You are on page 1of 3

Bài thực hành số 2

Thực hiện biến đổi z


1. Xác định điểm cực và không của hàm X(z) sau. Vẽ điểm cực và không trên mặt
phẳng tọa độ:

TRong đó: A là ngày sinh của học viên.


B là tháng sinh.
C là 2 số cuối của năm sinh.
1.1. Viết hàm X(z) tương ứng với các hệ số A, B, C:
−1 −2
20+5. z + 2. z
X ( z)= −1 −2
2+20. z + 5. z
1.2. Viết chương trình thực hiện.
>> num = [20 5 2];
>> den = [2 20 5];
>> zplane(num,den);

2. Xác định và vẽ 100 mẫu đầu của biến đổi z ngược hàm X(z) ở bài 1.
2.1. Viết chương trình thực hiện:
num = [20 5 2];
den = [2 20 5];
zplane(num,den);
L = 100;
x = impz(num,den,L);
impz (num,den,L);
2.2. Cho biết dạng đồ thị:

Bài thực hành số 3


Thực hiện biến đổi Fourier
1. Tạo một dãy rời rạc x(n) theo quy tắc “năm – tháng – ngày sinh”. Xác định biến
đổi FT của dãy trên với tần số  = [-4π, 4π] được chia làm 512 điểm.
1.1. Viết dãy x(n) theo quy tắc trên:
x(n) = [ 2 0 0 2 0 5 2 0]
1.3. Viết chương trình:
w = linspace(-4*pi,4*pi,512);
x = [2 0 0 2 0 1 1 8];
h = freqz(x,1,w);
plot(w/pi,angle(h));
title('pha');
grid on;
w = linspace(-4*pi,4*pi,512);
x = [2 0 0 2 0 1 1 8];
h = freqz(x,1,w);
plot(w/pi,abs(h));
grid on;
1.4. Minh họa dạng đồ thị biên độ và pha của tín hiệu:

You might also like