You are on page 1of 2

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ

1. Bản chất xã hội và xã hội đặc biệt của ngôn ngữ


 Bản chất xã hội của ngôn ngữ
- Những quan điểm khác nhau về bản chất của ngôn ngữ
+ NN là 1 hiện tượng tự nhiên
+ NN là 1 hiện tượng sự vật
+ NN là 1 hiện tượng cá nhân
- Quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ngôn ngữ
+ Khẳng định ngôn ngữ ko phải là 1 hiện tượng tự nhiên vì hiện tượng tự nhiên là hiện
tượng tồn tại ngoài fact khách quan độc lập vs ý muốn chủ quan của cngười như mưa,
gió,...
 Đã là hiện tượng tự nhiên thì phải phát triển theo quy luật định sẵn (nảy, sinh đến
phát triển đến hưng thịnh rồi đến suy tàn). Trong khi đó, quy luật phát triển của
NN ko như vậy, mặc dù trong NN có 1 số từ cũ mất đi, 1 số từ mới ra đời, 1 số
NN đc coi là tử ngữ. Song, ko thể vì vậy mà cho rằng NN phát triển giống như
quy luật của các hiện tượng tự nhiên. Trong NN chỉ có sự “lớn mạnh” vì NN luôn
luôn phát triển cái cũ và kế thừa cái mới, ko bh bị hủy diệt hoàn toàn
+ NN mang bản tính xh, tức là nó chỉ tồn tại và phát triển trong xh loài người và ngoài
xh loài người thì ko có NN
+ NN ko phải là 1 hiện tượng cá nhân. NN ko phải of cá nhân ai mà là “of chung” nên
tôi nói a hiểu và we hiểu nhau
+ NN kp là 1 hiện tượng cá sinh vật, tức là ko mang tính di truyền
 Bản chất xã hội đặc biệt của ngôn ngữ
- Khẳng định NN là 1 hiện tượng xh đbiệt, có nghĩa là we chỉ ra v/trí của NN vs các
h/tượng xh khác
- Trong các h/tượng xh khác, CN Mác p/biệt cs hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. NN ko
thuộc cs hạ tầng or kiến trúc thượng tầng. Vì:
+ Mọi kiến trúc thượng tầng đều là sp of 1 csht n0 NN ko do 1 csht nào sinh ra mà là
p/tiện g/tiếp, là tài sản of cả cộng đồng, đc hình thành và b/vệ qua các thời đại. Mặt khác,
csht sụp đổ thì kéo theo kttt sụp đổ n0 NN “ko đếm xỉa” đến sự change đó
- NN ko mang tính g/c (.) khi các h/tượng xh lại mang tính g/c.
- Khác vs các h/tượng xh khác NN liên hệ live vs s/x và hơn thế vs mọi hđ (.) xh
2. Bản chất tín hiệu và tín hiệu đặc biệt
 Bản chất tín hiệu của NN
- Tín hiệu là 1 hình thức vật chất, k.thích vào giác quan of c/người, lm ngta liên tưởng tới
1 cái khác ngoài nó
- Đ2 of tín hiệu NN:
+ Phải là hình thức vật chất
+ Chứa đựng 1 nd khác
+ Hình thức vật chất và nd có mqh chặt chẽ và do cộng đồng người (.) xh quy ước mang
tính pháp chế.
 Bản chất tín hiệu đặc biệt của NN
- NN có tính 2 mặt: gồm mặt sound (hay gọi là cái biểu hiện/cái biểu đạt); mặt nd
3. Chức năng của ngôn ngữ
4. Tính hệ thống của tín hiệu ngôn ngữ
5. Từ vựng (khái niệm), đơn vị cấu tạo từ
6. Tại sao nói từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ?
7. Tại sao nói từ là đơn vị cơ bản của từ vựng?
8. Cấu tạo từ
9. Các thành phần ý nghĩa của từ
10. Các hiện tượng đồng nghĩa, đồng âm, trái nghĩa
11. Các sự kiện lời nói (trường độ, cường độ, âm sắc)
12. Nguyên âm
13. Phụ âm
14. Các hiện tượng ngôn miệng
15. Âm vị siêu đoạn tính
16. Xác định âm tiết
17. Ngữ pháp (bài tập: - mô tả quan hệ ngữ pháp bằng sơ đồ
- xác định đơn vị ngữ pháp)
18. Đặc điểm của ngôn ngữ đơn lập và ngôn ngữ hòa kết

You might also like