You are on page 1of 102

Chương 2: ĐẠI SỐ BOOLE – CỔNG LOGIC

I. CẤU TRÚC ĐẠI SỐ BOOLE


II. BIỂU DIỄN HÀM BOOLE
III. GIỚI THIỆU VI MẠCH SỐ & CÁC CỔNG LOGIC
IV. RÚT GỌN HÀM BOOLE
V. THỰC HIỆN HÀM BOOLE BẰNG CỔNG LOGIC
VI. HAZARD

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 1


GV: Lê Thị Kim Anh
I. CẤU TRÚC ĐẠI SỐ BOOLE
- Định nghĩa.
- Các tiên đề và định lý.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 2


GV: Lê Thị Kim Anh
ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐẠI SỐ BOOLE
Tập giá trị: B = {0 , 1}
Các toán tử cơ bản: AND , OR, NOT.

Phép toán OR AND NOT


X+Y X.Y=XY X
XY XY !X
Ký hiệu
XY XY X’
X or Y X and Y not(X)
X Y X+Y X Y X.Y X 𝐗
0 0 0 0 0 0 0 1
Bảng sự thật
0 1 1 0 1 0 1 0
(Truth Table)
1 0 1 1 0 0
1 1 1 1 1 1

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 3


GV: Lê Thị Kim Anh
CÁC QUY ƢỚC:
- Các biến trong đại số Boole được gọi là biến Boole.
VD
F(X,Y,Z) = XY + Y’(X + Z)
- Phép toán trong dấu ngoặc sẽ được tính trước.
- Phép AND ưu tiên hơn OR.

NGUYÊN TẮC ĐỐI NGẪU:


- Khi thay thế giá trị 0  1, phép AND  OR của một biểu thức
Boole ta được biểu thức đối ngẫu của nó.
- Nếu một đẳng thức đúng thì đối ngẫu của nó cũng đúng.
VD: X+1=1 đối ngẫu X. 0 = 0
X+0=X đối ngẫu X. 1 = X

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 4


GV: Lê Thị Kim Anh
CÁC TIÊN ĐỀ CỦA ĐẠI SỐ BOOLE
Cho một tập hợp F hữu hạn. Trong F được trang bị 2 toán tử nhị phân là OR
và AND. Các phép OR và AND là kín trong F.
 X,Y  F: X + Y  F, X.Y  F

1. Giao hoán X+Y= Y+X X.Y = Y.X

2. Phối hợp X + (Y+Z)= (X+Y)+Z X . (Y.Z)= (X.Y).Z

3. Phân bố X.(Y+Z)=X.Y+X.Z X+(Y.Z)=(X+Y).(X+Z)

4. Tính đồng nhất X + 0 = X X.1 = X

5. Phần tử bù X+𝐗=1 X .𝐗 = 0

Tập hợp F thỏa các tiên đề trên sẽ hình thành đại số Boole.
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 5
GV: Lê Thị Kim Anh
CÁC ĐỊNH LÝ
1. 𝐗=𝑿

2. X+X=X X.X= X

3. X+1=1 X.0=0

4. Hấp thu X+ (X . Y) = X X. (X+ Y) = X

5. Kết hợp X + (Y+Z)=(X+Y)+Z X . (Y.Z)=(X.Y).Z

6. De Morgan 𝐗 + 𝐘 = 𝐗. 𝐘 𝐗. 𝐘 = 𝐗 + 𝐘

Mở rộng 𝐗𝟏 + 𝐗𝟐 + ⋯ 𝐗𝐧 = 𝐗𝟏. 𝐗𝟐 … . 𝐗𝐧 𝐗𝟏. 𝐗𝟐. … 𝐗𝐧 = 𝐗𝟏 + 𝐗𝟐. . +𝐗𝐧

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 6


GV: Lê Thị Kim Anh
ÁP DỤNG
1. Sử dụng các tiên đề để chứng minh định lý
Chứng minh: X + XY = X (định lý 4)

Phân tích: VT = X + XY = X.1 + XY (tiên đề: x.1 = x)


= X(1+Y) (tiên đề: xy+xz = x(y+z)
= X = VP (định lý: x+1 = 1)
2. Chứng minh đẳng thức đúng
Chứng minh: [A + B’C + D + EF] [A + B’C + (D + EF)’] = A + B’C

Đặt: M = A+ B’C, N = D + EF, đẳng thức có thể viết lại:

(M + N) (M + N’) = M

áp dụng: (x+y)(x+z) = x(y+z) , với x = M, y = N và z = N’

 (M+N)(M+N’) = M(N + N’)


= M = A + B’C (tiên đề: X+X’=1)(đpcm)
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 7
GV: Lê Thị Kim Anh
ÁP DỤNG
3. Tính bù của một biểu thức Boole
Ví dụ: Cho 𝐅 = 𝐗 + 𝐘. Tính 𝐅?

a. Sử dụng định lý DeMorgan

𝐅 = 𝐗 + 𝐘 = 𝐗. 𝐘 = 𝐗. 𝐘
b. Sử dụng định lý Đối ngẫu
Lấy đối ngẫu của biểu thức tương ứng, sau đó thay thế từng phần tử của
biến bằng bù của nó

- Lấy đối ngẫu:


F*=𝐗 . 𝐘
- Thay thế bằng phần tử bù:
F*= 𝐗 . 𝐘 = X. Y

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 8


GV: Lê Thị Kim Anh
II. BIỂU DIỄN HÀM BOOLE
- Đại số.
- Bảng sự thật.
- Dạng chính tắc.
- Dạng chuẩn.
- Bìa Karnaugh.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 9


GV: Lê Thị Kim Anh
PP Đại số
f(biến 1, biến 2,…)= Quan hệ giữa các biến (and, or, not)

VD
F(x,y,z)= x’ yz’ + (x + z’)y’

MSB

F(A,B,C,D)= ABCD +B’C’(A+BD)

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 10


GV: Lê Thị Kim Anh
PP Bảng sự thật
Hàm 2 biến

x y F
0 0 0
0 1 0
1 0 1
1 1 1

Các giá trị có thể Giá trị tương


có của các biến ứng của hàm

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 11


GV: Lê Thị Kim Anh
PP Bảng sự thật
VD: Biểu diễn hàm sau sang dạng bảng sự thật.
F(x,y,z)= x’ yz’ + (x + z’)y’

x y z x’yz’ (x+z’) (x+z’) y’ F(x,y,z)


0 0 0 0 1 1 1
0 0 1 0 0 0 0
0 1 0 1 1 0 1
0 1 1 0 0 0 0
1 0 0 0 1 1 1
1 0 1 0 1 1 1
1 1 0 0 1 0 0
1 1 1 0 1 0 0
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 12
GV: Lê Thị Kim Anh
PP Dạng chính tắc(Canonical form)

Chính tắc 1 Chính tắc 2


𝟐𝐧−𝟏 𝟐𝐧−𝟏

𝐅= 𝐦𝐢 . 𝐅𝐢 𝐅= (𝐌𝐢 + 𝐅𝐢)
𝐢=𝟎 𝐢=𝟎

TRƢỜNG HỢP TÙY ĐỊNH (don’t care)

𝐅= 𝒎𝒊. 𝑭𝒊. +𝒅(𝒎𝒊) 𝐅= (𝑴𝒊 + 𝑭𝒊). 𝑫(𝑴𝒊)

Chú ý
𝒎𝒊 = 𝑴𝒊 𝑴𝒊 = 𝒎𝒊

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 13


GV: Lê Thị Kim Anh
PP Dạng chính tắc (Canonical form)
Tích chuẩn – mi (minterm) Tổng chuẩn – Mi (Maxterm)
i: giá trị của tổ hợp các biến

VD Viết các tích chuẩn & tổng chuẩn của 2 biến A,B
Số tích chuẩn và tổng chuẩn được tạo ra từ 2 biến: 22 = 4 (TQ: 2n)
Tổ hợp Tích chuẩn Tổng chuẩn
giá trị
Ký hiệu Biểu thức Ký hiệu Biểu thức
0 0 m0 A’.B’ M0 A+B
0 1 m1 A’.B M1 A+B’
1 0 m2 A.B’ M2 A’+B
1 1 m3 A.B M3 A’+B’
Thử viết các biểu thức cho m7 & M12 của 4 biến x,y,z & t (x:MSB)
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 14
GV: Lê Thị Kim Anh
PP Dạng chính tắc (Canonical form)
Chính tắc 1 Chính tắc 2
𝟐𝐧−𝟏 𝟐𝐧−𝟏

𝐅= 𝐦𝐢 . 𝐅𝐢 𝐅= (𝐌𝐢 + 𝐅𝐢)
𝐢=𝟎 𝐢=𝟎

VD Nhận dạng PP biểu diễn của các hàm F sau

F1(a,b,c) = ab’c + a’bc + abc Chính tắc 1


F2(a,b,c) = a + bc + abc
F3(X,Y,Z,T) = (X+Y+Z’+T)(X+Y+Z+T) Chính tắc 2
F4(X,Y,Z,T) = (X’+Y’)(Y+Z+T)

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 15


GV: Lê Thị Kim Anh
VD Chuyển hàm F sau về dạng chính tắc
x y z F(x,y,z) mi Mi
0 0 0 1 x’.y’.z’ (m0) x+y+z (M0)
0 0 1 0 x’.y’.z (m1) x+y+z’ (M1)
0 1 0 1 x’.y.z’ (m2) x+y’+z (M2)
0 1 1 0 x’.y.z (m3) x+y’+z’ (M3)

1 0 0 1 x.y’.z’ (m4) x’+y+z (M4)
1 0 1 1 x.y’.z (m5) x’+y+z’ (M5)
1 1 0 0 x.y.z’ (m6) x’+y’+z (M6)
1 1 1 0 x.y.z (m7) x’+y’+z’ (M7)
= x’.y’.z’ + x’.y.z’ + x.y’.z’ + x.y’.z
CT1:  miFi = m0+m2+m5+m6
=  (m0,m2, m4,m5)= (0,2,4,5)
= (x+y+z’)(x+y’+z’)(x’+y+z)(x’+y’+z’)
CT2: (Mi+Fi) = M1 . M3. M6 . M7
= (M1 , M3, M6 , M7) = (1, 3,6,7)
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 16
GV: Lê Thị Kim Anh
PP Dạng chính tắc (Canonical form)
x y z F(x,y,z) Dạng chính tắc 1
0 0 0 1 = x’.y’.z’ + x’.y.z’ + x.y’.z’ + x.y’.z
0 0 1 0 = m0+m2+m4+m5
0 1 0 1 =  (m0,m2, m4,m5)= (0,2,4,5)
0 1 1 0

1 0 0 1 Dạng chính tắc 2
1 0 1 1 = (x+y+z’)(x+y’+z’)(x’+y+z)(x’+y’+z’)
1 1 0 0 = M1 . M3. M6 . M7
1 1 1 0 = (M1 , M3, M6 , M7) = (1, 3,6,7)

Nhận xét
- Tất cả các hàm Boole đều có thể đưa về dạng chính tắc.
- Từ dạng chính tắc 1 có thể suy ra dạng chính tắc 2 tương ứng của hàm và
ngược lại.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 17


GV: Lê Thị Kim Anh
PP Dạng chính tắc(Canonical form)
TRƢỜNG HỢP TÙY ĐỊNH (don’t care)

𝐅= 𝒎𝒊. 𝑭𝒊. +𝒅(𝒎𝒊) 𝐅= (𝑴𝒊 + 𝑭𝒊). 𝑫(𝑴𝒊)

VD
Cho hàm f(x,y,z,t) có giá trị bằng 1 tương ứng với các tổ hợp là số chia
hết cho 3, biết rằng các biến ở ngõ vào là số BCD. Hãy biểu diễn hàm f.

CHÍNH TẮC 1

F(x,y,z,t) = (0,3,6,9) + d(10,11,12,13,14,15)

CHÍNH TẮC 2
F(x,y,z,t) = (1,2,4,5,7,8) . D(10,11,12,13,14,15)
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 18
GV: Lê Thị Kim Anh
PP Dạng chính tắc(Canonical form)
Chú ý
𝒎𝒊 = 𝑴𝒊 𝑴𝒊 = 𝒎𝒊

VD Quan sát tổ hợp 4 biến A,B,C,D ={0,0,1,1}


 m3 = A’B’CD M3 = A+B+C’+D’

𝒎𝟑 = 𝐀. 𝐁. 𝐂. 𝐃 𝐌𝟑 = 𝐀 + 𝐁 + 𝐂 + 𝐃

𝒎𝟑 = 𝐀 + 𝐁 + 𝐂 + 𝐃 𝐌𝟑 = 𝐀. 𝐁. 𝐂. 𝐃

𝒎𝟑 = 𝐀 + 𝐁 + 𝐂 + 𝐃 = 𝐌𝟑 𝐌𝟑 = 𝐀. 𝐁. 𝐂. 𝐃 = 𝐦𝟑
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 19
GV: Lê Thị Kim Anh
PP Dạng chuẩn (Standard form)
Chuẩn 1 (SOP) Chuẩn 2 (POS)

Sum-Of-Products Product-Of-Sums

VD
F (a,b,c) = a + bc + abc SOP
F (X,Y,Z,T) = (X’+Y’)(Y+Z+T) POS

Chú ý
Cả 2 dạng này đều đưa được về dạng chính tắc tương ứng.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 20


GV: Lê Thị Kim Anh
PP Dạng chuẩn (Standard form)
Cả 2 dạng này đều đưa được về dạng chính tắc tương ứng.

Chuẩn 1 (SOP) Chuẩn 2 (POS)


F (a,b,c) = a + bc + abc F (X,Y,Z) =X(X’+Y’)
 

= a(b+b’)(c+c’)+(a+a’)bc+abc = (X+Y.Y’)(X’+Y’)
 

=(ab+ab’)(c+c’)+abc+a’bc+abc = (X+Y)(X+Y’)(X’+Y’)
 

= abc+abc’+ab’c+ab’c’+abc+a’bc+abc = M0.M1.M3
= m7+m6+m5+m4+m3 = (M0,M1,M3)

= (m3,m4,m5,m6,m7)=(3,4,5,6,7) = (0,1,3)

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 21


GV: Lê Thị Kim Anh
PP BÌA Karnaugh (Bìa K)
F A F AB F AB
B 0 1 C 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
0 0 2 0 0 2 6 4 00 0 4 12 8

1 1 3 1 1 3 7 5 01 1 5 13 9

BÌA 2 BIẾN BÌA 3 BIẾN 11 3 7 15 11


10 2 6 14 10
BÌA 4 BIẾN
A=0 A=1
F BC
DE 00 01 11 10 10 11 01 00
00 0 4 12 8 24 28 20 16
01 1 5 13 9 25 29 21 17
11 3 7 15 11 27 31 23 19
10 2 6 14 10 26 30 22 18

BÌA 5 BIẾN
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 22
GV: Lê Thị Kim Anh
MỘT SỐ BIẾN THỂ CỦA BÌA K

F A F AB F BC
B 0 1 C 00 01 11 10 A 00 01 11 10
0 0 2 0 0 2 6 4 0 0 1 3 2
1 1 3 1 1 3 7 5 1 4 5 7 6
BÌA 2 BIẾN BÌA 3 BIẾN BÌA 3 BIẾN

F C F A
0 1 0 1
AB BC
F B 00 0 1 00 0 4
A 0 1
01 2 3 01 1 5
0 0 1
11 6 7 11 3 7
1 2 3
10 4 5 10 2 6
BÌA 2 BIẾN
BÌA 3 BIẾN BÌA 3 BIẾN

Một cách tương tự cho các bìa K của các hàm nhiều hơn 3 biến!!!
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 23
GV: Lê Thị Kim Anh
MỘT SỐ VÍ DỤ BIỂU DIỄN HÀM LÊN BÌA K

Biểu diễn hàm F1 được cho theo dạng bảng sự thật lên bìa K
Biểu diễn F1theo giá trị 1 Biểu diễn F1theo giá trị 0
X Y F1 F1 X F1 X
0 0 1 Y 0 1 Y 0 1
0 2 0 2
0 1 0 0 1 0 0
1 3 1 3
1 0 0 1 1 1 0
1 1 1
Biểu diễn hàm F2 sau lên bìa K: F2(A,B,C) = A’BC’ +AC
 Đưa về dạng chính tắc: F2(A,B,C)= (2,5,7) = (0,1,3,4,6)
F2 AB F2 AB
C 00 01 11 10 C 00 01 11 10
0 2 6 4 0 2 6 4
0 1 0 0 0 0
1 3 7 5 1 3 7 5
1 1 1 1 0 0

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 24


GV: Lê Thị Kim Anh
MỘT SỐ VÍ DỤ BIỂU DIỄN HÀM LÊN BÌA K

Biểu diễn hàm F3 sau lên bìa K: F3(A,B,C) = (A+B’+C) (A’+C)

A+B’+C  010  M2
F3 100  M4
A’+C  1X0 
111 M7

 F3(A,B,C)=  (2,4,7) =  (0,1,3,5,6)

F3 AB F3 AB
C 00 01 11 10 C 00 01 11 10
0 1 1 0 0 0
1 1 1 1 1 0

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 25


GV: Lê Thị Kim Anh
III. VI MẠCH SỐ & CÁC CỔNG LOGIC
- Một số khái niệm về vi mạch số
- AND, OR, NOT.
- BUFFER
- NAND.
- NOR.
- XOR.
- XNOR.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 26


GV: Lê Thị Kim Anh
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ VI MẠCH SỐ
ĐẠI LƢỢNG TƢƠNG TỰ & ĐẠI LƢỢNG SỐ

Đại lƣợng tƣơng tự (Analogue Quantity) là đại lƣợng có một tập hợp các giá
trị liên tục theo thời gian.
Đại lƣợng số (Digital Quantity) là đại lƣợng có một tập hợp các giá trị rời rạc
theo thời gian.
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 27
GV: Lê Thị Kim Anh
MỨC LOGIC đƣợc định nghĩa để mô tả các trạng thái của tín hiệu.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 28


GV: Lê Thị Kim Anh
GIẢN ĐỒ XUNG (WAVEFORM)

GIẢN ĐỒ XUNG LÝ TƢỞNG

90%  
Amplitude 50%  
Pulse width
10%  
Base line

rise time tr fall time tr

XUNG KHÔNG LÝ TƢỞNG


Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 29
GV: Lê Thị Kim Anh
TÍN HIỆU TUẦN HOÀN & KHÔNG TUẦN HOÀN

tW – độ rộng xung
T – chu kỳ,
𝟏
f – tần số: 𝐟 = 𝑻
𝐭𝐖
D – chu kỳ bổn phận: 𝐃 = 𝐓
. 𝟏𝟎𝟎%

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 30


GV: Lê Thị Kim Anh
VI MẠCH SỐ (Integrated Circuit - IC)

- Công nghệ chế tạo.


- Đóng gói vi mạch.
- Sơ đồ chân.
- Các thông số DC của vi mạch số.
- Tính toán khả năng kéo tải.
- Đọc data sheet.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 31


GV: Lê Thị Kim Anh
VI MẠCH SỐ (Integrated Circuit - IC)

Thực tế, công nghệ TTL và CMOS là phổ biến nhất cho các vi mạch SSI và MSI.
Công nghệ CMOS cùng với NMOS được dùng cho các vi mạch LSI, VLSI và
ULSI do tiêu thụ ít năng lượng và ít tốn chỗ trên chip.
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 32
GV: Lê Thị Kim Anh
GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ CMOS

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 33


GV: Lê Thị Kim Anh
CẤU TRÚC CỔNG ĐẢO CÔNG NGHỆ CMOS

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 34


GV: Lê Thị Kim Anh
CẤU TRÚC CỔNG ĐẢO CÔNG NGHỆ TTL

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 35


GV: Lê Thị Kim Anh
ĐÓNG GÓI VI MẠCH

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 36


GV: Lê Thị Kim Anh
MỘT SỐ CÔNG NGHỆ ĐÓNG GÓI VI MẠCH

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 37


GV: Lê Thị Kim Anh
MỘT SỐ CÔNG NGHỆ ĐÓNG GÓI VI MẠCH

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 38


GV: Lê Thị Kim Anh
ĐÁNH SỐ CHÂN VI MẠCH

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 39


GV: Lê Thị Kim Anh
CÁC THÔNG SỐ DC CỦA VI MẠCH SỐ

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 40


GV: Lê Thị Kim Anh
TRẠNG THÁI TÍCH CỰC CỦA TẢI

Led tích cực mức cao (HIGH) Led tích cực mức thấp (LOW)
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 41
GV: Lê Thị Kim Anh
NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN CHO CÁC DÒNG ICC & IGND

Một mạch số hoạt động với dòng


tĩnh Iq=1mA và lái 2 tải ở ngõ ra
ở mức cao với dòng yêu cầu cho
mỗi tải là 4mA.
Cần xác định dòng ICC và IGND.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 42


GV: Lê Thị Kim Anh
NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN CHO CÁC DÒNG ICC & IGND

Một mạch số hoạt động với dòng


tĩnh Iq=0.5mA và lái 1 tải ở ngõ
ra ở mức cao VO(1) với dòng
IO(1)=1mA, 2 tải ở ngõ ra ở mức
thấp VO(2) ,VO(3) với dòng yêu cầu
cho mỗi tải là 2mA.
Cần xác định dòng ICC và IGND.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 43


GV: Lê Thị Kim Anh
ĐÁP ỨNG CHUYỂN TRẠNG THÁI CỦA MẠCH SỐ THEO
THỜI GIAN

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 44


GV: Lê Thị Kim Anh
TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG KÉO TẢI CỦA MẠCH SỐ
1. Tải là 1 cổng logic

Một mạch LOGIC cổng đảo


thuộc họ 74HC04 có các thông số
sau:
IImax = 1µA
Iq = 20µA
IOmax = 25mA
ICC-max = 50mA
Xác định xem khi cổng này kéo tải là 1cổng cùng loại thì giá trị của các dòng
IO, ICC có vƣợt quá giá trị cho phép IOmax, ICC-max của vi mạch này không?

Ta có:
IO = II = 1µA < IOmax = 25mA  không vi phạm.
ICC = Iq + IO= 20µA +1µA
= 21µA < ICC-max = 50mA  không vi phạm.
 Khả năng tối đa 1 cổng có thể kéo tải được tính bởi tỉ số IOmax/IImax giá trị này
được gọi là Fan-Out
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 45
GV: Lê Thị Kim Anh
TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG KÉO TẢI CỦA MẠCH SỐ
2. Tải là nhiều cổng logic

Một mạch LOGIC cổng đảo


thuộc họ 74HC04 có các thông số
sau:
Fan-Out = 3
IImax = 1µA

Xác định dòng IO của mạch khi kéo tải là 3 cổng logic cùng loại.

Fan-Out = 3  khả năng kéo tải ở ngõ ra này tối đa là 3 cổng cùng loại.
 Dòng ngõ ra của mạch lái:
IO= II(1)+ II(2)+ II(3)= 3. 1µA

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 46


GV: Lê Thị Kim Anh
TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG KÉO TẢI CỦA MẠCH SỐ
3. Tải là điện trở

Trở kéo lên (Full-up) Trở kéo xuống (Full-down)

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 47


GV: Lê Thị Kim Anh
Xác định dòng ngõ ra IO khi tải là điện trở kéo lên
Ngõ ra lái mức cao (HIGH) Ngõ ra lái mức thấp (LOW)

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 48


GV: Lê Thị Kim Anh
Xác định dòng ngõ ra IO khi tải là điện trở kéo xuống
Ngõ ra lái mức cao (HIGH) Ngõ ra lái mức thấp (LOW)

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 49


GV: Lê Thị Kim Anh
TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG KÉO TẢI CỦA MẠCH SỐ
4. Tải là LED (Light Emiting Diode)

Xác định giá trị cho R để có dòng


đi qua led If = 10mA với áp phân
cực thuận là Vf = +2V.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 50


GV: Lê Thị Kim Anh
Xác định R hạn dòng cho led (tích cực mức thấp)

Xác định giá trị cho R để có dòng


đi qua led If = 4mA với áp phân
cực thuận là Vf = +1.8V.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 51


GV: Lê Thị Kim Anh
DATA SHEET
Các thông số về đặc tính kỹ thuật của một linh kiện điện tử được thể hiện đầy
đủ ở DATA SHEET đi kèm do nhà sản xuất cung cấp. (1)

(2)

(4)
(3)
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 53
GV: Lê Thị Kim Anh
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 54
GV: Lê Thị Kim Anh
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 55
GV: Lê Thị Kim Anh
DATA SHEET

Giá trị ngƣỡng của các thông số cho hoạt động của mạch để không bị hƣ linh
kiện.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 56


GV: Lê Thị Kim Anh
DATA SHEET

Các điều kiện hoạt động đƣợc khuyến cáo để thời gian hoạt động của linh
kiện có thể kéo dài nhất.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 57


GV: Lê Thị Kim Anh
DATA SHEET

Dòng ICC đƣợc cho với điều kiện IO=0, chính là dòng tĩnh Iq (không có tải).
Dòng ICC thực tế phụ thuộc vào cấu hình tải do ngƣời thiết kế lựa chọn.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 58


GV: Lê Thị Kim Anh
GIỚI THIỆU CÁC CỔNG LOGIC
CỔNG BUFFER
Bảng chân trị Ký hiệu Dạng tín hiệu

CỔNG NOT Ký hiệu Dạng tín hiệu


Bảng chân trị

Ký hiệu ngõ ra bù

𝐗, X’, !X, Not(X)


59
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số
GV: Lê Thị Kim Anh
CỔNG AND

A 

CỔNG NAND

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 60


GV: Lê Thị Kim Anh
CỔNG OR

A 1

CỔNG NOR

A 1

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 61


GV: Lê Thị Kim Anh
CỔNG XOR

A =1

CỔNG XNOR

A =1

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 62


GV: Lê Thị Kim Anh
CHUYỂN ĐỔI SANG CÁC CỔNG CƠ BẢN TỪ NAND

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 63


GV: Lê Thị Kim Anh
CHUYỂN ĐỔI SANG CÁC CỔNG CƠ BẢN TỪ NOR

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 64


GV: Lê Thị Kim Anh
BIẾN ĐỔI CỔNG TƢƠNG ĐƢƠNG THEO LUẬT
DEMORGAN

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 65


GV: Lê Thị Kim Anh
MỘT SỐ CÁCH BIẾN ĐỔI KHÁC

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 66


GV: Lê Thị Kim Anh
IV. RÚT GỌN HÀM BOOLE
- PP Đại số
- PP bìa Karnaugh

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 67


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG PP ĐẠI SỐ
VD

Rút gọn hàm sau: F(X,Y) = (X+Y)(X+Y’)

Áp dụng: (x + y)(x + z) = x + y.z

 F(X,Y) = X + Y.Y’

F(X,Y) = X

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 68


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG PP ĐẠI SỐ
VD Rút gọn hàm sau

F(X,Y) = XY + X’Z + YZ
= XY + X’Z + (X + X’).YZ {x+x’ = 1; x.1 = x}
= XY + X’Z + XYZ + X’YZ {x.(y+z) = xy + xz}
= XY + XYZ + X’Z +X’ZY {x + xy = x}
F(X,Y) = XY +X’Z

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 69


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG PP ĐẠI SỐ
VD f(A,B,C,D) = (A+B+C+D) (A’+B’+C+D’) (A’+C) (A+D) (B+C+D)

= (A+B+C+D) (A’+B’+C+D’) (A’+C) (A+D) (B+C+D)

= (B+C+D) (A’+C) (A+D)

= (B+C+D) (A’D+AC)

= A’BD A’CD A’D ABC AC ACD

= A’D AC

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 70


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG PP ĐẠI SỐ
CÁC ĐỊNH LÝ BỔ SUNG

1. XY + XY’ = X (X+Y)(X+Y’) = X

2. X + X’Y = X + Y X(X’ + Y) = XY

3. XZ + X’Y = (X + Y)(X’ + Z) (X+Z)(X’+Y) = XY+X’Z

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 71


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG BÌA K
Khái niệm về các ô kế cận (2n)
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 1 1 00
01 01 0 0
11 11
10 10
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 1 00
01 01
11 11 0
10 1 10 0
Ví dụ cho 2 ô kế cận
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 72
GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG BÌA K
Bốn ô kế cận: gồm 2 nhóm 2 ô kế cận
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 1 1 1 1 00
01 01 1 1
11 11 1 1
10 10
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 1 1 00
01 01 1 1
11 11 1 1
10 1 1 10

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 73


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG BÌA K
Bốn ô kế cận: gồm 2 nhóm 2 ô kế cận
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 0 0 0 0 00
01 01 0 0
11 11 0 0
10 10
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 0 0 00
01 01 0 0
11 11 0 0
10 0 0 10
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 74
GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG BÌA K
Bốn ô kế cận: gồm 2 nhóm 2 ô kế cận
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 00 1 1
01 1 1 1 1 01 1 1
11 11
10 10
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 1 1 00 1 1
01 01 1 1
11 11
10 1 1 10

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 75


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG BÌA K
Bốn ô kế cận: gồm 2 nhóm 2 ô kế cận
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 00 0 0
01 0 0 0 0 01 0 0
11 11
10 10
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 0 0 00 0 0
01 01 0 0
11 11
10 0 0 10

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 76


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG BÌA K
Tám ô kế cận: gồm 2 nhóm 4 ô kế cận
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 1 1 1 1 00 0 0
01 1 1 1 1 01 0 0
11 11 0 0
10 10 0 0
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 1 1 1 1 00
01 01 0 0 0 0
11 11 0 0 0 0
10 1 1 1 1 10

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 77


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG BÌA K
Nguyên tắc gom các ô kế cận
- Khi liên kết 2n ô kế cận có cùng giá trị 1, ta được 1 tích.
- Rút gọn 2n ô ta loại đươc n biến.
- Các biến giống nhau còn lại được ghi dưới dạng bù, nếu nó có giá trị bằng 0,
ngược lại sẽ được ghi dưới dạng không bù.
- Khi gom 2n ô kế cận có cùng giá trị 0, ta được 1 tổng. Các biến sẽ được ghi
theo qui ước ngược lại với dạng tích.
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 1 1 00 0
01 01
11 11
10 10 0
BC’D’ A+B’+D
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 78
GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG BÌA K
Nguyên tắc gom các ô kế cận
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 1 1 B’+D’ 00
01 01 0 0
11 B’D’ 11 0 0
10 1 1 10
F AB F AB
CD 00 01 11 10 CD 00 01 11 10
00 1 1 1 1 00 0 0
01 01 0 0
11 11 0 0
10 1 1 1 1 10 0 0

D’ A’
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 79
GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM BOOLE BẰNG BÌA K
Nguyên tắc rút gọn hàm Boole bằng bìa K

-Tất cả các ô đều phải được liên kết ít nhất một lần, trừ khi nó không liên kết
được với bất kỳ ô nào khác.
- Trường hợp ô không liên kết được, kết quả sẽ được ghi dưới dạng một tích
chuẩn nếu ô đó có giá trị bằng 1, ngược lại sẽ được ghi dưới dạng một tổng
chuẩn nếu ô đó có giá trị bằng 0.
- Chọn các liên kết tối đa có thể có.
- Những ô đã liên kết rồi có thể dùng để liên kết nữa để có được tổ hợp tối đa
có thể có.
- Các ô có giá trị là tùy định thì có thể xem bằng 0 hoặc 1 để có kết quả là đơn
giản nhất.
- Không tạo ra các liên kết thừa.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 80


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM DÙNG BÌA K
VD Rút gọn hàm sau
F1(A,B,C,D) = (0,6,10,11,13,14,15)

F1 AB Nguyên tắc rút gọn hàm dùng bìa K

CD 00 01 11 10 -Tất cả các ô đều phải được liên kết ít nhất một lần, trừ khi nó
không liên kết được với bất kỳ ô nào khác.
00 1 - Trường hợp ô không liên kết được, kết quả sẽ được ghi dưới
dạng một tích chuẩn nếu ô đó có giá trị bằng 1, ngược lại sẽ
01 1 được ghi dưới dạng một tổng chuẩn nếu ô đó có giá trị bằng 0.
11 1 1 - Chọn các liên kết tối đa có thể có.

10 1 1 1 - Những ô đã liên kết rồi có thể dùng để liên kết nữa để có được
tổ hợp tối đa có thể có.
A’B’C’D’ AC - Các ô có giá trị là tùy định thì có thể xem bằng 0 hoặc 1 để có
kết quả là đơn giản nhất.
ABD BCD’
- Không tạo ra các liên kết thừa.
F1 = A’B’C’D’+ AC + ABD + BCD’

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 81


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM DÙNG BÌA K
VD Rút gọn hàm sau
F2(A,B,C,D) = (0,2,4,6,9,11,12,13,15)

F2 AB
CD 00 01 11 10
00 0 0 0
01 0 0
11 0 0
10 0 0
(A+D) A’+D’
B’+C+D hoặc A’+B’+C

F2 = (A+D)( A’+D’)(B’+C+D)
F2 = (A+D)( A’+D’)(A’+B’+C)
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 82
GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM DÙNG BÌA K
VD Rút gọn hàm sau
F3(A,B,C,D)=(0,1,2,3,11)+ d(6,7,9)

F3 AB Nguyên tắc rút gọn hàm dùng bìa K


-Tất cả các ô đều phải được liên kết ít nhất một lần, trừ khi nó
CD 00 01 11 10 không liên kết được với bất kỳ ô nào khác.

00 1 - Trường hợp ô không liên kết được, kết quả sẽ được ghi dưới
dạng một tích chuẩn nếu ô đó có giá trị bằng 1, ngược lại sẽ
01 1 X được ghi dưới dạng một tổng chuẩn nếu ô đó có giá trị bằng 0.
- Chọn các liên kết tối đa có thể có.
11 1 X 1
- Những ô đã liên kết rồi có thể dùng để liên kết nữa để có
10 1 X được tổ hợp tối đa có thể có.
- Các ô có giá trị là tùy định thì có thể xem bằng 0 hoặc 1 để
A’B’ B’D có kết quả là đơn giản nhất.
Liên kết thừa
- Không tạo ra các liên kết thừa.
F3 = A’B’ + B’D

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 83


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM DÙNG BÌA K
VD Rút gọn hàm sau
F4(A,B,C,D) = (3,4,5,7,9, 13,14,15)

F4 AB A’BC’
CD 00 01 11 10
00 1
01 1 1 1 AC’D

11 1 1 1
10 1

A’CD ABC
Liên kết thừa
F4 = A’BC’+AC’D+ABC+A’CD

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 84


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM DÙNG BÌA K
VD Rút gọn hàm sau
F5(A,B,C,D)=(0,1,2,3,7,8,9)+ d(6)

F5 AB
CD 00 01 11 10
00 1 1
01 1 1
11 1 1
10 1 X
A’C B’C’
Liên kết thừa

F5 = A’C + B’C’

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 85


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM DÙNG BÌA K
VD Rút gọn hàm sau
F6(A,B,C,D)= (0,1,2,4,5,6,8,9,12,13,14)

F6 AB
CD 00 01 11 10
00 1 1 1 1
C’
01 1 1 1 1
11
10 1 1 1

A’D’ BD’

F6 = C’ +A’D’+ BD’
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 86
GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM DÙNG BÌA K
VD Rút gọn hàm sau
F7(A,B,C,D)=A’B’C’+B’CD’+A’BCD’+AB’C’
F7
00 01 11 10
00 1 1
01 1 1
11
10 1 1 1

F7 = B’C’ +B’D’+ A’CD’

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 87


GV: Lê Thị Kim Anh
RÚT GỌN HÀM DÙNG BÌA K
VD Rút gọn hàm sau

F8(A,B,C,D,E)=(0,2,3,8,10,13,15,16,17,24,26,29,31)+d(1,18,19,28)

A=0 A=1
F BC
DE 00 01 11 10 10 11 01 00
00 1 1 1 X 1
01 X 1 1 1
11 1 1 1 X
10 1 1 1 X

B’C’ BCE
C’E’

F8 = B’C’ +C’E’+BCE
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 88
GV: Lê Thị Kim Anh
V. THỰC HIỆN HÀM BOOLE BẰNG CỔNG
LOGIC
MỘT SỐ KHÁI NIỆM
- Mạch AND-OR là một cấu trúc 2 mức cổng bao gồm 1 mức của nhiều
cổng AND và theo sau là 1 cổng OR ở ngõ ra.

- Mạch OR-AND là một cấu trúc 2 mức cổng bao gồm 1 mức của nhiều
cổng OR và theo sau là 1 cổng AND ở ngõ ra.

- Mạch OR-AND-OR là một cấu trúc 3 mức cổng bao gồm 1 mức của nhiều
cổng OR, tiếp theo là 1 mức của nhiều cổng AND và cuối cùng là 1 cổng
OR ở ngõ ra.

- Mạch AND-OR nhiều mức cổng không có một sự sắp xếp đặc biệt thứ tự
của các cổng, cổng ở ngõ ra có thể là AND hoặc OR.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 89


GV: Lê Thị Kim Anh
VÍ DỤ MINH HỌA CẤU TRÚC 2 MỨC CỔNG
F = A+BC’+B’CD - AND-OR
= [(A+BC’+B’CD)’]’=[A’.(BC’)’.(B’CD)’]’ -NAND-NAND
=[A’.(BC’)’.(B’CD)’]’= [A’.(B’+C).(B+C’+D’)]’-OR-NAND
= [(A’.(B’+C).(B+C’+D’)]’= [A+(B’+C)’+(B+C’+D’)’]-NOR-OR

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 90


GV: Lê Thị Kim Anh
VÍ DỤ MINH HỌA CẤU TRÚC NHIỀU MỨC CỔNG
F =(AB+C)(D+E+FG)+H

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 91


GV: Lê Thị Kim Anh
THỰC HIỆN HÀM BOOLE BẰNG CỔNG LOGIC 2
MỨC

- Cấu trúc cổng AND – OR


- Cấu trúc cổng OR – AND
- Cấu trúc AND-OR-INVERTER (AND-NOR)
- Cấu trúc OR-AND-INVERTER (OR-NAND)
- Cấu trúc toàn NAND-NAND
- Cấu trúc toàn NOR-NOR

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 92


GV: Lê Thị Kim Anh
CẤU TRÚC CỔNG AND - OR
Biểu thức của hàm phải có dạng tổng các tích (SOP).

F(A,B,C,D) =A + BC’ + B’CD

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 93


GV: Lê Thị Kim Anh
CẤU TRÚC CỔNG OR - AND
Biểu thức của hàm phải có dạng tích các tổng (POS)

F(A,B,C,D) =(A + B +C)(A + B’ + C’)(A + C’ + D)

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 94


GV: Lê Thị Kim Anh
CẤU TRÚC CỔNG AND – OR – INVERTER
Biểu thức của hàm đi từ dạng tổng các tích (SOP)

F(A,B,C,D) = A + BC’ + B’CD

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 95


GV: Lê Thị Kim Anh
CẤU TRÚC CỔNG OR – AND - INVERTER
Biểu thức của hàm đi từ dạng tích các tổng (POS)

F(A,B,C,D)= (A + B +C)(A + B +C)(A +C+ D)

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 96


GV: Lê Thị Kim Anh
CẤU TRÚC CỔNG TOÀN NAND
Biểu thức của hàm phải đi từ dạng tổng các tích (SOP), và lấy bù 2 lần.

F(A,B,C,D) =A + BC +BCD
=A. BC. BCD

Câu hỏi đặt ra: Nếu chỉ được sử dụng toàn cổng NAND có 2 ngõ vào,
 Giải pháp ?
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 97
GV: Lê Thị Kim Anh
CẤU TRÚC CỔNG TOÀN NOR
Biểu thức của hàm phải đi từ dạng tích các tổng (POS), và lấy bù 2 lần.

F(A,B,C,D) =(A + B +C)(A + B’ + C’)(A + C’ + D)


=(A + B +C) + (A + B’ + C’) + (A + C’ + D)

Câu hỏi đặt ra: Nếu chỉ được sử dụng toàn cổng NOR có 2 ngõ vào,
 Giải pháp ?
Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 98
GV: Lê Thị Kim Anh
VI. HAZARD (Tham khảo)

Ví dụ về các xung nhiễu (glitch)

Hazard: trạng thái xuất hiện gai xung nhiễu lên trên tín hiệu hiện có.

Hazard tĩnh 0:
tín hiệu ở mức 0, glitch lên mức 1.

Hazard tĩnh 1:
tín hiệu ở mức 1, glitch xuống 0.

Hazard động:
tín hiệu thay đổi lên hoặc xuống

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 99


GV: Lê Thị Kim Anh
Ví dụ Xét đáp ứng của hàm f sau, khi biến C thay đổi giá trị từ 1 sang 0 của tổ
hợp các biến ABC=111.

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 100


GV: Lê Thị Kim Anh
Khảo sát đáp ứng của hàm F

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 101


GV: Lê Thị Kim Anh
Giải pháp khắc phục hazard

Bài giảng môn Kỹ Thuật Số 102


GV: Lê Thị Kim Anh

You might also like