You are on page 1of 3

LÀNG (Kim Lân)

Phân tích nhân vật ông Hai

Nhớ làng Ở nơi tản cư, ông hay nghĩ về làng, thấy “nhớ cái làng quá”
Tâm trạng ông Hai trước Nhớ những ngày “cùng làm việc với anh em”, muốn về làng cùng anh em “đào
khi nghe tin làng theo giặc đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá”.
Phấn chấn náo nức khi nghe được Vào phòng thông tin, nghe đọc báo
những tin hay về kháng chiến Vui trước tin thắng lợi của quân ta “Ruột gan ông lão
cứ múa cả lên”
Lúc mới nghe tin Ông sững sờ “cổ ông lão nghẹn ắng lại…”
choáng váng “ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được…” “
“giọng lạc hẳn đi…”
Xấu hổ nhục nhã khiến ông “cúi gằm mặt xuống mà đi”
Tâm trạng ông Hai Về đến nhà Khổ tâm, thương con, nghĩ đến sự hắt hủi, khinh bỉ của mọi người dành cho
lúc nghe tin làng chúng “nước mắt ông lão giàn ra”
theo giặc Căm giận dân làng, ông rít lên “chúng bay… bán nước”
Trấn tĩnh, nghĩ lại, ông khó tin nhưng rồi cay đắng nghĩ “ai người ta hơi đâu
bịa tạc ra…:
Lo sợ mọi người khinh bỉ, tương lai không biết làm ăn sinh sống thế nào ?
Cáu gắt vô cớ với vợ, trằn trọc không ngủ được
Suốt mấy Tủi hổ lo sợ, không dám ra khỏi nhà, ám ảnh, mặc cảm nặng nề, sợ hãi thường
ngày sau xuyên thay đổi tính cách
U ám, bế tắc khi mụ chủ nhà ngỏ ý không cho ở nhờ.
Xung đột nội tâm gay gắt “Hay là quay trở về làng”, không thể về làng tức là bỏ
kháng chiến, bỏ Cụ Hồ. Quyết định dứt khoát “Làng thì yêu thật… phải thù”
Trò chuyện với con trai muốn con ghi nhớ làng Chợ Dầu là quê hương
Tự giải bày tình yêu nước, thủy chung với cách
mạng, Cụ Hồ
LÀNG (Kim Lân)
Nhân vật ông Hai trong tác phẩm (tiếp theo trang 1)

Cái mặt “buồn thỉu” bỗng “tươi vui rạng rỡ”


Ông vo cùng vui sướng
Tâm trạng ông Hai khi tin Cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy
làng theo giặc được cải chính Vui vẻ chia quà cho các con
Ông hể hả khoe với mọi người Tin làng Chợ Dầu theo Tây được cải chính
(nhắc lại hai lần) Nhà ông bị Tây đốt
Đó là minh chứng hùng hồn khẳng định làng ông không theo giặc
Thể hiện tấm lòng ông Hai ngay thẳng, trung thực, coi danh
dự lớn hơn tài sản vật chất
Bộc lộ tinh thần yêu nước và ý thức cách mạng của người
nông dân trong kháng chiến chống Pháp.
Miêu tả nội tâm cụ thể, sâu sắc qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm
Nghệ thuật xây dựng nhân vật
Đặt nhân vật vào tình huống thử thách để bộc lộ tính cách
Ngôn ngữ giản dị, gần gũi, giọng trần thuật linh hoạt
Ca ngợi tình cảm yêu làng quê hòa trong tình yêu quê hương đất nước ở những người
Tư tưởng, tình cảm tác giả
nông dân thời chống Pháp.

You might also like