You are on page 1of 2

BÀI TẬP TUẦN 3

Bài 1: Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 = 2m/s thì bắt đầu
chịu tác dụng của một lực 12N cùng chiều với 𝑣⃗ 0 . Tính quãng đường mà vật đi được sau 2 s chịu
tác dụng lực.
Bài 2: Một vật có khối lượng 1kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc
đầu v0 = 2m/s. Sau thời gian 4s, nó đi được quãng đường 24m. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng
của lực kéo 𝐹⃗ nằm ngang và lực cản Fc = 0,5N. Tính độ lớn của lực kéo.
Bài 3: Mẫu gỗ đặt trên sàn nằm ngang. Người ta truyền cho nó vận tốc tức thời v0 = 5m/s. Biết hệ
số ma sát trượt là 0,2, quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại là
Bài 4: Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết m1 = 2 kg; m2 = 4 kg, hệ số ma sát giữa vật
m1 với mặt phẳng ngang là 0,25; lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua khối lượng của dây và
ma sát giữa dây với ròng rọc. Thả cho hệ chuyển động. Tính gia tốc chuyển động
của hệ và lực căng của sợi dây.
Bài 5: Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết m1 = 2 kg; m2 = 4 kg; hệ số ma sát ሬ𝑭⃗
giữa hai vật với mặt phẳng ngang là bằng nhau và bằng 0,1. Tác dụng 𝒎𝟏 𝒎𝟐
vào vật m2 một lực kéo F hợp với phương ngang góc α = 300 thì hệ
chuyern động với gia tốc a = 1m/s2, lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn lực
kéo F và lực căng của sợi dây.
Bài 6: Cho cơ hệ như hình 3. Vật m1 = 2 kg, m2 = 3kg được nối
với nhau bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc, dây và ròng rọc có
khối lượng không đáng kể. Cho hệ số ma sát giữa vật m1 với mặt
1
phẳng nghiêng là và góc hợp bởi giữa mặt phẳng nghiêng và
2 3
mặt phẳng ngang là α = 300. Thả cho m2 chuyển động không vận
tốc đầu. Tính gia tốc của hệ và lực căng của sợi dây.
Bài 7: Cho hệ cơ học như hình vẽ. Trong đó hai vật có khối lượng lần m2
F
lượt là m1 và m2 được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ, không dãn vắt
qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát giữa vật
m1
m2 và sàn. Tác dụng vào vật m2 lực F có phương ngang sao cho F < m1g.
Tính ực căng dây.

Bài 8: Một chất điểm khối lượng m = 3kg chuyển động trong trường thế F phụ thuộc vào thời
gian: F = (15t; 3t - 12; -6t2) N. Xác định véc tơ gia tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm t.
Bài 9: Một vật khối lượng m = 1,0 kg rơi tự do xuống đất mất 0,5s. Lấy g = 9,8 m//s2. Tính độ biến
thiên động lượng trong khoảng thời gian đó.
Bài 10: Một viên đạn khối lượng m = 10 g đang bay với vận tốc v1 = 103 m/s thì gặp một bức
tường. Sau khi xuyên qua bức tường thì vận tốc của viên đạn còn v2 = 400 m/s. Độ biến thiên động
lượng của viên đạn bằng bao nhiêu?
Bài 11: Một hạt chuyển động theo quỹ đạo nào đó trong mặt phẳng Oxy từ điểm 1 có vec tơ bán
kính r1  i  2 j (m) đến điểm 2 có vec tơ bán kính r 2  2i  3 j (m). Hạt đó chuyển động dưới tác
dụng của lực F 1  3i  4 j (N). Tính công của lực.

Bài 12: Một quả bóng gôn có khối lượng m = 46 g đang nằm yên. Sau một cú đánh, quả bóng bay
lên với vận tốc 70 m/s. Biết thời gian tác dụng lực là 5.10-2 s. Tính độ lớn trung bình của lực tác
dụng lên bóng.

You might also like