You are on page 1of 2

Con lắc lò xo là gì?

Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m (kg) gắn vào lò xo khối lượng không đáng kể có độ
cứng là k (N/m)
Dao động của con lắc lò xo nằm ngang

Vị trí cân bằng của con lắc lò xo nằm ngang tại vị trí lò xo không dãn, không nén
Bỏ qua ma sát thì con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với phương trình
 li độ x = Acos(ωt + φ)
 vận tốc: v = –ωAsin(ωt + φ)
 gia tốc: a = –ω²Acos(ωt + φ)
 Tần số góc: ω=√ km ω=km
 Chu kỳ: T=2πω=2π√ mk T=2πω=2πmk
 Tần số: f=ω2π=12π√ km f=ω2π=12πkm
Lực tác dụng vào con lắc lò xo nằm ngang
 Lực phục hồi: Fphph = kx = mω2x
 Lực đàn hồi: Fđhđh = k(x + Δℓ) = mω2(x + Δℓ)
 Lực đàn hồi, phục hồi cực đại: Fmaxmax = kA = mω2A
 Lực đàn hồi, phục hồi cực tiểu: Fminmin = 0
Trong đó:
 x: độ dời của vật nặng so với vị trí cân bằng (li độ) tính theo đơn vị mét
 Δℓ: là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng
 con lắc lò xo nằm ngang Δℓ = 0 => Fphph = Fđhđh

Dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng:


Chiều dài của lò xo treo thẳng đứng khi chưa biến dạng là lo; khi treo thêm vào vật khối lượng m, lò
xo bị giãn ra một đoạn là Δl
Bỏ qua sức cản của không khi thì con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa với phương
trình
 li độ x = Acos(ωt + φ)
 vận tốc: v = –ωAsin(ωt + φ)
 gia tốc: a = –ω²Acos(ωt + φ)
 Tần số góc: ω=√ km ω=km = √ gΔl gΔl

 Chu kỳ: T=2πω=2π√ mk T=2πω=2πmk=2π√ Δlg 2πΔlg

 Tần số: f=ω2π=12π√ km f=ω2π=12πkm= 12π√ gΔl 12πgΔl


Lực tác dụng vào con lắc lò xo thẳng đứng
Lực phục hồi: Fphph = kx = mω2x
 Lực phục hồi cực đại: (Fphph)maxmax = kA
 Lực phục hồi cực tiểu: (Fphph)minmin = 0
Lực đàn hồi: Fđhđh = k(x + Δℓ) = mω2(x + Δℓ)
 Lực đàn hồi cực đại: (Fđhđh)maxmax = k(A + Δℓ)
 Lực đàn hồi cực tiểu:
(Fđhđh)minmin = 0 nếu (A ≥ Δℓ)
(Fđhđh)minmin = k(Δℓ - A) nếu (A < Δℓ)

You might also like