You are on page 1of 7

Thị trường nước giải khát ở Việt Nam đã phát triển trở lại từ sau dịch Covid-19.

Trong bảng dự báo thị


trường đồ uống Việt Nam và thế giới được cập nhật vào tháng 3/2023, có thể thấy từ năm 2022, người
tiêu dùng đã quay trở lại với các hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng, ăn uống tại các nhà hàng, quán ăn và vui
chơi tại các địa điểm giải trí hơn là ở nhà. Điều này thúc đẩy gia tăng tiêu thụ các loại đồ uống nói chung,
đặc biệt là các loại được dùng ngoài gia đình thông thường như nước giải khát, nước dùng trong các
hoạt động thể thao hay các hoạt động tụ tập,...

Báo cáo ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) khu vực châu Á của Kanter World Panel công bố vào cuối
năm 2022 cho thấy, ngành đồ uống tại Việt Nam có sự phục hồi trong quý 3 năm 2022 với tốc độ tăng
trưởng là 5,2%, chỉ chênh lệch với tốc độ tăng trưởng trung bình toàn chau Á 0,4% là 5,6%. Trong đó tốc
độ tăng trưởng của Việt Nam trog ngành đồ uống cao hơn các nước trong cùng khu vực Đông Nam Á.

Hình 1: Bảng xếp hạng tăng trưởng FMCG Việt Nam so với các quốc gia châu Á

Nhóm chuyên gia của Kantar đã có nhận định rằng: "Lĩnh vực đồ uống sẽ phục hồi trở lại sau thời gian
phong tỏa ở Việt Nam và có vẻ sẽ phát triển mạnh trở lại sau hai năm sụt giảm. Điều này được thể hiện
qua tốc độ tăng trưởng giá trị cao hơn so với quý III/2019, trước khi COVID xảy ra". Những con số thống
kê về mức độ tăng trưởng của Việt Nam đã giúp các doanh nghiệp thấy ngành đồ uống giải khát đang và
sẽ có dấu hiệu tích cực trong thời gian sắp tới.

Kể từ sau dịch Covid-19, người tiêu dùng Việt Nam cũng bị ảnh hưởng khá nhiều trong thói quen và sinh
hoạt, đặc biệt trong lĩnh vực đồ uống mặc dù đây là một lĩnh vực rất năng động trong thị trường hàng
tiêu dùng tại Việt Nam. Kantar Woldpanel đã thực hiện một cuộc nghiên cứu về hành vi uống của người
tiêu dùng sau đại dịch nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhóm khách hàng mục tiêu của họ.
Nghiên cứu “Drink Usage Study” theo dõi hành vi mua và tiêu thụ đồ uống của 3.500 người từ 4 đến 60
tuổi tại khu vực thành thị và nông thôn trong khoảng tháng 7-8/2022, khảo sát ghi nhận đến hơn 70.000
dịp tiêu thụ các loại nước uống không cồn có thương hiệu và không có thương hiệu, tiêu thụ ở nhà và
bên ngoài nhà (trường học, nơi làm việc, hàng quán,...) và không giới hạn kênh mua đồ uống. Kantar ghi
nhận được và chia sẻ 5 xu hướng thú vị trong thói qen uống của người Việt Nam sau đại dịch, trong đó
có một điều đáng chú ý là sự bùng nổ về chủng loại và hương vị của đồ uống

a. Đối tượng và mục tiêu khuyến mãi:


- Đối tượng: Sản phẩm hướng đến nhóm mục tiêu là nữ giới đang sinh sống tại các thành phố
lớn, có sở thích sử dụng các loại nước giải khát nhưng vẫn hay chú ý đến sức khỏe và sắc đẹp.
Đại đa số khách hàng trong nhóm mục tiêu này chưa từng thử qua sản phẩm nước giải khát từ củ
sắn dây và sản phẩm của Kudzu Yogurt. Họ có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nhưng vẫn còn cân
nhắc về giá thành, hương vị của nước sắn dây sữa chua và cả độ tin cậy của thương hiệu. Khoảng
chi tiêu mà nhóm khách hàng sẵn sàng chi cho sản phẩm vủa Kudzu Yogurt là khoảng 30.000-
50.000đ/ lượt mua hàng.
- Mục tiêu khuyến mãi: giới thiệu sản phẩm đến khách hàng, thu hút khách hàng dùng thử sản
phẩm, tăng độ nhận diện và tin cậy của thương hiệu.

b. Hình thức khuyến mãi:

- Tặng kèm sản phẩm vào lần mua đầu tiên: để kích thích khách hàng mua để trải
nghiệm thử sản phẩm, công ty tạo ra chương trình khi khách hàng mua 2 sản phẩm
sẽ được tặng thêm 1 sản phẩm vị tùy chọn, có cùng hoặc giá trị thấp hơn sản phẩm
có giá trị thấp nhất trong giỏ hàng và tặng được tối đa 4 sản phẩm.

- Khuyến mãi càng nhiều khi mua nhiều: để kích cầu mua của khách hàng và tạo
cơ hội để khách hàng mua nhiều hơn, vào những đôi trong tháng (như 4/4, 5/5),
công ty kết hợp với những trang thương mại điện tử để tạo ra những voucher giảm
từ 10% cho đơn hàng từ 100.000 đồng, 20% cho đơn hàng từ 200.000 đồng và
giảm 30% cho đơn hàng từ 300.000 đồng trở lên (giảm tối đa 100.000 đồng). Có
tổng cộng 30 voucher giảm 30%, 50 voucher giảm 20% và 120 voucher giảm 10%.

- Tri ân khách hàng: nhằm tạo mối quan hệ khắng khít giữa khách hàng và thương
hiệu, giữ chân khách hàng và tăng chí số trung thành của khách hàng với sản
phẩm, công ty tạo ra chương trình tri ân khách hàng. Đối với khách hàng mua trên
website của Kudzu Yogurt, hệ thống sẽ tự động lưu lại thông tin khách hàng cho
lần sau mua hàng và giảm phí vận chuyển kèm với tặng sản phẩm sampling cho
khách hàng khi mua từ lần thứ 2 trở đi. Sản phẩm sampling sẽ là sản phẩm bột sắn
dây có hương kèm với gói topping (hạt, trái cây sấy khô) để khách hàng có thể tự
pha ở nhà.
- Sản phẩm dùng thử: tổ chức quầy sampling trong siêu thị, chợ và tham gia các
hội chợ triển lãm về thức ăn và đồ uống

c. Ngân sách khuyến mãi:

- Doanh thu dự kiến: 500 triệu

- Ngân sách dành cho chương trình promotion là 186 triệu, trong đó quý đầu tiên sẽ
được chi 35% ngân sách là 65 triệu để quảng bá ra mắt sản phẩm, quý tiếp theo
nhằm duy trì sự hiện diện của sản phẩm trên thị trường và giúp cho khách hàng
cảm thấy quen thuộc với sản phẩm nên quý 2 sẽ chi 6,5% ngân sách là 12 triệu.
Vào quý 3 sẽ bắt đầu có những hội chợ được tổ chức nhằm quảng bá sản phẩm đến
rộng rãi công chúng nên công ty sẽ chi 29,5% ngân sách là 55 triệu để tham gia
những hoạt động này. Quý cuối cùng sẽ bắt đầu mùa lễ hội trong năm và người
tiêu dùng sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn, lợi dụng tâm lý này của khách hàng nên
công ty sẽ chi tiêu nhiều hơn để tăng độ nhận diện của sản phẩm, chi tiêu quý này
sẽ chi 29% ngân sách là 54 triệu.

Thời Facebook/
Báo chí KOLs/ KOCs Hội chợ Sampling
gian Instagram ads

Ngân sách: 20 triệu Ngân sách: 5 Ngân sách:


triệu 40 triệu
- Brandsvietnam.com:
+ Chuyên mục: cộng Chi phí: 700 - + Địa điểm:
đồng, tên box: phát 1.000đ / lượt chợ, siêu thị,
triển sản phẩm, bài tương tác cửa hàng tạp
nổi bật, 1 bài Hình thức hóa. Chi phí
+ Chi phí: 14 triệu quảng bá: thuê địa
Quý - Vnexpress: hình ảnh điểm:
1 + Chuyên mục: cộng Số lượt tương thương
đồng, tên box: đời tác dự kiến: lượng
sống/ sức khỏe, bài 5.000 người
nổi bật, 1 bài, thười + PG/ PB:
gian 1 tháng 25.000 –
+ Chi phí: 6 triệu 35.000đ/
giờ, 8h/
ngày. Chi
phí: 20 triệu
Ngân sách: 9 Ngân sách: 3
triệu triệu

Chi phí: 700 - Tiktoker


1.000đ / lượt review có
tương tác 50-500K
Quý Hình thức follower, chi
2 quảng bá: phí: 1-3 triệu
hình ảnh,
video
Số lượt tương
tác dự kiến:
10.000 người

Ngân sách: 5 Ngân sách:


triệu 50 triệu

Chi phí: 700 - +Địa điểm:


1.000đ / lượt Triển lãm
tương tác trưng bày và
Hình thức giới thiệu
quảng bá: sản phẩm,
hình ảnh, hội chợ thực
video phẩm và đồ
Quý Số lượt tương uống
3 tác dự kiến:
5.000 người +Giá thuê
và trưng bày
kiot:
10tr/ngày

+ PG/ PB:
25.000 –
35.000đ/
giờ, 8h/
ngày. Chi
phí: 20 triệu
Ngân sách: 9 Ngân sách: 5 Ngân sách:
triệu triệu 40 triệu

Chi phí: 700 - Tiktoker + Địa điểm:


1.000đ / lượt review có chợ, siêu thị,
tương tác trên 500K cửa hàng tạp
Hình thức follower, chi hóa. Chi phí
quảng bá: phí: trên 3 thuê địa
Quý hình ảnh, triệu điểm:
4 video thương
Số lượt tương lượng
tác dự kiến:
10.000 người + PG/ PB:
25.000 –
35.000đ/
giờ, 8h/
ngày. Chi
phí: 20 triệu

Thời Báo chí Facebook/ KOLs/KOCs Hội chợ Sampling


gian Instagram
ads

Quý 1 20 triệu 5 triệu - - 40 triệu

Quý 2 - 9 triệu 3 triệu - -

Quý 3 - 5 triệu - 50 triệu -

Quý 4 - 9 triệu 5 triệu - 40 triệu


d. Thông điệp khuyến mãi:

e. Quảng cáo cho chương trình khuyến mãi:

f. Tổng hợp và đánh giá kết quả chương trình khuyến mãi:

Kể từ sau dịch bệnh, mặc dù kinh tế được dự báo sẽ có nhiều khó khăn nhưng theo Euromonitor, giá trị
thị trường ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) tại Việt Nam vào năm 2023 dự kiến sẽ tăng trưởng 18%
so với năm 2022. Khảo sát của VIETNAM Report về ngành F&B thực hiện vào tháng 8/2022 cho thấy, có
đến gần 90% số doanh nghiệp trong ngành đã đạt năng suất hoạt động trên 80% mức trước đại dịch
Covid-19, trong đó có đến hơn 60% đã vượt mức từ trước đại dịch.

Trong khảo sát “Drink Usage Study” của Kantar thực hiện cũng đã phát hiện được thêm 2 xu hướng thú
vị khác của người tiêu dùng là sự tăng trưởng của các kênh đặt hàng trực tuyến và xu hướng ăn uóng
lành mạnh và tốt cho sức khỏe đang diễn ra mạnh mẽ. Giới trẻ, đặc biệt là gen Y vs Z, có xu hướng dịch
chuyển từ mua hàng từ các kênh truyền thông sang hiện đại, phần lớn giới trẻ tại thành thị mua sắm
thực phẩm – đồ uống thông qua các kênh hiện đại: siêu thị, đại siêu thị (98%), online (67%) và cửa hàng
tiện lợi (41%).

You might also like