You are on page 1of 113

NHẬP MÔN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

QUALITY MANAGEMENT

3/25/2023
CHƯƠNG 5
CÁC CÔNG CỤ, KỸ THUẬT
▪ Kiểm soát quá trình bằng thống kê –SPC
▪ Phương pháp 5S
▪ Phương pháp 6 sigma

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 2
THẢO LUẬN NHÓM +GIẤY A0 (20 PHÚT)

1 • CHỦ ĐỀ 1: 7 công cụ kiểm soát quá trình

2
• Mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng, một thư ký

3
• Mỗi thành viên có trách nhiệm tìm tài liệu trong sách internet

4
• Thư ký có trách nhiệm tổng hợp thành sơ đồ tư duy

5
• Mỗi nhóm cử đại diện trình bày trong 3 phút

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 3
CÁC CÔNG CỤ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH

1.Phiếu kiểm tra (Check sheet)


2.Lưu đồ (Flow chart)
3.Sơ đồ nhân quả (Cause - effect diagram)
4.Biểu đồ Pareto (Pareto chart)
5.Biểu đồ kiểm soát (Control chart)
6.Biểu đồ phân bố (Histogram)
7.Biểu đồ phân tán (Scatter diagram)

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 4
CÁC CÔNG CỤ CƠ BẢN KIỂM SOÁT
QUÁ TRÌNH
Công cụ thu thập dữ liệu
Mẫu thu thập dữ liệu
Công cụ đối với các dữ liệu mô tả
Lưu đồ
Sơ đồ nhân quả
Công cụ đối với dữ liệu số
Biểu đồ Pareto
Biểu đồ kiểm soát
Biểu đồ phân tán
Biểu đồ phân bố mật độ
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 5
PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU
(CHECKSHEET)
▪ Khái niệm
Là một dạng biểu mẫu dùng để thu thập, ghi chép các dữ liệu chất
lượng một cách trực quan, nhất quán và tạo điều kiện thuận lợi
cho việc phân tích.
▪ Một số trường hợp phổ biến dùng CS trong quản lý chất lượng
▪ Kiểm tra lý do SP bị trả lại
▪ Tìm kiếm nguyên nhân gây khuyết tật
▪ Kiểm tra vị trí các khuyết tật
▪ Kiểm tra sự phân bố dây chuyền sản xuất
▪ Trưng cầu ý kiến khách hàng ...

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 6
CHECKSHEET

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 7
MẪU THU THẬP DỮ LIỆU

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 8
CÁCH XÂY DỰNG MẪU THU THẬP DỮ
LIỆU
Bước 1: Xây dựng mục tiêu của việc thu thập dữ liệu
Bước 2: Xác định các dữ liệu cần có để đạt được mục đích
Bước 3: Xác định cách thu thập dữ liệu
Bước 4: Xây dựng bản nháp biểu mẫu để ghi chép dữ liệu
Bước 5: Thử nghiệm biểu mẫu đã thiết kế
Bước 6: Xem xét lại và sửa đổi biểu mẫu

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 9
LƯU ĐỒ-BIỂU ĐỒ QUÁ TRÌNH
(FLOW CHART)
▪ Khái niệm
Biểu đồ tiến trình là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiện
của một quá trình thông qua những sơ đồ khối và ký hiệu nhất định.
▪ Sử dụng
Nhận biết và phân tích một quá trình đang hoạt động.
Thiết kế quá trình mới
▪ Các loại Flow chart
Dạng mô tả
Dạng phân tích
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 10
CÁC KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG
LƯU ĐỒ DẠNG MÔ TẢ

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 11
CÁC KÝ HIỆU THƯỜNG DÙNG TRONG
LƯU ĐỒ DẠNG MÔ TẢ

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 12
VÍ DỤ

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 13
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG LƯU ĐỒ

• Bước 1 : Xác định sự bắt đầu và kết thúc của quá trình.

• Bước 2 : Xác định các bước của quá trình (hoạt động, quyết định, đầu

vào, đầu ra).


• Bước 3 : Lập dự thảo lưu đồ tiến trình.

• Bước 4 : Đánh giá dự thảo lưu đồ.

• Bước 5 : Cải tiến và sửa đổi lưu đồ.

• Bước 6 : Ghi các thông tin cần thiết vào lưu đồ.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 14
BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
CAUSE AND EFFECT DIAGRAMS - C&E
▪ Khái niệm
Biểu đồ thể hiện mối liên quan giữa các đặc tính chất lượng (kết
quả) và các yếu tố ảnh hưởng (nguyên nhân)
▪ Mục đích
Trình bày một cách hệ thống, đơn giản và rõ ràng các nguyên
nhân và kết quả
▪ Các tên gọi khác
Biểu đồ Ishikawa, biểu đồ xương cá, biểu đồ đặc tính
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 15
CẤU TRÚC CỦA BIỂU ĐỒ C&E

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 16
TÁC DỤNG CỦA BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ

❖Liệt kê các nguyên nhân gây biến động của quá trình
❖Xác định trình tự giải quyết
❖Đào tạo, huấn luyện
❖Nâng cao hiểu biết và tư duy logic và sự gắn bó giữa
các thành viên
❖Sử dụng cho rất nhiều vấn đề khác nhau
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 17
TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ C&E
▪ Bước 1
Xác định vấn đề chất lượng cần phân tích. Viết vấn đề đó
bên phải và vẽ mũi tên từ trâi qua phải (xương sống).

Vấn đề CL cần phân tích


▪ Bước 2
Xác định các nguyên nhân chính (Nguyên nhân cấp 1 - Xương lớn)

Nguyên nhân Nguyên nhân


1 2

Vấn đề CL cần phân tích

Nguyên nhân Nguyên nhân


3 4
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁC KỸ THUẬT ĐỂ
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN
4M: 4M:
1. Man: con người 1. Measurement: đo
2. Machine: Máy lường
móc 2. Machine: Máy
3. Materials: Nguyên móc
vật liệu 3. Materials: Nguyên
4. Method: Phương vật liệu
pháp 4. Method: Phương
pháp

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 19
CÁC KỸ THUẬT ĐỂ
XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN
Tham khảo ý kiến từ các nhà chuyên môn
▪ Chuyên viên thiết kế
▪ Công nhân sản xuất
▪ Chuyên gia chẩn đoán.
Phương pháp 4W + 1H (Đặt liên tục các câu hỏi)
▪ Who ?
▪ What ?
▪ Where ?
▪ When ?
▪ How ?

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 20
BIỂU ĐỒ PARETO

▪ Biểu đồ Pareto là một biểu


đồ hình cột dùng để chỉ
mức độ xẩy ra của các
nhóm vấn đề về chất lượng,
được sắp xếp theo thứ tự
từ lớn đến nhỏ.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 21
CÁCH LẬP BIỂU ĐỒ PARETO

Bước 1: Quyết định vấn đề điều tra và cách thức thu thập số liệu

Bước 2: Thu thập dữ liệu

Bước 3: Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự từ lớn nhất đến nhỏ nhất

Bước 4: Tính tần suất và tần suất tích lũy

Bước 5: Vẽ biểu đồ Pareto

Bước 6: Xác định cá thể qua trọng nhất để cải tiến (theo nguyên tắc 80:20, và nguyên tắc
điểm gãy)

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 22
CÁCH LẬP BIỂU ĐỒ PARETO

Các trúc biểu đồ Pareto


❖Hai trục tung
Trục bên trái: Chia từ 0 đến cộng toàn bộ giá trị nhận được.
Trục bên phải: Chia từ 0% đến 100%
❖Trục hoành
Chia trục hoành thành số các khoảng theo số các khuyết tật đã được xếp
hạng
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 23
VÍ DỤ: VẼ BIỂU ĐỒ PARETO
Loại khuyết tật Số khuyết tật
A 55
B 150
C 20
D 80
E 15
F 30
G 20
H 8
I 6
Khác 14
Tổng cộng 398
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 24
TÁC DỤNG CỦA BIỂU ĐỒ PARETO

▪ Cho biết nguyên nhân hoặc nhóm nguyên nhân quan trọng nhất
▪ Cho biết vị trí của từng nguyên nhân hoặc nhóm nguyên nhân
▪ Cho thấy hiệu quả của việc cải tiến

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 25
ĐƯỜNG CONG TÍCH LŨY THEO
NGUYÊN LÝ PARETO

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 26
BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT- HISTOGRAM

▪ Là đồ thị hình cột mô tả sự phân bố các giá trị đo các đặc tính chất
lượng của mẫu kết quả các quá trình, qua đó có thể phỏng đoán mức
độ ổn định của quá trình.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 27
CÁCH LẬP BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT
▪ Bước 1
Xác định CTCL phải nghiên cứu và thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu (n > 50)
Xác định giá trị: Xmax, Xmin
▪ Bước 2
Xác định độ rộng của toàn bộ số liệu - R
R = xmax - xmin
Số cột của đồ thị - k= n
R
Độ rộng của một cột - h=
k
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 28
CÁCH LẬP BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT
▪ Bước 3 Xác định biên độ dưới và biên độ trên của các
cột h
BĐD1 = X low = X min −
✓Lớp đầu tiên: 2
BĐT1 = BĐD1 + h
✓Lớp thứ 2: BĐD 2 = BĐT1
BĐT2 = BĐD 2 + h
✓Các lớp tiếp theo tương tự
▪ Bước 4 Lập bảng tần suất
✓Tính giá trị trung tâm lớp
✓Đếm số lần xuất hiện của các giá trị trong mỗi cột (dùng
vạch) và ghi tổng số lần xuất hiện trong cột tần số.
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁCH LẬP BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT

▪ Bước 5 Vẽ biểu đồ
o Đánh dấu trục hoành theo thang giá trị số liệu

o Đánh dấu trục tung theo thang tần số

o Vẽ các cột tương ứng với các giới hạn của khoảng, chiều

cao của cột tương ứng với tần số của khoảng.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 30
CÁC DẠNG CỦA BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT

Dạng chuông

Xuất hiện khi quá trình ổn định

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 31
CÁC DẠNG CỦA BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 32
VÍ DỤ BIỂU ĐỒ TẦN XUẤT

▪ Ví dụ
▪ Bài tập 3.16 (tr 55)

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 33
BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
SCATTER DIAGRAMS
▪ Khái niệm
▪ Biểu đồ phân tán là một kỹ
thuật đồ thị để nghiên cứu mối
quan hệ giữa hai đặc tính. Biểu
đồ phân tán trình bày các cặp
số như là một đám mây điểm.
Mối quan hệ giữa đặc tính liên
hệ được suy ra từ hình dạng các
đám mây đó
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 34
SCATTER DIAGRAMS
TÁC DỤNG
▪ Phát hiện và trình bày các mối quan hệ giữa hai đặc tính về chất lượng
có liên hệ.
▪ Từ đó cho phép tăng cường khả năng kiểm soát quá trình cũng như
kiểm tra và phát hiện các vấn đề của quá trình.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 35
SCATTER DIAGRAMS
CÁCH THIẾT LẬP
Bước 1:Thu thập các số liệu theo từng cặp (x, y) mà ta muốn biết mối
quan hệ giữa các giá trị trong đó sau đó sắp xếp số liệu vào bảng. Nên có
khoảng 30 cặp hoặc hơn.
Bước 2: Xây dựng hệ trục tọa độ X OY
Bước 3: Tìm Xmax và Ymax, dùng giá trị này để chia trục hoành và trục
tung. Cả hai trục có chiều dài như nhau.
Bước 4: Đánh dấu các cặp số liệu (x, y) trên biểu đồ.
Bước 5: Kiểm tra hình dạng của đám mây để phát hiện ra loại và mức độ
của các mối quan hệ đó.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 36
SCATTER DIAGRAMS
CÁCH SỬ DỤNG

Mối quan hệ thuận mạnh x tăng thì y Mối quan hệ nghịch mạnh x tăng sẽ
tăng một cách tỉ lệ thuận. Nếu kiểm tra làm giảm y một cách tỉ lệ nghịch. Vì vậy
soát được x thì tất nhiên kiểm soát được y kiểm soát x chính là kiểm soát y.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 37
SCATTER DIAGRAMS
CÁCH SỬ DỤNG

Mối quan hệ thuận yếu, x tăng thì y tăng Mối quan hệ nghịch yếu,
và có thể y còn phụ thuộc x tăng sẽ làm y giảmcó thể y còn
các nguyên nhân khác. phụ thuộc các nguyên nhân khác.
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 38
SCATTER DIAGRAMS
CÁCH SỬ DỤNG

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 39
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT (CONTROL CHART)

SP tốt
QUÁ TRÌNH
(không ổn định)
SP khuyết tật
Nguyên Nguyên
nhân Nhân
ngẫu không
nhiên ngẫu
nhiên

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 40
ĐỒ THỊ DIỄN TẢ BIẾN ĐỘNG CỦA QUÁ
TRÌNH

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 41
BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH
(CONTROL CHART)
▪ Khái niệm
Là đồ thị diễn tả sự biến động của chỉ tiêu chất lượng và các đường kiểm
soát là:Đường trung tâm (CL - Center Line), đường giới hạn trên (UCL –
Uper Control Limit) và đường giới hạn dưới (LCL – Lower Control Limit).
5,5 UCL
5,4
5,3 CL
5,2
5,1
LCL
5
4,9
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 42
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG CỦA BIỂU ĐỒ
KIỂM SOÁT
▪ Phát hiện sự mất ổn định của quá trình do các nguyên nhân không

ngẫu nhiên gây nên.

▪ Dự báo tính ổn định của quá trình.

▪ Tạo cơ sở cải tiến hiệu năng của quá trình ngay cả khi quá trình đang

ổn định.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 43
DỮ LIỆU VÀ CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Biểu đồ X − R

Dữ liệu biến
số Biểu đồ X −S
(đo được)
Biểu đồ Trung vị (Me)
và R

Dữ liệu
Phân loại sự
Biểu đồ p và np
không phù hợp

Dữ liệu thuộc
tính
(đếm hoặc phân Đếm sự không Biểu đồ c (1 loại sp)
phù hợp Biểu đồ u (trên 1 Đvsp)
loại)
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
QUY TRÌNH SỬ DỤNG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
Bắt đầu

Sử dụng đểkiểm soát


Thu thập dữ liệu quá trình
Không

Tính toán các thông số


cần thiết
Có số liệu nằm ngoài Kết thúc
Vùng KS không?
Tính toán giá trị các đường
CL; UCL; LCL bằng các
công thức thích hợp Có

Tìm nguyên nhân (ngẫu nhiên, đặc biệt…) gây


Vẽ biểu đồ và các nên trạng thái ngoài kiểm soát và loại bỏ.
Đường kiểm soát Thực hiện vẽ lại biểu đồ CC mới.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ CHO DỮ LIỆU BIẾN SỐ

▪Biểu đồ X −R
▪Biểu đồ X −S
▪Biểu đồ Me và R

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
BIỂU ĐỒ X − R
▪ Cấu tạo
Tạo nên từ biểu đồ kiểm soát X và biểu đồ kiểm soát R
❖Biểu đồ : Kiểm tra sự thay đổi của GTTB
❖Biểu đồ R: Kiểm tra sự thay đổi độ phân tán các giá trị của ĐTCL X

▪ Sử dụng: Để kiểm soát các quá trình với các đặc tính
chất lượng liên tục: độ dài, trọng lượng, độ đậm đặc,
đường kính, tần số ...

▪ Dữ liệu: Trên 100 dữ liệu


▪ Cỡ nhóm mẫu n (4 - 5)
▪ Số nhóm k (20 -25)

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁCH TÍNH CÁC THÔNG SỐ CỦA BIỂU ĐỒ
1 n
x j =  xi (già trị trung bình của nóm mẫu j)
n i =1

R j = xmax − xmin (Đường tâm của nhóm mẫu j)

1 N
x = xj (Giá trị trung bình của quá trình)
k j =1
N
1
R =  Rj (Đường tâm trung bình cuûa quá
k j =1 trình)
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁC ĐƯỜNG KIỂM SOÁT CỦA BIỂU ĐỒ
X X x
▪ Đường trung tâm của biểu đồ là: X
▪ Đường giới hạn trên và dưới của biểu đồ là:

UCL ( x) = x + A2 R

LCL ( x) = x − A2 R
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁC ĐƯỜNG KIỂM SOÁT CỦA BIỂU ĐỒ R
▪ Đường trung tâm của biểu đồ là: R
▪ Đường giới hạn trên và dưới của biểu đồ R là:

d2
UCL( R) = D4 R D4 = 1 + 3
d1

d3
LCL ( R) = D3 R D3 = 1 − 3
d2
www.t
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 heme
Company Logo
galler
y.com
CÁC HỆ SỐ CHO BIỂU ĐỒ X − R

n Biểu đồ X Biểu đồ R
A2 D3 D4
2 1,880 0 3,267
3 1,023 0 2,575
4 0,729 0 2,282
5 0,577 0 2,115
6 0,483 0 2,004
7 0,419 0,076 1,924
8 0,370 0,140 1,860
9 0,340 0,180 1,820
10 0,310 0,220 1,780

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
TG TT 1 2 3 4 5 Giá trị TB Độ rộng
07:30 1 11.95 12.00 12.03 11.98 12.01 11.994 0.08
07:40 2 12.03 12.02 11.96 12.00 11.98 11.998 0.07
07:50 3 12.01 12.00 11.97 11.98 12.00 11.992 0.04
08:00 4 11.97 11.98 12.00 12.03 11.99 11.994 0.06
08:10 5 12.00 12.01 12.02 12.03 12.02 12.016 0.03
08:20 6 11.98 11.98 12.00 12.01 11.99 11.992 0.03
08:30 7 12.00 12.01 12.03 12.00 11.98 12.004 0.04
08:40 8 12.00 12.01 12.04 12.00 12.02 12.014 0.04
08:50 9 12.00 12.02 11.96 12.00 11.98 11.992 0.06
09:00 10 12.02 12.00 11.97 12.05 12.00 12.008 0.08
09:10 11 11.98 11.97 11.96 11.95 12.00 11.972 0.05
09:20 12 11.92 11.95 11.92 11.94 11.96 11.938 0.04
09:30 13 11.93 11.95 11.98 11.94 11.96 11.952 0.05
09:40 14 11.99 11.93 11.94 11.95 11.96 11.954 0.06
09:50 15 12.00 11.98 11.99 11.95 11.93 11.970 0.07
10:00 16 12.00 11.98 11.99 11.96 11.97 11.98 0.04
10:10 17 12.02 11.98 11.97 11.98 11.99 11.988 0.05
10:20 18 12.00 12.01 12.02 12.01 11.99 12.006 0.03

Th.S.Trần10:30 19 11.97
Thị Tuyết Phương-Trường 12.03Kỹ Thuật
Đại Học Sư Phạm 12.00 12.01 11.99 0909.647.898
Phuong.tuyettran@gmail.com; 12.00 0.06
10:40 20 11.99 12.01 12.02 12.00 12.01 12.006 0.03
(a) Bieå
u ñoàR

0.120
UCL=0.106

0.100

Ñoäroäng cuûa nhoùm maãu


0.080

0.060 R =0.050

0.040

0.020

LCL=0.000
0.000
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

Nhoù
m maã
u

(b) Bieå
u ñoàx-ngang

12 .040
UCL=12.018
12 .020
Giaùtròtrung bình cuûa nhoùm maãu

12 .000

11 .980 X=11.989

LCL=11.960
11 .960

11 .940

11 .920

11 .900

11 .880
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

Nhoù
m maã
u

www.t
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 heme
Company Logo
galler
y.com
BIỂU ĐỒ X − S

▪ Caùc thoâng soá cuûa bieåu ñoà naøy ñöôïc xaùc ñònh döïa
treân caùc pheùp tính thoáng keâ cô baûn sau:
n
1
xj =
n
x
i =1
i
(giá trị turng bình của nhóm mẫu j)
n

 (x i − x j )2
s= i =1
(Độ lệch chuẩn của nhóm mẫu j)
n −1
N
1
x=
N
x j =1
j
(giá trị trung bình của quá trình)
N
1
s=
N
s j =1
j (Độ lệch chuẩn trugn bình của quá
www.t
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật trình)
Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 Company Logo
heme
galler
y.com
BIỂU ĐỒ X − S

▪ Đường trung tâm của biểu đồ S là: s


▪ Đường giới hạn trên và dưới của biểu đồ S là:

UCL( s) = B4 s

LCL ( s) = B3 s
www.t
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 heme
Company Logo
galler
y.com
BIỂU ĐỒ X −S

▪ Đường trung tâm của biểu đồ x-ngang là: x


▪ Đường giớ hạn trên và dưới của biểu đồ x-ngang là:

UCL ( x) = x + A3 s

LCL ( x) = x − A3 s
www.t
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 heme
Company Logo
galler
y.com
BIỂU ĐỒ ME -R

Đường trung tâm của biểu đồ Me là:


N
1
Me =
N
Mj =1
e( j )

Đường giớn hạn trên và dưới của biểu đồ Me là:

UCL ( M e ) = M e + A6 R

LCL ( M e ) = M e − A6 R
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
BIỂU ĐỒ ME -R

Đường trung tâm của biểu đồ R là:


N
1
R=
N
R
j =1
j

Đường giới hạn trên và dưới của biểu đồ R là:

UCL( R) = D4 R
LCL ( R) = D3 R
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁC VÙNG TRONG BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT
UCL
Vùng A: 

Vùng B: 
Vùng C: 
Đường trung tâm
Vùng C: 
Vùng B: 

Vùng A: 
LCL
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
NHỮNG NGUYÊN TẮC NGOÀI VÙNG KIỂM SOÁT
1. Bất kỳ giá trị nào nằm ngoài đường giới hạn kiểm soát
2. Bất kỳ 2 trong 3 điểm liên tiếp rơi vào vùng A trên hoặc
dưới đường trung tâm
3. Baát kyø 4 trong 5 ñieåm lieân tieáp rôi vaøo vuøng B ôû cuøng
moät phía cuûa ñöôøng trung taâm
4. Coù 6 -8 ñieåm hoaëc nhieàu hôn 6 - 8 ñieåm lieân tieáp naèm
cuøng moät phía cuûa ñöôøng trung taâm
5. Coù 6 -8 ñieåm hoaëc nhieàu hôn 6 - 8 ñieåm lieân tieáp theå
hieän xu höôùng taêng hay giaûm
6. Coù quaù ít caùc ñieåm naèm ôû 2 vuøng C
7. Coù 13 ñieåm hoaëc nhieàu hôn 13 ñieåm lieân tieáp naèm
trong 2 vuøng C
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
NGUYÊN TẮC NGOÀI VÙNG KIỂM SOÁT -NT2

NT2: Bất kỳ 2 trong 3 điểm liên tiếp rơi vào vùng A trên
hoặc dưới đường trung tâm
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
NGUYÊN TẮC NGOÀI VÙNG KIỂM SOÁT –NT3

NT3: Bất kỳ 4 trong 5 điểm liên tiếp rơi vào


vùng B trên hoặc dưới đường trung tâm
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
NGUYÊN TẮC NGOÀI VÙNG KIỂM SOÁT –NT4

NT4: Có 6-8 điểm hoặc nhiều hơn 6 - 8 điểm liên


tiếp nằm cùng một phía của đường trung tâm
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
NGUYÊN TẮC NGOÀI VÙNG KIỂM SOÁT –NT5

NT5:Có 6-8 điểm hoặc nhiều hơn 6-8 điểm liên


tiếp thể hiện xu hướng tăng hay giảm
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
NGUYÊN TẮC NGOÀI VÙNG KIỂM SOÁT –NT6

NT6:Có quá ít các điểm ở vùng C

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
NGUYÊN TẮC NGOÀI VÙNG KIỂM SOÁT –NT7

NT7: Có 13 điểm hoặc nhiều hơn 13 điểm liên


tiếp nằm trong 2 vùng C
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ CHO DỮ LIỆU THUỘC
TÍNH
▪ Biểu đồ p
Được sử dụng để kiểm soát phần trăm các đơn
vị so với một đặc tính nào đó (ví dụ như phần
trăm phế phẩm).
▪ Biểu đồ np
Được sử dụng để kiểm soát số lượng các đơn
vị so với một đặc tính nào đó (ví dụ như số
lượng phế phẩm trong một mẻ).
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁC LOẠI BIỂU ĐỒ CHO DỮ LIỆU THUỘC
TÍNH
▪Biểu đồ c
Được sử dụng để kiểm soát số sự kiện
(như là số khuyết tật) trong một vùng cơ
hội không đổi.
▪Biểu đồ u
Được sử dụng để kiểm soát số sự kiện
(như là số khuyết tật) trong một vùng cơ
hội có thể thay đổi.
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
BIỂU ĐỒ P
Ba thông số chính của biểu đồ p được xác định như sau:
Đường trung tâm: p=
Tong so phe pham
Tong so san pham duoc kiem tra

p(1− p)
Độ lệch chuẩn:  =
n
(Với n là kích thước nhóm mẫu)
Giới hạn trên và giới hạn dưới
✓UCL (p) = p + 3 
✓LCL (p) = p – 3 

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
VÍ DỤ BIỂU ĐỒ P
Ngày Số lần nhập Số lần Tỷ lệ % Ngày Số lần nhập Số lần Tỷ lệ %
liệu được nhập nhập sai liệu được nhập nhập
kiểm tra sai kiểm tra sai sai
1 200 6 0.030 13 200 2 0.010
2 200 6 0.030 14 200 4 0.020
3 200 6 0.030 15 200 7 0.035
4 200 5 0.025 16 200 1 0.005
5 200 0 0.000 17 200 3 0.015
6 200 0 0.000 18 200 1 0.005
7 200 6 0.030 19 200 4 0.020
8 200 14 0.070 20 200 0 0.000
9 200 4 0.020 21 200 4 0.020
10 200 0 0.000 22 200 15 0.075
11 200 1 0.005 23 200 4 0.020
12 200 8 0.040 24 200 1 0.005
Tổng 4800 102 0.021

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
VÍ DỤ BIỂU ĐỒ P
Đường trung tâm:
Tong so phe pham 102
p= = = 0.021
Tong so san pham duoc kiem tra 4800
Độ lệch chuẩn:

Với kích thước mẫu: n = 200


p(1− p) 0.021(1− 0.021)
= = = 0.0102
n 200
Giới hạn trên và giới hạn dưới

• UCL (p) = p + 3  = 0.021 + 3 x 0.0102 = 0.052


• LCL (p) = p – 3  = 0.021 - 3 x 0.0102 = -0.009 → 0
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
VÍ DỤ BIỂU ĐỒ P

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
BIỂU ĐỒ NP

Các thông số chính của biểu đồ np được xác


định như sau:
Đường trung tâm: np

Độ lệch chuẩn: σ = np(1 − p)


Giới hạn trên và giới hạn dưới:
✓UCL (np) = n p + 3 
✓LCL (np) = n p – 3 www.t
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 heme
Company Logo
galler
y.com
BIỂU ĐỒ C
Các thông số chính của biểu đồ C được xác định:
▪ Đường trung tâm:

Tong so khuyet tat duoc quan sat


μ=c =
Tongsoquansat

▪ Độ lệch chuẩn = c
▪ Giới hạn trên và dưới:
UCL(c), LCL(c) = c  3
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
BIỂU ĐỒ U
Đường trung tâm: N

c i
u = i =1
N
= 

Giới hạn trên và giới hạn dưới


n
i =1
i

UCL i (u) = u + 3  u
ni
LCL i (u) = u − 3  u
ni

→ tính đường giới hạn trên và giới hạn dưới bình quân
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
PHƯƠNG PHÁP 5S

▪ Lợi ích khi áp dụng 5S trong doanh nghiệp?


▪ 5S là gì?
▪ Các DN nào trong clip áp dụng 5S? Sau khi áp dụng thì DN đạt được
thành quả gì? Và khó khăn nào của DN khi áp dụng 5S? Bài học kinh
nghiệm rút ra?

www.t
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 heme
Company Logo
galler
y.com
TRÒ CHƠI

▪Đếm từ 1, 2,3,4…49 và khoanh tròn


vào những số đếm được
▪Sau 30 giây xem kết quả đếm được
bao nhiêu số?

www.t
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 heme
Company Logo
galler
y.com
= Hiệu quả

Phân loại những thứ cần thiết và không cần thiết

Loại bỏ những thứ không cần thiết


Xác định “đúng số lượng” đối với
những thứ cần thiết

Th.S.Trần Thị Tuyết


78 Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
TRÒ CHƠI:

▪Loại bỏ đi những số không cần thiết


:50, 51, 52,…99
▪Đếm từ 1, 2,3,4…49 và khoanh tròn
vào những số đếm được
▪Sau 30 giây xem kết quả đếm được
bao nhiêu số? www.t
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 heme
Company Logo
galler
y.com
= Ngăn nắp,Thuận tiện

Sắp xếp những thứ cần thiết


theo tần suất sử dụng, thứ tự
ngăn nắp và có đánh số ký
hiệu để dễ tìm, dễ thấy

Sắp xếp đúng vật, đúng chỗ


Vẽ vạch vàng cho các vị trí quy
định
Sắp xếp các vị trí dụng
cụ, máy móc, công
nhân… sao cho tiến
trình làm việc trôi chảy
Th.S.Trần Thị Tuyết
80 Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
NGUYÊN TẮC SẮP XẾP

▪Mọi thứ đều có một chỗ quy định


▪ Everything has its place

▪Thứ nào ở đúng chỗ thứ đó


▪ Everything is at its place

▪Cự ly phụ thuộc tần suất sử dụng

Dễ nhìn - Dễ thấy - Dễ lấy - Dễ sử


dụng
Th.S.Trần Thị Tuyết
81 Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
TRÒ CHƠI:

▪Sắp xếp theo thứ tự tìm kiếm từ dưới


lên trên, từ trái qua phải
▪Đếm từ 1, 2,3,4…49 và khoanh tròn
vào những số đếm được
▪Sau 30 giây xem kết quả đếm được
bao nhiêu số? www.t
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 heme
Company Logo
galler
y.com
VÍ DỤ VỀ SẮP XẾP

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
VÍ DỤ VỀ SẮP XẾP

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
Th.S.Trần Thị Tuyết
85 Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
Th.S.Trần Thị Tuyết
86 Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
Th.S.Trần Thị Tuyết
87 Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
= Kiểm tra

Giữ gìn nơi làm việc, thiết bị, dụng cụ luôn sạch sẽ.

Hạn chế NGUỒN gây dơ bẩn, bừa bãi

Lau chùi có “Ý THỨC”

Th.S.Trần Thị Tuyết


88 Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
SẠCH SẼ

Làm vệ sinh cũng có nghĩa là

KIỂM TRA CẨN THẬN

Th.S.Trần Thị Tuyết


89 Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
LÀM SAO GIỮ VỆ SINH CÓ HIỆU QUẢ?

1. Ta phải làm vệ sinh để giữ nơi làm việc sạch sẽ?


2. Phòng bệnh hơn chữa bệnh.

Vấy bẩn từ bánh xe


Vấy bẩn
Th.S.Trần Thị Tuyết
90 Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
Vấy bẩn từ giày
NGĂN NGỪA DƠ BẨN TỪ GỐC
Dũa Tấm chắn trong suốt

Bàn thao tác Máng

Vật liệu

Thùng chứa
Th.S.Trần Thị Tuyết
91 Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
= Giảm căng thẳng

Duy trì thành quả đạt được


“Liên tục phát triển” 3S
Sàng Lọc
Sắp Xếp
Sạch Sẽ
mọi lúc, mọi nơi

Nguyên tắc 3 Không:


Không có vật vô dụng.
Không bừa bãi.
Không dơ bẩn.
Th.S.Trần Thị Tuyết
92 Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
TRÒ CHƠI:

▪Chuẩn hóa vị trí sắp xếp các số từ


1,2,3,4…49
▪Đếm từ 1, 2,3,4…49 và khoanh tròn
vào những số đếm được
▪Sau 30 giây xem kết quả đếm được
bao nhiêu số? www.t
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 heme
Company Logo
galler
y.com
= Chấp hành qui định

Tự Nguyện, Tự Giác việc thực hiện và duy trì 3S:


Sàng Lọc
Sắp Xếp
Sạch Sẽ

Hệ thống “Kiểm Soát Bằng Mắt”


Visual Control System (VCS)

Th.S.Trần Thị Tuyết


94 Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
Sàng lọc

Sắp xếp
Xuất sắc

Giỏi

Khá

Đạt Sạch sẽ

Th.S.Trần Thị Tuyết


95 Thời gian
Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
QUY TRÌNH THEO DÕI 5S CỦA CÁ NHÂN
TẠI CÔNG TY SONION VIỆT NAM
Không
Bạn có biết nó là vật gì? Tìm hiểu nó là vật gì.

Không
Có phải của bạn? Trả nó lại.

Không
Bạn có cần nó không? Bỏ nó đi.
Có Không
Bạn có nhận ra nó là gì không? Đánh dấu nó.
Có Không
Nó có chỗ để chưa?
Xác định vị trí cho

nó.
Không
Bạn có dùng nó hôm nay? Cất nó đi.
Có Không
Nó có sạch không? Làm sạch nó.

Không
Bạn có phương pháp để duy trì 5S? Lên lịch làm 5S
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
PHƯƠNG
PHÁP 6
SIGMA
6 SIGMA

▪ Hệ phương pháp giúp giảm thiểu khuyết tật dựa trên


việc cải tiến quá trình.
▪ Dựa trên tiến trình mang tên DMAIC.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
TIẾN TRÌNH DMAIC

Xác định - Define


Đo lường - Measure
Phân tích - Analyze
Cải tiến - Improve
Kiểm soát - Control

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁC CHỦ ĐỂ CHÍNH CỦA 6 SIGMA
1. Tập trung liên tục vào những yêu cầu của khách
hàng.
2. Sử dụng các phương pháp đo lường & thống kê.
3. Xác định các nguyên nhân của các vấn đề.
4. Nhấn mạnh việc cải tiến quá trình để giảm thiểu
lỗi.
5. Quản lý chức năng tích cực.
6. Phối hợp các chức năng trong cùng tổ chức.
7. Thiết lập những mục tiêu rất cao.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁC CẤP ĐỘ TRONG 6 SIGMA

Cấp độ Sigma Lỗi phần triệu Lỗi phần trăm


Một sigma 690.000,0 69,0000
Hai sigma 308.000,0 30,8000
Ba sigma 66.800,0 6,6800
Bốn sigma 6.210,0 0,6210
Năm sigma 230,0 0,0230
Sáu sigma 3,4 0,0003
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

Hoạt động Với 99% Với 6 sigma


Mỗi 300.000 bức thư 3.000 thư thất 1 thư thất lạc
được phân phát lạc

Mỗi 500.000 máy 4.100 hiện Ít hơn 2 hiện


tính khởi động lại tượng đột nhập tượng đột nhập

Mỗi tuần TV phát 1,68 giờ là thời 1,8 giây là thời


sóng (trên mỗi kênh) gian chết gian chết

Mỗi tháng tổng kết sổ 60 tháng không 0,018 tháng không


sách trong 500 năm cân đối thu chi cân đối thu chi
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG 6 SIGMA

Tỷ lệ lỗi trên một sản phẩm


(Defects per unit – DPU)
Tỷ lệ lỗi trên số khả năng gây lỗi
(Defects per opportunity – DPO)
Tỷ lệ lỗi trên một triệu khả năng gây lỗi
(Defects per million opportunities – DPMO)

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
ỨNG DỤNG
Giảm khuyết tật trong quy trình sản xuất
Tìm ra biện pháp để gia tăng công suất của thiết bị
Cải thiện tỷ lệ giao hàng đúng hẹn
Giảm thời gian quy trình tuyển dụng và huấn luyện
nhân viên mới
Cải thiện khả năng dự báo bán hàng
Giảm thiểu sai sót về chất lượng và giao nhận với
các nhà cung cấp
Cải thiện công tác hậu cần và lập kế hoạch
Cải thiện chất lượng dịch vụ cho khách hàng…
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
NHỮNG LỢI ÍCH TỪ CHƯƠNG TRÌNH 6 SIGMA
Chi phí giảm
Sự hài lòng của khách hàng gia tăng
Thời gian thực hiện chu trình tạo sản phẩm giảm
Giao hàng đúng hẹn
Thị phần tăng
Kỳ vọng cao hơn
Thay đổi tích cực trong văn hóa của tổ chức

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
THIẾT LẬP HỆ THỐNG 6 SIGMA

1. Xác định quá trình cốt lõi và những khách hàng


quan trọng
2. Định nghĩa được những yêu cầu của khách
hàng
3. Đánh giá việc thực hiện ở hiện tại
4. Lập mục tiêu, phân tích và thực hiện những cải
tiến
5. Mở rộng và tích hợp hệ thống 6 sigma
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔ
CHỨC 6 SIGMA

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔ CHỨC 6
SIGMA
▪ Champion (Quán quân – người hỗ trợ dự án): phác thảo dự án và hỗ
trợ đội dự án 6 sigma
▪ Master Black Belt: là chuyên gia 6 sigma của doanh nghiệp; là thành
viên thường trực toàn thời gian của “ nhóm đổi mới”
▪ Black Belt: là chuyên gia kỹ thuật 6 sigma, là thành viên tạm thời toàn
thời gian của “nhóm đổi mới”
▪ Green Belt: là thành viên của đội dự án, là thành viên bán thời gian của
“nhóm đổi mới”

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
ĐỘ TIN CẬY TRONG QUẢN LÝ– BẢNG CHUYỂN ĐỔI
GIÁ TRỊ Sigma và TỶ LỆ LỖI
Sigma Tỷ lệ% Số lỗi trên 1 triệu Sigma Tỷ lệ % Số lỗi trên 1
đơn vị triệu đơn vị

1,000 31,000 690.000 4,000 99,378 6.210


1,400 46,000 540.000 4,400 99,814 1.860
1,600 54,000 460.000 4,600 99,904 960
1,800 61,800 382.000 4,800 99,952 480
2,000 69,200 308.000 5,000 99,977 230
2,400 81,600 184.000 5,220 99,990 100
2,600 86,500 135.000 5,440 99,996 40
2,800 90,320 96.800 5,610 99,998 20
3,000 93,320 66.800 5,810 99,9992 8
3,400 97,130 28.700 5,920 99,9995 5
3,600 98,220 17.800 6,000 99,9997 3
3,800 98,930 10.700
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
LEAN- 6SIGMA: GIỐNG NHAU
Cùng nhấn mạnh vào quá trình: Lean tập trung vào tăng
tốc độ của quá trình với giảm tối thiểu lãng phí. 6 Sigma
tập trung vào quá trình với giảm tối thiểu sự biến đổi;
Cùng nhấn mạnh giảm tối thiểu chi phí. Lean giảm chi phí
của tất cả các lãng phí. 6 Sigma giảm chi phí qua các dự
án COPQ (Chi phí chất lượng kém)
Cùng đề cao sự tham gia của mọi người. Lean có các hoạt
động Kaizen và khuyến nghị. 6 Sigma có 6 nhóm dự án.

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
LEAN- 6SIGMA: KHÁC NHAU

Tốc độ và lãng phí Biến đổi và sai hỏng,

6 SIGMA
LEAN Xác định chuỗi hoạt và đánh giá quá trình
động giá trị, Đúng Thống kê năng lực
hạn, Quản lý trực quá trình, thiết kế
quan, PDCA, Tiêu mẫu thử, chi phí chất
chuẩn hóa công việc lượng, DMAIC,…
Sử dụng cách tiếp Sử dụng đánh giá
cận kỹ thuật công thống kê, phân tích
nghiệp và hiệu quả sự biến đổi và tối ưu
sử dụng thiết bị nói hóa thống kê
chung
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898
CHƯƠNG 5:
CÁC CÔNG CỤ, KỸ THUẬT

Th.S.Trần Thị Tuyết Phương-Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Phuong.tuyettran@gmail.com; 0909.647.898 3/25/2023 113

You might also like