You are on page 1of 29

Chương

I: Quan hệ

1.1. Quan hệ hai ngôi và các 1nh chất

1.1.1. Định nghĩa và các ví dụ

1.1.2. Các phép toán trên tập các quan hệ

1.1.3. Các tính chất của quan hệ hai ngôi trên một tập

Bài tập

1.1.1. Định nghĩa và các ví dụ 4

1. Định nghĩa
Một quan hệ hai ngôi từ tập A đến tập B là tập con của tích Đề
các R ⊆ A x B.
Một quan hệ hai ngôi từ tập A đến tập B là tập con của tích Đề
các R A x B. Chúng ta sẽRviết = {(a,b)
a R b| thay
a ∈ A, b∈
cho (a,B}b) R.
Lưu ý: nếu không nói rõ thì khi ta dùng khái niệm quan hệ tức là
Quanquan
hệ từhệ
A đến chính nó được gọi là quan hệ trên A
hai ngôi.

R = { (a , b ), (a , b ), (a , b ) }
1 1 1 3 3 3

R = { (a1, b1), (a1, b3), (a3, b3) } 3

1
1.1.1. Định nghĩa và các ví dụ 5

1. Định nghĩa
Ví dụ. A = tập sinh viên; B = các lớp học. R = {(a, b) | sinh
viên a Ví
họcdụ.
lớpAb}= tập sinh viên; B = các lớp học.
R = {(a, b) | sinh viên a học lớp b}

1.1.1. Định nghĩa và các ví dụ

Các quan hệ trên cùng một tập hợp


Một quan hệ trên tập A là quan hệ từ tập A đến tập A.
Ví dụ
1. Cho A = {1, 2, 3, 4}. Tìm quan hệ R = {(a,b) | b chia hết cho a}
2. Cho A = {1, 2, 3, 4}. Tìm quan hệ R = {(a,b) | a chia hết cho b}

1. Định nghĩa
1.1.1. Định nghĩa và các ví dụ

Ví dụ.
Ví dụ. ChoCho = 2,
A =A{1, {1,3,2,4},
3, và
4}, và
R = {(a, b) | a là ước của b}
R = {(a, b) | a là ước của b}
Khi đó
Khi đó
R = {(1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 2), (2, 4), (3, 3), (4,4)}
R = {(1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 2), (2, 4), (3, 3), (4,4)}
1 2 3 4

1 2 3 4

2
1.1.2. Các phép toán trên tập các quan hệ

Quan hệ là một tập hợp nên nó cũng có các phép toán: Hợp, giao, tích
đề các …
a. Phép hợp thành
R1 là quan hệ từ tập A đến tập B, R2 là quan hệ từ tập B đến tập C thì
quan hệ hợp thành R1R2 hoặc R1o R2
R1R2 = {{(a, c) | a ∈ A, c ∈ C, ∃b với b ∈ B sao cho (a, b) ∈ R1, (b, c)
∈ R2}

b. Phép lũy thừa


R là quan hệ trên tập A. Phép lũy thừa trên A được định nghĩa đệ qui
như sau:
R1 = R
Rn+1 = RnR (n≥1)
c. Phép nghịch đảo
R là quan hệ trên tập A, thì phép nghịch đảo trên R (Ký hiệu R-1) được
xác định như sau
R-1 = {(b,a) | (a,b) ∈ R}

1.1.3. Các 1nh chất của quan hệ hai ngôi trên một tập

Các tính chất của quan hệ được định nghĩa trên các quan hệ trên cùng
một tập hợp.
a. Tính phản xạ
Quan hệ R trên tập A được gọi là có tính phản xạ nếu (a,a) ∈ R với
mọi phần tử a ∈ A .
∀a ∈ A, a R a
Ví dụ. Trên tập A = {1, 2, 3, 4}, quan hệ:
!R1 = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (3, 4), (4, 1), (4, 4)}
không phản xạ vì (3, 3) ∉ R1
!R2 = {(1,1), (1,2), (1,4), (2, 2), (3, 3), (4, 1), (4, 4)} phản
xạ vì (1,1), (2, 2), (3, 3), (4, 4) ∈ R2
9

3
1.1.3. Các 1nh chất của quan hệ hai ngôi trên một tập
(1nh phản xạ)

Ví dụ
+ Quan hệ ≤ trên tập A = {1,2,3,4} có phản xạ hay không?
+ Quan hệ < trên tập A = {1,2,3,4} có phản xạ hay không?
+ Quan hệ chia hết trên tập các số nguyên dương có tính phản xạ hay
không?

— Quan hệ ≤ trên Z phản xạ vì a ≤ a với mọi a∈ Z

— Quan hệ > trên Z không phản xạ vì 1 ⁄> 1


— Quan hệ“ | ” (“ước số”) trên Z + là phản xạ vì mọi số nguyên a
là ước của chính nó .

10

Quan hệ trên Z phản xạ vì a a với mọi a Z


Quan hệ > trên Z không phản xạ vì 1 > 1
1.1.3. Các 1nh chất của quan hệ hai ngôi trên một tập
(1nh phản xạ)
Quan hệ“ | ” (“ước số”) trên Z + là phản xạ vì mọi số
nguyên a là ước của chính nó .
Chú ý. Quan hệ R trên tập A là phản xạ nếu nó chứa đường
Chú chéo
ý. Quan hệ× R
của A A :trên tập A là phản xạ nếu nó chứa đường
chéo của A × A :
Δ = {(a, a); a ∈ A}
= {(a, a); a A}
4

3
2

1
1 2 3 4
8

11

1.1.3. Các 1nh chất của quan hệ hai ngôi trên một tập (Fếp)
b. Tính đối xứng(symmetric)
Quan hệ R trên tập A được gọi là có tính đối xứng nếu (b,a) ∈ R thì (a,b) ∈ R
với a,b ∈ A
∀a ∈ A ∀b ∈ A (a R b) → (b R a)
c. Tính phản đối xứng(antisymmetric)
Quan hệ R trên tập A sao cho (a,b) ∈ R và (b,a) ∈ R chỉ nếu a=b với a,b ∈ A
∀a ∈ A ∀b ∈ A (a R b) ∧ (b R a) → (a = b)
Ví dụ: Quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1)} trên tập
A = {1, 2, 3, 4} là đối xứng
—  Quan hệ ≤ trên Z không đối xứng.
Tuy nhiên nó phản xứng vì (a ≤ b) ∧ (b ≤ a) → (a = b)
12

4
10

2. Các tính chất của Quan hệ


1.1.3. Các 1nh chất của quan hệ hai ngôi trên một tập
(đối xứng, phản đối xứng)
Quan hệ“ | ” (“ước số”) trên Z
+. không đối xứng
—  "Quan
Tuy hệ“ | ” (“ước
nhiên nó cósố”) trênphản
tính Z +. không
xứngđối
vì xứng
Tuy nhiên nó có tính phản xứng vì
(a | b) (b | a) (a = b)
(a | b) ∧ (b | a) → (a = b)
Chú ý. Quan hệ R trên A là đối xứng nếu nó đối xứng nhau
—  qua
Chú ý. đường
Quan chéo
hệ R trên của
A là đối A ×nếu
xứng A. nó đối xứng nhau qua đường
chéo Δ của A × A.
Quan
—  Quan hệ R hệ R làxứng
là phản phảnnếu
xứng nếu
chỉ có cácchỉ cótửcác
phần nằmphần tử nằm
trên đường trên
chéo là
đường
đối xứng qua Δchéo
của A là đối xứng qua của A × A.
× A.

4 4 *
3 3

2 2 *
*
1 1
1 2 3 4 1 2 3 4
13

1.1.3. Các 1nh chất của quan hệ hai ngôi trên một tập
(đối xứng, phản đối xứng)
Ví dụ
+ Quan hệ chia hết trên tập các số nguyên dương có tính đối xứng, phản đối xứng hay
không?

14

1.1.3. Các 1nh chất của quan hệ hai ngôi trên một tập
(đối xứng, phản đối xứng)
Ví dụ 1, Chọ tập A={Con người}, Xét quan hệ R ≡ “Quen biết” được định nghĩa như
sau:
∀x,y∈A, xRy ⇔ “x quen biết với y”
Quan hệ này có tính phản xạ, đối xứng hay không?
Ví dụ 2: Xét quan hệ R:“Láng giềng” trên tập T={các tỉnh-Thành phố} được định
nghĩa:
∀x,y∈T, xRy ⇔ “x láng giềng với y”
Quan hệ “Láng giềng” cũng có tính đối xứng.
Ví dụ 3: Quan hệ “=“ trên tập A bất kỳ quan hệ có tính đối xứng
Ví dụ 4: Quan hệ “≤“ trên R không có tính đối xứng.

15

5
1.1.3. Các 1nh chất của quan hệ hai ngôi trên một tập
(1nh bắc cầu)
d. Tính bắc cầu (transitive)

Quan hệ R trên tập A được gọi là có tính bắc cầu nếu (a,b) ∈ R và (b,c) ∈ R thì (a,c)
∈ R với a,b,c ∈ A
∀a, b,c ∈A,(a R b) ∧ (b R c) → (a R c)
Ví dụ.
—  Quan hệ R = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (1, 3), (2, 3)}
trên tập A = {1, 2, 3, 4} có tính bắc cầu.

—  Quan hệ ≤ và “|”trên Z có tính bắc cầu


(a ≤ b) ∧ (b ≤ c) → (a ≤ c)
(a | b) ∧ (b | c) → (a | c)

16

1.1.3. Các 1nh chất của quan hệ hai ngôi trên một tập
(bắc cầu)
Ví dụ:

+ Quan hệ < trên tập A={0,1,2} có tính bắc cầu hay không?

+ Quan hệ chia hết trên tập các số nguyên dương có tính bắc cầu hay không?

17

Bài tập
Làm các bài tập trong sách: Toán học rời rạc ứng dụng trong tin học - tác
giả Rosen

+ bài 1, 3, 20, 23, 27, 35 trang 434 - 438

18

6
1.2. Biểu diễn quan hệ

1.2.1. Ma trận 0-1 và các phép toán trên các ma trận 0-1

1.2.2. Biểu diễn quan hệ bằng ma trận 0-1

1.2.3. Các tính chất, các phép toán của quan hệ thông qua biểu diễn
bằng ma trận

1.2.4. Biểu diễn quan hệ bằng đồ thị có hướng

Bài tập

19

13

Định nghĩa
1.2.1. Ma trận 0-1 và các phép toán trên các ma trận 0-1
Cho R là quan hệ từ A = {1,2,3,4} đến B = {u,v,w}:
Ví dụ: Cho R là quan hệ từ A = {1,2,3,4} R
đến B = {u,v,w}: R =
= {(1,u),(1,v),(2,w),(3,w),(4,u)}.
{(1,u),(1,v),(2,w),(3,w),(4,u)}.
Khi đó R có thể biễu diễn như sau
Khi đó R có thể biễu diễn như sau: u v w Dòng và cột
1 1 1 0 tiêu đề có

2 0 0 1 thể bỏ qua nếu


không gây hiểu
3 0 0 1 nhầm.
4 1 0 0
Đây là ma trận cấp 4×3 biễu diễn cho quan hệ R
Đây là ma trận cấp 4×3 biễu diễn cho quan hệ R
(Dòng và cột tiêu đề có thể bỏ qua nếu không gây hiểu nhầm)

20

1.2.1. Ma trận 0-1 và các phép toán trên các ma trận 0-1
(Fếp)
Biểu diễn Quan hệ
Biểu diễn Quan hệ
— Định nghĩa. Cho R là quan hệ từ A = {a1, a2, …, am} đến
Định nghĩa. Cho R là quan hệ từ A = {a1, a2, …, am} đến
B =Định
{b1, nghĩa.
b2, …, bCho
n}. R là quan hệ từ A = {a , a , …, a } đến
1
B = {b1, b2, …, bn}. Ma trận biểu diễn của R2 là mamtrận cấp
MaBtrận
= {bbiểu
, b ,diễn
…, bcủa R làtrận
}. Ma mabiểu
trận diễn
cấp m ×n
của RM = [m
làRma ij] xác
trận cấp
m × n1 M2R = [mijn] xác định bởi
địnhmbởi:
× n MR = [mij] xác định bởi
0 nếu (ai , bj) R
mij = 0 nếu (ai , bj) R
mij = 1 nếu (ai , bj) R
1 nếu (ai , bj) R
1 2
Ví Ví
dụ.dụ.
Nếu
Nếu R là
R quan hệhệ
là quan từ từ
A =A{1, 2, 3}
= {1, 2, đến
3} đến
1 2
Ví dụ. Nếu R là quan hệ từ A = {1, 2, 3} đến 11 0
0
0
0
B = {1, 2} sao cho a R b nếu a > b.
B = {1, 2} sao cho a R b nếu a > b. Khi
B= {1,trận
2} sao 2 1 0
Khi đó ma biểucho
diễn R b nếu
a của R là a > b. Khi 2 1 0
đó ma trận biểu diễn của R là 3 1 1
đó ma trận biểu diễn của R là 14
3 1 1
14

21

7
Phép toán trên ma trận biểu diễn quan hệ

—  Ma trận biểu diễn phép hợp của hai quan hệ có giá trị 1 tại vị trí mà
M R1 hoặc M R bằng 1
2

M R1 ∪ R2 = M R1 ∨ M R2

—  Ma trận biểu diễn phép giao của hai quan hệ có giá trị 1 tại vị trí mà
M R1và M R bằng 1
2

M R1 ∩ R2 = M R1 ∧ M R2

22

1.2.2. Biểu diễn quan hệ bằng ma trận 0-1

—  Ma trận logic của quan hệ R từ A đến B là ma trận cấp m × n với các


phần tử ri,j xác định như sau:

23

1.2.1. Ma trận 0-1 và các phép toán trên các ma trận


0-1 (tiếp)

Ví dụ. Cho R là quan hệ từ A = {a1, a2, a3} đến


B = {b1, b2, b3, b4, b5} được biễu diễn bởi matrận

Khi đó R gồm các cặp: b1 b2 b3 b4 b5


{(a1, b2), (a2, b1), (a2, b3), a1 0 1 0 0 0
(a2, b4), (a3, b1), (a3, b3), (a3, b5)} a2 1 0 1 1 0

a3 1 0 1 0 1

24

8
16

Biểu diễn Quan hệ


1.2.3. Các 1nh chất, các phép toán của quan hệ thông
qua biểu diễn bằng ma trận
Cho R là quan hệ trên tập A, khi đó MR là ma trận vuông.

—  Cho R là quan hệ trên tập A, khi đó MR là ma trận vuông.


R là phản xạ nếu tất cả các phần tử trên đường chéo của
—  R là phản xạ nếu tất cả các phần tử trên đường chéo của MR
MRbằng1:
đều đều bằng1:
mii = m = 1mọi
1 iivới vớii mọi i

u v w
u 1 1 0
v 0 1 1
w 0 0 1

25

17

Biểu diễn Quan hệ


1.2.3. Các 1nh chất, các phép toán của quan hệ thông
qua biểu diễn bằng ma trận
R là đối xứng nếu MR là đối xứng
—  R là đối xứng nếu
m M=Rmlà đối xứng
for all i, j
ij ji
mij = mji for all i, j

u v w
u 1 0 1
v 0 0 1
w 1 1 0

26

18

Biểu diễn Quan hệ


1.2.3. Các 1nh chất, các phép toán của quan hệ thông
qua biểu diễn bằng ma trận
R là phản xứng nếu MR thỏa:
—  R là phản xứng nếu MR thỏa:
mijm=ij =00or mjiji = 00 if ifi i ≠jj
or m

u v w
u 1 0 1
v 0 0 0
w 0 1 1

27

9
1.2.3. Các 1nh chất, các phép toán của quan hệ thông
qua biểu diễn bằng ma trận
Ví dụ

Hỏi tính phản xạ ⎡1 1 0⎤


M R = ⎢⎢1 1 1⎥⎥
đối xứng và phản đối xứng?
⎢⎣1 1 1⎥⎦

28

1.2.4. Biểu diễn quan hệ bằng đồ thị có hướng


a. Khái niệm

R là quan hệ hai ngôi trên tập A, khi đó có thể biểu diễn R bằng đồ
thị có hướng G = (A,R).

—  Với A đóng vai trò của tập đỉnh.

—  R đóng vai trò của tập cung.

29

1.2.4. Biểu diễn quan hệ bằng đồ thị có hướng


b. Nhận biết tính chất của quan hệ thông qua đồ thị

1.  Tính phản xạ: Đồ thị có khuyên ở tất cả các đỉnh

2.  Tính đối xứng: Nếu trên đồ thị có cung đỉnh đầu là a, đỉnh cuối là

b thì sẽ có cung đỉnh đầu là b, đỉnh cuối là a.

3.  Tính phản đối xứng: Nếu trên đồ thị có cung đỉnh đầu là a, đỉnh

cuối là b thì sẽ không có cung đỉnh đầu là b, đỉnh cuối là a.(a≠b)

30

10
Bài tập
Làm các bài tập trong sách: Toán học rời rạc ứng dụng trong tin học
- tác giả Rosen

+ Bài 1,2,3,10,11,16 trang 454 - 456

31

1.3. Các bao đóng của quan hệ


1.3.1. Định nghĩa bao đóng

1.3.2. Đường đi trong quan hệ

1.3.3. Bao đóng bắc cầu

Bài tập

32

1.3.1. Định nghĩa bao đóng


Cho quan hệ A không có một tính chất P nào đó, khi đó bao đóng P
của A là một quan hệ B có tính chất P thỏa mãn:
—  A là tập con của B
—  B là tập nhỏ nhất
a. Bao đóng phản xạ
Cho R là quan hệ không có tính phản xạ. Bao đóng phản xạ của R được
xác định như sau:
S = R ∪ ∆ với ∆ là quan hệ bằng nhau trên tập A.

33

11
b. Bao đóng đối xứng

Cho R là quan hệ không có tính đối xứng. Bao đóng đối xứng của R
được xác định như sau:

S = R ∪ R-1

Vd: Tìm bao đóng đối xứng của quan hệ lớn hơn trên tập số nguyên
dương.

34

1.3.2. Đường đi trong quan hệ

a. Phép tích boolean của hai ma trận logic


Cho A = [ai,j] là ma trận logic cỡ m x k và B = [bi,j] là ma trận logic
cỡ k x n. Khi đó tích boolean của A và B được ký hiệu là AoB là ma
trận cỡ m x n với phần tử tại vị trí [ci,j] được xác định như sau
ci,j = (ai1 ^ b1,j) v (ai2 ^ b2,j) v ... v (aik ^ bk,j)
Nhận xét: phép tích boolean được thực hiện giống như tích hai ma
trận thông thường những phép cộng được thay bằng phép v (tuyển) ,
phép nhân được thay phép ^ (hội).

35

b. Phép lũy thừa boolean


Cho A là ma trận logic vuông, và r là một số nguyên dương. Lũy thừa
boolean bậc r của A được ký hiệu A[r]
Với A[0] = In
A[r] = A[r-1] o A
Định lý: Cho R là một quan hệ trên tập A. Có một đường đi với chiều

dài n từ a đến b nếu và chỉ nếu (a,b) ∈ Rn


BT: Cho
c. Quan hệ liên thông
Cho R là một quan hệ trên tập A. Quan hệ liên thông R* gồm các cặp
(a,b) sao cho có đường đi từ a đến b.
36

12
1.3.3. Bao đóng bắc cầu

Định lý: Bao đóng bắc cầu của quan hệ R bằng quan hệ liên thông R*

Định lý: Cho MR là ma trận logic biểu diễn quan hệ R trên một tập
gồm n phần từ. Khi đó ma trận logic biểu diễn bao đóng bắc cầu là:

MR* = MR v MR[2] v MR[3] v ... v MR[n]

37

Bài tập
Làm các bài tập trong sách: Toán học rời rạc ứng dụng trong tin học
- tác giả Rosen

+ bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 16, 25 trang 470 - 472

38

1.4. Quan hệ tương đương và quan hệ thứ tự

1.4.1. Quan hệ tương đương

1.4.2. Tập thương

1.4.3. Quan hệ thứ tự

Bài tập

39

13
1.4.1. Quan hệ tương đương
Định nghĩa. Quan hệ R trên tập A được gọi là tương đương nếu nó có
tính chất phản xạ, đối xứng và bắc cầu

—  Ví dụ Quan hệ bằng nhau trên tập A = {1,2,3} là một quan hệ tương


đương.
—  Ví dụ. Quan hệ R trên các chuỗi ký tự xác định bởi aRb nếu a và b
có cùng độ dài. Khi đó R là quan hệ tương đương.
—  Ví dụ. Cho R là quan hệ trên R sao cho aRb nếu a – b nguyên. Khi
đó R là quan hệ tương đương

40

20

Định nghĩa
1.4.1. Quan hệ tương đương
Vídụ.
— Ví dụ.
—  Cho S = {sinh viên của lớp}, gọi
Cho S = {sinh viên của lớp}, gọi
—  R = {(a,b): a có cùng họ với b}
R = {(a,b): a có cùng họ với b}
—  Hỏi: R phản xạ? R đối xứng? R bắc cầu?
Hỏi
R phản xạ? Yes Mọi sinh viên
có cùng họ
R đối xứng? Yes
thuộc cùng một
Yes nhóm.
R bắc cầu?

41

3. Quan hệ tương đương


Cho a và b là hai số nguyên. A được gọi là ước của b hay b
chia hết cho nếu tồn tại số nguyên k sao a = kb
Ví dụ. Cho m là số nguyên dương và R quan hệ trên Z sao cho
aRb nếu a – b chia hết m, khi đó R là quan hệ tương đương.
- Rõ ràng quan hệ này có tính phản xạ và đối xứng.
- Cho a, b, c sao cho a – b và b – c chia hết cho m, khi đó
a – c = a – b + b – c cũng chia hết cho m. Suy ra R có tính chất
bắc cầu.
- Quan hệ này được gọi là đồng dư modulo m và chúng
ta viết
a ≡ b (mod m)
thay vì aRb
22

14
23

Lớp tương đương

Định nghĩa. Cho R là quan hệ tương đương trên A và phần


tử a ∈ A . Lớp tương đương chứa a được ký hiệu bởi [a]R
hoặc [a] là tập
[a]R = {b ∈ A| b R a}

24

Lớp tương đương

Ví dụ. Tìm các lớp tương đương modulo 8 chứa 0 và 1?

Giải. Lớp tương đương modulo 8 chứa 0 gồm tất cả các


số nguyên a chia hết cho 8. Do đó
[0]8 ={ …, – 16, – 8, 0, 8, 16, … }
Tương tự
[1]8 = {a | a chia 8 dư 1}
= { …, – 15, – 7, 1, 9, 17, … }

25

Lớp tương đương


Chú ý. Trong ví dụ cuối, các lớp tương đương [0]8 và [1]8 là
rời nhau.
Tổng quát, chúng ta có

Định lý. Cho R là quan hệ tương đương trên tập A và a, b ∈ A,


Khi đó
(i) a R b nếu [a]R = [b]R
(ii) [a]R ≠ [b]R nếu [a]R ∩ [b]R = ∅

Chú ý. Các lớp tương đương theo một quan hệ tương đương
trên A tạo nên một phân họach trên A, nghĩa là chúng chia tập A
thành các tập con rời nhau.

15
Lớp tương đương 26

Chú ý. Cho {A1, A2, … } là phân họach A thành các tập con không
rỗng, rời nhau . Khi đó có duy nhất quan hệ tương đương trên
A sao cho mỗi Ai là một lớp tương đương.

Thật vậy với mỗi a, b ∈ A, ta đặt a R b nếu có tập con Ai sao cho a,
b ∈ Ai .
Dễ dàng chứng minh rằng R là quan hệ tương đương trên A và
[a]R = Ai nếu a ∈ Ai

a
A1 A2 A3
A4 A5 b

27

Ví dụ. Cho m là số nguyên dương, khi đó có m lớp đồng


dư modulo m là [0]m , [1]m , …, [m – 1]m .
Chúng lập thành phân họach của Z thành các tập con rời nhau.
Chú ý rằng
[0]m = [m]m = [2m]m = …
[1]m = [m + 1]m = [2m +1]m = …
…………………………………
[m – 1]m = [2m – 1]m = [3m – 1]m = …
Mỗi lớp tương đương này được gọi là số nguyên
modulo m
.Tập hợp các số nguyên modulo m được ký hiệu bởi Zm Zm =
{[0]m , [1]m , …, [m – 1]m}

1.4.2. Tập thương


Cho X là một tập hợp và R là một quan hệ tương đương trên X. Tập
hợp các lớp tương đương phân biệt của X đối với quan hệ R được gọi
là tập hợp thương của X theo quan hệ tương đương R, kí hiệu là X / R .

48

16
1.4.3. Quan hệ thứ tự

Định nghĩa: Quan hệ R trên tập A gọi là quan hệ thứ tự khi và chỉ khi
R có tính Phản xạ, phản đối xứng và bắc cầu.
Ghi chú: Thường kí hiệu quan hệ thứ tự bởi < và cặp (A,<) gọi là tập
sắp thứ tự hay poset

Phản xạ: a π a
Phản xứng: (a π b) ∧ (b π a) → (a = b)
Bắc cầu: (a π b) ∧ (b π c) → (a π c)

49

31

1.4.3. Quan hệ thứ tự


Ví dụ. Quan hệ ước số “ | ”trên tập số nguyên dương là
quan hệ thứ tự, nghĩa là (Z+, | ) là poset

Phản xạ? Có, x | x vì x = 1 ⋅ x


Bắc cầu? Có?

a | b nghĩa là b = ka, b | c nghĩa là c = jb.


Khi đó c = j(ka) = jka: a | c

32

Phản xứng? có?

a | b nghĩa là b = ka, b | a nghĩa là a = jb.


Khi đó a = jka
Suy ra j = k = 1, nghĩa là a = b

Ví dụ. (Z, | ) là poset? Không phải

Phản xứng? 3|-3, và -3|3,


Không
nhưng 3 ≠ -3.

17
33

(P(S), ⊆ ), ở đây P(S) là tập hợp các con của S, là một poset?



Có, là poset.
Phản xạ?
Có, A ⊆ A, ∀A∈ P(S)

Bắc cầu? Có A ⊆ B, B ⊆ C. Suy ra A ⊆ C?

Phản xứng? Có A ⊆ B, B ⊆ A. Suy ra A =B?

1.4.3. Quan hệ thứ tự

Ví dụ 1: Cho tập A={a1,a2, a3, a4, a5, a6, a7}, Xét các quan hệ:
R1={(a1, a1), (a2,a2), (a3,a3),(a4,a4),(a5,a5),(a6,a6),(a7,a7), (a1,a3),
(a3,a5), (a1,a5), (a5,a7), (a3,a7), (a1,a7)}
R2={(a1, a1), (a2,a2), (a3,a3),(a4,a4),(a5,a5),(a6,a6),(a7,a7), (a1,a4), (a4,
a6),(a1,a3), (a4,a1), (a3,a7), (a1,a7)}
R1 có phải là một quan hệ thứ tự trên A?
R2 có phải là một quan hệ thứ tự trên A?

53

Định nghĩa
34

Định nghĩa. Các phần tử a và b của poset (S, π ) gọi là so


sánh được nếu a π b hay b a .
Trái lại thì ta nói a và b không so sánh được.
Cho (S, ), nếu hai phần tử tùy ý của S đều so sánh
π
được với nhau thì ta gọi nó là tập sắp thứ tự toàn phần.
Ta cũng nói rằng π là thứ tự toàn phần hay thứ tư tuyến tính
trên S

18
Chương 3

Ví dụ

Ví dụ. Quan hệ “≤ ” trên tập số nguyên dương là thứ tự toàn


phần.

Ví dụ. Quan hệ ước số “ | ”trên tập hợp số nguyên dương


không là thứ tự toàn phần, vì các số 5 và 7 là không so
sánh được.

Bài tập
Làm các bài tập trong sách: Toán học rời rạc ứng dụng trong tin học
- tác giả Rosen

+ bài 1, 2, 11, 12, 13, 14 trang 481 - 483

56

Định nghĩa
34

Định nghĩa. Các phần tử a và b của poset (S, π ) gọi là so


sánh được nếu a π b hay b a .
Trái lại thì ta nói a và b không so sánh được.
Cho (S, ), nếu hai phần tử tùy ý của S đều so sánh
π
được với nhau thì ta gọi nó là tập sắp thứ tự toàn phần.
Ta cũng nói rằng π là thứ tự toàn phần hay thứ tư tuyến tính
trên S

19
Chương 3

Ví dụ

Ví dụ. Quan hệ “≤ ” trên tập số nguyên dương là thứ tự toàn


phần.

Ví dụ. Quan hệ ước số “ | ”trên tập hợp số nguyên dương


không là thứ tự toàn phần, vì các số 5 và 7 là không so
sánh được.

36

Thứ tự tự điển
Ví dụ. Trên tập các chuỗi bit có độ dài n ta có thể định
nghĩa thứ tự như sau:

nếu ai ≤ bi, ∀ i. a1a2…an ≤ b1b2…bn

Với thứ tự này thì các chuỗi 0110 và 1000 là không


so sánh được với nhau. Chúng ta không thể nói chuỗi nào lớn
hơn.

Trong tin học chúng ta thường sử dụng thứ tự toàn phần


trên các chuỗi bit .
Đó là thứ tự tự điển.

37

Thứ tự tự điển
Cho (A, ≤) và (B, ≤’) là hai tập sắp thứ tự toàn phần. Ta định
nghĩa thứ tự π trên A × B như sau :
(a1 , b1) π (a2, b2) nếu
a1 < a2 hay (a1 = a2 và b1 <’ b2)

Dễ dàng thấy rằng đây là thứ tự toàn phần trên A ×


B. Ta
gọi nó là thứ tự tự điển .

ứng thì A ×Chú ý rằng


B cũng nếusắp
được A vàtốtBbởi
được
thứsắp
tự tốt
π bởi ≤ và ≤
’ ,tương
Chúng ta cũng có thể mở rộng định nghĩa trên cho tích
Descartess của hữu hạn tập sắp thứ tự toàn phần.

20
38

Thứ tự tự điển

Cho Σ là một tập hữu hạn (ta gọi là bảng chữ cái). Tập

hợp các chuỗi trên Σ, ký hiệu là Σ* , xác định bởi


" λ ∈ Σ*, trong đó λ là chuỗi rỗng.

" Nếu x ∈ Σ, và w ∈ Σ*, thì wx ∈ Σ*, trong đó wx là kết


nối w với x.
Ví dụ. Chẳng hạn Σ = {a, b, c}. Thế thì
Σ* = {λ, a, b, c, aa, ab, ac, ba, bb, bc, ca, cb, cc, aaa,
aab,…}

39

Thứ tự tự điển
Giả sử ≤ là thứ tự toàn phần trên Σ, khi đó ta có thể định
nghĩa thứ tự toàn phần π trên Σ* như sau.
Cho s = a1 a2 … am và t = b1 b2 … bn là hai chuỗi trên Σ*

Khi đó s π t nếu
"# Hoặc ai = bi đối với 1 ≤ i ≤ m ,tức là
t = a1 a2 … am bm +1 bm +2 … bn
"# Hoặc tồn tại k < m sao cho
$ ai = bi với 1 ≤ i ≤ k và
$ ak+1 < bk+1 , nghĩa là
s = a1 a2 … ak ak +1 ak +2 … am t =
a1 a2 … ak bk +1 bk +2 … bn

Thứ tự tự điển 40

% Chúng ta có thể kiểm traπ là thứ tự toàn phần trên Σ* Ta gọi


nó là thứ tự từ điển trên Σ*
Ví dụ. Nếu Σ là bảng chữ cái tiếng Anh với thứ tự: a < b < … <
z,thì thứ tự nói trên là thứ tự thông thường giữa các từ
trong Từ điển.
Ví dụ

$# discreet discrete discreet


π e
π t
discrete

$discreet π discreetness discreet

discreetness

21
41

Thứ tự tự điển

Ví dụ. Nếu Σ = {0, 1} với 0 < 1, thì π là thứ tự toàn phần trên
tập tất cả các chuỗi bit Σ* .

Ta có

$ 0110 π 10

$ 0110 π01100

42

Biểu đồ Hasse
Mỗi poset có thể biễu diễn bởi đồ thị đặc biệt ta gọi
là biểu đồ Hasse
Để định nghĩa biểu đồ Hasse chúng ta cần các khái niệm
phần tử trội và trội trực tiếp.

Định nghĩa. Phần tử b trong poset (S, π ) được gọi là


phần tử trội của phần tử a trong S nếu a π b
Chúng ta cũng nói rằng a là được trội bởi b . Phần tử b
được gọi là trội trực tiếp của a nếu b là trội của a, và
không tồn tại trội c sao cho
a πc πb, a≠c≠b

43

Biểu đồ Hasse
"# Ta định nghĩa Biểu đồ Hasse của poset (S, đồ π ) là
thị:
$Mỗi phần tử của S được biễu diễn bởi một điểm trên mặt
phẳng .

$ Nếu b là trội trực tiếp của a thì vẽ một cung đi từ


a đến b .

d a πb πd, a πc
a e

22
44

Biểu đồ Hasse

Ví dụ. Biểu đồ Hasse của poset ({1,2,3,4}, ≤) có


thể vẽ như sau

3 Chú ý . Chúng ta không vẽ

2
mũi tên với qui ước mỗi cung
đều đi từ dưới lên trên
1

45

Ví dụ. Biểu đồ Hasse của P({a,b,c})

và biểu đồ Hasse của các chuỗi bit độ dài 3 với thứ tự tự


điển
{a,b,c}
111

{a,b} {a,c} {b,c}


110 101 011

{a} {b} {c}


100 010
001

∅ Giống nhau không!!! 000

46

Phần tử tối đại và phần tử tối tiểu.


Xét poset có biểu đồ Hasse như dưới đây:
$ Mỗi đỉnh màu đỏ là tối đại.
$ Mỗi đỉnh màu xanh là tối tiểu.
$ Không có cung nào xuất phát từ điểm tối đại.
$ Không có cung nào kết thúc ở điểm tối tiểu.

23
47

Chú ý. Trong một poset S hữu hạn, phần tử tối đại và


phần tử tối tiểu luôn luôn tồn tại.

$ Thật vậy, chúng ta xuất phát từ điêm bất kỳ a0 ∈ S.


Nếu a0 không tối tiểu, khi đó tồn tại a 1 π a 0,
tiếp tục như vậy cho đến khi tìm được phần tử tối tiểu .

$Phần tử tối đại tìm được bằng phương pháp tương tự.

a0

a1

a2

48

Ví dụ. Tìm phần tử tối đại, tối tiểu của poset ({2, 4, 5, 10, 12,
20, 25}, | ) ?

Giải. Từ biểu đồ Hasse, chúng ta thấy rằng 12, 20, 25 là các


phần tử tối đại, còn 2, 5 là các phần tử tối tiểu

Như vậy phần tử tối đại, tối tiểu của poset có thể không duy
nhất.

12 20

4 10 25

2 5

49

Ví dụ. Tìm phần tử tối đại, tối tiểu của poset các chuỗi bit độ dài 3?

Giải. Từ biểu đồ Hasse, chúng ta thấy rằng 111 là phần tử tối đại
duy nhất và 000 là phần tử tối tiểu duy nhất.

111
111 là phần tử lớn nhất và
000 là phần tử nhỏ nhất
theo nghĩa: 110 101
011

000 π abc π 111 100 010 001

với mọi chuỗi abc


000

24
50

Chặn trên, chặn dưới

Định nghĩa. Cho (S, π) là poset và A ⊆ S . Phần tử chặn trên


của A là phần tử x ∈ S (có thể thuộc A hoặc không) sao cho ∀ a
∈ A, a π x.
Phần tử chặn dưới của A là phần tử x ∈ S sao cho
∀ a ∈ A, x π a
a b Ví dụ. Phần tử chận trên của
{g,j} là a.
c d
Tại sao không phải là b?
e f j

g h i

Chặn trên, chặn dưới

51

Định nghĩa. Cho (S, π) là poset và A ⊆ S. Chặn trên nhỏ


nhất của A là phần tử chặn trên x của A sao cho mọi
chặn trên y của A, ta đều có y φ x

Chặn dưới lớn nhất của A là phần tử chặn dưới x


của A sao cho mọi chặn dưới y của A, ta có
y π x

Chặn trên nhỏ nhất của : supA


Chặn dưới lớn nhất: infA

Chương 3

Chặn trên, chặn dưới

Ví dụ Chặn trên nhỏ nhất của {i,j} là d


Ví dụ. Chặn dưới chung lớn nhất của
a b {g,j} là gì?

c d

e f j

g h i

25
Chặn trên, chặn dưới
53

Chặn trên nhỏ nhất (nếu có) của A = {a, b} đựơc ký hiệu
bởi a ∨ b

Chặn dưới lớn nhất (nếu có) của A = {a, b} đựoc ký hiệu
bởi a ∧ b
a b
Ví dụ. i ∨ j = d
d
c
f j
e Ví dụ. b ∧ c = f
g i
h

54

Sắp xếp topo

Chú ý. Mỗi poset hữu hạn đều có phần tử tối tiểu a1.

shoes belt jacket

Ví dụ shirt là
socks trousers cravat watch phần tử tối
tiểu

uwear shirt

$ Sau khi loại bỏ phần tử a1 thì tập còn lại vẫn là poset

55

Sắp xếp topo

$ Gọi a2 là phần tử tối tiểu của poset mới.

shoes belt jacket

underwear
socks trousers cravat watch phần tử tối
tiểu mới

uwear shirt

$Không có chặn trên của a1 và a2

26
56

Tiếp tục quá trình này cho đến khi không còn phần tử nào nữa
Và cuối cùng chúng ta sẽ có 1 sự sắp xếp
a1, a2, …, am

shoes belt jacket

socks trousers Caravat watch

uwear shirt

Gọi là sắp xếp topo

1.5. Quan hệ n ngôi và ứng dụng


1.5.1. Quan hệ n ngôi và cơ sở dữ liệu quan hệ

1.5.2. Các phép toán hợp, giao, tích đề các, kết nối, chiếu, chọn

1.5.3. Khóa của một quan hệ

Bài tập

80

1.5.1. Quan hệ n ngôi và cơ sở dữ liệu quan hệ

Định nghĩa
Cho các tập hợp A1, A2, A3, ... An. Một quan hệ n ngôi trên các tập này là
một tập con của A1 x A2 x ... x An
Các tập A1, A2, A3, ... An được gọi là các miền của quan hệ đó và n gọi là
bậc.

81

27
Cơ sở dữ liệu và các quan hệ
Mô hình quan hệ của dữ liệu dựa trên khái niệm quan hệ.
Ví dụ: A1 là tập các tên. A2 là tập các địa chỉ, A3 tập các số điện thoại.
Một quan hệ trên A1, A2, A3 là những bộ 3 thành phần như (an, Nghệ
an, 0978567). Đây là loại quan hệ 3 ngôi.

82

1.5.2. Các phép toán hợp, giao, 1ch đề các, chiếu, chọn

—  Phép hợp của hai quan hệ là phép gộp các bộ của hai bảng của một
quan hệ thành một bảng và bỏ đi các bộ trùng.

—  Phép giao của hai quan hệ khả hợp r ∩ s ={t / t thuộc r và t thuộc s}

—  Tích đề các:

—  Cho quan hệ r(R), R={A 1 ,A 2 ,...,An} và quan hệ s(U),


U={B1,B2,...,Bm}.

—  r x s ={t=(a1,a2,...,an, b1,b2,...,bm)}

83

—  Phép chiếu (cắt dọc ) - 1 ngôi

Phép chiếu trên quan hệ là lấy một số cột (thuộc tính) nào đó của bảng
quan hệ.

—  Phép chọn (cắt ngang) - một ngôi

—  Là phép toán lọc ra một tập con các bộ của quan hệ đã cho theo biểu
thức chọn F.

84

28
1.5.3. Khóa của một quan hệ
—  Khoá chính gọi tắt là Khóa của một quan hệ Q là tập thuộc tính K ⊆
Q, sao cho ∀ q1,q2 ⊆ TQ, q1 ≠ q2 ⇔ q1[K] ≠ q2[K]

—  Ví dụ: cho quan hệ SinhVien(MaSV,TenSV,Nam,Khoa) với thuộc


tính MaSV là khóa.

—  Hai sinh viên không được phép có mã số giống nhau ⇔ mọi dòng
(bộ) trong quan hệ sinh viên phải có thuộc tính mã sinh viên khác
nhau

85

Bài tập

1.  Cho ma trận biểu diễn một quan hệ trên một tập hữu hạn, hãy xác
định xem quan hệ đó có là phản xạ, đối xứng, phản đối xứng, bắc
cầu, tương đương hay không?

2.  Cho ma trận hoặc đồ thị biểu diễn một quan hệ trên một tập hữu
hạn. Tìm bao đóng phản xạ, đối xứng, bắc cầu.

3.  Cho quan hệ R, xây dựng ma trận và đồ thị biểu diễn quan hệ.

86

29

You might also like