You are on page 1of 10

Chương 2

QUAN HỆ HAI NGÔI

2.1 Định nghĩa

2.2 Quan hệ tương đương

2.3 Quan hệ thứ tự


2.1 ĐỊNH NGHĨA

a) Tích đề-các:

 Tích đề-các của hai tập A&B là tập:


A  B  {( a, b) / a  A, b  B}

 Tích đề-các của các tập A1, A2, …, An là tập:

A1  A2  ...  An  {( a1 , a2 ,...an ) / ai  Ai }
Ví dụ:

Cho 2 tập: A = {1; 2; 3}, B = {a, b}

AB = {(1; a), (1; b), (2; a), (2; b), (3; a), (3; b)}

BA = {(a; 1), (a; 2), (b; 1), (b; 2), (c; 1), (c; 2)}

AA = A2 = {(1; 1), (1; 2), (1; 3), (2; 1), (2; 2),
(2; 3), (3; 1), (3; 2), (3; 3)}
b) Định nghĩa:

 Quan hệ hai ngôi R giữa tập A và tập B là tập con


của tích đề-các AB.

+ Nếu A = B ta nói R là quan hệ (hai ngôi) trên A.

+ Nếu (a, b)  R ta viết aRb, (a, b)  R, a R b

 Quan hệ R trên tập A gọi là phản xạ nếu:

 a  A, aRa
 Quan hệ R trên tập A gọi là đối xứng nếu:

 a, b  A, aRb  bRa

 Quan hệ R trên tập A gọi là phản đối xứng nếu:

 a, b  A, aRb & bRa  a = b

 Quan hệ R trên tập A gọi là bắc cầu nếu:

 a, b, c  A, aRb & bRc  aRc


Ví dụ

Xét quan hệ hai ngôi R trên N như sau:

“ a, b  N, aRb  (a + b) là số chẵn”

Hãy kiểm tra các tính phản xạ, đối xứng, bắc cầu,
phản đối xứng của quan hệ R
Ví dụ

1. Quan hệ “chia hết”: Trên tập N* định nghĩa


quan hệ sau:
m, n  N*, mRn  n chia hết cho m
2. Quan hệ đồng dư “mod n”: Trên tập số
nguyên z, định nghĩa quan hệ như sau:

a, b  z, aRb  (a – b) chia hết cho n


c) Ma trận biểu diễn quan hệ:

Cho 2 tập A = {a1, a2, …, an}, B = {b1, b2, …, bn}

Ma trận biểu diễn quan hệ giữa A&B, kí hiệu:


MR = (mij)mxn

Sắp xếp các phần tử của A&B theo một trật tự nào
đó lần lượt trên một hàng ngang & hàng dọc, khi đó:

1 khi a i Rb j
m ij  
0 khi a i Rb j
Ví dụ

Cho A = {1; 3; 7; 9}, B = {1; 21; 28}

Xét quan hệ hai ngôi R giữa A&B sau:

aRb  “a là ước của b”

Một ma trận biểu diễn quan hệ trên:


1 3 7 9
1 1 0 0 0
M R  21 1 1 1 0
28 1 0 1 0

You might also like