You are on page 1of 76

An introduction to linguistic

Giáo trình và tài liệu tham khảo


Nội dung

Tổng quan

Ngữ âm

Từ vựng

Ngữ pháp
Nội dung
• Bản chất & chức năng của ngôn ngữ
Chương 1: Tổng quan về ngôn • Nguồn gốc ngôn ngữ
ngữ và ngôn ngữ học • Phân loại ngôn ngữ

• Âm tố, âm vị.
Chương 2: Ngữ âm • Âm tiết, thanh điệu, trọng âm.
• Các hiện tượng biến đổi ngữ âm.

• Cấu tạo từ.


Chương 3: Từ vựng ngữ nghĩa • Nghĩa của từ
• Đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa
• Ý nghĩa ngữ pháp và phương thức ngữ pháp
• Các phạm trù ngữ pháp và phạm trù từ vựng
Chương 4: Ngữ pháp ngữ pháp
• Các quan hệ ngữ pháp và đơn vị ngữ pháp
Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ và ngôn
ngữ học
• Dẫn nhập
• Ngôn ngữ học - Sự hình thành và phát triển
• Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ
• Phân loại ngôn ngữ
• Bản chất ngôn ngữ
• Chức năng ngôn ngữ
Dẫn nhập
• Một số khái niệm cơ bản
1

• Đối tượng và nhiệm vụ của ngôn ngữ học


2

• Các phân ngành, bộ môn của ngôn ngữ học


3

• Mối quan hệ của ngôn ngữ học với các bộ môn khác
4
Một số khái niệm cơ bản
• Ngôn ngữ (language)
• Lời nói (parole)
• Hoạt động ngôn ngữ: sản sinh và lĩnh hội ngôn ngữ
Một số khái niệm cơ bản
• Ngôn ngữ là một ……………………….. những ………………………………
và những ……………………………….. giữa các đơn vị ấy nhằm phục
vụ cho việc giao tiếp của con người; được phản ánh trong ý
thức của tập thể một cách ……………………….. với ý tưởng, tình
cảm và nguyện vọng cụ thể của con người, cũng như
……………………….. khỏi những tư tưởng, tình cảm và nguyện vọng
đó.
• Lời nói là ……………………….. của việc ……………………….. các
phương tiện và các quy tắc của ngôn ngữ để thực hiện mục đích
giao tiếp.
Một số khái niệm cơ bản
……………..
Ngôn ngữ Lời nói
……………..
(Language) (Parole)
…………….. ……………..

…………….. ……………..

…………….. ……………..

…………….. ……………..

…………….. ……………..

…………….. ……………..

…………….. ……………..
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và lời nói

Lời
nói
Ngôn
ngữ

Ngôn ngữ
•…………………………….
•……………………………….
•………………………………
•………………………………

•………………………………
Lời nói
Ngôn ngữ học - Sự hình thành và phát triển

Đầu Những
Đầu
Thời Trung Phục TK năm Hiện
TK
cổ đại cổ hưng XIX 70 TK nay
XX
….. XIX
Nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ

Nguồn gốc ngôn ngữ


• Các lí thuyết
• Vấn đề nguồn gốc ngôn ngữ

Sự phát triển của ngôn ngữ


• Quá trình phát triển
• Cách thức phát triển
• Những nhân tố làm biến đổi ngôn ngữ
Nguồn gốc ngôn ngữ - Các lí thuyết
1. Thuyết tượng
thanh

2. Thuyết cảm
Ngôn ngữ là sản thán
phẩm của đấng
Các lí thuyết về siêu nhiên 3. Thuyết tiếng
nguồn gốc ngôn kêu trong lao
ngữ Ngôn ngữ là sản động
phẩm của con
người 4. Thuyết khế
ước xã hội

5. Thuyết ngôn
ngữ cử chỉ

6. Lao động
Nguồn gốc ngôn ngữ
Thuyết Thuyết
Thuyết tiếng kêu
tượng trong lao
cảm thán Thế kỉ XVIII – XX Thế kỉ XVII– XIX
thanh động Thế kỉ XIX
Rousseau, (Cổ đại Platon,
Biukher, Nuare
Humbolt Ausgustin)

Nội dung: Ngôn Nội dung: Ngôn


ngữ loài người bắt Ngôn ngữ xuất
ngữ là sự bắt
nguồn từ những hiện từ những
âm thanh phát ra chước âm thanh
tiếng kêu trong
lúc có một cảm xúc của thế giới
lao động tập thể
nào đó xung quanh
Cơ sở: Tất cả các
Cơ sở: tất cả các ngôn ngữ đều Cơ sở: Âm thanh
ngôn ngữ đều có một số lượng phát ra trong
có từ cảm thán các từ tượng thực tế lao động
thanh
Nguồn gốc ngôn ngữ
Thuyết Thuyết
khế ước ngôn ngữ
xã hội Thế kỉ XVIII cử chỉ Thế kỉ XIX đầu
Adam Smith và XX
Rousseau Vunto, Marr

Trước khi có
Ngôn ngữ là do ngôn ngữ thành
con người thỏa tiếng, con người
thuận với nhau. dùng tư thế của
thân thể và tay
Ngôn ngữ âm
Cơ sở: Tất cả các
thanh là do nhu
ngôn ngữ trên
cầu của các đạo
thế giới đều có
sĩ muốn giao
tính chất võ
tiếp với thần
đoán
thánh
Nguồn gốc ngôn ngữ

Tiền thân (cái có trước)


Tiền đề (nguồn gốc)
Nguồn gốc ngôn ngữ
(Các thuyết trước Angghen)
• “Các giả thuyết đó đều có phần đúng của nó, nhưng tiếc thay,
chỉ đúng được với một vài sự kiện hoặc hiện tượng ngôn
ngữ mà thôi. Nhìn nhận như thế về nguồn gốc ngôn ngữ, thật
chẳng khác nào lấy một vài cây đã vội kết luận cho rừng bởi vì
“thấy cây mà chẳng thấy rừng”. (Hoàng Trọng Phiến)
Nguồn gốc ngôn ngữ

Tiếng kêu trong


lao động

Âm thanh của sự
Tiếng cảm thán
bắt chước

………………
……………...
Nguồn gốc ngôn ngữ (Thuyết lao động)

Lao động

……………… ………………
………………. ……………….

Ngôn ngữ
Nguồn gốc ngôn ngữ (Thuyết lao động)

• Não phát triển,


• Tay được giải • Ăn thức ăn chín, các vùng vỏ não
phóng mềm như thùy trán,
• Bộ máy phát âm • Ăn các thức ăn thùy thái dương
phát triển giàu chất dinh phát triển
dưỡng hơn • Tư duy hình
thành
Tiền đề sinh học
Nguồn gốc ngôn ngữ (Thuyết lao động)

• Thị tộc – Bộ lạc


• Cá nhân • Bầy đàn

Tiền đề xã hội
Nguồn gốc ngôn ngữ (Thuyết lao động)

• Hoàn thiện
bộ máy phát
Lao động
âm, phát Tiền thân Hệ thống tín Hệ thống tín
(Tiền đề, Ngôn ngữ
triển não ngôn ngữ hiệu thứ nhất hiệu thứ hai
nguồn gốc)
• Nảy sinh nhu
cầu giao tiếp

Lao động là điều kiện nảy sinh con người và


ngôn ngữ (Angghen)
Sự phát triển của ngôn ngữ
Qúa trình phát triển
của ngôn ngữ
Sự phát triển của ngôn ngữ

• …………………………
………………………. • …………………………
Cách thức
phát triển
của ngôn
• …………………………
ngữ • …………………………
………………………. • …………………………
Một số thay đổi từ vựng (tiếng Việt)
* Sáng tạo: Vietcombank, Bitis, Vinamilk, FPT, tắc bọp, chíu, tẩm (quê
kệch), tách bõ (chia phần) …
* Vay mượn: vải, thoi, kim, ớt, mít, bưởi (Tày – Thái), buồng/phòng,
buồn/phiền, bay/phi, bùa/phù, mùa/vụ; muộn/vãn, mây/vân…(Hán); bia,
ca cao, cà phê, ban công, ba lô, bê tông, … (Pháp), vi-deo, ra – đa, láp-tốp,
in-tơ-nét, ti vi, mít-tinh, tắc-xi, vi-ô-lông, vi-ta-min, vắc-xin (Anh) …
* Ghép: Bệnh viện, binh lính, lắp ghép, móc ngoặc, đổi mới, ăn uống …
* Phức hợp: thanh thiếu niên (thanh niên + thiếu niên), chỉnh huấn (chỉnh
đốn + huấn luyện), văn nghệ (văn học + nghệ thuật), quan ngại (quan trọng
+ lo ngại), chua nặc, nóng hực, lãng nhoẹt, nhó nhoáy
* Rút gọn: đảm (đảm đang), hạn (kì hạn), Fahasha (phát hành sách), chảnh
* Chuyển nghĩa: ăn ý, ăn hại, ăn xăng, ăn ảnh/ chạy án, chạy việc …
…..
Một số thay đổi từ vựng (tiếng Việt)

* Từ vựng cổ bị thay thế: bui > chỉ, phen > so bì, khứng > chịu, khóng khảy >
vui mừng; trốc > đầu, vì > nể, dấu > yêu, gìn > giữ, mảng > mải, cươi > sân,
nữa > hơn, tác > tuổi, chiền > chùa, han > hỏi …
* Từ ngữ lỗi thời ít dùng: thái thú, ông nghè, ông cống, ống quyển, thư lại, lí
trưởng, trạng nguyên, thám hoa, tú kép …
Một số thay đổi từ vựng (tiếng Anh)
* Sáng tạo: google (googol), youtuber, tweet, Lazy Susan, ebay …
* Vay mượn: art, dance, jewel, painting, ballet, government, salon,
brigade, beef, salmon (tiếng Pháp), opera, piano, broccoli, spaghetti, viola,
pizza, cappuccino, (Ý), taco, tornado, guitar, alligator (Tây Ban Nha), tofu,
dim sum, kung fu (Trung), karaoke, samurai, kimono, sushi, tsunami,
geisha, judo, soy (nhật)
* Ghép: textbook, good looking, sky-high, blackboard, passer-by …
* Phức hợp: brunch (breakfast + lunch), motel (motor + hotel), smog
(smoke + fog), Singlish, Vinglish, chillax (chill + relax),
* Rút gọn: editor > edit, babysitter > babysit, donation > donate, ..
* Chuyển nghĩa: head (đầu, năng lực tư duy (use your head), người đứng
đầu (the head of the History department), phần trên cùng (the head of the
page), người lao động (giỏi) (head hunter)…..
Sự thay đổi thanh điệu (tiếng Việt)
Đầu Công nguyên Thế kỷ VI Thế kỷ XII
Ngày nay
(không thanh) (ba thanh) (sáu thanh)
pa pa pa ba
sla, hla hla la la
ba ba pà bà
la la là là
pas, pah pà pả bả
slas, hlah hlà lả lả
bas, bah bà pã bã
las, lah là lã lã
pax, paʔ pá pá bá
slax, hlaʔ hlá lá lá
bax, baʔ bá pạ bạ
lax, laʔ lá lạ lạ
Sự thay đổi các thành phần âm tiết
(tiếng Việt)
Cách đây khoảng 4000 năm Ngày nay
Kindrow sau
Soq tóc
Sinnoq tóc, lông
Kzo gió
Rka Ga/gà
Tkwơl Cươi - sân
Tơ kang Gang tay
Chơ keng nghiêng
Tơ kul Trúc cúi/đầu gối/gối
Sự thay đổi các thành phần âm tiết
(tiếng Việt)

Thế kỉ 17 Ngày nay

Khoũ không
dôim blá dối trá
blời trời/giời
bua vua
plan lăn
mlời lời
Sự thay đổi về ngữ pháp
• con nhược đà ốm [khỏi ốm hẳn rồi]
• đã tật chẳng chi bằng thuốc đắng (khỏi bệnh)
• có thầy Không Lồ chữa mới đã (khỏi bệnh)

• If anyone comes in late, they should go quietly to


the rear. (He/she)
• Who did she go with? (With who)
• Who are you talking to? (To who)
Nguyên nhân sự phát triển của ngôn ngữ

…………… ….…………
- Nhân tố bên
trong: mâu thuẫn Chính sách ngôn
bên trong ngôn ngữ
ngữ

- Nhân tố bên
ngoài : lịch sử,
kinh tế, chính trị
xã hội, văn hóa ....
• Nhân tố khách quan:
– https://ngonngu.net/biendoi_bemat_roirung1/177
– https://ngonngu.net/biendoi_bemat_roirung2/178
• Nhân tố chủ quan:
– https://ngonngu.net/csnn_cacthoiki_ntgiap/172
Phân loại ngôn ngữ.
Bức tranh ngôn ngữ thế giới

Hơn 6000
ngôn ngữ

90
300 ngữ hệ ngôn
ngữ
4 loại hình
Phân loại ngôn ngữ

Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc


• Phương pháp so sánh lịch sử
• Ngữ hệ

Phân loại ngôn ngữ theo loại hình


• Phương pháp so sánh loại hình
• Các loại hình ngôn ngữ
Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc
(language family) - Cơ sở phân loại

1. Sự phân li của các tộc người

2. Sự biến đổi có quy luật của hệ


thống ngữ âm trong một số ngôn ngữ.
Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc
Nội dung
• So sánh, tìm kiếm sự tương tự nhau → xác định quan hệ → quy
chúng vào những …………………………….. khác nhau.
• Phương diện so sánh: ……………………………………
• Tài liệu: ngôn ngữ sống, thư tịch cổ, văn bia...

Thao tác
• Chọn sự kiện so sánh, xác lập thế tương ứng.
• Xác định niên đại và phục nguyên
✓rút ra mức độ thân thuộc giữa các ngôn ngữ: họ (ngữ hệ);
ngành (dòng/nhóm), chi, nhánh.
✓xác định dạng nào là cổ hơn dạng nào, hay cùng bắt nguồn từ
một dạng khác cổ hơn.
HỌ

Ngành Ngành Ngành


(dòng/nhóm) (dòng/nhóm) (dòng/nhóm)

Chi (Việt –
Chi
Chứt)

Nhánh
Nhánh
(Việt –
(Pọng – Chứt)
Mường)

Tiếng Việt Tiếng Mường Pọng Chứt


Phân loại ngôn ngữ theo nguồn gốc:
nguyên tắc
1. ………

2. ……………………….

3. …………………………….........
TT Mường Việt
1 Pa Ba
2 Pốn Bốn P=B
3 Pảy Bảy #: vô thanh - hữu thanh
4 Păn Bay
5 Cốc Gốc
6 Cáo Gạo C=G
7 Cải Gái #: vô thanh - hữu thanh
8 Ca Gà
9 Băng Măng
10 Bẳm Mắm B=M
#: Ồn - Vang
11 Bối Muối
12 Tleo Trèo
Tl = Tr
13 Tlả Trả
#: Vang - Ồn
14 Tle Tre
Bảng so sánh một số âm vị tiếng
Mường và tiếng Việt
Mường Việt Mường Việt Mường Việt
Âm đầu Nguyên âm Âm cuối (/n/ – /i/); /k/ - /t/
Blời Trời, giời Ki Khế Thún Thối
Blầu Trầu, giầu Chít Chết Kún Gối
Blo Tro, gio Drak Nước Kắn Gáy
Blăng Trăng, giăng Lại Lưỡi Chắn cháy
Blỏ Trỏ Óng Uống Đak Nát
Blái Trái Hrọc Ruột Đok Nuốt
Bảng so sánh một số từ tiếng Anh –
Đức – Hà Lan – Đan Mạch
Anh Đức Hà Lan Đan Mạch
Hand Hand Hand Hånd
One Ein Een En
Say Sagen Zeggen Sige
Go Gahen Ga Gå
Rain Regen Regen Regn
Sun Sonne Zon Sol
Dead Tot Dood døde
Ngữ hệ Ấn - ÂU

Dòng Ấn Dòng Dòng Dòng Dòng Dòng Dòng Hi Dòng Dòng


Độ Slavơ Bantich Giecman Roman Kentơ Lạp Armeni Anbani

Một số ngữ hệ chính trên thế giới


Nga
Litva
Latvia
Anh
Hà Lan
Pháp
Italy
Airơlen
Scotlen
Ấn Độ
Đức Tây Ban
Pakixtan Ukraina
Nauy Nha
.... Bungari Rumani
Đan
Ba Lan Mạch Bồ Đào
... Thụy Nha
Điển
Aislen
Munđa Bắc
Munda Munđa Nam

Nihal

Nicobar Nicobar

Aslia Nam
Aslia Aslia trung tâm
Aslia Bắc

Ngữ hệ Khasi
Nam Á Môn
Khmer
Mon - Pear
Khmer
Bahnar
Katu Việt- Mường – Nguồn

Việt – Chứt
Pọng – chứt
Khmú
H’mong H’mong
- Dao
Dao
Phân loại ngôn ngữ theo loại hình

• Phổ quát; riêng biệt; loại hình.


Nội dung
• ……………………………. giúp chia
ngôn ngữ thành các nhóm loại • So sánh kết cấu hiện tại của các
hình khác nhau. ngôn ngữ để tìm ra đặc điểm
khác nhau và giống nhau giữa
→ ……………………………………………. các ngôn ngữ
• So sánh ………………………………….

Cơ sở
Các loại hình ngôn ngữ
1. Loại hình ngôn ngữ đơn lập: Tiếng Việt, Hán, Thái, Mon –
khmer...

2. Loại hình ngôn ngữ hòa kết: Tiếng Anh, Nga, Pháp, Hi lạp...

3. Loại hình ngôn ngữ chắp dính: Thổ Nhĩ Kì, Triều Tiên, Nhật
Bản, ...

4. Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp: một số ngôn ngữ ở Nam Mĩ,
Xiberi...
Loại hình ngôn ngữ đơn lập và loại
hình ngôn ngữ hòa kết
Đơn lập Hòa kết
1. ………………………………………….. 1. …………………………………………
2. Ý nghĩa NP, quan hệ NP biểu 2. Ý nghĩa NP, chức năng NP biểu
thị chủ yếu bằng …………………… thị chủ yếu bằng sự
………………………………………………………… ………………………………………………
(thêm phụ tố, biến đổi chính
3. ………………………………………. tố, thay chính tố).
4. Phạm trù từ loại mơ hồ. 3. Tính đa tiết.
4. ………………………………………
1. Hình thái
Tiếng Việt Tiếng Anh
• Anh yêu em. • I love you
• Cô ấy yêu tôi • She loves me.
→ Yêu không biến đổi hình thái → Động từ Love biến đổi hình thái →
• Quyển sách này rất hay. loves
• Những quyển sách này rất hay. • The book is interesting.
→ Danh từ quyển sách không biến • The books are interesting
đổi hình thái. → Danh từ book, động từ to be biến
➢ …………………………………………………… đổi hình thái.
………………………………………………….
→ đơn lập
2. Phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp
Tiếng Việt Tiếng Anh
• Trật tự từ thể hiện chức năng: • Thay đổi hình thái thể hiện chức năng:
– Anh yêu em → em yêu anh – I love you → You love me
• Mối quan hệ với các từ khác trong câu thể • Thay đổi hình thái thể hiện chức năng:
hiện chức năng: – She is happy. → Adj - complement
– Cô ấy hạnh phúc. – She sings happily. → Adv - modifier
– Cô ấy hát (một cách) hạnh phúc.

• Hư từ thể hiện ý nghĩa số nhiều, quá khứ ... • Thay đổi hình thái thể hiện ý nghĩa ngữ pháp:
– Những quyển sách; mọi người … – Man, woman (số ít) – men, women (số
– Đã đi … nhiều);
– good – better; bad – worse …
➢ ……………………………………………………………………
……………………………………………….→ hòa kết
2. Phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ pháp
Tiếng Nga – Trật tự từ
Tiếng Việt ổn định
tương đối tự do
• Nó đi đến trường • On id’ot v skolu (nó đi đến
• Đi đến trường nó trường)
• Đến trường nó đi • Id’ot on v skolu (nó đi đến
trường)
• V skolu on id’ot (nó đi đến
trường).
3. Phân tiết – đa tiết
Tiếng Việt Tiếng Anh
• ………………………………………………………… • …………………………………………………………
………………………………………………………… …………………………………………………………
– Nước – Water
– Bàn – Table
– Hiểu – Understand
– Bận – Busy
– Tin – Believe
– Chia – Divide

– Trước – Before
– Sau – Behind
– Trên – Above
– Dưới – Below
3. Phân tiết – đa tiết
Tiếng Việt Tiếng Anh
• Ranh giới âm tiết trùng với hình vị, • Ranh giới âm tiết không trùng hình
trùng với từ đơn → hình tiết. vị, không trùng từ đơn.

– Bàn – Table
……………………………… ………………………………
– Nước – Water
……………………………… ………………………………
– Bận – Busy
– …
– Singer
– Teacher ………………………………
– Beautiful ………………………………
– Computer
(4)

• Danh từ = động từ • Danh từ: ………………………………..


– ………………………………. (condition, attention, fusion,
– ………………………………… department, violence, dependence
…)
• Danh từ = tính từ
– …………………………………
• Tính từ: ………………………………..
– ………………………………… (agreeable, comfortable, credible
bored, excited, exhausted…)
• Tính từ = động từ
– …………………………………
• Trạng từ: ………………………………..
(suddenly, happily, absolutely…)
Bản chất của ngôn ngữ

- Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội


- Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt

- Ngôn ngữ là một hệ thống


- Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
- Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội
Ngôn ngữ không đồng nhất với các hiện tượng bản năng của con người
• Ngôn ngữ không thể tách rời và phát triển bên ngoài xã hội.

Ngôn ngữ không phải là một cơ thể sống vốn tuân theo quy luật tự nhiên
• Ngôn ngữ không tuân theo quy luật tự nhiên: sinh, trưởng, thịnh, suy, diệt.

Ngôn ngữ không phải là đặc trưng chủng tộc


• Ngôn ngữ không có tính di truyền.

Ngôn ngữ không đồng nhất với tiếng kêu động vật
• Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, tiếng kêu loài vật là hệ thống tín hiệu thứ nhất

Ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân


• Ngôn ngữ là sự quy ước của từng xã hội

Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội


• Ngôn ngữ nảy sinh và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội
• Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội
• Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách phương tiện giao tiếp chung
Ngôn ngữ - một hiện tượng
xã hội đặc biệt
• Quan niệm phổ biến:
Kiến trúc
thượng tầng
(ngôn ngữ thuộc
KTTT)

Cơ sở hạ tầng

Xã hội
Ngôn ngữ - một hiện tượng
xã hội đặc biệt

Ngôn ngữ
Ngôn ngữ không Ngôn ngữ phục vụ là hiện
Ngôn ngữ không
phải là sản phẩm trực tiếp cho hoạt tượng xã
mang tính giai cấp
của cơ sở hạ tầng động sản xuất hội đặc biệt

Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
Ngôn ngữ là một ……………………..

Ngôn ngữ là một hệ thống …………………..

Ngôn ngữ là một hệ thống …………………….


Ngôn ngữ là một hệ thống
Hệ thống Ngôn ngữ

- Yếu tố -Yếu tố: …………………………………………. Mỗi một


- Các mối quan hệ giữa các yếu tố đơn vị đó là một hệ thống với các tiểu hệ thống
→ Kết cấu (cấu trúc) bên trong.
→ Giá trị một yếu tố thuộc các hệ - Các mối quan hệ:
thống khác nhau là khác nhau. Giá trị + …………………………………………
các yếu tố là do quan hệ giữa các yếu + ………………………………………….
tố mang lại. + ………………………………………….

- Mỗi một đơn vị ngôn ngữ có giá trị khác nhau


trong các hệ thống khác nhau.
Quan hệ cấp bậc

Câu
Từ
Hình
vị

Âm
vị
Quan hệ ngữ đoạn

Câu Từ Từ Câu

Từ Từ
Hình Hình
Từ
vị vị

Hình vị Hình vị HÌnh vị

Âm Âm Hình
vị vị vị
Âm vị Âm vị
Quan hệ ngữ đoạn
• Tôi yêu em tha thiết.
– Câu: Tôi yêu em tha thiết → bốn từ
– Từ: tôi → 1 hình vị
– Từ: yêu → 1 hình vị
– Từ: em → 1 hình vị
– Từ: tha thiết → 2 hình vị
– Hình vị: tôi → ba âm vị
- Hình vị: → …
Quan hệ liên tưởng
• Tôi yêu em tha thiết.
vô cùng
dạt dào
ngất ngây
lạ lùng
phát điên lên
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
Tín hiệu Ngôn ngữ

- Là ……………………, tác động vào giác -Tính vật chất: …………………………………..


quan làm cho con người nghĩ tới một -Quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện là
cái gì đó ngoài hình thức vật chất đó …………………..
- Cái biểu hiện – cái được biểu hiện âm thanh (chữ viết)
mang tính quy ước (thỏa thuận) (CBH)
- Đặc trưng khu biệt: thuộc tính có khả ý nghĩa (nội dung, khái
năng phân biệt (chức năng) trong một niệm) (CĐBH)
hệ thống - ………………………………của tín hiệu ngôn ngữ: mỗi
một đơn vị ngôn ngữ có nhiều đặc trưng, trong đó
có đặc trưng khu biệt, …………………………. tín hiệu
ngôn này với tín hiệu ngôn ngữ khác và cũng được
xác định thông qua quan hệ với các yếu tố khác
trong hệ thống. Để nhận ra đặc trưng khu biệt phải
đặt yếu tố đó trong hệ thống (tiểu hệ thống)
Tính võ đoán
• Tính võ đoán là tính không có lí do giữa nội dung và
hình thức biểu thị nội dung đó.
• Tính võ đoán của ngôn ngữ là một đặc tính phổ
quát.
• Tính võ đoán có tính lịch sử.
• Tính võ đoán mang tính tương đối.
Giá trị khu biệt

/d / tắc /t/

không
bật hơi

ồn

hữu thanh vô thanh


Một số phụ âm tiếng Việt

Bẹt Quặt

(Mũi)
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
đặc biệt
Tín hiệu Tín hiệu ngôn ngữ

- Hạn chế về số lượng, phạm vi sử - ………………………………………………………………………..


dụng, cùng loại - ………………………………………………………………………..
- Các tín hiệu được biểu hiện đồng thời. - ………………………………………………………………………..
- Đơn trị (1 CBH = 1 CĐBH) - ………………………………………………………………………..
- Tính cố định - ………………………………………………………………………..
- Phụ thuộc vào con người - ………………………………………………………………………..
- Không có giá trị lịch đại
Chức năng của ngôn ngữ
Chức năng làm công cụ giao tiếp

Chức năng làm công cụ của tư duy

Chức năng cấu thành, lưu giữ và truyền tải văn hóa

Chức năng siêu ngôn ngữ


Chức năng làm công cụ giao tiếp
NGỮ CẢNH
(Context)

NGƯỜI ------ THÔNG ĐIỆP ------ NGƯỜI


PHÁT (Message) NHẬN
(Sender) (Receiver)
TIẾP XÚC
(Contact)


(Code)
Chức năng làm công cụ giao tiếp
Đầu tiên

Xã hội hóa Ngôn ngữ là


Hiệu quả
con người phương tiện giao nhất
tiếp quan trọng
nhất

Phổ biến
nhất
Chức năng làm công cụ tư duy
Ngôn ngữ Tư duy

…………. ………….

…………. ………….

…………. …………..
Chức năng làm công cụ tư duy
Ngôn ngữ là phương tiện, công cụ của tư duy
+ Mọi từ, câu trong ngôn ngữ biểu hiện tư tưởng, khái niệm, quan hệ...
+ Không ý nghĩ, tư tưởng nào có thể tồn tại được bên ngoài ngôn ngữ
+ Ý nghĩ, tư tưởng chỉ trở nên rõ ràng khi được biểu hiện bằng ngôn
ngữ

Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư
duy
+ Ngôn ngữ chứa đựng tri thức
+ Con người tiếp cận với tri thức qua ngôn ngữ
+ Con người tư duy bằng ngôn ngữ
Chức năng làm công cụ tư duy

Không có ngôn ngữ thì cũng không có tư duy và ngược lại,


không có tư duy thì ngôn ngữ cũng chỉ là những âm thanh
trống rỗng, thực tế là không có ngôn ngữ

- Ngôn ngữ và tư duy ………………………………………………………….


Chức năng cấu thành, lưu giữ và truyền tải
văn hóa
Ngôn ngữ
Tín
Kiến
ngưỡng,
trúc
tôn giáo

Phong
Lối sống Văn hóa
tục

Ngành
nghề Lễ tết, lễ
truyền hội
thống Nghệ
thuật
Chức năng siêu ngôn ngữ

Chức năng siêu ngôn ngữ là dùng ngôn ngữ làm


phương tiện để nói về ngôn ngữ (từ điển, nghiên
cứu ngôn ngữ, giải thích, bác bỏ, chú giải về một
đơn vị đã được nói ra trước đó...)

You might also like