You are on page 1of 36

CÁC CƠ SỞ

(THUỘC TÍNH)
CỦA NGỮ ÂM
NHÓM 7
Danh sách thành viên

1. Lê Tường Mỹ Dung 21CNA09


2. Ngô Hoàng Ngọc Nhi 21CNA09
3. Trần Hà Lan 21CNA09
4. Lê Tiểu Loan 21CNA09
5. Trần Thanh Huyền 21CNA09
6. Nguyễn Thu Hằng 21CNA09
7. Tạ Khánh Mi 21CNA09
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGỮ ÂM
1. Khái niệm ngữ âm
2. Âm thanh nào được coi là âm thanh
ngôn ngữ?

II CÁC CƠ SỞ CỦA NGỮ ÂM


1. Cơ sở sinh lý
2. Cơ sở vật lý
3. Cơ sở xã hội

DÀN Ý NỘI DUNG


PHẦN 1
KHÁI QUÁT VỀ NGỮ ÂM
1. Khái niệm ngữ âm
Ngay từ khi mới xuất hiện thì ngôn ngữ đã
được tồn tại dưới dạng hình thức âm thanh.
Nhờ hình thức vật chất này mà con người có
thể giao tiếp được với nhau.
Trong ngôn ngữ học, hình
thức âm thanh của ngôn
ngữ được gọi là ngữ âm.

Ngữ âm là cái vỏ vật chất


của ngôn ngữ, là hình thức
tồn tại của ngôn ngữ.
Âm thanh nào
được coi là âm
thanh ngôn ngữ?
Thế giới âm thanh có thể được phân thành hai
loại: Âm thanh do tự nhiên sinh ra và âm thanh
do con người tạo ra.
Trong thế giới âm thanh do con người tạo
ra, chúng ta có thể phân thành hai loại:

Âm thanh do các hoạt động khác Âm thanh do bộ máy cấu âm con


của con người tạo ra người phát ra
Không phải bất kỳ âm thanh
nào do bộ máy cấu âm của con
người phát ra cũng là ngữ âm.
Ví dụ: Tiếng ho, ợ hơi hay nấc cụt.
Âm thanh ngôn ngữ là âm thanh do bộ
máy cấu âm của con người tạo ra. Nó có
Âm thanh nghĩa và đảm nhận chức năng giao tiếp
ngôn ngữ trong cộng đồng.

Mọi sự thay đổi về âm thanh của


ngôn ngữ đều dẫn đến sự thay đổi
về nghĩa hoặc dẫn đến sự vô nghĩa.
Không có âm thanh nào của
ngôn ngữ mà vô nghĩa
PHẦN 2
CÁC CƠ SỞ CỦA NGỮ ÂM
CƠ sở sinh lý
Đặc điểm cấu âm
1. cơ sở tự nhiên
Cơ sở vật lý
Đặc trưng âm học
Phần a

CƠ SỞ SINH LÝ (ĐẶC
ĐIỂM CẤU ÂM)
Mỗi một âm do con người
phát ra đều là kết quả của
một hoạt động nhất định của
bộ máy phát âm con người

Các chủng tộc đều có bộ máy


cấu âm về cơ bản là như nhau
Bộ máy cấu âm của con
người có thể chia làm 3
bộ phận chính
Cơ quan hô hấp

Không trực tiếp tham gia vào việc cấu tạo


âm thanh mà chỉ cung cấp không khí

Cơ sở tạo nên âm thanh là luồng không khí


từ phổi đi ra, cùng với sự điều khiển của
thần kinh làm dây thanh rung động (mở ra
khép vào), tiếp đó, cọ xát vào các bộ phận
phát âm ở khoang miệng và khoang mũi tạo
nên âm thanh.
THANH HẦU (LARYNX)

Cấu tạo của thanh hầu và dây thanh

Thanh hầu là cơ quan phát ra THANH HẦU DÂY THANH


âm thanh và là hộp cộng hưởng
đầu tiên của bộ máy phát âm
Thanh hầu là một ống rỗng
giống như chiếc hộp gồm bốn
mảnh sụn ghép lại. Bộ phận
quan trọng nhất của thanh hầu
là dây thanh - cấu tạo gồm 2
màng mỏng trông như đôi môi.
Độ cao của âm phụ thuộc
vào tốc độ rung của dây
thanh, mà tốc độ rung
lại do độ dài của dây
thanh quyết định.
Các khoang
cộng hưởng

Ngay trên thanh hầu là khoang yết


hầu. Hoạt động của khoang yết hầu
diễn ra theo 2 cách: gốc lưỡi kéo
lui, chạm vào thành họng, làm cho
luồng hơi bị cản, tạo nên âm tắc;
gốc lưỡi lui về sau nhưng còn một
khe hẹp, khiến luồng hơi bị cọ xát,
sinh ra âm xát
Các khoang
cộng hưởng

Khoang miệng là một hộp cộng


hưởng động, là nơi xảy ra rất
nhiều hoạt động cấu âm. Ở
đây có các cơ quan quan trọng
như môi, ngạc, lợi, răng và đặc
biệt là lưỡi - bộ phận quan
trọng nhất và hoạt động rất
tích cực
Các khoang
cộng hưởng

Khoang mũi có vai trò


trong việc cấu âm nhờ
vào hoạt động của mạc.
Khoang mũi là hộp cộng
hưởng để tạo các âm mũi.
Các cơ quan được
chia thành 2 nhóm
Cơ quan chủ động Cơ quan thụ động
Là cơ quan vận Là cơ quan không
động được và đóng vận động được và
vai trò chính khi giữ vai trò hỗ trợ
cấu tạo các âm, bao khi cấu âm, bao
gồm: dây thanh, gồm: lợi, răng,
lưỡi con, lưỡi, môi, ngạc cứng.
ngạc mềm.
Phần b

CƠ SỞ VẬT LÝ (ĐẶC
TRƯNG ÂM HỌC)
Cao độ là độ cao / thấp của
các đơn vị âm thanh.
Được xác định bằng tần số
dao động của các sóng âm.
Đơn vị đo rung động là
Hert (Hz)

CAO ĐỘ
(ÂM VỰC)
Độ cao của ngữ âm bị quy định bởi nhiều
nhân tố, mà quan trọng nhất là độ căng của
dây thanh.
Độ cao góp phần hình thành nên trọng âm,
ngữ điệu và tạo nên một đơn vị ngữ âm
riêng là thanh điệu

CAO ĐỘ
(ÂM VỰC)
1 Cường độ là độ mạnh / yếu của
các đơn vị âm thanh. Cường độ
phụ thuộc vào biên độ dao động
của các sóng âm trong không gian

Cường độ 2 Đơn vị đo độ mạnh là decibel


(dB).
(Độ mạnh)
3 Trong một số ngôn ngữ như
tiếng Anh, tiếng Nga..., cường độ
đóng vai trò chủ yếu trong việc
tạo ra trọng âm của từ.
Trường độ Độ dài của âm thanh do thời
(Độ dài) gian chấn động của các
phần tử không khí phát ra
lâu hay mau quyết định.
Độ dài là độ dài / ngắn
của các đơn vị âm thanh. Độ dài của âm thanh tạo
nên sự tương phản giữa
các bộ phận của lời nói.
Nó còn là yếu tố tạo nên
trọng âm.
Âm sắc được tạo ra bởi mối tương quan
giữa âm cơ bản và họa âm về cao độ và ÂM SẮC
cường độ
Âm sắc khác nhau là do:
Nguồn âm khác nhau (VD: quả chuông
bằng đồng và chiếc mõ bằng gỗ,..)
Cách làm cho vật phát ra âm khác
Âm sắc là sắc thái
nhau (VD: Lấy dùi đánh trống, lấy tay
riêng của âm.
gảy đàn,...)
Hiện tượng cộng hưởng khác nhau
(VD: Âm phát ra ở nhà tranh sẽ khác ở
phòng xây,...)
01 02
Tiếng thanh: Các phân tử không Tiếng động: Các phân tử
khí khi chuyển động tạo ra các không khí khi chuyển động
chuyển động âm thanh nhịp không nhịp nhàng, không
nhàng, điều hòa, có chu kì sẽ tạo điều hòa sẽ tạo ra tiếng động.
ra tiếng thanh

Tiếng động và tiếng thanh


CƠ SỞ XÃ HỘI

a. Về chất liệu âm thanh và


việc xử lí chất liệu âm thanh

Mỗi ngôn ngữ có một hệ thống ngữ


âm riêng.
Ví dụ: Trong tiếng Anh có những âm
như /ʌ/,/tʃ/,/θ/,… nhưng trong tiếng
Việt không có
Mặt xã hội của ngữ âm còn thể hiện
ở chỗ nó cho phép hệ thống ngữ âm
có những biến hóa trong quá trình
phát triển lịch sử dân tộc.
Ví dụ: Phụ âm ghép blời => phụ âm
đơn trời
a. Về chất liệu âm thanh và
việc xử lí chất liệu âm thanh

Trong các ngôn ngữ khác nhau,


việc xử lý chất liệu âm thanh được
lựa chọn cũng có phần khác nhau,
cho nên sản phẩm âm thanh thu
được trong hoạt động giao tiếp
không hoàn toàn giống nhau.
Ví dụ: Tiếng Việt và tiếng Anh đều
sử dụng âm /i/ nhưng cách xử lý
các âm này trong hai ngôn ngữ lại
không giống nhau.
Sở dĩ âm thanh của ngôn ngữ có
nghĩa và có chức chức năng giao
tiếp trong cộng đồng được là do
giữa các thành viên trong cộng
đồng cùng sử dụng một ngôn
ngữ ấy có sự thoả thuận và thống
nhất với nhau về nghĩa của âm
thanh ấy.
Trong các cộng đồng, xã hội khác
nhau thì sự thoả thuận và thống b. Về ý nghĩa của các
nhất này khác nhau.
yếu tố ngữ âm
Cảm ơn các bạn
và cô
đã lắng nghe!

You might also like