You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CƠ KHÍ



BÁO CÁO NHÓM 1

HỌC PHẦN: Toán kỹ thuật

BÀI TẬP NHÓM


Sinh viên thực hiện:

1. Hoàng Quốc An 2. Nguyễn Thành An

3. Hoàng Công Anh 4. Nguyễn Tuấn Anh

5. Trần Tuấn Anh 6. Nguyễn Đình Bằng

7. Dương Đình Chiến 8. Nguyễn Huy Công

9. Nguyễn Tiến Đạt 10. Nguyễn Văn Đan

Tên lớp: 20222BS6004001

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh

Hà Nam, ngày 5 tháng 5 năm 2023


Bước 1. Lập bảng đánh giá tiêu chí làm việc nhóm (5 tiêu chí)

Từng thành viên của nhóm lần lượt đánh giá bản thân và những người khác trong nhóm
của mình (điểm mỗi tiêu chí từ 0 đến 10).

Giả sử đây là phiếu đánh giá của: …A…thuộc nhóm ….1…gồm 5 thành viên.

Tiêu chí Sự nhiệt Đưa ra Giao tiếp và Tổ chức Hoàn Tổng điểm được
tình ý kiến phối hợp tốt và hướng thành công đánh giá bởi A cho
tham gia và ý với thành viên dẫn cả việc hiệu từng thành viên
công tưởng khác cùng giải nhóm quả
(TĐA)
Tên việc làm quyết vấn đề
bài. chung.
thành

viên

TĐA(A)=
A (1) (2) (3) (4) (5)
(1)+(2)+(3)+(4)+(5)

B TĐA(B)

C TĐA(C)

D TĐA(D)

E TĐA(E)

……

2
Bước 2: Tổng điểm đánh giá của các thành viên và qui đổi ra hệ số cá nhân

Tên TĐ = Tổng điểm được đánh giá bởi tất cả Điểm trung Hệ số cá
thàn các thành viên trong nhóm bình nhân
h = TĐ/(5xsố (dựa vào
viên thành viên) bảng qui
đổi)
A TĐA(A)+TĐB(A)+TĐC(A)+TĐD(A)+TĐE(A)
B
C
D
E

* Bảng qui đổi ra hệ số cá nhân

Điểm trung
[9;10] [8;9) [7;8) [6-7) [5-6)
bình

Hệ số cá 1.2 1 0.8 0.6 0.4


nhân

3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................5
NỘI DUNG CHÍNH....................................................6
I. Nội dung 1............................................................................................6
1. Tích phân phức................................................................................6
Ví dụ 1:..................................................................................................6
Ví dụ 2:..................................................................................................6
Ví dụ 3:..................................................................................................7
Ví dụ 4:..................................................................................................8
Ví dụ 5 :.................................................................................................9
2. Tích phân phức................................................................................9
Ví dụ 1:..................................................................................................9
Ví dụ 2:................................................................................................10
Ví dụ 3:................................................................................................10
Ví dụ 4:................................................................................................10
Ví dụ 5:................................................................................................11
II. Nội dung 2..........................................................................................12
Ví dụ 1:................................................................................................12
Ví dụ 2:................................................................................................13
Ví dụ 3:................................................................................................14
Ví dụ 4:................................................................................................15

KẾT LUẬN.................................................................17
Tài liệu tham khảo :...................................................17
4
PHẦN MỞ ĐẦU.
Ngày nay, Toán kỹ thuật được ứng dụng vào hàng loạt các lĩnh vực khác nhau, từ Giải
tích tới Hình học vi phân, từ Cơ học, Vật lý, Hóa học tới Kỹ thuật...Vì thế nó đã trở thành
một môn học cơ sở cho việc đào tạo các giáo viên trung học, các chuyên gia bậc đại học
và trên đại học thuộc các chuyên ngành khoa học cơ bản và công nghệ trong tất cả các
trường đại học.

Bản báo cáo này được nhóm 1 nghiên cứu và soạn lên trên cơ sở các bài giảng về Toán
kỹ thuật nhằm với mục đích tìm hiểu sâu hơn về phương trình vi phân và những ứng
dụng của nó trong thực thế. Đồng thời là bản tổng hợp kiến thức có thể tham khảo kiến
thức, ứng dành cho các bạn sinh viên năm nhất và các nghiên cứu sinh các ngành khoa
học tự nhiên và công nghệ. Cụ thể hơn, chúng em sẽ giải quyết các bài tập và đưa ra các
ứng dụng thực tế của phương trình vi phân. Từ đó, bản báo cáo góp phần làm rõ hơn
tầm quan trọng của môn Toán kỹ thuật trong thực tế.

5
NỘI DUNG CHÍNH

I. Nội dung 1.
1. Tích phân phức.

Ví dụ 1:

Tính I=∫ (2 i+ z ) dz ; ^
AB: y= 3-x ; A(0,3), B(2,1)
^
AB

Z=x+iy ;

dz= dx+idy ;

y=3-x=>dy=-dx

=>I=∫ (2 i+ x +iy)(dx+idy)
^
AB

❑ ❑

=∫ xdx −( 2+ y ) dy +∫ xdy + (2+ y ) dx


^
AB ^
AB

2 2

=∫ xdx +(2+3−x )dx+i∫ −xdx + ( 2+3−x ) dx


0 0

2 2

=∫ 5 dx +i∫ (5−2 x )dx


0 0

=10+6i

Ví dụ 2:

zdz
Tính ∮ 2 với C là đường tròn |z|=2
C (z + 4)(z −1)

Ta có (z + 4)( z 2−1 ¿=0 => [ z=−4


z=± 1

|−4|=4>2 nên z=4 không thuộc miền giới hạn bởi C

|1|=1<2 nên z=1 thuộc miền giới hạn bởi C


6
|−1|=1<2 nên z=1 thuộc miền giới hạn bởi C

Gọi C 1 là chu tuyến đủ nhỏ bao quanh điểm z=1

Áp dụng định lý tích phân Cauchy cho miền đa liên ta có :

I z

(z +4 )(z +1)
1=¿∮ dz ¿
C1 (z−1)


f (z)
=∮ dz =2πi.f(1) = 2πi. 1 = π
(z−1)
C1 2.5 5

Gọi C 2 là chu tuyến đủ nhỏ bao quanh điểm z=-1

Áp dụng định lý Cauchy cho miền đa liên ta có:

z

I 2= (z+ 4)(z −1)
∮ ( z +1) dz
C 2


f (z )
=∮ dz =2πi.f(-1)=2πi −1 = π
(z +1)
C2 −2.3 3


Vậy I= I 1+ I 2=
15

Ví dụ 3:

(z+ 2)
Tính I=∮ 2
dz với C là đường tròn |z|=2
C (z +3)(z −1)

Ta có (z+3)( z 2−1 ¿=0=> {z=−3


z =±1

|−3|=3>2 nên z=-3 không thuộc miền giới hạn bởi C

|1|=1<2 nên z=1 thuộc vào miền giới hạn bởi C

|−1|1<2 nên z=-1 thuộc vào miền giới hạn bởi C

Gọi C 1là chu tuyến đủ nhỏ bao quanh điểm z=1 ta có

7
(z+ 2)

I 1= (z+ 3)(z+1)
∮ ( z−1) dz
C 1


f (z)
=∮ dz =2πi.f(1)= 3 π i
(z−1)
C1 4

Gọi C 2 là chu tuyến đủ nhỏ bao quanh điểm z=-1 ta có

(z +2)

I 2= (z+ 3)(z−1)
∮ (z +1) dz
C 2


f (z )
=∮ dz =2πi.f(-1)= −π i
C2 (z +1) 2

π
I= I 1+ I 2= i
4

Ví dụ 4:
❑ z
e
Tính ∮ 2
dz với C là đường tròn |z|=2
C z (1−z)

Ta có

2
z (1-z)=0=> {z=0
z=1

|0|=0<2 nên điểm z=0 thuộc vào miền giới hạn bởi C

|1|=1<2 nên điểm z=1 thuộc vào miền giới hạn bởi C

Gọi C 1là chu tuyến đủ nhỏ bao quanh điểm z=0, ta có:
z
e

I 1= ( 1−z )
∮ z2 dz
C 1


f ( z)
=∮ 2
dz = 2 πi .f’(0)=4πi
C1 z 1!

Gọi C 2 là chu tuyến đủ nhỏ bao quanh điểm z=1, ta có:


8
z
e
❑ 2
I 2= z
∮ (1−z) dz
C 2


f (z)
=∮ dz =2πi.f(1)=2πei
C2 (1−z)

I= I 1+ I 2=4πi+2πei

Vậy I=4πi+2πei

Ví dụ 5 :

sinz
Tính ∮ 2
dz trong đó C là đường tròn |z|=3
C (3 z−2)(z−1)

Ta có :

{
2
2 z=
(3 z−2)(z−1) =0=> 3
z=1

|23|= 23 <3 nên điểm z= 23 thuộc vào miền giới hạn bởi C
|1|=1<3 nên điểm z=1 thuộc vào miền giới hạn bởi C

2
Gọi C 1 là chu tuyến đủ nhỏ bao quanh điểm z= ta có
3

sinz

I 1= (z−1)2 dz
∮ 3 z−2
C 1


f (z)
2 2
=∮ 3 z−2 dz=2πi.f( )=9.2πi.sin( ¿
C1 3 3

Gọi C 2 là chu tuyến đủ nhỏ bao quanh điểm z=1 ta có

9
sinz

I 2= (3 z−2) dz
∮ (z −1)2
C 2


f (z)
=∮ 2 dz=2πi.f’(1)=2πi.-0.0349
C2 (z−1)

2
Vậy I= I 1+ I 2=9.2πi.sin( ¿+ 2πi.-0.0349
3

2. Tích phân phức.

Ví dụ 1:
Giải y’’+2y’+10y=0

- Ta có phương trình đặc trưng : K2+2k+10=0

Phương trình có 2 nghiệm phức k1,2=-1±3i

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là y=e-x(C1Cos3x+C2Sin3x) C1,C2-const

Ví dụ 2:
Giải y’’-4y’+4y=0

- Ta có phương trình đặc trưng : K2-4k+4=0

Phương trình có nghiệm kép k1=k2=2

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là y=(C1+C2x).e2x ) C1,C2-const

Ví dụ 3:
Giải y’’+2y’-15y=0

- Ta có phương trình đặc trưng: k2+2k-15=0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt k1=3,k2=-5

10
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình là y=C1.e3x+C2.e-5x

Ví dụ 4:
Giải y’’-5y’+6y=e2x(x2+1) (1)

- Ta có phương trình thuần nhất tương ứng: K2-5k+6=0 (2)

Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt k1=2,k2=3

=> Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là y1=C1.e2x+C2.e3x

Nghiệm riêng của phương trình đã cho là y2 = x.e2x.(Ax+B)

<=>y2 = e2x.(Ax2+Bx)

Y2’= e2x.(2Ax2+2Ax+2Bx+B)

Y2’’= e2x.(4Ax2+8Ax+4Bx+2A+4B)

Thay y2’ và y2’’ vào (1) ta có :

e2x.(-2Ax+2A-B)= e2x(x2+1)

=> {2−2A−B=1
A=2
=>{
A=−1
B=−3

Vậy nghiệm tổng quát của pt đã cho là y=y 1+y2= C1.e2x+C2.e3x+ e2x.(-x2-3x) C1,C2-
const

Ví dụ 5:
(1)
Giải y’’+y=sin3x

Phương trình thuần nhất liên kết: k2+1=0 (2)

Phương trình (2) có nghiệm phức k1,2=±i

=> Nghiệm tổng quát y1=C1Cosx+C2Sinx

Nghiệm riêng của pt đã cho là y2 = e0x(Asin3x+Bcos3x)

<=> y2 = Asin3x+BCos3x
11
Y2’ = 3Acos3x-3Bsin3x

Y2’’= -9Asin3x-9Bcos3x

Thay y2’, y2’’ vào phương trình (1) ta có :

(1) <=> -8Asin3x - 8Bcos3x = sin3x

{
−1
=> {
−8 A=1
−8 B=0
=>
A=
B=0
8

−1
Vậy nghiệm tổng quát của ptrình đã cho là y= C1Cosx+C2Sinx - sin3x C1,C2-const
8

II. Nội dung 2.

Ví dụ 1:
Biết rằng tốc độ nguội dần hoặc nóng lên của vật tỉ lệ thuận với hiệu số của nhiệt độ vật
và nhiệt độ môi trường xung quanh. Áp dụng quy luật đó giải bài toán sau: biết rằng
trong 10 phút, vật nguội dần từ 300℃ xuống 170℃. Hỏi sau bao lâu nhiệt độ của vật là
100℃, nếu nhiệt độ môi trường xung quanh (không khí) là 20℃.

Bài làm

+Gọi T (t)lànhiệt độ của thanh kim loại thay đổitheo thời gian t .

dT
+ Tốc độ biến thiên của thanh kim loại là tỉ lệ thuận với nhiệt độ T của thanh
dt
kim loại và nhiệt độ môi trường xung quanh T e

+ Tốc độ này là 1 đại lượng âm vì T giảm theo thời gian.

- Ta có phương trình vi phân mô phỏng như sau

12
dT
= -k(T-20), (k>0) với k là hệ số tỷ lệ.
dt

Thỏa mãn điều kiện: T(0)= 300 , T(10)=170.

- Giải phương tình vi phân :

dT dT
= -k(T-20) => = -kdt
dt T −20

Tích phân 2 vế của phương trình

ln|T −20| = -kt +C 1 , C 1= const

Do nhiệt độ của thanh kim loại luôn lớn hơn hoặc bằng nhiệt độ của môi trường
nên |T −20|= T −20.

T= e−kt +C +20 (1)


1

* Với T(0)= 300, thay vào (1) được e C = 280


1

=> T= 280 e−kt +20 (2)

* Với T(10)=170, thay vào (2), được

170=280 e−10 k +20

1 28
k= ln =0.0624.
10 15

Vậy quy luật nguội dần của thanh kim loại là T = 280 e−0,0624 t +20

Tìm t để nhiệt độ thanh kim loại T= 100 ta giải

¿> ¿ 100 = 280 e−0,0624 t +20

¿> ¿ t = 20

Vậy nhiệt độ thanh kim loại là 100℃ sau khoảng thời gian là 20 phút

13
Ví dụ 2:
Qua thí nghiệm người ta thấy rằng trong vòng một năm mỗi gram radium phân rã
0,44mg. Tìm quy luật phân rã của radium. Hỏi sau bao nhiêu năm sẽ phân rã hết 40%
lượng radium hiện có?

Bài làm

+Gọi R(t)là số lượng chất phóng xạ tại thờiđiểm t .

dR
+ Tốc độ phóng xạ là tỉ lệ thuận với khối lượng hiện có của nó
dt

+ Tốc độ này là 1 đại lượng âm vì R giảm theo thời gian.

- Ta có phương trình vi phân:

dR
= -kR , R>0 k>0.
dt

dR
= -kdt
R

Tích phân 2 vế của phương trình ta có:

ln|R| = -kt +C , C= const

R = e−kt +C (1)

Thỏa mãn điều kiện:

R(0)=1, R(1)=1-0,44=0,56

* Với R(0)=1 ta được e C=1 thay vào (1) có

R= e−kt

* Với R(1)=0,56 ta được k= 0,57 có

R = e−0 , 57t

Sau khoảng thời gian t thì sẽ phân rã hết 40% lượng radium hiện có

14
3 R0
R= ,
5

3 −0 , 57t
⟺ =e
5

⟺ t= 0,896 (năm )

Vậy cần 0,896 năm thì sẽ phân rã hết 40% lượng radium hiện có

Ví dụ 3:
Một thanh kim loại đun nóng đến 200℃, được đặt trong một môi trường đủ rộng với
nhiệt độ không đổi là 30℃. Biết rằng tốc độ nguội dần hoặc nóng lên của thanh kim loại
tỉ lệ thuận với hiệu số của nhiệt độ thanh kim loại và nhiệt độ xung quanh và sau 30p
nhiệt độ của thanh kim loại là 150℃. Viết phương trình vi phân mô phỏng.

Bài làm

+Gọi T (t)lànhiệt độ của thanh kim loại thay đổitheo thời giant .

dT
+ Tốc độ biến thiên của thanh kim loại là tỉ lệ thuận với nhiệt độ T của thanh
dt
kim loại và nhiệt độ môi trường xung quanh T e

+ Tốc độ này là 1 đại lượng âm vì T giảm theo thời gian.

- Ta có phương trình vi phân mô phỏng như sau

dT
= -k(T-30), (k>0) với k là hệ số tỷ lệ.
dt

Thỏa mãn điều kiện: T(0)= 200 , T(30)=150.

- Giải phương tình vi phân :

dT dT
= -k(T-30) => = -kdt
dt T −20

Tích phân 2 vế của phương trình

ln|T −30| = -kt +C 1 , C 1= const

15
Do nhiệt độ của thanh kim loại luôn lớn hơn hoặc bằng nhiệt độ của môi trường
nên |T −30|= T −30.

T= e−kt +C +30 (1)


1

* Với T(0)= 200, thay vào (1) được e C = 180


1

=> T= 180 e−kt +30 (2)

* Với T(30)=150, thay vào (2), được

¿> ¿ 150 = 180 e−30 k +30

1 18
¿> ¿ k= ln =0,0135.
30 12

Vậy quy luật nguội dần của thanh kim loại là T = 180 e−0.0135 t +30.

Ví dụ 4:
Một đồng vị phóng xạ có khối lượng ban đầu là R0=4mg. Sau 26 ngày khối lượng giảm
14,56%. Tìm chu kỳ bán rã của chất phóng xạ, biết tốc độ phân rã của một chất phóng xạ
tỉ lệ thuận với khối lượng hiện có của nó.

Bài làm

- Ký hiệu R(t) là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t. R (0) là khối lượng chất
phóng xạ ban đầu, tức là khối lượng của chất phóng xạ tại thời điểm t=0- - Khi đó
dR
tốc độ phân rã là tỉ lệ thuận với khối lượng hiện có của nó.
dt

- Tốc độ này là một đại lượng âm vì R giảm theo thời gian

- Theo điều kiện ban đầu ta có phương trình vi phân:

dR
=−kR (R>0), (1) k là hệ số tỉ lệ (k>0)
dt

Có: R(0)= R0 =4

R(26)= 4-0.1456 = 3,8544

16
Giải phương trình vi phân (1) được:

dR dR
=−kR → =−k . dt
dt R

Tích phân 2 vế ta được phương trình:

ln R=−kt +C1 (C1=const)

→R=e C e−kt (C1=e C =const) (2)


1 1

+ Với R(0)= 4 thay vào (2) ta được:

4=e C e−0 k
1

→ C1=e C =4 1

→ R (t)=e−kt (3)

+Với R(26)= 3,8544 thay vào (3) ta được:


−26 k
→e =3,8544 ⇔k=-0,05189

=> Quy luật phân rã của chất phóng xạ là :

R(t)=e 0 ,05189 t

Gọi T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ ta có :

R0 4 0 ,05189 T
R(t)= = =2→ e =2 →T≈ 13,36 (ngày)
2 2

Vậy chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là 13,36 ngày.

KẾT LUẬN
Qua bản báo cáo, ta sẽ tìm hiểu được thêm về ứng dụng của phương trình vi phân vào
những vẫn đề thực tế như là Sự phân rã phóng xạ, Tính hàm doanh thu, Dự báo phát
triển dịch bệnh, Quy luật dược động học. Bản báo cáo đặc biệt cho các bạn sinh viên
thấy được tầm quan trọng của môn Toán kỹ thuật.

17
Nhóm 1 xin chân thành cảm ơn cô đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng em có thể
hoàn thiện bản báo cáo trên cơ sở các bài giảng cô đã giảng dạy.

Chúng em mong nhận được sự chỉ giáo của cô và các bạn sinh viên về những thiếu sót
khó tránh trong bản báo cáo trên. Xin chân thành cảm ơn !

Tài liệu tham khảo :


- Học kết hợp bài 1, 2, 3 học phần Toán kỹ thuật Đại học Công nghiệp Hà Nội :

+ https://qlht.haui.edu.vn/course/view.php?id=25527

- Tài liệu bổ trợ :

+ http://cohtran.blogspot.com/2012/11/nhung-ung-dung-cua-phuong-trinh-vi-
phan.html

--Hết--

18

You might also like