You are on page 1of 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ


Môn: LÍ THUYẾT Ô TÔ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Chí Thiện

Lớp : 191452D

Mã số sinh viên: 19145465

Lớp học phần: Chiều thứ 3, tiết 10-12

TP. Hồ Chí Minh, tháng 6/2021


ĐỀ THI CUỐI KÌ MÔN LÍ THUYẾT Ô TÔ

Câu 1: (2 điểm)
Hãy chứng minh rằng đối với bất kì xe ô tô nào thì gia tốc cực đại khi
tăng tốc hoặc gia tốc chậm dần cực đại khi phanh hãm cứng (Fp = Fb) không thể
vượt quá giá trị 7,85 m/s2. Cho biết ô tô chuyển động trên đường có hệ số bám
φ = 0,8 và góc α = 0°.

Câu 2: (2 điểm)
Bằng việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới góc lệch hướng, hãy
chứng minh rằng: Ô tô có cầu trước chủ động, cầu sau bị động sẽ có khuynh
hướng quay vòng thiếu.

Câu 3:(2 điểm)


Khi một xe tải chở 1/2 tải trọng quy định và khi chở đúng tải trọng quy
định thì khi phanh trên cùng một loại đường như nhau, thì thời gian phanh (tp)
và quãng đường phanh (sp) có khác nhau không? Nếu có khác nhau thì trường
hợp nào thời gian phanh và quãng đường phanh lớn hơn?
Cho biết ở cả hai lần phanh, v1 như nhau, v2 = 0, lực phanh Fp như nhau,
α = 0° và ở cả hai lần thì lực phanh nhỏ hơn tổng lực bám.

Câu 4: (4 điểm)
Một ô tô chuyển động trên đường nằm ngang ABC, xe có khối lượng
toàn bộ là m (tấn). Tại B vận tốc xe là v0 = 36 km/h. Từ B xe bắt đầu tăng tốc
với gia tốc j = const. Tại C vận tốc xe là vC. Tại C người lái thả chân ga, đạp
tách ly hợp, xe chuyển động tới D thì vD < vC. Tại D người lái đóng ly hợp và
tăng ga, xe tiếp tục chuyển động lên dốc. Đoạn CD có góc dốc α = 12o . Thời
gian chuyển động từ B tới C: t = 2,5 phút. Hỏi:

1) Độ cao h = ? m (h = DE và CE vuông góc DE)


2) Hãy vẽ tất cả lực và mômen tác dụng lên xe tại vị trí N ở giữa đoạn
CD?

Cho biết: Khi chuyển động từ C tới D năng lượng của xe bị tổn hao do lực Fi ,
Ffi , Fω và do các mômen Mfi là 30%.
BÀI LÀM
Câu 1:
Hãy chứng minh rằng đối với bất kì xe ô tô nào thì gia tốc cực đại khi
tăng tốc hoặc gia tốc chậm dần cực đại khi phanh hãm cứng, không thể vượt
quá giá trị 7,85 m/s2. Cho biết ô tô chuyển động trên đường có hệ số bám
φ = 0,8 và góc α = 0°.

Giải:
a) Trường hợp 1: Gia tốc đạt được cực đại khi xe tăng tốc
Phương trình cân bằng lực kéo:
Ff ± Fi + Fω ± Fj + Fm = Fk (1)
*) Xe chuyển động trên đường nằm ngang, α = 0° ⇒ Fi = 0
*) Để đạt được gia tốc cực đại thì Fm = 0
*) Vận tốc khi tăng tốc nhỏ ⇒ Fω = 0
*) Khi gia tốc đạt cực đại thì Ff ≪ Fj
Khi đó, (1) ⇔ Fj = Fk (2)
*) Khi đạt đến giới hạn bám: Fk = Fkmax = Fφ = Z.φ = G.φ

Mà Fjmax = .δi .jmax

Thay vào (2), ta được: Fjmax = Fkmax

⇔ .δi .jmax = G.φ

�.� �� .�2� .� +���
⇒ jmax = mà δi = 1 + � ≥ 1
δi ��2
⇒ jmax ≤ �. � = 9,81.0,8 = 7,85 m/s2 (∗)

b) Trường hợp 2: Gia tốc chậm dần cực đại đạt được khi xe hãm cứng phanh
Phương trình cân bằng lực phanh:
Fj = Fp + Ff + Fω + Fη ± Fi (3)
∗) Khi phanh cực đại thì vận tốc giảm nhanh ⇒ Fω = 0
∗) Ff , Fη rất nhỏ, không đáng kể
∗) Xe chuyển động trên đường nằm ngang, α = 0° ⇒ Fi = 0
Khi đó, (3) ⇔ Fj = Fp (4)
∗) Khi lực phanh cực đại: Fp = Fpmax = Fφ = G.φ

Mà Fjpmax = .δi .jpmax

Thay vào (4), ta được: Fjpmax = Fpmax

⇔ .δi .jpmax = G.φ

�.� �� .�2� .� +���
⇒ jpmax = mà δi = 1 + � ≥ 1
δi ��2
⇒ jpmax ≤ �. � = 9,81.0,8 = 7,85 m/s2 (∗∗)

Từ (∗) và (∗∗) suy ra đối với bất kì xe ô tô nào thì gia tốc cực đại khi tăng tốc
hoặc gia tốc chậm dần cực đại khi phanh hãm cứng đều không vượt quá giá trị
�. � = 7,85 m/s2.

Trang 1
Câu 2:
Bằng việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới góc lệch hướng, hãy
chứng minh rằng: Ô tô có cầu trước chủ động, cầu sau bị động sẽ có khuynh
hướng quay vòng thiếu.

Giải:
Góc lệch hướng là góc lệch giữa mặt phẳng tâm bánh xe của xe khi xe
chịu lực ngang. Do bánh xe là phần tử đàn hồi nên có thể biến dạng theo mọi
phương tác dụng của lực. Dưới tác dụng của lực ngang Y, lốp xe sẽ biến dạng
ngang, khi đó vectơ tốc độ X của bánh xe không còn nằm trong mặt phẳng dọc
đối xứng của bánh xe mà lệch đi một góc δ được gọi là góc lệch hướng.

�� �
δ δ: Góc lệch hướng.
��

Y ��� �

Bánh xe sẽ bị trượt ngang do lực ngang � . Hợp lực � của hai vector
�� và �� chính là hướng chuyển động của xe khi chịu lực ngang � , đồng thời
sinh ra góc lệch hướng δ so với phương chuyển động ban đầu (�� ) . Góc lệch
hướng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lực ngang � , khả năng bám ngang…
Khi trượt ngang của lốp càng tăng thì góc lệch hướng δ sẽ tăng lên. Trượt
ngang phụ thuộc vào khả năng bám ngang y . Nếu y càng giảm thì trượt
ngang tăng lên ⇒ góc lệch hướng tăng lên.

Đồ thị đặc tính trượt:

y

y : hệ số bám ngang
y
δk : hệ số trượt
δk
1

Ta có �� = ��0 − �� . �� (1)

�� = 1 − � (2)
��
Với:
�� : bán kính lăn, ��0 : bán kính lăn bánh xe bị động không chịu lực

Trang 2
�� : hệ số biến dạng của vòng lốp, �� : lực kéo tiếp tuyến tại bánh xe chủ động
�� : bán kính tính toán

Dựa vào công thức (1), khi lực kéo Fk tăng lên thì bán kính lăn rl sẽ giảm, rl
giảm thì hệ số trượt δk tăng lên theo công thức (2). Khi δk tăng lên thì hệ số
bám ngang  y sẽ giảm xuống theo đồ thị đặc tính trượt. Khi  y giảm xuống
thì trượt ngang tăng, nên góc lệch hướng δ sẽ tăng.

Tóm lại, khi lực kéo tiếp tuyến Fk tăng lên thì hệ số bám ngang  y giảm và
góc lệch hướng tăng.

Xét ô tô có cầu trước chủ động, cầu sau bị động:


Gọi góc lệch hướng ở cầu trước là δ1 và ở cầu sau là δ2 .

- Xe ô tô có tính chất quay vòng thiếu khi δ1 > δ2

- Đối với xe có cầu trước chủ động, cầu sau bị động thì ở cầu trước luôn có một
lực kéo tiếp tuyến Fk1 ≠ 0, còn ở cầu sau thì không có lực kéo tiếp tuyến, tức
Fk2 = 0 . Do tồn tại lực kéo Fk1 ở cầu trước nên cầu trước sẽ bị trượt dọc nhiều
hơn ở cầu sau (do δk tăng nên y giảm - nhận định phía trên).

- Do cầu trước bị trượt dọc nhiều hơn cầu sau, nên khả năng bám ngang của
cầu trước sẽ giảm, điều đó làm cho cầu trước sẽ bị trượt ngang nhiều hơn cầu
sau.
- Do cầu trướt trượt ngang nhiều hơn nên góc lệch hướng δ 1 sẽ lớn hơn góc
lệch hướng δ2 ở cầu sau. Do δ1 > δ2 ⇒ xe có tính chất quay vòng thiếu.

Kết luận: Ô tô có cầu trước chủ động, cầu sau bị động sẽ có khuynh hướng
quay vòng thiếu.

Trang 3
Câu 3:
Khi một xe tải chở 1/2 tải trọng quy định và khi chở đúng tải trọng quy
định thì khi phanh trên cùng một loại đường như nhau, thì thời gian phanh (�� )
và quãng đường phanh (�� ) có khác nhau không? Nếu có khác nhau thì trường
hợp nào thời gian phanh và quãng đường phanh lớn hơn?
Cho biết ở cả hai lần phanh, v1 như nhau, v2 = 0, lực phanh Fp như nhau,
α = 0° và ở cả hai lần thì lực phanh nhỏ hơn tổng lực bám.

Giải
Giả sử: Trạng thái 1 khi xe chở 1/2 tải trọng quy định
Trạng thái 2 khi xe chở đúng tải trọng quy định

Phương trình cân bằng lực phanh:


Fj = Fp + Ff + Fω + Fη ± Fi (1)
∗) Fω, Ff , Fη rất nhỏ, không đáng kể (sai số chỉ 1,5÷2%)
∗) Xe chuyển động trên đường nằm ngang, α = 0° ⇒ Fi = 0
Khi đó, (1) ⇔ Fj = Fp
�1
∗) Khi xe chở 1/2 tải trọng cho phép: Fj1 = Fp1 = .δi .jp1

�2
∗) Khi xe chở đúng tải trọng cho phép: Fj2 = Fp2 = .δi .jp2

�1 �2
Mà ta có Fp1 = Fp2 ⇒ .δi .jp1 = .δi .jp2
� �

⇒ �1 .jp1 = �2 .jp2

Mà G1 < G2 (khi chở 1/2 tải trọng thì G1 < G2 của xe khi chở đầy tải)

Suy ra jp1 > jp2

a) Thời gian phanh ��

�� 1
Ta có: jp = ⇒ �� = ��
�� jp

1 �1 1
⇒ �� = �� = . �2
�� = (�1 − �2 )
jp jp

�1
= jp
(�2 = 0)

�1
��1 =
jp1
Ta có: �1 mà jp1 > jp2 ⇒ ��1 < ��2 (∗)
��2 =
jp2

Trang 4
b) Quãng đường phanh ��

�� �� ��
Ta có:
��
= jp ⇒ ��
�� = �� . �� ⇒ ��� = �� . �� (
��
=�)

1
⇒ �� = . ���
��

1 �1
⇒ �� = �� = . �2
���
��
1 �21 −�22 1 �21
= . = . (�2 = 0)
�� 2 �� 2

1 �21
��1 = .
��1 2
Ta có: mà jp1 > jp2 ⇒ ��1 < ��2 (∗∗)
1 �21
��2 = .
��2 2

Từ (∗) và (∗∗) suy ra thời gian phanh �� và quãng đường phanh �� lúc xe chở
1/2 tải trọng cho phép nhỏ hơn thời gian và quãng đường phanh khi xe chở
đúng tải trọng cho phép.

Trang 5
Câu 4:
Giải:

b)
Các lực và momen tác dụng lên xe ở vị trí N là điểm giữa của CD:

T
D

G h

α
A B C E

a)
v0 = 36 km/h = 10 m/s = vB; tBC = 2,5 phút = 150s

Chuyển động từ B đến C là chuyển động nhanh dần đều với vận tốc j = const:
Ta có vC = vB + 150j = 10 + 150j (m/s)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng tại hai vị trí C và D:
WC = WD + Whp (1)
WC, WD lần lượt là cơ năng tại C và D
Whp: Năng lượng hao phí do lên dốc,Whp=30%.WC

Khi đó, (1) ⇔ WD = 0,7.WC


1 1
⇔ . m. v2D + mghD = 0,7. . m. v2C + mghC
2 2
Chọn mốc thế năng trùng với quãng đường đoạn ABC, ta được hC = 0,
hD = DE = h, vC = 10 + 150j
Phương trình trên trở thành:
1 1
mv2D + mgh = 0,7. m. v2C = 0,35m. v2C
2 2
2 2
0,35m.vC −0,5.mvD 0,35. 10+150j 2−0,5.v2D
⇔ h = = (2)
mg g

Trang 6
Tính vD:
Phương trình cân bằng công suất:
Pe = Pt + Pf ± Pi + Pω ± Pj + Pm (3)
Xe lên dốc ⇒ Pi dương
Xe giảm tốc ⇒ Pj âm
Xe không kéo rơ-móc ⇒ Pm = 0
Xe không có lực kéo do nhả phanh tại C ⇒ Pe = 0
Mà Pt = Pe (1-η) = 0

Khi đó , (3) ⇔ 0 = Pf + Pi + Pω − Pj
⇒ Pf + Pi + Pω = Pj
⇒ 1000mδi . vC . jCD = GfvC . cos12° + G. vC . sin12° + W. v3C

Gf.cos12°+G.sin12°+ W.v2C
⇔ jCD =
1000m.δi

Gf.cos12°+G.sin12°+ W.v2C
⇒ vD = vC − jCD . tCD = 10 + 150j − . tCD
1000m.δi

Thay vào (2), ta được

0,35. 10 + 150j 2
− 0,5. v2D
h=
g
2
Gf. cos12° + G. sin12° + W. v2C
0,35. 10 + 150j 2
− 0,5. (10 + 150j) − . tCD
1000m. δi
=
g

HẾT

Trang 7

You might also like