You are on page 1of 9

11/6/2023

1. Quan hệ
Định nghĩa
 Một quan hệ hai ngôi từ tập A đến tập B là tập con
Chương 3 của tích Descartes R  A x B.
Chúng ta sẽ viết aRb thay cho (a, b)  R.
Quan hệ  Quan hệ từ A đến chính nó được gọi là quan hệ trên
A

R = { (a1, b1), (a1, b3), (a3, b3) }

Nội dung Quan hệ


Ví dụ
1. Quan hệ hai ngôi A = tập sinh viên; B = tập các lớp học.
R = {(a, b) | sinh viên a học lớp b}
2. Quan hệ tương đương
3. Quan hệ thứ tự
11/6/2023

Quan hệ Quan hệ
Ví dụ Ví dụ
Cho A = {1, 2, 3, 4}, và R = {(a, b) | a là ước của b}  Quan hệ “=” trên một tập hợp A bất kỳ:
Khi đó aRb  a = b
R = {(1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 2), (2, 4), (3, 3),  Quan hệ “” trên N, Z hay R:
(4,4)} aRb  a  b
1 2 3 4
 Quan hệ đồng dư trên Z:
aRb  a  b(mod 7)

1 2 3 4

Quan hệ Quan hệ
Ví dụ Quan hệ n ngôi
 A = {1, 2, 3, 4}, B = {4, 5}, R ={(1,4),(1,5),(3,5)(4,4)}  Một quan hệ n ngôi giữa các tập hợp A1,A2,...,An là
là một quan hệ giữa A và B. Quan hệ R có thể được một tập hợp con của tích Descartes A1xA2x...xAn
biểu diễn bởi sơ đồ sau  Các tập A1,A2,...,An là gọi là miền xác định, số n là
bậc và (a1,a2,...,an)  R là 1 bộ n thành phần của
quan hệ.
 Quan hệ n ngôi dẫn đến cấu trúc bảng trong cơ sở
dữ liệu quan hệ.
11/6/2023

Quan hệ Quan hệ
Các tính chất của quan hệ hai ngôi  Đối xứng:

 Phản xạ: Quan hệ R trên tập A có tính đối xứng nếu:


Quan hệ R trên tập A có tính phản xạ nếu:  a, b  A, (a R b)  (b R a)
 Phản xứng:
 a  A (a R a)
Quan hệ R trên tập A có tính phản xứng nếu:
 Ví dụ
 a, b  A, (a R b)  (b R a)  (a = b)
Trên tập A = {1, 2, 3, 4}, quan hệ:
 Ví dụ
R1 = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (3, 4), (4, 1), (4, 4)}
 Quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1)} trên tập A = {1, 2,
không phản xạ vì (3, 3)  R1 3, 4} là đối xứng
R2 = {(1,1), (1,2), (1,4), (2, 2), (3, 3), (4, 1), (4, 4)}  Quan hệ  trên Z không đối xứng nhưng phản
phản xạ vì (1,1), (2, 2), (3, 3), (4, 4)  R2 xứng vì (a  b)  (b  a)  (a = b)

Quan hệ Quan hệ
 Ví dụ  Quan hệ | (ước số) trên Z+ không đối xứng
 Quan hệ  trên Z phản xạ vì a  a với mọi a Z nhưng có tính phản xứng vì
(a | b)  (b | a)  (a = b)
 Quan hệ > trên Z không phản xạ vì 1 > 1  Chú ý:
 Quan hệ | (“ước số”) trên Z+ là phản xạ vì  Quan hệ R trên A là đối xứng nếu nó đối xứng nhau
mọi số nguyên a là ước của chính nó . qua đường chéo  của A × A.
 Chú ý. Quan hệ R trên tập A là phản xạ nếu nó chứa  Quan hệ R là phản xứng nếu chỉ có các phần tử nằm
đường chéo của A × A : trên đường chéo là đối xứng qua  của A × A.
 = {(a, a); a  A} 4 4 4 *
3 3 3

2 2 2 *
*
1 1 1
1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4
11/6/2023

Quan hệ Quan hệ
 Bắt cầu: Cho R là quan hệ trên tập A. Ma trận biểu diễn của R là
Quan hệ R trên tập A có tính có tính bắc cầu (truyền) ma trận vuông MR
nếu:  R là phản xạ nếu tất cả các phần tử trên đường chéo
của MR đều bằng1: mii = 1 với mọi i
a, b,c A,(a R b)  (b R c)  (a R c)
 Ví dụ:
u v w
 Quan hệR = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (1, 3),(2, 3)} trên
tập A = {1, 2, 3, 4} có tính bắc cầu. u 1 1 0
 Quan hệ  và “|” trên Z có tính bắc cầu v 0 1 1
(a  b)  (b  c)  (a  c) w 0 0 1
(a | b)  (b | c)  (a | c)

Quan hệ Quan hệ
Biểu diễn Quan hệ  R là đối xứng nếu MR là đối xứng. mij =mji với mọi i,j
Cho R là quan hệ từ A = {a1,a2,…,am} đến B = {b1,b2, u v w
…,bn}. Ma trận biểu diễn của R là ma trận cấp m×n u 1 0 1
0 nếu (ai , bj) Ï R v 0 0 1
MR = [mij] =
1 nếu (ai , bj)  R w 1 1 0
 Ví dụ: Nếu R là quan hệ từ A = {1, 2, 3} đến B =  R là phản xứng nếu MR thỏa: mij = 0 or mji = 0 if i<>j
{1, 2} sao cho a R b nếu a > b.
1 2 u v w
Khi đó ma trận biểu diễn của R là u 1 0 1
1 0 0
2 1 0 v 0 0 0
3 1 1 w 0 1 1
11/6/2023

Quan hệ 2. Quan hệ tương đương


Cách xác định một quan hệ trên một tập hợp Quan hệ tương đương
 C1. Liệt kê các phần tử hay các bộ phần tử có quan  Quan hệ R trên tập A được gọi là tương đương nếu nó
hệ với nhau có tính chất phản xạ, đối xứng và bắc cầu.
 C2. Chỉ ra ma trận biểu diễn quan hệ đã cho  Ký hiệu 1 quan hệ tương đương là 
 C3. Nêu tính chất đặc trưng của quan hệ, tức là tính Ví dụ:
chất hay tiêu chuẩn để xác định quan hệ đó.  Cho R là quan hệ trên tập R sao cho aRb nếu a – b
 C4. Biểu diễn dưới dạng biểu đồ (dạng đồ thị) nguyên là quan hệ tương đương
 Quan hệ hai ngôi R trên tập Z được định nghĩa như
sau: a,bZ, aRb  a2=b2.
 Cho ánh xạ f: A B , quan hệ R trên A được định
nghĩa như sau: x, y A, xRy  f (x)=f(y)

Bài tập Quan hệ tương đương


Cho a và b là hai số nguyên. a được gọi là ước của b hay
b chia hết cho a nếu tồn tại số nguyên k sao a = kb
 Ví dụ
Cho trước một số tự nhiên n. Quan hệ R trên Z được
định nghĩa như sau: a,bZ, aRb  a-b chia hết cho
n. Khi đó R là 1 quan hệ tương đương:
 Rõ ràng quan hệ này có tính phản xạ và đối xứng.
 Cho a, b, c sao cho a – b và b – c chia hết cho m,
khi đó a – c = a – b + b – c cũng chia hết cho m.
Suy ra R có tính chất bắc cầu.
Quan hệ này được gọi là đồng dư modulo m và chúng
ta viết: ab (mod m)
11/6/2023

Quan hệ tương đương Quan hệ tương đương


Lớp tương đương Định lý
 Cho R là quan hệ tương đương trên A và phần tử a  A R là quan hệ tương đương trên tập A. Khi đó:
Lớp tương đương chứa a được ký hiệu bởi [a] hoặc  x  A, x  [A]
a là tập con của A sau đây: [a] = {x  A| x R a}  x, y  A, xRy  [x] = [y]
Ví dụ  Nếu [x]  [y]   thì [x] = [y]

 Xét A = {1,2,3,..10}. Xét quan hệ R trên A: Định lý


aRb  ab(mod 3). Đây là một quan hệ tương đương R là quan hệ tương đương trên tập A. Khi đó các lớp
trên A. Và ta có: tương đương của R sẽ tạo thành một phân hoạch của A.
 Lớp tương đương chứa 1: [1]={1,4,7,10}
Ngược lại với mỗi phân hoạch đã cho {Ai, iI} của tập A,
luôn tồn tại 1 quan hệ tương đương R trên A sao cho các
 Lớp tương đương chứa 5: [5]={2,5,8}
tập con Ai, iI là các lớp tương đương của nó.
 Để ý rằng: [1]=[4]=[7]=[10]. [2]=[5]=[8],. [3]=[6]=[9]

Quan hệ tương đương 3. Quan hệ thứ tự


Tập thương Quan hệ thứ tự
 Tập thương là các lớp tương đương theo quan hệ  Quan hệ R trên tập A được gọi là thứ tự nếu nó có tính chất
tương đương R là tập A/R = { [x] | x A} phản xạ, phản xứng và bắc cầu. Khi đó ta nói tập A có thứ
tự hay được sắp thứ tự. Ký hiệu 1 quan hệ thứ tự là ≺ và
 Ví dụ:
cặp (A, ≺) gọi là tập sắp thứ tự hay poset.
Cho A={1,2,3,4,5,6,7,8,9} và quan hệ sau:
a,bA, aRb a+b là số chẵn Ví dụ
 R là quan hệ tương đương (SV tự CM)  (Z,) là một tập hợp có thứ tự
 Lớp tương đương của a là:  Trên tập hợp P(E) ta có quan hệ: A ≺ B  A  B .
[a]={xA | xRa} = {xA | x+a là số chẵn} Khi đó ≺ là một quan hệ thứ tự trên P(E)
[0] = {0,2,4,6,8}  Cho n là một số nguyên dương. Đặt Un= {aZ | a|n} (a là
[1] = {1,3,5,7,9} ước số của n). Trên Un ta định nghĩa quan hệ sau: x≺y
Tập thương A/R = {[0],[1]}  x|y. Ta có (U12,≺) là một tập có thứ tự
11/6/2023

Quan hệ thứ tự Quan hệ thứ tự


Quan hệ thứ tự toàn phần và bán phần Phần tử nhỏ nhất, lớn nhất
 Quan hệ thứ tự ≺ trên A là toàn phần nếu Cho tập được sắp thứ tự (A, R) và phần từ a  A
 x,y A , ta luôn có x ≺ y hay y ≺ x  Phần tử a là nhỏ nhất của A nếu aRx x A
Ví dụ: Quan hệ “” trên tập số nguyên dương là  Phần tử a là lớn nhất của A nếu xRa x A
thứ tự toàn phần. Phần tử tối tiểu, tối đại
 Quan hệ thứ tự trên A là bán phần phần nếu Cho tập được sắp thứ tự (A, R) và phần từ a  A
 x,y A , sao cho xRy và yRx  Phần tử a là phần tử tối tiểu của A nếu
Ví dụ: Quan hệ ước số “|” trên tập hợp số nguyên x A , nếu xRa thì x = a. nghĩa là x  a, xRa.
dương không là thứ tự toàn phần, vì các số 5 và 7
là không so sánh được  Phần tử a là phần tử tối đại của A nếu
x A , nếu aRx thì x = a. nghĩa là x  a, aRx.

Quan hệ thứ tự Quan hệ thứ tự


Phần tử trội: Tính chất
Cho (A,≺) là tập có thứ tự và x, y là hai phần tử bất kỳ  Trong một tập được sắp thứ tự nếu tồn tại phần tử nhỏ
trong A. nhất (lớn nhất) thì nó chính là phần tử tối tiểu (tối đại)
a. Nếu x≺y, ta nói y là trội của x hay x được trội bởi y. duy nhất.
b. y là trội trực tiếp của x nếu y là trội của x và không tồn  Trong một tập được sắp thứ tự hữu hạn nếu tồn tại
tại một phần tử zA nào sao cho x≺z≺ y và xy z . phần tử tối tiểu (tối đại) duy nhất thì nó chính là phần tử
Ví dụ nhỏ nhất (lớn nhất).
Xét tập có thứ tự (U12,≺) ta có:
- Trội của 2 là 4, 6, 12
- Trội trực tiếp của 2 là 4, 6
11/6/2023

Quan hệ thứ tự Quan hệ thứ tự


Phần tử chặn dưới và chặn trên  Định nghĩa
Cho tập được sắp thứ tự (A, R) B  A và phần từ a  A Biểu đồ Hasse của 1 tập thứ tự hữu hạn (A, R) bao
 Phần tử a là một chặn dưới của B nếu aRx x B. gồm::
Phần tử lớn nhất (nếu có) của tập {a A | a là chặn  Tập các điểm trong mặt phẳng, tương ứng 1-1 với
dưới của B} là cận dưới của B - infA(B) phần tử của A gọi là các đỉnh.
 Phần tử a là một chặn trên của B nếu xRa x B. Phần  Tập các cung có hướng nối một số đỉnh theo quy
tử nhỏ nhất (nếu có) của tập {a A | a là chặn trên của tắc: 1 cung có hướng nối trực tiếp từ đỉnh x đến
B} là cận trên của B - supA(B) đỉnh y nếu y là trội trực tiếp của x.

Quan hệ thứ tự Quan hệ thứ tự


Biểu đồ Hasse cho các tập hữu hạn được sắp thứ tự
 Định nghĩa
Cho tập được sắp thứ tự (A, R), 2 phần từ phân biệt
x,y  A. Khi đó:
 Nếu xRy ta nói y là trội của x hay x được trội bởi y.
 y là trội trực tiếp của x nếu y là trội của x và không
tồn tại phần từ z  A nào thoả điều kiện zx, zy
và xRz và zRy.
11/6/2023

Quan hệ thứ tự

Bài tập

You might also like