You are on page 1of 75

Kiểm soát quá trình bằng thống kê

(Statistical Process Control- SPC)

Process Capability Sixpack of C1, ..., C10


Xbar Chart Capability Histogram
LSL USL
UCL=2.53335
2.530
Specifications
Sample Mean

__ LSL 2.50
2.525 X=2.52476 USL 2.54

2.520

LCL=2.51616
1 2 3 4 5 6 7 8 9 2.504 2.512 2.520 2.528 2.536 2.544

S Chart Normal Prob Plot


AD: 0.411, P: 0.335
Chuẩn bị bởi:
Nguyễn Quốc Khánh
0.015 UCL=0.01513
Sample StDev

Lê Ngọc Liêm
0.010 _
S=0.00881

0.005
LCL=0.00250
1 2 3 4 5 6 7 8 9 2.50 2.52 2.54 2.56

Last 9 Subgroups Capability Plot

2.54 Within Within Overall


StDev 0.00906119 StDev 0.0089132
Values

Cp 0.74 Pp 0.75
2.52 Overall
Cpk 0.56 Ppk 0.57
Cpm *
2.50 Specs
2 4 6 8
Sample

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem -1-


Khái niệm SPC
SPC là việc áp dụng phương pháp
thống kê để thu thập, trình bày,
phân tích các dữ liệu một cách
đúng đắn, chính xác và kịp thời
nhằm theo dõi, kiểm soát, cải tiến
quá trình hoạt động của một đơn
vị, một tổ chức bằng cách giảm
tính biến động của nó.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem -2-


Lí do phải dùng SPC
SPC là cần thiết là bởi vì không có
một quá trình hoạt động nào có
thể cho ra những sản phẩm giống
hệt nhau. Sự biến động này do
nhiều nguyên nhân khác nhau.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem -3-


Lợi ích của việc áp dụng SPC

 Tập hợp số liệu dễ dàng


 Xác định được vấn đề
 Phỏng đoán và nhận biết các nguyên nhân
 Loại bỏ nguyên nhân
 Ngăn ngừa các sai lỗi
 Xác định hiệu quả của cải tiến

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem -4-


Các công cụ của SPC
6 công cụ phổ biến

1. Phiếu kiểm tra


2. Biểu đồ tiến trình/ lưu đồ
3. Biểu đồ Pareto
4. Biểu đồ nhân - quả
5. Biểu đồ kiểm soát
6. Biểu đồ phân tán

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem -5-


1. Phiếu kiểm tra
(Check Sheet)

 Khái niệm

Phiếu kiểm tra là một dạng biểu mẫu dùng để


thu thập và ghi chép dữ liệu một cách trực
quan, nhất quán, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc phân tích.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem -6-


Các loại phiếu kiểm tra
Loại I: chỉ ra các khuyết tật
Tên đơn vị sản xuất: Ngày tháng:
Tên sản phẩm: Tên phân xưởng:
Lô số: Ca sản xuất:
Tổng số sản phẩm kiểm tra: Người kiểm tra:

Loại khuyết tật Dấu hiệu kiểm nhận Tần số

1. Rỗ bề mặt ///// ///// /// 13

2. Nứt ///// ///// ///// /// 18

3. Không hoàn chỉnh ///// ///// ///// ///// ///// //// 24

4. Sai hình dạng ///// // 7

5. Khuyết tật khác //// 4

Tổng số 66

PHIẾU KIỂM TRA CHỈ RA CÁC KHUYẾT TẬT


Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem
Các loại phiếu kiểm tra
Loại I: chỉ ra các khuyết tật

PHIẾU KIỂM TRA CHỈ RA CÁC KHUYẾT TẬT


Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem
Các loại phiếu kiểm tra (tt)
Loại II: tìm nguyên nhân khuyết tật

Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem


Các loại phiếu kiểm tra (tt)
Loại II: tìm nguyên nhân khuyết tật
BIÊN BẢN GHI NHẬN TAI NẠN
Tình tiết xảy ra tai nạn

 Đang đậu 
 Đang rời khỏi nơi đậu 
 Đang vào chỗ đậu 
 Đang rời khỏi một bãi đậu, một ngã tư, một đường mòn 
 Đang vào một bùng binh 
 Đang chạy trong một bùng binh 
 Đụng xe kia khi đang chạy cùng hướng ở cùng một làn xe 
XE B
XE A  Đụng xe kia khi đang chạy cùng hướng ở một làn xe khác 
 Đang đổi làn 
 Đang vượt xe kia hay một xe khác 
 Đang rẽ phải 
 Đang rẽ trái 
 Đang lùi 
 Lấn sang phần đường dành cho lưu thông ngược hướng 
 Không tôn trọng một bảng hiệu ưu tiên 
Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem
Các loại phiếu kiểm tra (tt)
Loại III: xác định vị trí khuyết tật
PHIẾU KIỂM TRABa
KHUYẾT TẬT TRÊN BỐT

 Bốt nam  Bốt nữ Kích thước: 40

Mô tả cụ thể: bốt trái, mặt ngoài Số lô (nếu in trên bốt):………..



OO
O 

 Rách O Sờn  Thủng


Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem
Các loại phiếu kiểm tra (tt)
Loại IV: làm danh sách kiểm tra cuối cùng
Ba
DANH SÁCH KIỂM TRA TÌNH TRẠNG XE Ô TÔ TRƯỚC
KHI GIAO KHÁCH HÀNG THUÊ
Phía ngoài Ngăn hàng hóa
Sạch  Sạch 
Đèn pha  Bánh xe dự phòng đúng áp suất 
Đèn báo đỗ xe  Có cái kích 
Đèn báo đổi hướng chạy  Bên trong
Bánh xe bơm đúng áp suất  Sạch 
Bình xăng đầy  Gạt tàn thuốc lá đã được lau chùi 
Mọi kính đều sạch 
Những nơi méo mó, sơn trầy đã được ghi 
Mọi hư hỏng đã được sửa chữa 
Ngăn động cơ Đèn pa-nô 
Mức dầu  Radio 
Chất lưu truyền động  Điều hòa không khí 
Chất lưu tản nhiệt  Khởi động máy và chạy thử 
Dây cua- roa  Chuyển động 
Máy điều hòa không khí  Phanh 
Kiểm tra thị giác  Bánh lái 
Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem
Các loại phiếu kiểm tra (tt)
Loại V: để trưng cầu ý kiến khách hàng
Ba
Ý KIẾN KHÁCH HÀNG GIÚP QUÁN ĂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ

1. Quý khách đã được hài lòng về Có Không


Dịch vụ  
Thời gian chờ ở quầy hàng  
Nhân viên tiếp đón quý khách  
Thực phẩm  
Vị và chất lượng thực phẩm  
Nhiệt độ của thực phẩm  
Trình bày và bao gói thực phẩm  
Tỷ số chất lượng/ giá bán  
2. Nhân viên đã dọn đúng những gì quý khách đặt?  
3. Những món đặt mua đã được dọn cùng một lúc?  
4. Nói chung quý khách có hài lòng khi đến quán chúng tôi?  
5. Quán chúng tôi sẽ có vinh dự tiếp quý khách một lần nữa?  
Quý khách đã  Ăn tại chỗ  Mang đi nơi khác  Ăn trên xe hơi
Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem
Tác dụng của phiếu kiểm tra

 Kiểm tra vị trí khuyết tật


 Tìm nguyên nhân gây ra khuyết tật
 Kiểm tra sự phân bố của dây chuyền sản
xuất
 Phúc tra công việc kiểm tra cuối cùng (kiểm
tra xác nhận trước khi giao cho khách
hàng)
 Bảng kê để trưng cầu ý kiến khách hàng
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 14 -
Bài tập thực hành

Bộ phận quản lý chất lượng của một công ty sản xuất


xe đạp điện đã đặt mục tiêu nâng cao sự thỏa mãn
của khách hàng thông qua việc giảm số lượng sản
phẩm không đạt yêu cầu trước khi giao đến tay
khách hàng. Bộ phận QC quyết định lập ra một check
sheet để thu thập số liệu nhằm tìm ra nguyên nhân
gây ra các lỗi của sản phẩm.
Anh/ chị hãy đưa ra 10 loại lỗi thường thấy đối với
sản phẩm xe đạp điện được sản xuất ra và lập phiếu
kiểm tra để thu thập số liệu.
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 15 -
2. Biểu đồ tiến trình
(Flow Chart)

a/Khái niệm
Biểu đồ tiến trình là một dạng
biểu đồ mô tả một quá trình bằng
cách sử dụng những hình ảnh hoặc
những ký hiệu kỹ thuật … nhằm cung
cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra
và dòng chảy của quá trình

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 16 -


5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 17 -
Tác dụng của
biểu đồ tiến trình

 Mô tả quá trình hiện hành giúp người tham


gia hiểu rõ quá trình. Qua đó, xác định
công việc cần sửa đổi, cải tiến để hoàn
thiện, thiết kế lại quá trình.
 Giúp cải tiến thông tin đối với mọi bước của
quá trình.
 Thiết kế quá trình mới.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 18 -


Các ký hiệu kỹ thuật
Nhóm 1: Nhóm cho quá trình cơ bản

Bắt đầu Điểm xuất phát/ điểm kết thúc

Bước quá trình Mỗi bước, công đoạn của quá trình

Quyết định Mỗi điểm mà quá trình chia nhiều nhánh


do một quyết định

Chiều hướng tiến trình


5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 19 -
Các ký hiệu kỹ thuật
Nhóm 2: Nhóm cho quá trình chi tiết

Nguyên
Những bước chủ yếu trong một quá trình (thao tác)
công

Một sự kiểm tra về số lượng hoặc chất lượng


Thanh tra

Sự chuyển động của người, vật liệu, giấy tờ, thông tin

Một sự lưu kho tạm thời do chậm trễ, trì hoãn,


sự tạm ngừng giữa các nguyên công nối tiếp nhau

Một sự lưu kho có kiểm soát không phải là chậm trễ

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 20 -


Các bước xây dựng
 Bước 1: Xác định sự bắt đầu và kết thúc
của quá trình đó.
 Bước 2: Xác định các bước của quá trình
(hoạt động, quyết định, đầu vào, đầu ra).
 Bước 3: Thiết lập một dự thảo biểu đồ tiến
trình để trình bày quá trình đó.
 Bước 4: Xem xét lại dự thảo biểu đồ tiến
trình cùng với những người có liên quan
đến quá trình đó.
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 21 -
Các bước xây dựng
 Bước 5: Cải tiến biểu đồ tiến trình dựa trên
sự xem xét lại này
 Bước 6: Thẩm tra biểu đồ tiến trình dựa
trên quá trình thực tế.
 Bước 7: Đề ngày lập biểu đồ tiến trình để
tham khảo và sử dụng trong tương lai (như
một hồ sơ về quá trình hoạt động thực sự
như thế nào và cũng có thể được sử dụng
để xác định cơ hội cho việc cải tiến).
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 22 -
Bài tập thực hành

Hãy lập biểu đồ tiến trình mô tả quá


trình đi làm (đi học) vào buổi sáng của
anh/ chị bắt đầu từ khi thức dậy đến
lúc tới nơi làm việc hoặc trường học.
Qua đó tìm biện pháp khắc phục tình
trạng chậm trễ (nếu có).

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 23 -


3. Biểu đồ nhân quả
(Cause- Effect Diagram)
Biểu đồ nhân quả là một
Nguyên
nhân
 chính 2

công cụ được sử dụng để suy Nguyên nhân chính 1

nghĩ và trình bày mối quan hệ


giữa một kết quả với các
nguyên nhân tiềm tàng có
thể ghép lại thành nguyên
Chỉ tiêu
chấu
lượng

nhân chính và nguyên nhân


phụ.

Nguyên nhân chính 4


Nguyên nhân chính 3

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 24 -


5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 25 -
Tác dụng của biểu đồ nhân quả

 Liệt kê và phân tích các mối liên hệ nhân quả, đặc biệt là
những nguyên nhân làm quá trình quản trị biến động vượt ra
ngoài giới hạn qui định trong tiêu chuẩn hoặc quy trình.
 Tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đề từ triệu chứng,
nguyên nhân tới giải pháp. Định rõ những nguyên nhân cần
xử lý trước và thứ tự công việc cần xử lý nhằm duy trì sự ổn
định của quá trình, cải tiến quá trình.
 Có tác dụng tích cực trong việc đào tạo, huấn luyện cán bộ
kỹ thuật và kiểm tra.
 Nâng cao sự hiểu biết tư duy logic và sự gắn bó giữa các
thành viên.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 26 -


Các bước xây dựng

 Bước 1: xác định rõ và ngắn gọn chỉ tiêu,


vấn đề cần phân tích. Viết nó bên phải và
vẽ mũi tên từ trái sang phải.

Vấn
đề cần
phân
tích

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 27 -


Các bước xây dựng (tt)

 Bước 2: xác định


những nguyên Con người
Máy móc,
thiết bị
nhân chính
(nguyên nhân
cấp 1). Thông
thường có bốn Vấn đề
nguyên nhân cần
chính là con phân
người; thiết bị, tích
máy móc;
nguyên vật liệu;
phương pháp.
Còn gọi là quy Nguyên vật liệu Phương pháp
tắc 4M

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 28 -


Một số câu hỏi liên quan tới
4M do Masaaki Imai đề nghị

 Nhân lực (Men)


1. Người đó có theo đúng tiêu chuẩn hay không?
2. Người đó làm việc có hiệu quả không?
3. Người đó có tinh thần cởi mở trước mọi vấn đề không?
4. Người đó có tinh thần trách nhiệm không?
5. Người đó có đủ tiêu chuẩn tư cách không?
6. Người đó có kinh nghiệm không?
7. Người ta đã giao cho đúng công việc không?
8. Người đó có ý chí cải tiến không?
9. Người đó có quan hệ tốt với đồng nghiệp không?
10. Sức khỏe người đó có tốt không?
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 29 -
Một số câu hỏi liên quan tới 4M
do Masaaki Imai đề nghị (tt)

 Máy móc, thiết bị (machines)


1. Máy đó có đáp ứng những đòi hỏi của sản xuất không?
2. Máy đó có thích hợp với khả năng của quy trình không?
3. Việc tra dầu, mỡ máy đó có thích hợp không?
4. Việc kiểm tra máy đó có thích hợp không?
5. Công việc có bị dừng lại vì một trục trặc cơ học không?
6. Máy có thỏa mãn đòi hỏi về độ chính xác không?
7. Máy đó có gây ra tiếng động bất thường không?
8. Máy đó có được lắp ráp một cách thích hợp không?
9. Máy có đủ dùng không?
10. Máy đã được xếp đặt để điều hành tốt không?
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 30 -
Một số câu hỏi liên quan tới 4M
do Masaaki Imai đề nghị (tt)

 Vật tư (Materials)
1. Có sự nhầm lẫn về khối lượng, số lượng không?
2. Có sự lầm lẫn về chất lượng không?
3. Có sự lầm lẫn về tên nhãn hiệu không?
4. Nguyên liệu đó có chất bẩn không?
5. Mức tồn kho có thích hợp không?
6. Có sự tổn thất không?
7. Việc chuyển hàng hóa có thích hợp không?
8. Công việc đang làm có bị bỏ rơi không?
9. Việc sắp đặt vật tư có thích hợp không?
10. Số lượng tiêu chuẩn có thích hợp không?
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 31 -
Một số câu hỏi liên quan tới 4M
do Masaaki Imai đề nghị (tt)
 Phương pháp (Methods)
1. Tiêu chuẩn làm việc có thích hợp không?
2. Tiêu chuẩn làm việc đã được cải tiến chưa?
3. Phương pháp làm việc có chắc chắn không?
4. Phương pháp làm việc có đảm bảo một sản phẩm tốt
không?
5. Phương pháp đó có hiệu quả không?
6. Công việc đã được sắp xếp một cách thích hợp không?
7. Nhiệt độ và độ ẩm có thích hợp không?
8. Ánh sáng và sự thông gió có thích hợp không?
9. Quy trình trước, sau có được làm việc thích hợp không?

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 32 -


Các bước xây dựng (tt)
 Bước 3: phát triển
biểu đồ bằng cách
liệt kê những Máy móc,
nguyên nhân ở cấp Con người thiết bị

tiếp theo (nguyên


nhân phụ hay
nguyên nhân cấp
2) xung quanh một Vấn đề
cần
nguyên nhân chính
phân
và biểu thị chúng
tích
bằng những mũi
tên nhỏ nối liền với
nguyên nhân chính.
Tiếp tục quá trình
Nguyên vật liệu Phương pháp
này cho những
nguyên nhân ở cấp
thấp hơn.
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 33 -
Các bước xây dựng (tt)
 Bước 4: sau khi phác thảo xong biểu đồ nhân quả, cần thảo
luận với những người có liên quan, nhất là những người trực
tiếp sản xuất để tìm ra một cách đầy đủ nhất các nguyên
nhân gây nên những trục trặc, ảnh hưởng tới chỉ tiêu chất
lượng cần phân tích.
 Bước 5: điều chỉnh các yếu tố và thiết lập biểu đồ nhân quả
để xử lý.
 Bước 6: xác định một số lượng nhỏ nguyên nhân chính có
thể ảnh hưởng đến vấn đề cần phân tích. Sau đó,cần có
thêm những hoạt động như thu thập số liệu, nỗ lực kiểm
soát các nguyên nhân đó.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 34 -


Bài tập thực hành

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 35 -


4. Biểu đồ Pareto
(Pareto Diagram)
 Khái niệm
Biểu đồ Pareto là một dạng biểu đồ hình
cột được sắp xếp từ cao xuống thấp. Mỗi cột
đại diện cho một cá thể (một dạng trục trặc,
nguyên nhân sai lỗi..v.v.)
Chiều cao mỗi cột biểu thị mức đóng góp
tương đối của mỗi cá thể vào kết quả chung.
Đường tần số tích lũy biểu thị sự đóng góp tích
lũy của các cá thể.
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 36 -
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 37 -
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 38 -
Tác dụng của biểu đồ Pareto

 Cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể tới


hiệu quả chung theo thứ tự quan trọng,
giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất.
 Xếp hạng những cơ hội cải tiến.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 39 -


Các bước xây dựng
 Bước 1: Lựa chọn các cá thể để phân biệt.
 Bước 2: Chọn đơn vị đo để phân tích như số lần xảy ra, chi
phí hoặc phép đo khác về mức ảnh hưởng.
 Bước 3: Chọn giai đoạn thời gian cho số liệu phân tích. Cần
duy trì thời đoạn giống nhau cho tất cả các đồ thị có liên
quan cần so sánh sau này.
 Bước 4: Lập danh mục các cá thể từ trái sang phải trên trục
hoành theo trật tự giảm về số lượng theo đơn vị đo. Các
hạng mục chứa các cá thể nhỏ nhất có thể được ghép thành
một hạng mục “khác”. Đặt hạng mục này ở tận cùng bên
phải.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 40 -


Các bước xây dựng
 Bước 5: Kẻ hai trục tung, một ở đầu và ở cuối của trục
hoành. Thang bên trái được định cỡ theo đơn vị đo, chiều cao
của nó phải bằng tổng số độ lớn của tất cả các cá thể. Thang
bên phải có cùng chiều cao và được định cỡ từ 0 đến 100%.
 Bước 6: Trên mỗi cá thể vẽ hình chữ nhật có chiều cao biểu
thị lượng đơn vị đo cho cá thể đó.
 Bước 7: Lập đường tần số tích lũy bằng cách cộng các độ lớn
của các cá thể từ trái sang phải.
 Bước 8: Sử dụng biểu đồ Pareto để xác định các cá thể quan
trọng nhất để cải tiến chất lượng.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 41 -


Bài tập áp dụng

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 42 -


Bài tập áp dụng

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 43 -


5. Biểu đồ tán xạ
Scatter Diagram
 Khái niệm
 Tác dụng
 Cách xây dựng

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 44 -


Khái niệm biểu đồ tán xạ

 Biểu đồ tán xạ là một kỹ thuật đồ thị để nghiên cứu mối


quan hệ giữa hai bộ số liệu liên hệ xảy ra theo cặp [ví dụ
(x,y), mỗi số lấy từ một bộ]. Biểu đồ tán xạ trình bày các cặp
như là một đám mây điểm.
 Mối quan hệ giữa các bộ số liệu liên hệ được suy ra từ hình
dạng của các đám mây đó: Mối quan hệ thuận giữa x và y
nghĩa là các giá trị tăng lên của x được gắn với các giá trị
tăng lên của y.
 Mối quan hệ nghịch có nghĩa là các giá trị tăng lên của x kéo
theo các giá trị giảm đi của y.
 Trong biểu đồ tán xạ trục tung thường được biểu thị cho
những đặc trưng chúng ta muốn khảo cứu (y). Trục hoành
biểu thị biến số mà chúng ta đang xét (x).
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 45 -
Ví dụ về mối quan hệ theo cặp

 Hàm lượng ẩm (X) và tính đàn hồi của sợi chỉ (Y)
 Mức độ chiếu sáng (X) và lỗi khi kiểm tra (Y)
 Tốc độ băng truyền (X) và chiều dài cắt được (Y)
của máy
 Kinh nghiệm làm việc của công nhân (X) với tai
nạn xảy ra tại nơi làm việc (Y)
 Lượng xăng tiêu thụ (X) với quãng đường đi được
(Y)
 ..v.v.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 46 -


Ví dụ về biểu đồ tán xạ

Tương quan thuận

Không tương quan

Tương quan nghịch

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 47 -


Tác dụng của
biểu đồ tán xạ

 Phát hiện và trình bày các mối quan


hệ giữa hai bộ số liệu có liên hệ và
xác nhận các mối quan hệ đoán trước
giữa hai bộ số liệu có liên hệ.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 48 -


Cách xây dựng biểu đồ
 Bước 1: Chọn số liệu theo từng cặp (x,y) từ hai bộ số liệu có
liên hệ mà ta cần nghiên cứu mối quan hệ của chúng. Nên
có khoảng 30 cặp hoặc hơn.
 Bước 2: Ghi tên trục x và y.
 Bước 3: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x và y, dùng giá
trị này để khắc vạch trục hoành x và trục tung y. Cả hai trục
có chiều dài như nhau.
 Bước 4: Đánh dấu các cặp số liệu (x,y) trên biểu đồ. Khi hai
cặp số liệu có cùng giá trị thì vẽ các vòng tròn đồng tâm
quanh điểm đã đánh dấu hoặc chấm điểm thứ hai bên cạnh
điểm đó.
 Bước 5: Kiểm tra hình dạng của đám mây để phát hiện ra
loại và mức độ của các mối quan hệ đó
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 49 -
Cách đọc biểu đồ

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 50 -


Ví dụ:
Bước 1 (Thu thập số liệu)

 Xác định nhóm yếu tố cần điều tra mối


quan hệ. Ví dụ: giữa X và Y, giữa A và B
 Thu thập mẫu quan sát. Ít nhất là 30 cặp
số liệu. Ví dụ áp dụng: vận tốc băng
chuyền (X) (nguyên nhân) và chiều dài cắt
được (Y) (kết quả)
Stt X Y

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 51 -


X Y
Stt
(Vận tốc băng chuyền cm/ giây) (Chiều dài cắt được mm)
1 8.1 1046
2 7.1 1030
3 7.4 1039
4 5.8 1027
5 7.6 1028
6 6.8 1025
7 7.9 1035
8 6.3 1015
9 7.0 1038
10 8.0 1036
11 8.0 1026
12 8.0 1041
13 7.2 1029
14 6.0 1010
15 6.3 1020
16 6.7 1024
17 8.2 1034
18 8.1 1036
Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem
X
Y
Stt (Vận tốc băng chuyền cm/
(Chiều dài cắt được mm)
giây)
18 8.1 1036
19 6.6 1023
20 6.5 1011
21 8.5 1030
22 7.4 1014
23 7.2 1030
24 5.6 1016
25 6.3 1020

Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem


X
Y
Stt (Vận tốc băng chuyền cm/
(Chiều dài cắt được mm)
giây)
26 8.0 1040
27 5.5 1013
28 6.9 1025
29 7.0 1020
30 7.5 1022
31 6.7 1020
32 8.1 1035
33 9.0 1052
34 7.1 1021
35 7.6 1024
36 8.5 1029
37 7.5 1015
38 8.0 1030
Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem
X
Y
Stt (Vận tốc băng chuyền cm/
(Chiều dài cắt được mm)
giây)
39 5.2 1010
40 6.5 1025
41 8.0 1031
42 6.9 1030
43 7.6 1034
44 6.5 1034
45 5.5 1020
46 6.0 1025
47 5.5 1023
48 7.6 1028
49 8.6 1020
50 6.3 1026

Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem


Bước 2
Ghi tên trục x và y
 Vẽ hai trục của biểu đồ có chiều dài tương
đương nhau
 Nếu mối quan hệ là nhân quả thì trục
hoành biểu diễn cho nguyên nhân, trục
tung biểu diễn cho kết quả. Trong ví dụ
này: trục hoành là X, trục tung là Y
 Nên dùng giấy kẻ ly để thuận tiện cho việc
vẽ

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen


Chuẩn bị bởi:Quoc Khanh
Lê Ngọc Liêm– Le Ngoc Liem - 56 -
Bước 2
Ghi tên trục x và y(tt)

0 X
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen
Chuẩn bị bởi:Quoc Khanh
Lê Ngọc Liêm– Le Ngoc Liem - 57 -
Bước 3
Ghi số liệu lên biểu đồ bằng Excel

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen


Chuẩn bị bởi:Quoc Khanh
Lê Ngọc Liêm– Le Ngoc Liem - 58 -
6. Biểu đồ kiểm soát (Control chart)

a. Khái niệm:
Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ có một đường
tâm để chỉ giá trị trung bình của quá trình và
hai đường song song trên và dưới đường tâm
biểu hiện giới hạn kiểm soát trên và giới hạn
kiểm soát dưới của quá trình. Biểu đồ kiểm
soát là công cụ để phân biệt các biến động
do các nguyên nhân đặc biệt cần được nhận
biết, điều tra và kiểm soát gây ra (biểu hiện
trên biểu đồ kiểm soát là những điểm nằm
ngoài mức giới hạn) vớii những thay đổi ngẫu
nhiên vốn có trong quá trình.
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 59 -
Biểu đồ kiểm soát (Control chart)

Số Out of
Control
đo
Upper Control Line- UCL

Center Line- CL

Lower Control Line- LCL

Số mẫu

Biểu đồ kiểm soát (Control Chart)

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 60 -


b. Tác dụng của biểu đồ kiểm
soát

Biểu đồ kiểm soát cho thấy sự biến động của


quá trình sản xuất hoặc tác nghiệp trong suốt
một chu kỳ thời gian nhất định. Do đó được
sử dụng để:
 Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình.
 Kiểm soát, xác định khi nào cần điều chỉnh quá
trình.
 Xác định một sự cải tiến của một quá trình.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 61 -


c. Phân loại biểu đồ kiểm soát

 Theo đặc tính giá trị


- Giá trị liên tục: đo được
- Giá trị rời rạc: đếm được
 Theo mục đích sử dụng
- Dùng cho kiểm soát quá trình
- Dùng cho phân tích dữ liệu

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 62 -


Tóm tắt các dạng biểu đồ
kiểm soát theo đặc tính giá trị
ĐẶC TÍNH GIÁ TRỊ LOẠI BIỂU ĐỒ KIỂM SOÁT TƯƠNG ỨNG

Giá trị liên tục


(đo được)

Giá trị rời rạc


(đếm được)

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 63 -


5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 64 -


5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 65 -
N

2 1.88 2.65 0 2.80 0.80 0 3.27 1.13 0.85


3 1.02 1.95 1.18 0 2.54 0.89 0 2.58 1.69 0.89
4 0.73 1.63 0.80 0 2.27 0.92 0 2.28 2.06 0.89
5 0.577 1.43 0.70 0 2.10 0.94 0 2.115 2.33 0.86
6 0.48 1.29 0.55 0.03 1.97 0.95 0 2.00 2.53 0.85
7 0.42 1.18 0.51 0.12 1.88 0.96 0.08 1.92 2.70 0.83
8 0.37 1.10 0.43 0.19 1.81 0.96 0.14 1.86 2.85 0.82
9 0.34 1.03 0.42 0.24 1.76 0.97 0.18 1.82 2.97 0.81
10 0.31 0.98 0.36 0.28 1.72 0.97 0.22 1.78 3.08 0.80

Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem


5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen


Chuẩn bị bởi:Quoc Khanh
Lê Ngọc Liêm– Le Ngoc Liem - 67 -
d. Các bước xây dựng
 Bước 1: Lựa chọn đặc tính để áp dụng biểu đồ kiểm soát.
 Bước 2: Lựa chọn loại biểu đồ kiểm soát thích hợp.
 Bước 3: Quyết định nhóm con (một nhóm nhỏ các cá thể, trong đó các biến
động được coi là chỉ do ngẫu nhiên), cỡ và tần số lấy mẫu theo nhóm con.
 Bước 4: Thu thập và ghi chép dữ liệu trên ít nhất là 20 đến 25 nhóm con hoặc
sử dụng các dữ liệu lưu trữ trước đây.
 Bước 5: Tính các thống kê đặt trưng cho mỗi mẫu nhóm con.
 Bước 6: Tính giới hạn kiểm tra dựa trên các thống kê tính từ các mẫu nhóm
con.
 Bước 7: Xây dựng biểu đồ và đánh dấu trên biểu đồ các thống kê
các nhóm con.
 Bước 8: Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm ở ngoài giới hạn kiểm soát và
kiểu dáng chỉ ra sự hiện có của các nguyên nhân có thể nêu tên (cụ thể, đặc
biệt).
 Bước 9: Quyết định về hành động tương lai.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 68 -


e. Cách đọc biểu đồ kiểm soát

QUÁ TRÌNH ỔN ĐỊNH QUÁ TRÌNH KHÔNG ỔN ĐỊNH

 Toàn bộ các điểm trên  Một số điểm vượt ra ngoài


biểu đồ đều nằm trong các đường giới hạn.
hai đường giới hạn kiểm  Các điểm liên tiếp trong
soát. biểu đồ có dấu hiệu bất
 Các điểm liên tiếp trong thường mặc dù chúng
biểu đồ có sự biến động đều nằm trong đường giới
nhỏ. hạn kiểm soát.

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 69 -


e. Cách đọc biểu đồ kiểm soát
Dấu hiệu bất thường

 Dạng 1 bên đường tâm: xuất hiện 7 điểm (hoặc


hơn) liên tiếp chỉ nằm một bên đường tâm.
 Dạng xu thế: xuất hiện 7 (hoặc hơn) điểm liên tiếp
có xu hướng tăng hoặc giảm liên tục.
 Dạng chu kỳ: khi các điểm trên biểu đồ cho thấy
cùng kiểu loại thay đổi qua các khoảng thời gian
bằng nhau.
 Dạng kề sát đường giới hạn kiểm soát: Khi các
điểm trên biểu đồ kiểm soát nằm kề cận các
đường kiểm soát.
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 70 -
Số nhóm
x1 x2 x3 x4 x5 Xtb R
con
1 47 32 44 35 20 178 35.60 27.00
2 19 37 31 25 34 146 29.20 18.00
3 19 11 16 11 44 101 20.20 33.00
4 29 29 42 59 38 197 39.40 30.00
5 28 12 45 36 25 146 29.20 33.00
6 40 35 11 38 33 157 31.40 29.00
7 15 30 12 33 26 116 23.20 21.00
8 35 44 32 11 38 160 32.00 33.00
9 27 37 26 20 35 145 29.00 17.00
10 23 45 26 37 32 163 32.60 22.00
11 28 44 40 31 18 161 32.20 26.00
12 31 25 24 32 22 134 26.80 10.00
13 22 37 19 47 14 139 27.80 33.00
14 27 32 12 38 30 139 27.80 26.00
15 25 40 24 50 19 158 31.60 31.00
16 7 31 23 18 32 111 22.20 25.00
17 38 0 41 40 37 156 31.20 41.00
18 35 12 29 48 20 144 28.80 36.00
19 31 20 35 24 47 157 31.40 27.00
20 12 27 38 40 31 148 29.60 28.00
21 52 42 52 24 25 195 39.00 28.00
22 20 31 15 3 28 97 19.40 28.00
23 29 47 41 32 22 171 34.20 25.00
24 28 27 22 32 54 163 32.60 32.00
25 42 34 15 29 21 141 28.20 27.00
29.78 27.44
UCL 45.62 58.04
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 71 -
LCL 13.95 0.00
n A2 D3 D4
2 1,880 0 3,267
3 1,023 0 2,575
4 0,729 0 2,282
5 0,577 0 2,115
6 0,483 0 2,004
7 0,419 0,076 1,924
8 0,370 0,140 1,860
9 0,340 0,180 1,820
10 0,310 0,220 1,780

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 72 -


5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 73 -
5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen Quoc Khanh – Le Ngoc Liem - 74 -
That’s all for SPC
Process Capability Sixpack of C1, ..., C10
Xbar Chart Capabilit y Histogram
LSL USL
UC L=2.53335
2.530
Specifications
Sample Mean

_ LSL 2.50
_
2.525 X=2.52476 USL 2.54

2.520

LC L=2.51616
1 2 3 4 5 6 7 8 9 2.504 2.512 2.520 2.528 2.536 2.544

S Chart Normal Prob Plot


UC L=0.01513
AD: 0.411, P: 0.335
0.015
Sample StDev

0.010 _
S=0.00881

0.005
LC L=0.00250
1 2 3 4 5 6 7 8 9 2.50 2.52 2.54 2.56

Last 9 Subgroups Capability Plot

2.54 Within Within Overall


StDev 0.00906119 StDev 0.0089132
Values

Cp 0.74 Pp 0.75
2.52 Overall
Cpk 0.56 Ppk 0.57
Cpm *
2.50 Specs
2 4 6 8
Sample

5/5/2020 Copyright © 2018 Nguyen


Chuẩn bị bởi:Quoc Khanh
Lê Ngọc Liêm– Le Ngoc Liem - 75 -

You might also like