You are on page 1of 25

Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí

PHẦN CƠ
DAO ĐỘNG CƠ HỌC:

NỘI DUNG LÍ THUYẾT:


I/ CON LẮC LÒ XO. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
Phần: Dao động điều hòa. Con lắc lò xo:
1. Lực tác dụng:
Lực căng của lò xo (Lực đàn hồi)
F: lực hồi phục
P: trọng lực của quả cầu
x: Độ dịch chuyển của quả cầu ra khổi vị trí cân bằng O
a: gia tốc của chuyển động
k: độ cứng của lò xo
m: khối lượng của quả cầu
F và x luôn luôn ngược chiều nhau( hay F trái dấu với x) tức là F luôn hướng về VTCB
2. Phương trình chuyển động:
Định luật II Niu tơn O mx N
(1) x
O FDH F
- Li độ: x = Acos(ωt + φ) P
- Vận tốc: v = x’ = -ω.A.sin (ωt + φ)
- Gia tốc: a = v’ = x” = - ω2.A.cos (ωt + φ) = - ω2x
Trong đó: x: Li độ; A: biên độ (biên độ dài); ω: Vận tốc góc (tần số góc) tần số vòng
φ: Pha ban đầu; (ωt + φ): Pha của dao động
Đặt:
Chú ý: - Biên độ A phụ thuộc vào điều kiện kích thích lúc đầu để con lắc dao động: A > 0
- Pha ban đầu φ tuỳ thuộc cách chọn gốc thời gian và chiều +
- A, ω, φ là những hằng số
- A, ω luôn dương
- Cos(ωt + φ + ) = Sin(ωt + φ)
3) Chu kì của dao động điều hoà:
Vậy T= = 2π Chu kì con lắc lò xo
4) Tần số của dao động điều hoà:

5) Bảng lượng giác về giá trị φ 


2 
2
3 3 3
54 4
6
A 3
6
 0 AA 2
A
5 2 2
 6
63 
 2  4
4
  
3  3
6) Đặc điểm tại vị trí cân bằng 2
+ Tại VTCB: x = xmin = 0  Lực hồi phục F = kx = 0  Wt = 0
+ v = vmax = ωA  Wd max

GV: Lê Tài Trí Trang 1


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
+a=0
+ Chú ý:
* Vận tốc qua VTCB theo chiều (+) là vận tốc cực đại. Vận tốc qua VTCB theo chiều (-) là
vận tốc cực tiểu
* Khi qua VTCB, vecto vận tốc không đổi chiều
* Khi qua VTCB, vecto gia tốc đổi chiều
* Khi qua VTCB, vecto lực hồi phục đổi chiều
7) Đặc điểm tại vị trí biên
+ Ở vị trí biên: x = xmax = ±A  Lực hồi phục có độ lớn Fmax = kx = kA  Wt max
+ v = 0  Wd = 0
+ amax = ± ω2A
+ Chú ý:
* Vecto vận tốc đổi chiều
8) Đặc điểm về lực hồi phục
Hợp lực tác dụng vào vật trong quá trình dao động gọi là lực hồi phục. Lực hồi phục biến thiên điều hòa
theo thời gian, luôn hướng về VTCB nên lực hồi phục đổi chiều tại vị trí cân bằng
Fhp = - kx = - kAcos(ωt + φ)
Fhp = - mω2x
Fmax = kA = mω2A
Phần: Con lắc lò xo treo thẳng đứng:
- Khi hệ ở trạng thái cân bằng
Xác định Δl là độ biến dạng của lò xo khi hệ ở trạng thái cân bằng: F = P
kΔl = mg 
- Khi hệ thống ở phương thẳng đứng, chu kì của hệ có thể tính theo công thức
Fdh O
O’ Δl
- Lực hồi phục có độ lớn khác với lực đàn hồi xmax = A
P
+ Giá trị cực đại của lực đàn hồi: Fmax = k( l + A)
+ Giá trị cực tiểu của lực đàn hồi: Fmin = k( l - A) = 0 khi l ≤ A
Fmin = k( l - A) khi l > A
- Chiều dài lò xo trong dao động: l = l0 + Δl + x
- Chiều dài cực đại của lò xo: lmax = l0 + Δl + A
- Chiều dài cực tiểu của lò xo: lmin = l0 + Δl – A
- Biên độ dao động:

- Chiều dài lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:


* Lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo lò xo
- Khi lò xo giãn, lực đàn hồi sẽ kéo điểm treo xuống  Fkéomax = k( A + l) = kA + mg
- Khi lò xo nén, lực đàn hồi sẽ đẩy điểm treo lên  Fđẩymax = k( A - l) = kA - mg

II/ HỆ LÒ XO: k1
- Mắc nối tiếp:
+ Độ cứng giảm;
k1 k2 M k2

+ Tần số giảm: M

+ Chu kỳ tăng:
- Mắc song song: k1 k2
+ độ cứng tăng : k = k1 + k2
+ Tần số tăng : M

GV: Lê Tài Trí Trang 2


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí

+ Chu kỳ giảm:
k1
- Mắc nối tiếp nhưng khối M ở giữa 2 lò xo
Được xem là song song k1 M k2
M
k = k 1 + k2
- Cắt lò xo: l0k = l1.k1 = l2.k2 = …. k2
- Liên hệ giữa chiều dài l và độ cứng k:

………………………………………………………………………………………………………………
DẠNG BÀI TẬP:

DẠNG 1 :
Viết phương trình: x = Acos(ωt + φ)
+ Xác định ω:

+ Xác định A:

trong đó L chiều dài quỹ đạo;


Một chu kì = 4A

+ Xác định φ: Chọn t = 0 ta có


* Chú ý: Các giá trị thường gặp:
- Từ VTCB, vật về phía dương của trục Ox : φ =

- Từ VTCB, vật về phía âm của trục Ox: φ =


- Kéo vật khỏi VTCB, cung cấp cho vật vận tốc ban đầu về phía (+) trục Ox: v0 > 0Sinφ < 0φ = 0
- Kéo vật khỏi VTCB, cung cấp cho vật vận tốc ban đầu về phía âm trục Ox: v0 < 0  Sinφ > 0 φ = π

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4cm, tần số 5Hz. Lúc t = 0, chất điểm ở vị trí
cân bằng và bắt đầu đi theo hướng dương của quỹ đạo. Biểu thức tọa độ của vật theo thời gian là
    A. x = 2cos10πt cm B. x = 2cos(10πt + π) cm
    C. x = 2cos(10πt - ) cm D. x = 4cos(10πt + ) cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 2,3,4: Viết phương trình dao động của một chất điểm dao động điều hoà với biên độ
2cm, tần số 5Hz khi gốc thời gian là lúc:
Câu 2: chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương
A. x = 2cos cm B. x = 2cos cm

C. x = cos cm D. x = 2cos cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

GV: Lê Tài Trí Trang 3


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
Câu 3: chất điểm có hoành độ -2cm
A. x = 2cos cm B. x = 2cos cm

C. x = 10cos cm D. x = 2cos10 cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: chất điểm chuyển động theo chiều âm có hoành độ 1cm

A. x = 4cos cm B. x = cos cm

C. x = 2cos cm D. x = 2cos cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Viết biểu thức toạ độ của một vật dao động điều hoà có biên độ 10 cm, tần số 20Hz. Lấy gốc toạ
độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lức vật đi qua vị trí có toạ độ 5cm theo chiều dương
A. x = 10cos(40πt - ) (cm) B. x = 10cos(40πt - ) (cm)

C. x = 10cos(40πt + ) (cm) D. x = 10cos(40πt + ) (cm)


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 6,7,8: Một chất điểm có khối lượng m = 0,01kg dao động điều hoà với tần số 2Hz trên
đoạn thẳng dài 4cm. Lúc t = 0 chất điểm ở vị trí cân bằng và bắt đầu chuyển động theo chiều dương của
quỹ đạo
Câu 6: Viết biểu thức toạ độ của chất điểm
A. x = 4cos4πt (cm) B. x = 2cos4πt (cm)
C. x = 2cos(4πt - ) (cm) D. x = 4cos(4πt + ) (cm)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
B: Chất điểm lúc t = 1/8s
Câu 7: chất điểm cách vị trí cân bằng có li độ là
A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Lực tác dụng lên chất điểm có giá trị là
A. π2 .10-3 (N) B. 1,6.10-3.π2 (N) C. 0,32.π (N) D. 3,2.10-3.π2 (N)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Một vật m = 1kg vào lò xo có độ kứng k = 10N/m, vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi
buông tay ra không vận tốc đầu. Khi qua vị trí cân bằng vật m đạt vận tốc v = 3π cm/s. Chọn góc thời gian
là lúc vật m có toạ độ x0/2 và chuyển động theo chiều dương. Viết phương trình hoành độ x
A. x = 3 cm B. x = 3 cm

C. x = 3 cm D. x = 3 cm

GV: Lê Tài Trí Trang 4


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 10,11,12: Một vật được gắn
vào một lò xo và dao động điều hoà theo phương ngang, giữa hai
vị trí biên B và B’ với BB’ = 24cm, quanh vị trí cân bằng O.
B’ O
.I B +
. . .
Trong thời gian 6s vật dao động từ vị trí cân bằng đến biên. Chọn gốc toạ độ ở O
Câu 10: Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc ngang vị trí cân bằng O theo chiều dương. Viết phương trình dao
động của vật
A. x = 6cos t (cm) B. x = 12cos( t+ ) (cm)

C. x = 12cos( t- ) (cm) D. x = 12cos t (cm)


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật ở biên B. Viết phương trình dao động của vật
A. x = 6cos t (cm) B. x = 12cos( t- ) (cm)

C. x = 12cos( t+ ) (cm) D. x = 12cos t (cm)


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 12: Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật ở biên B’. Viết phương trình dao động của vật
A. x = 6cos t (cm) B. x = 12cos( t- ) (cm)

C. x = 12cos( t+ ) (cm) D. x = 12cos t (cm)


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
DẠNG 2
Đặc điểm về thời gian chuyển động

3600 1800 1200 900 600 450 300


Cung tròn
T
Thời gian T 4
O A
T T
A * Thời gian lò xo nén, giãn
12 6 trong một chu kì
O 2 A + Nếu t/gian giãn gấp đôi t/gian nén
T A T ;
8 2 8 
O A
T T + Nếu t/gian giãn gấp ba t/gian nén
A 3
6 12 ;
O
2 A

GV: Lê Tài Trí Trang 5


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí

*Công thức tính thời gian theo trắc nghiệm

Với: k = 0, 1, 2… ứng với lần 1, 2, 3…


( Tại vị trí cân bằng là lần 1 tức là k = 0)

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm một khối cầu nhỏ gắn vào đầu một lò xo, dao động điều hòa với biên độ 3
cm dọc theo trục Ox, với chu kỳ 0,5s. Vào thời điểm t = 0, khối cầu đi qua vị trí cân bằng. Hỏi khối cầu có
ly độ x = +1,5cm vào thời điểm nào?
    A. 0,042s B. 0,176s C. 0,208s D. A và C đều đúng
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
 Đề dùng cho câu 2,3: Một vật được gắn vào một lò xo và dao
động điều hoà theo phương ngang, giữa hai vị trí biên B và B’ . . . .
B’ O I B +
với BB’ = 24cm, quanh vị trí cân bằng O. Trong thời gian 6s
vật dao động từ vị trí cân bằng đến biên. Chọn gốc toạ độ ở O, với I là trung điểm của OB.
Câu 2: Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc ngang vị trí cân bằng O theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất để
vật đi từ O đến I là
A. 0,5s B. 2s C. 2,5s D. 4s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật ở biên B Thời gian ngắn nhất để vật đi từ B đến I là
A. 0,5s B. 2s C. 2,5s D. 4s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(5πt - ) (cm) . Kể từ lúc t = 0, thời gian
ngắn nhất để vật đi được quãng đường 6cm là
A. s B. s C. s D. s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 5,6: Một vật dao động điều hoà: x = 4cos(4πt). Thời điểm để vật chuyển động với vận
tốc v =
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Theo chiều dương là
A. s B. s C. s D. s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6: Theo chiều âm là
A. s B. s C. s D. s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Một vật dao động điều hoà có biểu thức toạ độ x = 2cos cm. Thời điểm lúc vật qua vị trí
x=- cm theo chiều dương là

GV: Lê Tài Trí Trang 6


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
A. 0s B. 3s C. 4s D. 0,5s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 8,9: Một vật dao động điều hoà: a = - ; Đo gia tốc a bằng cm/s2
Câu 8: Thời điểm vật ở li độ x = 4cm lần lượt là
A. s; s B. s; s C. s; s D. s; s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9: Thời điểm lúc vật qua li độ x = 2 cm theo chiều dương là
A. t = s B. t = s C. t = s D. t = s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cosπt (cm) sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ ba (kể từ
lúc t = 0) vào thời điểm
A. 0,5s B. 2,5s C. 3,5 D. 0
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 11: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cosπt (cm) sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ 2012 (kể
từ lúc t = 0) vào thời điểm
A. 2011s B. 2011,5s C. 2012s D. 2012,5s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng 250g và một lò xo nhẹ có độ cứng
100N/m. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 5cm. Lấy g = 10m/s2.
Thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì là
A. (s) B. (s) C. (s) D. (s)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

DẠNG 3
Đặc điểm về vận tốc
x = Acos(ωt + φ) = Asin(ωt + φ - )  v = -ωAsin(ωt + φ) = Acos(ωt + φ + )
+ Nếu v > 0 khi sin(ωt + φ) < 0
+ Nếu v < 0 khi sin(ωt + φ) > 0
- Khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên thì tốc độ giảm dần, vecto vận tốc ngược chiều vecto gia tốc
- Khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB thì tốc độ tăng dần, vecto vận tốc cùng chiều vecto gia tốc
- Khi qua VTCB tốc độ cực đại và vecto vận tốc không đổi chiều
* Xác định v khi vật ở li độ x: --> v =

* Tốc độ trung bình:

* Tốc độ trung bình trong một chu kỳ:

Câu 1: Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng 10cm, khi qua vị trí cân bằng có vận tốc 0,314m/s. Tần
số dao động của vật là

GV: Lê Tài Trí Trang 7


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
A. 0,314Hz B. 3,14Hz C. 1Hz D. 1,57Hz
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà đoạn đường thẳng 2m với chu kì T = 3,14s. Khi chất
điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó là
A. 1m/s B. 2m/s C. 3m/s D. 4m/s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Một vật dao động điều hoà có toạ độ x = 2cos2πt. Sau khi nó bắt đầu dao động được 5s thì vận tốc
của vật có giá trị
A. 0 B. 2cm/s C. 4cm/s D. 8cm/s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Một chất điểm chuyển động thẳng trên trục xOx’ có biểu thức x = 3cos(2 ) cm. Vận tốc v
tại thời điểm t = 1/6s là:
A. - 6π (cm/s) B. - π(cm/s) C. 0(cm/s) D. 3π(cm/s)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Một vật có khối lượng 400g được móc vào lò xo có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hoà với
biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là
A. 0m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 10m/s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 6,7: Một vật được mắc vào lò xo và dao động điều hoà theo phương ngang. Trong thời
gian t = 5T, Vật đi được một đoạn dài 80cm. Khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 40 cm/s
Câu 6: Chu kì và biên độ dao động của vật là
A. B. s C. s D. s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7: Khi vật có li độ x = 2 cm, thì vận tốc chuyển động có giá trị nào sau đây
A. 40cm/s B. 40 cm/s C. 10cm/s D. 10 cm/s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: Treo một vật m = 1kg vào lò xo có độ kứng k = 10N/m, vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi
buông tay ra không vận tốc đầu. Khi qua vị trí cân bằng vật m đạt vận tốc v = 3π cm/s. Chọn góc thời gian
là lúc vật m có toạ độ x0/2 và chuyển động theo chiều dương
Viết biểu thức vận tốc v của vật m theo thời gian
A. v = - cm/s B. v = -3 cm/s

C. v = -3 cm/s D. v = - cm/s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

DẠNG 4
Đặc điểm về gia tốc
x = Acos(ωt + φ) = Asin(ωt + φ - )  a = -ω2Acos(ωt + φ) = ω2Asin(ωt + φ + ) = - ω2x
- Gia tốc ngược pha với li độ x

GV: Lê Tài Trí Trang 8


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
- Khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên thì độ lớn gia tốc tăng dần
- Khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB thì tốc độ giảm dần
- Vecto gia tốc luôn hướng về VTCB nên khi qua VTCB thì vecto gia tốc đổi chiều

Câu 1: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 1N/m và vật có khối lượng 250g dao động với biên độ 6cm.
chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Giá trị cực đại của gia tốc là
A. 0,24m/s2 B. 0,12m/s2 C. 12m/s2 D. 24m/s2
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

DẠNG 5
Đặc điểm về quãng đường đi
- Quãng đường dài nhất vật đi được trong ¼ chu kì: A.
- Quãng đường ngắn nhất vật đi được trong ¼ chu kì: (2 - )A
- Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < Δt < T/2 . Quãng
đường đi càng lớn khi vật càng ở gần VTCB và càng nhỏ khi càng gần VT biên
Sử dụng liên hệ giữa DDDH và ch/đ tròn đều ta có: Δφ = ω.Δt; smax = 2Asin ; smin = 2A(1 - cos )

Câu 1: Một con lắc dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A = 2,5cm. Biết lò xo có độ
cứng k = 100N/m và quả nặng có khối lượng 250g. Lấy t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng
đường vật đi được trong s đầu tiên là
A. 4cm B. 6cm C. 10cm D. 1,6cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

NỘI DUNG LÍ THUYẾT:

II/ NĂNG LƯỢNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ


- Động năng:

- Thế năng:
- Năng lượng dao động của con lắc lò xo
=

1) Tỉ số giữa động năng và thế năng:


2) Chu kỳ, tần số của năng lượng: Động năng, thế năng dao động tuần hoàn với
v
ω’ = 2ω; f’ = 2f ;
vmax
3) Một số công thức về năng lượng:
Wđ = 3Wt
- Khi Wđ = nWt thì Wđ = Wt
Wđ = 1/3Wt
- Khi Wt = nWđ thì
A A xmax= A
- Khi động năng bằng thế năng thì:
2 2
- Trong quá trình dao động điều hòa, cứ sau khoảng thời gian thì động năng lại bằng thế năng

GV: Lê Tài Trí Trang 9


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí

DẠNG BÀI TẬP:


Câu 1: Một con lắc lò xo, mắc vật và dao động điều hoà với biên độ A. Khi động năng của vật bằng 3 lần
thế năng thì vật ở cách vị trí cân bằng một đoạn là
A. B. C. D. A
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 2,3: Một chất điểm dao động điều hoà trên đường thẳng có chiều dài L. Gốc toạ độ là
vị trí cân bằng. Xác định vị trí của chất điểm mà
Câu 2: động năng bằng một nữa thế năng
A. L. B. C. D.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: động năng bằng 3 lần thế năng
A. B. C. D.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Một vật dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ). Tỉ số của vật tại điểm có li độ x = là
A. 1/8 B. 8 C. 4 D. ¼
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định
nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng
của vật lại bằng nhau. Lấy π2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 25 N/m. B. 200 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

BÀI TẬP TỔNG HỢP

Câu 1: Một dao động với biên độ A, Tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lức vật đi qua vị trí cân bằng
theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

GV: Lê Tài Trí Trang 10


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí

a) x = Acosωt b) x = Acos(ωt + π) c) x = Acos(ωt + ) d) x = Acos(ωt - )


Câu 2: Biểu thức li độ của vật dao động điều hoà có dạng x = Acos(ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực
đại là
a) vmax = ω2A b) vmax = ωA2 c) vmax = ωA d) vmax = ω
Câu 3: Hệ thức giữa gia tốc a và li độ x trong dao động điều hoà là
a) a = - ωx b) a = - ω2x c) a = ω2x d) a = - ωx2
Câu 4: Nếu gốc toạ độ trùng với vị trí cân bằng thì thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A, li độ x,
vận tốc v và tần số góc ω của chất điểm dao động điều hoà là
a) b) A2 = x2 + ω2v2 c) d) A2 = v2 + ω2x2
Câu 5: Tần số góc dao động con lắc lò xo được tính theo công thức
a) b) c) d)
Câu 6: Công thức để tính chu kì dao động của con lắc lò xo
a) b) c) d)
Câu 7: Công thức để tính tần số dao động của con lắc lò xo
a) b) c) d)
Câu 8: Biểu thức liên hệ giữa x, v, A, ω là
a) b) c) d)
Câu 9: Vật ở li độ x có biên độ A thì vận tốc v được tính theo công thức
a) b) c) d)
Câu 10: Con lắc lò xo dao động có chiều dài nhỏ nhất là l1, lớn nhất là l2. Biên độ dao động là
a) l2 – l1 b) c) d) l2 + l1
Câu 11: Con lắc lò xo dao động với biên độ A thì năng lượng của con lắc là
a) E = kA2 b) E = mωA2 c) E = kA d) E = mω2A2
Câu 12: Nếu độ cứng tăng gấp đôi, khối lượng giảm một nữa thì chu kì của con lắc lò xo sẽ:
a) tăng gấp đôi b) giảm một nữa c) không thay đổi d) giá trị khác
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng
a) gia tốc rơi tự do và khối lượng tăng lên 2 lần thì chu kì của con lắc lò xo tăng lên hai lần
b) khối lượng tăng lên hai lần thì chu kì con lắc lò xo tăng lên hai lần
c) độ cứng tăng lên 2 lần và khối lượng giảm một nữa thì tần số của con lắc lò xo tăng lên 2 lần
d) khối lượng và biên độ dao động tăng 2 lần thì năng lượng của con lắc lò xo tăng lên 2 lần
Câu 14: Chọn câu đúng:
a) khi biên độ tăng tăng lên 2 lần thì năng lượng tăng lên 2 lần
b) khi biên độ tăng lên 2 lần thì độ lớn của vận tốc cực đại tăng lên 4 lần
c) khi biên độ tăng lên 2 lần thì độ lớn của vận tốc cực đại tăng lên 2 lần
d) tại vị trí có li độ x = A/2, động năng bằng thế năng
Câu 15: Khi tần số dao động và biên độ đều tăng lên 2 lần thì năng lượng dao động của con lắc lò xo:
a) tăng 4 lần b) tăng16 lần c) giảm 8 lần d) giảm 12 lần
Câu 16: Một con lắc lò xo dao động với chu kì T = 0,6s. Nếu khối lượng của vật tăng lên 4 lần và độ cứng
tăng lên 9 lần thì chu kì thay đổi có giá trị là
a) 0,1s b) 0,2s c) 0,3s d) 0,4s
Câu 17: Một chất điểm khối lượng m = 0,01 kg treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), dao động
điều hòa quanh vị trí cân bằng. Chu kỳ dao động của con lắc là
    a) 0,624s b) 0,314s c) 0,196s d) 0,157s

GV: Lê Tài Trí Trang 11


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
Câu 18: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m. Móc vật m = 100g. kích thích cho dao động. lấy π2 =
10. tần số dao động của con lắc có giá trị là
a) π (Hz) b) Hz c) Hz d) Hz
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 19: Một vật có m = 1kg treo vào lò xo dao động điều hoà với chu kì 2s, thì độ cứng của lò xo là:
a) π2 N/m b) N/m c) 2π2 N/m d) N/m
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 20: Một chất điểm có khối lượng m = 0,1kg chuyển động thẳng đều luôn chịu tác dụng của một lực F
= - 16x với x là li độ. Chu kì dao động có giá trị là
a) 0,5N b) 1N c) 1,5N d) 2N
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 21: Quả cầu khi gắn vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T. Hỏi phải cắt lò xo thành
bao nhiêu phần bằng nhau để khi móc quả cầu vào mõi phần, thì chu kì dao động có giá trị T’ = T/4
a) n = 4 b) n = 8 c) n = 16 d) n = 32
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 22: Chọn câu sai. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang có phương trình
x = 2cos(10 .t - ) cm. Ở trạng thái cân bằng lò xo không biến dạng. Lấy π2 = 10.
a) Biên độ dao động A = 2cm b) Giá trị cực đại của vận tốc vmax = 20 cm/s
c) Giá trị gia tốc cực đại amax = 400cm/s2 d) Gọi giá trị cực đại của lực hồi phục là Fmax, giá trị
cực đại của lực đàn hồi là FDHmax thì Fmax > FDHmax
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 23: Biên độ dao động của một chất điểm trên đoạn thẳng dài 10cm là
a) 1cm b) 3cm c) 4cm d) 5cm
* Đề dùng cho câu 24,25,26,27: Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 12cm quanh vị trí cân
bằng O. Trong khoảng thời gian 6s, vật thực hiện được 3 dao động. Lấy π2 = 10
Câu 24: Giá trị của chu kì và tần số góc lần lượt là
a) 1s; π (rad/s) b) 2s; 4π (rad/s) c) 2s; π (rad/s) d) 1s; π2 (rad/s)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 25: Lấy gốc toạ độ là vị trí cân bằng O, gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của
trục toạ độ
a) x = 6cos(π.t + π) cm b) x = 3cosπ.t (cm)
c) x = 6cos(π.t + ) cm d) x = 6cosπ.t cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 26: Giá trị cực đại của vận tốc là
a) π (cm/s) b) 6π (cm/s) c) 12π (cm/s) d) π2 (cm/s)
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 27: Giá trị cực đại của gia tốc là
a) 10 (cm/s2) b) 30 (cm/s2) c) 60 (cm/s2) d) 6π (cm/s2)

GV: Lê Tài Trí Trang 12


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 28,29,30,31: Một chất điểm chuỷên động thẳng với toạ độ x = 4cosπt (cm)
Câu 28: có chiều dài quỹ đạo:
a) 2cm b) 4cm c) 8cm d) 12cm
Câu 29: Pha ban đầu:
a) π b) c) d) 0
Câu 30: Chu kì dao động
a) 1s b) 2s c) 3s d) 4s
Câu 31: Nếu chất điểm có khối lượng m = 1kg, thì lực tác dụng lên chất điểm khi nó ở vị trí biên là
a) π N b) 2π2 N c) N d) 4π2 N
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 32 39: Một vật có khối lượng m = 100g được gắn vào đầu lò xo nằm ngang có độ
cứng k. Kéo vật cho lò xo giản ra 10cm rồi thả thì nó dao động với chu kì T = 1s. Chọn góc thời gian là
lúc thả vật và chuyển động theo chiều dương
Câu 32: Độ cứng của lò xo là
a) 3,59N/m b) 6,12N/m c) 12,5N/m d) 15,5N/m
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 33: cơ năng của con lắc lò xo có giá trị là
a) 2.10 - 3J b) 6,5.10 - 3J c) 19,7.10 - 3J d) 21,3.10 - 3J
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 34: viết phương trình dao động của con lắc
a) x = 0,1cos2πt m b) x = 0,1cos(2πt - )m

c) x = 10cosπt m d) x = 10cos(2πt - ) m
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
A: Lúc li độ x = 5cm thì
Câu 35: Vận tốc của vật là
a) 0,2m/s b) 0,31m/s c) 0,4m/s d) 0,54m/s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 36: động năng của vật là
a) 3.10 – 3J b) 8,4.10 – 3J c) 14,8.10 – 3J d) 17,32.10 – 3J
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 37: thế năng của vật là
a) 4,9.10 – 3J b) 6,5.10 – 3J c) 12,3.10 – 3J d) 16.10 – 3J
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
B: Thay vật có khối lượng m’ = m/4 thì các giá trị dưới đây sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 38: chu kì
a) tăng 2 lần b) giảm 2 lần c) tăng lần d) giảm lần
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 39: cơ năng của con lắc lò xo
a) không thay đổi b) tăng 4 lần c) giảm 2 lần d) tăng lần
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

GV: Lê Tài Trí Trang 13


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
* Đề dùng cho câu 40,41,42: Một quả cầu có khối lượng 100g gắn vào lò xo có độ cứng k = 10N/cm dao
động điêù hoà với biên độ 4cm
Câu 40: giá trị cực đại vận tốc của quả cầu
a) 1m/s b) 2m/s c) 3m/s d) 4m/s
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 41: Năng lượng của quả cầu khi dao động
a) 0,2J b) 0,4J c) 0,8J d) 1,2J
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 42: Xác định thế năng và động năng lúc quả cầu có toạ độ 2cm
a) 0,1J b) 0,5J c) 0,6J d) 1J
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 43: Một chất điểm dao động điều hoà có tần số góc ω = 2 rad/s. Tìm biên độ dao động khi nó qua vị
trí có toạ độ x = 5cm thì vận tốc của nó là v = 5cm/s
a) 2,5cm b) 5,6cm c) 7,3cm d) 9,4cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 44: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ là 4cm. Để thế năng lò xo bằng 1/3 động năng
của vật thì li độ có giá trị
a) ± 1cm b) ± 2cm c) ± 3cm d) ± 4cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Đề dùng cho câu 45,46: Một con lắc lò xo móc ở một vật có khối lượng m = 0,8kg để dao động điều hoà
với chu kì T = 1s. Năng lượng dao động 20mJ. lấy π2 = 10
Câu 45: Biên độ dao động của vật có giá trị
a) 2cm b) 2,5 cm c) 5 cm d) 5cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 46: Khi thế năng của lò xo bằng 2 lần động năng của vật thì vận tốc có giá trị
a) 12,9cm/s b) 24cm/s c) 44,3cm/s d) 56,2cm/s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 47: Nếu tần số của con lắc tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần thì năng lượng xủa con lắc biến đổi bao
nhiêu lần?
a) b) c) 4 d)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

NỘI DUNG LÍ THIẾT:

III/ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN


1) Con lắc đơn:
- gồm dây treo nhẹ không giản có chiều dài l, quả nặng có kích thước nhỏ không đáng kể so với chiều dài
* khảo sát dao động khi góc lệch nhỏ (α 100) α
- Chuyển động con lắc xem như trên đoạn thẳng OA trùng với Ox T
l
 sin x +
PT A
Đặt:  hay ω =2
O s
với I = m.l2: Momen quán tính cuả vật rắn đối với trục quay PN
- Phương trình Li độ góc: α = α0cos(ωt + φ) P
- Phương trình Li độ: s = Acos(ωt + φ)

GV: Lê Tài Trí Trang 14


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
Trong đó: s = x : li độ; α0: Biên độ góc; α: Li độ góc

* Đề dùng cho câu 1,2,3,4,5: Một con lắc toán học có chiều dài 1m, khi nó dao động điều hoà tại nơi có g
= π2m/s2 , trên quỹ đạo dài 10cm
Câu 1: Chu kì dao động của vật là
A. 1s B. 2s C. 3s D. 4s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Tần số góc của dao động có giá trị là
A. (rad/s) B. 2π (rad/s) C. 2 (rad/s) D. π (rad/s)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Biên độ góc của dao động có gía trị là
A. 0,05(rad) B. 0,1(rad) C. 0,5 (rad) D. 0,01(rad)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng O, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều
âm. Phương trình li độ của vật là
A. s = 5cos(π.t - ) ( cm) B. s = 10cos(π.t + ) ( cm)

C. s = 5cos(π.t + ) ( cm) D. s = 10sinπ.t ( cm)


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng O, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Phương trình li độ góc của vật là
A. α = 0,05cos(π.t - ) (rad) B. α = 0,05cos(π.t + ) (rad)

C. α = 0,1cosπ.t (rad) D. α = 0,1cos(π.t + ) (rad)


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
DẠNG BÀI TẬP:

DẠNG 1
Chu kì con lắc đơn:

Hay

- Nếu chiều dài dây treo: l = l1 + l2 thì


- Nếu chiều dài dây treo: l = l1 - l2 thì

Câu 1: Con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 2s, Con lắc đơn có độ dài l2 dao động với chu kì
T2 = 4s. Các con lắc dao động tại một vị trí, Khi con lắc có độ dài (l1 + l2) và (l2 – l1) thì chu kì dao động
có giá trị lần lượt là
A. 1,4s; 4,16s B. 4,27s; 1,6s C. 4,47s; 3,46s D. 5,24s; 4,46s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 chu kì dao động, con lắc thứ
hai thực hiện được 6 chu kì dao động. hiệu số chiều dài của chúng là 16 cm. Chiều dài của con lắc ấy

GV: Lê Tài Trí Trang 15


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
A. l1 = 3cm, l2 = 5cm B. l1 = 9cm, l2 = 25cm
C. l1 = 25cm, l2 = 9cm D. l1 = 5cm, l2 = 3cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
DẠNG 2
Liên hệ giữa T và l:

Chiều dài l biến thiên theo nhiệt độ: l = l0(1 + αt)

Trong đó:
l0 Chiều dài dây treo ở 00C
α: Hệ số nở vì nhiệt của kim loại
Trường hợp con lắc đồng hồ: Thời gian đồng hồ chạy nhanh hay chậm trong một ngày (24 giờ)

Nhiệt độ tăng  l tăng  T tăng  đồng hộ chạy châm.


Công thức tính: thời gian chạy chậm Δt = (Thời gian khảo sát) .
Thay đổi chiều dài để đồng hồ con lắc chạy đúng:
- Đồng hồ đang chạy nhanh thì phải tăng chiều dài dây treo, ngược lại
- % độ tăng giảm chiều dài so với chiều dài ban đầu:

Câu 1: Coi con lắc đồng hồ là con lắc đơn. Biết hệ số nở dài của thanh treo là α = 3.10 – 5 K-1 và đồng hồ
chạy đúng giờ ở 300C. Đem đồng hồ vào phòng lạnh ở -50C. Hỏi 1 tuần lễ sau đồng hồ chạy nhanh hay
chậm bao nhiêu
A. 136,5s B. 317,5s C. 450s D. 535,5s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

DẠNG 3
Liên hệ giữa T và g:

Gia tốc g biến thiên theo độ cao:

- Chu kì T tăng: con lắc dao động chậm - Chu kì T giảm: con lắc dao động nhanh
- Theo mục 6: càng lên cao g càng giảm  T tăng  đồng hộ chạy châm.
Công thức tính: thời gian chạy chậm Δt = (Thời gian khảo sát) .

* Đề dùng cho câu 1,2,3: Con lắc đơn dao động với chu kì T = 2s
Câu 1: Ở địa cực g = 9,832m/s2 thì con lắc có chiều dài là bao nhiêu?
A. 0,996m B. 1,211m C. 1,421m D. 1,463m
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: nếu đưa nó về xích đạo g = 9,780m/s2 thì một ngày đêm nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
` A. 125s B. 229s C. 324s D. 434s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: phải sữa thế nào để nó chạy đúng như ở xích đạo?

GV: Lê Tài Trí Trang 16


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
A. 1mm B. 2mm C. 3mm D. 4mm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

DẠNG 4
Tốc độ con lắc
- qua vị trí bất kỳ: Nếu góc lớn (α > 100):
- qua vị trí cân bằng:

* Đề dùng cho câu 1,2: Một con lắc đơn có chiều dài 1m. người ta kéo cho dây làm một góc α = 100 so
với đường thẳng đứng rồi thả nhẹ. Con lắc đi qua vị trí cân bằng O, g = 9,8m/s2. Xác định
Câu 1: biên độ dao động
A. 0,1m B. 0,174m C. 1,243m D. 1,55m
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: vận tốc cực đại
A. 0,12m/s B. 0,145m/s C. 0,54m/s D. 0,68m/s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài l = 2m, khối lượng quả nặng m = 200g. Kéo quả nặng để dây treo
lệch khỏi vị trí cân bằng 1 góc 60 rồi buông nhẹ. Vận tốc của quả nặng khi qua vị trí cân bằng và khi α =
300 có giá trị lần lượt là
A. 4,5m/s; 3,83m/s B. 2,5m/s; 3,83m/s C. 4,5m/s; 8,3m/s D. 0,45m/s; 38,3m/s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

DẠNG 5
Năng lượng dao động:
Chọn VTCB làm mốc thế năng (Wt = 0)
- Tại vị trí biên thế năng có giá trị cực đại: Wt = mgh = mgl(1 – cosα0)
- Khi qua VTCB động năng có giá trị cực đại: Wđ = mv2 = mgl(1 – cosα0)

- Cơ năng của con lắc:

* Chú ý: Góc α0 phải đổi từ độ sang rad. (Nhân )


Năng lượng là đại lượng dương

* Đề dùng cho câu 1,2: Một vật nặng có khối lượng m = 1kg treo vào một sợi dây mảnh có chiều dài l =
1m, dao động tại nơi có g = 10m/s2. Kéo vật nặng lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi buông nhẹ, vật
nặng dao động qua vị trí cân bằng. Bỏ qua sự mất mát năng lượng
Câu 1: Xác định cơ năng toàn phần của con lắc, lúc vị trí thả con lắc
A. 2J B. 5J C. 9J D. 12J
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Vận tốc của vật nặng khi qua vị trí cân bằng
A. 3,2m/s B. 5,7m/s C. 7m/s D. 10m/s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

DẠNG 6

GV: Lê Tài Trí Trang 17


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
Sức căng của dây treo:

- Ở vị trí biên: (α = α0); Sức căng cực tiểu: Fmin = mgcosα0 Vậy Fmin < P
- Ở vị trí cân bằng: (α = 0); sức căng cực đại: Fmax = mg(3 - 2cosα0). Vậy Fmin > P

Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng quả nặng m = 100g được treo vào điểm cố định. Kéo
con lắc để dây treo hợp phương thẳng đứng 1 góc αo = 300 rồi buông nhẹ. Sức căng của dây treo con lắc
khi buông quả nặng và khi qua vị trí cân bằng.
A. 0,866N và 1,268N B. 0,267N và 2,143N
C. 0,866N và 2,143N D. 0,267N và 1,268N
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng , dao động điều hoà với chu kỳ 2 s. Khi vật đi qua vị
trí cân bằng lực căng của sợi dây là . Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy , .
Cơ năng dao động của vật là:
A. 125. 10-4 J. B. 25. 10-3 J. C. 125.10-5 J. D. 25. 10-4 J.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

DẠNG 7
Chu kỳ con lắc khi chịu tác dụng của các lực phụ
(Lực đảy có thể là: lực Acsimet, lực tĩnh điện, lực hút nam châm,lực quán tính)
Gia tốc trọng lực biểu kiến: và

Câu 1: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 2s. Quả cầu của con lắc có kích thước nhỏ và khối lượng
m = 0,1 kg được tích điện dương q = 1,2.10 – 6C, và được treo trong điện trường đều có E = 105 V/m và
phương nằm ngang so với mặt đất, thì chu kỳ dao động của con lắc có giá trị là bao nhiêu. Cho g =
10m/s2, π2 = 10. Bỏ qua ma sát.
A. 0,4982s B. 0,5467s C. 1,9928s D. 3,9856s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy chuyển động thẳng đứng lên - xuống, khi
thang máy có gia tốc không đổi a thì chu kì của con lắc tăng 20 0/0 so với chu kì dao động của nó khi thang
máy đứng yên, cho g = 10m/s2. Chiều và độ lớn của gia tốc a của thang máy là
A. gia tốc hướng xuống, a = 3(m/s2). B. gia tốc hướng xuống, a = 2(m/s2).
C. gia tốc hướng lên, a = 2(m/s ).
2
D. gia tốc hướng lên, a = 3(m/s2).
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

GV: Lê Tài Trí Trang 18


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
BÀI TẬP TỔNG HỢP

Câu 1: Vận tốc góc của con lắc đơn có chiều dài l được tính theo biểu thức
a) b) c) d)
Câu 2: Công thức để tính chu kì dao động của con lắc lò xo
a) b) c) d)
Câu 3: Công thức để tính tần số dao động của con lắc lò xo
a) b) c) d)
Câu 4: Một con lắc có chiều dài l dao động tại một nơi gia tốc trọng trường g với biên độ góc α0 với ( α ≤
100) tần số góc ω. Cơ năng của con lắc đơn này được tính theo biểu thức
a) b) c) d) Tất cả a,b,c
Câu 5: Con lắc đơn dao động với biện độ nhỏ ( α ≤ 100) thì chu kì dao động có gía trị thay đổi thế nào nếu
chiều dài tăng lên 4 lần
a) tăng lần b) tăng 2 lần c) giảm 4 lần d) giảm lần
Câu 6: Con lắc đơn có chiều dài 40cm, dao động với biện độ nhỏ ( α ≤ 100) thì chu kì dao động của nó là,
cho g = 10m/s2
a) 0,1π(s) b) 0,2π(s) c) 0,3π(s) d) 0,4π(s)
Câu 7: Một con lắc toán học có chu kì 2s khi nó dao động điều hoà tại nơi có g = π2m/s2, thì chiều dài của
nó là:
a) 0,5m b) 1m c) 1,5m d) 2m
Câu 8: Một con lắc toán học có chiều dài 1m, khi nó dao động điều hoà tại nơi có g = π2m/s2, thì vận tốc
góc của nó là:
a) π(rad/s) b) 2π2 (rad/s) c) 2 (rad/s) d) (rad/s)
Câu 9: Hai con lắc đơn mà độ dài của chúng khác nhau 22cm, dao động cùng tại một nơi. Sau cùng một
khoảng thời gian , con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 24 dao
động. Độ dài của các con lắc có giá trị lần lượt là
a) 25cm; 64cm b) 72cm; 50cm c) 72cm; 35cm d) 24cm; 76cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10: Một con lắc toán học có chiều dài 1m, khi nó dao động điều hoà tại nơi có g = 10m/s2, π2 = 10,
biên độ dao dao động là 8cm. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng O, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật qua vị
trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
a) s = 8cos(π.t - ) cm b) s = 8cos10t cm

c) s = 8cos(10t + π) cm d) s = 8cos(π.t + ) cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 11,12: Con lắc đơn đang đứng yên cân bằng, ta truyền cho nó vận tốc v0 = 2π cm/s có
phương ngang dọc theo chiều âm, con lắc dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 2cm. Chọn góc thời
gian là lúc vừa truyền cho nó vận tốc v0. Lấy g = π2 m/s2
Câu 11: tìm chiều dài dây treo
a) 0,01cm b) 0,1cm c) 0,25cm d) 1cm
Câu 12: viết phương trình dao động
a) s = cos(πt - ) cm b) s = cos2πt cm

GV: Lê Tài Trí Trang 19


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí

c) s = 4cos(2πt + ) cm d) s = cos(2πt + ) cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 13,14: Kéo con lắc đơn có chiều dài 1m lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 90 rồi thả
không vận tốc đầu
Câu 13: Xác định chu kì dao động của con lắc thực hiện tại nơi có g = π2 m/s2
a) 1s b) 2s c) 3s d) 4s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 14: Chọn gốc thời gian là lúc vừa buông cho con lắc chuyển động theo chiều dương. Viết phương
trình dao động
a) rad b) rad

c) rad d) rad
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 15: Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có g = π2m/s2 so với chu kì T = 2s trên quỹ đạo dài
20cm. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng O, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương. Thời gian ngắn nhất để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ là

a) s b) 1s c) s d) s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 16,17,18,19,20,21: Quả cầu có khối lượng 20g của con lắc đơn dài l = 1m, khi dao
động vạch ra một cung tròn coi như một đoạn thẳng dài 8cm, có g = π2m/s2 . Chọn gốc toạ độ là vị trí cân
bằng O, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm
Câu 16: Chu kì dao động của vật có giá trị là
a) 1s b) 2s c) 3s d) 4s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 17: Tần số góc của vật có giá trị là
a) π (rad/s) b) π2 (rad/s) c) 2π (rad/s) d) 4π (rad/s)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 18: Phương trình li độ của vật dao động
a) s = 4cosπ.t ( cm) b) s = 4cos(π.t + ) ( cm)

c) s = 4cos(π.t - ) ( cm) d) s = 8cos(π.t + ) ( cm)


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 19: Thời gian ngắn nhất để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là
a) 0,1s b) 0,3s c) 0,5s d) 1s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 20: Vận tốc cực đại của quả cầu
a) π2 (cm/s) b) 4π (cm/s) c) 8π (cm/s) d) 16π2 (cm/s)

GV: Lê Tài Trí Trang 20


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 21: Năng lượng dao động của vật có giá trị là
a) 0,16mJ b) 0,08mJ c) 1,6mJ d) 0,8mJ
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
* Đề dùng cho câu 22,23,24: Quả cầu có khối lượng 40g của con lắc đơn dài l = 1m, có g = 10m/s2 . Ta
truyền cho con lắc một năng lượng E = 2mJ để nó dao động với chu kì 1s. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân
bằng O, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương
Câu 22: Chiều dài quỹ đạo dao động của con lắc là
a) 10cm b) 20cm c) 40cm d) 60cm
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 23: Phương trình li độ góc của vật là
a) α = 0,1sin2π.t ( rad) b) α = 0,2sin2π.t ( rad)
c) α = 0,2cos(2π.t + π) ( rad) d) α = 0,1cos(2π.t + ) ( rad)
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 24: Thời gian ngắn nhất để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 5 là
a) 0,031s b) 0,067s c) 0,125s d) 0,375s
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

NỘI DUNG LÍ THIẾT:

V: DAO ĐỘNG TẮT DẦN . DAO ĐỘNG DUY TRÌ:


1) Dao động tắt dần: ( Do ma sát)
- Dao động tắt dần càng nhanh khi lực cản của môi trường càng lớn
- Trường hợp dao động tắt dần chậm: có thể xem như dao động có chu kì không đổi và có biên độ
giảm dần, cơ năng giảm dần (Động năng và thế năng biến thiên nhưng không giảm dần)
Khi không có ma sát: ; Khi có ma sát:
 Độ giảm năng lượng: ΔW = W1 – W2
- Khi toàn bộ năng lượng chuyển thành công của lực ma sát thì vật dừng lại. Xét vật dao động trên
mặt phẳng ngang thì:
Trong đó:
μ: Hệ số ma sát
s: quãng đường đi được cho đến khi dừng lại
2) Công thức về dao động tắt dần chậm
- Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì dao động:
- Xét dao động tắt dần của con lắc lò xo theo phương ngang. Số lần dao động tắt dần thực hiện được

- Thời gian từ lúc vật dao động cho đến lúc dừng lại:
- Sau mỗi chu kì dao động biên độ giảm x% thì biên độ còn lại là (100% - x%) = k%. Như vậy phần
trăm năng lượng bị mất đi sau mỗi chu kì dao động là: %ΔE = {1- (k%)2}.100%
3) Dao động duy trì
- Nếu ta cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà
không làm thay đổi chu kì riêng và biên độ của nó thì dao động kéo dài mãi mãi và được gọi là dao

GV: Lê Tài Trí Trang 21


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
động duy trì. Vậy biên độ của dao động duy trì không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực
- Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã tác dụng ngoại lực cùng chiều với chiều
chuyển động của vật trong một phần của từng chu kì
- Dao động duy trì có chu kì, tần số bằng chu kì tần số của dao động riêng
VI: DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. CỘNG HƯỞNG:
1) Dao động cưỡng bức:
- Xét con lắc lò xo (hay con lắc đơn) đang đứng yên tại VTCB. Ta tác dụng lên con lắc một ngoại
lực biến thiên điều hòa: F = F0cos(Ωt)
- Dao động của con lắc được chia thành 2 giai đoạn
+ Giai đoạn chuyển tiếp
+ Giai đoạn ổn định: dao động cưỡng bức
- Đặc điểm của dao động cưỡng bức
+ dao động cưỡng bức là dao động điều hòa có chu kì, tần số bằng chu kì, tần số của ngoại
lực điều hòa F
(chú ý: Vì dao động điều hòa nên biên độ, chu kì, tần số là không đổi)
+ Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào 3 yếu tố:
 Biên độ F0 của ngoại lực
 Tần số góc Ω của ngoại lực
 Lực cản của môi trường
2) Hiện tượng cộng hưởng
- Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng: Ω = ω0; f = f0; T = T0
Với: ω0; f0; T0: là tần số và chu kì dao động riêng
- Biểu hiện của hiện tượng cộng hưởng: Biên độ dao động cưỡng bức sẽ tăng nhanh đến giá trị cực đại
3) Ảnh hưởng của ma sát khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng: Với cùng một ngoại lực điều hòa,
nếu ma sát của môi trượng cảng nhỏ thì giá trị cực đại của biên độ càng tăng. Khi đó hiện tượng
cộng hưởng được quan sát rõ nét hơn
4) Phân biệt dao động cưỡng bức và dao động duy trì
- Giống nhau:
+ Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng, cả dao động cưỡng bức và dao0 động duy trì đều có tần số
bằng tần số dao động riêng của hệ
- Khác nhau:
+ Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. còn dao động duy trì có tần
số bằng tần số dao động riêng
+ Trong dao động cưỡng bức, ngoại lực tác dụng có tính chất độc lập với hệ dao động. Trong dao
động duy trì, ngoại lực có tính chất phụ thuộc hệ dao động. (Cung cấp vừa đủ năng lượng tiêu hao trong
một chu kì; Có tần số bằng tần số dao động riêng)
5) Một số công thức khác
- Tìm tốc độ dao động trong một chu kì:
- Định luật bảo toàn cơ năng và trường hợp có ma sát trong dao động điều hòa
Wban đầu - Wcòn lại = độ lớn công của lực ma sát
+ Đối với con lắc lò xo:

+ Vị trí tốc độ đạt cực đại là:

BÀI TẬP TỔNG HỢP


Câu 1: Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mõi chu kì, biên độ giảm 4%. Phần năng lượng của con lắc
bị mất đi trong một dao động toàn phần là
A. ≈ 8% B. ≈ 6% C. ≈ 92% D. ≈ 9%
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

GV: Lê Tài Trí Trang 22


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
Câu 2: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 gam, lò xo có độ cứng 10 N/m, hệ số ma sát
trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn , rồi thả nhẹ để con lắc
dao động tắt dần, lấy . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu
giảm lần thứ nhất thì độ giảm thế năng của con lắc là:
A. 50 mJ. B. 2 mJ. C. 20 mJ. D. 48 mJ.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
NỘI DUNG LÍ THIẾT:

VII: SỰ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG


*Hai phương trình d/động: x1 = A1cos(ωt + φ1); x2 = A2cos(ωt + φ2)
- Biên độ: A2 = A12 + A22 + 2 A1A2 cos(φ2 - φ1)
Chú ý:
+ Nếu φ2 - φ1 = 2nπ  cos(φ2 - φ1) = 1  Amax = A1 + A2 : Hai dao động cùng pha ( sớm pha)
+ Nếu φ2 - φ1 = (2n +1)π  cos(φ2 - φ1) = -1  Amin = /A1 - A2/: Hai dao động ngược pha ( trể pha)
+ Nếu φ2 - φ1 = (2n +1)  : Hai dao động vuông pha
+ Nếu A1 = A2 và φ2 - φ1 = 600 thì A = A1.
+ Nếu A1 = A2 và φ2 - φ1 = 1200 thì A = A1 = A2
- Pha ban đầu: + Nếu A1 = A2 thì

PHƯƠNG PHÁP BẤM MÁY TÍNH

DẠNG 1
- Mode  2  Shift  Mode  4
- Nhập A1  Shift  (-)  φ1 + Nhập A2  Shift  (-)  φ2
- Shift  2  3  = Đáp số

Câu 1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình. Dùng
phương Frexnen, viết phương trình dao động tổng hợp x1 = 127 và x2 = 127 cm.

A. x = 127cos(ωt - ) cm B. x = 127 cos(ωt + ) cm

C. x = 127 cos(ωt + ) cm D. x = 127cosωt cm


DẠNG 2
- Mode  2  Shift  Mode  4
- Nhập A1  Shift  (-)  φ1 + Nhập A2  Shift  (-)  φ2
- Shift  2  3  = Đáp số + Nhập A3  Shift  (-)  φ3
- Shift  2  3  = Đáp số

Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc ω. Dao động thứ
nhất có biên độ A1 = 433mm, có φ1 = 0. Dao động thứ hai có biên độ A2 = 150mm, có φ2 = . Dao động

thứ ba có biên độ A3 = 400mm, có φ3 = . Dùng phương Frexnen,viết phương trình dao động tổng hợp

GV: Lê Tài Trí Trang 23


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí

A. x = cos(ωt - ) cm B. x = 500cos(ωt + ) cm

C. x = cos(ωt + ) cm D. x = 500cos(ωt - ) cm
DẠNG 3
- Mode  2  Shift  Mode  4
- Nhập A  Shift  (-)  φ - Nhập A1  Shift  (-)  φ1
- Shift  2  3  = Đáp số

Câu 3: Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. Biết phưong trình dao động
tổng hợp là x = 3cos(10πt - ) cm, của thành phần thứ nhất là x1 = 5cos(10πt + ) cm. Phương tình
của thành phần dao động thứ hai là
A. x2 = 7cos(10πt – ) cm B. x2 = 7cos(10πt – ) cm

C. x2 = 8cos(10πt – ) cm D. x2 = 8cos(10πt – ) cm
BÀI TẬP TỔNG HỢP
* Đề dùng cho câu 1,2,3,4: Hai dao động cùng phương cùng tần số f = 50Hz, biên độ A1 = 2 A2 = 1 và
các pha ban đầu
Câu 1: Viết phương trình của hai dao động đó

A. B.

C. D.

Câu 2: Giản đồ các vectơ biên độ A1, A2, A của hai dao động và của dao động tổng hợp
A1
A A2 φ
A A φ 1 1
A φ 2
φ 1 φ A A A1
φ2 φ1φ φ2 φ1 φ2 1
A2 A2 A2 φ1

(a) (b) (c) (d)


Câu 3: Dao động nào sớm pha hơn
A. 2 nhanh pha hơn 1 một lượng B. 2 nhanh pha hơn 1 một lượng

C. 1 nhanh pha hơn 2 một lượng D. 1 nhanh pha hơn 2 một lượng

Câu 4: Xác định pha ban đầu của dao động tổng hợp
A. B. 0 C. π D
Câu 5: Một vật thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. Biết phưong trình dao động
tổng hợp là x = 3cos(10πt - ) cm, của thành phần thứ nhất là x1 = 5cos(10πt + ) cm. Phương tình
của thành phần dao động thứ hai là
A. x2 = 7cos(10πt – ) cm B. x2 = 7cos(10πt – ) cm

C. x2 = 8cos(10πt – ) cm D. x2 = 8cos(10πt – ) cm

GV: Lê Tài Trí Trang 24


Trường THPT Hòa Vang Tổ: Vật lí
Câu 6: Hai dao động cơ điều hoà có cùng phương, cùng tần số góc ω = 50(rad/s) có biên độ lần lượt A1 =
100mm, A2 = 173mm dao động 2 trễ pha so với dao động 1. Dao động tổng hợp của hai dao động là

A. x = 100 cos(50t + ) mm B. x = 200cos(50t + ) mm

C. x = 200cos(50t + ) mm D. x = 100 cos(50t + ) mm


* Đề dung cho câu 7,8: Viết biểu thức dao động tổng hợp của một vật thực hiện đồng thời hai dao động
thành có phương trình:
Câu 7: Có phương trình: x1 = 5sinωt cm ; x 2 = 5cos(ωt - ) cm

A. x = 5 cos(ωt - ) cm B. x = 5 cos(ωt + ) cm

C. x = 5 cos(ωt + ) cm D. x = 5 cos(ωt - ) cm

Câu 8: Có phương trình: x1 = 5 cos (10πt - ) cm ; x2 = 10cos(10πt + ) cm

A. x = 5cos10πt cm B. x = 3 cos(πt + ) cm

C. x = 5 cos(10πt + ) cm D. x = cos(100t + ) cm
* Đề dùng cho câu 9,10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các
phương trình. Dùng phương Frexnen, viết phương trình dao động tổng hợp
Câu 9: x1 = 4 và x2 = 4 cm.
A. x = 8cos(2π.t + ) cm B. x = 4cos(2π.t - ) cm
C. x = cos2π.t cm D. x = 8 cos2π.t cm
Câu 10: x1 = 127 và x1 = 127 cm.

A. x = 127cos(ωt - ) cm B. x = 127 cos(ωt + ) cm

C. x = 127 cos(ωt + ) cm D. x = 127cosωt cm


Câu 11: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc ω. Dao động thứ
nhất có biên độ A1 = 433mm, có φ1 = 0. Dao động thứ hai có biên độ A2 = 150mm, có φ2 = . Dao động

thứ ba có biên độ A3 = 400mm, có φ3 = . Dùng phương Frexnen,viết phương trình dao động tổng hợp

A. x = cos(ωt - ) cm B. x = 500cos(ωt + ) cm

C. x = cos(ωt + ) cm D. x = 500cos(ωt - ) cm
Câu 12: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc ω. Dao động thứ
nhất x1 có biên độ A1 = 2cm, có φ1 = 0. Dao động thứ hai x2 có biên độ A2 = 2cm, có φ2 = . Dao động

thứ ba x3 có biên độ A3, có φ3. Dao động tổng hợp x có biên độ A = 3 , có φ3 = . Phương trình
dao động x3 là
A. x3 = 5 cos(ωt - ) cm B. x3 = 7 cos(ωt + ) cm

C. x3 = 5 cos(ωt + ) cm D. x3 = 7 cos(ωt - ) cm

GV: Lê Tài Trí Trang 25

You might also like