You are on page 1of 36

ÔN TẬP KHOA HỌC LỚP 4

CHƯƠNG 2: ÂM THANH
5 hình thức nghiên cứu khoa học:
Nghiên cứu – Fair test – Quan sát theo thời gian
- Nhận biết, phân loại – Tìm kiếm quy luật
Trong fair test, ta chỉ thay đổi một yếu tố (một biến) và giữ nguyên tất cả
các yếu tố khác để tìm ra câu trả lời cho một câu hỏi khoa học.

Âm thanh được tạo ra như Âm thanh được tạo ra khi các vật rung động.
Sự rung động là một chuyển động qua lại cực nhanh.
thế nào?
Thí nghiệm khảo sát về khả năng truyền
âm của các vật liệu khác nhau Nguồn âm
Biến kiểm soát

Vật liệu

Thí nghiệm Fair test Biến độc lập Khay gỗ


(chất rắn) Không khí
Nước
(chất lỏng)
Biến phụ thuộc Độ to nhỏ của âm thanh

Âm thanh truyền tốt nhất qua chất rắn và truyền kém nhất qua chất khí.
Âm lượng và cao độ
Là độ to nhỏ của âm thanh.
Đơn vị để đo âm lượng là Decibel (dB)
Âm lượng Rung động càng mạnh thì âm phát ra càng to.
Rung động càng yếu thì âm phát ra càng nhỏ.

Những âm thanh có âm lượng trên 85dB có thể gây hại cho tai.

Là mức độ trầm hay bổng của âm thanh đó.


Âm thanh của voi có cao độ Âm thanh của dơi
Cao độ Rung động càng nhanh thì âm phát ra càng bổng rất trầm mà con người không
thể nghe thấy, nhưng voi có
có cao độ bổng mà
con người không thể
Rung động càng chậm thì âm phát ra càng trầm. thể nghe thấy dù cách 7,5km. nghe thấy.
Thay đổi độ to của âm thanh
Biện pháp làm giảm
Làm to âm thanh
tiếng ồn
Đeo dụng cụ bảo vệ tai khi làm việc
Hệ thống khuếch đại âm thanh Lắp những bộ phậm làm giảm âm thanh của động cơ trong
xe máy, ô tô

Vật liệu cách âm

Microphone Máy khuếch đại


âm thanh

Cao su non Màng xốp Gỗ

Loa phóng thanh

Xốp Bông Giấy cách âm


Thay đổi độ to của âm thanh
Cao độ là độ trầm hoặc bổng của âm
Nhạc cụ dây Nhạc cụ hơi
thanh
- Đàn guitar là một nhạc cụ dây. - Sáo, kèn … là những nhạc cụ hơi.
- Ta có thể thay đổi cao độ của nhạc cụ dây bằng cách - Để thay đổi cao độ của nhạc cụ hơi, em

điều chỉnh các dây đàn. phải bịt một hoặc nhiều lỗ bấm để cột
không khí trong ống ngắn lại hoặc dài ra.

❖ Khi dây bị kéo căng thì âm thanh phát ra bổng hơn


so với khi bớt căng.
Khi thổi vào trong chai:
❖ Dây càng dày (hoặc càng dài) thì âm thanh phát ra
càng trầm. ❖ Cột không khí ngắn thì âm thanh phát ra là âm bổng.
❖ Dây càng mỏng (hoặc càng ngắn) thì âm thanh phát ❖ Cột không khí dài thì âm thanh phát ra là âm trầm.
ra càng bổng.
CHƯƠNG 3
TRẠNG THÁI VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT
CHẤT
Các chất khí xung quanh ta Không khí

- Các chất khí tồn tại xung quanh ta. - Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều
Ví dụ: không khí, bên trong lốp xe chất khí khác nhau như nitơ, ô-xy,
……. Cacbon đioxit, …..
- Các chất khí thường không nhìn thấy được,
ta cũng không thể ngửi hoặc nếm được mùi vị - Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi
của đa số chất khí. là khí quyển.

Mô hình hạt của vật chất Bài 3.1. CHẤT KHÍ

Sự ô nhiễm không khí

Ô nhiễm không khí là do con người đưa các


chất gây hại vào môi trường.
Mô hình Mô hình Mô hình
Ví dụ: khói thuốc lá, bụi và khí thải từ khu
chất rắn chất lỏng chất khí sản xuất, nhà máy điện, công trình xây dựng,
…..
Mô hình hạt của vật chất

Chất rắn Chất lỏng Chất khí

Mô hình

Đặc điểm Các hạt rất gần nhau và Các hạt sắp xếp gần nhau và Các hạt cách nhau rất xa
dao động xung quanh một có thể di chuyển hoặc dao và chuyển động tự do theo
vị trí cố định động nhanh mọi hướng với tốc độ rất
🡪 các vật rắn có hình 🡪 các chất lỏng có thể chảy và nhanh
dạng nhất định có hình dạng của vật chứa 🡪 chất khí không có hình
chúng. dạng nhất định.
Biểu đồ chấm thể hiện mức độ ô
nhiễm không khí

Tiến hành thí nghiệm khảo sát mức độ ô nhiễm không khí, ta thu được bảng số liệu sau:
Miếng Địa điểm đặt Mức độ ô nhiễm
nhựa miếng nhựa đo được
A Công viên 1
B Trạm xe bus 4
C Phòng bếp 2
D Sân trường 3
E Bãi đỗ xe 5

B1: Xác định được bảng dữ liệu Công Trạm


Phòng Sân Bãi
B2: Kẻ một đường thẳng làm trục viên xe bus
bếp trường đỗ xe
B3: Chia trục thành các phần bằng nhau Biểu đồ chấm thể hiện mức độ ô nhiễm không khí
B4: Biểu diễn số liệu
Mỗi chấm tròn đại diện cho 1 đơn vị trong
bảng dữ liệu
Nước thay đổi trạng thái Nhiệt độ sôi
Nước tồn tại ở ba trạng thái: chất rắn,
- Nhiệt độ mà tại đó một chất sôi được gọi là
chất lỏng, chất khí.
nhiệt độ sôi.

- Nhiệt độ sôi của nước tinh khiết là 100 oC.

Chất rắn Chất lỏng Chất khí

Bài 3.2. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC


Nhiệt độ nóng chảy

- Nhiệt độ nóng chảy là nhiệt độ mà tại đó một


Nước nở ra
chất nóng chảy và chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
- Nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 0 oC. - Khi đông đặc hoặc chuyển sang
thể rắn,
nước sẽ nở ra.
- Nhờ tính chất này mà nước đá có thể
nổi lên mặt nước.
Biểu đồ đường thể hiện nhiệt độ nóng chảy của nước đá
Nhiệt độ (oC)

Tiến hành thí nghiệm khảo sát 20


nhiệt độ nóng chảy của nước đá, 18
ta thu được bảng số liệu sau:
16
Thời gian Nhiệt độ 14
(phút) của nước
12
(oC)
0 20 10

1 10 8

2 7 6

3 4 4

4 2 2
5 2 0
1 2 3 4 5 6 Thời gian (phút)
6 0
Biểu đồ thể hiện nhiệt độ nóng chảy của nước đá
Biểu đồ đường thể hiện nhiệt độ sôi của nước
Nhiệt độ (oC)

100
Tiến hành thí nghiệm đun sôi nước,
ta thu được bảng số liệu sau: 90
80
Thời gian Nhiệt độ 70
(phút) của nước
(oC) 60

0 20 50
2 40 40
4 50 30
6 60 20
8 80 10
10 90
0
12 96 2 4 6 8 10 12 Thời gian (phút)
Biểu đồ thể hiện nhiệt độ sôi của nước
CHƯƠNG 4

HỆ TIÊU HÓA
Nhai thức ăn và bắt đầu
Các chức hoạt động tiêu hóa
thực quản
năng khoang miệng
Đẩy thức ăn vào dạ dày
của cơ
quan
tiêu hóa Phân giải thức ăn thành
nhiều hạt cực nhỏ dạ dày
ruột non Trộn lẫn thức ăn
với dịch tiêu hóa

Đóng vai trò quan trọng trong vấn đề


miễn dịch, chống lại sự nhiễm trùng
ruột thừa ruột già

Loại bỏ thức ăn chưa được tiêu hậu môn Hấp thụ nước và một số
hóa ra khỏi cơ thể chất khoáng vào máu
Mèo Thỏ Hệ tiêu hóa của các loài động vật
Khoang
miệng ❖ Hệ tiêu hóa của các loài vật có xương sống
tương đồng với hệ tiêu hóa của con người.
Thực quản ❖ Hoạt động tiêu hóa ở thỏ diễn ra dài hơn vì
hệ thống tiêu hóa dài hơn nên thức ăn mất
Dạ dày nhiều thời gian để di chuyển và tiêu hóa.
❖ Hệ tiêu hóa của mèo và thỏ có sự khác nhau
về kích thước. Do chúng ăn các loại thức ăn
Ruột non khác nhau: con thỏ là một động vật ăn cỏ,
con mèo là động vật ăn thịt.

Ruột già
Ruột thừa

Hậu môn
Chế độ ăn uống cân bằng

Chế độ ăn Chế độ ăn cân bằng


tất cả thực phẩm ăn đúng loại thực phẩm và
mà chúng ta ăn. với lượng vừa đủ.
Các nhóm chất dinh dưỡng
Tư duy như nhà Khoa học
Zara muốn ăn trưa bằng món mì. Bạn ấy đọc nhãn sản phẩm trên bao bì của một gói mì ăn liền.
1. Vẽ biểu đồ cột thể hiện các nhóm thực phẩm khác nhau có trong mì.
2. Theo em, mì ăn liền có phải là một bữa ăn cân bằng cho Zara không? Tại sao có và tại sao không.

1.

2. Bữa ăn của Zara không phải là bữa ăn cân bằng. Vì có quá nhiều
Carbohydrate và có nhiều chất béo hơn protein, ít chất xơ và nhiều muối.
CÁC LOẠI VITAMIN
Công dụng Thực phẩm tương
ứng
Trái cây sẫm màu, rau màu
Vitamin A Giúp làm sáng mắt, chống lại quá trình lão hóa của cơ thể
xanh đậm, lòng đỏ trứng,
sữa..

Nhóm kích thích ăn uống, giúp da tóc bóng mượt, đặc biệt góp phần vào Sữa, trứng, bột mì, thịt nạc,
sự phát triển của hệ thần kinh bánh mì, cá loại hạt họ đậu,
Vitamin B ngũ cốc.....
Làm chậm sự oxy hóa, ứng dụng nhiều trong da liễu, có khả năng
Bắp cải, bông cải xanh, súp lơ
Vitamin C làm tăng sức bền của thành mạch, ứng dụng trong điều trị các bệnh trắng, cam quýt, khoai tây, rau
lý xuất huyết. chân vịt, dâu tây, cà chua.....
Cùng với canxi giúp kích thích sự phát triển của hệ xương. Thiếu
vitamin D sẽ gây nên các tình trạng bệnh lý về xương khớp như còi cá hồi, cá thu, cá trích ....; gan
Vitamin D cá, sữa, pho mát
xương, xương sống cong, chậm mọc răng...
Liên quan đến các bệnh lý về da và tế bào máu.
Quả bơ; thực phẩm có màu
Vitamin E Là một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến sự đông máu. xanh đậm (rau chân vịt, bông
cải xanh, măng tây, củ cải);
Thiếu vitamin K khiến máu bị khó đông, các vết thương sẽ bị chảy
Bắp cải; súp lơ trắng; ngũ cốc;
Vitamin K máu liên tục.
rau có lá màu sẫm,…
CHƯƠNG 5

LỰC VÀ TỪ
Trọng lực, lực pháp tuyến, lực tác dụng

Trọng lực Lực tác dụng

- Trọng lực: Là lực có thể - Lực tác dụng: là bất kì


hút hoặc kéo vạn vật về lực nào tác dụng lên
tâm Trái Đất một vật hoặc một
- Đơn vị đo lực: Newton (N) Lực kéo
người nào đó. Lực đẩy

Lực đẩy bàn đạp


Dây xích bị kéo
Lực ma sát, lực cản của không khí, lực nổi

Lực ma sát
Lực cản không khí
Lực ma sát luôn luôn vận
- Lực cản của không khí cũng đẩy một
hành theo chiều ngược lại với
vật đang rơi theo chiều ngược lại và làm
chiều chuyển động của vật.
vật rơi chậm hơn.
Điều này làm chậm chuyển
- Diện tích bề mặt của vật chuyển động
động của vật đang di chuyển.
càng lớn
thì lực cản của không khí càng lớn. Lực nổi, lực cản
- Trong nước trong nước có một lực đẩy các vật
lên trên gọi là lực nổi.
- Một vật chìm xuống, nổi lên hoặc lơ lửng
trong nước phụ thuộc vào trọng lượng của

vật đó và độ lớn của lực đẩy .


- Lực cản của nước là lực làm giảm tốc độ của
các vật đang chuyển động trong môi trường
nước.
Hợp lực

Lực đẩy
Lực đẩy

Lực cản Lực đẩy


Lực đẩy Lực cản
không khí
không khí

Trọng lực Trọng lực

Trọng lực

Lực đẩy
Lực cản
của nước

Lực nổi
Nam châm và vật liệu từ tính

Nam châm Vật liệu từ tính

- Là vật liệu nam châm hút


- Vật liệu có phạm vi lực từ hoạt hoá được như: sắt; hợp kim,…
xung quanh. (hút/đẩy nam châm
- Vật liệu không có phạm vi lực Vật liệu phi từ tính
khác, hút 1 vật liệu từ tính)
- Có hai cực B-N từ hoạt hoá xung quanh. (không
- Là vật liệu không có từ tính.
- Cùng cực thì đẩy nhau, khác cực hút hút 1 vật liệu khác)
nhau. - Các vật dụng như: nhôm,
- Một số nam châm có cường độ mạnh đồng, nhựa, vàng,….
hơn những nam châm khác và đôi lúc cực
này có cường độ mạnh hơn cực kia.
CHƯƠNG 6
CÁC MÙA TRÊN TRÁI ĐẤT VÀ
SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG THỰC VẬT
Là một hành tinh
(tạo thành từ đá)

Trái Đất

Là một ngôi sao Mặt Trăng


(tự phát ánh sáng) Mặt Trời
Là một vệ tinh
Mặc dù Mặt Trời có vẻ như đang di
chuyển nhưng nó không thực sự (vật chuyển động xung
chuyển động. quanh hành tinh)

Trái Đất chuyển


Mặt Trăng
động quanh Mặt
(vệ tinh)
Trời theo hướng
từ Tây sang Đông.
Trái Đất
Mặt Trăng chuyển
(hành tinh)
động quanh Trái
Đất theo hướng từ
Mặt Trời Tây sang Đông.
Quỹ đạo quay hình elip
(Ngôi sao)
Chuyển động của Trái Đất
Quay quanh trục nghiêng, từ Tây sang Đông

Chuyển Hoàn thành một chu kì quay: 24 giờ


động của Tự
Trái Đất quay
Ngày và đêm luân phiên
Hệ quả

Theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo


Quay hình elip gần tròn
quanh
Mặt Trời
Hoàn thành một chu kì quay: 365 ngày và 6 giờ

Hệ quả Các mùa trong năm


Bình minh và Hoàng hôn _ Tìm độ dài ngày

Bình minh là thời điểm mặt trời mọc vào


sáng sớm ở phía Đông.

Hoàng hôn là thời điểm mặt trời lặn vào buổi


chiều ở phía Tây.

Độ dài ngày = thời điểm hoàng hôn – thời điểm bình minh
CÁC MÙA TRONG NĂM
4 mùa trong năm:
Xuân, Hạ, Thu, Đông

Vào tháng 6, trục của Trái Đất nghiêng nên bán cầu Bắc cũng nghiêng về phía Mặt Trời.
+ Bán cầu Bắc đang trải qua hiện tượng ngày dài hơn đêm, hay nói cách khác là mùa hè.
+ Cùng lúc đó, bán cầu Nam không nghiêng về phía Mặt Trời nên sẽ trải qua mùa đông.
Sự thay đổi theo mùa

Động vật
Con người
- Ở yên tại chỗ
- Mặc trang phục phù hợp theo
- Ngủ đông: tìm một nơi cư trú
mùa
dưới lòng đất khi mùa đông đến
- Sử dụng các dụng cụ làm mát Gấu ăn một lượng thức ăn Sóc vằn sẽ tích trữ
- Di cư đến vùng có thời tiết ấm áp
vào mùa hè, sưởi ẩm vào màu lớn để tạo thêm lớp mỡ hạt và quả hạch để
hơn giúp chúng tồn tại qua sống sót qua mùa
đông
mùa đông dài và lạnh giá. đông

Sự thích nghi của động thực vật


Thực vật

- Mùa thu: lá cây sẽ chuyển sang


màu vàng và đỏ, sau đó là màu
nâu
- Mùa đông: cây không có lá Sếu trắng ăn một lượng thức ăn
- Mùa hè: cây cối sẽ lại được tán lớn để có đủ sức tồn tại trên một
chuyến hành trình dài. Sau đó,
lá xanh che phủ chúng sẽ bay một quãng đường
thật xa đến nơi có thức ăn
Động thực vật thích nghi với những môi trường sống
khác nhau
Đặc điểm thích nghi
Là những đặc điểm giúp động thực vật tồn tại trong môi trường sống của chúng.

Ẩm ướt Lạnh
Nóng và khô
- Thực vật: Lá to, phẳng có thể nổi. - Thực vật: Chủ yếu là các cây họ lá
- Thực vật: Rễ dài, thân mềm, lá Thân nhỏ và mềm; Rễ nhỏ và kim. Thực vật tạo ra nhựa cây
kim hoặc không có lá, thân mọng ngắn. chảy trên vỏ giúp duy trì nhiệt độ
nước và có lớp sáp. - Động vật: Chân có màng bơi, cổ ấm áp và tránh mất độ ẩm.
- Động vật: Môi dày, cứng, có bướu và mỏ dài. Lớp lông không thấm - Động vật: Lớp lông dài và dày.
dự trữ chất béo nước. Một số loài có vây, thân Lớp mỡ dầy chống lại nhiệt độ
hình thuôn dài dễ di chuyển dưới thấp
nước

Lạc đà
Xương rồng
Cây súng Cánh cụt
Con ngỗng Cây thông
Đặc điểm thích
Đặc điểm thích nghi
nghi của
của loài
loài ếch
ếch

Cấu tạo của ếch Đặc điểm thích nghi dưới nước Đặc điểm thích nghi trên cạn

Thở Hô hấp qua da Hô hấp qua phổi hoặc da

Lỗ mũi Khép lỗ mũi khi bơi

Da Da mỏng 🡪 dễ hấp thụ oxi Chất nhầy mucus🡪 da không bị khô


Thay da hàng tuần

Cẳng chân và Chân có mang bơi Chân sau khoẻ 🡪 nhảy tốt
bàn chân Chân sau khoẻ 🡪 bơi nhanh
Thị lực Nhìn rất rõ ở trong bùn Nhìn rất rõ ở trong
bóng tối
Đặc điểm thích nghi của loài lạc đà ở môi
trường nóng, khô
Đặc điểm thích nghi của động thực vật ở
môi trường lạnh

Thực vật tạo ra nhựa cây


Bò xạ hương sở hữu bộ lông dày chảy trên vỏ giúp duy trì
để giữ cho thân nhiệt ấm áp. nhiệt độ ấm áp và tránh
mất độ ẩm.
Đặc điểm thích nghi của động vật săn mồi và con mồi

Các đặc điểm thích nghi tiêu biểu của động vật săn mồi bao gồm:

thân hình
tốc độ nguỵ trang nọc độc
dáng thuôn

hàm răng
thị lực rất khứu giác
bẫy sắc nhọn và
tốt tốt
chắc kho

móng vuốt hoạt động thính giác


sắc nhọn theo nhóm tốt
Đặc điểm thích nghi của động vật săn mồi và con mồi

ẩn trốn
sống theo bầy
Phòng
vệ bảo vệ

Đặc điểm
nhìn được hai phía
thích nghi trốn thoát nhanh
của con mồi
vòi chích
Tấn
công sử dụng các vũ khí sừng
lông nhọn

You might also like