You are on page 1of 2

Căn bậc hai - Số vô tỉ - Số thực

1. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần


hoàn.
2. Căn bậc hai:
2
- Với số a không âm, ta định nghĩa x là căn bậc hai của a nếu 𝑥 = 𝑎
2
- Số y là căn bậc hai số học của a nếu 𝑦 = 𝑎 và 𝑦 ≥ 0. Ta viết: 𝑎 = 𝑦
Ví dụ: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3.
Căn bậc hai số học của 9 là 3 vì 3>0.
Ta viết: 9 = 3
3. Số thực: Bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Ký hiệu tập hợp số thực là R.

Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:


a. 0, 01 + 0, 04 + 0, 09 +... + 0, 81
1 1 1 64 4 2 2 4
b. (1 − + 49
− 2 ): ( 2
− 7
+ (7) − 343
)
49 (7 7)
Bài 2: Tìm số thực x biết:
2
a. ( 𝑥 − 1) = 0, 5625
b. 2 𝑥 − 𝑥 = 0
c. 𝑥 + 𝑥 = 0
Bài 3: So sánh các số sau:
a. 61 − 35 và 61 − 35
b. 2 + 50 + 111 và 18
c. 1 + 8 + 47 + 63 và 7 + 17 + 37 + 57
Bài 4: Chứng minh
a. 2 là số vô tỉ
b. 3 + 5 là số vô tỉ

c. 1 2 3... 99 là số vô tỉ
Bài 5: Cho số tự nhiên n thỏa mãn: 𝑛 là số hữu tỉ. Chứng minh rằng: n là số
chính phương.
Bài 6: Tìm các số hữu tỉ x,y thỏa mãn: 𝑥 + 3𝑦 − 𝑥 5 = 𝑦 5 + 7
1 1
Bài 7: Tìm tất cả số thực x thỏa mãn: 𝑥 − và 𝑥
+ 3 đều là số nguyên.
3
Bài tập về nhà
7+ 17+ 27+ 37
Bài 1: Cho biểu thức 𝐴 = 7
. Chứng minh rằng: 2 < 𝐴 < 3
2
Bài 2: Chứng minh các số sau là các số vô tỉ: 5 − 2; 7
; 1 + 14
Bài 3: Phần nguyên của số thực x, kí hiệu là [𝑥], là số nguyên lớn nhất không
vượt quá x.
1 1 1 1
a. Cho 𝐴 = 2 + 2 + 2 +... + 2 . Tính [𝐴]
2 3 4 2023

b. Tính giá trị của biểu thức: 𝐵 = [ 1] + [ 2] + [ 3] +... + [ 100]


Bài 4: Tìm các số hữu tỉ x thỏa mãn:
a. 5 𝑥 − 𝑥 = 0
9
b. 𝑥 + 7 và 𝑥
− 7 đều là số nguyên
Bài 5: Tìm tất cả các số thực có tính chất: Số đó nhỏ hơn căn bậc hai của nó.

You might also like