You are on page 1of 2

CƠ SỞ TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

Phần 1:NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT

1.1 Khái quát về ngữ âm học


A) Ngữ âm
- Là những âm thanh con người phát ra để giao tiếp

B) Ngữ âm học

- Là môn học nghiên cứu những âm cụ thể của lời nói từ nc mặt vật lý và sinh học

-Âm vị học : nghiên cứu chức năng của các âm tức mặt xã hội của các âm

* Nhiệm vụ chủ yểu của âm vị học là xác định hệ thống các đơn vị có chức năng khu biệt ( âm biệt) của
NN, cũng như t/c, chức năng và quan hệ lẫn nhau của chúng trong hệ thống NN

1.2 Cơ sở của NÂ

A) Bản chất tự nhiên

Về mặt âm học

-Cường độ: Độ mạnh của âm thanh

+Dây thanh chấn động mạnh sọ với tư thế nghỉ ngơi thì phát ra lớn và ngược lại

+ Đơn vị : đề xi ben

+ Trong lời nói , CĐ tương đối giữa các bộ phận tạo nên hiện tượng gọi là trọng âm

- Cao độ : độ cao khác nhau giữa các âm

+ Đơn vị: hertz

+ CĐ tuyệt đối : tồn tại giữ những cá nhân, nếu so giọng nói của họ khác nhau

+ CĐ tuyệt đối là cao độ của những bộ phận trong lời nói 1 người

+ CĐ tương đối là yếu tố -> thanh điệu, ngữ điệu, trọng âm.

+ Giong nữ và trẻ con cao hơn nam giới và ng già

- Trường độ: độ dài của âm thanh

+ Tạo nên sự tuong phản giữa các bộ phận của lời nói

+ Tạo nên trọng âm

+Tạo nên sự đối lập giữa nguyên âm này với nguyên âm khác trong 1 số ngng

- Âm sắc: sắc thái của âm thanh

- Mối tương quan giữa âm cơ bản và các hòa âm về cao độ và cường độ để tạo nên âm sắc

VD: trạng thái âm thanh khác nhau tạo nên âm sắc khác nhau
- Khi nói lưỡi môi hàm thay đổi miệng sẽ trở thành muôn vàn

VIẾT HOA

* Tên riêng

* Tên riêng tiếng dân tộc

* Tên riêng nước ngoài

VIẾT TẮT

- Viết tắt theo từ: là giữ chữ cái đầu tiên của mỗi từ

Vd: kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)

-Phải viết hoa trừ chữ viết phụ

Vd: TT( tổng thống), Ttg( thủ tướng)

You might also like