You are on page 1of 32

Phần 1.

ĐẶT VẤN ĐỀ


I. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, cuộc Cách mạng 4.0 đã tạo ra sự thay đổi lớn trên
nhiều phương diện, mang đến những thay đổi tích cực cho đời
sống xã hội, trong đó có giáo dục và cụ thể hơn là học tập.
Những thành tựu của công nghệ đã góp phần nâng cao hiệu
quả học tập, cải thiện thành tích, tạo ra sự hứng thú học tập
cho sinh viên. Đặc biệt, sự ra đời của trí tuệ nhân tạo đã thúc
đẩy các phương pháp học tập tích cực, trải nghiệm tra cứu
thông tin dễ dàng, nhanh chóng.
Trong số những công cụ trí tuệ nhân tạo mới nhất hiện nay,
Chat GPT nổi lên như một xu hướng mới, thu hút sự quan tâm
toàn cầu bởi tính mới mẻ và khả năng xử lý vượt trội. Chat GPT
là một mô hình ngôn ngữ lớn được huấn luyện bằng các
phương pháp học sâu, được OpenAI phát triển từ năm 2018.
Mô hình này được huấn luyện từ một lượng lớn dữ liệu văn bản
trên Internet, với mục tiêu là tạo ra một công cụ đa năng có thể
giải quyết nhiều vấn đề bằng ngôn ngữ tự nhiên. Chat GPT
được đánh giá là có khả năng tương tác và trả lời thông minh,
dễ dàng tích hợp và các ứng dụng và linh hoạt sử dụng trên
nhiều nền tảng khác nhau. Tuy nhiên, ứng dụng này có những
hạn chế nhất định liên quan đến độ chính xác, mức độ cập nhật
của thông tin và quyền riêng tư. Từ cuối năm 2022, Chat GPT đã
trở thành đối tượng nghiên cứu trong rất nhiều lĩnh vực để tìm
hiểu về khả năng ứng dụng của công cụ này.
Trong xu thế trên, mọi người cũng rất quan tâm đến tác động
của Chat GPT đến quá trình học tập của sinh viên. Các nhà giáo
dục, các nhà nghiên cứu bắt đầu chú ý tìm hiểu về cách thức
ứng dụng, hiểu quả cũng như thách thức mà công cụ này mang
lại. Theo Kwon (2023) chỉ ra các ứng dụng trí tuệ nhân tạo như
Chat GPT có thể là phương tiện dạy học ngôn ngữ. Phillips và
cộng sự (2022) nhấn mạnh vai trò của Chat GPT như công cụ
đánh giá hiệu quả, Gilson và cộng sự (2023) chỉ ra thành tích
đáng kể của Chat GPT trong kì thi Y học của Mỹ. Cụ thể, Chat
GPT trả lời đúng trên 60% câu hỏi trong đề thi Y khoa. Tuy
nhiên, với đặc thù của giáo dục là đào tạo con người có phẩm
chất, năng lực thì sự vượt trội của Chat GPT đã dấy lên những
mối lo ngại lớn về nguy cơ gian lận, làm ảnh hưởng đến chất
lượng đầu ra của giáo dục. Tại Việt Nam, nhận thức rõ được cơ
hội và thách thức của các ứng dụng AI nói chung và ứng dụng
Chat GPT nói riêng cần được giải mã khi mà những nghiên cứu
về khả năng của Chat GPT vẫn còn hạn chế.
Với những lý do ở trên, nhóm đã quyết định lựa chọn đề tài
nghiên cứu “ Đánh giá mức độ hiệu quả việc ứng dụng công cụ
Chat GPT vào học tập và nghiên cứu của sinh viên Trường Đại
học Kinh Tế – Đại học Huế”
II. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về mức độ hiệu
quả việc ứng dụng công cụ Chat GPT vào học tập và nghiên cứu
của sinh viên Trường Đại học Kinh Tế – Đại học Huế.
- Đánh giá mức độ hiệu quả việc ứng dụng công cụ Chat GPT
vào học tập và nghiên cứu của sinh viên Trường Đại học Kinh Tế
– Đại học Huế.
- Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao về mức độ hiệu
quả việc ứng dụng công cụ Chat GPT vào học tập và nghiên cứu
của sinh viên Trường Đại học Kinh Tế – Đại học Huế.
III. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu là mức độ hiệu quả việc ứng dụng công
cụ Chat GPT vào học tập và nghiên cứu của sinh viên Trường
Đại học Kinh Tế – Đại học Huế.
-Đối tượng điều tra là sinh viên Trường Đại học Kinh Tế – Đại
học Huế.
2. Phạm vi nghiên cứu
-Phạm vi nội dung: Nghiên cứu mức độ hiệu quả việc ứng dụng
công cụ Chat GPT vào học tập và nghiên cứu của sinh viên
Trường Đại học Kinh Tế – Đại học Huế.
-Phạm vi thời gian:
+ Dữ liệu thứ cấp: Để đảm bảo tính cập nhật của đề tài, các dữ
liệu thứ cập được nhóm thu thập trong phạm vi từ năm 2021
đến năm 2023
+ Dữ liệu sơ cấp: Các dữ liệu sơ cấp được nhóm thu thập trong
khoảng thời gian từ 30/05/2023 đến 05/06/2023.
-Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại
học Kinh Tế – Đại học Huế – 99 Hồ Đắc Di, phường An Cựu,
thành phố Huế.
IV. Phương pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến
quan sát dung để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Nghiên
cứu này được thực hiện thông qua hai giai đoạn:
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết để đưa ra mô hình và thang đo.
- Sử dụng phương pháp định tính với kỹ thuật thảo luận, bàn
bạc với nhau. Từ đó xây dựng ra thang đo nháp.
Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi để
đưa vào nghiên cứu chính thức.

2. Nghiên cứu chính thức


2.1. Xác định kích thước mẫu
Theo Hair & ctg (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá
cần thu thập dữ liệu với kích thước mẫu ít nhất là 5 lần số biến
quan sát. Như vậy, với 9 biến quan sát trong bảng hỏi thì kích
thước mẫu yêu cầu sẽ là 9*5= 45 đối tượng điều tra.
Theo Tabachnick và Fidell (2001), để phân tích hồi quy đạt được
kết quả tốt nhất thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo
công thức là n > 50 + 8*m (trong đó: n là kích cỡ mẫu; m là: số
biến độc lập của mô hình). Với 2 biến độc lập của mô hình thì
kích thước mẫu yêu cầu sẽ là n > 50 + 8*2 = 66 đối tượng điều
tra.
Để thỏa mãn cả hai yêu cầu về kích thước mẫu trên, nhóm
chúng tôi quyết định chọn kích thước mẫu phù hợp sẽ là 67 đối
tượng điều tra để tiến hành hoàn thiện nghiên cứu này.

2.2. Phương pháp điều tra


Quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua điều tra bảng hỏi
nhằm thu thập thông tin có mức độ tin cậy cao.
2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS . Được tiến
hành dựa trên quy trình dưới đây:
- Mã hoá bảng hỏi trên phần mềm SPSS.
- Nhập dữ liệu lần 1 trên phần mềm SPSS (sau đó được kiểm tra
lại lần 2).
- Tiến hành các bước xử lý và phân tích dữ liệu.
Dữ liệu kết quả của bảng câu hỏi được xử lý như sau:
- Phân tích độ tin cậy (hệ số Cronbach Alpha) để kiểm tra độ tin
cậy của thang đo. Độ tin cậy đạt yêu cầu khi hệ số Cronbach
Alpha. https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-
hoc-tai-chinh-marketing/tai-chinh-doanh-nghiep/163-cau-trac-
nghiem-mon-tai-chinh-tien-te-co-dap-an-716266/30326352
https://cdn.fbsbx.com/v/t59.2708-
21/73047886_418824989044726_3418025314498904064_n.d
ocx/BO%CC%A3%CC%82-%C4%90E%CC%82%CC%80-THI-HE
%CC%82%CC%81T-MO%CC%82N-LY%CC%81-THUYE%CC
%82%CC%81T-TA%CC%80I-CHI%CC%81NH-TIE%CC%82%CC
%80N-TE%CC%A3%CC%82.docx1.docx?_nc_cat=100&ccb=1-
7&_nc_sid=0cab14&_nc_ohc=U8fPpA_jWQ0AX8eALWK&_nc_h
t=cdn.fbsbx.com&oh=03_AdQcDm1rML9p1Kikd2UhSi_ZX9FYc5
NZxrM0KLOQoEEq9Q&oe=64052E22&dl=1
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-
te-thanh-pho-ho-chi-minh/historical-materials/153-cau-trac-
nghiem-va-dap-an-ly-thuyet-tai-chinh-tien-te/7496189
https://m.tracnghiem.net/dai-hoc/1550-cau-trac-nghiem-tai-
chinh-tien-te-39.html
[Tập tin: 163 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ.docx]
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-giao-
thong-van-tai/kinh-te-chinh-tri-mac-lenin-vien-dao-tao-chat-
luong-cao/bai-tap-co-dap-an-mon-quan-tri-tai-chinh-doanh-
nghiep/18087042
[Tập tin: tri tai chinh.docx]
[Video]
[Video]
.
.
[Video]
[Video]
[Video]
[Video]
[Tập tin: Đáp-án-chính-thức-100-câu-trắc-nghiệm-nghị-quyết-
ĐH-ap-thanh-niên.docx]
https://www.google.com/url?
sa=t&source=web&rct=j&url=https://www.slideshare.net/
hathanhtung11/ti-liu-gio-trnh-qun-tr-sn-
xut&ved=2ahUKEwjrkOXGgvP8AhWbXGwGHTnYDecQFnoECBY
QAQ&usg=AOvVaw3g-WFwGnOroPpLQ9Y6Zdrc
[Tập tin: Đề-cương-lý-thuyết-Quản-trị-sản-xuất-1.docx]
[Tập tin: ĐỀ CƯƠNG LÍ THUYẾT QUẢN TRỊ SẢN XUẤT.pdf]
https://www.facebook.com/100068299523248/videos/
240510478558029/?mibextid=rS40aB7S9Ucbxw6v
"Tổng hợp bài tập môn Quản trị sản xuất có lời giải"
https://123docz.net/document/5065893-tong-hop-bai-tap-
mon-quan-tri-san-xuat-co-loi-giai.htm
"Test your English and get to know your English level"
https://www.europa-school.co.uk/language-level-test/
https://www.slideshare.net/selina104/55199396-baitapqtsx-r
https://xemtailieu.net//tai-lieu/tong-hop-bai-tap-mon-quan-tri-
san-xuat-co-dap-an-1455478.html
https://shopee.vn/COMBO-10-M%C3%93C-NH%E1%BB%B0A-D
%C3%81N-T%C6%AF%E1%BB%9CNG-CH%E1%BB%8AU-L
%E1%BB%B0C-TRONG-SU%E1%BB%90T-
i.241921645.2949329210
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-ngan-
hang/quan-tri-kinh-doanh-quan-tri-hoc/bai-tap-qt-san-xuat-va-
tac-nghiep/25199733
[Hình ảnh]
[Video]
[Video]
https://www.studocu.com/vn/document/hanoi-university-of-
science/checkout-management/123doc-du-bao-trong-quan-tri-
san-xuat/30414441
MỤC LỤC học tập của sinh 10 t PHAN. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Lý
do chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 21 Mục tiêu nghiên cứu
tổng quát 22. Mua tiêu nghiên cứu cụ thể 2. Câu hỏi nghiên
cứu. 4. Phương pháp nghiên cứu. 4.1. Nguồn dữ liệu 4.2.
Phương pháp nghiên cứu định tính 45. Phương pháp nghiên
cứu định lượng. 3 Phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu.
PHANH CO SO LY THUYET VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN 1 Các khái niệm
cơ bản... Chatbot ti tue nhân tao.. Tri tue nhan tao Chatbot
Chat Botri tue nhan tuo.. Hành vi người tiêu dùng.. Lh Các viên
tố ảnh hưởng dân sự chấp nhận và sử dụng chat CPT vào 2. Cai
mở linhly Cuve Thuyết phổ biến sự đổi mới IDT Thuở bình dòng
hợp lý. IEN... Thuset hanh sider tinh-IPB M1 hình chớp nhin
cong nghe - TAM 25. Mô hull chu nha và sử dung trong nghe
[Tập tin: MỤC LỤC.docx]
[Tập tin: MỤC LỤC1.docx]
https://cdn.fbsbx.com/v/t59.2708-
21/313488110_3422109524698446_5948205920402860980_n.
pdf/B%C3%A0i-t%E1%BA%ADp-nh%C3%B3m-N09.pdf?
_nc_cat=105&ccb=1-7&_nc_sid=0cab14&_nc_ohc=CR9GFN-
Nd2MAX_Orr92&_nc_ht=cdn.fbsbx.com&oh=03_AdRncUiVR8R
vtJ81i5a64w92l8OjmX3PQ7KS2dHnOong2g&oe=6461150E&dl=
1
https://drive.google.com/drive/mobile/folders/
10JNnpxroKDw2-zbLpKCV2ColsNET5ksC/1tG-
ym8vzNMxMIisx931AGJt7qLqslfKF/
1p8uAgP47XKI9IKgBY_ay77zuig2DzZme?
usp=share_link&sort=13&direction=a
https://drive.google.com/drive/mobile/folders/
10JNnpxroKDw2-zbLpKCV2ColsNET5ksC/1tG-
ym8vzNMxMIisx931AGJt7qLqslfKF?
usp=share_link&sort=13&direction=a
https://123docz.net/document/13822609-de-tai-ca-c-ye-u-to-
a-nh-huo-ng-de-n-su-cha-p-nha-n-va-su-du-ng-chat-gpt-va-o-
ho-c-ta-p-cu-a-sinh-vien-truo-ng-da-i-ho-c-cong-nghie-p-tp-ho-
chi-minh.htm
https://meet.google.com/hyc-dcyk-wxn
Đo lường mức độ hiệu quả (tác động) trong việc sử dụng công
cụ GPT ở việc học tập và làm việc của các bạn sinh viên
https://forms.gle/xMDH3cFv5zHtiv3m8
Nghiên cứu sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính được thực
hiện trong quá trình xây dựng bảng câu hỏi. Nghiên cứu định
lượng được thực hiện để xây dựng mức độ hiệu quả việc ứng
dụng công cụ Chat GPT vào học tập của sinh viên Trường Đại
học Kinh tế - Đại học Huế.
1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Nhóm sử dụng nguồn dữ liệu từ các trang mạng, các tài liệu,
báo chí,... để thu thập thông tin.
2. Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ được tiến hành nhằm xác định những nội
dung, thông tin và dữ liệu cần thiết trong bảng câu hỏi. Quá
trình thực hiện nghiên cứu sơ bộ bao gồm nghiên cứu định tính
và nghiên cứu định lượng.

2.1 Nghiên cứu định tính


Nhóm xây dựng bảng câu hỏi bao gồm những nội dung liên
quan đến vấn đề nghiên cứu.

2.2 Nghiên cứu định lượng


Dựa vào kết quả thu được từ nghiên cứu định tính, nhóm tiến
hành thiết kế bảng câu hỏi để thu thập thông tin của sinh viên.
Sau khi bảng câu hỏi được hiệu chỉnh, nhóm sử dụng phần
mềm máy tính SPSS để tiến hành phân tích và hệ thống thông
tin thu được.
1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Nhóm sử dụng nguồn dữ liệu từ các trang mạng, các tài liệu,
báo chí,... để thu thập thông tin.
2. Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ được tiến hành nhằm xác định những nội
dung, thông tin và dữ liệu cần thiết trong bảng câu hỏi. Quá
trình thực hiện nghiên cứu sơ bộ bao gồm nghiên cứu định tính
và nghiên cứu định lượng.

2.1 Nghiên cứu định tính


Nhóm xây dựng bảng câu hỏi bao gồm những nội dung liên
quan đến vấn đề nghiên cứu.

2.2 Nghiên cứu định lượng


Dựa vào kết quả thu được từ nghiên cứu định tính, nhóm tiến
hành thiết kế bảng câu hỏi để thu thập thông tin của sinh viên.
Sau khi bảng câu hỏi được hiệu chỉnh, nhóm sử dụng phần
mềm máy tính SPSS để tiến hành phân tích và hệ thống thông
tin thu được.
3. Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức bao gồm xác định kích thước mẫu, xác
định phương pháp chọn mẫu, đối tượng điều tra và phương
pháp phân tích dữ liệu.
3.1. Xác định kích thước mẫu
Theo Hair và các cộng sự, đối với các nghiên cứu sử dụng
phương pháp phân
tích nhân tố, kích thước mẫu thường được xác định dựa trên số
biến quan sát cần phân tích. Thông thường, kích thước mẫu
thường gấp 5 lần số biến quan sát trong thang đo
và tốt nhất là gấp 10 lần số biến quan sát (Hair, Anderson, &
Grablowsky, 1979).
Theo Pedhazud và Schmelkin (1991), phương pháp phân tích
nhân tố cần tối thiểu 50
quan sát cho mỗi nhân tố (Pedhazur & Schmelkin, 1991).
Tabachnich và Fidell (1996)
cho rằng, một nguyên tắc tổng quát tốt nhất cho phân tích
nhân tố là cần ít nhất 300
quan sát. Tabachnich và Fidell cũng đưa ra những gợi ý cho kích
thước đối với
phương pháp phân tích nhân tố: số quan sát 50 là rất tệ, 100 là
tệ, 200 là kích thước
bình quân, 300 là tốt, 500 là rất tốt và hoàn hảo nếu như mẫu
bao gồm 1.000 quan sát
(Tabachnich & Fidell, 1996).

Đối với phương pháp phân tích hồi quy, Green (1991) gợi ý
rằng, kích thước
mẫu tổi thiểu áp dụng cho phương pháp phân tích hồi quy đa
biến là n > 50 + 8m và n
> 104 + m đối với kiểm định dự báo bằng mô hình hồi quy,
trong đó n là kích thước
mẫu và m là số biến độc lập trong mô hình nghiên cứu đề xuất
(Green, 1991).
Kết hợp hai phương pháp phân tích dữ liệu, kích thước mẫu
dự định là quan sát.
3.2. Phương pháp chọn mẫu
Nghiên cứu dự kiến lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn giản.
IV. Phương pháp nghiên cứu

1. Nghiên cứu sơ bộ

Nghiên cứu sơ bộ để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến


quan sát dùng
để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu này được
thực hiện thông qua hai
giai đoạn:
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết để đưa ra mô hình và thang đo.
- Sử dụng phương pháp định tính với kỹ thuật thảo luận, bàn
bạc với nhau. Từ đó xây dựng ra thang đo nháp.
Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi để
đưa vào nghiên cứu
chính thức.

2. Nghiên cứu chính thức

2.1. Xác định kích thước mẫu

Theo Hair & ctg (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá
cần thu thập dữ
liệu với kích thước mẫu ít nhất là 5 lần số biến quan sát. Như
vậy, với 9 biến quan sát trong bảng hỏi thì kích thước mẫu yêu
cầu sẽ là 9*5= 45 đối tượng điều tra.
Theo Tabachnick và Fidell (2001), để phân tích hồi quy đạt được
kết quả tốt nhất
thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là n > 50
+ 8*m (trong đó: n là kích cỡ mẫu; m là: số biến độc lập của mô
hình). Với 2 biến độc lập của mô hình thì kích thước mẫu yêu
cầu sẽ là n > 50 + 8*2 = 66 đối tượng điều tra.
Để thỏa mãn cả hai yêu cầu về kích thước mẫu trên, tôi quyết
định chọn kích thước
mẫu phù hợp sẽ là 66 đối tượng điều tra để tiến hành hoàn
thiện nghiên cứu này.

2.2. Phương pháp điều tra

Quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua điều tra bảng hỏi
nhằm thu thập
thông tin có mức độ tin cậy cao.

2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu

Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS . Được tiến
hành dựa trên quy trình dưới đây:
- Mã hoá bảng hỏi trên phần mềm SPSS.
- Nhập dữ liệu lần 1 trên phần mềm SPSS (sau đó được kiểm tra
lại lần 2).
- Tiến hành các bước xử lý và phân tích dữ liệu.

Dữ liệu kết quả của bảng câu hỏi được xử lý như sau:
- Phân tích độ tin cậy (hệ số Cronbach Alpha) để kiểm tra độ tin
cậy của thang đo. Độ tin cậy đạt yêu cầu khi hệ số Cronbach
Alpha ≥ 0,8. Tuy nhiên, theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ngọc (2005) thì Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên cũng có thể sử
dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới
hoặc mới đối với người được phỏng vấn trong bối cảnh nghiên
cứu (trường hợp của đề tài - nghiên cứu khám phá) nên khi
kiểm định sẽ lấy chuẩn Cronbach Alpha ≥ 0,6.
- Phân tích nhân tố đối với biến:
+ Sử dụng kiểm định KMO với 0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO
(Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích
hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích
nhân tố là thích hợp.
+ Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là
một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến
không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý
nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương
quan với nhau trong tổng thể.
- Phân tích thống kê mô tả (Descriptive Statistics) sẽ cho thấy
mức độ yêu cầu của sinh viên đối với từng yếu tố, thể hiện qua
giá trị trung bình, tần suất,... của từng yếu tố.
Chương 2. Đánh giá việc ứng dụng….
I. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Như đã trình bày ở trên, kích thước mẫu n=67
1. Số sinh viên sử dụng công cụ Chat GPT

Ban da tung su dung Chat GPT chua

Tần số Phần trăm Phần trăm hợp Phần trăm tích


lệ lũy

Da tung 33 49.3 49.3 49.3

Chua tung su dung 16 23.9 23.9 73.1


Valid Da tung va van dang tiep tuc
18 26.9 26.9 100.0
su dung

Total 67 100.0 100.0

Bảng 1. Thống kê mô tả việc sử dụng công cụ Chat GPT


Sales

26.9

49.3

23.9

Đã từng Chưa từng sử dụng


Đã từng và vẫn đang tiếp tục sử dụng

Trong số 67 sinh viên được điều tra thì có đến 49.3% sinh viên
đã từng sử dụng công cụ Chat GPT; 26.9% sinh viên đã từng và
vẫn đang tiếp tục sử dụng công cụ Chat GPT và 23.9% sinh viên
chưa từng sử dụng công cụ Chat GPT.
Như vậy, ta thấy rằng số sinh viên đã từng sử dụng công cụ
Chat GPT chiếm tỷ lệ khá lớn. Số sinh viên chưa từng sử dụng,
đã từng và vẫn đang tiếp tục sử dụng công cụ Chat GPT có tỷ lệ
không chênh lệch nhiều lắm.
2. Giới tính

Statistics
Gioi tinh cua ban la gi

Valid 51
N
Missing 16

Gioi tinh cua ban la gi

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent
Nam 23 34.3 45.1 45.1

Valid Nu 28 41.8 54.9 100.0

Total 51 76.1 100.0


Missing System 16 23.9
Total 67 100.0

Bảng 2. Thống kê mô tả về giới tính

Qua phân tích thông tin ta nhận thấy trong số 67 số sinh viên
được điều tra, có 51 người đã sử dụng công cụ Chat GPT và có
tới 16 người chưa từng sử dụng công cụ Chat GPT. Trong đó, tỷ
lệ nam và nữ sử dụng công cụ Chat GPT không chênh lệch nhiều
tương ứng nam – 34.3% và nữ 41.8%.

Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

Ban bao nhieu tuoi * Gioi


51 76.1% 16 23.9% 67 100.0%
tinh cua ban la gi
Ban bao nhieu tuoi * Gioi tinh cua ban la gi Crosstabulation
Count

Gioi tinh cua ban la gi Total

Nam Nu

19 0 5 5
20 19 18 37

Ban bao nhieu tuoi 21 2 4 6

22 1 1 2

23 1 0 1
Total 23 28 51

Bảng 3. Thống kê mô tả chéo về độ tuổi và giới tính

Qua bảng trên, ta thấy rằng trong 51 người sử dụng công cụ


Chat GPT phần lớn là những người có độ tuổi: 20 tuổi, trong đó
với 19 nam và 18 nữ. Những độ tuổi 19,21,22,23 tuổi thì có số
lượng khá ít.
3. Chuyên ngành đang theo học

Statistics
Chuyen nganh ban dang theo
hoc

Valid 51
N
Missing 16

Chuyen nganh ban dang theo hoc

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

Quan tri Kinh doanh 29 43.3 56.9 56.9

Ke toan 11 16.4 21.6 78.4

Tai chinh doanh nghiep 1 1.5 2.0 80.4

Marketing 5 7.5 9.8 90.2


Valid
Thuong mai dien tu 2 3.0 3.9 94.1

Quan tri Nhan luc 1 1.5 2.0 96.1

Muc khac 2 3.0 3.9 100.0

Total 51 76.1 100.0


Missing System 16 23.9
Total 67 100.0

Bảng 4. Thống kê mô tả về chuyên ngành đang theo học

Trong số 67 sinh viên được điều tra, có đến 51 sinh viên sử


dụng công cụ Chat GPT thì đa số là sinh viên đang theo ngành
Quản trị Kinh doanh, chiếm 43.3% và còn lại các sinh viên theo
chuyên ngành khác.
4. Tần suất sử dụng công cụ Chat GPT

Tan suat ban su dung Chat GPT trong 1 ngay

Frequency Percent Valid Percent Cumulative


Percent

Duoi 1 tieng 20 29.9 39.2 39.2

Tu 1 - 2 tieng 23 34.3 45.1 84.3


Valid
Tu 2 - 3 tieng 8 11.9 15.7 100.0

Total 51 76.1 100.0


Missing System 16 23.9
Total 67 100.0

Bảng 5. Thống kê mô tả về tần suất sử dụng Chat GPT trong 1 ngày

40

35 34.3

29.9
30

25

20

15
11.9
10

0
Dưới 1 tiếng Từ 1 - 2 tiếng Từ 2 - 3 tiếng

Với 67 sinh viên được điều tra, có 51 sinh viên đã sử dụng công
cụ Chat GPT thì tỷ lệ sinh viên sử dụng dưới 1 tiếng là 29.9%; từ
1 – 2 tiếng chiếm 34.3%; từ 2 – 3 tiếng chiếm 11.9%
Qua đó, ta thấy phần lớn sinh viên sử dụng công cụ Chat GPT
vào khoảng từ 1 – 2 tiếng thời gian trong một ngày. Có thể thấy
rằng, sinh viên khá ưa chuộng và thích thú khi sử dụng công cụ
Chat GPT khi mình cần.

5. Mục đích sử dụng Chat GPT


Case Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

$B2a 50 74.6% 17 25.4% 67 100.0%

$B2 Frequencies
Responses Percent of

N Percent Cases

Hoc tap, nghien cuu 36 36.4% 72.0%


Ban thuong su dung Chat
Cong viec 28 28.3% 56.0%
GPT vao muc dicha
Tim kiem thong tin 35 35.4% 70.0%
Total 99 100.0% 198.0%

Bảng 6. Thống kê mô tả về mục đích sử dụng Chat GPT

Phần lớn, sinh viên sử dụng công cụ Chat GPT vào học tập,
nghiên cứu và tìm kiếm thông tin; số ít còn lại sinh viên lại sử
dụng công cụ Chat GPT để tìm kiếm công việc. Qua bảng trên,
có thể thấy sinh viên sử dụng Chat GPT vào việc học tập khá
lớn – chiếm 36,4% và tìm kiếm các thông tin hữu ích hay ngoài
lề khác – chiếm 35.4%.

Điều này khá là dễ hiểu bởi không phải lúc nào các bạn sinh
viên cũng giải đáp được tất cả những vấn đề, do đó mới cần đến
công cụ Chat GPT để hỗ trợ các bạn, giải đáp cho các bạn với
những thông tin chính xác nhất. Ngoài ra, ở lứa tuổi sinh viên
này, ngoài việc học thì các bạn cũng muốn tìm kiếm một công
việc để trang trải cuộc sống, để lấy kinh nghiệm đi làm hay là
niềm thích thú muốn trải qua một đời sinh viên nên làm chẳng
hạn,… Vì vậy, công cụ Chat GPT khá hữu ích cho các bạn sinh
viên bởi các bạn sẽ không cần phải dãi nắng dầm mưa để đi tìm
công việc mà bạn chỉ cần mở ứng dụng Chat GPT và tìm kiếm
những nới cần tuyển việc làm.

Việc sử dụng công cụ Chat GPT vào học tập, nghiên cứu, tìm
kiếm thông tin hay là tìm công việc đều đáp ứng cho các bạn
sinh viên những thông tin hữu ích, giúp đỡ phần nào cho các
bạn. Vì lẽ đó là càng nhiều bạn sinh viên đã tìm đến ứng dụng
Chat GPT này.
6. Sử dụng công cụ Chat GPT để tìm kiếm thông tin trong các
lĩnh vực
$B2 Frequencies

Responses Percent of

N Percent Cases

Hoc tap, nghien cuu 36 36.4% 72.0%


Ban thuong su dung Chat
Cong viec 28 28.3% 56.0%
GPT vao muc dicha
Tim kiem thong tin 35 35.4% 70.0%
Total 99 100.0% 198.0%

$B3 Frequencies

Responses Percent of

N Percent Cases

Doi song xa hoi 36 22.1% 70.6%

Kinh te chinh tri 22 13.5% 43.1%

Suc khoe, y khoa 20 12.3% 39.2%


Ban tim kiem thong tin ve
Thoi su 17 10.4% 33.3%
linh vuca
Van hoa nghe thuat 27 16.6% 52.9%

Ngon ngu 19 11.7% 37.3%

Moi truong 22 13.5% 43.1%


Total 163 100.0% 319.6%

Bảng 7. Thống kê mô tả về sử dụng công cụ Chat GPT để tìm kiếm thông tin trong các lĩnh vực

Qua bảng thống kê ở trên, các bạn sinh viên sử dụng công cụ
Chat GPT đa số là ở lĩnh vực đời sống xã hội – chiếm 22.1%, tiếp
theo là lĩnh vực trong văn hóa nghệ thuật – chiếm 16.6%. Ngoài
ra, trong các lĩnh vực như kinh tế chính trị, sức khỏe – y khoa
hay ngôn ngữ cũng được các bạn sinh viên quan tâm.
Như vậy, các lĩnh vực được các bạn sinh viên tìm kiếm trải rộng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Bởi mỗi người sẽ có những yêu
thích, đam mê khác nhau thì tương ứng tìm kiếm các lĩnh vực
sẽ khác nhau.

7. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo


7.1. Đánh giá độ tin cậy của các thang đo tác động đến thái độ
của các bạn sinh viên

Case Processing Summary

N %

Valid 50 74.6

Cases Excludeda 17 25.4

Total 67 100.0

Reliability Statistics

Cronbach's Số biến
Alpha quan sát

.880 6
Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's


Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item
Deleted

Thao tac su dung, dang ki tai


18.62 14.281 .766 .847
khoan nhanh chong
Giao dien de tiep can, su
18.44 16.374 .696 .859
dung
Chat GPT co toc do xu ly
18.48 17.234 .534 .884
thong tin nhanh chong
Thong tin Chat GPT dua ra
chinh xac, ho tro giai quyet 18.80 16.571 .722 .856
day du cac yeu cau
Thong tin luon duoc cap nhat
18.60 15.102 .797 .841
moi, nhanh chong
Chat GPT giai dap ro rang,
18.66 15.943 .644 .867
cu the, de hieu cac cau hoi

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Hệ số Crobach’s Alpha của các thang đo liên quan đến thao tác
sử dụng, đăng ký tài khoản nhanh chóng; giao diện dễ tiếp cận,
sử dụng; Chat GPT có tốc độ xử lý thông tin nhanh chóng; thông
tin Chat GPT đưa ra chính xác, hỗ trợ giải quyết đầy đủ các yêu
cầu; thông tin luôn được cập nhật mới, nhanh chóng; Chat GPT
giải đáp rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu các câu hỏi lần lượt là 0.847;
0.859; 0.884; 0.856; 0.841; 0.867 cho thấy đây là những thang
đo tốt và đảm bảo độ phù hợp của thang đo.

Crobach’s Alpha của thang đo là 0.880 và không có trường hợp


loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Crobach’s Alpha của
thang đo này lớn hơn 0.880. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều
được chấp nhận và phù hợp.

8. Kiểm định độ tin cậy của thang đo sự hài lòng của sinh viên
khi sử dụng công cụ Chat GPT

Case Processing Summary

N %

Valid 49 73.1
a
Cases Excluded 18 26.9

Total 67 100.0

Reliability Statistics

Cronbach's N of Items
Alpha
.854 3
Item-Total Statistics

Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Cronbach's


Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Alpha if Item
Deleted

Ban hai long voi chat luong


7.78 2.886 .733 .791
cua Chat GPT
Trong thoi gian toi ban se
7.71 3.417 .633 .879
tiep tuc su dung Chat GPT
Ban se gioi thieu nguoi khac
7.73 2.866 .822 .703
su dung Chat GPT

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Hệ số Crobach’s Alpha của các thang đo liên quan đến hài lòng
với chất lượng của Chat GPT; trong thời gian tới sẽ tiếp tục sử
dụng Chat GPT; sẽ giới thiệu người khác sử dụng Chat GPT lần
lượt là 0.791; 0.879; 0.703 cho thấy đây là những thang đo tốt và
đảm bảo độ phù hợp của thang đo.

Crobach’s Alpha của thang đo là 0.854 và không có trường hợp


loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Crobach’s Alpha của
thang đo này lớn hơn 0.854. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều
được chấp nhận và phù hợp.

9. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test đối với thái độ của các bạn
sinh viên

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .858


Approx. Chi-Square 147.241

Bartlett's Test of Sphericity df 15

Sig. .000
(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Component Matrixa

Component

Thong tin luon duoc cap nhat


.872
moi, nhanh chong
Thao tac su dung, dang ki tai
.854
khoan nhanh chong
Thong tin Chat GPT dua ra
chinh xac, ho tro giai quyet .814
day du cac yeu cau
Giao dien de tiep can, su
.798
dung
Chat GPT giai dap ro rang,
.761
cu the, de hieu cac cau hoi
Chat GPT co toc do xu ly
.654
thong tin nhanh chong

(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)

Nhằm kiểm tra xem mẫu điều tra nghiên cứu có đủ lớn và có đủ
điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố hay không, nhóm
nghiên cứu tiến hành kiểm định Kaiser – Meyer – Olkin và kiểm
định Bartlett.

Với kết quả kiểm định KMO là 0.858 lớn hơn 0.5 thì có thể kết
luận phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.

p – value của kiểm định Bartlett là 0.000 bé hơn 0.05 ta có thể


kết luận được rằng các biến quan sát tương quan với nhau trong
tổng thể

Kết quả phân tích trên đã cho ra tất cả các hệ số tải nhân tố của
các nhân tố trong từng yếu tố đều lớn hơn 0.5 và chứng tỏ dữ
liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp
10. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test đối với sự hài lòng của
sinh viên khi sử dụng công cụ Chat GPT

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .673


Approx. Chi-Square 70.178

Bartlett's Test of Sphericity df 3

Sig. .000

Component Matrixa

Component

Ban se gioi thieu nguoi khac


.930
su dung Chat GPT
Ban hai long voi chat luong
.887
cua Chat GPT
Trong thoi gian toi ban se
.822
tiep tuc su dung Chat GPT

Với kết quả kiểm định KMO là 0.673 lớn hơn 0.5 thì có thể kết
luận phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.

p – value của kiểm định Bartlett là 0.000 bé hơn 0.05 ta có thể


kết luận được rằng các biến quan sát tương quan với nhau trong
tổng thể

Kết quả phân tích trên đã cho ra tất cả các hệ số tải nhân tố của
các nhân tố trong từng yếu tố đều lớn hơn 0.5 và chứng tỏ dữ
liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp

You might also like