.
- Phân tích, lí giải được ý nghĩa
của ngôn ngữ, bút pháp nghệ
thuật trong truyện thơ dân gian/
truyện thơ Nôm.
- Nêu được chủ đề (chủ đề
chính và chủ đề phụ trong văn
bản có nhiều chủ đề), tư tưởng,
thông điệp của truyện thơ dân
gian/ truyện thơ Nôm.
- Phân tích và lí giải được thái
độ và tư tưởng của tác giả
trong truyện thơ dân gian/
truyện thơ Nôm.
- Phân tích được một số đặc
điểm của ngôn ngữ văn học
trong truyện thơ dân gian/
truyện thơ Nôm.
- Phát hiện và lí giải được các
giá trị nhân văn, triết lí nhân
sinh từ truyện thơ dân gian/
truyện thơ Nôm.
Vận dụng:
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của văn bản đối với quan
niệm, cách nhìn của cá nhân

18
đối với văn học và cuộc sống.
- Thể hiện thái độ đồng tình
hoặc không đồng tình với các
vấn đề đặt ra trong truyện thơ
dân gian/ truyện thơ Nôm.
Vận dụng cao:
- Vận dụng kinh nghiệm đọc,
trải nghiệm về cuộc sống, hiểu
biết về lịch sử văn học để nhận
xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị
của truyện thơ dân gian/ truyện
thơ Nôm.
- So sánh được sự giống và
khác nhau giữa các văn bản
truyện thơ; liên tưởng, mở
rộng vấn đề để hiểu sâu hơn
với tác phẩm.
2. Nhận biết:
Truyện - Nhận biết được đề tài, câu
ngắn và chuyện, sự kiện, chi tiết tiêu
tiểu biểu, không gian, thời gian,
thuyết nhân vật trong truyện ngắn/
tiểu thuyết hiện đại.
hiện đại
- Nhận biết được người kể
chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi
thứ nhất), lời người kể chuyện,
lời nhân vật trong truyện ngắn/
tiểu thuyết hiện đại.
- Nhận biết được điểm nhìn, sự
thay đổi điểm nhìn; sự nối kết
giữa lời người kể chuyện và lời
của nhân vật.
- Nhận biết một số đặc điểm
của ngôn ngữ văn học trong
truyện ngắn/ tiểu thuyết hiện
đại.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện của
truyện ngắn/ tiểu thuyết hiện
đại.
- Phân tích, lí giải được mối
quan hệ của các sự việc, chi
tiết trong tính chỉnh thể của tác
phẩm.
- Phân tích được đặc điểm, vị
trí, vai trò của của nhân vật
trong truyện ngắn/ tiểu thuyết
hiện đại; lí giải được ý nghĩa
của nhân vật.
19
- Nêu được chủ đề (chủ đề
chính và chủ đề phụ trong văn
bản nhiều chủ đề) của tác
phẩm.
- Phân tích và lí giải được thái
độ và tư tưởng của tác giả thể
hiện trong văn bản.
- Phát hiện và lí giải được các
giá trị văn hóa, triết lí nhân
sinh của tác phẩm.
Vận dụng:
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của văn bản tới quan
niệm, cách nhìn của cá nhân
với văn học và cuộc sống.
- Thể hiện thái độ đồng tình
hoặc không đồng tình với các
vấn đề đặt ra từ văn bản.
Vận dụng cao:
- Vận dụng kinh nghiệm đọc,
trải nghiệm về cuộc sống, hiểu
biết về lịch sử văn học để nhận
xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị
của tác phẩm.
- So sánh được hai văn bản
văn học cùng đề tài ở các
giai đoạn khác nhau; liên
tưởng, mở rộng vấn đề để
hiểu sâu hơn với tác phẩm.
3. Bi kịch Nhận biết:
- Nhận biết được đề tài, cốt
truyện, nhân vật, hệ thống nhân
vật trong bi kịch.
- Nhận biết được mâu thuẫn,
xung đột kịch trong bi kịch.
- Nhận biết lời thoại, lời chỉ
dẫn sân khấu và hành động của
nhân vật bi kịch.
- Nhận biết một số đặc điểm
của ngôn ngữ văn học trong bi
kịch.
Thông hiểu:
- Phân tích được ý nghĩa, tác
dụng của các yếu tố như cốt
truyện, xung đột (xung đột
bên trong và xung đột bên
ngoài), ngôn ngữ, hành động
kịch và mối quan hệ giữa các
yếu tố này trong tính chỉnh thể
20
của tác phẩm.
- Phân tích, đánh giá được đặc
điểm, ý nghĩa của nhân vật bi
kịch; phân tích, đánh giá được
mối quan hệ giữa các nhân vật
trong tính chỉnh thể của tác
phẩm.
- Nêu và lí giải được chủ đề;
yếu tố “bi”, hiệu ứng thanh
lọc của bi kịch.
- Phân tích và lí giải được thái
độ và tư tưởng của tác giả
trong văn bản; phát hiện và lí
giải được các giá trị văn hóa,
triết lí nhân sinh của vở kịch.
Vận dụng:
- Nêu được tác động của hiệu
ứng thanh lọc trong bi kịch với
bản thân.
- Thể hiện thái độ đồng tình
hoặc không đồng tình với các
vấn đề đặt ra trong vở kịch.
Vận dụng cao:
- Đánh giá được tác động của
văn bản đối với quan niệm,
cách nhìn của bản thân về văn
học, cuộc sống.
- Vận dụng kinh nghiệm đọc,
trải nghiệm về cuộc sống, hiểu
biết về lịch sử văn học để nhận
xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị
của tác phẩm.
- So sánh được hai văn bản
văn học kịch có cùng đề tài ở
các giai đoạn khác nhau.
4. Kí, tuỳ Nhận biết:
bút, tản - Nhận biết được đề tài, cái tôi
văn trữ tình, kết cấu của văn bản.
- Nhận biết được các chi tiết
tiêu biểu.
- Nhận biết được các yếu tố
tự sự và trữ tình; các yếu tố
hư cấu và phi hư cấu trong
văn bản.
- Nhận biết một số đặc điểm
của ngôn ngữ văn học trong
văn bản.
Thông hiểu:

21
- Phân tích, lí giải được ý
nghĩa, tác dụng của các chi tiết
tiêu biểu, đề tài, cái tôi trữ tình,
giọng điệu và mối quan hệ giữa
các yếu tố này trong văn bản.
- Phân tích được sự kết hợp
giữa cốt tự sự và chất trữ tình;
giữa hư cấu và phi hư cấu
trong văn bản.
- Phân tích được chủ đề, tư
tưởng, thông điệp của văn bản.
- Phân tích, lí giải được tình
cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ
đạo của người viết thể hiện qua
văn bản; phát hiện và lí giải
được các giá trị văn hóa, triết lí
nhân sinh của văn bản.
- Lí giải được tính đa nghĩa của
ngôn ngữ nghệ thuật trong văn
bản.
Vận dụng:
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của văn bản tới quan
niệm của bản thân về cuộc
sống hoặc văn học.
- Thể hiện thái độ đồng tình
hoặc không đồng tình với các
vấn đề đặt ra trong văn bản.
Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa hay
tác động của văn bản đối với
quan niệm của bản thân về văn
học và cuộc sống. Đặt tác
phẩm trong bối cảnh sáng tác
và bối cảnh hiện tại để đánh
giá ý nghĩa, giá trị của tác
phẩm.
- So sánh được hai văn bản
cùng đề tài ở các giai đoạn
khác nhau.
5. Thơ Nhận biết:
- Nhận biết được chi tiết tiêu
biểu, đề tài, nhân vật trữ tình
trong bài thơ.
- Nhận biết được cấu tứ, vần,
nhịp, những dấu hiệu thể loại
của bài thơ.

22
- Nhận biết được yếu tố
tượng trưng (nếu có) trong
bài thơ.
- Nhận biết được những biểu
hiện của tình cảm, cảm xúc
trong bài thơ.
- Nhận biết đặc điểm của
ngôn từ nghệ thuật trong thơ.
Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được ý nghĩa
giá trị thẩm mĩ của ngôn từ,
cấu tứ, hình thức bài thơ.
- Phân tích, lí giải được vai trò
của yếu tố tượng trưng trong
bài thơ (nếu có).
- Xác định được chủ đề, tư
tưởng, thông điệp của bài thơ.
- Lí giải được tình cảm, cảm
xúc, cảm hứng chủ đạo của
người viết thể hiện qua bài thơ.
- Phát hiện và lí giải được các
giá trị văn hóa, triết lí nhân
sinh của bài thơ.
- Phân tích được tính đa nghĩa
của ngôn từ trong bài thơ.
Vận dụng:
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của bài thơ đối với quan
niệm, cách nhìn của cá nhân về
những vấn đề văn học hoặc
cuộc sống.
- Thể hiện thái độ đồng tình
hoặc không đồng tình với các
vấn đề đặt ra từ bài thơ.
Vận dụng cao:
- Đánh giá được giá trị thẩm mĩ
của một số yếu tố trong thơ
như ngôn từ, cấu tứ, hình thức
bài thơ.
- Đánh giá được ý nghĩa, tác
dụng của yếu tố tương trưng
(nếu có) trong bài thơ.

23
- So sánh được hai văn bản thơ
cùng đề tài ở các giai đoạn
khác nhau.
- Mở rộng liên tưởng về vấn đề
đặt ra trong bài thơ để hiểu sâu
hơn bài thơ.
6. Văn Nhận biết:
bản - Nhận biết được đề tài,
thông tin thông tin chính của văn bản,
các chi tiết tiêu biểu.
- Nhận biết được bố cục, sự
mạch lạc, cách trình bày dữ
liệu, thông tin của văn bản
Thông hiểu:
- Nêu nội dung bao quát của
văn bản.
- Phân tích được mối liên hệ
giữa các chi tiết và vai trò
của chúng trong việc thể
hiện thông tin chính của văn
bản.
- Lý giải được cách đặt nhan đề
của tác giả.
- Phân tích được tác dụng của
các yếu tố hình thức (bao gồm
phương tiện giao tiếp phi ngôn
ngữ) trong văn bản.
Vận dụng:
- Đánh giá được thái độ và
quan điểm của người viết được
thể hiện trong văn bản.
- Rút ra thông điệp, bài học từ
nội dung văn bản
Vận dụng cao:
- Trình bày thái độ đồng ý hay
không đồng ý với nội dung của
văn bản hay quan điểm của
người viết.
7. Văn Nhận biết:
bản nghị - Xác định được vấn đề nghị
luận luận của văn bản.
- Xác định được các luận đề,
luận điểm, lí lẽ, bằng chứng
tiêu biểu, độc đáo được trình
bày trong văn bản.
- Nhận biết các yếu tố thuyết

24
minh, miêu tả, tự sự trong
văn bản.
Thông hiểu:
- Xác định được mục đích, thái
độ và tình cảm của người viết;
thông điệp, tư tưởng của văn
bản.
- Phân tích được mối quan hệ
giữa các luận điểm, lí lẽ, bằng
chứng và mối quan hệ giữa
chúng với luận đề của văn bản.
- Lý giải được cách đặt nhan
đề; sự phù hợp giữa nội dung
nghị luận với nhan đề văn
bản.
- Phân tích được vai trò của các
yếu tố thuyết minh hoặc miêu
tả, tự sự trong văn bản nghị
luận.
Vận dụng:
- Nêu được ý nghĩa hay tác
động của văn bản đối với quan
niệm, cách nhìn cá nhân về vấn
đề nghị luận.
- Trình bày được quan điểm
đồng tình hay không đồng
tình với quan niệm của tác
giả, nội dung chính của văn
bản.
Vận dụng cao:
Liên hệ được nội dung văn
bản với một tư tưởng, quan
niệm, xu thế (kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội, khoa
học) của giai đoạn mà văn
bản ra đời để đánh giá ý
nghĩa, giá trị của văn bản.
8. Văn Nhận biết:
bản thông - Nhận biết được chi tiết, đề
tin tài của văn bản.
- Nhận biết được thông tin, tri
thức được trình bày trong văn
bản.
- Nhận biết được bố cục; cách
trình bày dữ liệu, các phương
tiện biểu đạt thông tin của văn
bản.

25
Thông hiểu:
- Lí giải, phân tích được mối
liên hệ giữa các chi tiết và vai
trò của chúng trong việc thể
hiện thông tin trong văn bản.
- Giải thích được ý nghĩa, tác
dụng của cách đặt nhan đề văn
bản.
- Chỉ ra và lí giải được mục
đích, ý tưởng, thái độ, quan
điểm của người viết thể hiện
trong văn bản.
- Giải thích được tác dụng của
bố cục, các yếu tố hình thức;
cách sử dụng và trình bày dữ
liệu của văn bản.
Vận dụng:
Thể hiện được thái độ đồng
tình hay không đồng tình với
nội dung văn bản, quan niệm
của người viết.
Vận dụng cao:
Đánh giá được hiệu quả của
việc sử dụng các yếu tố hình
thức trong văn bản; đánh giá
được mức độ đáng tin cậy, tính
chính xác của thông tin, tri
thức trong văn bản.
3 Viết 1. Viết Nhận biết: 1* 1* 1* 1 câu 40
văn bản - Xác định được yêu cầu về nội TL
ghị luận dung và hình thức của bài văn
về một nghị luận.
vấn đề xã - Mô tả được vấn đề xã hội và
hội những dấu hiệu, biểu hiện của
vấn đề xã hội trong bài viết.
- Xác định rõ được mục đích,
đối tượng nghị luận.
- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của
một văn bản nghị luận.
Thông hiểu:
- Giải thích được những khái
niệm liên quan đến vấn đề nghị
luận.
- Trình bày rõ quan điểm và hệ
thống các luận điểm.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ,
logic của mỗi luận điểm.
- Cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu

26
và kết thúc gây ấn tượng; sử
dụng các lí lẽ và bằng chứng
thuyết phục, chính xác, tin cậy,
thích hợp, đầy đủ; đảm bảo
chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.
Vận dụng:
- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh
hưởng của vấn đề đối với con
người, xã hội.
- Nêu được những bài học,
những đề nghị, khuyến nghị rút
ra từ vấn đề bàn luận.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các phương
thức miêu tả, biểu cảm, tự sự,
… để tăng sức thuyết phục cho
bài viết.
- Vận dụng hiệu quả những
kiến thức Tiếng Việt lớp 11 để
tăng tính thuyết phục, sức hấp
dẫn cho bài viết.
2. Nghị Nhận biết:
luận về - Giới thiệu được đầy đủ thông
một đoạn tin chính về tên tác phẩm, tác
trích/ tác giả, loại hình nghệ thuật,… của
phẩm văn đoạn trích/tác phẩm.
học hoặc - Đảm bảo cấu trúc, bố cục của
một bộ một văn bản nghị luận.
phim, bài Thông hiểu:
hát, bức - Trình bày được những nội
tranh, pho dung khái quát của tác phẩm
tượng nghệ thuật (bộ phim, bài hát,
bức tranh, pho tượng).
- Phân tích được những biểu
hiện riêng của loại hình nghệ
thuật thể hiện trong tác phẩm
(ví dụ, cốt truyện, vai diễn
trong bộ phim; các yếu tố hình
khối, đường nét trong tác phẩm
điêu khắc; …).
- Nêu và nhận xét về nội dung,
một số nét nghệ thuật đặc sắc.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ,
logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ
pháp tiếng Việt.
Vận dụng:

27
- Nêu được những bài học rút
ra từ đoạn trích/tác phẩm.
- Thể hiện được sự đồng tình /
không đồng tình với thông điệp
của tác giả (thể hiện trong đoạn
trích/tác phẩm).
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các phương
thức miêu tả, biểu cảm, tự sự,
…để tăng sức thuyết phục cho
bài viết.
- Vận dụng hiệu quả những
kiến thức Tiếng Việt lớp 11 để
tăng tính thuyết phục, sức hấp
dẫn cho bài viết.
Nhận biết:
3. Viết
- Xác định được đúng yêu cầu
văn bản
về nội dung thuyết minh và
thuyết
hình thức của văn bản thuyết
minh
minh.
- Xác định được đúng mục
đích, đối tượng của văn bản.
- Đảm bảo bố cục, cấu trúc của
một văn bản thuyết minh.
Thông hiểu:
- Trình bày rõ nội dung thuyết
minh; cấu trúc bài viết sáng rõ,
ngôn ngữ tường minh, chính
xác, cụ thể, khách quan.
- Đảm bảo sự phù hợp giữa
ngôn từ, bố cục với nội dung,
mục đích, đối tượng thuyết
minh; đảm bảo chuẩn chính tả,
ngữ pháp tiếng Việt.
- Bài viết có lồng ghép một hay
nhiều yếu tố như miêu tả, tự
sự, biểu cảm, nghị luận.
Vận dụng:
Lồng ghép hợp lí các yếu tố
miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị
luận để tăng sức hấp dẫn cho
văn bản.
Vận dụng cao:
Vận dụng hiệu quả những kiến
thức về Tiếng Việt lớp 11 để
tăng sức hấp dẫn, tính sinh
động của nội dung thuyết minh.
Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100
Tỉ lệ chung 70% 30% %

28
3. Bản đặc tả yêu cầu các kĩ năng kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn, lớp 12

Số lượng câu hỏi theo mức Tổng


độ nhận thức %
Đơn vị

TT kiến thức Mức độ đánh giá
năng Nhận Thông Vận Vận
/ Kĩ năng biết hiểu dụng dụng
cao

1 1. Đọc 1. Truyện Nhận biết: Theo 50


hiểu truyền kỳ - Nhận biết được nhân vật ma
người kể chuyện, ngôi kể trong trận ở
truyện truyền kỳ. trên
- Nhận biết được đề tài, nhân
vật, cốt truyện, chi tiết tiêu
biểu trong truyện truyền kì.
- Nhận biết được các thủ pháp
nghệ thuật trong truyện truyền
kì.
- Nhận biết được yếu tố hoang
đường, kì ảo đặc trưng của
truyện truyền kì.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Lí giải được vai trò của
những chi tiết quan trọng trong
việc thể hiện nội dung văn bản.
- Lí giải được vai trò của yếu
tố kì ảo trong truyện truyền kì,
liên hệ với vai trò của yếu tố
này trong truyện cổ dân gian.
- Phân tích được những đặc
điểm của nhân vật truyện
truyền kì; lí giải vai trò, ý
nghĩa của nhân vật với chủ đề,
tư tưởng của tác phẩm.
- Nêu được chủ đề, tư tưởng,
thông điệp mà văn bản muốn
gửi đến người đọc.
- Phân tích và đánh giá được sự
phù hợp của người kể chuyện,
điểm nhìn trong việc thể hiện
chủ đề của văn bản.
- Phát hiện và lí giải được giá
trị nhận thức, giáo dục và thẩm
mĩ; giá trị văn hoá, triết lí nhân
sinh từ tác phẩm.

29
- Phân tích được quan điểm
của người viết về lịch sử, văn
hoá, được thể hiện trong văn
bản.
Vận dụng:
- Vận dụng được kinh nghiệm
đọc, trải nghiệm về cuộc sống
và kiến thức văn học để đánh
giá, phê bình văn bản văn học,
thể hiện được cảm xúc, suy
nghĩ của cá nhân về văn bản
văn học.
- Đánh giá được giá trị nhận
thức, giáo dục và thẩm mĩ của
tác phẩm.
Vận dụng cao:
- Đặt tác phẩm trong bối cảnh
sáng tác và bối cảnh hiện tại để
có đánh giá phù hợp. Vận dụng
những hiểu biết về lịch sử, văn
hóa để lí giải quan điểm của
tác giả thể hiện trong văn bản.
- Liên hệ, so sánh, đánh giá
được sự giống và khác nhau
giữa truyện truyền kì và truyện
dân gian.
- Đánh giá được khả năng tác
động của tác phẩm văn học đối
với người đọc và tiến bộ xã hội
theo quan điểm cá nhân.
2. Truyện Nhận biết:
ngắn, tiểu - Nhận biết được nhân vật
thuyết người kể chuyện, ngôi kể, điểm
hiện đại / nhìn trong truyện ngắn và tiểu
hậu hiện thuyết (hiện đại hoặc hậu hiện
đại đại).
- Nhận biết được một số yếu tố
của truyện ngắn và tiểu thuyết
(hiện đại hoặc hậu hiện đại)
như: diễn biến tâm lí, hành
động của nhân vật.
- Nhận biết được đề tài, đặc
điểm ngôn ngữ, thủ pháp nghệ
thuật của truyện ngắn, tiểu
thuyết hiện đại / hậu hiện đại.
- Nhận biết được các dấu hiệu
hiện đại hoặc hậu hiện đại
trong tiểu thuyết và truyện
ngắn.

30
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện.
- Phân tích được những đặc
điểm của nhân vật truyện ngắn,
tiểu thuyết hiện đại / hậu hiện
đại.
- Lí giải vai trò, ý nghĩa của
nhân vật với chủ đề, tư tưởng
của tác phẩm.
- Lí giải được ý nghĩa, tác dụng
của những chi tiết quan trọng
trong tác phẩm; phân tích được
tác dụng của những yếu tố hậu
hiện đại (nếu có) trong tác
phẩm.
- Nêu được chủ đề, tư tưởng,
thông điệp của văn bản; phân
tích được sự phù hợp giữa
người kể chuyện, điểm nhìn
trong việc thể hiện chủ đề của
văn bản.
- Phát hiện và lí giải được giá
trị nhận thức, giáo dục và thẩm
mĩ; giá trị văn hoá, triết lí nhân
sinh từ tác phẩm.
- Phân tích được quan điểm
của người viết về lịch sử, văn
hoá, được thể hiện trong văn
bản.
- Hiểu và lí giải được một số
đặc điểm cơ bản của phong
cách văn học (nếu có) thể hiện
trong tác phẩm.
Vận dụng:
- Vận dụng được kinh nghiệm
đọc, trải nghiệm về cuộc sống
và kiến thức văn học để đánh
giá, phê bình văn bản truyện
ngắn và tiểu thuyết (hiện đại /
hậu hiện đại), thể hiện được
cảm xúc, suy nghĩ của cá nhân
về tác phẩm.
- Đánh giá được giá trị nhận
thức, giáo dục và thẩm mĩ của
tác phẩm.
Vận dụng cao:
- Đặt tác phẩm trong bối cảnh
sáng tác và bối cảnh hiện tại để
đánh giá ý nghĩa, giá trị của tác

31
phẩm.
- Vận dụng những hiểu biết về
lịch sử, văn hóa để lí giải quan
điểm của tác giả thể hiện trong
tác phẩm.
- Đánh giá được khả năng tác
động của tác phẩm văn học đối
với người đọc và tiến bộ xã hội
theo quan điểm cá nhân.
3. Thơ trữ Nhận biết:
tình hiện - Nhận biết được nhân vật trữ
đại tình, chủ thể trữ tình trong bài
thơ.
- Nhận biết được đề tài, ngôn
ngữ, thủ pháp nghệ thuật trong
thơ hiện đại.
- Nhận biết được những hình
ảnh tiêu biểu, trung tâm của bài
thơ.
- Nhận biết được các biểu
tượng, yếu tố tượng trưng, siêu
thực trong văn bản thơ.
Thông hiểu:
- Lí giải được vai trò của
những chi tiết quan trọng, hình
tượng trung tâm của bài thơ.
- Phân tích, lí giải được mạch
cảm xúc, cảm hứng chủ đạo
của bài thơ.
- Nêu được chủ đề, tư tưởng,
thông điệp của bài thơ; phân
tích được sự phù hợp giữa chủ
đề, tư tưởng, cảm hứng chủ
đạo trong bài thơ.
- Hiểu và lí giải được vai trò,
tác dụng của hình ảnh, biểu
tượng đặc biệt là các yếu tố
tượng trưng, siêu thực (nếu có)
trong bài thơ.
- Phát hiện và lí giải được các
giá trị nhận thức, giáo dục,
thẩm mĩ; giá trị văn hoá, triết lí
nhân sinh trong bài thơ.
Vận dụng:
- Vận dụng được kinh nghiệm
đọc, trải nghiệm về cuộc sống
và kiến thức văn học để đánh
giá, phê bình văn bản thơ, thể
hiện được cảm xúc, suy nghĩ

32
của cá nhân về tác phẩm.
- Đánh giá được giá trị nhận
thức, giáo dục, thẩm mĩ trong
bài thơ.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
lịch sử, văn hóa để lí giải quan
điểm của tác giả thể hiện trong
văn bản thơ.
- Đánh giá được khả năng tác
động của tác phẩm văn học đối
với người đọc và tiến bộ xã hội
theo quan điểm cá nhân.
4. Hài Nhận biết:
kịch - Nhận diện được cốt truyện,
đề tài, chi tiết tiêu biểu trong
hài kịch.
- Chỉ ra được tình huống kịch,
mâu thuẫn, xung đột và diễn
biến xung đột kịch trong hài
kịch.
- Nhận biết được lời chỉ dẫn
sân khấu, lời nhân vật và hành
động kịch trong hài kịch.
- Chỉ ra được các thủ pháp trào
phúng trong hài kịch.
Thông hiểu:
- Tóm tắt được cốt truyện của
vở kịch.
- Phân tích được vai trò, tác
dụng của những chi tiết quan
trọng trong việc thể hiện nội
dung văn bản.
- Phân tích được những đặc
điểm của nhân vật kịch thể
hiện qua hành động, ngôn ngữ,
xung đột.
- Nêu được chủ đề, tư tưởng,
thông điệp mà văn bản muốn
gửi đến người đọc; phân tích
sự phù hợp giữa chủ đề, tư
tưởng trong vở kịch.
- Phát hiện và lí giải được giá
trị nhận thức, giáo dục và thẩm
mĩ; giá trị văn hoá, triết lí nhân
sinh từ tác phẩm.
Vận dụng:
- Vận dụng được kinh nghiệm
đọc, trải nghiệm về cuộc sống

33
và kiến thức văn học để đánh
giá, phê bình văn bản kịch, thể
hiện được cảm xúc, suy nghĩ
của cá nhân về tác phẩm.
- Đánh giá được giá trị nhận
thức, giáo dục và thẩm mĩ của
vở kịch.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
lịch sử, văn hóa để lí giải quan
điểm của tác giả thể hiện trong
văn bản.
- Đánh giá được khả năng tác
động của tác phẩm văn học đối
với người đọc và tiến bộ xã hội
theo quan điểm cá nhân.
5. Phóng Nhận biết:
sự, hồi kí, - Nhận biết được các chi tiết
nhật kí. tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự
kiện, nhân vật trong phóng sự,
hồi kí, nhật kí.
- Nhận biết được những dấu
hiệu phân biệt giữa phóng sự,
hồi kí và nhật kí.
- Nhận biết được yếu tố phi hư
cấu trong tác phẩm. Chỉ ra
được những thông tin tri thức
mang tính hiện thực, khách
quan và cách nhìn riêng, thái
độ, quan điểm mang tính chủ
quan của người viết.
Thông hiểu:
- Nêu được các sự kiện chính
trong tác phẩm.
- Phân tích được những đặc
điểm của hình tượng trung tâm
trong phóng sự, hồi kí, nhật kí;
lí giải được vai trò, ý nghĩa của
hình tượng này trong tác phẩm.
- Lí giải được vai trò của
những chi tiết quan trọng, tính
phi hư cấu và một số thủ pháp
nghệ thuật như: miêu tả, trần
thuật; sự kết hợp chi tiết, sự
kiện hiện thực với trải nghiệm,
yếu tố chủ quan của người viết
trong việc thể hiện nội dung
văn bản.
- Nêu được chủ đề, tư tưởng,

34
thông điệp mà văn bản muốn
gửi đến người đọc; phân tích
sự phù hợp giữa chủ đề, tư
tưởng trong văn bản. Phân tích
và đánh giá được sự phù hợp
của người kể chuyện, điểm
nhìn trong việc thể hiện chủ đề
của văn bản.
- Phát hiện và lí giải được giá
trị nhận thức, giáo dục và thẩm
mĩ; giá trị văn hoá, triết lí nhân
sinh từ tác phẩm.
Vận dụng:
- Vận dụng được kinh nghiệm
đọc, trải nghiệm về cuộc sống
và kiến thức văn học để đánh
giá, phê bình tác phẩm, thể
hiện được cảm xúc, suy nghĩ
của cá nhân về tác phẩm.
- Rút ra bài học từ tác phẩm;
thể hiện quan điểm đồng tình
hoặc không đồng tình với
những vấn đề đặt ra trong tác
phẩm.
Vận dụng cao:
- Vận dụng những hiểu biết về
lịch sử, văn hóa để lí giải quan
điểm của tác giả thể hiện trong
tác phẩm.
- Đánh giá được khả năng tác
động của tác phẩm với người
đọc và tiến bộ xã hội theo quan
điểm cá nhân.
6. Văn Nhận biết:
bản nghị - Nhận biết được luận đề, luận
luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu
biểu, độc đáo trong văn bản.
- Nhận biết được một số thao
tác nghị luận (chẳng hạn chứng
minh, giải thích, bình luận, so
sánh, phân tích hoặc bác bỏ).
- Chỉ ra được được các biện
pháp tu từ, từ ngữ, câu khẳng
định, phủ định trong văn bản.
- Nhận biết được cách lập luận
và ngôn ngữ biểu cảm trong
văn bản nghị luận.
Thông hiểu:
- Lí giải được mối liên hệ giữa

35
nội dung của luận đề, luận
điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu
biểu, độc đáo trong văn bản.
- Đánh giá được mức độ phù
hợp giữa nội dung nghị luận
với nhan đề của văn bản.
- Tiếp cận và đánh giá được
nội dung với tư duy phê phán;
nhận biết được mục đích.
- Phân tích và đánh giá được
cách tác giả sử dụng một số
thao tác nghị luận (chẳng hạn
chứng minh, giải thích, bình
luận, so sánh, phân tích hoặc
bác bỏ) trong văn bản để đạt
được mục đích.
- Phân tích được các biện pháp
tu từ, từ ngữ, câu khẳng định,
phủ định trong văn bản nghị
luận và đánh giá hiệu quả của
việc sử dụng các hình thức này.
- Lí giải được cách lập luận và
ngôn ngữ biểu cảm trong văn
bản nghị luận để đạt được mục
đích.
Vận dụng:
Rút ra bài học từ tác phẩm; thể
hiện quan điểm đồng tình hoặc
không đồng tình với những vấn
đề đặt ra trong tác phẩm.
Vận dụng cao:
Thể hiện được quan điểm riêng
trong tiếp nhận, đánh giá văn
bản.
7. Văn Nhận biết:
bản thông - Nhận diện, xác định được các
tin chi tiết, dữ liệu trong văn bản
- Nhận biết được đề tài, thông
tin cơ bản của văn bản.
- Nhận biết được bố cục, mạch
lạc của văn bản.
- Nhận biết được các phương
tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ
đồ,... được sử dụng trong văn
bản.
Thông hiểu:
- Phân tích, lí giải được mối
liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu

36
và vai trò của chúng trong việc
thể hiện thông tin chính của
văn bản.
- Phân tích và đánh giá được
đề tài, thông tin cơ bản của văn
bản, cách đặt nhan đề của tác
giả; lí giải được thái độ và
quan điểm của người viết.
- Phân tích, lí giải được sự phù
hợp giữa nội dung và nhan đề
văn bản.
- Chỉ ra được hiệu quả, tác
dụng của cách chọn lọc, sắp
xếp các thông tin trong văn
bản. Phân biệt được dữ liệu sơ
cấp và thứ cấp; nhận biết và
đánh giá được tính mới mẻ,
cập nhật, độ tin cậy của dữ
liệu, thông tin trong văn bản.
- Phân tích được vai trò và
cách sử dụng các phương tiện
giao tiếp phi ngôn ngữ trong
văn bản.
Vận dụng:
Đánh giá được mức độ chính
xác, tin cậy, tính hữu ích của
thông tin, tri thức trong văn
bản.
Vận dụng cao:
- Có quan điểm riêng trong
đánh giá, phê bình văn bản dựa
trên trải nghiệm của cá nhân.
- So sánh được hiệu quả biểu
đạt của văn bản thông tin chỉ
dùng ngôn ngữ và văn bản
thông tin có kết hợp với các
yếu tố phi ngôn ngữ.
2 Viết 1. Bài Nhận biết: 1* 1* 1* 1 câu 50
phát biểu - Xác định được nội dung và TL
trong lễ mục đích chính của văn bản.
phát động - Viết đúng thể thức bài diễn
một văn; kết hợp được những kính
phong ngữ và nội dung phát động;
trào hoặc đảm bảo bố cục của một văn
một hoạt bản nghị luận.
động xã Thông hiểu:
hội. - Trình bày rõ hệ thống các
luận điểm; có cấu trúc chặt
chẽ, có mở đầu và kết thúc gây

37
ấn tượng.
- Sử dụng các lí lẽ và bằng
chứng thuyết phục: chính xác,
tin cậy, thích hợp, đầy đủ.
Vận dụng:
- Đặt ra được các ý kiến phản
bác để trao đổi, tranh luận lại.
- Nêu được những bài học,
những đề nghị, khuyến nghị
đối với người đọc, người nghe
về nội dung phát động.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các yếu tố
thuyết minh và biểu cảm để
tăng sức hấp dẫn cho bài phát
biểu.
- Vận dụng hiệu quả những
kiến thức Tiếng Việt lớp 12 để
tăng tính thuyết phục, sức hấp
dẫn cho bài phát biểu.
2. Nghị Nhận biết:
luận về - Xác định được yêu cầu về nội
một vấn dung và hình thức của bài văn
đề có liên nghị luận.
quan đến - Nêu được cụ thể vấn đề xã
tuổi trẻ. hội có liên quan đến tuổi trẻ.
- Xác định rõ được mục đích,
đối tượng nghị luận.
- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của
một văn bản nghị luận.
Thông hiểu:
- Phân tích được lí do và các
phương diện liên quan đến tuổi
trẻ của vấn đề.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ,
logic của mỗi luận điểm.
- Cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu
và kết thúc gây ấn tượng; sử
dụng các lí lẽ và bằng chứng
thuyết phục, chính xác, tin cậy,
thích hợp, đầy đủ; đảm bảo
chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng
Việt.
Vận dụng:
- Đánh giá được ý nghĩa, ảnh
hưởng của vấn đề đối với tuổi
trẻ.
- Nêu được những bài học,

38
những đề nghị, khuyến nghị rút
ra từ vấn đề bàn luận.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các phương
thức miêu tả, biểu cảm, tự sự,
… để tăng sức thuyết phục cho
bài viết.
- Vận dụng hiệu quả những
kiến thức Tiếng Việt lớp 12 lớp
để tăng tính thuyết phục, sức
hấp dẫn cho bài viết.
3. Nghị
Nhận biết:
luận so
- Giới thiệu được ngắn gọn,
sánh,
đầy đủ về hai đoạn trích/ tác
đánh giá
phẩm văn học.
hai đoạn
- Đảm bảo cấu trúc, bố cục của
trích/ tác
một văn bản nghị luận.
phẩm văn
- Sử dụng các thao tác lập luận
học.
chính gồm so sánh, đánh giá
trong bài viết.
Thông hiểu:
- Lựa chọn được những cơ sở,
căn cứ hợp lí, khoa học để so
sánh.
- Phân tích, chỉ ra được điểm
giống và khác nhau giữa hai
đoạn trích/ tác phẩm văn học.
- Lí giải được lí do dẫn tới sự
giống và khác nhau giữa hai
đoạn trích/ tác phẩm văn học.
Vận dụng:
Đánh giá được ý nghĩa, giá trị
của sự giống và khác nhau giữa
hai văn bản theo quan điểm
riêng của cá nhân.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết hợp các phương
thức miêu tả, biểu cảm, tự sự,
… để tăng sức thuyết phục cho
bài viết.
- Vận dụng hiệu quả những
kiến thức Tiếng Việt lớp 12 để
tăng tính thuyết phục, sức hấp
dẫn cho bài viết.
4. Thư Nhận biết:
trao đổi - Xác định được nội dung trao
công việc đổi trong bức thư là công việc
hoặc một hoặc vấn đề đáng quan tâm.

39
vấn đề
- Viết đúng thể thức thư trao
đáng
đổi và đảm bảo bố cục của một
quan tâm.
văn bản nghị luận.
Thông hiểu:
- Trình bày rõ hệ thống các
luận điểm; cấu trúc chặt chẽ.
- Sử dụng các lí lẽ và bằng
chứng thuyết phục để trao đổi
công việc hoặc vấn đề đáng
quan tâm.
- Đề xuất được những giải
pháp hợp lí; đánh giá được
mức độ, tầm quan trọng của
giải pháp.
Vận dụng:
Sử dụng ngôn ngữ trao đổi,
thuyết phục hợp lí, phù hợp với
đối tượng người nhận.
Vận dụng cao:
- Sử dụng kết các yếu tố thuyết
minh và biểu cảm để tăng sức
hấp dẫn cho bức thư.
- Vận dụng hiệu quả những
kiến thức tiếng Việt để tăng
tính thuyết phục, sức hấp dẫn
cho bức thư.
Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100
Tỉ lệ chung 60% 40% %

GIỚI THIỆU MỘT SỐ MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ


MINH HOẠ MÔN NGỮ VĂN THPT

I. ĐỀ KIỂM TRA KẾT HỢP TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN- LỚP 10


1. Minh họa kiểm tra giữa kì I- lớp 10
1.1. Ma trận
Mức độ nhận thức Tổn
Vận Vận dụng g
Kĩ Nội dung/đơn Nhận biết Thông hiểu
TT dụng cao %
năng vị kĩ năng
TNK TN TN điểm
TL TL TL TNKQ TL
Q KQ KQ
Đọc Thần thoại 60
1 4 0 3 1 0 1 0 1
hiểu Sử thi
2 Viết Viết văn bản 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
nghị luận về
một vấn đề xã
hội

40
Viết văn bản
nghị luận phân
tích, đánh giá
một tác phẩm
văn học
Tỉ lệ % 20 10 15 25 0 20 0 10
100
30% 40% 20% 10%
%
Tỉ lệ chung 70% 30%

1. 2. Bản đặc tả (như tài liệu)


1. 3. Đề kiểm tra và đáp án

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I- LỚP 10


Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
GIẾT CON SƯ TỬ Ở NÊ-MÊ1
Thuở ấy ở Nê-mê có một con sư tử to lớn hung dữ gấp mười lần con sư tử ở Xi-tê-rông 2.
Bố nó chính là tên Đại khổng lồ Ty-phông, đã có lần quật ngã Dớt 3. Mẹ nó là Ê-chit-na, một
con quỷ cái nửa người nửa rắn. Các anh em sư tử cũng đều là những loại ghê gớm cả. Nữ thần
Hê-ra4 đã nuôi con sư tử này và đem thả vào vùng Nê-mê. Ác thú sống trong một cái hang có
hai lối: một lối ra, một lối vào. Ngày ngày nó xuống đồng cỏ bắt gia súc, phá hoại mùa màng
của nhân dân. Sư tử Nê-mê còn khác sư tử Xi-tê-rông ở chỗ không cung tên, gươm dao nào đâm
thủng, bắn thủng da nó được. Hê-ra-clet làm thế nào để trị được con quái vật này? Các vị thần
luôn luôn theo dõi giúp đỡ người anh hùng. Thần A-pô-lông cho chàng một cây cung và một
ống tên. Thần Héc-mes cho chàng một thanh gươm dài và cong. Thần Hê-phai-tôx rèn cho
chàng một bộ áo giáp vàng. Còn nữ thần A-then-na ban cho chàng một bộ quần áo do tự tay
nàng dệt lấy vải may thành áo, thành quần rất đẹp. Đây là cây chùy gỗ tự tay chàng làm lấy
trước khi đi diệt trừ ác thú ở Xi-tê-rông. Hồi ấy chàng tìm thấy một cây gỗ to và quý ở trong
một khu rừng già. Cây gỗ rắn như sắt, chắc như đồng khiến chàng nghĩ tới có thể sử dụng nó
làm một thứ vũ khí. Chàng bèn đốn cây chặt hết cành lá, chỉ lấy đoạn gốc để đẽo thành chùy.
Chính với cây chùy này mà chàng hạ thủ được con sư tử Xi-tê-rông
Nhưng lần giao đấu này với sư tử Nê-mê không dễ dàng như lần trước. Hê-ra-clet phải
tìm đến tận hang ổ của con vật. Chàng rình mò, xem xét thói quen, tính nết của nó rồi nghĩ kế
diệt trừ. Sư tử Nê-mê ở trong một cái hang có hai cửa, vì thế không dễ đón đánh được nó. Hê-
ra-clet thấy tốt nhất là phải lấp kín đi một cửa, buộc nó phải về theo một con đường nhất định.
Và chàng mai phục ngay trước cửa hang. Chờ cho con vật ra khỏi hang, chàng giương cung
bắn. Những mũi tên của chàng lao vút đi trúng liên tiếp vào thân con ác thú nhưng bật nảy ra
và quằn đi như bắn vào vách đá. Không còn cách gì khác là phải lao vào con ác thú giao chiến
với nó bằng gươm, bằng chùy. Nhưng đến gần nó thì thật là nguy hiểm. Hê-ra-clet thận trọng
trong từng đòn đánh con vật, vì chỉ sơ hở một chút thì người anh hùng sẽ biến thành bữa ăn
ngon miệng cho sư tử. Lừa cho ác thú vồ hụt, chàng vung gươm bổ một nhát trời giáng xuống
1
Giết con sư tử ở Nê-mê là kì công đầu tiên trong mười hai kì công của người anh hùng He-ra-clet trong Thần thoại Hy Lạp.
2
Theo Thần thoại Hy Lạp, trước khi lập mười hai kì công, Hê-ra-clet đã từng diệt trừ con sử tử hung dữ ở xứ Xi-tê-rông để
bảo vệ đàn gia súc của cha và vua Tex-pi-ôx xứ Ter-pi
3
Dớt: vị thần có quyền lực tối cao trong Thần thoại Hy Lạp, chủ của điện Ô-lem-pơ.
4
Nữ thần Hê-ra là vợ của Thần Dớt.

41
đầu nó. Nhưng ghê gớm làm sao, thanh gươm bật nẩy như khi ta chém dao xuống đá. Da con
vật chẳng hề xây xát. Hê-ra-clet dùng chùy. Chàng hy vọng nện liên tiếp vào đầu nó thì nó sẽ
không thể còn sức mà giao đấu với chàng. Nhưng chàng không thể nào nện liên tiếp vào đầu
con vật. Chàng còn phải tránh những đòn ác hiểm của nó như quật đuôi, vả trái, tát phải, nhẩy
bổ, lao húc... Bây giờ thì chỉ còn cách vật nhau với nó. Hê-ra-clet lợi dụng một đòn tấn công
hụt của ác thú, nhảy phắt lên lưng, cỡi trên mình nó, hai chân quặp lấy thân còn hai tay vươn ra
bóp cổ, ấn đầu nó xuống đất. Con sư tử không còn cách gì đối phó lại được. Hai chân sau của
nó ra sức đạp mạnh xuống đất để hất người ngồi trên lưng nó xuống, nhưng vô ích. Còn hai
chân trước của nó chỉ biết cào cào trên mặt đất. Trong khi đó thì đôi bàn tay của Hê-ra-clet,
như đôi kìm sắt thít chặt lấy cổ họng nó, khiến nó ngạt thở phải há hốc mồm ra và hộc hộc lên
từng cơn. Chẳng bao lâu thì con thú yếu dần, cuối cùng chỉ còn là một cái xác. Thế là Hê-ra-
clet vượt qua được một thử thách, lập được một chiến công kỳ diệu. Chàng muốn lột lấy bộ da
sư tử làm áo giáp, dùng đầu sư tử làm mũ đội. Nhưng chẳng dao nào rạch được trên da con vật.
Hê-ra-clet lấy luôn móng sắc con vật thay dao. Và chàng mặc bộ áo của chiến công ấy, đội
chiếc mũ của vinh quang ấy, trở về Mi-xen báo công với nhà vua Ơ-rit-xtê. Với bộ áo bằng da
sư tử Nê-mê, từ nay trở đi Hê-ra-clet trở thành vô địch, không vũ khí nào có thể làm chàng đứt
thịt rách da. […]
Để ghi nhớ chiến công của người anh hùng Hê-ra-clet, nhân dân Hy Lạp sau này cứ hai
năm một lần tổ chức Hội Nê-mê ở thung lũng Nê-mê thuộc đất Ác-gô-lit. Hội mở vào giữa mùa
hè thường kéo dài độ ba đến bốn ngày để tỏ lòng thành kính và biết ơn đối với thần Dớt. Sau cái
nghi lễ tôn giáo là đến các trò thi đấu thể dục thể thao. Trong thời gian mở hội, các thành bang
Hy Lạp tạm thời hòa hoãn các cuộc xung đột, các mối hiềm khích để vui chơi.
(Trích Mười hai kỳ công của Hê-ra-clet, Thần thoại Hy Lạp,
Nguyễn Văn Khỏa, NXB Văn học, 2014, tr.386-389)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Câu chuyện được kể trong tác phẩm xảy ra ở vùng đất nào?
A. Nê-mê.
B. A-then.
C. Xi-tê-rông.
D. Toàn đất nước Hi Lạp.
Câu 2. Sự kiện chính được kể trong văn bản trên là gì?
A. Hê-ra-clet giết con sư tử ở Xi-tê-rông.
B. Hê-ra-clet giết con sư tử ở Nê-mê.
C. Hê-ra-clet nhận vũ khí từ các vị thần.
D. Hê-ra-clet được các thần giao sứ mệnh giúp loài người.
Câu 3. Ai là người nuôi con sư tử Nê-mê?
A. Thần Dớt.
B. Thần A-pô-lông.
C. Thần Héc-mes.
D. Nữ thần Hê-ra.
Câu 4. Con sư tử Nê-mê thường gây họa gì cho con người?
A. Gây ra lũ lụt, mất mùa.
B. Bắt dân xứ Nê-mê hiến tế người.
C. Bắt gia súc, phá hoại mùa màng.
D. Gây thảm họa động đất, sóng thần.
Câu 5. Chi tiết Hê-ra-clet lấp kín một cửa hang của con sư tử Nê-mê thể hiện phẩm chất nào của
chàng?
A. Thông minh.

42
B. Dũng cảm
C. Kiên quyết
D. Tài hoa.
Câu 6. Dòng nào sau đây nếu đúng ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con sư tử Nê-mê?
A. Tượng trưng cho lực lượng thống trị xã hội tàn ác.
B. Chỉ những hiện tượng tự nhiên gây tai họa cho con người.
C. Chỉ những các hiện tượng tiêu cực của xã hội.
D. Tượng trưng cho những tính cách tiêu cực của loài người.
Câu 7. Chiến công của Hê-ra-clet trong câu chuyện có ý nghĩa gì?
A. Ca ngợi sức mạnh của nhà nước A-then cổ đại.
B. Ca ngợi, tự hào về sức mạnh và trí tuệ của con người.
C. Phản ánh những xung đột xã hội căng thẳng.
D. Phản ánh công cuộc khám phá đại dương của người Hy Lạp cổ.
Trả lời các câu hỏi:
Câu 8. Theo bạn, có thể lược bỏ chi tiết miêu tả con sư tử Nê-mê “không cung tên, gươm dao
nào đâm thủng, bắn thủng da nó được” trong văn bản hay không? Vì sao?
Câu 9. Qua chi tiết Hê-ra-clet dù có đủ vũ khí được thần linh ban phát nhưng vẫn phải dùng
chính đôi tay của mình để diệt trừ ác thú, bạn rút ra bài học gì?
Câu 10. Sau khi diệt trừ con sư tử Nê-mê, Hê-ra-clet có được thêm bộ áo giáp và mũ hộ thân.
Từ chi tiết này, bạn quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa thách thức và cơ hội? (Trả lời
bằng 4-5 câu)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận (khoảng 600 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm Giết con sư tử ở Nê-mê.
ĐÁP ÁN
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 6.0
1 A 0.5
2 B 0.5
3 D 0.5
4 C 0.5
5 A 0.5
6 B 0.5
7 B 0.5
8 - Không thể lược bỏ chi tiết miêu tả con sử tử Nê-mê “không cung 1.0
tên, gươm dao nào đâm thủng, bắn thủng”
- Vì nếu thiếu chi tiết này thì tác phẩm không thể miêu tả cuộc
chiến giữa con người và ác thú căng thẳng, làm nổi bật thử thách
của nhân vật chính; đồng thời, không thể tôn vinh sức mạnh của
Hê-ra-clet.
9 - Nêu ra bài học cho bản thân. 1.0
- Lí giải lí do bản thân nêu bài học ấy.
10 - Nêu quan niệm của bản thân về mối quan hệ giữa thử thách và cơ 0.5

43
hội.
- Lí giải được những lí do nêu quan điểm như vậy.
II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.5
Ý nghĩa, giá trị của tác phẩm Giết con sư tử ở Nê-mê.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0
HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn
chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các
yêu cầu sau:
- Giới thiệu ngắn gọn về xuất xứ, nhân vật chính và nội dung bao
quát của tác phẩm Giết con sư tử ở Nê - mê.
- Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:
+ Về nội dung, câu chuyện kể về một trong những kì công của Hê-
ra-clet; thông qua đó, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên của
người Hy Lạp cổ; ngợi ca sức mạnh thể chất và trí tuệ của con
người.
+ Về nghệ thuật, tác phẩm chứa đựng những đặc trưng của nghệ
thuật cổ đại Hy Lạp: sự phong phú của trí tưởng tượng; tính hấp
dẫn, li kì của thử thách để làm bật những phẩm chất của nhân vật
chính…
- Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện (có thể là bài học dựa vào
chính bản thân mình hoặc không ngại khi phải đương đầu với thử
thách) / thể hiện sự đồng tình / không đồng tình với thông điệp của
câu chuyện trong tác phẩm….
d. Chính tả, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0.5
cách diễn đạt mới mẻ.
Tổng điểm 10.0

2. Minh họa kiểm tra cuối kì I- lớp 10


2.1. Ma trận
Mức độ nhận thức Tổng
Kĩ Nhận Thông Vận dụng %
T Nội dung/đơn vị Vận dụng
năn biết hiểu cao điểm
T kĩ năng
g TN TN TNK TNK
TL TL TL TL
KQ KQ Q Q
Thần thoại 60
Đọc
1 Sử thi 4 0 3 1 0 1 0 1
hiểu
Truyện
2 Viết Viết văn bản nghị 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40
luận về một vấn
đề xã hội
44
Viết văn bản nghị
luận phân tích,
đánh giá một
đoạn trích/ tác
phẩm văn học
Viết bài luận
thuyết phục
người khác từ bỏ
một thói quen
hay một quan
niệm.
Tổng 20 10 15 25 0 20 0 10
Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100
Tỉ lệ chung 70% 30%
2.2. Bản đặc tả (như tài liệu)

2.3. Đề kiểm tra và đáp án

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I- LỚP 10


Thời gian làm bài: 90 phút.
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Cụ Kép là người thích uống rượu ngâm thơ và chơi hoa lan. Cụ đã tới cái tuổi được
hoàn toàn nhàn rỗi để dưỡng lấy tính tình. Vì bây giờ trong nhà cụ cũng đã thừa bát ăn. Xưa
kia, cụ cũng muốn có một vườn cảnh để sớm chiều ra đấy tự tình. Nhưng nghĩ rằng mình chỉ là
một anh nhà nho sống vào giữa buổi Tây Tàu nhố nhăng làm lạc mất cả quan niệm cũ, làm tiêu
hao mất bao nhiêu giá trị tinh thần; nhưng nghĩ mình chỉ là một kẻ chọn nhầm thế kỷ với hai
bàn tay không có lợi khí mới, thì riêng lo cho thân thế, lo cho sự mất còn của mình cũng chưa
xong, nói chi đến chuyện chơi hoa. Cụ Kép thường nói với lớp bạn cũ rằng có một vườn hoa là
một việc dễ dàng, nhưng đủ thời giờ mà săn sóc đến hoa mới là việc khó. Cụ muốn nói rằng
người chơi hoa nhiều khi phải lấy cái chí thành chí tình ra mà đối đãi với giống hoa cỏ không
bao giờ biết lên tiếng. Như thế mới phải đạo, cái đạo của người tài tử. Chứ còn cứ gây được lên
một khoảnh vườn, khuân hoa cỏ các nơi về mà trồng, phó mặc chúng ở giữa trời, đày chúng ra
mưa nắng với thờ ơ, chúng trổ bông không biết đến, chúng tàn lá cũng không hay thì chơi hoa
làm gì cho thêm tội
Đến hồi gần đây, biết đã đủ tư cách chơi cây cảnh, cụ Kép mới gây lấy một vườn lan nho
nhỏ. Giống lan gì cũng có một chậu. Tiểu kiều, Đại kiều, Nhất điểm, Loạn điểm, Yên tử v. v…
Chỉ trừ có giống lan Bạch ngọc là không thấy trồng ở vườn. Không phải vì lan Bạch ngọc đắt
giá mỗi giò mười đồng bạc, mà cụ Kép không trồng giống hoa này. Trong một buổi uống trà
đêm, cụ Kép nói với một người bạn đến hỏi cụ về cách thức trồng cây vườn hoa:
- Tôi tự biết không chăm được lan Bạch ngọc. Công phu lắm, ông ạ. Gió mạnh là gẫy,
nắng già một chút là héo, mưa nặng hột là nẫu cánh. Bạch ngọc thì đẹp lắm. Nhưng những

45
giống nhẹ nhàng ấy thì yểu lắm. Chăm như chăm con mọn ấy. Chiều chuộng quá như con cầu
tự. Lầm lỡ một chút là chúng đi ngay. Những vật quý ấy không ở lâu bền với người ta. Lan Bạch
ngọc hay ưa hơi đàn bà. Trồng nó ở vườn các tiểu thư thì phải hơn.
Thiếu hẳn loài Bạch ngọc, cụ Kép đã cho trồng nhiều giống Mặc lan, Đông lan, Trần
mộng. Giống này khỏe, đen hoa và giò đẫy, hoa có khi đậu được đến nửa tháng và trong mươi
ngày, nếu chủ vườn có quên bón tưới, cũng không lụi.
Chiều hôm nay, hoa Mặc lan chớm nở.
Chiều mai, mùng một Tết, hoa Mặc lan mãn khai đầy vườn.
Đêm giao thừa, bên cạnh nồi bánh chưng sôi sình sịch, bõ 5 già đang chăm chú canh nồi
kẹo mạch nha. Cụ Kép dặn bõ già phải cẩn thận xem lửa kẻo lơ đễnh một chút là khê mất nồi
kẹo. Hai ông ấm, con trai cụ Kép, người lớn tuổi đứng đắn như thế, mà lại ngồi gần đấy, phất
giấy vào những nan lồng. Thực là hai đứa trẻ con đang ngồi nghịch với lồng bàn giấy. Họ trịnh
trọng ngồi dán hồ, vuốt giấy. Ông cụ Kép đứng kèm bên, mỗi lúc lại nhắc:
- Này Cả, thầy tưởng miệng lồng bàn, con nên đan to hơn miệng chậu. Con chạy ra, lấy
cái que đo lại chậu xem. Nếu rộng thì hỏng hết. Đo lại chậu Mặc lan thôi.
Hai ông ấm, ngồi phất được đến mười cái lồng bàn giấy. Họ rất vui sướng vì họ tin đã
làm toại được sở thích của cha già. Cụ Kép co ro chạy từ nồi mạch nha, qua đám lồng bàn giấy,
đến cái rổ đá cuội đã ráo nước thì cụ ngồi xổm xuống, ngồi lựa lấy những viên đá thật trắng,
thật tròn, để ra một mẹt riêng. Ông ấm cả, ông ấm hai lễ mễ bưng những chậu Mặc lan vào
trong nhà. Cả ba ông con đều nhặt những hòn cuội xấu nhất, méo mó, xù xì trải xuống mặt đất
những chậu lan gần nở. Mỗi lần có một người đụng mạnh vào giò lan đen, cụ Kép lại xuýt xoa
như có người châm kim vào da thịt mình.
Nồi kẹo đã nấu xong nhưng phải đợi đến gần cuối canh hai kẹo mới nguội.
Bây giờ thêm được bõ già đỡ một tay nữa, cả ba ông con đều lấy những hòn cuội để
riêng ban nãy ra mẹt, đem dúng đá cuội vào nồi kẹo, quấn kẹo bọc kín lấy đá, được viên nào
liền đem đặt luôn vào lồng chậu hoa. Những viên đá bọc kẹo được đặt nhẹ nhàng lên trên lượt
đá lót lên nền đất chậu hoa. Úp xong lồng bàn giấy lên mười chậu Mặc lan thì vừa cúng giao
thừa. Ba ông con, khăn lượt áo thâm lạy trước bàn thờ đặt ngoài trời. Năm nay, trời giao thừa
lành. Cả một buổi sớm, cụ Kép phải bận ở đình làng. Trước khi ra đình cụ đã dặn bõ già ở nhà
phải sửa soạn cho đủ để đến quá trưa, cụ và vài cụ nữa đi việc đình làng về sẽ cùng uống rượu
thưởng hoa. Bõ già đã bày ra giữa sân bốn cái đôn sứ Bát Tràng mầu xanh quan lục. Trước mặt
mỗi đôn, bõ già đặt một án thư nhỏ, trên đó ngất nghểu hai chậu lan còn lù lù chiếc lồng bàn
úp, và một hũ rượu da lươn lớn có nút lá chuối khô. Bõ già xếp đặt trông thạo lắm. Trong mấy
năm nay, đầu mùa xuân nào bõ già cũng phải ít ra là một lần, bày biện bàn tiệc rượu Thạch lan
hương như thế. Bõ già hôm nay lẩm bẩm phàn nàn với ông ấm hai:
- Năm nay cụ nhà uống rượu sớm quá và lại uống ban ngày. Mọi năm, cứ đúng rằm
tháng giêng mới uống. Vả lại uống vào chiều tối. Đốt đèn lồng, treo ở ngoài vườn, trông vào
bữa rượu hoa, đẹp lắm cậu ạ.
Ông ấm hai vui chuyện, hỏi bõ già:
- Này bõ già, tôi tưởng uống rượu nhấm với đá cuội tẩm kẹo mạch nha thì có thú vị gì.
Chỉ thêm xót ruột.
- Chết, cậu đừng nói thế, cụ nghe thấy cụ mắng chết. Cậu không nên nói tới chữ xót ruột.
Chính cụ nhà có giảng cho tôi nghe rằng những cụ sành uống rượu, trước khi vào bàn rượu
5
Bõ : ngườ i ở giú p việc.

46
không ăn uống gì cả. Các cụ thường uống vào lúc thanh tâm. Và trong lúc vui chén, tịnh không
dùng những đồ nhắm mặn như thịt cá đâu. Mấy vò rượu này, là rượu tăm đấy. Cụ nhà ta quý nó
hơn vàng. Khi rót rỏ ra ngoài một vài giọt, lúc khách về, cụ mắng đến phát thẹn lên. Cậu đậy
nút lại không có rượu bay!
Phía ngoài cổng, có tiếng chó sủa vang.
Bõ già nhìn ra thấy bốn cụ tiến vào đã quá nửa lòng ngõ duối. Cụ nào cũng cầm một cây
quạt thước, chống một chiếc gậy tre càng cua hay trúc đùi gà. Uống xong tuần nước, cụ Kép
mời ba cụ ra sân uống rượu. Bõ già vòng tay vái các cụ và đợi các cụ yên vị rồi thì khom khom
mở từng chiếc lồng bàn giấy một.
Một mùi hương lan bị bỏ tù trong bầu không khí lồng bàn giấy phất từ đêm qua, đến bây
giờ vội tản bay khắp vườn cây […] Cơn gió nhẹ pha loãng hương thơm đặc vào không gian.
(Trích Hương Cuội, Nguyễn Tuân, Vang bóng một thời,
NXB Văn học 2012)
Câu 1. Câu chuyện trong đoạn trích trên được kể bằng lời của ai?
A. Lời của nhân vật cụ Kép.
B. Lời của người bõ già.
C. Lời của người con cả.
D. Lời của người kể chuyện ngôi thứ ba số ít.
Câu 2. Câu chuyện trong đoạn trích trên lấy bối cảnh thời gian nào?
A. Những năm đầu thế kỷ XX.
B. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
C. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954.
D. Sau khi thống nhất đất nước 1975.
Câu 3. Nhân vật cụ Kép trong đoạn trích trên thuộc lớp người nào?
A. Trí thức Tây học.
B. Nhà nho cuối mùa.
C. Công chức thời thuộc Pháp.
D. Nông dân.
Câu 4. Tại sao vườn nhà cụ Kép lại thiếu loại lan Bạch ngọc?
A. Vì đó là giống lan đắt.
B. Vì đó là giống lan hiếm.
C. Vì đó là giống lan khó chăm.
D. Vì đó là giống lan không đẹp.
Câu 5. Theo cụ Kép, việc ứng xử với hoa như thế nào mới xứng với đạo của người tài tử?
A. Mua thật nhiều hoa lan về để trồng và chăm sóc trong vườn.
B. Trồng hoa ở giữa vườn và để cho hoa mọc tự do.
C. Có thời giờ chăm sóc và đối đãi với hoa bằng đạo chí thành.
D. Trồng hoa ở bất cứ đâu trong khuôn viên nhà để hoa mọc tự nhiên.
Câu 6. Cụm từ nào sau đây nêu đúng nếp sống của cụ Kép?
A. Điều độ, đạm bạc.
B. Thanh cao, nho nhã.
C. Chăm chỉ, chịu khó.
D. Khắc khổ, nhẫn nhịn.
Câu 7. Dòng nào sau đây nêu đúng chủ đề chính của đoạn trích?
A. Đoạn trích ca ngợi thú chơi lan tao nhã như một vẻ đẹp xưa cũ còn vang bóng.
B. Đoạn trích ca ngợi những con người dám từ bỏ công danh để sống tự do tự tại.
C. Đoạn trích thể hiện nỗi lo lắng của tác giả về sự mai một của những giống lan quý.
D. Đoạn trích thể hiện những dự cam lo âu về sự suy thoái của đạo đức xã hội.
47
Trả lời câu hỏi / thực hiện yêu cầu:
Câu 8. Qua nhân vật cụ Kép, tác giả thể hiện thái độ như thế nào đối với xã hội “Tây Tàu nhố
nhăng” đương thời?
Câu 9. Theo bạn, có nên khuyến khích lối sống như cụ Kép trong xã hội ngày nay không? Vì
sao?
Câu 10. Chi tiết nào trong đoạn trích để lại ấn tượng sâu sắc nhất với bạn? Vì sao?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận khoảng 400 - 500 chữ với nhan đề: Đừng đánh mất bản sắc.

ĐÁP ÁN
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 6.0
1 D 0.5
2 A 0.5
3 B 0.5
4 C 0.5
5 C 0.5
6 B 0.5
7 A 0,5
8 Qua nhân vật cụ Kép, tác giả thể hiện thái độ bất hòa với xã hội 1,0
“Tây Tàu nhố nhăng” đương thời; đồng thời ngợi ca những giá trị
truyền thống của dân tộc.
9 - Nêu được quan điểm nên / không nên khuyến khích lối sống như 1.0
cụ Kép (xa lánh những gì ồn ào của xã hội, gắn bó với thiên nhiên;
biết thưởng thức những sinh thú thanh cao, đòi hỏi sự cầu kì, tinh
tế).
- Lí giải lí do nêu quan điểm.
10 - Nêu cụ thể ấn tượng về một chi tiết trong đoạn trích. 0,5
- Trình bày lí khiến bản thân có ấn tượng như vậy.
II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.25
Đừng đánh mất bản sắc.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HS có thể trình bày bài viết theo nhiều cách trên cơ sở đảm bảo
những yêu cầu sau:
- Bản sắc là những nét riêng biệt, độc đáo của một cộng đồng;
phân biệt cộng đồng này với cộng đồng khác. Bản sắc của một
cộng đồng thể hiện qua từng cá nhân của cộng đồng ấy.
- Bản sắc tạo nên truyền thống, văn hóa cho một cộng đồng; tạo
nên sức mạnh nối kết những người khác nhau trong cùng một cộng
đồng.
- Nếu thiếu bản sắc, một cộng đồng có thể không tồn tại được
trước những ảnh hưởng văn hóa từ những cộng đồng khác. Vì vậy,
giữ gìn bản sắc là giữ gìn mối liên hệ của mỗi cá nhân trong cộng
đồng; là duy trì và phát huy sức mạnh của cộng đồng.
- Tuy nhiên, giữ gìn bản sắc không có nghĩa là bảo thủ, giữ gìn cả
48
những hủ tục. Giữ gìn bản sắc là phát huy những giá trị truyền
thống, tiếp nhận những giá trị thuộc về nhân loại để những gì
thuộc về bản sắc có thêm sức sống.
d. Chính tả, từ ngữ, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có 0.5
cách diễn đạt mới mẻ.

II. ĐỀ KIỂM TRA 100% TỰ LUẬN- LỚP 10


1. Minh họa kiểm tra giữa kì II- lớp 10
1.1. Ma trận
Mức độ nhận thức Tỉ lệ
Kĩ Vận
TT Nội dung kiến thức / Đơn vị kĩ năng Nhận Thông Vận
năng dụng
biết hiểu dụng
cao
1 Đọc Thần thoại và sử thi 3 3 1 1 60
Truyện
Thơ trữ tình
2 Viết Viết văn bản nghị luận về một vấn đề 1* 1* 1* 1* 40
xã hội
Viết văn bản nghị luận phân tích,
đánh giá một tác phẩm văn học
Tổng 25% 45% 20% 10% 100
Tỉ lệ% 70% 30%

1. 2. Đặc tả (như tài liệu)


1. 3. Đề kiểm tra và đáp án

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II- LỚP 10


Thời gian làm bài: 90 phút.

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)


Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

NHÀ THƠ VÀ NHỮNG ĐỐI THOẠI

Đối thoại 1: Với một nhà thơ


- Cháu thích làm gì nhất?
- Làm thơ
- (lắc đầu) Khổ lắm!
Đối thoại 2: Với một hoạ sĩ
- Nhớ tặng tôi tập thơ của em nhé!
- Nhất định rồi. Anh sẽ...
- Tôi sẽ đặt lên giá sách ở phòng khách nhà tôi. (!)
Đối thoại 3: Với một người buôn bán
- Cô thử đi buôn một chuyến xem,
Giàu hơn bán chữ trăm lần!
49
- Tôi không bán chữ
Tôi làm thơ
- Cô sống bằng gì?
- Viết báo
- Tôi chẳng viết nổi một dòng thơ
Quên đi
Đếm tiền sướng hơn chứ!
- Tôi làm thơ để giải toả những mong đợi
Con người tôi nếu trừ thơ, không còn là tôi nữa
Chị ta phá lên cười (!)
01.01.1998
(Vi Thuỳ Linh, Khát, NXB Phụ nữ, 2007, tr.17)

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?


Câu 2. Bài thơ có sự kết hợp giữa những cuộc đối thoại nào?
Câu 3. Trong bài thơ, nhà họa sĩ muốn được tặng thơ để làm gì?
Câu 4. Dấu chấm lửng (…) trong câu thơ “Nhất định rồi. Anh sẽ...” thể hiện thái độ gì
của nhân vật trữ tình khi nghe nhà họa sĩ tỏ ý muốn được tặng thơ?
Câu 5. Tại sao người buôn bán lại “phá lên cười” khi nghe nhà thơ nói về nghề nghiệp
của mình?
Câu 6. Hình ảnh nhân vật trữ tình - nhà thơ hiện lên ra sao qua cái nhìn của những nhân
vật khác trong bài thơ? Điều đó thể hiện suy nghĩ gì của tác giả về những đam mê trong
sáng tạo nghệ thuật?
Câu 7. Nếu đam mê một nghề nào đó nhưng ở vào tình cảnh như nhân vật trữ tình - nhà
thơ trong bài thơ trên, bạn sẽ ứng xử như thế nào? Vì sao bạn chọn ứng xử như vậy?
Câu 8. Theo bạn, nếu một nhà thơ làm thơ “chỉ để giải tỏa những mong đợi” có tạo ra
những tác phẩm nghệ thuật đích thực không? Vì sao?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết một bài luận khoảng 500 - 800 chữ phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật
bài thơ Nhà thơ và những đối thoại (được dẫn ở trên) của Vi Thùy Linh.
ĐÁP ÁN
Phầ Câu Nội dung Điểm
n
I ĐỌC HIỂU 6.0
1 Thể thơ tự do. 0.5
2 Bài thơ có sự kết hợp giữa những cuộc đối thoại: giữa nhà 0.5
thơ với đồng nghiệp (một nhà thơ thuộc thế hệ đàn anh),
giữa nhà thơ với nhà họa sĩ, giữa nhà thơ với người buôn
bán.
3 Nhà họa sĩ muốn được tặng thơ để “đặt lên giá sách ở phòng 0.5
khách”.
4 Dấu chấm lửng thể hiện sự hồi hộp, mong muốn được biết 1.0
nhà họa sĩ sẽ tiếp nhận như thế nào với tập thơ của mình.
5 Người đi buôn “phá lên cười” khi nghe nhà thơ nói về cái 1.0
nghiệp làm thơ của mình vì với người đi buôn thì lời lãi là

50
mục đích chính nên chị ta coi việc làm thơ là vô bổ, phù
phiếm.
6 - Qua cái nhìn của đồng nghiệp (đối thoại 1), nhà thơ hiện 1.0
lên là người đáng thương, vì thích làm thơ là “khổ lắm”; qua
cái nhìn của người họa sĩ, nhà thơ cũng giống như một người
thợ bình thường, tạo ra những sản phẩm để trưng bày; qua
cái nhìn của người đi buôn, nhà thơ hiện ra như một sự gàn
dở vì làm những công việc phù phiếm.
- Điều đó thể hiện sự thấu hiểu những khó khăn, cô độc của
người nghệ sĩ trong sáng tạo nghệ thuật.
7 - Nêu được cách ứng xử rõ ràng. 1.0
- Trình bày lí do chọn cách ứng xử như vậy; nội dung trình
bày đảm bảo tính logic, thuyết phục, hợp tình, hợp lí.
8 - Nêu được quan điểm của mình. 0.5
- Lí giải được quan điểm; nội dung lí giải đảm bảo tính
logic, thuyết phục, ngắn gọn.
II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0.25
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề,
Kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0.25
Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HS có thể trình bày bài viết theo nhiều cách trên cơ sở đảm
bảo những yêu cầu sau:
* Giới thiệu được tên tác phẩm, tên tác giả, thể thơ tự do.
* Triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù
hợp:
- Bài thơ mang hình thức một câu chuyện kể về ba cuộc đối
thoại giữa nhà thơ với một nhà thơ đàn anh, một họa sĩ và
một người buôn bán.
+ Ở đối thoại 1: nhân vật trữ tình được nhà thơ đàn anh
thương cảm khi nói ra ý thích làm thơ; đó là sự thương cảm
một cách ái ngại, cám cảnh cho những khổ ải của nghiệp
cầm bút.
+ Ở đối thoại 2: nhân vật trữ tình có cảm giác hồi hộp, phấp
phỏng khi được đề nghị tặng thơ; tuy nhiên sự vui mừng ấy
nhanh chóng biến thành nỗi thất vọng khi nhà họa sĩ dùng
thơ để trưng bày ở phòng khách.
+ Ở đối thoại 3: nhân vật trữ tình thấy mình thấy lạc lõng khi
trong mắt người buôn bán, nhà thơ trở thành kẻ gàn dở vì
làm những việc vô ích.
- Bài thơ có hình thức khác thường: bề ngoài giống như sự
chắp vá vu vơ của những mẩu đối thoại tản mạn nhưng thực
chất là những trăn trở, suy nghĩ về nghề nghiệp, về những

51
thôi thúc sáng tạo tự thân của người nghệ sĩ.
d. Chính tả, từ ngữ, ngữ pháp 0.5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; 0.5
có cách diễn đạt mới mẻ.

52

You might also like