You are on page 1of 3

Họ Và Tên: Đỗ Lê Duy Thông

Lớp: ACC 301 AC


MSSV: 25212100636
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
BÀI LÀM:
1/Lập báo cáo thu nhập theo dạng số dư đảm phí cho quý 4/N:

Chỉ tiêu Tính cho 1 đơn vị Tính cho tổng


Doanh thu 300.000 300.000*700=210.000.000
Biến phí  150.000 150.000*700=105.000.000
Số dư đảm phí 150.000 210.000.000-105.000.000=105.000.000
Định phí   120.000.000
Lợi  nhuận trước   105.000.000-120.000.000= –15.000.000
thuế
 
2/Điểm hòa vốn:
- Số lượng sản phẩm hòa vốn:
Q0 = FC/(P-UVC) = 120.000.000/(300.000 – 150.000) = 800 SP
- Doanh thu hòa vốn:
S0 =Q0 * P = 800*300.000 = 240.000.000đ

3/Để cứu vãn tình hình hiện tại, công ty đưa ra các phương án kinh doanh.
  
  Phương án 1: 
+ Số lượng sản phẩm tiêu thụ Q1= 1.000*3= 3.000 chiếc  
+ Định phí  FC1 = 120.000.000+ 10.000.000=130.000.000 đồng

Chỉ tiêu Tính cho 1 đơn vị Tính cho tổng


Doanh thu 300.000 300.000*3.000=900.000.000
Biến phí  150.000 150.000*3.000=450.000.000
Số dư đảm 300.000-150.000 =150.000 900.000.000-450.000.000=450.000.000
phí
Định phí   130.000.000
Lợi  nhuận   450.000.000-130.000.000=320.000.000
trước thuế
    Kết luận: Lợi nhuận phương án 1 > Lợi nhuận phương án đầu
=> Loại phương án đầu, có thể lựa chọn phương án 1
Phương án 2:
+ FC0=120.000.000
Trong đó:  -Tiền thuê cửa hàng 50.000.000 đồng
- Thuê 4 nhân viên bán hàng với mức lương cố định 5.000.000 đồng/tháng. :
5.000.000*4*3=60.000.000 đồng/ quý
- Phần còn lại định phí khác:10.000.000
+FC2= 108.000.000 
Trong đó: : -Tiền thuê cửa hàng 50.000.000 đồng
- Thuê 4 nhân viên bán hàng với mức lương cố định 4.000.000
đồng/tháng. 4.000.000*4*3=48.000.000 đồng/ quý
- Phần còn lại định phí khác:10.000.000
+ UVC2= 150.000+20.000=170.000 đồng
+ Q2= 1.000*3=3.000 chiếc/ quý 

Chỉ tiêu Tính cho 1 đơn vị Tính cho tổng


Doanh thu 300.000 300.000*3.000=900.000.000
Biến phí  170.000 170.000*3.000=510.000.000
Số dư đảm 300.000-170.000 900.000.000-510.000.000=390.000.000
phí =130.000
Định phí   108.000.000
Lợi  nhuận   390.000.000-108.000.000=282.000.000
trước thuế
Kết luận: Lợi nhuận phương án 2 > Lợi nhuận phương án đầu
=> Loại phương án đầu, có thể lựa chọn phương án 2

Kết luận: Dựa vào kết quả cuối cùng của 2 phương án, ta nên chọn phương
án 1 là tối ưu nhất vì có LNTT cao nhất trong 2 phương án với LNTT=
320.000.000 đồng.
 
4)Xác định sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn

Khoản mục Sản phẩm A Sản phẩm B


Đơn giá bán 300.000 đồng/chiếc 700.000
Biến phí đơn vị 150.000 đồng/chiếc 300.000
Kết cấu hàng bán 70% 30%

PA=300.000 đồng/ chiếc


PB= 700.000 đồng/ chiếc
UVCA= 150.000 đồng/ chiếc
UVCB= 300.000 đồng/ chiếc
Doanh thu A: 70%X
Doanh thu B : 30%X
 
Bước 1:Số dư đảm phí từng sản phẩm
Sản phẩm A : UCMA = PA -UVCA = 300.000 – 150.000 = 150.000 đồng/chiếc
Sản phẩm B : UCMB = PB -UVCB = 700.000 – 300.000 = 400.000 đồng/chiếc
Bước 2: Kết cấu hàng bán
Sản phẩm A: tA = 70%
Sản phẩm B: tB = 30%
Bước 3: Tỷ lệ số dư đảm phí đơn vị
Sản phẩm A: RCMA = UCMA / PA = 150.000/300.000 = 50%
Sản phẩm B: RCMB = UCMB / PB = 400.000/700.000 = 57,1%
Bước 4: Tỷ lệ số dư đảm phí đơn vị bình quân
RCM chung = UCMA * tA + UCMB * tB
= (50%*70%) + (57,1% * 30%) = 52,13%
Bước 5: Doanh thu hòa vốn chung
So chung = TFC/RCMchung = 120.000.000/52,13% = 230.193.746
Bước 6: Doanh thu hòa vốn và sản lượng hòa vốn cho từng sản phẩm
Sản phẩm A: SoA = So chung * tA
= (230.193.746 )*(70%)= 161.135.622 đồng
QoA = SoA / PA = (161.135.622)/(300.000)= 538 chiếc
Sản phẩm B: SoB = So chung * tB
= (230.193.746 )*(30%)
= 69.058.124 đồng
QoB = SoB / PB = (69.058.124)/( 700.000) = 99 chiếc
Vậy công ty cần phải tiêu thụ 538 sản phẩm A và 99 sản phẩm B, doanh thu
161.135.622đ cho sản phẩm A và 69.068.124 cho sản phẩm B để hoà vốn.

You might also like