You are on page 1of 80

CHƯƠNG 2

NGỮ ÂM HỌC

Mở đầu về ngữ âm học


1
Âm tố và việc phân loại các âm tố
2

Âm vị và phương pháp xác định âm vị


3

Âm tiết, ngôn điệu và các hiện tượng biến


đổi ngữ âm
4
MỞ ĐẦU VỀ NGỮ ÂM HỌC

Khái niệm ngữ âm và


01 ngữ âm học

02 Bản chất của ngữ âm học

03 Tầm quan trọng của


ngữ âm học
1. Khái niệm ngữ âm và ngữ âm học

Ngữ Ngữ âm
âm học

• Là vỏ vật • Là ngành KH
chất của nghiên cứu
ngôn ngữ về ngữ âm
• Là hình thức
tồn tại của Ngữ âm Ngữ âm
ngôn ngữ học đại học
cương cục bộ
2. Bản chất của ngữ âm học

Nhìn từ góc độ sinh học

Nhìn từ góc độ vật lý học

Nhìn từ chức năng xã hội


Ngữ âm từ góc nhìn sinh học

Mỗi âm thanh đều là


Cơ quan tham kết quả của hoạt
gia hoạt động Quá trình
động phát âm
phát âm phát âm

Nghiên
cứu mặt
cấu tạo
âm thanh
Các cơ quan trong cơ thể tham gia
vào hoạt động phát âm
• Phổi
Cơ quan
hô hấp • Phế quản
• Thanh quản…

• Thanh hầu
Hoạt động Thanh hầu • Yết hầu
và các
phát âm khoang • Khoang mũi
• Khoang miệng

Thần kinh
trung
ương
Bộ máy phát âm

Phế quản, thanh quản, phổi…, cung cấp


lượng không khí cần thiết => các dao
Cơ quan động âm thanh và truyền âm thanh ra
hô hấp ngoài. Không khí đi từ phổi “kéo” âm
thanh đi ra.

Các khoang Thanh hầu


cộng hưởng

Là cơ quan phát ra âm thanh,


Các khoang cộng hưởng phía
bộ phận quan trọng nhất của
trên thanh hầu: khoang yết
thanh hầu là dây thanh. Dây
hầu, khoang mũi, khoang
thanh có thể căng lên, chùng
miệng
xuống, mở ra, khép lại.
Cơ quan phát âm
Quá trình phát âm

Mệnh lệnh được


Sự truyền đạt mệnh Sự hoạt động của bộ
truyền đi từ vỏ não,
lệnh theo dây thần máy hô hấp (phổi, khí
từ trung tâm điều
kinh đến các cơ quan quản, phế quản), cơ
khiển nói năng ở bán
thực hiện trực tiếp. hoành và lồng ngực.
cầu não.

Hoạt động phức tạp


Ngôn ngữ âm thanh của các cơ quan phát
âm (dây thanh, lưỡi,
môi, ngạc…)
Ngữ âm từ góc nhìn vật lý học

Cao độ

Trường
độ
Nghiên cứu
các thuộc tính
âm học
Âm
sắc

Tiếng
thanh và
tiếng ồn
Cao độ (Âm vực)

Đơn vị đo
tần số là
Hertz (Hz)

Tần số
dao động lớn
Độ cao của âm (Âm cao)
Mỗi âm thanh
phụ thuộc vào tần
phát ra có một độ
số dao động của
cao nhất định Tần số
dây thanh
dao động thấp
(Âm thấp)
Cường độ
Đơn vị đo
cường độ là
Decibels (Db)

Biên độ dao động


lớn
Cường độ của âm (Âm mạnh)
Cường độ là độ
thanh do biên độ
mạnh của âm
dao động quy định Biên độ dao động
nhỏ
(Âm nhẹ)
Trường độ

Âm dài
Phụ thuộc vào các [o] trong “lo”
Trường độ là độ chuyển động lâu
dài, độ lâu của âm hay nhanh của các
phần tử không khí Âm ngắn
[o] trong “học”
Âm sắc

Sắc thái, bản sắc


riêng của âm

Cách làm cho vật Hiện tượng cộng


Vật tạo ra âm
phát ra âm khác hưởng khác
khác nhau
nhau nhau
Tiếng thanh và tiếng động

Phụ thuộc vào sự chấn động nhịp


nhàng, điều hòa hay không của các
phần tử trong không khí.

Sự chấn động tạo ra sự chấn động tạo ra sự chuyển


chuyển động âm thanh nhịp động âm thanh không nhịp
nhàng, điều hòa nhàng, điều hòa

Âm thanh Âm động
Ngữ âm nhìn từ chức năng xã hội

Tính chất xã hội làm cho hệ


thống ngữ âm của các ngôn ngữ Tính
đa dạng, phong phú. đa dạng

Có những đặc trưng rất quan


Tính
trọng ở ngôn ngữ này nhưng lại
khác biệt
không quan trọng ở ngôn ngữ
khác.
Kết quả nghiên
cứu của ngữ âm
học được ứng
dụng trong những
lĩnh vực nào của
đời sống?
Tầm quan trọng của ngữ âm học

Đối với các BM khác


Xây dựng hệ thống của ngôn ngữ học
ngữ âm chuẩn

Trong dạy và học Trong y học và


ngoại ngữ sinh lý học-thần kinh

Xây dựng và cải tiến


hệ thống chữ viết Vai trò trong âm
nhạc, thơ ca…
ÂM TỐ VÀ VIỆC PHÂN LOẠI ÂM TỐ

1. Khái niệm âm tố

2. Phân loại các âm tố


1. Khái niệm âm tố

Khái Âm tố (sound) là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, không thể phân chia được
niệm nữa.

Ngôn ngữ Chữ viết của các ngôn ngữ không giống nhau => gây trở ngại cho
khác nhau việc nghiên cứu ngữ âm

Quy ước Bảng kí hiệu ngữ âm quốc tế (IPA): mỗi ký hiệu chỉ ghi 1 âm tố nhất
chung định. VD: [t], [a], [m], [n]…

Nét Khi phát âm có thể có sắc thái phụ đi kèm (nét rườm) . Người ta thêm
khu biệt các kí hiệu phụ để biểu thị nét rườm này. VD: [ă], [ẽ], [a:], [po]…
2. Phân loại các âm tố

Theo phương thức phát


âm, các âm tố được
chia ra thành 2 loại

Nguyên âm (vowel) Phụ âm (consonant)


Phân biệt nguyên âm và phụ âm
NÂ:Là âm khi phát âm luồng PÂ: Là âm khi phát âm luồng
không khí từ phổi qua các không khí từ phổi qua các
khoang phát âm không bị cản khoang phát âm bị cản ở một vị
ở bất cứ vị trí nào trí nào đó

Bộ máy phát âm
Bộ máy phát âm
căng thẳng toàn
bộ, sự căng thẳng Cấu âm căng thẳng cục bộ,
khi căng, khi chùng
được dàn đều =>
=> Cường độ mạnh
Cường độ yếu

Đặc trưng
Nguyên âm là âm học Phụ âm là tiếng ồn
tiếng thanh
Phân loại nguyên âm

Vị trí
của lưỡi
Ngoài ra, có thể dựa
trên các tiêu chí: trường
độ, tính cố đinh/không
Tiêu chí Độ mở
cố định về âm sắc, tính
phân loại của chất mũi hóa…
miệng

Hình
dáng của
môi
Phân loại nguyên âm theo vị trí của lưỡi

Khi phát âm, đầu Khi phát âm, lưỡi


lưỡi đưa về phía lùi về phía sau. [u],
Vị trí của lưỡi
trước. [i], [e], [ɛ] [o], [a] trong hú,
trong đi, về, nhé … đố, khó, ngã…

Nguyên âm Nguyên âm Nguyên âm


hàng trước hàng giữa hàng sau

Khi phát âm, mặt lưỡi


nâng lên phía ngạc.
VD: bird của TA
Phân loại nguyên âm theo độ mở của miệng
Có độ mở hơi
Có độ mở [ɑ̆ ] [ɑ] trong
hẹp
rộng tay, đá…

[e], [o] /ɤ/ trong


về, khổ, nhớ

[ɛ] [ɛ̆] [ɔ] trong


bé, anh, to [i], [u], [ɯ]
trong lí, đủ, cứ

Có độ mở
Có độ mở
hơi rộng
hẹp
Phân loại nguyên âm theo hình dáng của môi

[u], [o], [ɔ]


Tròn trong củ, đỗ,
môi to…

[i], [e], [ɯ], [ɤ]


Không
trong khi, mê,
tròn môi tứ, mờ…
Một số cách phân loại khác

Tùy theo
đặc điểm
ngôn ngữ

Theo tính chất


Theo
cố định/
trường độ
ko cố định

Nguyên âm Nguyên âm Nguyên âm Nguyên âm


dài ngắn đôi đơn

[ɔ] và [ɔ̆] trong to và tóc [i], [e],


[o]…
[a] và [ă] trong xa và ăn, tay và [ie], [uo], [ɯɤ] …
[ɛ] và [ɛ̆] trong xe và anh
Sự thể hiện nguyên âm trên chữ viết

STT Âm vị Chữ viết STT Âm vị Chữ viết


1 /i/ y, i 9 /o/ ô
2 /e/ ê 10 /ɔ/ o
3 /u/ u 11 /ɔ̆/ o trong ong, oc
4 /ɯ/ ư 12 /a/ a
5 /ɤ/ ơ 13 /ă/ ă, a trong ay, au
6 /ɤ̆/ â 14 /ie/ yê, iê, ya, ia
7 /ɛ/ e 15 /uo/ uô, ua
8 /ɛ̆/ a trong anh, 16 /ɯɤ/ ươ, ưa
ach
Hình thang nguyên âm,
cách miêu tả nguyên âm
Hình thang nguyên âm tiếng Việt
i ɯ u
͡ie ɯ͡ɤ u͡o

ɤ̆ ɤ o
e

ɛ̆ ɛ ɔ̆ ɔ
Cột này hàng sau,
tròn môi
ɑ̆ ɑ
Bảng mô tả nguyên âm trong tiếng Việt
Cách miêu tả nguyên âm

[i] nguyên âm dòng trước, độ mở hẹp,


không tròn môi
[u] nguyên âm dòng sau, độ mở hẹp, tròn môi
[a] nguyên âm dòng trước, độ mở rộng,
không tròn môi
[ă] nguyên âm dòng trước, độ mở rộng,
không tròn môi, ngắn
Các nguyên âm sau có chung đặc điểm gì?

- Nhóm các nguyên âm: /u/, /o/, /ɔ/

- Nhóm các nguyên âm: /i/, /u/, /ɯ/

- Nhóm các nguyên âm: /ɛ/, /a/, /ɔ/

- Nhóm các nguyên âm: /i/, /e/, /ɛ/

- Nhóm các nguyên âm: /ɯ/, /ɤ/, /a/


Các nguyên âm sau được phân loại
dựa trên tiêu chí nào?

• /ɤ̆/ là một nguyên âm có độ mở vừa.

• /o/ là một nguyên âm tròn môi

• /ɛ/ là một nguyên âm hàng trước

• /ɔ̆/ là một nguyên âm ngắn

• /ie/ là một nguyên âm đôi


Phân loại phụ âm
• Cách cản trở
Phương không khí khi
thức cấu
âm
phát âm

• Vị trí cản trở


Tiêu chí Vị trí cấu luồng không
phân loại âm khí khi phát âm

Cấu âm bổ
sung và
đặc trưng
âm học
Phân loại theo phương thức cấu âm

Phụ âm

Phụ âm Phụ âm Phụ âm


tắc xát rung

Âm
Âm mũi Âm bật hơi
tắc – nổ
Đặc điểm của phụ âm tắc

Không khí đi ra bị cản trở hoàn toàn,


Âm phải phá vỡ sự cản trở để ra ngoài
tắc – nổ gây ra tiếng nổ nhẹ. [p], [t], [k]

Âm Không khí đi ra bị cản trở ở đường


miệng nhưng lại tự do ở đường mũi.
mũi
[m], [n], [ŋ]

Âm Ngoài tiếng nổ ở đường miệng còn


bật hơi có tiếng cọ xát ở khe hở giữa 2 mép
dây thanh. [tth]
Đặc điểm của phụ âm xát
gây nên tiếng
[f], [v], [h], [s] xát nhẹ


kẽ hở Không khí đi ra không bị cản
hoàn toàn, ở nơi bị cản vẫn
có khe hở cho không khí
đi qua

Sự
cọ xát
Có tiếng cọ xát của luồng
không khí ở nơi bị cản
Đặc điểm của phụ âm rung
Gây nên một loạt
tiếng rung
[r]

Chặn
và mở
Không khí bị chặn lại và
mở ra liên tục

Sự
chấn động
Khi phát âm đầu lưỡi hoặc
lưỡi con chấn động liên tục
Phân loại theo vị trí cấu âm
Phụ âm

Âm
Âm môi Âm lưỡi
thanh hầu

Âm đầu lưỡi

Âm mặt lưỡi

Âm gốc lưỡi
Đặc điểm của phụ âm môi

Không khí đi ra bị
cản trở ở môi
[b], [m], [p] [v], [f]

Âm môi – răng
Âm môi – môi
(tham gia cấu tạo
(có sự tham gia
gồm môi dưới và
của cả 2 môi)
răng cửa hàm trên)
Đặc điểm của phụ âm lưỡi

Phụ âm lưỡi

Âm mặt lưỡi Âm gôc lưỡi


Âm đầu lưỡi Mặt lưỡi nâng lên Phần cuối lưỡi
phía ngạc cứng nâng lên phía
[c], [ɲ] ngạc mềm [k],
[x], [ŋ]

Âm đầu lưỡi – răng


Âm đầu lưỡi – lợi Âm đầu lưỡi – ngạc
Đầu lưỡi áp chặt vào
Đầu lưỡi áp chặt Đầu lưỡi quặt lên
hàng răng cửa của
vào lợi trên phía ngạc
hàm trên

[t], [tth] [d], [n], [l] [ʈ], [ʂ]


Đặc điểm của phụ âm thanh hầu

[h] trong hỏi han, ho hắng

Gây tiếng
xát/tắc Gây nên tiếng xát
nhẹ hoặc tiếng tắc

Cản trở
Không khí đi ra ngoài
bị cản trở ở trong
thanh hầu
Phân loại phụ âm theo đặc trưng âm học

Phụ âm

Âm vang
Âm ồn
Thành phần chủ
yếu là tiếng vang Thành phần chủ
yếu là tiếng ồn
[m], [n], [ɲ], [ŋ]

Hữu thanh Vô thanh


Dây thanh Dây thanh không
rung động rung động
VD: [b], [d], [z] VD: [p], [t], [k], [s]
Phân loại theo một số cấu âm bổ sung

Hiện tượng đi kèm với cách phát âm bình thường với vị trí
HT lưỡi hơi cao và hơi trước một chút, gây ấn tượng như cách
ngạc hoá phát âm nguyên âm [i]. Trong TV, phát âm ‘’mẹ’’ như có “i”.

HT Hiện tượng đi kèm với cách phát âm bình thường với vị


mạc hoá trí lưỡi nâng cao về phía sau như [u] nhưng không tròn
môi. [l] của TA trong ‘’milk’’, ‘’bell’’

HT Có nhiều phụ âm không phải tròn môi nhưng khi chúng


môi hoá đứng trước nguyên âm tròn môi chúng cũng bị tròn môi hoá.
VD: tu, hú, ngủ…
Cách miêu tả phụ âm
Miêu tả phụ âm dựa trên 3 tiêu chí phân loại trên:
 [m]: môi – môi, tắc, vang, mũi

 [b]: môi – môi, tắc, ồn, hữu thanh

 [f]: môi –răng, xát, ồn, vô thanh

 [s]: đầu lưỡi, xát, ồn, vô thanh

 [ɲ]: mặt lưỡi, tắc, vang, mũi


Bảng miêu tả phụ âm tiếng Việt
Vị trí phát âm Lưỡi
Môi
Cách phát âm Đầu Mặt Cuối Thanh
Vô Môi Môi hầu
Thẳng cong
thanh môi răng
Bật hơi
Hữu

thanh
ồn
Tắc Vô
(p) t ʈ c k (q)
Không thanh
bật hơi Hữu
b d
thanh
Vang mũi m n ɲ ŋ
Vô thanh f s ʂ x h
ồn
Xát Hữu
v z ʐ ɣ
thanh
Vang bên l
Sự thể hiện phụ âm trên chữ viết
STT Âm vị Chữ viết STT Âm vị Chữ viết
1 (p) p 13 v v
2 / b/ b 14 s x
3 t’ th 15 z d, gi, g
4 t t 16 ʂ s
5 d đ 17 x kh
6 ʈ tr 18 ɣ g, gh
7 c ch 19 ʐ r
8 k c, k, q 20 h h
9 m m 21 f ph
10 n n 22 (q) qu
11 ɲ nh 23 l l
12 ŋ ng, ngh
Các phụ âm sau có chung đặc điểm gì?

• Nhóm các phụ âm: /b/, /d/, /c/

• Nhóm các phụ âm: /m/, /n/, /ŋ/

• Nhóm các phụ âm: /f/, /s/, /x/

• Nhóm các phụ âm: /b/, /m/, /p/

• Nhóm các phụ âm: /c/, /ɲ/


Các phụ âm sau được phân loại
dựa trên tiêu chí nào?

• /t’/ là một phụ âm tắc, bật hơi

• /ʐ/ là một phụ âm đầu lưỡi

• /v/ là một phụ âm hữu thanh

• /ʂ/ là một phụ âm xát

• /f/ là một phụ âm môi răng


BÀI TẬP NHÓM
Đề tài: So sánh đặc điểm của hệ thống nguyên âm và phụ âm
trong tiếng Anh và tiếng Việt, từ đó đưa ra một số lưu ý cho
người Việt Nam khi học tiếng Anh.
Yêu cầu:
1. Tải bản word lên Mục FILE trong trên MS Team trước buổi
học tiếp theo.
2. Chuẩn bị slide cho bài thuyết trình trong buổi học tiếp theo
(mỗi nhóm thuyết trình trong tối đa 07 phút).
2.3. ÂM VỊ VÀ
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ÂM VỊ

Âm vị và biến thể của âm vị

Phương pháp xác định âm vị


và các biến thể của âm vị
Âm vị và biến thể của âm vị

1
• Khái niệm âm vị

• Nét khu biệt của âm vị


2
• Phân biệt âm vị và âm tố
3

4
• Biến thể của âm vị

• Phân loại âm vị
5
Khái niệm âm vị
 Âm vị là đơn vị tối thiểu của hệ thống
ngữ âm của một ngôn ngữ, dùng để
cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của
các đơn vị có nghĩa của ngôn ngữ.

 Kí hiệu: 2 vạch chéo song song.

VD: /h/
Phân biệt âm vị và âm tố

Âm Âm
vị Âm vị được thể tố Âm tố là sự thể
hiện ra bằng
hiện của âm vị
các âm tố
Là sự thể hiện của âm
Là cái chung, mang
vị, là yếu tố âm thanh
chức năng khu biệt
cụ thể => mặt tự nhiên
=> mặt xã hội
của ngữ âm.

Số lượng âm vị Số lượng âm tố
là hữu hạn là vô hạn

Bao gồm cả đặc trưng


Bao gồm những nét
khu biệt lẫn đặc
đặc trưng khu biệt
trưng không khu biệt
Nét khu biệt của âm vị

Âm vị Âm vị
/s/ /f/

So sánh đặc Âm đầu Âm môi-


trưng ngữ âm lưỡi răng
của âm vị này
với đặc trưng các nét
Xát Xát khu biệt
ngữ âm của
(dấu hiệu
đơn vị khác => khu biệt)
các nét khu Ồn Ồn
biệt của một
âm vị.
Vô thanh Vô thanh
Phân biệt âm vị /t/ và /d/ trong tiếng Việt

/t/ /d/

Đầu lưỡi Đầu lưỡi

Tắc Tắc

Ồn Ồn

Ko bật hơi Ko bật hơi

Vô thanh Hữu thanh


[to] khi đứng trước
Biến thể của âm vị
các âm tròn môi
như: tô, tu, to Biến thể tự do:
cách thể hiện âm
vị ở mỗi người
Biến thể kết nói. Tuy nhiên,
cách phát âm của
hợp: Bị quy Mỗi âm vị được thể mỗi người vẫn bị
định bởi vị trí,
bối cảnh ngữ
hiện ra bằng các âm xã hội chi phối

âm => biến thể tố. Các âm tố khác


bắt buộc nhau cùng thể hiện
một âm vị được gọi là
các biến thể của âm vị
Phân loại âm vị

Các âm vị bao giờ cũng diễn ra


Âm vị theo một trật tự trước sau
đoạn tính trên tuyến thời gian chứ
không thể đồng thời.

Có những đơn vị có chức trọng âm,


Âm vị siêu
năng giống như âm vị đoạn thanh điệu,
đoạn tính tính và được thể hiện đồng ngữ điệu
thời với các âm vị đoạn tính.
2. Phương pháp xác định âm vị và
các biến thể của âm vị

Xác định âm vị
(phân xuất âm vị)

Xác định biến thể


Xác định âm vị bằng
của âm vị bằng bối
bối cảnh đồng nhất
cảnh loại trừ nhau
Phương pháp xác định âm vị
bằng bối cảnh đồng nhất

Bối cảnh đồng nhất là những bối cảnh trong đó 2 âm đang xét
đều xuất hiện trong một “khuôn” giống nhau (xuất hiện trong
một chu cảnh), tức là đứng trước và đứng sau những âm như
nhau.
Ví dụ: Phân biệt giữa /ɛ/ và /e/ bằng cách đặt vào bối cảnh âm
vị đứng trước và đứng sau giống nhau.

“đem’’ ‘’đêm’’ /ɛ/ /e/


Phân biệt /m/ và /n/

/m/ /n/
ma na
mơ nơ
minh ninh

/m/ và /n/ là 2 âm vị
khác nhau trong
tiếng Việt
Phương pháp xác định biến thể của âm vị bằng
bối cảnh loại trừ nhau

Hai âm ở bối cảnh loại trừ nhau nghĩa là khi một âm


đã xuất hiện ở bối cảnh này thì âm kia không bao giờ
xuất hiện ở bối cảnh ấy.
(chúng ở vào thế phân bố bổ sung – loại trừ nhau)
=> Các âm gần gũi nhau xuất hiện trong những bối
cảnh loại trừ nhau cần được coi là các biển thể của 1
âm vị.
Xác định biến thể của âm vị
bằng bối cảnh loại trừ nhau
Trước nguyên âm Trước nguyên âm
tròn môi không tròn môi
/u/, /o/, /ɔ/ /i/, /e/, /a/, /ɛ/

/to/ + -
/t/ - +

Các biến thể của


1 âm vị
2.4. ÂM TIẾT, NGÔN ĐIỆU VÀ
CÁC HIỆN TƯỢNG BIẾN ĐỔI NGỮ ÂM

Âm tiết

Ngôn điệu

Các hiện tượng biến đổi ngữ âm


1. Âm tiết

Khái niệm

Phân loại

Âm tiết tiếng Việt


Khái niệm âm tiết

Mỗi chuỗi lời nói mà con người phát ra gồm nhiều


khúc đoạn khác nhau. Đơn vị phát âm ngắn nhất
được coi là âm tiết.

Về phương diện phát âm: Mỗi âm tiết được phát


âm bằng một đợt căng cơ thịt của bộ máy phát âm.

Việc xác định số lượng và ranh giới các âm tiết


trong các ngôn ngữ đơn lập là rất dễ dàng.
Phân loại âm tiết

Căn cứ vào âm cuối của


hà, âm tiết để phân loại
mê, Kiệt
phở thích,
sách
Âm tiết mở Âm tiết khép
những âm tiết kết những âm tiết kết
thúc bằng nguyên âm thúc bằng phụ âm

Những âm tiết kết


Những âm tiết kết thúc
thúc bằng bán
bằng phụ âm mũi là
nguyên âm gọi là
âm tiết nửa khép
âm tiết nửa mở

gọi, kêu, tai trăng, nằm, lên


Âm tiết tiếng Việt
(Tiếng)

Có tính độc lập cao

Có khả năng biểu thị ý nghĩa

Có cấu trúc chặt chẽ


Mô hình âm tiết tiếng Việt
Thanh điệu
Chức năng phân biệt các âm tiết với nhau về cao độ
Âm đầu Vần
Có chức Âm đệm Âm Âm
năng mở Có chức năng thay đổi chính cuối
đầu một âm sắc của âm tiết,
âm tiết làm trầm hóa âm
tiết

Viết là “u” khi đứng Viết là “o” khi /-u-/ đứng


trước các nguyên âm có bán nguyên âm trước các nguyên âm có
độ mở hơi hẹp và hẹp. /-u-/ đảm nhận độ mở hơi rộng và rộng.
VD: tuấn, huệ, huy… VD: hoang, hoen…
2. Ngôn điệu
Khái niệm
Ngôn điệu là khái niệm ngữ âm được
dùng để chỉ các hiện tượng âm thanh
ngôn ngữ thường xảy ra đồng thời với
âm tố và trên một đơn vị lớn hơn âm tố.

Ngữ điệu
Các hiện
tượng Trọng âm
ngôn điệu
Thanh điệu
Ngữ điệu
Khái niệm
Ngữ điệu là sự nâng cao hoặc
hạ thấp giọng nói diễn ra trong
một chuỗi âm thanh lớn hơn từ
(tổ hợp từ, phát ngôn hay câu)

Phân đoạn lời nói

Chức năng liên kết


Chức năng
Chức năng biểu cảm

Chức năng cú pháp


Trọng âm

Khái niệm

Cách thể hiện trọng âm

Phân loại trọng âm

Chức năng của trọng âm


Khái niệm và cách thể hiện trọng âm
Thông thường
Trọng âm là sự nêu bật một đơn
đơn vị ngôn
vị lớn hơn âm tố (âm tiết, từ,
ngữ được nêu
ngữ đoạn, câu) để phân biệt với
bật là âm tiết.
các đơn vị khác cùng cấp độ.

Nhấn Âm tiết mang trọng âm được phát ra mạnh


mạnh => trọng âm lực, trọng âm cường độ

Kéo Âm tiết mang trọng âm được phát âm dài hơn


dài => trọng âm lượng

Tăng hoặc Âm tiết mang trọng âm được phát âm cao hơn hoặc
giảm độ cao
thấp hơn => trọng âm nhạc tính
Phân loại trọng âm

Trọng âm • Trọng âm luôn đặt ở 1 vị trí cố định


cố định trong từ.

Trọng âm không đặt ở 1 vị trí cố định,


Trọng âm có thể âm đầu, âm giữa hoặc âm cuối.
tự do

• Việc đặt trọng âm vào từ nào phụ thuộc


Trọng âm vào mục đích của người nói
logic
Chức năng của trọng âm
Chức năng phân giới
• Những ngôn ngữ có trọng âm cố định thì trọng
âm mới có chức năng phân giới. Dựa vào trọng
âm cố định, có thể biết được ranh giới bắt đầu
hay kết thúc của từ.

Chức năng khu biệt


• Trọng âm tự do có chức năng khu biệt nghĩa. Ví
dụ trong tiếng Anh:
• Decrease /di-ˈkrēs/ (n) sự giảm
• /ˈdē-ˌkrēs/ (v) giảm
Thanh điệu
Để cấu tạo nên một âm tiết,
ngoài các âm vị còn có đơn vi
siêu âm đoạn, đó là thanh điệu

Là sự nâng cao hoặc hạ thấp


giọng nói trong một âm tiết, có
tác dụng cấu tạo hoặc khu biệt vỏ
âm thanh của hình vị hoặc từ

Không phải ngôn ngữ nào


cũng có thanh điệu, số lượng
thanh điệu của các ngôn ngữ
không giống nhau.
3. Các hiện tượng biến đổi ngữ âm

Trong lời nói, các âm tố không phải được phát


âm biệt lập mà thành từng chuỗi, từng hàng.
Mỗi âm tố phát ra có thể bị ảnh hưởng bởi
bối cảnh ngữ âm hoặc ảnh hưởng của sự tác
động lẫn nhau

Biến đổi vị trí


Biến đổi kết hợp
Quy định bởi vị trí đối với
Khi các âm tố kết hợp với
trọng âm. Phổ biến là
nhau trong chuỗi lời nói
hiện tượng nhược hóa
Một số hiện tượng biến đổi ngữ âm
do sự kết hợp
[t] là âm tố không
tròn môi => khi kết
hợp với nguyên âm
Thích 1 trong 2 âm tố biến đổi để phù hợp, tròn môi => tròn môi
nghi thích nghi với âm bên cạnh.

Đồng hóa
Đồng Hiện tượng thích nghi xảy ra với âm
thanh điệu
hóa đồng loại
ở tiếng Việt

Dị 2 nguyên âm hoặc 2 phụ âm có cấu âm Hiện tượng


gần giống nhau => 1 âm biến đổi để từ láy của
hóa thành khác nhau
tiếng Việt
Giải thích các hiện tượng biến đổi ngữ âm sau đây
trong tiếng Việt

1. [h] trong “ho” và “ha”


2. [ŋ] trong “mong” và “minh”, “bênh”
3. [k] trong “ác” và “ích”, “ếch”
4. “ba mười” và “ba mươi”
5. “nhạt nhạt” và “nhàn nhạt”
6. “lạnh lạnh” và “lành lạnh”
CÂU HỎI TỔNG KẾT
1. Vai trò của những thành tựu nghiên cứu trong ngữ âm học đối với các
lĩnh vực của cuộc sống?
2. Khái niệm âm tố? Phân loại âm tố theo phương thức phát âm?
3. Nguyên âm được phân loại dựa trên những tiêu chí nào? Cách miêu tả
một nguyên âm?
4. Phụ âm được phân loại dựa trên những tiêu chí nào? Cách miêu tả một
phụ âm?
5. Phân biệt khái niệm âm vị và âm tố?
6. Khái niệm âm vị siêu đoạn tính? Âm vị siêu đoạn tính gồm những lại âm
vị nào?
7. Vai trò của trọng âm trong tiếng Anh và tiếng Việt?
8. Chức năng của ngữ điệu trong các ngôn ngữ?
9. Các hiện tượng biến đổi ngữ âm phổ biến trong ngôn ngữ? Nêu ưu
điểm và nhược điểm của chữ viết.
10. Khái niệm âm tiết? Phân loại âm tiết? Đặc điểm của âm tiết tiếng Việt?

You might also like