3.thanh DH-HSTBY Toan

You might also like

You are on page 1of 46

Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán

Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

2. DẠY HỌC CHO HS CHƯA ĐẠT CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN TOÁN
2.1. Bài tập

ĐỀ 1

Tổng
cộng

Tổng
cộng

Tổng
cộng

8
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

Tổng
cộng

Tổng
cộng

9
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

Tổng
Bao nhiêu ? Bao nhiêu ? cộng

10
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

ĐỀ 2
Sử dụng bút dạ quang để đánh dấu vào cặp số cạnh nhau có tổng bằng 9.

4 5 7 1 9 8 7 2
3 4 2 9 0 1 3 7
6 7 1 2 7 8 6 1
8 2 5 6 3 1 2 8
1 4 4 2 7 8 9 0
5 5 3 1 2 0 1 8
8 1 6 7 4 9 8 0
2 7 0 4 5 1 1 0

Em tìm được bao nhiêu cặp số như vậy?

ĐỀ 3
Viết hai phép cộng và hai phép trừ ứng với từng kết quả.

12 10 + 2 8+4 16 - 4 20 - 8

18

20

15

19

ĐỀ 4
Hoàn thành các ô còn trống

+ 6 8 + 3 4 + 9 2 + 12 16
2 7 4 3
5 3 6 0

11
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

ĐỀ 5
Điền vào chỗ trống để có kết quả bằng 10 hoặc 20

+ 2 = 10 2 + = 20

+ 8 = 10 + 15 = 20

3 + = 10 18 + = 20

+ 2 = 10 + 13 = 20

9 + = 10 6 + = 20

+ 1 = 10 + 19 = 20

5 + = 10 4 + = 20

+ 6 = 10 + 7 = 20

12
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

ĐỀ 6
a b c e n o p q r t
5 6 2 9 7 11 12 8 10 4

Hãy tính đúng để tìm ra thức ăn cho chú dê

1. 5 - 3 = 2. 15 - 4 = 3. 13 - 6 =

4. 16 - 5 = 5. 11 - 4 =

1 2 3 4 5

Hãy tính đúng để tìm ra thức ăn cho chú thỏ

1. 8 - 6 = 2. 12 - 7 = 3. 19 - 9 =

4. 14 - 3 = 5. 13 - 9 =

1 2 3 4 5

13
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

ĐỀ 7. Hãy tìm đường đi đúng.

BẮT ĐẦU
5 +2 7 -3 4 +4 8 +2 10 -3 7
+6 +2 +6 -2 -4 +2

+10 -1 9 2 11 -4 6 +1 6 +2 9
-3 -3 -2 +5 +3 -3

7 +2 6 +3 8 -3 11 +2 10 +4 6
-2 +2 +2 -3 -4 +5

5 +4 9 +2 10 -2 9 +3 6 +3 11
+3 +3 -3 +2 +2 -3

8 +3 11 +4 7 +3 11 -4 7 +2 8
-3 -3 +3 +5 +4 +3

6 -2 8 +3 10 -4 7 +6 13 -3 10
+6 +3 +4 -2 -5 -4

12 -2 10 +4 15 -6 9 -3 6 +7 14
-3 +3 +7 +2 +2 -9

9 +4 13 -5 8 +2 10 -3 7 -2 5

KẾT THÚC

14
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

ĐỀ 8

5+4=

4+ =9

2+ = 10

8+ = 10

15
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

16
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

ĐỀ 9

:
Số nằm trong các ô trống bên phải đều giống nhau. Số ở ô trống nằm dưới cùng bằng tổng
ba ô trống phía trên.
Ví dụ:

60 6
6 : 1 6
36 10

10: ÷ 17 6

17
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

: 3

: 3

: 5

: 5 18
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

4
7

: 4
: 7

: 4
: 7

10
12

: 10
: 12

: 10
: 12
19
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

9
13

: 13
: 9

÷ 13
: 9

11

: 11

: 11
20
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

ĐỀ 10

5 21
___ × __ = ___
___ × __ = ___
___ : __ = ___
___ : __ = ___ 6 : 30 21

___ × __ = ___
:4 21
___ × __ = ___
___ : __ = ___
___ : __ = ___ 9 36
0

___ × __ = ___ 8
___ × __ = ___
___ : __ = ___
___ : __ = ___
7 56

21
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

ĐỀ 11

1) 30 x 5 = * *6 x 4 = 24

2) 120 : 3 = * *7 x 5 = 35

3) 60 x 4 = * *6 x 6 = 36

4) 320 : 8 = * *49 : 7 = 7

5) 60 x 6 = * *3 x 5 = 15

6) 240 : 8 = * *24 : 8 = 3

7) 400 x 2 = * *32 : 8 = 4

8) 490 :7 = * *12 : 3 = 4

9) 7 x 50 = * *18 : 3 = 6

10) 180 : 3 = * *4 x 2 = 8

22
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

Đổi km sang m Đổi km sang m


1km = 1000m 1km = 1000m
½km = 500m ½km = 500m

km(số thập km (phân số) m m(số thập m (phân số) m


phân) phân)
0.5km 2800m

0.25 km 3200m

0.1km 4500m

0.7km 7250m

1.75km 750m

3
/10 km 50m

5/2 km 10m

Đổi m sang cm Đổi m sang cm


1m = 100cm 1m = 100cm
½m = 50cm ½m = 50cm

m(số thập m (phân số) cm m (số thập m (phân số) cm


phân) phân)
0.5m 280cm

0.25 m 320cm

0.1m 450cm

0.7m 725cm

1.75m 75cm

3
/10 m 50cm

23
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

2½m 10cm

2.2. Chứng khó học toán (Dyscalculia)


( Nội dung được lấy từ trang web của tổ chức National Center for Learning Disabilities,
www.ncld.org và từ Đề tài nghiên cứu của nhóm sinh viên dưới sự hướng dẫn của Ths. Phạm
Hải Lê – Khoa GDTH, Trường ĐHSP TPHCM)
Số lượng trẻ mắc chứng khó học toán chiếm tỉ lệ khoảng 5 – 8% (ở Mỹ). Đây là một tỉ lệ
không nhỏ. Lưu ý rằng Mỹ là quốc gia có nền giáo dục rất phát triển nhưng tỉ lệ trẻ mắc chứng
học toán đã cao như thế. Ở Việt Nam chưa có một thống kê nào liên quan đến tỉ lệ này nhưng
có lẻ không thấp hơn.
Ta gọi đây là chứng (chứ không phải là bệnh lý) vì nguyên nhân của nó không rõ ràng và
ta chỉ có thể phát hiện được chứng khó học toán thông qua những biểu hiện của nó.
Chứng khó học toán không dễ được định nghĩa một cách chính xác. Hai người cùng mắc
chứng khó học toán có thể có những biểu hiện rất khác nhau. Có hai kiểu chung về chứng khó
học toán:
- Khó khăn về thị giác không gian (visual-patial). Đây là trường hợp một người có vấn đề
liên quan đến những gì họ nhìn thấy.
- Khó khăn về xử lí ngôn ngữ: liên quan đến những gì người đó nghe thấy và xử lí thông
tin thu nhận được.
24
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

Một trẻ có vấn đề về xử lí ngôn ngữ sẽ khác với một trẻ có vấn đề về thị giác không gian
(visual-patial). Khi trẻ ghi nhớ các sự kiện và khả năng sắp xếp chúng theo thứ tự kém thì trẻ sẽ
khó tiếp cận các khái niệm toán học. Do đó đối với những trẻ có trí nhớ kém hoặc dễ lẫn lộn về
thứ tự các sự kiện sẽ dễ dẫn đến khó học những khái niệm toán học.
Những trẻ có vấn đề về thị giác không gian sẽ khó hình dung các mô hình hoặc những
khía cạnh khác nhau của một vấn đề toán học và do đó dẫn đến khó lập được mô hình để giải
toán có lời văn, dễ sai trong các bài toán về hình học.
Trẻ có khó khăn về xử lí ngôn ngữ sẽ dẫn tới khó nắm vững từ vựng toán học. Mà nếu
không có từ vựng toán học thích hợp thì sẽ rất khó để xây dựng các kiến thức toán học. Do đó
để trẻ học toán tốt, bên cạnh phát triển tư duy toán học cần phải phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Nói chung trẻ mắc chứng khó học toán sẽ gặp khó khăn trong việc xử lý các kí hiệu số học
hay chữ số như việc đọc, viết hay lập số; khó khăn trong việc nắm vững các phép tính số học
như bảng cửu chương, các phép cộng đơn giản, các phép trừ đơn giản; khó khăn trong việc lập
kế hoạch và tổ chức một chuỗi các thao tác theo trình tự nhằm giải quyết các phép tính phức
tạp. Những trẻ này không chỉ có vấn đề với toán mà còn khó khăn trong việc học cách nói thời
gian, định hướng trái/ phải, ghi nhớ các công thức toán học, đo lường và tuân theo các quy tắc
trong trò chơi. Điều này ảnh hưởng đến quá trình học tập và giao tiếp của trẻ. Những trẻ gặp
khó khăn về học toán thường cảm thấy thua thiệt với bạn bè; vì thế trẻ thấy thiếu tự tin, mặc
cảm, ngày càng xa lánh mọi người xung quanh hay thậm chí dẫn đến tình trạng “sợ toán”
Khi lớn lên, thanh thiếu niên và người lớn với chứng khó học toán sẽ gặp khó khăn khi đối
mặt với những ứng dụng của toán học, ở đó yêu cầu con người phải tuân theo các quy tắc gồm
nhiều bước, xác định các thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề và cuối cùng là phải giải quyết
những bài toán phức tạp.
Dấu hiệu nhận biết (theo các chuyên gia ở Mỹ)
Trẻ nhỏ Trẻ đi học Thanh thiếu niên và người
(hết bậc mầm non) (hết bậc tiểu học) lớn
(bậc THCS trở lên)
 Khó khăn trong việc học  Gặp rắc rối với các phép toán Khó khăn trong ước tính chi phí
đếm. số học (phép cộng, phép trừ, chẳng hạn như hóa đơn ở cửa
phép nhân và phép chia). hàng.
 Khó khăn trong việc nhận
dạng số in.  Khó khăn trong việc phát  Khó khăn trong việc học các
triển các kĩ năng giải toán. khái niệm toán học nâng cao, ví
 Khó khăn trong việc đưa ra
dụ hàm số, phương trình, …
đặc tính chung từ các  Mau quên những quy tắc toán

25
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

nhóm đối tượng, ví dụ số 4 học.


 Khó khăn trong việc lập kế
từ 4 con gà, 4 chiếc bàn, 4
 Không quen thuộc với thuật hoạch chi tiêu ngân sách.
đứa trẻ.
ngữ toán học, ví dụ khái niệm
 Gặp rắc rồi với việc tính toán
 Trí nhớ về số kém. tổng, hiệu, …
thời gian, chẳng hạn như xác
 Khó khăn trong việc sắp  Khó khăn trong đo đạc, ước lập lịch trình hoặc ước lượng
xếp đồ vật theo một cách lượng. thời gian.
logic, ví dụ sắp xếp những
 Lảng tránh các trò chơi đòi  Khó khăn với tính nhẩm.
đồ vật xung quanh vào một
hỏi chiến thuật.
chỗ hoặc xếp chồng lên  Khó khăn khi tiếp cận một vấn
nhau. đề bằng nhiều cách khác nhau.

Khi một giáo viên hoặc một chuyên gia giáo dục đánh giá một học sinh có nguy cơ mắc
chứng khó học toán, học sinh đó cần được phỏng vấn với một đánh giá đầy đủ về các kĩ năng và
hành vi (thường bằng bút chì và giấy chứ không phải bằng các công cụ khác). Tuy nhiên, đánh
giá cần được tiến hành nhiều lần, đánh giá cả thực tế giáo dục mà học sinh đó được tác động để
kết luận học sinh đó thực sự bị mắc chứng khó học toán hay không. Ngoài ra, qua đánh giá,
giáo viên có thể ghi nhận được những điểm mạnh và điểm yếu của học sinh đó. Dưới đây là một
số kĩ năng và khả năng có thể được đánh giá:
 Kĩ năng về phép toán cơ bản như đếm, cộng, trừ, nhân và chia.
 Kĩ năng sử dụng mô hình và hiểu hiết khi nào phải cộng, trừ, nhân hoặc chia.
 Khả năng tổ chức, sắp xếp các đối tượng một cách hợp lí.
 Khả năng đo đạc, kể cả đo đạc thời gian và sử dụng tiền.
 Khả năng ước lượng về mặt số lượng.
 Khả năng tự kiểm tra và tìm cách thay đổi dữ kiện trong giải quyết vấn đề.
Ví dụ (6 HS từ khảo sát của nhóm sinh viên dưới sự hướng dẫn của Ths. Phạm Hải Lê – Khoa
GDTH, Trường ĐHSP TPHCM):
HS bị chẩn đoán mắc chứng khó học toán đều có vẻ ngoài bình thường, nhanh nhẹn, lanh
lợi, 4/6 HS dạn dĩ khi tiếp xúc với trắc nghiệm viên. Các em đều có sức khoẻ tốt,1 HS có tật nói
ngọng. Hầu hết các học sinh đều không có thái độ chán ghét môn toán.
Các em có sức tập trung kém, khả năng phân tích tình huống không cao, trắc nghiệm viên
thường phải nhắc lại nhiệm vụ nhiều lần và phải nhắc nhở lại nhiều lần trong quá trình khảo sát
cũng như trong quá trình chơi thì mới có thể hoàn thành nhiệm vụ đạt yêu cầu.
Các em dễ mệt mỏi khi tính toán mặc dù đó là những bài toán dễ trong phạm vi 20. Các em
tính nhẩm chậm, đôi khi phải sử dụng ngón tay để tính hay tính nháp nhiều lần cho cùng một
phép tính đơn giản.
26
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

Đối với các phép nhân có nhớ thì các học sinh này thường quên bước cộng nhớ dẫn đến kết
quả không chính xác.Ngoài ra, các em còn gặp khó khăn khi được yêu cầu phân tích số. VD: cả
6 HS đều thực hiện sai yêu cầu: Người chăn cừu có 6 con cừu, anh ta có thể sắp xếp 8 con cừu
vào 2 bãi cỏ như thế nào? , HS N.T.H xếp ngẫu nhiên như sau: 5 và 10, 12 và 90, HS L.M.D thì
xếp 6 và 8, 10 và 12.
HS N.T.H (nam, 8 tuổi): gặp khó khăn khi đếm nhảy số, VD: khi được yêu cầu đếm nhảy
số với khoảng cách là 2 thì trẻ đếm 2,3,4,5,... thay vì là 2,4,6,8,... Khi được yêu cầu xếp các
mẫu vật vào hai nhóm thì trẻ sắp xếp dựa vào màu sắc chứ không sắp xếp theo tiêu chí số
lượng. HS này mất nhiều thời gian khi thực hiện các phép tính cộng có nhớ, vd 24+18, trẻ được
kết quả là 12 thay vì 42: , đôi lúc, trẻ phải giơ tay để tính.
HS L.M.D (nữ, 8 tuổi): gặp khó khăn khi được yêu cầu đếm nhảy số với khoảng cách là 2
thì trẻ đếm 2,3,4,5 thay vì là 2,4,6,7; khi được yêu cầu đếm nhảy số với khoảng cách là 10 thì
trẻ đếm 10, 11, 12, 13, ... thay vì là 10, 20, 30, 40. Ngoài ra, trẻ cũng gặp khó khăn khi nhận
biết thuộc tính ngữ pháp của chữ số qua phát âm, trẻ không phân biệt được cách đọc đúng của
một số.Vd: TNV đọc là hai mười viên bi, trẻ cho là đúng trong khi phải được đọc là “hai mươi”
viên bi
HS M.N.M.D (nam, 8 tuổi): thường phải dùng tay chỉ vào từng hình đếm hoặc tự nhẩm
từng hình đếm 1, 2, 3,… sau đó mới thực hiện phép tính. Em không phân biệt được trái/ phải
nên xác định sai số ở hàng đơn vị và hàng chục.
HS L.H.T (nam, 8 tuổi): thường hiểu yêu cầu bài toán hơi chậm. Em hay hấp tấp vội vàng,
nên đôi khi hiểu yêu cầu bài toán nhưng khi thực hiện thì lại có sai sót. Ví dụ dựa vào hình để
thực hiện phép tính 10 + 5 thì em thực hiện 9 + 5, đếm sót hình trong đề. Với yêu cầu sắp xếp 6
con cừu vào 2 bãi cỏ, trẻ không thể thực hiện được.
HS N.T.M.H (nữ, 8 tuổi): dùng tay để thực hiện phép tính và đếm từng hình một và suy
nghĩ rất lâu để thực hiện phép tính. Dù mất thời gian để tính nhưng kết quả phép tính vẫn sai.
Do gặp nhược điểm về việc phụ thuộc tính nhẩm trên đầu ngón tay nên em khá yếu trong việc
hiểu bài toán cả về thực hiện phép tính và giải bài toán.
HS T.Q.T.T (nữ, 8 tuổi): đọc đề bài khá lâu và mất một thời gian dài đề xác định được yêu
cầu bài toán. Em thường sử dụng các ngón tay để đếm và tính toán. Những phép tính đơn giản
nhất như 25-25= ?, em cũng phải đặt tính để tính. Em tính không cẩn thận và sau một thời gian
kiểm tra, cảm thấy chán nản và thường chọn cho có mà không suy nghĩ. Khi quan sát hình viết
phép tính thích hợp, em thường đếm từng hình một và dùng tay để tính toán những phép tính
đơn gian nhất. Dù là học sinh lớp 3, nhưng em vẫn còn nhiều khuyết điểm là hổng kiến thức
ngay từ lớp 2 và không thuộc bảng cửu chương nên em còn gặp rất nhiều khó khăn để thực hiện
phép tính

27
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

Một số kế hoạch dạy – học hỗ trợ học sinh mắc chứng khó học toán (Đề tài nghiên cứu của
nhóm sinh viên dưới sự hướng dẫn của Ths. Phạm Hải Lê – Khoa GDTH, Trường ĐHSP
TPHCM)
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC 1
Nhóm trò chơi rèn kĩ năng thao tác số
Trò chơi: Tìm bạn ghép đôi
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh các phép tính
trong phạm vi 12
 Rèn trí nhớ, tư duy độc lập
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
 20 quân cờ domino (tạo thành 10 cặp số bằng
nhau)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ôn tập:
 “Trò chơi trước chúng ta đã được chơi  Trò chơi: Oh yeah
trò chơi gì?”
 “Ở trò chơi Oh yeah, chúng ta đã được  Ôn tập các phép tính trong phạm vi 12
ôn tập điều gì?”
 “Hãy kể lại các phép tính mà con đã
được ôn trong trò chơi trước”  HS kể
 GV khen ngợi HS
2. Chơi trò chơi
 “Hôm nay, chúng ta cùng chơi một trò
chơi có tên là “Tìm bạn ghép đôi”
 “Cô có 20 domino, cô lật 1 domino, hãy
giúp cô đọc to số chấm tròn trên domino
 HS đọc to, vd: 3
này”
 “Cô lật tiếp 1 domino nữa, hãy giúp cô
đọc to số chấm tròn trên domino này “  HS đọc to, vd: 5
 “Vậy số chấm tròn trên 2 domino này
giống hay khác nhau”  khác nhau
 “Đúng rồi, vì số chấm tròn trên 2 domino

28
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

này khác nhau nên chúng không thể kết


bạn được nên cô sẽ úp xuống lại. Con hãy
thử xem. Nhớ khi lật 1 domino lên, hãy  HS chơi thử trò chơi
đọc to số chấm tròn cho cô cùng nghe
nhé!”
 “Giỏi lắm, bây giờ 2 con hãy cùng chơi
với nhau nhé!”
 “Giỏi lắm!”
 GV tổng kết kết quả
3. Củng cố:  HS cùng chơi dưới ghi quan sát của GV

 “Hãy đọc thật to kết quả các phép tính


dưới đây nhé:”
6+6
4 + 5 ...  HS đọc to và đúng kết quả

KẾ HOẠCH DẠY – HỌC 2


Nhóm trò chơi rèn kĩ năng thao tác số
Trò chơi: Xí ngầu may mắn
I. MỤC TIÊU:Giúp HS
 Tính toán phép cộng trong phạm vi 54.
 Thực hiện phép tính cộng có 3 số hạng
 So sánh số lớn nhất, lớn hơn trong phạm vi 6
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
 viên xí ngầu, bút chì, giấy nháp cho học sinh.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ôn tập:
 “Hôm trước Cô và các con đã được tham  Trò chơi: Tìm bạn ghép đôi
gia vào trò chơi nào?”
 “Ở trò chơi “Tìm bạn ghép đôi”, chúng ta  Các phép tính cộng trong phạm vi 12, so
đã được chơi và rút ra điều gì cần ghi sánh, ghi nhớ số.
nhớ?”
 “Hãy viết lại một số phép tính mà con đã
thực hiện trong trò chơi lần trước?”  HS viết

29
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

 “Giỏi lắm! Hôm nay Cô sẽ thưởng cho


con một trò chơi nữa, trò chơi có tên là
“Xí ngầu may mắn”.
2. Chơi trò chơi
 “Trong trò chơi này, 2 con sẽ chơi cùng
với nhau. Mỗi bạn lần lượt cầm và đổ 3
viên xí ngầu. Sau lần 1, giữ lại viên có  HS lắng nghe luật chơi
điểm lớn nhất, ghi chú lại số điểm viên
thứ 1 này. Đổ tiếp 2 viên còn lại và giữ
viên có điểm lớn hơn, ghi chú lại số
điểm của viên thứ 2 này. Đổ tiếp viên
cuối cùng, ghi lại số điểm của viên này.
Cuối cùng, cộng điểm của 3 lần đổ này
lại. Đến lượt bạn còn lại đổ. Sau 3 lượt
chơi, ai có tổng số điểm nhiều hơn thì
chiến thắng. “
 “Con đã hiểu luật chơi chưa? Chúng ta
cùng nhau chơi thử để hiểu luật chơi cho
rõ nhé.” (GV chơi thử bằng cách đổ 3
viên xí ngầu, vừa làm vừa nhắc lại luật
chơi và đặt câu hỏi để HS nắm luật chơi
và cách làm)
 “Bây giờ 2 con hãy cùng chơi với nhau
nhé.”
 HS quan sát GV thực hiện mẫu
 “Giỏi lắm!”
 GV tổng kết kết quả và trao quà cho
người thắng cuộc
3. Củng cố:
 “Hãy đọc thật to kết quả các phép tính
dưới đây nhé:”
6+4+3  HS cùng chơi dưới sự quan sát của GV
5+3+6  HS chơi đúng luật và tính đúng kết quả
4+4+2
13 + 10 + 18
9 + 12 + 15  HS tính đúng kết quả
...
GV khen thưởng, khuyến khích học sinh

30
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

thực hiện trò chơi và giới thiệu trò chơi với


các bạn trong lớp.

KẾ HOẠCH DẠY – HỌC 3


Nhóm trò chơi rèn kĩ năng thao tác số
Trò chơi: Chẵn hay lẻ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 Tính toán phép cộng trong phạm vi 18.
 So sánh số lớn nhất, lớn hơn trong phạm vi 6
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
 20 quân cờ domino (tạo thành 10 cặp số bằng nhau)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ôn tập:
 “Trò chơi trước chúng ta đã được chơi  Trò chơi: Xí ngầu may mắn
trò chơi gì?”
 “Ở trò chơi Xí ngầu may mắn, chúng ta  Tính toán phép cộng trong phạm vi 18.
đã được ôn tập điều gì?”
 So sánh số lớn nhất, lớn hơn trong phạm
 “Chúng ta cùng nhau chơi xem lần này vi 6
ai sẽ là người chiến thắng nhé.”
2. Chơi trò chơi
 “Hôm nay, chúng ta cùng chơi một trò
chơi có tên là “Chẵn hay lẻ”
 “Cô nói “Chẵn” cho các con biết”  HS nghe GV nói thể lệ chơi
 “Cô lần lượt đổ 4 xí ngầu cùng 1 lúc”
 “Cô tính tổng số chấm tròn trên 4 xí
ngầu, nếu tổng số chấm tròn của cô là
số chẵn thì cô sẽ được ghi điểm. Nếu
ngược lại thì không được ghi điểm.
Các con có thể dự đoán là “Lẻ” và thực
hiện tương tự.”
 “Sau 5 vòng chơi, bạn nào nhiều điểm
nhất sẽ là người chiến thắng và nhận
quà.”
 “Chúng ta thử chơi nhé.”
31
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

 “Giỏi lắm, bây giờ 2 con hãy cùng chơi


với nhau nhé.”
 GV lưu ý luật chơi 1 lần nữa.
 “Nào bây giờ chúng ta bắt đầu chơi  HS chơi thử.
nhé.”
 GV tổng kết kết quả
3. Củng cố:
 HS lắng nghe
 “Hãy đọc thật to kết quả các phép tính
dưới đây nhé:”  HS chơi
6+3+5+4
4+5+1+4
...
 HS trả lời nhanh

KẾ HOẠCH DẠY – HỌC 4


Nhóm trò chơi rèn kĩ năng thao tác số
Trò chơi: Anh em một nhà
 MỤC TIÊU:Giúp HS rèn kĩ năng tính toán phép cộng và phép nhân
I. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:
 5 viên xí ngầu, bút chì, nháp cho học sinh.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Ôn tập:
 “Trò chơi lần trước chúng ta được làm quen  Trò chơi: Một - Hai ở lại
và chơi trò chơi có tên gọi là gì?”
 “Ở trò chơi “Một-Hai ở lại”, chúng ta đã  Phép tính cộng trong phạm vi
được làm quen với con số và các phép tính 100, phép cộng có nhiều số hạng
gì?”
 HS kể
 “Hãy kể lại một số phép tính mà con đã
được gặp trong trò chơi trước”
 “Giỏi lắm”
2. Chơi trò chơi:
32
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

 “Hôm nay, Cô giới thiệu thêm cho con một


trò chơi mới nữa nhé! Trò này có tên gọi là:
“Anh em một nhà”.
 Giới thiệu luật chơi: “Chúng ta sẽ có 5 viên
xí ngầu để đổ một lúc. Nếu sau khi đổ ra,  HS lắng nghe
xuất hiện các viên giống nhau là anh em. Ví
dụ:
viên giống nhau  lấy điểm trên 1 viên x3
viên giống nhau  điểm trên 1 viên x4 +5
viên giống nhau  điểm trên 1 viên x5 +10
 “Sau 10 vòng chơi, tổng điểm của ai nhiều
nhất sẽ chiến thắng. Trò này 2 bạn sẽ cùng
chơi với nhau; nhưng trước tiên hãy cùng cô  HS quan sát GV thực hiện và
chơi thử để nắm rõ luật chơi và chơi cho tham gia nhiệt tình
đúng.”
 “Các con đã nắm rõ luật chơi chưa nào? Bây
giờ các con tự chơi với nhau nhé.”
 GV tổng kết kết quả
 HS tự chơi trò chơi với bạn của
3. Củng cố: mình.
 “Hãy đọc thật to kết quả các phép tính dưới
đây nhé:”
5x3
 HS đọc to kết quả
3x4+5
6 x 5 + 10
15 + 17 + 40
...
 GV tuyên dương người thắng cuộc và trao
phần thưởng.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC 5
Nhóm trò chơi rèn kĩ năng thao tác số
Trò chơi: Đi tìm ẩn số
I. MỤC TIÊU:Giúp HS
 Ôn tập tính nhẩm nhanh
 Rèn kĩ năng quan sát, tư duy

33
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:


 40 thẻ số (từ số 1 đến 10, mỗi số có 4 thẻ)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
1. Chơi trò chơi
 “Hôm nay, chúng ta sẽ cùng chơi trò
chơi có tên là “Đi tìm ẩn số”. Chúng
ta hãy cùng nhau chơi thử nhé
 “Cô sẽ phát cho mỗi bạn 4 thẻ số.”
 Hãy cho cô biết thẻ số của mỗi bạn
 “Cô có ẩn số là 5”(GV vừa nói vừa  Bạn nhận thẻ số của mình
lật 1 thẻ số)  HS 1 có các thẻ : 7, 5, 9, 2
 “Các con hãy xếp 1 phép trừ hoặc 1
HS 2 có các thẻ: 6, 4, 6, 1
phép cộng từ 2 số trong thẻ của
mình, bạn nào xong hãy thông báo
cho cô biết”  HS 1: 7 – 2 = 5
 “Đúng rồi, rất giỏi!”
HS 2: 4 + 1 = 5
 “Nhưng khi chơi thật sự thì cô chỉ
nhận của bạn nhanh nhất và bạn đó
sẽ được thưởng chiếc thẻ số bí ẩn
của cô (GV đưa 2 thẻ khác cho HS)
(nếu HS chưa thật sự hiểu thì GV sẽ
hướng dẫn lại)
 “Bây giờ cả 2 bạn cùng chơi trò chơi
“Đi tìm ẩn số” nhé”
(GV lật thẻ số, quan sát, theo dõi, ghi
nhận các kết quả của HS và can thiệp
nếu cần thiết)
2. Củng cố:
 GV và HS cùng ôn tập lại các trường  HS chơi đúng luật
hợp đã xuất hiện

KẾ HOẠCH DẠY HỌC 6

Trò chơi học tập rèn luyện các thủ thuật tính toán

Trò chơi: Ai tìm được tôi?

I. MỤC TIÊU
34
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

 Học sinh tính toán nhanh phép nhân đơn giản dựa trên bảng tóm tắt hình chữ nhật.
 Cung cấp nền kiến thức giúp học sinh hạn chế lỗi
sai khi tính nhẩm trong phép
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY– HỌC
 Bài giảng điện tử.
 Bảng bằng nhựa hình chữ nhật.
 Bút lông, phiếu kết quả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Mình sẽ cùng nhau chơi một trò chơi đơn giản.


Trò chơi của cô có tên gọi “Ai tìm được tôi”.
 Hãy cho biết yêu cầu của trò chơi này?”
 Hãy tính nhanh 12 x 7 trong 2 phút và cho biết  Hãy cho biết kết quả của
kết quả của phép tính này. phép nhân sau.
 Hãy cho biết kết quả của em. 12 (7 x 2 =14 viết 4 nhớ 1
x7 7 x 1 = 7 nhớ 1 là 8 )
84
 Làm sao em ra nhanh kết quả là 87?  (12 x 7 = 84)
 Em đặt tính và tính.
(7 x 2 =14 viết 4 nhớ 1
 Mời 1 bạn khác. Em có cách làm giống bạn 7 x 1 = 7 nhớ 1 là 8).
hay không?
 Em tính nhẩm cách khác:
 Cách này cũng rất thú vị, nhưng phải hơn 2
phút các em mới đưa ra kết quả cho cô. 12
x 7
 Cô sẽ hướng dẫn một cách khác sẽ thực hiện
nhanh hơn nhiều và rất dễ dàng.
70
 Mỗi bạn sẽ được phát một tấm bảng thông 14
minh hình chữ nhật.
 Ta có phép nhân 12 x 7 84
 Như thế mình sẽ viết các số liệu vào tấm bảng (7 x 10 = 70, 7 x 2= 14, 12+ 14 =
này nhé. 84)

35
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

Vậy

 Cô có tấm bảng thông minh và 12 = 10 + 2


nên mình sẽ chia tấm bảng này thành mấy
cột?  (10 + 2 = 12)

 Hãy thực hiện phép nhân 7 x 10, 7 x 2

 2 cột

 Hãy điền nhanh kết quả vào bảng

 Như vậy: 12 x 7 = ?
 Tính nhẩm nhanh 7 x 10
=70, 7 x 2 = 14

36
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

 (70 và 14)

 12 x 7 = 70 + 14 = 78
 Ta sẽ tách 1 thừa số thành
tổng của hai số

 Muốn nhân một số có hai chữ số với số có


một chữ số ta phải làm như thế nào?
 Ta sẽ tách 1 thừa số thành tổng một số tròn
chục cộng với một số khác để phép tính dễ
 Thực hiện nhanh phép tính
thực hiện và tính nhẩm nhanh hơn.
dựa vào bảng thông minh của em.
 Tương tự hãy thực hiện nhanh phép nhân sau
bằng bảng thông minh này.
(24x3 = 60 + 12 = 72)
24 x 3=?
Ta sẽ tách 24 = 20 + 3
24x3 = 3x20 + 2x4 = 60 + 12 = 72

 Tiếp tục thực hiện với những


trường hợp khác.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 7
Trò chơi học tập rèn luyện các thủ thuật tính toán
Trò chơi: Tìm tôi rất dễ
I. MỤC TIÊU
 Học sinh tính toán nhanh phép nhân đơn giản dựa trên bảng tóm tắt hình chữ nhật.
 Cung cấp nền kiến thức giúp học sinh hạn chế lỗi sai khi tính nhẩm trong phép nhân.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY– HỌC
 Bài giảng điện tử.
 Bảng bằng nhựa hình chữ nhật.
 Bút lông, phiếu kết quả.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS


37
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

 Mình sẽ cùng nhau chơi một trò chơi đơn


giản. Trò chơi có tên gọi “Tìm tôi rất dễ”.
 Hãy cho biết yêu cầu của trò chơi này?
 Hãy tính nhanh 6 x 21trong 2 phút và cho  Hãy cho biết kết quả của
biết kết quả của phép tính này. phép nhân sau.
 Hãy cho biết kết quả của em.

 Làm sao em ra nhanh kết quả là 126?

 Em đã sử dụng bảng thông minh để tính


nhẩm phép nhân này nhưng cô còn một
cách khác để chơi trò chơi này nhanh hơn
nữa. Mình cùng nhau tìm hiểu nhé. 6 x 21 = 126

 Cô sẽ hướng dẫn một cách khác sẽ thực


hiện nhanh hơn nhiều và rất dễ dàng.
 Ta có phép nhân 6x21
 Như thế mình sẽ viết các số liện vào tấm
bảng này nhé.

Vậy

 Cô có tấm bảng thông minh và 21 = 10


+10 + 1 nên mình sẽ chia tấm bảng này
38
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

thành mấy cột?

 10 + 10 + 1 = 21

 3 cột
 Hãy thực hiện phép nhân 6x10,6x10,
6x1

 Hãy điền nhanh kết quả vào bảng


 Như vậy: 6x21 = ?

 Tính nhẩm nhanh 6x10 =60,


6x10 =60,6 x 1=6

 Muốn nhân một số có hai chữ số với số


có một chữ số ta phải làm như thế nào?
 Tương tự hãy thực hiện nhanh phép nhân
sau bằng bảng thông minh này.
32 x 5=?
 Ta sẽ tách 32 = 10 + 10 + 10 + 2
32x5 = 10x5+ 10x5+10x5+2x5 =
50+50+50+10 = 160
39
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

 Thực hiện nhanh phép tính


dựa vào bảng thông minh của
 Hãy thử làm phép tính này theo hai cách: em.
4x28 = ? 32 x 5= 50+50+50+10 = 160
 Cách 1: Tách 28=20+8  Tiếp tục thực hiện với những
 Cách 2: Tách 28=10+10+8 trường hợp còn lại.
 Cách 3: Tách 4 = 2+ 2  Ta sẽ tách 1 thừa số thành
 Sau khi học sinh thực hiện theo 3 cách. tổng của nhiều số
Học sinh tự nhận thấy cả 3 cách đều cho C1:
kết quả giống nhau nhưng cách 3 là thực 28x4=20x4+8x4=80+32=112
hiện nhanh và dễ dàng nhất. Vì vậy giáo C2:
viên sẽ hướng dẫn học sinh thêm một 28x4=10x4+10x4+8x4=40+40+
cách làm khác mà không cần phải theo 32=112
khuôn mẫu. C3:
 Tương tự các cách trên ta cũng sẽ tách một 28x4=28x2+28x2=56+56=112
thừa số trong phép nhân thành tổng của 2
số. Nhưng thừa số này phải bé hơn 10 và
có thể chia 2 không có dư.
 Ta sẽ tách 4 = 2+2

 Và thu được kết quả là:

40
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

 Giáo viên sẽ đưa ra thêm một số bài tập


dưới dạng trò chơi để học sinh có cơ hội
áp dụng bảng tóm tắt này nhiều lần và
nhuần nhuyễn như một thói quen khi học
các dạng phép nhân phức tạp hơn ở các
lớp tiếp theo.

2.3 Những khó khăn của học sinh trong giải toán có lời văn
Những bài toán có lời văn là những bài tập toán mà thông tin trong đó được trình bày dưới
dạng văn bản chứ không phải ở dạng kí hiệu toán học. Một bài toán có lời văn ở tiểu học luôn
gắn với một tình huống trong cuộc sống hằng ngày của học sinh.
Yêu cầu của từng khối lớp đối với dạng toán này như sau:
Đối với khối lớp 1
- Làm quen với bài toán có lời văn.
- Học cách đặt lời giải và trình bày bài giải với một phép tính: cộng hoặc trừ dựa trên sự
hơn kém.
Đối với khối lớp 2
- Làm việc với các bài toán một phép tính (có thể gọi là bài toán đơn): cộng, trừ và nhân
số nhỏ. Làm quen với các bài toán có nội dung hình học.
- Tự đặt được đề toán theo điều kiện cho trước.
Đối với khối lớp 3
- Các bài toán đơn: Tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị, giải với phép tính
cộng, trừ, nhân và chia.
- Bài toán với hai bước tính đơn giản.
- Bài toán có nội dung hình học.
Đối với khối lớp 4
- Các bài toán có đến 2 hoặc 3 bước tính, có sử dụng phân số.
- Tìm số trung bình cộng.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

41
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.


- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Bài toán có nội dung hình học (chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông).
Đối với khối lớp 5
Chủ yếu giải các bài toán có đến 3 bước tính, trong đó có các bài toán đơn giản về tỉ số
phần trăm, các bài toán đơn giản về chuyển động đều, chuyển động ngược chiều và cùng chiều,
các bài toán ứng dụng các kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề của cuộc sống.
Qua khảo sát một nhóm gồm 51 giáo viên tiểu học để đánh giá mức độ khó khăn của học
sinh như thế nào về việc giải các bài toán có lời văn với tiêu chí lựa chọn như sau:
I- Rất thường xuyên: nếu đặc điểm đó được thấy ở mọi học sinh gặp khó khăn. II- Thường
xuyên: nếu đặc điểm đó được thấy ở phần lớn số học sinh gặp khó khăn. III - Thỉnh thoảng: nếu
đặc điểm đó được thấy ở phần nhỏ số học sinh gặp khó khăn. IV - Hiếm khi: nếu đặc điểm đó
rất hiếm gặp ở học sinh gặp khó khăn. V - Không có: nếu đặc điểm đó không có ở học sinh gặp
khó khăn.
ĐẶC ĐIỂM KHÓ KHĂN I II III IV V Không
ý kiến
Học sinh không hiểu toàn bộ hoặc một phần bài 13 25 10 2 0 1
toán
Học sinh khó khăn trong việc hiểu các từ khóa 11 27 12 1 0 0
xuất hiện trong các bài toán
Học sinh không xác định được thông tin nào là 15 29 6 1 0 0
quan trọng, không biết tổ chức các thông tin đó
như thế nào
Học sinh không thể chỉ ra cái gì là dữ kiện thuộc về 8 20 19 3 1 0
giả thiết và cái gì là thông tin cần phải giải quyết
Học sinh không thể diễn giải bài toán bằng kí 11 21 15 2 2 0
hiệu toán học
Học sinh phát hiện ra từ khóa nhưng không biết khi 6 16 20 7 1 1
nào thì thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân
và phép chia
42
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

Học sinh không sử dụng thành thạo các phép tính 3 11 18 14 4 1


Học sinh làm bài theo thói quen mà không để ý 14 23 10 4 0 0
các yếu tố khác lạ trong bài toán
Học sinh không hiểu được vấn đề và có xu hướng 10 19 14 8 0 0
đoán câu trả lời bằng một phép tính vu vơ nào đó
mà không cần bất kỳ quá trình tư duy nào
Học sinh không biết vẽ sơ đồ hoặc thiết lập mô 12 22 13 3 1 0
hình
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng học sinh thiếu kĩ năng đọc hiểu sẽ dẫn tới gặp khó khăn
trong việc giải toán. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác, chẳng hạn như việc học sinh thiếu
kiên nhẫn, ít hứng thú và không thích đọc các bài toán dài có nhiều thông tin, có nhiều câu hỏi.
Qua khảo sát cũng những giá viên trên, nghiên cứu đã chỉ ra có những nguyên nhân xuất phát từ
phía giáo viên với tiêu chí đánh giá như sau:
I - Rất thường xuyên: nếu nguyên nhân đó thầy cô thấy ở mọi đồng nghiệp và bản thân
thầy cô. II - Thường xuyên: nếu nguyên nhân đó thầy cô thấy ở phần lớn đồng nghiệp và bản
thân thầy cô. III - Thỉnh thoảng: nếu nguyên nhân đó thầy cô thấy ở phần nhỏ đồng nghiệp và
bản thân thầy cô. IV - Hiếm khi: nếu nguyên nhân đó thầy cô gặp rất hiếm ở đồng nghiệp và bản
thân thầy cô. V - Không có: nếu nguyên nhân đó thầy cô chưa gặp bao giờ.
NGUYÊN NHÂN I II III IV V Không
ý kiến
Giáo viên khi dạy thường nhấn mạnh những từ 15 22 14 0 0 0
khóa làm học sinh luôn nhớ từ khóa đó gắn với
một công thức (ví dụ “nhiều hơn” là gắn với
phép cộng) mà không hiểu yêu cầu bài toán để
vận dụng đúng công thức
Giáo viên khi dạy học sinh không chú ý đến cách 0 14 12 15 9 1
đọc hiểu bài toán
Giáo viên khi dạy học sinh không chú ý đến cách 1 7 17 8 16 2
phân tích dữ kiện bài toán
Giáo viên khi dạy học sinh không chú ý cách tóm 2 7 14 15 12 1
tắt bài toán
Giáo viên khi dạy học sinh không chú ý cách lập 3 8 12 16 9 3
các bước giải bài toán
43
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

Giáo viên khi dạy học sinh không chú ý cách lập 4 10 15 13 7 2
sơ đồ để giải bài toán
Giáo viên khi dạy học sinh không chú ý cách đánh 7 17 12 11 4 0
giá bài toán sau khi giải xong
Giáo viên khi dạy học sinh không chú ý cách 13 19 9 8 2 0
phát triển, mở rộng bài toán sau khi giải xong
Giáo viên khi dạy học sinh không chú ý tìm 4 11 15 9 11 1
nguyên nhân của những sai lầm của học sinh để
khắc phục
Dựa vào hai bảng điều tra trên, những khó khăn của học sinh tiểu học bao gồm: 1) Học
sinh không hiểu toàn bộ hoặc một phần bài toán. 2) Học sinh khó khăn trong việc hiểu các từ
khóa xuất hiện trong các bài toán. 3) Học sinh không xác định được thông tin nào là quan trọng,
không biết tổ chức các thông tin đó như thế nào. 4) Học sinh không thể diễn giải bài toán bằng
kí hiệu toán học. 5) Học sinh làm bài theo thói quen mà không để ý các yếu tố khác lạ trong bài
toán. 6) Học sinh không biết vẽ sơ đồ hoặc thiết lập mô hình.
Kết quả cũng cho thấy, việc thực hiện phép tính không hề là khó khăn thực sự của học
sinh tiểu học trong việc giải toán bằng lời văn.
Ở đây có hai nguyên nhân đáng chú ý: 1) Giáo viên khi dạy thường nhấn mạnh những từ
khóa làm học sinh luôn nhớ từ khóa đó gắn với một công thức (ví dụ “nhiều hơn” là gắn với
phép cộng) mà không hiểu yêu cầu bài toán để vận dụng đúng công thức. 2) Giáo viên khi dạy
học sinh không chú ý cách phát triển, mở rộng bài toán sau khi giải xong. Kết quả này được
chính nhóm giáo viên được điều tra công nhận. Như chúng ta thấy, đa số giáo viên đã chú ý đến
việc vận dụng các cách thức hỗ trợ học sinh giải toán có lời văn (cách thức đọc hiểu, phân tích
dữ kiện, lập các bước giải, lập sơ đồ hoặc mô hình) nhưng có lẽ hiệu quả chưa được như mong
đợi.
Một số kết quả khác nhận được từ phía những giáo viên tham gia khảo sát như sau:
Giáo viên A: “ … Học sinh khó khăn trong việc đặt lời giải hoặc diễn đạt lời giải sao cho
đúng, đủ và ngắn gọn …”.
Giáo viên B: “… Giáo viên dạy theo mẫu, một số giáo viên còn áp đặt công thức hoặc
cách giải, đếm sẵn số bước, đếm số lời giải trước cho học sinh, không tạo cho học sinh bộc lộ
cách giải riêng của các em …”.

44
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

Giáo viên C: “Các bài toán có lời văn ở chương trình tiểu học quá khó so với học sinh.
Nhiều bài ít ứng dụng thực tế như dạng bài tổng tỉ, hiệu tỉ, … và chưa gây hứng thú cho học
sinh …”.
Sử dụng mô hình trong giải toán có lời văn
Mô hình trong toán học là các đồ vật, hình vẽ, giản đồ, kí hiệu để diễn tả tình huống toán
học. Yêu cầu khi sử dụng mô hình:
- Có tính chất tương tự, đại diện được, thay thế được đối tượng cần khảo sát.
- Tính đơn giản: đối với học sinh tiểu học thì có thể sử dụng các hình vẽ dễ vẽ, dễ hiểu, dễ
hình dung.
- Tính trực quan.
Mô hình được sử dụng trong giải toán không đơn giản là “chỉ để giải toán” mà cần hiểu
rộng hơn, đó là cách thức tư duy của một người làm toán (tóm tắt để hiểu rõ bài toán, lập kế
hoạch giải toán, đưa ra phương án giải quyết, kiểm tra kết quả), giúp hoàn chỉnh phần trình bày
bài giải như là một phần không thể thiếu của bài giải. Do đó giáo viên cần tạo được thói quen
sử dụng mô hình trong giải toán có lời văn. Ngoài ra sử dụng mô hình là đồ vật, hình vẽ minh
họa còn giúp học sinh hiểu biết thêm về thế giới xung quanh thông qua những đồ vật, hình ảnh
minh họa đó.
Đối với học sinh học kém toán phần giải toán có lời văn, giáo viên có thể sử dụng vật thật
hoặc đồ chơi để dạy. Trong trường hợp này, giáo viên phải thay đối tượng xuất hiện trong đề
toán bằng các đối tượng sẵn có: que tính, dụng cụ học tập, đồ chơi, …
Luu ý tránh sử dụng đồ vật thay thế, chẳng hạn không nên lấy cục tẩy đại diện cho con gà,
vì điều này gây khó hiểu và dễ nhầm lẫn cho HS.
Nếu sử dụng mô hình, cách hiệu quả nhất là sử dụng tranh, ảnh, hình vẽ, đặc biệt là hình
ảnh vui nhộn, quen thuộc để minh họa.
Trường hợp không có hình vẽ minh họa thì dùng sơ đồ. Sơ đồ được sử dụng phổ biến nhất
là sơ đồ đoạn thẳng.
Bên cạnh sơ đồ đoạn thẳng, giáo viên có thể dùng các kí hiệu hoặc biểu tượng để đại diện
cho đối tượng, ví dụ: , , X, … nhưng phải bảo đảm sự đơn giản, dễ hiểu và dễ vẽ

Ví dụ: Bàn trên có 3 học sinh, bàn dưới có nhiều hơn bàn trên 2 học sinh. Hỏi cả hai bàn có tất
cả bao nhiêu học sinh?

Bàn trên X X X

45
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

Bàn dưới X X

Ví dụ: Sách Toán lớp 1 đã minh họa các đối tượng bằng hình vẽ.

Ví dụ lớp 2: An được thưởng 4 quyển vở, Bình được thưởng nhiều hơn An 3 quyển vở. Hỏi Bình
được thưởng bao nhiêu quyển vở
Mức độ 1: sử dụng hình ảnh vở
Mức độ 2: sử dụng biểu tượng thay thế, ví dụ ô vuông
Mức độ 3: sử dụng sơ đồ đoạn thẳng.
Ví dụ lớp 3: Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo?
Giáo viên có thể dùng kẹo để minh họa.
Chú ý tránh lạm dụng kí hiệu hoặc biểu tương khi vẽ hình trên bảng, ví dụ
không thể vẽ tay một loại các cuốn sách  khi đối tượng trong bài toán các các
cuốn sách vì như thế làm mất thời gian và làm giảm sự tập trung của học sinh (nhưng soạn bài
tập trên máy tính thì dùng kí hiệu  làm ví dụ sẽ đạt hiệu quả).
Một chú ý khác là sử dụng mô hình phải hợp lý, phù hợp lứa tuổi. Đối với mô hình có tính
trừu tượng (mô hình đoạn thẳng, tam giác) phải cẩn thận, nhất với lớp nhỏ.
Ví dụ: Hàng trên có 5 quả cam, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới
có mấy quả cam?
Hàng trên:     

Hàng dưới:       

Trong trường hợp này dùng kí hiệu tam giác  để đại diện cho quả cam là không hợp lý.
Đối với học sinh học kém toán, cách tốt nhất là sử dụng vật thật hoặc hình vẽ minh họa đối
tượng được đề cập trong bài toán.
Một điều dễ thấy trong sách giáo khoa toán tiểu học là các bài toán có lời văn đơn điệu,
không hấp dẫn học sinh, không cung cấp nhiều thông tin cho học sinh, ít sử dụng hình minh
họa. Học sinh giải các bài toán này chủ yếu để rèn luyện những kĩ năng thuộc về toán học chứ
không làm tăng những hiểu biết về cuộc sống xung quanh.
Một số đề toán có lời văn ở Anh
ĐỀ 1
1. Có 7 quyển sách trên một giá sách và 5 quyển sách ở một giá sách
khác. Một em học sinh lấy đi 3 quyển sách để đọc. Hỏi cả còn bao
nhiêu quyển sách ở cả hai giá sách.

46
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

2. Một hộp bút chì đựng được 5 cây bút chì thì đầy hộp. Có hai hộp bút chì đầy, 4 cây bút
chì được lấy ra sử dụng. Hỏi còn lại bao nhiêu cây bút chì?

3. Có 6 con cừu, 7 con bò và 4 con dê trên cánh đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vật trên
cánh đồng đó?

4. Có 9 quả bóng đá trong giỏ và 4 quả bóng đá khác trong giỏ khác. Các
cầu thủ bóng đá lấy 6 quả bóng ra để tập luyện. Hỏi có bao nhiều quả
bóng đá không được sử dụng?

5. Có 10 người trong một phòng và 5 người vừa mới đến gia nhập. Sau đó
7 người đi vệ sinh. Hỏi trong phòng còn lại bao nhiêu người?

ĐỀ 2
1. Daniel mua 24 thẻ Harry Potter ở cửa hàng. Tại đó bạn ấy gặp Faye và Faye khoe là có
35 thẻ. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu thẻ?

2. who had 57 cards.

2. Adam có 70 xu để dành được. Câu ta đến cửa hàng mua hết 20 xu quà vặt. Hỏi Adam
còn bao nhiêu tiền?

3. Một chai nước sốt cà chua đựng 55 ml nước sốt. Luke sử dụng hết 15 ml để ăn trưa. Hỏi
trong chai còn bao nhiêu nước sốt?

47
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

4. Jake có 20 viên kẹo và bạn ấy đã chia đều cho 5 người ăn. Hỏi mỗi người được bao
nhiêu viên kẹo?

ĐỀ 3
1. Rhianna has 100 sweets, she gave her friend Leiarna 14 sweets. How many
sweets does she have left?

Sentence: Rhianna has ________ sweets left.


2. Kathryn has 100 stickers, she gave Mercedes 48 stickers for Mercedes’
birthday. How many stickers does Kathryn have left?

Kathryn has _______ stickers left.


3. Lewis has 201 football cards. He trades 136 of his football cards to Thomas
for a book about his favourite football team. How many football cards does Lewis
have left?

Sentence: Lewis has ________ football cards left.


4. Ashleigh has 423 sweets, she gives her friend James 96 sweets, her friend
Teri 101 sweets and her friend Georgia 87 sweets. How many sweets does
Ashleigh have left?

5. Georgia had 400 books. She had 123 horse books, 76 books about fairies, 3
cookbooks and the rest were architecture books. How many architecture books
did Georgia have in total?
6. Cameron saved £20. She wants to buy a CD for £7.36 and a purse for £6.98.
Will she have enough money left over to buy a yo-yo for £3.99 after she buys the
first two items?

7. Jordan’s mom has enough fuel to travel 55 miles in her car. First she goes 5
miles to the shop. Then she goes to visit Jordan’s Nan who lives a further 10
miles away. She then wants to pick up Jordan from school, which is a further 20
miles away. Does she have enough petrol to get to Gosbecks without refueling?

48
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

8. Miss Harling had £30 to spend on fruit for the fruit-tasting event. She wants
to buy 18 bananas at £0.10 each, 4 cans of lychees for £1.25 each, 5 packets of
raspberries for £2.50 each and 25 apples for £0.20 each. How many grapefruits
can she buy with her remaining money if a grapefruit costs £1.00? (Remember you
can only buy whole grapefruit, not remainders!)

Word Problems: Multiplying and Dividing

1. Holly has 98 stickers, she wants to put them into her sticker book. Six stickers will fit on
each page. How many pages will she fill up?

2. Owin bought 12 packets of sweets for the class, in each packet there are 15 sweets. How
many sweets does he have in all?

3. Aston has 134 jelly beans which she wants to share with her friends. If she has 8 friends,
how many jelly beans will each friend get?

4. Johnny has a collection of football cards. In his book he has 12 cards per page and 34
pages filled. How many cards does Johnny have in all?

5. It costs £230 for the trip to the Isle o f White. If 47 children are planning on attending,
what is the total cost of the trip? In a week John saves £1.75, on Monday he has 55p on
Wednesday 75p. How much does he save the rest of the week?

ĐỀ 4

One step problems – show all your working out. Remember RUCSAC.
1. One bag of sweets has 35 sweets in it, the other 42. How many sweets are there altogether?

2. I have 47 comics and I lend 34 to my friend. How many do I have left?

3. I have 52 comics and I lend 26 to my friend. How many do I have left?

4. I save 39p one week and 24p the next week. How much money have I saved in total?

1. Edgar has 230 sweets. He wants to share them out equally between himself
and his 9 friends. How many sweets will they get each?

49
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

2. Bob and his friends are going on holiday to France - 370 miles away. If
there are 10 people going and they agree to share the driving equally, how
many miles will they each drive?

3. On a snooker table there is 1 yellow ball,


1 green ball, 1 brown ball, 1 blue ball, 1 pink
ball, 1 black ball and 15 red balls. How many
red balls are there on 10 snooker tables?

4. Hugo has bought some football cards off ebay. The first packet arrives and
has 16 in it. A letter says there will be 100 more equal packets arriving. How
many more football cards will arrive?

5. David sells his old PS2 games for £10 each. He has 23 games. How much
money will he make?

6. If one mole can make 31 molehills in a day, how many molehills can 100 moles
make in one day?

7. There are 22 pupils in Miss Magee’s maths class. How many toes are there?
Remember to include the teachers and remember that Miss Magee had one
toe bitten off by a shark when she was little.

8. Sweets cost 10p each and drinks cost £1. Suzy buys 2 drinks
and 8 sweets. How much does that cost?

9. Mr Craig plays football at the weekend for a local team. He is paid


£100 for each goal the team scores but he has to pay £10 every
time the other team scores. Last weekend his team won 5-3.
How much was Mr Craig paid.

10. Miss Arundale did her GCSE’s in 2005. For every A* (A star)
her Dad paid her £100, for every A she got £10 and for every B she got
£2.
50
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

Her results were 3 A*’s, 2 A’s and 5 B’s, how much money did she receive?

11. Miss Arundale is very kind and she gave all this money to her 10
cousins. They got an equal amount each – how much?

1.
Tommy is having a party. He has twenty
(20) sweets.
How many were not eaten?

Clue: Clue:
7 sweets were blue. Ben eats 4 sweets.
Clue: Clue:
Fred eats 6 red Sophie takes 3
sweets. sweets.

2. How many cars are in the car park?

Clue: Clue:
There are 3 blue There are 5 red
cars. cars.
Clue: Clue:
Each car has four There are 7 green
wheels. cars.

3. How many goldfish were in the tank?

Clue: Clue:
11 fish were long There was a castle
and black. and a bridge in the
tank.
Clue: Clue:
There were 18 fish 2 fish were small

51
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

altogether. and white.

4. How many aliens left on the


spaceship?

Clue: Clue:
5 got off and 20 aliens started
stayed on Mars. on the spaceship.

Clue: Clue:
5 more stayed on The spaceship was
the moon. blue and red.

5. Jack wants to get to the top of the


beanstalk. On the beanstalk there are
red, blue, green and yellow leaves.
How many are red?

Clue: Clue:
Jack only stands on When you add the
the green leaves. blue and yellow
leaves together
there are 6.
Clue: Clue:
Half of the leaves There are 20
are green. leaves on the
beanstalk.

6. Miss Jones has 30 children in her


class.
How many children have black hair?

Clue: Clue:
There are 3 blue There are 5 red

52
Dạy học cho học sinh tiểu học chưa đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng môn Toán
Dương Minh Thành, Trường ĐHSP TPHCM

cars. cars.

Clue: Clue:

Each car has four There are 7 green


wheels. cars.

1. The door to an alien spaceship is 2. A 9 year old human’s hand span is


17m off the ground, but the exit about 11cm. An alien’s hand span is
ladder is only 9m long. How far will about 39cm. How much bigger is an
the aliens have to jump to get out of alien’s hand?
their ship?

3. A space rocket uses 327 litres of 4. An astronaut weighs 84 kg with her


petrol every day. How much petrol pack on, and 59 kg when she takes it
does it need for a four day mission? off. How much does her pack weigh?

53

You might also like